1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn Đề toán học trong dạy học biểu Đồ cột Ở lớp bốn

99 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học trong dạy học biểu đồ cột ở lớp Bốn
Tác giả Lê Thị Mỹ Uyên
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Thái Bảo Thiên Trung
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục học (Giáo dục tiểu học)
Thể loại Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 7,57 MB

Nội dung

chung li "nang lực giải quyết vấn đề." Điều này thể hiện sự quan trong của việc hướng dẫn HS phát tiễn khả năng này từ giai đoạn tiễu học, n Toán tại các trường tiểu học hiện nay ế, quá

Trang 1

BOQ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HÒ CHÍ MINH

Lê Thị Mỹ Uyên

PHAT TRIEN NANG LUC GIẢI QUYET VAN DE TOÁN HỌC TRONG DẠY HỌC BIEU DO COT

Ở LỚP BÓN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

‘Thanh phố Hồ Chi Minh - 2024

Trang 2

BOQ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HÒ CHÍ MINH

Lê Thi Mỹ Uyên

PHAT TRIEN NANG LUC GIAI QUYET VAN DE TOAN HQC TRONG DAY HOC BIEU DO COT

Ở LỚP BÓN

dục tiểu học)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

‘Thanh phé Hồ Chí Minh - 2024

Trang 3

Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục với đề tài hát triển năng lực giải quyết vấn để toán học trong dạy học biểu đồ cột ở lớp Bốn" là công

hướng dẫn của PGS.TS Lê Thái Bảo Thiên Trung Các thông tin tham khảo inh nghiên cứu kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự

và trích dẫn trong luận văn hoàn toàn chính xác và trung thực đã được chỉ rõ nguồn gốc

Thành phổ Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 02 năm 2024

HOC VIEN THUC HIEN

Lê Thị Mỹ Uyên

Trang 4

Tôi xin dành những dòng đầu tiên để gửi lời cảm ơn đến thầy hướng dẫn của tôi là PGS.TS Lê Thái Bảo Thiên Trung, người đã hết lòng hướng dẫn để tôi hoàn thành được luận văn nảy Em xin cám ơn thầy đã theo sát, nhắc nhở

và động viên em trong quá trình làm việc, cám ơn thầy đã luôn quan tâm, chia

sẽ, động viên và thông cảm cho em khi em gặp những vẫn để khó khăn

Lời cảm ơn thứ hai tôi xin chân thành gửi đến các quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh vì đã tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức quý báo cho tôi, giúp đỡ tôi trong quá trình học cao học ngành Giáo dục học (Giáo dục tiêu học) tại trường

“Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, tôi luôn nhận được sự động vi

từ gia đình, bạn bè, sự giúp đỡ của ban giám hiệu và các đồng nghiệp trường Thị Nuôi huyện Hóc Môn Tôi xin gửi đến họ lời cảm ơn sâu sa

ï cùng, tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu và học sinh trường TH Ngụ)

"Thị Nuôi huyện Hóc Môn đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong vấn để thực nghiệm của luận văn

Lê Thị ý Uyên

Trang 5

13 Giải quyét vin a8 toin hge B

14, Nang Iye gid quyết vấn đề oán hoe 4

15 Biéu ign cia ning Ive gid quyết vẫn đồ toán hoe 15, 1.6, Cau tic cia ning hve sti quyết vẫn để toán học 16 1.7, Cách thức pháthiển năng lực giả quyết vẫn đểtoán học " L8 - Dánh giá năng lực giải quyết vấn đề oán học 18 1.9 Day hoc phat ién ning Ive git quyết vẫn đề toán học cho học snh tiêu hye 19 19.1 Day hoe gti quyét vin dé 9 1.9.2, Đặc điểm dạy học giải quyết vấn đề cho học inh tiểu học 19 1.93 Quy trình dạy học giải quyết vấn đề cho học sinh tiêu học 20

Trang 6

23 Cie ni dung day học về biểu đồ

trong CTGDPT môn Tosin 2018,

“Chương 3 THIET KE DAY HOC BIEU DO COT VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

bột đấp ứng yêu cầu cần đạt ở lớp Bồn của 3.1 Nội đăng thực nghiệm

32 Kịch bản thực nghiệm 3ã 3.2.1 Kieh bản thực nghiệm KHBD 1 33 3.2.2 Kịch bản thực nghiệm KHBD 2 38 3⁄3 Đỗitượng thực nghiệm 4 3.4 Phương pháp thu thập đữ 4 3.4.1 Dữ liệu định tinh, 2 3.4.2 Dũ liệu định lượng 43 3⁄5 Phân ích tiên nghiệm, “ 3.5.1 Hoạt động "Khởi động” trong KHBD Ì 44 3.52 Hoạt động “Kham phẩ” rong KHBD | 4 3.5.4 Hoạt động "Tái hiện, cũng cố” wong KHBD 2 sa 3.5.5 Hoạt động "Kết nối” trong KHBD 2 s 3.5.6 Hoạt động "Vận dụng, phát triển” trong KHBD 2 60 3.6 Kết quả thực nghiệm, 61 3.6.1, Phan tich dinh tinh (Phan tich bậu nghiệm) 61 3.6.2 Phi tích định lượng, ”

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHAO

PHỤ LỤC

Trang 7

Gv Giáo viên H§ Hoe sinh SBT Sách bài tập trình giáo dục phổ thông

Câu hỏi

Trang 8

Bảng 3.8 Bảng thống kê câu trả lời bài tập 1 trong KHBD 1 6 Bảng 3.9 Bảng thống kê câu trả lời bài tập 2 trong KHBD L 6 Bang 3.10 Bảng thống kê câu tr lời bài tập 3 trong KHBD 1 -.66 Bảng 3.11 Bảng thống kê câu trả lời bài tập 4 trong KHBD L 67 Bảng 3.12 Bảng thống kê câu trả lời bài tập | trong KHBD 2 68 Bảng 3.13 Bảng thống kê câu trả lời bài tập 2 trong KHBD 2 69 Bảng 3.14 Bảng thống kê câu trả lời bài tập 3 trong KHBD 2 Bảng 3.16 Bảng thống kê câu trả lời bài tập 5 trong KHBD 2 Bảng 3.17 Kết quả kiểm định về phương sai hai nhóm sau thực nghiệm 75

Trang 9

Hình 3.1 Bải tập I của KHBD 1

Hình 3.2 Bài tập 2 của KHBD 1

Hình 3.3 Bài tập 3 của KHBD 1 37 Hình 3.4 Bài tập 4 cua KHBD 1 37 Hình 3.5 Bai tap 1 ciia KHBD 2 os 38 Hình 3.6, Bài tập 2a của KHBD 2 39 Hình 3.7 Bai tập 2b của KHBD 2 39

Hinh 3.8, Bai tập 3 của KHBD 2

Hình 3.9 Bài tập 4a của KHBD 2 4 Hình 3.10 Bài tập 4b của KHBD 2 4 Hình 3.11 Bài tập 5 của KHBD 2 42 Hình 3.12 Bài toán 2 của HS Lim diing trong KHBD 1 65 Hinh 3.13, Bai toán 2 của HS làm sai trong KHBD 1

Hình 3.14 Bài toán 3 cla HS trong KHBD 1

Hình 3.16 Bài toán 2a của HS trong KHBD 2 : -69 Hình 3.17 Bài toán 2b của HS I trong KHBD 2 T0 Hình 3 18: Bài toán 2b của HS 2 trong KHBD 2 - 70 Hình 3.19, Bài toán 3 của HS trong KHBD 2 7 Hình 3.20, Bài toán 4 của HS trong KHBD 2 73 Hình 3.21 Bài toán 4 của HS trong KHBD 2 4

Trang 10

‘Thoi gian tự học ở nhà của nhóm em

Số quyền sách của học sinh toàn trường

Số cái bánh pizza cửa hàng đã bán

Phương tiện giao thông thường được sử dụng

Đồ uồng yêu thích của các học sinh

Số tiền tiết kiệm mỗi tháng của 4 bạn

Số quả thu hoạch trong vườn của ông Ba

Trang 11

các doanh nghiệp trên nhiều vùng miền, nhiều ngành nghề được điều chỉnh kịp thời Hoặc dựa vào bảng điểm xếp loại học lực cuối năm, giáo viên (GV) sẽ thống kê được số học sinh (HS) hoàn thành xuất sắc, hoàn thành hay chưa hoàn thành trong lớp mình Xa hơn nữa, với các ngành khoa học để chắn đoán bệnh hay lai tạo giống cây trồng, vật nuôi quá trình này đòi hỏi phải áp dụng các kiến thức về thống kê, Như vậy, ta đã thấy được những đóng góp to lớn cũng

như sự phát triển của thống kê trong thực tiễn hiện nay

Nhận thức được tằm quan rọng đó, chương trình GDPT môn Toán 2018

đã đưa toán Thống kê và Xác suất vào một trong ba mạch kiến thức chủ đạo của toán học Hiện nay, mặc dù sách giáo khoa Toán lớp Bồn lần đầu tiên được sau: Thu thập và phân loại sắp xếp các số liệu; đọc, mô tả và biểu diễn số liệu

ấn đề đơn giản xuất hiện từ các số vào biểu đồ cột; hình thành và giải quyết

liệu và biểu đồ cột đã có Trong đó, biểu đồ cột là mảng nội dung giúp HS tiếp thu và xử lý các số liệu tích hợp với các mạch kiến thức khác; phát triển các kĩ

¡nh hóa các đối

năng thực tế thiết yếu, hình thành những công cụ nhằm mô tượng; cung cấp cho HS kiến thức, khả năng suy luận, tư duy logic, kĩ năng

Trang 12

giúp HS đạt được các phẩm chất, năng lực chung vả năng lực đặc thủ Mục tiêu chính của đổi mới giáo đục là tạo ra những cá nhân có khả năng đáp ứng đầy đủ yêu cầu của xã hội Điều này đòi hỏi việc rèn luyện cho HS khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề không chỉ trong quá trình học tập mã còn trong cuộc sống và cộng đồng Đặc biệt, trong lĩnh vực giáo dục Toán ở tiểu học, việc phát triển năng lực giải quyết vấn để cho HS trở thành một vấn đề nghiên cứu quan trọng Nhiều quốc gia trên thế giới đã chú trọng đến việc bồi dưỡng khả năng giải quyết vẫn đề cho IIS thông qua các môn học, đặc biệt là sách giáo khoa Theo Raja Singh trong tác phẩm "Nền giáo dục cho thể kỷ XI

~ Những triển vọng của Châu Á - Thái Bình Dương," ông nhắn mạnh rằng đẻ

thứ

đáp ứng những yêu cầu mới do sự bùng né ki c và sự sắng tạo, cần phải

phát triển năng lực tư duy và năng lực ng tạo, được tông hợp dưới khái niệm chung li "nang lực giải quyết vấn đề." Điều này thể hiện sự quan trong của việc hướng dẫn HS phát tiễn khả năng này từ giai đoạn tiễu học,

n Toán tại các trường tiểu học hiện nay

ế, quá trình giảng dạy n

vẫn đối mặt với nhiều khó khăn trong việc áp dụng phương pháp giảng dạy để hiện đại, nhưng vẫn chưa đạt được sự tích cực, sự chủ động và sáng tao tir phía HS Học sinh vẫn còn thụ động khi tiếp thụ kiến thức môn Toán chưa thể Noi dung của biểu đồ thông kê đang giữ một vị trí quan trọng trong nhiễ Tĩnh vực ứng dụng rộng rãi và đa dạng của đời sống con người Tuy nhiên, trong môn Toán ở tiêu học, việc kết hợp nội dung biểu đồ thống kê để kích thích sự cầu về cải tiến phương pháp giảng dạy và tạo điều kiện cho HS có cơ hội thực

Trang 13

tận dụng đầy đủ tiềm năng của môn học này trong cuộc sống hàng ngày Thế nhưng trong thực tế, biểu đồ thống kê nói chung và biểu đồ cột nói riêng là mảng nội dung giúp HS thu thập, biểu diễn, tóm tắt và phân tích số liệu Từ đó, trong thực tiễn

“Từ những cơ sở lí luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn để tài “Phát triển năng lực giải quyết vấn để toán học trong đạy học biểu đồ cật ở lớp Bồn”

Câu hỏi khỏi đầu

1, Nội đụng thông kẻ lớp Bốn được trình bảy như thể nào trong chương trình GDPT 20182

“Trong chương trình GDPT môn Toán 2018 lớp Bốn có những kiến thức

và dạng bài tập nào về biểu dé cột?

3 Phát triển năng lực giải quyết vấn để toán học cho HS lớp Bồn như thể

nào khi đạy học toán biểu đồ cột?

4, Những hoạt động dạy học nào có thể lựa chọn để xây dựng kế hoạch bai day nội dung biểu đồ cột lớp Bốn đáp ứng các yêu cầu cần đạt trong chương trình GDPT 2018?

1.2 Lịch sử nghiên cứu

Chúng tôi bắt đầu tìm kiểm những kết quả liên quan đến năng lực giải

quyết vẫn đề toán học và nội dung biểu đồ cột:

"Theo PISA, chương trình đánh giá học sinh quốc tế (2012), hướng đến

giải quyết vấn để mang tính tương tac (interactive problem solving - IPS) cho rằng “Giải quyết vấn để là năng lực của một cá nhân tham gia vào quá trình giải pháp đó không phải ngay lập tức nhìn thấy rõ ràng Nó bao gồm sự sing tham gia vào các tình huồng tương tự để đạt được tiềm năng của mình như

Trang 14

mạnh tính hop tic (collaborative problem solving - CPS) “li nang lye cá nhân

có thể tham gia hiệu quả vảo một quá trình mà hai hay nhiều đối tác cổ gắng pháp”

Tác giả Lê Thị Hoàng Linh (2016) tác giả cho thấy được đặc điểm chương trình toán lớp Bồn và thực trạng dạy học hiện nay cần thiết để phát triển năng lực giải quyết vấn đề Từ đó, đưa ra một số biện pháp giúp học sinh phát triển năng lực giải quyết vẫn để trong một số tỉnh huồng

"Tác giả Lê Thu Phương (2018, tr.171-174), "Một số nghiên cứu về đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong day học Toán”, bai báo đề cập đến kĩ năng giải quyết vấn đề là một năng lực quan trọng, mục tiêu mả giáo dục nâng cao trên thể giới hướng tới cho học sinh trong Toán học Bài viết đã ‘an đề của học sinh

hệ thống một số nghỉ cứu về đánh giá năng lực giải q hiện nay trong dạy học Toán Từ đó, cho thấy được sự cằn thiết về việc cụ thể phổ thông

Tác giả Nguyễn Thị Yến (2021), trong đẻ tài “Dạy học một số yếu tố thống kế trong môn Toán tiểu học” có để cập đến tằm quan trọng của chủ dé toán thống kê trong chương trình GDPT môn Toán 2018, nêu rõ yêu cầu cần

đạt và nội dung yếu tổ thông kê của từng khối lớp từ lớp Hai đến lớp Năm

"Thiết kế được một số hoạt động dạy học yếu tố thống kê theo hướng phát triển năng lực HS,

Bài viết "Xây dựng hoạt động day học biểu đỏ thống k trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018 cho bậc trung học cơ sở” đã đưa ra 'GDPT 2018, từ đó phân tích về sự xuất hiện của các biểu đồ và mỗi liên hệ theo từng cấp lớp đồng thời đề ra quy trình xây dựng hoạt động đạy học biểu đồ giúp

Trang 15

Kỳ yếu của nghiền cứu ICMI 18 và hội nghị 1ASE 2008 đã bản luận

về giảng dạy Thống kê trong Toán học thông qua việc tiến hành khảo sát thấy thái độ xung quanh đối với số liệu thông kê và không có khả năng hoặc không sẵn sàng tham gia sâu vào nguồn tải liệu Hầu hết các kế hoạch giảng tính toán các số liệu thống kê, nhưng ít nhắn mạnh vào việc hiểu và 8 phan

tích ý ý na

của nó, Bài nghiên cứu đã chỉ ra

in phai béi dưỡng năng lực

dung thống kế và str pham (Helen L Chick & Robyn U, Pierce, 2008) Bài viết “Designing Tasks to Examine Mathematical Knowledge for

và biện pháp mà GV giảng dạy để khắc phục chúng nhóm tác giả đã th

nhiệm vụ để kiểm tra 40 giáo viên tiéu hoc, trong đó mỗi loại trơng ứng đại

diện cho các kiến thức nội dung kiến thức học sinh, kiến thức về nội dung và

giảng dạy về chương trình Từ đó, dẫn chứng ra được một số cải tiến hỗ trợ GV

Trang 16

biểu đồ cột ở lớp Bồn góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn để toán học 'Sau đó tô chức thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi của kế hoạch bải dạy

Câu hỏi nghiên cứu:

CHỈ: Năng lực giải quyết vấn đề toán học là gì? Mối quan hệ giữa NL giải quyết vấn đề toán học và các năng lực khác lã gì? Biểu hiện của NL giải quyết vấn đề ở tiểu học thể hiện như thế nào? Cấu trúc của NL giải quyết vấn đẻ toán học gồm những gì? Lâm thế nao để phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học? Đánh giá NL giải quyết vẫn để toán học qua những tiêu chí nào? CH2: Thống kể là gì? Dạy học thống kê ở trường tiểu học quan tâm đến nội dung gi?

CHS: Nội dung biểu đồ cột trong chương trình GDPT môn Toán 2018 thể hiện như thế nào? Yêu cầu cần đạt lớp Bến khi dạy học biểu đỏ cột là gi’ CH4: Các nội dung dạy học nào phù hợp với iu can đạt về dạy học biểu đồ cột ở lớp Bồn trong chương trình GDPT môn Toán 2018? CHõ: Các hoạt động học tập được tÌ ẽ giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn để toán học và vận dụng những kiễn thức biểu đỗ cột vào thực tiễn như thể nào?'

1.4, Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt mục tiêu nghiên cứu của để tải, chúng tôi thực hiện các công việc nghiên cứu cụ thể như sau

~ Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của day học phát triển nang lực giải quyết vấn để trong nội dung biểu đồ cột ở lớp Bồn những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong day học biểu đồi

im hi

cột và dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học ở lớp Bốn

~ Thiết kế quy trình, nội dung đạy học phát triển năng lực giải quyết vấn

đề toán học cho một số nội dung dạy học biểu đồ cột ở lớp Bồn

Trang 17

lực giải quyết van đề toán học trong biêu đồ cột ở lớp Bồn 1.5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

'Đối tượng nghiên cứu: Năng lực giải quyết vấn để toán học Khách thể nghiên cứu: Dạy học biểu đồ cột ở lớp Bốn

Việc nghiên cứu nội dung biểu đồ cột theo chương trình GDPT môn Toán

2018 vào giảng day 6 tiéu hoc là vấn dé khá mới vỉ hiện nay nội dung SGK lớp Bon lan đầu tiên được phát hành, lại chịu sự tác động của yếu tổ khách quan là đối tượng học sinh lớp Bốn để nghiên cứu chủ yếu trong đề tài này Các lí do

cụ thể như sau:

- Học sinh lớp Bốn có đủ năng lực đọc hiểu và có khả năng tự học, tìm tỏi

và phân tích và giải quyết vẫn đề

- Lượng kiến thức Toán với nội dung biểu đồ cột lớp Bốn theo chương

ảnh GDPT môn Toán 2018 không quá phúc tạp, có nhiễu kiến thức nên tảng

và hình ảnh trực quan gần gũi với thực ti

ĐỂ thuận tiện cho việc nghiên cứu, cũng như thu được những hiệu quả đáng tin cậy nhất, chúng tôi chọn thực nghiệm trên chính học sinh lớp mình

nghiên cứu này cũng khá phủ hợp vì vị trí của trường nằm tại trung tâm huyện

phố Hỗ Chí Minh, có mức sống khá cao Các GV, HS trong lớp đều có đủ điều

kiện về cơ sở vật chất và trình độ để thực hiện việc thực nghiệm giảng dạy 1.7 Giả thuyết nghiên cứu

Dạy học bằng các phương pháp dạy học giải quyết vấn đề sẽ giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đẻ thông qua nội dung biểu đỏ cột ở lớp Bồn Nếu GV sử dụng các phương pháp dạy học giải quyết vấn đề cùng với tinh,

Trang 18

sinh lớp Bốn

1.8 Phương pháp nghiên cứu

1.8.1 Nghiên cứu tài liệu

Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn

18 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

'Tiến hành thực nghiệm tại lớp được chọn

1.8.3 Phương pháp thống kê toán học

Sử đụng phần mềm Excel, SPSS xử lí gu để xem xét kết quả thực nghiệm và xác định tính khả thỉ của để tài

1.9 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để

~_ VỀ lý luận: Góp phần làm rõ cơ sở lí luận về năng lực, năng lực toán học, năng lực giải quyết vấn đề, những biểu hiện và đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học biểu đỗ cột ở lớp Bồn

-W “Xây dựng một số kế hoạch bải dạy với những tink hung dạy học gợi vấn đề và tổ chức dạy học dựa vào phương pháp đạy học giải quyết vấn đề trong dạy học biểu đỗ cột ở lớp Bồn

1.10 Cấu trúc của luận văn

Luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận

Nhiệm vụ nghiên cứu trong chương 1 là tả lời câu hỏi CHI, CH2 Cụ thể chúng tôi cần làm rõ một số khái niệm liên quan đến năng lực giải quyết

Trang 19

2018,

“Chương 3: Kế hoạch đạy học biểu đồ cột và thực nghiệm sư phạm

"Trong chương này chúng tôi sẽ tiễn hành xây dựng kế hoạch bài dạy, dự

án phát triển NL GQVĐ toán học đựa trên nội dung chương trình GDPT 2018, tiến hành thực nghiệm và so sánh với lớp đối chứng để trả lời câu hỏi CH5.

Trang 20

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Mục tiêu chủ yếu của chương này là trả lời các câu hỏi sau; CHI: Năng lực giải quyết vấn đề toán học là gì? Mối quan hệ giữa NL

giải quyết vẫn đề toán học và các năng lực khác là gì? Biểu hiện của NL giải tiểu học thể hiện như t ào? Cấu trúc của NL giải quyế

để toán học gồm những gì? Làm thế nào đề phát triển năng lực giải quyết vấn

đề toán học? Đánh giá NL giải quyết vấn đề toán học qua những tiêu chí nào? CH2: Thống kê là gì? Dạy học thống kê ở trường tiểu học quan tâm đến nội dung gi?

1.1 Nang lye

“Trên t đới nói chung và ở Việt Nam nói riêng vã có nhiều cách ép cận và cách diễn đạt khác nhau về năng lực (NL) Sau đây, chúng tôi sẽ hệ thống lại các khái niệm về NL để làm cơ sở cho nghiên cứu của mình:

‘Theo PISA, Chuong trình đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment): “NL được xem như miền mở rộng kiến thức, kỹ năng và chiến lược mà cá nhân xây dựng suốt cuộc đời ở nhiều ngữ cảnh khác nhau, thông qua sự tương tác với bạn bè và cộng đồng lớn hơn (14),

‘Van ban chính thức Chương trình giáo dục phổ thông của tỉnh Quebec

Canada đã nhắn mạnh về năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức giữa kiến thức và kỹ năng, cùng với thái độ, tình cảm, giá trị, và động cơ

cá nhân để đáp ứng một cách hiệu quả yêu cầu phức tạp của các hoạt động trong một ngữ cảnh cu thé

Ngoài ra, bàn về vấn đề dạy học nhằm phát triển năng lực (NL) của học sinh, nhiều nước đã xây dựng và áp dụng thành công chương trình giáo dục theo NL Hiện nay, chương trình giáo dục Việt Nam đã và đang chuyển từ việc chú trọng trang bị kiến thức cho học sinh sang giáo dục theo định hướng phát triển NL cho học sinh Đáp ứng xu thế đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo da vi dang

Trang 21

theo định hướng phát triển NL cho học sinh Tuy nhiên, để đổi mới và áp dụng được thành công, trước hết chúng ta cần phải hiểu một số khái niệm về năng lực và tắm quan trọng của việc phát triển năng lực cho người học Chương trình GDPT 2018, chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo

“Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rên luyện, cho phép con người hứng thú, niễm tin, ý chí thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể” (tr.36) Đây cũng chính

là khái niệm mã để tài chúng tôi lựa chọn để nghiên cứu Những NL cốt lõi trong chương trình GDPT môn Toán 2018 được chú trọng hình thành và phát triển cho học sinh như:

- Những NL chung được hình thành, phát triển thông qua tắt cả các môn học và hoạt động giáo dục: NL ty chit va tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL

giải quyết vấn để và sắng tạo;

- Những NL đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một

toán, NL

số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: NL ngôn ngữ, NL ti khoa học, NL công nghệ, NL tin hc, NL thắm mĩ, NL thẻ chat Nhu vay, NL chung và NL đặc thù trong CT GDPT 2018

được hình thành và phát triển thông qua các môn học, hoạt động giáo duc; NL dae thi vừa 1à mục tiêu vừa là "đơn vị thao tác” trong các hoạt động day học, giáo dục góp phần hình thành và phát triển các NL chung

“Tóm lại, NL được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động, thé hiện qua sự thành công trong thực tế NL là sự kết hợp giữa tố chất sẵn có và

và tổng hợp kiến thức, kỹ năng cùng các thuộc tính cá nhân như hứng thú, nim

Trang 22

chỉ là mục tiêu, mà còn là kết quả của hoạt động; nó là điều kiện cần của hoạt động và đồng thời cũng phát triỂn trong chính quá trình đó Quá trình day học

và giáo dục nhằm hình thành, rèn luyện, và phát triển năng lực ở cá nhân đòi hỏi việc họ tham gia vào các hoại động giáo dục cụ thể 1.2 Năng lực toán học

Khái niệm này được định nghĩa bởi PISA như sau: "Năng lực toán học 1a khả năng của một cá nhân để nhận biết và hiểu vai trồ của toán học trong cuộc sống, nhằm đưa ra những phán đoán có cơ sở, sử dụng và kết nối với toán công dân có tính xây dựng, biết quan tâm và biết phản ánh" (theo (5, tr.2), (6 41); có tham khảo (2, tr35) và (4, tr.104)) Định nghĩa này được công bồ lần

đầu vào năm 1999 sử dụng trong kỳ đánh giá đà 2000 và được ánh giá tiếp theo cho đến kỳ đánh giá năm 2009, lên diễn đạt khá

áp dụng cho các đợt

sau 4 kì đánh giá, PISA 2012 đã cả

niệm NL toán học này và đưa ra một định nghĩa mới là: “Năng lực toán học lẻ khả năng của cá

nhân biết thiết lập, vận dụng và giải thích toán học trong nhiều ngữ cảnh Nó công cụ toán học để mô tả, giải thích và dự đoán các hiện tượng Nó giúp cho ngẫm” (theo (7, tr.25); có tham khảo (3, t.14)) Định nghĩa này được PISA tiếp tục sử dụng cho kì đánh giá nam 2015 (8, tr.65)

Mục tiêu chung để hình thành và phát triển năng lực toán học bao gồm năm thành tổ cốt lõi sau: NL tư duy và lập luận toán học; NL mô hình hóa toán giải quyết toán học (Bộ Giáo dục và Dio tạo, 2018)

Trang 23

giáo dục NL toán học của HS được thể hiện ở một

- Thực hiện được các thao tác tư duy ở mức độ đơn giản;

- Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vẫn để đơn giản;

~ Lựa chọn được các phép toán và công thức số học để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết được các nội dung, ý tưởng, cách thức giải quyết vấn đề:

- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thé để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huồng đơn

các hoạt động của học sinh nhằm giải quy vụ học tập trong môn 'Toán Cụ thể bao gồm việc xây dựng và áp dụng khái niệm, chứng minh và sử

dụng công thức, cũng như giải quyết bài toán Mỗi người có năng lực học toán khác nhau và năng lực này được hình thành và phát triển thông qua quá trình học tập và rên luyện của mỗi học sinh Do đó, việ

Trang 24

qua quá trình này, họ sẽ thường phát triển những hiểu biết toán học mới Giái toán không chỉ là mục tiêu của học toán mả cỏn là phương tiện chủ yếu để thực hiện Học sinh nên có cơ hội thường xuyên để hình thành, vật lộn và giải quyết quyết vấn để trong toán học, học sinh sẽ có được cách tư duy, thói quen kiên trì, tò mò và sự tự tin trong các tình huống không quen thuộc sẽ phục vụ tốt cho các em Trong cuộc sống hàng ngày và tại nơi làm việc, trở (hành một người giải quyết vấn đề tốt có thể dẫn đến những lợi thể lớn”

Từ kết quả nghiên cứu, ta thấy giải quyết vấn đề là một phần không thể thiếu trong tắt cả quá trình học toán, vì vậy nó không nên là một phần biệt lập trong chương trình toán học Việc giải quyết vấn để trong toán học được diễn

ra xuyên suốt trong năm mảng nội dung chính của toán học 1.4 Năng lực giải quyết vấn đề toán học

'Trong dạy học môn toán, Phan Anh Tài (2014) đã tiếp cận NL GQVĐ toán học theo quá trình GQVĐ như sau: *NL GQVĐ của HS trong học toán là

tổ hợp các NL được bộc lộ qua các hoạt động trong quá trình GQVĐ” [3] Phạm Đức Tai (2019) quan niệm rằng: °NL GQVĐ toán học là khả năng

sử dụng một tập hợp có tổ chức các kiến thức, kỹ năng toán học và thái độ để giải quyết thành công những nhiệm vụ toán học mà phương pháp và cách giải quyết nhiệm vụ đó, HS không biết trước J4]

Nguyễn Ngọc Hà và Nguyễn Van Thai Binh (2020, tr-98-104), “Phat

triển năng lực giải quyết vẫn 48 toa ge trong day hoc gi phuomg trinh bing

phương pháp vectơ ở trường trung học phổ thông”, bài viết đã dura ra “Nang,

lực giải quyết vấn để toán học là tổ hợp các năng lực thể hiện ở các kĩ năng

é toán học là một quả những nhiệm vụ của bài toán Năng lực giải quyết vấn trong những năng lực mà môn Toán có nhiễu thuận lợi để phát triển cho người

Trang 25

biệt là qua giải toán

Dựa trên các quan niệm về NL trong chương trình GDPT 2018, kế thừa các quan niệm của nhiễu tác giả chúng tôi quan niệm rằng: *NL GQVĐ toán học là năng lực của mỗi HS, bằng nhiều cách các em huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng toán học cùng với các kinh nghiệm thực tiễn, hứng thú, niềm tin, ý chi, để giải quyết thành công những nhiệm vụ liên quan đến trỉ thức toán học mà ở đó không có quy trình, thủ tục, giải pháp, cách thức hành động

thông thường có sẵn” Như vậy, có thể hiểu, các nghiên cứu về năng lực giải quyết vấn đề toán học của các tác giả trong và ngoài nước được xuất phát từ động cơ khám phá, tìm hiểu của học sinh Đó cũng là mục tiêu định hướng phát triển năng lực trong CT GDPT 2018,

1.8 Biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề toán học Các biểu hiệ ng lực giải quyết vấn dé toán học ở cấp tiêu học (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018, tr.12,13) thể hiện cụ thể:

~ Nhận biết được vấn đẻ cân giải quyết và nêu được thành câu hỏi: Phát

hiện và xác định vấn đề cần giải quyết Bước đầu phân tích được một số thông

tin ban đầu để chuyển vấn dé cần giải quyết đó thành dạng có thể khám phá và

Ấn đ

sẽ xác định được những giả thuyết cho sẵn, nhận biết " cần phải giải quyết và biến đổi chúng thành những dạng quen thuộc để vận dụng những trí thức và kĩ năng sẵn có

u được cách thức giải quyết vấn đề: Đặt câu hỏi, chọn và ghi lại các thông tin liên quan đến vấn đề Biểu hiện này cho thấy rằng không phải lúc nào Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để phân tích, từ đó đưa ra cách thức giải quyết Học sinh dựa trên những thông tin, giả thuyết cho sẵn đề phân

Trang 26

quyết

~ Thực hiện và trình bảy được cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ đơn giản: Có thể chọn phương án tối ưu và đưa ra ý kiến cá nhân về phương án lựa chon G thích được cách thực hiện phép tính, trình bảy lời giải, phép tính, giải bài toán có li văn, lí giải cho cách thực hiện các bước giải của mình Mỗi cho thuận tiện và dễ đàng hơn trong quá trình thực hiện

~ Kiểm tra được giải pháp đã thực hiện: Trong quá trình thực hiện có thẻ xây ra những sai sót hay vẫn đề mới này sinh, vi thé ma hoc sinh cần phải xem

xét điều chỉnh vàđi theo một hướng khác với các giải pháp mới Năng lực giải

quyết vấn để còn thể hiện thông qua việc đánh giá cách thực biện và tim ra wu điểm, nhược điểm của phương pháp tiến hành từ đó đề xuất giải pháp tối ưu và hiệu quả hơn

16 Cấu trúc của ng lực giải quyết vấn đề toán học Băng 1.1 CẤu trúc các thành tố năng lực GQVP cúa Polya, PISA

Nghiên cứu Tìm hiểu vấn để “Cấu trúc của năng lực GQVĐ George Polya | Thye hign ké hoach [Lap ke hoach

(1973) [RA sod, Kiém tra

Hap thy kién thite:

“Tìm hiểu dé xác định, khám phá, tổ chức thông tin và ý PISA [tưởng

(2003&2012) | Mô tả và hình thành chiến lược dụng kiến thức

toạch và thực biện giải pháp

Trang 27

“Từ những nghiên cứu trên, ta thấy rằng NL GQVĐ dựa theo *Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển bến năng lực thành tổ sau (7, tr.5)]

~ Năng lực nhận biết và tìm hiểu vấn để: được thể hiện thông qua hai hành vi cơ bản như: nhận biết vấn đề và hiểu thông tin trong vấn đẻ

~ Năng lực thiết lập không gian vấn để gồm hai hành vỉ cơ bản như: lựa chọn, sắp xếp, ích hợp thông tin với kiến thức đã học; xác định cách thức, quy trình, chiến lược giải quyết van dé

= Nang lực lập kế hoạch và trình bảy giải pháp gồm hai hành vĩ cơ bản sau: lập tiến trình thực hiện cho giải pháp; thực hiện và trình bảy giải pháp, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với thực tiễn khi có sự thay đồi

- Năng lực đánh giá và phản ánh giải pháp đó là xem xét giải pháp đã thực hiện tối ưu hay chưa, điểm nào chưa hợp lí, thiếu logic; phản ánh, xác nhận những kiến thức và kinh nghiệm thu nhận được va để xuất vẫn đề tương

tự

1.7 Cách thức phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học Tai liệu bồi dưỡng Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiêu học môn Toán (2020), đã chỉ ra năm yêu cầu

để phat trién NL GQVD toán học ở tiểu học GV cần phải: Xác định các thành

tổ cốt lõi của NL toán học và yêu cầu cần đạt ma người học cần có trong quá thức của HS; Lựa chọn các phương pháp và hình thức dạy học; Tập trung vào đánh giá sự phát triển NL học tập cho HS bằng nhiễu hình thức; Tăng cường

sự gắn kết giữa nhà trường và gia đình Cụ thể:

Trang 28

biết; Phân tích; Tổng hợp; Biết lập luận; Biết giải thích hoặc điều chỉnh cách thức giải quyết vấn đẻ để xác định rõ NL cũng như những điều cần thực hiện thức, phương pháp dạy học phù hợp với trình độ, nhận thức của HS Dạy học nhiều kiến thức toán học thuần túy mà chú ý lựa chọn, tổ chức các nội dung phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển NL GQVĐ như:

- Phương pháp dạy học tích hợp;

~ Phương pháp đạy học phát hiện và giải quyết vấn đề:

- Kỹ thuật Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược;

- Kỹ thuật động não;

- Kỹ thuat KWL

GV tập trung vào việc đánh giá sự phát triển NL toán học

xu hình thức, bao gồm tự đánh giá, đánh giá thường,

Sau tiết day,

của học sinh thông qua nh

xuyên, đánh giá định kỳ, và đánh giá dựa trên sản phẩm của học sinh Quá trình cực, động viên để giúp HS tu tin, thie day sự hứng thú và tiến bộ trong học tập

“Theo chương trình GDPT môn Toán 2018 (tr.117) (Ban hành kèm theo

“Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng

BG Gio duc va Dao tao), đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học thẻ hiện qua

Trang 29

Sử dụng các phương pháp như yêu c¿ người học nhận dạng tình huồng, phát hiện và trình bảy vấn đề cần giải quyết,

Mô tả, giải thích các thông tin ban đầu, mục tiêu, mong muốn của tỉnh huống vấn đề dang xem xét;

‘Thu thập, lựa chọn, sắp xếp thông tin và kết nối với kiến thức đã có;

Sử dụng các câu hỏi (có thể yêu cầu trả lời nói hoặc viết đôi hỏi người học vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đẻ, đặc biệt các vấn đề thực tiễn;

Sử dụng phương pháp quan sát (như bảng kiểm theo các tiêu chí đã xác định), quan sát người học trong quá trình giải quyết vấn đề; anh giá qua các sản phẩm thực hành của người học (chẳng hạn sản phẩm của các dự án học tập):

“Quan tâm hợp lí đến các nhiệm vụ đánh giá mang tính tích hợp 1.9 Dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh tiểu học

quyết vấn đề

Theo tài liệu Bồi dưỡng cơ sở lý luận về phương pháp dạy học và giáo

dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh (tr.38): “Day học giải quyết vấn để

à quá trình lĩnh hội trỉ thức thông qua việc xem xét, phân tích những vấn để

ình huống có vấn đề" và hướng dẫn học sinh giải

phương pháp này là tạo ra "

quyết những vấn để học tập đó Phương pháp này đảm bảo rằng học sinh có tạo và hình thành cơ sở thể giới quan khoa học Phương pháp nảy thường được phải phân tích, gì

1.9.2 Đặc điể thích, chứng minh và thực hiện các nhiệm vụ liên quan dạy học giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học Một số đặc điểm của đạy học giải quyết vấn

Trang 30

~ Nội dung học được tổ chức thành các tình huồng dạy học, tạo ra tâm lý thôi thúc sự khám phá và giải quyết vẫn đề của từng học sinh khi họ gặp phải tỉnh huống đó

~ HS học tập tự giác, tích cực, chủ động, và sáng tạo, tận dụng trỉ thức và khả năng của họ để khám phá và giải quyết vấn đề, không chỉ nghe giảng một cách thụ động từ giáo viên

~ HS được đặt vào tình huống gợi ra van dé thay vi chi nhận tri thức đã

duy, suy luận lôgic để hình thành các giả thuyết Sau đó tìm kiếm và chọn lọc các giải pháp giải quyết vấn để nhằm chứng minh cho giả thuyết, tiếp đến là đánh giá việc sử dụng giải pháp đã lựa chọn để giải quyết vấn đề Nếu thành ông thì sẽ được ứng dụng vào giải quyết các tình huồng tương tự, hoặc tình huồng trong thực tiễn, Nếu không đạt hiệu quả thì lặp lại chu trình với mục dich tìm kiểm giải pháp mới,

1.9.3 Quy

Dạy học GQV được thực hiện linh hoạt theo 4 bước chính va trong day học giải quyết vẫn đề cho học sinh tiểu học

mỗi bước có các hoạt động cụ thể gồm:

Bước 1 Nhận biết vấn đề - Đưa ra vấn đẻ

- Tao tinh huống có vấn đề

Trang 31

hóa để hiểu đúng tình huồng và nhận biết được vấn đề

~ Phát biểu vấn đẻ: Vấn đề cần được trình bảy rõ ràng va đặt mục đích

giải quyết vấn đề đó

Bước 2 Nghiên cứu lập kế hoạch tìm các phương án giải quyết

- Phân tích vấn để, làm rõ những mối liên hệ giữa cái đã biết và cái phải

- Xây dựng các giả (huyết về vấn để đặt ra theo các hướng khác nhau

~ Lập kế hoạch GQVĐ

~ Đề xuất các hướng giải quyết, có thẻ điều chỉnh, thậm chí bác bỏ và chuyển hướng khi cần thiết

Bước 3: Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề

~ Thực hiện kế hoạch GQVĐ Kiểm tra các giả thuyết bằng các phương, pháp khá

Bước 4: Kết luậ nhau Kiểm tra sự đúng đắn và phù hợp thực tế của lời giải

- Thảo luận về các kết quả thụ được và đánh giá

- Đề xuất những vẫn để mới có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề và giải quyết nếu có thể

- Kết luận à vận dụng vio tinh huống mới

Quy trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố và tính phức của vấn đẻ nghiên

cứu trình độ ki thức và năng lực nhận thức của học sinh Do đó quá trình vận

ih dụng có thể thay đôi đơn giản hơn hoặc phức tạp hơn Trong day học, quá t thực hiện dạy học GQVĐ cũng không nhất thiết phải tuân thủ theo trình tự các bước mà có thể vận dụng linh hoạt cho phủ hợp Điều kiện để thực hiện PPDH giải quyết vấn đẻ

~ HS phải phát hiện được điều chưa biết cần tìm hiểu, chỉ ra mối quan

hệ giữa cái chưa biết và cái đã biết Trong đó cái chưa biết là yếu tố trung tâm của tình huồng có vấn đề, sẽ được khám phá trong giai đoạn giải quyết vẫn đề

Trang 32

mò, ham hiểu biết, thích khám phá của học sinh

- Các tinh huống không quá khó, phải phủ hợp với trình độ nhận thức của HS giúp HS có thể tự phát hiện, giải quyết được vấn đề

- Vấn đề đặt ra cho HS phải được phát biểu dưới dạng tình huống, câu hỏi nêu vấn đề

1.10 Thống kê

“Theo Lê Thị Hoài Châu trong cuốn “ ly học thống kê ~ xác suất ở tiểu học” (1, tr9) cho rằng thuật ngữ "thống kế” nều dùng với tư cách một danh tir thì có ít nhất hai cách hiểu khác nhau:

“Theo cách hiểu thứ nhất, thống kê là hoạt động thu thập dữ liệu liên quan đến một vin đẻ, một hiện tượng, một tập hợp nào đó các đối tượng Chẳng hạn như chính phủ muốn điều tra về tỉ lệ thất nghiệp thì phải thống kê số người trong độ tuổi lao động và số người trong độ tuổi này không có việc làm

“Theo cách hiểu thứ hai, thống kê là khoa học nghiên cứu các phương pháp xử lý, giải thích dữ liệu, chuyển từ những cái quan sát được thành những từng lĩnh vực: Thống kê y học, Thống kê vật lý, Thống kê giáo dục, Thống kê toán học,

Trong thực tế,

thu thập dữ vô ich nếu như không xử ý, giải thích nó để làm sáng tỏ hai nghĩa trên đều có mỗi liên hệ chặt chẽ với nhau Việc các hoạt động trong cuộc sống Ngược lại, thu thập dữ liệu lại phải chịu ảnh hưởng của phương pháp xử lý dỡ liệu do khoa học Thông kê cung cắp

Trang 33

Những tổng hợp và nghiên cứu ở trên giúp chúng tôi trả lời được 2 câu hồi

'Thứ nhất, trong chương 1 chúng tôi đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận

về năng lực toán học và năng lực giải quyết vấn để Đồng thời đưa ra một số

GV trong quá trình giảng dạy phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho HS lớp Bốn đạt hiệu quả tối ưu

"Thứ hai, chúng tôi đã đưa ra được tim quan trọng và nội dung học thống

kê ở trường tiểu học, cụ thể là môn Toán ở lớp Bốn Trong chương trình GDPT môn Toán 2018, thống kê là một trong ba mạch kiến thức chính được đưa vào giảng dạy từ cắp tiểu học đến trung học phổ thông.

Trang 34

TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT MÔN TOÁN 2018 Mục tiêu chủ yếu của chương này là trả ï các câu hôi sau CH3: Nội dung biểu đồ cột trong chương trình GDPT môn Toán 2018 thể hiện như thế nào? Yêu cầu cần đạt lớp Bồn khi dạy học biểu đỗ cột là gi? cH: 'ác nội dung đạy học nào phủ hợp với yêu cầu cần đạt về day hoe biểu đồ cột ở lớp Bổn trong chương trình GDPT môn Toán 20182 2.1 Nội dung biểu đồ cột trong chương trình GDPT môn Toán 2018 Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hinh ngày 26 tháng 12 năm 2018 đã đưa Thống kê và Xác suất thành một trong ba mạch kiễn thức của môn Toán được giảng day ngay từ tiểu học Trong đó nội dung bị cột được giảng dạy xuyên suốt từ cấp tiểu học đến trung học cơ

sở

Ở lớp Bến, nội dung Thống kê được dạy học chủ yếu về biểu đồ cột với các nội dung sau (tr.39):

~ Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu;

~ Đọc, mô tả biểu đồ cột Biểu diễn số liệu vào biều đỏ cột;

- Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ cột đã có

Ô lớp Sáu, nội dung Thống kê được dạy học liên quan biểu đồ cột với các nội dung sau (t.53);

~ Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đỗ;

~ Hình thành vả giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã có

Ở lớp Tám, nội dung Thống kê được đạy học liên quan biểu đồ cột với các nội dung sau (tr.69):

~ Mô tả và biêu diễn dữ liệu trên các bảng, biều đỏ;

Trang 35

biểu đồ thống kê đã có

Ở lớp Chín, nội dung Thống kê được dạy học liên quan biểu đô cột với các nội dung sau (tr.76):

~ Mô tả và biểu điển dữ liệu trên các bảng, biểu đồ;

~ Bảng tần số, biểu đỗ tần số Bảng tần số tương đối, biểu đồ tần số tương đối

‘Tom Iai, nội dung biểu đồ cột trong chương trình giáo dục phổ thông

2018 môn Toán được thiết kế dạy học trong chương trình tiêu học ở (lớp Bồn) quan trọng của nội dung này

2.2 Yêu cầu cần đạt về dạy học biểu đồ cột ở lớp Bốn theo chương trình GDPT môn Toán 2018

Để đâm bảo mục tiêu của chương trình, nội dung day học thống ứng với các yêu cầu cần đạt sau:

Bang 2.1 Yêu cầu cần đạt dạy học thống kê ở lớp Bắn trong CTGDPT

môn Toán 2018 (tr.38, 39)

Thu thập, phân loại, | - Nhận biết được về dãy số liệu thông kê sắp xếp các số liệu |- Nhận biết được cách sắp xếp đãy số liệu thống

kê theo các tiêu chí cho trước

Đọc, mô tả biểu đỏ |- Đọc và mô tả được các số liệu ở đạng biểu đồ

2 _ | cột Biểu diễn số liệu | cột

vào biểu đỗ cột ~ Sắp xếp được số liệu vào biểu đỗ cột (không yêu cầu học sinh vẽ biểu đỏ), Hình thành và giải - Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu

3 |quyết vấn đề đơn | đồ cột

giản xuất hiện từ các

Trang 36

STT | Noi dung day hoc 'Yêu cầu cần dat

số liệu và biểu đỗ cột | Tinh được giá trị trung bình của các số liệu

đã có trong bảng hay biểu dé cột

~ Làm quen với việc phát hiện vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên quan sát các số liệu từ biểu đồ cột

~ Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được từ biểu đỗ cột

“Trong bảng 2.1 ta thấy yêu cầu cần đạt của yếu tổ thống kê ở lớp Bồn thể hiện qua 3 nội dung day học Trong đó, có 2 nhóm yêu cầu cằn đạt liên quan đến nội dung biểu đỗ cột:

- Đọc, mô tả biểu đồ cột; Biểu diễn số liệu vio biéu đỏ ft: Doc va mo

tả được các số liệu ở dạng biểu đồ cột; Sắp xếp được số liệu vào biểu đồ cột (không yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ)

~ Hình thành và giải quyết vẫn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ cột đã có: Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đỗ cột, Tính được giá trị trung bình của các số liệu trong bảng hay biều đồ cột; Lằm quen với việc phát hiện vấn đẻ hoặc quy luật đơn giản đựa trên quan sát các số liệu

từ biểu đồ cột; Giải quyết được những vấn để đơn giản liên quan đến các số liệu thu được từ biều đồ cột

Nhu vay, biểu đỗ cột là mảng nội dung chính trong đạy học yếu tố thống

kê ở lớp Bồn trong chương trình GDPT môn Toán 2018 2.3 Các nội dung dạy học về biểu đồ cột đáp ứng yêu cầu cần đạt ở lớp Bến của trong CTGDPT môn Toán 2018

Năm học 2023 - 2024, sách giáo khoa lớp Bốn theo chương trình 2018 lần đầu tiên được phát hành với nhiều bộ sách khác nhau được áp dụng giảng

Trang 37

năng lực giải quyết vẫn để toán hoe thúng tôi sẽ xem xét c; c yêu cầu cần đạt

này và đổi chiếu nó với các hoạt động dạy học hoặc bài tập trong sách giáo Singapore chỉ có một bộ sich la My Pal are here! Maths, edn Vigt Nam phát tri thức với cuộc sống; bộ sách Cánh diều Chúng tôi lựa chọn một số ví dụ đặc

trưng của nhiều bộ ách khác nhau (đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình)

để minh họa tạo điều kiện cho người dạy có th linh hoạt lựa chọn các hoạt học

có ý nghĩa giúp chúng ta nhìn thấy được những câu hỏi, cách thức tổ chức, cần được bổ sung và phát triển Sau đây là một số nội dung dạy học về biểu đỏ 2018:

Bảng 2.2 Phân tích các nội dung đạy học về biểu đồ cột đáp ứng yêu cầu cần đạt ở lớp Bốn trong CTGDPT môn Toán 2018

cần đạt

- Đọc và| Bài S8: Biêu đồ cột (Bộ sách Bài: Reading and Interpreting

Sách giáo khoa trong nước _,_ Sách giáo khoa Singapore

~ — Nêu | Bài4/80: Ở bài tập này học sinh

được một | nhận biết được vấn đề cần giải ¡ Hãy học (Let’s Learn!): Hoc

sinh bước đầu quan sát và đọc

Trang 38

Sách giáo khoa trong nước

quyết là nói những thông tin

biết được từ biểu đỏ Đề thực

hiện được yêu cầu đó, học sinh

về số huy chương của đoàn Thể

thao Việt Nam tai SEA Games

ố nội dung liên quan đến biểu

thứ Hai? Ngày nào thư viện có

số sách được mượn nhiều nhấu' mượn gấp đôi ngày nào?

Trang 39

điển đúng tên bạn ứng với

tô mà biểu đỗ thể hiện

Bài: Biêu đồ cột (Bộ sách giáo

khoa Kết nồi trì thức với cuộc

tồi hoàn thành bảng biểu đỏ cột

biểu đồ và trả lời câu hỏi để đưa

ra nhận xét về ngày thứ Tư có

người mua vé nhiều vì được

khuyến mãi mua 1 tặng 1 Học

Bai: Reading and Interpreting Maths)

liên quan đến sẵn từ mức độ đơn gián đến được vấn để đặt ra bằng cách giải thích lý do tại sao Tang Min bán

tiền nhất vào ngày

Trang 40

Sách giáo khoa trong nuée | Sach giéo khoa Singapore sinh được giáo dục về cách chỉ ¡ đớ? Bước đầu, học sinh tư duy tiêu hợp lý phán đoán để giải quyết vấn đề

lượng khách ngày thứ Tư ít nhất vì ngày thứ Năm được giảm giá, hoặc có chương trình khuyé hế số lượng

khách mua ngày thứ Tư bị giảm

Sau khi phân tích nội dung biểu đỗ cột của s¿ ch giáo khoa trong nước (Bộ sách Chân rời sáng tạo, Kết nối tr thức, Cảnh diều) và ngoài nước (Bộ dạy học được thiết kế đảm bảo yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phô

tế cuộc sống tạo điều kiện phát triển các năng lực chung và năng lực toán học Nhìn chung, một số hoạt động day học biểu đồ cột của sách giáo khoa trong và ngoài nước đều xây dựng với ác dạng bài tập sau:

- Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung biểu đồ

- Quan sát biểu đồ nói những thông tin biết được từ biểu đồ

~ Dựa vào bảng thống kê hoặc đãy số liệu để hoàn thiện biểu đỗ cho trước

~ Đặt một số câu hỏi về biêu đồ dựa vào từ gợi ý của bài

~ Yêu cầu trả lời một số câu hỏi từ đó phát hiện quy luật để giải quyết vấn đề

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w