1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh thông qua tổ chức dạy học một số chủ Đề stem phần từ khoa học tự nhiên 7

173 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh thông qua tổ chức dạy học một số chủ đề STEM phần "Tự" Khoa học tự nhiên 7
Tác giả Trần Thị Mỹ Anh
Người hướng dẫn TS. Phùng Việt Hải
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 12,43 MB

Nội dung

Thông qua chủ đề này, tôi muốn tổ chức các hoạt động giáo dục STEM nhằm giắp học inh thức cơ bản và cằn thiết trong chương tình khoa học tự nhiên ở đạt được mục tiêu mà chương trình đ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Tran Thi Mỹ Anh

PHÁT TRIEN NANG LUC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CUA HQC SINH THONG QUA TO CHUC DAY HQC MOT SO CHU DE STEM PHAN “TU” KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

“Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Tran Thi Mỹ Anh

PHÁT TRIEN NANG LUC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CUA HQC SINH THONG QUA TO CHUC DAY HQC MOT SO CHU DE STEM PHAN “TU” KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS PHUNG VIET HAL

‘Thanh phố Hồ Chi Minh — 2024

Trang 3

Toi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,

kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thự về chưa được cô

"bố trong bắt kì một công trình nghiên cứu của tác giả nào khác

TP Hà Chí Minh, tháng 03 nấm 2024

“Trần Thị Mỹ Anh

Trang 4

“Trong suốt quả tỉnh học tập và hoàn thành luận văn, tôi đ nhận được sự giáp đỡ tântình vỀ mọi mặt từ thầy cô, gia định, bạn bẻ, đồng nghiệp, Ban Giảm hiệu vả các

em học sinh để hoàn thành luận văn nảy

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giảm hiệu, Phòng Sau Đại học, các giảng viên

Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm TP HCM, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã

tôi xin bây lò tân tình giảng dạy và tạo điều kiện học tập tốt nhất cho tôi Đặc bi long biết ơn sâu sắc tới thẫy Phùng Việt Hải đã tận tỉnh hướng dẫn và luôn động viên giúp đỡ tôi tong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, Ban Giám hiệu Trưởng TH, THCS và

“THPT Việt Úc TP HCM đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho

tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề t

mg nghiệp đã tham gia khảo sắt, làm tiền

Tôi xin chân thành cảm ơn quý anh chị

để cho cơ sở thực tiễn trong để tải của tôi

Cuối cùng, tôi vô cùng biết ơn đối với gia định, bạn bè đã quan tâm, khích lệ và

hỗ trợ ôi rong quá trình học tập và nghiên cứu của mình

Xin chân thành cảm on!

TP Hỗ Chí Minh, tháng 03 năm 2024 Tác giả Trần Thị Mỹ Anh

Trang 5

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DAY HQC CHU DE STEM THEO HUONG

PHAT TRIEN NANG LUC KHOA HQC TY NHIEN CUA HQC SINH 6

1.1.3 Cấu trúc và biểu hiện hành vi của năng lục khoa học tự nhiên 8 1.1.4, Céc phuong pháp đảnh giá nãng lực khoa học tự nhiên cho học sinh 16

12.4 Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới 2I

12.7 Quy trình xây dựng bài học theo chủ đề STEM, 25 1.2.8 Cơ hội phát triển năng lực Khoa học tự nhiên thông qua day học chủ để STEM

1.3 Khảo sát thực tiễn đạy học môn Khoa học tự nhiên theo chủ để

phát triển năng lực khoa học tự nhiên ở trường trung học 28

Trang 6

1.3.4 Kết quả điều ra 2s 14.ĐỀ suất quy tình dạy học chỉ đề STEM hướng phítiển năng lự khoa học tự hiền của

'TRIÊN NĂNG LỰC KHTN CỦA HỌC SINH 38

2.1 Phin tích cấu trú nội dung kiến thức phin “Tir” - KHTIN 7 theo yêu cầu cần

2.1.2, NOi dung kién thie phin “Ti” trong mon KHTN cắp THCS 39 2.2 Định hướng xây dựng một số chủ đề STEM trong dạy học một số kiến thức

2.3 Thiết kế tiễn trình dạy học một số chủ đề STEM trong dạy học một số kiến

thức phin “Tit” mén khoa học tự nhiên 7 nhằm phát triển năng lực khoa học

23.1 Chủ để "Chế tạo nam châm điện từ các vật liệu đơn giản” l tạo thiết bị lau kí 2

š "Chế tạo mô hình chuông điện đơn giản”, 88

Trang 7

3 6 1 Phân tích điễn biển và đánh giá định tính 91

3.6.3, Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu của học sinh 126

PHY LUC 1: KE HOACH BÀI DAY CHU BE “CHE TAO MO HINH CHUONG BIEN

DON GIAN PLI

Trang 8

‘Ning lực Phương pháp dạy học Sách giáo khoa

Trang 9

"Phương pháp đánh giá năng lực khoa học tự nhiên [9] 16

“Các thành tổ năng lục thông qua các yêu cầu cần đạt [2]

“Xây dựng một số chủ đề STEM trong day học một số kiến thức phần

môn KH

"Mục tiêu về năng lục KHTN chủ đề ch tạ cần âu nam châm điện từ các vật

AMục tiêu về các năng lực chung chủ đề ch tạo cn cu nam châm điện từ các

Mục tiêu về thái độ phẩm chất chủ đề chế tạo cần cảu nam châm điện từ các

"Danh mục tên các nguyên ậtiệu cản sử dụng cho mô hình cần edu nam châm

KẾ hoạch thực hiện dự án "ch tạo cần cầu nam châm điện đơn giản” ể Bảng phân công nhiễm vụ các thành viên trong nhóm, 0 Bang iêu chỉ đính giá năng lực KHTN trong “thi nghiém ché tao nam chm

Bảng tiêu chí đánh giá năng lực KHIN về “sin phd STEM cain edu ding

chỉ đánh giá bản thiết

Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm cần cẩu nam châm diện đơn giản 66

"te tiêu v8 ning Ive KHTTN chi tit ké cid bj law kioh mt ng toà nhà

Trang 10

Bảng 2 16, Danh mục các nguyên vật liệu cần chuẫn bị để ch tạo thiết bị lau kính mật

KẾ hoạch thực hiện dự án “thiết bị lau kính mặt ngoài toà nhà cao tằng 72

Bảng mô tả nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm 75

Bảng 2.19 Bảng tiêu chí đánh giá năng lực KHTN chii dé thiét bị lau kính mặt ngoài tòa Bảng 220,

‘Bang tg chỉ đánh iá bản thiết kế thế bị lau kính mặt ngoài ồn nhà cao ngE7 Bảng tiêu chỉ đánh gi sin phẩm thiết bị lau kính mặt ngoài tòa nhà ao tẳng 88 Bảng thỏi gian & k hoạch thực nghiệm sự phạm 0 inh giá hoạt động của học ca các nhóm theo tgu chí đánh giá NL Khoa học

tự nhiên chai dé STEM “

in giá hoại động của học ca các nhóm theo tgu chí đình giá NL Khoa học Bảng mã ho tên của 10 HS nhằm đánh giá định lượng năng lực KHTN của

in edu nam châm điện đơn giản us

Bảng kết quả đánh giá NL KHTN của HS ở hai chủ đề châm điện đơn giản” và *Thếtbị lau kánh mặt ngoài tòa nhà cao tằng” 118 "hể tạo cần câu nam.

Trang 11

(Chu trinh STEM [11] 17

Vai trd, ¥ nghĩa của giáo dục STEM 20

CQuy tình xây dụng/ thiết kế chủ để STEM,

Kết quả hả ít về thục rạng dạy học chủ đểSTEM - câu hỏi 1 28 Kết quả khả ít vỗ thục rag day hoe ch &8 STEM - câu hỏi 2 ” Kết quả khảo sát về thực trạng dạy học chủ đề STEM - câu hỏi 3 30 Kết quả khảo sát vẻ thực rạn dạy học chủ đề STEM - ci ho 4 30 qui Khao st the rng vige phat rién NL KHT của HS thông qu dạy học

chủ đề STEM - câu hỏi 1 31

Ke qui Kho st eh trang việc phí tiễn NL KHTN của HS thông qua dạy học

Kết quả khả shực trng việc pháttiễn NL KHIN của HS thông qua dạy học

Kết quả khả sá thực ng iệc phát iển NL KHIN của HS thông qua dạy học

Kết quả khảo sát thục trạng việt phá tiển NL KHTN của HS thông qua dạy học

“Sơ đồ nội dung kiến thức phần “Ti” mon KHTN 7 [16] ”

“Sơ đồ thiết kế mạch điện cần cu nam châm điện đơn giản 46

“Sơ đồ thiết kế cằn câu nam châm điện đơn giản 46

Trang 13

DANH MỤC CÁC BIEU DO

Biểu đồ 1 Biểu đồ đình giá NL,.KHTN của cíc nhóm qua ai chủ để STEMItực nghiệm 7 Biển đồ 32 Biểu đồ đánh giákếtquả NL KHIN cia HSI dn HSS cid "Chế qo cần cầu

Biểu đỗ 33 Biểu đồ đánh giá kết quả NL KHTN của HS6 đến HSI0 nọ

"Biểu đồ 3.4 Biểu đồ đánh giá kết quả NL KHTN của HS] đến HSŠ chủ đề *Thiết bị lau kính

Bị Biểu đồ 35 Biểu đổ đánh gii kết quả NL KHIN của IIS6 đến HSI0 chủ để “Thiết bị au

Trang 14

số 23-NQ/TW của Bộ Chính tị về định hướng xây dựng chính

sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được

"ban hành ngày 22/3/2018 Với mục tiêu tổng quất: “Đến năm 2030, Việt Nam hoàn

thành mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ bản trở thành nước công nghiệp

theo hướng hiện đại: thuộc nhóm 3 nước dẫn đâu khu vục ASEAN về công nghiệp Tâm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển hiện đại."

Việt Nam Để đào tạo được nguồn nhân lực cho đắt nước trong thời đại mới thì trước

tiên phải có được những sự thay đỗi cách mạng theo hướng tích cục, đổi mới, sáng

tạo trong nền giáo dục

Theo chương kinh Giáo dục phổ thông tổng thể được Bộ Giáo đục và Đảo tạo công bồ năm 2018, "Giáo dye STEM là mô hình giáo due da trên cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiễn thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vào

toán học vừa thể hiện phương pháp tiếp cận liên môn, phát triển năng lực và phẩm

chất người học, là một giải pháp quan trọng và hiệu quả trong việc đổi mới căn bản

vả toàn diện nn giáo đục Việt Nam Việc đưa giáo dục STEM vào trường trung học dục toàn diện: nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM; hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS; giúp kết nồi trường học với cộng đồng; góp phần hus g nghigp phn ludng vi giip HS thich img vi céch mang cng nghigp 4.0 [3]

Trang 15

đã họ vào thực tiễn tữ đó git quyết các vẫn đề thực tễn nh động xung quanh

mang tính vừa sức, Với cách tiếp cận bài day học thông thường theo sách giáo khoa,

sẽ thuận lợi để học sinh giải quyết các tình huồng, các vấn đề thực tiễn đơn gián (chủ

y

‘van dụng kiến thức không chỉ môn Vật lí mà còn nhiều môn học khác để tạo ra mô

Tà tr lời câu hỏi tại sao?) Nếu tiếp cận bai day theo chii dé STEM, hoe sinh duge hình, sản phẩm thật đáp ứng thực tiễn (rả lồi câu hồi tại sao và lâm thể nào để tạo rà xắn đ gắn thực tiễn một cách tương đổi trọn vẹn và sấu sắc, tạo điều kiện phát tí

năng lực và phẩm chất học sinh một cách tối đa

Trong chương trình khoa học tự nhiên lớp 7, phần *Từ” cung cắp những kiến thức

vé Nam châm, từ trường, từ trường Trái Đắt và nam châm điện Đây là những kí

THCS Thông qua chủ đề này, tôi muốn tổ chức các hoạt động giáo dục STEM nhằm giắp học inh

thức cơ bản và cằn thiết trong chương tình khoa học tự nhiên ở đạt được mục tiêu mà chương trình để ra và trải nghiệm những hoạt động thực hành của học sinh Đó cũng chính là lí do của đề tài: "Phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh thông qua tổ chức dạy học một số chủ để STEM phần *từ”'

Thiết kế và tổ chức dạy học một số chủ dé STEM phần *Tù"- môn khoa học tr nhiên lớp 7 nhằm phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh

3, Giả thuyết khoa học

Nếu thiết kế và tổ chức dạy học một số chủ đỀ STEM phần *Tủ”- môn khoa học

tự nhiên lớp 7 theo định hướng giáo dục STEM thì sẽ phát triển được năng lực khoa

học tự nhiên của học sinh

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

~ Giáo dục STEM.

Trang 16

STEM

4.2, Pham vi nghiên cứu

~ Quá trình dạy và học của HS THCS lớp 7, Thành phổ Hồ Chí Minh, -Ph

"Tử" ~ môn khoa học tự nhiên lớp 7

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về

+ Nghiên cứu cơ sở lí luận của giáo dục STEI

¬+ Nghiên cứu cơ sở í luận phát tiển năng lực khoa học tự nhiên Nhiệm vụ 2: Xây dựng cơ sở thực tiễn cho để tài

+ Nghiên cứu cơ sở thực tiễn về đạy học phát triển năng lực khoa học tự nhiên (NL

KHTN) theo chủ đề STEM ở trường trung học cơ sở

“Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu tổ chức dạy học một số chủ đề STEM phi

học tự nhiên lớp 7, nhằm phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho hee sinh + Phân

Tử" môn khoa ích nội dung kiếp thức trong phần “Từ” môn khoa bọc tự nhiên lớp 7, (heo

yêu cầu cần đạt

+ Đưa r ÿ tưởng xây dựng một số chủ đề STEM trong dạy học kiến thức trong phần

"Ti" môn khoa học tự nhiên 7

+ Thiết kế tiến tình dạy học một số chủ đề STEM trong dạy kiến thức

môn khoa học tự nhiên 7 nhằm phát triển năng lực khoa học tự nhiên của

Nhiệm vụ 4: Thực nghiệm sử phạm và đánh giá tác động

+ Tiến hành thục nghiệm sư phạm với HS lớp 7 của một trường THCS, Thành phố

Hỗ Chí Minh Diễn biển quá tình thực nghiệm được ghỉ nhân bằng video

+ Đánh giá tác động bằng cách phân tích hành vi của HS dựa vào cầu trúc của năng

lực khoa học tự nhiên (NL KHTN)

ó, Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

- Nghiên cứu cơ sử ý luận về dạy học theo chủ để STEM

~ Nghiên cứu khung năng lực khoa học tự nhiên (NL KHTN) của HS,

Trang 17

~ Nghiên cứu các tiêu chí đánh giá năng lực khoa học tự nhiên (NL KHTN) của HS,

- Nghiên cứu một số phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực khoa học tự

nhiên (NL KHTN) của HS

~ Nghiên cứu nội dung kiến thức phần “Từ”, chương trình Giáo dục phổ thông 2018

môn Khoa học tự nhiên lớp 7

6.2, Phương pháp điều tra quan sát

- Điều tra khảo sát GV các môn STEM (Toán, Vật, Hoá học, Sinh học, Công nghệ Tin học) về thực trạng, mỗi quan tâm và khó khăn của GV khi tổ chức dạy học theo chủ để STEM môn khoa học tự nhiên

6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

~ Tiến hành dạy thực nghiệm ở trường phổ thông theo quy trình, phương pháp và tổ

chức, n trình dạy học đã để xuất

~ Phân tích kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm từ đó rút ra kết

Tuân của để tài

- Phuong tin: Phigu khdo sit, phiếu đánh giá dụng cụ gỉ chép, ghỉ hình 6.4 Phương pháp thống kể toán học

~ Sử dụng các phương pháp thống kẻ, mô tả toán học để tình bảy kết quả thực nghiệm,

sư phạm

7 Ding gop cin a tai

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận vẻ dạy học theo chủ đề STEM nhằm phát triển năng lực

khoa học tự nhiên (NL KHTN) của HS THCS

~ ĐỀ xuất quy trình dạy học chủ để STEM hướng phát triển năng lực khoa học tự nhiên (NL KHTN) của học sinh

~ Thiết kế được 3 chủ đề dạy học STEM trong dạy học một số kiến thức phẳn “Từ”

môn Khoa học tự nhiên lớp 7 nhằm phát triển năng lực khoa học tự nhiên (NL KHTN)

sủa HS THCS

~ Phát triển công cụ đánh giá năng lực khoa học tự nhiên (NI KHTN) dựa trên dầu

hiệu về chất lượng hành vỉ và mức độ tự lực của HS khi học một số chủ dé STEM phần

Trang 19

‘THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC KHOA HOC TY NHIEN

CUA HQC SINK

1.1 Dạy học định hướng phát triển năng lực

1.1.1 Khải niệm năng lực

Theo tác giả Trần Trọng Thủy và Nguyễn Quang Uấn (1998): "Năng lực là tổng hợp những thuộc tính độc đảo của cá nhân phủ hợp với những yêu cầu đặc trưng của hoạt động ấy" |4]

Theo Nguyễn Cương: "Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hảnh động, giải quyết các nhiệm vụ, van đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp,

\g khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng,

xã hội hay cá nhân trong những tình hu

kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động” [5]

giúp thực hiện công việc và giải qu

một hoạt động trong nhiều lĩnh vực, dựa trên kiến thức,

nhân, như sự hứng thú và ý chí, đễ đảm bảo đạt được kết qu tt 1.12 Khái niệu năng lực khoa học ự nhiên

“Trong CT GDPT 2018, NL KHTN là NL đặc thủ, được hình thành và phát triển

cho HS thông qua DH môn KHTN Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục

HS, dng thờ hình thành và phát iển thể giới quan khoa học cho cc em, xây dưng

nh yêu thiên nh, se ttn, trang thực, khách quan, có thái độ ứng xử phù hợp với yêu cầu phát tiến bên vững của xã hội [2 6]

Trang 20

Có thể hiểu, NL khoa học là NL được đánh gid thường xuyên trong các chủ kì của PISA NL khoa học theo định nghĩa của PISA được hiểu là

~ Khả năng giải quyết các vấn đề liên quan đến khoa học và tư duy khoa học như

một công dân tích cực;

~ Sử dụng kiến thức khoa học để xác định câu hỏi, ắ thư kiển thúc mới, giả thích

luận dựa trên bằng chứng về những vấn đẻ liên quan

hiện tượng khoa học và rút ra kết

tới khoa học;

- Sự hiểu biết về các đặc trưng của khoa học, tìm hiểu trí thức nhân loại;

ác vẫn đề liên quan tối khoa học và các tưởng khoa học

- Sẵn sàng tham gia vào

như một công dân có suy nghĩ 8] [7I

“Theo CT GDPT, chương trình môn học KHTN xác định NL KHTN đối với HS

“THCS gồm 03 thành phần

- Nhận thức kiến thức KHTN: tình bày, giải thích được những kiến thúc cắt lõi

về thành phần cu trúc, sự đa dạng, tính hộ thống quy luật vân động tương tác và biển đổi của th giới tự nhiên;

~ Tìm hiểu tự nhiên: thực hiện được một số kĩ năng cơ bản để tìm hiểu, giải thích

ự vật hiện tượng trong ự nhiên và thực tiễn, chứng mình được các vẫn đỀ tong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học;

- Vận dụng kiến thức, kã năng đã học: vận dụng dược kiến thie ki năng vỀ KHTN

để giải thích các hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và đời sống; những vấn đề về

vững: ứng xửthích hợp và giải quyết những vin

"bảo vệ môi trường và phát triển bề

«dé đơn giản liên quan đến bản thân, gia đình, công đồng [2]

“Trong phạm vi bài luận văn này, khái niệm NI KHTN của HS được hiểu như sau 'Năng lực khoa học tự nhiên của HS là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ

năng và các thuộc tính cá nhân (hứng thú, niềm tin, ý chí ) để trình bày, giải thích

được kiển thức cất lõi của thể giới tự nhiên (thành phần cấu trúc sự đa dạng tính hệ

đã học để giả thích, giải quyết nhũng vẫn đề đơn giản liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng

Trang 21

1.1.3 Céw inte va biểu hiện hành vỉ của năng lực khoa học tự nhiên 1.1.3.1 Thanh phân năng lực và biểu biện của năng lực khoa học tự nhiên Những biểu hiện cụ thể của năng lực KHTN được trình bày trong bảng sau Bảng 1.1 Thành phần năng lực và biểu hiện cụ thể của NL KHTN [6]

đỗ

So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng,

Nhận thức cquá trình tự nhiên theo các tiêu chi khác nhau KHI3

khoa học Phan tích được các đặc điểm của một sự vặt, hiện tượng,

tự nhiên quá trình của tự nhiên theo logic nhất định i KHI4

[KHI Tim được từ khóa, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết

nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dân ý

khi đọc và trình bảy các văn bản khoa học

CGiảithích được mỗi quan hệ giữa các sự vật và hiện tượn sh dege me quan lộ g ssa es | KHL (quan hệ nguyên nhân ~ kết quả, cấu tạo ~ chức năng) Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được: đưa ra được những KHI7 nhận định phê phân có liên quan đến chủ để thảo luận

ĐỂ xuất vẫn để, đặt câu hỏi cho vin

~ Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn để

stim miéy | Phi eh 6 cin 48 xt age vn Enh Kn

tự nhiề trí thức và kinh nghiệm đã có và dủng ngôn ngữ của

, mình để biểu đạt vấn đề đã đề xuất

[KH2I ‘Dura ra phần đoán và xây đụng giả thuyết

- Phân tích vẫn đề nêu được phán đoán KH22

~ Xây dựng và phát biểu được giả thuy

Trang 22

- Xây dựng được khung logie nội dung tìm hiểu Kia

- Lựa chọn được phương pháp thích hợp

- Lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu

"Viễ, trình bày, báo cáo và thảo luận

- Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đỏ, biểu bảng để biểu đạt

“quá trình và kết quả tìm

~ Viễ được báo cáo sau quá inh tm hiểu xis

~ Hợp tác được với đối tác bằng thấi độ lắng nghe tích cực,

a để tiếp thu tích cực, giải trình, phản biện, bảo vệ kết quá thuyết phục

Ra quyết định và đề xuất ý kiến

- Đưa ra quyết định và đề xuất ý kiến xử lí cho vấn đề đã | KH2.6 tim hiểu

Vindyng, | NEO, ga hich age vn dE thge ibn da tn Kiln

NS | thúc khoa học tự nhiên,

Kien thite, | TT trên hiểu biết và căn cứ liệu điều tra, nêu được các

kĩ năng đã | ge | i php va thee hin dye mot sé gl php AB B40 v6 C0 | TU lệ txrryy | Mh hich ng v6 dn i Kh hu; 66 anh vi, hi phù hợp với yê cầu phát iển bên vững

Trang 23

1.1.3.2 Cúc tiêu chỉ mức độ biểu hiện của NI Khoa học tự nhiên Các tiêu chí và mức độ biểu hiện của NL Khoa học tự nhiên được trình bảy trong Dang sau

Bảng 1.2 Các mức độ phát triển NL KHTN của HS THCS |9]

(KHI) Nhận|(KHIIA) Nhận|(KHIIb) Nhận|(KHIIE) Đặt rà

tên các sự vật | vật hiện tượng vật| được tên ác sự vật |với vấn đề thực hiện tượng, khải lý ong tự nhiên, |hiện tượng, khái i, Phin ich được niệm, quy luật niệm, quy luật, quá [nhiều khía cạnh quá trình của tự trình của tự nhiên [khác nhau của các

vat ly

(KHI2) Thnh|(KHI2a) Trinh | (KH1.2b) Trình |(KHI.2e) Phân tích

vật, hiện tượng; | nghĩa, biểu thức | nghĩa, biểu thức có | nghĩa, đặc điểm của vai trồ của các sự| của các sự vật | liên quan Nêu được | sự vật, hiện tượng

‘it, hiện tượng và | hiện tượng vật ý | vai trỏ và đặc điểm Trình bảy được tất các quá tỉnh tự của các đối tượng, |cả các qu tình của

hình thức biểu đạt nhiên sơ đồ, biểu độ,

như ngôn ngữ nói,

đồ, biểu đồ,

Trang 24

(KHILäc) So sánh được đặc điểm của

và sắp xắp các đặc hiện tượng vật lý

nối được thông tin

nghĩa, lập được (KHI.§a) Có tìm

nhiều khía cạnh về kết quả tìm hiểu

(KHIL&G) Sử dụng

được ngôn ngữ khoa học để báo

được báo, cáo ở nhiều khía hiểu

Trang 25

trình bảy các văn

bản khoa học

(KHL6 Giả|(KHIL6a) Giả|(&HIL6b) - Giả|(KHLóe) - Giải thích được mối | thích được các vấn | thích được nguyên |thích được mối quan hệ giữa các | đề đặt ra nhân để làm sáng tỏ [quan hệ giữa các

(KHI7€) Nhận ra

diểm sai và chỉnh sửa các vấn đề đơn giản trong chủ đề thảo luận Đưa rà được những nhận liên quan đến chủ

cho vấn đề (KH2.1a) Nhận ra | (KH2.1b) Phát biểu,

hỏi liên quan đến | khác nhau về vấn đề

vấn đề nhưng |thực tiễn ĐỀ x Không đề xuất| được vấn để nhưng quả

(KH2.1e) Nhận ra

và đặt được nhiều câu hỏi liên quan đến vấn đề và có thể dùng ngôn ngữ đạt vấn để đã để

Trang 26

hoạch thực hiện (KH23a) - Lập

việc cá nhân để tim

thiết

(KH23h) — Lựa

án thíh hợp Lập được kế hoạch làm việc cá nhân hoặc nhóm để triển khai phương án nhưng chưa hợp lý

(KH2.äe) Lựa chọn được phương ám được kế hoạch kim nhóm để triển khai

(KH2.4e) Phan tich

dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết Rất rà kết luận về vẫn đề thực tiễn và đánh giá

Trang 27

có thể biết được hiện tượng không quả dự đoán: thử hợp lí

nghiên cứu nhưng

không viết được

bảo cáo về quá

để biểu đạt quá nghiên cứu, biết

viết báo cáo nghiên

sứu giản dom Ling nghe, hợp tác, chia

sẽ ý kiến với các thành viên khác nhưng chưa thuyết phục

(KH2.Se) Sit dung hình vẽ, biểu bảng

để biểu đại quá tình và kết quả viết báo cáo nghiên cứu Khéo hợp tắc với đổi tác, biết trọng quan điểm, ý người khác đưa ra

và biết trao đổi ý kin Bảo vệ kết

“quả nghiên cứu một

kiến (KH2.6a) Tri lời

có liên quan nhưng

không để xuất

được ÿ kiến

(KH26b) Đưa m xuất được ý kiến xử

lý cho vấn đề đã tìm hiểu nhưng chưa

(KH2.6e) Dua ra

được cách xứ lý vấn tổng hợp được

Trang 28

đưa ra được phương

án điều chỉnh chọn phương án thích hợp

Kiến thúc khoa học được phương in chưa hiệu quả

(KH3.1e) Nhận ra,

cả các vấn đề thực thức khoa học tự phương cán giải quyết hiệu quả

pháp để báo tự nhiên; thích ứng với biển đổi khí hậu

được các giải pháp

và thực hiện được một số giải pháp để

bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến hành vi, thái độ phù pháttiểnbên vững

Trang 29

1.1.4 Các phương pháp đánh giá năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh Năng lực khoa học tự nhiên sử dụng các phương pháp đánh giá sau: Bang 1.3 Phương pháp đánh giá năng lực khoa học tự nhiên [9]

Bài tự luận, bài trắc nghiệm khách quan, bài tiều luận, báo cáo

Câu hỏi vấn đáp, phỏng vấn, thuyết trình hoặc yêu cầu học Đánh giá thông sinh thực hiện các dự án nghiên cúu khoa học, đánh giá khả năng, P pone y * qua vấn đáp tổ chức, thực hiện và nh bảy dự ấn

Quan sat thai độ, hoạt động của học sinh qua bài thực hành thí

sở khoa học, cơ sở sản xuất, thực hiện dự án vận dụng kiến thức Đánh giá thông | vào thực tiễn Sử dụng các công cụ như bảng quan sát, bảng qua quan sát |kiểm, và hồ sơ học tập có thể được sử dụng để ghỉ nhận và đánh giá quá tình học tập và tiến bộ của họ sinh trong năng lục khoa học tự nhiên Điễu này giúp đảm báo việc đánh giá là toàn diện

và phủ hợp với mục tiêu đảo tạo khoa học,

21 Khái niệm về giáo dục STEM

DM là thuật ngữ viết tt của các

§ cience (Khoa hoc), Technology (Công

nghệ), Engineering (Kĩ thuậ) và Mathematics (Toán học) [I0 Thuật ngữ nảy được

và Toán học của mỗi quốc gia Hiện nay, thuật ngữ này được đùng chủ yẾu trong hai ngữ cảnh là giáo dục và nghề nghiệp

Trang 30

"Với những tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM được hiểu và triển khai theo những, cách khác nhau Theo CT GDPT 2018, giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên sch tip can iên môn, giáp học inh áp dụng ác kiến thức khoa học, công nghệ,

‘dung của chúng trong thực ti

sao ức cạnh tranh của nên kinh tẾ

- Hai là phương pháp TIẾP CẬN LIÊN MÔN (khoa học, công nghệ, kĩ thuật,

toán) trong DH với mục tiêu: (1) Nâng cao hứng thú học tập các môn học thuộc lĩnh

vực STEM: (2) Vận dụng kiến thức l

Kết nối trường học và cộng đồng; (4) Định hướng hành động, trải nghiệm trong học

môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn (3) tập:(S) Hình thành và phát tiển năng lực và phẩm chất người học [12]

Trang 31

1.2.2 Mục tiêu của giáo dục STEM

XMụe tiêu của giáo dục phổ thông là phát triển phẩm chất và năng lực của người học thông qua nội dung giáo dục đa dạng, thiết thực và hiện đại, bao gồm cả việc phát triển đức, tí, thể, và mĩ quan của học si

“Mục tiêu này được thực hiện thông qua các môn học và hoạt động giáo dục trong CT GDPT

Một cách tổng quát, giáo dục STEM trong trường phổ thông hướng tối mục tiêu

thúc đẩy giáo dục các lĩnh vực khoa học,

môn học thuộc lĩnh vực STEM trong trường phổ thông; thu hút sự quan tâm, nâng cao hứng thứ và chất lượng, nghiệp và định hướng phân luẳng nâng cao tỉ lệ học sinh có xu hướng lựa chọn nghề

cho sự, nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa và phát iển kinh tế xã hội của đất nước nghiệp thuộc các lĩnh vực STEM, đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực XMục tiêu giáo dục STEM phủ hợp với mục tiêu giáo dục của trong CT GDPT mới Gỗm 3 mục iề

- Phát tiễn các năng lực đặc thù của các môn học thuộc lĩnh vực STEM:

gt Nam được nêu

thức Khoa học, Toán học để giải qu vử dụng, quản lý và

truy cập Công nghệ và biết về quy trình thiết kế kỹ thuật và chế tạo ra các sản phẩm,

~ Phát triển các năng lực chung cho HS: Thông qua các hoạt động học tập gắn liễn

với các chủ đề giáo duc STEM, gép phần phát tiển năng lực giải quyết vấn đ và sắng tạo, năng lực giao

và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học của IS, Qua đó,

giáo đục STEM giúp chuân bị cho HS khả năng nắm bắt những cơ hội v đối mặt với nghiệp 4.0,

Trang 32

= Dinh hướng nghề nghiệp: Giáo dục STEM sẽ tạo cho HS có những kiến thức, kĩ năng mang tính nên tảng cho việc học tập ở các bậc học cao hơn cũng như cho nghề nghiệp rong tương lai của HS Từ đó, góp phần xây dựng lực lượng lao động có năng

lực, phẩm chất tốt, đặc biệt là lao động trong lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu

xây dựng và phát triển đất nước [13]

~ Đảm bảo giáo dục toàn điện: Triển khai giáo dục STEM ở nhà trường, bên cạnh

dy tr sur quan tim các môn học thuộc lĩnh vực toán, khoa học, ác lĩnh vực công

nghệ, kỹ thuật cũng sẽ được quan tâm, đầu tư trên tắt cả các phương diện về đội ngũ

siáo viên, chương trình, sơ sở vật chất để giáo dục STEM dạt hiệu quả mong muốn

c hoạt động giáo due STEM

- Nang cao hứng thú học tập các môn học STE)

hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giái quyết các vẫn để thực tiễn, học

nhờ đó sẽ nâng cao hứng thú học tập của học sinh đối với các môn học thuộc lĩnh vực

STEM và xuất hiện su hướng lựa chọn nghề nghiệp phủ hợp

- Hình thành và phát triển NL, phẩm chất cho HS: Khi tiễn khai các bài dạy học; được làm quen với hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học, kĩ thuật Các hoại động nêu trên góp phần ích cực vào hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh.

Trang 33

~ Kết nỗi trường học với cộng đồn; Để đảm bảo triển khai hiệu quả giáo dục STEM, cơ sở giáo dục ph thông cần kết nổi với các cơ sử giáo dục nghề nghiệp, giáo

tải chính triển khai hoạt động giáo dục STEM Bên

cạnh đó, giáo dục STEM phổ thông cũng hướng tới giải quyết các vấn để có tỉnh đặc lực về con người, cơ sở vật chất

thù của địa phương

- Hướng nghiệp, phân luồng: Hướng nghiệp và phân luỗng là một trone những vẫn thông, học sinh sẽ được tri nghiệm trong các lĩnh vực STEM, đánh giá được sự phù

đó, học sinh có được lựa chọn nghề nghiệp đúng đắn Thực hiện tốt giáo dục STEM

ở trường phổ thông căng là cách thức thu hút họ sinh theo học, lựa chọn các ngành

nghề thuộc lĩnh vực STEM, các ngành nghề có nhu cầu cao về nguồn nhân lực trong

cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư [13]

Đảm bảo gio dục toìn diện Nẵng cao húng thú học ập hit, ÿ nghĩa của giáo ea Hình thành và phátiến N, phẩm chất 5 5

Kếtnỗi trường học với cộng đồng Hướng nghiệp, phân luỗng

.Chủ biên CT môn Toán cho biết, khi áp dụng STEM, chúng ta được nhiễu thứ:

“Thứ nhất, giáo đục STEM là phương thúc giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) và thông qua thực hành, ứng dụng Thay vì đạy bốn môn học như các đối tượng tách biệt và rời rạc, STEM kết hợp chúng thành một mô hình

Trang 34

học tập gắn kết dựa trên các ứng dụng thực tế Qua đó, học sinh vừa học được kiến thức khoa học, vừa học được cách vận dụng kiến thức đó vào thực ti

10 dục STEM đề cao đn việc hình thành và phát tiễn năng lực giải

“quyết vấn để cho người học Trong mỗi bài học theo chủ đề STEM, học s h được

đặt trước một tình huồng có vị

đề thực tiễn cần giải quyết liên quan đến các ki thức khoa học Dễ giải quyết vẫn đề đó, học sinh phải tìm tồi, nghiên cứu những kiến thức thuộc các môn học có liên quan đến vẫn đề (qua sách giáo khoa, học liệu, thiết

bị thí nghiệm, thiết bị công nghệ) và sử dụng chúng để giải quyết vấn đề đặt ra,

“Thứ ba, giáo dục STEM đề cao một phong cách học tập mới cho người học, 46

là phong cách học tập sáng tạo Đặt người học vào vai trỏ của một nhà phát mình, người học sẽ phái hiểu thực chất của các kiến thức được trang bị; phải biết cách mo

rộng kiến thức; phải biết cách sửa chữa, chế biến li chúng cho phù hợp với tỉnh

huồng có vấn đề mà người học đang phải giải quyết [14]

1.2.4 Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới

- Có nhiều chủ đề STEM trong chương trình môn học tích hợp ở giai đoạn giáo

‘dye ea ban như các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Tin học và Công nghệ (ở tiểu học), môn Khoa học tự nhiên (ở trung học cơ sở)

Trang 35

- Có các chuyên đề học tập về STEM, nghé nghiệp STEM ở lớp 10, 11, 12 trong các lĩnh vục khoa học, công nghệ, kĩ thuật vả toán; các hoạt động trải nghiệm dưới STEM,

- Tỉnh mỡ của CT GDPT 2018 cũng cho phép một số nội dung giáo dục STEM có

thể được xây dựng thông qua nội dung giáo đục địa phương, kế hoạch giáo đục nhà

trường: qua những chương tình, hoạt động TEM được triển ai tổ chức thông qua hoạt động xã hội hóa giáo dục

~ Định hướng đổi mới phương pháp giáo dục nêu tong CT GDPT 2018 cũng phủ hợp với giáo dục STEM ở cấp độ dạy họ tích hợp the chủ đề liên môn, vận dụng

kiến thức liên môn giải quyết các vấn đẻ thực tiễn [14]

1.2 Day hoc theo chi dB STEM

‘Chi dé STEM trong trudg trung học (gọi tắt là chủ đề STEM) là một cho dé DH

cược thiết kế dựa trên các vẫn đề thực t kết hợp với kiến thức và kỹ năng của các tmôn Khoa học rong chương trnh phổ thông

Nội dung của chủ đề STEM phải tương ứng với chủ tình STEM Trong quá tình

giảng dạy, nội dung bài học cần đặt học inh trước các vấn đề thực tế (“Công nghệ"

hiện tại) cần giải quyết, cin cải thiện, và yêu cẩu học sinh đóng vai trò “nhà khoa

lêm, nghiên cứu và đưa ra "tiến thức" môi Sau đó, họ nh phải đồng

vai trò “kỹ s sáng tạo và vận dụng “kiến thức” mới đó đẻ thiết kế và đưa ra giải

pháp ciải quyết vẫn để (“Công nghệ” mới)

Do đó, trong quá trình giảng đạy, giáo viên cần tổ chức cho học sinh làm việc

nhóm sử dụng các công nghệ truyền thông và hiệ đại, cùng với công cụ Toán học

để tạo m sản phẩm có tính ứng dụng thực tế và phát triển kĩ năng và tr duy của học sinh

“Chủ đề STEM clin dim bảo các iêu chí: Giải quyết các vẫn để thực tiễn, kiến thúc trong chủ đề thuộc lĩnh vực STEM, định hướng hoạt động - thực hành, làm việc nhóm Cụ thể

"Mục tiêu của giáo dục STEM là áp dụng kiến thức STEM để giải quyết các vấn

để thực jo dục STEM không nhằm giải quyết các vấn để mang

Trang 36

tính tưởng tượng và xa rời thực tế, mà luôn hướng đến giái quyết các vẫn đề trong xã hội, kính tế, môi trường tại cộng đồng địa phương của học sinh và trên toàn cầu,

- Việc hướng đến việc HS sử dụng các kiến thie STEM dé giải quyết các vin dé

là một yêu cầu quan trọng của chủ đẻ STEM, vì nó đảm bảo tính toàn điện của giáo

đục STEM và phát triển năng lực chuyên môn của học sinh trong các lĩnh vực Khoa

học, Kỹ thuật, Công nghệ và Toán học

— Một tiêu chí quan trọng của giáo dục STEM là định hướng hoạt động - thực, hành, nhằm phát triển năng lực kết hợp lý thuyết và thực tiễn cho học sinh Điều này giúp học inh có được kiến thức từ kinh nghiệm thực tế chứ không chỉ từlý thuyết

"ĐỂ đạt được điều này, giáo viên có thể xây dụng các bài học theo chủ đ và dự trên

thực hành để giúp học sinh hiểu sâu về lý thuyết và nguyên lý thông qua các hoạt

động thực tế

Việc làm việc nhóm là một phương pháp phù hợp trong việc giải quyết các

nhiệm vụ phức tp liên quan đến chủ để STEM Mặc dù có thể triển khai cá nhân, vấn để rong thể kỹ XXI Ngoài ra khi làm việ theo nhóm, HS có th tham gia vio

fe vin a8 STEM [9]

1.2.6 Tiêu chí xây dựng chủ đề STEM

Tiêu chí 1: Chủ đề chủ đề STEM tập trung vào các vẫn đề của thực tiễn

“Trong các chủ đề STEM, học sinh được đặt vào các vẫn đề thực tiễn xã hội, kính

tế, môi trường và yêu cầu tìm các giải pháp

Tiêu chí 2: Câu tác chủ đề SIEM Kết hợp tiến trình khoa học và guy trình thiết kế Arua

Tién trình chủ dé STEM cung cắp một cách thức linh hoạt đưa học sinh từ việc xác

định một vấn đỀ= hoặc một yêu cầu thiết kế ~ đến sing tao và phát tiễn một giải pháp

Tiêu chí 3: Phương pháp dạy học chủ đề STEM đưa học sinh vào hoạt động tìm tôi

và khám phá, định hướng hành động, trải nghiệm và sản phẩm

Trang 37

CQuá tình tim tôi khám phá được thể hiện trong các hoạt động của chủ đề STEM Học sinh sẽ thực hiện các quan sit, tim tòi, khám phá để xây dựng, kiểm chứng các

cquy luật, qua đó, học được kiến thức nền đồng thời rên luyện các kĩ năng tiến

"hành thí nghiệm, đo đạc, thụ thập số liệu, phân tích số liệu Quá trình ìm tòi khám phá côn giúp học sinh kiểm chứng các giải pháp

như: Quan sắt, đưa ra dự đoán,

khác nhau để tối ưu hoá sản phẩm

“Trong các chủ đề STEM, hoạt động học của họ xinh được thực hiện theo hướng

mớ có "khuôn khổ” về các điều kiện mã học sinh được sử dụng (chẳng hạn các vật

liệu khả dụng) Hoạt động học của học sinh là hoạt động được chu) in giao và hợp tắc: các quyết định về gi phấp giải quyết vẫn để là của chính học nh Học sinh

thực hiện các hoạt động trao đổi thông tin dé chia sẻ ý tưởng và tái thiết kể nguyên

mrẫu của mình nếu cằn Học sinh tự điều chỉnh các ý trởng của mình và tết kế hoạt

động tìm tồi, khám phá của bản thân

Tiêu chí 4: Hình thứ tổ chức chủ đề STEM lãi cuỗn học inh vào hoạt động nhỏm Hiến tạo

Giáp học sinh làm việc trong một nhóm kiến ạo là một việc khổ khăn, đi hỏi tắt

cả giáo viên STEM ở trường làm việc cùng nhau để áp dụng phương thức DH theo

nhóm, sử dụng cùng một ngôn ngữ, tiến trình và yêu cầu về sản phẩm học tập mả học

sinh phải hoàn thành, Lâm việc nhỏm rong thực hiện các hoạt động của chủ dé STEM

là cơ sở phát tiễn năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh Tiêu chí 5 i dung chủ đề STEM áp dụng chủ yêu từ nỗi dụng khoa học và toán

“mà học sinh đã và đang hoc

Trang 38

Tiêu chí 6: Tin trình chii dé STEM tinh đến có nhiều đáp án đúng và coi sự thất bại như lã một phân cần thiất trong học tập

Một câu hỏi nghiên cứu đặt ra, có thể đề xuất nhiều giả thuyết khoa học; một vẫn

để cần giải quyết, có thể đề xuất nhiều phương án, và lựa chọn phương án tối ưu

“Trong các giả thuyết khoa học, chỉ có một giả thuyết đúng Ngược lại, các phương án giải quyết vấn dé đều khả thí, chỉ khác nhau ở mức độ tối ưu khi giải quyết vấn đề,

“Tiêu chí này cho thấy vai trô quan trọng của năng lực giải quyết vẫn 48 trong DH STEM [15] [9]

1.2.7 Quy trinh xay deng/ thiét ké chit dé STEM

“Theo Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên về Xây dựng chủ đề giáo dục

¿ quy tình hoặc thiết bị công nghệ

số sử dụng của kiến thức đồ tong thực in để hựachọn chủ để của bài học

ác định vẫn đỀ cần giải quyết

Sau khi chọn chủ đề của bài học, cẵn xá định vẫn để cần giải quyết để giao cho

HS thực hiện sao cho khi giải quy

vấn để đó, học sinh phải học được những kiến

TE thức, kĩ năng cần dạy trong chương trình môn học đã được lựa chọn (đổi với kiến tạo) hoi vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã bế (đối với STEM vin dụng)

để xây dựng bài học

“Trong quá trình này, việc thử nghiệm cl

rất tốt quá trình xây dung chủ đẻ Qua quá trình xây du;

khó khăn HS có thể gặp phải, các cơ hội vận dụng kiến thức để giải quyết vẫn để cũng như sác định được đứng din cS iêu chí của sản phẩm trong bước 3

Trang 39

chícũng phải hướng tới việc định hướng quá trình học tập và vận dụng kiến thức nền ccủa HS chữ không nên chỉ tập trung dank gid sin phim vit chit Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động đạy học

Mỗi chủ đề STEM trong CT GDPT đề cập đến một vấn đề tương đối trọn vẹn, đỏi hỏi HS phải học và sử dụng kiến thức thuộc các môn học trong chương trình để sử dụng vào giải quyết vấn đề đó Tiến trình mỗi chủ để STEM được thực hiện phỏng theo quy trình kỹ thuật (Hình 1.4), trong d6 việc "Nghiên cứu kiến thức nỀn" trong tiến trình DH mỗi chủ đề STEM chính là việc học để chiếm lĩnh nội dung kiến thức trong CT GDPT tương ứng với vin đề cần giải quyết trong bài học, trong đó HS là

"người chủ động nghiên cứu SƠK, tà liệu bổ trợ tiến hành các thí nghiệm theo chương

ựa chọn giải pháp giái quyết vẫn đề; thực hành thiết kế, chế tạo, thử nghiệm mẫu; chia sé, thảo luận, điều chỉnh thiết kế Thông qua quá trình học tập đó, HS được rèn luyện nhiều kỹ năng để phát triển phẩm chất năng lực

Mỗi hoạt động được thiết kế rõ ràng về mục đích, nội dung, dự kiến sản phẩm học lập mà học sinh phải hoàn thành và cách thức tổ chức hoại động học tập Các hoạt động học tập đó có thể được tổ chức cả ở tong và ngoài lớp học (ở trường, ở nhà và cổng trường) [13J I9]

Rrra) trình tô chức hoạt động dạy học

Xay dymg tiéu Bare phẩm/giải a a Cư

Trang 40

1.2.8 Cơ hội phát triển năng lực Khoa học tự nhiên thơng qua dạy học chủ đề STEM

Việc thực hiện cúc chủ dB STEM trong giáo dục trung học cung cắp một loạt các

‘co hdi phát triển năng lực Khoa học Tự nhiên cho học sinh Dưới đây là một số điểm

học sinh phải sử dụng tư duy phản biện và sáng tạo để giải quyết các thách thức Qua quả tình này, HS phát triển kỹ năng như tư duy lọc, phân tích vẫn

đỒ, và tạo a các giải pháp sắng tạo

Học tập thực hành:

hành và thí nghiệm Qua việc thực hành, HS cĩ cơ hội trực tiếp tương tác với chủ đề STEM thường bao gồm các hoạt động thực các khái niệm khoa học, giúp HS hiểu sâu hơn và nhớ lâu hơn Phát triển kỹ năng làm việc nhĩm: Trong các dự án STEM, vige lim việc nhĩm là khơng thể tránh khỏi HS học cách lam việc hiệu quả trong nhĩm,

và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình hồn chia sẻ ý tưởng, phân chia cơng,

thành dự án

tạo và đổi mới HS được khuyến khích tạo ra các giải pháp mới và phát triển sự sáng tạo và đối mới: Các cÌ sản phẩm hoặc mơ hình sng to đểgiải quyết các vấn đề

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w