1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất công cụ Đánh giá sự phù hợp của việc tổ chức dạy học của giáo viên với yêu cầu phát triển thành phần tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc Độ hóa học

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề xuất công cụ đánh giá sự phù hợp của việc tổ chức dạy học của giáo viên với yêu cầu phát triển thành phần tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
Tác giả Lê Phương Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS Dương Bá Vũ
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Hóa học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Giới thiệu vỀ công cụ đánh giá sự phủ hợp của việc tổ chức dạy học của giáo viên với yêu cầu phát triển thành phần năng lực tìm biểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học 2 1.4.1.. 30 B

Trang 1

Lê Phương Thảo

ĐỀ XUẤT CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA VIỆC TÔ CHỨC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN

VỚI YÊU CÂU PHÁT TRIÊN THANH PHAN

TÌM HIỂU THÉ GIỚI TỰ NHIÊN

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA HÓA HỌC

Lê Phương Thảo

ĐÈ XUẤT CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHU HOP CỦA VIỆC TÔ CHỨC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN VỚI YÊU CÀU PHÁT TRIEN THANH PHAN TÌM HIỂU THÊ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ HÓA HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Trang 3

Tôi xin cam đoạn khoá luận

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm on thiy PGS.TS Dương Bá Vã - người đã tận tỉnh giớp

đỡ và hướng dẫn tôi trong quả rình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận này Tôi xin chân thành cảm ơn Trưởng, Phòng Đào tạo, các thầy cô trong Khoa Hoá

Hỗ Chí Minh đã tạo điể

học - Trường Đại học Sư phạm thành phố kiện thuận lợi

cho tôi thực hiện khóa luận nảy

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên các trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện, ủng hộ, cộng tác, giúp đỡ tôi nhiệt tình trong cquá tình điều tra, khảo sát thu thập các dữ liệu và thực nghiệm liên quan đến đề tải Qua đầy, tôi cũng xin bảy ô lòng cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bề đã

giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện khóa luận nảy

Mặc đủ đã có nhiều

gắng tong quế tình thực iện nghiên cứu đ ti, song những thiếu sót, khiếm khuyết trong khoá luận là không thể tránh khỏi Kính mong cđược sự chỉ bảo tận tỉnh công ý kiến đóng góp của cúc thầy giáo, cô giáo để khoá

luận này có giá trị thực tiễn

TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 năm 2024 SINH VIÊN

Lê Phương Thảo

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẢ

DANH MỤC CÁC BẲNG <ceeerrrrrrrrrrrrrrrrrrerre.VHỶ DANH MUC CAC BIEU DO

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4

6 Nhiệm vụ nghiên cứu 5

1 Phương pháp nghiên cứu 5 2.1 Phương pháp nghiên cửu i luôn 5

7.2 Phương pháp nghiên cửu thực tiễn 6

8 Cấu trúc của khóa luận tắt nghiệp s+<esccxeererrrrrrrrrrerree

NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ L VÀ THỰC TỊ 1.1, Những vẫn đề chung về đạy học, giáo đục phát tiễn năng lực cho học inh, 7 1.1.1 Năng lực và dạy học phát triển năng lực 7

1.1.2 Yêu cầu cần đạt về năng lực cho học sinh 8 1.1.3, Yeu cu dbi với GV trong vide 16 cite hoat dng dạy học phát tiễn phẩm

1.2 Thanh phin tim higu thể giối tự nhiên dưới góc độ hóa học “

1.3 Thực trạng day học phát triển thành phần tìm hiểu thể giới tự nhiên dưới góc

độ hóa học của năng lực hóa học trong chương trình môn hóa học 2018 15 1.3.1 Trình độ của GI 15

Trang 6

cưới góc độ hoá học 1 1.3.6 Mức độ GV tổ chức hoạt động dạy học phải triển think phin THTGIN

1.3.7 Nhận thức của GI về thành phần THTGTN dưới gúc độ hỏa học 19 1.3.8 Mức độ GV sử dụng các phương pháp dạy học nhằm phát triển thank phan THTGTN đưới gúc độ hoi học 19 13.9 Mức độ GV tổ chức hoạt động học giúp HS đạt được các biểu hiện của thành phần THTGTN dưới góc độ hỏa lọc 20 1.3.10 Những khó khăn Thằy/Cô gặp phải kỉ tổ chức dạy học nhầm phát triển thành phần THTGTN dưới góc độ hoá học Hì 1-4 Giới thiệu vỀ công cụ đánh giá sự phủ hợp của việc tổ chức dạy học của giáo

viên với yêu cầu phát triển thành phần năng lực tìm biểu thế giới tự nhiên dưới góc

độ hóa học 2 1.4.1 Khái niệm phiếu đánh giá theo tiêu chỉ 22 1.4.2 Phân loại 23 1.4.3 Lane ý Khi xây dựng các tiêu chí và các mức độ thể hiện các tiêu chi 23 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP TRONG DẠY

HỌC PHÁT TRIÊN THÀNH PHÀN TÌM HIẾU THÊ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI

2.1 Quy trình xây đựng công cụ đánh gid 25 2.2 Can cứ để xây dựng tiêu chí 26

22 Xây dựng tiêu chí đánh giá đựa trên mô hình hoại động học 7 2.2.1, Mue tiéu 7 2.2.2 Nội dụng hoại động, 28 2.2.3 Sản phẩm của hoạt động 28 2.24 Té chive hoat dong hye 28

CHONG 3: KIEM DINH CONG CU DANH GIA SU PHU HOP TRONG DAY

Trang 7

3.2 Kiém định công cụ chín thức 3 3.2.1 Théng tin véedc GV tham gia kiểm định công cụ 3 3.2.2 Tiển hành khảo sắt để kiểm định công cụ chính thức 3 3⁄3 Kết quả và bản luận đữ liệu thử nghiệm 36 3.3.1 GV nhận xét về sự cần thiết của các tiêu chỉ trên khi tổ chức hoạt động day học phải triển thành phần THTGTN dưới góc độ hỏa học 36 4.3.2 GV nhận xét về sự cần thiết của một công cụ đánh giá gém cde teu cht trên để đảnh giả sự phủ hợp của việc ổ chức dạy học của giáo viên với yêu cầu phát triển thành phần THTGTN dưới góc độ hóa học 46 33.3 GV nhận xét về tính khả thì của việc sử dụng công cụ đảnh giá gồm các tiêu chỉ trên để đánh giá sự phù hợp của việc ổ chức dạy học của giáo viên với

én thành phần THTGTN dưới góc độ hóa học 37 3.4 Két quả và bản luận dữ iệu điều tra chính thức yeu cd phi 37 3⁄41 GV tự đẳnh giá việc tổ chức hoạt động dạy học phải triển thành phin THTGTN dưới gúc độ hóa học cho HS 37 -3442 GV nhận xét về sự cần thiết của các tiêu chi trên kí tổ chức hoạt động dạy học phát triển thành phần THTGTN dưới góc độ hóa học 39 -3443 GV nhận xế về sự cần thất của một công cụ đánh gi (gdm các tiu chỉ trên) để đảnh giá sự phù hợp của việc tổ chức dạy học của giáo viên với yêu cầu phát triển thành phẫn THTGTN dưới góc độ hỏa học 39 3.4.4 GV nhin xétvé tính khả thi của việc sử dụng công cụ đánh giả (gẩm các

tiêu chí trên) để đảnh giá sự phù hợp của việc tổ chúc dạy học của giáo viên với

_yêu cầu phải trin thành phần THTGTN dưới góc độ hóa học 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

Chi giải

Danh mye chit ef

Học sinh

Trang 9

Bảng 1.1: Nang lực hóa học, 8 Bảng 1.2 Céc tigu chi phan tich hoạt động day học của GV 2 Bảng 1.3: Trình độ GV Is Bang 1.4: Số năm kinh nghiệm dạy học của GV, a

'Bảng 1.5: Mức độ GV quan tâm tới việc dạy học phát trién thinh phan THTGTN dưới gốc độ hóa học 0 Bing 1.6; Mite 43 GV tham giá buổi hội thio‘tip hun phat tién chuyên môn

về chuyên đề dạy học phát tiển thành phần THTGTN dưới góc độ hóa học 18 Bảng L7: Mức độ GV tổ chức hoại động dạy học phit tién thành phần

“THTGTN đưới góc độ hoá học 18 Bảng L8: Mức độ GV sử dụng các phương pháp day học nhằm phát tiến thành phần THTGTN dưới góc độ hoá học 19 Bảng L9: Mức độ GV tổchức hoạt động học giúp HS đạt được các biểu hiện của thành phần THTGTN dưới góc độ hộa học 20 Bang 21: Céc iu chi phan tch, ảnh giá kể hoạch tổ chức hoạt động học theo (CV 5555/8GDĐT_GDTHL 26 Bang 2.2: Phiếu đánh giá theo tiêu chi dùng để đánh giá sự phủ hợp của việc tổ chức dạy học của giáo viên với yêu cầu phát tiễn thành phin tim higu th giới tự nhiên dưới góc độ hóa học 30 Bảng 31: Số năm kinh nghiệm dạy học của GV, 3 Bảng 32: Mức độ cần thiết của các tiêu chí khi tổ chức hoạt động dạy học phát

Ên thành phần THTGTN dưới góc độ hóa học 36 Bảng 3.3: Kết quả đánh giá mức độ đạt được của mỗi tiêu chi 7 Bang 3.4: Kết quả đánh giá việc tổ chức dạy học phát triển thinh phin THTGTN dưới gốc độ hóa học của GV 9 Bang 3.5: Mức độ cần thiết của các tiêu chí khi tổ chức hoạt động dạy học phát

Trang 10

viên với yêu cầu phát triển thành phần tìm hiểu thể giới tự nhiên dưới góc độ hóa học

40 Bang 3.7: Các mức độ của tiêu chí đánh giá 41 Bảng 3.8: Phiếu đánh giá theo tiêu chí ding để đánh giá sự phủ hợp của việc tổ chức dạy học của giáo viên với yêu cầu phát triển thành phần tìm hiểu thể giới tự nhiên đưới góc độ hóa học, 4

Trang 11

Biểu đồ L.: Tỉnh độ của GV l6 Biểu đồ L2: Số lượng HS các lớp của GV 16 Biểu đồ I3: Khó khăn của GV khi tổ chức dạy học phát triển thành phần

“THTGTN dưới góc độ hóa học 21 Biểu đỗ 3.1: Trình độ của GV 33

đồ 3.2: Số lượng HS các lớp của GV 4

Trang 12

1 Tính cấp thiết cũn đề ài và lý do chon đỀ tài

Xhằm cập nhật xu hướng giáo dục hiện đại và nắm bắt kịp thời sự thay đổi của thời đại, Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã thực hiện việc đổi mới chương

CT Higa hinh 2006 sang CT GDPT 2018 Việc chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp h giáo dục từ

cận phát triển năng lực là một bước đổi mới căn bản của CT GDPT mới Trong CT môn Hóa học 2018 có yêu cầu cần đạt về năng lực chưng, năng lực hóa học và phẩm

tim hiểu thể giới tự nhiên dưới góc độ hóa học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học

“Trong đó, thành phần tìm hiểu thế giới tự nhiên là thành phần mới

Theo CT mén Hoá học 2018, biểu hiện thành phần tìm hiểu thể giới tự nhiên

cưới góc độ hón học gồm; Quan sát, thủ thập thông ti; phân ích, xử lí liệu giải thích: dự đoán được kết quả nghiên cứu một số sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống Các su hiện cụ thể: (1) dé xuất vấn đề; (2) đưa ra phán đoán và xây dựng,

giả thuyết (3) lập kế hoạch thực hiện: (4) thực hiện kế hoạch; (5) viết, tình bảy báo, cáo và hảo luận

Phát tiển cho HS thành phần THTGTN dưới góc độ hóa học là mục iêu mới

trong giáo dục môn hoá học ở cắp THPT theo Chương trình GDPT 2018 Để xác định

được hiệu quả của GV trong việc tổ chức hoạt động học phát trí thành phần này

“của năng lực hoá học, c có công cụ đánh giá phủ hợp

Giáo dục quan tâm đến sự phát iển năng lực và phẩm chất của học sinh đồng

thời cũng phải quan tâm đến việc tổ chức dạy học của giáo viên Có thẻ đánh gi việc

êu chí đánh giá bài học được để cập xây dụng và triển khai hoạt động học dựa trên

trong công văn số 5555/BGDDT-GDTH (về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn

về đổi mới PPDH vả kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trưng trung học tring tâm giáo dục thường xuyên qua mạng) Tuy nhiền các tức là được ban hành trước CT GDPT 2018 và CT môn Hóa học 2018, nên hiện nay

học theo chương trình mới 2018

Trang 13

chức dạy học của giáo viên với yêu cầu phát triển thành phần năng lực tìm hiểu thể giới tự nhiên dưới góc độ hóa học" được thực hiện nhằm nâng cao higu qua vi dẻ

“chức day học phát triển thành phần tìm hiễu thể giới tự nhiên dưới góc độ hóa học

2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoi

“Trong lĩnh vực giáo dục hiện nay có da dạng công cụ đánh giá có thể kế đến

hư: bảng kiểm, thang đo, nibdcs, Đã có một sổ đ ti nghiền cứu vỀ các công cụ đánh giá kế tên, ví dụ nhữ: *Rulries đánh giá: hướng tới thết kế, thực nghiệm và

về cách thiết kể và phát tiễn cong ev din gid rubrics dé đạt được kết quả cao hơn,

để có thể được ứng dụng một cách phỏ biến hơn

Đồng thời, trên th giới hiện nay cũng có những công tình nghiên cứu về việc xây đựng công cụ đánh gi giáo viên cũng như đảnh hi việc dạy học của giáo viên, thức sự phạm của giáo viên sinh học" (Melanie Jũdner, et a1, 3013) nghiên cứu về

thành phần nhận thức, tức là kiến thứ chuyên môn vả tính chuyên nghiệp cũng như Kiến thức sư phạm của giáo viên, từ đó xây đựng và phát triển bộ công cụ để đo kiến

thức chuyên môn và kiến thức sư phạm của giáo viên; "Xây dựng và xác nhận thang

đđo đánh giá kỹ năng tư uy bậc cao cho giáo viên mim non" (Ying Zhou, etal.) nghiên cứu về việc phát triển công cụ đánh giá định lượng, cụ thể là thang đo nhằm cđảnh giả kĩ năng tư duy bậc cao cho giáo viên mầm non

Trang 14

2.2 Tai Viet Nam

Hiền nay, Cong văn $555/BGDDT-GDTH (vé việc hưởng din sin host

chuyên môn về đ mới PPDH và kiếm tra đánh gi tổchức và quản các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng) ban ảnh năm 2014 ta ti liệu được dùng phố biển nhất đễ dinh giá hoại động dạy học Bên cạnh đó, cũng có thêm vài nghiên cứu vẻ việc xây dựng và phát triển một

bộ công cụ để đính giá gio viên, chẳng hạn nh *Phát iễn công cụ tự đảnh giá năng lực STEAM của giáo viên phố thong” (Tang Thi Thy, H Thi Thu Tra, Bodin Phương Anh, Phùng Thanh Thuỷ, 2022); "Phát triển công cụ tự đảnh giá năng lực

“Cao Thị Sinh, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020) Tuy vẫn chưa thấy nhiễu nghiên cứu về việc xây đựng công cụ để đánh giá việc đạy

nhi

học của giáo viên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh,

Để tải “Thực trạng dạy học phát triển năng lực tìm hiểu thể giới tự nhiên đưới cóc độ hoá học cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Thai Nguyên” định hướng phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học cho học sinh thông qua khảo sát giáo viên về các vẫn đẻ: nhận thức của giáo viên và học phát triển năng lục cho học sinh Qua đó, đã rút ra được S hạn chế của giáo viên trong hiểu biết thể giới tự nhiên dưới góc độ hóa học

Tuy chưa có công cụ để đánh giá việc dạy học phát triển thành phần tìm hiểu thế giới tự nhiên đưới góc độ hóa học, nhưng đã có những đề tài nghiên cứu về phương

pháp dạy học phát triển thành phần tìm hiểu thể giới tự nhiên như: “Vận dụng mô

hình dạy học SE tổ chức dạy học mạch nội dung "âm thanh” phát triển năng lực khoa

“Trưởng ĐH Sư Phạm TP HCM, 2021); “Day hoe phi

Hóa học 12 theo mô hình SE nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thể giới tự nhiên dưới

‘Hop chất chứa nitrogen” ~

gốc độ hóa học cho học sinh" (Vũ Phuong Lién, Trin Thị Thu Phương 2022): "Vận

Trang 15

sinh trong dạy học "đa dạng thể giới sông” (Phạm Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Hằng, Dương Thị Hing, 2022); “Van dụng dạy học khám phá để phát triển năng lực tìm hiểu thể giới tự nhiên dưới góc độ hóa học cho học sinh” (Nguyễn Thị Thùy Trang,

HNUE Journal of Science, 2022); * Xây dựng và sử dụng thí nghiệm lượng nhỏ trong,

dạy học chủ đề *Nitrogen và Sulfur” (Hod học 1) nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thể giới tự nhiên dưới góc độ hos hoc cho hoe sinh” (BS Thị Quỳnh Mai, Phạm Thị

Hồng Luyễn, Binh Thị Xuân Thảo, lịnh hướng biên soạn bài tập hóa học

Nguyễn Thị Ngân - Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm TP Hỗ C¡

n ết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học môn hóa học của học sinh trường trung,

học phổ thông” (Cao Cự Giác, Nguyễn Thị Phượng Liên): *Xây dựng thang đánh giá thông (Trinh Lê Hồng Phương, Phạm Thị Hương): * Xây dựng bài tập hóa học trong lực vận dụng kiến thứ

2022) 3 năng cho học sinh" (Dương Minh Tá, Trần Trung Ninh,

3 Me dich nghién eiru

ĐỀ xuất công cụ đánh giá sự phù hợp của việc tổ chức dạy học của giáo viên với yêu cầu phát triển thành phần tìm hiểu thể giới tự nhiên dưới góc độ hóa học

4, Đối tượng và khách thể nghiên cứu

By tượng: công cụ đánh gid sự phù hợp của việc tổ chức dạy học của giáo viên

với yêu âu phát triển thành phần tìm hiểu thể giới tự nhiên đưới góc độ hóa học Khách thể: quá trình đánh giá sự phủ hợp của việc tổ chức day học của giáo viên

với v cầu phát triển thành phần tìm hiểu thể giới tự nhiên đưới góc độ hóa học

Trang 16

Nội dụng nghiên cứu: ĐỀ tả tập trung nghiền cứu việc tổ chức dạy học của giáo

viên với yêu cầu phát triển thành phần tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học,

từ đó đề xi it công cụ đánh giá sự phù hợp của việc tổ chức đạy học của giáo viên với yêu cầu phát iển thành phần tìm hiễu thể giới tự nhiền dưới góc độ hỏa học Địa điểm nghiên cứu: GV môn Hóa học THPT ở một số địa phương (Khánh Hòa, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Sóc Trăng, Phú Yên, lên Giang, Đắk Lắk, Hồ Chí Minh)

"Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

"Nghiên cứu lí luận về đạy học phát triển thành phẩn tìm hiểu thể giới tự nhiên

cưới góc độ hôa học

Điều tra và đánh giá thực trạng việc dạy học phát triển thành phần tìm hiểu thế giới tự nhiên đưới góc độ hóa học

Để xuất nguyên tắc, quy trình xây dựng công cụ đánh giá sự phủ hợp của việc

18 chite day học của giáo viên với yêu cầu phít triển thành phần năng lực tìm higu thé giới tự nhiên đưới góc độ hóa học

“Xây dựng công cụ đánh giá sự phù hợp của việc tổ chức đạy học của giáo viên

Kiểm định công cụ chính thức đánh giá sự phủ hợp của việc tổ chức dạy học

“của giáo viên với yêu cầu phát triển thành phần THTGTN dưới góc độ hóa học

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lí

im hiéu, đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan để xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của để

Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp để xây dựng cơ sở lí luận vả thực

Trang 17

2⁄3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

a Phương pháp điều tra bằng bảng hồi

Đổi tượng: GV môn Hóa học THPT ở một số địa phương (Khánh Hòa, Tây

Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Sóc Trăng, Phú Yên, Kiên Giang, Đắk Lắk, Hỏ Chi Minh)

"Mục đích: Điều tra, thu thập thông tn, dữ liệu về thực trạng việc tổ chức dạy học của giáo viên với yêu cầu phát triển thành phần năng lực tìm hiểu thể giới tự nhỉ dưới góc độ hóa họ ở các trường THPT

Nội dụng: Đánh giá thực trạng giáo viên dạy học phát tiển thành phần m hiểu thể giới tự nhiên đưới góc độ hóa học

Công cụ: Phiếu trưng cu ý kiến

b, Phuong pháp chuyên gia

Khảo sắt ý kiến chuyên gia về giáo dục chuyên ngành Lí luận và phương pháp dây học và giáo viên giáng dạy tại trường THPT để điều chính các hình phần cña thành phần tim hi thé git tu nhiên đưới góc độ hóa hộc

e Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Xây đựng công cụ, thẳm định lại ý kiến chuyên gia, tiến hinh cho GV môn Hóa học THPT ở một số địa phương (Khánh Hòa, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Sóc Trăng, Phú Yên, Kiên Giang, Đắk Lắk, Hỗ Chỉ Minh) tự đánh giá việc tổ chức giá đỀ xuất Từ đó, kiểm định tỉnh khách quan, cần thiết và tính khả thỉ của công cụ ánh giá đã đề xuất,

Thời gian thực nghiệm: tháng 3 năm 2024

d, Phương pháp thông k toán học

Dùng phần mềm xử lí thống kê toán học cụ th là phần mềm Exeel, phẳn mễm

SPSS dé xi id iệu trong quả tình thực nghiệm sư phạm, các kết quả khảo sắc Từ

đó tổng hợp số liệu, phân tích và đánh giá đưa ra kết luận

Trang 18

Cầu trúc của khóa luận tốt nghiệp

NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN

1.1 Những vấn đỀ chung về đạy học, giáo dục phát triển năng lực cho học sinh

11.1 Năng lực và dạy học phát triển năng lực

‘Thé giới đã có nhiều nghiên cớu về đạy học phát riễn năng lục Weiner(2001) gho rằng: “Năng lục được thể hiện như một bệ thống khả năng, sự thành thạo hoặc những kĩ năng thiết yếu, có thể giúp con người đủ điều kiện vươn tới một mục di

cụ th" Theo Tremblay (2002), năng lực là khá năng hành động, thành công và tiến

"bộ dựa vào việc huy động và sử dụng hiệu quả tổng hợp các nguồn lực để đổi mặt với các nh huỗng tong cuộc sống Tổ chức OECD (2002) cho rằng, năng lục liền quan đến khả năng đáp ứng các nhu cầu phức tạp bằng cách sử dụng và huy động các nguồn

lực tâm Ii xa hi (bao gm ca Ki ning va thai độ) trong các bồi cảnh cụ thể Tương

1w, các nghiên cứu ở Việt Nam cũng đưa ra nhiều cách định nghĩa về năng lực Theo đậc tính tâm lí của cá nhân, phủ hợp với những yêu cầu của một hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt đẹp Tác giả Lê Đình Trung và Phan Thị

“Thanh Hội (2016) đưa ra định nghĩa: năng lực là những khả năng, kĩ xảo học được

hay sẵn có của cá nhân nhằm giải quyết các tình huồng xác định, cũng như sự sẵn sing v8 động cơ, xã hội và khả năng vận dụng các cách giải quyết vẫn đỀ một cách tiên, biện pháp và cách thức phù hợp, Theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng th, niềm tỉn,ÿ chí Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và

tủa cuộc song” (BG GD-

kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề

ĐT, 2018) Như vậy, có thể thấy bản chất của năng lực là tổng hỏa của 3 yêu ổ chủ

yếu: kiến thức, kĩ năng và thái độ sử dụng để giải quyết một vấn để cụ thể trong một

by

cảnh cụ thể

Trang 19

người họ thông qua cách thức tổ chức các hoạt động học tập độc lập, tích ewe, sing

người học thể hiện sự tiển bộ bằng cách chứng minh năng lực của mình

Tạy học theo định hướng phát triển năng lực là một trong những xu hướng quan

trọng trong lĩnh vực giáo dục hiện nay, Thay vì tập trung vào việc truyền đạt kiến thức theo hướng một chiều, hình thức

học tập tương tác, khuyến khích học sinh vận dụng các kỹ năng, kiến thức và giá trị

"rong thực tế cuộc sống Theo đó, vai trỏ của các giáo viên cũng không côn đơn thuẫn trẻ trong quá trình khám phi, tim hiểu và xây dựng kiến thúc mới 1.1.2 Yêu cầu cần đạt về năng lực cho học sinh

Chia làm 2 loại năng lực, bao gồm năng lực chung và năng lực đặc thử của học sinh rong từng môn học bắt buộc

Năng lực chung:

Gém 3 thinh phần năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác và Năng lực giải quyết vẫn đề và sáng tạo, Cùng với đồ là các biểu

hiện cụ thể (đối với Cấp trung học phổ thông) thể hiện trong CT Tổng thé Trong báo

cào này, tập ung vào năng lực đặc thù của môn học - năng lực hoá học Năng lực hóa học

"Môn Hóa học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh năng lực hóa học — một biểu hiện đặc thù của năng lực khoa học tự nhiên bao gồm 3 thành phần được cquy định tại Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học: Nhận thực hỏa học; Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học và Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

“Cùng với đó là các biểu hiện cụ thể như sau:

"Nhận thức được các kiến thúc cơ sở về cầu tạo chất; các quá

Bang 1.1: Năng lực hóa học

trình hoá học; các dạng năng lượng và bảo toàn năng lượng;

Trang 20

một số chấthoĩ học cơ bản và chuyên hoi hoá học; một số ứng

cdụng của hoá học trong đời sống và sản xuất Các biểu hiện cụ thé

— Nhận

niệm hoặc quá trình hoá học và nêu được tên của các đối tượng, sự kiện, khái

— Trình bày được các sự kiện, đặc điểm, vai trò của các đổi tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học

—Mô tả được đổi tượng bằng các hình thức nói, viết, công thức,

sơ đồ, biểu đỗ, bing

So sánh, phân loại, lựa chọn được các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá họ theo các iều chí khác nhau Phân tich được các khía cạnh của các đối tượng, khii niệm hoặc quá tình hoá họ theo logic nhất định

~ Giải thích và lập luận được về mỗi quan hệ giữa các các đối nguyên nhân - kết quả )

Tìm được từ khoá, sử đụng được thuật ngữ khoa học, ết nồi được thông tin theo logie cỏ ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc

và tình bày các văn bản khoa học,

~ Thảo luận, đưa ra được những nhận định phê phán có liên quan &én chi

Tìm hiểu thể giới tự

nhiên dưới góc độ hóa

học 'Quan sắt, thụ thập thông tin; phân tích, xử lí số liệu; giải thích;

Trang 21

— Đưa ra phân đoán và xây dụng giả thuyết: phân tích được

ra được kết luận và và điều chỉnh được kết luận khi cẳn thiết

— Viễt trình bảy báo cáo và thảo luận: sử dụng được ngôn ngữ,

hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác với đối tie bing thi độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ÿ

kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải

tình, phản biện, bảo vệ kết quả im hiễ một cách thuyết phục

'Vận dung kiến thức,

kĩ năng đã học

Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học đề giải quyết một số

vấn để trong học tập, nghiên cứu khoa học và một số tình huồng cụ thể trong thực tiễn Các biểu hiện cụ th

— Vận dụng được kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích

được một số hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống

— Vận dụng được kiến thức hoá học để phán biện, đánh giá ảnh

hưởng của một vấn để thực tiễn

— Vận dụng được kiến thức tổng hợp để đánh giá ảnh hưởng của một vẫn đ thực tiễn và đỀ xuất một số phương pháp, biện

pháp, mô hình, kế hoạch giải quyết vấn để

— Định hướng được ngành, nghệ sẽ lựa chọn su kh tốt nghiệp

trung học phổ thông

Trang 22

— Ứng xử thích hợp trong các tình huồng có liên quan đến bản

'vững xã hội và bảo vệ môi trường

1.1.3 Yêu cầu đổi với GV trong việc tô chức hoạt động day học phát triển

a Tổ chức dạy học lấy hoạt động học của HS làm trung tâm

Tổ chức là sự sắp xếp bổ trí ho thành một chỉnh thể, có một cầu tạo, một sầu

trúc và những chức năng chung nhất định Chuỗi hoạt động học là tập hợp các hoạt

động học tập được sắp xếp theo một tỉnh tự nhất định Tổ chức chuỗi các hoạt động học tập là việc GV sắp xếp, bổ trí các hoạt động học tập theo một trình tự nhất định, phù hợp với mục tiêu bài học CT GDPT 2018, định hướng các hoạt động học tập của

IS bao gồm hoạt động khám phá vẫn đ, hoạt động luyện tập và hoạt động thực hành (ứng dụng những điều đã học đẻ phát hiện và giải quyết những vấn đẻ có thực trong

đời sống), được thực hiện với sự hỗ trợ của thiết bị dạy học, đặc biệt là công cụ tin

học và cúc hệ thống tự động hoá của kĩ thuật số

Trong day học, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực, yêu cầu này đồi hỏi GV

phải có khả năng thiết kế, tổ chức, hưởng dẫn các hoạt động học của HS để HS tích

Trang 23

Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá tổ chúc vả quản lí các hoạt động

rõ quá trình dạy học mỗi chuyên để cần được thiết kế thành các hoạt động học của

HS dưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên lớp hoặc

ở nhà HS tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập cđưới sự hướng đẫn của GV, Phân tích hoạt động dạy học của GV cần tuân thủ quan

tra, định hướng hoạt động hoc cho HS của GV Cae

8 cập (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2014): su chi cu thé duge đưa ra có thể Bảng 1.2 Các tiêu chí phân tích hoạt động dạy học của GV

Nội dung "Tiêu chí Mize độ phù hợp của chuỗi hoại động học với mục tiêu, nội dung và

[phương pháp dạy học được sử dụng

1.Kế - |Múc độ rõ rằng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chúc và sản phẩm

hoạch và |n đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập đ lêu [Mite db phủ hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tô

đạy học [chức các hoạt động học của HS, Mức độ hợp í của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức;

Hoạt động học của HS,

Mức độ sinh động, hip din HS cia phương pháp và hình thức

Jchuyén giao nhiệm vụ học tập

|Khả năng theo dõi, quan sắt, phát hiện kịp thời những khó khăn của HS

[Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và Khuyến khích

HS hop tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập

trong việc tổng hợp, phân tích, đánh

|iá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của HS

Trang 24

ÍKhá năng tiếp nhận và sẵn sảng thực hiện nhiệm vụ học tập của ắt cả

động của Hs — |MúSđộtham giatich cục của HS trong tình bày, trao đổi, thảo luận về

kết quả thực hiện nhiệm vụ học tp

day học, dic bi là ác phương pháp, ĩ thật dạy học có tu thể tong việc phát huy phẩm chất, năng lục người họ; cổ thể phân tích, so ánh được tụ điểm và hạn chế từng hoạt động, tạo ra chuỗi hoạt động có sự phối hợp hiệu quả giữa các phương pháp N

cách khác, việc lựa chọn phương pháp dạy học cần bảm sắt vào chuỗi hoạt động và tập trung vào các phương pháp dạy học có khả năng phát triển phẩm chất, năng lực người học Cụ thể, trước khi lên lớp, GV cẫn đầu tư thời gian để thiết kế kế đạy học, kĩ thuật đạy học sao cho phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học Các phương pháp day hoc, ki thuật dạy học cần đảm bảo HS phải là chủ thể của hoạt động

học, là người chủ động tìm tòi, khám phá, phát hiện vấn đẻ Có thể vận dụng phối hợp linh hoạt phương pháp day học, kĩ thuật dạy học theo hướng tìm tôi khám phá, trong việc phát triển phẩm chất, năng lực HS Vi vay, trong day bi giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực, việc lựa chon phương pháp day học, kĩ thuật dạy học và giáo dục phát triển phẩm ef năng lực phù hợp là yêu cầu đặc trưng, quan trọng e.Rên luyện cho HS phương pháp học tập, nghiên cứu

Trang 25

(GV chú trọng rên luyện cho HS phương pháp học tập, nghiên cứu là việc GV

Tư tâm đến tằm quan trọng của phương pháp học tập, nghiên cứu ở HS, từ đó hướng

Wop với đặc thủ của từng môn học, góp phẫn tạo ra sự phát triển năng lực tự chủ phù

và tự học, Tự học là một xu thể tắt yếu, bởi vì quá trình giáo dục thực chất là qua trình biển người học từ khách thể giáo dục thành chủ thể giáo đục (tự giáo dục) Tự học là mục tiêu cơ bản của qu tình dạy học Bồi dưỡng năng lực tự học là phương thể chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định phẩm chất, năng lực và để cổng hiển

'Yêu cầu này đồi hỏi GV phải hiểu được giá trị của phương pháp học tập, nghiên

NL ty chi va te hoe

1.2 Thành phần tìm hiễu thể giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Tìm hiểu thể giới tự nhiên là một trong ba thành phần chính của năng lực hóa học, với tiêu chi la quan sit, tha thập thông tim: phân tích, xử lí số iệu giải thích: dự

đoán được kết quả nghiên cứu một số sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống

“Các chỉ báo cụ thể được mô ả như snu:

ĐỀ xuất vẫn đề: nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề: phân tích cược bối cảnh để đề xuất vẫn đề biểu đại được vẫn đề

Dưa ra phần đoán và xây dựng giá thuyết phân tích được vẫn để để nêu được

phán đoán; xây dựng và phát biểu được giả thuyết nghiên cứu

Trang 26

thập dữ liệu, thực nghiệm); phân tích được dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết rất ra được kết luận và và điều chỉnh được kết luận khi cằn thiết Viết, trình bày báo cdo va thảo luận: sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đỏ, biểu bảng để biểu đạt quá ết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm,

- kiến đánh giá do người khác đưa ra để iẾp thư tích cực và giải rình, phản biện, bảo

vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục

1.4, Thực trang day học phát triển thành phần tìm hiểu thể giới tự nhiên

“dưới góc độ hóa học của năng lực hồn học trong chương trình môn hóa học 2018 Khao sat được thực hiện bởi 124 GV môn Hóa học THPT ở một số địa phương (Khánh Hòa, Tây Ninh, Binh Duong,

Thạc sĩ 4 a

Cũ nhân 68 68 Tiến sĩ 5 8

Trang 27

68%

= Thac si #Cửnhân * Tiến sĩ

Biểu đồ 1.1: Trinh độ của GV

1.3.2 Số lượng học sinh các lớp GV đang day

Số lượng HS trong | lop

Biểu đồ L.2: Số lượng HS các lớp cũa GV

Trang 28

1.3.3 86 nim kình nghiệm dạy hoe cia GV

Băng L4: Số năm kinh nghiệm dạy học của GV

Số năm kinh nghiệm cũa GV Số lượng GV Phin trim (%)

Tên 20 16 13

Từ số liệu thu được sau khi xử lí, có thẻ nhận định rằng khảo sát được thực hiện

bởi n giáo viên với đa dạng vỀ trình độ và số năm kinh nghiệm dạy học

1.3.4 Mice dp GV quan tam ti vige day hge phát miễn thành phần TMTGTN dưới góc độ hoá học

Bảng 1.5: Mire độ GV quan tâm tồi việc dạy học phát triển thành phần, THTGTN dưới góc độ hóa học

ghức dạy học phát triển thành phần THTGTN dưới góc độ hoá học cho HS gần như

là ắt quan tâm, Điều này chứng tỏ hầu hết GV đã iết đến và được tiếp cận dạy học phát iển năng lực nói chung và phát tiển năng lực THTGTN dưới góc độ hoá học nối iêng

1.3.5 Mike dp GV timg tham ga buôi hội thảo hay buôi tập huấn phát triền

chuyên môn về chuyên đề dạy học phát triển thành phần THTGTN dưới góc độ

"hóa học

Trang 29

về chuyên dé day học phát triển thành phần THTGTN dưới góc độ hóa học

Mức độ SốlmợtGV chọn | Phẩn trăm 02) Chữa bao gi or 316

“Tham gia 1 buỗi 30 Tei

“Tham gia từ 2 buổi trở lên cy 3ã

Số liệu cho thấy hơn 5056 số GV thực hiện khảo sắt chưa tham gia hội thảo hay,

tập huần phát triển chuyên môn về chuyên đẻ dạy bọc phát triển thành phần THTGTNỀ dưới góc độ hôa học Chỉ có 16,1% GV tham gia I buổi hội thảo và 32,3% GV tham gia từ 2 buổi hội thảo trở lên

1.36 Mức độ GV tổ chức hoạt động dạy học phát tiễn thành phần THTGTN cưới góc độ hoá học

Bảng I.7: Mức độ GV tổ chức hoạt động dạy học phát triển thành phần 'THTGTYN đưới gốc độ hoá học

thính thoảng là 3 và thường xuyên là 4 Sử dụng phần mễm xử í số iệu SPSS thú

duge dữ liệu về gi trị trung bình (mean) của nhân tổ trên là 3,03, độ lệch chuẩn của giá trị trung bình là 0.078, mode là 3

gu trên cho thấy, mặc dù mức độ GV quan tâm đến việ tổ hức dạy học phát triển thành phần THTGTN dưới góc độ hoá học cho HS gắn như lả rất quan tâm, thế nhưng mức độ GV tổ chức dạy học phát iển thành phần THTGTN dưới góc độ

trong việc tổ chức day học phát triển thành phẫn THTGTN dưới góc độ hóa học cho

HS Do đó, cần thiết phải có công cụ đánh giá với đầy đủ tiêu chí và mức độ

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w