1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài nghiên cứu khoa học hành vi sử dụng chat GPT của học sinh sinh viên trên địa bàn thành phố hồ chí minh

26 112 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Vi Sử Dụng Chat GPT Của Học Sinh, Sinh Viên Trên Địa Bàn TP.HCM
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Phạm Thị Anh Thư
Trường học Đại học Kinh tế TP.HCM
Thể loại đề tài nghiên cứu
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 598,85 KB

Nội dung

LỜI CAM KẾTNhóm nghiên cứu xin cam kết đề tài nghiên cứu “Hành vi sử dụng Chat GPTcủa học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM” là công trình của riêng nhómgồm ba sinh viên thực hiện dưới

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học là giai đoạn quan trọng và vinhquang trong đời của mỗi sinh viên Đây chính là tiền đề đã trang bị cho sinh viênnhững kiến thức và kinh nghiệm quý báu trước khi thực hiện những dự án lớnmang tầm vĩ mô Trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này, nhóm tácgiả đã gặp khá nhiều khó khăn và cũng nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và hỗ trợ.Trước hết, nhóm xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Phạm Thị Anh Thư,Giảng viên Đại học Kinh tế TP.HCM đã hướng dẫn nhóm hoàn thành đề tàinghiên cứu này Xuyên suốt quá trình làm đề tài, do kiến thức chuyên môn củanhóm còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi một số sai sót khi trình bày vàđánh giá vấn đề, tuy nhiên cô đã luôn nhiệt tình và kiên nhẫn chỉ dạy nhóm, giúpnhóm hoàn thiện được đề tài nghiên cứu của mình

Cuối cùng, nhóm tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, nhữngngười luôn sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ nhóm trong học tập và cuộc sống Đặc biệt

đã hỗ trợ nhóm trong việc thu thập dữ liệu phục vụ cho việc phân tích và nghiêncứu đề tài

Một lần nữa, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến côPhạm Thị Anh Thư vì đã luôn tận tâm và kiên nhẫn chỉ dạy nhóm trong suốt quátrình làm dự án này Kính chúc cô và gia đình có nhiều sức khỏe để gặt hái đượcnhiều thành công trong tương lai

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM KẾT

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIII CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1 Mở đầu

1.2 Lý do chọn đề tài

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.6 Đóng góp của nghiên cứu:

1.7 Nội dung cần thu thập để đạt được mục tiêu nghiên cứu thống kê

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Các nghiên cứu trước có liên quan:

2.2 Các lý thuyết được vận dụng trong bài nghiên cứu:

2.2.1 Mô hình Chấp nhận và Sử dụng Công nghệ Thống nhất (UTAUT2): 10 2.2.2 Mô hình Học tập sâu sắc (DSL)

2.3 Những khái niệm liên quan:

2.3.1 Thuyết hành vi hoạch định

2.3.2 Thói quen

2.3.3 Chat gpt

2.4 Đề xuất mô hình nghiên cứu và giả thuyết

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.1 Phương pháp nghiên cứu

3.2 Các biến được sử dụng

3.3 Quy trình nghiên cứu

3.4 Tổng thể và mẫu nghiên cứu

3.4.1 Kích thước mẫu

3.4.2 Tiêu chí lựa chọn

3.4.3 Phương pháp lấy mẫu

3.4.4 Phân phối địa lý

Trang 5

3.4.5 Thời gian thu thập mẫu

3.4.6 Quy trình thu thập mẫu

3.4.7 Đảm bảo tính đại diện

3.5 Thang đo nghiên cứu

3.6 Phương pháp thu thập dữ liệu:

3.7 Phương pháp phân tích dữ liệu:

3.7.1 Phân tích mẫu

3.7.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

3.7.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

3.7.4 Phân tích tương quan Pearson

3.7.5 Phân tích hồi quy đa biến

3.7.6 Kiểm định Independent

3.8 Kiểm định giả thuyết:

3.8.1 Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết về mối quan hệ trực tiếp 21 3.8.2 Kiểm định sự ảnh hưởng của biến trung gian (mối quan hệ gián tiếp): 21 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu:

4.1.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu:

4.1.2 Giới tính của học sinh, sinh viên khi tham gia khảo sát:

4.2 Số liệu phân tích từ câu hỏi chính

4.2.1 Mô tả dữ liệu:

4.2.2 Đánh giá độ tin cậy (Theo hệ số Cronbach’s Alpha)

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.3 Xác định mối tương quan giữa các nhân tố và yếu tố phụ thuộc

4.3.1 Tương quan giữa Điều kiện thuận lợi và Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM:

4.3.2 Tương quan giữa Ý định sử dụng và Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM:

4.3.3 Tương quan giữa Hiệu quả kỳ vọng và Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM:

4.3.4 Tương quan giữa Thói quen sử dụng và Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM:

4.4 Phân tích hồi quy

4.4.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Trang 6

4.4.2 Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư

4.4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

5.2 Khuyến nghị:

5.3 Hạn chế của nghiên cứu:

5.4 Các hướng có thể mở rộng của đề tài:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các nghiên cứu trước đây

Bảng 2.2: Những yếu tố ảnh hưởng đến thói quen, hành vi sử dụng Chat GPT

Hình 2.1: Cá nhân hóa việc học tập bằng Chat GPT [6]

Hình 2.2 Mô hình thuyết hành vi hoạch định TPB

Hình 2.3: Một ví dụ sử dụng Chat GPT

Biểu đồ 4.1: Sàng lọc đối tượng là học sinh, sinh viên đang theo học trên địa bàn TP.HCM

Biểu đồ 4.2: Độ tuổi người tham gia khảo sát

Biểu đồ 4.3: Sàng lọc đối tượng là đã hoặc đang sử dụng Chat GPT

Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ nam, nữ tham gia khảo sát

Biểu đồ 4.5: Bậc học của người tham gia khảo sát

Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả dữ liệu

Bảng 4.2: Bảng kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Điều kiện thuận lợi có mối quan hệ cùng chiều với Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM ”28 Bảng 4.3: Bảng kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Ý định sử dụng có mối quan hệ cùng chiều với Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM.”

Bảng 4.4: Bảng kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “ Kỳ vọng hiệu quả ảnh hưởng cùng chiều đến ý định sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM”

Bảng 4.5: Bảng kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “ Kỳ vọng hiệu quả có mối quan hệ cùng chiều đến hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM”.30 Bảng 4.6: Bảng kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Thói quen sử dụng cùng chiều với hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM”

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập

Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố khám phá

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc

Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố khám phá

Bảng 4.11: Bảng kết quả tương quan Pearson

Trang 8

Bảng 4.12: Bảng mức độ phù hợp của mô hình

Bảng 4.13: Bảng phân tích phương sai ANOVA

Biểu đồ 4.6: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram

Biểu đồ 4.7: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot

Bảng 4.14: Bảng phân tích hồi quy Hành vi

Bảng 4.15: Bảng tổng hợp kết quả giả thuyết

Trang 9

Bảng 4.16: Bảng phân tích hồi quy Ý định

Bảng 4.17: Bảng tổng hợp kết quả giả thuyết

Bảng 4.18: Bảng Independent Sample Test giữa sinh viên nam và nữ

Bảng 4.19: Bảng thống kê mô tả giới tính

Trang 10

EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá

Trang 11

1.1 Mở đầu

Trang 12

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

1.1 Tóm tắt:

Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đang mở ra một kỷ nguyên mới chocông nghệ khi làm thay đổi những phương thức quản lý truyền thống, tối ưu hóaquá trình sản xuất, ứng dụng công nghệ vào trong công cuộc phát triển Tuy côngnghệ 4.0 được ứng dụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực như vậy, nhưng nghiên cứunày chỉ chuyên sâu về lĩnh vực dự báo nhu cầu Dự báo nhu cầu ở đây chủ yếudựa trên việc ứng dụng công nghệ AI và phân tích dữ liệu lớn Big Data

1.2 Đặt vấn đề:

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang mở ra nhiều cơ hội cho các quốcgia trong khu vực, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển như Việt Nam Vớitiềm năng to lớn của chuyển đổi số và sự cải thiện đáng kể trong các lĩnh vựcquan trọng để tiếp cận Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, như hạ tầng côngnghệ thông tin, nguồn nhân lực và thể chế, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tậndụng các cơ hội mà Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại Nhiều lĩnhvực sẽ được hưởng lợi từ cuộc cách mạng này nếu có chiến lược phát triển đúngđắn, từ việc tiếp cận các tiến bộ công nghệ sản xuất mới, tạo nền tảng cho sự đổimới trong mô hình tăng trưởng kinh tế Điều này có thể góp phần vào việc tăngnăng suất lao động, giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa Việt Nam và cácquốc gia trong khu vực cũng như trên toàn cầu

Nếu như 20 năm về trước, “Google” khiến cho người dùng bị choáng với khảnăng tìm kiếm hàng ngàn thông tin có liên quan chỉ cần một từ khóa tìm kiếm, thìđến 2024 năm nay, chúng ta lại được chứng kiến sự xuất hiện của một người bạnbiết tuốt hoàn toàn mới đó là Chat GPT Với công cụ tìm kiếm mới này, chúng takhông phải nhập từ khóa và lọc hàng ngàn thông tin xuất hiện nữa, mà là tròchuyện tự động và trả lời câu hỏi về nhiều lĩnh vực, chủ đề, ngôn ngữ khác nhauchỉ trong vòng 30 giây ngắn ngủi Theo thống kê, “Hiện tại Chat GPT đang cóhơn 10 triệu người dùng tính từ thời điểm ra mắt là cuối tháng 11/2022” Đây làmột con số cực kỳ ấn tượng, nói một cách dễ hiểu hơn, một trong những mạng xãhội hàng đầu thế giới hiện nay là Instagram phải mất 1 năm để đạt tới lượng ngườidùng trên, còn Facebook phải mất tới gần 2 năm Chính sự tiện ích cũng như việcthu thập thông tin nhanh chóng nên chúng dần trở thành một người bạn quantrọng và không thể thiếu của con người, tác động lên hầu hết mọi mặt của đờisống xã hội, mà trong đó, đáng quan tâm nhất là mặt giáo dục Một điều màchúng ta không thể phủ nhận rằng, Chat GPT giúp con người tối ưu hóa được thờigian tìm kiếm thông tin, đồng thời hỗ trợ con người trong công việc học tập, giảithích những vấn đề thắc mắc khi chúng ta không hiểu Nhưng cũng bởi vì ưuđiểm cao đến như vậy mà người dùng là những học sinh, sinh viên lạm dụngchúng để giải bài tập, làm luận văn, gian lận trong thi cử, Chat GPT không sai

Trang 13

mà là sai ở cách sử dụng, chúng ta nên sử dụng Chat GPT như một công cụ hỗ trợtrong học tập thay vì phụ thuộc quá nhiều, thậm chí là trở thành nô lệ của chúng.Trước bối cảnh đó, nhóm nghiên cứu đã tiến hành thực hiện dự án nghiên cứu:

“Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM.”.Nghiên cứu này được

Trang 14

thực hiện nhằm tìm hiểu sâu rộng về cách mà sinh viên và học sinh phổ thông tạiTP.HCM tích hợp dùng Chat GPT cũng như đánh giá được yếu tố nào liên quanđến hành vi sử dụng công nghệ này đối với quá trình học tập Thông qua đó, họcsinh, sinh viên sẽ có cái nhìn tổng thể về những hành vi sử dụng con Chat này củamình, từ đó có những điều chỉnh phù hợp trong việc sử dụng Đồng thời, nhàtrường, giáo viên cũng cần có những thay đổi, đổi mới trong việc dạy và học củamình trước xu thế mà con Chat này tạo ra.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung: Khảo sát và tìm hiểu hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh,sinh viên trên địa bàn TP.HCM

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

1 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh,sinh viên trên địa bàn TP.HCM và mối quan hệ giữa chúng?

2 Mức độ quan trọng cụ thể của từng yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụngChat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM

- Đối tượng khảo sát: Học sinh, sinh viên trên 15 tuổi đang sinh sống và họctập trên địa bàn TP.HCM Đây là độ tuổi học sinh Trung học phổ thông, và cácsinh viên thuộc Đại học chính quy, cao đẳng , thuộc giai đoạn quan trọng và cóảnh hưởng lớn trong việc phát triển nghề nghiệp sau này Không những thế, nhóm

độ tuổi này có độ nhạy, sự linh hoạt và sẵn sàng chấp nhận công nghệ mới Họthường xuyên sử dụng điện thoại di động và máy tính để làm bài tập, dự án, tiểuluận nên ở độ tuổi này, việc sử dụng Chat GPT sẽ phổ biến hơn

- Về phạm vi không gian: Nghiên cứu này chỉ khảo sát các đối tượng là họcsinh, sinh viên đang sinh sống và học tập trên địa bàn TP.HCM, nơi tập trungnhiều trường trung học phổ thông, đại học với đa dạng học sinh, sinh viên đến từnhiều tỉnh khác nhau

- Về phạm vi thời gian: Nghiên cứu này được quan sát, tìm hiểu và bắt đầunghiên cứu từ ngày 13 tháng 12 năm 2023 trên địa bàn TP.HCM

1.5 Đóng góp của nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu “Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa

Trang 15

bàn TP.HCM” là một trong những đề tài mới và nhận được nhiều sự quan tâm,không chỉ là thế hệ học sinh, sinh viên mà còn phụ huynh, nhà trường….

Hiểu rõ được những yếu tố (Điều kiện tự nhiên, Ý định sử dụng, Hiệu quả kỳvọng, Thói quen sử dụng) tác động đến hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh,sinh viên

Trang 16

Qua đó, thấy được những ảnh hưởng của Chat GPT đến vấn đề học tập của học sinh, sinh viên.

1.6 Nội dung cần thu thập để đạt được mục tiêu nghiên cứu thống kê:

Câu 1: Bạn có phải là học sinh, sinh viên đang theo học trên địa bàn TP.HCM không? Câu 2: Độ tuổi của bạn là?

Câu 3: Bạn có đã hoặc đang sử dụng Chat-GPT không? Câu 4: Vui lòng cho biết bậc học của bạn?

Câu 5: Giới tính của bạn là?

Dưới đây là một số phát biểu về Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM Xin vui lòng cho chúng tôi biết về mức độ đồng ý của bạn với từng phát biểu sau theo thang điểm 5 nhé!

- Có điều kiện thuận lợi trong việc sử dụng Chat GPT

- Ý định sử dụng Chat GPT

- Kỳ vọng hiệu quả về việc sử dụng Chat GPT

- Thói quen sử dụng Chat GPT

- Hành vi sử dụng Chat GPT

Trang 17

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Tổng quan lý thuyết này xem xét và hành vi của học sinh phổ thông, sinh viêntrên địa bàn TP.HCM về việc sử dụng Chat GPT Bài nghiên cứu này thừa nhậncác lợi ích sẵn có của nó trong học tập nhưng cũng không thể phủ nhận rằng, ChatGPT ra đời đã gây ra những tiêu cực trong giáo dục, đặc biệt là vấn đề học tậpcủa học sinh, sinh viên Thông qua đó, hướng họ đến việc sử dụng một cách thôngminh và có hiểu biết đối với công nghệ này Đặc biệt, nhóm nghiên cứu chúng tôicũng muốn khẳng định rằng Chat GPT ra đời là một công cụ hỗ trợ giúp nâng caochất lượng học tập chứ không phải là sự phụ thuộc vào chúng một cách vô điềukiện như hiện nay các học sinh, sinh viên vẫn thường làm “Chat GPT không xấu,cách chúng ta sử dụng mới xấu!”

2.1 Dự báo nhu cầu:

2.1.1 Khái niệm của công tác dự báo nhu cầu:

-Dự báo là một khoa học và nghệ thuật nhằm tiên đoán những sự việc sẽ xảy ratrong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được -Tính khoa học: Kết quả dự báo cần dựa vào số liệu thu thập được ở kỳ trước kếthợp với những phương pháp toán học hay những mô hình dự báo tiên tiến

-Dãy số thời gian là một tập hợp các quan sát được ghi nhận tại các thời điểmhoặc các khoảng thời gian kế tiếp nhau

-Các dãy số thời gian có thể biểu thị các đặc điểm sau:

Trang 18

Hình 2.2 Một số ví dụ về dãy số thời gian.

-Tính nghệ thuật: Có nhiều phương pháp dự báo khác nhau và kết quả dự báo cũng khác

nhau việc lựa chọn và sử dụng phương pháp hay điều chỉnh kết quả dự báo là nghệ thuật của

người dự báo

2.1.2 Ý nghĩa của công tác dự báo nhu cầu:

Dự báo nhu cầu là cơ sở cho công tác hoạch định doanh nghiệp

Từ việc xem xét nhu cầuthị trường và khả năng sản xuất, các nhà quản trị sẽ vạch

ra hoạch định tổng thể, từ đó lựa chọnchiến lược để xây dựng kế hoạch tổng thể

và kế hoạch chi tiết Theo sơ đồ như sau:

2.1.3 Các loại dự báo:

Người ta có thể phân loại dự báo theo thời gian dự báo hoặc lĩnh vực dự báo

- Theo thời gian dự báo, Người ta chia dự báo thành 3 loại dự báo, đó là dự báongắn hạn, dự báo trung hạn và dự báo dài hạn:

+ Dự báo ngắn hạn: là những dự báo có thời gian ngắn, phổ biến là những dự báodưới 1 năm như hoạch định tiến độ sản xuất, hoạch định mua hàng, hoạch địnhnhu cầu lao động ngắn hạn

+Dự báo trung hạn là những dự báo có thời gian trên 1 năm đến dưới 5 năm Dựbáo trung hạn được sử dụng cho hoạch định sản lượng, hoạch định doanh số,hoạch định về hoạt động điều hành…

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w