nội dung đạy học cụ thể trong chương trình giáo dục phỏ thông là vô cùng cấp thiết lĩnh vục quan rong có khả năng gắn kết được với hình thức giáo dục STEM_Robotics Nội dung của chuyên để
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
'TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH
NGUYÊN THÀNH VINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
PHAT TRIEN NẴNG LỰC GIẢI QUYẾT VÁN ĐÈ CỦA HỌC SINH TRONG DAY HỌC NOI DUNG “MỞ ĐẦU VẺ ĐIỆN TỬ HỌC” ~ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC HOẠT ĐỌNG TRẢI NGHIỆM STEM ROBOTICS
“Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí
Mã ngành: 7.140.211
THANH PHO HO CHi MINH - 04/2024
Trang 2
"Người hướng dẫn khoa học
(Kí và ghỉ rõ họ lên) (Kí và ghi rõ họ lên)
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 04/2024
Trang 3"Xác nhận của Giảng viên hướng dẫn
'TS Nguyễn Thanh Nga
‘Thanh phố Hỗ Chí Minh, ngày 12 tháng 05 năm 2024 Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng
TS Mai Hoàng Phương
Trang 4“Thực hiện luận văn tốt nghiệp là một quá trình dài và đây cũng là một tiền để để
‘em chuẩn bị cho một hành trình mới mỡ ra ở phía trước
Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các quý thầy, cô giảng viên khoa Vật lí -
“Trường Đại học Sơ Phạm thành phố HỖ Chí Minh, đặc bit la quý thầy, cô trong tổ bộ môn Phương pháp giảng dạy và vật lý ứng dụng đã tận tinh chi day va rang bj cho em những kiến thức rong suốt khoảng thôi gian học tập tại trường
hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Nga ~ người đã
Em xin đặc biệt cảm ơn giảng vi
tận tình hỗ trợ, chỉ bảo và hướng dẫn, đóng góp ý kiến cho em trong suốt quá trình nghiên cứu và thục hiện luận văn
Em xin cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Bủi Thị Xuân, TP Hồ Chí Minh đã
*n tốt nhất đễ em thực nghiệm luận văn ti trường Cảm ơn thầy
hỗ trợ và tạo điều
Trin Dinh Huong - giáo viên môn Hóa học tại trường đã hỗ trợ, hướng dẫn em thực hiện luận văn tốt nghiệp Cảm ơn thầy Bài Mạnh Tân - Giáo viên môn Vậi li tại trường
cling gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 11A4 đã rắt năng nỗ trong suốt quá trình tham gia
Em xin chân thành cảm ơn!
Thành phổ Hồ Chí Minh ngày 22 tháng 04 năm 2024
“Tác giả
Nguyễn Thành Vinh
Trang 5CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE TO CHỨC HOAT DONG TRAI NGHIEM STEM
1.24 Cong eu robot trong giáo dục STEM Roboties 14 1.3, Phát triển năng lục giải quyết vẫn để của học sinh theo định hướng giáo dục STEM
Trang 61.5.2 Công cụ đánh giá 25
CHUONG 2 XAY DUNG HOAT DONG TRAI NGHIEM STEM ROBOTICS TRONG
2.1 Phan tich nội dung kiến thức chuyên để liện từ học” ~ Vat 111 theo din
2.1.4 Phan ich n6i dung kién thie chuyén & theo dinh hung STEM Robotis 36
`2 Xây dụng kế hoạch tổ chức hoạt động tấ nghiệm STEM Robotic: "Xerobotự hành”
4
2.2.3, Phin teh kién thie theo ee nh vực thuốc giáo dục STEM 45
2.2.4, Nguyén vit ligu, dung cụ cần chuẩn bị 46
2.2.5, Clu tao và nguyên lí hoạt động của sản phẩm 49 2.26, Mue tigu kéhogeh tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM Robotics 33
2.2.7 Thiét ké ké hogch to chite hogt dng trai nghigm STEM Robotics 55
2.2.8 Rubric dn gi ning lye gai uyết sắn để của học sinh rong kế hoạch tổ chức hoại
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 74
Trang 7323.1 Phương pháp quan sắt
33.2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp
3.13, Phương pháp điều tí, phông vấn
3⁄4 Thuận li và khô khẩn trong qué tinh thực nghiệm sử phạm 3⁄41 Thuận lợi
3442, Khó khăn
3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm
36, Diễn biển thực nghiệm sự phạm
3/61 Giả đoạn I hin bị
3.6.2 Gia doan 2: ổ chúc hoạt động trải nghiệm STEM Robofic "Xe robot tự hình”
3.7 Đảnh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
Trang 8
4 PHT Phiếu học tập
Trang 9
2.2 | Cảm biến nhiệt điện trở trong thực tế 38 2.3, | Kí hiệu bộ khuếch đại thuật toán 39 2.4 | Kihigu relays dign tử 40
25 | ơ đồ mạch điện cho thiết bị đầu ra lrelay 40
2.8, | So-dd mach ign cho thit bi diu ra la LED 40
2.10 | Hình mình họa nguyên lý hoạt động của cảm biển dò đường 2 2.11 | Hình ảnh thực tẾ của cảm biến khoảng cách sử dụng talaser — | 42 2.12 | Hình ảnh thực tẾ của cảm biển khoảng cách sử dụng sóng siêu âm '_ 42 xị;_ | nhành mình họa nguyên hogt động củn cảm hiễn hoảng | 43 cách sử dụng sóng siêu âm
Trang 10
3.2 | Danh sách thành viên và vai tò từng thành viên của 05 nhóm — | 80
MS nhóm 1 và 4 thảo luận hoàn thành sơ đỗ nguyên lí hoạt động | 83 39° | cou xe robot ty hin
3⁄4 | Sản phẩm sơ đỗ nguyén Ii hoạt động của của nhóm 2 3
35 | Sin phim PHT l (nhóm 4), PHT2 (nhóm 1) va PHT 3 (nhém 5) | 84 3.6 | Sản phẩm sơ đỏ kết nối, lắp các linh kiện của nhóm I và nhóm 2 | 85 4uz_| Sin ph so hd lập tình dồ đường, phát iện vật cân của|_ 86 nhóm 4
3.8, | HS nhóm 2 và nhóm 3 thực hiện bản thiết kế xe robot tự hành | 87
39 | Sản phẩm thiết kế và danh mục lĩnh kiện của nhóm 3 87 4.4 | HS2 và nhóm 2 báo cáo về bản tiết kế và kế hoạch ch tạo xe 8 robot ty hin cia hsm
3.11 | Nhóm 2,4, 5 thục hiện lắp rấp và lập trình xe robot tự hành 89 3.12 | Nhóm 3 vận hành sin phim xe robot ty hành trước lớp, 90
Trang 11
'Tên băng
Nội dung hoạt động trải nghiệm theo chương trình Giáo dục phổ thong,
Khung năng lực giải quyết vẫn dé trong GD STEM Robotics
Tiến tình tổ chức hoại động trải nghiệm STEM theo công văn
3089/BGDDT ~ GDTHH
“Tiêu chí đánh gid NL GQVD eiia HS trong GD STEM Robotics Một số công cụ thu thập thông tin để đánh giá quá trình Nội dung yêu cầu cần đạt của chuyên đề "Mở đầu về điện tủ học” Vat LL CT GDPT 2018
“Cấu trúc của chuyên đề *Mở đầu về điện tử học” ~ Vật lí 11 CT- GDPT2018
"Phân tích kiến thức theo các lĩnh vực thuộc giáo dục STEM
"Bộ dung cụ nên táng trong hoạt động trải nghiệm STEM Robotics
“Xe robot tự hành”
Bộ dụng cụ hỗ trợ trong hoạt động trải nghiệm STEM Robotics
`Xe robot tự hành”
Mục tiêu về năng lực giải quyết v
hoạt động trải nghiệm STEM Roboties “Xe robot ty hành”
Muc tiêu về phẩm chất trong kế hoạch tổ chức hoạt động trải
nghiệm STEM Roboties *Xe robot tự hành”
Trang
Trang 12
vị, Nộidăngchỉiế các công việc côn thực hiện chun bj thyenghigm |
sư phạm chủ để *Xe robot tự hành”
32 Diễnbiến thực nghiệm sư phạm hoạt động 1 `"
33 _ Dign bién thye nghigm sư phạm hoại động 2 lst
2.6 | Dign biénthye nghiém sur pham hoạt động 5 9
Trang 13
sé
sơđồ
1.2 | Hệ thống và nguyên tắc hot động robot giáo dục " 13 | Tiến ình hoạt động trải nghiệm STEM Roboties 2 Logic xây dựng các đơn vị kiến thức theo yêu cầu cần đạt của nội 21.- | dang Chuyên đề "Mở đầu về điện từ học” ~ Vật lí 11 CT GDPT |_ 36
góc quay của biển tr, hoặc sự thay đổi điện
Hình thành ÿ tưởng hoạt động trải nghiệm STEM Robotis *Xe
25 Sơ đỗ tóm tắt nguyên lí do đường của xe robot tự hành 50
26 Sơ đỗ tóm tắt nguyên lí phát hiện và tránh vật cản của xe robot tự hành, 51
Trang 14
DANH MỤC BIÊU ĐỒ
Trang 15
1 Lý đo chọn đề
“Trong một thập kỷ trở lại đây, sự phát triển vượt bậc của công nghệ đã và đang,
tác động mạnh mẽ đến nền giáo dục, tạo ra những thay đổi trong mô hình đào tạo nhân lực Đây chính là những thách thức mà giáo dục truyền thống sẽ phải đổi mặt để thích
ứng với thị trường lao động rắt “mới” và "khác" trong tương lai, Cuộc cách mạng rong
giáo dục l cho phép mọi người trên thể giới khai thác cơ hội được tạo ra bởi
su đội của kho học công nghệ, Giáo đục không tự nhiên mà hình thành, nó là yếu
tổ quan trọng quyết định đến tương lai của con trẻ, của gia đình, của địa phương vả của
dất nước Giáo dục là tắt củ là cánh cửa để có thể thay đổi tương lai của dân tộc Vậy,
để có thể tiếp ân được nỀ tăng giáo dục tương ai đựa trên sự phát triển của công nghệ
40
Hiện nay, giáo dục STEM đang là một xu hướng giáo dục mới cũa cả thể giới
ấp ứng nhủ cầu nhân lực về kiến thức và kỹ năng liê sục thay đổi phù hợp với yêu cầu
của một xã hội hiện đại Trong chương trình giáo dục STEM, các môn học vẻ khoa học
sông nghệ không gì ng dạy độc lập mà tích hợp lại với nhau thành một môn học thông qua phương pháp giảng dạy bằng dự án trải nghiệm, thực hình từ đồ phát tiển toàn diện về năng lực và phẩm chất của người học
Tổng thống Baraek Obama phát biểu tại Hội chợ Khơa học Nhà Trắng hằng năm lần thứ ba, thắng 4 năm 2013: “Một trong những ập trừng khi làm Tổng thông là làm thể nào chúng ta tạo ra một phương pháp tiếp cận toàn điện cho khoa học,
công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM)”
dành cả ngày a tro di, trò chuyện với các nhà khoa học nh ing tại ngày hội này, Tổng thống Mỹ đã vŠ các sân phẩm sáng tạo của học sinh được trưng bảy trong văn phòng Nhà Trắng Tháng 9/2013, Thủ tướng Malaysia ông Datuk Seri Najib Razak phát biểu rằng: Malaysia dự kiến 60% trẻ em và
thanh thiểu niên tham gia chương trình giáo dục vẻ khoa học, công nghệ, kỹ thuật và
toán học (STEM) và sự nghiệp cho một tương lai tốt đạp hơn của đắt nước", Bến cạnh Giáo dục STEM (Nguyễn Chí Thành & Dang Van Son, 2019).
Trang 16Tại Việt Nam, giáo dục STEM được phát iễn khá trổ so với những nước phát triển: do không phải bất nguồn từ các nghiền cứu khoa học giáo dục hay từ chính sách tiễu học đến trung học ph thông do các tổ chức giáo dụ tư nhận hợp tác với các công
hình STEM
Nam, với nhiều hoạt động cộng đồng như Ngày hội STEM, các cuộc th
và các CLB STEM với sự hưởng ứng của các bộc phụ huynh cũng như sự tham gia theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra giải pháp về mặt giáo cdục chính là phải: “hay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục
và dạy nghề nhằm tạo ra nguôn nhân lực có khá năng tiếp nhận các xu thể công nghệ sản xuất mới, trong đổ củn tập trưng vào thc đẩy đào tạo về khoa học, công nghệ kĩ (Nguyễn Thanh Nga & Hoàng Phước Musi, 2022) Thong qua việc ban hành chỉ thị
trê giáo dục STEM chính thức được chú trọng trong đổi mới giáo dục và đảo tạo Gần
đây nhất, ngày 14/8/2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hảnh Công văn số
3089/BGDĐT-GDTrH về triển khai dạy học theo chủ đề giáo dục STEM ở các trường trung học trên cả nước
Một ong những màng chủ để STEM được khuyến khích triển khai lại các trường
trung học là khoa hoe robot (Robotics) Bay được xem là một chủ đề mang tính thực
tiễn,cung cấp cho học nh những kỹ năng cần tị, áp ứng nh cầu của ngành công nghiệp hiện đại và góp phần thúc đẩy sự phát iển kinh tế của đắt nước, Chính vì thể
mà vấn đề gắn kết chủ đẻ STEM lĩnh vực khoa học robot (STEM: Robotics) với những
nội dung đạy học cụ thể trong chương trình giáo dục phỏ thông là vô cùng cấp thiết lĩnh vục quan rong có khả năng gắn kết được với hình thức giáo dục STEM_Robotics Nội dung của chuyên để này cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về phân
B
loại, nguyên tắc hoạt động và ứng dụng của các thiết bị cảm cạnh độ, khi gắn kết với STEM Robotis, chuyên để này được lồng ghép các kiến thức thuộc phân môn
Công Nghệ, Toán học và Tin học lập trình Thông qua đó, góp phần hình thành và phát
triển năng lực giải quyết vẫn để thực tiễn cho học sinh Vì thể, đây là một chuyên để vừa
Trang 17Robotics, đặc biệt là day học định hướng phát triển năng lực được đề ra trong chương, trình giáo dục phổ thông mới
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tài: Phát miễn
năng lực giải quyết vẫn đề của học sinh trong đạp học nội dung "Mở đầu về dị
"học ”~ lớp II theo hình thức hoạt động trải nghiệm STE.M Robotics
2 Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hoạt động trải nghiệm STEM Robotie trong chuyên đề "Mở đầu về điện từ học" ~ Vậtlí 11 nhằm phát iển năng lự giải quyết vẫn để của học sinh
3, Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau:
- _ Nhiệm vụ 1: Xây dựng cơ sở lý luận cho để ti
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo
cdục STEM Roboties trong nhà trường, cơ sở lí luận để phát triển năng lực giải quyết vẫn
+_ Tìm hiễu ứng dụng các kiến thức chuyên để trong thực tế + Ly chon va sắp xếp các nội dung kiến thức hợp lý, đúng định hướng tổ chức
"hoạt động trái nghiệm giáo dục STEM Robotics, đảm bảo
đề
lh khoa học của chủ + Xây dựng các tiền trình tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM Roboties phù hợp
¿ng phần nội dung kiến thức của các chủ đề
-+_ Xây dựng hệ thống phiếu học tập, phiểu theo đối, thông tin bổ sung và các công
cu hỗ trợ cho học sinh thực hiện chủ đề
+ Xây dựng hệ thông kiểm tra đánh giá nhằm đánh giá kết quả học tập, năng lực giải quyết vẫn đề của học sinh lớp 11 Trung học Phổ Thông.
Trang 18~ _ Nhiệm vụ 3: TiẾn hành thực nghiệm sư phạm
“Tổ chức thực nghiệm sự phạm ở trường THPT rên địa bàn Thành phổ Hỗ Chí XMinh, xây dựng công cụ dánh gi, đánh iá kết quả thực nghiệm sư phạm để kểm chứng siả thuyết khoa học của đề tài và rút ra các kết luận cằn thiết
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Gia thiét khoa hoe
"Nếu thiết kế và tổ chúc được hoạt động trải nghiệm STEM Roboties trong chuyên từ học” — Vật lí 11 thì sẽ phát triển được năng lực giải quyết vẫn đề
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
= Nobis hoạt động trải nghiệm theo định bướng STEM Robotics, phát tiễn năng lực giải quyết vẫn đề
~ Nghiên cứu kiến thức có liên quan đến chuyên đề *Mở đầu vẻ điện từ học” và các tài
cứu cơ sở lý luận
liệu khoa học có liền quan
6.2 Phuong phip điều tra, quan sát thực tiễn
= Điều tra thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM Robodes với nội dung chuyên đề "Mở đầu về điện tử học”, những hiễu biết của giáo viên v tổ chức hoạt
Trang 19học trên địa bàn Thành phố Hỏ Chí Minh
Phương pháp thực nghiệm sư phạm
“Tiến hành thực nghiệm về việc tổ chức hoạt động tải nghiệm các chu dé STEM xuất
Hệ thống hóa được cơ sở lý luận 8 day học theo định hướng hoạt động trải nghiệm
STEM ~ Robotis, năng lực giải quyết vẫn đề
Xây dưng được chủ để hoạt động trải nghiệm theo định hướng STEM Robotics liên
quan đến chuyên đề *Mỡ đầu về điện từ học” ~ Vật 11
XXây dựng hệ thống công cụ đánh giá năng lực giải quyết vẫn đề của học sinh trong chuyên đề “Mở đầu về điện tử học” — Vật lí L1 theo định hướng hoạt động trải nghiệm STEM — Robotics,
Trang 20CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM ROBOTICS Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÓ THÔNG 1LI- Hoạt động trải nghiệm ở trường THPT
1.1.1 Định nghĩa hoạt động trải nghiệm
“rải nghiệm hiểu đơn giản nhất là những gì con người trải qua, kinh qua một hoàn cảnh, môi trường, điều kiện ào đó để suy ngẫm, suy xét hay chứng thực một điều học trải nghiệm, David A.Kolb (1984) tin ring: “Hoe tdp là quá trình rong di ti te
được kiễn tạo thông qua sự chuyển hóa của kinh nghiệm” Qua trải nghiệm, người học
thu nhận được kiến thức và kinh nghiệm sống cho riêng bản thân nhờ đó có thể phát
triển phẩm chất và năng lực, góp phần hoàn thiện bản thân, đồng thời có thể cải tạo được
thực tiến
“Theo Hiệp hội Giáo dục tải nghiệm (Association for Experiential Education AEE) (1977), “Day hoe trai nghiệm là một phạm trù bao hàm nhiều phương pháp trong
đồ người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh,
bids, phát iểnkĩ năng, định hình
triển tiềm năng bản thân, tiễn tới đồng góp tích cực cho cộng ding và xã hội tổng kết lại để tăng cường hi giá trị sống và phát Theo Chương trình giáo dục phổ thông - Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động, trải nghiệm, hướng nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo (26/12/2018), "Hoạt động trải
nghiệm là hoại động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực
hiện, tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực t thể nghiệm các cảm xúc tích cục, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thúc, kĩ năng của các môn học để
thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn để của thực tiễn đời
séng nha trường, gia định, xã hội phù hợp với lớa tuỗi: thông qu đó, chuyển hoá những huy iềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lạ"
“rong phạm vĩ khóa luận, chứng tôi giữ nguyên tình thẳn định nghĩa về hoại động trải nghiệm của Bộ Giáo dục và Đâo tạo vàđịnh nghĩa ngắn gọn về hoạt động trải nghiệm
như sau: Hoạt động trải nghiệm là một phần quan trọng trong chương trình GDPT Hoạt
Trang 21động trải nghiệm có nội dung, phương pháp và đánh giá cụ thử: được nhà giáo dục định
sơ hội cho HS tiếp cận thực tế và giải quyết những vẫn đề của thực tiễn đời sống góp
phan phat triển các phẩm chất và năng lực của HS một cách toàn diện
1.12 Bản chất của hoạt động rải yghigm
Tong lí luận Giáo dục học đã khẳng định " án chất của giáo đục là trải nghiện muốn giáo dục nhân cách của học sinh phải tổ chức hoạt động giáo dục, không thể bằng (thuy
con đường lí thuyết suô
Bản chất của hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục được tổ chức theo con
đường gắn lý thuyết với thục ễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và bảnh động,
hình thành và phát triển cho HS niềm ti, tình cảm, những NL cần có của HS trong tương lai Chính vì vậy trong nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức của hoạt động
ching chinh là cách làm, cách tiễn khai hoạt động (Nguyễn Thị Liên, 2016) Hoạt động trải nghiệm có các đặc trưng sau đầy:
~ Tính tham gia trực tiếp của HS vào từng hoạt động:
- Tính tr chủ của HS tong kể hoạch và hành động của cá nhân
- Tĩnh tập thể của HS;
- Tính tiếp cận với môi trường sống trong và ngoài nhà trường:
~ Tính sáng tạo để thích ứng và tạo ra cát mới, giá tỉ mới cho bản thân;
~ Tính trọn vẹn của hoạt động thực tiễn;
- Tính công dân có trách nhiệm khi đặt người học vào các tình huống mới
~ HS được khẳng định giá trị bản thân qua huy động kinh nghiệm và NL của mình;
HS hình thành các ý thức, phẩm chất cùng chung sống và sống có trích nhiệm với bản
thân và xã hội:
- HS được iếp cận với các giá tỉ cuộc sống trong các tình huỗng thực iễn
Trang 22“Theo chương trình Giáo dục phổ thông - Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo (26/12/2018), "hoạt động tải nghiệm được
Bang 1.1 Noi dung hoạt động trải nghiệm theo chương trình Giáo dục phổ thông
= HD tim hiễu khám phá bản thân,
= HB rèn luyện nền nếp, thối quen, tính tuân Hat ding hung vio bin thin | tha tsi nhiệm, ý chí, vượt khói
+ HB phat ign ede mỗi quan hệ tong gia đình, nhà trường và xã hội
HD gio due trayén thống, tư tưởng, đạo đức; + HB gio dye văn hóa, hữu nghị và hợp tác;
+ HD tim hiểu phong cảnh, di tích văn hóa — Hoạt động hướng đến xã hội lịch sử của địa phương va đất nước;
~ _ HĐ tình nguyện/ nhân đạo và hoạt động giáo các vẫn đề xã hội
- HĐ tìm hiểu và bảo tổn cảnh quan thiên Hoạt động hưởng đến tự nhiên ,_ nhiên,
- TIÐ tm hiểu, lao động bảo vệ môi trường + HD tim biéu, tai nghiệm thể giới nghề
Trang 23
'Nội dung ho: img
~_ HĐ đánh giá và rẻn luyện bản thân phù hợp
với nhóm nghề
-_ HĐ tm hiểu và lựa chọn các nhóm tr thức khoa học liên quan đến nghề nghiệp:
- HĐ tm hiểu h thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào go nghề và các cơ sở
đảo tạo cao đất đại học của Trung ương, địa
“Trong phạm vi khóa luận, nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm của để tài là
các mô hình, ứng dụng STEM Robotcscó liên quan đến những liền thức trong chuyên khác như toán học công nghệ, ti học ập tình nhằm bai dưỡng năng lực giải quyết vẫn
đề của học sinh
1.1.4 Phương thức tổ chức hoạt động trai nghiệm
“Chương trình GDPT - Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của Bộ Giáo dục và Đảo tạo (26/12/2018) đã đưa bổn phương thức tổ chức hoạt động trải nại -m như sau: (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018)
Phương thức Khám phá: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho HS trải nghiệm thể giới tự nhiên, thực t U5 ống và công việc, giúp HS khám phá những điều
du, phát hiện vẫn đề từ môi trường xung quanh, bồi dưỡng những
cảm xúc tích cực và tình yêu quê hương đắt nước Nhóm phương thức tỗ chức này bao gồm các hoạt động tham quan, cắm trại thực địa và các phương thức tương tự khác
Phương thức Thể nghiệm, tương tác: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho
MS giao lưu, tác nghiệp và thể nghiệm ý tưởng như diễn đàn, đồng kịch, hội thảo hội th, trò chơi và các phương thức tương tự khác Phương thức Cổng hiến: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho HS mang lại những giá trị xã hội bằng những đóng góp và cống hiển thực tế của minh thong
Trang 24qua các hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động công ch tuyên ruyén va ce phương thức tương tự Khác
~ _ Phương thức Nghiên cứu: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho HS tham gia các đề tà, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm húng từ những trải nghiệm thực ình thức ổ chức này bao gồm các hoạt động khảo sắt, đi ta làm dự án nghiên cửa, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật và các phương thốc tương tự khác
“Trong phạm vi khóa luận, chúng tối dựa trên phương thức Khám phá và Nghiên cứu
của Bộ Giáo đục và Đảo tạo để xây dựng và tỏ chức hoạt động trải nghiệm cho HS vận
° để nghỉ
và chế tạo các sản phẩm theo định hướng giáo dục ÿTEM Robotics
“Mở đầu về điện tử học - Vật lũ dụng kiến thức chuyên
1.2 Giáo dục STEM Roboties
1.2.1 Khi lệm giáo dục STEM
STEM Ia thugt ngit viet tit eta ee tir Science (Khoa hoe), Technology (Công nghệ), Enginering (Kĩ thuật) và Mathematics (Ton hoe), thuémg duge sir dung khi bàn đến các chính sách phát triển về Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học của mỗi quốc gia (Nguyễn Thanh Nga, 2018) Thuật ngữ STEM được đùng trong hai ngữ cảnh khác nhau đó là ngữ cảnh nghề nghiệp và ngữ cảnh giáo dục
“rong ngữ cảnh giáo dục, STEM là sự quan tâm của nỀn giáo dục đổi với các
môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học Quan tâm đến việc tích hợp các môn
học töên gắn với thực tễn đễ phát tiễn và nâng cao năng lực của người học
Mô hình giáo dục STEM có thể diễn giải ở ba cấp độ: chính sách STEM (chi thi,
thông tư, đề án, công văn hướng dẫn,.), chương trình STEM (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và kiểm tra đánh giá) và nguồn lực STEM (nhân lực, vật lực, tài lực) (Nguyễn Thanh Nga, 2018)
Trang 25Trong
Giáo dục STEM được nhiễu tổ chức, nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu do đó,
ío dục STEM cũng được định nghĩa dựa trên các cách hiểu khác nhau
đó một số cách hiểu chính vẻ giáo dục STEM biện nay là: (Nguyễn Thanh Nga,
“Quan tâm đến các môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học Đây là cách
Š giáo dục STEM Ở cách hiểu này, cứ ổ chức dạy
o dục STEM hiểu theo nghĩa rộng khi nói
học các môn thuộc lĩnh vue STEM nghĩa
Tích hợp của bốn Tinh vie Khoa học, Công nghệ Kỹ thuật và Toán học Tác giá
ngành, ở đồ những kiến thức hàn lâm được kết hợp chặt chẽ với các bài học thực
thông qua việc học sinh được áp dụng những kiễn thắc Khoa học, Công nghệ,
KT thuật và Toán học vào trong những bối cảnh cụ thể tạo nên sự kết nỗi giữa
nhà trường, công đồng và các doanh nghiệp cho phép người học phát triển những
Ar ning STEM và tăng khả năng cạnh tranh trong nên kính tế mới” Với cách hiểu này, iáo dục STEM được hiểu là giáo dục ich hop STEM
“Tích hợp từ hai lĩnh vực về Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học trở lên
“Theo quan niệm này, tác giả Sanders định nghĩa: "Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng các kiến thức
Khoa học, Công nghệ, Kĩ Huật và Toán học vào giải quyết một số vẫn để thực tiền trong bổi cảnh cụ thé’
Trang 26= Tai Vigt Nam, Chương tình giáo đục phổ thong 2018 dinh nghĩa giáo dục
STEM: “Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn,
giúp học sinh áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, l thuật và oán học vào giải quyết một số vẫn đề thực tiển trong bồi cảnh cụ thể
"Trong phạm vũ của khóa luận này, chúng tôi quan tầm đến quan điểm Gii
EM là sự tích hợp tử hai lĩnh vực về Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và 1 trở
1.2.2 Gido dye STEM Roboties
Robotics (hay khoa hoe Robot) la ĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng robot tự động
Nó tập trang vào thiết kế, xây dụng và vận hành các hệ thống tự động, kết hợp cơ điện
mà còn có ứng dụng rộng rãi trong y Ế, giáo dục, nông nghiệp và nhiễu lĩnh vực khác, mang lại iễm năng to lớn cho sự tiến bộ của công nghệ và cuộc sống con người Giáo đục Khoa hoe robot (hay Educational Robotis) là một lĩnh vực tập trung
ào sự áp dụng của robot ong quá tình giáo dục và học tập Nó không chỉ dùng lại
việc sử dụng robot làm công cụ, mả còn thúc đấy việc tích hợp công nghệ vào quá trình
giáo dục đ tạo ra mỗi trường học tập tương tác và kích thích sự sắng tạo cho học inh nỗi giữa lý (huyết giáo dục và thực tế áp dụng, góp phần tăng cường khả năng học tập
tw duy logïc, phát in năng lực giải quyết vẫn đề và sáng tạo cho học sinh Giáo đục khoa học Robot được xem là một cách tiếp cận tốt nhất đổi với giáo
dục STEM ở các trường trung học, được goi ld STEM Robotics Trong cách tiếp cận này, robot không chỉ đóng vai trò là công cụ học tập mà còn trở thành đổi tượng cl thức về Khoa họ: "Toán học vào việc
để học sinh áp dung ki Công nghệ, Kỹ thuật
ii quyết các vấn để thực theo hướng tự động hóa Đẳng thời, iệc tham gia vào các
hoạt động STEM Roboties cũng giúp học sinh tiếp cận kí
điện tứ, kỹ năng sử dụng các phin mém lập trình, thiết kế và lập trình
Nhidu nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tích hợp robot trong giảng dạy, đặc iệt là
trong giáo dục STEM đã đưa ra nhiều lợi ích rất hữu hiệu đối với HS tiểu học và trung
Trang 27học như; ph tiểnhoạt động khoa học, nâng cao sự iếp thu in thir trong mon vit i
phát triển kĩ năng, tư duy thiết kế kĩ thuật; tăng cường hiệu năng trong môn toán học,
nhất là học inh trung bình Ngoài ra cũng đã cỏ nhiều nghiên cầu cho rằng việc sử dụng của HS đổi với giáo dục STEM (D B Larkins, 2013)
Tựa vào vai trồ của robot trong quá trình học, Giáo dục khoa học Robot th hop trong giáo dục STEM thường được chị làm hai loại chính:
- _ Robot được xem như là một công cụ học tập: Robot sẽ được xem như là một dụng cụ hỖ trợ trong quá tình tp thủ kiến thức khoa học và của HS thông qua sắc hoạt động như thực hành làm thí nghiệm thu thập sổ liệu (HH Alủn and M Pedaste, 2013)
~ _ Robot được xem như là một đối tượng học tập: Robot được xem như là một môn học
số sự tương đồng với giáo dục STEM (S.E, lung & E S Won ạ, HS học và khám phá chính con robot thông qua các hoạt động học tập 1018) 1.2.3, Mục tiêu giáo dục STEM Roboties
Giáo dục STEM Robotics được phát triển ở nhiều môi trường giáo dục khác nhau
nên được xây dựng dựa trên các mục tiêu khác nhau, tuy nhiê chúng tôi muốn dể cập đến ba mục tiêu chính sau đây:
~ _ Phát triển năng lực cổ lõi Giáo dục STEM_ Robotics thúc diy học sinh khám phá và chiếm lĩnh những kiến thức, kĩ năng liên quan đến các m học Khoa học,
‘Cong nghệ Kỹ thuật và Toán học để giải quyết các vẫn tực tiễn Từ đó, học sinh có nhiều cơ hội để phát triển một số năng lực cốt lõi như: năng lực tự chủ và
học, năng lục công nghệ, năng lự tin học (Nguyễn Thanh Nga & Hoàng Phước Mui, 2022)
~ Diy manh giáo dục Roborics ở trường phổ thông Như chúng tôi đã đề cập đến
ở phần "Giáo đục STEM Robotics”, gido dye roboties ở trường trung học phổ thông được chia thinh bai loại chính:
+_ Robot là công cụ học tập Robot hỗ trợ học tập các môn học khác liên quan ở các
cấp học khác nhau, đóng vai trở là phương tiện để đạt được các mục tiêu của bài
Trang 28học thuộc các nội dung hoặc ĩnh vực khác nhau như toán học, vật li, dia Ii,
(Nguyễn Thanh Nga & Hoàng Phước Muội, 2022)
+ Robot li một đổi tượng học tập Robotics được nghiên cửu như một môn học riêng, bao gm các hoạt động giáo dục nhằm xây dựng một môi trường học tập quyết vấn đề, tập trung đến thiết kể, chế tạo và vận hành robot theo ý tưởng và thời cảm thấy ý nghĩa tong hoạt động tạo ra sản phẩm của bản thân (Nguyễn
‘Thanh Nga & Hoàng Phước Muội, 2022)
Dinh hime nghề nghiệp cho học sinh Giáo dục STEM Robotics sẽ tạo cơ hội bậc học cao hơn cũng như cho nghề nghiệp tương lai của HS Từ đó, góp phần xây dựng lực lượng lao động có năng lực, phẩm chất tốt, đặc biệt là lao động trong lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng và phát triển đắt nước yyễn Thanh Nga & Hoàng Phước Muội, 2022)
êu giáo due
‘STEM Robotics
"Đẩy mạnh giáo dục Định hướng nghề
|Robotics ở trường phố thông|— Lhuhiệp cho học sinh
‘Muc tiêu của giáo duc STEM Roboties
Công cụ robot trong giéo dye STEM Robotics
“Trong quá tình giảng dạy STEM Robotics, robot đồng một vá rd quan trong,
có thể là công cụ học tập hoặc đối trợng học tập Việc chọn lựa bộ robot và nén ting lập tình ph hợp là khôn th tí
để đảm bảo đạt được mục tiêu dạy học mong muốn
của giáo iên đối với học inh Trên thị trường ngày nay, có nỉ loại robot phổ biển như LEGO Mindsorms, Mierbit, Anluino, Yolobi, Mỗi loại robot này đều có đặc học sinh mà họ đang hướng đến Tuy nhiên, có thể phân lại các bộ dụng cụ robot trên
Trang 29thị trường thành ba nhóm khác nhau: (O Mubin; C J Stevens; S Shabi:, A Al Mahmud; & J.-F, Dong, 2013)
“Bộ dung cụ robor dign te (Electronic Robot Kit): Bộ dụng cụ này không chỉ giúp
"học sinh tiếp cận kiến thức về robot mà còn mở rộng kiến thức về điện tử cơ bản
'Các sản phẩm như bộ robot của Yolo-bit va Arduino không chi doi hai kha năng,
học sinh cổ cơ bội học ích lập tình và áp dụng mã nguồn vào robot của mình
“Hình 1.2 Robot điện tử sử dưng mạch lập trình Yolo:bit
Bộ dụng cụ robot cơ học (Mechanical Robot Kit): Bộ robot này mang lại sự tự
do và linh hoạt cho người sử đụng trong việc tự ắp rấp cấu trúc cơ học của robot Một ví dụ phổ biến là LEGO Mindtorms, nơi người sử dụng có th tự do lắp ráp
các bộ phận và cảm biển cho robot Qua quá trình này, học sinh có thể tích luỹ
nhiều kiến thức đa dạng như lập trình vật , thiết kế kỹ thuật, và nâng cao hiểu
biết về khoa học robot
Hình 1.3 Bộ robot cv hoc LEGO Mindstorms NXT
Trang 30~_ Bộ đụng cụ robot người máy (Humanoid Robot): Bộ robot này thường có hình
dạng tương tự con người hoặc các động vật như chó, mèo, hoặc nhân vật hoạt
Hình Những robot này được thiết k sẵn và có khả năng tương tắc và giao tiếp trên màn hình và cứ chỉ của cơ thể Vai trồ của chúng thường là hỗ trợ quá tình
việc nhà nhỡ về các khái niệm học thuật Một số ví dụ tiêu biểu trong nhóm này bao gồm các model như Nao, Becbot, Pepper,
Hình 1.4 Robot người máy Meel Pepper
Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, giáo viên có thể chọn lựa bộ dụng cụ robot phù hợp để giảng dạy học inh Quá tình lựa chọn này đôi hồi sự xem xét kỳ lưỡng dựa trên học sinh
Ngoài r, để hiểu rõ hơn về Giáo đục robot, không chỉ cần quan tâm đến các loi robot ma cdn cin tip trung vào cu trúc cơ bản của một robot Điều này gỉ
"xác định những bộ phận cần thiết trong một hệ thống robot, từ đó chọn lựa linh kiện và
bộ phận phù hợp cho việc dạy học Một hệ hống robot thường bao gỗ
p giáo viên
ba bộ phận cơ
bản chính, được minh họa trong sơ đồ dưới đây
Trang 31
‘So dé 1.2 Hệ thẳng và nguyên tắc hoạt động robot giáo dục (D Alimisis, 2012)
~_ˆ Bộ phận thư thập thông tin (Sensors): thường được gọi là Cảm biển, chịu trách nhiệm lấy thông tin từ môi trưởng bên ngoài thông qua các cảm biển và truyền cdữ liệu cho bộ xử lý Chức năng của bộ phận này tương đương như "giác quan” môi trường xung quanh một cách tự động
= BG phan xử lý và điều khiến (Brainfieetion): thường được xem là Bộ não xử lý
chia robot, đóng vai trò trung tâm trong việc điều phổi và xử lý thông tin Bộ não
này nhận dữ liệu đầu vào từ bộ phận thu thập thông in, sau đó xử lý dữ liệu để
đưa ra quyết định dựa trên các điều kiện được đặt trước Khi các điều kiện được
4p ứng, bộ xứ lý và điều khiển gửi tín hiệu điều khiển tới bộ phận thực biện nhiệm vụ, kích hoạt hành động cụ thể để phản hỗi với thông tin đã nhận được Đây là bộ phận quan trọng giúp robot thực hiện các tác vụ và phần ứng lĩnh hoạt theo thông in môi trường
~_ Bộ phận thực thi nhiệm vụ (Actuators): đồng vai trò quan trọng trong việc nhận
và thực hiện tín hiệu điều khiển từ bộ xử lý trung tâm Nhiệm vụ chính của bộ
phận này là thực hiện các hoạt động cơ học, như đi chuyển bánh xe, vận động
cánh tay hoặc chân theo yêu cầu cụ thể từ bộ xử lý, Đồng thi, bộ phận này cũng
lý trung tâm, ví dụ như số vòng quay của bánh xe, để bỗ sung thông tin và điều chỉnh hành động của robot
“Trong phạm vi khóa luận này, chúng tôi sẽ ấp dụng bộ công cụ robot điện tử: sử
dụng mạch lập tình Yolo:bit tong quá trình hoạt động trải nghiệm STEM Robotis
Trang 32(Qua vige hoe tr nghigm về robot điện tử, học inh sẽ không chỉ tiếp cận kiến thức về nâng cao dạng text bằng ngôn ngữ MieroPthon
13, Phát triển năng lực giái quyết vấn đỀ cũa học sinh theo định hướng giáo dục STEM Robotics
1.3.1 Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
“Theo kết quả phân tích của PISA năm 2012, *\
năng của cá nhân thông hiễu và giải quyết nh huồng vẫn để khi giải pháp giải quyết ing le gi quyết vẫn đ là khả
“chưa rõ rằng, Nó bao gồm sự sẵn sàng tham gia vào tình huồng để suy nghĩ và xây dựng giải pháp dé giải quyết vin đề" (OECP, PISA, 2012)
“Trong phạm vi khóa luận này, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh là đề cập đến khả năng của học sinh trong việc sác định, phân tích và giải quyết các thách thức
hoặc vấn đề một cách có chủ đích và có hiệu quả Năng lực này bao gồm việc áp dung
kiến thức và kỳ năng đã học để tim ra các giải pháp sáng tạo, thông qua quá trình tư duy
để
Trong mỗi trường áo dục, việc phát triển năng lực giải quy vấn để của học
sinh không chỉ nhằm mục dich ning cao kiến thức mà còn hướng tới việc nuôi dưỡng chỉ là kỹ năng cá nhân, năng lực này còn đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị
cho hge sinh trở thành người tựtin và có khả năng đóng góp tích cực vào xã hội hông
«qua kha ning gid quyée vin để hiệu quả và sáng tạo của họ
13 ‘iu tric khung năng lực giái quyét van 48 trong GD STEM Robotics
“rong phạm vi khóa luận này, năng lực GQVD của học sinh trong Tinh wre Gio
đục STEM Roboties được thể hiện qua việc học inh linh hoạt kết hợp kiến thức từ nhiễu lĩnh vực, dựa trên cấu trúc và nguyên tắc hoạt động cơ bản của robot đ xuất và triển
khai các giải pháp công nghệ tiên tiền giải quyết các tình hudng vin đề thực tiễn
“heo những đề xuất của tác giả Lê Hải Mỹ Ngân và Nguyễn Văn Biên, chứng tối xây dựng khung năng lực GOVĐ trong giáo dục STEM Robodcs gồm 3 hợp phần, 6
Trang 33thành tố và 13 biểu hiện hành vi Các thành tố,
u hiện hành vi này không chỉ được
xây đưng một sích cân nhắc mà còn liên kết chặt chế với giáo đục Khoa học robo, Kh niệm cơ bản về robot, và được ích hợp với qué tinh GQVD theo tr duy mấy inh (LE
Hải Mỹ Ngân & Nguyễn Văn Biên, 2020)
Bảng 1.3 Khung năng lực giải quyất vẫn đề wong GD STEM Robotics
TÌM quyết cho thấy sự phù hợp và cần thiết sử dụng HIỂU vấn đề cần | siảipháp robot từ đồ mình bày àm rõ sự đáp ứng VAN giải quyếc | Và 0iích của giải pháp,
ĐÈ HS phân tích nhiệm vụ cụ thễ của robot, bao gôm,
aa A2A | thông tin chỉ ết vỀ nguyên ý hoạt động cơ bản
~ của robot với 3 bộ phận (cảm biến, bộ vĩ xử lí, Phân tích Vận hành) cùng với thông tún tín hiệu đầu vào, vấn để yêu cầu xử lĩ thông tin, và thông tin tín hiệu đầu
Ta hoặc thao tác robot cần thực hiện
BA
HS xác định và nêu rõ các linh kiện phù hợp với
BL x“ Mu từng bộ phận của robot trên cơ sở nhiệm vụ cụ
các nh kiện Í (hệ của bọ, của robot
Ghonthong [gg |-H§đềxuấtcácKn ức vềcấngo nguy
Trang 34Hợp
phần "Thành tố Mô tả
B._a — | HS thực hiện các hoạt động khám phá và ghỉ | nba kt qui dé Gm igu vi vận dụng những kiến
Nghiên CỨU | thức đã tổng hợp để thiết kế, chế tạo và lập trình
thong tin | ope
Bat
Phân tích Về Ì Học ch lầm rõ quy tình i IC thi’ ota làm rõ ác, Í,shoi để thú thập dữ liệu từcảm biển và thực hiện
bude “XI | nhiệm vụ heo yê cầu Sơ đồ thổi là cơ sở để thang tin” | 7s ñđn hàng lập mình cho robot
B23 | Hs trình bày thiết kế sản phẩm hoàn thiện thông
Để xuắt | qua một phương thúc phù bợp, bao gồm thông Thay [ché to robot
Trang 35Hop
phản | Thànhtổ
2⁄1 | HS thử nghiệm vận hành hoạt động của robot,
“Thứ nghiệm | ghỉ nhân kết quả hoạt động so với yêu cầu trong Vận hành | và đánh giá | nhiệm vụ
._ | HS phất hiện lỗi sai của robot tình bày dự định
YÀ | cả tiến và điều chính
điều chỉnh
1.4, Quy trình tố chức hoạt động trải nghiệm giáo dục STEM Roboties phát triển
năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động trải nghiệm STEM trong nhà trường được tổ chức các thông qua hình
thức câu lạc bộ hoặc hoạt động trải nghiệm thực tế, tạo điều kiện linh hoạt để học sinh
tham gia theo sở thích, năng khiểu và sự lựa chọn cá nhân Nhà trường cần có các hoạt
động đa dang và phong phú trong lĩnh vue STEM, tao không gian trải nghiệm hắp dẫn,
“dụng cụ thể, mô tả rõ ràng mục đích, yêu cầu, tin trình trải nghiệm và dự ến kết quả
"Nội dung của hoạt động trải nghiệm STEM được xây dựng với mục tiêu chặt chẽ, hướng đến việc thực hiện các mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành Mặc tiêu là tạo sự hứng thú và động lực học tậi
học sinh Đôi
lĩnh vực STEM để hỗ trợ quá tình học tập và đồng thời định hướng nghiệp cho học
phát triển phẩm chất và năng lực cho
đích tối đa hóa trải nghiệm học tập của học sinh, đồng thời thúc đẩy sự áp dụng kiến
thức STEM vào thực
Trang 36‘Theo tée giá Nguyễn Thanh Nga và Hoàng Phước Muội, hoạt độ trải nghiệm 'STEM có thể tổ chức thành 5 hoạt động chính tương tự như bài học STEM đã được đề cập trong công vin 3089/BGDDT ~ GDTrH,
táng 1.3, Tiến trình tổ chúc hoạt động trải nghiệm STEM theo công văm
Giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ học tập chứa dựng
vấn đ Trong đỏ, học sinh phải hoàn thành một sản phẩm học tập hoặc giải quyết một vẫn đề cụ thể với các tiêu chí đời hỏi học
để để xuất xây dụng giải pháp Tiêu chí của sản phẫm là nh phải sử dụng kiến thức mới trong bài học
yêu cầu hết sức quan trọng, buộc học sinh phải nắm vững
‘ho sn phẩm, cần làm
“Tổ chúc cho học sinh thục hiện hoại động học ích cực, lăng
cường mức độ tự lực tuỷ thuộc từng đối tượng học sinh dưới
ty hướng dẫn một cách lình hoạt của giáo viên Khuyến khích học sinh hoạt động tự ìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức để
xử dụng vào việc đề xuất, thiết kế sản phẩm
‘Té chức cho học sinh trình bày, giải thích và bảo vệ bản
kèm theo thuyết mình sử đụng kiến thức mới học
kế trước khi tiền hành chế ạo, thử nghiệm
'Tỏ chức cho học sinh tiến hành chế tạo mẫu theo bản thiết
KẾ, kết hợp tiễn hành thử nghiệm trong quá trình chế tạo
Trang 37Can cit vio tién trình trên và các đặc trưng cơ bản của giáo dục khoa học robot, trong phạm vi của khóa luận này, tiến trình hoạt động trải nghiệm giáo dye STEM Roboties được triển khai thành các hoạt động sau:
~_ˆ Hoạt động 1: Xác định vấn dé và nhiệm vụ của robot;
~_ Hoạt động 2: Nghiên cứu các bộ phận của robot;
- _ Hoạt động 3: Tnh bùy bản thiết kế robot:
~ _ Hoạt động đ: ChẾ tạo và vận hành robot
~_ Hoạt động S: Thử nghiệm robot,
Sơ đẳ 1.3 Tiến trình hoạt động trải nghiém STEM Robotics.
Trang 381.5, Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong hoạt động trải nghiệm STEM Robotics
15 Nguyên tắc đánh giá
“Trong phạm vi khóa luận, đánh giá năng lực rong giáo dục STEM Robotics tuân theo nguyên tắc đánh giá năng lực Quả tình này đồi hỏi việc tập rune th thập và đối
chiếu các biểu hiện của học sinh với các tiêu chí hành vi và xác định mức độ phản ánh và phù hợp với các tiêu chí chất lượng cụ thể Mỗi chỉ số hành vỉ tương ứng với một
hành vi, giáo viên đánh giá mức độ năng lực đạt được, từ đó điều chỉnh để hỗ trợ phát triển năng lực của học sinh Ba nguyên tắc cần được tuan theo trong quá trình đánh giá 2019)
“Nguyên tắc 1: Đánh giá bám sát mục iêu phát triển năng lực
Dinh giá năng lục cin phải bám sát mục tiêu phát iển năng lực đã đề ra, Nếu
mục tiêu dạy học thể hiện rõ cả ba yếu tố: nội dung cốt lõi cần đạt, hành vi cin thye hiện và mức độ chất lượng cẳn có của hành vĩ đó, tỉ việc đánh giá cũng sẽ phải thể hiện được cả ba yếu tổ này Đánh giá bám sát mục su phat triển năng lực giúp giáo viên đánh giá được mức độ đạt được năng lực của học sinh, từ đó có những điều chỉnh phù hợp để giúp học sinh phát triển năng lực ở các mức độ cao hơn
"Nguyên tắc 2: Đánh giá quá trình kết hợp với đánh giá kết quả
~ ˆ Đánh giá quá trình thông qua quan sát trực 'p, thông qua sản phẩm của quá trình
Tà một phương pháp đánh giá năng lực, Theo phương pháp này, giáo viên sẽ đánh
giá năng lực của học sinh thông qua việc quan sát trực tiếp các hoạt động của học
sinh và sản phẩm của quá tình học tập
= Dinh giá qu trình thông qua quan sắt trực tiếp giúp giáo viên có cái nhìn chính xác hơn về năng lực của học inh, từ đỗ có thể đưa m những điều chỉnh phù hợp
để giáp học inh phát iển năng lực ở các mức độ cao hơn
- _ Đánh giá thông qua sản phẩm của quá trình cũng giúp giáo viên đánh giá được mức độ đạt được năng lực của học sinh thông qua sản phẩm cuối cùng, thông qua bài kiếm tra
Trang 39"Nguyên tắc 3: Đánh giá của giáo viên sử dụng các kết quả tự đánh giá và đánh
Đồng thời trong quá trình đánh giá cần thường xuyên động viên, khuyến khích tính tích cực và vượt khó trong học tập, rền luyện của HS; giúp HS phát huy năng, khiếu cá nhân; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan, không tạo áp lực cho Hồ
Hiện nay, Rubrie được chia thành hai loại chính: Rubrie phân tích (Analytical Rubric) va Rubric ting hop (Holistic Rubric) Rubric phan tch thưởng đánh giá toàn bộ
NL GQVD nay gm 4 mức độ phát triển cho từng biểu hiện hành vi dựa trên cấu trúc
NL GQVD trong giáo dục khoa học robot (3 hợp phần, 6 thành tố và 13 biểu hiện hành
2020) vi) mà chúng tôi đã tình bảy trước đó (Lê Hải Mỹ Ngân & Nguyễn Văn Bids
Trang 40Mi 1:HS ghỉ nhớ và ti hi nội dung/hành vỉ với sự hỗ trợ chí tết và cụ thể của GV để thực hiện với các vấn để cụ thể
"Mức 2: HS thực hiện với sự định hưởng chung hoặc câu hỏi gợi mở của GV đối
“Chỉ số 'Các mức độ biểu hiện của hành vi
ALL
Thmhiểu |quyết dưới sự |quyết dưới sự |c
Nêu lại được | Nêu được vấn |Tự nhận ra và | Phát hiện và trình
tinh - |jtợgiúpciaGV | hưởng dẫn của |bằng ngôn ngữ | nh phúc hợp trong
thân Neu được định |Tự lựa chọn |Tự nhận định và định hướng và |hướng và giải |được thông tin |trinh bay duge yéu AL2 | iti pháp sử|pháp sử dụng |ưong vấn đề từ đó | ố cần thiết và lợi
“ảnh bày | dung robot dé |robot để giải|nêu được định |ích sử dụng robot
ving |gải quyết vin |quyết ấn đề |hướng và giải để giả quyết vấn quyết
để do GV giả |dưới sự gợi ý [pháp sử dung | a8
thích và trình | của GV robot để giải