Việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trở nên dé dang và thuận lợi hơn với sự ra đời và phát tiên của các ứng dụng công nghệ thông tin, MGt trong những mô hình dạy học tích cực
Trang 1LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
'Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
TRUONG DAI HQC SU PHAM TP.HỎ CHÍ MINH Huỳnh Trúc Phương
TO CHUC DAY HQC NOI DUNG “CONG,
NANG LUQNG, CONG SUAT” VAT LY 10
NHẰM PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC GIẢI QUYET VAN DE CUA HQC SINH BANG MO HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp day học bộ môn Vật lý
Trang 3“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Mọi số liệu và kết
cquả nghiên cứu của đề tài là trung thực và chưa từng được công bố trong bắt kỳ công trình nào khác
"Tác giả Huỳnh Trúc Phương
Trang 4“Trong quá tình thực hiện và hoàn thành để tài này, tôi nhận được rắt nhiều sự giúp đỡ từ quý thầy cô, gia đình, đồng nghiệp và bạn bẻ Tôi xin được bày tô lòng bit sơn chân thành và sâu sắc của mình đến
Giảng viên hướng dẫn = TS Ngô Văn Thiện, người thiy đã lận tâm hướng dẫn cho tôi từng chút một, góp ý chỉnh sửa những sai sót tôi gặp phải, giúp đỡ tôi vượt qua
những khổ khăn trong suốt quá tình thực hiện đề tà Bên cạnh đỏ, thủy luôn động viên tôi, tuyển cho tôi những kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp giảng dạy của mình Ban Giám hiệu, phỏng Sau Đại Học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh; đc biệt là quý thầy cô giảng dạy các môn trong khóa học đã tân tình giảng dạy
trong suốt quá trình tôi học tập và thực hiện đề tài này
Bạn Giám hiệu trường Trung học Phổ thông Trung Phú đã tạo điều kiện cho tôi
“được thực nghiệm sư phạm tại trường; quý thầy cô trong tổ Vật lý của trường đã giúp đỡ
tận tình; cem học sinh lớp 10TN3 đã hợp tác nhiệt ình, hỗ tr tôi trong quá trình thực
Trang 51.2.3 Quy tinh ổ chức đạy học theo mô hình lớp học đảo ngược lạ 1.2.4 Ưu điểm và nhược điểm của mô hình lớp học đảo ngược 15 12.5 Công cụ phần mềm hỗ tr dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
16 1.2.6 Phuong phip day học được sử dụng khí dạy học theo mô hình lớp đảo ngược 24 1.2.7 Phát uiển năng lực GQVD của HS theo mô hình lớp học đảo ngược24
1-3 Diều ta thực tiễn về dạy học phát triển năng lực GQVP của HS và vận
cdụng mô hình lớp học đảo ngược ở một số trường THPT tại TP.HCM
Trang 61.3.2 Béi twang dite tra 26
KẾT LUẬN CHUONG 1 37 CHUONG 2 10 CHUC DAY HQC NOI DUNG “CONG, NANG LUQNG, CONG SUÁT” VẶT LÝ 10 THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHÂM PHÁT
2.1, Mạch nội dung "Công, năng lượng, công suất" 38 22 Yêu cầu cần đạtnội dung "Công, năng lượng, công suất” 39
2.3 2.3.1 Tién tình dạy học bài 15: Năng lượng và công (tết 3, 4) theo lớp học Tiến trình dạy học nội dung “Công, năng lượng, công suất” 40 đảo ngược 41
2.3.2, Tiến trình dạy học bài 16: Công suất, hiệu suất theo lớp học đáo ngược
40
2:33 Tiến nh dạy học bài 17: Động năng và thé nang Định luật bảo toàn
24 Xây dựng công cụ đánh giá năng lye GQVD 63 24.1 Xay dựng công cụ đánh giá năng lực GQVĐ cho chủ đề Năng lượng và công, 64
2⁄42 Xây dựng công cụ định gid ning lực OQVP cho chủ để Công uất hiệu
24.3 Xây đựng công cụ dinh giá năng lục GQVD cho chủ để Động năng, thé
năng n KET LUAN CHUONG 2 79 CHUONG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3⁄1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm $0 3.1.1 Mục đích $0 3.1.2 Nhiệm vụ 80
Trang 732 Kếhoạchthực nghiệm sư phạm 4o
3.5.1, Tóm tắtnhững diễn biển chính cũa quá tình thy nghigm sir pham 83 3.5.2 inh giáđịnh tính sự phát tiễn năng lực GQVĐ của HS qua ba chủ để bs
3.5.3 Dinh gid dinh luong sir phat trién nang Ive GQVP của HS qua ba chủ
129
đề
“3.6 Thuận lợi và khó khăn trong qué trình thực nghiệm sư phạm 140 3.6.1 Thuan lei, 141 3.6.2 Khó khăn 141 KET LUAN CHUONG 3 142
PHỤ LỤC
Trang 9
Bang 1.2 Bing quan sát mức độ biểu hiện của HS "
Bảng 1.3 Mức độ hứng thú của HS với các hình thức học tập 28
Bảng I.4 Những khó khăn khi dạy học phát triển năng lực GQVĐ của HS 30
Bang 1.5 Biện pháp tổ chức giảng dạy đẻ phát triển năng lực GQVD của HS 31
Bảng l.ó Mức độ khả thì của các hình thúc đánh giá năng lực GQVĐ của HS I Bảng I.7 Những nội dung cần chú trọng để vận dụng hiệu quả lớp học đảo ngược 33 Bảng 2.1 Nội dung thực nghiệm và ết thực nghiệm 40 Bảng 22 Rubrie đánh giá năng lực GQVĐ cho bài toán 1 bai 15 64
Bang 2.3 Rubric danh gid ning le GQVD cho bai toán 1 — bài 16 68
Bảng 2.4 Rubric &inh giá năng lực GQVĐ cho bài toin | ~bai 17 n
Bảng 32 Danh sách thành viên hai nhóm thực nghiệm, 2
Bảng 3.3 Bảng điểm HKI của 11 HS được chọn làm đối tượng thực nghiệm #
Bảng 3.4 Phân tích định lượng các biểu hiện năng lực GQVĐ của em Liêu Gia Kỳ ở
Bảng 39 Kết quả thú được vỀ năng lực GQVĐ của HS trong bài toán Ì chủ để Công
Trang 10suất hiệu suất 107 Bảng 3.11 Kết quả thu được về năng lực GQVĐ của HS trong bài toán 3 ~ chủ đề Công
Bảng 3.12 Kết quả thủ được về năng lục GQVD của HS rong bùi toán 4 chủ để Công
Bảng 3.13 Phân tích định lượng các biểu hiện năng lực GQVĐ của em Liêu Gia Kỹ ở
Bảng 3.17 Điểm số HS đạt được ở thành tổ 1 của năng lực GQVĐ qua ba chủ đề 130
Bảng 3.18 Điểm số HS đạt được ở thành tổ 2 của năng lực GQVĐ qua ba chủ đề 152
Bảng 3.20 Điểm số HS đạt được ở thành tố 4 của năng lực GQVĐ qua ba chủ đề 136
Bảng 321 Tổng điểm số đánh giá năng lực GQVĐ của HS (Theo thang điểm 10) 139
Trang 11
Hình L6 Tạo bài đăng cho lớp hoc 18 Hình 1.7 Các dạng bài tập trên lớp 19 Hình L.8 Thêm nội dung cho bài tập 19 Hinh 1.9 Cach tao video bai giảng trên Edpuzzle 2 Hình 1.10 Thêm câu hỏi vào video 21 Hình 1.11 Tạo lớp học trên Bdpuzzle 2 Hình 1.12 Mời HS bằng mã lớp hoặc bằng link 2 Hình 1.13 Tự động thêm HS thông qua các nền tảng học tập khác 2B Hình 1.14 Thông kê việc xem video bài giảng của HS 2 Hình 2.1 Nội dung “Năng lượng” ở môn Khoa học tự n 38 Hình 2.2 Nội dung “Năng lượng cơ học" ở môn Khoa học tự nhiên 9 39
Hình 3.1 Thống kê việc xem video bài giảng bài 15 ở nhà của HS qua Bdpuzzlc 83 Hình 32 Thông kê việc xem video bài giảng bài 16 ở nhà của HS qua Bdpuz2L 6
Biểu đồ 1.5 Khả năng chú trọng đến việc hình thành và phát triển năng lực GQVĐ của
Biểu đồ 1.6 Mite độ đồng ý của GV về việc vận dụng mô hình lớp học đảo ngược có thể phát triển năng lực GQVĐ cia HS 32
Trang 12Biểu đồ I.8 Mức độ vận dung mô hình lớp học đảo ngược cũa GV 3 Biểu đồ L9 Mức độ đồng ý của GV về iệc triển khai lớp học đảo ngược cho chủ đỀ
"Công, năng lượng, công suất" nhằm phát triển năng lực GQVD của HS 4 Biểu đồ 3.1 Điểm số HS đạt được ở thành tổ 1 của năng lực GQVD qua ba chủ để lãi
Biểu đồ 3.2 Điểm số HS đạt được ở thành tố 2 của năng lực GQVD qua ba chủ đề 133
Biểu đồ 3.4, Điểm số HS đạt được ở thành tổ 3 của năng lực GQVĐ qua ba chủ để 136
Biểu đồ 3.4 Điểm số HS đạt được ở thành tổ 4 của năng lực GQVĐ qua ba chủ đề 138
Biểu đồ 3.5 Điễm số đánh giá năng lực GQVĐ của HS qua ba chủ để 139
Trang 13
Ngày my, kính ổ í thức phát iển một cích vượt bic, dit ra thứ thích cho các quốc gia tên thể giới Để nâng cao chất lượng nhân lục phục vụ cho đắt nước, nhiều
dục Việt Nam đã có sự đổi mới về nội dung, phương pháp giảng dạy, theo hướng vừa
hình thành kiến thức, vừa phát hiển toàn diện năng lục và phẩm chất của người họ (Ban
chấp hành trung ương, 2013) HS đóng vai trồ trung tâm trong quá trình day và học, GV
đồng vai trò là người hướng dẫn hỗ tợ Để làm được điều đó GV cần phải đổi mới
pháp giảng dạy tích cực HS sẽ có cơ hội tìm tòi, khám phá kiến thức, phát triển được
các năng lực của bản thân thay vì tiếp thu ki thức một cách thụ động Việc vận dụng
các phương pháp dạy học tích cực trở nên dé dang và thuận lợi hơn với sự ra đời và phát
tiên của các ứng dụng công nghệ thông tin, MGt trong những mô hình dạy học tích cực
ứng dụng
ng nghệ thông tin được quan tâm hiện nay chính là mô hình lớp học đảo ngược Với mô hình này, HS sẽ học tập ở trong và ngoài phạm vi lớp học HS sẽ đọc tài liệu, xem các bài giảng ở nhà thông qua Internet, khi đó bài giảng sẽ trở thành bài tập
mà người học cần phải chuẩn bị trước khi đến lớp Toàn bộ thời gian trên lớp sẽ đành cho việc trao đ thảo luận, vận dụng kiến thức đã tim hiểu được ở nhà Qua đó giúp HS làm chủ quá trình học của bản thân, làm chủ kiến thức, giúp việc học tập hiệu quả hơn Bishop, 2013; Đỗ Hoàng Tùng & Hoàng Công Kién, 2020; Nguyễn Văn Lợi, 2014)
Khác với chương trình giáo dục cũ năng về việc truyễn thụ kiến thức, chưa chủ
trọng vào việc giúp HS vận dụng kiến thức vào thực ễn, chương trình GDPT 2018 giúp hình thành, phát iển phẩm chất và năng lực của HS, Theo chương trình mới, năng lực
cốt lõi của HS được chia thành hai nhớm: năng hy
ung và năng lực đặc thù Trong đỏ,
năng lực GQVD là một trong những năng lực chúng quan Họng nhất cần hình thành và
rên luyện cho HS thông qua từng buổi học Nó giúp HỆ có thé phát triển khả năng tư
Trang 14tiễn (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018a)
Dựa vào những phân tích trên, việc vận dụng mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực GQVD của HS dang là vấn đề được quan tâm hiện may, khi mà chương trình GDPT 2018 đã bắt đầu áp dụng cho nhiều khối lớp (Quốc hội, 2014) Sau
khi tìm hiểu về chương trình Vật lý 2018, chúng tôi nhận thấy mạch nội dung *Công,
năng lượng, công suit” - Vậtlý 10 thích hợp để triển khai dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược do lượng kiến thức không quá nhiễu, HS có thể m hiểu trước ở nhà thông niệm về năng lượng, công mang tính trừu tượng, HS khó có thể hình dung, nên việc
vận dụng công nghệ thông tin để minh họa cho các nội dung bài học sẽ giúp HS dễ hình dụng, hiểu rõ thức hơn Vì những lý do trên chứng tôi chọn để tải
học nội dung "Công, năng lượng, công suất” - Vật lý 10 nhằm phát triển năng lực GQVP
của HS bằng mô hình lớp học đảo ngược
2 Mục đích nghiên cứu
tổ chức dạy
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của mô hình lớp học đảo ngược dạy học nội dung "Công, năng lượng, công suất" Vật lý 10 nhằm phát tiển năng lực
.4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
- Hoạt động dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược cho nội dung "Công, lượng, công suất" ~ Vật lý 10 nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS
- Nghiên cứu được thực hiện cho HS lớp 10 tại trường THPT Trung Phú, huyện Củ Chị, TP.HCM
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 15- Tìm hiễu về năng lực GQVĐ:
+ Cơ sử lý luận về năng lực GQVP,
+ Phát triển năng lực GQVĐ cho HS
+ Dinh gid năng lực GQVĐ của HS,
~ Tìm hiểu về mô hình lớp học đảo ngược
“Nel cứu vận dụng mô hình lớp học đảo ngược vào dạy học Vật lý nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS
- Điều rã thực trạng về việc tổ chức dạy học theo lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS
~ Phân tích nội dung kiến thức “Công, năng lượng, công suất” ~ Vật lý 10
~ Xây dụng tiến tình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phít triển
năng lực GQVD của HS
- Xây dựng rubric dinh giá năng lực GQVP của HS,
~ Tiến hành TNSP dựa trên
- Thụ thập số 1, phan tich vả đánh giá n trình dạy học đã xây dựng
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiền cứu lý luận
- Phân tích, tổng hợp, thống kê các công tình nghiên cứu về tổ chức dạy học theo hình thức lớp học đảo ngược nói chung và trong môn Vật lý nói riêng Phương pháp phân tích tài liệu tìm n quan vé việc phít triển năng lực GQVP khi HS được học theo lớp học đảo ngược
6.2 Phươngphápđiều trà
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được sử dụng để tìm hiểu tình hình thực tế
về năng lực GQVĐ của HS lớp 10 và thực trạng vận dụng lớp học đảo ngược của GV
Vật lý tong trường phổ thông
6.3 Phương pháp thực nghiện
- Tiến hành thực nghiệm tại trường THPT theo kế hoạch bài dạy đã xây dựng
Trang 16
từ đồ rút ra các kết luận cho để tài
"Phương pháp thẳng kế toần học
~ Thông kê mô tả được sử dụng đẻ xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm
7 Đăng gập của luận văn
Hệ thống cơ sở lý luận v tổ chức dạy học theo lớp học đảo ngược nhằm phát tiên năng lục GQVD của HS
Hiến tình dạy học nội dung “Công, năng lượng, công suất" ~ Vật lý 10 theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát iển năng lực GQVP của Hồ
- Công cụ đánh giá năng lực GQVĐ của HS trong dạy học nội dung "Công, năng
lượng, công suất” — Vật lý 10 theo lớp học đảo ngược
3 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, ời cảm ơn, phần kết luận và phụ lục, luận văn bao gồm các phần chính sau
“Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học phát triển năng lực giải quyết vẫn
đề của học sinh và day học theo mô hình lớp học đão ngược
Chương 2 Tổ chức dạy học nội dung "Công, năng lượng, công suất” ~ Vật lý 10
theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực giải quyết vin dé của học sinh
Chương 3, Thực nghiệm sư phạm
Trang 17
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN Vé DAY HOC PHAT TRIE
MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
1.1 Nang lye GQVD
1.L1 Khái niệm năng lực GQVĐ
“Theo ti liệu của tác giả Đỗ Hương Trả và cộng sự, “năng lực OQVP của HS là sự
huy động tổng hợp các kiến thúc, kỹ năng, thi độ, sóc cảm, động cơ của HỆ đổ để giái
“quyết những tình huồng thực tiễn trong bồi cảnh cụ thể mà các giải pháp không có sẵn
ngay lập tức” (Đỗ Hương Trả tal, 2019)
“Từ định nghĩa trên, năng lực GQVĐ của HS được hiểu là khả năng HS vận dụng các kiến thức, kỳ năng, thái độ vào giải quyết những tình huồng, những vẫn để gặp phải trong học tập, trong di
1.12 Cấu trúc của năng lực GQVD
Nang le GQVD của HS được thể hiện thông qua việc HS thực hiện giải quyết
= Nang lực thực hiện giải pháp GQVĐ: Thực hiện giải pháp, điều chỉnh giải pháp
cho phù hợp với hực iễn khi có sự thay đối
~ Năng lực đánh giá và phản ánh gi pháp, xây dựng vẫn đề mới: Đánh gi giải
pháp đã thực hiện và vấn đề đặt ra, phản ánh giá trị của giải pháp xác nhận những kiển
thức và kính nghiệm
Trang 18nhóm để GQVD Dựa vào tài liệu của tác giả Đỗ Hương Trả và cộng sự chúng tôi lập bang cấu trúc của năng lực GQVĐ trong bảng 1.1
Bang 1.1 CẤu trúc của năng lye GQVD
Không mô tả | Môtả được tình Mô tà được tinh
11 Tìm hiểu được — nh |huống - nhưng huống được để cập tình huống có | huồng được để | còn sơ si, chưa | trong bài toán mặt vấn đề cập tong bài |rõ ràng, mạch cách đầy dủ toán lực
Không phat | Phat hiện được Tự phát hiện được
` Vốnđề — lv gẻ cạy để cẳN nghề |chưa đẩy đủ, nghiềncứm
cứu mặc dù có | còn sai sói, còn Tên ch mg giáp của nhờ sự hợ giáp
GV, từ bạn bề, GV
Không phát | Phát biểu được Phátbiểu được vấn
L3 Phát biểu |biểu được vấn | vấn đề nhưng đề cần nghiên cứu
chua 18 ring ring Không thu Chi thu thập Thu thập được đẩy 21.Tìmkiếm thập được các |được một số đủ thông tỉn liên
2 ĐỀ xuất thông tin liên | hông tn Hên |thông tin liên | quan đến vẫn giải pháp | quan đến vấn vấn | quan đến vẫn đề, | biết cách tim ki
nhiều nguồn: SGK,
Trang 19
rm thông tin tài liệu tham khảo,
thong qua SGK | GV, ban be, Không để xuất | ĐỂ xuất được Đề xuất được giải 2.2, ĐỀ xuất được giả pháp [giải —— pháp pháp GQVĐ hợp giải — pháp GQVP, GQVĐ nhưng lý, có tính khả thì
Không thực|Thựchiệnđược Thực hiện được
34 — Thực hiện được giả lgiải pháp giải pháp GQVĐ hiện giải pháp pháp GQVĐ |GQVĐ nhưng một cách đầy đủ,
cồn vài sả sốt chính xác
3 Thực hiện |3.2 Đánh giá Không đánh |Phát hiện và Tự pháthiện va tự giải — pháp|và điểu chỉnh giá và không |điều chỉnh được Lđiểo chỉnh được GQVD —_ |các bướcgiải điều —— chỉnh | một vài sử sót đổy đủ những sai
giá được quá
tình GOVE trong quá trình
GQVÐ
Dinh gid được qué trinh GQVD phù hợp với gi pháp đề rà nhận xét về cách thực hiện
sốt trong quá trình GQVD, nếu có Đánh giá được quá hợp với bài toán và
có cơ sở khoa học,
Trang 20
Không đưa ra | Đưarađược khả Đưa ra được khả
được khả năng năng ứng đụng | năng ứng dụng kết
43 Phá hiện BPMN xg dune 4c Agu bude gu Da đhực vào , " “ clo gid quyét vào tình huỗng | mới nhưng chưa mới một cách hợp “
mới da dạng lý, đã dạng,
'hương pháp đánh giá năng lye GQVD
Chương trình GDPT 2018 với mục tiêu nh thành, phát triển năng lực và phẩm chit cho HS Diễu này đặt ra một nhu cầu là cần phải đội mới kiểm tr, đánh giá kết quả
học tập của HS Đánh giá kết quả học tập theo định hướng tiếp cận năng lực không lầy việc kiểm tra khả năng HS tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá, mà
hú trọng vào khả năng HS vận đụng sáng tạo trí thức tron những tình huống khác nhau
(Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2014) Nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến
thức, kỹ năng và hái độ trong bỗi cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011) Đây được xem như lực của HS, GV thường sử dụng một số phương pháp được trình bày từ mục 1.1.3.1 đến mục 1.13.5 dưới đây (Bộ giáo dục và Đảo to, nd¿ Trịnh Thúy Giang ct al, 2021) 113.1 Phucong php quan sit
Đánh giá bằng phương pháp quan sắt là hoạt động mà trong đó, GV theo doi HS thực hiện chuỗi các hoạt động học tập (eọi là quan sát quá trình) hoặc đánh giá một sản phẩm học tập nào đó (gọi là đánh giá thông qua quan sắt sản phẩm) Quan sát quá tình yêu cầu GV phải tập trung quan sátthật kỹ từng biểu hiện bành vi của HS trong quá tình thực hiện nhiệm vụ học tập Quan sát sản phẩm yêu cầu GV quan sát, đánh giá sản phẩm
HS tao ra: bài tập nhóm, mô hình, bài luận ngắn tham chiếu theo yêu cầu đặt ra (tiêu
chí sản phẩm) HS sẽ tình bày sản phẩm của mình, còn GV sẽ là người đánh giá chất
lượng sản phẩm của HS đạt được so với tiêu chí Từ những dữ liệu thu được thông qua
Trang 21‘quan sát, GV sẽ phân tích và đánh giá về chất lượng sản phẩm so với tiêu chí đặt ra nhằm giúp HS hoàn thiện sản phẩm
Đối với phương pháp quan sắt, GV có thể sử dụng các loại công cụ để thủ thập
thông tin như: bảng ghi chép các sự kiện thường nhật, thang đo, bảng kiểm, rubric
-# Mật số yêu cầu đối với phương pháp quan sắt
~ Dựa vào mục iêu học tập, GV xác định thông tin cốt lõi cần thu thập, nhưng GV cũng cần chủ ý đến những sự kiện bắt thường,
~ Quan sát và ghí chép đầy đủ thông tú về sự kiện diễn ra tong một tình huỗng cụ thể để thông tin thu thập trone sự kiện trở nên có ý nghĩa hơn, đầy đỏ hơn
~ Cần xây dựng bảng kiểm trong quan sát với các dẫu hiệu để tích vào 1.13.2 Phương pháp hỏi đáp
Phuong pháp hỏi - đáp là phương pháp GV đặt các câu hỏi, HS trả lời các câu hỏi đồ (hoặc ngược lại) nhằm đúc kết nội dung kiến thức mới, đưa ra kết luận hoặc dùng để củng cố, đào sâu các kiến thức đã học
XMột số dạng hỏi - đấp cơ bản gồm có: Hỏi đáp gợi mớ, hỏi — đáp củng ©
đáp tổng kết hỏi ~ đâp kiểm tr GV có thể sử dụng một dạng hoặc kết hợp nhiễu dạng hỏi đấp tủy vào mục đích vànội dung bài học
s& Một số lưu ý đối với phương pháp hỏi — đáp:
- Câu hồi cần rõ răng và súc tích để HS nắm được chủ đích của câu hỏi
~ Gắn câu hỏi với mục tiêu bi học
Ứng đáp thích hợp với cũ trả lời của HS
nh các câu hỏi trả lời có hoặc không
- Tránh hỏi những câu quá dễ
1 "Phương pháp đánh giá qua hỗ sơ học tập
Đây là phương pháp đảnh giả thông qua tải liệu minh chứng cho sự tiến bộ của HS,
trong đó HS tự đảnh giá bản thân, tự shỉ kết quả học tập, hr đánh giá và đối chiếu với mục tiêu học tập để ra để nhận ra mình tiến bộ hay chưa, từ đó tìm ra nguyên nhân và
xây dựng phương pháp học tập mới nhằm nâng cao thành quả học tập so với mục tiêu
Trang 22cqu trình thực hiện nhiệm vụ học tập ngoài lớp học,
Đánh giá qua hỗ sơ học tập là việc theo dõi, trao đổi những ghỉ chép, lưu giữ của
HS về những gì các em đã nói, đã lảm và ý thức, thái độ của HS với quá
cửa mình cũng như với mọi ngưới, qua đồ giúp HS thấy được in bộ của bản thận, GV tình học tập
thấy được khả năng của từng HS Từ đó, GV có những điều chinh về nội dung dạy học cho phù hợp với HS của mình
Các loại hồ sơ học tập gằm có: hồ sơ tiền bộ, hỗ sơ quá trình, hỗ sơ mục tiêu, hồ
sơ thành tích,
Đối với phương pháp đánh giá qua hỗ sơ học tập, GV có thể sử dụng kết hợp với bảng quan sát, câu hỏi vấn đp, phiêu đánh giá,
L134 Phương pháp kiểm tra viết
Dây là phương pháp kiếm tra phổ biển, được sử dụng đồng thời với nhiều HS trong cùng một thời điểm Phương pháp này đưc dụng sau khi HS học xong một phần nội dụng chương, một chương hay nhiều chương, boặc sau khi hoàn thành toàn bộ chương: tình học, HS diễn đạt câu tr lôi bằng ngôn ngỡ vị ði đăng kiểm tra có thể bao quất
từ vấn đề lớn đến vẫn đề nhỏ
Phương pháp kiểm tra viết gồm có hai đng: tự luận và trắc nghiệm khách quan Đổi với phương pháp này, GV có thể sử đụng các công cụ hỖ trợ như bài kiểm tra,
bài luận, phần mềm biên soạn để kiểm tra,
1.13.5 ˆ Phương pháp đánh giả sản phâm học tập
Đây là phương pháp đánh giá kết quả học tập của HS thông qua các sản phẩm như
bản vẽ, bản đổ, đồ thị, sản phẩm chế tạo Thông qua các sản phẩm học tập đó, GV đánh
giá được sự tiễn bộ của HS Các sản phẩm học tập của HS là kết quá của việc HS thực
hiện các nhiệm vụ học tập như nghiên cứu khoa học, chế tạo mô hình, làm thí nghiệm
Sau khi hoàn thành, HS sẽ tình bay sin phim, GV có nhiệm vụ nhận xét đánh giá Một số sản phẩm học tập cơ bản của HỆ bao gồm: Dự án học tập; sản phẩm thực hành thí nghiệm
Trang 23giá sản phẩm
1-L3.6 Phương pháp về công cụ đánh giá cho đổ tài
“Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá năng lực GQVĐ của HS bằng các
phương pháp và loại nh đãnh giá sau:
~ Đánh giá chân đoán: Lả loại hình đánh giá kiểu thăm dò, được thực hiện trước
hi bắt đầu một dự án, một chương trình đổi mới, nhằm cung cắp các thông in về điểm
mạnh, điểm yếu của HS (Trịnh Thúy Giang et al, 2021) Mục đích của việc đính giá này là ip GV tìm hiểu tình hình HS, ừ đồ lập ra kế hoạch giảng dạy phù hợp với tình
độ HS, phát huy được điểm mạnh của các em
~ Đảnh giá quả trình thông qua quan sát: Quan sát hoạt động của HS trên lớp, ghi
nhận các hành vi biểu hiện của HS Để đánh giá mức độ năng lực GQVP cũa HS trên lớp, chúng tôi iết lập bảng quan sát như bằng L2
Bang 1.2 Bing quan sit mức độ biểu hiện cũn HS
Hotén
HS bid
- qua
mỗi chủ để bài học, chúng tôi thiết kế các phiếu học tập cá nhân và phiều học tập nhóm
Với phiếu học tập cá nhân, HS sẽ tự hoàn thành trong quá trình tự học ở nhà thông qua
qua
Trang 24các bài oán thực iễn
1.2, Môhình lớp học đảo ngược
1.2.1 Giới thiệu về mô hình lớp học đáo ngược
Lắp học đảo ngược là một trong những mô hình học tập lấy HS làm trung tâm để nâng cao hiệu quả học tập Mô hình này đã và đang trở nên phổ biển, được khuyến khích
áp dụng đối với việc họ tập của HS từ khối Ï đến khối I2 cũng như với bậc giáo dục đại học (Peter Suelan, 2020) Đây là mô hình dạy học kết hợp đặc biệt Jeremy F.Strayer, với phương pháp giảng dạy truyền thông Thông thường, HS đến lớp để lắng nghe GV
giảng giải, sau đó vận dụng kiến thức đã hoc dé làm bài tập Đối với lớp học đáo ngược,
HS sẽ đọc tà liệu, bài giảng do GV cung cắp trước khi đến lớp Thời gian trên lớp sẽ
đành cho việc thảo luận, giải đáp thắc mắc về nội dung bài học, làm việc nhóm, vận dụng
kiến thức để GQVĐ ngay tại lớp Điễu này sẽ thụ hút HS học tập tích cục hơn, rên luyện
tự duy phản biện và phát tiển các kỹ năng mới (Y l Bhakd, 2019) Khác với phương, pháp giảng dạy truyền thống, GV không phải là người giảng dạy mã đồng vai trỏ là người
hướng dẫn, hỗ trợ HS trong việc giải quyết những khó khăn trong quá trình tiếp thu, vận
dụng kiến thức mới
1.22 Đặc điểm mô hình lớp học đâo ngược
Trang 25nhà Tình 1.1 So sánh lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược theo thang do Bloom (Đỗ Hoàng Tùng & Hoàng Công Kiên, 2020)
“Trong lớp học truyễn thống, HS nghe giảng một cách thụ động thời gian trên lớp
lại có hạn nên hoạt động trên lớp chỉ nằm ở ba mức đầu của thang đo Bloom là nhớ, hiểu
và áp dụng Việc HS vận dụng làm bài tập ở nhà sau khi học xong thuộc ba mức cao hơn
của thang đo Bloom là phân tích, đánh giá và sảng tạo HS gặp phải khỏ khăn là khi ở:
nhà, các em phải ự lực hoàn thành các nhiệm vụ bộc cao đó, hoặc nhờ sự giúp đỡ từ phụ huynh mà không có sự giúp đờ từ GV Do đó nếu dạy học theo lớp học đảo ngược, HS
tìm hiểu tài liệu,
sẽ thực hiện được ba mức độ đầu của thang đo nhận thức nhở vào vi
video bài giảng ở nhà, làm bài tập vận dụng thấp Với thời gian trên lớp, HS có thể làm việc nhóm, thực hiện được các nhiệm vụ ở ba mức độ sau của thang Bloom với sự hỗ trợ
tử GV và các bạn cùng lớp (Đỗ Hoàng Tùng & Hoàng Công Kign, 2020), 1.2.3, Quy trình tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
“Theo tác giả Lê Thị Minh Thanh, quy tình tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược ở trường đại học gồm có 3 bước sau (Lê Thị Minh Thanh, 2016)
# Bước Ì: Trước giờ học trên lớp
GV: Tạo một video bài giảng.
Trang 26
Để tạo được một video bài giảng, GV ghỉ lại video bài giảng theo cách dạy truyền
thống, đăng ứng dụng chụp màn hình để ghi lại những gì xây ra kèm theo bình luận của
"buổi thuyết trình bao gồm bình luận bằng giọng của GV, Theo đó, kịch bản, giáo án
Khi đó, IIS sẽ chủ động nghiên cứu các đoạn video bài giảng để hình thành ý kiến riêng,
các câu hỏi thắc mắc quanh nội dung bài học và trước khi đến lớp đã có những hiểu biết xung quanh khái niệm liên quan
Bui 2: Trong giờ học trên lớp
GV: Trao đổi, thảo luận, kiểm tra đánh giá HS tại lớp Vai trò của GV là hướng
tối ưu nhất cho HS
HS: Thực hành ứng dụng các khái niệm chính cùng với phản hồi từ GV và các HS
khác Qua đó, HS có thể phát triển các kỹ năng cần thiết
Công việ trên lớp của GV và HS: GV hướng dẫn IS đào sâu kiến thức, HS thực hiện các hoại động nhóm phù hợp cũng như dành nhi thời gian hơn trong việc luyện tập và tư duy
-® Buốc 3 Sau gid hoe ten lop
Kết thúc giờ học trên lớp, nếu những nội dung trao đổ trên lớp chưa hoàn thiện,
GV sẽ hướng dẫn và giải dip ce thắc mắc của HS thông qua Internet HS: Kiếm tr lạ kiến thức đã học trong giờ học và tự ìm hiểu mở rộng thêm:
Sau bước 3, GV chuyển về bước 1 để tạo video bài giảng mới hoặc bỗ sung video
bài giảng cũ sao cho phủ hợp với tình độ tp thu bài giảng của HS hiện ti HS cũng chuyển về bước I để nghiên cứu video bài giảng mới của GV.
Trang 27Disa vào quy tình trên, chúng tôi đưa ra quy tình dạy học theo mô hình lớp học
đo ngược với đối tượng là IS Đồng hồi, chúng tôi có điều chỉnh đôi chút đễ phù hợp với điều kiện thực tế
Ì Shows ote ng qn || iy Tp Ae g + Cổ nhệm vụ đà su thê km gi GV ong
|e ashok) lp se thing qu net
Trang 28thoại thông minh hoặc máy tính có kết nối Intemet Bên cạnh đó, HS có thể dừng bà
giảng lại khi đang xem để ghỉ chú những chỗ cằnthết và có th xem di xem lại bài giảng
nhiều lần để nắm rõ nội dung bài học hơn Đây là điều không thể nếu HS nghe GV giảng
day trê lớp theo cách truyỄn thông
~ GV có nhiều thời gian hơn để rèn luyện, phát triển năng lực cho HS: Năng lực
'GQVĐ, hợp tác nhóm, năng lực tr học
'# Nhược điểm
- Bài giảng trục tuyến cần hấp dẫn, có thời lượng vừa phải nhưng vẫn đảm bảo, truyền ải đầy đủ kiến thức, đáp ứng đủ yêu cầu cần đạt, phù hợp với đồi tượng HS Do
đó GV mắt nhiều thời gian để soạn tài liệu, chuẩn bị bài giảng, ghí hình video
~ Một số HS không chủ động trong việc học, không xem trước video bài ging cing
như không hoàn thành các nhiệm vụ học tập ở nhà sẽ khó theo kịp các bạn khi vào lớp
- Một số HS không có điện thoại/mấy tính cá nhân, gây bắt lợi cho việc học trực
tuyển ở nhà
1.25 Công cụ, phần mm hỗ trợ đạy học theo mô hình lớp học đảo ngược Hiện nay có khá nhiều phần mm và công cụ hỗ ợ dạy họ theo lớp học đảo ngược
“Trong đó có thể kể đến các phần mém, công cụ bỖ trợ việc tạ lide bài giảng như Canva,
Google Slides : hỗ trợ ghỉ hình video bài giảng nhwr OBS Studio, FlashBack Express
hỗ trợ tạo lớp học trực tuyển như Google Classroom, Microsoft Team ; hd trợ việc đăng tải video bài giảng dạng tương tác và kiểm soát quá ình xem video ở nhà của HS
như Edpuzzle Trong để tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu hai phần mm là Google
Classroom va Edpuzzle
1.25.1 Google Classroom
# Giới thiệu
Google Classroom là một dịch vụ wcb miễn phí được phát iển bởi Google đành
cho các trường học, Nó được tích hợp với các dịch vụ Google khác như Google Do, Google Drive, Google Sheets, Google Slides giúp người sử dụng thuận tiện hơn
Trang 29(*Google Classroom,” nd
trong những ứng dung phổ biến, được nhiễu GV sử dụng cho việc day học dựa vào các
vu điểm mà nó mang lại: nhanh chống, thuận tện, giấp GV dễ dàng quản lý lớp học, quản ý tà iệu giảng dạy, bài tập giao cho HS (Võ Thị Nhỏ, 2020) -# Cách tạo lớp học rên Google Classroom
Bước 1: Đăng nhập tài khoản Google, truy cập vào website
lilps./ laseroony soosls com, nhấp vào dẫu + ở góc phải trên cùng, chọn Tạo lớp học
s89
Hình Lã Tạo lớp học mới
~ Một khung cửa số hiện ra cho phép GV đặt tên lớp học, chủ đễ, phòng học
Bước 2: Thêm HS vào lớp học Có 2 cách thêm HS vào lớp
+ Cich 1: Thong qua email: Nhdp chọn tb Mọi người, chọn
u lượng Mời học viên Sau khi GV gũi lời mời, HS sẽ nhận được một emailthông báo tham gia lớp học THS chỉ cần nhấp chọn đường dẫn trong mail va chon dng ¥ th sẽ trởthình thành viên của lớp
Hình 1.4 Cách thêm HS bằng email
Trang 30- Cách 2: Thông qua mã lớp: Ở giao diện trang chủ, chọn biểu tượng Cài đặt, di
chuyển chuột xuống dui sẽ thấy mã lớp học Sao chép mã lớp gửi cho HS, HS nhập mã lớp do GV cung cắp sẽ được tham ga vào lớp họ
—
Hinh L5 Cách thêm HS bằng mã lớp -#ˆ Cách tạo bài đăng, tạo tài liệu học tập
- Để tạo bài đăng, ở trung chủ lớp học, nhấp vào khung như hình 1.6 GV có thé đính kèm các file để phục vụ cho bài học Google Classroom hỗ trợ các loại file trên Drive, Youtube, tập tải lên từ máy tính, đường liên kế
Hinh 1.6 Tạo bài đăng cho lớp học
- Để tạo bài tập, bài kiểm tra, ti liệu học tập cho HS, nhẫn chọn tab Bài tập trên lớp Sau đó nhấp vào Tạo để tạo: Bài tập, bài kiểm tra, cầu hỏi, ti iệu, sử dụng lạ bài đăng, chủ đề.
Trang 31Thêm nội dung cho bài tập
+ Một hộp thoại sẽ hiện ra cho phép GV thêm tiêu đề, tướng dẫn cho bài tập Các loại ile đính kèm cho bài tập gồm có file từ Drive, video từ Youtube, tài liệu, trang trình
by, tang tính, bản về, biểu mẫu trực tuyển của Googl tập từ máy tính, đường liền kết + Sau khi cập nhật các tùy chọn, nội dung của bài tập hoàn tắt, chọn Giao bài để
chuyển bài tập này đến HS
- Cách tạo bài kiểm tra, câu h tài liệu trên Google Classroom đều tương tự như phần tạo bài tập,
Trang 3210 ch đề Một hộp thoại Thêm chủ để sẽ
- Cách tạo chủ đề bài học: Nhấp chọn
hiện ra, GV chỉ cần nhập tên chủ đề muốn tạo Việc tạo chủ đề bài học giúp GV tạo ra
các nội dung có cùng chủ đề để dễ dàng quản ý tà iệu học tập
1.2.5.2 Edpuzzle
## Giới thiện
puzzle ka mst trang web được ra đồi vào năm 2013, Ban đầu, ông Quim Sabrià
~ Giám đốc điều hành của Edpuzzle vốn là một GV dạy Toán Để đồi phó với tình
trạng HS vắng mật nhiều, ông bắt đầu tạo ra các video bài học của riêng mình để
số thể tiếp cận với tắt cả HS, cả những em không đến lớp Sau đó ông đã đưa ý tưởng này cho những người bạn của ông, từ đó họ lên ý tưởng xây dựng một trang web chứa các video học tập Những video này chính là hạt giống dav ti triển nên Edpuzzle của ngày nay Qua ab lu năm phát triển, giờ đây Edpuzzle đã phát trở thành nơi lưu trữ hàng triệu video bài học đo GV tạo ra ở các quốc gia trên thể giới (About Edpuzzle, nd.)
Edpuzzle duge biết đến là một công cụ day học miễn phí, cho phép GV tạo
sc video trực tuyến, có thể tương tắc với người học bằng cách nhúng các câu hỏi vào video Các video tương tác có thể được tạo từ một số trang vícb như Youtube, TED, Vimeo, National Geographic,
# Lạiích
~ Tạo các video bài giảng mà GV có thể nhúng các câu hỏi dạng trắc nghiệm một
ấp án trắc nghiệm nhiễu đáp án, câu hồi mỡ trong quá tình HS xem video dé kiém tra
.đồ trong video, gỉ chủ sẽ hiện ra trong quá trình HS xem video
HS cần phải xem video để tả lời các câu hỏi hiện ra, tẻ lời xong câu hỏi mới
được xem tiếp video và không thể tua nhanh video HS có thể xem lại đoạn video trước
để tr lời câu hỏi Sau khi tr lồi xong, HS có th bit được đáp án chính xác
- Thống kê được HS nào đã xem video, xem trong thời gian bu lâu, xem bao nhiêu
qn, lệ tả lời đúng là bao nhiêu phần trăm,
Trang 33Việc Dạy Học Trực Tuyển nd)
Bước 1: Đăng nhập vào Edpuzzle: Truy cập vào đường dẫn hps./edp0z2le con, sau đó đăng nhập bằng tài khoản Google
Bước 2: Tạo bài giảng
G giao diện trang chủ, GV chọn Add Content, có một số lựa chọn như hình 1.9,
= Geese
=
Hình 1.9 Cách tạo video bài giảng trên Edpuzzle
+ Discover video content: Tham khảo và sử dụng video có sẵn trong kho tài nguyên
+ Upload video: Tu tải lên video bài giảng đã chuẳn bị
+ Record video: Tạo video bài giảng mới bằng cách ghỉ lại màn hình + Student project: Tạo một dự án bài tập để HS đăng video phản hỗ Trong đó, 2 cách đễ sử dụng và được nhiễu GV sử dụng nhất là tự tải video bài giảng hoặc sử dụng video có sẵn trong thư viện hoặc trên Youtube
Sau khi ải video lên, các video có thể được cất ngắn chèn các câu hối vào đoạn bắt kỳ trong video bằng cách chọn video, chọn Edit rồi chọn Question như hình 1.10
Boinaze z °
Tình 1.10 Thêm câu hỏi vào video
Trang 34choice question: Ciu hoi trắc nghiệm một hoặc nhiễu đấp án đúng
+ Open ~ ended question: Cầu hỏi mở, cho phép HS viết đoạn trả lời ngắn + Nole: Ghỉ chú, giúp GV chèn lời giải thích nhằm làm rõ nội dung bài học Lưu ý: Mỗi ài khoản miễn phí chỉ có thể upload tối đa 20 video GV có thé nâng
cắp tài khoản theo gói hoặc giới thiệu cho đồng nghiệp dé tăng số lượng video
Bước 3: Gửi video bài giảng cho HS
~ Sau khi tạo xong video và các câu hỏi tương tác, GV cần tạo lớp học tên Edpu/Zle bằng cách chọn My Classes, nhẫn vào dẫu +
= mm = 2= Biseotgr
"II rast
Hình 1.11 Tạo lớp học trên Edpuzzle
- C6 hai cách tạo lớp:
+ Cách I: Tạo một lớp mới riêng biệt
+ Cách 2: Liên kết với các lớp có sẵn ở các nền tảng quản lý lớp học khác như
Google Classroom, Canvas, Moodle
- Sau khi tạo lớp xong, ở phần Class mernbers, chọn Invite students dé moi HS vào
dùng cách 2) dùng cách 1) hoặc tự động thes
Trang 35Hinh 1.13 Ty dng thém HS thông qua các nền tảng học tập khác
4 Céch theo đối quá tình học tập của HS
~ Để theo dồi xem H§ nào đã xem video, Xem khi nào, lệ trẻ lời đúng là bao nhiều phần trăm, GV bắm chọn vào video, xem thông kế như hình 1.14 € Vie ——
mem EE) Ge) CE)
Tình 1.14 Thống kế việc xem video bài giing cin HS
Trang 361.2.6 Phương pháp đạy học được sử dụng khi dạy học theo mô hình lớp đảo ngược
Có nhiều phương pháp dạy học được sử dựng khi dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược Trong đỀ tài này, chúng tôi sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm và dạy
học phát hi GQVD
L Day hge theo nhim
Dạy học theo nhóm là phương pháp dạy học mà trong đó, GV sẽ tổ chức cho HS chỉa thành các nhóm nhỏ, HS cùng nhau thục hiện nhiệm vụ trong khoảng thời gian quy nhóm trưởng sẽ làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, theo nhóm, chỉa sẻ kỉnh nghiệm, hợp tác cùng nhau để giải quyết nhiệm vụ được giao (Nguyễn Lãng Bình & Đỗ Huong
‘Tra, 2018)
1.2.6.2 Dạy học phát hiện và GỌVĐ
Dạy học phát hiện và GQVD là phương pháp dạy học nhằm tạo điều kiện cho HS
ân dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các vẫn đề thực tiễn giáp HS ñm tồi và
ác hoạt động phát hiện, GQVĐ để lĩnh hội tì thức, HS sẽ
thủ nhận được các kiến thức mới sau khi GQVĐ (Nguyễn Lãng Bình & Đỗ Hương Trả,
học này là HS sẽ thông qua
2018),
1.2.7 Phát triển năng lực GQVĐ của HS theo mô hình lớp học đão ngược
Có nhiều phương pháp dạy học tích cực có thể giúp HS phát triển năng lực GQVĐ
Khi vận dung mô hình lớp học đão ngược, HS tiếp thu kiến thức mới ở mức
độ biết và hiểu ở nhà, giúp GV giảm thời lượng giảng đạy các kiến thức đó tại lớp Thay
dành cho việc phát tiễn năng lục GQVĐ cho HS bằng cách
vào đó, thời gian ở lớp
vận dụng kiến thức đã bọc Nói cách khác, việc vận dụng lớp học đảo ngược giúp HS
‘dung hơn trong thời gian ở lớp (Ngô Văn Thiện, 2022), từ đó các em có thể phát tiền được năng lực GQVĐ
Trang 37học đảo ngược Ở phần này, chúng tôi đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo mô hình
lớp học đảo ngược nhằm giúp HS phát triển năng lực GQV,
-# Bước 1 Trước giờ học trên lớp
GV xay dung và giới thiệu rõ ràng kịch bản hoc tap bao gém việc xác định mục tiêu học tập, kế hoạch đánh giá, hoạt động học tập đổi với HS Việc cho HS xác định rõ răng mục tiêu học tập là một trong những yêu tổ giáp HS dễ đàng học tập theo lớp học đảo ngược
GV ghi hình video bài giảng gửi lên Edpuzzle, soan phiếu học tập cá nhân và bà
tập trắc nghiệm gửi lên Google Classroom, sau đó thông báo trên grop lớp về nhiệm vụ
:ở nhả trước khi đến lớp HS có nhiệm vụ xem video bài giảng, trả lời các câu hỏi trong
“quá tnh xem video, hoàn thành phiếu học tập cá nhân và bài tập trắc nghiệm, đồng thời
hi lại các câu hỏi thắc mắc GV theo đõi kết quả học tập của HS, tổng kết những lỗi HS
khả năng vận dụng kiến thức vừa học của các em để làm các bài tập đơn giản Nhữn; 8
ch ki thức bài học mà HS chưa hoàn thiện, cũng như những caw hot tre ne
HS chọn si sẽ được GV làm rõ vào đầu giờ học trên lớp
(GV luôn nhắc nhớ, động viên HS rằng việc không chứ tâm nghiên cứu kiến thức ở nhà, hoặc có học nhưng không kỹ th rất khó tham gia vào hoạt động vận dụng kiến thức GQVD ten lip học
$ Bucie 2 Trong giờ học trên lớp
Đây là bước quan trọng để giúp HS phát triển năng lực GQVĐ GV yêu cầu HS
tóm tắt nội dung kiến thức đã học ở nhà GV cùng HS trao đổi, thảo luận những thắc mắc về nội dung bài giảng, những lỗi sai ở các bài tập Hoạt động chủ đạo ở giai đoạn
này là HS tiến hành giải quyết các vẫn đẻ thực tiễn Ở buổi học đầu tiên, GV tiến hành
chia nhóm, giao nhiệm vụ cho cúc nhám gái quyết các bà oán thực iễn liên quan đến
kiến thức đã học GV theo đối, quan sát các nhóm, ghí nhận các hành vi biểu hiện của
Trang 38từng HS Kết thúc thảo luận nhóm, HS trình bày kết quả Thông qua các hoạt động này, THS có cơ hội được GQVP, từ đó giúp các em bỗi dưỡng và phát triển năng lực GQVD -®ˆ Bước 3 Sau giờ học trên lớp
Sau khi kết thúc thời gian học tại lớp, GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập củng
số, cho HS nựìm hiểu, mở rộng thêm kiển thức Những thắc mắc về phằn tim hiễu kiến
thức mở rộng ở nhà sẽ được các em chủ động trao đổi với bạn bè, hoặc GV thông qua
Messenger, Zalo, K&t thúc bước 3, GV quay v thực hiện bước Ì cho bài học tiếp theo
Sau buổi học đầu tiên, GV cằn đánh giá tình hình lớp biện tại đẻ có những điều chỉnh
thích hợp cho các buổi học sau (Giảm độ khó của các bà tập đối với lớp còn yếu, tăng yêu cầu đối vớ lớp học ốt, khắc phục những vẫn đề trong video bài giảng đầu tiên ) 1.4,.- Điều tra thực tiễn về dạy học phát triển năng lực GQVD của HS và vận dụng
mô hình lớp học đảo ngược ở một số trường THPT tại TP.HCM
1.3.1, Mye dich điều tra
'Việc điều tra nhã im hiểu thực trạng dạy học phát triển năng lực GQVĐ của HS
và thực trạng vận dụng mô hình lớp học đảo ngược ở một số trường THPT tại TP.HCM
để rất ra cơ sở thực iễn của để ti
1.32 Đối tượng điều tra
~ Tổng số HS được điễu ra: 192 HS khối 10 thuộc các trường THPT ở TP.HCM:
“THPT Trung Phú, THET Nguyễn Chí Thanh, THET Phong Phú, THPT Thủ Thiêm,
~ Tổng số GV được điều tra:
TP.HCM
13
GV dạy Vật lý tại các trường THPT trên địa bàn
hương pháp điều tra
“Di tra theo hình thức rực tuyển nhờ công cụ Google Form (ph luc Ì và 2)
134 Két qui ditu tra
1341 Két qué diéu tra HS
San kh ến hành đều tra các HS thuộc các trường THPT ti TP.HCM, chứng ti
thủ được các kết quả sau
Trang 39© ecm a cuc te hệ hong
Câu hỏi 2 Khi GV giao nhiệm vụ học tập về nhà, em thường thực hiện theo cách
nào sau đây?
Trang 40Câu hỏi 4 Em hãy cho biết mức độ hứng thú đối với những hình thức học tập sau
đây bằng cách đánh dẫu vào ô tương ứng
"ÿ lệ phẫn trăm ứng vối từng mức độ (5)
Rat inh tite hoe t We Rit] acing | nn | KE | hon
thú
GV giáng giải, HS ghỉ chép A6 | Ba 490 | 239 | 10
ŒV giao nhiệm vụ,HSGQVD | 42 | 401 47 | 135 | 05
GW che cho HS aE xuất các ý
tưởng, giải phip 4 GQVD te} 141 | 432 355 | 47 | 05
HS ty tim (Oi kiến thức từ tài liệu,
Câu hỏi 5, Em nghĩ như thế nào nếu GV cung cấp cho em các video hỗ trợ học
tập ở nhà cùng với câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức, còn trên lớp thì vận dụng kiến thức đã học ở nhà để GQVĐ qua hoạt động nhóm Cúc em đánh dấu kiểm vào ô tương ứng,