1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt Động trải nghiệm trong dạy học nội dung Ánh sáng môn khoa học tự nhiên lớp 7 nhằm phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 103,23 KB

Nội dung

---ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ÁNH SÁNG - MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH... Đố

Trang 1

-ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ÁNH SÁNG - MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH.

Ngành: Sư phạm Khoa học tự nhiên

Mã ngành: 7140247

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023

Trang 2

-ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ÁNH SÁNG - MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH

Chuyên ngành: Sư phạm Khoa học tự nhiên

Mã ngành: 7140247

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Lê Phương Thuỷ - 46.01.401.270Đặng Thị Hồng Phúc - 46.01.401.195 Trần Thị Thu Phương - 46.01.401.204 Phạm Hồ Xuân Quỳnh - 46.01.401.219

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Nga

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

5 Giả thiết khoa học 1

6 Phương pháp nghiên cứu 1

7 Dự kiến đóng góp mới của đề tài 1

8 Cấu trúc tiểu luận 2

9 Kế hoạch nghiên cứu 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO 4

PHỤ LỤC 5

Trang 4

STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

Đối với Giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Nghị quyết88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáodục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quảgiáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; gópphần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triểntoàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhấttiềm năng của mỗi học sinh.” Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội vàQuyết định của Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thông mới đượcxây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh;

Trong thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổthông mới, có nêu lên quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thông nhưsau: “Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng trên cơ sở quan điểm củaĐảng, Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”

Hiện nay, chương trình GDPT 2018 đang được triển khai đồng bộ trên khắp

cả nước, ở tất cả cấp học và đã đi được hơn nửa chặng đường đây là việc có ý nghĩađặc biệt quan trọng trong lộ trình đổi mới giáo dục, đặc biệt là giáo dục phổ thôngtuy khó khăn nhiều, nhưng cũng hứa hẹn thành tựu ở phía trước

Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở nước ta, hoạt động trảinghiệm là hoạt động giáo dục bắt buộc với mục đích nhằm hình thành, phát triểncác phẩm chất và năng lực cho học sinh Hiện nay, hoạt động này đã bước đầu đượcthực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau ở trường phổ thông

Hoạt động trải nghiệm là một phần không thể thiếu trong quá trình học tập.Theo đó có thể nói, HĐTN khiến nội dung giáo dục không bị rập khuôn theo sách

vở, mà gắn liền với thực tiễn xã hội, là con đường gắn lí thuyết với thực tiễn đờisống xã hội, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động trong môi trườnghọc tập trải nghiệm nhằm hình thành và phát triển năng lực (NL), nhân cách cho

HS, đặc biệt là đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông ở Việt Nam trong giai đoạnhiện nay Nó không chỉ giúp học sinh hiểu sâu về nội dung mà còn giúp phát triển

kỹ năng sống và tạo ra những kỷ niệm đáng nhớ

Trong môn khoa học tự nhiên, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm có thể làmột phương pháp hiệu quả để giúp học sinh tiếp cận và tìm hiểu về nội dung họctập Phần kiến thức nội dung “Ánh sáng” – Khoa học tự nhiên 7 là những kiến thứccăn bản, quan trọng trong chương trình giáo dục 2018 Kiến thức nội dung nàykhông chỉ giúp học sinh hiểu về cấu trúc và tính chất của ánh sáng, mà còn áp dụngvào cuộc sống hàng ngày và là nền tảng cho các chủ đề quang học và công nghệkhác Ngoài ra, nó cũng có thể định hướng sự nghiệp và khuyến khích sự quan tâm

Trang 6

của học sinh đối với các lĩnh vực liên quan Điều này có thể mở ra cơ hội cho sựphát triển cá nhân và sự nghiệp trong các lĩnh vực này

Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tài: Tổ chức hoạt động

trải nghiệm trong dạy học nội dung “Ánh sáng” - Môn Khoa học tự nhiên lớp 7 nhằm phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Thiết kế và tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học một số kiến thứcthuộc nội dung “Ánh sáng” - môn Khoa học tự nhiên lớp 7 nhằm phát triển năng lựckhoa học tự nhiên của học sinh

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Nhiệm vụ 1: Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.

Nghiên cứu các lý thuyết về hoạt động trải nghiệm, cơ sở lí luận để phát triển nănglực khoa học tự nhiên cho học sinh

- Nhiệm vụ 2: Xây dựng các nội dung, bao gồm:

+ Phân tích nội dung kiến thức “Ánh sáng” trong chương trình Khoa học tự nhiênlớp 7 theo hình thức hoạt động trải nghiệm

+ Tìm hiểu ứng dụng các kiến thức phần “Ánh sáng” môn Khoa học tự nhiên 7trong thực tế

+ Xây dựng ý tưởng hoạt động trải nghiệm với kiến thức phần “Ánh sáng”

+ Lựa chọn và sắp xếp các nội dung kiến thức hợp lý, đúng hình thức hoạt động trảinghiệm, đảm bảo tính khoa học của chủ đề

+ Xây dựng các tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với từng phần nộidung kiến thức của các chủ đề

+ Xây dựng hệ thống phiếu học tập, phiếu theo dõi, thông tin bổ sung và các công

Trang 7

Tổ chức thực nghiệm sư phạm ở trường THCS trên địa bàn, đánh giá kết quả thựcnghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài và rút ra các kết luậncần thiết.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu:

Hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 7 nhằm phát triển năng lựckhoa học tự nhiên của học sinh

5 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng được một số hoạt động trải nghiệm trong nội dung “Ánh sáng” – mônKhoa học tự nhiên lớp 7 và tổ chức dạy học ở trường Trung học cơ sở thì sẽ pháttriển được năng lực khoa học tự nhiên của học sinh

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo hình thức HĐTN, năng lực khoa học tựnhiên của HS

+ Nghiên cứu các kiến thức phần “Ánh sáng” môn Khoa học tự nhiên và các tài liệukhoa học có liên quan

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

+ Điều tra thực trạng dạy học nội dung kiến thức “Ánh sáng”, những hiểu biết của

GV về HĐTN tại một số trường trung học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

+ Tiến hành dạy học thực nghiệm HĐTN ở trường THCS theo tiến trình đã đề xuất + Phân tích kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm

+ Phương tiện: Phiếu khảo sát, phiếu đánh giá, dụng cụ ghi chép, ghi hình

Trang 8

7 Dự kiến đóng góp mới của đề tài

- Cấu trúc sắp xếp nội dung kiến thức ánh sáng theo hướng hđtn

- Xây dựng được tiến trình tổ chức HĐTN liên quan đến nội dung “Ánh sáng” –môn KHTN 7 nhằm bồi dưỡng năng lực khoa học tự nhiên của HS

- Tài liệu tham khảo cho GV trong tổ chức HĐTN ở một số kiến thức “Ánh sáng” –môn KHTN 7 nhằm bồi dưỡng năng lực KHTN của HS

8 Cấu trúc tiểu luận

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG

LỰC KHTN CỦA HỌC SINH 1.1 Hoạt động trải nghiệm trong môn KHTN ở trường THCS

1.1.1 Định nghĩa hoạt động trải nghiệm

Trong chương trình GDPT 2018 đã nêu rõ “HĐTN”, hương nghiệp là hoạtđộng giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơhội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinhnghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học khác nhau

để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết vấn đề (GQVĐ) của thựctiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó,chuyển hóa những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, kĩ năng mới gópphần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường

và nghề nghiệp tương lai

Nhóm tác giả khác nghiên cứu cứu về HĐTN đã nêu: “Giáo dục trải nghiệm

là hoạt động giáo dục trong đó dưới sự hướng dẫn và tổ chức của GV, từng cá nhân

HS được tham gia trực tiếp vào các hoạt động của đời sống nhà trường, xã hội với

tư cách là chủ thể của hoạt động, từ đó phát triển tình cảm, đạo đức, các kỹ năng,hành vi theo các chuẩn mực quy tắc của xã hội, giúp tích lũy kinh nghiệm, pháttriển tính sáng tạo của mỗi các nhân”

Các khái niệm về HĐTN đều nhấn mạnh điểm chung là: HS tham gia trựctiếp các hoạt động, được thể nghiệm, HS tự mình chiếm lĩnh tri thức, GQVĐ liênquan đến đời sống thực tiễn, phát triển tính sáng tạo cá nhân

Trang 9

1.1.2 Bản chất của hoạt động trải nghiệm

Theo Nguyễn Thị Liên, “Bản chất của hoạt động trải nghiệm là hoạt độnggiáo dục được tổ chức theo con đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thốngnhất giữa nhận thức và hành động, hình thành và phát triển cho HS niềm tin, tìnhcảm, những NL cần có của HS trong tương lai Chính vì vậy trong nội dung,phương pháp, hình thức tổ chức của hoạt động có thể mang dáng dấp của hoạt độngtheo nghĩa hẹp Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa chúng chính là cách làm, cách triểnkhai hoạt động”

Hoạt động trải nghiệm có các đặc trưng sau đây:

- Tính tham gia trực tiếp của HS vào từng hoạt động;

- Tính tự chủ của HS trong kế hoạch và hành động của cá nhân;

- Tính tập thể của HS;

- Tính tiếp cận với môi trường sống trong và ngoài nhà trường;

- Tính sáng tạo để thích ứng và tạo ra cái mới, giá trị mới cho bản thân;

- Tính trọn vẹn của hoạt động thực tiễn;

- Tính công dân có trách nhiệm khi đặt người học vào các tình huống mới;

- HS được khẳng định giá trị bản thân qua huy động kinh nghiệm và NL củamình;

- HS hình thành các ý thức, phẩm chất cùng chung sống và sống có trách nhiệmvới bản thân và xã hội;

- HS được tiếp cận với các giá trị cuộc sống trong các tình huống thực tiễn

1.1.3 Nội dung của hoạt động trải nghiệm

Nội dung cơ bản của HĐTN gồm 4 lĩnh vực sau: (Bộ Giáo dục và Đàotạo,2018)

-Hoạt động phát triển cá nhân: Nhằm tìm hiểu, khám phá bản thân, rèn luyện

nề nếp các thói quen, tính tuân thủ, trách nhiệm, ý chí vượt khó, đồng thời phát triểncác mối quan hệ trong gia đình, nhà trường, xã hội

- Hoạt động lao động: được thực hiện thông qua các hoạt động lao động họctập, ở nhà, ở trường, công ích xã hội hay tự phục vụ đều nhằm giáo dục HS văn hóa

Trang 10

công nghiệp: tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỉ thuật, các phẩm chất trong laođộng: chăm chỉ, cần cù, trung thực và có trách nhiệm.

- Hoạt động xã hội và phục vụ cộng động: thông qua hoạt động này nhằmgiáo dục truyền thống, văn hóa, tư tưởng, đạo đức cho HS

- Hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp: (theo Nguyễn Thị Liên,2017) + Tổ chức cho HS khám phá bản thân về: cá tính, năng lực, sở trường, hứngthú, xác định mục tiêu cá nhân về lựa chọn nghề nghiệp qua những bài tập suyngẫm, các bài trắc nghiệm, tư vấn, tham vấn

+ Yêu cầu của nghề đối với đặc điểm tâm – sinh lý người lao động

+ Phân công lao động, yêu cầu tuyển chọn, hệ thống trường đào tạo nghề vàcác cơ sở sản xuất kinh doanh

+ Tổ chức các hoạt động trải nghiệm khám phá nghề nghiệp và cơ hội việclàm

+ Tạo cơ hội cho học sinh tìm hiểu thông tin và kĩ năng nghề qua môn Côngnghệ, hoạt động giáo dục phổ thông

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin nghề qua các bài tập tìm hiểu nghề, quatrải nghiệm, qua các trang web, qua làm các bài tập phỏng vấn nghề nghiệp và tưvấn cá nhân

+ Hỗ trợ học sinh lập kế hoạch nghề nghiệp

+ Tổ chức cho HS tham quan các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp, các cơ sởđào tạo nghề… nhằm tạo điều kiện cho HS được tận mắt quan sát cơ chế vậnhành máy móc trong sản xuất, các hoạt động của người lao động và các sảnphẩm của quá trình lao động Nhờ đó, HS hiểu rõ hơn đối tượng lao động,yêu cầu lao động của ngành nghề mà HS mới chỉ biết qua sách vở, đồng thờikhơi dậy trong các em hứng thú đối với nghề nghiệp

1.1.4 Phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm

Trang 11

c) Tạo cơ hội cho học sinh suy nghĩ, phân tích, khái quát hoá những trảinghiệm để kiến tạo kinh nghiệm, kiến thức và kĩ năng mới.

d) Lựa chọn linh hoạt, sáng tạo các phương pháp giáo dục phù hợp: phươngpháp nêu gương; phương pháp giáo dục bằng tập thể; phương pháp thuyết phục;phương pháp tranh luận; phương pháp luyện tập; phương pháp khích lệ, động viên;phương pháp tạo sản phẩm và các phương pháp giáo dục khác

1.1.4.2 Một số phương thức tổ chức chủ yếu

a) Phương thức Khám phá: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinhtrải nghiệm thế giới tự nhiên, thực tế cuộc sống và công việc, giúp học sinh khámphá những điều mới lạ, tìm hiểu, phát hiện vấn đề từ môi trường xung quanh, bồidưỡng những cảm xúc tích cực và tình yêu quê hương đất nước Nhóm phương thức

tổ chức này bao gồm các hoạt động tham quan, cắm trại, thực địa và các phươngthức tương tự khác

b) Phương thức Thể nghiệm, tương tác: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hộicho học sinh giao lưu, tác nghiệp và thể nghiệm ý tưởng như diễn đàn, đóng kịch,hội thảo, hội thi, trò chơi và các phương thức tương tự khác

c) Phương thức Cống hiến: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinhmang lại những giá trị xã hội bằng những đóng góp và cống hiến thực tế của mìnhthông qua các hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động công ích, tuyên truyền vàcác phương thức tương tự khác

Trang 12

d) Phương thức Nghiên cứu: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho họcsinh tham gia các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ những trảinghiệm thực tế, qua đó đề xuất những biện pháp giải quyết vấn đề một cách khoahọc.

Nhóm hình thức tổ chức này bao gồm các hoạt động khảo sát, điều tra, làm

dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật và các phương thức tương tựkhác

1.2 Năng lực KHTN của học sinh ở trường Trung học cơ sở.

1.2.1 Khái niệm năng lực, năng lực KHTN của học sinh

1.2.1.1 Khái niệm năng lực của học sinh

Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như trithức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức.Năng lực là khả năng của cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thànhcông trong một bối cảnh cụ thể (OECD 2002)

Năng lực là những khả năng và kĩ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giảiquyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội …và khảnăng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quảtrong những tình huống linh hoạt (WEINERT 2001)

Theo Chương trình tổng thể GDPT (được Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua ngày27/7/2017), năng lực được định nghĩa là thuộc tính cá nhân được hình thành, pháttriển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện cho phép con người huyđộng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,niềm tin, ý chí, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quảmong muốn trong những điều kiện cụ thể

Phạm trù năng lực được bàn luận, đánh giá dưới nhiều góc độ khác nhau và đã đượccác nhà nghiên cứu đưa ra nhiều quan điểm khác nhau, chúng tôi định nghĩa “Nănglực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động, giải quyếtcác nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trongnhững tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm

Trang 13

cũng như sự sẵn sàng hành động.” Vì vậy, để hình thành và phát triển năng lực của

HS thì HS phải có khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi và vận hành chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành côngnhiệm vụ học tập, giải quyết tốt những vấn đề các em gặp trong cuộc sống

1.2.1.2 Khái niệm năng lực KHTN của học sinh

Năng lực KHTN là năng lực đặc thù, được hình thành và phát triển cho HS thôngqua dạy học môn KHTN Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác, mônKHTN góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực chính cho HS,đồng thời hình thành và phát triển thế giới quan khoa học cho các em, xây dựng tìnhyêu thiên nhiên, sự tự tin, trung thực, khách quan, có thái độ ứng xử phù hợp vớiyêu cầu phát triển bền vững của xã hội

1.2.2 Biểu hiện năng lực KHTN của học sinh

Theo Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình môn học KHTN xác địnhNLKHTN đối với HS THCS gồm 03 thành phần:

- Nhận thức kiến thức KHTN: trình bày, giải thích được những kiến thức cốt lõi vềthành phần cấu trúc, sự đa dạng, tính hệ thống, quy luật vận động, tương tác và biếnđổi của thế giới tự nhiên;

- Tìm hiểu tự nhiên: thực hiện được một số kĩ năng cơ bản để tìm hiểu, giải thích sựvật, hiện tượng trong tự nhiên và thực tiễn, chứng minh được các vấn đề trong thựctiễn bằng các dẫn chứng khoa học;

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng được kiến thức, kĩ năng về KHTN

để giải thích các hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và đời sống; những vấn đề

về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; ứng xử thích hợp và giải quyết nhữngvấn đề đơn giản liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng

Những biểu hiện cụ thể của năng lực khoa học tự nhiên được trình bày trong bảng 1sau đây:

Bảng 1 Biểu hiện năng lực KHTN của học sinh

Nhận thức kiến thức KHTN

(KHTN 1)

- Nhận biết, kể tên, phát biểu, nêu các

sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật,

Trang 14

quá trình của tự nhiên.

- Trình bày các sự vật, hiện tượng; vaitrò của các sự vật hiện tượng và các quátrình tự nhiên bằng các hình thức biểuđạt ngôn ngữ như nói, viết, công thức,biểu đồ, sơ đồ

- Phân loại các sự vật hiện tượng, quatrình tự nhiên theo các tiêu chí khácnhau

- Phân tích đặc điểm của một sự vậthiện tượng, quá trình tự nhiên theo mộtlogic nhất định

- So sánh, lựa chọn các sự vật hiệntượng, quá trình tự nhiên theo tiêu chínhất định

- Lập dàn ý, tìm từ khóa, trình bày cácvăn bản khoa học về khoa học tự nhiên,kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa

- Giải thích mối quan hệ giữa các sự vậthiện tượng ( quan hệ nguyên nhân- kếtquả, cấu tạo - chức năng, )

- Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa điểmsai đó Thảo luận đưa ra những nhậnđịnh có tính phê phán liên quan tới chủđề

Tìm hiểu tự nhiên

(KHTN 2)

Thực hiện được các kĩ năng tìm hiểuthế giới tự nhiên Chứng minh được cácvấn đề trong thực tiễn bằng các dẫnchứng khoa học

* Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn

Ngày đăng: 17/11/2024, 08:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w