1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tiểu luận nhập môn về kĩ thuật chủ đề nghiên cứu phương pháp học tập hiệu quả

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Học Tập Hiệu Quả
Tác giả Phan Thành Nam, Hoàng Lê Duy, Nguyễn Thành Long
Người hướng dẫn TS. Hà Mạch Đào
Trường học Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 227,15 KB

Nội dung

hiện công việc nào đó.Ví dụ: trong giảng dạy thì áp dụng phương pháp giảng dạy, ẩn dụ, thậm xưng, phân tích, hay trong ngành công an thì áp dụng phương pháp điều tra, theo dõi, dụ dỗ,…+

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

-BÁO CÁO TIỂU LUẬN THUỘC HỌC PHẦN NHẬP MÔN VỀ KĨ THUẬT

TÊN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU: PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HIỆU QUẢ

Giảng viên hướng dẫn : TS Hà Mạch Đào

Sinh viên thực hiện : PHAN THÀNH NAM HOÀNG LÊ DUY

NGUYỄN THÀNH LONG Lớp: CNDPT01 Khóa: 17

Hà Nội - 2023

Trang 2

2.1.3 Khái niệm phương pháp học tập 5

2.1.4 Khái niệm phương pháp học tập ở đại học 5

2.2 Phân loại phương pháp học tập ở bậc đại học 6

Trang 4

Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề

Ngày nay, trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa; con người cần thay đổi và cải tiến bản thân để phù hợp với những yêu cầu ngày càng cao Để chạy đua với sự phát triển các nước khác, Việt Nam cần có những đội ngũ nhân lực đáp ứng được yêu cầu đó và lực lượng chủ yếu đó là tuổi trẻ Đặc biệt là các bạn sinh viên

Nguồn lao động tri thức góc phần to lớn vào sự phát triển của nước nhà Vì vậy, mỗi sinh viên cần có trách nhiệm học tập và rèn luyện kĩ năng để xứng đáng với điều đó Tuy nhiên, chỉ học thôi là chưa đủ, sinh viên cần có những phương pháp học tập đúng đắn và hiệu quả.

Phương pháp học tập đúng sẽ là nền tảng để chúng ta có thể học và làm việc hiệu quả Càng lên cao, tầm quan trọng của phương pháp học tập càng lớn, đặc biệt là trong thời kì hiện nay Vì vậy đối với mỗi sinh viên thì đây là vấn đề cần được phổ biến ngay từ những.

Phần 2: NỘI DUNG2.1 Lí thuyết chung

2.1.1 Khái niệm phương pháp

- Phương pháp là vấn đề phức tạp và được bàn luận rất nhiều Có rất nhiều khái niệm từ các chuyên gia, các tác giả.

- Có thể hiểu phương pháp là cách thức nghiên cứu, nhìn nhận các hiện tượng của tự nhiên, đời sống xã hội và cũng có thể hiểu phương pháp là hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó

- Có thể phân phương pháp thành các cấp độ khác nhau như sau:

Trang 5

hiện công việc nào đó.Ví dụ: trong giảng dạy thì áp dụng phương pháp giảng dạy, ẩn dụ, thậm xưng, phân tích, hay trong ngành công an thì áp dụng phương pháp điều tra, theo dõi, dụ dỗ,…

+ Phương pháp chung: Đây là những phương pháp mà mọi cá nhân hay tổ chức thuộc nhiều ngành khác nhau cùng sử dụng ví dụ: Phương pháp giảm cân, phương pháp học tiếng anh, phương pháp diễn thuyết…

+ Phương pháp chung nhất: Là các phương pháp có thể sử dụng cho tất cả các ngành khoa học đó là phương pháp triết học.

2.1.2 Khái niệm học tập

- Có rất nhiều khái niệm hay định nghĩa nói về phương pháp học tập, tùy thuộc vào lĩnh việc nghề nghiệp, ngữ cảnh, góc nhìn của mỗi người mà có cách tiếp cận riêng.

- «Học tập» là quá trình không ngừng trau dồi, lấp đầy kiến thức mới, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hay sở thích và liên quan đến việc tổng hợp những thông tin khác nhau.

2.1.3 Khái niệm phương pháp học tập

- Có rất nhiều khái niệm hay định nghĩa nói về phương pháp học tập, tùy thuộc vào lĩnh việc nghề nghiệp, ngữ cảnh, góc nhìn của mỗi người mà có cách tiếp cận riêng.

- Phương pháp học tập là các cách thức, đường lý luận được sử dụng mộtcách có hệ thống làm nguyên tắc chỉ đạo việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kỹ năng, công nghệ nhằm giúp người học phát triển phẩm chất, năng lực và khả năng thích ứng, bước vào hoạt động xã hội.

2.1.4 Khái niệm phương pháp học tập ở đại học

- Về lý thuyết, đó là phương pháp và cách tiếp cận mang tính hệ thống, làm nguyên tắc hướng dẫn học sinh tiếp thu, tiếp thu tri thức, kỹ năng, công

Trang 6

nghệ nhằm phát triển năng lực, phẩm chất, thích ứng với lĩnh vực,nghề nghiệp cụ thể.

- Khối lượng kiến thức giảng dạy ở bậc Đại Học là vô cùng lớn, vì vậy các sinh viên cần chủ động khám phá nhiều cách thức học tập khác nhau và

Học cách suy nghĩ và giao tiếp.

Thích ứng tốt hơn với những tiến bộ về kiến thức, thay đổi về công nghệ, tình huống và thử thách mới.

Chuẩn bị tốt hơn để sống trong một thế giới đa dạng.

Học cách sống phục vụ cộng đồng, hiểu ý nghĩa của những đóng góp của bản thân cho thế giới.

Biến việc học thành thói quen suốt đời a) Prepare – Chuẩn bị

- Điểm đến là gì?

- Làm cách nào để đến được đó?

- Làm thế nào để biết khi nào sẽ đến đó? - Có những rắc rối nào trên đường đi? - Thiết lập mục tiêu:

+ Xác định mục tiêu dài hạn và ngắn hạn

Trang 7

*Mục tiêu dài hạn: là mục tiêu liên quan đến những thành tựu chính cần một thời gian để đạt được

* Mục tiêu ngắn hạn: là những bước tương đối hạn chế sẽ thực hiện trên con đường hoàn thành mục tiêu dài hạn.

+ Ai sẽ xác định mục tiêu

* Bắt đầu bằng việc hiểu rõ bản thân

* Kiến thức bản thân sẽ cho biết điều gì là không quan trọng đối với mình.

* Sự hiểu biết về bản thân giúp tập trung vào mục tiêu và động lực thúc đẩy khi mọi thứ trở nên khó khăn.

+ Đảm bảo mục tiêu là thực tế và đạt được.

+ Các mục tiêu phải đại diện cho một số thay đổi có thể đo lường được từ một tập của sự việc hiện tại.

+ Chọn các mục tiêu liên quan đến hành vi mà bản thân có quyền kiểm soát.

+ Làm chủ các mục tiêu.

+ Mục tiêu ngắn hạn của bạn phù hợp với mục tiêu dài hạn b) Organize – Tổ chức

- Tổ chức các công cụ để hoàn thành mục tiêu.

- Sự thành công trong học tập phụ thuộc rất nhiều vào sự kỹ lưỡng của tổ chức đối với mỗi nhiệm vụ học tập mà bản thân phải đối mặt.

- Một trong những sai lầm lớn nhất mà sinh viên mắc phải ở trường đại học là lao vào một dự án học tập, làm bài kiểm tra, viết bài, hoàn thành bài tập trên lớp mà không có sự tổ chức.

- Các loại:

Trang 8

+ Tổ chức vật chất

* Khía cạnh cơ học của việc hoàn thành nhiệm vụ: giấy, bút, máy tính, thư viện,…

* Có sách và các tài liệu khác cần thiết để hoàn thành bài tập không? * Có một nơi thoải mái để làm việc không? …

+ Tổ chức tinh thần trí tuệ

* Xem xét và đánh giá kỹ năng học tập cần để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

* Cung cấp bối cảnh cho thời điểm thực sự bắt đầu làm việc * Tổ chức mở đường cho việc học tài liệu mới sau này tốt hơn.

- Tổ chức tốt sẽ giúp tiết kiệm thời gian, tránh bị lạc đường khi làm việc để hoàn thành nhiệm vụ

- Thành công sẽ đến từ việc tuân theo một kế hoạch có hệ thống c) Work – Làm việc

- Tìm động lực làm việc

+ Động lực luôn luôn có trong bản thân.

+ Cần tiếp cận, khai thác và định hướng động lực + Kiểm soát động lực: Nỗ lực sẽ đi đến Thành công.

+ Những sinh viên coi nỗ lực và chăm chỉ tạo nên thành tích của họ thì họ thường học tốt hơn ở trường đại học.

+ Họ biết rằng họ có quyền kiểm soát thành công của mình, nếu thất bại, họ tin rằng mình có thể làm tốt hơn trong tương lai.

- Phát triển tư duy tăng trưởng/cầu tiến.

Trang 9

+ Bạn có từng nghĩ rằng một số người sinh ra đã thông minh và được định sẵn để trở thành những người đạt thành tích cao?

+ Bạn có từng nghĩ rằng mình không có đủ thông minh để học thật tốt ở trường?

Đừng tin vào những suy nghĩ đó!!!

+ Thông minh là thứ không cố định mà nó rất linh hoạt + Tôi có thể phát triển tư duy tăng trưởng không? Có chứ!!!

+ Nói với bản thân rằng thành công là kết quả của nỗ lực chứ không phải thông minh đến mức nào.

+ Thành công là phân tích nguyên nhân dẫn đến hiệu suất của của bản thân và suy nghĩ về cách bản thân có thể làm những điều khác biệt để mang lại kết quả tốt hơn.

- Tạo động lực cho bản thân

+ Chịu trách nhiệm về thành công và thất bại: Khi thất bại, đừng tìm cách đổ lỗi Phân tích tình hình và xem có thể thay đổi những gì đã làm để thành công hơn trong tương lai Khi thành công, hãy nghĩ về những điều đã làm để mang lại thành công đó.

+ Suy nghĩ tích cực.

+ Chấp nhận rằng bản thân không thể kiểm soát mọi thứ + Phát triển tư duy tăng trưởng

d) Evaluate – Đánh giá

- So sánh những thứ đã đạt được với mục tiêu

+ Nghĩ lại các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn đang tìm cách đạt được + Những gì đã làm khớp với những gì muốn làm đến mức nào? - Trải nghiệm “bên ngoài”

Trang 10

+ Đánh giá thành tích của mình như thể mình là người thầy trong quá

+ Giảng viên sẽ phản ứng như thế nào với những gì mình đã làm? + Đã làm theo nhiệm vụ được giao chưa?

+ Có bỏ lỡ điều gì không - Công bằng với chính mình

+ Việc quá khắt khe hoặc quá dễ dàng với bản thân sẽ phản tác dụng + Hãy kiên định và luôn ghi nhớ mục tiêu cuối cùng.

- Sửa đổi công việc

+ Quay lại Work, sửa đổi những gì đã làm nếu chưa thấy hài lòng và đừng nghĩ đó là bước tụt lùi

+ Các bản sửa đổi sẽ đưa bản thân đến gần hơn với mục tiêu cuối cùng + Việc quay lại sẽ giúp bản thân tiến lên phía trước.

e) Rethink – Suy nghĩ lại

- Xem xét liệu các mục tiêu ban đầu có phù hợp thực tế hay không hoặc liệu chúng có yêu cầu sửa đổi hay không.

- Đòi hỏi bản thân sẽ làm gì khác đi nếu có thể làm lại - Xem xét lại cách hoàn thành nhiệm vụ.

- Đặt câu hỏi về kết quả

Trang 11

+ Nhìn vào một "bức tranh lớn" về những gì đã đạt được Có hài lòng với kết quả không? Có bỏ lỡ điều gì đó không?

- Xác định các giả định cơ bản, sau đó thử thách chúng

+ Xem xét những giả định cơ bản đã đưa ra khi bước đầu tiếp cận nhiệm vụ Những giả định này có hợp lý không? Nếu đã sử dụng các giả định khác nhau, thì kết quả sẽ giống hay khác?

- Xem xét các lựa chọn thay thế bị từ chối trước đó - Tự hỏi bản thân

+ Tôi sẽ làm gì khác biệt nếu có cơ hội thử lại mọi thứ? + Vẫn chưa muộn để thay đổi hướng đi.

- Xem xét lại mục tiêu ban đầu

+ Chúng có thể đạt được và thực tế không?

+ Các mục tiêu và các chiến lược đã sử dụng để đạt được mục tiêu có cần sửa đổi không?

+ Suy nghĩ lại một cách nghiêm túc về các mục tiêu và mục tiêu làm nền tảng cho nỗ lực thường là con đường hiệu quả nhất để dẫn đến thành công.

2.2.1.2Ghi chép trên lớp

Thường thấy: Sinh viên cố gắng ghi lại tất cả những gì giảng viên nói Tập hợp các ghi chép như là bản ghi của mọi thứ được giảng viên nói trên lớp Nhiều sinh viên tin rằng chỉ cần ghi chép đầy đủ thì sẽ trở nên giỏi hơn.

Thực tế là: Ghi chép tốt không có nghĩa là ghi lại mọi từ mà giảng viên nói.

a) Prepare – Chuẩn bị

- Xem xét các mục tiêu

Trang 12

+ Thông tin trong buổi học đầu tiên rất quan trọng vì nó xác định mục tiêu.

+ Ngoài những mục tiêu “bên ngoài”, cần có những mục tiêu của riêng bản thân: Bản thân muốn học gì từ khóa học? Thông tin từ khóa học sẽ giúp nâng cao kiến thức, đạt được ước mơ, hoàn thiện bản thân như thế nào?

+ Hoàn thành các bài tập trước khi đến lớp.

+ Chấp nhận giảng viên kể cả những hạn chế của họ như: già, khó tính, quần áo lỗi mốt,

+ Thực hiện khởi động trước khi lớp học.

+ Chọn một chỗ ngồi thúc đẩy việc ghi chép tốt.

- Xử lý, không sao chép thông tin

+ Hoạt động trung tâm trong việc ghi chép không phải là viết mà là lắng nghe và suy nghĩ.

Trang 13

+ Viết ra lượng thông tin phù hợp,không quá nhiều và cũng không quá ít.

+ Lắng nghe tích cực.

+ Lắng nghe các ý tưởng chính.

+ Cách duy nhất để biết những gì còn sót lại của một bài giảng là thực hiện trước các bài đọc được giao.

+ Đừng nghĩ rằng một chủ đề không được đề cập trên lớp thì nó là không quan trọng, phải chịu trách nhiệm về tất cả tài liệu được giao.

+ Sử dụng các cụm từ ngắn, từ viết tắt, không phải câu đầy đủ khi ghi chép.

+ Dùng câu đầy đủ sẽ sa lầy vào ghi chép, từ ngữ người giảng nói ra chứ không phải tập trung vào người giảng.

+ Lượng từ ghi chép chỉ khoảng 1/3 so với bài giảng + Ghi chép dưới dạng dàn ý.

+ Sao chép lại thông tin quan trọng được viết trên bảng: định nghĩa, trích dẫn, công thức,…

+ Sử dụng các kỹ thuật ghi chép khác nhau cho các cuộc thảo luận trên lớp, ghi lại tóm tắt của cuộc thảo luận từ giảng viên lúc cuối buổi.

+ Đặt câu hỏi: Để hiểu rõ các vấn đề, giúp cá nhân hóa nội dung đang được đề cập, tăng sự tham gia của bản thân vào lớp học, giúp lớp học sôi

Trang 14

+ Các ghi chép có thể hiện tốt những gì đã được đề cập trên lớp không? + Có điểm chính nào chưa hoàn toàn rõ ràng không?

+ Có cần giúp làm rõ bất kỳ điểm nào mà người giảng đã đưa ra không?

+ Đánh giá ghi chép cho biết hiệu quả của việc ghi chép để có thể hỏi thêm người giảng vào cuối buổi học.

e) Rethink – Suy nghĩ lại - Kích hoạt trí nhớ

+ Suy nghĩ lại những gì đã nghe để thúc đẩy việc chuyển thông tin vào bộ nhớ dài hạn Suy nghĩ lại càng sớm càng tốt, thời gian 5 đến 10 phút là đủ; để lâu mới xem lại ghi chép sẽ kém hiệu quả.

+ Thực hiện suy nghĩ lại một quá trình đang hoạt động để thêm, sửa đổi, cải thiện ghi chép.

+ Với những vấn đề chưa rõ hãy hỏi người giảng, bạn bè và thêm vào ghi chép.

+ Suy nghĩ về các vấn đề trong ghi chép, liên hệ chúng với mục tiêu của người giảng và mục tiêu của bản thân.

+ Lập bản đồ tư duy.

2.2.1.3 Làm bài kiểm tra

Bài kiểm tra: Không phải là thước đo giá trị của bản thân với tư cách là một cá nhân Là thước đo đánh giá mức độ học tập Là thước đo đánh giá kỹ năng làm bài kiểm tra của bản thân Người có nhiều kiến thức có thể làm bài kiểm tra kém do căng thẳng, tốc độ thực hiện chậm, Người có thể biết ít hơn nhưng vẫn làm tốt hơn vì họ biết kỹ năng thực hiện

Trang 15

Cách thực hiện bài kiểm tra phụ thuộc vào: Loại bài kiểm tra, chủ đề liên quan, hiểu biết về các chiến lược làm bài kiểm tra, chuẩn bị cho bài kiểm tra.

a) Prepare – Chuẩn bị

- Mọi thứ bản thân đã làm trong một khóa học là chuẩn bị cho bài kiểm tra.

- Biết những gì bản thân đang chuẩn bị + Tìm hiểu thông tin về bài kiểm tra.

- Khớp sự chuẩn bị kiểm tra với loại câu hỏi + Câu hỏi tự luận.

+ Câu hỏi ngắn và câu hỏi điền vào.

+ Câu hỏi trắc nghiệm, đúng/sai và phù hợp - Đối phó với chứng lo lắng khi kiểm tra + Chuẩn bị kỹ lưỡng.

+ Hãy nhìn thực tế về bài kiểm tra + Ăn uống đúng cách và ngủ đủ giấc + Học các kỹ thuật thư giãn.

+ Hình dung thành công.

+ Ngay trước khi làm bài kiểm tra, hãy dành 10 phút để viết về cảm nghĩ của bản thân về kỳ thi sắp tới.

- Chạy thử cho bài kiểm tra + Tự kiểm tra.

+ Lập nhóm nghiên cứu b) Organize – Tổ chức

Trang 16

- Đối mặt với ngày kiểm tra

+ Mang theo công cụ phù hợp để kiểm tra: 2 bút viết, hai bút chì, đồng hồ, tài liệu nếu cho sử dụng.

+ Tránh so sánh các ghi chép của mình với bạn bè

+ Lập kế hoạch chống lại sự lo lắng, căng thẳng, sợ hãi; dành 1 phút cho sợ hãi để sau đó nỗi sợ hãi sẽ giảm đi.

+ Lắng nghe cẩn thận những gì người giám sát nói trước khi phát bài kiểm tra.

- Làm bài kiểm tra trực tuyến

+ Chuẩn bị sẵn máy tính, kết nối Internet.

+ Đảm bảo biết chính xác khi nào bài thi sẽ có trên mạng c) Work – Làm việc

- Thực hiện bài kiểm tra

+ Hít thở sâu, đọc kĩ hướng dẫn bài kiểm tra, đọc lướt qua toàn bộ bài kiểm tra trước khi bắt đầu

+ Xem các dạng câu hỏi và chú ý đến cách cho điểm để phân bổ thời gian

+ Công thức hoặc thông tin quan trọng nếu lo ngại có thể quên thì hãy ghi vào giấy nháp.

+ Trả lời những câu hỏi dễ nhất trước.

- Trả lời các câu hỏi cần phải phù hợp với yêu cầu đề bài d) Evaluate – Đánh giá

- Làm bài kiểm tra cuối cùng của riêng mình.

Trang 17

- Kiểm tra câu trả lời cho các câu hỏi trắc nghiệm, đúng - sai và phù hợp.

- Biết khi nào nên dừng lại e) Rethink – Suy nghĩ lại

- Bài kiểm tra thực sự của việc học + Tôi đã làm như thế nào?

+ Tôi đã làm tốt như các bạn cùng lớp của tôi chưa? + Tôi sẽ hài lòng với kết quả?

+ Tích cực lắng nghe những gì giảng viên nói khi họ trả bài kiểm tra + Nhận được một số manh mối về những câu hỏi sẽ có trong các kỳ thi trong tương lai.

+ Kiểm tra những sai lầm của bản thân + Nếu không may mắn, hãy tự an ủi.

Bạn có đọc với tốc độ thoải mái và cảm thấy hài lòng không.

Có lẽ bạn lướt qua các chương, đọc ngấu nghiến sách và lướt qua các tờ báo hàng ngày, nhưng sau đó nhận thấy rằng bạn không thể nhớ lại thông tin một cách chính xác như bạn muốn?

Trang 18

Hành động đọc là để nâng cao kiến thức của chúng ta và mở ra những cách suy nghĩ mới

Chìa khóa để đọc tốt là sự hiểu biết, không phải tốc độ a) Prepare – Chuẩn bị

- Mục tiêu của việc đọc

+ Mục tiêu đọc sẽ giúp xác định chiến lược đọc nào để áp dụng.

+ Một số tài liệu có thể cảm thấy thoải mái khi đọc lướt qua; đối với tài liệu khác phải nỗ lực tối đa Không nên đọc mọi thứ với cùng một cường độ.

- Hiểu quan điểm

+ Biết được mục đích của tác giả.

+ Bạn đang đọc gì, một cuốn sách giáo khoa, một bài luận, một bài báo?

+ Nếu nó là một bài luận hoặc bài báo, tại sao nó được viết? + Để cung cấp thông tin?

+ Nêu cảm nghĩ cá nhân của tác giả? - Đọc những vấn đề đầu tiên của sách.

- Tạo người tổ chức: Phác thảo, tổng quan, mục tiêu phần hoặc các manh mối khác về ý nghĩa và cách tổ chức của tài liệu mới Đọc lướt qua mục lục để biết những gì mình mong đợi Đọc phần tóm tắt cuối các chương, phần kết luận để biết những gì được đề cập, những gì là quan trọng.

- Xác định những gì cần nhớ: Ghi nhớ những gì bản thân cần ghi nhớ Quên các phần còn lại.

b) Organize – Tổ chức

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w