Thiết kế nhiệm vụ học tập nhằm bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh trong dạy học theo nhóm 15 1.5.2.. Nguyễn Duy Đông đã sử dụng kĩ thi Š tr duy để dạy học nội dung "C
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH
5p Sc une
NGUYEN ANH HUY
KHOA LUAN TOT NGHIEP
BOI DUONG NANG LVC GIAO TIEP VA HỢP TÁC CHO HQC SINH
‘THONG QUA DAY HOC THEO NHOM MACH NOI DUNG
“CONG, NANG LUQNG, CONG SUAT? - VAT Li 10
“Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí
Mã ngành: 7.140.211
THANH PHO HO CHi MINH - 4/2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
rec
NGUYEN ANH HUY
KHOA LUAN TOT NGHIEP
BOI DUONG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THONG QUA DẠY HQC THEO NHÓM MẠCH NOI DUNG
“CONG, NANG LƯỢNG, CÔNG SUÁT” - VẬT LÍ 10
Trang 3Xác nhận của Giảng viên hướng dẫn
TS Lé Hai Mỹ Ngân
Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 thing 5 nim 2024
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng
TS Trần Ngọc Huy
Trang 4“Thực hiện khoá luận tốt nghiệp là một quả trình dài và đây cũng là một tiền đề
để em chuẩn bị cho một hành trình mới mỡ ra ở phía trước
Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thẩy, cô giảng viên khoa Vật lí - Trường
"Đại học Su Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là thầy, cô trong tổ bộ môn Lí luận trong suốt khoảng thời gian học tập tại tường
Em xin đặc biệt cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS, Lê Hải Mỹ Ngân - người đã
tận tình hỗ trợ, chỉ bảo và hướng dẫn, đóng góp ý kiến cho em trong suốt quá trình
nghiên cứu vả thực hiện khoá luận
Em xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường và thầy cô tổ bộ môn Vật lí trong
trường trung học phổ thông đã tạo điều kiện cho em thực nghiệm sư phạm, cảm ơn các
‘em học sinh đã năng nỗ tham gia các hoại động học tập
Em xin cảm ơn cóc bạn Ái Liêm, Kim Ngân, Thanh Tháo, Tú Văn đã động viên
cm tong suốt quá trình thực hiện khoá luận
“Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 4 năm 2034
Tác giả
Nguyễn Anh Huy
Trang 5“Chúng tôi xin cam đoàn khóa luận tốt nghiệp với đ tài "Bồi dưỡng năng lực giao
tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua day học theo nhóm mạch nội dung “Công, năng
lượng, công suất” - Vật lí 10” nảy là công trình đo chúng tôi thực hiện Các tải liệu được
tham khảo từ các nguồn chính thống và đã được trích dẫn cụ thể, rỡ rằng Các số liệu và
được tác giả khác công bổ trong bắt cứ công trình no,
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CẮM ƠN
LOICAM DOAN
DANH MỤC CAC CHU VIET TAT sosnnnnnnininnnininnneh
1.5 Biện pháp bồi dưỡng nang luc giao tiếp và hợp tác của học sinh trong dạy học
1.5.1, Biện pháp 1 Thiết kế nhiệm vụ học tập nhằm bồi dưỡng năng lực giao tiếp
và hợp tác của học sinh trong dạy học theo nhóm 15 1.5.2 Biện pháp 2 Sử dụng các kĩ thuật dạy học để ổ chức dạy học theo nhóm I7 1.5.3 Biện pháp 3: Áp dụng chiến thuật Bắc giàn giáo (Seafflding Strategy) bằng cách giảm dần mức độ hướng dẫn của giáo viên khi tổ chúc hoạt động nhóm
Trang 72221 Xây dơng kế hoạch bài dạy bãi "Công cơ học” 23 2.22 Xây dụng kế hoạch bài day bai “Cong suit” 29
2.2.3, Xây dựng kế hoạch bải dạy bài “Hiệu suất" 33
2.2.4, Xay dựng kế hoạch bai day bai “Động năng và thể năng Định luật bảo toàn
2.3 Công cụ đánh giá biểu hiện hành vi năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh
2.3.1 Cấu trúc phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh 40 2.3.2 Cách thức, phương tiện đánh giá nãng lực giao tiếp và hợp tác at LUẬN CHÍ
'CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.2.2 Đôi tượng thực nghiệm 4
3.3 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 46
Trang 8NĂNG LƯỢNG, CÔNG SUÁT”
PHỤ LỤC 3: PHIỀU HỌC TẬP 9L PHU LUC 4: CÁC BƯỚC THẢO LUẬN VÀ TRANH THẢO LUẬN MẪU TRONG
Trang 9DANH MYC CAC CHO VIET TAT
Trang 10DANH MUC BANG BIEU
Bing 1.1, Chu tie ming xe giao tgp và họp tác (Nguyễn Duy Đông, 2018) 6 Bing 1.2, Chu tc nang ue giao tiếp vi hop tc (ill E, Nemiro, 2021) 6
Bảng 1.3 Cấu trúc năng lực giao tiếp và hợp tác 8
Bing L4 Các loại phụ thuộc ích cực trong hoạt động nhóm (Marjan Lal, Positive
Bảng L5 Mối iên hệ giữa đặc điểm của biện pháp bởi dưỡng năng lực iao tiếp và hợp tác với các biểu hiện hành vỉ của năng lực giao tiếp và hợp tác 19
Bang 2.2, Tiền trình dạy học tổng thể bài “Công cơ học' 24
Bảng 2.3 Các bước thảo luận theo kĩ thuật cha sẻ nhóm di 2s Bảng 2.4 Các bước thảo luận theo kĩ thuật công đoạn 28 Bing 2.5, Tién trinh day hoc ting thé bai "Céng su 2» Bảng 2ó Các bước thảo luận theo kĩ thuật sơ đồ tư duy 31 Baing 2.7 Tiéntrinh day ge tong thé bai “Hiệu suất" 33 Bảng 2.8 Các bước thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bản 34
Bang 2.9 Tiến trình dạy học tổng thể bài “Động năng va thế năng Dịnh luật bảo toàn
Bảng 2.10 Cu trú phát iển năng lực giao tp và hợp tác của học sinh 40
Bảng 2.11 Cách thức, phương tiện đánh giá năng lực giao tiếp vả hợp tác 42
Bảng 3.1 Danh sách nhóm trong hoạt động | bai "Cong sult" 33
Bang 3.2 Biểu hiện của các học sinh trong hoạt động 1 bài "Công suất” 3
Bảng 3.3 Danh sách nhóm trong hoạt động 3 bai "Công suất” 54 Bảng 3.4, Biểu hiện của các học sinh trong hoạt động 3 bài "Công suất" s4 Bảng 3.5 Danh sách nhm trong hoat ding | bai "Higa suit 37 Bang 3.6 Biéu hign cia hoe sinh trong hoạt động 1 bài "Hiệu suất” 37
Bảng 3.7 Danh sách nhỏm trong hoạt động 3 bài "Hiệu suất” 59
Bảng 3.3 Biểu hiện của học sinh trong hoạt động 3 bài "Hiệu suất" 39
Bảng 3.9 Đánh giá mức độ biểu hiện hành vi của học sinh trong hoạt động 1 bai "Cong,
Trang 11i 6 Bảng 3.11 Đánh giá mức độ biểu hiện hành vi của học sinh trong hoạt động 1 bải "Hiệu
suất 64
Bảng 3.12 Đánh giá mức độ biều hiện hành vi của học sinh trong hoạt động 3 bải "Hiệu
Trang 12DANH MYC HINH ANH Hình 1.1 Mỗi tương quan cấu trúc năng lực giao tiếp và họp tác của Bộ Giáo dục và
"Đảo tạo, tác giả Nguyễn Duy Đông, tác giả Nemiro (từ trái qua), 7
Hình 1.2 Phiểu giới thiệu bản thân 17
Hình 1.3 Quy trình giãm din múc độ hướng dẫn (bắc giản giáo) của GV tong dạy,
Hình 2.1 Nhiệm vy he tip trong hoạt động 2 của bài “Công cơ học” 25 Hình 3.2 Tranh hướng dẫn thảo luận của kĩ thuật chỉa sẽ nhóm đôi 26
Hình 2.3 Nhiệm vụ học tập trong hoạt động 3 của bài "Công cơ học” 27
Hình 3.4 Tranh hướng dẫn thảo luận của kĩ thuật công đoạn 28
Hình 2.5 Thông tin về tốc độ hành trình và lực đẩy động cơ của máy bay Boeing 747
31 Hình 2.6 Gợi ý cách phân chia vai trỏ khi vẽ sơ đồ tư duy 32 Hình 2.7 Tranh hướng dẫn thảo luận của kĩ thuật sơ đỗ tư duy, 32 Hình 2.8 Tranh hướng dẫn thảo luận nhóm của kĩ thuật khân trải bản 35
Tình 3.1 Két qua phiéu học tập số 2 của học sinh 46
Hình 3.2 Kết quả tính công suất máy bay Bocing 747 cia hge sinh 48
Hình 3.4 Sơ đồ giới thiệu máy bay Bocing 747 của học sinh 49 Hình 3.5 K&t qua phiéu học tập số 3 của học sinh 50 Hinh 3.6 tết quả tính công suất toàn phần, công suất có ích, hiệu suất của học sinh ST
Hình 3.7 Sơ đồ giới thiệu pa lãng Stronger của học sinh 32
Trang 13MO DAU
1, Lí đo chọn đề tài
Một trong những mục tiêu của chương: nh giáo dục phổ thông 2018 là giúp học
sinh (HS) phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, thích
ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới cược phát triển qua ắt cã các môn học và hoạt động giáo dục rong chương trình giáo
nhân trình bày được những ý tưởng của mình một cách rõ rằng, cũng như biết chia sẻ và
giúp đỡ các thành viên trong nhóm để đạt được mục tiêu chung (Nguyễn Chiến Thắng
& Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2018) Việc phát triển năng lực GT - HT giúp HS không bị
bỡ ngỡ khi bước ra xã hội,
iất cách xây dưng các mối quan hệ và hưởng lợi tử các mối cquan hệ này, từ đó có được thành công (Nguyễn Duy Đông, 2018) Chương trình môn kiện cho việc thực hiện tổ chức dạy học tich cực nhằm phát miễn các năng lực, phẩm
chất Một số yêu cầu cần đạt trong môn Vật lí thẻ hiện rõ yêu cầu HS phải trao đổi, thảo
luận để chiếm lĩnh được kiễn thức (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2018) Thông qua hoạt
động nhém, HS được trao đổi, chia sẻ ý tưởng của mình Từ đó hình thảnh năng lực
GT-HT
“Theo Nguyễn Lãng Bình và Đỗ Hương Trả, các kĩ thuật dạy học ích cực có thể
sử dụng để tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả (Nguyễn Lăng Bình & Đỗ Hương Trà)
“Trong môn Vật, một số tác ii đãsử dạng các kỉ thuật dạy học ích cực rong dạy học
nhóm để phát triển năng lực GT ~ HT cho HS Nguyễn Duy Đông đã sử dụng kĩ thi
Š tr duy để dạy học nội dung "Chất khí” (Vật lí 10 thuộc
các giáo viên (GV) Vật lí đã có nhận thức đúng đắn vẻ kĩ thuật dạy học tích cực, song kết quả khảo sát của Nguyễn Thị Thủ Thuý cho thấy hẳu hết
việc áp dụng vẫn chưa thành thối quen nên các hoạt động chủ yếu của HS vẫn là đọc
hướng nghiên cứu sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học nhóm để phát
Trang 14triển năng lực GT — HT của HS là phù hợp và cn thiết rong việc thực hiện chương trình
“Từ lý do trên, chúng tôi chọn để tài: “Bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua day học theo nhóm mạch nội dung “Công, năng lượng, cđạy học và biện pháp sử dụng phủ hop nhằm bồi dưỡng năng lực GT ~ HT cho HS
2 Me đích nghiên cứu
“Thiết ở chức day học mạch nội dung “Công, năng lượng, công sult” theo
phương pháp đạy học nhóm kết hợp các kĩ thuật dạy học tích cực để bồi dưỡng năng lực
GT- HT cho HS
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu: Việc dạy học theo nhóm kết hợp sử dụng các kĩ thuật day học tích ục nhằm bồi dưỡng năng lục GT = HT cho HS
~ Phạm vi nghiên cứu: Dạy học mạch nội dung "Công, năng lượng, công suất”,
Vật lũ
4, Phuong pháp nghiên cứu
~ Nghiên cứu lí thuyế
+ Nghiên cứu lí luận về phương pháp dạy học nhóm, các kĩ thuật dạy học tích cục, năng lực GT ~ HT,
+ Phân tích edu trúc mạch nội dung "Công, năng lượng, công suất”,
~ Thực ngl
công suất", đánh giá biểu hiện năng lực GT ~ HT của HS
5 Gia thuyết khoa học
Nếu lỗ chức dạy học mạch nội dơng "Công, năng lượng, công suất" môn
gm sư phạm: tổ chức day học mạch nội dung “Công, năng lượng, Vật lí 10 dựa trên phương pháp dạy học nhóm kết hợp các kĩ
có thể bồi dưỡng năng lực GT ~ HT cho HS tuật dạy học tích cực thì
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Nghiên cứu cơ sở lí luận về phương pháp dạy học nhỏm, các kĩ thuật day hoe
Trang 15~ Thiết kế kế hoạch bài dạy trong mạch nội dung, sử dụng các biện pháp đã đề
xuất để bồi dưỡng năng lực GT ~ HT cho HS,
- Thực nghiệm sư phạm một phần của đỀ ủi và đánh giá kết quả thực nghiệm
1 Cấu trúc của để tài
"Ngoài phần mở đầu, kết luận, iệu tham kháo, cấu trúc dự kiến cũađ ti gồm
3 chương:
~ Chương 1 Cơ sở lí luận
~ Chương 2 Thiết kế dạy học mạch nội dụng "Công, năng lượng, côi
~ Chương 3 Thực nghiệm sư phạm.
Trang 16CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA DE TAL 1.1, Tổng quan nghiên cứu
“Trước khi ban hành Chương trình giáo dục phổ thông 2018, hầu hết các tác giả nghiên cứu về năng lực hợp tác của HS, chú trọng các hành vỉ như cách phân chỉa nhiệm
vụ, tỉnh thần trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ được giao, tỉnh thần giúp đỡ đồng đội Tác giả Lê Thị Thu Hiễn đã xây dựng các "chuẩn đầu ra" về năng lực hợp tác của H8,
từ đó xây dựng tiêu chỉ đánh giá và phương pháp đánh giá năng lực hợp tác của HS (Lê
năng lực hợp tác của HS trong dạy học nhóm với sự hỗ trợ của thí nghiệm, ứng dụng
vào chương "Từ trường” (Vật lí 11 thuộc chương trình 2006) (Thi Anh Đạt, 2017) Tác
trong chất điện phân” (Vật lí 1! thuộc chương trình 2006) nhằm phát tiễn năng lực hợp
tác cho HS (Quách Nguyễn Bảo Liêm, 2021)
“rong chương trình 2018, năng lực GT ~ HT là một năng lục chung cần bỗi cđưỡng, nên các đỀ ti nghiên cứu tập trung nhiều hơn việc phát trí
cho Hi
năng lực GT - HT nghĩa là bên cạnh việc chú trọng đến sự phan chia nhiệm vụ, sự trách nhiệm va
sẵn sàng giúp đỡ đồng dội của HS th nghiên cứu côn chi trọng vào khả năng HS trình
bảy, chia sé thong tin thong qua các phương tí Tác giá Tạ Thị Mỹ Hạnh phát triển
năng lực GT— HT cho HS bằng việc dạy học một số nội dụng trong chủ để" lang lượng
và sự biến đổi" môn Khoa học tự nhiên lớp 7 theo định hướng giáo dye STEM (Ta Thị thông qua việc sử dụng thuyết đa tr tuệ kết hợp phương pháp, kỉ thuật ạy học tích cực
để tổ chức dạy học chuyên đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường” môn Vật lí 10
Nguyễn Thị Kim Ảnh, 2023), Tác gia Nguyễn Thị Kim Anh va Mai Hà Phương Uyên bồi dưỡng năng lực GT ~ HT cho HR bằng việc thiết kế lột số chủ đề STEM thuộc nội
cdung “Năng lượng và sự biến đổi" môn Khoa học tự nhiền 8 (Nguyễn Thị Kim Ánh & Mai Hà Phương Uyên, 2022) Tác giả Nguyễn Thị Kim Ảnh và Mai Hà Phương Uyên phố Hồ Chí Minh, từ đó góp phần định hướng cho việc tổ chức các hoạt động học tập
GT - HT (Nguyễn Thị Kim Anh & Mai Hà Phương
Uyên, 2022) 6 nước ngoài, ác gid Dwi Yuliand thiết kế tả liệu hỗ trợ GV dạy học 3
hợp tác nhằm phát triển năng lực
Trang 17định luật Newton theo mô hình STEM nhằm phát tiển năng lục GT — HT (Dwi Yuliant
thông tin giữa người với người thông qua lời nói, các quy tắc hoặc hệ thống kí hiệu
“Thông qua giao tiẾp, các ý tưởng được tình bảy để mọi người tra đồi, sing lọc, xem một nhóm, mỗi thành viên đều làm việc ích cực, chia sẽ và giúp đỡ nhau để đạt được
mục đích chung (Nguyễn Chiến Thắng & Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2018) Như vậy trong để tài, năng lực GT — HT được hiểu là khả năng cá nhân trình bảy được những ý tưởng của mình một cách rõ rằng, cũng như biết chia sẻ và giúp đỡ các thành viên trong nhóm để đạt được mục tiêu chung
1.2.2 CẤu trúc năng lực giao tiếp và hợp tác
“Theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018, năng lực GT ~ HT của HS thể hiện
qua 8 thành tố: (1) xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: (2)
thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội; điều chỉnh và hoá giải các mâu thuần; (3) xác định mục đích và phương thúc hợp tắc; (4) xác định trách nhiệm và hoại động ia ban
Inte va thuyết phục
thân (6) xác định như cầu và khả năng của người hợp tắc; (6) người khác; (7) đánh giá hoạt động hợp tác; (8) hội nhập quốc tế (Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo đục phổ thông Chương trình tổng thể, 2018)
“heo tác giá Nguyễn Duy Déng, cfu trú năng lực GT — HT của HS gồm 3 thành
tổ được thẻ hiện trong bảng I.L
Trang 18Bảng L1 Cu tric năng lực giao ip và họp tác (Nguyễn Duy Đông, 2018)
1 Tạo nhóm và lập kế hoạch giao | - Di chuyên, tạo nhóm làm việc
ấp và hợp tác - Lập kế hoạch giao tiếp và hợp ác
~ Thực hiện nhiệm vụ được giao
- Nêu ý kiến cá nhân kết quả thực hiện nhiệm vụ
~ Trao đổi ý kiến lẫn nhau
~ Tổng hợp kết quả giao tiếp và hợp tác
` Đảnh ii hoạt động gio tiếp và |- Tự đảnh giả kết qua làm và của bản thân và của
hợp tác của bản thân và của các | nhóm
thành viên khác trong hoạt động | - Đánh gi lẫn nhau
Trang 19"Để đưa ra bảng cu trúc năng lực GT ~ HT được sử đụng rong để ti, chúng tôi
tiến hành đổi chiều bảng cấu trúc năng lực GT ~ HT của các tác giá và thể hiện mối
tương quan giữa các bảng cấu trúc ấy trong hinh 1.1
Xe mhukhaldnrl | hoại động của bản thân nhiệm vụ của bản thân Rac ahi
Trình bày ý kiến cá nhân, | / — 2
Ắ % "| Tan trons [eee Trao đổi
BO Giáo dục và Đào tạo, tác giả Nguyễn Duy Đông, tắc giá Nemiro (từ trái qua)
"Từ việc đối chiếu, ta thấy rằng bảng cấu trúc năng lực GT = HT của các tác giả
s sự tương đồng Bảng cầu trúc năng lực của tác giả Nguyễn Duy Đông được xây dựng
các chỉ số hành vi trong bảng cấu trúc của tác giả Nguyễn Duy Đông cũng bộc lộ trong
bảng cấu trúc của tác Nemiro Trong đề tải nảy, năng lực GT ~ HT có cấu trúc được thể
hiện trong bảng 1.3,
Trang 20Biểu hiện hành vi
1.1 Trình bày thông tin
trúc năng lực giao tiếp và ợp tác
Mô tả
~ Sử dụng được lời văn kết hợp công
thức, kí hiệu, hình vẽ để trnh bày thông tin một cách hợp lí để hiểu
1.2 Trao đối thông tin ~ Biết nhận xét, trao đổi thông tìn một
- Phân chỉa được công việc phủ hợp nhóm
Trang 21thân
62 Đảnh giá lẫn nhau _ - Đánh giả được kết quà thực hiện
nhiệm vụ của thành viên khác
- Rút ra được kinh nghiệm cho bản
1.8, Dạy học theo nhóm
1 Khái niệm
Trong đạy học theo nhóm, GV chia HS thảnh các nhóm và đặt ra nhiệm vụ, yêu
cầu các nhóm phãi hoàn thành Tử nhiệm vụ chung, nhôm HS tiến hành phân chỉa các ccủa mình cũng như lắng nghe, hỗ trợ, chia sẻ với các thành viên Khác (Nguyễn Lãng Bình & Đỗ Hương Trà) Thông qua hoại động theo nhóm, HS được chủ động trong việc tìm hiểu kiến thức và hình thành các năng lực, trong đó có năng lục GT ~ HT (Huỳnh Van Som),
1.3.2 Tiến trình tổ chức dạy học nhóm
“Tác giả Nguy n Van Cường đã đỀxuấttiễn trình dạy học nhóm gồm ba gia doan
nhập đề, làm việc nhóm, đánh giá (Nguyễn Văn Cường & Bernd Meier, 2016)
~ Giai đoạn 1: Nhập đề
GV cho HS thành lập nhóm, tỷ theo mục đích mà GV quy định về cách thức thành lập nhóm và sổ lượng thành viên mỗi nhóm, GV sẽ giao nhiệm vụ cho HS với các
và thời gian thực hiện,
+ Gini đoạn 2: Làm việc nhóm
Gia đoạn này gồm các bước như sau:
+ Bước Ì: HS tìm hiễu các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động nhóm,
“Các nguyên tắc bao gồm: phải có trích nhiệm hoàn thành nhiệm vụ được giao;
khi thảo luận phải tôn trọng đối phương, dùng từ ngữ mang tính chất xây dựng, không
được ngất lời hay chê bai; sẵn sing giúp đỡ đồng đội
+ Bước 2: HS phân chỉa nhiệm vụ và thực biện nhiệm vụ được phân công
“Từ nhiệm vụ được giao, nhóm HS phân chia nhiệm vụ cho các thành viên Việc
Trang 22phân chia nhiệm vụ cần được đảm bảo rằng tắt cả các thành viên đều được đóng góp
công sức vào sản phẩm của nhóm và mỗi thành viên được làm công việc phù hợp với
khả năng, sở thích của mình để đạt kết quả tt nhất
Sau khi được phân công nhiệm vụ, HS nghiên cứu tải liệu, tích cực lảm việc đẻ
hoàn thành nhiệm vụ của mình Bên cạnh đó, HS cần sẵn sảng hỗ trợ các thành viên khác khi họ gặp khó khăn
+ Bước 3; Hoàn thiện sản phẩm,
Sau khi các thành viên đã hoàn thành nhiệm vụ iêng của mình, cả nhóm sẽ chỉnh
sửa, góp ý cho nhau nhằm tạo ra một sản phẩm cuối cùng có sự thống nhất của tất cá
sắc thành viên, cũng như có sự hoàn thiện và chin chu
~ Giai đoạn 3: Trình bày kết quả và đánh giá
Ở giai đoạn này, GV yêu cầu một vai HS trình bày sản phẩm trước lớp Các HS
còn lại sẽ lắng nghe và nhận xét Cỗi cũng, GV chố lại kiến thức cho HS và nhận xét
về quá trình hoạt động nhóm của HS (Nguyễn Văn Cường & Bernd Meier, 2016)
1.33 Các thành tổ trong dạy học theo nhóm
Tác giả Marjan Laal cho để hoạt động nhóm đạt hiệu quả, ta cằn đảm bảo
một số thành tổ sau đây: sự phụ thuộc ỉch cực, trách nhiệm cả nhân, quả nh đảnh giá
hoạt động nhóm, kĩ năng xã hội, tương tác thúc đây (Marjan Laal, 2013)
(1) Sự phụ thuộc tích cực
Sự phụ thuộc tích cục là sự liền kết giữa các thành viên trong nhóm và là thành
tổ hen ch để quyết định nhóm hợp tác Sự phụ thuộc tích cực xuất hiện khiắt cả thành viên trong nhóm có mục tiêu chung và mỗi thành viên đều có những vai tr nhiệm vụ
nhất định a đóng góp cho mục tiêu này Nói cách khác, mục tiêu của nhóm chỉ thành
cả các thành viên đều hoàn thành được nhiệm vụ của mình Từ đó, các thành
công khí
viên sẽ có sự liên kết, đồng hành cùng nhau Sự phụ thuộc tích cực được chỉa thành nhiều loại, được mô tả trong bảng L4
Bang 1.4 Các loại phụ thuộc tích cực trang hoat dng nhim (Marjan Laal, 2013)
Sựnhụ thuộc mục tiêu Mỗi thành viên đều ý thức rằng mục tiêu của bảnthân
chỉ thành công khi mục tiêu của nhóm thành công
Trang 23
Sự phụ thuộc vai to Mỗi thành viên được phân chia một vai trở cụ thể nhằm
tác, vai tò này có thể thay đổi để mang lại sự trải nghiệm cho các thành viên
Sự phụ thuộc nhiệm vụ _ Mö hình làm việc tuẫn tự: Khỉcông việc của mộthhành
viên được hoàn thành, thành viên tiếp theo mới được bắt đầu thực hiện công việc của mình
Sự phụ thuộc môi trường _ ' Các thành viên được đặt vào một môi trường học tập
khiến họ phải đoàn kết gắn bó và lâm việc công nhau
Sự phụ thuộc phần thưởng Các thình viên đều phẫn đầu, nỗ lực để đạt được một
phần thưởng hay điểm số của GV:
Sự phục thuậc tích cực về | Cảnhôm đều phẫn đầu, nỗ lục để cạnh tranh với kết quả
(0) Trách nhiệm cá nhân
“Trách nhiệm cá nhân lả đảm bảo rằng mỗi thành viên đều có trách nhiệm cổ gắng
hoàn thành tốt công việc của mình được giao, cũng như luôn hãng hái, tích cực thảo luận
Lasl đã đề xuất một số cch để đảm bảo trách nhiệm cá nhân trong nhồm như gọi bắt kỉ thành viên tong nhóm báo cáo kết quả, có bài kiểm tra cho cá nhân, GV quan sắt và
góp ý quá trình hoạt động nhóm của HS (Marjan Laal, 2013)
(8) Đánh giá quá trình hoạt động nhóm
Sau các hoạt động nhóm, các HS cẳn nhìn nhận vả đánh giá điều gì cần được phát
huy, điều gì cần được khắc phục để đạt được kết quả cao hơn ở hoạt động tip theo Tác bước như sau: (1) HS tự đánh giá và đánh gi lẫn nhau về mức độ hoàn thành nhiệm vụ
trong quá trình hoạt động nhóm; (2) HS suy ngẫm những phản hồi mình nhận được; kết quả hoạt động nhóm và thực hiện chúng (Su:
Sutherland, 2019)
(4) Kĩ năng xã hội
Kĩ năng xã hội bao gồm giao tp, xây dựng và duy tỉ niềm tn, lãnh đạo, giải
quyết xung đột, Trong hoạt động nhóm, HS phải thảo luận với nhau để giải quyết một
Trang 24vấn đẺ, thực hiện một nhiệm vụ Nhờ vây, HS được giao tiếp với nhan và khi xây ra
những tranh chấp, mâu thuần thì HS phải biết tôn trọng, lắng nghe, bổ sung cho nhau
Bén cạnh đó, khi làm việ nhóm, IIS phải biết quản li các công việc một cách trình tự, khoa học để chúng được thục hiện một cách tồi chảy và mang lại hiệu quả cao cần cho HS hiểu cách sử đụng kĩ năng này như thể nào, (bực hành sử dụng nó, nhận (Marilyn, 1999),
(5) Tương tác thie diy
“Tương tác thúc đây được hiễu là những hành vĩ của HS trong quá trình hoạt động nhóm giúp thúc đây sự thành công của nhau như đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi, Selma cho ring GV edn thúc đẩy sự phụ thuộc tích cực và các kĩ năng xã hội của HS, Bên cạnh đó GV cần cho đủ thời gian để HS giải thích cho nhau, lắng nghe nhau (Selma, 2020),
1-4, KĨ thuật đạy học tích eực trong đạy học nhóm
LAL Khái
Kĩ thuật dạy học tích cực là những biện pháp, cách thức hành động của GV va
HS trong các ỉnh huỗng hành động nhỏ nhằm phát huy tối đa ính chủ động, sắng to,
Lãng Bình ~ Đỗ Hương Trà chỉ ra rằng để việc dạy học nhóm đạt hiệu quả cao, GV cần
kết hợp sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực (Nguyễn Lãng Bình & Đỗ Hương Trì)
“Trong để tà, huật dạy học tích cực được sử dụng như những biện pháp, hành
động mà GV lồng ghép vào các hoạt động nhóm nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động siao nhiệm vụ, định hướng cho HS cách thực hiện nhiệm vụ trong từng kĩ thuật dạy học
vụ học tập theo định hướng của GV
1.42 Một số kĩ thuật dạy học tích cực trong đạy học nhóm
+, KĨ thuật chia sẻ nhóm đôi
* Quy trình tổ chức
Trang 25“Tác giá Huỳnh Van Sơn cho biết việc tổ chức hoạt động nhóm theo kĩ thuật chỉa
sẻ nhóm đôi được tiến hành như sau:
- QV đặt câu hỏi, yêu cầu IIS suy nghĩ
~ GV yêu cầu HS thành lập nhóm đôi, thảo luận vả chốt đáp án
- Nhôm đổi này tiếp tục chia sé cho nhóm đôi khác hoặc với cả lớp (Huỳnh Văn Sơn)
* Hành vi GT— HT được bai dưỡng
Kĩ thuật chỉa sẽ nhóm đối có thể bồi đưỡng các hành vỉ GT ~ HT sau: trình bảy
thông tin, trao đổi thông tin, phản hỗi, tôn trong
trải bàn được tiến hành như sau; ~ GV chis HS thành các nhóm từ 4 đến 6 thành viên, GV yêu cầu HS chấn bị
một tờ giấy khổ lớn Tờ giấy được chia thành phần chính giữa và các phần xung quanh,
trong đó các phần xung quanh được chia theo số lượng thành viên nhóm
~ HS có vả phút để tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi vào các ô xung quanh của "Khăn
trải bàn”, Sau đó, nhóm HS sẽ bàn bạc và thông nhất đáp án vào ö chính giữa của "khăn
tri bản" (Huỳnh Văn Sơn)
"rên thực tẾ, việc iết đấp án ra các cạnh của “khăn trải bàn” đôi lúc gây một số bất tiên đo chỗ ngôi của HS và việ sử dụng một tờ giấy khổ lớn cho cả nhóm sẽ khiến
kiến cá nhân ra các cạnh của "khăn trải bàn” rồi tổng hợp đáp án vảo ô trung tâm, thì
GV yeu cả HS tinh bay ÿ kiến cả nhân mì các tờ giấy trắng rồ tổng hợp đấp án của nhỏm vào tờ giấy màu Bên cạnh đó, khi làm việc trong nhóm bổn đói khi khiến HS mắt
trật tự tho luận không đồng trọng tâm, Nên trong để ti đối với kỹ huật khăn ải ản,
để gh chế kết quả thảo luận,
* Hành vi GT - HT được bồi dưỡng
Kĩ thuật khăn trải bàn có thể bồi dưỡng các hành vi GT ~ HT sau: trình bảy thông
tin, trao đổi thông ti, tôn trọng, phản hồi, xác định nhu cầu và khả năng của các thành viên, tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau.
Trang 26e.KIth ật công đoạn
* Quy trình tổ chức
“Tác gi Huỳnh Văn Sơn cho biết việc tổ chức hoạt động nhóm the kĩ thuật công
đoạn được tiền hành như sau;
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi khác
nhau Ví dụ nhóm 1 câu 1, nhóm 2 câu 2, nhóm 3 câu 3, nhóm 4 câu 4
~ Sau khi thảo luận và ghỉ kết quả xong, các nhóm luân phiên truyễn kết qua cho nhau Ví dụ nhóm Ì truyền cho nhôm 2, nhóm 2 truyền cho nhóm 3, Và các nhóm sẽ
hi những nhận xét, bổ sung cho nhau
- Cứ như vậy cho đến khi các nhóm nhận ại được tờ giấy của mình thì sẽ xử lí
những nhận xét, câu hỏi ma nhóm nhận được Cuối cùng, các nhóm báo cáo kết quả
trước lớp (Huỳnh Văn Sơn)
Trên thực tế, có nhiều bài tập chỉ cần một HS giải, không cần phải hoạt động
nhóm Bên cạnh đó, sự kết hợp đáp án của các bài tập này có thể dẫn đến một kế luận tải được tiến hành như saw
~ GV đưa ra một vải bà ập có tính chất trơng tự nhau và yêu cầu nhóm HS phân
chia cho các thành viên Mỗi thành viên có một khoảng thời gian hoạt động cá nhân để
tr lõi câu hỏi được giao ra vỡ
~ Tiếp theo, HS truyền bài để kiểm tr, chỉnh sửa cho nhau
~ Cuối cùng, GV yêu cầu HS dựa vào các đáp án trên, thảo luận để rút ra kết luận
về một sự vật, hiện tượng
* Hành vi GT— HT được bồi dưỡng
Kĩ thuật công đoạn có thé bai đường các hành vĩ GT = HT sau: trình bày thông tin, tao đổi thông tin, nỗ lực, ự đánh giá, đánh giá lẫn nhau
4 Ki thujt so d3 tr đuy
* Quy trình tổ chức
“Tác giả Nguyễn Lãng Bình ~ Đỗ Hương Trà cho biết việc tổ chức hoạt động
nhóm theo kĩ thuật sơ đồ tr duy được ign hành như sau:
là hình ảnh/từ khoá thể hiện nội dung chính
u diễn các hình
~ Ở yị trí trung tâm sơ
- Từ trung tâm, ta vẽ các nhánh chính (thường tô đậm nét) để bi
ảnhtữ kho thể hiện tiêu chủ để cấp I
Trang 27Tử các nhánh chính, ta lại tiếp tục phân các nhánh đến các hình ảnh từ khoả thể
hiện tiểu chủ đề cắp 2
+ Cit tip tue như vậy cho đến khi ta thể hiện được đầy đủ các nội dụng Và ta có thể bổ sung thêm các hình ảnh, mâu sắc để sơ đồ thêm sinh động (Nguyễn Lăng Bình &
Đỗ Hương Tả)
Bên cạnh các bước cơ bản để về một sơ đồ từ duy đã nêu thì trong để ti, quy
trình của kĩIbuật sơ đồ tư duy được bổ sung thêm một vài bước đính trường HS có học lực giỏi trong nhóm phải vẽ toàn bộ sơ đổ, cụ thể như sau: hợp các
~ Khi giao chủ đ lồ, GV nêu rõ các tiêu để cần được thể hiện GV yêu
sầu nhóm HS phin chia tiéu đỀ cho các thành viên và mỗi thành viên có một khoảng,
thời gian hoạt động cá nhân để trình bày ra vở các nội dung kiến thức đáp ứng tiêu đề
chỉ đạo công việc, người báo cáo sơ đồ, người điền các thông tin
* Hành vi GT— HT được bằi dưỡng
Kĩ thuật sơ đồ tư duy có thể bồi dưỡng các hành vi GT HT sau: tao đổi thông
tin, trình bày thông tin, xác định các công việc của nhóm, xác định nhụ cầu và khả năng, ccủa các hành viên, nỗ lực, giúp đỡ, tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau
1.5 Biện pháp bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh trong day
học nhóm
1.5.1 Biện pháp 1 Thiết kế nhiệm vụ học tập nhằm bồi dưỡng năng lực giao tiếp
VÀ hợp tác của học sinh trong day học theo nhóm
“Tác giả Nguyễn Lãng Bình ~ Đỗ Hương Trả chỉ ra rằng trong dạy học nhóm, để
tăng cường tính hợp tác giữa các HS, GV cần giao những nhiệm vụ học tập tương đối
phức tạp hoặc rắt phức tạp, cần có sự huy động kinh nghiệm, trí tuỆ, công sức của nhiều chúng tôi ấp dựng xây dựng hai kigu nhiệm vụ học tập trong đề tì:
(1a) Nhiệm vụ học tập yêu cầu HS tạo ra sản phẩm có độ phức tạp.
Trang 28Sau đây chúng tôi nêu hai ví dụ mình hoạ cho kiễu nhiệm vụ học tập này
~ Ví dụ 1: GV yêu cầu HS vẽ sơ đỗ giới thiệu máy bay Boing 747 theo nội dung:
“Các thông số lực đẫy động cơ tốc độ hành trình ~ công suất động cơ của bốn biển thể
máy bay Boeing 747 Trong đó, tốc độ hành trình và lực đẩy động cơ là có sẵn, công
suất động cơ a do HS tinh
— Đây lànhiệm vụ phức tap vì HS phải xử lí nhiễu công việc khác nhau như vận dụng kiến thức đã học để nh công suất của bổn loại máy bay, sau đó rang tí sơ đổ,
viết thông tin lên sơ đồ Nên nhiệm vụ này cần sự hợp sức của nhiều HS,
~ Ví dụ 2: GV yêu cầu HS giải bài toán sau: Quyến sách có khối khối lượng m
din chuyển động với gia túc ä dưới túc dụng của lực Ể, vật chuyển động cùng hướng với lực Sau một thỏi gian, vật có vận ốc Ö Hãy xác định công của lực theo m và v
— Đây là nhiệm vụ phức tạp vì để giải được bãi oán, IS phải sử dụng các kiến
thức đã học kết hợp nhiều bước biến đổi toán học Nên HS cần thảo luận nhóm để giải
bãi toán,
(Ib) Cấu trúc nhiệm vụ học tập có nhiều câu hồi,
= Vi du: GV yeu el HS giỏi bài toán sau
a Mét vir ki hag Dg dice tha rot do te db ea h = 5m so với mặt đất Lay g = 10 mist, Chon gốc thể năng tại mat dit Hay tinh ding nding, thé ning, ting cv động năng và thế năng tại cúc điển:
~ sự tăng giảm của động năng và thỂ năng tong quá tr trên
= tng cia dng năng và thể năng trong quả trình trên
— Nhiệm vụ này tập trung vào việc yêu cầu HS vận dụng công thức đã học và
không cần phải suy luận phức tạp, nhưng nhiệm vụ này chứa nhiều câu hỏi nến GV cũng
6 thể cho HS thảo luận để cùng nhan hoàn thành nhiệm vụ
Đối chiếu với các thành tổ rong dạy học nhóm, chúng tôi thấy rằng cấu trúc nhiệm vụ (1a) và (Ib) sẽ góp phần thúc đẩy sự phụ thuộc tích cục giữa các thành viên
trong nhóm.
Trang 291.5.2 Bign pháp 2 Sử dụng các kĩ thuật dạy học để tổ chức day học theo nhóm
“Tác giả Nguyễn Lãng Bình ~ D3 Huong Tra chi ra ring khi tổ chức hoạt động
nhóm, GV cần kết hợp những kĩ thuật dạy học nhằm giáp cho tất cả HS đều tích cực
hoạt động (Nguyễn Lăng Bình & Đỗ Hương Trả) Để đáp ứng yêu cầu này, trong dé tai,
chúng tôi sử dụng bốn kĩ thuật dạy học ích cực là kĩ thuật chia sẻ nhôm đổi, kĩ thuật
công đoạn, kĩ thuật khăn trải bản, kĩ thuật sơ đồ tự duy để tổ chức dạy học nhóm Và với
mỗi kĩ huật dạy học ích cục, chẳng tôi có thí
(đa) Sau khi
cáo kết quả để kiểm tra độ hiểu bài của HS Đồi với kĩ thuật khăn trải bản, kĩ thuật công
đoạn và kĩ thuật sơ dé tu duy, GV có đành một khoảng thời gian cho IS hoạt động cá
t hợp thêm các kĩ thuật dạy học sau:
thúc hoạt động nhóm, GV yêu cầu bắt kì HS hoặc nhóm HS báo
nhân để trả lời câu hỏi được giao ra giấy Vậy khi báo cáo kết quả, GV kiểm tra phần
bi làm cá nhân của các HS để đánh giá độ ích cực hoạt động của HS (3b) Đồi với kĩ thuật khăn tài bản và kĩ thuật sơ đổ tư duy, GV có yêu cầu HS phn chia vai trỏ tong nhóm, Trong những hoạt động nhóm đầu tiền, HS chưa thể đánh
ết học, GV yêu cầu HS điền phi
ới thiệu sự phù hợp của bản thân đối với các vai trở trong nhóm bằng cách tô
12) 4
cdấu sao Và khi hoạt động nhóm, GV gợi ý HS dùng phiếu này để phân chia nhiệm vụ,
vi du khi cần chọn ra thư kí thi sẽ chọn thành viên có nhiều dấu sao ở 6 thư kí
Giới thiệu bản thân
"Tôi tên là:
"Mức độ phù hợp của tôi với các vai tr:
thành viên
Trang 30Đối chiế với các thành tổ trong dạy học nhóm, chúng tôi nhận thầy rằng việc sử
dụng các kĩ thuật dạy học tích cực khi day học nhóm sẽ góp phin lam tăng sự tương tác
giữa các II và làm phát triển kĩ năng xã hộ của HS Bên cạnh đồ, việc kết hợp thêm kĩ
thuật (2a) sẽ góp phân thúc đầy trách nhiệm cá nhân của các thảnh viên, kĩ thuật (2b) sẽ
góp phần thúc đấy sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên
1.3 Biện pháp 3: Áp dụng chiến thuật Bắc giàn giáo (Scaffalding Stratexy) bằng cách giảm dẫn mức độ hướng dẫn của giáo iên khi tổ chức hoạt động nhóm Bắc giản giáo là một chiến lược dạy học trong đó GV dồn dần loại bỏ sự hưởng
dẫn và hỗ trợ trong quá trình HS học tập để HS dẫn trở nên thành thạo hơn Chiến lược
này có thể áp dụng để hình thành và phát triển năng lực cho học sinh Tác giả Huỳnh nhóm, tạo thói quen làm việc nhóm cho HS (Huỳnh Văn Son) Tác giả Lê Thi Thanh
phải chỉ ết, cụ thể ở những nhiệm vụ ban đầu và khi các kĩ năng, kiến thức của HS tăng lên thì sự hướng dẫn của GV sẽ giảm dẫn (Lẻ Thị Thanh Hải, 2022), Điều này cho thấy
“chiến lược bắc giàn giáo là một biện pháp phủ hợp cho việc bồi dưỡng năng lực GT-ITT
cia HS trong qua trình học
Trong đề ti, khi GV sử dụng từng kĩ thuật đạy học tích cực để tổ chức hoạt động
nhóm thì sự hướng dẫn của GV sẽ được giảm dẫn qua các lằn sử dựng Công cụ để GV
thuật dạy học tích cực, (2) tranh thảo luận mẫu là bức tranh hoạt hình có các câu nói ma
HS có thể sử dụng khi thảo luận bằng kĩ thuật dạy học tích cực Quy trình giảm dẫn sự
hướng dẫn của GV như sau: trong lần đầu tiên dùng kĩ thuật dạy học tích cực, ung, cho HS cả các bước thảo luận và tranh thảo luận
sử dụng, GV chỉ cung cắp các bước thảo luận mà không cung cắp tranh thảo luận mẫu; lên thứ ba sử đụng, GV yêu cầu HS thảo luận mà không bướng dẫn gì thêm
Trang 31[Lin sit dyng thir nit
GV yêu cầu HS tho luận mã không cô chỉ dẫn náo tiêm
“Hình I.3 Quy tinh gidm din mức độ hưởng dẫn (bắc giàn giáo) của GI trong day hoe nim
cưỡng ba biễu hiện bành vi này Mối iên hệ giữa đặc điểm của biện pháp bồi dưỡng
năng lực GT ~ HT và các chỉ số hành vĩ [1.1], [I.2], [4.1] được thể hiện trong bảng 1.3
“Bảng 1.5 Mi liên hệ giữa đặc điễn của biện pháp bai dường năng lực gio tế và
hop tắc với các biểu hiện hành vị của năng lực giao tiấp và hợp tác
được bồi dưỡng
~ Biện pháp l: GV giao cho HS những nhiệm vụ học tập yêu cầu | (1.1) Trình bày
sản phẩm có độ phức tạp hoặc cầu trúc nhiệm vụ có nhỉ câu hỏi | thông tin
» Đôi hỏi H§ phải biết cách tình bảy thông tin một cách khoa học, bắt mắt
Trang 32
~ Biện pháp 2: GV yêt
Kĩ thuật khăn tri bản và kĩ uật sơ đỗ tr duy vàở những ần hoạt
động nhóm đầu tiên, GV hướng dẫn HS xác định nhu cầu và khả
năng của các thành viên đễ phân chía vai trồ trong nhôm thông qua phiếu "Giới thiệu bản thân”,
u HS phân chia vai trồ Khi thảo luận bằng,
+ HS duge luyện tập cách xắc định nhu cầu và khả năng của các
thành viên dé phan chia vai t trong nhóm
(41) Xác định
nhu cầu và khả
năng của các thành viên trong nhóm,
~ Biện pháp 3: GV có sự hướng dẫn cụ thể cho HS Khi thảo luận
nhóm bằng các kĩ thuật dạy học tích cực
— HS để đăng nắm được quy trình thảo luận nhóm, từ đồ dần biễt
cách thảo luận có trật tự và đúng trọng tâm (13) Tro đổi
thong tin,
Trang 33
21
KET LUAN CHUONG 1
“Trong chương này, chúng tôi đã trình bảy cơ sở lí luận về năng lực GT ~ HT,
phương pháp dạy học nhóm, các kĩ thuật đạy học tích cực như sau:
~ VỀ năng lực GT — MT: khái niêm năng lục GT ~ HT, cấu trúc năng lực GT-HT
~ VỀ phương pháp dạy học nhóm: khái niệm phương pháp dạy học nhóm, quy trình đạy học nhóm, các thành tổ trong dạy học nhóm,
~ VỀ các ĩ thuật dạy học ích cục: khái niệm kt thuật dạy học tích cực, một số kĩ
thuật dạy học tích cực trong dạy học nhóm
“Từ đây, chúng tôi đề xuất các biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực GT — HT cho
HS thông qua ba khía cạnh chính: về việc thiết kế các nhiệm vụ bọc tập, về việc sử dụng
sắc kĩ thuật dạy học, vỀ mức độ chỉ tiết trong hướng dẫn kh tổ chức hoạt động nhóm: Đây là cơ sở để chúng tối thiết kế kế hoạch dạy học cho mạch nội dung "Công, nũng lượng, công suất” môn VậtIí 10 mà chúng tôi sẽ trình bày ở chương 2
Trang 34CHUONG 2 THIET KE KE HOACH DAY HQC MACH NOI DUNG
“CONG, NANG LUQNG, CONG SUAT” ích mạch nội dung “Công, năng lượng, công suắt”
“Chương trình môn Vật lí 2018 được xây dựng theo hướng mở, bao gồm các nội
2.1 Phâ
dang bắt buộc và chuyên để lựa chọn Mạch nội dưng “Công, năng lượng, công suất"
nằm trong số các nội dung bắt buộc, chiếm thời lượng 10 tiết trong chương trình Vật lí
10 và được chia thành ba nị dụng là * tông và năng lượng”, "Động năng và thể năng”, “Công suất và hiệu suất"(Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2018) Từ yêu cầu cần đt, chúng tôi
phan tích được các kiến thức cần được hình thành cho HS trong bảng 2
Bảng 2.1 Yêu cầu cần đạt nội dụng kẾn thức rong mạch nội dụng
“Công, năng lượng, công suất”
Nội dung: Công và năng lượng
~ Chế tạo mô hình đơn giản mình hoạ được định luật bảo toàn Ï = Vĩ dụ chứng tỏ cổ thể năng lượng, liên quan đến một số dạng năng lượng khác truyền cố thể truyển
~ Trình bảy được ví dụ chứng tỏ có thể truyền năng lượng từ sang vật khác bằng
vật nấy sang vật khác bằng cách thực hiện công cách thực hiện công
~ Nêu được biểu thức tính công bằng tích của lực tắc dung va | - Công thức tính công
độ dịch chuyển theo phương của lực, nêu được đơn vị đo ¡ cơ học, công là đơn vị đo năng lượng (với | J= 1 Nm
~ Tính được công trong một số trường hợp đơn giản
"Nội dung: Động năng và thể năng
~ Từ phương trình chuyển động thẳng biển đổi đều với vận Ï~ Khái niệm động
tốc bạn đầu bằng không, rút được động năng của vật có giá | năng
trị bằng công của lực tác dụng lên vật = Khái niệm thể năng,
- Nêu được công thúc tính thể năng trong trường trọng lực ¡- Sự chuyển hoá giữa đều, vận dụng được trong một số trường hợp đơn giản động năng và thể
~ Phân tích được sự chuyển hoá động năng và thé năng của năng
vật trong một số trường hợp đơn giản = Khái niệm cơ năng
Trang 35
~ Nêu được khái niệm cơ năng; phát biêu được định luật bảo, - Định luật bảo toàn cơ
toàn cơ năng và vận dung được định luật bảo toàn cơ năng | năng
trong một số trường hợp đơn giản
“Nội dung: Công suất và hiệu suất
~ Từ một số tình huồng thực tổ, thảo luận để nêu được y nghia | - Khai niệm công suất
~ Vận dụng được mới lên hệ công sut (bay tốc độ thực hiện
công) với tích của lực và vận tốc tong một tỉnh huỗng
thực
~ Từ tình huống thực tế, thảo luận để nêu được định nghĩa
hiệu suất vận dụng được hiệu suất rong một số trường hợp
thực
Sau khi phân tích các yêu cầu cần đạt với nội dung kiến thức cốt lõi, chúng tối tiến hành xây dựng kể hoạch bài dạy cho mạch nội dung "Công, năng lượng, công suắt"
“Toàn bộ mạch nội dung được chia làm bốn bài học là “Công cơ học”, ng suất), "Hiệu
` *Động năng và thể năng Định luật bảo toàn cơ năng” Ở đây, đối với mỗi bải học,
chúng tôi tập trung trình bày mục tiêu bài học, tiến trình dạy học tổng thể và việc sử
cdụng các biện pháp bồi dưỡng năng lực GT ~ HT đã đề xuất trong các hoạt động nhóm
Kế hoạch bài dạy chỉ tết cho mỗi bài học sẽ được trình bày trong phẫn phụ lục
3.2.1 Xây dựng kế hoạch bài dạy bi
“Thời lượng: 1 tiết
[2] Nêu được biểu thức tính công của lực F
[3] Nêu được đơn vị của công,
tỊT6
* Năng lực chung (Năng lực GT = HT) được công trong một số trường hợp
[5] Trinh bay được ý kiến bằng lời văn, công thức, kí hiệu
[6] Trao đổi một cách có trật tự, đúng trọng tâm trong hoạt động nhóm,
Trang 36[7] Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi, nghiên cứu kiến thức để thực hiện các nhiệm vụ học tập,
B Tién trinh dạy học tổng thể
Bảng 2.2 Tén tình dạy học tổng thế bài “Công cơ học”
năng lượng từ vật này -+ Khi người thợ năng thủng hàng lê trên cao, sang vật khác bằng có sự truyền hay chuyển hoá năng lượng nào? cách thực hiện công + Nhớ lại kiến thức THCS, cho biết khi nào
xuất hiện công cơ học?
~ San phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi
.C Biện pháp bồi dưỡng năng lực GT ~ HT trong hoạt động nhóm
* Hoạt động 2 Hình thành kiến thức: Thành lập công thức tính công cũa lực
~ Biện phí lhiệm vụ học tập được thiết kế theo cấu trúc nhiều câu hỏi (1b).
Trang 37"Bài 1 Cho một vật chuyên động theo phương Ox, được kéo bởi
lực Ê hợp với phương Ox góc œ (như hình vẽ) Hãy tính công của lực kéo Ể,
Ggiý:
- Em hãy phân tích lực F theo hai thanh phần Ể, và Ẽ,
- Trong hai thành phần trên, thành phần nào lâm vật chuyển động?
~ Tử đó, hãy tính công của lực F
“Hình 2.1 Nhiệm vụ học tập trong hoạt động 2 của bài "Công cơ hoc”
~ Biện pháp 2: GV yêu cầu HS làm việc theo kĩ thuật cha sẻ nhóm đôi, kết thêm,
"hợp kĩ thuật yêu cẩu bất kì HS báo cáo kết quả PHT (2a)
~ Biện pháp 3: Đây là lần thứ nhất dùng kỉ thuật chia sẻ nhóm đôi, GV cung cấp,
‘cho HS cả các bước thảo luận (bảng 2.3) và truyện tranh mình hoa của kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi (hình 2.2)
Bang 2.3 Các bước thảo luận theo kĩ thuật cha sẻ nhóm đổi 'Các bước thảo luận theo kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi
~ 1 HS sẽ là người hỏi và phản biện, I HS trả lời câu hỏi
~ HS luân phiên đổi vai qua từng câu hồi
Trang 38
"Hình 22 Tranh hướng dẫn thảo luận của kĩ Huật chỉa sể nhóm đổi
* Hoạt động 3 Luyện t
~ Biện pháp 1: Nhiệm vụ học tập được thiết kế theo cầu trúc nhiều câu hỏi (1b)
- Biện pháp 2: GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi theo kĩ thuật công đoạn, kết
trong đó mỗi HS tự báo 'Vận dụng công thức tính công của lực
thêm hợp kĩthuật yêu cầu nhóm HS bắt kì báo cáo kết qua PH sáo phần bài làm cả nhân của mình (29)
~ Biện pháp 3: Đây là lẫn thứ nhắt dùng lử thuật công đoạn, GV cung cấp cho
HS cả các bước thảo luận (bảng 2.4) và truyện tranh minh hoạ (hình 2.4) của kĩ thuật
công đoạn.
Trang 39PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bài 2,
+ Phần cá nhân:
“Tính công trong các tình huống sau:
-a, Công của trọng lực làm hòn đá khối lượng 5 kự lăn từ đình dốc đãi 20m, cao 10 m xuống chân déc Lay g= 10 mvs’,
'b, Công của trọng lực làm hòn đá khối lượng Š kự lăn từ định dốc
dài 10VZ m, cao I0 m xuống chân dốc Lấy g = 10 mis
“Gợi ý: Hãy dựa vào kích thước của mặt phẳng nghiêng để tim ra
góc hợp giữa mặt phẳng nghiêng và phương ngang (góc j), sau đồ
tính góc hợp bởi chiều của trọng lực và chiểu chuyển động của hòn
đã (góc g)
+ _ KẾt luận: Hãy rút ra nhận xết về công của trọng lực,
Tình 3.3 Nhiệm vụ học tập trong hoạt động 3 của bài “Công cơ hoe”
Trang 40Bang 3.4, Cúc bước thảo luận theo Ñĩ thuật công đoạn 'Các bước thảo luận theo kĩ thuật công đoạn Bước I: Làm việc cá nhân
- Phin chia mai thành viên làm một câu hỏi trong *Phần cả nhân” vào vớ "Bước 2: HS đổi bài, kiểm tra kết quả, nhận xét và chỉnh sửa cho nhau
ước 3: Làm việt nhôm:
~ Từ dữ kiện để bài và kết quả trên, HS thảo luận để trả lời câu hỏi trong "Phẫn kết
Tớ lại cho rang Vi
"Hình 24 Thanh hướng dẫn Hảo luận của kĩ huật công đoạn