1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý Luận Ngôn Ngữ, Ngôn Ngữ Học, Tiếng Việt, Từ Tiếng Việt.docx

123 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước Đầu Tìm Hiểu Những Liên Hệ Về Âm Và Nghĩa Trong Vốn Hình Tiết Tiếng Việt
Tác giả Lê Thị Thanh Ngà
Người hướng dẫn TS. Hoàng Cao Cương
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Lý Luận Ngôn Ngữ
Thể loại Luận Văn Cao Học
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 443,94 KB

Nội dung

Output file 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN CAO HỌC ĐỀ TÀI BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NHỮNG LIÊN HỆ VỀ ÂM VÀ NGHĨA TRONG VỐN HÌNH TIẾT TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH LÝ L[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN CAO HỌC ĐỀ TÀI: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NHỮNG LIÊN HỆ VỀ ÂM VÀ NGHĨA TRONG VỐN HÌNH TIẾT TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 5.04.08 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS HOÀNG CAO CƯƠNG HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ THANH NGÀ MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT………………………………………………… 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………………………… 2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………… CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………… BỐ CỤC …………………………………………………………………………………………………… 1.1 TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ………………………………………………… 1.1.1 Đặc trƣng tín hiệu từ ……………………………………………………… 1.1.2 Đặc trƣng hệ thống từ ……………………………………………………… 10 1.1.3 Hai trình từ vựng học bản………………………………………… 12 1.1.3.1 Đồng âm ………………………………………………………………………… 12 1.1.3.2 Đồng nghĩa……………………………………………………………… ……… 14 1.1.4 Từ tƣơng tự …………………………………………………………………………… 15 1.1.4.1 Định nghĩa……………………………………………………………………… 15 1.1.4.2 Phân loại ………………………………………………………………………… 19 1.2 ÂM VỊ VÀ NÉT KHU BIỆT TRONG ÂM VỊ HỌC TIẾNG VIỆT…………… 23 1.2.1 Âm tiết ………………………………………………………………………………… 23 1.2.2 Cấu trúc âm tiết…………………………………………………………………… 23 1.2.3 Âm vị hệ thống nét khu biệt…………………………………………… 27 1.2.3.1 Âm đầu …………………………………………………………………………… 27 1.2.3.2 Âm …………………………………………………………………………… 28 1.2.3.3 Âm cuối …………………………………………………………………………… 29 1.2.3 Các điệu vị ……………………………………………………………………… 30 1.2.3.4.1 Thanh điệu……………………………………………………………………… 30 1.2.3.4.2 Trịn mơi hố âm tiết……………………………………………………… 31 3.TIỂUKẾT………………………………………………………………………………… 31 CHƢƠNG CƠ SỞ DỮ LIỆU……………………………………………… 32 2.1 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN…………………………………………………………… 32 2.1.1 Nhóm nguyên tắc 1……………………………………………………………… 33 2.1.2 Nhóm nguyên tắc 2……………………………………………………………… 33 2.2 NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI…………………………………………………………… 36 2.3 PHÂN TÍCH BẢNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …………………………………………… 39 2.3.1 Nhận xét chung…………………………………………………………………… 39 2.3.2 Đặc điểm từ loại yếu tố……………………………………………… 40 2.3.3 Cấu tạo đơn vị song tiết……………………………………………… 41 2.3.4 Các biểu chuyển biến hình thức âm thanh…… 45 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆN TƢỢNG TƢƠNG TỰ TỪ VỰNG HỌC TRONG TIẾNG VIỆT ……………………………………… 46 3.1 NHÓM TƯƠNG TỰ TỪ VỰNG HỌC LOẠI 1……………………………… 46 3.1.1 Âm đầu……………………………………………………………………………… 47 3.1.1.1 Cơ sở ngữ âm học lịch sử………………………………………………… 47 3.1.1.2 Mô tả số tƣơng ứng âm đầu ………………………………………… 48 3.1 1.2.1 Phƣơng thức…………………………………………………………………… 48 3.1 1.2.2 Bộ vị …………………………………………………………………………… 58 3.1.2 Âm chính…………………………………………………………………………… 69 3.1.2.1 Cơ sở ngữ âm học lịch sử………………………………………………………69 3.1 2.2 Mô tả số tương ứng âm chính……………………………………… 70 3.1.2.3 Tiểu kết …………………………………………………………………………… 81 3.1.3 Âm cuối……………………………………………………………………………… 81 3.1.3.1 Cơ sở ngữ âm học lịch sử………………………………………………………81 3.1.3.2 Mô tả số tương ứng âm cuối ………………………………………… 82 3.1.3.2.1 Phƣơng thức…………………………………………………………………… 82 3.1.3.2.2 Bộ vị……………………………………………………………………………… 85 3.1.3.3 Tiểu kết……………………………………………………………………………… 89 3.1.4 Điệu vị………………………………………………………………………………… 89 3.1.4.1 Thanh điệu………………………………………………………………………… 89 3.1.4.1.1 Cơ sở ngữ âm lịch sử……………………………………………………… 90 3.1.4.1 Mô tả số tương ứng điệu………………………………… 99 3.1.4.1 Tiểu kết…………………………………………………………………………… 100 3.1.4.2.Trịn mơi hố âm tiết (âm đệm) …………………………………………… 102 3.2 NHĨM TƯƠNG TỰ TỪ VỰNG HỌC LOẠI 2……………………………… nhóm A………………………………………………………………………….103 2.2 Tiểu nhóm B……………………………………………………………………… 105 2.3 Tiểu nhóm C……………………………………………………………………… 108 2.4 Tiểu nhóm D………………………………………………………………………….109 2.5 Tiểu nhóm E………………………………………………………………………… 111 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………… 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 115 102 2.1 Tiểu MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hệ thống từ vựng tiếng Việt có tƣợng đáng ý Đó hàng loạt hình tiết tƣơng tự ngữ âm đồng thời lại có tƣơng tự nghĩa, hiểu theo nghĩa rộng từ Chẳng hạn nhƣ: bủn – mủn, vấu – mấu, vắn – ngắn; đàm - đờm, ngóc - ngách, rạ - rựa; – bết, – lẻn, ngưng – ngừng; phản – ván, giun – trùn, vỗ – phổ,… Đối với Việt ngữ học, nguyên nhân tƣợng đƣợc nhiều học giả đề cập đến từ nhiều phƣơng diện khác Có học giả coi từ đặc điểm biểu trƣng âm (sound symbolism), có ngƣời lại tìm chất đơn vị ngữ pháp dƣới âm tiết có ngƣời cho kết phƣơng thức cấu tạo từ tiếng Việt số ngôn ngữ đơn lập khác Những giải thích có tính cấu trúc nhƣ có vùng ứng dụng riêng có hạt nhân chân lí Tuy nhiên, với giải pháp có tính lâm thời nhƣ vậy, tác giả ý đến tƣợng lẻ tẻ mà chƣa thật vƣơn tới cách nhìn hệ thống chƣa có ý thức thiết lập sở liệu đủ tin cậy cho rộng đƣờng bàn luận Trong khuôn khổ luận văn, mong muốn trƣớc tiên thu thập đủ liệu cho tƣợng liên quan Trên sở liệu này, luận văn tiến hành phân tích bƣớc đầu đƣa vài kết luận chúng Tuy nhiên khn khổ ln văn trình độ học viên, nên tất phân tích nhận định dừng mức ƣớm thử mà chƣa phải khẳng định cuối tƣợng vô phức tạp 2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng ta gọi tƣợng tƣơng tự âm nhƣ nghĩa đơn vị từ vựng tương tự Theo Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học, đơn vị từ vựng tƣơng tự đƣợc hiểu theo hai cách khác nhau: 1/ Đó “những từ có đặc điểm tƣơng tự cấu tạo ý nghĩa ngôn ngữ - từ gần nhau, nhƣng khơng hồn tồn trùng mặt ngữ âm ý nghĩa, thƣờng khác đặc điểm ngữ pháp, khả kết hợp từ vựng Ví dụ: quăn, xoăn, vặn; cái, nái, mái, gái;…” 2/ Đó “từ ngôn ngữ tƣơng tự với từ ngơn ngữ khác mặt ý nghĩa, từ ngun, hình thái…” [40; 402] Hiện tƣợng mà muốn khảo sát nằm nghĩa thứ thuật ngữ: tƣợng từ vựng tƣơng tự theo phạm vi đơn ngữ Cơ sở liệu đƣợc lấy từ Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, xuất năm 2000 Các đơn vị từ vựng tƣơng tự hình thức nội dung nghĩa Những thơng tin khác thuộc tính ngữ pháp đặc điểm sử dụng đƣợc ghi lại Số lƣợng đơn vị từ vựng đƣợc đƣa vào sở liệu là: Khi xử lí tƣ liệu chúng tơi tận dụng kiến thức chung Việt ngữ học, đặc biệt kiến thức âm vị học tiếng Việt, từ vựng học tiếng Việt phƣơng ngữ học tiếng Việt Một số tri thức có liên quan đến lớp từ Hán Việt đƣợc tham khảo từ Từ điển Hán Việt Đào Duy Anh hai tác phẩm quan trọng Giáo sƣ Nguyễn Tài Cẩn: Nguồn gốc cách đọc Hán Việt Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (Sơ thảo) CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI Các yếu tố từ vựng đƣợc tập hợp lại theo hai tiêu chí gần gũi ngữ âm ngữ nghĩa, hiểu theo nghĩa rộng Cơ sở liệu đƣợc phân tích theo hƣớng phân tích âm vị học nét ngữ nghĩa học nét nhằm tìm lấy sở ngơn ngữ học cho tƣợng đặc thù từ tiếng Việt BỐ CỤC Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lí thuyết Chƣơng II: Cơ sở liệu Chƣơng III: Phân tích số đặc điểm ngữ âm - ngữ nghĩa nhóm từ tƣơng tự tiếng Việt CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ 1.1.1 Đặc trưng tín hiệu từ Dựa sở ngôn ngữ học cấu trúc ta nghiên cứu từ theo đặc trƣng tín hiệu Mỗi từ tách riêng có mặt biểu (bằng âm hay chữ viết) mặt biểu (là khái niệm, hình ảnh vật tƣợng, tồn bên từ đó) Mặt biểu từ đƣợc hiểu thuộc tính vật chất nó, mà ngƣời dùng cảm nhận đƣợc thơng qua giác quan Cịn mặt đƣợc biểu từ nội dung mà từ chuyên chở nhằm thoả mãn nhu cầu trao đổi tƣ tƣởng tình cảm ngƣời qua hoạt động giao tiếp đặc trƣng ngôn ngữ Theo J Lyons, từ loại đơn vị tín hiệu điển hình cho hệ thống ngơn ngữ Từ đơn vị ngơn ngữ mà ngƣời sử dụng cảm nhận đƣợc tự nhiên Tuy nhiên, đặt từ mối quan hệ người thực vấn đề nội dung từ trở nên quan trọng có nhiều cách tiếp cận khác Theo L Wittgenstain, vấn đề từ vấn đề tƣơng tác mối quan hệ ba: ngôn ngữ, thực tư Từ khả phản ánh thực ngƣời thông qua tƣ Bởi ngơn ngữ biểu tƣ mà tƣ lại phản ánh thực tế khách quan tồn ngƣời nên từ thực hố mối quan hệ sau đây: Thực tế khách quan Tư Ngôn ngữ Đa số từ ngôn ngữ hàm chứa đầy đủ ba mặt khác Chẳng hạn từ nhƣ: bàn, ghế, tủ, ăn, đẹp có thực tế khách quan để phản ánh, có nội dung khái niệm mà ghi lại thân âm mà đƣợc chứa Nhƣng lại có từ đƣợc đầy đủ nhƣ Chẳng hạn từ nhƣ ma, thần, thánh có khái niệm tình tƣởng tƣợng, nhƣng lại khơng có thực tƣơng ứng thực tế Ngƣợc lại từ nhƣ: cúc cu, gâu gâu, độp, soạt lại có thực thực tế mà chúng phản ánh nhƣng tạo nên hình ảnh ý niệm thật rõ ràng chúng Chính mối quan hệ ba mà hai mặt tín hiệu tác động, hỗ trợ bù trừ lẫn cho tạo nên tính đa dạng phức tạp chất tín hiệu quen gọi từ Trên sở tam giác ngữ nghĩa trên, tới việc khẳng định: khơng thể đồng nghĩa từ với khái niệm nhƣ thuộc tính khách quan tƣợng, vật mà từ phản ánh Các phƣơng thức quan hệ nội dung thân từ vô đa dạng mặt lí thuyết khó kiểm sốt đơn tƣ lí nhƣ cách đƣợc sử dụng phân ngành khoa học tự nhiên Chúng ta nói từ với tƣ cách đơn vị tách rời ngôn ngữ mối quan hệ với cấp độ khác ngôn ngữ nhƣ với ngƣời thực mà quan hệ Tuy nhiên, từ ngôn ngữ lại không tồn cách biệt lập mà thƣờng xuyên đƣợc cố kết có quan hệ đa chiều với Các quan hệ tạo nên tính hệ thống vốn từ ngôn ngữ Cấu tạo từ ngôn ngữ tổ hợp phức tạp quan hệ Thứ từ ngữ âm đóng vai trị ký hiệu ý nghĩa (cái biểu hiệu) Thứ hai, từ ngữ âm với ý nghĩa (cái biểu hiệu) lại đóng vai trị ký hiệu vật (cái biểu vật) Thứ ba, phát ngơn cụ thể, lời nói, tồn tổ hợp (tồn tam giác ngữ nghĩa) cịn đóng vai trị ký hiệu vật khác, vật Các quan hệ có tính chất ký hiệu từ có nhiều bậc [39; 34] Quan niệm tính tín hiệu từ không đơn giản việc coi nhƣ cấu trúc bao gồm hai phận: biểu đƣợc biểu Trong cấu trúc ngôn ngữ, phức thể quan hệ thành phần biểu thành phần đƣợc biểu Mức độ phức tạp cấu trúc từ đƣợc nảy sinh từ mối quan hệ biểu đƣợc biểu đƣợc nhân lên lặp lặp lại nhiều lần phản ánh nhiều lần tƣơng tác mối quan hệ ba: ngôn ngữ, tƣ thực Ju X Xtepanov khẳng định: Đơn vị ngơn ngữ có đặc trưng ký hiệu, từ Các quan hệ ký hiệu từ có nhiều bậc [39; 458] 1.1.2 Đặc trưng hệ thống từ Các từ đƣợc tập hợp thành tiểu hệ thống dựa đặc điểm mặt biểu mặt đƣợc biểu Ở mặt biểu hiện, từ đƣợc phân theo đặc điểm hình thức cấu tạo nhƣ: số lƣợng âm tiết cấu trúc từ, tính chất mối quan hệ yếu tố cấu tạo từ Vì thuộc tính bộc lộ từ sở yếu tố hình thức (ngữ âm, ngữ pháp), nên gom lại thành nhóm, ta có kiểu cấu tạo từ, ví dụ: từ đơn tiết/ từ đa tiết, từ ghép đẳng lập/ phụ, từ láy/ ngẫu hợp, từ phái sinh/ từ ghép thông thƣờng, từ hƣ/ từ thực Ở mặt đƣợc biểu hiện, tuỳ theo mối quan hệ mặt nội dung mà từ lại đƣợc gom nhóm theo trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa khác Khi thuộc tính nội dung ngữ nghĩa đƣợc tập hợp lại theo hệ thống nét nghĩa có từ, ta có trường đa nghĩa từ Khi nét nghĩa làm nhiệm vụ thống từ lại thành nhóm lớn vốn từ ngơn ngữ, ta có trƣờng đồng nghĩa hay trái nghĩa Mặt khác, từ đƣợc cấp cho đặc trƣng hệ thống tham chiếu cấp độ với cấp độ khác hệ thống ngôn ngữ Chẳng hạn, đối chiếu từ với chức tạo thành phần câu, ngƣời ta liền chia từ thành phạm trù từ vựng - ngữ pháp Theo thuật ngữ ngôn ngữ học thƣờng dùng, hệ thống từ loại ngơn ngữ Khi đối chiếu từ với thầnh phần âm tạo nên vỏ từ, ngƣời ta liên chia từ thành nhóm đồng âm đa nghĩa Vì ngơn ngữ hệ thống hồn chỉnh ln ln có gắn kết hữu cơ, nên thân việc phân cấp độ việc làm mang tính tƣơng đối Chính thế, đặc trƣng từ loại theo cách nhìn cú pháp lại có sở từ đặc điểm nghĩa từ, cấp độ từ vựng Chẳng hạn, danh từ từ mang ý nghĩa thực thể động từ lại mang ý nghĩa hoạt động trạng thái Hoặc phân từ thành phạm trù đồng âm đa nghĩa từ cách nhìn ngữ âm học, thân tiến trình từ vựng hố yếu tố từ vựng, nhƣ Xtepanov nhận xét, lại tiến trình liên tục, từ đa nghĩa đến đồng âm! Sự phát triển nghĩa nội từ đến lúc đó, theo ngun tắc tín hiệu học, đƣợc tách nhu cầu dùng từ nét nghĩa có hệ thống nét nghĩa từ tách riêng ra, sinh hoạt độc lập với vỏ từ có sẵn để trở thành từ độc lập với từ trƣớc Từ đồng âm đời Trở lên trên, xét đến phạm trù từ vựng học thông thƣờng Những phạm trù có đặc điểm chung có đặn mặt biểu mặt đƣợc biểu hiện, theo cách hiểu tính võ đốn hệ thống tín hiệu Bản chất tín hiệu ngơn ngữ dựa trực tiếp tính võ đốn, tính khơng lí mặt biểu đƣợc biểu hiện, chỗ hệ thống sử dụng phổ biến cho tập thể cộng đồng, lát cắt đồng đại Tuy nhiên, ngôn ngữ có hàng loạt từ khơng đảm bảo đƣợc đặc trƣng điển hình tín hiệu học mối tƣơng ứng - đối một cách võ đốn, khơng có lí Đó từ mà trƣớc đƣợc gọi nhóm biểu trưng âm Trong nhóm từ này, dƣờng nhƣ xuất liên hệ hình thức nội dung Những sở mối liên hệ nhƣ phải tìm đặc điểm tâm lí mà tộc ngƣời hình thành nên suốt chiều dài lịch sử Thay vào tính võ đốn phổ biến tính

Ngày đăng: 03/07/2023, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. NGUYỄN VĂN ÁI (cb) Từ điển phương ngữ Nam bộ, NXB Th.phố HCM. 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển phương ngữ Nam bộ
Nhà XB: NXB Th.phố HCM. 1994
2. NGUYỄN TÀI CẨN , Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), NXB Giáo dục, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo)
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. ĐỖ HỮU CHÂU , Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia HN, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đại học QuốcGia HN
4. MAI NGỌC CHỪ, VŨ ĐỨC NGHIỆU, HOÀNG TRỌNG PHIẾN , Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
5. HOÀNG CAO CƯƠNG, NGUYỄN THU HẰNG , Thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt, Ngôn ngữ số 4, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh điệu trong từ láy đôitiếng Việt
6. HOÀNG CAO CƯƠNG , Sự phát triển ngôn ngữ và ngôn ngữ đã phát triển:trường hợp tiếng Việt, Ngôn ngữ số 1, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển ngôn ngữ và ngôn ngữ đã phát triển:"trường hợp tiếng Việt
7. HOÀNG CAO CƯƠNG , Biểu diễn âm vị học cho trường hợp tiếng Việt, Ngôn ngữ số 6, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu diễn âm vị học cho trường hợp tiếng Việt
8. HOÀNG CAO CƯƠNG , Chuyên đề Âm vị học tiếng Việt mở rộng (Giảng cho sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ học, khoa Ngôn ngữ học, ĐH KHXH&NV) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề Âm vị học tiếng Việt mở rộng
9. TRẦN TRÍ DÕI , Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
10. TRẦN TRÍ DÕI , Về các âm đầu tiền thanh hầu hoá (préglottaliseé) trong proto Việt - Mường, Ngôn ngữ số1, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các âm đầu tiền thanh hầu hoá (préglottaliseé) trongproto Việt - Mường
11. TRẦN TRÍ DÕI, NGUYỄN HỮU ĐẠT, ĐÀO THANH LAN, Cơ sở tiếng Việt, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tiếng Việt
12. NGUYỄN ĐỨC DƯƠNG, TRẦN THỊ NGỌC LANG , Mấy nhận xét bước đầu về những khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa giữa phương ngữ miền Nam và tiếng Việt toàn dân, Ngôn ngữ số 1, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nhận xét bước đầu vềnhững khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa giữa phương ngữ miền Nam vàtiếng Việt toàn dân
13. NGUYỄN THIỆN GIÁP (cb), ĐOÀN THIỆN THUẬT, NGUYỄN MINH THUYẾT , Dẫn luận ngôn ngữ học, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
14. NGUYỄN THIỆN GIÁP , Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. NGUYỄN THIỆN GIÁP , Từ và nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. NGUYỄN THỊ HAI , Mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các tiếng láy đôi, Ngôn ngữ số 2, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các tiếng láy đôi
17. NGUYỄN THỊ HAI , Từ láy tượng thanh trong sự tưng ứng giữa âm và nghĩa, Ngôn ngữ số 4, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ láy tượng thanh trong sự tưng ứng giữa âm vànghĩa
18. CAO XUÂN HẠO , Về cương vị ngôn ngữ học của “tiếng”, Ngôn ngữ số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cương vị ngôn ngữ học của “tiếng”
19. CAO XUÂN HẠO , Nhận xét về các nguyên âm của một phương ngữ tỉnh Quảng Nam, Ngôn ngữ số 2, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về các nguyên âm của một phương ngữ tỉnhQuảng Nam
20. CAO XUÂN HẠO , Hai vấn đề âm vị học trong phương ngữ Nam bộ, Ngôn ngữ số 1, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai vấn đề âm vị học trong phương ngữ Nam bộ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w