1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận hết môn ngôn ngữ học đối chiếu nghiên cứu đối chiếu khuôn hìnhcâu anh việt

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đối Chiếu Khuôn Hình Câu Anh-Việt
Trường học Viện Đại Học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Tiếng Anh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 247,47 KB

Nội dung

Để thấy được những đặc điểm khuôn hình về cấu tạo, chức năng và những điểm tương đồng, khác biệt giữa câu khẳng định, câu phủ định và câu nghi vấn trong tiếng anh và tiếng Việt chúng ta

Trang 1

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

KHOA TIẾNG ANH

BÀI TIỂU LUẬN HẾT MÔN

MÔN HỌC: NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU

Đề tài:

NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU KHUÔN HÌNH

CÂU ANH-VIỆT

Hà Nội , 12/2016

Trang 2

2 Đối chiếu khuôn hình câu hỏi Anh-Việt

2.1 Yes/ No questions (câu hỏi tổng quát)

2.2 Wh/questions (câu hỏi có từ nghi vấn)

2.3 Alternative questions (câu hỏi lựa chọn)

3. Đối chiếu khuôn hình câu phủ định Anh-Việt

3.1 Khái niệm và phân loại câu phủ định

3.2 Đối chiếu câu phủ định Anh-Việt

3.3 Khuôn hình cấu tạo với từ phủ định

3.4 Đối chiếu các đặc điểm cơ bản giữa câu phủ định Anh-ViệtTÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài

Câu khẳng định, phủ định và câu nghi vấn là các loại câu được phân chia theo mục đích giao tiếp Trong tiếng Anh và tiếng Việt các loại câu này đều rất phổ biến và phong phú đa dạng Để thấy được những đặc điểm khuôn hình về cấu tạo, chức năng và những điểm tương đồng, khác biệt giữa câu khẳng định, câu phủ định và câu nghi vấn trong tiếng anh và tiếng Việt chúng ta cần tiến hành nghiên cứu đối chiếu trong các bình diện khác nhau của chúng Hiện nay đã có một số nhà khoa học với các công trình nghiên cứu về khuôn hình câu Việt-Anh đã có những đóng góp kết quả ban đầu nền tảng rất ý nghĩa làm tiền đề cho những công trình nghiên cứu tiếp theo Để khảo sát cũng như để nghiên cứu thêm về đối chiếu ngôn ngữ tôi đã chọn đề tài “ Nghiênss

2 Mục đích

Trong xã hội hiện đại ngày nay, Tiếng Anh là một loại ngôn ngữ gắn kết được sửdụng rộng rãi như một thứ ngôn ngữ quốc tế Hầu hết những thông tin đại chúng mangtính quốc tế đều được truyền đạt dưới dạng ngôn ngữ Anh Trong tất cả các lĩnh vực đờisống, Tiếng Anh là ngôn ngữ được dịch thuật và sử dụng rộng rãi để giao tiếp, trao đổi vàhợp tác Chính vì thế mà Tiếng Anh trở thành công cụ không thể thiếu trong cuộc sốnghiện đại Nó trở thành ngôn ngữ giáo dục ở hầu hết các trường học và trung tâm việc làm

Ở Việt Nam cũng vậy, ngôn ngữ anh cũng đạt đến mức được coi là ngôn ngữ phổ biếnphổ cập ở mọi cấp bậc giáo dục

Trong quá trình sử dụng Tiếng Anh, người Việt thường mắc phải nhiều nhầm lẫntrong việc sử dụng câu, như sai ngữ pháp, sai vị trí từ loại, hay dịch trung thành songsong hai ngôn ngữ mà không sát nghĩa Vì vậy, bài tiểu luận này sẽ bàn về kết quả nghiêncứu đối chiếu mô hình câu trong Tiếng Anh và Tiếng Việt của tôi, mục đích chính là

Trang 4

hướng đến việc chỉ ra điểm tương đồng và những nét khác nhau trong mô hình câu Việt.

Anh-3 Ý nghĩa

Qua bài tiểu luận này, tôi muốn chỉ ra những điểm tương đồng và không tươngđồng trong mô hình câu Anh-Việt, qua đó chỉ rõ sự khác nhau và những điểm quan trọngtrong quá trình sử dụng Tiếng Anh và Tiếng Việt Đó chính là lí do tôi chọn đề tài này

4 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

Bài viết này sẽ tập trung nghiên cứu và đối chiếu về mô hình câu trong tiếng anh vàtiếng việt thông qua hệ thống các dẫn chứng, ví dụ cụ thể

Đối tượng là các loại câu khẳng định, phủ định, nghi vấn trong tiếng Anh và tiếngViệt; cấu trúc, phương thức và một số vấn đề lien quan tới ba loại câu này trong ngônngữ Anh-Việt

Phương pháp: phân tích ngữ nghĩa của câu trong cả hai ngôn ngữ Anh-Việt;phương pháp đối chiếu ngữ nghĩa

B PHẦN NỘI DUNG

Khuôn hình câu là một cấu trúc trừu tượng, tổng hợp từ nhiều câu cụ thể cùng loại nhưng chất liệu thành phần khác nhau Khuôn hình có thể tạm gọi là bất biến, câu cụ thể là biểu hiện của cái bất biến đó Khuôn hình câu được cấu tạo từ các thành phần cùng mối quan

hệ, liên hệ liên kết các thành phần đó lại với nhau Trong khuôn hình câu có 2 bộ phận hợp thành Một là thành phần câu, hai là mối quan hệ liên hệ giữa các thành phần đó lại với nhau Có nhiều loại khuôn hình câu, xác định đối, chiếu khuôn hình câu Việt-Anh là tìm ra đặc điểm các loại khuôn ở hai ngôn ngữ

Dưới đây là đối chiếu khuôn hình câu Anh-Việt dựa trên các loại câu: câu khẳng định, phủ định và nghi vấn

Trang 5

1 Đối chiếu khuôn hình câu khẳng định Anh-Việt

Câu khẳng định là loại câu không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầukhiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, , hường kết thúcbằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chầm thang hoặc dấu chấmlửng Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp

1.1 Những nét giống nhau

- Việc phân chia các thành tố của câu

Cả hai ngôn ngữ Anh-Việt đều có số lượng mẫu câu cơ bản nhất định Các mẫu câu

cơ bản trong tiếng Việt hoàn toàn tương ứng trong tiếng Anh

“ Câu Tiếng Anh gồm 5 thành phần chính: “đó là các thành phần với các cách viếttắt như: Chủ ngữ (S), vị ngữ (V), bổ ngữ (O), trạng ngữ (A), và định ngữ (C).” (1)

“ Câu Tiếng Việt gồm có 7 thành phần: Chủ ngữ (C), vị ngữ (V), bổ ngữ (B), trạng ngữ(Tr), định ngữ (Đ), khởi ngữ (K), 琀nh thái ngữ (T).” (2)

Quan sát bảng sau (bảng 1) có thể thấy sự tương đương trong mẫu câu cơ bản Việt:

Anh-Khuôn hình câu khẳng định tiếng anh

I put a pen on the table.

Khuôn hình câu tiếng việt

Trang 6

Lan học bài trong thư viện.

Bảng 1 Sự tương đương trong những khuôn hình câu cơ bản Anh-Việt

-Khi xem xét cấu trúc ngữ nghĩa của câu cần lưu ý những sự giống nhau trong 琀椀ếngAnh và 琀椀ếng Việt theo các đặc điểm: nghĩa của câu là sự tổng hòa các thành tố, vị tríkhông gian tương đối của các vật thể khi xem xét và vai trò của cái gọi là vùng năng độngthể hiện trong phát ngôn

- Các vai nghĩa của các thành tố của câu cũng giống nhau ở nhiều điểm, động từ thựcnghĩa trong hai ngôn ngữ đều là yếu tố quyết định các cấu trúc cơ bản có thể có đượccủa câu và có thể phân loại theo năm nhóm: nội động từ, động từ quan hệ, động từngoại hướng đơn, ngoại hướng kép và ngoại hướng phức; trang ngữ trong cả hai ngônngữ đều được đặt ở những vị trí tương đối tự do trong câu

1.2 Những điểm khác nhau.

- Ngoài những mẫu câu cơ bản trên, Anh ngữ và tiếng Việt còn có các khuôn hình,cấu trúc câu sau là không giống nhau, hay ngôn ngữ này thì có nhưng ngôn ngữ còn lạithì không:

+ Trong tiếng Anh:

1) S - V - O - O

She give me expensive present.

2) S - V - C

Trang 7

Nuôi con mèo này là tôi.

- Thêm nữa, trong câu Việt còn có những thành phần thứ yếu khác như: khởi ngữ(K) có khả năng đứng trước nòng cốt câu, tình thái ngữ (T) có khả năng đứng sau nòngcốt câu

Ví dụ:

K - C - V - B - Tr - T

Nghĩ sao cô ấy lại vứt rác ra đường như thế

- Một khác biệt cơ bản nữa là sự tương hợp giữa các thành tố của câu Trong tiếngAnh, một ngôn ngữ phân tích tính cao (có sự tham gia của biến hình và chắp dính) nhữngquy tắc về sự tương hợp Chủ ngữ và Động từ làm vị ngữ rất đa dạng và phong phú

Về ngữ nghĩa - cụ thể hơn các vai nghĩa của các thành tố của câu - có sự khác biệt trongvai nghĩa của C trong 琀椀ếng Anh: vai nghĩa định 琀nh, hay định danh (xác định) trong khi ở

Trang 8

琀椀ếng Việt vai nghĩa này được thể hiện bằng Vị ngữ (kiểu câu (Chủ ngữ + Tính từ) (S +Adj = Predicate)) và chủ ngữ + danh ngữ (S + N = Predicate).

2 Đối chiếu khuôn hình câu hỏi Anh-Việt

Hiện nay, cũng có nhiều quan niệm khác nhau về cách thức phân loại các câu hỏitrong tiếng Anh cũng như các loại ngôn ngữ khác Xét theo cấu trúc ngữ pháp, câu hỏitrong tiếng Anh được chia thành các loại như sau:

- Yes/ No questions (câu hỏi có/không)

- Wh- questions (câu hỏi có từ nghi vấn)

- Alternative questions (câu hỏi lựa chọn)

- Tag questions (câu hỏi láy lại)

- Declarative questions (câu hỏi dạng tường thuật)

Ngoài việc phân loại câu theo cấu trúc ngữ pháp, các nhà ngôn ngữ học Việt Namcòn phân loại câu tiếng Việt theo nhiều tiêu thức khác Dựa vào tính chất câu hỏi vànhững phương tiện biểu thị câu hỏi, người ta có thể chia câu tiếng Việt thành các loại sau:

- Câu hỏi tổng quát

- Câu hỏi có từ nghi vấn

- Câu hỏi lựa chọn

- Câu hỏi dùng ngữ điệu

Đối chiếu câu hỏi tiếng Việt với câu hỏi tiếng Anh theo kiểu phân loại này sẽ giúpngười Việt học tiếng Anh dễ dàng nhận diện một cách rõ ràng hơn những điểm tươngđồng và khác biệt giữa chúng với nhau

 Xét theo mục đích nói, cả hai loại câu hỏi trong tiếng Anh và tiếng Việt cũng cónhững nét tương đồng, tuy nhiên trong tiếng Anh thường có thêm một loại câu hỏi láy lại(tag questions)

- Câu hỏi tiếng Anh

1- Yes/No questions

2- Wh- questions

Trang 9

3- Alternative questions

4- Tags questions

- Câu hỏi tiếng Việt:

1- Câu hỏi tổng quát

2- Câu hỏi có từ nghi vấn

3- Câu hỏi lựa chọn

 Xét về hình thức cấu tạo, hai dạng câu hỏi Anh - Việt có sự khác biệt với nhau:+ Trật tự từ trong câu hỏi 琀椀ếng Anh đa số có cấu trúc dạng đảo ngữ Thường xuyên

sử dụng các trợ động từ, động từ khiếm khuyết hay động từ tobe đặt trước chủ ngữ đểtạo thành câu hỏi, và kết hợp với từ nghi vấn (wh-word) Mỗi loại câu hỏi đều vận dụngtối đa việc sử dụng ngữ điệu

+ Ngược lại, trật tự từ trong câu hỏi tiếng Việt có cấu trúc như một câu tường thuật(chủ ngữ + vị ngữ), không có hiện tượng đảo ngữ, sử dụng các tu từ để hình thành câuhỏi và rất ít sử dụng đến ngữ điệu

- Cụ thể hơn, chúng ta đi vào phân tích đối chiếu từng loại câu hỏi trong tiếng Anh

và tiếng Việt

2.1 Yes/ No questions (câu hỏi tổng quát)

- Giống nhau: cả hai loại câu hỏi Anh-Việt đều được yêu cầu xác định tính đúng sai

và có thể trả lời bằng cách bác bỏ hoàn toàn nếu giả định của câu hỏi không hợp lí

Ví dụ:

Trong tiếng Anh:

A: Are you a student?

B: Yes, i am.

A: Is Lan a doctor?

B: I don’t know who is.

Trong 琀椀ếng Việt:

Trang 10

A: Bạn là sinh viên phải không?

B: Vâng, tôi là sinh viên.

A: Anh ấy là Long à?

B: Tôi không biết anh ấy là ai.

- Khác nhau:

+ Trật tự từ trong câu hỏi loại này trong tiếng Việt giống như trật tự của câu tường

thuật (chủ ngữ + vị ngữ) Đồng thời kết hợp với các tiểu từ tình thái: à, ạ, hả,… và các cặp phó từ: có…không, có… chưa, có phải…không,… để tạo nên câu hỏi tổng quát.

Không sử dụng ngữ điệu lên giọng (raising tone) cuối câu Trong tiếng Anh, trật tự từ củacâu hỏi dạng này là đảo ngữ, bằng cách đặt trợ động từ, động từ khiếm khuyết hoặc tobe

ra trước chủ ngữ Sử dụng ngữ điệu lên giọng ở cuối câu

Ví dụ:

Trong tiếng Anh: Did he kill himself?

Trong tiếng Việt: Ông ấy tự tử à?

Thêm nữa, trong tiếng Anh, Yes/no questions có 4 tiểu loại:

1- Loại Tag-questions

Ví dụ: Nam was there, wasn’t he?

2- Loại câu hỏi sử dụng trợ động từ như tác tử hỏi đầu câu (Genuine Yes/Noquestions)

Ví dụ: Do you finish your homework?

3- Câu hỏi hình thức trần thuật có sử dụng ngữ điệu thăng cuối câu declarative questions)

(Glide-up-Ví dụ: You are going to the cinema tonight?

4- Loại câu hỏi nhấn mạnh hùng biện (Rhetorical questions)

+ Yes/ No questions trong tiếng Anh với hình thức phủ định, người hỏi mong câu trả

lời khẳng định hơn là trả lời phủ định Trong tiếng Việt câu hỏi tổng quát dạng này dù ởkhẳng định hay phủ định, người hỏi luôn mong chờ câu trả lời phù hợp với thực tế

Ví dụ:

Trang 11

Trong tiếng Anh:

A: Do you know my name?

B: Yes, i do.

Trong tiếng Việt:

A: Cậu không làm được bài à?

B: Ừ, tớ không tự làm được.

+ Chúng ta nên lưu ý cách trả lời loại câu hỏi này trong tiếng Việt thường có khuynh

hướng trả lời vâng, dạ, ừ, đúng, không, cho câu hỏi ở dạng khẳng định hay phủ định Còn trong tiếng Anh bắt buộc phải trả lời “Yes” là đúng, đồng ý và vế theo sau phải ở dạng khẳng định Trả lời “No” là không đồng ý và vế theo sau là dạng phủ định.

Ví dụ:

Trong tiếng Anh:

A: Can you speak English?

B: No, i can’t.

Trong tiếng Việt:

A: Cậu ăn cơm rồi à?

Ví dụ: Nam was there, wasn’t he?

Nam wasn’t there, was he?

 Dạng câu hỏi dùng trợ động từ đứng đầu câu:

Aux - S - V?

Trang 12

Tiếng Việt:

C - V À?

Phải không?

Ví dụ: Nam đã ở đó à?

Nam đã ở đó phải không?

2.2 Wh/questions (câu hỏi có từ nghi vấn)

- Giống nhau

+ Sự tương đồng giữa các từ nghi vấn trong 琀椀ếng Anh và 琀椀ếng Việt là khá cao Ví

dụ: Tiếng Anh có: who(m), what, when, where, why, which,.Tiếng Việt có: ai, cái gì, khi

nào, ở đâu, tại sao, cái nào,

+ Khi từ nghi vấn (wh- word) là chủ ngữ trong câu hỏi thì trong 琀椀ếng Anh và 琀椀ếngViệt hoàn toàn tương đồng Trật tự từ trong cả hai câu hỏi Anh- Việt như nhau

Ví dụ:

Tiếng Anh: What makes you cry?

Tiếng Việt: Điều gì làm con khóc?

Tuy nhiên còn nhiều điểm khác nhau

+ Từ nghi vấn (wh-word) trong cả hai loại Anh – Việt đều có hình thức rút gọn và từnghi vấn có thể là từ đơn hoặc một cụm từ (bảng 2 là một vài dẫn chứng)

Trang 13

Why? Tại sao?

Bảng 2: Một vài từ nghi vấn Anh-Việt

+ Trong tiếng Anh và tiếng Việt, loại câu hỏi mà từ nghi vấn được dùng để hỏi

nguyên nhân (Why- tại sao, for what reason- vì lý do gì, for which reason- vì lý do nào)

đều ở cùng vị trí đầu câu, đều thực hiện chức năng trạng ngữ trong câu Ví dụ:

- Why do you want to learn English?

- Tại sao anh thích học tiếng Anh?

Tức là về khuôn hỏi vật, khuôn hình hai ngôn ngữ là giống nhau:

S - V - O ?

- Sự khác nhau:

+ Về khuôn hỏi đối tượng chịu tác động của hành động:

Trong khi 琀椀ếng Anh, từ “what” là bổ ngữ hoặc định tố thì trong 琀椀ếng Việt nó cónghĩa là “gì” và thường đứng cuối câu (ngược hẳn vị trí trong Anh ngữ)

Ví dụ:

Trong 琀椀ếng Anh: What do you want?

Trong 琀椀ếng Việt: Anh muốn gì?

 Theo đó, ta có sự khác nhau trong khuôn hình Anh-Việt như sau:

Tiếng Anh: O V S ?Tiếng Việt: C V B ?

Trang 14

+ Đối với câu hỏi về người:

Trong 琀椀ếng Anh dùng “who” đứng đầu câu, và trong 琀椀ếng Việt dùng một từ hỏiđứng ở đầu câu:

Ví dụ:

Trong 琀椀ếng Anh: Who are you?

Trong 琀椀ếng Việt: Anh là ai?

 Cụ thể hơn, ta có sự khác nhau trong trường hợp này như sau:

+ Đối với câu hỏi về thời gian

Trong khi 琀椀ếng Anh dùng “when” đứng đầu câu thì 琀椀ếng Việt dùng các cụm từ như

“ lúc nào ”, “khi nào ”, “bao giờ” , các cụm này có thể đứng đầu, giữa, hoặc cuối câu.

Ví dụ:

Trong 琀椀ếng Anh: When did you get married?

When are you going to get married?

Trong 琀椀ếng việt: Chị đã kết hôn khi nào?

Chị định khi nào thì kết hôn?

+ Đối với câu hỏi “như thế nào”, cũng tương tự các trường hợp trên, trong khi 琀椀ếng

Anh hầu như chỉ đặt từ hỏi ở đầu câu thì trong 琀椀ếng Việt, nó được lưu động ở các vị tríkhác nhau trong câu

Ví dụ:

Trong 琀椀ếng Anh: How do you do?

Tiếng Anh: O - V - S ?

Tiếng Việt: C - V - B ?

Trang 15

Trong 琀椀ếng Việt: Bạn làm như thế nào?

Làm thế nào vậy bạn?

2.3 Alternative questions (câu hỏi lựa chọn)

2.3.1 Khuôn hỏi có cấu tạo với từ hỏi lựa chọn

- Giống nhau:

Hình thức câu hỏi lựa chọn trong tiếng Anh và trong tiếng Việt đều dùng kết từ or

(hay, hay là, hoặc, hoặc là) nằm ở giữa hai từ, hai cụm từ, hoặc hai mệnh đề để lựa chọn.

Câu hỏi lựa chọn trong tiếng Anh và trong tiếng Việt đưa ra nhiều khả năng lựa chọn Vídụ: xem bảng so sánh ngay dưới đây:

Would you like tea or coffee? Anh thích uống trà hay cà phê?

Does she like watching video or

listening to music in her free time?

Chị ấy thích xem video hay thích nghe nhạc lúc rãnh rỗi?

Does he like apples or bananas? Anh ấy thích táo hay chuối?

- Khác nhau:

Câu hỏi lựa chọn trong tiếng Việt không có ngữ điệu còn trong tiếng Anh dùng ngữđiệu lên giọng ở các đối tượng lựa chọn trước từ “or” và xuống giọng sau từ “or”

Ví dụ:

Anh: Would you like tea, coffee or milk?

Việt: Anh muốn dùng trà, cà phê hay sữa?

Ta có sự khác nhau trong khuôn hình Anh-Việt ở loại câu này như sau:

Tiếng Anh Op S V O or O?

Tiếng Việt C V B hay B?

Ngày đăng: 19/03/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w