1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Chủ nghĩa duy vật lịch sử - đề tài - Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

14 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Luật Quan Hệ Sản Xuất Phù Hợp Với Trình Độ Phát Triển Của Lực Lượng Sản Xuất
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 673,88 KB

Nội dung

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ... PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT con người – tự nhiên con người v

Trang 1

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

CHỦ NGHĨA DUY VẬT

LỊCH SỬ

Trang 2

PHƯƠNG THỨC SẢN

XUẤT

LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

( con người – tự nhiên) ( con người với con người) QUAN HỆ SẢN XUẤT

Người lao

động Tư liệu sản xuất

Tư liệu lao

động

Đối tượng lao

động

Công cụ

lao động

Phương thức lao động

Tự nhiên

Nhân tạo

Sở

hữu

tư liệu sản xuất

Tổ

chức quản lý

Phân phối sản phẩm

Trang 3

LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Khái niệm

- Lực lượng sản xuất là một phạm trù triết học của chủ nghĩa duy vật lịch sử thể hiện mối

quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất.

 Lực lượng sản xuất bao gồm:

+ Người lao động

+ Tư liệu sản xuất

Trang 4

LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT ( con người – tự nhiên)

Người lao

Tư liệu lao động

Đối tượng lao động

Công cụ lao động (Động nhất)

Phương thức lao động

Tự nhiên

Sức

khỏe

Kỹ

năng

Trí

tuệ

Nhân tạo

Trang 5

QUAN HỆ SẢN XUẤT

Khái niệm

- Quan hệ sản xuất sản là một phạm trù triết học của chủ

nghĩa duy vật lịch sử thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất

 Quan hệ sản xuất bao gồm:

+ Quan hệ sở hữu đối với tư kiệu sản xuất (quan trọng nhất)

+ Quan hệ trong tổ chức – quản lý

+ Quan hệ trong phân phối sản phẩm

Trang 6

Mối quan hệ biện chứng giữa

LLSX-QHSX

QUYẾT ĐỊNH

TÁC ĐỘNG

LỰC

LƯỢNG

SẢN XUẤT

QUAN HỆ SẢN XUẤT

Trang 7

Mối quan hệ biện chứng giữa

LLSX-QHSX

QUYẾT ĐỊNH

LỰC

LƯỢNG

SẢN XUẤT

QUAN HỆ SẢN XUẤT

- Lực lượng sản xuất

nào sẽ sinh ra quan hệ

sản xuất đó.

- Lực lượng sản xuất thay đổi thì quan hệ sản xuất cũng thay đổi theo.

Trang 8

Ví dụ:

Ví dụ:

Trong xã hội CSNT: Trong xã hội CHNL:

Người lao động

- Trình độ thấp Tư liệu sản xuất - Công cụ thô sơ

Năng suất thấp

Người lao động Trình độ cao hơn

Tư liệu sản xuất Công cụ tinh tế hơn

Năng suất cao hơn

• Sở hữu chung

• Tổ chức- quản lý tự phát

• Phân phối sản phẩm chia đều

• Sở hữu riêng

• Tổ chức- quản lý theo giai cấp

• Phân phối sản phẩm riêng

Trang 9

Mối quan hệ biện chứng giữa

LLSX-QHSX

LƯỢNG SẢN XUẤT

QUAN

HỆ

SẢN XUẤT

Trang 10

Ví dụ:

Trong xã hội phong kiến:

LLSX gồm:

+ Người lao động: Nông dân + Tư liệu sản xuất: Công cụ cao hơn CSCN, CHNL

QHSX gồm:

+ Sở hữu: Địa chủ nắm quyền + Tổ chức: Địa chủ

+ Phân phối sản phẩm: Địa chủ hưởng phần lớn Như vậy,QHSX ở đây là mối quan hệ giữa

địa chủ – nông dân, mà quyền lực gần như tập trung hết trong tay địa chủ, địa chủ đại diện cho QHSX tác động, chi phối đến toàn bộ hoạt động của LLSX.

Trang 11

Ví dụ:

Trong văn học, tác phẩm “ Tắt đèn” cũng nói về sự bần cùng của người nông dân chân yếu tay mềm chịu sự tác động mạnh mẽ của giai cấp địa chủ đến nỗi phải tức nước vỡ bờ Rồi trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao thì giai cấp địa chủ cũng áp bức người nông dân đến nỗi bán hết tất cả những thứ mình có trong nhà cũng không đủ, rồi đến người con của Lão Hạc cũng chẳng có tiền để cưới vợ mà phải đi làm ở đồn điền cao su, một nơi làm việc khắc nghiệt thời bấy giờ, bần cùng lắm người ta mới phải đi làm ở đó.

Cao su đi dễ khó về

Khi đi thì dễ, khi về bủng beo Cao su đi dễ khó về

Khi đi mất vợ, khi về mất con

Qua đó ta thấy QHSX tác động mạnh mẽ đến LLSX.

Trang 12

Mối quan hệ biện chứng giữa

LLSX-QHSX

LƯỢNG SẢN XUẤT

QUAN

HỆ

SẢN XUẤT

Thúc đẩy LLSX Kìm hãm LLSX

Trang 13

Ví dụ:

Ví dụ:

- Ở nước ta, thì mô hình hợp tác xã đã có thời kỳ phát huy được thế mạnh trong sản xuất, nhưng thế mạnh đó chỉ

thuận lợi cho giai đoạn đầu giúp thúc đẩy LLSX, nhưng đến thời kỳ phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì mô hình này không còn phù hợp để áp dụng nữa, nếu áp dụng sẽ kìm hãm sự phát triển của đất nước Như vậy, QHSX có thể thúc đẩy LLSX, nhưng cũng có thể kìm hãm LLSX

- Hay ví dụ về tâm lý tiểu nông của người Việt Nam, với

tư tưởng xấu đều còn hơn tốt lỏi cũng là một minh chứng cho thấy QHSX tác động làm kìm hãm LLSX

Trang 14

Vận dụng quy luật ở nước ta hiện nay

Nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp đi lên CNXH Trong thời kỳ đầu chúng ta vấp phải những sai lầm, khuyết điểm, trong đó là bệnh chủ quan duy ý chí, bất chấp quy luật khách quan, nóng vội xóa bỏ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, cá thể khi nó còn lý do tồn tại, đề cao mở rộng sản xuất tập thể khi nó chưa đầy đủ tính tất yếu kinh tế.

Để khắc phục thiếu xót và sai lầm đó, Đảng ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, đó là nền kinh tế thị trường XHCN.

QHSX phù hợp với trình độ LLSX sẽ thúc đẩy LLSX phát triển Ngược lại nếu QHSX lạc hậu hoặc tiên tiến hơn LLSX một cách giả tạo thì sẽ kìm hãm, hạn chế sự phát triển của LLSX.

Ngày đăng: 17/11/2024, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w