Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ đề tài nghiên cứu đối chiếu cách xưng hô trong tiếng việt và tiếng anh

20 70 0
Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ đề tài nghiên cứu đối chiếu cách xưng hô trong tiếng việt và tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA NGÔN NGỮ ANH ************ TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: ĐỐI CHIẾU CÁCH XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Hà Nội, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA NGÔN NGỮ ANH ************ TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: ĐỐI CHIẾU CÁCH XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Họ tên sinh viên: Vũ Thị Thùy Ngày tháng năm sinh: 21/ 09/ 2001 Mã sinh viên: 19173512 Lớp: TA24.15 Khóa: 24 Hệ đào tạo: Chính quy Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LT chọn đề tài .5 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dẫn nhập .7 1.2 Khái niệm đại từ nhân xưng .7 1.3 Các nhân tố giao tiếp 1.3.1 Nhân vật giao tiếp .7 1.3.2 Hoàn cảnh giao tiếp 1.3.3 Hiện thực nói tới 1.3.4 Phát ngôn ( ngôn ) .8 1.3.5 Ngôn ngữ sử dụng .8 1.4 Sự so sánh đối chiếu ngôn ngữ 1.4.1 Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu .9 1.4.2 Định nghĩa so sánh (compare) đối chiếu (contrastive) 1.4.3 Vài nét lịch sử ngôn ngữ học đối chiếu 1.5 Các nguyên tắc đối chiếu 11 1.5.1 Nguyên tắc I 11 1.5.2 Nguyên tắc II 11 1.5.3 Nguyên tắc III .11 1.5.4 Nguyên tắc IV .11 1.5.5 Nguyên tắc V .11 1.6 Tiểu kết 11 CHƯƠNG II ĐỐI CHIẾU CÁCH XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 12 2.1 Dẫn nhập .12 2.2 Thống kê đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Anh 12 2.2.1 Số lượng đại từ nhân xưng tiếng Việt .13 2.2.1.1 Số 13 2.2.1.2 Số nhiều 14 2.2.1.3 Các loại đại từ 14 2.2.2 Số lượng đại từ nhân xưng tiếng Anh .14 2.2.2.1 Số số nhiều .14 2.2.2.2 Phạm trù cách 14 2.2.2.3 Các loại đại từ 15 2.3 So sánh giống khác tiếng Việt tiếng Anh 15 2.3.1 Giống 15 2.3.2 Khác 15 2.3.2.1 Khác 16 2.3.2.2 Khác số lượng .16 2.3.2.3 Khác ý nghĩa biểu thái (lịch sự) 16 2.3.2.3.1 Yếu tố I Đối với ngơi thứ số tiếng Việt tiếng Anh .16 2.3.2.3.2 Yếu tố II Đối với ngơi thứ hai số tiếng Việt tiếng Anh 17 2.3.2.3.3 Yếu tố III Đối với tên riêng tiếng Việt tiếng Anh 17 2.3.2.3.4 Yếu tố IV Về mặt ngữ dụng tiếng Việt tiếng Anh 17 2.4 So sánh đại từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Anh .17 2.4.1 Giống 17 2.4.2 Khác 17 2.5 Tiểu kết .18 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU LT chọn đề tài Trong thời đại hội nhập ngày nay, tiếng Anh ngơn ngữ dùng chung cho tồn cầu Bởi mà tiếng Anh trở thành ngôn ngữ dạy tất trường học từ mẫu giáo đại học Và việc học tiếng Anh ngày trở nên dễ dàng nhờ áp dụng phương pháp môn học bổ trợ cho ngành học Trong có ngơn ngữ học đối chiếu phận ngôn ngữ học, nhằm xác định rõ đặc điểm ngôn ngữ so sánh đối chiếu chúng với để tìm nét tương đồng khác biệt chúng để góp phần chủ yếu vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy học ngoại ngữ Trong giao tiếp ngôn ngữ, yếu tố mà sử dụng địa vị người nói Xưng hơ hành vi lời nói phổ biến giao tiếp Xưng hô thể khả ứng xử, văn hóa giao tiếp trình độ tri thức người tham gia giao tiếp Việc đối chiếu đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Anh giúp cho người học tiếng Anh hiểu rõ cách sử dụng đại từ nhân xưng vận dụng ngơn ngữ Mục đích nghiên cứu “Đối chiếu đại từ xưng hô tiếng Việt tiếng Anh” với mục đích giống khác văn hóa giao tiếp người Việt người Anh, từ giúp dễ dàng lựa chọn cách ứng xử giao tiếp sử dụng hai ngôn ngữ này, người học tiếng Anh Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu nhằm tìm giống khác cách xưng hô tiếng Việt tiếng Anh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu đại từ xưng hô tiếng Việt tiếng Anh ý nghĩa giao tiếp, đồng thời so sánh đối chiếu phạm vi trù bị, số lượng từ chủ sở hữu hình thức, đại từ xưng hô 5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp miêu tả CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dẫn nhập Phạm trù xưng hô bao gồm phương tiện chiếu vật nhờ người nói tự quy chiếu, tức tự đưa vào diễn ngơn (tự xưng) đưa người giao tiếp với (đối xưng) vào diễn ngơn Khi vai trị người nói ln chuyển ngơi thứ nhất, thứ hai thay đổi 1.2 Khái niệm đại từ nhân xưng Đại từ nhân xưng (Personal Pronouns) đại từ dùng để đại diện hay thay cho danh từ để người vật ta không muốn đề cập trực tiếp lặp lại không cần thiết danh từ Tất ngôn ngữ giới chứa đựng đại từ nhân xưng Đại từ nhân xưng số ngôn ngữ thường chia theo theo số hay số nhiều Các đại từ nhân xưng chia làm ngôi: Ngôi thứ nhất: người nói Ngơi thứ hai: người giao tiếp Ngôi thứ ba: người không tham gia giao tiếp nhắc đến giao tiếp Trong loại lại chia ra: số (tơi/I) - số nhiều (chúng tôi, bọn tôi/We) 1.3 Các nhân tố giao tiếp Một trình giao tiếp phải hội tụ đầy đủ điều kiện thông tin cần thiết Kết nghiên cứu nhiều cơng trình ngơn ngữ học nói chung ngơn ngữ học nói riêng (như Diệp Quang Ban, Nguyễn Thiện Giáp, ) trình giao tiếp có năm nhân tố 1.3.1 Nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp người tham gia vào giao tiếp ngôn ngữ, dùng ngơn ngữ để tạo lời nói, diễn ngơn qua mà tác động vào Đó người tương tác ngôn ngữ Giữa nhân vật giao tiếp có quan hệ vai giao tiếp quan hệ liên cá nhân Trong giao tiếp có phân vai: vai người nói (người viết – vai tạo văn bản) vai người nghe (người đọc – vai tiếp nhận văn bản) Hai vai phát nhận luôn luân chuyển cho suốt giao tiếp Quan hệ liên cá nhân quan hệ nhân vật giao tiếp phát, nhận giao tiếp Quan hệ liên cá nhân quan hệ xét tương quan xã hội, tình cảm nhân vật giao tiếp Quan hệ liên cá nhân chi phối tiến trình giao tiếp, nội dung hình thức văn 1.3.2 Hoàn cảnh giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp bao gồm hoàn cảnh giao tiếp rộng hoàn cảnh giao tiếp hẹp Hoàn cảnh giao tiếp rộng bao gồm hiểu biết giới, vật lý, sinh lý, tâm lý, xã hội, văn hóa, tơn giáo, lịch sử ngành khoa học, nghệ thuật, thời điểm khơng gian diễn giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp hẹp nơi chốn cụ thể, thời gian cụ thể trực tiếp giao tiếp thực 1.3.3 Hiện thực nói tới Hiện thực nói tới (bao gồm nội dung, vấn đề, đối tượng đề cập) vấn đề, đề tài thực khách quan đề cập, nêu giao tiếp Hiện thực nói tới đa dạng, tùy thuộc vào mục đích giao tiếp, bày tỏ tâm tình, trao đổi vấn đề sống điện ảnh, ẩm thực, thể thao, 1.3.4 Phát ngôn ( ngôn ) Ngôn (văn bản, diễn ngôn) chuỗi lời nói phát (hay viết ra) q trình giao tiếp Ngơn thơng điệp ngôn ngữ 1.3.5 Ngôn ngữ sử dụng Ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ mà người tham gia giao tiếp sử dụng tạo thành phát ngôn Những người tham gia giao tiếp sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ ngôn ngữ khác với điều kiện người giao tiếp phải hiểu biết ngơn ngữ hiệu giao tiếp đạt Ngơn ngữ có hai dạng thức: nói viết Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu tồn hành chức biến thể định Ngôn ngữ chuẩn mực bao gồm đơn vị từ vựng, kể ngữ cố định, kết câu cú pháp, cách phát âm toàn thể cộng đồng chấp nhận, cho đúng, xem sở để đánh giá ngôn ngữ cá nhân, cộng đồng Đi chênh lệch chuẩn mực phương ngữ Phương ngữ có loại: Phương ngữ địa lý (phương ngữ vùng miền) phương ngữ xã hội biến thể chủ yếu bao gồm cách phát âm, đơn vị từ vựng, số quán ngữ, số kết cấu ngữ pháp 1.4 Sự so sánh đối chiếu ngôn ngữ 1.4.1 Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu Ngôn ngữ học đối chiếu phân ngành ngôn ngữ học nghiên cứu so sánh hai nhiều hai ngôn ngữ để xác định điểm giống khác ngơn ngữ đó, khơng tính đến vấn đề ngơn ngữ có quan hệ cội nguồn hay thuộc loại hình hay khơng 1.4.2 Định nghĩa so sánh (compare) đối chiếu (contrastive) Định nghĩa từ điển tiếng Việt: So sánh xem xét để tìm điểm giống, tương tự, khác biệt mặt số lượng, kích thước, phẩm chất Đối chiếu so sánh hai vật có liên quan chặt chẽ với Định nghĩa từ điển Oxford: Compare: to examine people or things to see how they are similar and how they are diffirent (xem xét người vật để thấy giống khác chúng nào) Contrastive: showing the differences between things, especially between languages (cho thấy khác biệt thứ, đặc biệt ngôn ngữ) 1.4.3 Vài nét lịch sử ngôn ngữ học đối chiếu Ngơn ngữ học gồm ba ngành chính: Thời kì đầu: Chỉ miêu tả ngôn ngữ (Ngôn ngữ học miêu tả) Đến cuối kỉ XIX: So sánh ngôn ngữ (Ngôn ngữ học so sánh) Cuối kỉ XIX đến nay: Ngơn ngữ học lí thuyết Ngơn ngữ học đối chiếu phân ngành Ngôn ngữ học so sánh Ngôn ngữ học so sánh bao gồm: Ngôn ngữ học so sánh lịch sử: Phát triển mạnh vào kỉ XIX Tuy nhiệm vụ xác định rõ nguồn gốc ngôn ngữ q trình phát triển ngơn ngữ có ảnh hưởng quan trọng đến lịch sử phát triển ngơn ngữ học giới nói chung Ngơn ngữ học so sánh loại hình/Loại hình học ngơn ngữ: Phát triển mạnh kỉ XIX tiếp tục phát triển Hai nhiệm vụ chính: Một phân loại ngôn ngữ dựa vào điểm giống cấu trúc ngơn ngữ Hai tìm phổ niệm ngơn ngữ Hướng nghiên cứu thứ hai có nhiều điểm chung với Ngôn ngữ học đại cương Ngôn ngữ học đối chiếu: Phát triển mạnh trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập từ năm 50 kỉ trước, nhu cầu khắc phục lỗi trình học ngoại ngữ Tuy nhiên, việc đối chiếu ngôn ngữ với tiến hành từ lâu Vì vậy, ngày người ta thường phân biệt thời kì phát triển Ngơn ngữ học đối chiếu: Thời kì thứ (từ năm 80 kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX): Phát triển Đức, Pháp sau Nga Đối tượng đối chiếu từ vựng ngữ pháp Kết đời từ điển nhiều thứ tiếng (Ví dụ: ‘‘Thư mục ngơn ngữ biết nhận xét điểm giống khác chúng” nhà ngôn ngữ học Đức Về ngữ pháp, ngữ pháp PortRoyal xây dựng sở phân tích đối chiếu tiếng Hy Lạp cổ, tiếng Do Thái cổ với tiếng Latinh tiếng Pháp trở thành mẫu hình cho việc miêu tả ngơn ngữ Thời kì thứ hai (thế kỉ XIX): Ngôn ngữ học đối chiếu hịa vào ngơn ngữ học so sánh-lịch sử Thời kì này, ranh giới nghiên cứu so sánh-lịch sử, loại hình học đối chiếu chưa phân biệt rõ ràng Mục đích nghiên cứu đối chiếu hay so sánh-lịch sử nhằm xác định dòng họ nhóm ngơn ngữ 10 Thời kì thứ ba (từ đầu kỉ XX): Ngơn ngữ học đối chiếu nói riêng ngơn ngữ học nói chung phát triển mạnh mẽ nhu cầu học sử dụng ngoại ngữ tăng lên Thời kì này, ngơn ngữ học đối chiếu gắn bó chặt chẽ với ngơn ngữ học miêu tả Tuy nhiên, người ta không kết hợp nghiên cứu đối chiếu với miêu tả ngơn ngữ mà cịn kết hợp với nghiên cứu loại hình nghiên cứu so sánh-lịch sử 1.5 Các nguyên tắc đối chiếu Có năm nguyên tắc đối chiếu 1.5.1 Nguyên tắc I Nguyên tắc yêu cầu phải đảm bảo phương tiện hai ngôn ngữ đối chiếu, phải miêu tả cách đầy đủ, xác sâu sắc trước tiến hành đối chiếu để tìm điểm giống khác chúng 1.5.2 Nguyên tắc II Nguyên tắc yêu cầu việc nghiên cứu đối chiếu không ý đến phương diện ngơn ngữ cách riêng biệt mà cịn phải đặt chúng hệ thống 1.5.3 Nguyên tắc III Nguyên tắc yêu cầu phải xem xét phương tiện đối chiếu khơng hệ thống mà cịn phải xem xét chúng hoạt động giao tiếp 1.5.4 Nguyên tắc IV Nguyên tắc yêu cầu phải đảm bảo tính quán việc vận dụng khái niệm vào mô hình lý thuyết để miêu tả ngơn ngữ đối chiếu 1.5.5 Nguyên tắc V Nguyên tắc yêu cầu phải tính đến mức độ gần gũi mặt loại hình ngơn ngữ cần đối chiếu 1.6 Tiểu kết Tất ngôn ngữ giới chứa đựng đại từ nhân xưng Đại từ nhân xưng yếu tố quan trọng nhân tố giao tiếp nhờ người nói tự quy chiếu, tự đưa vào giao tiếp Xưng hơ hành vi lời nói phổ biến giao tiếp, thể khả ứng xử, văn hóa giao tiếp người tham gia Việc đối chiếu cách xưng hô tiếng Việt tiếng Anh giúp 11 người học hiểu rõ cách sử dụng đại từ nhân xưng vận dụng ngôn ngữ giao tiếp CHƯƠNG II ĐỐI CHIẾU CÁCH XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 2.1 Dẫn nhập Ngơn ngữ học đối chiếu hình thành q trình phát triển ngôn ngữ học so sánh Tuy nhiên, theo cách hiểu ngơn ngữ học đối chiếu khác với ngôn ngữ học so sánh chỗ: bao qt nhiều ngơn ngữ, ngơn ngữ có loại hình giống hay khác nhau, có nguồn gốc hay khác nguồn gốc Trong trình học tiếng Anh, tiếng Việt có ảnh hưởng tích cực tiêu cực người học Ảnh hưởng tích cực (chuyển di tích cực) xảy tiếng Việt tiếng Anh có giống hồn tồn Cịn ảnh hưởng tiêu cực (chuyển di tiêu cực) thường gây cản trở làm chậm trình học tập Chuyển di tiêu cực tượng xảy có nhầm lẫn người học cho cấu trúc tiếng Anh giống cấu trúc tiếng Việt, cấu trúc hai thứ tiếng có khác biệt Sự áp đặt cấu trúc tiếng Việt cho cấu trúc tiếng Anh dẫn đến việc phạm lỗi Những lỗi không sửa chữa kịp thời người học ghi nhớ trở thành thói quen người học khó sửa Để nâng cao hiệu giảng dạy tiếng Anh, cần phải tìm cách khắc phục tượng chuyển di tiêu cực lợi dụng chuyển di tích cực, nghĩa phải tìm điểm khác giống tiếng Việt tiếng Anh Việc thực nhờ vào việc nghiên cứu đối chiếu hai ngôn ngữ Như vậy, đối chiếu cách xưng hô tiếng Việt tiếng Anh giúp hiểu rõ giống khác đại từ xưng hô tiếng Việt tiếng Anh, tránh xuất chuyển di tiêu cực sử dụng hai ngôn ngữ 2.2 Thống kê đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Anh 12 Số Số nhiều Tiếng việt Tiếng anh Ngơi thứ I Tơi, tao, tớ, I Ngơi thứ II Mày, bạn, cậu, mi You Ngôi thứ III Nó, hắn, gã He, she, it Ngơi thứ I Chúng Ngôi thứ II chúng Chúng mày, bọn mày, You tôi, chúng ta, We Ngôi thứ III bọn Chúng nó, bọn nó, tụi They 2.2.1 Số lượng đại từ nhân xưng tiếng Việt 2.2.1.1 Số Ngơi thứ số ít: Người nói xưng: "Tôi" với tất người "Tao", "ta" với số người, đương không cần giữ lễ, muốn biểu lộ uy quyền, tức giận "Con" với ông bà, cha mẹ, người bà ngang vai với ông bà cha mẹ, với thầy cô giáo (ngày xưa), với người già "Cháu" với ông bà, bác dì, với người ngang tuổi với ông bà cha mẹ "Em" với anh chị, với người tuổi, chức phận, với chồng (nếu người nói nữ), người đàn ơng mà đương nhân muốn dùng tiếng xưng hô để biểu lộ tình cảm, với thầy giáo (ngày nay) Ngơi thứ hai số ít: Người nói xưng: "Chị" với em, với người mà đương coi đáng em "Cơ", "dì", "chú", "bác", "thím" với cháu theo tương quan họ hàng, với người nhỏ tuổi đương coi cháu "Mẹ", "má", "me" với "Ông", "bà" với cháu 13 Ngơi thứ ba số ít: "hắn", "nó", "thằng", "con"… 2.2.1.2 Số nhiều Ngôi thứ số nhiều: chúng tôi, chúng ta, bọn tôi… Ngôi thứ hai số nhiều: chúng mày, bạn, cháu… Ngôi thứ ba số nhiều: chúng nó, họ, bọn họ… 2.2.1.3 Các loại đại từ Đại từ thay cho danh từ: chị ấy, anh ấy, chúng tôi, chúng ta, Đại từ thay cho động từ, tính từ Đại từ thay cho số từ 2.2.2 Số lượng đại từ nhân xưng tiếng Anh 2.2.2.1 Số số nhiều Chủ từ I You She Số Túc từ Me You Her Sở hữu Mine Your Her đực Giống He Him His Trung It It Its Ngôi thứ Ngôi thứ hai Giống Ngôi thứ ba Chủ từ We You Số nhiều Túc từ Sở hữu Us Our You Your They Them Their tính 2.2.2.2 Phạm trù cách Ở tiếng Anh hình thái nhân xưng thuộc phạm trù cách cấu thành với thành tố: Đại từ nhân xưng Chủ cách Tân cách Sở hữu cách (Nominative case) (Accusative case) (Possessive case) I, you, she, he, we, Me, you, her, him, they us, them 14 Tính từ sở hữu My, your, her, his, our, their Đại từ sở hữu Mine, yours, hers, his, ours, 2.2.2.3 Các loại đại từ Đại từ nhân xưng làm chủ ngữ (subject pronoun): I, you, we, she Đại từ nhân xưng làm tân ngữ (complement pronoun): me, you, him, them, her, us Tính từ sở hữu (possessive adjective): my, your, his, her, its, our Đại từ sở hữu (possessive pronoun): mine, yours, his, hers, ours Đại từ phản thân (reflexive pronoun): myself, yourself, themselves 2.3 So sánh giống khác tiếng Việt tiếng Anh 2.3.1 Giống Cả tiếng Việt tiếng Anh có ba ngơi số (số số nhiều) Đều có phạm trù số số nhiều Ví dụ : Tiếng Việt: vài, số, mọi, tất cả, Tiếng Anh: some, a little, every, all, Cả hai ngôn ngữ sử dụng đại từ nhân xưng phạm trù lịch (categeory of politeness) Đều có đại từ tơn trọng danh xưng: Ví dụ : Tiếng Việt: Đức, quý, ngài, đấng, thằng, đồ, con, Tiếng Anh: Mr, Mrs, Sir, Ma’am, bitch, 2.3.2 Khác 2.3.2.1 Khác Trong ngơi thứ hai tiếng Việt có chia số số nhiều tiếng Anh khơng Ví dụ: Tiếng Việt: Số ít: bạn, mày, anh, chị, Số nhiều: bạn, chúng mày, anh, chị, Tiếng Anh: Số + Số nhiều: You 2.3.2.2 Khác số lượng 15 Tiếng Anh đại gồm 13 đại từ dùng xưng hô (danh cách đối cách), cịn tiếng Việt chưa có số thống kê thức Số lượng đại từ nhân xưng thay đổi nhiều tài liệu, có tác giả cho có 20 đại từ nhân xưng, tác giả khác lại cho có 23 đại từ nhân xưng Ví dụ: Trong tiếng Việt, nói thân dùng từ như: Tôi, em, tớ, con, cháu, Cịn tiếng Anh dùng từ “I” Tiếng Việt dùng bọn họ, chúng, chúng nó, tụi nó, Cịn tiếng Anh dùng “they” Về từ xưng hô chức vụ nghề nghiệp: tiếng Anh chức vụ nghề nghiệp chủ yếu dùng hô ngữ, tiếng Việt dùng cấu trúc cầu khiến hô ngữ câu 2.3.2.3 Khác ý nghĩa biểu thái (lịch sự) Trong tiếng Anh, đại từ nhân xưng thường rõ sắc thái nghĩa (lịch sự/ không lịch sự), mang sắc thái trung tính, khơng thể quan hệ hay tình cảm người nói người nghe với đối tượng nói đến Nhưng tiếng Việt rõ ràng, đại từ nhân xưng thể rõ mối quan hệ tình cảm đối tượng tham gia trình giao tiếp Để biểu thị sắc thái lịch sự, tiếng Việt dựa vào nhiều yếu tố 2.3.2.3.1 Yếu tố I Đối với thứ số tiếng Việt tiếng Anh Trong tiếng Việt, tự xưng thân ta dùng nhiều từ khác như: Tớ, em, cháu, mình, tơi, Trong tiếng Anh dùng từ “I” tự xưng thân Ví dụ: Tiếng Việt: Em sinh viên / Cháu sinh viên Tiếng Anh: I am student 2.3.2.3.2 Yếu tố II Đối với ngơi thứ hai số tiếng Việt tiếng Anh Trong tiếng Việt, đối thoại với cha mẹ, người gọi cha mẹ nhiều từ khác nhau: Cha, mẹ, bố, má, cậu, mợ, thầy, u, Hay nói chuyện với người vịng bà theo vai vế: bác, chú, dì, thím, cậu, dượng, dì, Trong tiếng Anh, từ “you” dùng để nói với tất người, không phân biệt vai vế, tuổi tác, tình thân mật lẫn trang trọng 16 2.3.2.3.3 Yếu tố III Đối với tên riêng tiếng Việt tiếng Anh Xu dùng tên riêng tiếng Anh lẫn tiếng Việt xưng hơ khác Ở ngơi thứ nhất: có tiếng Việt, tiếng Anh khơng có tượng Ở ngơi thứ hai thứ ba: theo thói quen người Anh thường gọi họ, người Việt gọi tên 2.3.2.3.4 Yếu tố IV Về mặt ngữ dụng tiếng Việt tiếng Anh Trong tiếng Việt có phạm trù lịch sự, tiếng Anh khơng có Ví dụ: Tiếng Việt: từ “chết’ dùng từ khác như: băng hà, hy sinh, qua đời, Tiếng Anh: dùng từ “die” 2.4 So sánh đại từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Anh 2.4.1 Giống Trong đại từ thân tộc tiếng Anh tiếng Việt có giống ngơi số, phạm trù lịch 2.4.2 Khác Ngôi thứ nhất: tiếng Việt xưng hơ theo vai vế, tuổi tác Cịn tiếng Anh dùng “I” Ngôi thứ hai: số lượng từ xưng hô thân tộc tiếng Anh phân chia rõ ràng tiếng Việt Tiếng Việt Ông nội / Ông ngoại Bà nội / Bà ngoại Bà nội thím / Bà nội bác Ơng nội / Ơng nội bác Dì / Thím / Cơ / Mợ Chú / Bác / Dượng / Cậu Chị dâu / Em dâu Chị chồng / Em gái chồng Chị vợ / Em gái vợ Anh rể / em rể Anh chồng / Em trai chồng Anh vợ / Em trai vợ Cháu nội / Cháu ngoại Cháu nội trai / Cháu ngoại trai Cháu nội gái / Cháu ngoại gái Tiếng Anh Grandfather Grandmother Great – aunt Great – uncle Aunt Uncle Sister – in – law Brother – in – law Grand – children Grandson Granddaughter 17 Trong giao tiếp tiếng Anh từ thân tộc không sử dụng để xưng hơ, cịn tiếng Việt, văn hóa cộng đồng trọng tình cảm nên từ xưng hơ than tộc sử dụng nhiều Các từ: cô, dì, chú, bác, … để xưng hơ gọi tên tiếng Anh từ tương đương Aunt (dì, cơ), uncle (chú, bác), father (bố), mother (mẹ), … lại không dùng để xưng hô trực tiếp Người Việt xưng hô tên gọi không dùng họ người Anh Trong tiếng Việt có sử dụng từ thân tộc theo vùng miền, cịn tiếng Anh không sử dụng 2.5 Tiểu kết Từ việc đối chiếu trên, ta rút kết luận sau: Tiếng Việt nhiều phạm trù số hơn, số lượng từ nhiều hơn, phạm trù lịch nhiều tiếng Anh, nhiều cách gọi tên, xưng hô thân tộc xưng theo vai vế Trong tiếng Anh có phạm trù cách, cịn tiếng Việt khơng có phạm trù cách KẾT LUẬN Bài tiểu luận đối chiếu hệ thống đại từ xưng hô tiếng Việt tiếng Anh Cho thấy rõ ràng đặc điểm đại từ xưng hô tiếng Việt tiếng Anh, văn hóa giao tiếp người Việt người Anh Qua đối chiếu ta thấy đại từ nhân xưng Tiếng Anh Tiếng Việt có giống ngơi, số, có tính lịch Tuy nhiên có khác văn hóa dân tộc mà thể tính lịch giao tiếp khác Cũng tùy thuộc vào loại hình ngơn ngữ đơn lập hịa kết có khác hệ thống từ xưng hô Hệ thống từ xưng hô cách sử dụng tiếng Việt phong phú đa dạng, phức tạp Yếu tố văn hóa tác động chuẩn mực xã hội, tác động hành vi cách sử dụng ngôn ngữ cần biết lựa chọn sử dụng từ xưng hô để giao tiếp cho lịch văn hóa Thêm vào qua tiểu luận, ta hiểu sơ qua khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu lịch sử phát triển ngành học Nhờ có việc đối chiếu mà ta phân biệt khác hai ngôn 18 ngữ này, tránh áp đặt cấu trúc, tránh tượng chuyển di tiêu cực, phát huy tốt tượng chuyển di tích cực Nhờ vậy, việc học tiếng Anh trở nên dễ dàng có hiệu 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo trình “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” ( Vũ Cao Đàm, tái lần thứ mười ) Bùi Mạnh Hùng (2008) NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU, NXB Giáo dục Lê Quang Thiêm (1989 tái bổ sung năm 2005) NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ, NXBĐHQG-Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2009) CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGƠN NGỮ, NXB Gíao dục, Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (1992) NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU VÀ ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ ĐÔNG NAM Á, Viện KHXHVN, Viện Đông Nam Á Hà Nội Trần Hữu Mạnh (2007) NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU - CÚ PHÁP TIẾNG ANH - TIẾNG VIỆT, NXB ĐHQG Hà Nội Từ điển tiếng Việt (Nhà xuất Đà Nẵng, năm 2003) | Hoàng Phê chủ biên Từ điển Oxford Learner’s Dictionaries 20

Ngày đăng: 22/08/2023, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan