Tóm tắtNghiên cứu được thực hiện với mục đích phân tích các nhân tố tác động đến ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ.. Kết quả khẳng định có 4 nhân tố có ảnh hưởng dương đến ý định tiêu dù
Trang 1Báo cáo NCKH
Ý định và hành vi tiêu dùng thực phẩm hữu
cơ ở gen Z trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Trần Thị Bình
Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
GIảng viên
hướng dẫn
Vũ Trí Tuấn
Bùi Danh Long
Nguyễn Đức Trần Khắc Quang Huy
Trưởng nhóm
Trần Thị Hoài
Trang 2Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích phân tích các nhân tố tác động đến ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ Từ đó cùng với biến kiểm soát ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thực
phẩm hữu cơ Dữ liệu được thu thập từ 169
người tiêu dùng tại thành phố Hà Nội nhắm
đến đối tượng là gen Z Bằng việc sử dụng
phương pháp định lượng và định tính và công
cụ SPSS để đánh giá độ tin cậy của thang đo
và kiểm định mô hình lý thuyết Kết quả khẳng định có 4 nhân tố có ảnh hưởng dương đến ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người
dân Bên cạnh đó, nghiên cứu đề xuất một số hàm ý ứng dụng, các chính sách nhằm giúp
các nhà hoạch định chính sách cũng như các doanh nghiệp thúc đẩy ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng nói chung.
Trang 3Nội dung
Đặt vấn đề
Cơ sở lý thuyết
Kết quả nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết luận
Trang 4Ở Việt Nam, số lượng các nghiên cứu còn
hạn chế và chưa đưa ra được kết luận
chung về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại Việt Nam cũng như tại Thủ đô Hà Nội,
đăc biệt Gen Z hiện nay có xu hướng ủng
hộ các thương hiệu có tư duy bền vững và thân thiện với môi trường
1 Đặt vấn đề
Trang 52 Cơ sở lý thuyết
Trang 62 Cơ sở lý thuyết
(TRA- Fishbein và Ajzen, 1975)
Lý thuyết hành động hợp lý
(TPB - Ajzen, 1991)
Lý thuyết hành vi có kế hoạch
Trang 7H1: Chuẩn chủ quan có mối quan hệ cùng chiều với ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ H2: Khả năng chi trả có mối quan hệ cùng chiều với ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ H3: Đặc tính của sản phẩm có mối quan hệ cùng chiều với ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ
H4: chính sách và quy định sẽ tạo nên những tác động tích cực đối với ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng
H5: thái độ có tác động đối với ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng H6: sự tiện lợi và sẵn có của thực phẩm hữu cơ sẽ có tác động đến ý định mua thực
phẩm hữu cơ của người tiêu dùng
H7: Kiến thức về thực phẩm hữu cơ sẽ có tác động đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng
H8: đặc tính của thực phẩm hữu cơ sẽ có tác động đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng
Giả thuyết nghiên cứu
Trang 8Mô hình nghiên cứu
Trang 93 Phương pháp nghiên cứu
Căn cứ vào cơ sở lý thuyết, nhóm nghiên cứu đã áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, thông qua việc thiết kế bảng hỏi tự đánh giá dựa vào thang đo Likert (*) từ 1 đến 5 điểm để đo lường các nhân tố có khả năng tác động tới hành vi tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người được khảo sát Các câu hỏi được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu trước đó, tuy nhiên cũng có những điều chỉnh và bổ sung để phù hợp với phạm vi nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Dữ liệu được thu thập thông qua các biểu mẫu khảo sát trực tuyến (Google Form), mẫu khảo sát được lựa chọn theo phương pháp phân tầng có chọn lọc Đối tượng nghiên cứu hướng đến là nhóm người đã từng và đang sử dụng thực phẩm hữu cơ, có độ tuổi từ 15-27, không phân biệt giới tính Nhóm nghiên cứu đã gửi các câu hỏi đến đối tượng là các học sinh, sinh viên các trường trung học phổ thông, cao đẳng và đại học tại Hà Nội.
Sau khi tiến hành khảo sát trực tuyến, nhóm đã nhận được tổng cộng 184 phản hồi, tiếp tục gạn lọc những câu trả lời không hợp lệ, còn lại 169 kết quả hợp lý để đưa vào phân tích
Trang 104 Kết quả nghiên cứu
(Kết quả dựa trên 169 mẫu khảo sát sau khi đã chọn lọc)
Trang 11Bảng kết quả độ tin cậy
Trang 12KMO
0.836
Eigenvalue
1.047
SigBartlett
0.000
Tổng phương sai trích
72.449
Kết quả của phân tích
nhân tố khám phá CFA
Giá trị Eigenvalue đã thỏa mãn điều
kiện khi lớn hơn 1 và giá trị Sig đã thỏa
mãn khi nhỏ hơn 0.05 Tuy nhiên, do
chỉ số San_co1 không thỏa mãn mức
chênh lệch hệ số tải nên San_co1 sẽ bị
loại bỏ
Cần phải đo nhân tố khám phá lần 2 (Kết quả quan sát lần 2)
Trang 13Model Summary
Model
R
R Square
Adjusted R Square
Std Error of the Estimate
Durbin-Watson
1
818
669
652
52.689
1.576
Nhận xét: Biến độc lập đưa vào phân tích ảnh hưởng 66.9%
sự biến thiên của biến phụ thuộc, còn lại là 33.1% do sai số
ngẫu nhiên và mô hình.
Trang 14Hồi quy
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
Sig B
Std Error
Beta
1
(Constant)
-362
223
-1.623
107
X1
70
47
71
1.469
144
X2
192
57
201
3.378
1
X3
195
54
203
3.601
0
X4
233
55
233
4.255
0
X5
37
48
39
776
439
X6
90
54
88
1.683
94
X7
260
54
277
4.798
0
X8
72
52
77
1.391
166
Trang 15X1: Thái độ tác động đến ý định: Bác bỏ
X2: Chuẩn chủ quan tác động đến ý định: Chấp nhận X3: Khả năng chi trả tác động đến ý định: Chấp nhận X4: Đặc tính tác động đến ý định: Chấp nhận
X5: Kiến thức tác động đến ý định: Bác bỏ
X6: Tính sẵn có tác động đến ý định: Bác bỏ
X7: Chính sách tác động đến ý định: Chấp nhận
X8: Truyền thông tác động đến ý định: Bác bỏ
Kết luận giả thuyết
Trang 16Nhận xét: Giữa ý định và hành
vi sử dụng thực phẩm hữu cơ
có sự tương quan mạnh với hệ
số Pearson là 0.712, thỏa mãn
theo thuyết hành vi có kế
hoạch của Ajzen (1991)
Tương quan giữa ý định đến thực tế:
Tương quan
Y
TT
Y
Pearson Tương quan
1
712**
Sig (2-tailed)
0
169
169
TT
Pearson Tương quan
712**
1
Sig (2-tailed)
0
N
169
169
Trang 17Dựa trên kết quả nghiên cứu,
để việc sử dụng thực phẩm
hữu cơ trở nên phổ biến hơn
nữa trên địa bàn thành phố
Hà Nội, các hàm ý được chúng
tôi đề xuất bao gồm:
Nghiên cứu đã chứng minh lợi ích hạn chế của việc nhắm mục tiêu người mua thực phẩm hữu cơ dựa trên đặc điểm nhân khẩu học xã hội của họ
Các siêu thị nên lưu ý các chương trình khuyến mãi giá thực phẩm hữu cơ vì điều này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến
doanh số bán hàng trong tương lai
Lựa chọn đúng và hợp lý sản phẩm, quy hoạch xây dựng phân khu nông nghiệp sinh thái phù hợp để gắn du lịch với chủ thể tổ chức sản xuất thực phẩm hữu cơ
Sản xuất, nâng cao chất lượng thực phẩm mục đích để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và thân thiện với môi
trường và người dùng
Phải khai thác tổng hợp tất cả các yếu tố tự nhiên có sẵn của khu vực sản xuất ra thực phẩm hữu cơ
Hàm ý quản trị
Trang 185 Kết luận
Việc thúc đẩy tiêu dùng thực phẩm hữu cơ tại Hà Nội đòi hỏi sự đồng lòng
và hợp tác của nhiều bên, từ chính phủ, doanh nghiệp đến người tiêu dùng Chỉ khi có sự phối hợp chặt chẽ
và các biện pháp cụ thể được thực hiện, thì mục tiêu nâng cao nhận thức
và sự chấp nhận của thực phẩm shữu
cơ trong cộng đồng có thể đạt được một cách hiệu quả và bền vững.
Trang 19Thank You