1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Áp dụng lý thuyết phân tích rủi ro để đánh giá mức độ an toàn hệ thống đê điều

111 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

RUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

RUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

BÙI ÁNH TUYẾT

AP DỤNG LÝ THUYET PHAN TÍCH RỦI RO DE DANH GIÁMUC BO AN TOAN HE THONG DE DIEU

hs Quản lý xây dựngMã số: 8580302

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC _ GS TS VŨ THANH TE

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các kết

“quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ

một nguồn nào và đưới bắt kỹ hình thức nào Trong quá tình làm học viên có tham

Khảo các tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề tàiViệc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệutham khảo đúng quy định.

'Tác giả luận văn.

Bùi Ánh Tuyết

Trang 4

LỜI CẢM ON

“Trong quá tình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫntân tình của GS.T§ Vũ Thanh Te và những ý kiến quý báu về chuyên môn của cácthầy cô giáo trong Khoa Côngth, bộ môn Công nghệ và Quản lý xây đựng, các cần

bộ tại Ban quan lý đầu tr và Xây dựng thủy lợi 4 (Ban 04) Đến nay, tắc giả đã hoànthành luận văn thạc sĩ với dé tài luận văn “Ap dung lý thuyết phân tích rai ro để đánh:

giá mức độ an toàn hệ thẳng đê điều, chuyên ngành Quản lý xây dựng.

“Tác giả cũng xin tran trong cảm ơn các Lãnh đạo và đồng nghiệp trong Ban 04 nơi tácgiả ông tác đã quan tim tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, sip đ tác giả tong việc thư

thập thông tin, ti liệu trong quá trình thực hiện luận văn.

Do trình độ, kinh nghiệm cứu còn hạn chế cũng như thời gian nghiên cứu ngắn nên.Luận van khó trinh khỏi những thiểu sót, ác giả rit mong nhận được những ý kiến

đồng góp của quý độc giảXin tran trọng cảm ơn!

Trang 5

PHAN MO BAU 1 Tính cắp thiết của

2 Mục đích nghiên cứu 2

3.Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của để tử 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của db ti 25 Cích tiếp cận và phương pháp nghiền cứu 36 Kết quả dự kiến đạt được 3 Nội dung của luận văn 4

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG VÀ ĐÁNH GIA AN TOANDE DIEU : : so _—1.1 Tổng quan về chất lượng và quản lý chất lượng dé điều 5

1.1.1 Chất lượng xây dựng 5

12 Tổng quan đánh giá an toàn công trình đê điều "

1.2.1 Tổng quan về hệ thống đẻ điều ở Việt Nam "1.22 Công tác quan lý bảo vệ đê ở Việt Nam 13

1.23, Ứng dụng phương pháp phân tích ri ro trong an toàn 48 điều và ri ro lũ lụ 20

1.3 Các dạng sự cổ thường xảy ra trong mùa mưa bão với dé 4

1.3.1 Sự cổ sạt mái dé phía đồng 241.3.2 Sự cổ thấm lậu va rd ở mái đề phía đồng 35

14, Xác lập nội dung nghiên cứ 2Kết luận chương 1 28

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET PHAN TÍCH RỦI RO VÀ SỬ DUNGTRONG ĐÁNH GIA AN TOÀN CÔNG TRÌNH BE DIEU 292.1 Đặc điểm làm việc và các nhân tổ cơ bản ảnh hưởng đến an toàn công trình đềđiều 2

2.1.1 Những yêu cầu kỹ thuật rong đánh giá an toin đề 292.1.2, Các yếu tổ cơ bản ảnh hưởng đến an toàn công trình để điều 30

Trang 6

2.2 Hệ thống các văn bản pháp quy áp dung trong đánh giá và quản lý an toàn công.trình để điều 3622.1, Những quy định pháp luật của Nhà nước 36

2.2.2 Hệ hông văn bản pháp quy về quản ý đểdiễu của Việt Nam 382.2.3 Hệ thông văn bản pháp quy cho việc quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng

công trình đề điều 402.3 Lý thuyết phân tích rủi ro sử dụng trong đánh giá an toàn công trình để điều 41

2.3.1 Khái niệm về rủi ro 4

3.3.3 Xác định rủi ro trong xây đựng|12] 46

2.34, Ra quyết định dựa trên kết quả phân tích rủi ro| 12] 49

2.3.5, Ung phó với rùi ro 50

2.3 6 Quản lý rủi ro trong xây dựng 522.4, Phuong pháp khảo sát xác định các rủi ro đối với hệ thông dé điều 56

2.4.1 Phân tích, xác định các rủi ro đối với để điề 56

2.42 Lap phiều khảo sát chuyên gia] 5Kết luận chương 2 ot

CHUONG II: ĐÁNH GIÁ MUC ĐỘ AN TOAN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.QUAN LÝ RỦI RO HỆ THONG DE SÔNG KHU VỰC THÀNH PHO VINH.65

31 Để điều va vai tr của để điều 63.1.1 Khái niệm công tin đề đều 653.1.2, Đặc điểm của công tinh dé di, 66

3.1.3 Vai trò của công trình dé điều 68

32 Hệ thống dé diéu tinh Nghệ An “93.2.1, Điều kiện tự nhiên{ 13], 69

3222 Dặc dim hệ thống dé dig tính Nghệ An 70

3.3 Đặc điểm kính tế xã hội của khu vực thành phd Vinh n

3.3.1, ie điềm điề kiện tư nhiên n

3.32 Tình hình ph iễn kinh tế 4

3.4 Thực trạng quản lý chất lượng dé điều tại thành phổ Vĩnh T53.4.1.Đối với Chủ đầu tư 75

Trang 7

3442 Đắi với Tự vẫn xây dựng 16

3.4.3 Thực trạng về nhận thức của người đân đến an toàn và chất lượng đê 79

3.5 Đánh giá mức độ an toàn của hệ thống đề sông khu vực thành phố vinh [I4] 8035.1 Tuyển để cắp HH đề Tả Lam: si35.2, Các tuyển đểcắp IV ta hữu sông Lam: 83

353 Để cửa sông 833.6 Kết qua khảo sát xác định các rủi ro tác động đến chất lượng dé điều $6

3 6 1 Bảng tổng hợp phiếu khảo sát chuyên gia 86

3.62 Kiểm định thang đo 87

3.7 Để xuất một số giải pháp trong công tác quản lý chit lượng bảo đảm an toàn chohệ thing để sông khu vực thành phd Vinh s03.7.1 Tổ chức triển khai đồng bộ các biện pháp kiểm soát chat lượng công trình 91

3.7.2 Nâng cao năng lực của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình quản lýchất lượng công trình 923.73 Thực hiện nghiêm minh. ấp chứng chỉ chất lượng công trình xây dựng 92

tác kiểm tra, thanh tra và cớtb

3.74, Tăng cường cô 0 pháp xử lý nghiêm đối với cáccông trình xây dựng không đảm bảo các tiêu chuẳn & chấtlượng xây đụng 93375, Tiến hình ả soái đảnh gi va hoàn tiện hệ thông các văn bn uy phạm php luật,

hệ thống iêu chu xây dựng Việt Nam về chất lượng công tình 933:16 Ning cao nhận thức và sự iễubiết về cht lượng công tình xây dựng 94

3.77 Giải pháp nâng cao nhận thức của người dân đối với vẫn đề an toàn và chất lượngđể sông %Kết luận Chương 3 97

KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 91 Kết luận 98

2 Kiến nghị 98

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 100

Trang 8

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 1.1 Bán đồ lưu vực hệ thông sông Hồng Thái Bình

inh 1.2 Lin chiếm đắt trong hành lang dé để xây dựng nhà tri phép,nh 1.3 Khai thác cát, sỏi lòng sông trái phép ở một số đại phương

Hình 1.4 Xe quá tải di lai trên đề

Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý phân tích rủi ro hệ thống đê.

Hình 22 Các bước cơ bản trong phân tích rủi ro ệ thống

58

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Kết qua khảo sit.

Bảng 3.1 Hệ số an toàn về ổn định của đểBảng 3.2 Độ cao gia tăng an toàn cia dé

Bang 3.3 Số liệu khí tượng thành phổ Vinh.Bảng 3.4 Dữ iệu khí hậu của thành phổ Vinh.Bảng 3.5 Kết quả khảo sit thực té của tí giả

Bảng 3.6 Bing đảnh giá độ tin cậy của tài iệu điều tra

87

Trang 10

DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TAT

Ký hiệu viết tắt Nghta diy đủBNN Bộ nông nghiệp,

Sở NN vi PTNT _ | Sở nông nghiệp vi phát triển nông thôn

BĐKH Biển đổi khí hậu

cer Chủ đầu tr

CTxD “Công trình xây dựng

CLCTXD — | Chỉtlượng công trình xây dựng

DAPTXD _| Dyin diu wr xay dung

ĐTXD — | piu wxay dung

KTCTTL — | Khai thie eng tinh dhiy loi

QLNN Quan lý nha nước.

QLDA Quản lý dự ánQLCL Quan lý chất lượn;XDCT — |Xâydựng công tinh

PCLB Phòng chống lụt bio

Pccc Phòng cháy chữa chủ

PTNT Phút triển nông thôn

UBND — |Ủybannhândin

TNHH “Trách nhiệm hữu han

TCAT “Tiêu chuẫn an toàn

TVGS “Tự vẫn giám sát

XDCT — |Xâydựngcônginh

Trang 11

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của để tài

Nim trong khu vục Đông Nam A, nơi được xem là “rn bdo” của thể gi, Việt Nam

được đánh giá là một trong những nước chị nhiều rủ ro, tiệt hại và dễ bị tốn thương

nhất bởi thiên tai.

à một quốc gia có hệ thống sông ngòi dồi dio, đa dạng được thiên nhiên wu đãi: rừng

vàng, biển bạc, đất đại màu mỡ, gin nguồn nước, địa hình bằng phẳng thuận lợi cho sự

tập trung phát triển kinh tế - xã hội con người Bên cạnh đó Việt Nam ta những năm gần

dy lũ lụt xây ra tiền miên và đã gây thiệt hại rất lớn về người và của

Vio thing 10 năm 2017, tai thành ph Vinh - tỉnh Nghệ An đã xảy ra mưa lớn trên toin

bộ thành phố, mực nước sông Vinh ding cao và đã xuất hiện tình trang sạtlớ, kéo dt

hoảng 60m đề xung yếu sông Vinh ạt lở nghiêm trong, de dọa tinh mạng của hơn 4000,

người dân Nhờ có sự can thiệp kịp thời của các cắp chính quyển và toàn bộ người dân

thành phố cũng như sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật của các đơn vị đã ra sức cứu lấy đê Vinh.

‘Baim bảo an toàn cho dé di qua mùa mưa bão.

“Chính vì thể đứng trước những rủi ro có thể xảy ra do thiên nhiên mang lại thì an toàn đểđilà một nhiệm vụ được đạt lên hing quan trọng đặc biệt Việc đảm bảo‘an toàn cho đề nói chung và để sông nói riêng sẽ không chỉ có mục tiêu ngăn lö, mà cònphải kết hợp da mục cho vùng đề

bảo vệ, đồng thoi ết hợp là uyển đường giao thông ven sông quan trọng phục vụ phát

ul, vừa ngăn lồ, vừa đảm bảo an toàn dân sinh, kinh t

"triển kinh tế, du lịch, an ninh quốc phòng.

Do vậy, việc đánh giá đúng mức độ an toàn hệ thống để điều sẽ mang lạ ofc vỀ nhiễn

mặt, từ đó việc quản lý chất lượng công trình sẽ tốt hơn.

Để thực n quản lý các dự án nhằm dp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị, hiệu

‘qua và phù hợp với tình hình thực tế của địa phương Với những kiến thức được học tậpva nghiền cửu ở Nhà trường cing với kính nghiệm thực tiễn tong quá tình công tá ti

Trang 12

địa bàn nghiên cứu, tác giả chọn đề thi luận văn với tên goi: “Ap đụng ý thuyết phân íchủi ro dé đánh giá mức độ an toàn hệ thống d điều

2 Mye đích nghiên cứu.

Luận văn đựa trên cơ sở hệ thống lý thuyết về phân ích rồi ro để đánh giá mức độ antoàn của hệ thống đê sông Nghệ An và đưa ra các giả pháp nhằm ting cường hơn nữacông tác quản lý chất lượng tai địa ban tỉnh Nghệ An nói chung và thành phổ Vinh nói

3, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

a Ý nghĩa khoa học

Véi những kết quả đạt được theo định hướng nghiên cứu lựa chọn đề ti sẽ góp phần

hệ thống hóa, cập nhật và dẫn hoàn thiện cơ sở ý luận về chất lượng và công tác quảnlý chất lượng dự án xây dựng công tình, các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý chất

lượng dự

của luận văn là những tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác giảng dạy, học tập và

n xây dựng công trình của các cơ quan nhà nước, Những kết quả nghiên cứu,

nghiên cứu về quản lý chất lượng dự án xây dựng công trình.b Ÿ nghĩa thee tiễn

cửu, phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp của đề tà sẽ tà liệu thamKhảo có giá tị gợi mở trong vige tăng cường hơn nữa hiệu quả công tác quản lý chit

lượng dự án đầu te xây dụng không chỉ cho tinh Nghệ An nói chung thành phổ Vinh

nói riêng mà còn cho các cơ quan quản lý nhà nước khác trong lĩnh vực xây dựng

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của để tàica Đối tượng nghiên cứu:

Đổi tượng nghiên cứu của để tài là công tác quản lý chất lượng trong các dự án.đầu tư xây dựng của hệ thống đ Sông tinh Nghệ An nói chung và thành phố Vinh

nối riêng

b, Phạm vi nghiên cứu của d8 tài

Phạm vi về mặt không gian và nội dung là đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu về

lý thuyết phân ích rủ ro qua dé đưa ra giải pháp cho công tác quản lý chất lượng

Trang 13

các dự án xây dựng công trình dé tại tinh Nghệ An Phạm vi về mặt thời gian là

luận văn sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích thực trang công tác quản lý chất lượng.

cự án đầu tư xây dng của Nghệ An từ năm 2015 đến năm 2019 và đề xuất giải

pháp quan lý chất lượng cho giai đoạn 2019 đến năm 20255 Cách iếp cận và phương pháp nghiên cứu

"Để thục hiện những nội dang nghiên cứu, tác giá luận vin sử dụng các phương phápnghiên cứu su

~ Phương pháp ấp cận và phát iển: Tp cận trên cơ sử phân tích rũ ro và tiếp cận

thực tiễn về quản lý an toàn đề,

~ Phương pháp thing ke, phân tích, ng hợp, so ánh đánh gi s iệu

~ Phương pháp điều trụ thụ thập, phân tích các tà liệu iên quan đến công tác quấn lýchất lượng và khảo sát thực

~ Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với thầy hướng dẫn, các lãnh đạo trong ngành và

ce chuyên gia có kính nghiệm nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp công tác phù hop

trên th giới trong thời gin quai

~ Phân tích lý thuyết phân tích rủi ro từ đó đánh giá được an toàn của hệ thống đê sông

Nghệ An:

~ Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án chất lượng dự án đầu tư xây

ding của Nghệ An;

= Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp có cơ sở Khoa học và thực tiễn, có tính khả thì

nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng dự ân đầu tư xây dựng

3

Trang 14

7 Nội dụng của luận văn

Ngoài Phin mỡ đầu, Kết luận kiến nghị, Danh mục tà liệu tham khảo, nội dung cia

luận văn được edu trúc thành 03 chương với nội dung chính như sau

~ Chương 1: Tổng quan về chất lượng và đảnh giá an toàn để đi

- Chương 2: Cơ sở lý thuyết phân tierủi ro và sử dụng trong đánh giá an toàn công,

trình dé điều,

Chương 3: Dinh giá mức độ an toàn của hệ thống để sông khu vụ thành phổ Vinh

Trang 15

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG VÀ DANH GIÁ AN

TOAN Dé DIEU

1.1 Tổng quan về chất lượng và quan lý chất lượng đê điều.1.1.1 Chất lượng xây đựng.

1.1.1.1 Khái niệm về chất lượng xây dung

Khái niệm chất lượng xây dựng đã xuất hiện từ lâu Chất lượng xây dựng là một phạm

trù rit rộng và phúc tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh ế xã hội Do

tính phúc tạp đỏ nên hiện nay có rit nhiều quan niệm khác nhau về chit lượng xây

dựng Mỗi khái niệm đều có những cơ sở khoa học và nhằm giải quyết những mục

tiêu, nhiệm vụ nhất định trong thực tế.

Đứng trên góc độ khác nhau và tuỷ theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh màicó thể đưa ra những quan niệm về chất lượng xây dựng xuất phát tir sản xuất, tiêudùng, hay từ đồi hỏi của thị trường Chi có thể tién hành có hiệu quả công tác quản lýchit lượng xây dựng khi có quan niệm đúng din và chính xác về chất lượng xây đựng

Dưới đây thể hiện một số quan niệm về chit lượng xây dựng

~ Chit lượng xây đựng là sự tuyệ vời, hoàn hảo uyệt đối của sản phẩm xây dựng.

Quan niệm này mang tính triết học, trừu tượng, khó có thé có sản phẩm xây dựng nào.

đạt đến su hoàn hảo theo cảm nhận của con người.

~ Chất lượng xây đựng được phân ánh bởi các chủ tiêu đặc trơng của sản phẩm Chất

lượng là cái cụ thé và có thé do lường được thông qua các ch tiêu đánh giá" Quanniệm này đã đồng nghĩa chất lượng xây dựng với các thuộc tính hữu ích thông qua các

chỉ tiêu đánh giá Tuy nhiên, sản phẩm xây dung có thể có nhiễu thuộc tính hữu ích

nhưng không được người tiêu đùng đánh giá cao Cách quan niệm này làm tách biệt

chất lượng khỏi nhu edu của khách hàng, không đáp ứng được nhu cầu của thị trường.= “Chất lượng xây ding là sự đt được và ôn thủ đúng những tiêu chuẩn, guychuẩn, yêu cầu kinh tế kỹ thuật đã được đặt ra, đã được thiết kế trước” Quan niệm có

tính cụ ứ dễ do lường đánh giá chit lượng xây dựng và dé xác định rõ ring những

chỉ tiêu kỹ thuật cần đạt được cũng như các biện pháp nâng cao chất lượng qua việc

Trang 16

giảm sai hong trong xây đựng Tuy nhiên quan niệm này quá chú trọng và thiên về

thuật xây dựng don thuần chỉ phản ánh mối quan tâm đến việc đạt được những chỉtu chất lượng đặt ra, mà quên mắt việc dp ứng yêu cầu của người tiêu đăng Chit

lượng sây dựng được xem sét tích rời với nhủ cầu của thị trường do đó có thể làm sảnphẩm xây đụng bị tụt hậu không dp ứng được sự biển động it nhanh cũa nh cầu thịtrường

~ Chất lượng xây đựng là sự đảm bảo về độ đằng déu và độ tin cậy, với chi phí thắpvà phù hợp thị trường” Quan niệm này thừa nhận ring chất lượng xây đựng có nhiều

thang bậc, một sin phẩm xây dụng có thể ở mức thấp theo thang bậc này nhưng lại ởmức cao ở thang bậc khác Điều này rõ rang phù hợp với quan diém cho ring chitlượng là những gì khách hàng cần đến hoặc yêu cầu do khẩu vị tiêng Yêu cầu luôn

luôn thay đối nên một phần quan trọng của công súc bỏ ra cho chất lượng cần dành đểnghiên cứu thị trường Cách tip cận giá tị - lợi ích (Cost - Benefit) này thể hiện chitlượng phải thoả mãn nhủ cầu khách hàng không thể với bit kỳ giá nào mà phải được

ring buộc trong những giới hạn chỉ phí nhất định BS cũng là hiệu quả của quản lýchất lượng tốt, tăng cường tính cạnh tranh của sản phẩm xây dựng trên thị trường.

tắt lương xây dựng là sự phì hợp với yêu cửu" © diy một lần nữa cách tiếp cận

theo mỗi quan hệ giá - lọ ch được đề cập để thể hiện ring chất lượng xây dựng là

đại lượng do bằng ti số giữa lợi ích thu được từ tiêu dùng sin phẩm xây dựng với chỉ

phí bỏ ra để đạt được lợi ích đó.

“Chất lượng xây dựng là sự phù hợp với mục đích và yêu câu sứ dung”, Quan niệm.này thé hiện rõ: Khách hing là người xác định chất lượng chứ không phải chủ quan

ccủa các nhà quản lý hay thiết kể Chất lượng sân phẩm xây dụng luôn gắn bó chặt chẽ

với nhu cầu và xu hướng vận động, biến đổi trên thị trường

Ất lượng xây dung thể hiện qua những đặc tính của sản phẩm và dịch vụ manglại, tạo lợi thể cạnh tranh nhằm phân biệt nó với sản phẩm cùng loại trên thị trưởi

‘Quan niệm này đòi hỏi tổ chức hay doanh nghiệp luôn phải tim tồi cải tiến và sáng tạo

dé tạo ra được những đặc trưng khác biệt so với đối thủ cạnh tranh và thực hiện chiếnlược phân biệt hoá cũng như tạo giá tr gì ting đối với sản phẩm dịch vụ nhằm thu hút

Trang 17

khích hàng Tuy nhiên những điểm kh ly phải phù hợp với nhủ cầu của người

tiêu dùng và đòi hỏi cung cấp các nguồn lực cần thiết cũng như sử dụng tối da các

nguồn lục dé dé tạo ra lợi thể cạnh tranh Quan niệm này rt phù hợp với các tổ chứcvà doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường

~ Quan niệm về chất lượng toàn điện “Chất lượng được do bởi sự thod mãn như cau

và là“đề tổng hop” Sản phẩm xây đựng muỗn đáp ứng được các yêu cầu sử dụng

thì phải có các đặc tinh về công dụng phù hợp Để tạo ra được tính chất đó cần có

những giải pháp kỹ thuật thích hợp Nhưng chất lượng còn là vấn để kinh tế, Sự thoảmãn của khách hàng không phải chi bằng những tính chất công dung mà còn bằng chỉ

phí bỏ ra để e6 được sin phẩm đó và sử dụng nó, Bên cạnh đó, chất lượng trong thựctế côn được thể hiện ở khía anh thi dim được dip ứng yê cầu Giao hing đúng lá,đúng thời hạn là một yếu tố vô cùng quan trong trong thoả mãn nhu cầu hiện nay.“rong những năm gin đây, sự thoả mãn của khách hàng còn phụ thuộc vào nhiều yếutổ như các dich vụ đi kèm và đặc biệt là tính an toàn đổi với người sử dụng Từ nhữngnăm 1990 trở lại đầy, người tì còn hết site chú trọng "độ tin cậy” của sản phẩm xâyđựng [1].

Tit đó có thể hình thành khái niệm chit lượng tổng hợp: Chit lượng chính là sự thoảmãn yêu cầu trên tắt cả các phương diện sau

~ Đặc tính kỹ thuật của sản phẩm và dịch vụ di kèm;

Gi cả phir hợp:= Thi hạn giao hàng;

Tinh an toàn và độ tin cây

1.1.1.2 Các thuộc tính chất lượng sản phẩm xây dựng

Mỗi sản phẩm xây dựng đều cắn thành bởi rất nhiều các thuộc tính có giá tị sử dựngKhác nhau nhằm đáp ứng nhu cẫu của con người Các thuộc tinh này phản ánh mức độchất lượng đạt được của sin phẩm đó Mỗi thuộc tính chất lượng của sản phẩm xâycdựng thể hiện thông qua một tập hợp các thông số kinh tế - kỳ thuật phản ánh khả năng

dap ứng nhủ cầu của người tiêu dùng Các thuộc tính này có quan hệ chặt chẽ với nhau7

Trang 18

tạo ra một mức độ chất lượng nhất định của sản phẩm Đổi với những nhóm sản phẩmkhác nhau, những yêu cầu thuộc tính chất lượng cũng khác nhau Tuy nhiên,những thuộc tính chung nhất phản ánh chit lượng xây dựng cằm:

- Các thuộc tinh kỹ thuật: Nhóm thuộc tínhphản ánh công dụng, chúc năng củachất lượng xây dựng, được qui định bởi các chỉ tiêu kết cầu, thành pt tạo và đặc

tính xr đụng Các yếu tố này được thiết kế theo những tổcơ, lý, hóa của vậthợp khác nhau đảm bảo độ bền lâu và biệu quả sử dụng sin phẩm xây dựng

- Các yếu tổ thẩm mỹ: Nhóm thuộc tính này phản ảnh đặc trmg

hợp lý về hình thức, dáng vẻ, kết cấu, kích thước, sự hoàn thiện, tính cân đối, mau sắc,trang tr, tính hiện đại

- Tuổi thọ công tình: Đây là yếu tổ đặc trưng cho chất lượng xây dụng giữ được khả

năng làm việc bình thường theo đúng tiêu chuẩn thiết kế trong một thời gian nhất định.

trên cơ sử bảo đâm đúng các yêu cầu vỀ mục đích, điều kiện sử dụng và ch độ bio

dưỡng quy định Tuổi thọ là một yếu tố quan trọng trong quyết định lựa chọn của

người tiêu ding,

~ Độ tin cây: Độ tin cậy được coi là một tong những yéu tổ quan trọng nhất phan ánhchit lượng xây dựng và đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng duy trì và phát triểnthị tường của mình

= Độ an toàn: Những chỉ tiêu an toàn trong sử dụng, vận hành, an toàn đối với sứckhoẻ người tiêu dùng và môi trường là yếu 16 tắt yếu, bắt buộc phải có đối với chấtlượng xây dựng.

- Mức độ gây 6 nhiễm: Cũng giống như độ an toàn, mức độ gây 6 nhiễm được coi làmột yêu cầu bất buộc phải tuân thủ đối với chất lượng xây dựng.

~ Tính tiện dụng: Phin ánh những đôi hỏi vé tinh sin có, nh đễ vận chuyển bảo quản.dể sử dụng và khả năng thay thé khí có những bộ phận bị hong.

~ Tính kinh tế: Đây là yếu tổ rất quan trọng đối với chất lượng xây dựng, khi sử dụng

có tiêu hao nguyên liệu, năng lượng Tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng trong xây

Trang 19

dmg và sử dụng trở thành một trong những yếu tổ quan trọng phản ánh chất lượng xâydựng và khả năng cạnh tranh trên thị trường

11.1.3 Cúc nhân tổ ảnh hưởng dé chit lượng xây dưng

CChất lượng xây dựng được tạo ra từ quy hoạch đến các giai đoạn chuẫn bị đầu tr thựchiện đầu tu, kết thúc đầu tự và vận hành sử dụng Chất lượng xây dựng bắt đầu từ khảosát thiết kế, thi công, nguyên vật liệu, vận hành, duy tu Do tính chất phức tạp của

công tác xây dựng nên việc tạo ra và hoàn thiện chất lượng xây dựng chịu tắc động của

rit nhiễu nhân tổ khách quan, chủ quan Các nhân t này có mỗi quan hệ chặt chẽ ràng

"buộc với nhau, tạo ra tác động tổng hợp chit lượng xây dựng

= Cúc xu tổ khách quan

+ Trình độ tiễn bộ khoa học công nghệ:

+ Cơ chế, chính sách quản lý của các qu

+ Các yêu cầu về văn hóa, xã hội:

++ Tình hình thị trường

- Các yéu tổ chủ quan

+ Lực lượng lao động,

+ Khả năng về máy móc thếtbị,công nghệ;

+ Nguyên vật liệu và hệ thống cung ứng nguyên vật liệu;

+ Trình độ tổ chức quan lý;

1.1.2 Quản lý chất lượng dé điều

1.1.2.1 Mét số chỉ tiêu dinh giá hiệu quả quản lý chất lượng

Chi iêu đánh giá về quản lý con người

+ Tỷ lệ cán bộ quản lý kỹ thuật có trình độ chuyên môn.

Trang 20

bu ty không tuyển dạng tốt, trình độ

tày càng nhỏ thì chứng tỏ đơn vị thi công.

án bộ quản lý kỹ thuật thấp sẽ không đáp ứng được yêu cầu công việc Điều này

sẽ ảnh hưởng tới chất lượng công trình.

+ Tỷ lệ cán bộ quản lý kỹ thuật làm vikhông đúng với chuyên môn dio tao

Dé là sự phản ánh hiệu quả công tác quan lý nguồn nhân lực trong công ty, Nếu được

phân công làm đúng với chuyên môn thì hiệu quả công việc sẽ cao hon,

+ Tỷ lệ cán bộ quan lý kỳ thuật so với số lượng công trình thí công phải hợp lý để dimbảo chất lượng công tình.

Do khả năng quan lý con người có hạn, vì vay tỷ lệ cán bộ quản lý kỹ thuật so với số

lượng các công tình cần quản lý ít nhiều có ảnh hưởng tối hiệu quả công tắc quản

chit lượng Điều này cục kỳ quan trong khi mà công tá kiểm tra chất lượng trong xây

Tip đôi hỏi cán bộ kiểm tra phải có mat tại công trường Tỷ lệ này cũng phản ánh

phần nào năng lực của cán bộ quản lý kỹ thuật

+ Tỷ lệ số

cao trinh độ chuyên môn hing năm so với tổng s

n bộ quản lý, cán bộ kỳ thuật và công nhân kỹ thuật được cử đi học nã ng

công nhân.-én bộ quản lý kỹ thu

kỹ thuật trong đơn vị.

Chi tiêu này cho thấy công tác đào tạo có được chú trọng hay không Tỷ lệ càng caothì chứng tỏ công tác đảo tạo được tổ chúc thực hiện tốt, điều này cho thấy chất lượng

cần bộ, công nhân trong đơn vị luôn được đảm bảo, qua đó chất lượng công việc cũng

được nâng cao.

Chi iêu đánh giá về quản lý kỹ thuật

++ Thời gian hoàn thành công trinh so với kể hoạch

+ Chất lượng so với hồ sơ thiết kế

++ Sự hài lòng của khách hàng

~ Chỉ iêu đánh giá về quản ý chit lượng, máy móc thết bị+ Tỷ lệ số lẫn sửa chữa may mọc thiết bị sơ với kế hoạch đặt ra

Trang 21

+ Thời gian máy hoạt động liên tục+ Tỷ lệ vi phạm chất lượng vật tự

1.1.2.2 Quân lý chất lượng dé điều

Chất lượng dự án đầu tư xây dưng (DADTXD) là một

đồng hết sức quan tâm, Nếu ta quản lý chất lượng công trình

được Nhà nước và cộng

ly dựng tốt thì sẽ không,

có chuyện công trình chưa xây xong đã dé do các bên đã tham 6 rút ruột nguyên vật

liệu hoặc nếu không đổ nguy thi tuổi thọ công trinh cũng không được dim bảo nhưyêu cầu; đặc biệt hơn nữa đây là công trình dé điều, vai trò của dé điều hết sức quan

trọng và đặc thù, Vì vậy việc nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây

cdựng không chi là nâng cao chất lượng công trình mà còn góp phần chủ động chống

tham nhũng, chủ động ngăn ngừa tham nhũng, ngăn ngừa thất thoát trong xây dựng.“Theo kết quả thực tế cho thấy, ở đâu tuân thủ nghiêm ngặt những quy định của nhà

nước về quản lý chất lượng công tình thì ở đó chất lượng công tình tt Vi vậy, việcnâng cao công tác quản lý chất lượng DADTXD là rit cin thiết, bởi nếu xảy ra sự cổthì sẽ gây ra tổn thất rắt lớn về người và của, đồng thời cũng rất khó khắc phục hậu«qua, Nẵng cao công tác quản lý chit lượng DADTXD là góp phần nâng cao chất lượng

sống cho con người Vì một khi chất lượng công trình được đảm bảo, không xảy ra

những sự cổ đáng tie thì sẽ ễt kiểm được rit nhiễu cho ngân sách quốc gia, Số iễn

6 sẽ được dùng vào công tác đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời

cho nhân dân, hoặc dùng cho công tác xóa đỏi giảm nghèo.

1.2, Tổng quan đánh giá an tuần công trình để điều1.2.1 Ting quan về hệ thẳng dé điều ở Việt Nam

“Theo sử sách ghỉ chếp Hi, các vùng đất ve sông là nơi tập trung din cư đầu tiên của

xã hội loài người, ví đụ vùng ven sông Nin ở Ai Cập, sông Hoàng Hà ở Trung Quốc,

sông Hing ở An Độ và vùng ven sông Hồng ở Việt Nam Dang sông và vũng bãi bỗiven sông đã đem lạ nhiều điều kiện thuận lợi cho cuộc sống của con người Sông cungsắp nước ăn và sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng là đường thủy thuận tiện chogiao lưu giữa vùng này với vùng khác Những yếu tổ thuận lợi trên đã dẫn dẫn ôi kéongày càng nhiều dân cư đến sinh sống trên vùng bãi ven sông Tuy vậy các vùng bãi

"

Trang 22

ven sông đều là vùng tring, thấp vì vậy những người đến cư tr trên ving bãi ven

sông đã phải đối phó với lũ tràn hàng năm Ban đầu dé tránh lũ, người dân chọn cácbãi cao hoặc kim nhà sin để ở và sản xuất nông nghiệp Thường chỉ trồng một vụ

trong mùa khô Mùa lũ khi nước ngập bai, dn gia súc chin nuôi được chuyển đếnnhững vùng cao và din chuyển sang nghề đánh cá Ít lâu sau tuyến đê bao được xâydựng nhằm ngăn lũ để gieo trồng thêm vụ hoa màu thứ hai và kéo đài thời gian chinthả gia súc Mới đầu đê bao chỉ ngăn được lũ nhỏ, sau để nâng cao dần để chống chọivới Ii lớn Nhiều năm lign bãi không bị ngập, dân bắt diu tring cây lâu năm và xâynhà ở vững chãi, ôn định trên đất bãi ven sông Quá trình này kéo dài trong nhiễu thékỳ

"Nước ta hiện có hơn 5.000km dé các loại Có dé sông cái, sông con, dé chính, để quaiNhững năm gin diy, hệ

và khí hậu hệ hng để chủ yu tập trung ở min Bắc và miễn Trung Trong đồ con để

ing để biển phát triển khá mạnh, Do đặc điểm địa hình

sông Hồng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự trường tồn của cả vùng châu thổ.Bắc bộ rộng lớn, dân cư đông đúc, kỉnh tế phát triển Trên nhiều phương diện có thểcoi con dé sông Hồng là biểu tượng của hệ thống để điều Việt Nam.

Hình 1.1, Bán đồ lưu vực hệ thống sông Hồng - Thấ Bình

Trang 23

Hệ thống để sông ở đồng bằng sông Hồng bao gồm hệ thông để sông Hỗng và

thông dé sông Thái Bình, đây là bg thing để sông có quy mô lớn nhất nước ta với tổngchiều dài khoảng 2.012km, Nhìn chung, đ cố chiễu cao phổ bin từ 5- 8m, cổ nơi caotới LIm Trong dé hệ thống đê sông hằng bao gồm 18 tuyển với tổng chigu dài khoảng

1.314km dọc theo các sông Da, Thao, Phó Diy, Lô, Đuống, Luge, Đào, Ninh Cơ, TràLy và sông Bay Bé thuộc hệ thống sông Thái Binh bao gồm 27 tuyỂn với tổng chiễu

đài khoảng 698km chạy dọc theo các sông: Công, Thương, Lục Nam, ‘Thai Binh,

Kinh Thấy, Cà Lễ, Van Ue, Lai Vu, Lạnh Tray, Cim, Bạch Ding, Tam Bạc, Hóa.

Nam, Đã Bach va sông Chanh.

Tổng chiều dai để sông khu vục Bắc Trung BG là 381.47km, tong đồ chiều đã đểthuộc hệ thống sông Mã, sông Chu là 316,tkm; chigu di dé thuộc he thống sông Cả.

sông La là 65,4km Đặc biệt quan trọng là các tuyến dé thuộc hệ Ulng sông Mã, sông,

Ca, là hai hệ thống sông lớn nhất Bắc Tung Bộ, nhưng hiện ti thượng nguồn của cảhai hệ thống sông này chưa có hỗ chứa để tham gia điều tiết lũ, vì vậy dé là biện pháp

công trình duy nhất và có ý nghĩa đặc biệt quan trong trong chống lồ.

© mitn Nam hệ thống dé điều chủ yêu là đê biển và để cửa sông, hệ thông dé sông ME

kông Ở miễn Nam hệ thống dé sông có kết cẩu đơn gin, chủ yéu là để bối, đ bao

chức bội quấn lý đểđiễu ở nước ta cũng hình thành bao gm:

~Cấp Trung ương: Vụ Quản lý để điều thuậc Tổng cục Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thon

~Cấp tính: Chỉ cục Quản lý để điều và Phòng chống lạt bão trục thuộc Sở Nôngnghiệp va Phát triển nông thôn (hiện nay sát nhập thành Chỉ cục Thủy Lợi).

B

Trang 24

-CẤp huyện:

+ Lye lượng chuyên trách quản lý dé điều thuộc tinh, thành phố trực thuộc Trung ương,

có đê được tổ chức thành các Hat Quản lý để trong phạm vi một huyện hoặc liênhuyện.

ống lụt, bão,+ Hạt Quin lý dé là đơn vị của Chỉ cục Quan lý đê điều và Phòng, el

thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp tỉnh; có trụ sở làm việc, có con dấuvà tai khoản riêng.

4 Lực lượng chuyên trách quản Lý để điều có chức năng trực tiếp quản lý và bảo vệ đểđiều, từ dé cấp III đến đê cap đặc biệt.

+ Đồ với các tuyển dé cấp IV, cấp V; tuyến để và công trình phân lũ, làm chậm lũ

việc tổ chức quản lý do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định.

Biên chế của Hạt Quản lý để do Ủy ban nhân dân cấp tinh quyết định theo định mức.

Một người quan lý rực tiếp ừ 1 đến 2km đề đối với đề cấp đặc hiệu từ 3 đến km đểđối với dé từ cấp I đến cấp HL.

Định mite n chế quản lý tuyển để cắp IV, cắp Vi tuyến để và công tình phân ti,

làm chậm lũ do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định (3)

mạnh việc thực thi Pháp luật khi nhà nước đã tạo điều kiện về quyền cho cơ quan, tổ

chức, cả nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài có host động về để điều, các

hoạt động có liên quan đến dé điều thì phải đảm bảo về nghĩa vụ trách nhiệm cho“quyền của mình trong lĩnh vực này

Trang 25

Biđiều phũ hợp và đáp ứng yêu cầu phát hiển kính ý ~ xã hội, dm bảo an ninh,quốc phòng trong giai đoạn mới Nhà nước đã ban hành Luật đê điều có hiệu lực từ01/7/2007 nhằm mục đích cơ bản như sau:

= Nẵng cao hiệu lực pháp lý để điều chỉnh các vấn để có iên quan phù hợp với tính

“chất quan trọng của hệ thống để u trong việc phòng chống lụt, bảo, phát triển kinh

tế - xã hi én vững, bảo vệ dân sinh, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm an ninh,quốc phòng.

~ Mở rộng phạm vi điều chính; cụ thể hóa các quy định đổi với các hoạt động liên

quan đến đê điều như tổ chức lực lượng trự tiếp quản lý bảo vệ đề, phân công rõtrách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động

Hiên quan đến đê điều, giải quyết những tồn ti bắt cập của Phip nh dé diều năm.

2000 đã tính tới đặc thù của dé điều ở các vùng miền khác nhau.

~ Hệ thống hóa các quy định dưới luật để ban hành và thực hiện có hiệu quả dé bio

‘dam hiệu lực pháp lý cao hon,

Té chức bộ máy quản lý, bảo vệ dé điều đã được Nhà nước quy định rõ trong Luật đêđiều về chức năng; nhiệm vụ; quyỄn hạn, trách nhiệm và biên chế cho lực lượng quânlý dé chuyên trich và được hướng lương từ ngân sách Nhà nước, để giúp cắp chính

quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước về để điều

Bên cạnh đó, bệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý để điều và phòngchống lụt bão đã được Nhà nước thể chế hỏa bằng các Nghị định hướng dẫn một cách

đồng bộ.

~ Mở rộng phạm vi điều chỉnh: cụ thể hóa các quy định đối với các hot động liênquan đến đề điều như tổ chức lực lượng trực tiếp quản lý bảo vệ dé; phân công rõ trách:

nhiệm của các cơ quan quản lý nha nước, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động liên

quan đến để điều, giải quyết những tồn tại bắt cập của Pháp lệnh dé diều năm 2000 đãtính tới đặc thủ của dé điều ở các vùng miễn khác nhau.

- Hệ thống hóa các quy định dưới luật để ban hình và thực hiện có hiệu quả để bảo

‘dam hiệu lực pháp lý cao hơn.

15

Trang 26

“Tổ chức bộ máy quản lý, bảo víđiềuđược Nhà nước quy định rõ trong Luậtđiều về chức năng; nhiệm vụ; quyền hạn; trách nhiệm và biên chế cho lực lượng quảnlý đô chuyên trích và được hướng lương từ ngân sách Nhà nước, để giúp cấp chính‹quyền thực hiện chức năng quản ý nhà nước về đê điều.

Bén cạnh đó, hệ thông các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý dé điều và phòng,chống lt bão đã được Nhà nước th ch hỏa bằng các Nghỉ định hưởng dẫn một cách

đồng bộ.

1.2.2.3 Những tin tại tron việc quân lý chất lượng đê đu hiện nay

Sau mười năm thực hiện Luật BE điều, nh hình vi phạm về an toàn dé điều vẫn diễn

ra phức tạp Số trường hợp vi phạm pháp luật dé điều phát sinh nhiều nhưng số vụ xử

lý được còn hạn chế Để báo đảm an toàn tuyệt đối cho các tuyển dé đặc biệt vào mùa

mưa lũ khi đất bão hòa nước thì khả năng sự cổ là hoàn toàn hiện hữu, de dọa đến

vùng dân ew phía trong dé một cách đặc biệt nguy hiểm.

Mac dù công tác quản lý, bảo vệ đê điều cũng đã được công cổ và tăng cường, nhất là

việc kiểm tra, thanh tra chấp hành Pháp luật và xử lý vi phạm về dé điều Song hiệntượng vi phạm pháp lệnh dé điều, như: Xây dựng nhà kiên cổ, nhà tam trong hành lang,bio vệ đê; chứa chất vật tư, chất thải trên đề; đảo xé dé không đúng quy định; xây

cưng lò gặch, lò vôi ngoài bãi sông; chặt phí cây chin sng tuôn điền ra hàng ngày,Phân tích chất lượng hiện trang dé của Việt Nam cho kết quả:

~ 664% km để ôn định đảm bảo an toàn;

~_ 28.0% km dé kém én định chưa đảm bảo an toàn;% km dé xung yếu.

Do được bồ trúc qua nhiều năm nên nhìn chung chất lượng thin các tuyển để khôngđồng đều, rong thân dé tim dn nhiều khiếm khuyết như xói ngằm, tổ mi, hang động

Vi vậy khi có bão, là mục nước sông ding cao, độ chênh lệch với mực nước trong

đồng lớn, do đó nhiều đoạn để xuất hiện các sự cố mạch đủn, sti, thẳm lậu, sat trượt

Trang 27

mái để phía sông và phía đồng Nếu không phát hiện và xử lý kịp thôi nguy từ đầu sẽ

gây ra hậu quả nghiêm trọng tới an toàn của dé, Sự phát triển kinh tế xã hội nhanh.

chống của Việt Nam trong những năm gần đây đã giản tiếp làm cho tình trạng sử dụngđất trong phạm vi bảo vệ đẻ, bãi sông và ling sông ngày cing nghiêm trọng, gây ảnhhưởng không nhỏ đến chất lượng đê điều và khả năng thoát lũ của các sông trên địa

"bàn từ trung ương đến dia phương.

“Các loại hình vi phạm Luật đê điều và Pháp lệnh Phòng chống lụt bão như: xây dựngbit hợp pháp các công trình, tập kết vật liệu xây dựng trong phạm vĩ bảo vệ để vi bãisông, san lắp mở rộng mặt bing lẫn chiếm dòng chây, khai thác bắt hợp lý các bai bỗi

ven sông, ven biển, chặt phá rừng cây chắn sóng gây ảnh hưởng đến chất lượng vànăng lực phòng chống lũ, bão của dé điều

‘Theo thống kế chưa diy đủ, năm 2001 có 3.652 vụ vi phạm, đã xử lý 1.244 vụ; năm

2002 có 2.884 vụ vi phạm, đã xử lý 1.350 vụ; năm 2003 có 2.190 vụ vi phạm, đã xử lý{658 vụ; năm 2004 có 1.881 vụ vi phạm, đã xử lý 626 vụ; năm 2005 có 1.801 vụ viphạm, đã xử lý 862 vụ

Một số vi phan cơ bản sau:

sa Xây đựng công trình trong hành lang dé:

Dân số tăng, nhủ cầu phát triển kinh tế - xã hội, sự quản lý, xử lý chưa chặt chế nên.

việc vi phạm hành lang đê như xây đựng công trình một phần làm ảnh hưởng đến

tính ổn định của đắt trong thân để, Khi mùa mưa bão không kiểm tra xử lý được do bị,che khuất din đến nguy cơ mắt an toàn để điều Khi x iy dung công trình phải đảm

bảo an toàn hành lang đê và thoát lũ theo quy định của luật dé điều hiện hành.

1

Trang 28

Hình L.2 Lin chiếm đất trong hành lang dé để xây dựng nhà trái phép

b Do khai thác cát, sỏi lòng sông trái phép

Khai thác cát, soi lòng sông là việc làm tắt yêu phục vụ nhu cầu xây dựng dang ngày

càng phát triển, nến khai thác theo đúng quy hoạch đồng giẤy phép có tác dụng rit

tích cục cho thoát lũ, ân định lòng dẫn và giao thông thuỷ Tuy nhiên, hiện việc cắpgiấy phép, quản lý khai thác cát, sói lòng sông hiện còn rất nhiều khó khăn, đặc biệt làcác đoạn sông tai vùng giáp gianh giữa hai tỉnh (có hiện tượng lực lượng chức năngKhông cho khai thác bờ bên này thì chuyển sang bờ kia hoặc Không cho khai thác ở

khúc sông này chuyển đến khúc sông khác để kha thác), chế ti hiện chưa đủ mạnh và

chưa có sự phối hợp đồng bộ của các địa phương nên việc khai thác trái phép, sai

pháp vẫn ip tục diễn ra ở nhiễu nơi đặc biệt có nơi việc kha thác cát trổ phép nguytại khu vục chân để và mái kè bảo vệ bờ sông gây sat lở, Như khu vue sông Hồngđoạn qua Huyện Dan Phượng, Hà Nội hay tỉnh Hưng Yên, Phú Thọ Mặc dù lệnh cấm.khai thấc cất sỏi đã được chính phủ ban hành trong năm 2017 xong ở nhiều địa

phương, con sông dường như ko có nhiễu tác dung,

Trang 29

Hình 1.3, Khai thác cát, sỏi lòng sông trái phép ở một số đại phương

Xe quá tải đi lại trên đề

Trong những năm gần đây việc thực hiện nâng cấp, hoàn thiện, cứng hoá mặt để

thường chỉ chú trọng đến vấn đẻ đảm bảo cao trình an toàn chéng lũ mà chưa đặt

ravi hợp đường giao thông Mặt đề thường được thiết kế có chiều rộng tử 5 +

ốm; kết cấu bê tông thi chi đảm bảo cho xe ti trong nhỏ hơn 10 Tắn.

Tuy nhiên để đáp ứng nhu cẳu phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương (đặc biệtlà nhu cầu về chờ hing hoá, vật liệu xây dựng ) thì những xe có tai trọng lớn

2307 in thường được ding Khi mặt đ lún rạn nứt vào mia mưa nước ngắm vào nếukhông theo dõi phát hiện xử lý kịp thời thì hậu quả là khôn lường

19

Trang 30

Hình 1.4 Xe quá tải đi lại trên đê

1.2.3 Ủng dung phương pháp phân tích rủi ro trong an toàn đê điều và rải ro lũ lụt1.2.3.1.Ung dung trong phân tích, đănh giá an toàn hệ thống dé phòng chẳng

Phương pháp phân tích rủi ro được ứng dụng rộng rã trên thể giới trong đỉnh giá sựphù hợp của tiêu chuẩn an toàn hệ thống hiện tại và xác định quy mô các công trìnhphòng chống lũ nói chung và hệ thing dé nồi riêng dựa trên quan điểm rủ ro chip

nhận; bằng cách xác lập quan hệ giữa xác suất sự cổ (độ tin cậy) của công trình với.thi hại tương ứng của đối trợng được bảo vệ thông qua hàm rủ ro, Độ tin cậy yêu

sầu của công trinh được chon tir kết quả phân tích rủ ro à gi trì rủ ro tối ưu tương

ứng của hệ thống

Mac đủ được phát tin từ rất sớm việc ứng dụng lý thuyết phân tích rủi ro trong lĩnhvực xây dựng đặc biệt là ứng dụng cho hệ thông dé và công trình phòng chỗng lũ chỉcđược áp dụng từ những năm 70 của thé kỷ trước, Lin đầu tiên là với hệ thống để biểnHà Lan Đồng thi, việc kết hợp phương pháp phân tích rủi rõ với lý thuyết độ tin cậytrong đảnh giá a toàn cho hệ thing phòng ching lũ cũng bắt đầu được nghiên cứu ấpcdụng Đặc iệttiêu chuẩn an toàn cho hệ thống dé biển tại Hà Lan được xác định hoàntoàn dựa theo phân tích rủi ro và xu thé này đang din được áp dụng tại các nước pháttriển khíc trên th giới

1.2.3.2 Các kết quả nghiên cứu ứng dụng ở nước ngoài.

Việc nghiên cứu ứng dụng phân tích rủi ro trong thiết ké, xây dựng và vận hành các hệ

thống phòng chống lũ, hệ thống để đã được và đang được phát triéa ở nhiễu nước trênthể giới như sau:

Trang 31

Tại Hà Lan: năm 1900 lần

biển, để sông và công trình phòng ching lũ đồng bằng; Người Hà Lan đưa ra TCAT từ

1/4000-1/10.000 năm cho hệ thống đ bảo vệ các ving dân cứ Đến năm 1990 Hà Lanu tiên ứng dụng lý thuyết độ cin cậy thiết kể hệ thống để

chính thức đưa phương pháp lý thuyết độ tin cậy vào quy phạm thiết kế [4]

Cae quốc gia châu Âu: Chính thức sử dụng phân ích rủi ro trong các quy chuẩn phòngchống lũ thông qua chương tỉnh FLOODSite (2006), Đến năm 2010 thì EU hoàn

thành việc xây dựng chương tinh khung quản ý ri ro ũ ích hợp theo phương pháp

Tại Mỹ, sau trận lũ lụ lịch sử năm 2005 đã ứng dụng phân tích rồi ro cho công ác

thiết kế, quy hoạch lại hệ thống để chống lũ bảo vệ vùng New Orleans và hiện nay

dang trong quá trình tích hợp vào tiêu chuẩn thiết kế mới [5]

“Tại châu A: Nhật và Trung Quốc đang từng bước chuyển đổi đánh giá an toàn công

trình theo độ tin cậy Theo đó, các công trình hỗ dip, dé điều phòng chống lũ được.

thiết ké theo độ tin cậy yêu cầu định trước, thay vì hệ số an toàn cho phép [6],

WB, ADB dã bắt đầu sử dụng phương phân tích rữ ro để đánh gi ri ro lũ phục vụ xác

định qui mô các dự án phòng tránh giảm nhẹ thiên tai trước khi quyết định đầu tr [7]

Vé phương pháp xác định thiệt hại là trong bai toán phân tích rii ro: Một số nước đã

tiếp cận các phương pháp tớc tính thiệt hại hữu hình Tuy nhiên, trong trường hợp củaMỹ, Nhật Bản, phương pháp tước tính thiệt hại chỉ tiết chỉ được giới hạn thiệt hại đôthị, Tại Nhật Bản và Anh đã xây dựng được mô hình tính dé đánh giá thiệt hại do lũ

lụt ở bắt kỳ khu vực nào của đất nước trong khí Mỹ cũng dang trong quá trình pháttiễn mộtiều chun đánh giá chung.

CCác nhà khoa học trên thể giới đã sử dụng các mô hình khác nhau để tinh toán thiệt

hại do lũ lụt cho một khu vực nghiên cứu Nhiều nghiên cứu vớimô hình toán

khác nhau mô tả các điều kiện thủy văn thủy he, tính chất vat lý của lưu vực và sử

dụng hàm thiệt hại khác nhau để đánh giá thiệt hại Ví dụ như, Duttaa và nnk (2003).

đã nghiên cứu mô hình tổng hợp, tính toán thiệt hại do lũ cho lưu vực sông

Iehinomiya, Nhật Bản Mô hình này xem xét đến các tính chat vật lý lớn của một lưu

Trang 32

vực sông để mô phỏng ngập lụt, xét đến hàm thiệt hại cho từng giai đoạn ngập lũ vớidụng đất khác nhau Ở đây, họ xét đến các đến các loại đối tượng bị

tả cửa, cây rồng

nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy, trên thé giới trong hơn thập ky gần đây đã cónhiều nghiên cứu về rủi ro ngập lụt, an toàn để điều và xây dựng các cơ sở khoa học đểcđánh giá thiệt hại do lũ lụt gây ra Một số nước đã xây dung các tiêu chuẩn dé đánh giávà lập được bản đỗ thiệt hại do lũ cho các vùng khác nhau, Khái niệm về rủi ro do lũ

lạt cũng đã bắt đầu được quan tim và có các nghiên cứu về vin dễ này Một số nước

đã đưa đính giárữ ro lũ yt vào luật và đưa ra ác iêu chun rủi ro cho các inh vực

khác nhau trong iệc cắp giấy phép hoại động.

1.2.3.3 Kết qué nghiên cứu ng dung trong nước

nghiên cứu gin đây ti Việt Nam về ứng dụng tiền bộ khoa học trong lĩnh vực an

toàn, ổn định đề, ủi ro lũ lụt và độ tin cậy công trình có thể kể đến như sau:

VỀ an toàn, ôn định dé và các nghiên cứu địa kỹ thuật liên quan: Một số nghiên cứu đãtập trung giải quyết các nhóm van dé chỉnh như [8] đưa ra một số mô hình cơ học đắtnghiên cứu ôn định tổng thể, ôn định cục bộ, thắm nền dé được một số tác gia nghiên

‘cho bài toán thắm nền đề; |9] nghiên cứu bài toán thắm không én định trên mô hình vậtlý: H0] ng gi pháp

bằng tường xi măng đắt và [11] nghiên cứu biến dạng thắm nén hạ du sông Hồng địalu Hồng (Hà Nội) và

cứu biến dạng thấm.

phận tỉnh Thái Bình và đánh giá thực nghiệm một số giải pháp xử lý.

VỀ nghiên cứu mô phỏng ngập lụt và xác định hệt hại do ngập lụt đã thực hiện một

nghiên cứu khá công phụ về ứng dụng mô hình MIKE 21 và công cụ GIS trong tính

toán và cảnh báo điện ngập lạt cho sông Ngân Traci, inh Hà Tĩnh và xây dựng bản48 ngập lụt cho khu vực này Ngoài ra, các dự án lập kế hoạch ứng phó khẩn cấp EPP

thực hiện gin diy cho một số hồ chứa ở Việt Nam như: hỗ chứa nước Phú Ninh, KểGé (do trường Đại học Thủy Lợi, hồ Đồng Nghệ do Viện Khoa học thủy lợi miễn‘Trung và Tây Nguyên đưa ra các kịch bản vỡ đập và lập các bản đồ ngập lụt ứngvới từng kịch ban, cảnh báo ngập lạt và đ xuất các phương án ứng phó Tuy nhiên.các nghiên cứu trên vé cơ bản mới chi sử dụng công cụ phần mềm tính toán hỗ trợ mô.

Trang 33

phòng ngập lụt và đưa ra bản đồ ngập lạt nhằm giúp các địa phương xây dựng kế

hoạch chủ động ứng phó lũ, lụt hằng năm, làm cơ sở xây dựng các phương án cảnh.

báo, chủ động ứng phó lũ lụt dĩ đời Việc sử dụng các bản đồ ngập lạt để đánh githiệt hại kinh tế, đánh giá mức độ ồi ro và thiệt hại tổng hợp trong các kịch bản lũ lụt

có thể xáy ra vẫn là một vin dé mang tính thời sự nhưng chưa được tập trung nghiên.

Vé nghiên cứu ứng dụng phân tích rủi ro.

Mai Văn Công & nnk (2008) đã nghiên cứu về cỡ sở khoa học và đề xuất quy trình

phân tích rủi ro ứng dụng trong xây dựng tiêu chuẩn an toàn phục vụ xây dựng hệ

thống để biển Việt Nam Trong nghiên cứu này đã dựa trên số liệu về thiệt bại do bão,

1 và ngập lụt từ 1970 đến 2007, đường cong FN ~ Đường tan suất thiệt hại (về ngườivà vật chất quy được ra tiễn) đã được xây dựng (probality distribution function of the

number of fatalities per year) để phục vụ công tác quy hoạch dài han hệ thống côngtrình phòng chống lũ từ biển Trong báo cáo đẻ tài cấp bộ của PGS.TS Nguyễn Bá(Quy (2009) thuộc Chương trình nghiên cứu phục vụ xây dựng và nâng cấp dé biển

(2007-2009), đã đề cắp đến cơ sở khoa học định lượng về rủi ro do bão và nước dâng

trong việc lựa chọn tiêu chuẩn an toàn thiết kể đề biển, Gần đây, tác giá 8 Xuân Bảo(2016) đã ứng dụng phương pháp mô phỏng ngập lạt và đánh gia rủi ro ngập lụt

cho khu vực hạ du sông Đồng Ni jén và xác định mức bảo đảm an toàn hợplý cho hệ thống kiểm soát ngập ing vùng TP HCM Tuy nhiên, các nghiên cứu.

này mới chỉ đề cập đến rủi ro kinh tế và sử dụng phương pháp ước lượng trung bình,

phân tích cho một nguyên nhân gây lũ (từ sông hoặc tir biển) Việc xác định giá trị rủiro tổng hợp gdm yêu tổ kinh tế và con người, kể đến phát tiễn kinh tẾ xã hội hiệndang còn bo ngỏ.

Ngoài ra, các nghiên cứu ứng dụng phân tích rủi ro trong an toàn công trình và rủi rophòng chồng lũ trong giai đoạn gan đây có thể kế đến như:

CCác nghiên cứu vỀ ngập lụt tại các tinh miền Trung và ni ro do ngập lụt ti các lưu

vực sông miễn Trung (2007-2011) thực hiện thông qua các chương trình nghiên

itu hợp tác với nước ngoài, ADB và thông qua chương trình nâng cấp đề biễn, đề cia

3

Trang 34

sông khu vực miỄn Trung; Nghiên cứu tính toán rủi ro ngập ứng lưu vực sông ĐẳngNai Sài Gin và xác định về mức đảm bảo an toàn chống ngập cho hệ thing kiếm soát

ngập sng TP HCM (2012-2017) được thực hiện dưới dạng chương trinh nghiền cứuKHCN và sản phẩm đảo tạo là luận án tiến sỹ do Lê Xuân Bảo thực hiện và da bảo vệthành công; Trong lĩnh vực quản lý an toàn vận hành các công trình thủy nông, luận.

án tiến sỹ "Nghiên cứu xây dụng phương pháp đánh giá chất lượng hệ thing côngtrình thủy nông theo lý (huyết độ tn cậy trong điều kiện Việt nam” do Phạm Hồng

CCumg thực hiện và bảo vệ thành công năm 2009 ứng dụng phươ phấp phân ich độtin cây đánh giá chất lượng hệ thống thủy nông trong điều kiện Việt Nam Ngoài ra,còn một số nghiên cứu khác đánh giá độ in cậy công trình xây dựng, giao thông, đ vàkè biển va địa kỹ thuật Các nghiên cứu này thực hiện giải bai toán độ ti cậy theo cấp

độ và I, và chủ yếu tinh toán cho một thành phin công trình đơn l tong phân tích

độ tin cậy, hầu hết các nghiên cứu giả thiết các biển cơ bản đâu vào được chuẩn hóa(tuân theo luật phân phôi chuẩn) và hàm tin cậy được tuyến tính hóa (phương pháp gần.

13 Các dang sự cổ thường xây ra trong mùa mưa bão với để1.3.1 Sự cổ sat mái đê phía đồng.

Bay là sự cổ thường xuyên vào mia mưa lũ, lúc đầu xuất hiện đọc theo mái dé những

nứt nhỏ bình cung, sau dé nó phát tiỄn rộng ra củ chiễu rộng và chiễu đà Nế

không xử lý kịp thời làm cho mái để bị sụt từng mảng nguy hiểm hơn cung trượt là

mắt một phần mặt đê trong lúc nước lũ cao.

Nguyên nhân là do st hân để có hồ dim ao, mãi đề quá dí Sp tic không đảm

bảo kỹ thuật địa chat nên yếu khi bị ngậm nước sức chống cắt trong đất giảm.

Day cũng là một hiện tượng phố biển đổi với để sông khi chênh lệch mực nước thượng

hạ - lưu lớn Hiện tượng xây ra nếu không khắc phục kịp thời thì nguy cơ mắt an toàn.có thể gây vỡ dé là hoàn toàn có thể,

Mùa mưa bão năm 2016 do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, mực nước trên s ng

đạt đình lũ cao hơn báo động 1 là 0,38 m vào ngày 21/8, tại khu vực K35+580 đê.

tả sông Chu thuộc thôn Ngọ Không, xã Châu Minh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

Trang 35

hiện đang có sự cổ sat rượt mái cơ đề phía đồng cung sat di 21m, rộng 4m, sat đến

mép mặt cơ đê, chênh lệch khối trượt tại vị trí sat lở cao 2m, tổng chiều dai sat lở.

khoảng 100m, sau đó xử lý khẩn cấp mắt l0 tỷ

‘Theo đánh giá của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Giang, sự cổ sat lởitê rất nguy hiểm, có xu hướng tgp tục phát tiễn, néu Không được xử lý khẩn

cảnh hưởng đến an toàn đê,

1.3.2 Sự cổ tlậu và rò ở mái dé phía ding

Khi nước sông ding cao nước thắm qua thân dé rồi thẩm lậu ra từng vùng ở mái hạ

lưu, nếu là thẳm lậu nước trong th cỉsó biện pháp xử lý sim, Lâm cho nước thot ra

48 dng không để cho đắt ở mái đ bị ớt sting bùng nhùng, không được dé nước thoátra là nước đục, khi ấy các het đắt bị cuỗn ra gây rỗng thân để đến một thời điểm nào

46 để bị sụt, có thể vỡ dé nếu không xử lý kịp thời

Đây là hiện tượng phổ biển vào mia mưa lũ ở các tuyển dé sông, do mặt cắt dé nhỏ,đất đắp không dạt độ chặt dp lực cột nước thượng lưu và hạ lưu cao,

Hàng năm vào mia mưa lũ bằu như các tuyển để đạc sông Lam, sông La đều sảy ra

một vài sự cổ, Mặc dù các tuyén đề cắp 3 đến cắp đặc biệt đã cơ bản được cứng hóa

nhưng do tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh vùng mặt dé trở thành huyết mạch giao

thông số lượng xe vận tải lớn cha vật iệu xây dựng, gạch ngói, cát, làm hư hông mặt

Ngoài ra, địa chit nén của các tuyến để trên địa bàn Nghệ An rất phức tp, nhiều đoạnđể cổ địa chit xiu, hệ thống dim, hỗ, so, ven để nhiễu nên mia mưa lũ thường xuất

hiện mạch sủi, giếng sti, mạch din, bùng nhùng dễ gây sự cổ ảnh hưởng đến an toàn.

để điều Do biển động của thi tết, lượng nước vé mùa cạn xuống rit thấp, làm cho sự.

chênh lệch mực nước giữa mùa lũ và mùa khô lớn đã gây ra hiện tượng sat lở mạnh.

Liên tiếp những vụ sạt lở trên hệ thống sông Lam, sông La ngày càng nghiêm trọng

‘gy bắt Ôn cho dan cư ven sông va de doa an toàn hệ thống dé điều,

Trang 36

1.3.3 Sóng vỗ làm x6i lở mái đê phía song

Khi nước sông ding lên cao cộng với gió to kết hợp đà sóng đãi tạo sóng vỗ vào mái

để gây sat lở thượng lưu Do để khong được gia cổ mái, đắt đắp để là đất rời, độ chặtkhông đảm bảo Đây là hiện tượng thường xuyên sảy ra trên các tuyết mà máithượng lưu chưa được bảo vệ, nu không xử lý kip thời x6 lở n sâu và thân đ, mặt

cất đê bị thu hẹp có thể gây vỡ đê.

Với con sông lớn lưu lượng tầu thuyỂn đi ại nhiễu, tàu công suất lớn tạo một lưỗngsóng mạng vỗ vào mái dé, ngay cả khi không có lũ trên sông thì biện tượng sat lở vẫn.xủy ra Như ở sông Tiên, An Giang ở điều kiện tự nhiên, tập quấn si sống và làm ăn

đặc thù của vùng sông nước nên người dan miễn Tây thường xây cắt nhà đọc các bờsông, kênh rạch

Sau này để tiện lạ việc đi lạ, vn chuyển nên nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh

cũng bám theo mặt sông, mặt kênh, dẫn hình thành những khu vực dân cứ, phố chợ

ngày căng đông đúc.

‘Ong Lữ Cim Khường, phó giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh An Giang, cho biết thing ke"ban đầu toàn tinh có hơn 30.000 hộ số ing ven sông từ lâu đời tại những nơi hiện có khảnăng sat lỡ, phần lớn do trước đây làm nghé nông, đánh bắt thủy sản, nay không có

điều kiện thay đổi chỗ ở.

“Tuy nhiên, do các khu vục dan cư ven sông bình thành lâu đồi, người dân vẫn xây

dựng, cơi nói thêm, thay đổi kết cầu nhà cửa bằng vật liệu kiên

Ngoài nguyên nhân biến đổi dòng chảy thì do xây dựng nhà cửa gây áp lực lên ba

sông cũng góp phần làm sạt lở.

Hiện nay khu vực miễn Tây Nam Bộ đang là điểm nóng trong sat lờ ba sông, máisông Nếu không có biện pháp xử lý khẩn cấp thì hiện tượng các ngôi nhà bị nước.cuốn cũng sẽ lập lại ngày càng nhiều hơn, de dos đối ng của hàng chục hộ đân hibên ven sông.

Trang 37

các hệ thông xây

dựng đựa theo kinh nghiệm từ nhi rà đang được áp dung theo các tiêu chuẩn

an toàn từ một vài thập niên trước Từ thực tiễn quản lý vận hành hệ thông công trìnhdé điều và phòng chống lũ cho thấy hệ thống chịu tác động của hai nhóm yêu tổ sau,~ Tác động của tự nhiên: Tước những ảnh hưởng bất lợi đo thay đổi thời tiết và diễn

biến cực đoán của thiên tái do hiện tượng BĐIKH dẫn đến điều kiện biên tự nhiên tác

động trực tiếp lên hệ thông đê gia tăng theo hướng bat lợi (về cường độ và tin suất) so

với điều kiện thiết kế khi xây dựng hệ thông dé Do đó, clin xem xét liệu hệ thống dé

hiện ti có đã khả năng chịu d ở thời điểm hiện ti và trong trơng li kh có xét đến

ảnh hưởng của BDKH Trên cơ sở đó phải có sự điễu chỉnh và nâng cắp cho phù hợpvới điề kiên mới:

- Tác động của con người và xã hộ: Do sự phát tiễn của các quá tinh đân sinh, kinh

tế và xã hội, ác đặc trưng của vùng bảo về kh xấy dựng hệ thông để hoàn tản khác

so với hiện nay vã trong tương lai, Do đổ, iều chun an toàn của vũng bảo vệ cần phải

được xem xét lại nhằm phù hợp với nh hình kinh tế xã hội hiện tại và trong tương aiHệ thống đề bao gồm nhiều tuyển để, các công tình qua đề và vũng bảo vệ: hệ thing đểđược mô tả bằng sơ dé cây sự cố kể đến các cơ chẽ phá hỏng tiém tàng dưới tác độngtương tác của biên địa kỹ thuật và biên thủy động lực (ví dụ như trượt mái đê, xói ngắm,dy trồi, thắm vượt quá lưu lượng cho phép, lún thân đê, )

An toàn hệ thống để bao gồm an toàn ổn định tuyển dé, đoạn dé và an toàn phòng lũcủa vùng được bảo vệ Vì vay, đánh giá an toàn hệ thống dé sẽ bao gồm hai vấn dé:

‘Binh giá an toàn én định của các tuyển để trong hệ hồng theo độ tin cây yêu cầu (iêughuẫn an toàn biện tại) và Đánh giá sự phù hợp của độ tin cậy yêu cầu (iêu chuẳn anoàn) của vũng được bảo vệ bởi hệ thống đề

"ĐỂ tai này nghiên cứu ứng dụng tích hợp của phương pháp lý thuyết phân tích rủi ro

dé xây dựng phương pháp xác định an toàn và quản lý chất lượng của hệ thống đê có

xem xét dén các yéu tổ phát uiễn kinh tế xã hội và BĐKH cho điều kiện hiện tai vàtương lai Vin đỀ an toàn hệ thing để trong nghiễn cứu này được luận giải theo khái

niệm an toàn. ng tích hợp, bao gồm các tu A vùng dân cư được hệ thống

"bảo vệ chống lũ (vũng được bảo vệ)

27

Trang 38

Kết luận chương 1

“rong chương 1 tác gid luận văn nghiên cứu tổng quan về chit lượng và đánh giá antoàn dé điều Chương 1 đã khái quất được các vẫn để sau

‘Trinh bảy được tổng quan về chất lượng và quan lý chất lượng để điều

‘Tom lược được những sự cỗ đề điều ở Việt Nam trong những năm vừa qua và của mộtsố nước trên thé giới, một số sự cổ thường gặp khi mùa mưa lũ đến gây mắt an toàn đề

ĐÈ hiểu rõ hơn tác giả đi vào cơ ở lý huyết phân tích rủ ro và sử dụng trong đánh gian toàn công trình để điều

Trang 39

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET PHAN TÍCH RỦI RO VÀ SỬ DUNGTRONG DANH GIA AN TOAN CÔNG TRÌNH DE DIEU.

2.1 Đặc điểm làm việc và các nhân tổ cơ ban ảnh hưởng đến an toàn công trình.

để điều

2.1.1, Những yêu cầu kỹ thuật trong dinh giá an toàn để

inh giá an toàn đề điều và công trình phòng chống li được thực hiện với tổ hợp tải

trọng thường xuyên và tổ hợp tải trọng đặc biệt TỔ hợp ti trong cơ bản bao gdm các

tải trọng thường xuyên và ải rong tạm thời thông thường cũng đồng thời tc động lên

sông tình đê sông tại các thời iễm tính toán Tổ hợp tả trong đặc biệt vẫn bao gồm

các tải trọng đã xét trong tổ hợp tải trọng cơ bản nhưng một trong các tải trọng tam

thời được thay thể bằng tải trọng tam thời đặc biệt

“Tải trọng thường xuyên tác động lên đê, bao gồm: Khối lượng của bản thân đê và cácmặt để và

định đặttöên và trong dé; Ap lực nước tác động trực tế lên

nền: Ấp lực nước thắm tương ứng với mục nước lớn nhắt khi xây ra lũ thiết kế rong

ất bị lạc và tiêu nước ở hạ lưu làm việc bình thường; Khổi lượng đắt dipđiều kiện ứ

và áp lực bên của nó (đối với để không làm bằng vật liệu dt

Tải trọng tạm thời thường xuyên tác động lên đê bao gồm: Áp lực đất phát sinh dobiến dạng nén và kết cấu đê hoặc do tải trong bên ngoài khác; Ap lực bùn cất lắngđọng ở khu vực chân đề trong thời gian khai thác; Áp lực nước thấm tương ứng vớisu kiện thiết bị lọc và tiêu nước ở hạ.

mực nước lớn nhất khi xảy ra lồ thiết ké trong.

lưu không làm việc; Tải trọng gây ra do áp lực dư của kế rổng trong đất bão hoà nước:

khi chưa cố ở mực nước thiết kế, trong did bị lọc và ti

nước làm việc bình thường; Tác động nhệt lên tên dễ và nén trong thời kỳ thi

công và khai thác của năm có biên độ đao động nhiệt độ bình quân tháng của không.

khí là trung bình; Tải trong do tần, thuyền và vật tồi nỗi, áp lực do sống: Tải rộng

do người và các phương tiện giao thông qua lại trên dé, các thiết bj nâng, bốc dỡ, vận

chuyên và các máy móc, kết cu khá (nh ch trục, cấu reo, paling), chất hàn, có

tải vượt thiết kế

st dén khả năng chất

Trang 40

Tải trong tạm thời đặc biệt có thể xuất hiện trong trường hợp làm việc đặc biệt tác

động lên để gồm: Áp lực sóng khi xây ra tốc độ gió lớn nhất thiết kế với hướnggió bắt lợi nhất cho dé; Tai trong do động đất (xác định theo TCVN 9386/2012) hoặc

nỗ; Ap lực nước trơng ứng với mực nước khi xảy ra lũ kiếm tra; và tải trong phát sinh.trong mái dé dat do mực nước tăng cao đột ngột và hạ thấp đột ngột (hiện tượng rútnước nhanh),

Yêu cu chung là để cần phải đảm bảo an toàn về chống trần, ổn định kết cu công

tình, ổn định địa kỹ huật thân và nền đ khi xuất hiện mực nước nhỏ hơn hoặc bằngmực nước tiết kế Việc đánh giá an toàn tổng thể he thống để thông qua đính giá antoàn các cơ chế sự cốinh dựa theo hệ số an toàn K của từng cơ chế, so sinh với gi

trì hệ s6 an toàn cho phép [K] phụ thuộc vào cấp 48 Cúc cơ ch chính sau được yêucy kiểm tra trong đánh giá an oàn: Dam bảo Khả năng chẳng tràn nước khi xuất hiệnmực nước thiết ké (ding hệ số an toàn cho phép để kiểm tra); Ôn định chống trượtthân và mái để (dùng hệ số an toàn cho phép để kiếm tra); On định chối trượt nền đềlễm tra); Ôn định lún thân và nền đê (ding độ lún(dùng hệ số an toàn cho phép để

tới bạn cho phép để kiểm tra, phụ thuộc vào chiều cao thân đề); Ôn định chống.

thắm qua thân và nén để (dũng gradient thắm tới han để kiểm tra); On định kết cầu

bảo vệ mái và chân đê phía sông/biễn (ding hệ số an toàn cho phép để kiểm tra).

2.1.2 Các yếu tổ cơ bản ảnh hướng đến an toần công trình đê điều

Hiện nay, rit nhiễu công trình để điều đã gặp sự cổ trong thời gian vừa qua do nhiễunguyên nhân khác nhau Các yếu tổ chủ yếu ảnh hưởng đến an toàn công tình như

21.2.1 Yếu td tự nhiên

Mỗi một công trình có thể chịu các tác động phá hoại không thể lường trước được củayếu tổ hiên nhiên như gặp lũ lụ bắt thường, đồng chảy đặc biệt lớn, bao, động đất, satlở mái đốc và một số tác động của địa chất m khác Sức phá hoại của tự nhiên là

một yêu tổ thường xuyên tồn tại và luôn gây hậu quả nghiêm trọng nhất Cúc yêu tổnhiên thường uy hiếp an toàn cho công tinh gồm yếu tổ thủy văn, thủy lực và địachất.

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN