1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ Đề trong môn lịch sử Ở trường trung học phổ thống Đáp Ứng yêu cầu chương trình trung học phổ thông mới

243 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề trong môn lịch sử ở trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu chương trình trung học phổ thông mới
Tác giả Ths. Dương Tấn Giàu
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 243
Dung lượng 36,63 MB

Nội dung

Mục tiêu Đề tải hướng đến; Nghiên cứu lí luận vẻ thiết kế và tô chức dạy học theo chủ đề đáp ứng yêu Chương trình Giáo dục phổ phông môn Lịch sử, theo định hướng phát ~ Đề xuất quy trì

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHi MINH

BAO CAO TONG KET

DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP TRUONG

THIET KE VA TO CHUC DAY HOC THEO CHU

DE TRONG MON LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HOC PHO THONG DAP UNG YEU CAU CHUONG TRINH TRUNG HQC PHO THONG MOI

Trang 2

TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

BAO CAO TONG KET

ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRUONG

THIET KE VA TO CHUC DAY HQC THEO CHỦ ĐÈ TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HQC PHO THONG DAP UNG YEU CAU CHUONG TRINH TRUNG HỌC PHO THONG MOT

Mã số: CS.2019.19.24

Xác nhận của cơ quan chủ trì Chi nhiệm đề tài

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2021

Trang 3

VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG

Tên để tu: THIET KE VÀ TO CHỨC DẠY HỌC THEO CHU DE ĐÁP ỨNG YÊU CÂU CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỎ THÔNG MỚI

Mã số: CS.2019.19.24

Chủ nhiém dé tai: ThS DUONG TAN GIAU

Dién thoai: 0964239265 Email: giaudt@hcmue.edu.vn

Co quan chủ trì để tài: Khoa Lịch sứ - Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Thời gian thực hiện: từ tháng 12/2018 đến tháng 6/2021

1 Mục tiêu

Đề tài hưởng đến:

~ Nghiên cứu lí luận về thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đẻ đáp ứng yêu

triên năng lực

~ Khảo sát thực trạng thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề đáp ứng yêu câu

\ lực, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

~ Từ thực trạng trên, đánh giá những mặt tích cực và hạn chế trong thiết kế và phông môn Lịch sử, theo định hướng phát triển năng lực

~ Để xuất quy trình thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề dap img yêu cau Chương trình Giáo dục phổ phông môn Lịch sử, yêu cầu đối mới phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển nãng lực người học

~ Vận dụng một số chủ đẻ được thiết kế vào thực tế DHLS ở trường THPT,

đề được đề xuất, từ đỏ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử

2 Nội dung chính

Trang 4

Chương 1 Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiền của thiết kế và tả chức dạy học Chương trình trung học phổ thông mới

Chương 2 Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ để trong môn Lịch phá thông mái

Chương 3 Thực nghiệm sư phạm

3 Kết quả chính đạt được

- Bai báo khoa học thuộc hội đồng chức danh GSNN:

+ Dương Tấn Giàu (2020), Phát triển năng lực đảnh giá sự kiện cho học sinh trong day hoc lịch sử ở trường phó thông, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Sô đặc biệt, tháng 11 - 2020, tr.I 16 - 118

* Dương Tấn Giàu (2020), /lưởng nghiệp cho học sinh qua chủ dé va chuyên đề định hướng nghẻ nghiệp trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 228, tháng 11 - 2020, tr.105 - 107

~ Ky yếu Hội tháo có chỉ số ISBN:

© Dương Tấn Giàu, Đảo Thị Mộng Ngọc (2019), Đươ dĩ sản đồ thị ở thành phó Hồ Chí Minh và Nam Bộ vào dạy học lịch sử - giải pháp giáo dục báo tôn đẻ phát triển bên vững, Kỹ yếu Hội thảo “Di sản độ

để phát triển bên vững”, Thảnh phố Hỏ Chí Minh tr.93 - 114

« Dương Tấn Giàu, Võ Thị Thu Kim (2020), Thực trạng thiết kế và rổ chức dạy học theo chi dé trong day học lịch sư ở trường trung hoc, Ky yếu Hội thảo khoa học: Phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, Nxb Đại học Huế, TP.HCM, tr.257 - 265

© Dương Tấn Giàu, Nguyễn Thành Hoàng (2020), Một sổ đề xuất vẻ việc phát triển chương trình nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới

năng lực đội ngũ nhà giáo vả cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phô thông mới, Nxb Đại học Huế, TP.HCM tr.316 - 324

Trang 5

học tập và giảng dạy các nội dung liên quan đến việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở trường THPT và đại học

Trang 6

SCIENCE AND TECHNOLOGY AT UNIVERSITY LEVEL

REQUIREMENTS OF THE NEW HIGH SCHOOL CURRICULUM Code number: CS.2019.19.24

Coordinator: MA Duong Tan Giau

Implementing Institution: The History Department of Ho Chi Minh City University of Pedagogy

Phone number: 0964239265 Email address; giaudt@ hcmue.edu.vn Duration: from December 2019 to June 2021

1 Objectives

The topic is to study about:

- Theoretical research on the design and organization of teaching by topic to meet the requirements of the High School History curriculum, oriented to capacity development

- Surveying the current situation of designing and organizing teaching by topic to meet the requirements of the High School History curriculum, oriented to capacity development, in Ho Chi Minh City

- From the above situation, evaluate the positive and negative aspects in the design and organization of thematic teaching to meet the requirements of the High School History curriculum, oriented towards capacity development posing the process of designing ue — feaching by topic to meet the requirements of the High School History curriculum, in order to meet the requirements of innovating methods and forms of taching organization, and ents of the High School Program in History history in the thang of đen eloping learners' capacity

- Applying a number of topics designed to the practice of teaching history in high schools, in order to meet the requirements of renovating methods and

Trang 7

History curriculum towards development learner capacity

2 Main contents

The research report contents as followed:

Chapter 1 Theoretical basis and practical basis of the design and organization of thematic teaching in History subject at high schools to meet the requirements of the New High School Program

Chapter 2 The process of designing and organizing thematic teaching in History at high schools to meet the requirements of the New High School Program

Chapter 3, Pedagogical Experiment

3 Main results achieved

~ Scientific article:

© Duong Tan Giau (2020), Developing students’ practical assessment capacity in teaching history in high schools, Journal of Educational Equipment, Special Issue, November 2020, pp 116 - 118 Duong Tan Giau (2020), Career guidance for students through career-

Journal of Educational Equipment, No 228, November 2020, p 105 -

107

~ Proceedings of the conference with ISBN index:

* Duong Tan Giau, Dao Thi Mong Ngoc (2019), Bringing urban 'BSHES education solutions for sustainable development, Proceedings of the eckson! “Ua : Heriage in Ho Chi Minh City and the South Viet

of modernization: conservation for sustainable selon Ho Chi Minh City, pp 9:

Duong Tan Giau, Vo Thi Thu Kim (2020), The current situation of designing and organizing thematic teaching in teaching history in high

capacity of teachers and Education managers meet the requirements of implementing the new general education program, Hue University Publishing House, Ho Chi Minh City, pp 257 - 265

Trang 8

development of school programs to meet the requirements of reforming the general education program, Proceedings of the scientific

educational administrators meet the requirements of implementing the new general education program, Hue University Publishing House, Ho Chi Minh City, pp 316 - 324

- Scientific reports are a reliable reference source for students studying History Pedagogy, lecturers themselves in the process of learning and teaching content related to quality improvement teaching history at high school and university

Trang 9

Tác giả Dương Tắn Giàu xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến: Thứ nhất, tập thê Thầy/Cô giảng viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học Sư phạm Hà Nội đã truyền đạt những kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho tác giả trong quá trình học tập và công tác Thứ hai, nhân viên thư viện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tác giả tìm tài liệu tham khảo

Cuối cùng, gia đình, bạn bè và tắt cả các cá nhân đã hỗ trợ, động viên tác giả trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu

Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn!

Trang 10

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Những số

đánh giá và kết luận trong để tài nghiên cứu là trung thực, do tác giả thực liệu, kết quả điều tra thực tế, thực nghiệm sư phạm, phân tích,

hiện Các số liệu này chưa được ai công bố trên bắt cứ công trình nào

‘Thanh phố Hỗ Chí Minh, tháng 6 năm 2021

Tác giả

Dương Tắn Giàu

Trang 12

Các tiêu chí để phân tích bài học

“Tiêu chí của Kế hoạch và tài liệu dạy học

Mạch nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ để Đô thị Sài Gòn - thành phố Hỗ Chí Minh: Bảo tồn đẻ phát triển bền vững Tiéu chí tổ chức các hoạt động học cho HS

Mô tả thiết kế một hoạt động học

Trang 13

Sơ đỗ các yếu tổ cơ bản của quá trình dạy học 6

Sơ để mỗi quan hệ tương tác giữa 4 yếu tổ cơ bản trong quá trình giáo dục

Các phẩm chất chủ yếu cẩn phát triển cho HS theo Chương trình

Sơ đồ các căn cứ lựa chọn phương pháp dạy học

Sơ đỗ cấu trúc một hoạt động theo công văn 5512 Bài tập hoản thánh sơ đồ vẻ giá trị của di sản đô thị Sài Gòn - thành phó Hỗ Chí Minh

Sơ đồ các bước thực hiện một hoạt động học theo CV 5512 Nguồn học liệu cho chủ để Di sản đô thị Sài Gòn - thành phó Hẻ Chí Minh: Bảo tổn đẻ phát triển bền vững

Sơ đỗ kĩ thuật 5 xin dùng đẻ báo cáo sản phẩm học tập

Sơ đồ kĩ thuật 321 (dùng đề nhận xét hoạt động học tập)

Sơ đỗ kĩ thuật 5 xin dùng để báo cáo sản phẩm học tập és Công cụ bảo tồn và phát huy giá trị di sản đồ thị Sài Gòn - thành phố Hề Chí Minh

Trang 14

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THUC TIEN CUA THIET KE VA

Ở TRƯỜNG THPT ĐÁP ỨNG YÊU CẢU CHƯƠNG TRÌNH

1.1.2 Quan niệm về day hoc theo chu dé

1.1.3 Đặc trưng của dạy học theo chủ đẺ 23 1.1.4 So sánh dạy học theo chủ để và đạy học truyền t 2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Mục đích, đối tượng và địa bản điều tra, khảo sát 1.2.2 Nội dung, phương pháp và quá trình điều tra, khảo sát 1.2.3 Nhận xét, đánh giá kết quả điều tra, khảo sát

1.2.4 Nguyên nhân thực trạng

Chương 2 QUY TRÌNH THIET KE VA TO CHUC DAY HOC

UNG YEU CẢU CHƯƠNG TRÌNH THPT MỚI

2.1 Chi dé LS địa phương trong Chương trình giáo dục ph: thông môn L§ năm 2018

Trang 15

trình giáo dục phô thông môn LS năm 2018

“Tiểu kết chương 2

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1 Mục đích, đối tượng, địa bàn thực nghiệm

Trang 16

1 Lý do chọn để tài

Chúng tôi lựa chọn đẻ tài Thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ dé trong môn Lịch sử ở trường THPT đáp ứng yêu cầu Chương trình THPT mới vì những lí do sau:

Thứ nhất, theo định hướng tích hợp ở cấp dưới và phân hóa ở cắp trên, chương trình và sách giáo khoa THPT môn LS méi sẽ được áp dụng từ năm

thiết kế để dạy cho các HS chọn mén LS Chuyên để dành riêng cho những

chủ đề được quy định cụ thể trong Chương trình Giáo dục phỏ thông mén LS,

địa phương mà trực tiếp là các GV biên soạn, giảng dạy Như vậy, những

có những đổi mới, cả luan niệm, quy trình kế, tổ chức các hoạt động

và giá trị mà các chủ đẻ cần hướng tới cho người học Thứ ba, từ cuỗi thập niên 90 của thể kỉ XX, các nhà khoa học đã dự đoán thể kỉ XXI sẽ có sự cạnh tranh gay gắt về vẫn để nhân lực, Nguồn nhân lực

đây là thiểu nguồn lao động chất lượng cao mà cốt lõi của tình trạng này xoay

Trang 17

ngoài việc góp phần trang bị năng lực cho đội ngũ nhân lực tương lai Thit ne, đề tài cũng đóng góp quan trọng cho chúng tôi thiết kế các chủ

đề thực nghiệm sư phạm cho Luận án nghiên cứu sinh của mình và làm tài liệu cho việc đào tạo, bồi đưỡng GV THPT

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

2.1, Trên thế giới

Nghiên cứu về dạy và học theo chủ đề đã có từ lâu, ít nhất vào đầu những năm 2000 Tuy nhiên, người nghiên cứu vẫn chưa tìm thấy một tài liệu

xuất bản và phô biến rộng rãi hướng dẫn việc thiết kể và tổ chức dạy học theo

mang tính cập nhật nhưng chưa mang tỉnh chuyên ngành và chính xác cao Tuy vay, những bài viết này cũng góp phần định hình thể nào là đạy học theo

chủ đẻ) lên trang tìm kiếm lớn nhất hiện nay google.com, người nghiên cứu

có thể kế đến như:

Năm 2000, tác giả Diana Mumford với igu Planning a theme based unit (Ké hoạch một chủ đề dựa trên bài học), Pacific Edge Publishing, nguồn:

kía cạnh trong dạy học theo chủ đề như: sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ

trình thực hiện; những công việc của GV: chia sẽ của GV, hoạt động, đánh những công việc của HS: làm việc nhóm, tự đánh gì Năm 2009, Siú Rafzah Fatimah Osman, Emy Amiza Ahmad, Kamaruzaman Jusof[ với bài viết Theme-based courses foster student learning and promote comfort with learning new material (Bồi dưỡng thành

Trang 18

hups://files.eric.ed.gov/fulltexVEJ1065714.pdf, bài viết này tìm hiểu hiệu quả

mài giữa kĩ năng viết và động lực đề viết người học tiếng Anh trước khi tốt nghiệp tại một cơ sở giáo dục đại học của Malaysia Phương pháp mả tập trung vào phát triển các kì năng ngôn ngữ thông qua thảo luận về các chủ đề

trình học tập, người học đã trải qua về cách thông tin điểm nỗi dạy học theo chủ để là hầu hết người học đều tích cực hóa hoạt động hơn Năm 2014, Nida Mujahidah Fathimah với Theme-based teaching in teaching english vocabulary to young learners (Day học theo chủ đề trong

hps://media.neliti.com/media/publications/192 130-EN-none.pdf, nghiên cứu dựa trên câu trả lời của sinh viên về giáng đạy theo hướng dạy theo chủ đề

trong giảng dạy từ vựng tiếng Anh Nghiên cứu này có sự tham gia của 32 HS

dụng trong nghiên cửu này là nghiên cứu hành động trong lớp bằng cách tiến

phát hiện của nghiên cửu này cho thấy rằng các phản hồi của HS rất tích cực

học theo chủ đề có thể giúp HS hứng thú với việc học các môn học, nhất là

học theo chủ đề có thể cải thiện vốn từ vựng của họ

Nam 2016, Integrated language skills through theme-based learning and the mediation of flipped classroom in fourth grade students at La Colina

lớp học lộn xộn ở HS lớp bốn tại Dự án nghiên cứu hành động của trường La Colina) của tác giả leymmy Viviana Botero Martinez, nguồn:

Trang 19

16.pdf?sequence=1&isAllowed=y đề cập đến vấn để học tập qua chủ để trong rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ và một số vấn đẻ khác

Bai viet Theme based learning: An ARC overview (Học tập theo chủ đẻ: Tổng quan về ARC), nguồn: https:// _troymatthews.weebly.com /uploads/3/0/5/5/30553713/theme_based_leaming overview.pdf, cung cấp

Resource Class, tạm hiểu tài nguyên khu vực lớp học) dành cho các lớp học đặc biệt

Năm 2016, Dr.K.Yugandhar với công trình Content-Theme-Based Instruction to Increase the Quality of EFL Class (Huéng dan dựa trên nội

www.arcjournals.org/_pdfvijsell/v4-i8/12.pdf, Hướng dẫn dựa trên nội dung

việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh hơn là học về nó Người học nghe, nói, đọc

cứu của họ Trong số ba mô hình của CBI, mô hình dựa trên chủ để là hiệu

các chủ đề hoặc chủ đẻ, với các yếu tổ ngôn ngữ trong giáo trình Trong một

tối đa hóa cho việc giáng dạy các lĩnh vực kĩ năng, (Wesche 1989) Tiếp cận

hình này linh hoạt về mặt thiết lập thể chế và mức độ thành thạo của sinh viên

ngôn ngữ và kiến thức nội dung một cách khả quan đề tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường Lớp TEFL CBI dựa trên chủ để làm tăng hiệu quả trình độ

học thuật và xã hội phức tạp.

Trang 20

Suryani với bài viết #mplememtation of thematic instructional model in

hoc), nguén: https://dergipark.org.tr/en/download/article-file/473308, dé cập đến những vấn đề lí luận mô hình giảng dạy theo chuyên đề ở trưởng tiêu học 2.2 Trong nước

Vấn đề dạy học theo chủ đề đã được đề cập ít nhất 19 năm tước Năm

2000, Nguyễn Tiến Hý với công trình Ôn rập môn LS theo chủ để có lẽ là tác

phân chia LS Việt Nam và thể giới thành nhiều chủ đề mang tính chất tích

1975), Mặt trận dân tộc thống nhất trong cách mạng Việt Nam (1930 đến nay), Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam, Quan hệ

các nước Đông Âu (từ năm 1945 đến nay), Sự phát triển của khoa học và kĩ

đã xuất hiện các luận văn để cập đến vấn đề này nhưng của chuyên ngành Lí

theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phan kiến thức “Các định luật

văn Thạc sĩ Giáo dục học, Thành phố Hỗ Chí Minh: Tăng Thị Ngọc Thắm (2006), Dạy học theo cú đề và việc vận dụng vào thiết kế giảng day phần “Tic trường và cảm ứng điện từ" - Vật lí lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 8/10/2014 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công văn S555/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới

chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thưởng xuyên qua

Trang 21

lần đầu được đẻ cập Công văn này không dùng từ chủ đẻ Nắm bắt tinh thin

dục vả Đảo tạo, TS Nguyễn Văn Ninh, ThS Lại Thị Thu Thúy, ThS Lê Thị Thu - trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã biên soạn tài liệu tập huấn Xây dụng các chuyên dé và kiểm tra, đảnh giá theo định hướng phát triển năng

giả Phạm Văn Long thực hiện Luận văn thạc sĩ Vận dựng dạy học theo chủ để

dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Năm 2016, tác giả Nguyễn Thị Bích - trường Đại học Sư phạm Hà Nội có thêm công trình đăng trên Kỷ yếu Nghiên cửu và giảng dạy LS trong bỗi cảnh hiện nay mang tên: Tổ chức hiệu qué day học

Những công trình này có thể coi là một sự tìm kiếm đường hướng cho việc

so với những yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông tổng thé va

25 và 26/12/2018, một vài yếu tố đã trở nên lạc hậu Ví dụ như cách xắc định

đặc thù

Một vài công trình liên quan đến chủ để được nghiên cửu dưới những góc độ khác như STEM, giáo dục mằm non, dạy học tích hợp có thể dừng lại ở mức độ kế tên như;

~ Năm 2011, tác giả Lê Thị Thu Hương và các cộng sự với quyển /lướng dân tô chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trưởng mẫm nen theo chủ

để được Nxb Giáo dục Việt Nam ấn hành

Trang 22

Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Mạnh Hưởng, Bùi Xuân Anh Lưu Thị Thu Hà

2.3, Đánh giá khai quát kết quá nghiên cứu

Qua nghiên cứu các tài liệu về dạy học theo chủ đẻ, chúng tôi rút ra một

số nhận định sau:

Thử nhất, từ những năm 2000, việc dạy học theo chủ để đã có một số công trình đẻ cập, nhất là từ sau khi Chương trình Giáo dục phổ thông năm

thông, vấn để này càng được chú ÿ hơn Nói cách khác, đạy học theo chủ đề

có tằm quan trọng nhất định trong bồi cạnh hiện nay

Thứ hai, các công trình nghiên cứu được đẻ cập cũng đưa ra những quan niệm nhất định về dạy học theo chủ để, bước dầu chỉ ra đặc trưng và có sự so sánh nhất định đối với kiêu dạy học truyền thống

Trang 23

DHLS va cé những gợi mở đối với việc nâng cao chất lượng đạy học theo chủ

đề trong môn LS ở trường phổ thông

Bên cạnh đó, việc nghiên cứu các công trình trên cũng “hé mở” những vấn đề đặt ra cần được giải quyết:

Thứ nhất, việc thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phải cập nhật theo Chương trình Giáo đục phổ thông 2018 với việc đáp ứng được mục tiêu và yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực đã được quy định Thứ hai, đề xuất được quy trình thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề với thao tác trong các bước, từng hoạt động cụ thể sao cho có thể dựa vào đỏ

dé LS dja phương đây cũng chính là trọng tâm của để tài nghiên cứu Thứ ba, thiết kế nội dung chú để LS địa phương thành phố Hồ Chí Minh

và kế hoạch bài dạy tương ứng, sau đó tiễn hành thực nghiệm sư phạm để tiến hành kiểm tra kết quả nghiên cứu

Đề tài Thiết kể và tổ chức dạy học theo chủ đề đáp ứng yêu câu Chương trình giáo dục phổ thông môn LS năm 2018 cũng đang cùng chung với các

cho HS đáp ứng yêu cầu chương trình mới Tính mới của công trình thể

ở sự cập nhật mục tiêu và yêu cầu của Chương trình giảo dục phổ thông tổng

ban hành chính thức cuối năm 2018 Để đảm bảo thỏa mãn những yêu cầu về

liệu tham khảo hữu Ích để tác giả kế thừa và phát triển trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu

Trang 24

~ Phạm vỉ không gian: Khu vực Nam Bồ, tập trung ở thành phố Hồ Chí

i dung: Dé tai tập trung vào thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ để trong môn LS ở trường THPT đáp ứng yêu cầu Chương trình Giáo dục phố thông môn LŠ (qua những chủ đề có thể được sử dụng trong DHLS địa phương thành phố Hồ Chí Minh)

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Mục đích

Thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ để đáp ứng yêu cầu Chương trình Giáo dục phỏ thông môn LS nam 2018 nhằm nâng cao chất lượng DHLS 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé hoàn thành mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu gồm:

~ Nghiên cứu tài u về dạy và học theo chủ để, Chương trinh Giáo dục phổ thông tổng thể, Chương trình Giáo dục phổ thông môn LS năm 2018, xu hướng xây dựng sách giáo khoa mới

- Nghiên cứu thực trạng DHLS ở trường phổ thông, nhất là thực tiễn thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đẻ

~ Nghiên cứu quy trình thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đẻ đáp ứng yêu cầu Chương trình Giáo dục pho théng mén LS nim 2018

~ Thiết kế và tổ chức dạy một số chủ để trong Chương trình Giáo dục pho thong mén LS nam 2018

Trang 25

§ Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận:

De

dựa trên lí luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

và đường lỗi của Đảng về giáo dục Ngoài ra, dé tài còn đựa trên lí luận của Giáo dục học, Tâm lí học và Giáo dục L§

§.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề thực hiện để tải này, các phương pháp và nhóm phương pháp được sử dụng như sau:

- Nhóm nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu các nguồn tài liệu văn kiện Đảng (định hướng giáo dục, đảo tạo thể hệ trẻ), về Giáo dục học, Tâm lí học, Giáo dục L§ và các tài liệu liên quan khác

~ Nhóm nghiên cứu thực tiển: nghiên cứu thực tiễn thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ để trong môn L§ ở trường THPT qua phiếu điều tra, dự giờ, phỏng vấn,

~ Phương pháp hệ thống: xem việc thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ

để vừa là một thành tố riêng biệt, vừa là một yếu tổ cấu thành, nâng cao hiệu quả DHLS ở trường THPT

~- Phương pháp phân tích tổng hợp, khái quát hóa cùng sẽ được thé hiện xuyên suốt trong quá trình thực hiện đề tài, nhất là những nhận xét được rút ra ở cuỗi các chương, mục

~ Phương pháp liên ngành: thể hiện ở sự khai thác và kết hợp các nguồn tài liệu như Tâm lí học, Giáo dục học,

Tóm lại, trong quá trình thực hiện đẻ tài, người nghiên cứu có gắng kết hợp linh hoạt các phương pháp trên sao cho kết quả nhiên cứu được khách quan và khoa học nhất có thẻ

6 Giả thuyết khoa học

Nếu GV có quan niệm đúng đắn vẻ thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ

để trong DHLS, nắm vững lý luận và phương pháp day học bộ môn và áp

Trang 26

dụng hiệu quả quy trình theo để xuất của đề tài nghiên cứu, đảm bảo các yêu cầu đã nêu sẽ góp phần nâng cao chất lượng DHLS ở trường THPT

7 Đóng góp của đề tài

Thông qua việc nghiên cứu, đề tài có một số đóng góp nhỏ sau: Thứ nhất, khẳng định tầm quan trọng của việc thiết kế và tô chức dạy học theo chủ để trong môn LS ở trường THPT, đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông môn LS nim 2018

Thứ hai, hệ thống hóa cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc thiết kế và

tổ chức dạy học theo chủ đề trong môn LS ở trường THPT, đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông môn LS năm 2018 Thứ ba, thiết kế và tổ chức dạy học một số chủ đề minh họa trong môn

LS ở trường THPT, đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo duc phổ thông môn L$ năm 2018

8 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa nhất định về mặt khoa học lẫn thực tiễn:

8.1 Ý nghĩa khoa học

Làm phong phú thêm lý luận đạy học bộ môn L§ ở trường THPT, đặc

là thiết kế và tô chức dạy học theo chủ để đáp ứng yêu cầu Chương trinh: Giáo dục phổ thông môn LS nam 2018

8.2 Ý nghĩa thực tiễn

Giúp tác giả nâng cao trình độ về Lý luận vả phương pháp dạy học bộ

môn, đặc biệt là thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ để đáp ửng yêu cầu

vận dụng trong quá trình đảo tạo, bồi dưỡng GV; công trình cũng là tải liệu

quá trình học tập của mình.

Trang 27

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, để tài được kết cấu theo 3 chương sau:

Chương 1 Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiên của thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề đáp ứng yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thông môn LS

2018

Chương 2 Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề đáp ứng yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thông môn LS 2018 Chương 3 Thực nghiệm sư phạm

Trang 28

Chuong 1 CO SO Li LUAN VA THUC TIEN CUA THIET KE

VÀ TỎ CHỨC DẠY HỌC THEO CHU DE TRONG MON LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT ĐÁP UNG YEU CAU CHUONG

TRÌNH THPT MỚI

1.1 Cơ sở lí luận

1.1.1, Cơ sở xây dựng chú đề dạy học

1.1.1.1 Xu hướng dạy học tích hợp và phân hóa Dạy học tích hợp và phân hóa đã và đang trở thành xu hướng dạy học của nhà trường ở mọi quốc gia, mọi thời đại với những hình thức và mức độ khác nhau Trong các nguyên tắc giáo dục, nguyên tắc chú trọng tính vừa sức

Tính vừa hung là biểu hiện của việc dạy học sao cho đảm bảo phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm sinh lí của tất cả các HS trong một lớp, một khối

cụ thể Tính vừa sức riêng là biểu hiện của việc dạy học phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí, nhu cầu của người Theo Chương trình giáo duc phd thong tong thể mới ban hành ngày 26.12.2018, ở cap THPT, HS có quyền lựa chọn cho

môn các em thấy hứng thú, phù hợp với năng lực, trình độ của bản thân, đó chính là biểu hiện của dạy học phân hóa

Dạy học phân hóa đã trở thành xu hưởng trong xây dựng chương trình mới, cùng với đạy học tích hợp, theo nguyên tắc: tích hợp ở cấp dưới, phân

tích hợp cùng với môn Địa lí, tạo thành mon hoc LS va Dia lí (Lớp 4, 5): ở cấp THC

hành mà sẽ gộp thành môn học L8 vả Địa li, trong đỏ, HS sẽ được học hai phân mén LS, Địa lí và một số chủ để chung giữa hai phân môn; ở cắp THPT,

, L§ và Địa lí không còn là môn học độc lập như chương trình hiện

Trang 29

HS sẽ được lựa chọn học môn L§ hoặc Địa lí hoặc Giáo dục kinh tế và pháp luật huộc nhóm môn Khoa học xã hội Như vậy có thê nhận thấy, tích hợp thẻ hiện ở cắp tiểu học, THCS và phân hóa thẻ hiện ở cắp THPT Ngay trong nội bộ môn học, sự tích hợp cũng thể hiện rõ Ví dụ, Chương trình Giáo dục phổ thông môn LS năm 2006 hiện hành HS sẽ được học theo

ở Chương trình Giáo dục phổ thông môn LS năm 2018, HS sẽ được học các

làm nền cho L§ Việt Nam

Tóm lại, dạy học phân hóa cùng với dạy học tích hợp đã được thể hiện ở nhiều mặt trong chương trình hiện hành nhưng đến Chương trình Giáo duc phổ thông môn LS năm 2018 lại thể hiện rõ ràng hơn bao giờ hết 1.1.1.2 Định hướng chỉ đạo đổi mới giáo dục

Định hướng chỉ đạo đổi mới giáo dục được thể hiện trong nhiều Nghị quyết, Công văn, Thông tư của Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đạo tạo Có thể kế đến một số văn bản như sau

~ Ngày 4/11/2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã kí Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, (thưởng gọi là Nghị quyết 29/NQ-TW) về đổi mới n ban va toàn điện giáo dục Điểm đáng chủ

ý trong Nghị quyết này được nhiều nhà khoa học trích dẫn, khai thác, lắm cơ

*Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”

- Ngày 27/5/2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công văn số 3535 /BGDĐT-GDTrHvề việc Hưởng dẫn triển khai thực hiện phương pháp “Ban

tay nặn bột vả các phương pháp tích cực khác được các tổ/nhóm chuyên môn,

GV chủ động triển khai xây dựng trong mỗi môn học và các chủ đẻ tích hợp

Trang 30

liên môn Việc triển khai phương pháp bản tay nặn bột phù hợp đối với các môn Khoa học tự nhiên Môn L§ íL có ưu thể trong triển khai phương pháp

yêu cầu xây dựng gồm 3 mức: trong nội môn, trong các môn gắn giống nhau

và giữa môn học với các vấn đề thời sự của địa phương, đất nước

- Ngày 8/10/2014, Bộ Giáo dục vả Đào tạo ban hành Công văn 5555/BGDDT-GDTrH về việc Hướng dẫn sinh hoại chuyên môn vẻ đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá: tỏ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung hochrung tâm giáo dục thưởng xuyên qua

phải đảm bảo Công văn chỉnh lả cơ sở quan trọng nhất cho việc thiết kế và tỏ

trình giáo dục phổ thông năm 2018

Trang 31

Bang 1.1 Các tiêu chí để phân tích bài học

Mức độ phù hợp của chuối ñoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tô chức

1 Kế hoạch và | và sán phẩm cần đạt được cúa mdi nhiém vu hoe tap tài liệu đạy học | Mức độ phù hợp của /hiế: bị đạy học và học liệu được sử dụng đề tô chức các hoạt động học của HS

Trang 32

- Ngày 03/10/2017, Bộ Giáo dục và Đảo tạo han hành Công văn số 4612/BGDĐT-GDT:H về việc /lướng đẩn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất HS từ nam 2017-2018 Giữa năm 2017, Chương trình giáo dục phố thông tổng thể

văn có thể được xem là bước thí điểm triển khai chương trình hiện hành theo định hướng mới - phát triển phẩm chất và năng lực người học

- Ngày 26/12/2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT về việc 8an hành Chương trình giáo dục phổ thông

trình giáo dục phỏ thông tổng thể, chương trình các môn học và hoạt động

mén LS, việc đạy học theo các chú đẻ và chuyên đề được chính thức xác nhận

và sẽ triên khai trong tương lai

~ Ngày 24/01/2019, Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành Công văn số 334/BGDĐT-GDTrH về việc ##ướng dân triển khai Chương trình Giáo dục

sư phạm sẽ được tập huấn để triển khai Chương trình giáo dục phố thông mới cho GV phỏ thông Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tỏ

2019) và được giao nhiệm vụ triển khai Chương trình mới (tông thể và bộ

tập huấn sẽ là kế hoạch dạy học (theo chủ đẻ, thỏa 12 tiêu chí như hướng dẫn của công văn 5555/BGDĐT-GDTrH)

Ngày 20/03/2019, Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành Công văn số 1106/BGDĐT GDTrH vẻ việc Biên soạn và tổ chức nội dung giáo dục dịa phương trong chương trình giảo dục phổ thông Công văn quy định rõ: căn cứ vào đặc điểm từng vùng miễn, các địa phương nghiên cứu, lựa chọn những

Trang 33

nội dung phù hợp để biên soạn theo chủ đề và hướng dẫn các nhà trường tỏ chức thực hiện

Ngày 18/12/2020, Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành Công văn số 5512

Về vệc xây dựng và tổ chức thực hiện kể hoạch giáo dục của nhà trường Đáng chú ý nhất là phụ lục 4 - Mẫu kế hoạch bài dạy liên quan trực tiếp đến việc thiết kế và tổ chức đạy học theo chủ đề

Ngày 23/6/2021, Bộ Giáo dục và Đào tạo có ban hành Công văn 2613/BGDĐT-GDTH về việc Triển khai thực hiện chương trình giáo dục

dục địa phương gồm: nội dung chủ yếu của giáo dục địa phương, phân công

kiểm tra đánh giá nội dung giáo dục địa phương Tỉnh than chung của các hướng dẫn là linh hoạt, phù hợp với thực tế của nhà trường Tóm lại, những Nghị quyết, Thông tư, Công văn kể trên phản ánh việc chuẩn bị cho tổ chức và triển khai dạy học theo chủ đề đã được lên kế hoạch

học nói chung và chỉ đạo thiết kế, xây dựng và tô chức các chủ đẻ dạy học nói

$512/ BGDDT_GDTrH của Bộ Giáo dục vả Đảo tạo là văn bản quan trọng

Trang 34

khoa Mỗi yếu tố đó có một vị trí, vai trò nhất định đối với quá trình dạy học

việc cụ thể hóa những chủ đề và chuyên đề dạy học Những điểm mới đó đỏi

Trang 35

Nguồn: Dân theo (Lê Vinh Quốc (2011), tr.119)

Cụ thể, khi thiết kế kế hoạch bài dạy, để xác định được mục tiêu, GV

Š đạt được mục tiêu đó phải sử

phải căn cứ trên nội dung sẽ giảng dạy, r

dụng phương pháp nảo (miêu tả, tường thuật, tranh luận ) vả đề xem xét HS (tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp ) Tương tự, thành tổ nội dung, phương pháp

theo xu thế phát triển năng lực nên các thành tổ này cũng phải đổi mới theo

viên nghiên cứu cũng đã tố chức các hội thảo tập huấn như: Kiểm tra - đánh

định hướng phát triển năng lực

1.1.2 Quan nigm về dạy học theo chủ đề

‘Theo Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử, chủ đề trong môn Lịch sử là những nội dung cốt lõi mà học sinh lựa chọn môn Lịch sử cần phải

học xã hội và nhân văn lựa chọn Mục tiêu của những chuyên để này là:

~ Mỡ rộng, nâng cao kién thức và năng lực lịch sử đáp ứng yêu cẳu phân hoá sâu ở cắp trung học phô thông.

Trang 36

Giúp học sinh hiểu sâu hơn vai trò của sử học trong đời sống thực tế, những ngành nghề cỏ liên quan đến lịch sử để học sinh cỏ cơ sở định hướng nghÈ nghiệp sau này cũng như có đủ năng lực để giái quyết những vấn để cỏ liên quan đến lịch sử

và tiếp tục tự học lịch sứ suốt đời

~ Tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế, giúp học sinh má triển tình yếu, sự say

mê, ham thích tìm hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam, lịch str thé giới” (Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử, 2018, tr 9 ~ 10) Dạy học theo chủ đề (Themes based learning) không phải là một vấn để mới bằng chứng là từ hơn 13 năm trước đã cỏ các luận văn thạc sĩ nghiên cứu

viên lớp học mà mở rộng ra bên ngoài lớp, ngoải khuôn viên trường học

Trang 37

“Chuong trinh tăng cường thời lượng thực hành: đa dạng hoá các loại hình nhân tự học; học ở trên lớp, bảo tàng, thực địa; học qua dự án, di sản; ”(Chương trình Giáo dục phổ thông môn LS , 2018, tr.3)

Thông qua những hoạt động trong quá trình học tập chủ đề, giải quyết những nhiệm vụ chuyên môn và bài toán cuộc sống, HS sẽ hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo định hướng của

hướng của chương trình các bộ môn

Cac phẩm chất chủ yếu cần phát triển cho học sinh

Trang 38

Hình 1.4 Các năng lực chủ yếu cần phát triển cho HS theo Chương trình gido duc phé thong tng thé Nguồn: (Nguyễn Xuân Thanh, 2019, slide 13) Dạy học theo chủ đề thể hiện xu hướng của dạy học phân hóa khi HS ngoài được học những chủ để chung còn có quyển lựa chọn các chuyên để (dành cho các em có xu hướng khoa học xã hội và nhân văn), vừa thể hiện xu

n thức của nhiều môn học nhiều lĩnh vực,

làm cho van dé hap dẫn hơn, "thôi hơi thở cuộc sông vào trong kiến thức cổ

2005, tr46)

1.1.3 Đặc trưng của đạy học theo chủ đề

Dạy học theo chủ đề có các đặc trưng cơ bản sau: Thử nhất, nội dung kiến thức của các chủ đề dạy học liên quan đến một hay nhiều lĩnh vực, chuyên ngành Ví dụ, Chit dé LS va siz hoc, day la mot

của mục Một số phương pháp cơ bản của sử học của chủ đề này là ngoài

Trang 39

đại và đồng đại, HS còn phải biết phương pháp liên ngành Phương pháp tiếp cận liên ngành (liên môn hay phương pháp L§S đa khoa học) với cơ sở của phương pháp này: đối tượng nghiên cứu là xã hội loài người - khách thể

số ngành khoa học bổ trợ cho khoa học L§: Sử liệu học, Văn bản học, Cô tự

Gia phả học, Địa danh học, Nhân danh học, Cô văn hiến học, Lưu trữ học, Van hoe, Dia If học Triết học, Luật học, Tâm lí học, Xã hội học, Như vậy,

cho GV là phải thông hiểu phương pháp nghiên cứu của vài ngành khoa học

bổ trợ cho Sử học

Thứ hai, dạy học theo chủ để ngoài những nội dung chuyên môn còn hướng tới những vấn đề của cuộc sống, định hướng nghề nghiệp cho HS Ví

vai trò của môn L§ là nhận thức được nguồn gốc của dân tộc, LS dựng nude

và giữ nước của cha ông, để xây dựng cuộc sống hiện tại dự bảo lương lai, Còn với Chương trình giáo dục phổ thông môn L$ năm 2018, những nội dung

này ngoài những yêu cầu nhận thức như chương trình hiện hành, còn yêu cầu:

“Van dung kiến thức, bài học LS đẻ giải thích những vấn đề thời sự trong

giản)"(Chương trình Giáo dục phổ thông môn LS 2018 tr.12) hay mức độ

hóa của dân tộc Việt Nam và thể giới" (Chương trình Giáo dục phố thông môn LS, 2018, tr.12)

Thứ ba, dạy học theo chủ đề ngoài những nội dung kiến thức mới HS sẽ được tìm hiểu, khám phá, kiến thức và kinh nghiệm của HS cũng cần và sẽ

Trang 40

biên giới quốc gia, vào cuối năm 2016, có HS biết về sự kiện người Campuchia biểu tình ở biên giới Việt Nam - Campuchia (địa phận tỉnh Long An) vì nhà các em ở khu vực này, GV hoàn toàn có thể cho HS tường thuật

và những tố chất sẵn có của HS là điều được chương trình mới khuyến khích

năng lực như sau; “Nang lực: là thuộc tỉnh cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người

hứng thú, niễm tin, ý chí thực hiện thành công một loại hoạt động nhất

Giáo dục phỏ thông tông thẻ, 2018, tr.37)

Thứ tư, dạy học theo chủ đề phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, tự giác và sáng tạo ở HS thông qua việc giải quyết chuỗi hoạt động mang tính

với một sổ lĩnh vực, ngành nghề hiện đại đề cập đến mỗi quan hệ giữa sử học

nghiệp văn hóa và du lịch Đơn cử, để giúp HS làm rõ vai trò giữa sử học với công tác bảo tồn di sản văn hỏa, di sản thiên nhiên, GV phải định hưởng cho

là các em phải đến những di sản văn hỏa, di sản thiên nhiên chứng kiến và

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w