1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên đất đai trên địa bàn quận Hà Đông - thành phố Hà Nội

119 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên đất đai trên địa bàn quận Hà Đông - thành phố Hà Nội
Tác giả Ngụ Doan Khỏnh
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngụ Thị Thanh Võn
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 6 MB

Nội dung

Nếu sử dụng tốt công cụ quản lý và phương pháp quan lý thì quyền quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước được duy trì ở mức độ cao, Đảm bảo kết hợp quyền sở hữu và quyền sử dụng đất đa

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những số liệu, kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ một công trình

khoa học nao trước đây.

Tôi cũng cam đoan mọi tài liệu tham khảo trích dẫn trong Luận văn này đều đã được ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Ngô Doan Khánh

Trang 2

CẢM ON

“Trong quá trình học tập va rên luyện tại trường Đại học Thủy lợi — Hà

Nội Được sự nhiệt tình giảng dạy của các thay, các cô trong trường Đại họcThủy lợi nói chung, trong khoa Kinh tế và Quản lý nói riêng đã trang bị cho

tác giả những kiến thức cơ bản về chuyên môn cũng như cuộc sống, tạo cho tác giả hành trang vững chắc trong công tác sau nay.

Xuất phát từ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân

thành cảm ơn các thầy cô Đặc biệt dé hoàn thành luận văn tốt nghiệp nay,ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, còn có sự quan tâm giúp đỡ và chỉ bao

tận tình của cô giáo hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân, trường Đại

học Thủy lợi Xin chân thảnh cảm ơn các thầy cô phòng Quản lý đảo tạo Đạihọc và Sau đại hoc, Khoa Kinh tế và quản lý đã giúp đỡ tôi trong quá trình

học tập và thực hiện đề tải

“ác giả cũng xin tran trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tỉnh của lãnh dao,

cán bộ Phòng Tài nguyên — Môi trường và Văn phòng đăng ký quyền sử

dụng đất Quận Hà Đông, các tập thể, cá nhân các phường thuộc Quận Hà Đông đã tạo điều kiện cho tác giả thu thập số liệu và những thông tin cần thiết liên quan để thực hiện nghiên cứu của Luận văn Cảm ơn các anh chị đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã động viên và giúp đỡ tác gia hoàn thành

Luận văn này.

“Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có sự cố gắng của bản thân,

song do khả năng và kinh nghiệm có hạn, nên luận văn không tránh khỏi

thiếu sót ngoài mong muốn, vì vậy tác giả rit mong được quý thầy cô giáo,các đồng nghiệp góp ý để các nghiên cứu trong luận văn này được áp dụng

vào thực tiễn

Xin chân thành cảm ơn!

“Tác giả luận văn

Agô Doãn Khánh

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐÀU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TAC

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE TÀI NGUYÊN DAT ĐẠI 1

1.1 Đất dai va quan lý nha nước về đất dai trong nền kinh tế thị trường L

1.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của

1.1.2 Nguyên tắc sử dụng và quản lý dat đai trong nền kinh tế thị trường.1.2 Nội dung và công cụ trong công tác quản lý Nhà nước vẻ đất dai

1.2 1 Khái niệm quản lý Nhà nước về đất đai

1.2.2 Ban hành văn bản pháp quy và tổ chức thực hiện

1.2.3 Thực hiện các nghi vụ quản lý Nhà nước về đất dai Seale

1.2.4 Quan lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng,

đất „131.2.5 Quan lý tài chính về đất dai và thị trường quyền sử dụng đất trong thịtrường bat động sản soe ov ae 141.2.6 Thanh tra đất đai, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tổ cáo và xử lý vi

phạm trong quản lý và sử dụng đất 16

1.3 Đổi mới quản lý, sử dụng đất dai ở Việt Nam trong quá trình chuyển.sang nén kinh tế thị trường AT1.3.1 Các mốc đổi mới quản lý Nha nước vẻ đất đai 171.3.2 Chế độ sử dụng một số loại đất hiện nay “23

1.3.3 Phân cấp công tác quản lý Nhà nước vé đất đai 28

L4 Các nl inh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về tải nguyên đất

đại "= 30

1.4.1 Các nhân tổ khách quan 30

1.4.2 Các nhân tổ chủ quan 311.5 Tống quan các nghiên cứu về quản lý Nhà nước về tài nguyên đất dai 31

KET LUẬN CHƯƠNG I - - =

Trang 4

CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TAC QUAN

LÝ NHÀ NƯỚC VE TÀI NGUYÊN DAT DAI TRONG KHU VỰCQUAN HÀ ĐÔNG - TP HÀ NỘI «eo 34,2.1, Giới thiệu khái quát về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của quận Hà

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34

2.1.2 Điều kiện kinh tế ~ xã hội 35

2.2 Tình hình quản lý và quy hoạch việc sử dụng đắt trên địa bàn Thành Phố

Hà Nội trong thời gian vừa qua 37

2.2.1 Tình hình quan lý và quy hoạch việc sử dung đất 37

2.3 Tình hình quản lý Nhà nước vẻ tài nguyên đất dai tại quận Hà Đông

trong thời gian vừa qua "ám „41

2.3.1 Bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước về đất dai Quận Hà Đông 412.3.2 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai Ad

2.4, Đánh giá chung về công tác quản lý, sử dụng đất dai của quận 12.4.1 Những kết quả dat được en 71

2.4.2 Những tổn tại và nguyên nhân của những tổn ta 72KET LUẬN CHƯƠNG 2 « - - TTCHƯƠNG 3: GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CONG TAC QUAN LÝ NHÀ.NƯỚC VE TÀI NGUYEN DAT DAI TREN DIA BAN QUAN HA ĐÔNG

3.2.1 Các yếu tố khách quan

Trang 5

3.2.2 Các yếu tố chủ quan : : 182,

3.3 Nguyên tắc dé xuất các giải pháp 83

3.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quan ly nha nước về đất

đai trên địa bàn Quận Hà Đông = = so 84

3.4.1 Các giải pháp về bộ máy tổ chức quan lý đất dai 843.4.2 Các giải pháp về công tác quản lý dat đai 843.5 Kiến nghị một số giải pháp hỗ trợ 99KET LUẬN CHƯƠNG 3 102

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất quận Ha Đông đến năm 2020 35

Hình 2.2: Cơ cấu đất đai theo đổi tượng quản lý, sử dụng sone 59

Trang 7

DANH MỤC BANG, BIEW

Bảng 2.1: Cơ cấu trình độ cán bộ địa chính Quận và các phường 2

Bang 2.2: Tổng hợp các dự án thu hồi đất từ 2012 đến năm 2014 sevens 50,Bang 2.3: Tổng hợp các trường hợp quận Hà Đông thu hồi dat do sử dụng đắt

vi phạm luật dat đai đến năm 2014 : sess 50Bang 2.4: Tổng hợp kết quả giao dit nông nghiệp cho các tổ chức SDBang 2.5: Tổng hợp kết quả giao đất thực hiện các dự án đến năm 2014 53

Bảng 2.6: Kết quả cắp GCN quyền sử dụng đắt nông nghiệp 56Bảng 2.7: Kết quả cấp GCN quyển sử dung đất ở và vườn liễn kề, Cấp GCN

quyển sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất 6 „5T

Bảng 2.8: Tổng hợp diện tích các loại đất theo địa giới hành chinh 60

Bang 2.9: Tổng hợp diện tích và cơ cấu dat đai theo đối tượng sử dụng 61

Bang 2.10: Thống kê diện tích đắt dai qua các năm 2010 - 2014 _

Bảng 2.11: Kết quả thực hiện công tắc quản lý tài chính on 5

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ Vì

Chir viết tắt Chữ day đủ

CNH- HĐH Cong nghiệp hóa - hiện đại hóa

GCN Giấy chứng nhận

GCNQSDD Giay chứng nhận quyền sử dụng đắt

GPMB Giải phóng mat bằng

HDND Hội đồng nhân dân

NT Nông thôn mới

QSDĐ Quyền sử dụng đất

TNHH "rách nhiệm hữu hạn

UBND ‘Uy ban nhân dan

Trang 9

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là một trong những tài nguyên quan trọng nhất của mọi chế độ

xã hội, dat đai là tư liệu sản xuất đặc biệt Đối với nông nghiệp, lâm nghiệp,đất dai là yếu tổ không thé thay thé còn đổi với công nghiệp, dich vụ là yếu tổquan trọng hàng đầu Dat đai còn là nơi cư trú của din cư, tạo môi trường.không gian sinh tồn cho xã hội loài người nhưng đất đai có đặc điểm là bịgiới hạn về diện tích nên việc sử dụng đất đai cần có sự quản lý chung của

nhà nước Chính vì vậy, các quốc gia đều quan tâm đến vấn dé quản lý Nhànước về đất đai, nhằm đảm bảo sự hiệu quả đối với việc sử dụng đất và duy

trì các mục tiêu chung của xã hội.

Quản lý nhà nước về đất đai tốt hay xấu có tác động rất lớn đến nhiềulĩnh vực, nhiều mặt của kinh tế - xã hội, nhất là trong giai đoạn phát triển

nên kinh tế thị trường như: việc thu hút đầu tư ( phụ thuộc vào các quy định

của nha nước, quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư, giá dat, tiến độ giải phóng

mặt bằng ); sự ôn định chính trị - xã hội ( liên quan đến thu nhập, việc làmcủa người dân, tình hình khiéu kiên, tranh chấp đất dai ) Vì vậy, làm tốt

công tác quản lý nha nước về đắt dai có ý nghĩa cực kỳ quan trọng

“Trong thời ky đổi mới vừa qua, Việt Nam đã có nhiều thay đổi trongquản lý nhà nước về đất đai Luật đất đai ban hành lần đầu tiên năm 1987,đến nay đã qua 2 lan sửa đổi năm 1998, 2001 và 2 lần ban hành luật mới vào

năm 1993, 2003 Tuy nhiên, hign nay tình hình diễn biến quan hệ về đấtdai xuất hiện những vấn để mới và phức tap hơn cả về lý luận cũng như thựctiễn của công túc quản lý nhà nước về đắt dai vẫn còn nhiều bắt cập, chưa dap

ứng yeu cầu đổi mới của cơ chế thị trường Chính vì yếu t6 đó nên việc

nghiên cứu thực tiễn quá tình thi hành luật dé từ đó có những đề xuất sử đổi

bổ sung theo hướng phù hợp hơn với những yêu cầu mới là hết sức cần thiết

Trang 10

Công tác quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam nói chung và tạiquận Hà Đông - TP Hà Nội nói riêng vẫn bộc lộ nhiều hạn chế yếu kém.

‘Tinh hình vi phạm trong quan lý, sử dụng dat còn khá phổ biến, Thị trường

bắt động sản còn yếu và hỗn loạn, tình hình sử dụng lãng phí đất còn diễn ra

ở nhiều nơi, việc khiếu kiện tập it dai luôn là vấn dé nóng bóng của

xã hội Bản thân học viên đang theo học ngành kinh tế tài nguyên thiên

nhiên vị ôi trường nên có mong muốn dùng những kiến thức đã học để

nghiên cứu, tim hiễu về thực trạng công tác quản lý nhà nước về tài nguyên

đất đai trên địa bàn quận Hà Đông ~ TP Hà Nội nhằm đánh giá được những.mặt tốt và chỉ ra được những vấn để còn yếu kém, bắt cập và nguyên nhânxây ra sự bat cập đó là do đâu dé từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn

thiện hơn công tác quản lý đất đai tại địa phương Vì vậy, việc chọn đề

“pé xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về tàinguyên đất dai trên địa bàn Quận Hà Đông - TP Hà Nội” có ý nghĩa cả

về lý luận và thực 0 „ dip ứng yêu hiện nay trên địa bàn quận Hà Đông.

2 Mục đích nghiên cứu của dé tài

Dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn về công tắc quản lý nhà

nước về đất dai, những phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản lý

đất dai trên địa bàn quận Hà Đông trong thời gian vừa qua, để tài nghiên cứu

nhằm tim ra những giải pháp tăng cường hơn nữa hiệu quả và chất lượng côngtác quản lý nha nước về đất đai trên địa bàn quận Hà Đông ~ TP Hà No

3 Phương pháp nghiên cứu

Ngoài việc sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sit của triết học Mác - Lênin, quá trình nghiên cứu còn sử dụng các phương pháp điều tra thực tế, thống kê, so sánh, phân tích, đánh giá.

Trang 11

C6 nhiều cách tiếp cận khi nghiên cứu về quản lý dat đai, tuy nhiên, ởđây, học viên chủ yếu tiếp cận vấn đề thiên về giác độ kinh tế trong

hi trường.

tượng và phạm vi nghiên cứu của đề

a Đổi tượng nghiên cứu của dé tài

Luận văn chủ yéu nghiên cứu các nội dung và công cụ sử dụng trong.quản lý nhà nước về đất đai (theo quy định của Luật Đất đai năm 2013),ngoài ra có đánh giá tình hình sử dụng một số loại đất để làm rö hơn về

nhiệm vụ quản lý và một số nội dung khác ảnh hưởng đến công tác quản lý.

b, Phạm vỉ nghiên cứu của đề tài

“Chỉ nghiên cứu trong dia quận Hà Đông — TP Hà Nội, thời gian kể từkhi thực hiện Luật Dat đai (sửa đổi) năm 2003 đến nay, trong đó tập trungvào thời ky từ năm 2009 đến nay: một số số liệu minh hoạ, đánh giá, so sánh

có thé lấy ở phạm vi các tỉnh thành hoặc toàn quốc,trong hoặc ngoài các mốc.thời gian trên

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài

«a, Ý nghĩa khoa học

"Đề tài góp phần hệ thống và cập nhật những vấn đề lý luận cơ bản vàgắn với nội dung thực tiễn về nhiệm vụ, vai trò của công tác quản lý nhànước về tài nguyên đất đai Những nghiên cứu này có giá trị làm tài liệu thamkhảo cho công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu chuyên sâu về công tác

quản lý đất đai

b, Ý nghĩa thực tiễn

Đề xuất các giải pháp mang tính khả thi, là tài liệu tham khảo quantrọng cho cơ quan quản lý đất đai các cấp trong quận, ngoài ra đề tải cũnggóp phan tổng kết thực tiễn thi hành Luật va các chính sách dat đai tại cơ sở

Trang 12

6 Kết quả dự kiến đạt được

Kết quả nghiên cứu luận văn có nhiệm vụ đạt được gồm:

- Hệ thống những cơ sở lý luận cơ bản và những yếu tổ ảnh hưởng đến

công tác quản lý ải nguyên đắt đai ti khu vực Quận Hà Đông — Thành Phó

Hà Nội Luận văn cũng tổng quan những phương pháp nghiên cứu liên quan

én lĩnh vực của đề tài;

~ Phân tích thực trạng công tác quản lý tài nguyên đất đai tại khu vực

Quận Hà Đông ~ Thành Phố Hà Nội trong thời gian 5 năm từ 2010 - 2014.

Qua dé đánh giá, phát huy những kết quả đã đạt được và khắc phục nhữngvan dé còn ton tại;

~ Nghiên cứu đề xuất những giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn,

có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng trong công tác quản lý tài nguyêncất đai tại khu vực Quận Hà Đông ~ Thành Phố Hà Nội trong thời gian tới

7 Nội dụng của luận văn

Ngoài phần mở dau, kết luận kiến nghị luận văn được cấu trúc với 3

chương nội dung chính:

- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhà nước vềtài nguyên đất đai

- Chương 2: Phân tích thực trạng trong công tác quản lý nhà nước vềtài nguyên đất đai trong khu vực quận Ha Đông ~ TP Hà Nội

- Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tắc quản lý nhà nước vềtài nguyên đất đai trên địa bàn quận Hà Đông - TP Hà Nội

Trang 13

CHƯƠNG 1

CO SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ

NƯỚC VE TÀI NGUYÊN DAT DAL1.1 Sự cần thiết của công tác quản lý nhà nước về đất đai trong nềnkinh tế thị trường

1.1.1 Khái niêm, vai trò và đặc điểm của đất đai

1,111 Khải niệm về đất đai

Trong nền sản xuất, đất đai giữ vị trí đặc biệt quan trọng Đất đai làđiều kiện vật chất mà mọi sản xuất và sinh hoạt đều cần tới Dat dai là khởiđiểm tiếp xúc và sử dụng tự nhiên ngay sau khi nhân loại xuất hiện Trong

quá trình phát triển của xã hội loài người, sự hình thành và phát triển của mọi

nÈn văn minh vật chất và văn minh tỉnh thần, tắt cả các kỹ thuật vật chất vàvăn hoá khoa học đều được xây dựng trên nền tảng cơ bản là sử dụng đất đai

Luật đất đai hiện hành đã khẳng định “Dat đai là i nguyên quốc gia vô

cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng” Như vậy, đất đai là điều

kiện chung nhất đối với mọi quá trình sản xuất và hoạt động của con người.Nối cách khác, không có dit sẽ không có sản xuất cũng như không có sự tồn

tại của chính con người Do vậy, để có thể sử dụng đúng, hợp lý và có hiệu

quả toàn bộ quỹ đất thì việc hiểu rõ khái niệm về đất đai là vô cùng cần thiết

1.1.1.2 Vai trò của đất đai

At dai là một trong ba nguồn lực chính của

at chất cà

ự với lao động và vốn,

mọi nền sản xuất ở bat kỳ chế độ xã hội nào Bat dai là điều kiện a

thiết để thực hiện moi quá trình sản xuất, vừa là chỗ đứng, vừa là địa bản.hoạt động cho tắt cả các ngành sản xuất và mọi hoạt động trong đời sống xã

Trang 14

hội Đối với các ngành nông ~ lâm ~ thủy sản thì đất dai (bao gồm cả diện

tích mặt nước) là tư liệu sản xuất đặc biệt không thé thay thé, nó vừa là tư

liệu lao động, vừa la đối tượng lao động Dat dai là chỗ đứng cho các ngành

khác như công nghiệp, dich vụ, giao thông và là một trong các yếu tố đầu vào.hết sức quan trọng của ngảnh nảy

Đối với đời sống con người nói riêng và của thé giới sinh vật nóichung, đất dai có vai trò hết súc đặc biệt, là địa bản cư ngụ, là nơi duy trì sựsống của con người và sinh vật Dat đai cùng các yếu tố tự nhiên gắn liền với

nó như nước, không khí va ánh sáng là cơ sở để phát triển các hệ sinh thái, là

yếu tố hàng đầu của môi trường sống Hội nghị Bộ trưởng Môi trường cácnước Châu Âu năm 1973 tại Luân Đôn đã đánh giá: “Dat dai là một trongnhững của cải quý nhất của loài người, nó tạo điều kiện cho sự sống của thực

vật, động vật và con người trên tri đất”

Như vậy, việc quan lý Nhà nước đối với Dat đai là hết sức cần thiết,vừa đảm bảo khai thác tốt tiềm năng dat đai với vai trò là một nguồn lực, lại

vira đảm bảo mục tiêu giữ gin môi trường sống cho toàn xã hội Quản lý Nhà

nước đối với Đất đai trong nên kinh tế thị trường góp phần hạn chế các anh

hưởng ngoại sinh tiêu cực (ảnh hưởng xấu tới môi trường)

Đối với Việt Nam, đất nước vẫn còn gần 70% dân số sống bằng nông.nghiệp, đời sống đang phụ thuộc vào dit dai Vì vậy, sự quản lý và điều tiếtcủa Nha nước dé đảm bảo én định đời sống tối thiểu cho bộ phận dân cư nay

có yếu tổ sống còn với con đường CNXH của nước ta

1.1.1.3 Đặc diém của đất dai

Dit dai có đặc điểm rất quan trọng là giới hạn về số lượng nhưng vôhạn về chất lượng, chất lượng này tốt hay xấu là tu thuộc vào sự đầu tư vàođất, nếu qui định thời gian thì sẽ là rào cản cho việc đầu tư

Trang 15

Diện tích đất dai có hạn Sự giới hạn đó là do toàn bộ diện tích bé mặtcủa trái đất cũng như diện tích dat đai của mỗi quốc gia, m lãnh thổ bị giới

hạn Sự giới hạn đó còn thể hiện ở chỗ nhu cầu sử dụng đắt dai của các ngành

kinh tế quốc dân trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ngày cảng tăng Dodiện tích đất đai có hạn nên người ta không thể tuỳ ý muốn của mình tăngdiện tích đất đai lên bao nhiêu cũng được Đặc điểm này đặt ra yêu cầu quản

lý đất đai phải chặt chẽ, quản lý về số lượng, chất lượng đất, cơ cấu đất đaitheo mục dich sử dụng cũng như cơ cấu sử dụng đất dai theo các thành phần

kinh tế và xu hướng biến động của chúng để có kế hoạch phân bổ và sử dụng

đất dai có cơ sở khoa hoe Đôi với nước ta diện tích bình quân đầu người vàoloại thấp so với các quốc gia trên thé giới Vấn dé quản lý và sử dụng đất đaitiết kiệm, hiệu quả và bền vững lại cảng đặc biệt quan trọng

‘Dat dai được sử dụng cho các ngành, các lĩnh vực của đời sống kinh tế,

xã hội Việc mở rộng các khu công nghiệp, các khu chế xuất, việc mở rộng.các đô thị, xây dựng kết cấu ha ting phát triển nông ,lâm, ngư nghiệp đều phải

sử dụng đất đai Dé đảm bảo cân đối trong việc phân bổ đất dai cho cácngành, các lĩnh vực, tránh sự chồng chéo và lăng phí, cần coi trọng công tác

quy hoạch và kế hoạch hoá sử dụng dat đai và có sự phôi hợp chặt chẽ giữacác ngành trong công tác quy hoạch và kế hoạch hoá đất dai,

Dit đai có vị trí tương đối cố định, tinh chất cơ học, vật lý, hoá học vasinh học trong dat không đồng nhất Do vị trí cổ định và gắn liền với các điều.kiện tự nhiên thé nhưỡng, thời tiết, khí hậu, nước, cây trồng và các điều kiệnkinh tế như kết cấu ha ting, kinh tế, công nghiệp trên các vùng, các khu vực.nên tính chất của đất có khác nhau Vì vậy, việc sử dụng đất đai vào các quá.trình sản xuất của mỗi ngành kinh tế cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng tính chấtcủa đất cho phủ hợp Trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng dat dai phải

phù hợp với các điều kiện tự nhiên, kinh tế và chất lượng ruộng dat của từng

Trang 16

vùng để mang lại hiệu quả kinh tế cao Để kích thích việc sản xuất hàng hoá.trong nông nghiệp, Nhà nước đề ra những chính sách đầu tư, thuế cho phùhợp với điều kiện đất đai ở các vùng trong nước.

Trong nông nghiệp, nếu sử dụng hợp lý đất đai thì sức sản xuất của nókhông ngừng được nâng lên Sức sản xuất của đất đai tăng lên gắn liền với sự.phat triển của lực lượng sản xuất, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, với việc thựchiện phương thức thâm canh và chế độ canh tác hợp lý Sức sản xuất của đấtđai biểu hiện tập chung ở độ phì nhiêu của dat đai Vì vậy phải được thực hiện

các biện pháp hữu hiệu dé nâng cao độ phi nhiều của dit dai, cho phép nang

suất đất đai tăng lên

Khi tham gia vào nên kinh tế thị trưởng, đất đai có sự thay đổi căn bản về

‘ban chất kinh tế xã hội: Tir chỗ là tư liệu sản xuất, điều kiện sống chuyền sang la

tư liệu sản xuất chứa đựng yếu to sản xuất hàng hoá, phương điện kinh tế của đấttrở thành yêu tổ chủ đạo quy định sự vận động của đất dai theo hướng ngày càng,

nâng cao hiệu quả Đặc biệt trong tình hình hiện nay, giá đất cũng như lợi nhuận

khi đầu tự vào đất tăng cao đã khiển cho tinh trạng tranh chấp, lần chiếm đất daixảy ra, làm ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội Trong sản xuất

nông nghiệp, khí tham gia vào cơ chế thị trường đất dai cũng chứa đựng nguy cơ

quay về sản xuất tự cắp tự túc nếu người sử dụng dat không đủ năng lực, nếu thịtrường bắt lợi kéo

xuất hằng hoá, việ

đất dai là một động lực quan trọng dé góp phẩn hoàn thiện hệ thống thị trường,

Hon nữa, đất đai cũng là một nguồn vốn tham gia vào sản

sử dụng đất lại rất cẳn có vốn cho nên hình thành thị trường

quốc gia Chính vi vậy việc quản lý nhà nước về đất đai là hết sức cần thiết,nhằm phát huy những ưu thế của cơ chế thị trường và hạn chế những khuyết tậtcủa thị trường khi sử dụng đất đai, ngoài ra cũng làm tăng tính pháp lý của đắtđai (Nguyễn Khắc Thai Sơn, 2007)

Trang 17

Tóm lại, việc khai thác những ưu điểm và hạn chế, những khuyết tật của

cơ chế thị trường đặc bit là các quan hệ đất đai vận động theo cơ chế thị trường

thì không thé thiếu được sự quản lý của Nha nước với tư cách là chú thé của nền

kinh tế quốc dan, Như vậy Nhà nước thực hiện chức năng quản lý là một đòi hoikhách quan, là nhu cầu tắt yêu trong việc sử dụng đất đa Nhà nước không cịquản lý bằng công cụ pháp luật, các công cụ tải chính mi Nhà nước còn kíchthích, khuyến khích đối tượng sử dụng đắt hiệu qua bằng biện pháp kinh tế Biệnpháp kinh tế tác động trực tiếp đến lợi ích của người sử dụng đất và đây là một

biện pháp hữu hiệu rong cơ chế thị trường, nó làm cho các đối tượng sử dụngđất có hiệu quả hơn, làm tốt công việc của minh, vừa bảo dim được lợi ích cá

nhân cũng như lợi ích của toàn xã hội

1.1.2 Nguyên tắc sử dụng và quản lý dat dai trong nền kinh tế thị trường

Nguyên tắc quản lý Nhà nước về đất đai là những tiêu chuẩn về hành

vi mã các cơ quan quản lý Nhà nước và các chủ sử dung dat phải tuân thủ

trong quá trình quản lý, sử dụng.

“Theo Luật đất dai 2013, quản lý Nhà nước về đất đai có các nguyên tie sau:

1.1.2.1 Bảo dam sự quản lý tập trung, thong nhất của Nhà nước

Tir vai trò của dat dai đối với nén kinh tế, xã hội cho thay việc Nha nước.thống nhất quản lý về dat đai là cần thiết Điều đó sẽ đảm bảo cho việc duy trìcác mục tiêu chung của cả xã hội Từ xưa tới nay, 6 tắt cả các quốc gia trên thégiới, Nhà nước đều thực hiện quản lý tập trung thống nhất về đất đai

Luật đất đại 2013 của nước CHXHCN Việt Nam (sau đây gọi tắt là

Luật Bat đại 2013) ghỉ: “Nha nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàndân về đất dai và thống nhất quản lý Nhà nước về đất dai

Quyền quan lý tập trung thống nhất của Nhà nước được thực hiện theo

luật pháp và được thé hiện trên nhiều mặt như: Đại diện chủ quyển quốc gia

về lãnh thổ, quyền giao đất hoặc cho thuê đắt đổi với các tổ chức hộ gia đình,

Trang 18

cá nhân trong và ngoài nước, quyền định giá đất, điều tiết thu nhập từ đắt dai,quyền kiểm tra, giám sắt việc sử dụng đất và xử lý vi phạm Pháp luật đất dai

Để đảm bảo quyền quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước về đấtđai thì Nhà nước phải nắm và sử dụng tốt các công cụ quản lý cũng như các

phương pháp quản ly thích hợp Nếu sử dụng tốt công cụ quản lý và phương

pháp quan lý thì quyền quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước được duy

trì ở mức độ cao,

Đảm bảo kết hợp quyền sở hữu và quyền sử dụng đất đai:

Điều 5 Luật Đất dai 2013 ghi: “Dat đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhànước đại diện chủ sở hitu,, và “Nha nước trao quyền sử dụng đất cho người

sử dụng thông qua hình thức giao dat, cho thuê dat, công nhận quyền sử dụng

i với người dang sử dụng dat ôn định; quy định quyền và nghĩa vụ của

người sử dụng đất,,

8 toàn dân Dat dai làNhu vậy, ở nước ta, quyền sở hữu dat đai thuộc

chủ sở hữu và

tải sản chung của tắt cả mọi người, Nha nước là người đại điện

thống nhất quản lý toàn bộ đất đai

1.1.2.2 Đảm bảo sự két hợp hài hỏa các lợi ích

Đất dai phản ánh mối quan hệ về lợi ích giữa cá nhân, tập thé va cộng.đồng xã hội Dat dai là yếu tố đầu vào quan trong của sản xuất Vì vậy, trước.hết phải đảm bảo lợi ích của người sử dụng đất Mặt khác đất dai là tai sản

quốc gia vì vậy nó phải đảm bảo lợi ích chung của xã hội Kết hợp hải hòa balợi ích tức là chúng ta phải chú ý đồng th ba lợi ich đó không để lợi ích này Kin át hoặc triệt tiêu lợi ích khác Việc đảm bảo hai hòa ba lợi ich được

thực hiện thông qua công tác quy hoạch, chính sách tải chính về dit và cáccquy định về quyền và nghĩa vụ của Nhà nước và người sử dụng đất

1.1.2.3 Tiết kiệm và hiệu quả

Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của quản lý kinh tế bởi vìbat cứ một hoạt động nào dù là kinh tế hay phi kinh tế đều cần phải được

thực hiện trên cơ sở tiết kiệm và hiệu quả

Trang 19

Đất dai là nguồn lực quan trọng, là điều kiện tồn tại cơ bản của cả xãhội, mặt khác, chúng ta đều biết đắt đai có giới hạn về mặt diện tích, trong

khi đó nhu cầu sử dụng đất cho các mục đích ngày cảng tăng lên cho nên đắt

dai ngày cảng trở lên khó khăn và hạn hẹp Điều nảy cảng cho chúng ta thấy

ý nghĩa của việc sử dụng dat tiết kiệm và hiệu qui

Nguyên tắc này đòi hỏi công tác quản lý Nhà nước về đất đai phải làmtốt công tác quy hoạch phân bổ đất dai phù hợp với yêu cầu của từng thời kỳphát triển kinh tế xã hội, bên cạnh đó, phải quy định cụ thé về chế độ sử dụng

các loại đất, đồng thời tổ chức quản lý, giám sát tốt việc sử dụng đất để đảm

bảo tính hiệu quả.

1.2 Nội dung và công cụ trong công tác quản lý Nhà nước về đất dai1⁄2 1 Khái niệm quản lý Nha nước về đất đai

‘Theo Luật đắt đai năm 2013, quản lý Nhà nước theo nghĩa rộng có thể

diễn đạt như sau:

Quan lý Nhà nước về đất dai là toàn bộ hoạt động của các cơ quan

trong bộ máy nhà nước ta căn cứ vào cơ sở pháp luật để điều chính các nội

dung quản lý đất dai từ Trung ương đến địa phương trong việc phát sinh, thayđổi và chấm dứt quan hệ đất dai; điều chỉnh các hành vi của các tổ chức, hộgia đình, cá nhân sử dụng dat hướng tới mục dich bảo vệ quỹ dat đai trên toànquốc, giữ gìn, tôn tạo, quản lý, sử dụng đất đai có hiệu quả theo định hướng

của Nhà nước

‘Quan lý Nhà nước về đất dai có thé có nhiều nghĩa khác nhau tại các

nước khác nhau Quản lý nha nước về đất đai có thé đồng nghĩa với quản lýđất đai, tập trung vào cách thức Chính phủ xã dựng và thực hiện các chính

sách đất đai và quản lý dat đai cho tất cả các loại dat không phân biệt quyền

sử dụng đất Cụ thể hơn, đây là quá trình Nhà nước quản lý dat đai thuộc sởhữu của Nhà nước và giao đất cho các mục dich sử dụng khác nhau,

Trang 20

Như vậy, có thé xác định khái niệm quán lý Nhà nước đối với đất dai ở

nước ta như sau: “Quan lý nhà nước đối với đất dai là sự tác động liên tục, có

định hướng mục tiêu của bộ máy Nhà nước lên đối tượng sử dụng đất, nhằmthực hiện mục tiêu chung dé ra trong những điều kiện và môi trường kinh tếnhất định, trên nguyên tắc cao nhất Nhà nước là đại điện sở hữu toàn dân vềđất đai trực tiếp tham gia vận hành thị trường, dé thực hiện quyền về kinh tế

của sở hữu và các chức năng khác của Nhà nước Khai thác, sử dụng hợp lý,

hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, đồng thời có biện pháp bảo vệ đất và môi

trường sống theo hướng sử dụng bén vững quỹ đất Quản lý nhà nước về dađai đô thị nhằm phân bổ tài nguyên đất đai đúng quy hoạch, kế hoạch sử

dụng đất đây đủ, khoa học, hợp lý và đạt hiệu quả kinh tế cao, xây dựng pháttriển đô thị theo hướng toàn diện, hiện đại, văn minh, tăng cường sức cạnhtranh của đô thị trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời khai thác.được thế mạnh của đất đai đô thị là có giá trị kinh tế cao, có thể tạo ra nguồn.vốn đầu tư lớn cho quá trình phát triển của đô thị”

1.2.2, Ban hành văn bản pháp quy và t6 chức thực hiện

ay chính là quá trình Nhà nước sử dụng công cụ pháp luật trong quản

lý Nha nước dùng pháp luật để thực hiện quyền cai trị của mình, bằng cách

tác động vào ý chi của con người dé điều chỉnh hành vi của họ.

Luật pháp là công cụ cho các công cụ quản lý khác, các chính sách chế

49 của Nhà nước thực hiện có hiệu quả hơn.

Đất nước ta đang từng bước chuyên sang nén kinh tế thị trường, diễn

biến quan hệ về đất đai xuất hiện nhưng vấn đề mới và phức tạp đỏi hỏi

lý luận cũng như thực tiễn phải tiếp tục được bổ s ing, hòa thiện Vì vậy,công tác ban hành văn bản pháp quy luôn được quan tâm hàng đầu

Tuy nhiên, để pháp luật đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả, cần tổchức tốt công tác tuyên truyền phé biến pháp luật đến mọi đối tượng trong xã

Trang 21

hội, bên cạnh đó việc thực thi pháp luật cũng cần được quan tâm, phải kiênquyết xử lý những đối tượng vi phạm cả trong quản lý và sử dụng đất.

'Nội dung này bao gồm việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật về

quan lý sử dụng dat, tuyên truyền phổ biến đến mọi đối tượng quản lý, sửdụng dat và tô chức thực hiện các văn bản đó Tham quyền ban hành văn banpháp quy trong quản lý Nha nước về đất đai của cắp dưới thường được quy.định trong văn bản pháp quy của cấp trên Đồng thời cũng nghiêm cấm việc.các cơ quan quản lý cấp dưới ban hành trái hoặc có thêm các quy định khác

so với các văn bản của cấp trên.

Những nội dung thuộc thẳm quyền ban hành của Chính phủ được quyđịnh rõ trong Luật và những nội dung thuộc thẳm quyền ban hành của cấp

tỉnh được ban hành trong nghị định của Chính phủ Theo các văn bản thi

hành Luật Dat dai 2013, cấp tỉnh quy định về một số nội dung trên địa bàn

tinh như: Giá đất hàng năm trên cơ sở khung giá của Chính phủ, hạn mức

giao đất ở mới và han mức công nhận đất 6; suất đầu tư đối với các dự án;

quy định quản lý một số loại đắt như nghĩa địa, đắt tôn giáo, tín ngưỡng

1.2.3 Thực hiện các nghiệp vụ quản lý Nha nước về đắt dai

1.2.3.1 Xúc định địa giới hành chính, lập và quản lý hỗ sơ địa giới hành chính

Các nội dung cụ thể bao gồm công tác hoạch định và phân định đườngđịa giới hành chính các cắp (quốc gia, tỉnh, huyện, xã), cắm mốc địa giới, lập.ban dé địa giới hành chính các cấp và lập ban đồ hành chính các cấp Công

tác phân định biên giới quốc gia không chỉ thực hiện trên đất liễn mà phải chú ý trên các vùng biển và hai dio, vi đây là bộ phận hết sức quan trọng của

lãnh thé mỗi nước

Công tác hoạch định va phân định địa giới hành chính các cấp tỉnh,

huyện, xã cũng hết sức quan trọng, việc phân định không đảm bảo rất dễ nảy

Trang 22

sinh tranh chấp về địa giới, việc chia tách, sắp nhập các đơn vị hành chính

các không mang tính chiến lược sẽ gây ra những lãng phí rất lớn choấp

xã hội và ảnh hưởng đến sự phát triển của chính đơn vị đó

Các quy định về lập và quản lý hỗ so địa giới hành chính, mốc địa giớihành chính được quy định tại điều 17 Luật Bat dai năm 2013:

~ Đo đạc, lập bản đỗ địa chính; thống kê, kiểm kê dat dai; đánh giáphân loại đất; xây dựng hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai: Để nắmđược số lượng, chất lượng đất đai, Nhà nước phải tiến hành điều tra, khảo sát,

do đạc để nắm được quỹ đất theo từng loại dat và từng loại đối tượng sử dụng

đất Bản đồ địa chính là bản đồ chi tiết phản ánh hiện trạng sử dụng đất, trên

46 vừa thé hiện các yếu tổ kĩ thuật về thửa đất như hình thé, vị trí (loa độ),điện tích, kích thước các cạnh lại vừa thể hiện các yếu tổ xã hội như chủ sử.dụng dat, mục đích sử dụng dat, tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đối vớithửa dat, tinh trạng quy hoạch

~ Thống kê, kiểm kê đất đai cung cấp số liệu về thực trạng sử dụng dat

tại một thời điểm nhất định trong năm, qua đó cho biết cơ cấu đất dai về loại

đất cũng như đối tượng sử dụng đất, đây là nguồn số liệu giúp cho công tác

đánh giá tỉnh hình quản lý sử dung, mức độ thực hiện quy hoạch để từ đó có

biện pháp bổ sung, chấn chỉnh kịp thời những lệch lạc so với định hướng sửdụng đất ở tầm vĩ mô và dài hạn Điều 53 Luật Dit dai 2013 quy định cụ thể

về công tác thống kê, kiểm kê đất đai

- Đánh giá phân hạng đất là đánh giá về mặt chất lượng đất thông qua

việc phân tích tính chat lý hóa đất, đánh giá các điều kiện tự nhiên xã hội anh

hưởng đến việc sử dụng đất (chủ yếu khả năng sử dụng trong Nông nghiệp)

~ Xây dựng hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đắt đai là việc thiết lập ban.đầu và cập nhật biến động hệ thống hồ sơ ở dang giấy và dạng số về toàn bộ.nguồn lực dat dai, tình hình phân bổ sử dụng, tinh trạng pháp lý trong quản lý

Trang 23

và sử dung dat, thông tin về người sử dung đất, nhằm mục đích phục vụ công,

tá “nu, quản lý, hoạch định chính sách

1.2.3.2 Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đắt

= Quy hoạch dat dai là sự tính toán, phân bé dat đai một cách cụ thé ve

số lượng, chất lượng, vị trí, không gian trên cơ sở khoa học nhằm phục vụcho các mục đích kinh tế, xã hội Kế hoạch hóa đất đai là sự xác định các chỉtiêu về sử dụng đắt đai, các biện pháp và thời hạn thực hiện theo quy hoạch

đất đai

- Trong công tác quản lý đắt đai, quy hoạch, kế hoạch hóa là một công

cụ hết sức hữu hiệu, nhất là trong nền kinh thể thị trường Nó giúp cho việc

quan lý đất đai và các nguồn tải nguyên thiên nhiên khác một cách tiết kiệm,

có hiệu quả, giữ gìn cảnh quan môi trường Quy hoạch còn là công cụ đểphân bỗ nguồn lực (kể cả vốn, lao động và công nghệ) đồng đều ở các vùng

trong cả nước.

~ Quy hoạch dai hạn về đất đai được công bố sẽ giúp các nhà đầu tư

chủ động hơn trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh của mình.

- Thông qua công cụ quy hoạch, Nhà nước sẽ góp phan điều tiết cung,cầu một số loại dat trên thị trường sơ cap của thị trường bắt động sản

- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được duyệt là căn cứ và là điềukiện bắt buộc để thực hiện việc thu hồi dat, giao đắt, cho thuê dat, chuyểnmục đích sử dụng đất Quy hoạch là công eu quản lý khoa học vi trong côngtác lập quy hoạch phải đảm bảo tính thống nhất, tính đồng bộ, tính khoa học

và tỉnh dự báo Một quy hoạch tốt cần đảm bảo tính chiến lược và tính thựcthi, Trong công tác thực thi cần tuân thủ theo các nội dung đã quy hoạch, han

chế tối đa việc điều chỉnh bổ sung.

~ Quy hoạch, kế hoạch là công cụ quan trọng của quản lý, tuy nhiên

không được lạm dụng quy hoạch, kế hoạch hóa nếu không sẽ rơi vảo tỉnh

Trang 24

trạng hành chính hóa các quan hệ về đất dai, điều nay trái với sự vận động

kinh tế thị trường

- Luật Đất đai 2013 từ điều 21 đến điều 30 đã quy định đầy đủ về

nguyên tắc, căn cứ, nội dung, trách nhiệm lập và thâm quyền phê duyệt quyhoạch, kế hoạch sử dụng dat, ngoài ra còn quy định việc công bố thực hiện vađiều chỉnh quy hoạch

~ Ngoài quy hoạch sử dụng dit, còn có các quy hoạch khác hỗ trợ chocông tác quản lý Nhà nước về đất đai như quy hoạch tông thể kinh tế xã hội,

quy hoạch ngành, quy hoạch ving, quy hoạch xây dựng đô thị và khu dân cư.

nông thôn.

1.2.3.3 Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục dich sử dung đắt, thu hoi đất

~ Giao dit và cho thuê đất là những hình thức Nhà nước giao quyển sửdụng đất cho người sử dụng dat Chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đắt

là việc Nhà nước thực hiện quyền định đoạt của mình đổi với dit dai, Nhà

nước cho phép chủ sử dụng đất chuyển từ mục đích sử dụng nảy sang mục

lích sử dụng khác hoặc thu hồi của chủ sử dụng này để giao cho chủ sử dụng

khác hay sử dụng vào mục đích công cộng Việc giao quyền sử dụng dat được

đi kèm với một số công cụ quản lý khác, đó là hạn mức đất va thời hạn sử

‘dung đối với từng loại đắt và từng nhóm chủ thể sử dụng đất

~ Việc thu hồi đất của Nhà nước chỉ thực hiện trong một số trường hợpnhất định như thu hồi để sử dụng vào mục đích công cộng, khu din cư nông

thôn, quỹ đất phát triển đô thị, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất hoặc các dự án phát triển kinh tế thuộc nhóm A, hoặc trường hợp vi

phạm trong quá trình sử dụng đắt Các trường hợp thu còn lại áp dụng hình

thức tự thỏa thuận giữa các đối tượng sử dụng đất (về bản chất là chuyển.nhượng quyển sử dụng đấu Trong một số trường hợp đặc biệt, khẩn cấp,Nha nước có thể áp dụng hình thức trưng dụng đất

Trang 25

~ Từ điều 31 đến điều 45 Luật Dat dai 2013 quy định chỉ tiết về việc.giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng dat, thu hồi đất và trưngdụng đất

1.2.3.4 Đăng ký đất dai, cấp GCN QSD đất

ia người sử dụng dat Sau khi

it, thuê đất, nhận chuyển QSD

~ Đăng ký đất đai là quyền và nghĩa vụ

phát sinh quyền sử dụng đất (được giao da

đất ), hoặc có nững thay đổi trong sử dụng đất thi người sử dụng phải đăng

ký với cơ quan Nhà nước để được công nhận quyền sử dụng đắt hợp pháp và

lâm thủ tục cấp GCN QSD đất

- GCN QSD đất là chứng thư pháp lý xác nhận quan hệ hợp pháp giữa

Nha nước với người sử dung đất Được cấp GCN là quyền đầu tiên của người

sử dụng dat, là cơ sở dé thực hiện các quyền khác của người sử dụng dat, lacăn cứ để giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất GCN QSD đất

cũng là điều kiện để giao dịch trên thị trường

~ Từ điều 46 đến điều 52 Luật Đất đai 2013 quy định chỉ tiết về đăng

Trang 26

Luật Dat đai 2013 đã có 17 điều, từ điều 105 đến điều 121 quy định vềquyền và nghĩa vụ chung cũng như quy định chỉ tiết quyền và nghĩa vụ củacác nhóm đối tượng sử dụng dat, Về các thủ tục hảnh chính trong quản lý sửdụng đất được quy định từ điều 122 đến điều 131

Theo luật hiện hành, tuy giữa các nhóm đối tượng sử dụng đất khác

nhau thi có quyển và nghĩa vụ khác nhau, nhưng nhìn chung, người sử dụng

đất có các quyền và nghĩa vụ cơ bản sau:

Người sử dụng dat có các quyền chung như: được cắp GCN QSD dat;được hưởng kết quả đầu tư trên đất; được Nhà nước bảo hộ khi bị người khác.xâm phạm đến quyền sử dụng đất của mình; được khiếu nại, tố cáo, khởi kiện

về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất và những hành vi khác vi phạmpháp luật về đất đai

Ngoài ra, người sử dụng đất cũng có quyền: chuyển đổi, chu nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyển sử dụng đất; quyển

thé chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất; quyền được bôi thường

khi Nhà nước thu hồi đất

Về nghĩa vụ, người sử dụng đất có các nghĩa vụ chung sau đâydung đất đúng mục đích, đúng quy định vé chế độ sử dụng đất và các quy

định khá áp luật; đăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ tục khicủa ph thực hiện các quyền của mình; thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính; thực hiện

các biện pháp bảo vệ đất, bảo vệ môi trường; không làm tổn hại đến lợi ích

hợp pháp của người sử dụng đất có liên quan

Quan ty tài chính về đắt dai và thị trường quyền sử dụng đắt trong

thị trường bắt động sản

1.2.5.1 Quản lý tài chính về đắt dai

‘Quan lý tài chính về đất đai là việc sử dụng hệ thống công cụ tài chínhnhư giá đất, thuế, tiền thuê đất, nhằm điều tiết các quan hệ về đất đai để đạtmục tiêu trong quản lý.

Trang 27

Quan lý tài chính về đất đai là công cụ hết sức hữu hiệu trong nền kinh

hi trường, có tác dụng kích thích việc sử dung đất tiết kiệm và có hiệu quả.

Chính sách ưu đãi về thuế hay tiền thuê đất sẽ có tác dụng khuyến khích hayhạn chế trong đầu tư, qua đỏ sẽ có tác dụng phân phối nguồn lực của xã hội

Trong hệ thống tài chính về dat đai, yêu tổ cơ bản là giá dat, theo lý luậncủa Mác, giá đất là giá trị của địa tô trên tỷ suất lợi nhuận của sản xuất kinhdoanh trên dat, giá đất phản ánh khả năng sinh lợi từ hoạt động kinh tế trên đất

và nó quyết định giá cho cả những loại dit không có hoạt động kinh tế Trong

thực tế, giá đất còn bị ảnh hưởng bởi sự kỳ vọng vào khả năng sinh lợi trong

ig tương tự như giá cổ phiếu trén thị trường chứng khoản).

kỳ quốc gia nào cũng tồn tại hai hệ thống giá: một là giá do

Nhà nước quy định, dùng để điều chỉnh quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và

người có quyền đối với đất (sở hữu đất); hai là giá hình thảnh trên thị trường.trong mối quan hệ về đất đai giữa những người có quyền về đất đai hoặc làgiữa người có quyền về đất và người sử dụng đất, giá nay phụ thuộc vào quan

hệ cung cầu trên thị trường Một nền kinh tế ôn định, hai hệ thống giá này sẽ

tương đương nhau va phan ánh chân thực giá đất

Điều 36 Luật Đất đai 2013 và các Nghị định 44/2014/NĐ-CP và

“Thông tư 36/2014/TT-BTNMT quy định chỉ tiết về nguyên tỷ

xác định giá và khung giá các loại da

phương pháp

theo quan điểm kinh tế học hiện đại, thuế đất là khoản thuế của

chính phủ đánh vào địa tô tức là đánh vào chủ sở hữu dit, Nước ta, Nhà nước

là đại diện chủ sở hữu đất nên thuế chỉ đánh vào một số đối tượng được

hưởng các quyền lợi như là chủ sở hữu đất, chủ yêu là cá nhân, hộ gia đình,

tập thể không thuộc diện thuê đất (không phải nộp tiền sử dụng đắt)

Tiên thuê it; đơn giá thuê đất (khoản tiền thuê trên I đơn vị diện tích,

trong 1 năm) chính là địa tô ma người sử dụng phải trả cho Nhà nước.

‘Don giá thuê dat là yêu t6 chi phí cầu thành nên giá thành sản phẩm hang

hóa, dich vụ nên nó ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường,

Trang 28

‘Theo quy định hiện hành, dang có sự khác nhau giữa hộ gia đình, cá nhân, tổ chức trong nước với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân,

tổ chức nước ngoài trong việc trả tiền thuê đất

Nghị định 46/2014/NĐ-CP quy đỉnh cụ thể việc cho thuê đất và đơngiá thuê đắt đối với các đối tượng

1.2.5.2 Quản lý thị trường quyén sử dụng đất trong thị trường bất động sản

Khi quyển sử dụng dat trở thành hàng hóa thì việc tạo lập va quản lýthị trường là điều kiện bắt buộc Thị trường phát triển sẽ đảm bảo cho quyền

sử dụng đất chuyển thành hing hóa một cách thuận lợi, lúc đó đất đai thực sự.trở thành nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội

Quan lý thị trường quyền sử dụng đất là việc Nhà nước tạo lập khung.pháp lý, sử dụng các công cụ vĩ mô như quy hoạch, tải chính để điều tiết thịtrường và đảm bảo các điều kiện dịch vụ công như cung cấp thông tin, tư

định hướng thị trường phát triển lành mạnh.

Thi trường quyền sử dụng đất là bộ phận không thể thiểu trong thịtrường bat động sản Dat đai là yêu tố gắn liễn với bắt động sản, như vậy, vềbản chat thi trường quyền sử dụng đất cũng chính là thị trường bat động sản

Phat triển thị trường quyền sử dụng đất nói riêng va thị trường bất động sảnnói chung có tim quan trong đặc biệt đối với hoạt động của các doanhnghiệp Luật Dat đai 2013 (từ điều 61 đến điều 63) quy định cụ thể về quyền

sử dụng đất trong thị trường bat động sản và quản lý thị trường quyền sửdụng đất

1.2.6, Thanh tra đắt đủ, giải quyết tranh chấp, khiễu nại, tố cáo và xứ lý viphạm trong quân lý và sử dụng đắt

Day là nội dung thé hiện chức năng ki tra, giám sát của Nhà nước

đối với quản lý sử dụng đất

Trang 29

Thanh tra đất đai nhằm đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng đất được

tuân thủ theo đúng pháp luật Quá trình thanh tra, kiểm tra ngoài việc phát hiện các sai phạm để xử lý còn có tác dụng chắn chỉnh lệch lạc, ngăn ngừa những sai phạm có thể xảy ra

Giải quyết khiếu nại, tổ cáo là việc các cơ quan chức năng giải quyếtcác kiến nghị của cá nhân, tập thể hoặc tổ chức trong trường hợp không chấpthuận quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ quan quản lý

Nha nước hoặc tổ cáo những sai phạm trong quản lý, sử dụng đắt.

“Xử lý vi phạm là biện pháp giải quyết của cơ quan Nhà nước khi có.hành vi vi phạm trong quản lý và sử dụng đất Xử lý vi phạm có thé bằngbiện pháp hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

‘Tur điều 132 đến điều 144 Luật Dat đai 2013 quy định cụ thể về công

ip, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong

tác thanh tra, giải quyết tranh cl

quản lý va sử dụng đất.

1.3 Đổi mới quản lý, sử dụng đất đai ở Việt Nam trong quá trìnhchuyển sang nền kinh tế thị trường

1.3.1 Các mốc déi mới quản lý Nhà mước về đất đai

Nước ta là một nước nông nghiệp nên van dé quản lý dat đai gắn với

sự ra đời của Nhà nước từ thời phong kiến đến thời kỳ Nhà nước bảo hộ

thuộc Pháp, chính quyền Ngụy tại m Nam Việt Nam cũng như Nhà nước Việt Nam tir sau Cách mạng Tháng Tám Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ tập

trung phân tích các mốc đổi mới về quản lý sử dụng đắt đai ở Việt Nam trong

quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường

13.1.1 Thời kj trước Luật Bat dai năm 1987

Sau Cách mang tháng Tám năm 1945, đặc biệt là sau thời kỳ cải cách

ruộng đất 1953 - 1956, chính quyền cách mang đã tịch thu ruộng đất của địachủ chia cho nhân dân Đền năm 1959 ~ 1960, Đảng va Nhà nước vận động

toàn dân hưởng ứng phong trào hợp tác hóa, đại bộ phận nhân dân đã đồng.

Trang 30

góp ruộng đất vào HTX Công tác quan lý đất đai thời kỳ này chủ yếu là nắm.quỹ đất phục vụ xây dựng kế hoạch sản xuất của các HTX và tập đoàn.sản xuất

‘Tai miễn Nam, sau khi thống nhất đắt nước, Nha nước thực hiện clsách xóa bỏ các hình thức tu hữu dat đai của ting lớp địa chủ và tư sản, ruộng.đất được tịch thu va giao cho các tập đoàn sản xuất, đưa nông dân vào làm ăn.tập thé Một số hộ chưa có hoặc không có điều kiện vào tập đoàn vẫn tiếp tục

sử dụng dat theo hình thức cá thể

Năm 1980, có hai văn bản quan trọng đánh dấu cho những quan hệ

mới về đất đai cũng như việc quan lý sử dụng đất Văn bản thứ nhất là Hiếnpháp năm 1980, đã khẳng định: “dat đai thuộc sở hữu toàn dân, Văn bản thirhai là Quyết định số 201/CP ngày 01/7/1980 của Hội đồng Chính phủ về việc

*Thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộng đất

trong cả nước, Đây được coi là văn bản đầu tiên quy định chế độ thống nỉquản lý đất đai trong cả nước sau khi đất nước thống nhất Quyết định 201 đã

quy định khá day đủ về các nội dung quản ly nha nước đai cũng như.trách nhiệm quản lý của các cắp chính quyền và cơ quan chuyên môn thammưu về lĩnh vực đất dai

1.3.1.2 Thời kỳ thực hiện Luật Đắt dai năm 1987 và Luật ĐẤt dai năm 1993

(từ 1988 ~ 2003)

Ngày 22/12/1987, Luật Dai dai đầu của nước ta được Quốc hội

thông qua Sự ra đời của Luật Bat dai đã đánh dấu mốc quan trọng trongcông tác quản lý sử dụng đất, đó là các quan hệ về đất đai đã được luật hóa

Những nội dung cơ bản của Luật Đất dai 1987 là: đất dai thuộc sở hữutoàn dan do nhà nước thống nhất quản lý; nha nước giao đất cho tổ chức, tập

hợp

pháp tạm thời được cấp GCN QSD đất; quy định chế độ quản lý đất đaithể, cá nhân sử dụng lâu dài ôn định hoặc có thời hạn; người sử dụng

Trang 31

(trong đó có 7 nội dung quản lý nha nước về đất dai) va chế độ sử dụng đất(gồm 5 loại đấu; quy định về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất;

ngoài ra Luật còn quy định nghiêm cấm việc mua bán (thực chất là chuyển

nhượng), phát canh thu tô (thực chất là cho thuê dat)

Điểm mới về chính sách đất đai của Luật Dat dai 1987 là bên cạnh.việc giao đất cho tập thé thi nhà nước còn giao đắt nông nghiệp cho cá nha sử

dụng én định lâu dài Tuy nhiên, chủ trương nay cũng chưa thực hiện được.

Đến năm 1988, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về đổi mới cơ chế quản lý

kinh tế mới cho phép thực hiện giao khoán ruộng cho hộ gia đình xã viên

HTX, Đây được coi là sự "cởi trói” cho người nông dân Việc giao quyền cho

người sử dụng, mặc dit chưa hoàn thảnh, nhưng cũng đã giải phóng sức sản xuất, tạo ra sự phát triển kỳ diệu trong ngành nông nghiệp trong những nam

sau đó và tạo tiền để cho sự ra đời của Nghị định 64/ND-CP của Chính phủ

về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài

Sau khi có Luật và các văn bản pháp quy dưới luật, công tác quản lý

nhà nước v đất dai được chứ trọng và din di vào nề nếp Cơ quan quản lý

chuyên ngành được tăng cường ở cả 4 cấp, ở cáp tính thành lập Sở Địa chính,

ở cấp huyện thành lập phỏng Địa chính và cắp xã có cán bộ địa chính chuyên

trách

Trong thời kỳ này, nền kinh tế từng bước chuyển sang cơ chế thị

trường, sau Š năm thực hiện, những quy định của Luật Dat dai 1987 không

đáp ứng được những yêu cầu của quá trình đổi mới, vì thế năm 1973, Luật

"Đất dai lẫn thứ 2 được ban hành.

Điểm mới của Luật Đắt dai 1993 là: Nhà nước cho doanh nghiệp trongnước và tổ chức, cá nhân người nước ngoài thuê đất, người sử dụng đất nôngnghiệp và đất ở được nhà nước giao cho 5 quyển: chu) sn đổi, chuyển

nhượng, thừa kế, thé chấp va cho thuê hạn giao một số loại dat

Trang 32

Sau năm 1994, thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa

theo tỉnh thần Nghị quyết TW 7 khóa VII (tháng 7/1994), nhiều vấn đề về sử

là đất sản xuất kinh doanh của các doanh

dung đất phi nông nghiệp, nl

nghiệp trong và ngoài nước được đặt ra nhưng chưa được di

Luật Dat dai 1993,

chỉnh trong

Để giải quyết những vấn đề đó, trong thời gian từ 1994 đến đầu 2003,nhà nước đã ban hành nhiều văn bản để kịp thời điều chỉnh các quan hệ vềđất đai phát sinh trong thực tế Tháng 10/2004, Uy ban Thường vụ Quốc hội

446 ban hành hai Pháp lệnh là: Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của tổ chức

trong nước được Nhà nước giao đất, cho thuê đất và Pháp lệnh về quyền vànghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngoài thuê đất tại Việt Nam

Trong giai đoạn này, về cơ cấu tô chức của cơ quan tham mưu thuộc.lĩnh vực đất dai đã có một sự thay đổi lớn, đó là sự ra đời ngành Tài nguyên

và Môi trường, thực hiện các chúc năng quan If nhà nước về đất dai, khoáng sin, nước, môi trường, khí tượng thủy văn và đo đạc bản đỏ Bộ Tài nguyên

và Môi trưởng được thành lập theo Nghị quyết số 02/2002/QH11 ngày

(05/8/2002 của Quốc hội, trên cơ sở hợp nhất Tổng cục Địa chính, Tổng cục.Khí tượng Thủy van và các tô chức thực hiện chức năng quản lý nha nước về

tải nguyên nước, khoáng sản và môi trường thuộc các bộ ngành khác.

1.3.1.3 Thời kỳ thực hiện Luật Đắt dai 2003 (từ tháng 7/2004 đến nay)

Luật Đắt dai 2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2004 là một văn

bản luật khá đồ sộ, gồm 7 chương với 146 điều, trong đất daios có nhiều điều

khoản được quy định chỉ tiết có thể thực thi

Luật mới đã quán triệt những quan điểm đổi mới của Đảng về đất dai

theo tinh thần Nghị quyết VIT BCH TW khóa XI, thể hiện qua 4 điểm cơ bánsau: một la, nha nước là đại diện chủ sở hữu toàn dân vé dat đai, có quyềnđịnh đoạt và hưởng lợi từ đất dai; hai là, coi đất dai là nguồn nội lực và là

Trang 33

nguồn vốn to lớn của đất nước; ba là, khẳng định quyền sử dụng đất là hàng

hóa đặc biệt, nhà nước đảm bảo các điều kiện để hàng hóa đó được trao đổi

trên thị trường; bốn là, trong mdi quan hệ về đất dai phải dim bảo hài hòa lợiích giữa nhà nước, nhà đầu tư và người sử dụng, đồng thời hướng tới sự bìnhđẳng giữa các chủ thé sử dụng thuộc mọi thành phn kinh tế

Sau khi có Luật, Chính phủ đã ban hành khá đồng bộ các Nghị định

hướng dẫn thi hành và nhỉ

10 Nghị định, 1 Nghị quyết của Chính phủ và 1 chỉ thị của Thủ tướng Chính

văn bản chỉ đạo triển khai thực hiện Luật (gồm

pha): Nghị định 181/2004/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành luật, Nghị định

182/2004/NĐ-CP về xử phạt vi phạm trong quản lý, sử dụng đất; Nghị định 188/2004/NĐ-CP về phương pháp xác định giá và khung giá các loại đất,Nghị định 197/2004/NĐ-CP về

thu hồi dat; Nghị định 198/2004/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất; Nghị định142/2004/NĐ-CP về thu tiền thuê dit; Nghị định 13/2006/NĐ-CP về xác

¡ thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước

định giá trị quyền sử dụng đắt đối với các tổ chức được nhà nước giao không

thu tiền; Nghị định 17/2006/NĐ-CP và Nghị định 84/2007/NĐ-CP bổ sung

Nghị định 181/2004 ND-CP.

‘Theo số liệu của Bộ Tải nguyên và Môi trường, từ tháng 11/2004 đếnhết năm 2007, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở Trung ương đó banhành hơn 200 văn bản; trong đó có 58 văn bản hướng dẫn thi hành Luật Datđại và 142 văn bản liên quan đến pháp luật về đất đai

Luật Đất đai 2003 ra đời đã có tác động tích cực đối với nền kinh tế

như: từng bước đơn giản hóa thủ tục hành chính, góp phần cải thiện môitrường kinh doanh, thu hút đầu tư, nhất là các nhà đầu tư nước ngoài: kích

thích thị trường bắt động sản phát triển; giải quyết được một số vấn đề tồntại trong thời gian trước đó như việc công nhận và cấp GCN QSD đất ở,tháo gỡ một số vướng mắc trong bồi thường GPMB

Trang 34

Quốc hội khóa XII đã có Nghị quyết về việc bổ sung sửa đổi Luật Datđại 2003 (Nghị quyết số 11/2007/QH12 ngày 12/11/2007), hiện đang giao.cho các cơ quan chức năng soạn thảo và tổ chức lấy ý kiến rộng rãi trong xãhội, dự kiến báo cáo QH và thông qua vào năm 2009,

1.3.1.4 Thời kỳ thực hiện Luật Dat dai 2013 (từ thang 7 năm 2014 đến nay)

Luật đất dai 2013 sẽ có hiệu lực kế từ 01/7/2014 So với Luật Đất dai

năm 2003, Luật Đắt đai năm 2013 có 14 chương với 212 điều, tăng 7 chương

và 66 điều, đã khắc phục, giải quyết được những tôn ti, hạn chế phát sinh

trong quá trình thí hành Luật đất đai năm 2003 Đây là đạo luật quan trọng, có

tác động sâu rộng đến chính trị, kinh tế, xã hội của đắt nước, thu hút được sự

‘quan tâm rộng rãi của nhân dân.

Luật Đất đai năm 2013 vừa tiếp tục kế thừa, luật hóa những quy định

còn phù hợp đã đang đi vào cuộc sông của Luật ất dai năm 2003, nhưng

đồng thời đã sửa đổi, bỗ sung một số quy định định mới nhằm th

những hạn chế, bắt cập của Luật Đắt dai năm 2003, Theo đó, Luật Bat dainăm 2013 có một số đôi mới cơ ban như sau: Một là, Luật Dat dai năm 2013

đã cụ thể hóa các quyền của Nhà nước đối với đất đai như quyền của đại

diện chủ sở hữu; quyển quyết định mục đích sử dụng đất; quy định hạn mức.

xử dụng đất, thời han sử dụng đất; quyền quyết định thu hồi, trưng dụng đắt

dai; quyền quyết định giá đắc quyết định chính sách tài chính về đắt đai Hai

là, Luật Dat dai năm 2013 bỏ sung những quy định quan trong trong nguyên

tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt, nhằm khắc phục khó khăn khi lập

quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat; bd sung và quy định rõ quyền và nghĩa vụ

sử dụng đất của người dân trong vùng quy hoạch đã được cơ quan Nhà nước

có thấm quyền phê duyệt, nhằm đảm bảo quyền và lợi h hợp pháp củangười sử dụng đất Ba là, Luật quy định cụ thể, rõ ràng từ nguyên tắc đến

nội dung và mở rộng dân chủ, công khai trong quá trình lập quy hoạch,

hoạch sử dụng đất; quy định về dim bảo quyền lợi của người sử dụng đất

Trang 35

trong vùng quy hoạch Bốn là, Luật Dat dai năm 2013 bổ sung quy định vềcác trường hợp đăng ký lần đầu, đăng ký biến động, đăng ký đất đai trênmạng điện tử; bổ sung quy định trường hợp quyển sử dụng đất, quyền sởhữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là tài

thi

in chung của nhiều người

ấp mỗi người một giấy chứng nhận, hoặc cấp chung một số đỏ và trao

cho người đại diện

Luật Đất dai năm 2013 được ban hành và đưa vào sử dụng là sự kí

quan trọng đánh dau những đổi mới về chính sách đất đai, nhằm đáp ứng yêucầu phát triển kinh tế -xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghĩ p hóa, hiện dai

hóa đất nước, thể hiện được ý chí, nguyện vọng của đại đa số nhân dân

1.3.2 Chế độ sử dung một số loại đất hiện nay

Chế độ sử dung đất là các quy định của nhà nước về việc sử dụng đốivới từng nhóm đất hoặc từng loại đất cụ thé, bao gồm các quy định về hạnmức đất, thời hạn sử dụng, hình thức nhận quyền sử dụng đất, nghĩa vụ tàichính, trách nhiệm của người sử dụng đắt và các điều kiện trong quá trình sửdụng.

Luật dat đai 2013 và các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật của Chính.phủ quy định chế độ sử dụng đất như sau:

1.3.2.1 Về thai han sứ dụng đất

Người sử dụng đất được sử dụng đất én định lâu dai trong các trường

it rừng đặc dung, kinh doanh của hộ gia đình; đất

hợp: đất rừng phòng hộ, ở, đất làm mặt bằng xây dựng

cơ sở sản xui ly dựng trụ sở cơ quan, xâydựng công trình sự nghiệp, dat quốc phòng, an ninh; dat tôn gid ngưỡng;đất công trình công cộng như giao thông, thủy lợi, văn hóa, y tế, giáo dục và

đảo tạo, thể dục thể thao; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thing

cảnh; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa.

Người sử dụng đất được sử dụng đất có thời han theo các quy định sau:

Trang 36

~ Thời hạn giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất

làm mudi cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng là 20 năm; thời hạn giao dat trồng

cây lâu năm, đắt rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân là 50 năm Thời hạn

cho thuê đối với các loại đất quy định tại thời điểm này là không được vượtquá hạn giao

- Thời hạn cho thuê đất dé xây dựng trụ sở làm việc của tổ chức nước

ngoài có chức năng ngoại giao là không quá chín mươi chín năm.

- Thời hạn cho thuê đất nông nghiệp thuộc đất công ích của xã,

phường, thị trin là không quá 5 năm.

~ Thời hạn giao đất, cho thuê đất đối với tắt cả các loại đất còn lại là

không quá 50 năm; đổi với dự án có vốn di tư lớn nhưng thu hồi vốn chậm,

không quá 70 năm

Khi hết thời hạn, người sử dung đất được Nhà nước xem xét gia han sitdụng đất nếu có nhu cầu tiếp tục sử dụng, chấp hành đúng pháp luật về đấtđại trong quá trình sử dụng và việc sử dung đắt đó phủ hợp với quy hoạch sửdụng đất đó được xét duyệt;

“Thời hạn sử dụng dat khi chuyển mục đích sử dụng:

- Trường hợp chuyển nội bộ trong nhóm dat nông nghiệp thì thời han

tính theo thời hạn của loại đất sau khi chuyển mục dich sử dụng nhưng phảinằm trong thời bạn đó được xác định giao đất trước đó, trừ trường hop

chuyển từ mục đích khác sang mục đích rừng phòng hộ, đặc dụng thì được sử dụng ôn định lâu dài.

- Trường hợp chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích phi

nông nghiệp thì thời han sử dụng đắt được xác định theo thời hạn của loại đắt

sau khi được chuyên sang mục đích sử dụng Thời han sử dụng dat được tinh

từ thời điểm được chuyên mục đích sử dụng đắt

Trang 37

~ Tổ chức kinh tế, hộ gia đình khi chuyển mục đích sử dụng đích từ đất

phi nông nghiệp sử dung ôn định lâu dai sang dit phi nông nghiệp sử dụng có thời hạn hoặc ngược lại thì được sử dụng én định lâu dài

+ Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cánhân nước ngoài thục hiện dự án dầu tư không thuộc khu công nghiệp, khucông nghệ cao khi chuyển mục dich sử dụng đất được xác định theo thời hạngiao đất, cho thuê đất ở trên

“Thời hạn sử dụng đất khi chuyển quyền sử dụng đất là: thời gian sử

cdụng đất cũ lại của thời hạn sử dụng đất trước khi chuyển quyển sử dụng đất1.3.2.2 Chế độ sử dung đối với nhóm đắt nông nghiệp

Hạn mức giao đất:

Hạn mức giao đất trồng câu hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm

muối cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 3 ha đối với mỗi loại dat đổi

với ác tinh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc khu vực Đông Nam bội

và khu vực đồng bằng sông Cửu Long: không quá 2 ha cho mỗi loại đất đối

với các tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương khác,

Hạn mức giao đất trồng cây lâu năm cho mỗi hộ gia đình, cá nhânkhông quá 10 ha đối với các xã, phường thi tran ở đồng bing; không quá 30

ha đối với các xã, phường, thị trắn ở trung du, miền núi

Hạn mức giao đất rừng phòng hộ, đất rừng sản cho mỗi hộ gia

đình, cá nhân không quá 30 ha đối với mỗi loại đất

“Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao nhiều loại đất bao gồm dat

trong cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, dat làm muối thì tổng hạn mức

giao đất không quá 5 ha

“Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đắt trồng cây lâu nămthì han mức đắt trồng cây lâu năm là không quá 5 ha đối với các xã, phường ,

thị trắn ở đồng bằng; không quá 2Sha đối với các, phường, thị trấn ở trung du

Trang 38

miền núi Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đất rừng sản xuất

th ng hạn mức giao đất rừng samn xuất là không quá 25 ha

Han mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp: Dat trồng câyhàng năm, đất nuôi trồng thủy sản và đất làm muối: không quá sáu (06) ha đối

với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc khu vực Đông Nam bộ

và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long; không quá bốn (04) ha đối với các

tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương còn lại

Đất trồng cây lâu năm: không quá hai mươi (20) ha đối với các xã,phường, thị trấn ở đồng bằng; không quá năm mươi (50) ha đối với các xã,

phường, thị trấn ở trung du, miền núi

Đất rừng sản xuất là rừng trồng: không quá năm mươi (50) ha đối vớicác xã, phường, thị trấn ở đồng bằng; không quá một trăm (100) ha đối với

xã, phường, thị trắn ở trung du, miền núi

Trường hợp nhận chuyển quyền bao gồm nhiều loại đất thì hạn mứcđược xác định theo từng loại dat:

Về ình thức giao quyền sử dụng đất và nghĩa vụ tài chính: nhà nước

giao đất không thu tiễn sử dụng đất đối với hộ gia đỉnh, cá nhân và cộng đồngdân cư theo hạn mức; nhà nước giao đất có thu tiền hoặc ho thuê đất trả tiền

hàng năm đối với tổ chức kinh tổ: nhà nước giao đất có thu tiền hoặc cho

thu đắt trả tiễn hàng năm hoặc trả tiễn một lẫn dối với các chủ thể có yếu tổ

nước ngoài.

Về quỹ ông ích: mỗi xã, phường, thị trắn được để lại không quá

5% tổng diện tích dat sản xuất nông nghiệp dé sử dụng cho các mục đích.công ích của địa phương như: dùng để xây dựng hoặc bồi thường khi sử dụng

đất khác để iy dựng các công trình phúc lợi công cộng của địa phương.

Ngoài các quy định trên, pháp luật cũng quy định chế độ sử dụng các

loại đất cụ thể như: dat trồng lúa, các loại đất rừng, đất nuôi trồng thủy sản,

đất làm mudi, đất cho phát triển trang trai, nhằm đảm bảo việc sử dụng đất

Trang 39

hợp ly, bổ sung nguồn quỹ dat, cải tạo bồi bổ đất và bảo vệ môi sinh môitrường Riêng đối với đất trồng lúa phải hạn chế việc chuyển sang mục đích

khác nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia

1.3.2.3 Chế độ sử dụng đối với đất phí nông nghiệp

Luật đất dai 2013 đã quy định chế độ sử dụng đắt phi nông nghiệp, baogồm: dat ở tại nông thôn, dat ở tại đô thị, dat xây dựng trụ sở sơ quan, công.trình sự nghiệp, đất quốc phòng, an ninh; đắt khu công nghiệp, khi công nghệ

cao, khu kinh tế, đất am mặt bằng xây dựng cơ sở SXKD; đất khai thác

khoáng sản, làm NVL xây dựng; đất sử dụng cho mục đích công cộng và các

loại đất chuyên dùng khác

Các quy định chung trong sử dụng đất phi nông nghiệp là: việc quyhoạch phải đảm bảo tính tổng thể, đồng bộ: sử dụng đất đúng quy hoạch,

đúng mục đích đã được giao; đảm bảo giữ gìn môi trường và không được

làm ảnh hưởng đến người khác; nha nước khuyến khích các nhà đầu tư trong

và ngoài nước đầu tư kinh doanh kết cấu hạ ting đô thị, khu công nghiệp, khu

kinh tế

Chế độ sử dụng một số loại dat chú yếu như sau:

Dit ở tại nông thôn: là đất dùng để xây dựng nhà ở và các công trình

phục vụ đời sống ở tại nông thôn; hạn mức giao đất ở tại nông thôn do

UBDN tỉnh quy định

Đắt ở tại đô thị các quy định về công nhận qu

tương tự như đất ở nông thôn; nhà nước khuyến khích các nhà đầu tư thuộc

mọi thành phan kinh tế thực hiện dự án phát triển nhà ở hiện đại, đồng bộ về

cơ sở hạ ting, đảm bảo vệ sinh môi trường và cảnh quan đô thị hiện đại

o, khu kinh tế:

‘at khu công nghiệp, khu công nghị

Khu công nghệ cao và khu kinh tế do Chính phủ quyết định thành lập,

nhà nước thành lập các Ban quản lý và giao đất 1 lần cho BQL để thực hiện

việc giao lại đất, cho thuê đất đối với các nhà đầu tư

Trang 40

Đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở hạ ting SXKD ngoài KCN, khu CNcao, khu kinh tế: nha đầu tư trong nước có thé lựa chọn hình thức giao đất có.thu tién, thuê dat trả tiền hàng năm, nhận chuyển quyền, nhận góp vốn bằngQSD đất, thuê lại dat của nha đầu tư khác.

Đất khai thác khoáng sản và khai thác làm nguyên vật liệu xây dựng:

nha nước chỉ áp dụng hình thức cho thuê dat trả tiền thuê hàng năm đối với

mọi đổi tượng.

Hạn mức sử dụng dat phi nông nghiệp (trừ đắt ở) được quy định dưới

dạng suất đầu tư (giá trị vốn đầu tư tối thiểu trên một đơn vị diện tích) đối vớitừng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, cụ thể doUBND tỉnh quy định

1.3.3 Phân cấp công tác quản lý Nhà nước về dắt đai

Phân cắp quản lý nhà nước là việc phân định tách nhiệm, chức năngnhiệm vụ, quyền hạn cho các cấp, các ngành thuộc hệ thống cơ quan quan lý

nhà nước về một lĩnh vực nào đó.

Quy định chung về trách nhiệm của các cấp trong việc quản lý nhà

nước về đất dai là: nhà nước thực hi quyển đại điện chủ sở hữu toàn dân

về đất dai và thống nhất quản lý nhà nước về đất đai

Quốc hội ban hành pháp luật về đất đai, quyết định quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất của nhà nước; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với

việc quản lý và sử dụng đất đai trong phạm vi cả nước.

“Chính phủ quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt của tỉnh, thànhphế trực thuộc Trung ương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục dich

quốc phòng, an ninh; thông nhất quản lý nhà nước vé đất đai trong phạm vị

cả nước Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ

trong việc quản lý nhà nhà nước về đất đại.

in

Hội đồng nhân dan các cấp thực hiện quyền giám sát việc thi hành

pháp luật về đắt đai tại địa phương.

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Bản dé quy hoạch sử dụng đắt quận Hà Đông đến năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên đất đai trên địa bàn quận Hà Đông - thành phố Hà Nội
Hình 2.1. Bản dé quy hoạch sử dụng đắt quận Hà Đông đến năm 2020 (Trang 47)
Bảng 2.6: Kết quả cấp GCN quyền sử dụng đất nông nghiệp. - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên đất đai trên địa bàn quận Hà Đông - thành phố Hà Nội
Bảng 2.6 Kết quả cấp GCN quyền sử dụng đất nông nghiệp (Trang 68)
Bảng 2.10: Thắng kê - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên đất đai trên địa bàn quận Hà Đông - thành phố Hà Nội
Bảng 2.10 Thắng kê (Trang 75)
Bảng 2.1 : Két quả thực hiện công tác quản lý tài chính - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên đất đai trên địa bàn quận Hà Đông - thành phố Hà Nội
Bảng 2.1 Két quả thực hiện công tác quản lý tài chính (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w