1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Anh/ chị hãy trình bày những hiểu biết của mình về một trong 4 hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn học (hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn học theo lý thuyết về hệ thống và cấu trúc, hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn học và thi học, hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn học và

18 22 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Anh/ chị hãy trình bày những hiểu biết của mình về một trong 4 hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn học (hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn học theo lý thuyết về hệ thống và cấu trúc, hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn học và thi học, hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn học và phong cách học, hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn học theo phân tích diễn ngôn)
Tác giả Pham Thi Giang
Người hướng dẫn Nguyén Thi Phuong Thiy
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Chuyên ngành NGÔN NGỮ VĂN HỌC
Thể loại TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

DE BÀI :Anh/ chị hãy trình bày những hiểu biết của mình về một trong 4 hướng nghiên cứu ngônngữ văn học hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn học theo lý thuyết về hệ thống và cấu trúc,hướng ngh

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

NGÔN NGỮ VĂN HỌCVÀ SỰ PHÁT TRIEN CUA TIENG VIỆT TRONG THE KỶ XX

Sinh vién: Pham Thi GiangMã sinh viên: 20031024

Giang vién: Nguyén Thi Phuong Thiy

Trang 2

DE BÀI :Anh/ chị hãy trình bày những hiểu biết của mình về một trong 4 hướng nghiên cứu ngônngữ văn học (hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn học theo lý thuyết về hệ thống và cấu trúc,

hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn học và thi học, hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn học và

phong cách học, hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn học theo phân tích diễn ngôn)Sau đó, anh/chi hãy phân tích một văn bản văn học cụ thể có sự vận dụng một trong các

hướng nghiên cứu nói trên.

BÀI LÀM:

A- Lý Thuyết

I-Giới thiệu chung:Phân tích diễn ngôn (discourse analysis) là một khái niệm ngôn ngữ học trong nghiên cứuđặc điểm ngôn ngữ trong phát ngôn của con người và được triên khai lần đầu tiên trong

những năm 1960 và đầu những năm 1970 ở Anh và Mỹ.

Có rất nhiều ý kiến- quan điểm khác nhau về khái niệm của “phân tích diễn ngôn” Song,

tựu chung lại, chúng ta có thé hiểu ‘'phân tích diễn ngôn” là nghiên cứu cách thức mà câu,cú được đưa vào sử dụng trong giao tiếp đề thực hiện một hành vi giao tiếp, mang tính xã

hội.

Cho đến nay, “phân tích diễn ngôn” đã phát triển mạnh mẽ và đã trở thành một địa hạt, mộtlĩnh vực nghiên cứu trong ngôn ngữ học, một lĩnh vực có thể nghiên cứu miêu tả ngôn ngữở mức trên câu, quan tâm đến ngôn cảnh và các yếu tô xã hội chi phối ngôn ngữ và sự lựa

chọn ngôn ngữ trở thành trong ngôn ngữ học Trong nghiên cứu ngôn ngữ văn học, hướng

phân tích diên ngôn sử dụng các phương pháp nghiên cứu diễn ngôn dé miêu tả những đặc

điểm về văn cảnh và ngữ cảnh, đặc điểm về trực chỉ, quy chiếu, đồng quy chiếu; các vai

giao tiếp và ngôn ngữ văn học; các lượt lời trong ngôn ngữ văn học; và các phép liên kết

được sử dụng trong văn bản văn học

II- Đặc điểm hướng phân tích diễn ngôn trong nghiên cứu ngôn ngữ văn học:

1 Ngữ cảnh và văn cảnh:

a- Ngữ cảnh:

Theo từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, “ngữ cảnh” là tổng thể nói chung những

đơn vị đứng trước và đứng sau một đon vị ngôn ngữ đang xét và quy định ý nghĩa vả giả

trị cụ thể của đơn vị đó trong chuỗi lời nói giao tiếp Hay nói cách khác, căn cứ vào ngữ

cảnh chúng ta có thê giải thích nghĩa của từ Ngôn ngữ và ngữ cảnh có mối quan hệ tạo

sinh với nhau, ngôn ngữ mà cụ thể là tập hợp các từ trong phát ngôn sẽ tạo ra ngữ cảnh và

đồng thời mỗi phát ngôn đó lại tạo nên ngữ cảnh cho phát ngôn kế tiếp Như chúng ta đã

biết, trong ngôn ngữ có hiện tượng đồng âm nhưng khác nghĩa , nhờ vào ngữ cảnh màchúng ta có thể xác định được ý nghĩa cụ thể của đơn vị đồng âm khác nghĩa ấy

Ví dụ như: “Tựa gối ôm can lâu chăng được

Trang 3

Cá đâu đớp động dưới chân bèo”

(Thu diéu- Nguyễn Khuyến)Trong Tiếng Việt, từ “cần” có thé sử dụng với nhiều nét nghĩa khác nhau như “cần” déchỉ mong muốn (cần làm, cần phải di), là tên một loại rau (rau cần),thể hiện sự siêng

năng, chăm chỉ (cần cù) Tuy nhiên, trong baì thơ của Nguyễn Khuyến, dựa vào ngữcảnh, dựa vào những yếu tố, đơn vị ngôn ngữ đứng trước- đứng sau nó như là “cá”,

bèo” chúng ta có thé xác định “cần” ở đây là “cần” mang nét nghĩa là dung cụ dùng décâu cá.

Trong ngữ cảnh sẽ bao gôm “nhân vật giao tiệp, bôi cảnh rộng va bôi cảnh hẹp, nội dungthực tê được thê hiện và bao gôm cả văn cảnh Trong đó:

+ Nhân vật giao tiêp: Là những người cùng tham gia vào một hoạt động giao tiêp và sẽ cóngười nói, người nghe- trả lời Trong quan hệ của các nhân vật giao tiép, vi thê cua họ chiphôi nội dung và hình thức của lời nói, câu văn.

+ Bối cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hóa) gồm bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội, địa lí,

phong tục, thê chê chính tri.

+ Bối cảnh giao tiếp hẹp (bối cảnh tình huống) gồm thời gian, địa điểm, điểm nhìn, tình

huông giao tiép cu thê.

+ Nội dung thực tế gồm các sự kiện, biến có, sự việc, hoạt động diễn ra trong thực tế và

các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người.

Trong nghiên cứu ngôn ngữ, “ngữ cảnh” gồm hai loại : “ngữ cảnh ngôn ngữ” và “ngữcảnh tình huéng” Trong đó, “ngữ cảnh ngôn ngữ” là việc sử dụng ngôn ngữ hay lựa chọnyếu tố ngôn ngữ dé tạo dựng lên tình huống ngôn ngữ, xây dựng lên đối tượng- nhân vậttrong văn bản, xây dựng hội thoại giả định trong văn bản để từ đó làm nồi bật lên mục

dich giao tiếp Còn “ngữ cảnh tình huống” là ngữ cảnh có liên quan đến các lĩnh vực, cácnhân tố thuộc về xã hội và tự nhiên như kinh tế, chính tri, .; những nhân tố này ảnh

hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ và việc lựa chọn các yeu tố ngôn ngữ, cách thức giao

tiếp và cả thái độ của người giao tiếp Ví dụ, khi bàn về vấn đề về chính trị giữa Nga và

Ukraine, trong giao tiếp, chúng ta sẽ phải lựa chọn các yếu tó ngôn ngữ phù hợp như sửdụng các thuật ngữ chính trị như đàm phán, cuộc chiến, tình hình chính tri va nếu trong

giao tiếp đời thường, chúng ta có thể chêm xen thái độ đồng tình hay phản đối, còn nếutrong giao tiếp quốc hội thì chúng ta phải thé hiện thái độ hòa hảo, khách quan và ôn hòa

Trang 4

Mặc dù tương đương nhau về vai trò và chức năng, song giữa “văn cảnh” và “ngữ cảnh”van có điêm khác biệt nhât định đó là:

- Ngữ cảnh luôn tác động và ảnh hưởng, chi phối tới nội dung, hình thức của câu, từ đó

ảnh hưởng- chỉ phối tới thái độ, quan điểm của người gaio tiếp.

- Văn cảnh không có ảnh hưởng mạnh như Ngữ cảnh mà chỉ đóng vai trò làm cơ sở cho

việc sử dụng và tiếp thu thông tin có trong ngôn ngữ và là yếu tố nằm trong ngữ cảnh.

2 Trực chi, quy chiéu, đồng quy chiếu

a- Trực chỉ

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta có thê hiểu “trực chỉ” là một hành động trực tiếp đè

cập tới, hướng tới sự vật, sự việc hiện tượng thông qua các hành động chỉ xuất ngoài ngôn

ngữ mà phô biến nhất là hành động chi trỏ Trong linh vực ngôn ngữ, “trực chỉ” là sử dụngnhững từ ngữ chỉ xuất, gọi tên hiện tượng- sự vật- sự việc một cách trực tiếp Trực chỉ thuộc

phạm vi quy chiếu, nó chỉ ra và đồng nhất quy chiếu bằng cách trực tiếp dựa ngay vàonhững mốc do hành động phát ngôn của người nói tạo ra Những mốc cơ bản là: người nói— lúc nói — nơi nói.

b- Quy chiếu:

Quy chiếu là xây dựng nên mối quan hệ trực tiếp giữa cái sở chỉ và cái sở biểu, giữa cái

biểu đạt và cái được biểu dat.

Quy chiếu gồm ° “quy chiếu xác định” và “quy chiếu không xác định” “Quy chiếu xác định”

là quy, chiếu sử dụng những từ ngữ dé chỉ ra và đồng nhất một hay nhiều đối tượng trongthực tế Ví dụ từ “đá” có thé quy chiếu cho các sự vật như đá sỏi trên đường hay băng đá

làm lạnh, và cũng có thể quy chiếu cho hành động đá- tác động cơ học tới đôi tượng khác.

Dựa vào ngữ cảnh, chúng ta có thê xác định chính xác ý nghĩa quy chiếu của từ quy chiếu.Bên cạnh đó, “quy chiếu không xác định” là quy chiều sử dụng những từ ngữ từ ngữ dùngdé chỉ vào một đối tượng tồn tại nhưng chỉ cung cấp thông tin chỉ ra phạm trù mà đối tượng

thuộc vào mà không xác định cụ thé chính xác đối tượng Ví dụ, “hôm qua tôi gặp con bé

ấy tồi” thì “ con bé dy’ "la từ ngữ khong xác định ve đối tượng, người giao tiếp chỉ đưa ra

phạm trù giới của đối tượng mà không nếu cụ thể đối tượng ấy là ai.

c- Đồng quy chiéu: Trong giao tiếp, dé đạt hiệu quả giao tiếp cao, người nói thường sử dụng đa dạng các hình

thức ngôn ngữ khác nhau, các hình thức ấy nếu chỉ cùng thé hiện- cùng nhắc tới một đói

tượng thì đó là những hình thức ngôn ngữ mang tính đồng quy chiếu, hay trong từ vựng

học gọi là các từ đồng nghĩa

3 Các vai giao tiếp trong ngôn ngữ văn học:

Tiếng Việt có rất nhiều từ hô gọi được dùng khá phô biến trong phạm vi giao tiếp xã hộinhư: cố, chú, anh, chị, bạn, tôi ; cô giáo, thầy giáo, trưởng phòng Ung với mỗi từ xưng

hô sẽ mang đặc diễm về địa vị xã i hội của người sử dụng nó Trong giao tiếp,đựa vào những

yếu tô liên quan đến khoảng cách xã hội, địa vị xã hội hay mối quan hệ giữa những ngườitham gia giao tiếp mà chúng ta chia thành các vai giao tiếp Thông qua vai giao tiếp, người

tham gia giao tiếp sẽ thê hiện đặc điểm xã hội và địa vị xã hội của mình, và đồng thời, người

Trang 5

giao tiếp sẽ nhận thực được vai trò vị trí giao tiếp của mình, nắm vững các chuẩn mực về

ngôn ngữ đề sử dụng ngôn ngữ sao cho đúng chuẩn mực Ví dụ, với vai giao tiếp là con cái,

khi nói chuyện với người có vai giao tiếp là cha mẹ thì chúng ta phải sử dụng từ ngữ lễ

“39

phép, lịch sự bằng cách thêm từ “a” vào cuối câu

Trong ngôn ngữ văn học, các vai giao tiếp được gắn với các nhân vật; nhân vật giao tiếp

phải là nhân vật có năng lực tạo lập- lĩnh hội nội dung giao tiếp và có những đặc điểm vê:

Vị thé xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tang lớp xã hội, vốn sống,

văn hóa Những đặc điểm đó chi phối nội dung và cách thức giao tiếp bằng ngôn ngữ

4 Các lượt lời trong ngôn ngữ văn học:

Một trong những đặc điểm xác định giao tiếp đó là sự luân phiên về lượt lời giữa nhữngngười tham gia giao tiếp Sy luân phiên ở đây là sự tiếp nối lượt lời của người khác khi họ

kết thúc một lượt giao tiếp mà không phải là chêm xen, “cướp lời” của người đang nói.Đồng thời, sự luân phiên lượt lời mang tính liên tục, không dé khoảng trống quá dai, quá

lâu trong giao tiếp, gây gián đoạn trong quá trình giao tiếp.

Trong các tác phâm văn học, mỗi lượt lời sẽ được đánh dau mở đầu bang dấu gạch đầu

dòng (-) Dựa vào ngữ cảnh, người đọc có thê tri nhận được lượt lời của từng nhân vật tham

gia trong hoạt động giao tiép.

5 Cac phép liên kết trong van bản van học:_Dé tăng hiệu qua cho tác phẩm văn học, tác giả thường sử dụng rất nhiều phép liên kết

Việc sử dụng phép liên kết không chỉ giúp tac pham thêm mạch lạc và logic , mà còn giúp

làm tăng tính biểu cảm- sinh động, nâng cao hiệu quả trong biểu đạt nội dung, ý tưởng tác

gia muôn truyền đạt.Có rất nhiều phép liên kết được sử dụng, tuy nhiên, chúng ta có thể

quy thành hai kiêu phép liên kết đó là : “phép lién kết về mặt hình thức” và “phép liên kết

về mặt nội dung.”

- Liên kết nội dụngGồm có /iên kết chủ dé và liên kết logic.

e Từ ngữ diễn đạt quan hệ đồng hướng : và, hơn nữa, còn, ; tức là, có nghĩa là, rang,

tức, ;chang hạn, nói cách khác, nói khác di ; như thé, như vậy, cũng vậy

e Từngữ diễn đạt quan hệ ngược hướng: nhưng, ngoại trừ, nhưng mà, mặc du, dau

cho, dẫu, dù, tuy, tuy rằng ;cứ cho rằng thi; dù nhưng, dẫu mà thì ; tuy

Trang 6

nhiên, vậy mà, thé mà, ngược lại, dang khác, mặt khac ;néu không, bằng không,néu CÓ.

e Từ ngữ diễn đạt quan hệ nhân quả: vì Ly do, vì rằng, vì lẽ, vì có gì, do đó, vì một lý

do nào đó, xuất phát từ, có trời biết vì sao ; nên, nên chỉ, cho nên, bởi vì mà, do,tai, tại vì, giá như, ngộ nhố, vì thế, thế nên, do vậy ma ; thé la, kết cuộc là, vậy thì,

hậu quả là, kết quả là, thành thử.e Ti ngữ diễn đạt quan hệ thời gian: frước khi, sau khi, trong khi mà, một khi đã, cho

tới nay, chăng bao lâu, bao giờ cũng, thỉnh thoảng, từ đó, ngay sau do, tiếp đó, rồi,

roi sau đó, roi thì, và rồi, về sau, thé rồi, đoạn

e _ Từ ngữ diễn đạt quan hệ trình tự: một, một là, thứ nhất là, trước tiên, trước hết, dau

tiên, thoạt tiên, thứ nhất thứ hai thứ ba, một là hai là cuối cùng là, trướchết thêm vào đó cuối cùng là ; cuối cùng, sau hết, nói chung, xét cho cùng, kết

qua là, tom lại là, nói gon lại, chốt lại là - Lién kết logic

Liên kết logic trong văn bản văn hoc là sự sắp xếp, bố trí các câu, các đoạn sao cho hợp lý

và đúng trình tự Liên kết trong văn bản có logic thì mới làm nồi bật được nội dung- chủ đề

của toàn tác phẩm, người đọc mới hiểu được ý tưởng- nội dung mà tác giả muốn giao tiếp,muốn truyền đạt.

b- Liên kết về mặt hình thứcGồm có phép thé, phép lặp và phép liên tưởng

- — Phép thé:

Phép thé là sử dụng các từ ngữ mang nghĩa tương đương nhau , thay thé cho nhau nhằm tao

tính liên kêt giữa các phân văn bản chứa chúng, và nâng cao hiệu quả diễn đạt cho toàn văn

bản.

Có 2 loại phương tiện dùng trong phép thế :

« _ Thế dai từ : Ví dụ: “Hôm qua tôi gap Phương, trông nó gay 6m lam.”G vi dụ này,

nó thay thê cho đại từ Phương đê tránh lặp lại tên người đã đê cập tới trước đó, tănghiệu quả diễn đạt.

« Thế bằng từ đồng nghĩa Ví dụ: “Nghe thấy người bên ngoài gọi tên, hắn ngó nhìn

ra thì thấy vị thay thuốc mà hắn gặp hôm nọ `

- - Phép lặp

Phép lặp là cách dùng đi dùng lại một yếu tố ngôn ngữ, ở những bộ phận khác nhau, hay

có thể hiểu là phép liên kết ma câu sau lặp lại các từ ngữ đã có ở câu trước.Phép lặp, ngoài khả năng kết nối các bộ phận hữu quan của văn bản lại với nhau, còn có

thé đem lại những ý nghĩa tu từ như nhắn mạnh gây cảm xúc, gây ấn tượng

Các phương tiện dùng trong phép lặp là:

Trang 7

° Lặp ngữ âm.

° Lặp từ ngữ.

° Lặp cú pháp.

+ Lặp ngữ âm

là hiện tượng hiệp van và cắt nhịp đêu đặn các câu trong văn ban va được sử dụng phô biên

trong các tác phâm thơ và đông dao.Vi dụ:

Dung dang dung đẻ

Dat tré di choi

+ Lap từ ngữ

La những từ ngữ được lặp lại từ câu này qua câu khác trong một đoạn van Khoảng cachlặp giữa các từ thường không quá xa, nhằm tạo sự liên kết và các mối liên quan giữa cáccâu với nhau.

Vi dụ:

Doi long ăn nửa trái sim,

Uống lưng bát nước đi tìm người thương

Người thương, ơi hỡi, người thương,

Đi đâu mà để buông hương lạnh lùngTừ ngữ được lặp lại ở đây là “người thương” Việc lặp lại nhiều lần là dé nhân mạnh thêm

đối tượng mà tác giả đang hướng đến, đồng thời thể hiện tinh cảm yêu mến của mình với

đối tượng đó.

+ Lap cú pháp

Là dùng đi dùng lại một kiểu cấu tạo câu nào đó Nó có thê lặp lại hoàn toàn hoặc thay đôimột vai câu từ dé tạo tính liên kết giữa các câu hoặc đoạn văn chứa phép lặp đó.

Vị dụ: “ Bạn đang lo lắng về điềm thi đại học do làm bài chưa tối, bạn đang lo lắng về kết

quả học tập do phương pháp học tập chưa hiệu qua, đừng lo, chúng tôi sẽ xóa di mọi noilo ay của bạn băng việc sử dụng phương pháp học tập moi”

Như vậy, cú pháp được lặp lại nhiều lần là :”đang lo lắng về" ”do"

- _ Phép liên tưởng

Trang 8

Là sử dụng những từ ngữ chỉ những sự vật có thé nghĩ đến theo một định hướng nào đó,

xuât phát từ những từ ngữ ban đâu, nhăm tạo ra môi liên kêt giữa các phân chứa chúng

trong văn bản Trong phép liên tưởng sẽ có “liên tưởng cùng chât” và “ liên tưởng khác

chất”+ Liên tưởng cùng chất

Quan hệ bao hàm còn thê hiện rõ trong quan hệ chỉnh thê - bộ phận hoặc trong quan hệ tậphợp - thành viên của tập hợp hay dễ hiểu hơn là sử dụng nhiều yếu tố, nhiều chủng

loại tập hợp vào cùng một loại Ví dụ Bút mực, bút chì đều là bút.

Phép liên tưởng đồng chất gồm ba loại: “Liên tưởng định lượng", “liên tưởng bao hàm” va

“liên tưởng đông loại” Trong đó:

¢ _ Liên tưởng bao hàm: Là bao hàm giữa những cái chung, cái tong quát với các riêng,

chỉ tiết, bộ phận Vi dụ: “Co thể hắn ta còi cọc, chân tay hắn ta gây tỏng “chân tay hắn ta” chính là bộ phận, là một phần nhỏ trong cái bao hàm là “cơ thé

teo”-han ta”

« _ Liên tưởng đồng loại: La những đối tượng đồng chat ngang hàng với nhau, không

thé phân biệt được cai nao bao hàm cái nào Ví du: “Sau con mica, trời lại “mưa” và “năng” là hai hiện tượng tự nhiên độc lập, do vậy không thể xác định được

nắng”-cai nào bao hàm cái nào.

« _ Liên tưởng định lượng: Khi các từ liên kết cùng chung một loại thì số lượng, chất

liệu sẽ được đem ra để so sánh và đánh giá Vi dụ: “Ngày khái giảng, lớp chúng tôi

xếp thành bon hàng, mỗi hàng mười học sinh di một vòng sân theo nhịp trồng “

+ Liên tưởng khác chất:Trong phép liên tưởng khác chất được chia thành 4 loại nhỏ gồm liên tưởng định vị, liên

tưởng công dụng- tính năng, liên tưởng đặc trưng sự vật và liên tưởng nhân quả.

¢ _ Liên tưởng định vị: Là phép liên tưởng giữa một vật, đồ vật, tĩnh vật hoặc một hành

động với vị trí tồn tại của nó trong cùng một không gian xác định Có thể hiểu đơn

giản như không gian như trường học thì các đối tượng là thầy, cô, học sinh.Ví dụ: “Trên cánh dong, các em bé chắn trâu đang đùa vui, các cô nông dân đang

cấy lúa ”- VỊ trí xác định ở day là “trên cánh đồng”, do vậy các sự vật xuất hiện ở

đây là “em bé chan trâu”, “cô nông dan”,” lúa”,”trâu”,

« _ Liên tưởng đặc trưng: Là phép liên tưởng giữa một sự r vật, tinh vật hoặc một hoạt

động với dấu hiệu điển hình đặc trưng của nó Hiểu theo nghĩa đơn giản như hoa

mai, hoa đào nở hoa là báo hiệu mùa xuân đến, trong đó sự vật là hoa mai nở và hoạt

động đặc trưng là mùa xuân đến

e Liên tưởng nhân qua: Là phép liên tưởng có nguyên nhân là sự vật, sự việc, hoạt

động và dẫn theo kết quả tương ứng với các nguyên nhân đó

99°99.

Trang 9

B- Nghiên cứu ngôn ngữ văn học theo hướng phân tích diễn ngôn.

1- Truyện ngắn: “Bí an của Mốt”- Nguyễn Nhật Ánh

“Tôi là một ca sĩ nổi tiếng Ai cũng biết điều đó Nếu người nào không biết thì đó là lỗi tại

họ Tât nhiên là vậy rôi.

Vì là một ca sĩ nên giọng hát của tôi đích thị là số một Và vì là nỗi tiếng, nên thời trang

ăn mặc của tôi cũng không thê là hạng nhì.

Nhưng nếu tôi có thể quả quyết với các bạn về điều thứ nhất ,thì ngược lại, tôi không dám

đoán chăc lam về điêu thứ hai Bởi, về cái mà người ta gọi là “a la mode”, tôi có một địchthủ đáng sợ: vợ tôi.

Tôi xin thành thực mà thú nhận rằng vợ tôi không đẹp lắm Chính vì vậy mà vợ tôi rất coitrọng chuyện ăn mặc Nếu có những người trời sinh ra đã đẹp sẵn vẫn muốn trang điểm

cho đẹp hơn (như tôi chang hạn) thì tat nhiên những người nhan sắc trung bình cũngmuốn bằng mọi cách nâng mình lên ngang tầm cái đẹp Vốn là người giỏi tâm lý như vậynên tôi không hề phản đối việc sắm sửa ăn vận của vợ tôi Phải để cho cô ta tự nâng mìnhlên ngang tầm với chồng cô ta chứ!

Các cô gái thường hay nói: “Nhất mốt, nhì da, thứ ba là dáng” Vợ tôi hình như tiêmnhiễm cái câu này khá nặng nên nhìn cô ta, tôi không thấy da và dáng đâu mà chỉ thay

toàn những dụng cụ lỉnh kỉnh treo quanh người.

Một bữa, vợ tôi xuất hiện trong nhà với cặp mat kiéng to tổ bố trên mặt Mặt cô ta thì nhỏ,

ôm mà cái cặp kiêng khôn kiép kia cứ như đôi găng quyên Anh năm choan đên hai phânba khuôn mặt và đè cái mũi muôn bẹp dí luôn.

Tất nhiên, chồng cô ta (tức là tôi) lên tiếng liền tại chỗ:- Cặp kiếng lớn quá, không hợp với khuôn mặt em

Vo tôi “xi” một tiếng:- Anh không biết gì hết! Kiếng này là kiểu mới nhất đó! Người ta đeo đầy đường, ra mà

coi!Tôi liên ra mà coi va thay thiên hạ déu mang kiêng giông hệt vợ tôi, nam cũng như nữ.

Huw, một ca sĩ nổi tiếng như tôi chăng lẽ lại lạc hậu so với mọi người sao! Một tuần sau,

tôi tha về nhà một cặp kiếng y hệt như vậy, thậm chí đôi găng quyền Anh của tôi có phần

còn lớn hơn đôi của vợ tôi nữa Chồng mà, phải to ra hơn vợ chứ! Tôi đeo kiếng vào và

đứng săm soi trước gương, vừa sửa tướng vừa chiêm ngưỡng dung nhan mình Đúng lúc

đó thì vợ tôi vào Tôi hí hửng tính khoe cặp kiếng mới của mình thì đột nhiên tôi lạnh cảxương sống khi phát hiện ra vợ tôi không còn mang đôi găng quyền Anh nữa mà thay vàođó là một đôi kiếng nhỏ gọng sắt, mặt kiếng tròn như hai đồng xu Tôi chưa kịp lên tiếngthì vợ tôi đã nheo mắt, hừ giọng:

Trang 10

- Thiệt tôi chưa thấy ai quê như anh! Bây giờ người ta đã đổi mốt rồi mà anh lại đi mua

cặp mat kiêng đó vê deo!Tôi bàng hoàng, ú ớ:

- Chang lẽ bây giờ thiên hạ lại mang kiếng kiêu Sêkhốp của cái thời cố hy lai hy Vợ tôi nhún vai khi dễ:

- Bộ anh không biết câu “Cái mới chính là cái cũ tốt đẹp bị lãng quên” sao? Không tin thì

ra đường mà coi!

Tôi lại ra đường mà coi và lại tha về nhà một cặp kiếng Sêkhốp, mặc dù khi đeo lên trôngtôi cũng chăng ra vẻ nhà văn một chút nào mà trái lại, trông nó kỳ kỳ làm sao ấy Nhưngmặc, thiên ha đeo thiếu gì Tôi xuất hiện thường xuyên trên sân khấu mà không có nồi

một cái món thời trang như thế thì trông chả ra làm sao.Thể là tôi cứ lấy vợ tôi mà làm chuẩn mực dé điều chỉnh các thứ đeo móc trên người Vợtôi thì lay thiên hạ làm thước do còn thiên ha dựa theo sách vở nào thì quả thực tôi không

tai nao đoán ra Nhung mặc thiên hạ, tôi chi cần vợ tôi là được rồi Cô ta là cái “thời trang

biểu” đáng tin cậy vào loại bậc nhất

Hết kiếng tới áo Hết áo tới quần Rồi giày đép, mũ nón, túi xách, cà vạt Theo tín hiệu

phát ra từ vợ tôi, tôi nhắm mắt nhắm mũi thay đổi xoành xoạch cách phục sức của mình.Còn những tờ giấy bạc khi đếm trả cho các chủ hiệu thì nó không kêu “xoành xoạch” màkêu “soản soạt”, nghe bắt nhói tim!

Mới đây, tôi vừa cãi nhau với vợ tôi một trận Số là cô ta đem những cáo áo đẹp nhất của

mình tới hiệu may kêu khoét một đường dài ngay sống lưng rồi vá vào đó một miếng vải

trăng Cái áo nào cũng vậy, tự nhiên có một vệt trắng dài chạy dọc giữa lưng, ngó bắt

ngứa con mắt.

Trước tình trạng đó, tôi không thể nào hùa theo được:- Em có điên không? Em làm cái trò gì kỳ cục vậy? Em có biết bao nhiêu tiền một cái áo

không mà em đem ra pha tanh banh hêt như vậy? Trời ơi là trời!

- Trời ơi là trời! - Vợ tôi kêu lên, cô ta la trời còn lớn hơn tôi - Anh có điên không? Vậymà cũng là ca sĩ! Anh ra đường coi, bây giờ ai cũng mặc áo kiêu này hét mà anh thì ở đó

la lôi như một tên nhà quê!

Tôi giận tím mặt Không phải giận vợ mà giận cái lạc hậu của mình Thằng này mà là nhàquê! Tôi lầm bam trong miệng và sau khi đi nghiên cứu sống lưng thiên hạ, tôi vội vã

khoét tất cả những cái áo đẹp nhất của mình, và đắp vào đó mảnh vải lạc lõng nhưng vinhquang của mốt

Đời sông của vợ chông tôi có lẽ sẽ xoay quanh hoài hai chữ “xoành xoạch” và “soàn soạt”

như vậy nêu không có một hôm bạn tôi tới chơi.Anh ta là phóng viên của một tuân báo

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w