- Đối với hàng hoá nhập kho thì giá thực tế mua ngoài được xác định theotừng nguồn nhập, cụ thể: + Đổi với hàng hóa mua ngoài: Giá mua Các khoản thuế Chi phí thu mua Các khoản giảm TRỊ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH TÂN HOÀNG HẢI NB
Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ THU HIỀN Lớp: D13KT
Ngành: KẾ TOÁN
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH TÂN HOÀNG HẢI NB
Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ THU HIỀN
Thành viên tham gia: HÀ THỊ HUẾ
VŨ THỊ HOA NGÔ THỊ THƯƠNG NGUYỄN THỊ MAI THAO Lớp: D13KT
Người hướng dẫn khoa học: ThS LÊ THỊ UYÊN
Xác nhận của GV hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài
(Họ, tên và chữ ký) (Họ, tên và chữ ký)
ThS Lê Thị Uyên Nguyễn Thị Thu Hiền
NINH BÌNH, 2023
Trang 4MỤC LỤC
BẢNG CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC SƠ ĐỒ ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU iii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2
3 Mục tiêu nghiên cứu 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4.1 Đối tượng nghiên cứu 3
4.2 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3
5.1 Cách tiếp cận
3 5.2 Phạm vi nghiên cứu 3
6 Nội dung nghiên cứu 4
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN HÀNG HÓA TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 5
1.1 Tổng quan về hàng hóa 5
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hàng hóa trong hoạt động kinh doanh 5
1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của hàng hóa 5
1.1.1.2 Vai trò của hàng hóa trong hoạt động kinh doanh 5
1.1.2 Phân loại hàng hóa 6
1.1.3 Phương pháp tính giá hàng hóa 6
1.1.3.1 Phương pháp tính giá hàng hóa nhập kho 6
1.1.3.2 Phương pháp tính giá hàng hóa xuất kho 8
1.1.4 Yêu cầu quản lý hàng hóa và nhiệm vụ kế toán hàng hóa tại doanh thương mại 10
1.1.4.1 Yêu cầu quản lý hàng hóa 10
1.1.4.2 Nhiệm vụ kế toán hàng hóa 10
Trang 51.2 Nội dung kế toán hàng hóa 11
1.2.1 Kế toán chi tiết hàng hóa 11
1.2.1.1 Chứng từ kế toán 11
1.2.1.2 Phương pháp kế toán chi tiết hàng hóa 12
1.2.1.2.1 Phương pháp ghi thẻ song song 12
1.2.1.2.2 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển 13
1.2.1.2.3 Phương pháp ghi sổ số dư 15
1.2.2 Kế toán tổng hợp hàng hóa 17
1.2.2.1 Kế toán tổng hợp hàng hóa theo phương pháp kê khai thường xuyên 17
1.2.2.2 Kế toán tổng hợp hàng hóa theo phương pháp kiểm kê định kỳ 21
1.3 Các hình thức kế toán áp dụng 22
1.3.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung 22
1.3.2 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 23
Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH TÂN HOÀNG HẢI NB 25
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Tân Hoàng Hải NB 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 25
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty 25
2.1.1.2 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty 26
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 28
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 28
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
29 2.1.5 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty 32
2.2 Thực trạng kế toán hàng hóa tại Công ty TNHH Tân Hoàng Hải NB 32
2.2.1 Đặc điểm, phân loại và quản lý hàng hóa tại Công ty TNHH Tân Hoàng Hải NB 32
2.2.1.1 Đặc điểm hàng hóa tại Công ty 32
2.2.1.2 Phân loại hàng hóa 32
Trang 62.2.1.3 Công tác quản lý sử dụng hàng hóa 33
2.2.2 Tính giá hàng hóa tại Công ty TNHH Tân Hoàng Hải NB 33
2.2.2.1 Tính giá hàng hóa nhập kho 33
2.2.2.2 Tính giá hàng hóa xuất kho 34
2.2.3 Kế toán chi tiết hàng hóa 35
2.2.3.1 Chứng từ sử dụng 35
2.2.3.2 Phương pháp kế toán chi tiết hàng hóa 36
2.2.4 Kế toán tổng hợp hàng hóa 63
2.2.4.1 Tài khoản sử dụng 63
2.2.4.2 Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp 63
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH TÂN HOÀNG HẢI NB 67
3.1 Đánh giá về thực trạng kế toán hàng hóa tại Công ty TNHH Tân Hoàng Hải NB 67
3.1.1 Ưu điểm 67
3.1.2 Tồn tại 68
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán hàng hóa tại Công ty TNHH Tân Hoàng Hải NB 69
KẾT LUẬN 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Trang 7
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Kế toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp ghi thẻ song song 13
Trang 8Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp ghi sổ đối chiếu luân
chuyển 14
Sơ đồ 1.3: Kế toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp ghi sổ số dư 16
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán hàng hóa theo phương pháp kê khai thường xuyên 20 Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán tổng quát hàng hóa theo phương pháp kiểm kê định kỳ 22
Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung 23
Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 24
Bảng 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý Công ty 28
Bảng 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 30
DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty 26
Trang 9Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT 38
Biểu 2.2: Biên bản giao nhận hàng hóa 39
Biểu 2.3: Phiếu nhập kho 40
Biểu 2.4: Hóa đơn GTGT 42
Biểu 2.5: Biên bản kiểm nghiệm hàng hóa 43
Biểu 2.6: Phiếu nhập kho 44
Biểu 2.7: Hóa đơn GTGT 46
Biểu 2.8: Phiếu xuất kho 47
Biểu 2.9: Biên bản giao nhận hàng hóa 48
Biểu 2.10: Hóa đơn GTGT 50
Biểu 2.11: Phiếu xuất kho 51
Biểu 2.12: Biên bản giao nhận hàng hóa 52
Biểu 2.13: Thẻ kho 54
Biểu 2.14: Thẻ kho 55
Biểu 2.15: Thẻ kho 56
Biểu 2.16: Thẻ kho 57
Biểu 2.17: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa 58
Biểu 2.18: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa 59
Biểu 2.19: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa 60
Biểu 2.20: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa 61
Biểu 2.21: Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn 62
Biểu 2.22: Sổ nhật ký chung 65
Biểu 2.23: Sổ cái 66
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Hiện nay, trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, Nhà nước ta đã có nhữnggiải pháp hữu hiệu nhằm đổi mới và phát triển đất nước Nhiệm vụ tăng trưởng
và phát triển kinh tế được đặt lên hàng đầu Để đứng vững và phát triển đòi hỏidoanh nghiệp trong nước luôn phải tăng cường công tác quản lý hoạt động tàichính của doanh nghiệp Vì thế bộ máy kế toán ngày càng phát triển nhanhchóng về cả quy mô số lượng và chất lượng
Kế toán nói chung và kế toán hàng hóa nói riêng đóng vai trò quan trọngtrong công tác quản lý doanh nghiệp Chính vì vậy, hoàn thiện công tác kế toánhàng hóa là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay Thu thậpcác thông tin này sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể nhận ra được điểm yếu;những sai sót trong hoạt động kinh doanh từ đó đưa ra được biện pháp hiệu quả
để khắc phục; đề ra kế hoạch, phương hướng và chiến lược kinh doanh nhằmnâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp
Cũng như bao doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trường, Công tyTNHH Tân Hoàng Hải NB luôn quan tâm tới việc tổ chức tốt công tác kế toánhàng hóa Kinh doanh dưới hình thức buôn bán và cung cấp vật liệu xây dựng.Công ty đang ngày càng phát triển và chiếm một vị trí chắc chắn trên thịtrường Vì thế, kế toán hàng hóa đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thốngcủa Công ty Công ty TNHH Tân Hoàng Hải NB cũng đã và đang vận hànhcông tác kế toán một cách khá khoa học Tuy nhiên, trong thực tế việc hiểu rõthấu đáo nội dung và cách áp dụng Chế độ kế toán vào từng Doanh nghiệp nhỏ
và vừa không phải là một công việc đơn giản Bên cạnh những kết quả đạt đượcCông ty TNHH Tân Hoàng Hải NB cũng đã gặp phải một số khó khăn, hạn chế
về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán hàng hóa nói riêng như: việctheo dõi và quản lí hàng hóa, việc luân chuyển chứng từ còn chậm gây khó khăntrong việc đối chiếu kiểm tra, khó khăn trong việc sử dụng phần mềm kế toán
Trang 11Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán hàng hóa, kết hợp vớinhững kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập tại trường và thực tếthu thập từ công tác kế toán tại công ty, em đã chọn đề tài: “Thực trạng kế toánhàng hóa tại Công ty TNHH Tân Hoàng Hải NB” để làm đề tài nghiên cứu khoahọc của nhóm tác giả
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong nền kinh tế hiện nay để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, có thểtồn tại và đứng vững trên thị trường thì công tác kế toán phải luôn được củng cố
và hoàn thiện để phù hợp với chế độ hiện hành Nhận thức được tầm quan trọngcủa kế toán hàng hóa, hiện nay đề tài kế toán hàng hoá đã được nhiều ngườinghiên cứu nhằm đóng góp ý kiến để hoàn thiện công tác kế toán nói chungcũng như kế toán hàng hoá nói riêng Có thể kể đến một số tác giả với một số đềtài cụ thể như sau:
- Đề tài “Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vậtliệu tại Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường” của sinh viên Đinh Thị ThanhThuỷ - Trường đại học Hoa Lư - năm 2016 Nội dung đã phản ánh được thựctrạng kế toán nguyên vật liệu, từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện kế toánnguyên vật liệu tại doanh nghiệp Tuy nhiên, đề tài chưa nghiên cứu sâu về côngtác kế toán cụ thể đối với từng loại nguyên vật liệu
- Đề tài “Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vậtliệu tại doanh nghiệp tư nhân Đức Chiến” của sinh viên Lê Thu Hà - Trường ĐạiHọc Hoa Lư - năm 2017 Qua nghiên cứu, tác giả đã nêu được những nội dung
cơ bản trong kế toán nguyên vật liệu tại đơn vị nghiên cứu Đề tài đã mô tả trungthực thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại đơn vị, chỉ ra được những hạn chếtrong hạch toán, quản lý nguyên vật liệu,… Bên cạnh đó, đề tài chưa đi sâu vàoviệc tìm hiểu quy trình luân chuyển chứng từ của từng hoạt động
Cả hai đề tài trên đều phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu và phảnánh được thực trạng của các doanh nghiệp, đưa ra giải pháp hoàn thiện kế toánnguyên vật liệu cho các doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp có những mặt hàng
Trang 12người có cách nhìn riêng, cách tiếp cận riêng của mình để góp phần hoàn thiện
kế toán nguyên vật liệu
Tính đến thời điểm hiện tại, Công ty TNHH Tân Hoàng Hải chưa có mộtcông trình nghiên cứu nào viết về đề tài thực trạng kế toán hàng hoá Do đó, em
chọn đề tài “Thực trạng kế toán hàng hoá tại Công ty TNHH Tân Hoàng
Hải”, nội dung phản ánh được thực trạng kế toán hàng hoá tại công ty, từ đó đưa
ra những giải pháp hoàn thiện cho kế toán hàng hoá tại công ty
3 Mục tiêu nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán hàng hóa
- Tìm hiểu và đánh giá thực trạng kế toán hàng hóa tại Công ty TNHH TânHoàng Hải NB từ đó đưa ra những ưu điểm nhược điểm và nguyên nhân
- Từ đó đề tài đề xuất một số giải pháp hoàn thiện kế toán hàng hóa choCông ty TNHH Tân Hoàng Hải NB
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Kế toán hàng hóa của Công ty TNHH Tân Hoàng Hải NB
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại Công ty TNHH Tân Hoàng Hải
NB
- Phạm vi về thời gian: Đề tài tập chung nghiên cứu với số liệu cung cấp
của công ty trong phạm vi các tài liệu về tình hình tài chính, kế toán hàng hóa của Công ty qua các năm 2021, 2022, 2023
5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cách tiếp cận
Lý thuyết – Thực trạng – Giải pháp
5.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê: thu thập tài liệu nghiên cứu phục vụ cho đề tàinghiên cứu
- Phương pháp quan sát: thực hiện quan sát các hoạt động của của doanhnghiệp, bộ máy kế toán và công việc của các nhân viên trong Công ty, đặc biệt
là nhân viên phần hành kế toán hàng hóa
- Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin số liệu
Trang 136 Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài gồm 3 chương:
- Chương 1: Lý luận chung về kế toán hàng hóa trong các doanh nghiệpthương mại
- Chương 2: Thực trạng kế toán hàng hóa tại Công ty TNHH Tân HoàngHải NB
- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện kế toán hàng hóa tại Công tyTNHH Tân Hoàng Hải NB
Trang 14Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN HÀNG HÓA TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về hàng hóa
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hàng hóa trong hoạt động kinh doanh
1.1.1.1 Khái niệm hàng hoá
Hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại là vật tư, sản phẩm do doanhnghiệp mua về với mục đích để bán Trị giá hàng mua vào bao gồm: giá mua,các loại thuế không được hoàn lại, chi phí mua của hàng hóa: chi phí vậnchuyển, bốc xếp, bảo quản và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việcmua hàng hóa Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàngmua không đúng quy cách được trừ khỏi chi phí mua hàng
Hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại thường đa dạng và nhiều chủngloại khác nhau Hàng hóa thường xuyên biến động trong quá trình kinh doanhnên thường xuyên phải theo dõi quá trình nhập, xuất, tồn trên các mặt: chấtlượng, số lượng, chủng loại và giá trị
1.1.1.2 Đặc điểm của hàng hoá
- Đặc điểm hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại đa dạng và phong phú
do nhu cầu tiêu thụ luôn thay đổi và có xu hướng ngày càng tăng
- Hàng hóa luôn thay đổi về chất lượng và mẫu mã, thông số kỹ thuật Sựthay đổi này phụ thuộc vào trình độ phát triển của nhà sản xuất và nhu cầu thịyếu của người tiêu dùng Hàng hóa thay đổi phù hợp với thị yếu tiêu dùng thìhàng hóa được tiêu thụ nhiều và ngược lại
- Bảo quản và dự trữ hàng hóa là khâu trung gian của lưu thông hàng hóa.Hàng hóa vận chuyển từ lĩnh vực sản xuất sang tiêu dùng Để quá trình kinhdoanh được thuận lợi các doanh nghiệp phải có kế hoạch dự trữ và bảo quảnhàng hóa một cách hợp lý
1.1.1.3 Vai trò của hàng hóa
- Trong doanh nghiệp thương mại, hàng hóa là bộ phận của hệ thống hàngtồn kho, thuộc tài sản lưu động của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp bởi lợinhuận kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy phải theo dõi và quản lý thườngxuyên
- Kế toán hàng hóa là công cụ quan trọng và không thể thiếu trong quátrình quản lý hàng hóa cả về mặt hiện vật và giá trị nhằm đáp ứng nhu cầu của
Trang 15xã hội, ngăn ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất những mất mát, hao hụt hàng hóatrong các khâu của quá trình kinh doanh thương mại, từ đó làm tăng lợi ích chodoanh nghiệp.
1.1.2 Phân loại hàng hóa
Theo tính chất thương phẩm kết hợp với đặc trưng kỹ thuật thì hàng hóađược chia theo từng ngành hàng, trong từng ngành hàng bao gồm nhiều nhómhàng, mỗi nhóm hàng có nhiều mặt hàng, mỗi mặt hàng lại có giá cả khác nhau.Hàng hóa gồm có các ngành hàng:
- Hàng kim khí điện máy
- Hàng hóa chất mỏ
- Hàng xăng dầu
- Hàng dệt may, bông vải sợi, cao su
- Hàng gốm sứ, thủy tinh
- Hàng mây, tre đan - Hàng rượu bia, thuốc lá
Theo nguồn gốc sản xuất gồm:
- Ngành nông sản
- Ngành lâm sản
- Ngành thủy sản
Theo khâu lưu thông thì hàng hóa được chia thành:
- Hàng hóa ở khâu bán buôn
- Hàng hóa ở khâu bán lẻ
Theo phương thức vận động của hàng hóa:
- Hàng hóa chuyển qua kho
- Hàng hóa chuyển giao bán thắng
1.1.3 Phương pháp tính giá hàng hóa
1.1.3.1 Phương pháp tính giá hàng hóa nhập kho
- Giá thực tế của hàng hóa là toàn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp phải
bỏ ra để có được loại hàng hóa đó Giá trị thực tế bao gồm giá bản thân hàng hóa
và chi phí thu mua, chi phí gia công, chi phí chế biến Theo quy định hiện hànhhàng hóa tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thựchiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được
- Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và chi phíliên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạngthái hiện tại
Trang 16- Chi phí mua hàng của hàng tồn kho bao gồm: giá mua, các loại thuếkhông được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình muahàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho.
- Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do mua hàng không đúng quy cách, phẩm chất được trừ khỏi chi phí mua
- Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trựctiếp đến sản phẩm hàng hóa như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung (cố định và biến đổi) phát sinh trong quá trình chuyển hóa hàng hóa thànhphẩm
- Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc hàng tồn kho bao gồmcác khoản chi phí khác ngoài chi phí thu mua và chi phí chế biến hàng tồn kho
- Chi phí không được tính vào giá gốc hàng tồn kho gồm:
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và chi phí sản xuất kinh doanhkhác phát sinh trên mức bình thường (vượt quá định mức)
+ Chi phí bảo quản hàng tồn kho (trừ các khoản chi phí bảo quản hàngtồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản trong quátrình mua hàng)
- Đối với hàng hoá nhập kho thì giá thực tế mua ngoài được xác định theotừng nguồn nhập, cụ thể:
+ Đổi với hàng hóa mua ngoài:
Giá mua Các khoản thuế Chi phí thu mua Các khoản giảm TRỊ = ghi trên + không hoàn lại + thực tế (cp vận chuyển, - giá, Chiết khấu GIÁ hoá đơn bốc dỡ) thương mại Giá mua ghi trên hóa đơn: là số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho ngườibán theo hợp đồng hay hóa đơn phụ thuộc vào phương pháp tính thuế GTGT màdoanh nghiệp áp dụng, cụ thể là:
Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ giá muahàng hóa là giá chưa có thuế GTGT đầu vào
Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và hàngkhông chịu thuế GTGT thì giá mua là tổng giá thanh toán
Các khoản thuế không hoàn lại: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuếGTGT (không được khấu trừ)
Trang 17Chi phí thu mua hàng hóa: Chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ, lưu kho,bãi, bảo hiểm hàng mua, hao hụt trong định mức cho phép.
Chiết khấu thương mại: là số tiền mà doanh nghiệp được giảm trừ do đãmua hàng, dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận
Giảm giá hàng mua: là số tiền người bán giảm trừ cho người mua do hàngkém phẩm chất, sai quy cách…khoản này ghi giảm giá hàng mua
+ Đối với hàng hóa do doanh nghiệp tự gia công chế biến:
Giá thực tế = Giá thực tế của hàng + Chi phí nhân công
nhập kho gia công chế biến chế biến
+ Đối với hàng hóa thuê ngoài gia công, chế biến:
Giá thực tế Giá thực tế Chi phí vận chuyển, Chi phí thuê ngoài, nhập kho = hàng hoá + bốc dỡ + chế biến
thuê ngoài
+ Hàng hóa được biếu tặng: giá nhập kho là giá thực tế được xác định theothời giá trên thị trường
1.1.3.2 Phương pháp tính giá hàng hóa xuất kho
Theo thông tư 133/2016/TT-BTC thì có 3 phương pháp tính giá xuất kho,
đó là: phương pháp thực tế đích danh, phương pháp bình quân gia quyền,phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
- Phương pháp thực tế đích danh: Phương pháp giá đích danh được áp
dụng dựa trên giá trị thực tế của từng lần nhập hàng hóa mua vào, từng thứ sảnphẩm sản xuất ra nên chỉ áp dụng cho doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc mặthàng ổn định và nhận diện được chi tiết về giá nhập của từng lô hàng tồn kho
Ưu điểm: phương pháp đơn giản và dễ tính toán; chi phí của hàng bán ra
phù hợp
Nhược điểm: không phù hợp với doanh nghiệp có nhiều loại hàng.
- Phương pháp bình quân gia quyền : Theo phương pháp bình quân gia
quyền, giá trị từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từngloại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua và sản xuấttrong kỳ, giá trị trung bình có thể được tính theo từng kỳ hoặc sau từng lô hàngnhập về, phụ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp
Phương pháp này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp có tính ổn định
về giá cả hàng hóa khi nhập, xuất kho Phương pháp bình quân gia quyền này cóthể được thực hiện theo cả kỳ hoặc sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn)
Trang 18 Theo giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ:
Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính giá trị vốn của hàng xuất khotrong kỳ Tùy theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn khocăn cứ vào giá mua, giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ đểtính giá đơn vị bình quân:
Trị giá thực tế hàng hóa + Trị giá thực tế hàng hoá tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳGiá đơn vị bình quân =
cả kỳ dự trữ
Số lượng hàng hóa + Số lượng hàng hoá tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Phương pháp này khá đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần vào cuối
kỳ Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm lớn là công tác kế toán dồn vàocuối kỳ ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác Hơn nữa, phương phápnày chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán
Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập:
Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hóa, kế toán phải xác định lại giátrị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân Căn cứ vào giá đơn vị bìnhquân và lượng xuất giữa 2 lần nhập kế tiếp để tính giá xuất theo công thức sau: Trị giá thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
Giá đơn vị bình quân =
sau mỗi lần nhập Số lượng thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập có ưu điểm là khắcphục được những hạn chế của phương pháp trên nhưng việc tính toán phức tạp,nhiều lần, tốn nhiều công sức Do đặc điểm trên mà phương pháp này được ápdụng ở các doanh nghiệp có ít chủng loại hàng tồn kho, có lưu lượng nhập xuấtít
- Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Phương pháp này dựa
trên giả định hàng nào nhập trước sẽ được xuất trước và lấy đơn giá xuất bằngđơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lầnnhập sau cùng
Điều kiện áp dụng: phương pháp này được áp dụng nhiều, đặc biệt là
Trang 19trong các doanh nghiệp theo dõi đơn giá thực tế từng lần nhập.
Ưu điểm: phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc
có xu hướng giảm, cho phép kế toán có thể tính giá hàng hóa xuất kho kịp thời
Nhược điểm: phương pháp này làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp
với những chi phí hiện tại
1.1.4 Yêu cầu quản lý hàng hóa và nhiệm vụ kế toán hàng hóa tại doanh thương mại
1.1.4.1 Yêu cầu quản lý hàng hóa
Hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại có tầm quan trọng rất lớn, nó ảnhhưởng đến mục tiêu và sự tồn tại của doanh nghiệp nên bất kỳ doanh nghiệpthương mại nào muốn hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liêntục, không bị gián đoạn thì phải có một lượng hàng dự trữ nhất định Tuy nhiênlượng hàng hóa dự trữ này luôn biến động do hoạt động kinh tế tài chính diễn ra
ở các khâu mua, bán hàng hóa Do đó để làm tốt công tác quản lý hàng hóa,doanh nghiệp phải tổ chức theo dõi chặt chẽ ở tất cả các khâu: thu mua, bảoquản, xuất bán và dự trữ Nếu quản lý không tốt sẽ ảnh hưởng đến chất lượng vàgiá trị hàng hóa Cụ thể là:
- Trong khâu mua: Phải quản lý, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kếhoạch mua hàng hóa về khối lượng, quy cách, chủng loại và chất lượng, giámua, chi phí thu mua của hàng hóa phải được phản ánh đầy đủ và chính xác
Kế hoạch thu mua phải đảm bảo tiến độ thời gian, đảm bảo cho quá trình muahàng hóa đáp ứng được nhu cầu hàng hóa phục vụ cho quá trình quản lý doanhnghiệp, đồng thời tăng vòng quay của vốn lưu động
- Trong khâu bảo quản: Tổ chức bảo quản hàng hóa trong kho cũng nhưđang trên đường vận chuyển Phương tiện vận chuyển phải phù hợp với tínhchất, đặc điểm của hàng hóa, đảm bảo an toàn không thiếu hụt, hư hỏng
- Trong khâu dự trữ: Để đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục,không bị ngưng trệ gián đoạn do cung ứng không kịp thời hoặc gây ứ đọng vốn
do dự trữ quá nhiều, đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định mức dự trữ tối đa và tốithiểu Quản lý chặt chẽ từ khâu thu mua, khâu bảo quản vận chuyển và dự trữ làmột trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài sản ở doanhnghiệp
1.1.4.2 Nhiệm vụ kế toán hàng hóa
Trang 20- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp, đầy đủ số liệu về tình hình thu mua,vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất và tồn kho hàng hóa.
- Tính trị giá hàng hóa đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thựchiện kế hoạch thu mua hàng hóa về mặt số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạnnhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
- Áp dụng đúng đắn các phương pháp về kỹ thuật hạch toán hàng hóa,hướng dẫn kiểm tra các bộ phận, từ trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độhạch toán ban đầu về hàng hóa (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ), mở các sổ,thực hiện các chế độ đúng phương pháp quy định nhằm đảm bảo sử dụng thốngnhất trong công tác kế toán, tạo điều kiện cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo côngtác kế toán trong phạm vi ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân
- Tham gia kiểm kê đánh giá hàng hóa theo chế độ Nhà nước quy định, lậpbáo cáo về tình hình nhập - xuất - tồn hàng hóa để phục vụ công tác quản lý vàlãnh đạo Tiến hành phân tích kinh tế, tình hình cung cấp, tiêu thụ hàng hóa đểtăng cường quản lý hàng hóa một cách có hiệu quả trong hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, để đạt được mục tiêu tăng doanh thu, lợi nhuận của doanhnghiệp
1.2 Nội dung kế toán hàng hóa
1.2.1 Kế toán chi tiết hàng hóa
1.2.1.1 Chứng từ kế toán
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh liên quan đến việc nhập xuất hàng hóa đều phải lập chứng từ đầy đủ,kịp thời, đúng chế độ quy định
Theo chế độ quy định, chứng từ kế toán bán hàng theo Thông tư133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 của Bộ tài chính, các chứng từ kế toán vềhàng hóa bao gồm:
- Phiếu nhập kho 01-VT
- Phiếu xuất kho 02-VT
- Biên bản kiểm kê hàng hóa 03-VT
- Phiếu báo cáo vật tư còn lại cuối kỳ 04-VT
- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa 05-VT
- Bảng kê mua hàng 06-VT
- Bảng phân bổ công cụ, dụng cụ, nguyên liệu 07-VT
Trang 21Các chứng từ này phải kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về biểu mẫu nộidung, phương pháp lập, người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý,hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh Mọi chứng từ
kế toán phải được tổ chức luân chuyển theo đúng trình tự và thời gian do kếtoán trưởng của đơn vị quy định, nhằm phục vụ cho việc ghi chép, tổng hợp vàcung cấp số liệu kịp thời, đầy đủ cho các cá nhân, bộ phận liên quan
1.2.1.2 Phương pháp kế toán chi tiết hàng hóa
1.2.1.2.1 Phương pháp ghi thẻ song song
từ được ghi một dòng Cuối tháng kế toán lập bảng kê nhập - xuất - tồn trên sổ
kế toán tổng hợp, sau đó đối chiếu với thẻ kho, sổ kế toán tổng hợp và số liệukiểm kê thực tế Trình tự ghi sổ như sau:
Trang 22Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu hàng ngày
Sơ đồ 1.1: Kế toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp ghi thẻ song song
Ưu điểm: Phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ thực hiện, đảm bảo sự
chính xác của thông tin và có khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản trịhàng tồn kho Hiện nay, phương pháp này được áp dụng phổ biến ở các doanhnghiệp
Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về
chỉ tiêu số lượng Việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng, dovậy hạn chế chức năng của kế toán
1.2.1.2.2 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê nhập, xuất, tồn
Sổ kế toán tổng hợp
Trang 23Hàng ngày, khi nhận được chứng từ nhập – xuất kho, kế toán tiến hànhkiểm tra và hoàn thiện chứng từ Sau đó tiến hành phân loại chứng từ theo từngthứ hàng hóa, chứng từ nhập riêng, hoặc kế toán có thể lập bảng kê nhập, bảng
kê xuất
Cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các chứng từ (hoặc bảng kê) để ghi vào “sổđối chiếu luân chuyển” cột luân chuyển và tính ra số tồn cuối tháng Đồng thời
kế toán thực hiện đối chiếu số liệu trên sổ này với số liệu trên thẻ kho và trên sổ
kế toán Trình tự ghi sổ như sau:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ, cuối tháng
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển.
Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện do khối lượng ghi chép
của kế toán được giảm bớt vì chỉ ghi một lần vào cuối tháng
Nhược điểm:
- Có sự trùng lặp về chỉ tiêu số lượng giữa ghi chép của thủ kho và kế toán
- Khối lượng ghi chép của kế toán dồn vào cuối tháng nhiều nên ảnh hưởngđến tính kịp thời của việc cung cấp thông tin kế toán cho đối tượng khác nhau
Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có chủng loại hàng
hóa, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn hàng ngày
Thẻ kho
Phiếu xuất khoPhiếu nhập kho
Bảng kê xuấtBảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển
Sổ kế toán tổng hợp
Trang 241.2.1.2.3 Phương pháp ghi sổ số dư
Tại kho:
Thủ kho sử dụng “thẻ kho” để ghi chép phương pháp trên Đồng thời, cuốitháng thủ kho còn ghi vào “sổ số dư” số tồn kho cuối tháng của từng loại hànghóa
Tại phòng kế toán:
Kế toán định kỳ xuống kho để kiểm tra việc ghi chép trên “thẻ kho” của thủkho và trực tiếp nhận chứng từ nhập, xuất kho Sau đó, kế toán ký xác nhậnvào phiếu nhận chứng từ Mở bảng kê lũy kế nhập và bảng kê lũy kế xuất Cuốitháng căn cứ vào các bảng kê này để cộng số tiền theo từng nhóm hàng hóa đểghi vào bảng lũy kế nhập - xuất - tồn Đối chiếu số liệu luỹ kế trên bảng nhập -xuất - tồn với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp Trình tự ghi sổ như sau:
Trang 25Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ, cuối tháng
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.3: Kế toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp ghi sổ số dư
Ưu điểm: Hạn chế việc ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, cho
phép kiểm tra thường xuyên công việc ghi chép ở kho, quản lý được hàng hóa,
kế toán ghi chép đều đặn trong tháng bảo đảm cung cấp số liệu được chính xác
và kịp thời, nâng cao công tác kế toán
Nhược điểm: Không theo dõi được chi tiết đến từng loại hàng hóa, phải
căn cứ vào thẻ kho mới có được số liệu về tình hình nhập - xuất - tồn của từngloại hàng hóa, khi kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ số dư và bảng kê khá phứctạp nếu xảy ra sự chênh lệch
Điều kiện áp dụng: Áp dụng cho doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng
hóa, việc nhập xuất diễn ra thường xuyên, doanh nghiệp xây dựng được hệ
Thẻ kho
Phiếu xuất khoPhiếu nhập kho
Phiếu giao nhậnchứng từ xuất
Sổ số dư
Phiếu giao nhận
chứng từ nhập
Bảng lũy kếNhập – Xuất – Tồn
Sổ kế toán tổng hợp
Trang 26thống giá hạch toán và xây dựng hệ thống danh điểm hàng hóa hợp lý, trình độchuyên môn nghiệp vụ của cán bộ kế toán vững vàng
1.2.2 Kế toán tổng hợp hàng hóa
1.2.2.1 Kế toán tổng hợp hàng hóa theo phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên: là phương pháp theo dõi và phản ánhthường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóatrên sổ kế toán Trong trường hợp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên,các tài khoản kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số hiện có, tình hìnhbiến động tăng, giảm của vật tư, hàng hóa.Vì vậy, giá trị hàng tồn kho trên sổ kếtoán có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán
Trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ = Trị giá hàng hóa tồn kho đầu kỳ + Trịgiá hàng hóa nhập trong kỳ - Trị giá hàng xuất bán trong kỳ
Phương pháp kê khai thường xuyên thường áp dụng cho các doanh nghiệpsản xuất (công nghiệp, xây lắp ) và các doanh nghiệp thương nghiệp kinhdoanh các mặt hàng có giá trị lớn như máy móc, thiết bị, hàng có kỹ thuật, chấtlượng cao…
Tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng 156 - Hàng hóa: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giáhiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại hàng hóa của doanh nghiệpbao gồm hàng hóa tại các kho hàng, quầy hàng, hàng hóa bất động sản
- Bên Nợ:
+ Trị giá mua của hàng hóa theo hóa đơn mua hàng (Bao gồm các loạithuế không được hoàn lại);
+ Chi phí thu mua hàng hóa;
+ Trị giá hàng hóa đã bán bị người mua trả lại;
+ Trị giá hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê;
+ Trị giá hàng hóa bất động sản mua vào hoặc chuyển từ bất động sản đầutư
- Bên Có:
+ Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán, giao đại lý, giao cho đơn vị phụthuộc; thuê ngoài gia công, hoặc sử dụng cho sản xuất, kinh doanh;
+ Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa đã bán trong kỳ;
+ Chiết khấu thương mại hàng mua được hưởng;
+ Các khoản giảm giá hàng mua được hưởng;
Trang 27+ Trị giá hàng hóa trả lại cho người bán;
+ Trị giá hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê;
+ Trị giá hàng hóa bất động sản đã bán hoặc chuyển thành bất động sảnđầu tư, bất động sản chủ sở hữu sử dụng hoặc tài sản cố định
Số dư bên Nợ:
+ Trị giá mua hàng hóa tồn kho;
+ Chi phí thu mua của hàng hóa tồn kho;
Trình tự hạch toán hàng hóa theo phương pháp kê khai thường xuyên đượcthể hiện như sau:
Trang 28
TK 156
TK111,112,141,331 TK 632
Nhập kho hàng hóa mua vào Xuất kho hàng hóa để bán, trao
TK133 đổi, trả lươngThuế GTGT (nếu Giá trị hàng hóa ứ đọng không cần được khấu trừ) dùng khi thanh lý, nhượng bán
Nhập kho hàng hóa mang gia Xuất hàng hóa tiêu dùng nội bộ công chế biến biếu tặng, khuyến mại, quảng cáo
TK 3333,3332,33312 không kèm điều kiện phải mua hàng
Thuế NK, TTĐB,GTGT phải hóa hoặc sử dụng DV khác
Nhận vốn góp liên doanh liên kết bán đại lý, kí gửi
bằng hàng hóa, nhận vốn của Xuất hàng thuê ngoài gia công
đơn vị cấp trên giao chế biến
Trang 29TK 711 811
Chênh lệch đánh Chênh lệch giá lại lớn hơn giá nhỏ hơn GTGS của hàng GTGS của hóa hàng hóa
TK 632 TK 111,112,331 Hàng hóa đã bán bị trả lại nhập kho Chiết khấu thương mại,
giảm giá hàng mua,
trả lại hàng mua
TK 711
Khi hết chương trình khuyến mãi, TK 138
số hàng KM hộ không phải Hàng hóa khi kiểm
trả nhà SX kê phát hiện thiếu
chờ xử lý
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán hàng hóa theo phương pháp kê khai thường xuyên
Trang 301.2.2.2 Kế toán tổng hợp hàng hóa theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ: là phương pháp hạch toán căn cứ vào kếtquả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ vật tư, hàng hóa trên sổ
kế toán tổng hợp và từ đó tính giá trị của hàng hóa, vật tư đã xuất trong kỳ theocông thức:
Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Tổng trị giá hàng nhập kho trong kỳ - Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động của vật tư, hàng hóa(nhập kho, xuất kho) không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàngtồn kho Giá trị của vật tư, hàng hóa mua và nhập kho trong kỳ được theo dõi,phản ánh trên một tài khoản kế toán riêng (tài khoản 611 “Mua hàng”)
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 611 – Mua hàng
Tài khoản 611: không có số dư cuối kỳ
Kết cấu của tài khoản 611 như sau:
+ Giá gốc hàng hóa mua vào trả lại cho người bán, hoặc được giảm giáTrình tự hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ như sau :
Trang 31TK 155 TK 611 TK 156
Kết chuyển giá trị hàng Kết chuyển giá trị hàng
hóa tồn đầu kỳ hóa tồn cuối kỳ
TK 111, 112, 141,331 TK 112, 331 Mua hàng hóa nhập kho Trả lại hàng cho người bán
TK 133 TK 133
Thuế GTGT Thuế GTGT
TK 333 TK 642,241, 632 Thuế NK, TTĐB, BVMT Giá trị HH tính vào
Tính vào giá trị hàng hóa NK chi phí SXKD
(nếu có) TK 138 Giá trị HH bị thiếu hụt,
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: tất cả các nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm
là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế(định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký đểghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
Trang 32- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trình tự ghi sổ kế toán hàng hóa theo hình thức Nhật ký chung:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.6 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
1.3.2 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp
để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợpbao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ
- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái
- Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặcBảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Chứng từ
Trang 33ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tựtrong Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được
kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau:
- Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Cái;
- Sổ thẻ, kế toán chi tiết;
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợpnhập – xuất – tồn
Bảng tổng hợp chứng từ cùng loạiChứng từ kế toán (phiếu
NK, phiếu XK)
Trang 34Chương 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH
TÂN HOÀNG HẢI NINH BÌNH 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Tân Hoàng Hải NB
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty
- Tên công ty: Công ty TNHH Tân Hoàng Hải NB
- Địa chỉ: Số nhà 183+185, Đường Trần Hưng Đạo, Phố Bình Hòa,Phường Ninh Khánh, Thành phố Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình
Tuy ra đời và hoạt động kinh doanh chưa lâu đồng thời phải trải qua nhữngnăm tháng thăng trầm của nền kinh tế nhưng Công ty TNHH Tân Hoàng Hải
NB đã có nhiều cố gắng trong tìm kiếm thị trường hoạt động, không ngừng đầu
tư, đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ quản lý của cán bộ, tay nghề củanhân viên Chính nhờ có đường lối đúng đắn đi đôi với các biện pháp thích hợpnên doanh thu, lợi nhuận đóng góp cho NSNN không ngừng nâng cao Đến nay,Công ty đã thực sự đứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của nềnkinh tế thị trường đang phát triển
2.1.1.2 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty
Trang 35Bảng 2.1 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty trong ba năm 2020, 2021, 2022
3 Doanh thu thuần 62.975.808.454 71.270.489.413 122.185.552.862 8.294.680.959 13.17 50.915.063.449 71.44
4 Tổng lợi nhuận trước
Trang 36Nhận xét:
Qua số liệu trên ta thấy, tổng tài sản của Công ty 2021 là 60.175.217.347 sovới năm 2020 tăng 16.807.185.504 đồng tương ứng tăng 38.75% Năm 2022 là73.395.958.912 đồng tương đương tăng 21.97% so với năm 2020 Điều này chothấy quy mô kinh doanh của Công ty ngày càng mở rộng nhất năm 2021; bêncạnh đó năm 2021 vốn chủ sở hữu cũng tăng lên là do Công ty kinh doanh cólãi Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2021 chỉ tăng nhẹ 1.11% so với năm 2020, năm
2022 chỉ tăng 0.2% so với năm 2021 Mặt khác cơ cấu vốn chủ sở hữu so vớitổng nguồn vốn chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, điều này cho thấy Công ty đang vay vốn,hoặc chiếm dụng vốn tăng nợ phải trả để dự trữ hàng hóa, hoặc đầu tư xây dựng
cơ bản Vì vậy Công ty nên chú ý đến vấn đề tài chính, thúc đẩy luân chuyểnhàng hóa
Doanh thu thuần của công ty nhìn qua các năm có sự biến động khá lớn, cụthể: năm 2021 so với năm 2020 tăng 8.294.680.959 đồng tương ứng tăng 13.17
% đây là một con số ấn tượng, năm 2022 so với năm 2021 tăng 71.44%
Lợi nhuận trước thuế cũng có sự thay đổi năm 2021 so với năm 2020 giảm22.84%, năm 2022 so với năm 2021 giảm sâu 43.63% Điều này cho thấy rằngảnh hưởng của đại dịch là lớn như thế nào, đồng thời doanh nghiệp phải xét đếnchi phí liên quan đã làm cho lợi nhuận trước thuế giảm trong khi doanh thuthuần tăng
Việc doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế biến động là nguyên nhântrực tiếp dẫn đến sự bất ổn cho lợi nhuận sau thuế của công ty Lợi nhuận sauthuế năm 2021 so với năm 2020 đã giảm với mức chênh lệch là 44.257.755đồng tương ứng giảm 28.35%, năm 2022 so với năm 2021 giảm 63.088.512đồng tương ứng giảm 56.39% Điều này cho thấy Công ty đang gặp khó khăntrong hoạt động kinh doanh trong thời gian này
Bên cạnh đó, thu nhập bình quân đầu người của công ty cũng tăng qua cácnăm Thu nhập bình quân đầu người năm 2021 tăng lên so với năm 2020 là10.14% tương ứng với số tiền là 700.000 đồng, năm 2022 tăng lên so với năm
2021 là 5.26% tương ứng với số tiền là 400.000 đồng Điều này cho thấy công ty
đã và đang hoạt động hiệu quả, nâng cao thu nhập cho công nhân viên
Tuy nhiên, đây mới chỉ là một số nét khái quát về tình hình tài chính và kếtquả kinh doanh của Công ty, mới chỉ đem lại cái nhìn tổng quan Muốn
Trang 37khẳng định rõ hơn thì cần phải xem xét ở nhiều phương diện, điều này được thểhiện rõ khi phân tích báo cáo tài chính của Công ty TNHH Tân Hoàng Hải NB.
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Bắt đầu từ tháng 08/2010, Công ty Tân Hoàng Hải NB bắt đầu hoạt động
ở mảng thương mại, phân phối hàng hóa Cụ thể các sản phẩm chính của Công
ty Tân Hoàng Hải NB là các sản phẩm sơn, gạch, sắt, thép, Thị trường tiêuthụ của công ty trải dài trên toàn quốc với tất cả các khách hàng có nhu cầutrong đó công ty đang tập trung phát triển mạnh tại các khu vực thành phố NinhBình, Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Thanh Hóa Cách thức đưa sản phẩm rathị trường của Công ty TNHH Tân Hoàng Hải NB được thực hiện theo quytrình sau: Phòng kinh doanh căn cứ vào đơn đặt hàng, nhu cầu tiêu thụ kỳ tới
và lượng hàng tồn trong kho để đề xuất kế hoạch kinh doanh, số lượng đơnhàng cần đặt cho giám đốc ký duyệt Sau khi kế hoạch đã được phê duyệt, các
bộ phận liên quan sẽ tiến hành liên hệ nhà cung cấp thu mua, nhập kho theo kếhoạch đã đề ra và tiến hành phân phối sản phẩm ra thị trường
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Bộ máy quản lý tổ chức chặt chẽ, các nhiệm vụ quản lý được phân chia chocác bộ phận theo mô hình cấu trúc chức năng phù hợp với đặc điểm hoạt độngkinh doanh của công ty, giúp quản lý kiểm soát chặt chẽ hoạt động của cán bộnhân viên, công tác quản lý cũng như công tác báo cáo kết quả kinh doanh
(Nguồn: Phòng hành chính)
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý Công ty
Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm chung về mọi
hoạt động của Công ty Đảm bảo và phát huy toàn bộ vốn của Công ty, điềuhành mọi hoạt động của Công ty Là người đại diện cho lợi ích của cán bộ côngnhân viên toàn công ty Chịu trách nhiệm trước nhà nước, pháp luật và toàn thểcán bộ công nhân viên trong Công ty về sự tồn tại, phát triển kinh doanh toàn
GIÁM ĐỐC
PHÒNG KINHDOANH
PHÒNG TÀI CHÍNH –
KẾ TOÁN
Trang 38Công ty Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư củacông ty Ra các quyết định quản trị, thống nhất các chiến lược kinh doanh cũng như chiến lược phát triển công ty Ngoài ra, giám đốc còn có nhiệm vụ: Quản lýhành chính hoạt động hằng ngày của công ty.
Phòng kinh doanh: Thực hiện các thủ tục pháp lý về công tác hợp đồng
kinh tế và các dự án đầu tư Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện hợpđồng đã ký kết, phát hiện kịp thời những vấn đề phát sinh, những bất hợp lý đểtham mưu cho Giám đốc xử lý Khi hợp đồng thực hiện xong phải nghiệm thuđưa vào sử dụng đồng thời tiến hành thủ tục thanh lý hợp đồng để làm cơ sởthanh toán giữa các bên, thanh toán công nợ Phòng kinh doanh của Công tykiêm luôn cả nhiệm vụ Marketing, bán và phân phối sản phẩm trên thị trường.Lập kế hoạch các giai đoạn quản lý chất lượng Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm,
kế hoạch phát triển thị trường và hệ thống tiêu thụ hàng hoá Thông báo rõ ràng,
tỉ mỉ cho toàn Công ty về yêu cầu chất lượng của người tiêu dùng
Phòng tài chính – kế toán: có nhiệm vụ làm công tác quản lý toàn diện về
tài chính, thu thập và cung cấp đầy đủ các mặt hoạt động tài chính và thông tinkinh tế, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ, chính sách Nhà nước về quản lý kinh tếtài chính, lãng phí, vi phạm kỷ luật tài chính Chủ động tham mưu cho lãnh đạocông ty trong công tác đảm bảo vấn đề tài chính của Công ty; Lập kế hoạch tàichính cho từng tháng, từng quý, từng năm; Trực tiếp giám sát theo dõi quá trìnhtạm ứng, thanh toán của Công ty cho cán bộ công nhân viên Trực tiếp làm việcvới các cơ quan nhà nước về các lĩnh vực thuế, kiểm toán, báo cáo tài chính.Tham mưu cho lãnh đạo về các vấn đề công nợ của Công ty Duy trì và hoànthiện các chức năng và nhiệm vụ tài chính
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máyquản lý ở trên phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý Công ty TNHH TânHoàng Hải NB áp dụng hình thức tổ chức công tác, bộ máy kế toán tập trung,hầu hết mọi công việc kế toán được thực hiện ở phòng kế toán trung tâm, từkhâu thu thập kiểm tra chứng từ, ghi sổ đến khâu tổng hợp, lập báo cáo kế toán,
từ kế toán chi tiết đến kế toán tổng hợp
Trang 39Ở phòng kế toán, mọi nhân viên kế toán đều đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếpcủa kế toán trưởng Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức bố trí 4 nhân viên
có trình độ đại học, nắm vững nghiệp vụ chuyên môn:
(Nguồn: Phòng kế toán)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán của doanh nghiệp, có
trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán trong đơn vị, duyệt các chứng từ,kiểm tra số liệu, ký các quyết toán Hướng dẫn, thể chế và cụ thể hoá kịp thờicác chính sách, chế độ tài chính kế toán của Nhà nước Lập báo cáo tài chính,các bảng cân đối kế toán, báo cáo thuế, thuyết minh báo cáo tài chính theo yêucầu quản lý Kiểm tra, chỉ đạo việc hạch toán kế toán trong Công ty, chịu tráchnhiệm trước Giám đốc về công tác tài chính kế toán tại đơn vị
Kế toán bán hàng: Ghi chép phản ánh kịp thời các thông tin phát sinh
doanh thu bán hàng, ghi nhận các khoản chi phí liên quan đồng thời phân bổ chiphí; cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng
Kế toán công nợ: Lập chứng từ và ghi sổ kế toán chi tiết công nợ, thanh
toán, lập báo cáo công nợ và các báo cáo thanh toán Theo dõi tình hình biếnđộng của tiền gửi ngân hàng , công nợ của các cá nhân và tổ chức
Thủ quỹ: Trực tiếp lập các phiếu thu chi thanh toán, tạm ứng của Công ty.
Lập ủy nhiệm chi, séc tiền mặt, séc chuyển khoản Chịu trách nhiệm làm hồ sơtín dụng, hồ sơ vay vốn và các nghiệp vụ có liên quan đến ngân hàng Ghi sổ kếtoán chi tiết tiền mặt, sổ kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng để đối chiếu với sổtổng hợp kịp thời phát hiện các khoản chi không đúng chế độ, sai nguyên tắc,lập báo cáo thu chi tiền mặt Căn cứ theo chứng từ hợp lệ, ghi sổ quỹ và lập báocáo quỹ hàng ngày Chi tiền mặt và các chứng từ có giá trị bằng tiền của công
ty Tổ chức quản lý, theo dõi quỹ tiền mặt, quy trình thu chi quỹ một cách khoa
Trang 40học, liên tục, chính xác và đúng nguyên tắc Hàng ngày thực hiện kiểm kê, đốichiếu lại quỹ tiền mặt.
Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty
- Công ty có chế độ kế toán áp dụng Thông tư 133/2016/TT-BTC.
- Mô hình kế toán Công ty áp dụng là hình thức kế toán tập trung Sử dụng
hình thức nhật ký chung.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp ghi nhận hàng hóa tồn kho: theo giá gốc
- Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ
- Phương pháp tính giá trị hàng xuất kho: nhập trước – xuất trước
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định và phân bổ công cụ dụng cụ: theophương pháp đường thẳng
- Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán: “Nhật ký chung”
* Các chứng từ gốc theo quy định chung được sử dụng gồm:
- Chứng từ về tiền: phiếu thu - chi, giấy báo nợ - có, uỷ nhiệm thu - chi, giấy
- Chứng từ về bán hàng: Hóa đơn GTGT, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho,
* Quá trình luân chuyển chứng từ:
Các nghiệp vụ phát sinh ở bộ phận nào thì bộ phận đó lập chứng từ gốc,sau đó luân chuyển về bộ phận kế toán Tất cả các chứng từ kế toán do doanhnghiệp lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung ở bộ phận kế toán
Bộ phận kế toán kiểm tra những chứng từ kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra vàxác minh tính hợp lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để làm căn
cứ ghi sổ kế toán
* Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán gồm các bước sau:
- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán