1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ cú phân từ định ngữ, trạng ngữ tiếng anh và các kết cấu tương đương trong tiếng việt 62 22 01 01

244 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 244
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ THÀNH CHUNG CÚ PHÂN TỪ ĐỊNH NGỮ, TRẠNG NGỮ TIẾNG ANH VÀ CÁC KẾT CẤU TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đoàn Thiện Thuật PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn HÀ NỘI - 2007 z MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ ……………………………………………………………… Lời cam đoan ……………………………………………………………… Lời cám ơn ………………………………………………………………… Mục lục …………………………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt ………………………………………………… Danh mục bảng ………………………………………………………… MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… Chương 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm tình hình nghiên cứu CPTĐN CPTTN tiếng Anh … 15 1.1.1 Khái niệm CPTĐN CPTTN …………………………………… 15 1.1.2 Tình hình nghiên cứu CPTĐN CPTTN tiếng Anh……………… 19 1.2 Các kết cấu tương đương tiếng Việt …………………………… 23 1.2.1 Khái niệm NĐTĐN NĐTTN …………………………………… 23 1.2.2 Tình hình nghiên cứu NĐTĐN NĐTTN ………………………… 26 1.3 Cơ sở lý thuyết ………………………………………………………… 30 1.3.1 Quan điểm ngữ pháp truyền thống cú pháp cú phân từ …… 31 1.3.2 Nguyên lý nỗ lực Nguyên lý tiết kiệm …………………… 37 1.3.3 Quan điểm ngữ pháp ngữ nghĩa Wallace Chafe cú pháp …… 42 1.3.4 Quan điểm ngữ pháp chức Halliday cú pháp …………… 45 1.3.5 Khái niệm cận cảnh-hậu cảnh …………………………………… 49 1.3.6 Quan điểm Givón mạch lạc liên cú ………………………… 51 1.3.7 Quan điểm ngữ dụng học quy chiếu G Yule G M Green 55 1.3.8 Mô hình đánh giá chất lượng dịch House ……………………57 1.4 Tiểu kết ……………… ……………………………………………… 60 Chương 2: CÚ PHÂN TỪ ĐỊNH NGỮ TIẾNG ANH VÀ NGỮ ĐỘNG TỪ ĐỊNH NGỮ TIẾNG VIỆT 2.1 Cú phân từ định ngữ tiếng Anh ……………………………………… 62 2.1.1 Khái niệm, vị trí cấu tạo ………………………………………… 62 2.1.2 Cú phân từ định ngữ cú quan hệ ………………………………… 63 2.1.3 Phân loại cú phân từ định ngữ ……………………………………… 64 2.1.4 Đặc điểm kết học …………………………………………………… 66 2.1.4.1 Đặc điểm cấu trúc CPTĐN ………………………………… 66 2.1.4.2 Khả kết hợp CPTĐN với danh từ trung tâm …………… 67 z 2.1.4.3 Khả rút gọn CQH thành CPTĐN ……………………… 70 2.1.5 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng …………………………………… 81 2.1.5.1 Đặc điểm ngữ nghĩa động từ trung tâm………………………… 81 2.1.5.2 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng danh từ trung tâm ………… 83 2.1.5.3 Đặc điểm ngữ nghĩa liên cú ……………………………………… 87 2.1.5.4 Cú phân từ định ngữ loại văn phong khác ……… 89 2.2 Ngữ động từ định ngữ tiếng Việt ……………………………… 91 2.2.1 Khái niệm tiêu chí nhận diện …………………………………… 91 2.2.2 Phân loại …………………………………………………………… 95 2.2.3 Đặc điểm kết học …………………………………………………… 96 2.2.3.1 Đặc điểm cấu trúc NĐTĐN …………………………………… 96 2.2.3.2 Khả kết hợp danh từ NĐTĐN ……………………… 98 2.2.4 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng …………………………………… 99 2.2.4.1 Đặc điểm ngữ nghĩa động từ trung tâm ……………………… 99 2.2.4.2 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng danh từ trung tâm………… 103 2.2.4.3 Đặc điểm ngữ nghĩa liên cú………………………………………… 112 2.2.4.4 Tần số sử dụng văn phong khác nhau…………………… 112 2.3 Tiểu kết ………………………………………………………………… 113 Chương 3: CÚ PHÂN TỪ TRẠNG NGỮ TIẾNG ANH VÀ NGỮ ĐỘNG TỪ TRẠNG NGỮ TIẾNG VIỆT 3.1 Cú phân từ trạng ngữ tiếng Anh ……………………………………… 116 3.1.1 Khái niệm tiêu chí nhận diện …………………………………… 116 3.1.2 Phân loại CPTTN …………………………………………………… 116 3.1.3 Đặc điểm kết học …………………………………………………… 124 3.1.3.1 Đặc điểm cấu trúc CPTTN …………………………………… 124 3.1.3.2 Vị trí CPTTN…………………………………………………… 125 3.1.4 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng …………………………………… 127 3.1.4.1 Mối liên kết ngữ nghĩa với cú ……………………………… 127 3.1.4.2 Mối quan hệ lơgic-ngữ nghĩa với cú ………………………… 140 3.1.4.3 Mạch lạc quy chiếu mạch lạc thời thể ………………………… 143 3.1.4.4 Cú phân từ trạng ngữ loại ngôn khác ……… 155 3.1.4.5 Xu hướng sử dụng CPTTN văn học Anh, Mỹ ……………… 155 3.2 NĐTTN tiếng Việt (Đối chiếu với CPTTN) ………………………… 158 3.2.1 Khái niệm tiêu chí nhận diện …………………………………… 158 3.2.2 Phân loại NĐTTN …………………………………………………… 158 3.2.3 Đặc điểm kết học …………………………………………………… 162 z 3.2.3.1 Đặc điểm cấu trúc NĐTTN …………………………………… 162 3.2.3.2 Vị trí NĐTTN ………………………………………………… 164 3.2.4 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng …………………………………… 166 3.2.4.1 Mối liên kết ngữ nghĩa với cú ……………………………… 166 3.2.4.2 Mối quan hệ lôgic-ngữ nghĩa ……………………………………… 172 3.2.4.3 Mạch lạc quy chiếu mạch lạc thời thể ………………………… 172 3.2.4.4 NĐTTN loại văn phong khác ………………… 176 3.4 Tiểu kết ………………………………………………………………… 179 Chương 4: CÁCH DỊCH CÚ PHÂN TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT 4.1 Một số nhận xét cách dịch CPT tác phẩm văn học ……… 182 4.2 Các cách dịch CPTĐN ………………………………………………… 186 4.2.1 Cách dịch CPTĐN không hạn định ………………………………… 186 4.2.2 Cách dịch CPTĐN chủ động hạn định …………………………… 188 4.2.3 Các cách dịch CPTĐN bị động hạn định …………………………… 190 4.3 Các cách dịch CPTTN ……………………………………………… 197 4.3.1 CPTTN đứng trước cú ……………………………………… 197 4.3.1.1 CPTTN bị động …………………………………………………… 199 4.3.1.2 CPTTN chủ động diễn tiến ………………………………………… 200 4.3.1.3 CPTTN chủ động hoàn thành …………………………………… 202 4.3.2 CPTTN đứng sau cú ……………………………………………205 4.3.3 Cách dịch động từ có liên quan đến phận thể …………… 208 4.3.4 Cách dịch CPTTN câu dẫn hội thoại …………………… 210 4.4 Tiểu kết ………………………………………………………………… 216 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 219 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ……………….224 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 225 z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPTĐN CPTTN CQH NĐT NĐTĐN NĐTTN cú phân từ định ngữ cú phân từ trạng ngữ cú quan hệ ngữ động từ ngữ động từ định ngữ ngữ động từ trạng ngữ z DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Trang Bảng 1.1: Các mối tương quan thời-thể-tình thái tiền cảnh/ hậu cảnh ngôn bản……………………………………………… 50 Bảng 2.1: CQH bị động hạn định rút gọn thành CPTĐN bị động hạn định 66 Bảng 2.2: CPTĐN tác phẩm văn học thuộc giai đoạn khác 91 Bảng 2.3: CPTĐN văn phong khác nhau………………………… 91 Bảng 2.4: NĐTĐN tác phẩm văn học …………………………… 113 Bảng 2.5: NĐTĐN văn phong khác nhau……………………… 113 Sơ đồ 1: Mối tương quan CQH, CPT tiếng Anh NĐT tiếng Việt …… 114 Bảng 3.1: Cú trạng ngữ rút gọn thành CPTTN…………………………… 126 Bảng 3.2: Những dấu hiệu cú tăng cường phụ thuộc……… 142 Bảng 3.3: Phân bố CPTTN loại ngôn khác nhau………… 155 Bảng 3.4: CPTTN tác phẩm văn học Anh, Mỹ ………………… 156 Bảng 3.5: Phân bố loại CPTTN tác phẩm văn học Anh, Mỹ 157 Bảng 3.6: Thống kê NĐTTN tác phẩm văn học ………………… 177 Bảng 3.7: NĐTTN văn phong khác ……………………… 177 Bảng 3.8: So sánh tần số xuất NĐTTN CPTTN ……………… 177 Bảng 3.9: NĐTTN tác phẩm văn học Việt Nam ………………… 178 Bảng 3.10: Các mối liên kết ngữ nghĩa…………………………………… 181 Sơ đồ 2: Các cách dịch CPTĐN CPTTN sang tiếng Việt ……………… 218 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Trong tiếng Anh, cú phân từ (CPT) kết cấu có động từ dạng phân từ làm trung tâm, thường dùng làm thành tố phụ câu phức Với tư cách thành tố phụ, CPT thường có chức ngữ pháp khác làm chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ cho danh từ trung tâm hay làm trạng ngữ cho động từ vị ngữ câu Mặc dù dùng phổ biến tiếng Anh (trong viết có phong cách trang trọng, mang tính học thuật, tác phẩm văn học), CPT chưa nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống, đặc biệt từ góc độ lý thuyết Qua tham khảo tài liệu nghiên cứu, nhận thấy loại cú chủ yếu đề cập đến cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Anh nói chung sách dạy tiếng Anh cho người nước “A Comprehensive Grammar of the English Language” R Quirk số tác giả khác, “Advanced Grammar in Use” Martin Hewings, “Longman English Grammar” L.G Alexander, “Practical English Usage” Michael Swan v.v Trong cơng trình này, theo quan sát chúng tơi, chưa có thống định nghĩa thuật ngữ CPT Hơn nữa, tác giả mô tả khái quát CPT số khía cạnh định cấu trúc, ngữ nghĩa chức hay cách sử dụng (chẳng hạn, trường hợp chúng xuất trường hợp khơng thể sử dụng) theo quan điểm ngữ pháp truyền thống hay ngữ pháp cấu trúc mà khơng xem xét chúng cách tồn diện có hệ thống từ góc độ lý thuyết ngữ pháp học đại, đặc biệt ngữ pháp ngữ nghĩa - chức Nói cách khác, nay, có cơng trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ CPT tiếng Anh ba phương diện kết học, nghĩa học dụng học Tiếng Việt khơng có loại CPT tiếng Anh có kết cấu có động từ làm trung tâm với chức ngữ pháp tương tự Chẳng hạn, z kết cấu tương đương với cú phân từ định ngữ mà Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp gọi vị từ làm định ngữ, kết cấu tương đương với cú phân từ trạng ngữ gọi vị ngữ thứ yếu hay vị ngữ phụ Tuy nhiên, CPT tiếng Anh, kết cấu tương tự tiếng Việt đề cập cách sơ lược sách ngữ pháp tiếng Việt nhà Việt ngữ học có quan điểm khác loại kết cấu Những điểm luận sơ cho thấy việc tiếp tục nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống CPT tiếng Anh kết cấu tương đương tiếng Việt cần thiết Ngoài ý nghĩa lý thuyết góp phần làm sáng rõ thêm đặc điểm loại kết cấu tất bình diện kết học, nghĩa học dụng học, kết nghiên cứu đề tài cịn có đóng góp hữu ích cho hoạt động thực tiễn liên quan đến việc giảng dạy dịch thuật tiếng Anh tiếng Việt ngoại ngữ, việc nghiên cứu CPT tiếng Anh kết cấu tương đương tiếng Việt phận thiếu Thực tế giảng dạy tiếng Anh ngoại ngữ nhiều năm thực tế dịch thuật giảng dạy môn thực hành dịch trường đại học cho thấy nguời học người dịch gặp khơng khó khăn xử lý văn có sử dụng CPT Việc hiểu xác nghĩa CPT tiếng Anh trường hợp cụ thể khó, chuyển tải kết cấu sang tiếng Việt cho hiệu cịn khó nhiều Người học tiếng Anh ngoại ngữ thường hay lúng túng gặp cấu trúc này, đặc biệt họ cố gắng dịch CPT sang tiếng Việt Ví dụ: câu “ any further attempts to prevent voices of concern from making themselves heard by negotiators” người học nhiều lý dịch cú phân từ định ngữ „heard by negotiators‟ thành „được nghe nhà thương thuyết‟, hình thức dịch khó chấp nhận tiếng Việt Việc tìm phương án dịch tối ưu không đơn giản Để có đáp án dịch Việt phải tìm đến phương tiện biểu thị khác, chẳng hạn dịch “ nỗ lực nhằm ngăn không cho tiếng nói bày tỏ mối quan ngại đến tai nhà thương thuyết” z Qua nghiên cứu dịch tác phẩm văn học tiếng Anh sang tiếng Việt ấn hành năm gần đây, chúng tơi cịn nhận thấy việc xử lý câu có chứa CPT dịch giả nhiều chưa thỏa đáng Chính vậy, ngồi việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa - chức ngữ dụng CPT tiếng Anh kết cấu tương đương tiếng Việt, thấy cần thiết phải khảo sát cách dịch cú từ tiếng Anh sang tiếng Việt Việc làm giúp ích nhiều cho người học tiếng Anh ngoại ngữ cho dịch giả Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án CPT tiếng Anh kết cấu tương đương tiếng Việt, khảo sát theo hướng chủ đạo: - Mô tả đồng đại - So sánh đối chiếu - Khảo sát cách chuyển dịch 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: - Tổng quan tình hình nghiên cứu CPT tiếng Anh kết cấu tương đương tiếng Việt, sở xác định hướng tiếp cận sở lý thuyết cho luận án - Xác định, phân loại mô tả (đặc điểm cú pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng) CPT tiếng Anh kết cấu tương đương tiếng Việt - So sánh đối chiếu CPT tiếng Anh kết cấu tương đương tiếng Việt để tìm điểm tương đồng dị biệt (trên bình diện cú pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng) - Khảo sát cách dịch CPT tiếng Anh sang tiếng Việt Cơ sở lý thuyết luận án Để tiếp cận đối tượng nghiên cứu giải nhiệm vụ đặt ra, luận án dựa vào sở lý thuyết chủ yếu sau: z - Nguyên lý tiết kiệm André Martinet (1963) dựa sở “quy luật nỗ lực nhất”, theo người bỏ sức lực vừa đủ cần thiết để đạt mục đích định Ngơn ngữ khơng nằm ngồi quy luật - Luận điểm Wallace L Chafe (1970) câu có động từ trở lên, “mối quan hệ ngữ nghĩa phận” khả lược bỏ chủ thể cấu trúc cú quan hệ động từ be - Lý thuyết ngữ pháp truyền thống CPT, đại diện R Quirk tác giả “Ngữ pháp tiếng Anh đương đại” (1972) “Ngữ pháp tiếng Anh tổng hợp” (1985) - Quan điểm ngữ pháp chức Halliday (1985, 2005) cú pháp mối quan hệ cú câu phức - Quan điểm ngữ pháp chức Givón (1990) cú quan hệ tính mạch lạc liên cú - Quan điểm ngữ dụng học cận cảnh - hậu cảnh P Hopper - Quan điểm ngữ dụng học quy chiếu (reference) George Yule (1996) Georgia M Green (1989) - Lý luận dịch thuật, chủ yếu phương pháp dịch cách đánh giá dịch nhà lý luận dịch thuật tiếng Peter Newmark (1984, 1988), Wolfram Wills (1982), Juliane House (1981) Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong trình viết luận án này, áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phƣơng pháp thống kê Thống kê phương pháp “tập hợp có hệ thống tượng riêng lẻ để so sánh, phân loại nhận định tình hình chung” [131, tr 791] CPT sử dụng rộng rãi tác phẩm văn học nên thống kê tần xuất sử dụng cấu trúc tác phẩm văn học Anh Mỹ thời kỳ khác tác giả khác để có nhận định cách sử dụng kết cấu Chúng thống kê cách CPT dịch sang tiếng Việt để đưa phương án dịch tối ưu 10 z phải nhắc lại chủ ngữ câu, giảm thiểu nỗ lực giao tiếp cho người đưa phát ngôn người tiếp nhận phát ngôn, đem lại ngắn gọn xúc tích cho câu văn Đặc biệt, cách diễn đạt chung ngữ nghĩa đọng hình thức CPTTN NĐTTN cịn dẫn đến tối đa hóa suy luận người tiếp nhận phát ngôn Sự ngầm hiểu mối liên kết ngữ nghĩa CPTTN NĐTTN vế câu khiến cho câu văn sinh động hấp dẫn người nghe/đọc iii) Các kết cấu định ngữ có động từ làm trung tâm tượng phổ quát ngôn ngữ, chia thành hai loại hạn định không hạn định, tùy thuộc vào danh từ chúng bổ nghĩa Nếu danh từ có quy chiếu người đưa phát ngôn người tiếp nhận phát ngơn biết đến kết cấu định ngữ đứng sau có chức bổ sung thêm thơng tin khơng có chức hạn định danh từ cho người tiếp nhận phát ngơn Nếu danh từ có quy chiếu hồn tồn kết cấu định ngữ đứng sát có chức hạn định cho người đọc/nghe CPT/NĐTĐN sử dụng đồng văn phong khác nhau, tần số sử dụng văn phong khoa học báo chí có phần trội Các kết cấu chủ động thường có chức miêu tả, kết cấu bị động có chức chủ yếu tạo mạch lạc chủ đề cho câu văn, đặc biệt tiếng Anh Đặc trưng kết cấu định ngữ chúng có chức chi tiết hóa cho nịng cốt câu iv) Giữa CPTĐN NĐTĐN khơng có tương đương hồn tồn Tiếng Anh có hai loại cú có chức làm định ngữ CQH CPTĐN CPTĐN dạng rút gọn số CQH dựa tiêu chí cú pháp chức ngơn Tiếng Việt có loại kết cấu có chứa động từ làm định ngữ NĐTĐN Chức cú pháp thân NĐT xác định CPTĐN mà phương tiện từ vựng nằm tổng thể cụm danh từ mà NĐTĐN thành viên, đóng vai trò làm bổ tố sau cho danh từ NĐTĐN có chức gần giống CQH tiếng Anh Để nhận nó, phải tập trung vào danh từ làm chủ ngữ để tìm phụ từ có chức làm tính xác định danh từ, biến câu thành phi câu, dấu hiệu hình thái học tiếng Anh 230 z v) Trong đại đa số trường hợp, NĐTTN tiếng Việt tương đương với CPTTN chủ động Cả hai loại cấu trúc sử dụng rộng rãi tác phẩm văn học nhằm mục đích đưa cảnh cụ thể cho hành động cú Nhưng khơng phải cảnh bình thường mà cảnh gợi lên hình dung cụ thể tâm trí người nghe hay người đọc Tuy thuộc hai loại hình ngơn ngữ khác hẳn nhau, CPT/NĐTTN chủ động lại có chức ngơn miêu tả vi) Vì kết cấu khơng có quan hệ từ nên CPTTN NĐTTN có mối liên kết ngữ nghĩa với vế câu hẹp so với thành phần trạng ngữ CPTTN NĐTTN đứng trước nịng cốt câu có mối liên kết ngữ nghĩa chưa nhiều thông tin so với CPTTN NĐTTN có vị trí sau nịng cốt câu Việc giải mã mối liên kết ngữ nghĩa phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, nghĩa từ vựng động từ đóng vai trị khơng nhỏ, đặc biệt tiếng Việt Chính yếu tố từ vựng khiến cho tiếng Việt có NĐTTN mục đích đứng đầu câu NĐTTN kết Xét theo quan điểm ngữ pháp chức năng, CPTTN NĐTTN đứng trước cú có chức tăng cường, CPTTN NĐTTN đứng sau chủ yếu có chức mở rộng cho cú vii) Cả tiếng Anh tiếng Việt có CPTTN NĐTTN có chủ ngữ ẩn khơng liên quan đến chủ ngữ cú Các kết cấu làm bật lên hai đặc điểm mang tính phổ qt ngơn ngữ Thứ nhất, tồn cách nói dẫn dắt, vơ chủ Thứ hai, tồn vế phụ khơng có chủ thể câu Chủ thể vế ln thể rõ rệt, cịn chủ thể vế phụ hiểu ngầm thông qua ngữ cảnh hay thông qua mối quan hệ với chủ thể vế mà nhiều trường hợp mối quan hệ chỉnh thể-bộ phận Các kiến giải cho thấy cách nói dùng kết cấu có trung tâm động từ làm trạng ngữ tượng mang tính phổ quát, tồn nhiều ngơn ngữ Có thể khẳng định NĐTTN cấu trúc Việt, kết tất yếu phát triển tiếng Việt, cấu trúc vay mượn 231 z viii) Sự tương đương khơng hồn tồn CPTĐN NĐTĐN, CPTTN NĐTTN làm nảy sinh nhiều vấn đề dịch CPT tiếng Anh tác phẩm văn học sang tiếng Việt Vấn đề thứ trì trình tự xuất CPT tiếng Anh câu văn Trình tự thể mối quan hệ lô-gic định cú mối quan hệ thời gian hay nhân-quả Việc thay đổi trình tự dịch làm thay đổi mối quan hệ lôgic trên, dẫn đến thiếu xác định Việc tuân theo trình tự xuất cú câu văn nguyên tác tiếng Anh cần thiết chưa dịch giả Việt Nam quan tâm mức Yêu cầu người dịch đại đa số trường hợp trì số lượng chủ ngữ, số lượng động từ câu có CPT làm bật lên mối liên kết CPT với cú có ix) Vấn đề thứ hai cách dịch CPT bị động tiếng Anh sang tiếng Việt Các kết cấu bị động tiếng Việt với có mặt “bị” “được” mang sắc thái biểu cảm rõ rệt, cho thấy thái độ người phát ngôn kiện hay hành động nói tới Cịn kết cấu bị động tiếng Anh dùng chủ yếu để trì chủ ngữ đoạn văn, chủ ngữ biến thành khách thể hành động, hay người ta không quan tâm đến chủ thể hành động Chính vậy, khơng phải kết cấu bị động tiếng Anh dịch thành kết cấu bị động tiếng Việt Trong nhiều trường hợp, chúng dịch thành kết cấu mang tính trung lập nghĩa câu tồn tại, kết cấu có “do” hay giới từ “của” v.v Người dịch phải thật nhạy bén linh hoạt để chọn lựa phương án dịch tối ưu x) Người dịch cần phải đến đặc thù tư người Anh người Việt Người Anh thiên tư lô-gic chấp nhận chủ thể hành động tác nhân trực tiếp gây hành động Người Việt lại thiên tư cụ thể, cho phận thể có hành động riêng chủ thể hành động Để miêu tả hành động diễn gần đồng thời, câu tiếng Anh thường có chủ ngữ hành động chính, cịn hành động khác miêu tả dạng phân từ Ngược lại, câu tiếng Việt thường có nhiều cụm chủ vị, cụm chủ vị miêu tả 232 z hành động mà chủ thể phận thể có liên quan đến hành động Trên số điểm chúng tơi rút từ việc nghiên cứu CPT định ngữ trạng ngữ tiếng Anh kết cấu tương đương tiếng Việt Việc nghiên cứu giúp hiểu rõ nét đặc trưng cấu trúc, ngữ nghĩa chức kết cấu này, sở đưa giải pháp tối ưu để dịch CPT tiếng Anh sang tiếng Việt Trong trình viết luận án, chúng tơi nhận thấy cịn có vấn đề cần lưu tâm nghiên cứu thêm sau: i) CPT tiếng Anh dạng cú vô định có nhiều loại Việc nghiên cứu loại CPT cú vơ định cịn lại, đối chiếu với kết cấu tương đương tiếng Việt làm rõ nét tương đồng dị biệt cú pháp hai ngôn ngữ ii) Trong khuôn khổ luận án, khảo sát cách dịch CPT tiếng Anh sang tiếng Việt Việc khảo sát cách dịch NĐTĐN NĐTTN tiếng Việt sang tiếng Anh giúp cho người học người dịch hiểu rõ đặc điểm cú pháp tiếng Việt, vừa chuyển tải xác nội dung văn nguồn sang tiếng Anh, vừa đạt tiêu chí “tín”, “đạt” “nhã” 233 z DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Những vấn đề cần lưu ý chuyển dịch giới từ từ tiếng Việt sang tiếng Anh Ngữ học trẻ 2001, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 2001 Chuyển dịch - Một thủ pháp dịch quan trọng Ngữ học trẻ 2002, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, 2003 Chức cú pháp cụm động từ tiếng Việt Ngữ học trẻ 2004, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, 2005 Các cách tổ chức thực hành dịch tiếng nước lớp Tạp chí Giáo dục Số 108, 2/2005, Bộ GD ĐT, Hà Nội Cách dịch mệnh đề phân từ tiếng Anh sang tiếng Việt, Ngôn ngữ 4/2005, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Đặc điểm cú phân từ định ngữ tiếng Anh Ngữ học trẻ 2006, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, 2006 234 z TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Ảnh (2000), Tiếng Việt có “thái bị động” khơng?, Ngơn ngữ 5/2000, Hà Nội, tr 36-47 Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1996) Ngữ pháp tiếng Việt Tập 1, NXBGD, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Cú việc ứng dụng vào ngữ pháp tiếng Việt, Ngôn ngữ 1/2005, Hà Nội, tr 1-8 Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2000), Xung quanh kiểu phát ngôn tỉnh lược tiếng Việt, Ngôn ngữ 8/2000, Hà Nội, tr 16-23 Nguyễn Tài Cẩn (1970), Ngữ Pháp Tiếng Việt Tập 1, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ Pháp Tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ), NXBĐHQGHN, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, ĐHSPNN, Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Cổn (2001), Về vấn đề tương đương dịch thuật, Ngôn ngữ 11/2001, Hà Nội, tr 50-55 13 Nguyễn Hồng Cổn, Bùi Thị Diên (2004), Dạng bị động vấn đề câu bị động tiếng Việt, Ngôn ngữ 7/2004, tr 1-12; Ngôn ngữ 8/2004, tr 1022, Hà Nội 14 Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, Hà Nội 235 z 16 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXBGD, Hà Nội 20 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Cao Xuân Hạo (Chủ biên), Hoàng Văn Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Thơm (1992), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển I, Câu tiếng Việt, NXB Giáo dục 22 Cao Xuân Hạo (1999), Nghĩa “loại từ”, Ngôn ngữ 2/1999, Hà Nội., tr 1-16 23 Cao Xuân Hạo (2000), Tiếng Việt: Mấy vấn đề Ngữ âm Ngữ pháp Ngữ Nghĩa, NXB Giáo dục 24 Cao Xuân Hạo (2000), Ý nghĩa hoàn tất tiếng Việt, Ngôn ngữ 5/2000, Hà Nội, tr 7-15 25 Nguyễn Văn Hiệp (2003), Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa, Ngơn ngữ 2/2003, Hà Nội, tr 26-35 26 Bùi Mạnh Hùng (2000), Về số đặc trưng ngữ nghĩa - ngữ pháp “những ” “các”, Ngôn ngữ 3/2000, Hà Nội, tr 16-26 27 Nguyễn Thượng Hùng (1992), Tỉnh lược chủ ngữ câu tiếng Việt tiếng Anh, Ngôn ngữ 1/1992, Hà Nội, tr 52-56 28 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1950), Việt Nam văn phạm, Sách giáo khoa Tân Việt, 29 Trương Vĩnh Ký (1884), Grammaire de la langue annamite, Guilland et Martinon, Sài Gòn 30 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (1993), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 31 Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Toán (2002), Tiếng Việt Tập 2, NXBGD, Hà Nội 32 Đào Thanh Lan (2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề thuyết, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 236 z 33 Lưu Vân Lăng (1985), Cú đơn vị chuyển tiếp từ ngữ sang câu, Ngôn ngữ 4/1985, Hà Nội, tr 30-32 34 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 35 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Hà Nội 36 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Phú Phong (1996), Từ biệt tiếng Việt, Ngôn ngữ 3/1996, tr 14-19, Hà Nội, tr 14-19 38 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề Ngữ pháp tiếng Việt: Loại từ Chỉ thị từ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Trần Kim Phượng (2005), Ý nghĩa thời, thể, tình thái cách sử dụng phó từ tiếng Việt, Ngôn ngữ 1/2005, Hà Nội, tr 21-30 40 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, NXB KHXH, Hà Nội 41 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt đại, Hà Nội 42 Ferdinand De Saussure (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học Đại cương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Vũ Thế Thạch (1988), Ngữ nghĩa chức từ đƣợc, bị, phải tiếng Việt đại, Ngôn ngữ 1/1988, Hà Nội, tr 54-59 44 Lê Xuân Thại (1994), Câu chủ vị tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 45 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội 46 Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ tiếng Việt, NXBKHXH, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Thành (1922), Hệ thống từ thời - thể phạm trù ngữ pháp cấu trúc thời - thể động từ tiếng Việt, Ngôn ngữ 2/1992, Hà Nội, tr 52-57 48 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB ĐH THCN, Hà Nội 49 Huỳnh Văn Thông (2000), Mấy nhận xét vị từ tình thái ý nghĩa thể (aspect) tiếng Việt, Ngôn ngữ 8/2000, Hà Nội, tr 51-58 50 Nguyễn Thị Thuận (2002), Tình thái câu chứa động từ tình thái nên, cần, phải, bị, đƣợc, Ngôn ngữ 9/2002, Hà Nội, tr 42-51 237 z 51 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt NXBGD 53 Nguyễn Đức Tồn (1989), Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga, Ngôn ngữ 4/1989, Hà Nội, tr 18-24 54 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa-dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Chafe Wallace (1999), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ (Người dịch: Nguyễn Văn Lai), NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Biết chuyện thiên hạ (2003), NXB Thuận Hóa B TIẾNG ANH 58 Alexander L G (1992), Longman English Grammar, Longman, New York 59 Azar Betty Schrampfer (2001), Understanding and Using English Grammar, Pearson Education, New York 60 Baker M (1992), In Other Words - A Coursebook on Translation, Routledge, London 61 Biber D et al (1999), Longman Grammar of Spoken and Written English, Longman, England 62 Blake N.F (1988), Traditional Grammar and Beyond, MacMillan Publishers Ltd, London 63 Buysschaert J (1982), Criteria for the Classification of English Adverbials, Paleis der Academiởn – Hertogsstraat, 1, Brussel 64 Catford J C (1965), A Linguistic Theory of Translation, OUP, London 65 Celce-Murcia M., Larsen-Freeman D (1999), The Grammar Book – An ESL/EFL Teacher‟s Course, Heinly& Heinly, USA 66 Chafe W L (1970), Meaning and the Structure of Language, The University of Chicago Press, Chicago and London 238 z 67 Curme G.O (1947), English Grammar, Barne and Noble Books, New York 68 Eastwood J (2003), Oxford Practice Grammar, OUP, Oxford 69 Eckersley C E and Eckersley J M (1965), A Comprehensive English Grammar For Foreign Students, Longmans, London 70 Ford C E (1993), Grammar in Interaction - Adverbial Clauses in American English Converstaions, CUP, Cambridge 71 Frank M (1972), Modern English - A Practical Reference Guide, New Jersey 72 Galperin I R (1977), Stylistics, Moscow 73 Gentzler E (1993), Contemporary Translation Theories, London and New York 74 Givón T (1984), Syntax A Functional - Typological Introduction, Volume I John Benjamins Publishing Company Amsterdam/Philadelphia 75 Givón T (1990), Syntax A Functional - Typological Introduction, Volume II John Benjamins Publishing Company Amsterdam/Philadelphia 76 Green G M (1989), Pragmatics and Natural Language Understanding, Lawrence Erlbaum Associates Publishers 77 Grice H P (1975), „Logic and conversation‟, in P Cole and J L Morgan (eds), Speech Acts, Syntax and Semantics Academic Press, New York, pp 41-58 78 Haiman J (1985), Natural Syntax Iconicity and Erosion, CUP, Cambridge 79 Halliday M A K (1985), An Introduction to Functional Grammar, Arnold, Great Britain 80 Halliday M A K (2005), An Introduction to Functional Grammar Arnold, Great Britain 81 Halliday M A K., Hasan R (1976), Cohesion in English Longman, London and New York 82 Hervey S., Higgins I (1992), Thinking Translation A Course in Translation Method: French-English, London and New York 83 Hewings M (1999), Advanced Grammar in Use, CUP 84 Hopper P (1979), “Aspect and foregrounding in discourse”, in Discourse and Syntax, Syntax and Semantics, vol 12 Academic Press, New York 239 z 85 House J (1981), A Model for Translation Quality Assessment Gunter Narr Verlag Tubingen, Germany 86 Huddleston R D (1979), An Introduction to English Transformational Syntax Longman, London 87 Huddleston R D (1984), Introduction to the Grammar of English CUP, Cambridge 88 Jacobs R A (1995), English Syntax, OUP 89 Jespersen O (1954), A Modern English Grammar Part V: Syntax, vol Allen & Unwin, London 90 Kam Chuan Aik, Kam Kai Hui (1992), Longman Dictionary of Grammar and Usage, Pearson Education Asia Pte Ltd, Singapore 91 Keenan E L (1976), Toward a Universal Definition of “Subject”, in Li C N (1976) (ed) Subject and Topic, New York: Academic Press 92 Klein-Andreu F (ed.) (1983), Discourse Perspectives on Syntax, Academic Press, UK 93 Kortmann B (1991), Free Adjuncts and Absolutes in English Problems of Control and Interpretation, Routledge, London and New York 94 Kortmann B (1995), Adverbial Participlial Clauses in English Converbs in Cross-Linguistic Perspectives, Mouton de Gruyter, Berlin-New York 95 Langacker R W (1987), Foundations of Cognitive Grammar, vol Stanford University Press, Stanford, California 96 Larson M L (1984), Meaning-based Translation A Guide to Crosslanguage Equivalence, University Press of America, Lanham 97 Leech G., Svartvik J (1994), A Communicative Grammar of English, Longman Singapore Publishers, Singapore 98 Levinson S C “Minimization and conversational inference”, in J Verschueren and M Bertuccelli-Papi (eds), (1987), The Pragmatics Perspective Selected Papers from the 1985 International Pragmatics Conference, Amsterdam and Philadelphia: John Benjamins, pp 61-129 99 Murphy R (1994), English Grammar in Use, CUP, UK 240 z 100 Newmark P (1984), Approaches to Translation, Pergamon Institute of English, Oxford 101 Newmark P (1988), A Textbook of Translation, Prentice Hall International, New York 102 Nguyễn Đình Hịa (1997), Vietnamese Tiếng Việt khơng son phấn, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam/Philadelphia 103 Nida E A (1964), Towards a Science of Translation Brill, Leiden 104 Nida E A., Taber C R (1969), The theory and Practice of Translation, Brill, Leiden 105 Nida E A (2001), Contexts in Translating, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam / Philadelphia 106 Oshima A., Hogue A (1998), Writing Academic English, Third Edition, New York 107 Pei M (1968), The History of the English Language, A Clarion Book, New York 108 Quirk R et al (1972), A Grammar of Contemporary English, Longman, London 109 Quirk R., Greenbaum S (1973), A University Grammar of English, Longman, London 110 Quirk R et al (1985), A Comprehensive Grammar of the English Language, Longman, London 111 Sinclair J (ed in-chief) (1990), Collins Cobuild English Grammar, Rupa & Co By arrangement with Collins Publishers, London 112 Snell-Hornby (1995), Translation Studies An Integrated Approach, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam / Philadelphia 113 Swan M (1994), Practical English Usage, OUP, Oxford 114 Taylor J R (1995), Linguistic Categorization, 2nd edn, Oxford University Press, Oxford 115 Thompson S A (1983), Grammar and Discourse: The English Detached Participial Clause In F Klein (ed.) Discourse Perspectives on Syntax, New York: Academic Press, pp 46-65 241 z 116 Thompson R A (1991), Sense and System in English Sentences, Fast Books, Glebe, Australia 117 Thomson A J., Martinet A V (1983), A Practical English Grammar, 3rd edn, Oxford University Press, Oxford 118 Toury G (1995), Descriptive Translation Studies – And Beyond, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam / Philadelphia 119 Wilss W (1982), The Science of Translation - Problems and Methods, Gunter Narr Verlag Tubingen, Germany 120 Yule G (1996), Pragmatics OUP, Oxford TIẾNG NGA 121 èàðũốớý A (1963), ẻủớợõỷ ợỏựồộ ởốớóõớủũốờố (Éléments de linguistique générale) Íợõợồ õ ởốớóõớủũốờồ, Âỷùúủờ III, ẩỗọàũồởỹủũõợ ốớợủũðàớớợộ ởốũồðàũúðỷ, èợủờõà 122 ẹợởớửồõ Â è (1977), ịỗỷờ ờàờ ủốủũồỡớợ-ủũðúờũúðớợồ ợỏðàỗợõàớốồ ẩỗọàũồởỹủũõợ “Íàúờà” TỪ ĐIỂN 123 Asher R.E (ed.), Simpson J.M.Y (ed.) (1994), The Encyclopedia of Language and Linguistics, Volume 1-9, Pergamon Press, Oxford 124 Crystal D (1987), The Cambridge Encyclopedia of Language, CUP, Cambridge 125 Đặng Chấn Liêu - Lê Khả Kế (1994), Từ điển Việt-Anh, NXBKHXH, Hà Nội 126 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH Ngoại ngữ (1998), Từ điển Anh Việt English-Vietnamese Dictionary, NXB Giáo dục, Hà Nội 127 Oxford Advanced Learner‟s Dictionary (2001), OUP, Oxford 128 Viện Ngôn ngữ học (1999), Từ điển Anh-Việt, NXB TP Hồ Chí Minh 129 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, HN-ĐN 130 Webster‟s New Universal Unabridged Dictionary (1996), Barnes & Noble Books, New York 131 Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt (1999), NXB VHTT 132 Wales K (2001), A Dictionary of Stylistics, Longman – Pearson Education Limited, England 242 z TƢ LIỆU TIẾNG ANH 133 Bao Ninh (1993), The Sorrow of War, Secker & Wargurg, London 134 Dickens C (1982), Oliver Twist, OUP, Oxford, New York 135 Galsworthy J (1994), The Forsyte Saga, Wordsworth Classics, Great Britain 136 Greene G (1955), The Quiet American, Penguin Books in association with William Heinemann Ltd 137 Hemingway E (1976), The Old Man And the Sea, Triad/Panther Books 138 Puzo M (1998), The Godfather, Arrow Books, Great Britain 139 Sheldon S (1986), If Tomorrow Comes Pan Books Ltd, USA 140 Sheldon S (1991), The Doomsday Conspiracy, Warner Books, USA 141 Thackeray W (2001), Vanity Fair, Wordsworth Classics, Great Britain 142 UNESCO (2000), World Culture Report 2000 143 Viêt Nam News (VNN) TIẾNG PHÁP 144 Balzac (1963), Une ténébreuse affaire Le Livre de Poche, Paris 145 France A (1985), Les dieux ont soif, Calmann-Lévy, Paris 146 Guy de Maupassant (1996), Une Vie, Van Hoc – Kailash éditions, ParisHanoi 147 Victor Hugo (1989), Notre-Dame de Paris, Presses Pocket, Paris TIẾNG VIỆT 148 Bảo Ninh (1990), Thân phận tình yêu, NXB Hội Nhà văn Hà Nội 149 Chu Lai (1999), Ba lần lần, NXB QĐND, Hà Nội 150 Đickenx S (2006), Ôlivơ Tuýt (Người dịch: Phan Ngọc), NXB Văn học, Hà Nội 151 Graham Greene (2002), Một người Mỹ trầm lặng (Người dịch: Vũ Quốc Uy), NXB Văn học, Hà Nội 152 Lê Lựu (2003), Chuyện làng Cuội, NXB Văn học, Hà Nội 153 Mario Puzo (2001), Bố già, (Người dịch: Trịnh Huy Ninh Đoàn Tử Huyến) NXB Văn học, Hà Nội 243 z 154 Nam Cao (1998), Truyện ngắn tuyển chọn, NXB Văn học, Hà Nội 155 Nguyễn Quang Ngọc (CB) (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXBGD 156 Nguyễn Đình Thi (1986), Vỡ bờ Tập I, NXB Văn học, Hà Nội 157 Nguyễn Đình Thi (1986), Vỡ bờ Tập II, NXB Văn học, Hà Nội 158 Nguyễn Huy Thiệp (1999), Như gió, NXB Văn học, Hà Nội 159 Nguyễn Huy Tưởng (1996), Sống với thủ đô, NXB Hà Nội 160 Sheldon S (2002), Nếu cịn có ngày mai, (Người dịch: Nguyễn Bá Long) NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 161 Thackơrê W.M (2003), Hội chợ phù hoa Tập (Người dịch: Trần Kiêm), NXB Văn học, Hà Nội 162 Thackơrê W.M (2003), Hội chợ phù hoa Tập (Người dịch: Trần Kiêm), NXB Văn học, Hà Nội 163 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam Tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa Dân tộc, Tạp chí VHNT, Hà Nội 164 Vũ Trọng Phụng (2002), Số đỏ, NXB Văn học, Hà Nội 165 Hà Nội (HNM) 166 Nhân dân (ND) 167 Phụ nữ Việt Nam (PNVN) 168 Quân đội Nhân dân (QĐND) 169 Tạp chí Cộng sản (TCCS) 244 z ... phân từ định ngữ đối chiếu chúng với kết cấu tương đương tiếng Việt ngữ động từ định ngữ Chương nghiên cứu cú phân từ trạng ngữ tiếng Anh đối chiếu chúng với ngữ động từ trạng ngữ tiếng Việt Chương... đánh giá chất lượng dịch House ……………………57 1.4 Tiểu kết ……………… ……………………………………………… 60 Chương 2: CÚ PHÂN TỪ ĐỊNH NGỮ TIẾNG ANH VÀ NGỮ ĐỘNG TỪ ĐỊNH NGỮ TIẾNG VIỆT 2.1 Cú phân từ định ngữ tiếng Anh. .. CPT tiếng Anh kết cấu tương đương tiếng Việt, sở xác định hướng tiếp cận sở lý thuyết cho luận án - Xác định, phân loại mô tả (đặc điểm cú pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng) CPT tiếng Anh kết cấu tương đương

Ngày đăng: 02/03/2023, 09:34

w