1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận -Tâm Lý Học Thể Dục Thể Thao - đề tài - Mức hứng phấn không phù hợp với yêu cầu thi đấu : đặc điểm hứng phấn - Nguyên nhân hứng phấn - Tác hại của hứng phấn - Một số cách làm để đảm bảo trạng thái hứng phấn phù hợp

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 64,49 KB

Nội dung

 Mức hứng phấn không phù hợp với yêu cầu thi đấu: I.. • Cũng có khi đến nơi thi đấu quá sớm để khởi động và làm quen nên hứng phấn xuất hiện quá sớm, mất nhiều sức cho khởi động nên đ

Trang 1

TÂM LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ

THAO

Trang 2

Chuyên đề 13:

 Mức hứng phấn không phù hợp với yêu cầu thi đấu :

1 đặc điểm hứng phấn.

2 Nguyên nhân hứng phấn.

3 Tác hại của hứng phấn.

 Một số cách làm để đảm bảo trạng thái hứng phấn phù hợp:

Trang 3

 Mức hứng phấn không phù hợp với yêu cầu thi

đấu:

I Đặc điểm:

• Trạng thái này sẽ ảnh hưởng xấu đến việc phát huy kĩ thuật, những chướng ngại tâm lý này thường là hứng phấn quá cao hoặc ức chế quá sâu,thời điểm húng phấn không đúng, dao động hứng phấn quá lớn trong các giải thi đấu do những

nguyên nhan khác nhau từ khách quan hay chủ quan như sự bất tiện về đi lại, lịch thi đấu, thời gian chuẩn bị gấp nên quá căng thẳng

Trang 4

• Cũng có khi đến nơi thi đấu quá sớm để khởi động và làm quen nên hứng phấn xuất hiện

quá sớm, mất nhiều sức cho khởi động nên đến thời điểm thi đấu quyết định lại cảm thấy mất sức, không phát huy được tiềm năng sẳn có.

Trang 5

II Nguyên nhân:

• Nguyên nhân gây nên những chướng ngại tâm lý là do năng lực tự điều khiển tâm lý của VDV kém Những VDV nào có kinh nghiệm, phẩm chất, trình độ nhận thức và trạng thái trước khi thi đấu tốt thường là dễ có hưng phấn dúng lúc và phù hợp với yêu cầu và tiến trinh thi đấu

Trang 6

III Tác hại của hứng phấn:

• Nếu hứng phấn quá dẫn đến căng thẳng thì làm cho tư duy giảm sút, kém tập trung chú ý, tâm tính thất

thường, động tác mất chính xác Còn ở vận động viên lạnh lùng thì khí thế ý chí và sự nhẫn nại đều kém,

tâm tình dao động lúc tốt lúc xấu

• VĐV hồi hộp rất mạnh, gò bó và rối loạn hoạt động của VĐV, cảm xúc của VĐV không ổn định, dễ bị rối loạn và phân tán, mất khả năng tập trung, trí nhớ bị giảm sút Thường lo lắng, thậm trí sợ hãi trước khi thi đấu, các động tác vội vàng, không chính xác

Trang 7

 Một số cách làm để bảo đảm trạnh thái hứng

phấn phù hợp:

• Những VĐV nào có kinh nghiệm, phẩm chất, trình

độ nhận thức và trạng thái trước thi đấu tốt thường

dễ có mức hưng phấn đúng lúc và phù hợp với yêu cầu và tiến trình thi đấu.

• Chú trọng huấn luyện tâm lý hàng ngày, sử dụng các bài tập tự kỷ ám thị, tưởng tượng, tự chủ, liên tưởng… để hồi phục nhanh, đầy đủ về tâm thế, tạo tâm thế tốt nhất, nâng cao năng lực tự điều chỉnh.

Trang 8

• Cũng có khi điều kiện thi đấu làm cho VĐV hưng

phấn quá cao hoặc ngược lại, do đó cần khéo sử

dụng cường độ và khối lượng của bài tập thích hợp

để đẩy nhanh quá trình thích ứng yêu cầu thi đấu cụ thể của VĐV Nếu tập quá thư thả, dẽ dãi sẽ không những không đáp ứng được yêu cầu về thể lực mà cả hưng phấn về tâm lý tạo nên sự hụt hẫng trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả thi đấu

• Sử dụng những tác động, kích thích từ hoàn cảnh thi đấu để nâng cao hoặc giảm mức hưng phấn, có thể nâng cao mức hưng phấn bằng những cách sau:

Trang 9

• Nghe nhạc vui tiết tấu mạnh, xem các bức

tranh có màu vàng, gặp gỡ với người xem, cổ động viên…Muốn tạo hiệu ứng thư giãn về tâm thế, giảm hưng phấn căng thẳng thì trước thi đấu nên nghe nhạc nhẹ, êm dịu, xoa bóp nhẹ, xem các bức tranh mầu xanh dịu… Như thế sẽ làm cho VĐV có mức hưng phấn phù hợp với nhu cầu thi đấu

Trang 10

• Dùng phương pháp thở để thả lỏng trước và

trong thi đấu, cần thở chậm và sâu sao cho tâm thế được thư giãn Có khi lại cần tự kỷ ám thị, tưởng tượng về một cảnh đẹp nào đó trong tự nhiên, xem tranh hài hước…Để chuyển dịch chú ý giảm hưng phấn quá mức, ngay cả khi mnốn nâng cao cường độ hưng phấn thì cũng

có thể dùng tự kỷ ám thị, điều chỉnh động viên bằng lời nói.

Trang 11

• Nếu hoạt động khởi động quá nhanh và gấp,

cường độ cao và tương đối dài sẽ dễ làm tăng

hưng phấn, còn nếu chậm, nhẹ và ngắn thì sẽ giảm hưng phấn

• Cần kịp thời điều chỉnh tâm tính và nắm trúng thời

cơ hưng phấn bằng sự giải thích tỉ mỉ, nhẫn nại

của HLV, từ VĐV phải hiểu rõ lúc nào cần hưng phấn, khi nào phải trấn tĩnh, thả lỏng, khi họ đã rõ

sẽ có ý thức tự điều chỉnh tốt trong tập luyện và

thi đấu

Ngày đăng: 17/11/2024, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w