Những ý kiến này phần lớn có liên quan đến xu hướng tìm cách thay thế các từ ngữ "Hán-Việt" bằng những từ ngữ "thuần Việt" và xuất phát từ quan điểm "đại chúng hóa", chủ trương làm sao c
Trang 1BO Gido dục vò Đòo †qo Trường Đợi học Sư phạm TP HCM
CAO XUAN HAO - HOANG DUNG
Đề tài khoa học cấp Bô
THUAT NGU NGON NGU HOC
ANH - VIET VIET - ANH
Mõ số: B0001.23.04
2004
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
CAO XUAN HẠO - HOÀNG DŨNG
Đề tài khoa học cấp Bộ
THUẬT NGỮ NGÔN NGỮ HỌC
ANH - VIỆT VIỆT - ANH
Trang 3CAO XUAN HAO - HOANG DUNG
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Cuốn Từ điển đối chiếu này (gồm khoảng gần 7000 thuật ngữ tiếng Anh và
cũng gần chừng ay thuật ngữ tiếng Việt) có thể được coi như là sự khai triển của bản
Dự thảo Thuật ngữ Ngôn ngữ học do Cao Xuân Hạo và Phan Ngọc biên soạn năm 1969 (từ nay xin gọi tắt là Dự thảo 1969) theo yêu cầu của Viện Ngôn ngữ học, Ủy ban
Khoa học Xã hội và Khoa Ngữ văn của các trường Đại học Tổng hợp và Sư phạm ở
Hà Nội (gồm khoảng gần 1000 thuật ngữ) Những thuật ngữ trong bản Dự £hảo ấy
trong mấy chục năm kế theo đã dần dần được các giảng viên và tác giả sách giáo khoa sử dụng hầu như toàn bộ (có bổ sung, và chỉnh lý một số từ)
Hồi ấy một số bạn đồng nghiệp có đề nghị dùng những thuật ngữ "dễ hiểu hơn" thay cho các thuật ngữ của chúng tôi (chăng hạn thay âm vô thanh bằng âm điếc hay tiếng điếc, thay âm hữu thanh bằng âm kêu hay âm ôn, thay âm yết hầu và âm thanh hâu bằng âm họng hay âm cổ, v.v Những ý kiến này (phần lớn có liên quan đến xu hướng tìm cách thay thế các từ ngữ "Hán-Việt" bằng những từ ngữ "thuần Việt" và xuất phát từ quan điểm "đại chúng hóa", chủ trương làm sao cho người ít học có thể hiểu ngay các thuật ngữ chuyên môn mà không cần xem định nghĩa của từng khái niệm hữu quan) - tuy có sức thuyết phục rất mạnh đối với một số người có trách nhiệm và đã được một vài tác giả đem dùng thử, nhưng rồi sau một thời gian ngắn cũng dần dần bị loại trừ Trong khi đó, một số thuật ngữ không được chính xác trong
Dự thảo 1969 như âm quặt lưỡi hay nguyên âm dòng trước/đòng giữa, dòng sau thì lại đi hăn vào thói quen sử dụng của nhiều tác giả mãi cho đến ngày nay)
É) Đ tiết kiệm thời gian, chúng tôi sẽ không nhắc đến những đóng góp của các tác giả làm từ điển như Lê Đức
Trọng, Nguyễn Như Ý, cũng như các tác giả sách giáo khoa như Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ và Phạm Duy Khiêm, Nguyễn Lân, tuy các tác giả này đã có công rất lớn trong việc xây dựng hệ thống thuật ngữ ngôn ngữ học của ta
Chỉ xin nói rằng nếu không có sự đóng góp của họ, chúng tôi không thê làm bất cứ việc gì trong khi biên soạn
cuốn sách này.
Trang 5Một trong những ưu điểm (có phần hiếm hoi) của bản Dự /hđo 1969 so với những thuật ngữ hiện đang lưu hành ở Trung Quốc và một số nước khác thuộc khu vực chịu ảnh hưởng của chữ Hán là tính hệ thống của một loạt thuật ngữ mà nó đề nghị Chăng hạn trong khi ở Trung Quốc khái niệm "morpheme" được từ vựng hóa thành “z zố” thì Dự thảo 1969
đề nghị dùng thuật ngữ “hình vị" Thuật ngữ này (đối lập với hình tổ - morph) không những
hoàn toàn phù hợp với toàn bộ hệ thống các đơn vị “-emic” (so với “-efic”) của ngôn ngữ (cÝ phoneme, phonemic ( Gm vi) / phone, phonic, phonetic (am to) / seme, sememe, sememic
(nghia vi), semantic, semic (nghia tô); lexeme (từ vị) / word, lexic(al) (tiv, tir t6); grapheme (tu vi) / graph, graphic (chi, tw, tw to), v.v.), ma con giai thoat cai don vi biéu nghia co ban
này của mọi ngôn ngữ ra khỏi sự lệ thuộc nhân tạo vào một đơn vị không co bản là “tr”, mot
thứ đơn vị không phổ quát (mà không phải thứ tiếng nào cũng có - nếu có thì chỉ với tư cách một phương tiện gọi tên, nghĩa là không phải một đơn vị vừa có nghĩa, vừa có cương vị ngữ pháp) Cái nguyên lý này, chúng tôi hết sức cố gắng tuân theo trong khi bổ sung vốn thuật ngữ của bản Dự thảo 1969
Có một điều cần lưu ý là trong vốn thuật ngữ ngôn ngữ học hiện dùng ở Trung Quốc,
và cả trong các thứ tiếng châu Âu nữa, thỉnh thoảng có những di sản vốn là sự ngộ nhận của một giai đoạn lịch sử nhất định, nhiều khi rất xa xưa, nhưng đã trở thành thông dụng đến mức không có cách gì thay đổi được nữa Thuật ngữ động từ của tiếng Trung Quốc là một
dẫn chứng tiêu biểu
Ta đều biết rằng động từ vốn được dùng để dịch chữ verb(e) trong nhiều thứ tiếng châu Âu (cf t Hy Lạp Aoyoc hay xœteyopno; t La Tỉnh verbưm) đều có nghĩa là "lời" Trong ngôn ngữ học đại cương từ cô đại đến nay chưa bao giờ có một thuật ngữ tương ứng với yerbumn có chứa đựng một yêu tô nào có nghĩa là
Trang 6"dong" So di trong tiếng Trung Quốc dùng thuật ngữ đồng £ử cho khái niém verbum 1a do
một sự ngộ nhận có từ trước thế kỷ XVII, yên trí rằng đặc trưng của verbưmn là biểu thị
những sự thể "động", trong khi adjectivum biéu thị những sự thể "tĩnh" (cf cặp thuật ngữ sóng đôi động từ và rĩnh từ từng thịnh hành trong một thời gian đáng kê, trước khi thuật ngữ
thứ hai được thay bằng hình dung từ, tồi tính từ)
Lé ra, ctr theo truyền thống mà dùng động từ cũng không sao, nếu hai chữ này không gây ra những sự hiểu lầm quan trọng đến như vậy Có khá nhiều nhà ngữ học (chuyên nghiệp) bị hai chữ này đánh lừa đến mức gọi những "động từ" như thương, yêu, ở, có, còn, biết là những "hành động" ("hành động thương", "hành động biết")
(? Cự Thánh Kinh: "Buổi nguyên sơ từng có Lời" ("Au début c était le Verbe")
Trong số những sự cải cách hợp lý được thực hiện trước sau 1945 còn có thé ké việc thay chữ zừ bằng chữ ngữ trong những thuật ngữ chỉ chức năng cú pháp chứ không phải thành phần từ loại, và do đó mà phân biệt danh từ với danh ngữ hay vị từ với vi ngữ -một sự phân biệt quan trọng mà nhiều tác giả trước 1945 không thấy cần có
Tuy vậy ngay sau 1945 cũng có những sáng kiến cách tân về thuật ngữ mà không có mấy al thay can huong ứng Lệ như thay chữ ñgữ bằng chữ /ố trong chủ ngữ, trạng ngữ, định ngữ, v.v Lý do duy nhất của sự khước
từ này là nhu câu phân biệt giữa những chức năng cú pháp của câu (chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ, phụ ngữ) với những thành phan cau tạo từ (căn tố, phụ tố, tiền tố, hậu tố, Trung t6, v.v.) Hinh như ở đây, đối với tiếng Việt, có một chỗ cần bàn thêm, có liên quan đến sự chuyên biến lịch đại của tiếng Hán Thời trung đại, tiếng Hán vốn là một ngôn ngữ đơn lập khá gần với cơ cấu của tiếng Việt ngày nay Hồi ấy trong tiếng Hán những từ như bắt, vô, phi, đô, cánh là những vị từ chính danh (tuy là những vị từ có ý nghĩa tình thái, đặt trước
bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp của nó; còn, riển, hậu, môn, giả, tử, là những danh từ chính danh, đặt sau định ngữ của nó Nhưng ngày nay, với xu thế chuyển thành ngôn ngữ chap dính của tiếng Hán, những yếu tố vốn là
từ trung tâm danh ngữ này đang (hay đã?) trở thành phụ tố (tiền tổ và hậu tố của những từ song tiết) Vậy trong tiếng Việt hiện đại vấn để cần được giải quyết ra sao đây? Chúng tôi nghĩ rằng dù sao tiếng Việt cũng đơn lập một cách cực đoan và không có chút xu thế nào biến thành tiếng chắp dính (vì nó là thứ tiếng "chính trước phụ sau" một cách nhất quán trong khi tiếng Hán có trật tự chính trước phụ sau với các ngữ vị từ, nhưng lại phụ trước chính sau với các ngữ danh từ, và chính đây là cội nguồn duy nhất của xu thế "danh từ mất nghĩa từ vựng
dé bién thành phụ tố” và từ đó phụ tố - đặc trưng tiêu biểu của các ngôn ngữ chắp dính và biến hình - mới bắt đầu xuất hiện được).
Trang 7trong khi những "tính từ" nữ nhanh, chậm, thong thả, thoăn thoát thì lại gọi là những "tính chất" hay "trạng thái tĩnh", thậm chí "vĩnh cửu bất biến", trong khi ai cũng biết rằng hương, yêu, là những tình cảm, biế: là một tri thức, có là một quan hệ sở hữu, nghĩa là những trạng
thái tĩnh có chiều dài nhất định trong thời gian, còn ñhanh, chậm là những tốc độ di chuyển
(động) Nguyên nhân của sự mắc lừa này quá rõ: chăng qua khi dịch /ương, yêu, V.V ra tiếng Pháp (hay một) thứ tiếng Âu châu khác, ta đều có những verbes, trong khi dich nhanh, chậm v.v ra các thứ tiếng này, ta đều có những adjectifs (qualificatifs)
Cho nên chúng tôi xin mạnh dạn đề nghị gạt những tên gọi sai trái này ra khỏi hệ thống thuật ngữ ngôn ngữ học của tiếng Việt, mặc dầu có khá nhiều người đã người đã quá quen gọi như vậy, không phải chỉ vì chúng tôi cố đi tìm cho băng được sự chính xác vì ham chuộng cái đẹp của sự chính xác, mà còn chính là vì tác hại quá lớn của những tên gọi ấy đối với công việc thực tiễn của người muốn tìm cho ra cơ cấu đích thực của tiếng Việt” Trong tiếng Hán, vị có nghĩa là "nói" Vậy vị từ có thể coi là hoàn toàn tương ứng với verbum, cũng như hoàn toàn tương ứng với cái từ loại có thể tự nó đảm đương chức năng vị ngữ trong câu tiếng Việt Vậy trong cuốn sách này chúng tôi sẽ theo gương một số tác giả ngày càng đông đảo mà dùng và chỉ dùng thuật ngữ vị từ cho khái niệm "verbum"
'%' Việc này có liên quan đến cả thuật ngữ "adjective", vốn là tên gọi tắt (lược bỏ trung tâm) của một trong hai thir danh tir cua tiéng An Au (cf t La Tinh Nomen adjectivum, t Nga Im'a prilagatel'noje, d6i lập với Nomen adjectivum và lm'a sushchestviielnoje) chứ không phải của một loại vị từ chỉ tính chất hay trạng thái tĩnh như trong tiếng Việt Trong tiếng Việt, giữa các vị từ động như đánh, đi, buông, lấy, và các vị từ tĩnh như biết, hiểu, có, ở, cắm, dài, ngắn, đen, trắng có một sự khu biệt lớn về ngữ pháp (x Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt Máy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Hà Nội, 1998), tuy chưa đủ để xếp bất kỳ nhóm nào vào một từ loại khác với từ loại vị từ (verbs).
Trang 8Về sau, với sự xuất hiện của những trào lưu tương đối mới trong ngôn ngữ học, một
số tác giả bắt đầu dùng những thuật ngữ cũ vốn chỉ những khái niệm quen thuộc để chỉ
những khái niệm hoàn toàn mới của các trào lưu nảy, tạo nên rất nhiều sự ngộ nhận đáng tiếc
Chăng hạn trong suốt thời kỳ thống trị của tâm lý học hành vi luận (behaviorism) trong ngôn ngữ học miêu tả với cách hình dung hoạt động ngôn ngữ như một chuỗi tiếp nối của những kích thích và những phản ứng (s/nuli and responses) chỉ phối toàn bộ hành vi ngôn ngữ (linguistic behavior) không những của con người mà cả của các đơn vị ngôn ngữ nữa (cÝ grammatical behavior, distributional behavior, v.v.) thi dén khi lý thuyết về Hành động ngôn
từ (Speech act Theory) ra đời, những tác giả viết về lý thuyết này, vốn không tiếp xúc nhiều
với sách vở ngôn ngữ học của thời trước đó, lại dùng chính những thuật ngữ hành vi luận
(hành vỉ ngôn ngữ - hay ngữ vị, hành vi tai loi, hanh vi hoi, hành vì bác bó, v.V.) để nói về
những việc làm mà J L Austin đã viết cả một cuốn sách đề chứng minh từng điểm một rằng
đó là những hành động (acrs) hiểu theo nghĩa đen, chăng khác gì những hành động bằng chân tay, nghĩa là có chủ ý và nhằm tạo ra một sức tác động vật chất vào người nghe, không khác bao nhiêu với những hành động dùng vũ lực, chăng qua ở đây phương tiện được dùng là (phát) ngôn, là lời nói - cần lưu ý phân biệt speech iparole) với language (la langue-ngit) -
chứ không phải là sức mạnh của cơ bắp
Nhìn chung, mỗi tác giả khi dùng một thuật ngữ thường chỉ nghĩ đến một khái niệm
nhất định thích hợp với văn cảnh cụ thể đang cần xử lý, chứ không may khi đặt nó vào cả hệ
thống thuật ngữ và nhất là vào cái hệ đối vị của những thuật ngữ cần phải phân biệt với nó Cho nên công việc của người làm từ điển thuật ngữ, khác với người viết hay dịch sách, luôn luôn đòi hỏi phải đặt những từ được chọn vào toàn bộ hệ đối vị của nó, sao cho nó được phân
biệt rạch ròi với tất cả những từ ngữ khác, ít nhất là trong hệ đối vị của nó
Trong cuốn sách nhỏ này, chúng tôi cũng xin chỉnh lại những thuật ngữ không thỏa mãn được yêu câu ây (những lý do của việc
Trang 9chỉnh lý một số thuật ngữ thiếu chính xác đã được trình bày ở nhiều chỗ khác (chăng hạn xem
chuyên mục Viết nhịu trong Ngôn ngữ và Đời sống 2000-2001)
Thống nhất thuật ngữ khoa học bao giờ cũng là một nhu cầu cấp thiết, nhất là trong một ngành khoa học còn non trẻ như ngành ngôn ngữ học của chúng ta Sự thống nhất này có thể giúp chúng ta tránh được ít nhất là một nửa những cuộc tranh luận vô bồ đã từng diễn ra
chỉ vì tác giả này không hiểu tác giả kia muốn nói gì Chúng tôi biết rất rõ rằng đây là một
công việc khó khăn, không thể làm xong trong một thời gian ngắn Thậm chí cũng không thể đem bàn bạc trong những cuộc hội nghị dù có kéo dài bao lâu, với số người tham dự đông đến nhường nào Chỉ có quá trình thử thách qua thực tiễn sử dụng do viên trọng tài THỜI
GIAN cùng với toàn thể giới ngôn ngữ học nắm quyền định đoạt mới thực sự có giá trị
Cho nên chúng tôi xin mạnh dạn trình bày những kết quả thu được sau một thời gian khá dài làm công việc sưu tầm, đối chiếu và thử ứng dụng trong những văn cảnh cụ thể cũng như trong khi giảng bài Cuốn sách nhỏ này, chúng tôi quan niệm như là một xuất bản phâm
có tính chất thí nghiệm mà không trước thì sau thế nào cũng phải có người nào đó đứng ra
làm, dù biết rõ rằng mình có thê thành một vật hiến tế vô danh trên bàn thờ Thần Ngôn ngữ
học Các bạn đồng nghiệp của chúng tôi sẽ là những vị quan tòa đáng kính và đáng tin cậy sẽ
cùng với kinh nghiệm và THỜI GIAN quyết định việc này Với lòng biết ơn sâu xa, chúng
tôi chờ đợi những lời phán xét của các vi quan toa ay
Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2004
Cao Xuân Hạo và Hoàng Dũng
Trang 10QUY ƯỚC VÈ MỘT SÓ KÝ HIỆU
vs (versus): twong phan với X xem
[]: phiên âm ngữ âm học
[]: âm tiết có trọng âm (hay dài)
[Ú]: âm tiết-không có trọng âm (hay ngắn)
(): có thể dùng hay bỏ
(~): thay cho từ ngữ đã dùng trong mục từ
/: hoặc là
Trang 11PHAN
ANH- VIỆT
Trang 12tỉnh lược; giản lược
quy ước giản lược
phép suy diễn
sự chuyền biến theo phép suy diễn
"vô" cách khả nang (cf tinh kha hữu)
ly cách luân phiên nguyên âm (giữa các hình thái có quan hệ với nhau)
không có lõi chủ vị tuyệt đối cách
tiểu cú tuyệt đối
Trang 13trung hòa hóa tuyệt đối
ngữ (đoạn) tuyệt đối điểm quy chiếu tuyệt đối
sở hữu (cách) tuyệt đối
cực cấp tuyệt đối
đồng nghĩa tuyệt đối
phô niệm tuyệt đối
tuyệt cách
tuyệt cách chỉ bị thé
toát yêu trừu xuất cách trừu tượng hình thái trừu xuất danh từ trừu tượng
trừu xuất (việc ~)
trừu tượng (tính ~) phi lý
rồi loạn ngôn ngữ (chứng ~)
giọng
trọng âm (tù/câu)
dấu chỉ cách phát âm đặc biệt
mang trọng âm / thanh điệu
mô hình trọng âm cách phân bồ trọng âm
chấp nhận được
khả năng thành bồ ngữ trực tiếp khả năng truy cập
tôn ty truy cập thang độ truy cập khả cập: khả truy cập
vĩ tố, biến tố (x inflexion)
Trang 14thành quả phi thời gian tính; không phân biệt đồng đại
âm học; thanh học
thụ đắc (quá trình ~) tiếng á-chuẩn tiếng có uy tín nhất tên gọi tắt (bằng chữ đầu) (cấu tạo từ bằng cách) chắp chữ đầu từ câu thơ gồm các tiếng đầu / cuối của bài thơ
hành động hành động giao tiếp hành động nói hành động ngôn từ
Trang 15active language knowledge (nh productive
language knowledge; cf passive language
knowledge)
active vocabulary (cf passive vocabulary)
active voice (cf, middle voive, passive ~)
khí quan cầu âm chủ động
ý thức tự giác chủ động (W Chafe) tri thức ngôn ngữ năng động
vốn từ chủ động thái chủ động
Trang 16khởi phát (sự biến đồi)
hình thái cách (trong một số ngôn ngữ không biến hình, eg t.Tây Tạng)
lời nói vô nghĩa của người thất ngữ bồng
dấu sắc
âm sắc bồng: ~ "sang"
ngạn ngữ thích ứng; ứng dụng (sự ~) phỏng thuật (bản ~) câu âm phụ; câu âm bô sung
cộng tố; phụ gia song ngữ cộng thêm (cộng đồng đa số học thêm ngôn ngữ của người thiểu số) (những) tiểu cú phụ gia
cộng tố cường điệu cộng tố phi cường điệu
hô gửi (cách ~) cách xưng hô; từ ngữ xưng hô
từ ngữ xưng hô người nhận (thông điệp) người gửi (thông điệp) thỏa đáng (sự ~)
Trang 17kê cận
phụ ngữ (của) tính từ
phụ ngữ (là) tính từ tính danh từ
x adjective phrase
vị ngữ tính từ đại từ tính từ tính từ trạng ngữ gốc tính từ tiểu cú tính từ
số từ tính từ (tính)
trình tự của tính từ (khi làm định ngữ) ngữ (đoạn) tính từ; tính ngữ
tính từ hóa (sự ~)
tính từ hóa tác tử tính từ hóa
tiểu cú phụ cận
phụ ngữ trạng ngữ (ngoài cấu trúc câu) trạng ngữ của vị từ
Trang 18(phụ ngữ) của danh từ hình thái siêu chỉnh giới từ
Vị ngữ giới từ tính gia tăng
x adultocentric lấy người lớn làm trung tam (quan diém ~) gốc lưỡi đưa về phía trước
phó từ; trạng từ tiểu cú trạng ngữ tiểu từ trạng ngữ
ngữ (đoạn) trạng từ trạng ngữ (tính ~) ngữ đoạn trạng ngữ
trở ngại (biểu hiện ý ~)
quan hệ trắc trở
đo luồng hơi (việc / cách ~) khoảng cách thâm mỹ lối nói kiểu cách
bị tác động
vai hành thể bị tác động
Trang 19sự tương cận; sự gần gũi
khẳng định (sự/lời ~) (câu, thức) khăng định
phụ tố bước nhảy phụ tố
thuộc phụ tố; phụ tố tính
phủ định bằng phương thức phụ tô phương thức phụ tố
ngôn ngữ dùng phụ tố
âm tắc-xát
sự tác động tác thé; người/vật tác động
tình thái hướng vào tác thể
Trang 20aggregate noun (nh plurale antum)
x, agreement chứng mắt ngữ pháp
(quan hệ) chứng mắt khả năng viễt phù ứng mực tiêu; mục đích
mg hơi ông hơi
cơ chế luỗng hơi thd (x aspect)
Xx, artificial intelligence tất chân (ình thất chứng mắt khả năng đọc (chữ) thuật toán khả ly
sở hữu khả ly
x, de-automatization hướng cách: địch cách phúng dụ (có tính ~)
lý dụ (phép ~)
p
dạng phát âm nhanh hiệp âm đầu; hiệp thủy âm người nhận
Trang 21amelioration (of meaning)
(nh meiortion; ef deterioration
pejoration)
amphibrach (cf amphimacer, anapaest,
tantibacchius, antispast, bacchius, choreus,
choriamb, dactyl, di-iamb,
biến hễ âm vị: tha âm biến hễ nghĩa vị: tha nghĩa tổ nhắc nhờ; ẩm chỉ
lưỡng nghĩa (ính ~) lưỡng ngữ (có khả năng ~) lưỡng thuộc (buộc cả âm tết rước lẫn âm tiết san)
Trang 22acon, proceleusmatie, pymhie, spondee,
analogy (ah over-extention,
overgeneralization; over regularization)
analphabetic notation
analytic approach (cf synthetic approach)
analytic comparison
analytic language (cf synthetic language)
mô hình trọng âm hay trường d6 (101) vẫn ngược biến độ
lẫn lộn thời đại
x archaism gián cú cầu giản đoạn đic đặc (tậc) trần thuật hỗi cổ chuyển biến do loại uy sáng tạo theo phép loại suy son đường tương tự phấi loại suy chủ cảnh tương tự loại suy (phép ~) cách ghỉ phi tự mu (O Jespersen) phân tích bằng / qua tổng hợp phân tích bằng/ qua tổng hợp phân tích tính tiếp cận bằng phân tích (cách ~)
xo sánh phân tích tính ngôn ngữ phần tích tính
Trang 23angled brackets (cf braces, curly brackets,
round brackets, square brackets)
x dysarthria giải phẫu học; cách cấu tạo phép dio
nh, parent language thông tin e6 edn ei (E, Prince)
“quan hệ "và!
họ / tên chồng, dấu ngoặc nhọn (<>) tính động vật động; (chỉ) động vật cdanh từ động vật phái bắt thường; phái phản loại suy
thường (hiện tượng =)
Trang 24«finan vi trung (quan điểm ~) ngôn ngữ học nhân học tính hóa (cách tiếp cận ~)
xử chỉ
rơi tôm vào chỗ tằm thường)
biệt ngữ xã hội phú
ngữ lệch chuẩn hay tử ngữ mới xuất
2 (loại văn dùng quá nhiễu từ
Trang 25aphasia (aphasie, adj; nh dysphasia)
aphesis (aphetic, adj.)
mô hình trọng ấm hay trường độ [0110] phản phổ quát luận danh ngữ miêu tả (đùng thay cho một tên tiêng
tên riếng (đồng như một danh từ) chỉ loi (Vd So Khan)
từ ái nghĩa
cặp tái nghĩa
(quan hộ) trái nghĩa tức thuật hì thể ~) (sống âm) không có chủ kỳ
độ mốt khai độ chp lười
lược âm đầu
chứng thất ngữ lược nguyên âm đầu chứng mắt tiếng cách ngôn
chốp lỡ (âm ~) nguyên âm chúp lời mặt lưôi chốp li lợi (âm ~) chớp lỡ tăng (âm ~) chớp lưỡi môi
Trang 26
nhận biết
khả năng ứng dụng ứng dụng (ấm ~) ứng dụng (có tính ~) thể mg ÿ (đối với một chủ thể) ngôn ngữ học ứng dung dong chức / đồng vị (ngữ ~) tiểu cú đồng chức / đồng vị
nh, appositional clause
tử hấp đồng chức
nh, appositional clause khen ngợi (có tính ~)
từ hình vị có ý khen ngoi (C Morris) chứng cảm do liệt cơ (liễu cú, v.v.) có nghĩa e sợ tán đồng (sự lời =)
Trang 27appropriateness, n.)
approximant (nh, frictionle continuant)
appropriate word method
hệ thống xắp xỉ tổng hợp tính iên nại
võ đoán tính ~)}
sở chỉ võ đoán, cấu trúc hình cây: cây cùng Ngữ pháp Song cung
từ ngữ cổ nguyên mẫu siêu âm vị khu vực; địa lý ngôn ngữ bọc khu vục tiếng lồng uận chứng / ận cứ tham tố ngăn (dành cho) tham tổ lập luận (cách ~)
có trọng âm không ở căn tổ
x valency cách sắp xếp quán từ phản đoạn (sự / cách ~)
Trang 28assertive (act) (cf: non-assertive)
assertive territory (cf non-assertive
territory)
định nghĩa bằng thuật ngữ câu âm
cử chỉ cấu âm vũng cầu âm, ngữ / ngôn âm học cấu âm
âm vị học cầu âm thế cấu âm dich cấu âm nhân tạo trí tuệ nhân tạo ngôn ngữ nhân tạo xương sụn hình chốp thượng tự
nh, raising @) phân nhiệm; phân vai; gần nghĩa (câu) bắt đảo (nói) để thể
tác tử chỉ thể phụ âm bật hơi bật hơi
im hơi / sự bật hơi lối nhận định / khẳng định (hành động) khẳng định miễn khẳng định xuýt hóa ding hóa (sự) liên tưởng
Trang 29dấu hoa thị
Hình thấ có định đấu ho thị phi di it tính
ong tính không cân đối dng kt vo Ket iv liên từ tage bs ket ig i
Trang 30vẽ t chỉthái độ
xe hũ hấp lực đặc mg: (huộc tính định ngũ; ính ngữ tính từ lâm định ngữ tiểu cũ định tính
danh từ làm định ngữ nghệ thấy được
thính giác học thính kế ghe «nồi (phương pháp ~) thính thị (phương pháp ~)
hả năng phân biệt bằng thính giác
ấn lượng thính gi ghe nồi (phương pháp ~)
"ngữ ngôn âm học thính giác ngưỡng thính giác địch thính gic
Trang 31
augmentative (cf, diminutive) tăng kích (có tác dụng =) a-amml âmaa-umlaut (chuyển thành [ä]) aural language (nh, oral language) khẩu ngũ; ngôn ngữ nói authentic (materials) (tự liệu thực authorial voice tiếng nói của "tác giả autism chứng tự kỳ autolexical syntax cú pháp từ vựng tự lập automatic data processing cách xử lý dữ liệu tự động automatic morphophonemics hình âm vị học tự động automatic processing cách xử lý tự động automatic (speech) recognition cách nhận diện tự động automatic translation cách dịch tự động automatic variation sự biển thiên tự động autonomous phoneme âm vị độc lập autonomous speech x idioglossia autonomous syntax cú pháp độc lập autosegment âm đoạn tự lập 'autosegmental phonology âm vị học tự đoạn autosemantic word tử tự nghĩa; thực từ auxiliary (1) phy tgs tro net auxiliary (verb -) (2) Vị tử phụ tợi tợ vị từ auxiliary language ngôn ngữ phụ trợ valent (verb) vou (vit) aversive tránh "cách avoidance strategy chiến lược tránh nề avoidance style (nh, mother-in-law lỗi nói tránh language)
Trang 32bbaby-talls (2) (nh caregiver (taker) speech,
fatherese, motherese, mother-talk)
back (vowel)
bbacchius (ef, amphibrach)
'backchaining (nh backward build-up)
biểu tượng nết khu biệt âm học (Trường Kazan)
B
tiếng nói bập bẹ
k
lỗi nói của người lớn với trẻ con nổi của trẻ con
(nguyên âm) hàng sau
mô hình trọng âm hay trường độ|011] lập lùi kỹ thuật ~)
"kênh phản h
phản hồi "đang nghe ” phái sinh ngược (hiện tượng ~) giả thiết làm nên
hông tin nền
trì thúc
Trang 33tr ự các phạm trù cú pháp lỗi nổi / viết ngoại quốc
dang hình thấ gốc
Trang 34x antctimax nổi cho có nội dung nổitõ ý
nói vào để ứng xử (câu ~) ảnh v thái độ, cách ứng xử ảnh vi thi độ thuc >) Hành v luận cách phân tích hành vĩ uận mười decibels niềm th; quan niệm hướng cách người làm hộ ân nhân gười hướng lợi (va ~) người hướng lạ (nh beneficiary) equivalence song phương ngữ (ngườicộng đồng ~) chế độ song phương ngữ (ân) bai tiêu điểm,
ni môi/ môi mối âm ~) (ấu âm) hú môi
âm xát mỗi môi chúm tồn
Trang 35bilateral articulation (of a lateral
binary contrast (nh binary opposition)
binary feature (cf unary/single-valued!
xingulary feature; multivalued feature)
binary opposition (ab binary contrast)
Dit (binary digit)
cách cầu âm hai bên (của âm bên) (đối lập) ha chiều song ngữ
chế độ song ngữ tính sóng đôi nh lường phân lưỡng phân luận song đối sóng đổi: lường phân
x binainess
phân nhánh đổi
đồi lập lưỡng phân thể ~) đặc trưng lường phân ([ x)) đồi lập lưỡng phân thể ~) danh từ số phức song đối liên hộ răng buộc thang lên hệ
lý huyết rằng buộc lý (huyết Ề các quan hệ cdi pháp - sở chỉ rong câu) đẳng lập song kết (ngữ ~) danh mục song thức tinh học ngôn nạữ học
tư song tiết
bí
Trang 36phương pháp / mô hình "hộp đen” tiếng Anh của người da đen thơ không vẫn
từ (chỉ đăng ong) sách vỡ lỗi văn cô đặc thành đoán ngữ ngôn ngữ thân thể cquan hệ liên kết cách quãng
x binary
đoán nghĩa của từ qua thái độ ngữ pháp 'vay mượn; từ mượn (hao tác phân tích ngữ pháp) từ đưới lên tình thấi mong tốc lỗi viết chữ theo hình đường cày (một dòng
từ tấi sang phải, rồi một đồng từ phải sang wai,
Trang 37Draces (nh curly brackets; ef angled
brackets, round brackets, square brackets)
Đrachygraphy
bracketing
brackets (ef angled brackets, braces, curly
brackets, round brackets, square brackets)
giới hạn
tầng buộc
biểu thức ràng bude đơn vị / hình thấi ràng buộc hình vị ràng buộc hình thấi học ràng buộc, căn tổ buộc Điện giới
dấu định biên: chỉ ổ biên giới ảnh dấu biên giới định biên (cách ~)
x boundary-market thanh định biên phân lập (danh từ ~) now ké (vi r=) giới hạn (đơn vịiế tấu không nhiều hơn hai
âm tê)
tính phân lập (của đanh từ) tính hữu kết (của vị) Kad
lý thuyết giới hạn iin ky
đồng ngoặc (cho các thành phẫn dấu ngoặc
Trang 38
branching liên hệ nhánh; đường nhánh branching node út phân nhánh; đầu nhánh brand-new (information) mới tin mi toanh (chong tin ~) breath-group nom h(n phonotogeal phase,
invonation-group,tone-group,tone-unit) breathed vô thanh (âm) breathy có tiếng thở (âm ~) breathy voice (1) phá âm mộthơi breathy voice (2) tiéng thdu hảo, tếng tì hầm breve dấu chỉ nguyên âm ngân
bridging inference suy diễn bắc cầu (khi có mâu thuẫn trong
cách hiểu văn bản thông điệp) bright vowel "nguyên am sing ( hàng trước) broad negation phì định rộng Đroad transcriptlon phiên âm thoáng broken plural (Lat pluralis actus) số phức sa lệch broken tone thánh gay
bronchus (pl bronchi) cuống phối
buccal âm) miệng
bunching lâm có vị rỉ ôi áo và căng bundle chum
Cc
cacology "xứ ngữ (từ ngữ sai do chập cầu,
Trang 39cacophony khổ âm eaeuminal (cu, nh retoflex) tốn lời: guặt ôi cadence (1) chỗ hạ giọng cuối câu cadence (2) nhịp điệu ong thơ /nhạc caesura cánh ngắt cầu trong tho calculus phép tính calligeaphie writing cánh vế đẹp calligraphy nghệ thuật iết chữ thư pháp caique (ah loan translation) sao phông canceling (of a presupposition) ô hiệu bóa một tiền giả định
‘canonical chuẩn; đúng mẫu
canonical orientation định hướng chuẩn (encounter) cut (v8 in) hoa capital số đêm cardinal number điểm mốc cardinal point nguyên âm mắc cardinal vowel x baby-talk @2) care giver /~ taker ich (Cac case sức hút của Cách case attraction (ah, case atraction) (hiện tượng) đồng hoá Cách case differenciation sự phân hóa về Cích case filter Độ lọc Cách case form in thấi Cách case frame (cf frame feature) khung Cách case grammar ngữ pháp Cách case-marking ánh dẫu Cách (cách ~) ease-marldng morphology Hình thí học đánh dẫu Cách
Trang 40chồng Cách
cấu túc C ch ela vi ngữ trung hòa hóa về Cách
lý huyết Cách
ẩn dụ nghịch lý nghịh dụ sâu thơ thất luật phục hồi về sau của một quan hộ cú pháp căn
sử vào về tước
khứ chỉ
khứ chỉ (có tính ~) tính lược khứ chỉ thành tổ phạm tù ngữ phíp phạm trò duy c phạm th phần đoán có tính phạm trù phân đoán
dt khoát
phạm tì
đặc trưng phạm trà trùng hoà về phạm tù biga số phạm trà phạm th ngữ (nh thuyết ngờ)
vị từ "chuỗi" (chẳng han nbw need trong Ï
ned to doit, nb chủ ngữ (1) vối vị từ nguyên dạng (0ø doJJ
"nguyên nhân (ch ~) tiêu cứ nguyên nhân