1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN QUA HỌC PHẦN ĐẠI SỐ SƠ CẤP

224 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Thức Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Đánh Giá Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Của Sinh Viên Đại Học Sư Phạm Toán Qua Học Phần Đại Số Sơ Cấp
Tác giả Thái Thị Nga
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Kiều, PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Phương
Trường học Đại học Sư phạm Toán
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 2,41 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (13)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (15)
  • 3. Phạmvinghiêncứu (15)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (15)
  • 5. Nhiệmvụnghiêncứu (15)
  • 6. Phươngphápnghiêncứu (15)
  • 7. Nhữngđónggópcủaluậnán (16)
  • 8. Nhữngvấnđềđưarabảovệ (16)
  • 9. Cấutrúccủaluậnán (16)
    • 1.1 Tìnhhìnhnghiêncứutrongvàngoàinước (18)
    • 1.2 NLvàNLgiảiquyếtvấnđề (22)
    • 1.3 ĐánhgiáNL (43)
    • 1.4 Ngânhàngcâuhỏi (63)
    • 1.5 Thực trạng vềhoạt độngxâydựngvàsử dụngNHCHĐGNLGQVĐcủaSVĐHSPToánhiệnnay (77)
    • 1.6 Kếtluậnchương1 (83)
  • CHƯƠNG 2:XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐẠI SỐ SƠ CẤPĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊNĐ H S P TOÁN (84)
    • 2.1 Cơ hội phát triển NL GQVĐ cho SV ĐHSP Toán qua nội dung học phầnĐaịsốsơcấp (84)
    • 2.2 PhươngthứcxâydưṇgNHCHĐGNLGQVĐcủaSVĐHSPToán (89)
    • 2.3 Xây dựng NHCH ĐG NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán qua học phầnĐSSC (95)
    • 2.4 Kếtluậnchương2 (148)
    • 3.1 Mụcđíchthựcnghiệm (151)
    • 3.2 Đốitượngthựcnghiệm (151)
    • 3.3 Nộidungthựcnghiệm (151)
    • 3.4 Tổchứcthưc̣ nghiê ṃ (151)
    • 3.5 Đánhgiákếtquảthưc̣ nghiê ṃ (160)
    • 3.6 Kếtluậnchương3 (171)

Nội dung

Giáo dục dựa trên NL (Competency based education) được các quốc gia: Mỹ, Canađa, Úc, Phần Lan, Singapore, Hàn Quốc,… quan tâm áp dụng trong vài thập kỷ gần đây với mục tiêu tập trung vào phát triển các NL cần thiết để người học có thể thành công trong cuộc sống và trong công việc, thay thế cho giáo dục truyền thống được coi là giáo dục dựa trên nội dung, kiến thức (Contentbased education) tập trung vào việc tích lũy kiến thức. Khái niệm NL được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, với các cách tiếp cận khác nhau: coi NL là thuộc tính tâm lý ( theo X.L Rubinstein, DeSeCo (2002) 24, 73, hoặc coi NL thuộc phạm trù khả năng (ability, capacity, possibility, competency) (theo Barnett, X. Roegiers, OECD, Québec Ministère de l’Education (2004)…, 24, 37

Lýdochọnđềtài

1.1 Vớisự pháttriểnn h a n h chóng của khoa học và công nghệ,đặc biệt làcông nghệ thông tin và truyền thông, cùng với những biến đổi về chính trị xã hội, nền kinh tế thế giới chuyển dần sang kinh tế tri thức với xu thế toàn cầu hóa mạnh mẽ. Bối cảnh quốc tếl à m c h o t r i ế t l ý v ề g i á o d ụ c c h o t h ế k ỷ 21 có những biến đổi sâu sắc, đó là lấy "học tập suốt đời" làm nền móng, dựa trên các mục tiêu tổng quát, bốn trụ cột của việc học là "học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và học để khăng định mình" nhằm hướng tới xây dựng một "xã hội học tập”. ỞViệtNam,trướcyêucầunguồnnhânlưc̣ chấtlươ ṇ gcao đáp ứngsựphát triểncủanềnkinhtếxãhôị,quátrìnhhộinhậpquốctế,BộGiáoduc ̣v a ̀đàotaọ đangthựchiệnđổimớicănbản,toàndiệngiáoduc ̣ vàđàotaọ vớiđịnhhướng:“ Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực (NL) và phẩm chất người học”, [1] Giáo dục đại học nói chung và các trường Đại học Sư phạm nói riêng cũng đang tiến hành đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học theo định hướng hình thành và phát triển NL nghề nghiệp cho SV.

1.2 Đánh giá kết quả học tập (ĐG KQHT) là một trong những khâu quan trọng, là bộ phận không thể tách rời của quá trình đào tạo Đào tạo SV sư phạm theo hướng tiếp cận NL đặt ra vấn đề cần phải đổi mới kiểm tra (KT), đánh giá (ĐG) theo hướng tiếp cận NL,bởi đổi mới KT ĐG chính là động lực thúc đẩy sự đổim ớ i q u á t r ì n h đ à o t ạ o Đ G N L c h ú t r ọ n g Đ G s ự v ậ n d ụ n g t r i t h ứ c c ủ a n g ư ờ i h ọ c v à o g i ả i q u y ế t c á c t ì n h h u ố n g c ủ a c u ộ c s ố n g , c ủ a n g h ề n g h i ệ p , x e m n g ư ờ i h ọ c “ l à m đượcgì”chứkhôngphảichỉĐG xemngườihọc“biếtgì” Các đềKTlàcông cụđượcsử dụngrộngrãivàphổbiếntrong ĐG,đểcómộtđềKTtốt cầncónhững câu hỏi (CH) tốt, được quản lý và sử dụng một cách hiệu quả Nghiên cứu thựct i ễ n c h o t h ấ y , v i ệ c r a đ ề K T c ủ a g i ả n g v i ê n ( G V ) n ó i c h u n g v à G V T o á n n ó i r i ê n g v ề cơbảnvẫndựavàokinhnghiệmcủatừngGV,thiếumộtcơsởkhoahọccần thiết cho việc thiết kế và chọn lựa CH, đáp ứng yêu cầu của từng loại hình KT. Một trong những biện pháp có ý nghĩa để góp phần khắc phục hạn chế trên là xây dựng ngân hàng câu hỏi (NHCH) cho từng học phần.

Một NHCH được thiết kế tốt sẽ có thể hỗ trợ các GV trong việc chọn CH, xây dựng đề KT sử dụng trong giảng dạyvà ĐG nhằm nâng cao hiệu quả dạyhọc (DH) Bởi vì, hệ thống CH trong NHCH có thể đáp ứng các yêu cầu KT theo chuẩn đầu ra học phần, GV chỉ cần lựa chọn CH liên quan tới yêu cầu ĐG Ngoài ra, SV cũng có thể sử dụng NHCH để tự ĐG kết quả học tập của mình.

Một NHCH bao gồm các CH đã được định cỡ sẽ giúp GV xâydựng các đề

KT tương đương, trong trường hợp không thể tổ chức ĐG trong cùng một thời điểm, SV có thể được ĐG một cách công bằng mặc dù làm các đề KT khác nhau. Tuy nhiên, việc xây dựng NHCH cần phải được thực hiện một cách rất công phu và tuân theo một qui trình chặt chẽ.

QuathựctếkhảosátviệcxâydựngvàsửdụngNHCH ởcáctrườngđạihọc hiện nay, những cái gọi là NHCH hầu hết chỉ đảm bảo là thư viện CH với các CH được gắn độ khó một cách chủ quan theo kinh nghiệm của GV chứ chưa đảm bảo các yêu cầu của một NHCH,c h ư a c ó c ơ s ở l í l u ậ n v à q u i t r ì n h p h ù h ợ p đ ể x â y d ự n g m ộ t N H C H h ọ c p h ầ n p h ụ c v ụ c h o c á c h o ạ t đ ộ n g K T Đ G

1.3 Đốivới SV Đại học sư phạm(ĐHSP) Toán, NL GQVĐ là mộttrongnhững

NL chủ chốt cần được hình thành và phát triển, bởi theo yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp, giáo viên cần có “ NL phát hiện và GQVĐ nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng những yêu cầu mới trong giáo dục ” [2] Hơn nữa, môn Toán là môn học có nhiều cơ hội phát triển NL GQVĐ cho học sinh, “GQVĐ không chỉ là công cụ mà còn là mục tiêu trong giảng dạy Toán”(National Council of Teachers of Mathematics (NCTM), 1989), chính vì vậy, để có thể phát triển NL GQVĐ cho học sinh thông qua dạy học môn Toán, bản thân mỗi giáo viên Toán phải được trang bị và thường xuyên trau dồi, nâng cao NL GQVĐ.

Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là:Phương thứcxâydựngngânhàngcâuhỏiđánhgiánănglựcgiảiquyếtvấnđềcủasinh viênĐHSPToánq u a họcphầnĐạisốsơcấp.

Mụcđíchnghiêncứu

Đề xuất phương thức xâydựng NHCH ĐG NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán (minh họa qua học phần Đại số sơ cấp (ĐSSC)) nhằm giúp GV có thể xây dựng,s ử d ụ n g c ô n g c ụ t i n c ậ y t r o n g Đ G N L G Q V Đ c ủ a S V

Phạmvinghiêncứu

Luận án không thiết kế mà lựa chọn một phần mềm NHCH có sẵn, rỗng (Phần mềm Fasttest), sau đó tập trung nghiên cứu, đề xuất phương thức xây dựng NHCH ĐGNL GQVĐ của SV ĐHSP Toán (qua học phần ĐSSC) NHCH này sẽ được quản lý (bổ sung, điều chỉnh, kết xuất ra thành các đề kiểm tra, ĐG kết quả sơ lược,…) bởi phần mềm nói trên.

Giảthuyếtkhoahọc

Nếu đề xuất được phương thức xây dựng NHCHĐ G N L G Q V Đ c ủ a S V Đ H S P T o á n t h ì s ẽ g i ú p g i ả n g v i ê n c ó t h ể á p d ụ n g đ ể x â y d ự n g , s ử d ụ n g N H C H t r o n g g i ả n g d ạ y , Đ G N L G Q V Đ c ủ a S V Đ H S P T o á n

Nhiệmvụnghiêncứu

5.2 Nghiêncứuthưc̣ traṇgxâydưṇ gNHCHĐGNLGQVĐởcáctrườngđaị hoc ̣ cóđàotaọ ngànhsưpha ṃ Toán.

5.3 Thiếtk ế p h ư ơ n g thức xâydưṇ g,quảnlýv a ̀s ư ̉d u ṇ gNHCHĐGNL GQVĐ,minhhoạ quahoc̣ phầnĐSSC.

5.4 Thư c̣ nghiê ṃ sưphạmnhằmkhẳngđịnhtínhkhảthicủaphươngthứcxây dựngNHCHtrongĐGNLGQVĐcủaSVĐHSPToán.

Phươngphápnghiêncứu

Trongluâṇ ánnàycácphươngphápnghiêncứusauđượclựachọnvàsửdụng:

- Nghiên cứu lí luận: Tập hợp, phân tích các nghiên cứu trên thế giới và ởViệt Nam về các vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài: ĐG KQHT, NLGQVĐ,NHCH,đồngthờinghiêncứukhungchươngtrìnhđàotạo,chuẩnđầura củangành ĐHSPT o á n , m ụ c t i ê u , c h ư ơ n g t r ì n h c h i t i ế t h ọ c p h ầ n Đ S S C trong chươngtrìnhđàotaọá n ĐHSPToánđểtừđóxâydựngcơsởlíluậnchođềtàiluận

-Điều tra,quan sát:Điềutrathựctrạnghoaṭđôṇ gĐGKQHTcủaGV,nhâṇ thứcvàthưc̣ traṇgxâydưṇ gvàsửduṇ gNHCHtronggiảngdạyvàĐGNLcủaSV ĐHSPToántrongcáctrườngcóđàotaọ SVĐHSPToán.

-Thựcnghiệmsưphạm:ThiếtkếcácđềKTtừc a ́cCHbiênsoaṇ,tổchức thư c̣ nghiê ṃ đểx á c đ ị n h c á c t h a m s ố c ủ a C H T h ự c n g h i ệ m p h ư ơ n g t h ứ c xây dựngNHCHđểkiểmchứngtínhkhảthivàhiệuquảcủaNHCHđãxâydựng.

Nhữngđónggópcủaluậnán

- Vềl y ́l u â ṇ : Đ ề xuấ t đượ c ph ươ ng thức xâ y dựngN HC H vớ i tư c á c h l à p h ư ơ n g t i ệ n v à c ô n g c ụ Đ G N L G Q V Đ c ủ a S V Đ H S P T o a ́n.

- Vềthưc ̣t i ễ n : GVgiảngdạyhọcphầnĐSSCcóthểsửdụngLuậnánlàmtài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy và ĐG KQHT của SV, đồng thời có thể áp dụng phương thức được xác định trong luận án để phát triển, bổ sung NHCH.

GV giảng dạy các học phần khác có thể tham khảo phương thức xây dựng NHCH trong luận án để xây dựng NHCH ĐG NL của SV đối với học phần đang giảngdạy.

Nhữngvấnđềđưarabảovệ

Cấutrúccủaluậnán

Tìnhhìnhnghiêncứutrongvàngoàinước

hình nghiên cứu trên thế giới

Giáo dục dựa trên NL (Competency based education) được các quốc gia:

Mỹ, Canađa, Úc, Phần Lan, Singapore, Hàn Quốc,… quan tâm áp dụng trong vài thập kỷ gần đây với mục tiêu tập trung vào phát triển các NL cần thiết để người học có thể thành công trong cuộc sống và trong công việc, thay thế cho giáo dục truyền thống được coi là giáo dục dựa trên nội dung, kiến thức (Content-based education) tập trung vào việc tích lũy kiến thức Khái niệm NL được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, với các cách tiếp cận khác nhau: coi NL là thuộc tínht â m l ý ( t h e o X L R u b i n s t e i n , D e S e C o ( 2 0 0 2 ) [ 2 4 ] , [ 73], hoặc coi NL thuộc phạm trù khả năng (ability, capacity, possibility, competency) (theo Barnett, X.R o e g i e r s , O E C D , Q u é b e c - M i n i s t è r e d e l ’ E d u c a t i o n ( 2 0 0 4 ) … , [ 2 4 ] , [ 3 7 ]

NL thường được phân chia thành NL chủ chốt và NL chuyên biệt, McC u r r y ( 2 0 0 2 ) đ ã t ó m t ắ t c á c n ă n g l ự c c h ủ c h ố t m à 6 q u ố c g i a A n h , M ỹ , N e w Z e a l a n d , Ú c , N a m P h i , C a n a d a , t ấ t c ả đ ề u n h ấ n m ạ n h s ự c ầ n t h i ế t p h ả i p h á t t r i ể n c á c N L : g i a o t i ế p , s ử d ụ n g c ô n g n g h ệ v à G Q V Đ R i ê n g đ ố i v ớ i N L G Q V Đ t r o n g d ạ y h ọ c T o á n h ọ c , t ổ c h ứ c N C T M n h ấ n m ạ n h : t r ọ n g t â m c ủ a t o á n h ọ c t r o n g n h à t r ư ờ n g l à g i á o d ụ c H S t r ở t h à n h n g ư ờ i b i ế t G Q V Đ b ằ n g t o á n h ọ c [ 8 5 ] , c ò n c á c t á c g i ả P o l y a

Vấn đề ĐG trong giáo dục nói chung, đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới đề cập trong các tài liệu [77], [79], [81], [82], [84], [87], [89], [90].R i ê n g v ề Đ G N L , n h i ề u q u ố c g i a : M ỹ , A n h , P h ầ n L a n ,

…Q u a cáccôngtrìnhnghiêncứu,cáctácgiảlýgiảirõvềkháiniệm,vaitròvà phân tích các bước cơ bản để tiến hành ĐG NL Từ việc phân tích cách phân loại mục tiêu DH của nhiều tác giả khác nhau, James H McMillan đưa ra cách phân loại mục tiêu riêng và đi sâu vào việc lựa chọn và sử dụng từng hình thức ĐG cho từng mục tiêu DH cụ thể sao cho có hiệu quả, còn R.J.Marzano và A.J.Nitko cho rằng ĐG NL rất thích hợp để ĐG các loại tư duy[71] Tác giả Robert Glaser- nhà tâm lý học người Mỹ, [88], với cách tiếp cận phát triển (developmental approach) đã xâydựnglý thuyết ĐG NL dựa trên tiêuchívới quan điểm: mỗi NL có thể biểu diễn sự phát triển một cách liên tục bởi một đường từ trình độ thấp đến trình độ cao, gọi là đường phát triển NL, NL của người học được xác định bằng cách so sánh thành tích của họ với các tiêu chí hành vi (behaviour criterion) đã được sắp xếp trên đường PTNL theo các mức độ khác nhau, ĐG NL người học chính là xác định vị trí của họ trên đường phát triển NL.

Theo Vygotsky [88,93], trong dạy học, quan trọng là xác định được vùng phát triển gần của người học để giáo viên có những tác động sư phạm thích hợp giúp chuyển từ vùng phát triển gần thành vùng phát triển hiện tại của người học.

Về ĐG NL GQVĐ, Chương trình ĐG học sinh quốc tếP I S A ( ( P r o g r a m m e f o r I n t e r n a t i o n a l S t u d e n t A s s e s s m e n t ) [ 1 8 ] ,

[ 8 6 ] , [ 8 7 ] đ ã t h ự c h i ệ n Đ G N L G Q V Đ c ủ a HSphổthônglứatuổi15lầnđầutiênởĐức(Klieme,Leutner& Wirth,2005), sauđó mởrộngp h ạ m viquốctế trongchukỳthứhaiPISA(OECD,2004).N g o à i r a , c á c t á c g i ả A n t h o n y J N i t k o , S u s a n M B r o o k h a r t [ 7 9 ] , M a r g a r e t

B l e c h [ 8 4 ] , P a t r i c k G r i f f i n [ 8 8 ] … đ ã c ó n h ữ n g c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề Đ G N L G Q V Đ , ở đ ó N L G Q V Đ đ ư ợ c p h â n t í c h t h à n h c á c N L t h à n h t ố ( N L T T ) , t r ê n c ơ s ở đ ó n g ư ờ i Đ G x â y dựng các công cụ ĐG những NLTT của NL GQVĐ.

Về vấnđề xâydựngNHCH(ItemsBank), có thể kể đến các nghiêncứucủaChoppin, Gronlund, HarryHsu và AnthonyJ.Nitko [16] [78], [79], [81], [92] Các tác giả đã đề cậpđến ý nghĩa,vai trò của NHCHđối vớihoạtđộngĐGKQHT của người học, đồng thời cũng khẳng định, để có NHCH đánh giá chính xác khả năng củangườihọccầndựatrênlýthuyếtđolườnghiệnđại[16],[92].Cáctácgiảcũng chỉ ra tầm quan trọng của công nghệ thông tin trong việc xây dựng, quản lý, sử dụng NHCH.

TìnhhìnhnghiêncứuởViệtNam Ở trong nước, trong những năm gần đây có nhiều công trình nghiên cứu về

NL , tập trung chủ yếu vào một số nội dung: làm rõ khái niệm NL, xác định các

NL chủ chốt cần phát triển cho các đối tượng, bậc học (học sinh THCS, học sinh THPT,sinhviên,…),đềxuất cácbiệnpháppháttriểnNL nào đóchongườihọc,… [8],

[25], [35], [37], [38]. ĐốivớiNL GQVĐ,bướcđầuđãcó mộtsốtác giảnghiêncứuvềbồi dưỡng và phát triển NL GQVĐ thông qua dạy học toán cho HS phổ thông, trong đó cót h ể k ể đ ế n : N g u y ễ n A n h T u ấ n , N g u y ễ n Đ ứ c M i n h , N g u y ễ n T h ị L a n

[57], [65], [72], [73], [75], Trong [73] Nguyễn Anh Tuấn đã phân tích làm rõc á c t h à n h t ố c ủ a N L p h á t h i ệ n v à G Q V Đ , t ừ đ ó đ ề x u ấ t c á c b i ệ n p h á p b ồ i d ư ỡ n g

[65], đã đề xuất 9 biện pháp sư phạm nhằm góp phần bồi dưỡng NL phát hiêṇ GQVĐ cho HS phổ thông trong DH Hình hoc ̣ và

Về vấn đề ĐG NL , các tác giả Trần Thị Tuyết Oanh [45], Lâm Quang Thiệp [67], Nguyễn Công Khanh [24] ,… cũng có các công trình nghiên cứu về ĐG NL, từ khái niệm ĐG NL, mục đích của ĐG NL, đến phương pháp, kỹ thuật hay công cụ ĐG NL. Đối với vấn đề ĐG NL GQVĐ, Nguyễn Thị Lan Phương [48], [49]đ ã x â y d ự n g k h u n g Đ G N L G Q V Đ , c h ỉ r a c á c h t h ứ c t ì m c ơ h ộ i p h á t t r i ể n N L G Q V Đ c ủ a H S p h ổ t h ô n g q u a m ô n T o á n ; c á c h t h ứ c x â y d ự n g b ộ c ô n g c ụ Đ G N L G Q V Đ v à c ô n g b ố m ộ t s ố k ế t q u ả đ o l ư ờ n g N L n à y t r o n g t h ự c t i ễ n P h a n A n h T à i [ 5 9 ] đ ã n ê u r a m ộ t s ố c á c h phântích những yếutố có tronggiả thiết bài toán để nhận dạng bài toán, tìm lời giải bài toán, qua đó phát triển NL GQVĐ cho HS,đồng thời đề xuất biện pháp ĐG NLGQVĐ của HS qua môn Đại số lớp 11.

Về xây dựng NHCH, có một số tác giả đã đề cập đến xây dựng hệ thốngC H m ộ t m ô n h ọ c t h e o m ộ t s ố đ ị n h h ư ớ n g c ụ t h ể , n h ư L ê T h ị

T h ơ [ 6 8 ] đ ã đ ề x u ấ t q u i t r ì n h b i ê n s o ạ n h ệ t h ố n g C H K T t h e o đ ị n h h ư ớ n g x â y d ự n g N H C H L â m Q u a n g T h i ệ p [ 6 6 ] đ ã đ ư a r a m ộ t s ố v í d ụ c ụ t h ể v ề v i ệ c á p d ụ n g l ý t h u y ế t ứ n g đ á p C H đ ể x â y d ự n g N H C H t r ắ c n g h i ệ m k h á c h q u a n v à đ ề t h i t r ắ c n g h i ệ m Điều đáng chú ý là việc xây dựng NHCH tuy đã có một số công trình nghiên cứu nhưng chủ yếu vẫn là hướng tới xây dựng NHCH ĐG KQHT của HS theo chuẩn kiến thức, kỹ năng đã biết (tiếp cận nội dung), còn xây dựng NHCHv ớ i vaitròlàcôngcụchohoạtđộngĐGNLngườihọc(tiếpcậnnănglực),đ ặc biệtlàĐGNLGQVĐcủaSVĐHSPToa ́nnóiriêng,chưađươc ̣ nước ta quan tâm nghiên cư ́u.

NLvàNLgiảiquyếtvấnđề

NL là khái niệm nhậnđ ư ợ c n h i ề u s ự q u a n t â m n g h i ê n c ứ u c ủ a c á c nhàkhoa học trong vàngoài nước, có nhiều quan niệm về NL, tiêu biểu là:

- TheoX.L.Rubinstein:“NLlàtoànbộnhữngthuộctínhtâmlýlàmchocon ngườithíchhợpvớimộthoạtđộngcói ́chlợixãh ộ i nhấtđiṇ h”(dẫntheo[ 73,tr.7])

- TheoDeSeCo(2002): “NLlàmộthệthốngcáccấutrúctinhthầnbêntrong vàkhả nănghuyđộngcáckiếnthức,kỹnăngnhậnthức,kỹ năngthựchành vàthái độ,cảmxúc, giátrị,đạođức, độnglực củamộtngườiđể thực hiệnthànhcông các hoạt động trong một bối cảnh cụ thể.” (dẫn theo [24, tr.53])

- Theo OECD (2003): “NL là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” (dẫn theo[24,tr.53])

- Theo Québec - Ministère de l’Education (2004):“NL là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành độngm ộ t c á c h p h ù h ợ p v à c ó h i ệ u q u ả t r o n g c á c t ì n h h u ố n g p h o n g p h ú c ủ a c u ộ c s ố n g ”(dẫn theo [24, tr.53]

Thứ nhất, NL mang tính cá nhân, mỗi người có NL ở những mức độ khác nhau (ảnh hưởng bởi yếu tố bẩm sinh, di truyền).

Thứ hai,NLbiểuhiệnvàquansátđượctronghoạtđộng,hìnhthành vàphát triển thông qua hoạt động Đây là đặc trưng phân biệt NL với tiềm năng (potential)- khả năng ẩn giấu bên trong, chưa bộc lộ ra, chưa phải là hiện thực.

Thứ ba, NL cótính hướngđích, hoạtđộngthể hiện NL nhằmgiảiquyết một nhiệm vụ có thực, trong bối cảnh có ý nghĩa.

Trongluâṇ ánnày,c h ú n g tôiquan niệm:N L l à s ự k ế t h ợ p k i ế n t h ứ c , kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân, … nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định.

Như vậy, người có NL về một lĩnh vực nào đó là người biết ứng phó thành công một nhiệm vụ dựa trên cơ sở hiểu biết, lựa chọn và vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng với thái độ tích cực để hành động phù hợp đạt được những mục tiêu trong điều kiện thực tế hay hoàn cảnh thay đổi Nói đến NL là nói đến khả năng thực hiện, là “biết làm” (know-how), biết GQVĐ đặt ra trong cuộc sống và trong học tập, chứ không phải chỉ biết gì (know-what) ([11]), NL của mỗi người không phải bất biến mà có thể rèn luyện, phát triển qua hoạt động giáo dục.

Theo Lương Việt Thái và cộng sự, [62, tr.21, 22], NL được cấu thành từ ba bộ phận cơ bản: (1) tri thức về lĩnh vực hoạt động hayquan hệ nào đó; (2) Kĩ năng tiếnhànhhoạtđộnghayxúctiến,ứngxửvới(trong)quanhệnàođó; và (3)Những điều kiện tâm lý để tổ chức và thực hiện tri thức, kĩ năng đó trong một cơ cấu thống nhất và theo một định hướng rõ ràng, chẳng hạn ý chí - động cơ, tình cảm- tháiđộđốivớinhiệmvụ,hoặcnóichunglàtínhtíchcựctrítuệ,tínhtíchcựcgiao Điều kiện tâm lý để làm việc A1, A2,

Năng lực làm việc A tiếp, tính tích cực học tập … (Hình 1.1) ”Tri thức” ở đây có thể hiểu chính là những kiến thức của cá nhân đã tích lũy được về lĩnh vực hoạt động đó Mỗi cấu tạo tâm lý nói trên khi tách riêng ra đều là những dạng chuyên biệt của NL: đó làNL nhận thức,NL làmvàNL xúc cảm, khi kết hợp cả ba thứ lại, vẫn là NL, nhưng mang tính chất hoàn thiện và khái quát hơn.

Hình1.1.SơđồcấutrúcNL(dẫntheo[62]) Cách tiếp cận này có thể hiểu là phân tích NL theo cấu trúc bề mặt (đầu vào), thể hiện qua các thành phần cấu thành nên NL: kiến thức, kỹ năng, thái độ.

Theo chúng tôi, do NL được biểu hiện thông qua hoạt động nên muốn đo lường, ĐG được NL của một cá nhân, cần xác định được các hành động cụ thểb i ể u h i ệ n r a b ê n n g o à i ( l à m , n ó i , v i ế t , v ẽ , t ạ o r a , … ) c ủ a

N L đ ó V ớ i c á c h h i ể u n à y , t á c g i ả đ ồ n g q u a n đ i ể m v ớ i c á c h t i ế p c ậ n N L t h e o c ấ u t r ú c b ề s â u ( h a y c ò n g ọ i l à c ấ u t r ú c đ ầ u r a ) c ủ a N g u y ễ n T h ị L a n P h ư ơ n g t r o n g t à i l i ệ u [ 47, tr.63] :phân tích NL theo các NL thành tố (element), các NLTT lại được xác định cụ thể bằng các chỉ số hành vi (behaviour) biểu hiện ra bên ngoài (Hình 1.2).

Ví dụ, phân tích NL GQVĐ (nhấn mạnh yếu tố hợp tác), tác giả NguyễnT h ị L a n P h ư ơ n g đ ã đ ề x u ấ t c ấ u t r ú c c ủ a N L n à y với 4 NL

TT và 15 chỉ số hành vi (hình 1.3)

Hình1.3.CấutrúcNLGQVĐ(mangtínhhợptác)(theo[47,tr.160]) chỉ số hành vi 3.1 chỉ số hành vi 3.2 chỉ số hành vi 3.3 chỉ số hành vi 2.3 chỉ số hành vi 1.3 chỉ số hành vi 4.2 chỉ số hành vi 2.2 chỉ số hành vi 1.2 chỉ số hành vi 4.1 chỉ số hành vi 2.1 chỉ số hành vi 1.1

Năng lực A chỉ số hành vi 2.4

PhânloạiNL Đối với khái niệm NL, có nhiều cách phân loại, phụ thuộc vào quan điểmv à t i ê u c h í p h â n l o ạ i T u y n h i ê n , n h ì n c h u n g n h i ề u t à i l i ệ u t h ố n g n h ấ t p h â n N L t h à n h l o ạ i , đ ó l à : N L c h ủ c h ố t ( k e y c o m p e t e n c y ) v à N L c h u y ê n b i ệ t ( d o m a i n - s p e c i f i c c o m p e t e n c y ) [ 11, tr.3]

NL chủ chốt là NL cần thiết cho tất cả mọi người đểt ồ n t ạ i v à p h á t t r i ể n , g i ú p c o n n g ư ờ i c ó t h ể t h a m g i a v à o n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g x ã h ộ i t h ô n g t h ư ờ n g : s i n h h o ạ t c ộ n g đ ồ n g , h ọ c t ậ p , h o ạ t đ ộ n g n g h ề n g h i ệ p , … n h ữ n g N L n à y xuyên suốt các lĩnh vực cuộc sống và đóng góp cho sự thành công nói chung trong xã hội (chẳng hạn: NL giao tiếp, NL hợp tác,

NL giải quyết vấn đề….) NL chủ chốt có thể không quan trọng với các chuyên gia, nhưng rất quan trọng đối với tất cả mọi người [47, tr.55] Trong hoạt động học tập, các NL chủ chốt cần thiết cho nhiều môn học và có thể được hình thành và phát triển thông qua nhiều môn học khácnhau.

NL chuyên biệt là những NL cần thiết cho các loại hình hoạt động chuyên môn hoặc cần thiết trong những tình huống nhất định (ví dụ: NL âm nhạc, NL hội họa, NL toán học, NL kinh doanh, NL DH, ) Trong hoạt động học tập, các NL chuyên biệt thường được hình thành và phát triển thông qua các môn học cụ thể.

Tuy nhiên, NL chủ chốt và NL chuyên biệt không tồn tại độc lập, riêng rẽ mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau trong các hoạt động của con người, do vậy nhiều khi ranh giới giữa chúng không thật rõ ràng [47],

[ 11] Chẳng hạn, NL giao tiếp được coi là một NL chủ chốt, nhưng xét trong NL toánhọcthìgiaotiếptoánhọclạilàmộtNLchuyênbiệt,đặcthùcủa bộ mônToánhọc.

Thực tế cho thấy, để thực hiện thành công một hoạt động, có thể con người phải huy động đến nhiều NL thuộc nhiều loại khác nhau, nếu chỉ có một NL duy nhất (dù là chủ chốt hay chuyên biệt) thì cũng không thể đủ [11] Một hoạt độngc ó t h ể b ộ c l ộ v à p h á t h u y n h i ề u N L , n g ư ợ c l ạ i m ộ t N L c ó t h ể đ ư ợ c t h ể h i ệ n ở n h i ề u h o ạ t đ ộ n g k h á c n h a u

ĐánhgiáNL

Trong thực tiễn, ĐG được thực hiện ở các lĩnh vực khác nhau và diễn ra trong các tình huống rất đa dạng, chính vì vậy cũng có nhiều cách định nghĩa về khái niệm ĐG khác nhau như: Jean-Marie De Ketele (1989), P.E Griffin (1996), Trần Bá Hoành [20],…

Tổng hợp từ các cách nhìn của các tác giả, có thể hiểu:ĐG là quá trình thu thậpthôngtinvàxemxétmứcđộphùhợp củatậphợpthôngtinthuđượcvớitập hợpcáctiêuchíthíchhợpcủamuc̣t i ê u đãxácđiṇhnhằmđưaraquyếtđiṇhtheo mộtmuc̣ đíchnàođó.

Vấn đề ĐG KQHT đã được đề cập từ lâu trong giáo dục với nhiều quan niệm và cách hiểu khác nhau tùy thuộc vào mức độ, đối tượng, mục đích của ĐG.

- Cách hiểu theo nghĩa hẹp: coi ĐG KQHT là việc đưa ra các nhận định, phán xét và nhấn mạnh đến mục đích của ĐG hoặc chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hiện các mục tiêu của chương trình giáo dục [24].

- Cách hiểu theo nghĩa rộng: coi ĐG KQHT là hoạt động phức tạp bao gồm nhiềukhâu Cáct ácg iả Trần Bá Hoà nh [ 20],Hoàng Đ ức Nh uận, L ê Đứ c Phúc

[42] và Trần Thị Tuyết Oanh [45] đã đưa ra các định nghĩa mô tả một cách đầyđủ các khâu của quá trình ĐG KQHT từ thu thập thông tin (kiểm tra), so sánh, đối chiếu thông tin với tiêu chuẩn, tiêu chí (đo lường), đưa ra nhận định, phê phán (ĐG), và đưa ra quyết định (mục đích sử dụng ĐG).

Qua phân tích các khái niệm, chúng tôi đồng quan điểm với Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc [42] :ĐG KQHT là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trìnhđ ộ , k h ả n ă n g t h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u h ọ c t ậ p c ủ a n g ư ờ i h ọ c , v ề t á c đ ộ n g và f (x)

Thu thập thông tin Xử lý thông tin Nhận xét, phán đoán, ra quyết định nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của

GV và nhà trường, cho bản thân người học để họ học tập ngày một tiến bộ hơn.

Trong giáo dục, kiểm tra là thu thập những dữ liệu, thông tin làm cơ sở cho ĐG [45, tr.6] Quá trình kiểm tra cho phép làm rõ các đặc trưng về số lượng và chất lượng của thực trạng giáo dục KT và ĐG là hai công việc có thứ tự đan xen nhằm miêu tả và tập hợp những bằng chứng về kết quả của quá trình giáo dục nhằmđối chiếu với mục tiêu Kiểm tra luôn gắn liền với ĐG Trong thực tế, có thể tiến hành thu thập thông tin nhưng không ĐG, tuy nhiên, để ĐG được cần tiến hành thu thập thông tin, tức là phải thực hiện KT [45, tr.7].

- Đolường(Measurement): Đo lường là khái niệm chung chỉ sự so sánh một vật hay một hiện tượng với một thước đo hoặc chuẩn mực và có khả năng trình bàykết quả về mặt định lượng

“Đo lường trong giáo dục là một thủ pháp/thủ thuật gán điểm số (cho điểm) cho một thuộc tính/đặc tính, đặc điểm cụ thể nào đó, theo một cách thức mà điểm số mô tả/biểu hiện được mức độ một cá nhân sở hữu đặc tính hoặc đặc điểm đó”[24]

Muốnđ o l ư ờ n g c ầ n p h ả i c ó t h a n g đ o v à c ô n g c ụ đ o C h ẳ n g h ạ n , đ ể ĐGKQHTc ủ a S V , c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c t h ư ờ n g s ử d ụ n g h a i l o ạ i t h a n g đ i ể m: thang điểm 10 gồm các số:0 , 1 , 2 , … , 1 0 ; t h a n g đ i ể m c h ữ g ồ m c á c c h ữ :

Như vậy, có thể thấy, KT chủ yếu hướng vào việcthu thập thông tin, đo lường phải có sựđối chiếu thông tinthu được với một thước đo hay chuẩn mực, còn ĐG không chỉthu thập thông tinmà còn phảiđối chiếu với tiêu chuẩnđã đặt ra để đi đếnkết luận Nếu coi ĐG là một quá trình thì KT, đo lường là các khâu trong quá trình đó.

- Chuẩn (standards):Chuẩn là mức tối thiểu cần đạt về chấtl ư ợ n g c ủ a s ự v ậ t , h i ệ n tượnghoặccôngviệchayhànhviđểđượcmộtngười, mộtnhóm, mộttổchức hay cộng đồng xã hội chấp nhận trong một khoảng thời gian nhất định [51, tr.22] Trong giáo dục, chuẩn học tập gắn với môn học bao gồm:

- Chuẩn nội dung (content standards):Là những phát biểu quy định nội dungD H c h i t i ế t , c h ủ y ế u đ ư a r a h ư ớ n g d ẫ n v ề n h ữ n g g ì n ê n d ạ y [ 47, tr.97]

Thông thường chuẩn nội dung có hai đặc điểm quan trọng: (1) cung cấp nhữngkiếnthức,kỹnăngcơbảncủamộtlĩnhvựchọctậpmàngườihọccầnđạt;

(2) phân bổ khái niệm và kỹ năng từ đơn giản đến phức tạp cho các năm học/ lớp học Trong chuẩn nội dung môn học, thường không đề cập đến hai yếu tố quan trọng là cách thức giúp người học học tập và hướng dẫn lộ trình học cho riêngt ừ n g n g ư ờ i h ọ c m à t h ư ờ n g t h i ế t l ậ p l ộ t r ì n h c h u n g c h o t ấ t c ả đ ố i t ư ợ n g C h í n h v ì v ậ y c ó t h ể n ó i c h u ẩ n n ộ i d u n g t ậ p t r u n g c h o c á c y ế u t ố đ ầ u v à o

- Chuẩn thực hiện (performance standards):Là những yêu cầu người học phải thực hiện một cái gì đó tốt như thế nào, tức là tập trung cho các yếu tố đầu ra. [47,tr.98]

- Chuẩn NL (competence standards):mô tả mức NL mà người học phải đạt được sau khi kết thúc một môn học. ĐánhgiáNL

Hình1.8.MôhìnhĐGNL Theo OECD, ĐG NL người học là đo lường sự phát triển NL của cá nhân người học dựa theo chuẩn thực hiện (performance standard) Ở đó, chuẩn thực hiện là sự cụ thể hóa mục tiêu giáo dục đã qui định.(Dịch theo [87])

Ngânhàngcâuhỏi

Về NHCH, có quan niệm cho rằng NHCH dùng để chỉ bất kỳ một bộ sưu tập nào gồm các CH [92] Tuy nhiên, theo Choppin [92], NHCH là tập hợp các CH được tổ chức và phân loạitheonộidungvà được xác địnhcác đặc điểmvề độ khó, độ tin cậy, độ giá trị…

Gronlund cho rằng NHCH là một bộ sưu tập khá lớn các CH KT phù hợp, được "mã hóa theo môn học, trình độ giảng dạy, mục tiêu giáo dục cần đo, và đặc điểm CH (chẳng hạn như độ khó và độ phân biệt của CH)" (dịch theo [92])

Theo GS HarryHsu và AnthonyJ.Nitko, (dẫn theo [68]) “ NHCH là tập hợp cácCHcó thểdễdàng sửdụngđể phục vụviệcxâydựngcácđề KT, thôngthường được xây dựng trên máy vi tính để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu trữ và sử dụng Mỗi

CH đều được mã hoá theo lĩnh vực chuyên môn và mục tiêu hướng dẫn cũng như các dữ liệu về độ khó, độ phân biệt, ngày viết CH hoặc lần sử dụng CH gần nhất, xếp loại chất lượng CH”.

Trongluậnánnày,NHCHđượchiểulàtâp̣ hơ p̣ cácCH/nhiệmvụđươc ̣ mã hóatheoli ñ hvưc̣ chuyênmôn,muc̣ tiêucầnđo, đươc̣ xácđịnhcácthamsốđộ khó,độphânbiệt,…mộtcáchkhoahọcdựatrêncơsởcáclýthuyếtvềđolường vàđươc ̣q u a ̉nlýbằngphầnmềmtrênmáytính.

Nhưvậyđể mộttậphợpCHlàmộtNHCH,chúngphảithỏa mãn mộtsốđiều kiện:

- CHđượcsắpxếp,cấutrúctheocácyếutố:lĩnhvực,nộidung,mụctiêu.

- Các CH được quản lý bằng phần mềm giúp người sử dụng dễ dàng kết xuấtđ ề K T , c ậ p n h ậ t , b ổ s u n g , l o ạ i b ỏ C H

- Cập nhật và lưu trữ CH: chức năng chính của NHCH chính là lưu trữ, cập nhật CH thường xuyên, các CH được lưu trữn ộ i d u n g , đ á p á n C H , c á c t h a m s ố c ủ a C H : đ ộ k h ó , đ ộ p h â n b i ệ t , đ ộ p h ỏ n g đ o á n , … , đ ồ t h ị c á c h à m l i ê n q u a n đ ế n CH.

- Truy xuất CH để rà soát, hiệu chỉnh, định dạng các mẫu BKT; chỉnh sửa và cập nhật các CH.

- Duy trì lịch sử CH: NHCH lưu lại lịch sử hoạt động của CH: CH được sử dụng trong BKT nào, thời điểm sử dụng, hiệu chỉnh CH,…

Ngoài ra, một số chức năng có thể có được từ NHCH dựa trên công nghệ máy tính, đó là chức năng chấm điểm và phân tích CH, chuẩn bị các hồ sơ, báocáo hỗtrợchohoạtđộngĐG.

NHCH có thể mang lại nhiều lợi ích cho hoạt động ĐG trong giáo dục, đặc biệt là đối với người học vì NHCH giúp thiết kế những bài kiểm tra tốt, có thể đo lường chính xác thành tích thật sự của họ Qua tham khảo các tài liệu [78], [92],

[93], có thể tổng hợp một số ưu điểm của NHCH như sau:

- Giáo viên có thể chọn từ NHCH ra các CHKT tốt đáp ứng mục tiêu, nội dungĐ G c h o p h ù h ợ p v ớ i k h ả n ă n g c ủ a n g ư ờ i h ọ c t r o n g t ừ n g l ĩ n h v ự c c ầ n K T

- NHCH giúp giảm bớt thời gian dành cho việc xây dựng các CH KT của giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều thời gian dành cho người học vàc á c n h i ệ m v ụ g i ả n g d ạ y c ủ a m ì n h h ơ n

- Các CH được phân tích bởi mô hình Rasch sẽ giúp tạo ra BKT với các CH nằm trên một thang ĐG chung và dựa trên một loạt các tùy chọn, mục tiêu (Rudner, 1998a) nên có thể so sánh các kết quả KT của người học, dù thực hiện các bài KT khác nhau.

- Giáo viên và các chuyên gia đo lường có thể phát triển NHCH dễ dàng bằng cách tăng số lượng CH hoặc phát triển chất lượng các CH để cập nhật cho NHCH, đáp ứng sự thay đổi của chương trình đào tạo, mục tiêu của ĐG.

- Tính bảo mật được đảmbảo bởi vì số lượng CH trong NHCH lớn, thísinh tham gia thi không thể nhớ tất cả các câu hỏi từ một hoặc một số bài KT, do đó NHCH có thể được đảm bảo không rò rỉ câu hỏi.

- NHCHlàmộtsảnphẩmcủa mộtsự sángtạotrongđolườngvớinhữngcải tiến trong tính toán, có thể dễ dàng áp dụng cho các nhà trường và ĐG chất lượng giáo dục quốc gia.

- NHCH cho phép tạo ra các bài KT phù hợp với mọi nhóm đối tượng người học với NL khác nhau.

- NHCH có tác động đến hoạt động giảng dạy của GV: vì NHCH bao phủ toàn bộ kiến thức môn học, đề KT được lựa chọn ngẫu nhiên nên GV phải giảng dạy đảm bảo dạy đầy đủ nội dung chương trình môn học.

- Với khả năng kết xuất BKT ngẫu nhiên, số lượng CH trong NHCH đảm bảo đủ lớn, tránh được tình trạng học lệch, học tủ của SV.

Bên cạnh những ưu điểm trên, NHCH cũng bộc lộ một số hạn chế: để xây dựngNHCH cầnđầutư khá tốnkémvề nhân lực và vậtlực: ngườithực hiện,quản lý phải được tập huấn về kỹ năng sử dụng và quản trị phần mềm, có những hiểu biết nhất định về lý thuyết ĐG, đo lường; hệ thống máy tính phải đảm bảo điều kiện về cấu hình, tốc độ xử lý; để xác định được tham số CH cần thực hiện thử nghiệm, có thể phải nhiều lần, số lượng mẫu thử,…

CơsởlýthuyếttrongxâydựngNHCH Điểm khác biệt lớn nhất giữa hệ thống CH, thư viện CH và ngân hàng CH chính là ở chỗ, các tham số đặc trưng của CH: độ khó, độ phân biệt, độ phỏng đoán,…trong hệ thống CH hay thư viện CH được xác định chủ yếu dựa trên kinh nghiệmcủangườibiênsoạnhệthốngCH,còncủacácCHtrongNHCH,saukhi

GV biên soạn theo những yêu cầu của ĐG, được xác định thông qua thử nghiệmv à đ ư ợ c x ử l ý d ữ l i ệ u m ộ t c á c h k h o a h ọ c d ự a t r ê n l ý t h u y ế t đ o l ư ờ n g

Hai lý thuyết thường được sử dụng đól a ̀L ý t h u y ế t t r ắ c n g h i ệ m c ổ đ i ể n C T T ( C l a s i c a l T e s t T h e o r y ) v à L ý t h u y ế t t r ắ c n g h i ệ m h i ệ n đ ạ i ( L ý t h u y ế t ứ n g đ á p

C H ) IRT(ItemResponseTheory).Dướiđâyxingiớithiệumộtsốđiểmchínhliên quanđếnh a i l y ́t h u y ế t nàyvàư ́ngduṇ gcủachúngtrongqua ́t r i ̀nhxâydưṇg NHCH dựa trên tài liệu [ 67].

Lýthuyếttrắcnghiệmcổđiển Đ ộ khó của CH ĐộkhócủaCHpđượcxácđịnhbởi: p= T ổ n g s ố T S l à m đ ú n g C H /

Ví dụ, một CH có 100 TS tham gia trả lời, trong đó có 20 TS trả lời đúng. Khi đó độ khó của CH là p=0,2 CH khác có 100 TS tham gia trả lời, 65 TS trả lời đúng,vậyđộkhócủa CHlàp=0,65.Nhưvậy,giátrịpcàng béthìCHcàngkhóvà ngược lại.Theo [50, tr.238], độ khó lý tưởng của CH là 0,5,độ khó chấp nhậnđ ư ợ c c ủ a m ộ t C H n ằ m t r o n g k h o ả n g t ừ 0 , 2 5 đ ế n 0 , 7 5 ; Đ ộ p h â n b i ệ t

Một trong những mục tiêu cần đặt ra khi xây dựng CH là phân biệt đượcN L c ủ a c á c T S : g i ỏ i , k h á , t r u n g b ì n h , k é m … , t h a m s ố đ ộ p h â n b i ệ t c ủ a C H x u ấ t h i ệ n đ ể g i ả i q u y ế t đ i ề u n à y

Trongđó,ClàsốTSthuộcnhómgiỏilàmđúngCH,TlàsốTSthuộcnhóm kém làm đúng CH,Slà số lượng TS của một trong hai nhóm nói trên (nhóm giỏi gồm 27% TS đạt điểm cao từ trên xuống; nhóm kém bao gồm 27% TS đạt điểm kém từ dưới lên)

- Không tách biệt NL của TS và các tham số của CH Chẳng hạn, độ khó của

Thực trạng vềhoạt độngxâydựngvàsử dụngNHCHĐGNLGQVĐcủaSVĐHSPToánhiệnnay

SV ĐHSP Toán hiện nay

Khảosá tn h ằ m Đ G t hự ct rạ ng h o ạ t đ ộn g K T , Đ G K Q H T của S V ĐHSP Toán;thựctrạngxâydưṇ gNHCHĐGNLGQVĐcủaSVĐHSPToánlàmcơsở thựctiễnchoviệcđề xuất phươngthức xâydưṇ ĐGNLG Q V Đ c ủ a S V Đ H S P T o a ́n.

- Hoạt động KT ĐG đối với SV ĐHSP Toán tại các trường đào tạo SV sư phạm (các trường có thực hiện ĐG theo hướng tiếp cận NL hay không? sử dụng công cụ nào để ĐG?).

- Hoạt động xâydựng NHCH ĐG NL của SV ĐHSP Toán tại cơ sở đào tạo được khảo sát.

- Nhận thức của GV về ý nghĩa của việc phát triển NL GQVĐ đối với SV ĐHSP Toán. Đốitượngvàthờiđiểmtiếnhànhkhảosát Đối tượng khảo sát:

Khảo sát được tiến hành ở các cơ sở đào tạo SV ngành ĐHSP Toán là:Đ H

H ả i Phòng; ĐHSP(ĐH TháiNguyên); ĐHV i n h vớisựthamgia của45 GV giảngdaỵT o a ́nchongànhĐHSPToán.

Thờiđiểmtiếnhànhkhảosát:Tháng11,12năm2013;tháng11năm2015.

Sử dụng PP điều tra bằng phiếu hỏi với mẫu phiếu dành cho GV (Phụ lục3 ) , P P p h o ̉ng vấn sâu.

Thưc ̣ tra ṇ gvềhoaṭ đô ṇ gđánhgiáNL

-Trướchết,vềvaitròcủahoạtđộngĐGKQHT,quathốngkêsốliêụ khảosát đươ c̣ (bảng1.1)chothấy,phầnlớnGVđánhgiácaovaitròcủahoaṭ đôṇgđánh giáK Q H T củaSV,thểhiêṇ ởc h ỗ : 75,56%GVchorằng hoaṭ đôṇgđánhgiá KQHTlàrấtquantroṇg;24,44%chorằngkháquantroṇg,khôngcóGVnàochoṇ các mức thấp khác.

Bảng1.1.VaitròcủađánhgiáKQHT

1 TheoThầy/cô,ĐGKQHTcủaSVđóngvaitrò như thế nào trong quá trình DH ở đại học? a.R ấ t quantroṇg 34 75.6% b.Kháquantroṇg 11 24.4% c.Bìnhthường 0 0.0% d.Ítquantroṇg 0 0.0% e.K h ô n g quantroṇg 0 0.0%

-Về định hướng thực hiện ĐG KQHT của SV ĐHSP Toán trong giai đoạnh i ệ n n a y , c á c t h ầ y , c ô c h ủ y ế u v ẫ n Đ G t h e o h ư ớ n g t i ế p c ậ n n ộ i d u n g ( v ớ i 2 4 t h ầ y c ô l ự a c h ọ n , c h i ế m 5 3 3 % ) , c h ư a c ó t h ầ y c ô n à o t h ự c h i ệ n Đ G t h e o đ ị n h h ư ớ n g N L , t u y n h i ê n c ó m ộ t s ố t h ầ y c ô đ a n g t i ế p c ậ n d ầ n v ớ i Đ G t h e o h ư ớ n g N L ( 1 1 t h ầ y c ô , c h i ế m 2 4 4 % )

-Vềkha ́iniêṃ ĐGNL,có64,44%t h ầ y cô lưạ cho ṇ phươngánc(ĐGkhả năngngườihoc̣ ápdu ṇ gcáckiếnthức,kỹnăng,tháiđộđãhoc ̣ đươ c̣ vàotrongcác tìnhhuống thưc̣ tiễncủacuôc̣ sống).Đâycũngchínhlàq uan điểmphổbiếnvề ĐGNLtronggiaiđoaṇ đổimớigiáoduc̣ hiê ṇ nay,chứngtỏc a ́cthầy côđãcâp ̣ nhâṭ,hiểubiếtvềĐGNLnhưngchưathưc ̣ hiê ṇ trongthưc̣ tiễngiảngdaỵ.

Bảng1.3.Kháiniêṃ đánhgiánănglưc ̣

5 Trongcácquanđiểmsauđâyvềđánhgiánănglực,theothầycô đồngývớiquanđiểmnàonhất: 0.00% a Làđánhgiákiếnthức,kỹnăngtháiđộcủangườihọcqua nội dung môn học 5 11.11% b.L à đánhgiákiếnthức,kỹnăngtháiđộcủangườihọctrong một bối cảnh có ý nghĩa 11 24.44% c Làđánhgiákhảnăngngườihọcápdụngcáckiếnthức,kỹ năng,thái độ đãhọc được vào trongcác tìnhhuốngthực tiễn củacuộcsống 29 64.44% d.Ý kiếnkhác……… 0 0.00%

Qua phiếukhảosát, các thầycô cho biết, các trường hoặc đã xâydựng hoặc đang bước đầu xây dựng NHCH theo định hướng nội dung, chưa có trường nào xây dựng NHCH theo định hướng ĐG NL.

NHCHđánhgiáKQHTcủaSVĐHSPToánchưa? Có ĐG năng lực không? a.ChưaxâydựngNHCH 0 0% b.Đãxâydựng,ĐGnộidung 45 100% c.Đãxâydựng,ĐGnộidung,đangchuyểnsang 10 22.2% theohướngĐGNL d.ĐãxâydựngtheohướngĐGNL 0 0.0%

Câu hỏi thứ 10 trong phiếu khảo sát mục tiêu tìm hiểu nhận thức của GV về NHCH, chúng tôi nhận được sự phản hồi khá tích cực, đa số GV đề cho rằng CH trong NHCH được xác định tham số thông qua thử nghiệm và xử lý bởi lý thuyết đo lường ( Bảng 1.5).

10 TheoThầy/Cô,NHCHlà: a.Tậphợpcáccâuhỏidogiảngviênxâydựng 4 18.8 b.Tậph ợ p c á c c â u h ỏ i d o g i ả n g v i ê n x â y dựng,được thẩmđịnhbởichuyêngia 7 15.6 c Tập hợp các câu hỏi do giảng viên xây dựng,đ ư ợ c s ắ p xếp,mãhóa,xácđịnhđộkhó,độphân biệt, bởi chuyêngia.

9 20 d Tập hợp các câu hỏi do giảng viên xây dựng, được thẩmđịnhbởichuyêngia,đượcsắpxếp,mãh ó a ; x á c đ ị n h độkhó,độphânbiệt, thôngquathửnghiệmvà xửlýbởilýthuyếtđolường.

Tuy nhiên, qua trao đổi, phỏng vấn sâu hơn về NHCH mà các trường đang sử dụng, các NHCH đó được xây dựng như sau:

- Căn cứ vào nội dung học phần, CH được GV biên soạn, phân loại thành một số mức độ theo qui ước của từng trường (chẳng hạn các mức độ: dễ, trung bình, khó), các mức độ này được xác định dựa trên kinh nghiệm chủ quan của các

GV giảng dạy bộ môn hoặc có sự trao đổi trong tổ bộ môn.

- Các CH được cập nhật, lưu trữ vào máy tính qua một phần mềm trộn đề ( không có chức năng xác định các tham số: độ khó, độ phân biệt, độ phỏngđoán,

- Khi tổ chức thi, KT, bộ phận quản lý CH thực hiện sinh đềd ự a t r ê n c ấ u t r ú c đ ề d o b ộ m ô n / K h o a đ ề n g h ị

Như vậy, các NHCH mà các trường đã xây dựng và sử dụng thực chất mới chỉ dừng lại là hệ thống CH hoặc thư viện CH Các CH trong NHCH chưa được định cỡ thông qua thử nghiệm Khi được hỏi về lý thuyết ứng đáp CH, đa số các

GV không biết hoặc có nghe qua nhưng chưa hiểu ý nghĩa của nó trong việc xây dựng NHCH.

CácThầy/Côcũngnhâṇ đ i ṇ hNLGQVĐla ̀N L quantroṇ gđố ivớiSV ĐHSPToán.Kếtquảđiềutracụthểlà:3 1 , 1 1 % t h ầ y côchoṇ“ r ấ t quantroṇg”; 57,78%thầycôchoṇ

“quantroṇg”;1 1 , 1 1 % cho ṇ mứcbìnhthườngvàkhôngai cho ṇ haimứccònlaị.

Riêngvềviệc thựchiệnĐG NLGQVĐ củaSVĐHSPToánthì100%Thầy/

Cô đượckhảo sát đều chobiếtlà chưa thực hiệnĐG NL nàycủa SV, mớichỉđang tìm hiểu về các NL để dần dần điều chỉnh hoạt động DH và ĐG.

Quak ế t quảkhảosátthựctrạngcóthểđưaramôṭ sốnhâṇ xétsau:

-Hoaṭ đôṇgđánhgiáKQHTtrongcáctrườngđàotạoSVĐHSPchủyếuvẫn làĐGtheonộidungkiếnthức,ĐGnhữnggìSVbiếtchứchưaĐGđươc ̣n h ư ̃nggì

SVcót h ê ̉làm.Hầu hếtgiảngviênđềuhiểuxuhướngĐGhiêṇn a y làĐG theo

NL,tuynhiêntraođổi vớicácthầycô,ýkiếnchungchorằngsởdĩchưathưc ̣ hiêṇ ĐGtheoNLtrong quátrìnhgiảngdaỵv i ̀cầncóthờigian tìm hiểusâu hơn vềcơ sởlýluâṇ,phươngpháp,kỹthuâṭ vàđăc̣ biêṭ làcôngcụĐGNLm ơ ́icóthểthưc ̣ hiêṇđươc ̣.

-P h ầ n l ơ ́n các giảng viên đều chưa được trang bị kiến thức về NHCH, đa số các trường ĐHSP đang thực hiện xây dựng thư viện CH chứ chưa xây dựngN H C H d ự a t r ê n l ý t h u y ế t đ o l ư ờ n g h i ệ n đ ạ i

Kếtluậnchương1

Trongchương1tác giả đãnghiên cứu,phân tíchvàtổnghợpcơsởlýluậnvề NL GQVĐ, ĐGNL và xây dựng NHCH, đồng thời nghiên cứu tình hình thực tiễn xây dựng NHCH ĐGNL trong các trường đào tạo SV SP hiện nay.

Hoạt động giáo dục nói chung và dạy học nói riêng phải hướng tới mục đích hình thành và phát triểnN L c h o n g ư ờ i h ọ c T r o n g c á c N L c ầ n p h á t t r i ể n c h o S V Đ H S P T o á n , v ớ i q u a n n i ệ m : ” N L G Q V Đ v ừ a l à m ụ c t i ê u v ừ a l à c ô n g c ụ c ủ a h o ạ t đ ộ n g d ạ y v à h ọ c m ô n

T o á n ” n ê n t r o n g l u ậ n á n t á c g i ả l ự a c h ọ n đ á n h g i á N L GQVĐ. Để ĐG NL người học, cách tiếp cận ĐG mà chúng tôi nghiên cứu làtiếp cận phát triển.Mỗi NL có thể biểu hiện trên một đường liên tục gọi là đường phátt r i ể n N L , Đ G N L c ủ a m ộ t n g ư ờ i t ạ i m ộ t t h ờ i đ i ể m c h í n h l à x á c đ ị n h v ị t r í c ủ a n g ư ờ i đ ó t r ê n đ ư ờ n g p h á t t r i ể n N L b ằ n g c á c h s o s á n h t h à n h t í c h c ủ a h ọ v ớ i c á c t i ê u c h í h à n h v i ( b e h a v i o u r c r i t e r i o n ) đ ã đ ư ợ c s ắ p x ế p t r ê n đ ư ờ n g P T N L t h e o c á c m ứ c đ ộ k h á c n h a u Để ĐG chính xác được KQHT của người học nói chung và ĐGNL nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào CH kiểm tra, việc xây dựng, sử dụng, quản lý NHCH một cách khoa học là hết sức cần thiết Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, phần lớn các cơs ở đ à o t ạ o S V s ư p h ạ m c h ư a x â y d ự n g đ ư ợ c N H C H đ ả m b ả o t í n h k h o a h ọ c d ự a t r ê n c ơ s ở l ý t h u y ế t đ o l ư ờ n g h i ệ n đ ạ i V ì v ậ y , t r o n g c h ư ơ n g n à y t á c g i ả c ũ n g t ậ p t r u n g n g h i ê n c ứ u c á c l ý t h u y ế t đ o l ư ờ n g : l ý t h u y ế t đ o l ư ờ n g c ổ đ i ể n , h i ệ n đ ạ i v à n h ữ n g ứ n g d ụ n g c ủ a c h ú n g t r o n g v i ệ c x â y d ự n g

Kết quả nghiên cứu ở chương 1 là cơ sở để tác giả đề xuất phương thức xây dựng NHCH ĐG NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán trong chương 2.

DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐẠI SỐ SƠ CẤPĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊNĐ H S P TOÁN

Cơ hội phát triển NL GQVĐ cho SV ĐHSP Toán qua nội dung học phầnĐaịsốsơcấp

Nhìn chung chương trình đào tạo ĐHSP Toán của một số trường sư phạm( Đ H S P HàN ô ị ,ĐHSP-ĐHTháiNguyên,ĐHVinh,ĐHHảiPhòng,

TrangbịkiếnthứcchuyênsâuvềToánhọc,giúpSVhiểucơsởkhoahoc ̣ của nô ị dungkiếnthứcmìnhgiảngdaỵ saunày,cóthểliênhệgiữaToánhoc̣ caocấpvà Toánhoc̣ sơcấp,cungcấpkiếnthứcnềnchoSVcóthểtiếptuc̣ nghiêncứuToánhọc ởnhữngbâc̣ ho c̣ caohơn.Muc̣ tiêunàyđươc̣ thểhiêṇ rõquacác môntoáncaocấp như:Đaịsốđaịcương,Đaịsốmôđun,Lýthuyếtđồngđiều,Hìnhviphân,Hàmbiến phức,Lýthuyếttôpôvàđộđo,…

Trangbịkiếnthức,kỹnăngnghềnghiêp̣ chohoaṭđôṇgdaỵ ho c̣ ,làmchủkiến thứcToán ởbâc̣ phổthông,thànhthaọ cáckỹnănggiảibàitâp̣ ,sángtaọ bàitoán,có phươngpháptruyềnthụkiếnthứctoánhoc ̣ chohoc̣ sinh.Tiêubiểuchomuc̣ tiêunày làcácmôn:Đaịsốsơcấp,Hìnhhoc̣ sơcấp,Phươngphápgiảngdaỵ Toán,…

- SVh i ể u toànbộk iế nthức đạisốđượcgiảngdạy trongchươngtrì nh môn Toán bậc THPT.

- SVcóthểsángtạocáchgiảitoán,sángtạobàitoánmớitừnhữngbài tập trong SGK THPT.

Với những mục tiêu chung trên, một số nội dung chính được nhiều trườngl ự a c h ọ n g i ả n g d ạ y , đ ó l à : Đ a t h ứ c , p h â n t h ứ c h ữ u t ỉ ;

Ngoài ra, tùy theo mục tiêu đào tạo của mình, các trường lựa chọn bổ sung một số nội dung khác, ví dụ: trường ĐHSP Hà Nội có giảng dạy nội dung“ M ộ t v à i n g u y ê n l í c ơ b ả n ” , [ 74], nhằm giới thiệu cho SV kỹ năng sử dụng các nguyên lí: Đirichlet, nguyên lí cực trị rời rạc, nguyên lí xuống thang,… trong quá trình giảng dạy sau này.

Học phần ĐSSC thường được giảng dạy với thời lượng từ 2 đến 4 tín chỉ, thời lượng không nhiều, đòi hỏi SV phải tăng cường tự học, tự tìm hiểu, sưu tầm bài tập mới có thể thành thạo trong giải bài tập, cók i ế n t h ứ c đ ạ i s ố v ữ n g v à n g t r ư ớ c k h i đ i t h ự c t ậ p g i ả n g d ạ y ở trường phổ thông Học phần ĐSSC được sắp xếp trong khoảng từ kỳ5 đến kỳ7 trong chương trình đào tạo 4 năm theo phương thức tín chỉ, là những kỳ cuối với mục tiêu chuẩn bị kiến thức cụ thể môn học giúp SV có hành trang đầy đủ, thuận lợi trước khi thực tập và tốt nghiệp.

Nội dung học phần ĐSSC bao gồm toàn bộ mạch kiến thức đại số trong chương trình THPT, đặc trưng của các bài toán đại số chính là tính đa dạng về PP giải, chứa đựng mâu thuẫn, nhiều tình huống có VĐ nên có nhiều cơ hội, tình huốngcóthể rèn luyện,phát triển NLG Q V Đ c ủ a S V B à i t o á n đạisốcũngcóưu điểmlàgầngũivớithựctiễnđờisống,cóthểsửdụngđểg i ả i quyếtnhữngVĐ trong đời sống hàng ngày: bài toán tài chính, tính lãi suất ngân hàng, dùng đồ thị hàm số biểu thị sự phát triển, xu hướng của lĩnh vực nào đó trong đời sống xã hội, giải thích hiện tượng thiên nhiên, làm công cụ cho các ngành khoa học khác: vật lý, sinh học, … Tóm lại, học phần ĐSSC có nhiều cơ hội để giúp phát triển NL GQVĐ cho SV Có thể chỉ ra cụ thể: Đathức,phânthứchữutỉ: Đa thức là một trong những khái niệm trung tâm của toán học, được xuất hiện trong nhiều lĩnh vực toán học, nội dung bao gồm: những phép toán trên đa thức, nghiệm của đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tìm nghiệm của đat h ứ c , …HoạtđộnghọctậpcủaSVtrongmạchnộidungnàychủyếulàthựchiện các biến đổi đại số, một hoạt động cơ bản của giải toán đại số, vì vậy mạch nội dung nàycó cơ hội phát triển NLTT thực hiện giải pháp của NL GQVĐ, biểu hiện qua các hành vi: biến đổi đại số, thực hiện tính toán.

Vídụ2.1:Chứngminhrằngvớimọisốthựca,b,ctaluôncó: abbcca1 abc  2

3 (1) Đểchứngminhbấtđẳngthứctrên, SVcầnthựchiệnthànhthạobiếnđổi các biểu thức: Ta có,

3(ab  bc  ca)a 2 b 2 c 2 2(ab  bc  ca)

Như vậy, qua bài toán chứng minh bất đẳng thức này, SV rèn luyện được kỹ năng biến đổi đại số, góp phần phát triển NL thực hiện giải pháp GQVĐ.

Tình huống chứa đựng các bài toán hàm số rất đa dạng, áp dụng giải quyết những VĐ trong đời sống hàng ngày, có thể tạo cơ hội phát huy tốt cả bốn NLTT của NL GQVĐ: tình huống xuất hiện trong nhiều bối cảnh khác nhau, từ VĐ của cá nhân (gửi tiết kiệm, lãi suất ngân hàng, cổ phiếu, biểu đồ sức khỏe,…), đến đời sống cộng đồng (bài toán đồ thị hàm số biểu thị sự phát triển, xu hướng của lĩnh vực nào đó trong đời sống xã hội, giải thích hiện tượng thiên nhiên,…), hay tình huống thuần túy khoa học (GQVĐ của các bộ môn liên quan: vật lý, hóa học, sinh học, … ) đều có thể giúp SV bộc lộ NLtìm hiểu VĐ, biết toán học hóa các tình huốngthựctiễn,chọnlọcthôngtincầnthiếttrongtìnhhuống.Bàitoánmangyếu tố thực tiễn, hàm số lại là nghiên cứu sự biến thiên, vì vậy bài toán hàm số thường có nhiều phương án giải quyết, việc lựa chọn giải pháp tối ưu chính là cơ hội phát triển NLTT:thiết lập KGVĐ Thành tốthực hiện giải phápchắc chắn cũng sẽđ ư ợ c b ồ i dưỡngvà pháttriểnthôngqua việc sử dụngcác môhìnhhàmsố:sử dụng bảngbiến thiên giải bài toántìmgiá trịlớnnhất,nhỏnhất;dùngđồthị biệnluậnsố nghiệm của PT,… Ngoài ra với việc có thể xâydựng một lớp các bài toán tương tự sử dụng yếu tố hàm số hoặc thay đổi bối cảnh, số liệu các tình huống chứa đựng nội dung hàmsố giúp

SV có thể phát triển NL:ĐG, phản ánh giải pháp, phát hiện VĐ mới.

NhàxuấtbảnThiênNamđangxuấtbảntạpchíthờitrang.Chiphíchoxuất bảnxcuốntạpchí(baogồm:lươngcánbộ,côngnhânviên,giấyin, )đượccho bởi

: C(x)0,001x22x 100000,đơnvịtính:nghìnđồng.Chiphípháthànhcho mỗi cuốn là 4 nghìn đồng Dự kiến giá bán: 24.000 đồng/ cuốn Các khoản thub a o g ồ m t i ề n b á n t ạ p c h í v à 9 0 t r i ệ u đ ồ n g n h ậ n đ ư ợ c t ừ q u ả n g c á o v à s ự t r ợ g i ú p c h o b á o c h í

- Từ yêu cầucủa nhiệmvụ, SVcầnchuyểnhóa ngônngữthựctiễn “lãinhiều nhất” thành ngôn ngữ Toán học là “tìm giá trị lớn nhất của hàm số biểu thị tiềnlãi”.

- Cần tìm hàm số biểu thị số tiền lãi của nhà xuất bản khi sản xuất x cuốn tạp chí (bằng số tiền thu được trừ chi phí),…

Qua thực hiện nhiệm vụ trên, SVcó thể phát triển được các NLTT: tìm hiểuVĐ,t h i ế t l ậ p K G V Đ , t h ự c h i ệ n g i ả i p h á p G Q V Đ

- Dotrongthực tiễncuộc sống có nhiềutình huốngphải giải quyết bằngcách lập

PT, hệ PT: tính số sản phẩm, thời gian hoàn thành sản phẩm, cân đối cung cầu trong lao động sản xuất, tính toán lãi suất trong bài toán kinh tế, lựa chọn tối ưuk h i kinhdoanh,khilựa chọndịch vụ,….nêncónhiềucơhộipháttriểnthànhtố tìm hiểu

VĐ, từ hiểu những VĐ đơn giản trong học tập đến hiểu bài toán thực tiễn, chuyển thành bài toán lập PT, BPT,… để giải quyết.

- Bài toán PT, BPT, hệ PT, hệ BPT thường có nhiều PP giải, cũng như có nhiều tình huống mà HS thường hiểu lầm dẫn tới cách giải sai, do vậy có nhiều cơ hội giúp SV phát triển NL thực hiện giải pháp thông qua hoạt động giải PT, BPT, đồng thời nâng cao NL ĐG, phản ánh giải pháp Ngoài ra bài tập tình huống của mạch nội dung này cũng có thể phát triển khả năng sáng tạo của SV nếu GV đề ra các yêu cầu xây dựng bài toán mới từ một mô hình bài toán đã thực hiện.

Một nông trường có diện tích 5000 ha, năm 2015 nông trường dự định sử dụng từ

2000 đến 4000 ha để trồng hai loại cây: mía, mì.

Chiphísảnxuấtcho1ha Ước lượng giá trị sản lượngthuđượctrên1ha (nghìnđồng)

Lậpphươngánphânbổsửdụngđấttốiưuchonôngtrường? Đối với nhiệm vụ này, việc nhận diện VĐ có thể không quá khó khăn,đ ể l ậ p phươngánsửdụngđấttốiưu,SVcầntìmđượcthủtục,thuậtgiảiđểGQVĐ, đóchínhlàxácđịnhđượchàmmụctiêu f(x,y)2000x  1500y  max ,s auđó toánhọchóacácđiềukiệnràngbuộcđ ể lậpthànhmộthệ:

Việc thực hiện giải pháp thể hiện khả năng sử dụng PP đồ thị giải hệ trên: SV cần vẽ đồ thị các đường trên hệ trục tọa độ sau đó tìm(x,y)đểf(x,y)lớn nhất.

Giải quyết được VĐ này giúp SV phát triển các NLTT của NL GQVĐ, đặc biệt là

NL thực hiện giải pháp GQVĐ.

PhươngthứcxâydưṇgNHCHĐGNLGQVĐcủaSVĐHSPToán

Phương thức được hiểu là “PP và hình thức tiến hành” (theo Nguyễn Như Ý,

1998) hay là “cách thức và PP tiến hành” (theo Viện Ngôn ngữ học, 2003) Trong đó, “cách thức là hình thức diễn ra của một hành động” và “PP là các cách tiến hành một hoạt động”.

Trong luận án này, phương thức xây dựng NHCH bao gồm qui trình xây dựng NHCH và cách thức thực hiện các bước trong qui trình đó.

QuitrìnhxâydựngNHCH Để xâydựng NHCH ĐG KQHT của đối tượng người học theo khối lớp hoặc môn học nào đó thường phải dựa trên chuẩn đầu ra đã được công bố Đối với việc ĐG NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán, vì các trường ĐHSP chưa xây dựng chuẩn ĐG NL nóichungvà chuẩnĐG NL GQVĐ nóiriêng nên trongluận án nàytác giả đề xuất chuẩn đầu ra NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán làm căn cứ cho hoạt động ĐG. Chuẩn đầu ra NL GQVĐ được thể hiện ở các mức độ trên đường phát triển NL GQVĐ ( đề xuất trong 2.3.3 và điều chỉnh trong 2.3.7). Để tích hợp qui trình xây dựng đường phát triển NL (đề xuất trong 1.2.3.4) với qui trình xây dựng NHCH (tham khảo trong 1.3.4),t á c g i ả đ ề x u ấ t q u i t r ì n h x â y d ự n g N H C H Đ G N L G Q V Đ c ủ a S V Đ H S P T o á n g ồ m 1 0 b ư ớ c ( q u i t r ì n h n à y b a o g ồ m c ả n ộ i d u n g x â y d ự n g c h u ẩ n N L G Q V Đ c ủ a S V Đ H S P T o á n ) n h ư s a u :

Bước 1: Định nghĩa NL GQVĐ, xác định các NL thành tố của NL GQVĐ của

Bước2:XácđịnhcácchỉsốhànhvicủaNLGQVĐ,tiêuchíchấtlượngcủa từng chỉ số hành vi.

Bước6:Xửlýdữliệuthửnghiệm,điṇhcỡCH

Bước10:QuảnlýNHCH(Cậpnhật,kếtxuất,chỉnhsửaCH)

Các bước trong qui trình trên, có thể hướng dẫn cho giảng viên phối hợpc ù n g v ớ i c á c c h u y ê n g i a v ề đ o l ư ờ n g Đ G v à b ộ p h ậ n q u ả n t r ị N H C H t h ự c h i ệ n , c ụ thể:

Tùytheo cách tiến cận của đơn vị sử dụng NHCH ĐG NL GQVĐ, có thể sử dụng khái niệm NL GQVĐ đã được một tổ chức ĐG, cơ sở đào tạo,…định nghĩa trước, mô tả cho phù hợp với đối tượng cần ĐG, hoặc có thể xây dựng khái niệm thông qua tìm hiểu, tham khảo ý kiến giảng viên và các chuyên gia.

Căncứ kháiniệm,đặc điểmcủa NL GQVĐ, đặc điểmcủa đốitượng ĐG để xác định các NL TT của NL GQVĐ Các NLTT phải đảm bảo phủ đầyđủ NL cần ĐG, rõ ràng, không trùng lặp, dễ xác lập tiêu chí chất lượng.

Bước 2: Xác định các chỉ số hành vi của NL, tiêu chí chất lượng của từng chỉ số hành vi.

Từ cấu trúc NL được phân tích thành các NLTT, giảng viên mô tả thànhc á c c h ỉ s ố h à n h v i t h ể h i ệ n q u a n ộ i d u n g h ọ c p h ầ n , c ó t h ể b i ể u t h ị d ư ớ i d ạ n g b ả n g n h ư b ả n g

Phân chia từng chỉ số hành vi nêu trên theo các mức tiêu chí chất lượng từ thấp đến cao.

- Dự thảo số mức và đề xuất nội dung cho từng mức trên đường phát triểnNL.

- Xin ý kiến góp ý của giảng viên, chuyên gia đo lường ĐG về đường phát triển NL đã dự thảo.

Căn cứ vào đường phát triển NL dự thảo, tiêu chí kỹ thuật và hình thức CH để quyết định các nội dung và nhóm các chủ đề viết CH; Lập ma trận CH đểx á c đ ị n h s ố l ư ợ n g v ớ i 3 c h ỉ s ố :

Sau khi đã lập xong ma trận CH, quyết định xong về số lượng CH cho các nội dung, mức độ, thành tố NL, yêu cầu giảng viên biên soạn CH.

Theo [49], mỗi CH nhằmđolường mộtchỉ số hành viđược nêu trong sơđồ cấu trúc NL, mỗi CH/ nhiệm vụ được thiết kế/ định vị theo ba trục:

- Trục thứ nhất: Kiểu tình huống thực tiễn (cuộc sống cá nhân, nhà trường,c ộ n g đ ồ n g h a y k h o a h ọ c ) ;

- Trục thứhai:Ý t ư ở n g b a o q u á t / n ộ i d u n g T o á n h ọ c ( X á c đ ị n h h à m s ố v à m ộ t s ố y ế u t ố l i ê n q u a n ; Đ ồ t h i ̣ h à m s ố ; S ự biến thiên của hàm số);

Theo [18, tr.25], độ khó CH ảnh hưởng lớn nhất bởi bốn yếu tố: đó là dạng CH(CHđóng,CH mở),ngữ cảnhCH(tìnhhuốngtrong/ngoàitoánhọc),cấpđộtư duy ( tư duy nhiều bước) và mức độ tính toán.

Giảng viên kết hợp với chuyên gia ĐG đưa ra mã hóa điểm theo các mức tiêu chí đã đặt ra trong bảng tiêu chí chất lượng.

Trong quá trình biên soạn CH cần thực hiện rà soát CH: xác định lỗi trong các CH; kiểm tra sự chính xác của các CH; bổ sung, điều chỉnh CH khi cần thiết. Sau khi soạn thảo nhiệm vụ/ CH, cần tham khảo ý kiến của các GV để kiểm tra sự chính xác khoa học của các nhiệm vụ/CHv ì G V l à n g ư ờ i h i ể u r õ v ề n ộ i d u n g h ọ c p h ầ n đồngthờicũnglà nhữngngườisẽsử dụngNHCHtronggiảngdạyvàĐGNL của SV.

- Lư ạ cho ṇ phầnmềmđịnhcỡCH,phươngphápsobằngCH,đềkiểmtra.

- Xâydựng ma trận đề KT tương ứng với dữ liệu mong muốn, phù hợp với yêu cần định cỡ CH.

- Xác định số lượng SV làmbài kiểmtra, chia nhóm mẫu SV theo phương pháp định cỡ đã lựa chọn.

Bước6:Xửlídữliêụ,điṇhcỡCH

- Nhập dữ liệu vào một phần mềm đã lựa chọn để xác định độ đáp ứng của CH so với yêu cầu, định cỡ CH (xác điṇh các tham số của câu hỏi), kết xuất những thông số cần thiết khác cho việc xây dựng NHCH (hàm đặc trưng CH, hàm thông tin CH,…)

So sánh, đối chiếu các tham số có được từ CH sau khi xử lý dữ liệu, căn cứ vào độ khó CH để điều chỉnh các mức độ của đường phát triển NL.

Quaxửl y ́dữliêụ CH,nhữngCHđaṭ yêucầu,cócácthamsốphùhơp̣ thì đưavàophầnmềmquảntrịNHCH.NhữngCHchưađạtyêucầu(theo1.3.3),có thểloạibỏhoặcchỉnhsửa,sauđóthửnghiêṃ laịnhữngCHđãđiềuchỉnh.

Thiết kế phần mềm hoặc sử dụng phần mềm sẵn có để lưu trữ CH và sử dụng NHCH.

Mặc dù chỉ được nêu như là một bước trong qui trình xây dựng NHCH nhưng việc quản lý, sử dụng, phát triển NHCH bao gồm nhiều hoạt động không theo thứ tự thời gian mà được thực hiện thường xuyên trong quá trình hoạt động của một NHCH Tùytheo yêu cầukỹthuậtcủa từngphần mềmquảnlýNHCH mà xây dựng cấu trúc quản lý CH.Cụ thể:

C H l ớ n , đ ư ợ c đ i ề u c h ỉ n h , c ậ p n h ậ t t h ư ờ n g x u y ê n , l ư u t r ữ n h i ề u d ữ l i ệ u n ê n c ầ n đ ư ợ c q u ả n t r ị t r ê n m á y t í n h b ở i m ộ t p h ầ n m ề m C á c C H t r o n g N H C H đ ư ợ c l ư u t r ữ t h e o c ấ u t r ú c t ầ n g b ậ c , t h e o c á c t i ê u c h í c ụ t h ể c ủ a n g ư ờ i x â y dựng N H C H , v í d ụ : t h e o n ộ i d u n g kiến thức, theo độ khó CH, theo mục đích, tiêu chí ĐG,… để người sử dụng có thể dễd à n g t r u y c ậ p v à s ử d ụ n g đ ú n g m ụ c đ í c h

+Các tham số CH, ước tính NL của TS cần được lưu vết để sử dụng dữ liệu trong báo cáo các bên liên quan khi cần thiết.

+ Việc quản lý NHCH nên giao cho một đơn vị chuyên trách (ví dụ: Trung tâm Khảo thí của nhà trường) trực tiếp quản lý.

+ Kết xuất đề kiểm tra ĐG NL của SV: Phần lớn các phần mềm quản trị NHCH hiện nay cho phép kết xuất đề KT theo một số yêu cầu của người sử dụng: theo nội dung kiến thức; theo tham số độ khó, độ phân biệt; theo hàm thông tin đề KT,… , trộn đề, sinh đề trực tiếp hoặc ngẫu nhiên tùy theo yêu cầu.

+ Kết xuất Bảng làm bài; Bảng trả lời; Bảng ĐG (cần thiết kế Mẫu đề thi, Mẫu bảng trả lời, Mẫu bảng đáp án, Mẫu bảng ĐG)

HoạtđộngpháttriểnNHCHbaogồm:điềuchỉnhcâuhỏi,xóaCH,bổsungCH,…

+ĐiềuchỉnhCH:Trongquátrìnhcâp̣n h â ṭ , sửduṇ gNHCH,GVpháthiêṇ mô ṭ vàilỗi củaCHcần điều chỉnh,cót h ê ̉v a ̀ophầnmềmNHCHđểchỉnhsửa nhữnglỗiđó.

+Bổ sung CH mới:Để cập nhật CH mới vào phần mềm, CH đóc ầ n đ ư ơ c ̣ t h ử nghiệmđể phântích,điṇhcỡ,chỉracácthamsốcần thiết Việcnàyđượcthực hiệnbằngcáchthiết kế c a ́cBKTkết nốivơ ́imộtsốCHđãđượcđịnhcỡtrong NHCH(CHcầu),dưạ trênthamsốcủaCHcầuđểđiṇhcỡcácCHmới.

+ Xóa CH:Việc phát triển NHCH bao gồm cả việc loại bỏ những CH không còn phù hợp khi nội dung chương trình thay đổi, CH đã được sử dụng quá nhiều lần cần phải thay thế,… Để xóa một CH trong NHCH khi CH đã được sử dụng trong các BKT cần phải xóa CH ở các BKT đã lưu trước đó rồi mới tiếnh à n h x ó a n ộ i d u n g C H t r o n g p h ầ n m ề m

Xây dựng NHCH ĐG NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán qua học phầnĐSSC

Năng lực GQVĐ và các NLTT của SV ĐHSP Toán đã được tác giả trình bày trong mục 1.3.4.2

Qua cấu trúc NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán và nghiên cứu nội dung học phần ĐSSC, tác giả xin mô tả những hành vi mà SV thể hiện khi GQVĐ sử dụng kiến thức học phần ĐSSC (bảng 2.1)

1.1.NhậnbiếtVĐ +NhậnbiếtđượcVĐ đãchođạilượnggì, mốiquan hệ thế nào và yêu cầu gì về mối quan hệ giữachúng.

+ Xác định được các yếu tố, hiểu các thuật ngữ cól i ê n q u a n t r o n g V Đ

2.1.Lựachọn,kết +C h u y ể n h ó a n g ô n n g ữ t h ự c t i ễ n s a n g n g ô n ng ữ nốithôngtinđãcho toánhọc vớikiếnthứctoán Lựac h ọ n k i ế n t h ứ c đ ạ i s ố l i ê n q u a n đ ế n y ê u cầu 2.Thiết họcđãbiết nhiệmvụ:sửdụnghàmsốnào,cóýnghĩagì,biểu lập diễnhàmsốdướidạnggì:hàmđathức,hàmchứa không căn,hàmsốmũ,hàmsốlogarit,hàmsốlượnggiác, gian …

GQVĐ +Sửdụngcácphépbiếnđổinào,PT,HPTcódạng gì,nhữngcáchgiảiđãbiết,…

+L i ê n t ư ở n g đến n h ữ n g k i ế n t h ứ c củ a h à m s ố để thựch i ệ n g i ả i p h á p : d ù n g đ ồ t h ị h à m s ố , s ự biến thiêncủahàm số,giátrịlớnnhất,nhỏnhấtcủahàm số,…trongtrườnghợpcụthể.

3.Lập kế hoạchv à t h ự c h i ệ n giả ipháp

+ Xây dựng tiến trình thực hiện, giải quyết các mục tiêu một cách logic.

3.2.Trìnhbàygiảipháp + Thực hiện đúng các biến đổi đại số trên đa thức, phân thức, các loại hàm số.

+Thựchiệncácquytrìnhkhảosáthàmsố,ĐGhàm số tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số; ứng dụng kiến thức hàm số trong các tình huống cụ thể.

+Trìnhbàyngắngọn,logiccácthuậttoán,quytrình đã lựa chọn.

4.ĐG, phảnánh giảiphá p,pháthi ệnVĐm ới

4.2 Phản ánh giátrịcủa tình huống,giảipháp

GQVĐ,pháthiện VĐ mới,mởrộngtình huống,giải pháp

+ VĐ và giải pháp có ý nghĩa thế nào đối với bảnt h â n ( t h u n h ậ n đ ư ợ c g ì ) + Đề xuất cách sử dụng giải pháp cho một loạt tình huống, VĐ tương tự.

Căncứ các NLthànhtốcủaNLGQVĐ đãxácđịnhởtrên, tácgiảđề xuấtcác tiêu chí chất lượng của từng chỉ số hành vi củaN L G Q V Đ c ủ a S V Đ H S P

1.2.Xác định,giải thích thôngtin

1.2.1 Xác định được một số thông tin ban đầuliênquanđ ế n m ụ c t i ê u c ủ a n h i ệ m v ụ n h ư n g c h ư a xác địnhđượcmốiliênhệgiữacácthôngtinđó.

2.1.Lựa chọn, kết nối thôngtinvớ ikiếnthức toán hoc ̣đ a ̃biết

2.1.2 Lựa chọn, kết nối chính xác được phần lớn thông tin của nhiệm vụ với kiến thức toán hoc ̣đ ã biết.

2.1.3.Kếtnốichínhxác,đầyđủ,logiccácthôngtin củanhiệmvụvớikiếnthứctoánhoc ̣đ ã biết.

3.1.Thiếtlậpt iến trình thực hiện

3.1.1.Xâydựngđượcmộtphầntiếntrìnhthựchiện 3.1.2.Xâydựngđ ượ c p h ầ n lớnti ến tr ìn h thực hiện vàphânbốnguồnlựctươngđốiphùhợp

3.2.3.Trình bàyđầyđủ,chính xác, lôgiccác bước theođúnggiảiphápGQVĐ.

4.ĐG, phảnánh giảipháp, phát hiện

4.2 Phản ánhgiátrị của giải pháp,pháth iện VĐ mới

4.2.3.CóthểpháthiệnVĐmớithôngquakháiquát hóa,đặcbiệthóa, từ VĐv ừ a giảiquyết.

Bảng2.2 môtảchitiếtcácNLthànhtốcủaNLGQVĐbởicácchỉsốhànhvi,mỗi chỉsố hành vitươngứngvới mộthoạtđộng mà SVcó thểlàmđược,thểhiệnđược bằnghànhđộng(độngtừ)đểcóthểđođếmđược,mỗichỉsốhànhvilạiđượcmô tả thànhcác cấp độ (tiêu chí chất lượng)mà SV có thể đạt được.Việc phânchianày làmcơsởxâydựngđườngpháttriểnNLcủaSVĐHSPToán.

Quaphântíchcácchỉ sốhànhvicủacácNL thànhtốcủaNL GQVĐvàcác tiêu chí chất lượng của từng hành vi đó, căn cứ đặc điểm của SV ĐHSP Toán, tác giả dự kiến đường phát triển NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán như sau: (Bảng 2.3)

2 SVcóthểpháthiện mộtVĐtrong bốicảnhkhôngquenthuộcvàhiểuVĐ đượcchodướidạngrõràng,cóthểGQVĐvớinhữngyêucầucụthể.

SV có thể hiểu VĐ đã cho với thông tin rõ ràng hoặc ngầm ẩn trong bối cảnh không quen thuộc Lựa chọn thông tin, toán học hóa tình huống với những VĐ rõ ràng, lựa chọn được giải pháp để GQVĐ, trình bày giảip h á p mộtcáchlogic,rõràngvớinhữngtìnhhuốngkhôngquáphứct ạp.

SV có thể hiểu một cách có hệ thống những tình huống phức tạp để tìmra những thông tin liên quan, mau chóng xử lí các thông tin để tìm giải pháp GQVĐ, có thể suy nghĩ để tìm ra giải pháp tốt thỏa mãn những yêu cầu chotrước Thực hiện tốt nhữnggiải pháp phức tạp, khả năngtính toántốt. BiếtĐGgiảipháp,nhậnxétVĐ,pháthiệnđượcVĐmới.

SVcóthểgiảiquyết mọitìnhhuốngđadạng mộtcáchhiệuquả,xâydựng chiến lược trong quá trình tìm hiểu tình huống và nắm bắt được tất cả thôngtinchomộtcáchrờirạc,đadạnghìnhthức,cóthểxâydựngnhững giảiphápnhiềubước,phứctạpnhưnglinhhoạtvàgiámsátchúngtrong quátrìnhthựchiện.CóthểpháthiệnVĐmới,tìnhhuốngmớitừVĐvừa giảiquyếtbằngcáchđặcbiệthóa,kháiquáthóa,…tìnhhuốngVĐ.

Từ đường phát triển NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán, với NL GQVĐ đã có và quá trình phát triển qua học phần ĐSSC,t á c g i ả đ ề x u ấ t c h u ẩ n

N L c ủ a h ọ c p h ầ n Đ S S C l à : “ SV có thể hiểu VĐ đã cho với thông tin rõ ràng hoặc ngầm ẩn trongbốicảnhkhôngquen thuộc. Lựachọnthôngtin,toánhọc hóatìnhhuốngvới những VĐ rõ ràng, lựa chọn được giải pháp để GQVĐ, trình bày giải pháp một cách logic, rõ ràng với những tình huống không quá phức tạp SV biết ĐG giải pháp, nhận xét VĐ với những VĐ không phức tạp”.C h u ẩ n n à y t ư ơ n g ứ n g v ớ i m ứ c 3 t r ê n đ ư ờ n g p h á t t r i ể n N L N h ữ n g S V đ ạ t d ư ớ i m ứ c l à d ư ớ i c h u ẩ n , t r ê n m ứ c 3 l à t r ê n c h u ẩ n

Saukhi dự thảo đường pháttriển NL GQVĐcủa SV ĐHSP Toán như trong bảng 2.3, tác giả đã gửi tới 15 giảng viên đã từng hoặc đangt h a m g i a g i ả n g d ạ y h ọ c p h ầ n Đ S S C t h u ộ c 3 đ ơ n v ị : t r ư ờ n g Đ H S P H ả i P h ò n g , Đ H S P - Đ H S P T h á i

NLGQVĐcủaSV;ngoàiracómộtsốthầy, cô yêu cầutác giảgiảithích rõ hơn vềm ộ t s ố t h u ậ t n g ữ d ù n g t r o n g b ả n g : b ố i c ả n h V Đ ; t h ô n g t i n n g ầ m ẩ n ; t o á n h ọ c h ó a t ì n h h u ố n g ; c ó ý k i ế n t r a o đ ổ i v ề c á c h t r ì n h b à y , n h ư ý k i ế n c ủ a c ô P h a n T h ị P h ư ơ n g T h ả o ( Đ H S P - Đ H S P

T h á i N g u y ê n ) : c â u “ L ự a c h ọ n t h ô n g t i n … ” tácgiảnênđiềuchỉnhthành:“Sinhviênlựachọnđượcthôngtin…”,…Qua ý kiến của đồng nghiệp, tác giả đã giải thích rõ lại ý nghĩa của thuật ngữ đã dùng,đồng thời tiếp thu ý kiến để điều chỉnh đường phát triển NL GQVĐ trongm ụ c 2.3.7.

Bước4:Biênsoạnnhiệmvụ/CHXây dựng ma trận CH

Luận án biên soạn 96 CH trong nội dung 2 chương: Hàm số và đồ thị; PT, BPT,HPT,hệBPT(Phụlục1) CácCH phân bốtheo4NLTT, mỗiNLTTgồm24 CH, dự kiến số CH theo các mức độ trên đường phát triển NL như sau: Mức 1: 12 CH; Mức 2: 24 CH; Mức 3: 24 CH; Mức 4: 24 CH; Mức 5: 12 CH (Bảng 2.4)

SoạnthảoCH Đểx â y dựng CH ĐG được các thành tố của NL GQVĐ cần những CH mà để trả lời cần nhiều bước suy luận, diễn giải Chính vì vậy, các CH trong luận án phần lớn là CH tự luận, mỗi CH chỉ ĐG một NL thành tố của NL GQVĐ.

Sau đây là một số ví dụ về thiết kế các CH/nhiệm vụ ĐG NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán qua học phần ĐSSC:

Carbon (C) có ba đồng vị tự nhiên Cả C-12 và C-13 là ổn định, nhưng C-14 có tínhp h ó n g x ạ v à p h â n r ã t h à n h n i t ơ -

1 4 t r ê n T r á i Đ ấ t l à d o tiav ũ trụbắnp h á n i t ơ t r o n g b ầ u k h í q u y ể n , v à d o đ ó c á c n h à k h o a h ọ c c ò n g ọ i n ó l à nuclit vũ trụ Thực vật ổn định carbon do hấp thụ trong khí quyển khi thực hiện quang hợp, lượng carbon trong động vật ổn định do chúng ăn thực vật Khi conv ậ t c ò n s ố n g , t ỷ l ệ c ủ a C - 1 4 t r o n g c ơ t h ể c ủ a n ó v ẫ n k h ô n g đ ổ i S a u k h i c o n v ậ t c h ế t , c a r b o n -

Theo bạn, hàm số nào sau đây biểu thị tỷ lệ Carbon-14 còn lại trong xương của động vật sau khi chết theo thời gian t (năm) Giải thích cho lựa chọn của bạn.

- Nội dung toán học: Xác định hàm số, một số khái niệm liên quan hàmsố.

Tình huống có VĐ: Đây là một VĐ khoa học ngoài nội dung giảng dạytrên lớp, giới thiệu cho SV về các đồng vị của Cacbon và ứng dụng của chúng trong sinh học, có thể là một tình huống SV chưa biết nên có tính có VĐ.

Trong tình huống này, nội dung thông tin cho dạng văn bản là khá nhiều, bao gồm thông tin thuộc nhiều lĩnh vực: hóa học, sinh học, toán học,… SV cần xác định được thông tin cần thiết, thông tin không cần thiết để GQVĐ Để GQVĐ, SV phải hiểu được thực chất toán học của các cụm từ: “ bán rã”, “chu kỳ bán rã” nghĩa là gì Vì vậy CH này tập trung KT SV về NL tìm hiểu VĐ (NL thành tố 1).

Khihiểu được haikhái niệm này, SVcó thể lựa chọnđược phương án đúng cho CH 7 là phương án C.

Vídụ2.5(CH48,Phụlục1).Anh/chịhãyphântích,tìm cáchgiảiquyếttối ưu cho bài toán sau

- Nội dung toán học: Ứng dụng hàm số trong bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.

Tình huống có VĐ: Bài toán tìm GTLN, GTNN là một dạng toán khó, không có thuậttoáncụthể,rõ ràngnàođể SVcóthểnhậnracáchgiảiquyếtngaylậptức mà cần có sự phối hợp của nhiều kiến thức toán học đã được trang bị, có những liên tưởngđến kiếnthức đã biếtđể hình thành giải phápGQVĐ Vídụ,từ giả thiết x,y, z là các số thực dương, SV có thể liên tưởng tới BĐT Cô si để thử, lựa chọn vàđ ư a r a g i ả i p h á p K h i n h ậ n d i ệ n đ ư ợ c v a i t r ò c ủ a x , y , z l à n h ư n h a u t r o n g b i ể u t h ứ c , tìmcáchtáchPthànhtổngcủa3biểuthứctươngđương,sauđósử dụnghàm số để ĐG.

NhàxuấtbảnThiênNamđangxuấtbảntạp chíthờitrang.Chiphíchoin ấnx cuốn tạp chí (bao gồm: lương cán bộ, công nhân viên, giấy in, ) được cho bởi:

Kếtluậnchương2

Trong chương 2 tác giả đã đề xuất phương thức xây dựng NHCH ĐG NL củaSVvớiquitrìnhgồm10bướcvàcáchthứcthựchiệncụthểcủatừngbước.

Phương thức đó được minh họa qua việc xây dựng NHCH Đại số sơ cấp ĐG NLG Q V Đ c ủ a S V Đ H S P T o á n

Như đã nêu trong chương 1, để ĐG NL GQVĐ cần xây dựng đường phát triển NL GQVĐ, chính vì vậy qui trình xây dựng NHCH ĐGNL của SV trong chương 2 bao gồm cả qui trình xây dựng đường phát triển NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán. Đường phát triển NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán được tác giả dự thảo dựa trên các nghiêncứu,thamkhảo và đượcđiều chỉnhsau khitổchức thử nghiệmcác CH, xử lý dữ liệu bằng phần mềm ConQuest (Phần mềm xây dựng trên cơ sở lý thuyết IRT).

Các CH/nhiệm vụ trong NHCH được tác giả sử dụng nhiều tình huống có yếu tố thực tiễn, bối cảnh không chỉ trong nội bộ môn Toán mà theo hướng giải quyếttìnhhuốngthực với mục đích mỗi CH/nhiệmvụ sẽ là mộttìnhhuống có VĐ đối với người học.

- Các tham số CH: độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy,…các tham số này giúp ĐG chất lượng CH, quản lý CH và sử dụng CH trong KT ĐG NL SV.

- Các đồ thị: hàm đặc trưng CH, hàm thông tin CH, hàm thông tin đề KT,… làm cơ sở đểt h i ế t k ế đ ề K T v ớ i c á c m ụ c t i ê u Đ G

- Ước tính NL tiềm ẩn của SV, biểu đồ về sự phù hợp giữa CH và NL SVl à m c ă n c ứ đ ể đ i ề u c h ỉ n h C H , đ i ề u c h ỉ n h đ ư ờ n g p h á t t r i ể n

Phần mềm để quản trị NHCH được lựa chọn là FastTEST 2.0,p h ầ n m ề m n à y c h o p h é p : c ậ p n h ậ t , b ổ s u n g C H ; đ i ề u c h ỉ n h n ộ i d u n g

Với mục tiêu đề xuất phương thức xây dựng NHCH, các nhiệm vụ/ CH trong chương 2 minh họa cho phương thức vì vậyluận án chỉ xâydựng 96 CH với nội dung thuộc hai chương:Hàm số và đồ thị;PT, BPT, hệ phương trinh, hệ

BPTtrongh ọ c p h ầ n Đ S S C V i ệ c t h ự c n g h i ệ m v ề t í n h k h ả t h i c ủ a p h ư ơ n g t h ứ c xây dựng NHCH ĐG NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán sẽ được tác giả trình bày trongc h ư ơ n g 3

Mụcđíchthựcnghiệm

Kiểm nghiệm tính khả thi của phương thức xây dựng NHCH ĐG NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán; tác động của việc sử dụngN H C H Đ G N L

Đốitượngthựcnghiệm

Nộidungthựcnghiệm

+Thưc̣ hiê ṇ mô ṭ sốbướctrongquitrìnhxâydưṇ gNHCH:biênsoạnCH,thử nghiệmCH,kếtxuấtđềKT.

+ Được giảng viên giới thiệu về NL GQVĐ, thực hiện học tập theo sự hướng dẫn của GV theo định hướng phát triển NL GQVĐ.

+Làm01bàiKTcuốichươngHàmsố(đươc ̣ kếtxuấttheoyêucầuvềmứcđộ nănglưc̣ GQVĐchotrướctừNHCHđãxâydưṇ gởchương2).

Tổchứcthưc̣ nghiê ṃ

Bước 1: Tổ chức tập huấn cho GV phương thức xây dựng NHCH ĐG NL GQVĐ

+ PP kết xuấtđề KT phục vụ chotừng mục đích ĐG:Thiếtlập ma trậnđề KT; Chọn lựa các CH từ NHCH đã biên soạn để xây dựng đề KT.

+Đề ng hị GV l ậ p kế h o ạ c h giảngdạy chop h ù hợpv ớ i t ừ n g đốit ư ợ n g SV gi úp nâ ng cao N L GQV Đ c ủa S V đ ó.

Bước2:Giảngviênthưc ̣ hiê ṇ mô ṭ sốbướctrongquitrìnhxâydưṇg

+ViếtCH,chỉnhsửacâuhỏi,tiếnhànhthửnghiêṃtrườ ng Đại học Hải Phòng câuhỏiđối với các lớpSV

+ Cập nhật, điều chỉnh CH trong phần mềm FastTEST 2.0 (Mỗi GV biên soạn

2 CH, một CH với ngữ cảnh nội bộ toán học, một CH có tình huống thực tiễn, dự kiến ĐG một mức độ của NLTT nào đó của NL GQVĐ)

+SửdụngNHCH:kếtxuấtcácđềkiểmtratheomôṭsố tiêuchísau: Đề1: Đềgồm 4 câu, đánh giánăng lưc ̣ tùy choṇ. thànhtố“ ThiếtlậpKGVĐ”,độkhó Đề2:Đềgồm4câu,mỗicâuđánhgiámôṭNLTTvớiđộkhótừ-0.5đến0.0. Đề3:Đềkiểmtragồm4câu,phủđủcácnôị

-1.0đến0.0. dungvàcácthànhtố,mứcđộkhó+Kiểmtrahàmthôngtincủađềkiểmtra,tiếnhànhkiểmtrathửđối vớiSV.

Bước3:ThuthậpýkiếncủaGVvềphươngthứcxâydựngNHCHĐG NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán vừa thực hiện qua việc trả lời một số CH Để kiểm nghiệm tính phù hợp của phương thức xây dựng NHCH ĐGNL GQVĐ của SV ĐHSP Toán đã nêu trong luận án, sau khi GV thực hiện thực nghiệm, tác giả thu thập ý kiến GV qua việc trả lời CH:

- Qui trình xâydựng NHCH trên có thể triển khai thực hiện trong thực tiễn được không? Theo thầy/ cô khi thực hiện có thể gặp những thuận lợi, khó khăn gì?

Với các hoạt động: Kiểm tra lần 1, dạy học với một số biện pháp tác động tới NL GQVĐ , sau đó thực hiện bài kiểm tra số 2 Thực nghiệm tác động của NHCH qua hai lần KT với cùng một đối tượng SV

Trong khi thử nghiệm 32 CH bằng 16 đề KT, thực hiện trên 160 SV, luậná n l ự a c h ọ n 1 0 S V đ ã l à m đ ề K T s ố 1 đ ể t h ự c h i ệ n t h ự c n g h i ệ m c h o t á c d ụ n g c ủ a N H C H đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g g i ả n g d ạ y

BÀIKIỂMTRANĂNGLỰCGIẢIQUYẾTVẤNĐỀ(ĐỀSỐ1),g ồ m 8CH tươngứngvớicáccâu1;2;9;10;17;18;25;26,cụthểđềnhưsau: ĐỀKIỂMTRANĂNGLỰCGIẢIQUYẾTVẤNĐỀ ĐỀ

Một quả bóng được đá lên nó sẽ đạt tới một độ cao nào đó rồi rơi xuống Giả sử quả bóng được đá từ độ cao 1,2m, sau 1s nó đạt độ cao 8,5m và sau 2s nó đạt độ cao 6m.

2 Tínhđộcaomàquả bóngđạtđượcsau4s.Độcaotốiđamàquảbóngđạt được? Khi nào quả bóng chạm đất?

Một nhà máy sản xuất máy tính vừa làm ra x sản phẩm mới và bán với giá là p = 1000 - x cho mỗi sản phẩm Nhà sản xuất xác định rằng tổng chi phí làm ra x sản phẩm là C(x)000+20x (đơn vị: $)

2 Nhà máyphải sản xuất và bán bao nhiêu sản phẩmđể lợi nhuận lớn nhất. Lợi nhuận lớn nhất là bao nhiêu, khi đó giá mỗi sản phẩm là bao nhiêu.

NhàxuấtbảnThiênNamđangxuấtbảntạpchíthờitrang.Chiphíchoxuất bản x cuốn tạp chí (bao gồm: lương cán bộ, công nhân viên, giấy in, ) được chobởi:C(x)0,001x22x100000,đơnvịtính:nghìnđồng.Chiphípháthànhchomỗi cuốn là 4 nghìn đồng Dự kiến giá bán: 24.000 đồng/ cuốn Các khoản thub a o g ồ m t i ề n b á n t ạ p c h í v à 9 0 t r i ệ u đ ồ n g n h ậ n đ ư ợ c t ừ q u ả n g c á o v à s ự t r ợ g i ú p c h o b á o c h í

2 Được biết nhà xuất bản thu được số tiền lãi là 108.800.000 đ, số tạp chí còn tồn lại là 500c u ố n H ỏ i N X B đ ã i n b a o n h i ê u c u ố n

2 Dựatrêný1,Anh/Chịhãyxâydựngmộtbàitoánmớivànêugợiýđể giảiquyếtbàitoánđó. Đề KT này đã được SV làm cùng với 15 đề khác trong phần thử nghiệm trong chương 2, sau khi xử lý dữ liệu đó ta nhận được các tham số ước tính củac á c C H v à đ ề K T n h ư s a u

CH SốTTtươngứng trongNHCH Độkhó Mức Độphânbiệt

- Hướng dẫn SV tìm hiểu về NL GQVĐ, cấu trúc của NL GQVĐ, biểu hiện của

NL GQVĐ trong học phần ĐSSC.

- Trong quá trình giảng dạy trên lớp, GV xây dựng các bài tập tương tự các CH trong NHCH đã thiết kế để làm ví dụ, giúp SV làm quen với các tình huống thực tiễn nhằm phát triển NL GQVĐ cho SV.

- Với mỗi chủ đề DH, GV yêu cầu SV sưu tầm các tình huống có VĐ trong học tập và trong thực tiễn, thực hiện giải quyết các VĐ đó.

- Với một số chủ đề, GV chia nhóm SV và giao nhiệm vụ cho từng nhóm làmb á o c á o , c ử đ ạ i d i ệ n b á o c á o t r ư ớ c l ớ p v ớ i c á c y ê u c ầ u : t ó m t ắ t n ộ i d u n g k i ế n t h ứ c , n ê u b à i t ậ p t h ự c t i ễ n ứ n g d ụ n g , d ự k i ế n n h ữ n g s a i l ầ m H S t h ư ờ n g m ắ c k h i t h ự c h i ệ n n h i ệ m v ụ

Sau khi GV đã áp dụng các biện pháp phát triển NL GQVĐ trong dạy học ĐSSC, sử dụng các dạng bài tập đo lường NL GQVĐ trong quá trình giảng dạy chương 2, GV tổ chức KT bài thứ 2 để nhận xét sự tiến bộ của SV so với bài KTtrước.

Các CH của đề KT số 2, tác giả lựa chọn trong NHCH các CH có độ khó tương ứngt ư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i c á c C H t r o n g đ ề s ố 1 , c á c C H ở c ù n g m ứ c t r ê n t h a n g Đ G N L G Q V Đ , b a o g ồ m các CH:3; 4;16;8;19;23;27;28.Các thamsố ước tính cụ thể như sau:

CH SốTTtươngứng trongNHCH Độkhó Mức Độphânbiệt

Sau khi thiết kế xong, KT đồ thị hàm thông tin của đề số 2 với mục tiêu so sánh với hàm thông tin của đề số 1, Hình 3.2 là đồ thị của hàm thông tin của ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC GQVĐ LẦN 2:

Vậntốcôtôliênhệvớithờigianxechạybởicôngthức: v(t)403t  t2 , v(km/h),t(giờ).Mứcđộtiêuthụxăngp h ụ thuộcvàotốcđộcủaxequacôngthức:

5000,1 0,15, c(l/km). a) Biểuthịmốiquanhệgiữamứcđộtiêuthụxăngvàthờigianxechạy? b) Giả sử xe chạy một hành trình 4 giờ, xác định thời điểm xe chạy tốn ítx ă n g n h ấ t

NhàxuấtbảnThiênNamđangxuấtbảntạpchíthờitrang.Chiphíchoxuất bảnxcuốntạpchí(baogồm:lươngcánbộ,côngnhânviên,giấyin, )đượccho bởi:C(x)0,001x22x100000 ,đơnvịtính:nghìnđồng Chiphípháthành cho mỗi cuốn là 4 nghìn đồng Dự kiến giá bán: 24.000 đồng/ cuốn Các khoảnt h u b a o g ồ m t i ề n b á n t ạ p c h í v à 9 0 t r i ệ u đ ồ n g n h ậ n đ ư ợ c t ừ q u ả n g c á o v à s ự t r ợ g i ú p c h o b á o c h í

Chi phí trung bình cho 1 cuốn tạp chí là bao nhiêu? Chi phí trung bình thấp nhất là bao nhiêu, khi xuất bản bao nhiêu cuốn.

Carbon (C) có ba đồng vị tự nhiên Cả C-12 và C-13 là ổn định, nhưng C-

14 có tính phóng xạ và phân rã thành nitơ-14 với một chu kỳ bán rã khoảng 5.730 năm.N g u ồ n c h í n h t r o n g t ự n h i ê n c ủ a c a c b o n -

1 4 t r ê n T r á i Đ ấ t l à d o tiav ũ trụbắnp h á n i t ơ t r o n g b ầ u k h í q u y ể n , v à d o đ ó c á c n h à k h o a h ọ c c ò n g ọ i n ó l à nuclitvũtrụ.Thựcvậtổnđịnhcarbondohấpthụtrongkhíquyểnkhithựchiện quang hợp, lượng carbon trong động vật ổn định do chúng ăn thực vật Khi conv ậ t c ò n s ố n g , t ỷ l ệ c ủ a C - 1 4 t r o n g c ơ t h ể c ủ a n ó v ẫ n k h ô n g đ ổ i S a u k h i c o n v ậ t c h ế t , c a r b o n - 1 4 b ị p h â n r ã m à k h ô n g đ ư ợ c t h a y t h ế S ố l ư ợ n g p h ó n g x ạ C a r b o n - 1 4 c ò n l ạ i c ó t r o n g x ư ơ n g c ủ a đ ộ n g v ậ t c ó t h ể đ o l ư ờ n g đ ư ợ c , v à t ỷ l ệ c ủ a l ư ợ n g C a r b o n - 1 4 c ò n l ạ i s o v ớ i b a n đ ầ u c ó t h ể đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể x á c đ ị n h đ ộ t u ổ i c ủ a đ ộ n g v ậ t

Xác định tuổi của một động vật khi biết xương của nó đã bị mất 40% Carbon -14 so với ban đầu?

Lan đang là SV, để có thêm tiền trang trải cho việc học, cô đi làm thêm công việc bán hàng tại một cửa hàng thời trang Lan nhận được lương 3.000.000 một tháng, cộng với tiền hoa hồng 3% với những doanh thu trên 20.000.000 đ.

Đánhgiákếtquảthưc̣ nghiê ṃ

quảthưc ̣Đốivới giảng viên nghiêṃ

Saukhicácthầy côGVthamgiatâp̣ huấnvề q u i trìnhxâydưṇ gNHCH, mô ṭ sốGVtổĐaịsốtrưc ̣ tiếpthamgia biênsoaṇ CH,thiếtlâp̣ đềkiểmtra, tácgiả tiếnhànhphỏngvấnđểxinýkiến ĐGcủaGVvềquitrìnhxâydưṇ gNHCH,hiệu quảcủaNHCHtronghoaṭ đôṇgKTĐGđốivớimỗigiảngviên,nhữngthuâṇ lơị vàkhók h ă n k h i s ử d ụ n g N H C H Q ua t r a o đ ô ̉i chúng tôi tiếp thu đươc ̣ kiến sau: mô ṭ sốý

Cáct h ầ y c ô đươc ̣ hỏiđ ề u c h o r ằ n g q u i t r i ̀nhx â y d ưṇ gN H C H Đ G NL

GQVĐcủaSVĐHSPToánđượcnêutrongluâṇ ánlàphùhợp,cóthểthựchiện được trong thực tiễn giảng dạy đại học, qui trình này có thể triển khai rộng rãi với các môn học khác và ĐG nhiều NL khác nữa.

Trong phần thực nghiệm này, các GV tổ Đại số đã biên soạn 10 CH, cụ thể như sau:

Câu6(CH93,Phụlục1):ÁpsuấtkhôngkhíP(đobằngmilimetthủyngân,ký hiệummHg)suygiảmmũsovớiđộcaox(đobằngmét),tứclàPgiảmtheocông thức: PP.e xi , trongđó P 0 760(mmHg) là áp suấtởmực nướcbiển (x=0),ilà hệ số suy giảm Biết rằng ở độ cao 1000 m thì áp suất của không khí là672,71(mmHg).

Thỏ được đưa vào Úc lần đầu tiên vào giữa những năm 1800-1890 Khi đó, thỏ không có bất kì kẻ thù tự nhiên nào Kết quả là số lượng thỏ đã gia tăng nhanh chóngtheohàmmũcóbiếnlàthờigian.PTtổngquátcủahàmmũR-vớiR(t)là sốlượngthỏvàtlàthờigianđượctínhbằngnămlà: R(t)ae kt

1)Giả sửcó 60,000chúthỏvào năm1865 – khit=0, và sốlượngquầnthể đã tăng lên thành 2,400,000 vào năm 1867 Hãy thế vào giá trị của t và R để có haiP T c h ứ a h ằ n g s ố a v à k S ử d ụ n g c á c P T đ ó đ ể t ì m g i á t r ị c ủ a a v à k , s a u đ ó v i ế t P T b i ể u d i ễ n R ( t ) t r o n g t r ư ờ n g h ợ p n à y v ớ i b i ế n l à t

2) Theo công thức vừa tìm được, có bao nhiêu thỏ vào năm 1870? Dựa vàoc ô n g t h ứ c t r ê n , h ã y x á c đ ị n h x e m đ ô i t h ỏ đ ầ u t i ê n đ ư ợ c đ ư a v à o Ú c l à k h i n à o ? Câu 9,10(CH 9;10, Phụ lục 1):S Ả N X U Ấ T M Á Y T Í N H

Một nhà máy sản xuất máy tính vừa làm ra x sản phẩm mới và bán với giá là p =

1000 - x cho mỗi sản phẩm Nhà sản xuất xác định rằng tổng chi phí làm ra x sản phẩm là C(x)000+20x (đơn vị: $)

Câuhỏi10:Nhàmáyphảisảnxuấtvàbánbaonhiêusảnphẩmđểlợinhuậnlớnnhất.Lợi nhuận lớn nhất là bao nhiêu, khi đó giá mỗi sản phẩm là bao nhiêu.

DướiđâylàhìnhảnhvềđềkiểmtradoGVxâydưṇg: x2  2x  2

- Chỉnhsửamẫu,inđềkiểmtradaṇgfileWord: ĐỀKIỂMTRA:NLGIẢIQUYẾTVẤNĐỀCỦASVQUAHỌCPHẦNĐẠI SỐS Ơ

Carbon (C) có ba đồng vị tự nhiên Cả C-12 và C-13 là ổn định, nhưng C-

14 có tính phóng xạ và phân rã thành nitơ-14 với một chu kỳ bán rã khoảng 5.730 năm.N g u ồ n c h í n h t r o n g t ự n h i ê n c ủ a c a c b o n -

1 4 t r ê n T r á i Đ ấ t l à d o tiav ũ trụbắnp h á n i t ơ t r o n g b ầ u k h í q u y ể n , v à d o đ ó c á c n h à k h o a h ọ c c ò n g ọ i n ó l à nuclit vũ trụ Thực vật ổn định carbon do hấp thụ trong khí quyển khi thực hiện quang hợp, lượng carbon trong động vật ổn định do chúng ăn thực vật Khi conv ậ t c ò n s ố n g , t ỷ l ệ c ủ a C - 1 4 t r o n g c ơ t h ể c ủ a n ó v ẫ n k h ô n g đ ổ i S a u k h i c o n v ậ t c h ế t , c a r b o n -

Xác định tuổi của một động vật khi biết xương của nó đã bị mất 40% Carbon -14 so với ban đầu?

Một nhà máy sản xuất máy tính vừa làm ra x sản phẩm mới và bán với giá là p = 1000 - x cho mỗi sản phẩm Nhà sản xuất xác định rằng tổng chi phí làm ra x sản phẩm là C(x)000+20x (đơn vị: $)

Nhàmáyphảisảnxuấtvàbánbaonhiêusảnphẩmđểlợinhuậnlớnnhất.Lợi nhuận lớn nhất là bao nhiêu, khi đó giá mỗi sản phẩm là bao nhiêu?

Sảnphẩm Nguyênliệu(kg) Thờigian(giờ) Lợinhuận(1000đ)

Xưởngcó200kgnguyênliệu,15côngnhânlàmviệc8tiếng/ngày.

Chị Minh đang lập kế hoạch sản xuất cho xưởng, với yêu cầu sau 10 ngày các loại sản phẩm trên phải xuất xưởng.

Hãy giúp chị Minh lập kế hoạch sản xuất để xưởng Hưng An có lợinhuận cao nhất.

Chỉs ốhàn h vi Đápán Điểm Nội dungT i ê u chíchất lượng

1.2 - Bỏnró:phõnrócũnẵsovới khối lượng ban đầu.

- TỷlệC-14mất40%tương ứng còn lại 60%.

- Bỏn ró: phõn ró cũn ẵ sovớikhối lượngbanđầu.

- Hàm số thể hiện khối lượngCarboncònlạisau thời gian t (năm): t f(t)f(t 0 ).0,5 5370

- Tỷ lệ C-14 mất 40% tươngứngcònlại60%nên pttìmtlà: 0, 60,5 5370 t

3 Thiếtl ậ p đ ư ợ c t o à n b ộ p h ư ơ n g á n t ì m l ợ i n huận xuất máy tính

R(x)x(1000x)1000xx 2 Tính được hàm tổnglợi nhuận:P(x)R(x)C(x)

- Thiếtlậpmôhìnhbàitoán qua các điều kiện ràngbuộc

Gọi x là số sản phẩm A;ylàsố sản phẩm B x,yN * 

2 Biếtt h i ế t l ậ p m ô h ì n h từ cácđiều kiện ràngbuộc

- Giữnguyênphầnđồthị(C1)phí a trên trục Ox của (C).

2 ĐGđ ư ợ c t o à n b ộ c á c ý sa u: tốiưu của PPđồthị:

- Cácbướcrõràng,logic Ngắn gọn, đỡ sai sót

1 ĐGđ ư ợ c 1 t r o n g c á c ý sau: tốiưu của PPđồthị:

Pt có 6 nghiệm phân biệtkhi và chỉ khi:

VềcơbảncácCHđềuđảmbảođươc ̣c a ́cnguyêntắc,yêucầuđãđềra.Các

CHđươc̣ xâydư ṇ gcótìnhhuống mangtínhthưc̣ tiễn,giúpSVcóthểtiếpcâṇ với ĐGNL,hiểu rõhơnýnghiã củatoánhoc̣ trongcuôc̣ sống,taọ hứngthútronghoc ̣ tâp ̣ choSV.Tuynhiên,môṭ sốthầy côchorằngcầnbổsungthêmnhữngCHcó độkhócaohơnđểcóthểĐGđươc ̣S V đangcóNLGQVĐởmứccao.

-V ềtácđộngcủaNHCHđốivớihoạtđộnggiảngdạy: Đa số các thầy cô đồng tình cho rằng NHCH có tác dụng tích cực đối với hoạt động giảng dạy của GV Qua thực hiện ĐG NL GQVĐ của SV, các thầy côc ó t h ể n h ậ n b i ế t đ ư ợ c N L G Q V Đ c ủ a t ừ n g S V t ừ đ ó c ó n h ữ n g t r a o đ ổ i r ú t k i n h n g h i ệ m t r o n g t ổ c h u y ê n m ô n v ề h o ạ t đ ộ n g g i ả n g d ạ y , đ ề r a c á c b i ệ n p h á p k h ắ c p h ụ c k ị p t h ờ i n ê n đ ã g ó p p h ầ n n â n g c a o N L G Q V Đ c ủ a S V t r o n g l ầ n K T s a u

- Vềthuâ ṇ lơ ị vàkhókhănkhixâydưṇ g,quảnlýsửduṇ gNHCH:

Thuâ ṇ lơị:Trongluâṇ áncácCHđượcxửl y ́bằng phầnmềmConQuest, xác định được các tham sốC H : đ ộ k h ó , đ ộ p h â n b i ệ t , … h ỗ t r ợ t ố t c h o G V t r o n g h o ạ t độngĐGvàgiảngdạy.NHCHđượcquảntrịbằng phần mềm FastT ESTcó giaodiêṇthânthiêṇ,giúpGVsửduṇgdễdàng,hiệuquả.

Khók h ă n : Q u it r i ̀nhx â y d ưṇ gN H C H chăṭ chẽ,q u y m ô , c ầ n t i ̀mhiểu nhiềulýthuyếtphứctap̣,cầnkhánhiềuthờigianvàcôngsức,đăc ̣b i ê ṭ làkhâuthử nghiê ṃ CHvàxửlýdữliêụ. Đốivớisinhviên

So sánh kết quả NL GQVĐ của nhóm 10 SV sau 2 lần ĐG với đề tương đương: kết quả của 10 SV sau hai lần KT được biểu thị trong bảng 3.4 và 3.5 dướiđây:

1 câu 2 câu 9 câu 10 câu 17 câu 18 câu 25 câu 26

NL sv1 3 2 2 1 1 2 0 1 12 -0.35023 sv2 2 3 2 2 3 1 1 2 16 1.39805 sv3 2 1 1 2 2 1 2 1 12 0.11133 sv4 2 2 2 1 3 1 2 1 14 0.72340 sv5 2 1 0 1 1 1 0 1 7 -1.67554 sv6 2 0 1 1 0 0 0 0 4 -2.80406 sv7 2 2 2 3 1 2 1 0 13 0.41485 sv8 2 1 2 1 2 2 2 1 13 0.41485 sv9 2 3 2 1 3 1 1 1 14 0.72340 sv10 2 1 1 2 1 0 1 1 9 -0.88712

Bảng3.5.KếtquảBKTsố2 câu3 câu 4 câu 16 câu 8 câu 19 câu 23 câu 27 câu

28 Tổng Ướctính NL sv1 2 3 2 3 2 2 1 1 16 1.39805 sv2 3 3 2 2 3 3 2 2 20 2.3237 sv3 2 2 2 2 3 2 1 1 15 1.03195 sv4 2 2 1 1 2 2 2 1 13 0.41485 sv5 2 2 1 1 2 1 1 0 10 -0.57857 sv6 2 1 1 1 2 1 1 0 9 -0.88712 sv7 3 2 1 1 2 1 1 1 12 0.03853 sv8 2 2 1 1 2 2 2 1 13 0.41485 sv9 3 3 3 2 2 1 3 1 18 2.01515 sv10 2 2 1 1 2 1 1 1 11 -0.27002

Biểu đồ điểm KT của SV

SV 1SV 2SV 3SV 4SV 5SV 6SV 7SV 8SV 9SV 10

Bài KT số 1 Bài KT số 2

Khi xử lý dữ liệu ta cũng kết xuất được NL ước tính của 10 SV sau bài KT số 2, so sánh với NL đã ước tính được sau lần xử lý dữ liệu trước ta có thể minh họa qua hình 3.6 dưới đây:

So sánh ước tính năng lực của sinh viên

-1 sv1sv2 sv3 sv4 sv5 sv6sv7 sv8 sv9sv10

-4 Ước tính NL lần 1 Ước tính NL lần 2

Như vậy qua tác động một số biện pháp sư phạm, đã có một số SV có ước tính NL GQVĐ cao hơn trước Đây là những kết quả bước đầu cho thấy NHCH ĐG NL lực có hiệu quảđ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g g i ả n g d ạ y t r o n g t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c

Kếtluậnchương3

- Phương thức xây dựng NHCH ĐG NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán là phù hợp với GV giảng dạy các phân môn Toán tại trường ĐHSP, hoàn toàn có thể đưa vào áp dụngtrongthực tiễngiảngdạyvà ĐG theo hướngtiếpcận NL ởcác trường ĐHSP hiện nay Từ phương thức xây dựng NHCH này, GV giảng dạy học phần ĐSSC có thể áp dụng để tiếp tục phát triển NHCH bằng cách bổ sung CH ở các mạch nội dung khác vào NHCH làm cho NHCH đầy đủ và phong phú hơn Các

GV giảng dạy học phần khác có thể áp dụng phương thức xây dựng NHCH ĐGN L đ ã n ê u t r o n g l u ậ n á n đ ể x â y d ự n g N H C H n à o đ ó c ủ a S V t h ô n g q u a m ô n h ọ c c ụ t h ể g ó p p h ầ n v à o m ụ c t i ê u Đ G N L m à n g à n h g i á o d ụ c v à c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c đ a n g t r i ể n k h a i

- Việc quản lý NHCH bằng phần mềm FastTEST với giao diện khá thân thiện, lưu được các CH theo nhiều cấp độ, không gian lưu trữ rộng, có nhiều lựa chọn kết xuất đề KT giúp GVt i ế p c ậ n v à s ử d ụ n g d ễ d à n g , c ó t h ể k ế t x u ấ t đ ề K T m ộ t c á c h đ a d ạ n g t ù y t h e o m ụ c đ í c h Đ G t r o n g t ừ n g t h ờ i đ i ể m

- Những CH đã xây dựng trong chương 2 có độ tin cậy tốt, có thể sử dụng làm công cụ ĐG NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán Chúng đảm bảo yêu cầu đặt ra củaCH,nhiệmvụĐG NLGQVĐ,đápứngđượcphầnlớncáctiêuchí ĐGđãđịnh trước,ĐGđượcNLGQVĐcủaSVtheocác mứcđộđãnêutrongđườngpháttriển NLGQVĐ đã đưa ra ở chương 2 Sử dụng NHCH ĐG NL GQVĐ của SV ĐHSPToángiúpGVhiểuđượcvùngpháttriểnhiện tạivàvùngpháttriển gầncủaSVtại mỗi thời điểm, từ đó GV tác động những biện pháp gảng dạy, SV thay đổi PP học tập kịp thời góp phần nâng cao NL GQVĐ cho SV trong giai đoạn tiếp theo.

Mục đích của luận án là thiết kế phương thức xây dựng NHCH ĐG NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán, góp phần vào quá trình DH và ĐG theo định hướng phát triển NL của SV Thông qua các phương pháp nghiên cứu khác nhau luận án đã thu được kết quả:

1 Làm sáng tỏ cơ sở lý luận liên quan đến luận án, bao gồm:L à m r õ k h á i n i ệ m N L , N L G Q V Đ , Đ G N L , N H C H

2 Đề xuất cấu trúc NL GQVĐ, đường phát triển NL GQVĐ của SV ĐHSP Toán làm cơ sở cho hoạt động ĐG NL này của SV.

3 Đề xuất qui trình gồm 10 bước để xây dựng NHCH ĐG NL GQVĐ của

SV ĐHSP Toán và cách thức sử dụng, quản lý NHCH đó.

4 Xây dựng 96 CH ĐSSC thuộc hai chương: Hàm số và đồ thị; Giải PT, BPT, hệ PT, hệ BPT; thực hiện thử nghiệm 32 CH của chương Hàm số và đồ thị với mẫu 160 SV.S ử d ụ n g p h ầ n m ề m C o n Q u e s t x ử l ý d ữ l i ệ u đ ể đ ư ợ c c á c t h ô n g s ố c ầ n t h i ế t c ủ a C H , đ ồ n g t h ờ i đ i ề u c h ỉ n h đ ư ờ n g p h á t t r i ể n N L

5 Do khuôn khổ thời gian có hạn nên luận án mới thử nghiệm và cập nhật vào phần mềm NHCH 32 CH ĐGNL GQVĐ của SV ĐHSP Toán Để có được NHCH hoàn thiện, GV giảng dạy học phần ĐSSC có thể áp dụng qui trình trên để tiếp tục bổ sung, cập nhật CH Các GV giảng dạy các học phần khác có thểá p d ụ n g p h ư ơ n g t h ứ c x â y d ự n g N H C H Đ G N L

CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bàibáokhoahọc

1 Thái Thị Nga (2014)," Ngân hàng câu hỏi – Giải pháp nâng cao chất lường đánh giá kết quả học tập của sinh viên”, Tạp chí Giáo dục, số 334, tr 35-37.

2 TháiThịNga(2015),"Mộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngđánhgiákếtquả học tập môn Toán cao cấp của sinh viên khối ngành kinh tế trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học Hải Phòng”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Hải Phòng, số 10, tr 90-96.

3 Thái Thị Nga (2016)," Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của sinh viên Đại học sư phạm Toán”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 132, tr 36-

1 BanchấphànhTrungương,NghịquyếtSố29-NQ/TW,ngày4/11/2013củaHội nghị

Trung ương 8 Khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đàotạo.

2 Bộ Giáo dục và đào tạo,Thông tư 30/2009/ TT-BGDĐT Quy định về chuẩnn g h ề n g h i ệ p g i á o v i ê n t r u n g h ọ c c ơ s ở , g i á o v i ê n t r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g.

3 NguyễnThị ThanhBình,TrầnThị MinhHằng (2009), Tâmlý giáodục đạihọc, NXB Khoa học và kỹ thuật.

4 PhanHữuChân,NguyễnPhúcHồngDương(1978),Đại số sơ cấp,tập1,tập 2, NXB

5 Nguyễn Hữu Châu (2012),Giải quyết vấn đề trong môn Toán – xu hướng nghiên cứu và thực tiễn dạy học, Tạp chí Khoa học Giáo dục,Viện KHGD

6 PhạmXuân Chung (2012),Chuẩn bị cho SV ngành sư phạm Toán học ở trường đại học tiến hành hoạt động ĐG KQHT môn Toán của HS THPT,Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường đại học Vinh.

7 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010),Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông.

8 TrầnViêṭ Cường(2011),T ổ c h ứ c d ạ y h ọ c t h e o d ự á n h ọ c p h ầ n P P D H môn Toán góp phần rèn luyện NLSP cho SV khoa Toán, Luận án Tiến sĩ Giáo dụchọc.

9 NguyễnVănDũng(2012),DạyhọcĐạisốcaocấpởcáctrườngsưphạmtheo hướnggắnvớichươngtrìnhmônToánởtrườngphổthông,Luâṇ ántiếnsĩ

Giáoduc̣ hoc ̣, Đaịhoc̣ Sưpha ṃ HàNôị.

10 Dựá n Pháttr iể nG i á o dục T H C S I I ( 2 0 0 7 ) ,T à i l i ệ u h ộ i n g h ị tậ ph u ấ n x â y d ự n g n g â n h à n g c â u h ỏ i d ự a t r ê n t h u y ế t ứ n g đ á p c â u h ỏ i, Hà Nội.

11 Đỗ Tiến Đạt (2013),Cơ sở khoa học của việc xây dựng Chuẩn giáo dục phổt h ô n g, Tạp chí Khoa học Giáo dục,Viện KHGD Việt Nam, số 96, tr.1-6.

13 NguyễnHuyĐoan(chủbiên)(2014),Giảitích12nângcao,NXBGiáodục.

15 NguyễnT h ị H ạ n h ( 2 0 1 5 ) ,P h ư ơ n g p h á p t h i ế t k ế c h u ẩ n m ô n h ọ c t h e o đ ị n h h ư ớ n g p h á t t r i ể n n ă n g l ự c, Tài liệu tập huấn.

17 Nguyễn Thị Phương Hoa, Lê Diễm Phúc, Nguyễn Thị Thu Hà (2016),PISA và mộtquanniệmmớivề ĐGtronggiáodục,TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Tập 32, Số

V õ N g ọ c L a n ( 1 9 9 6 ) ,P h ư ơ n g p h á p t r ắ c n g h i ệ m đ o l ư ờ n g v à đ á n h g i á t h à n h q u ả h ọ c t ậ p, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20 Trần Bá Hoành (1995),đánh giá trong giáo dục(dùngtrongcác trườngĐHSP vàCĐSP, Bộ Giáo dục và Đào tạo- chương trình giáo dục đại học)

21 Trần Bá Hoành (2007),Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sáchg i á o k h o a ,NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

22 Đặng Vũ Hoạt (1981), Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá học sinh, Nxb

23 ĐặngVũ Hoạt (Chủ biên), Hà Thị Đức (2013), Lý luận dạy học đại học, NXB ĐH Sư phạm.

24 Nguyễn Công Khanh (2014),Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học

25.VũQuốcKhánh(2012),RènluyệnnănglựcgiảitoánchoSVđạihọcthông qua việc khai thác hệthống bài tập trong môn Đại số tuyến tính,Luâṇ g i á o d ụ c h ọ c , V i ệ n K H G D V i ệ t N a m án

26 Trần Kiều ( Chủ nhiệm đề tài) (2006),Nghiên cứu xây dựng phương thức và một số công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông,Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Mã số B 2003 - 49 - 45 TD, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

27 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ (1992),Phương pháp dạy học môn toán, NXB Giáo dục, Hà Nội.

29 HoàngKỳ,NguyễnVănBàng,NguyễnĐứcThuần(1979),Đạisốsơcấp,tâp ̣

30 HoàngKỳ(1998),Đạisốsơcấp,NXBGiáoduc ̣.

31 Hoàng Thị Quỳnh Lan (2016),Kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của SV, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Học viện khoa học xãhội.

32 Đặng Bá Lãm (1994),Các phương pháp kiểm tra đánh giá trong giảng dạyđ ạ i h ọ c, đề tài B94-38-09PP,Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

33 Bùi Thị Hạnh Lâm (2010),Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông,Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện

34 Lê Thị Xuân Liên (2009),Xây dựng hệ thống câu hỏi góp phần phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học môn toán ở trường trung học cơ sở, Luận ántiếnsĩ giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

35 Trần Luận (2011),Về cấu trúc năng lực toán của học sinh, Kỷ yếu Hội thảo

Quốc gia về giáo dục toán học ở trường phổ thông, tr.87-100

36 Vũ Đình Luận (2005),Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

MCQ để nâng cao chất lượng dạy học môn di truyền ở trường cao đẳng sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạmHà Nội.

37 Phan Thị Luyến (2012),Năng lực chủ chốt trong chương trình giáo dục phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục,Viện KHGD Việt Nam, (79), tr 17.

38 Hoàng Lê Minh (2011),Phát triển năng lực giải bài tập toán học cho học sinh thông qua phương pháp dạy học hợp tác, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về giáo dục Toán học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.

39 Nguyễn Đức Minh (2012),Một số vấn đề về đánh giá theo kiến thức, kĩ năng và theo năng lực của học sinh, Tạp chí Khoa học Giáo dục,Viện KHGD

40 Nguyễn Đức Minh (Chủ biên), (2014),Hướng dẫn đánh giá năng lực của học sinh cuối cấp Tiểu học, NXB Giáo dục.

41 VươngDươngMinh (2011),Pháthiệnvàgiải quyếtvấnđề-Phươngphápchủ đạo trong nhà trường, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về giáo dục Toán học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục

42 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995),Cơ sở lý luận của việc đánh giác h ấ t l ư ợ n g h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c s i n h p h ổ t h ô n g, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước, Đề tài KX-07-08, Hà Nội.

43 Đỗ ThịTốN h ư ( 2 0 1 4 ) ,Rèn luyện kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi cho

SV khoa Sinh Đại học Sư phạm để dạy học Sinh học,Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Ngày đăng: 10/08/2023, 20:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. PhanHữuChân,NguyễnPhúcHồngDương(1978), Đại số sơ cấp,tập1,tập 2, NXB Giáo duc ̣ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số sơ cấp,tập1,tập 2
Tác giả: PhanHữuChân,NguyễnPhúcHồngDương
Nhà XB: NXBGiáo duc ̣
Năm: 1978
5. Nguyễn Hữu Châu (2012),Giải quyết vấn đề trong môn Toán – xu hướng nghiên cứu và thực tiễn dạy học, Tạp chí Khoa học Giáo dục,Viện KHGD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết vấn đề trong môn Toán – xu hướngnghiên cứu và thực tiễn dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2012
6. PhạmXuân Chung (2012),Chuẩn bị cho SV ngành sư phạm Toán học ở trường đại học tiến hành hoạt động ĐG KQHT môn Toán của HS THPT,Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị cho SV ngành sư phạm Toán học ở trườngđại học tiến hành hoạt động ĐG KQHT môn Toán của HS THPT
Tác giả: PhạmXuân Chung
Năm: 2012
7. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010),Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010)
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Năm: 2010
8. TrầnViêṭ Cường(2011), T ổ c h ứ c d ạ y h ọ c t h e o d ự á n h ọ c p h ầ n P P D H môn Toán góp phần rèn luyện NLSP cho SV khoa Toán, Luận án Tiến sĩ Giáo dụchọc Sách, tạp chí
Tiêu đề: T ổ c h ứ c d ạ y h ọ c t h e o d ự á n h ọ c p h ầ n P P D H mônToán góp phần rèn luyện NLSP cho SV khoa Toán
Tác giả: TrầnViêṭ Cường
Năm: 2011
9. NguyễnVănDũng(2012),DạyhọcĐạisốcaocấpởcáctrườngsưphạmtheohướnggắnvớichươngtrìnhmônToánởtrườngphổthông,LuâṇántiếnsĩGiáoduc̣ hoc ̣, Đaịhoc̣ Sưphaṃ HàNôị Sách, tạp chí
Tiêu đề: NguyễnVănDũng(2012),"DạyhọcĐạisốcaocấpởcáctrườngsưphạmtheohướnggắnvớichươngtrìnhmônToánởtrườngphổthông
Tác giả: NguyễnVănDũng
Năm: 2012
10. Dựá n Pháttr iể nG i á o dục T H C S I I ( 2 0 0 7 ) , T à i l i ệ u h ộ i n g h ị tậ ph u ấ n x â y d ự n g n g â n h à n g c â u h ỏ i d ự a t r ê n t h u y ế t ứ n g đ á p c â u h ỏ i , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T à i l i ệ u h ộ i n g h ị tậ ph u ấ n xâ y d ự n g n g â n h à n g c â u h ỏ i d ự a t r ê n t h u y ế t ứ n g đ á p c â u h ỏ i
1. BanchấphànhTrungương,NghịquyếtSố29-NQ/TW,ngày4/11/2013củaHội nghị Trung ương 8 Khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đàotạo Khác
2. Bộ Giáo dục và đào tạo,Thông tư 30/2009/ TT-BGDĐT Quy định về chuẩnn g h ề n g h i ệ p g i á o v i ê n t r u n g h ọ c c ơ s ở , g i á o v i ê n t r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g Khác
3. NguyễnThị ThanhBình,TrầnThị MinhHằng (2009), Tâmlý giáodục đạihọc, NXB Khoa học và kỹ thuật Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Tênbảngbiểu Trang - (Luận án) PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN QUA HỌC PHẦN ĐẠI SỐ SƠ CẤP
ng Tênbảngbiểu Trang (Trang 8)
Hình Tênhình Trang - (Luận án) PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN QUA HỌC PHẦN ĐẠI SỐ SƠ CẤP
nh Tênhình Trang (Trang 10)
Hình 2.4 là đồ thị hàm thông tin của CH 31, đỉnh của đồ thị hàm này tương ứngvới NL của đốitượngsử dụng CH nàylà phùhợpnhất,như vậyCH số 31này dùng để KT TS có mức NL tương ứng 0,5 là phù hợp nhất. - (Luận án) PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN QUA HỌC PHẦN ĐẠI SỐ SƠ CẤP
Hình 2.4 là đồ thị hàm thông tin của CH 31, đỉnh của đồ thị hàm này tương ứngvới NL của đốitượngsử dụng CH nàylà phùhợpnhất,như vậyCH số 31này dùng để KT TS có mức NL tương ứng 0,5 là phù hợp nhất (Trang 120)
Hình 2.6 là hình so bằng giữa độ khó của CH và NL SV. Phía trái của hình biểuthị NL của TS,phíaphảibiểuthị độ khó của CH (từ dễ đếnkhó).Cóthể nhận thấy, NL của TS trải rộng trong khoảng (-3;3), trong khi đó các CH hiện tại đang phùhợp ĐGTScó NL từkhoảng( - (Luận án) PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN QUA HỌC PHẦN ĐẠI SỐ SƠ CẤP
Hình 2.6 là hình so bằng giữa độ khó của CH và NL SV. Phía trái của hình biểuthị NL của TS,phíaphảibiểuthị độ khó của CH (từ dễ đếnkhó).Cóthể nhận thấy, NL của TS trải rộng trong khoảng (-3;3), trong khi đó các CH hiện tại đang phùhợp ĐGTScó NL từkhoảng( (Trang 122)
Bảng chi phí công ty áp dụng để mắc đường dây trên các địa hình khác nhau  nhưsau: - (Luận án) PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN QUA HỌC PHẦN ĐẠI SỐ SƠ CẤP
Bảng chi phí công ty áp dụng để mắc đường dây trên các địa hình khác nhau nhưsau: (Trang 130)
Tacùngxemphần RubricchấmđiểmcủahaiCH1 7 ; 19 trongbảng2.17: Bảng  2.17. Rubric ĐG CH 17 và 19 - (Luận án) PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN QUA HỌC PHẦN ĐẠI SỐ SƠ CẤP
ac ùngxemphần RubricchấmđiểmcủahaiCH1 7 ; 19 trongbảng2.17: Bảng 2.17. Rubric ĐG CH 17 và 19 (Trang 133)
Bảng chi phí công ty áp dụng để mắc đường dây trên các địa hình khác nhau  nhưsau: - (Luận án) PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN QUA HỌC PHẦN ĐẠI SỐ SƠ CẤP
Bảng chi phí công ty áp dụng để mắc đường dây trên các địa hình khác nhau nhưsau: (Trang 191)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w