Thiết kế và tổ chức dạy học dự án chuyên đề vật lí với giáo dục về bảo vệ môi trường vật lí 10 ct gdpt 2018 nhằm bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác

128 6 1
Thiết kế và tổ chức dạy học dự án chuyên đề vật lí với giáo dục về bảo vệ môi trường vật lí 10 ct gdpt 2018 nhằm bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VÕ QUANG HUY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ VỚI GIÁO DỤC VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG - VẬT LÍ 10 (CT GDPT 2018) NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí Mã ngành: 7.140.211 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ VỚI GIÁO DỤC VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG - VẬT LÍ 10 (CT GDPT 2018) NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí Mã ngành: 7.140.211 Sinh viên thực hiện: VÕ QUANG HUY Mã số sinh viên: 44.01.102.063 Người hướng dẫn khoa học: ThS Lê Hải Mỹ Ngân Chủ tịch hội đồng (Kí ghi rõ họ tên) TS Cao Thị Sơng Hương Người hướng dẫn khoa học (Kí ghi rõ họ tên) ThS Lê Hải Mỹ Ngân THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CẢM ƠN Quá trình thực khố luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng nhất, khó khăn suốt thời gian làm sinh viên tham gia học tập Để hoàn thành khố luận tơi nhận nhiều hướng dẫn, định hướng giúp đỡ lời động viên suốt q trình nghiên cứu Đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô khoa Vật lý- Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt q thầy, tổ môn Phương pháp giảng dạy Vật lý ứng dụng tạo điều kiện trang bị cho kiến thức, kinh nghiệm cần thiết thực khoá luận, suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn khố luận tốt nghiêp tơi, ThS Lê Hải Mỹ Ngân ln người tận tình việc hướng dẫn, góp ý cho tơi suốt q trình thực khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu thầy, cô trương THPT Gia Định hỗ trợ tạo điều kiện để thực nghiệm phạm trường Tôi xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Thanh Tâm – giáo viên Vật lí giáo viên chủ nhiệm giúp đỡ để q trình thực nghiệm trở nên sn sẻ Đồng thời gửi lời cảm ơn đến lớp 11TN4 nhiệt tình, động suốt trình tham gia Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn bạn Mai Thị Kim Ngọc Phạm Tấn Thịnh động viên, chia sẻ giúp đỡ học tập sống Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC DỰ ÁN VÀ NĂNG LỰC GIAO TIẾP HỢP TÁC 12 1.1 Dạy học dự án 12 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Mục tiêu 14 1.1.3 Đặc điểm 15 1.1.4 Quá trình xây dựng tiến trình dạy học dự án 17 1.2 Năng lực giao tiếp hợp tác 19 1.2.1 Khái niệm lực giao tiếp hợp tác 19 1.2.2 Giao tiếp hợp tác hoạt động nhóm: 20 1.2.3 Đánh giá lực giao tiếp hợp tác 24 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG CHUN ĐỀ VẬT LÍ VỚI GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG – VẬT LÍ 10 (CT GDPT 2018) 30 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chun đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trường” 30 2.2 Xây dựng dự án “Hội nghị thượng đỉnh môi trường” liên quan đến chuyên đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường” 36 2.2.1 Vấn đề 36 2.2.2 Yêu cầu cần đạt chuyên đề 37 2.2.3 Nhiệm vụ dự án: 38 2.2.4 Sản phẩm dự án 39 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học dự án từ dự án xây dựng 39 2.4 Đánh giá lực giao tiếp hợp tác học sinh 49 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Đối tượng thực nghiệm 60 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 60 3.3.1 Phương pháp quan sát 61 3.3.2 Phương pháp thống kê toán học 61 3.4 Thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 61 3.4.1 Thuận lợi 61 3.4.2 Khó khăn 61 3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 62 3.6 Diễn biến trình thực nghiêm sư phạm 63 3.6.1 Công tác chuẩn bị 63 3.6.1.1 Tài liệu học tập 63 3.6.1.2 Chuẩn bị thiết bị dạy học 63 3.6.2 Diễn biến kết 63 3.7 Kết thực nghiệm 77 3.7.1 Đánh giá định tính 77 3.7.2 Phân tích định lượng 89 3.7.2.1 Đánh giá theo thành tố NLGT-HT nhóm cá nhân HS 91 3.7.2.2 Bảng điểm tổng kết nhóm HS HS qua sản phẩm dự án 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CT Chương trình GDPT Giáo dục phổ thơng GV Giáo Viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm CNTT Công nghệ thông tin DHDA Dạy học dự án DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quá trình xây dựng tiến trình dạy học dự án 17 Bảng 1.2 Biểu hành vi hoạt động hợp tác 23 Bảng 1.3 Bảng tiêu chí đánh giá lực giao tiếp hợp tác dạy học dự án 25 Bảng 2.1 Bảng phân tích kiến thức chuyên đề 10.3 30 Bảng 2.2 Bảng yêu cầu cần đạt nội dung hoạt động dự án 37 Bảng 2.4 Bảng tóm tắt hoạt động dạy học 40 Bảng 2.13 Bảng tiêu chí đánh giá NLGT-HT HS qua q trình thực sản phẩm dự án 50 Bảng 2.14 Bảng tiêu chí đánh giá NLGT-HT HS qua trình thực sản phẩm dự án 54 Bảng 3.1 HS đánh giá nhóm lớp 11TN4 60 Bảng 3.2 kế hoạch thực nghiệm sư phạm 62 Bảng 3.3 Đánh giá định tính NLGT- HT HS trình thực sản phẩm 77 Bảng 3.4 Đánh giá định tính NLGT- HT HS q trình thực sản phẩm 83 Bảng 3.5 Bảng đánh giá định lượng NLGT-HT HS sản phẩm 89 Bảng 3.6 Bảng đánh giá định lượng NLGT-HT HS sản phẩm 90 Bảng 3.8 Các mức độ đạt nhóm lực thành tố qua trình thực sản phẩm 91 Bảng 3.9 Các mức độ đạt HS lực thành tố qua trình thực sản phẩm 91 Bảng 3.10 Các mức độ đạt nhóm lực thành tố qua q trình thực sản phẩm 92 Bảng 3.11 Các mức độ đạt HS lực thành tố qua trình thực sản phẩm 93 Bảng 3.12 Các mức độ đạt nhóm lực thành tố qua trình thực sản phẩm 93 Bảng 3.13 Các mức độ đạt HS lực thành tố qua trình thực sản phẩm 94 Bảng 3.14 Các mức độ đạt nhóm lực thành tố qua trình thực sản phẩm 94 Bảng 3.15 Các mức độ đạt HS lực thành tố qua trình thực sản phẩm 95 Bảng 3.16 Các mức độ đạt nhóm lực thành tố qua trình thực sản phẩm 96 Bảng 3.17 Các mức độ đạt HS lực thành tố qua trình thực sản phẩm 96 Bảng 3.18 Các mức độ đạt nhóm lực thành tố qua trình thực sản phẩm 97 Bảng 3.19 Các mức độ đạt HS lực thành tố qua trình thực sản phẩm 97 Bảng 3.20 Các mức độ đạt nhóm lực thành tố qua trình thực sản phẩm 98 Bảng 3.21 Các mức độ đạt HS lực thành tố qua trình thực sản phẩm 98 Bảng 3.22 Các mức độ đạt nhóm lực thành tố qua trình thực sản phẩm 99 Bảng 3.23 Các mức độ đạt HS lực thành tố qua trình thực sản phẩm 99 Bảng 3.24 Bảng điểm tổng kết nhóm HS 100 Bảng 3.25 Bảng điểm tổng kết HS 100 Bảng Bảng KWL 106 Bảng Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm 107 Bảng Bảng đánh giá hợp tác nhóm 109 Bảng Phiếu đánh giá sản phẩm 110 Bảng Phiếu đánh giá sản phẩm 111 Bảng Bảng phân công công việc thành viên nhóm 112 Bảng Phiếu yêu cầu thực nhiệm vụ nhà số 113 Bảng Phiếu yêu cầu thực nhiệm vụ nhà số 115 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ lược dạy học dự án 12 Hình 1.2 Đặc điểm DHDA 15 Hình 3.1 Học sinh đổi chỗ ngồi theo nhóm chọn 64 Hình 3.2 Học sinh nhận bảng K-W-L lắng nghe yêu cầu giáo viên 64 Hình 3.3 Học sinh xung phong trả lời câu hỏi 65 Hình 3.4 học sinh thảo luận nhóm 66 Hình 3.5 HS thảo luận để chọn quốc gia tìm hiểu đề xuất tiêu chí đánh giá nhóm 67 Hình 3.6 Giáo viên học sinh đóng vai họp 68 Hình 3.7 Phần báo cáo nhóm (Hà Lan) 69 Hình 3.8 Phần báo cáo nhóm (Trung Quốc) 70 Hình 3.9 Phần báo cáo nhóm (Nhật Bản) 70 Hình 3.10 Phần báo cáo nhóm (Việt Nam) 71 Hình 3.11 Poster nhóm 73 Hình 3.12 Poster nhóm 74 Hình 3.13 Poster nhóm 75 Hình 3.14 Poster nhóm Hình Than đá 116 Hình Dầu mỏ 117 Hình Khí tự nhiên 118 Hình Năng lượng tái tạo 119 Hình Khai thác điện gió 120 Hình Khai thác lượng Mặt Trời 121 Hình Đập thuỷ điện 122 Hình Năng lượng sinh học 123 Hình Năng lượng địa nhiệt 124 Hình 10 Qui trình khai thác lượng chất thải rắn 125 Hình 11 Năng lượng thuỷ triều 125 Hình 12 Năng lượng Hydro 126 Công cụ Bảng phân công công việc Bảng Bảng phân cơng cơng việc thành viên nhóm Tên nhóm: STT Tên thành viên Phân cơng: nội dung cơng Thời việc hạn Ghi hồn thành 112 PHIẾU YÊU CẦU THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TẠI NHÀ SỐ Bảng Phiếu yêu cầu thực nhiệm vụ nhà số Mọi thắc mắc nhóm trưởng trao đổi với GV thông qua SĐT (zalo): 0334641710 (thầy Huy), email huyvqh1459@gmail.com trang NOTION GV cung cấp STT Yêu cầu Thời hạn Hình thức nộp - Trình bày khái niệm về: Cập nhật lần Hình thức nộp: nộp + Năng lượng không tái tạo trước word/ google + Năng lượng hố thạch gì? 23h00/18/03/2022 doc/ ghi Trình bày số lượng Cập nhật lần cuối Notion, qua zalo hoá thạch (Than đá, dầu mỏ, trước tự nhiên) email 15h00/20/03/2022 + Vai trị lượng hố thạch + Tác hại việc khai thác sử dụng lượng khơng tái tạo, lượng hố thạch (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, lượng hạt nhân) + Năng lượng tái tạo gì? Trình bày số lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời…) + Vai trò lượng tái tạo + Cách khai thác lượng tái tạo (năng lượng gió, lượng mặt trời) 113 - Tìm hiểu việc khai thác: Cập nhật lần Hình thức nộp: nộp + Năng lượng hoá thạch trước + Năng lượng tái tạo 23h00/18/03/2022 doc/ ghi word/ google Của quốc gia nhóm chọn Cập nhật lần cuối Notion, qua zalo (Việt Nam, Trung Quốc, Nhật trước Bản, Hà Lan) email 15h00/20/03/2022 - Đưa đề xuất việc sử Cập nhật lần Hình thức nộp: nộp dụng lượng tái tạo trước word/ google tương lai (gợi ý: 23h00/18/03/2022 doc/ ghi lượng hoá thạch cần phải… Cập nhật lần cuối Notion, qua zalo sao? Đối với lượng tái tạo trước email cần phải …? Vì sao? 15h00/20/03/2022 Kịch cho buổi họp: Cập nhật lần Bản (Gợi ý: nhóm trưởng, thư ký trước trình chiếu Powerpoint, nội đóng vai trị đại diện nước 23h00/18/03/2022 dung Word tham gia họp cần phải có Cập nhật lần cuối kịch bao gồm: giới thiệu, trước nội dung trình bày…) 15h00/20/03/2022 114 PHIẾU YÊU CẦU THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TẠI NHÀ SỐ (Phiếu số 2) Bảng Phiếu yêu cầu thực nhiệm vụ nhà số Mọi thắc mắc nhóm trưởng trao đổi với GV thơng qua SĐT (zalo): 0334641710 (thầy Huy), email huyvqh1459@gmail.com STT Yêu cầu Thời hạn Hình thức nộp - Từ tác hại việc khai thác sử 21h00 thứ Hình thức nộp: dụng nhiên liệu hố thạch, nhóm 6/25/03/22 nộp word/ thực ấn phẩm truyền thông google doc/ (poster, infographic, tờ rơi, video tuyên ghi Notion, truyền, tranh…) để lan truyền đến sản người việc hạn chế sử dụng nhiên nhóm, qua zalo liệu hố thạch email thầy - Các nhóm sử dụng ứng dụng Huy phâm hỗ trợ Canva, Capcut…để thực ấn phẩm - Bài viết sản phẩm nhóm, nhằm mục đến tuyên truyền người dân hạn chế sử dụng chất đốt, nhiên liệu hoá thạch … - Sau thầy duyệt 11h30 thứ Hình thức nộp: - Các nhóm đăng sản phẩm lên 7/26/03/22 link đăng qua trang zalo thầy Huy facebook https://www.facebook.com/iseavn.2604 - Bài đăng bao gồm: tên nhóm, lớp, trường, viết mơ tả, sản phẩm nhóm Kèm hashtag #isea2604 115 D HỌC LIỆU Phụ lục 1: Nội dung dạy học Năng lượng không tái tạo: Bao gồm nhiên liệu hóa thạch dầu, khí đốt than đá Các nguồn lượng tái tạo có sẵn với số lượng hạn chế biến dần theo thời gian Năng lượng hóa thạch: Là lượng sinh từ tài ngun hóa thạch than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên hình thành nhờ phân hủy xác động thực vật qua hàng triệu năm + Than đá: Trong than đá, carbon chiếm phần lớn, than đá sử dụng nhiều đời sống sản xuất, nhiên trình khai thác chế biến than lại gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường hệ sinh thái Khi đốt than tạo sản phẩm gồm chất rắn chất bay Trong khí than có chứa hỗn hợp khí CO, CH4, Trong hàm lượng CO chiếm tỉ lệ cao số nguyên tố bay theo sản phẩm cháy thủy ngân, Selenium, … hay tro bụi bay vào khí Sản phẩm khí 𝑆𝑂2 , 𝑁2 𝑂3 sinh trình đốt than nguyên nhân gây mưa axit, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái sức khỏe người, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, phá hoại mùa màng, … Nước thải từ mỏ than đá làm ô nhiễm đất, sông hồ, hệ sinh vật, … Ơ nhiễm khơng khí than gây nhiều bệnh tim hô hấp, tiếp xúc với bụi than khoảng thời gian dài gây viêm, xơ phổi hoại tử Hình Than đá 116 + Dầu mỏ: Dầu mỏ hỗn hợp nhiều hydrocacbon: alkan hydrocacbon vịng thơm, Ngồi cịn có nitrogen, lưu huỳnh, … Trong trình đốt cháy nhiên liệu từ dầu mỏ sinh khí, 𝐶𝑂2 , 𝐻2 𝑂, 𝑁2 Nhưng động đốt chưa hoàn hảo, khí thả có chứa hydrocacbon, gây hiệu ứng nhà kính Khai thác dầu mỏ bị tràn dầu gây ô nhiễm vùng nước biển ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển, ngành du lịch đánh bắt hải sản, … Ngoài cố đắm tàu, rị rỉ giếng khoang, dầu loang làm nhiễm đất Hình Dầu mỏ + Khí tự nhiên: Khí thiên nhiên giống dầu mỏ than đá ngun liệu hóa thạch hình thành từ chất hữu có nguồn gốc từ xác thực vật động vật bị nén lớp trầm tích Chịu áp suất nhiệt độ cao suốt hàng triệu năm lòng đất làm phá vỡ liên kết cacbon chất hữu chuyển hóa thành khí thiên nhiên, gọi khí metan nhiệt Còn tùy thuộc vào độ sâu lòng trái đất mà ta cịn có dạng khác khí tinh khiết khí đồng hành (nhóm khí truyền thống có lợi mặt kinh tế) khí đá phiến, khí than, khí chặt từ sa thạch (khí phi truyền thống khó khai thác lợi kinh tế) 117 Hình Khí tự nhiên - Vai trị lượng hóa thạch: Cung cấp phần lớn tổng lượng tồn cầu Trong đó, nhiên liệu than cung cấp lượng cho tồn giới suốt kỷ qua Than dùng để tạo điện nhà máy nhiệt điện; nhiên liệu máy nước, đầu máy xe lửa; tạo nhiệt nhà máy luyện kim… Các ngành cơng nghiệp quan trọng xi măng, luyện kim, hóa chất… khơng thể hình thành phát triển khơng dựa vào lượng hóa thạch - Tác hại việc khai thác sử dụng lượng không tái tạo, lượng hoá thạch (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, lượng hạt nhân): + Năng lượng hóa thạch dần cạn kiệt +Tác động tiêu cực đến mơi trường làm tăng CO2 khí góp phần gây nên hiệu ứng nhà kính nóng lên toàn cầu +Việc khai thác, xử lý, phân phối nhiên liệu hóa thạch gây nhiều mối đe dọa cho môi trường như: làm biến thảm thực vật lớp đất mặt, gia tăng xói mịn đất, khiến nhiều sinh vật nơi trú ngụ; gây lún đất, ô nhiễm nước; hoạt động khai thác dầu khí ngồi khơi tác động tiêu cực sinh vật thủy sinh + Ngoài ra, việc sử dụng nguồn lượng hóa thạch ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người gây nhiều bệnh tim mạch bệnh lý đường hô hấp, bệnh phổi đen với biểu viêm, xơ phổi, có hoại tử phổi 118 - Năng lượng tái tạo: Là lượng tạo từ nguồn hình thành liên tục, coi vơ hạn Ví dụ: gió, nước, ánh sáng, thủy triều, sinh học, địa nhiệt, … Hình Năng lượng tái tạo + Ưu điểm: Là nguồn lượng sạch, gây nhiễm nên thân thiện với môi trường Không lo cạn kiệt Phong phú, khai thác rộng rãi khu vực khác trái đất Nhiều ứng dụng hữu ích, điển hình tiết kiệm điện cho hộ gia đình, nhà máy, xí nghiệp… Năng lượng tái tạo để sản xuất điện đem đến hiệu cao nhiều so với lượng thông thường + Nhược điểm: Chi phí đầu tư ban đầu tốn phải xây dựng hệ thống trang thiết bị đại tiên tiến Tính ổn định thấp so với nguồn lượng truyền thống.do chịu tác động từ thời tiết, thiên nhiên Ví dụ như: muốn tạo lượng gió cần có tốc độ gió thổi khoảng 4-25 m/s để tua bin sinh điện Hay lượng mặt trời khai thác vào ban ngày trời nắng, có mặt trời 119 - Vai trò lượng tái tạo: Chiếm vị trí quan trọng trọng phát triển kinh tế bền vững lợi ích to lớn việc tận dụng tối đa nguồn thiên nhiên vô tận (như gió, mặt trời…), góp phần giảm tác động hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu gây + Năng lượng gió: Năng lượng gió động khơng khí di chuyển bầu khí Trái Đất, hình thức gián tiếp lượng mặt trời Con người khai thác lượng gió từ bin gió, cách quay cánh quạt tuabin để chuyển từ lượng gió thành lượng học cuối điện Ngày nay, tuabin gió thường có quy mơ lớn với công suất từ khoảng 600 kW đến MW Đây thiết bị giúp tạo lượng tương đối lớn nhờ vào sức gió thổi Khi tốc độ gió tăng, sản lượng điện tăng lên đạt cơng suất tối đa cho tuabin Những khu vực có gió mạnh liên tục nơi lý tưởng cho trang trại điện gió Thơng thường, số đầy tải tuabin gió thay đổi từ 16% đến 57% hàng năm cao vị trí ngồi khơi Hình Khai thác điện gió + Năng lượng mặt trời 120 Năng lượng mặt trời có lẽ khơng cịn xa lạ với người tận dụng từ thời xa xưa, từ sử dụng để tạo lửa sử dụng thiết bị công nghệ thu lấy nguồn lượng với mục đích sử dụng vào sản phẩm tiên tiến Để chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành điện cần đến lượng mặt trời, quang điện (PV), làm từ silicon vật liệu khác Có nhiều cách khai thác lượng mặt trời nhờ sử dụng công nghệ đại như: sưởi ấm, lượng mặt trời tập trung (CSP), kiến trúc lượng mặt trời, quang điện, quang điện tập trung (CPV) quang hợp nhân tạo Ngày nay, người sử dụng nguồn lượng tái tạo theo nhiều cách khác tạo điện cung cấp cho thiết bị điện, làm nước nóng… để phục vụ nhu cầu sống Hình Khai thác lượng Mặt Trời + Thủy điện Thủy điện nguồn lượng hoàn toàn ứng dụng nhiều hầu hết quốc gia Thủy điện hoạt động dựa vào sức nước dịng nước có tốc độ nhanh để thiết lập tuabin máy phát điện Thuỷ điện nguồn điện có từ lượng nước Thủy chủ yếu dùng để chuyển đổi thành điện thông qua cơng trình thủy điện 121 Hiện nay, hầu hết quốc gia giới xây dựng hệ thống nhà máy thủy điện, đập thủy điện Tuy nhiên, cơng trình khơng xem lượng tái tạo Lý thủy điện đập làm giảm dòng chảy tự nhiên chuyển hướng dịng chảy Bên cạnh đó, thủy điện đập thủy điện tác động đếncon người quần thể sinh vật sinh sống khu vực Các nhà máy thủy điện nhỏ quản lý cần thận để không gây tác động đến mơi trường Hình Đập thuỷ điện + Năng lượng sinh học Năng lượng sinh học (hay cịn gọi lượng sinh khối) có nguồn gốc từ động vật, trồng Nguồn lượng tái tạo sử dụng trực tiếp gián tiếp nhờ vào trình đốt cháy để tạo nhiệt Sử dụng lượng sinh khối so với xăng dầu giảm khoảng 70% khí CO2 30% khí độc hại, lượng sinh khối chứa lượng cực nhỏ lưu huỳnh, chứa 11% oxy, nên cháy Năng lượng sinh khối phân hủy sinh học nhanh, gây nhiễm nguồn nước đất 122 Gần đây, nhà khoa học đốt sinh khối có nguồn gốc từ thực vật tạo lượng khí CO2 cao, gây nên ảnh hưởng tiêu cực mơi trường Vì vậy, sinh khối dẫn không coi nguồn lượng hồn tồn Hình Năng lượng sinh học + Năng lượng địa nhiệt Năng lượng địa nhiệt Trái Đất sinh từ hình thành ban đầu hành tinh phân rã phóng xạ khống chất Khai thác lượng địa nhiệt có hiệu kinh tế, có khả thực thân thiện với mơi trường Ở số khu vực có độ dốc địa nhiệt đủ cao khai thác tạo điện Tuy nhiên, công nghệ để khai thác lượng địa nhiệt bị giới hạn vài nơi Ngoài ra, vấn đề kỹ thuật làm hạn chế tiện ích loại lượng 123 Hình Năng lượng địa nhiệt + Năng lượng chất thải rắn Ngày nay, chuyển hóa chất thải rắn thành lượng biện pháp tái chế rác thải hữu hiệu Hoạt động không xử lý rác thải thành điện mà giảm phát thải khí nhà kính Nhiều quốc gia giải hiệu vấn đề rác thải, đặc biệt chuyển hóa thành nguyên liệu thô cho hoạt động công nghiệp Có thể kể đến như: quốc gia khu vực Bắc Âu, Singapore, Nhật Bản, Mỹ, Đức… Ở nước phát triển, số lượng mật độ rắc đô thị tăng cao nước phát triển Tuy nhiên, việc xử lý rác thải lại gặp nhiều hạn chế thiếu vốn đầu tư công nghệ 124 Hình 10 Qui trình khai thác lượng chất thải rắn + Năng lượng thủy triều Thủy triều dạng lượng hoàn toàn, sử dụng để tạo điện nhờ vào chuyển đổi lượng Nguồn lượng mức chi phí đầu tư tốn Hơn nữa, thực nơi có vận tốc dịng chảy lớn thuỷ triều đủ cao Năng lượng tái tạo từ thủy triều tồn số nhược điểm nhà khoa học tìm cách giải khủng hoảng lượng tới Vì vậy, lượng từ thủy triều chưa thực sử dụng rộng rãi Hình 11 Năng lượng thuỷ triều + Nhiên liệu hydrogen pin nhiên liệu hydro Ngồi ra, hydrogen cịn sử dụng pin nhiên liệu hydro, cung cấp lượng cho động điện tương tự pin lưu trữ điện Các loại xe chạy nước ứng dụng từ loại lượng Khi sử dụng nhiên liệu đốt hydrogen, ô nhiễm thành phố giảm cách đáng kể Đây giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn tình trạng nhiễm mơi trường tương lai 125 Hình 12 Năng lượng Hydro 126

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan