LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi Các thông tin tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là
trung thực và chưa được ai công bố trong bat kỳ dé tài nào trước đây.
Hà Nội, tháng 02 năm 2017
Học viên
Nguyễn Thành Nam
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Voi sự giúp đỡ nhiệt tình, hiệu quả của Khoa Kinh tế và Quản lý -Trường Đại
học Thuy lợi, Sở Nong nghiệp và Phát triển nông thôn, Chỉ cục Thủy lợi Trungtâm nước Sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Thái Nguyên, cùng
các thay cô giáo, bạn bẻ, đồng nghiệp, đến nay Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành
Quan lý tải nguyên và môi trường với đề tài: "Tăng cường công tác quản lý
khai thác các công trình cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tĩnh Thái
Nguyên” đã được hoàn thành.
Học viên xin chân thành cảm ơn sự truyền đạt kiến thức và chỉ bảo ân cần của
các thy, cô giáo, cũng như sự giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo Sở Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Thủy lợi, Trung tâm nước Sinh hoạt vàtrường nông thôn tỉnh Thái Nguyên cho học viên trong quá trìnhhọc tập, nghiên cứu vừa qua.
Vệ sinh mí
Đặc biệt học viên xin được tỏ lòng biết ơn sâu sic đến PGS.TS Nguyễn Bá Uân, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tinh cho học viên trong quá trình thực
hiện luận văn này,
Hoe viên cũng xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ động viên cổ vũ của cơquan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong quá trình học tập và thực hiện luận
Với thời gian và trình độ còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những
thiểu sót Học viên rat mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thay cô giáo,
của các Quý vi quan tâm và bạn bẻ đồng nghiệp.
Luận văn được hoàn thành tai Khoa Kinh tế và Quản lý“Trường Đại học Thủy lợi.
Hà Nội, tháng 02 năm 2017
Hoe viên
Nguyễn Thành Nam
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
LY CÁC CÔNG TRÌNH CAP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN
1.1, Khái niệm, đặc điểm, vai trò của công trình cắp nước sạch nông tiên
11.2, Đặc điềm hệ thông cấp nước sạch nông thôn
1.1.3, Vai trò của hệ thông cắp mước sạch nông thôn 2
1.1.4 Quá trình phát triển hệ thông cấp nước sạch tập trung nông thôntại Việt Nam 3
Mô hình quan lý khai thác các công trình cắp nước sạch nông thôn M6 hình te nhân quản lý, vận hành $M6 hình hợp tác xã quản lý, vận hành: 6MG hình đơn vị sự nghiệp công lập quan lý 6.Mô hình doanh nghiệp quản lý, vận hanh : 61.3 Nội dung của công tác quản lý khai thác công trình cấp nước sạch.7
79
1.3.3.1 Cơ chế tài chính, giá mước, các khoản thu chỉ trong khai tháccông trình cắp nước sạch nông thôn i
1.3.3.2 Xây dung kế hoạch bảo tri, bảo dưỡng công trình 1B
1.4 Các tiêu chí đánh giá kết quả công tác quan lý khai thác công trình
cấp nước sạch nông thôn Tổ chức bộ may
"Những nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý Khai thác
công trình cấp nước sạch nông thôn — AG1.5.1 Nhóm nhân tổ chủ quan.
1.5.2 Nhóm nhân tổ khách quan.
Công tác quản lý hệ thông cấp nước sạch nông thôn ở Việt Namtrong thời gian qua 8
Trang 4"Phân cắp quản lý sử dụng công trình
Cie chính sách quy định của Việt Nam
Những kết quả đạt được trong công tác quản lý khai thác hệ thống
ip nước sạch nông thôn ở Việt Nam
N ĐỊA
2.1.4.1 Nguồn nước dưới đất 28
2.1.4.2 Nguén nước mặt 29
23.1 Tình hình đầu tw xây dung các công trình cấp nước sthon trên địa bàn tinh Thái Nguyên
2.3.2 Hiện trạng hệ thống các công trình cap nước sạch nông thôn trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Ma hình quan l hệ thong cấp mước sạch nồng thin
Dinh giá công tác quản lý khai thác hệ thống cấp mước sạch nông
thôn ở Thái Nguyên theo các tiêu chí 4324.3.1 Tổ chức bộ máy 432.4.3.2 Mức độ hoàn thiện các kẻ hoạch 452.4.3.3 Mức độ lành dao thực hiện hoàn thành kế hoạch 462.4.3.4 Mức độ kiểm soát các quá trình 4724.4, Đánh giá kếtquả đạt được và những tôn tạ 48
24.4.1 Những kết quả đạt được 4“2.4.4.2 Những tôn tại và nguyên nhân 49
KET LUẬN CHUONG 2
CHUONG 3: DE XUẤT MỘT SO GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CONG TÁC QUAN LÝ KHAI THAC CAC iG TRINH CAP NƯỚC SẠCH NONG THON TREN DIA BAN TINH THÁI NGUYÊN DEN NAM 2020 55
Trang 53.1 Định hướng xây đựng và quản lý các công trình nước sạch nông thôn
của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 3.2 Nguyên tắc dé xuất các giải pháp.
3.2.1 Nguyên tắc tuân thủ các quy định pháp lug
3.2.1.1 Cơ sở chọn tiêu chuẩn thiét3.2.1.2 Tiêu chuẩn cắp mước
3.2.2, Nguyên tắc có cơ sở khoa học và thực tiễn
3.2.3 Nguyên tắc hiệu quả và khả thi.3.2.4 Nguyên tắc pháttriển bén vững
3.3 Các giải pháp dé xuất 7
3.3.1 Hoàn thiện vin bản quy định và hướng dẫn về công tác đầu tư cấp nước và quản If khai thác các hệ thắng cấp mước sạch nông thon.
Tựa chọn mô hình tổ chức quản Is
3.3.3 Nẵng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý cáp mước nông thôn 68
3.3.3.1 Nhóm các vin dé chủ yéu cân được đảo tạo "—— 3.3.3.2 Các nhôm đối tượng đào tao 693.3.3.3 Các loại hình đào tạo 70
3.3.4 Tăng cường công tác quản lý tài chính các hệ thống cap nước sạch
3.3.5.1 Mục đích của Thông tin-Giáo duc-Truyén thông 7
3.3.5.2 Nội dung của Thông tin-Gido dục-Truyên thông 75
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT ‘Tar viết tắt Nguyên nghĩa.
ADB Ngân hành Phát triển châu A
CNTT Cấp nước tập trung
DANIDA Co quan Phát triển quốc tế Đan MachHVS Hop vệ sinh
IEC “Thông tin-Giáo dục-Truyền thông
JICA Co quan Hợp tác quốc tế Nhật Bán
MTQG Mục tiêu quốc gia
NGO 'Tổ chức Phi Chính phủ
ODA Viện try Phát triển Nước ngoài
PTNT Phát triển nông thôn
UBND Ủy ban nhân dân
UNICEF Quy Nhi đồng Liên hiệp quốc.
WSMTNT Vệsinh môi trường nông thônWB Ngan hàng
TW Trung ươngSH Sinh hoạt
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Số bảng 'Tên bảng ‘Trang Bang 2-1: Ngân sách phân bổ cho đầu tư xây dựng công trình cấp nước nông
thôn tinh, 32
Bảng 2-2: Hình ý lệ dân số sử dụng nước hợp vệ sinh qua các năm 33Bảng 2-3: Hiện trạng hoạt động các công trình cắp nước tập trung ở tỉnh TháiNguyên 34
Bảng 2-4: Kết quả thực hiện cấp nước nông, thôn 3 năm gin đây 36
Bảng 2-5: Kết qué cải thiện điều kiện vệ sinh 3 năm gần đây 37Bảng 2-6: Thực trang mô hình quản ý các công nh tập trung nông thôn gaiđoạn 2014-2016 " : 41Bảng 2-7: Số lượng và tỉnh độ nguồn nhân lực của Trung tâm Nước sinh hoạtvà VSMTNT, 44Bang 3-1: Kế hoạch trién Khai cấp nước nông thôn giai đoạn 2017- 2020 56
Bảng 3-2: Dự kiến nguồn vốn quy hoạch 72
Trang 8DANH MỤC HÌNH ANH
Số hình 'Tên hình Trang Hình 1-1: Giếng đào/giếng khoan sử dụng bơm tay ¬ 4
Hình 1-2: Hệ thong cap nước tự chảy — phan bể công cộng 4
Hình 1-3: Mô hình don vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp tư nhân quản lý.
vận hảnh " 7
Hình 2-1; Ban đỏ hành chính tinh Thái Nguyên năm 2016 27Mình 2-2: Hội nghị bản giao đưa vào sử dụng công trình cắp nước sinh hoạt xãTân Hương, huyện Phỏ Yên : 48Hình 2-3: Công trình cắp nước sinh hoạt xã Tân Hướng co 48Hình 3-1: Sơ đồ tổ chức hợp tác xa se 64Hình 3-2: Sơ đỗ tổ chức Trung tâm nước sinh hoạt VSMTNT 66Hình 3-3: Sơ đồ tổ chức Trung tâm nước sinh hoạt VSMTNT Thái Nguyên 67
Trang 9PHAN MỞ DAU 1 Tính cấp thiết của đề
'Vấn để nước sạch đã và đang được quan tâm từ nhiều năm trở lại đây, nó như là một nhu cẩu tắt yếu trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống tại các vùng nông.
thôn Công tắc quản lý khai thác nước sạch cũng ngày cing được thay đổi để
phù hợp với nhiều điều kiện thực té khác nhau và Chính phủ đã thể chế hóa
ự việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật đễ áp dụng như: Luật doanh
nghiệp 2005, Quyết định 27/2006/QĐ-TTg, Nghị định số 117/2007/NĐ-CP, Nghị định số 34/2005/NĐ-CP, Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT, Quyết định s
104/2000/QD-TTg, Thông tư liên tịch số 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN,‘Cong tác khai thác các công trình cấp nước sạch nông thôn đã có một số những
nghiên cứu và dự án triển khai xây dựng mới nhiều hệ thống cung cắp nước sạch nông thôn tuy nhiên các mô hình quản lý còn chưa thống nhất, một số hệ thống
chưa phát huy hiệu quả Với các quy định chung của nhà nước chỉ mang tính
nguyên tắc, chưa phản ánh hết tính đặc thù.
Công tác quân l Kha thie công tình sau xây dựng sẽ à một trong những nhân
È nước nông thôn.
tố quan trọng nhằm phát triển và duy trì bền vững hệ thống
Hiện nay, có hàng ngàn công trình cấp nước tập trung đã được xây dựng và xu.
hướng xây dựng các công tình cấp nước kiểu tập trung sẽ vẫn là những wu tiên
của chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn hiện tại và tương lai, di kèm với
micông trình sẽ là một tổ chức hoặc một don vị trực thuộc quan lý khai thác hệ
thống cung cấp nước sạch nông thôn phục vụ các nhu cỉ
nhiều tính chất, đặc thù riêng, khác với các hàng hóa dich vụ công khác vé tính.
lu sử dụng khác nhau có
chất sản xuất, đặc điểm sản phẩm, đối tượng quản lý, đặc điểm tính chất về tài
sản và thiết bị, đối tượng khách hàng,
Sau 4 năm thực hiện Chương trình cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường,
nông thôn ở tỉnh Thái Nguyên, số công trình cắp nước tập trung tăng từ 150 lên.
Trang 10221 công trình , Kết quả đạt được năm 2015: Về cắp nước sinh hoạt: Tỷ lệ người
dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh dat 85% tăng 3% so với
năm 2014, trong đó 60% được sử dụng nước đạt Quy chuẩn 02 của Bộ Y tế Về
vệ sinh môi trường: Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 65% tăng 3%xo với năm 2014, tỷ lệ hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh đạt 65%tang 3% so với năm 2014 (Theo báo cáo của Trung tâm nước SH và VSMTtinh Thái Nguyên năm 2015).
Các công trình đã góp phan tăng thêm cơ sở hạ ting, sự đổi mới nông nghiệp nông thôn, cải thiện đáng kể điều kiện sinh hoạt cho số đông người dân nông,
thôn đặc biệt là phụ nữ và trẻ em Góp phần thoát nghèo, tạo đà quan trọng xóadẫn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị Nâng cao được một bước nhận
thức của chính quyền các cấp và nhân din sống ở nông thôn vé việc sử dụng
nước sạch; việc ý thức sử dụng nước sạch của người dân nông thôn có những.
tiến bộ rõ rệt nhờ thực hiện các hoạt động tuyên truyền và huy động sự tham gia
của cộng đồng Tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinhđược nâng cao đáng ké góp phần giảm thiểu bệnh tật trong cộng đồng Xuất phát
từ sự thay đổi nhận thức, chuyển đổi hành vi của mỗi người dân trong việc sử
dụng nước sạch và bảo vệ môi trường sinh thái, nhu cầu cải thiện chất lượng
cuộc sống của người dân đồi hỏi ngày càng tăng lên phủ hợp với xu thé phát
triển D6 chính là động lực thúc day dau tư phát triển, quản lý khai thác tài nguyên an toàn và bền vững nói chung, nước sạch nói riêng là tiền đề cho việc hoàn thiện cơ chế chính sách tiến tới thực hiện công bằng, tiến bộ, nếp sống văn
minh và tạo môi trường thân thiện cho quá trình hội nhập.
nước tập trung nông thôn qua nhiều năm khai thác, do tác động của thiên nhícon người, chất lượng nước nguồn thay đổi, những yếu kém trong công tác quảnlý, vận hành cùng với sự hạn chế của nguồn vốn đầu tư đã và đang trong tinhtrạng xuống cấp, tỷ lệ hộ dân đầu nối sử dụng nước thấp, một số công trình hoạt
Trang 11ing hoạt động, thời gian xây dựng kéo đài Hơn nữa hiện nay
tình hình biến đổi khí hậu đang diễn ra rit phức tạp: thiếu nước trim trọng do
mùa khô kéo dài, lũ lụt-mưa bão-sạt lở đất diễn biến bắt thường, trái quy luật tự.
nhỉcường độ lớn và khó dự đoán.
Do đó, học viên đã chọn dé tànghiên cứu *Tăng cường công tác quản lý khaithác các công trình cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” là
có tính cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn 2 Mục đích của đề tài
Mục dich của dé tài là nghiên cứu dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý khai thác hệ thống cắp nước sạch nông thôn.
trên địa bàn tinh Thái Nguyên trong giai đoạn 2017-2020.
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
a Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quan lý khai thác hệ thống cấp nước
sạch nông thôn, những nhân tổ ảnh hưởng và các giải pháp tăng cường công tác
quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái
b, Pham vi nghiên cứu
Pham vi về không gian và thời gian: Luận văn nghiên thu thập tại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2016 để đánh
pháp được đề xuất cho giai đoạn 2017-2020;
Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý khai thác
công trình cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, những nhân
tố ảnh hưởng và những giải pháp tăng cường hơn nữa công tác này.
Trang 124 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
Công túc quản lý khai thác và bảo vệ hệ thống công tình là một loại hoạt động cung cấp dịch vụ công do nhà nước quản lý Nhà nước với vai trò chủ sở hữu, chịu trách nhiệm cung cấp ing hóa dịch vụ công thông qua cơ quan quản lýnhà nước về nước sạch là đạiign cho các hộ it dụng dịch vụ cấp nước với các
công ty, tổ chức cung cấp dich vụ cắp nước.
Các phương pháp và kỹ thuật tính toán, Luận văn sử dụng các phương pháp vàkỹ thuật như sau:
Phương pháp phân tích thống kê được sử dụng trong thu thập, phân tích xử lý các số liệu.
Phương pháp phân tích so sánh được sử dụng trong đánh giá dé đưa ra các kết
luận và nhận định về các vẫn đề nghiên cứu.
Trang 13'CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH CÁP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của công trình cấp nước sạch nông thôn
1.11 Khả
“Công trình cấp nước sạch nông thôn là cơ sở vật chat để cung cấp các điều kiện
thiết yếu cho đời sống, góp phan cải thiện đời sống, nâng cao nhận thức của
người din khu vực nông thôn, bảo đảm an sinh xã hội, cũng như phát triển kinh
tế-xã hội của dat nước nói chung và từng địa phương nói riêng Việc bao dam tính bền vững trong sử dụng, khai thác gắn với việc huy động các nguồn lực cùng Nhà nước đầu tư phát triển, khai thác công trình cắp nước sạch nông thôn tập trung là hết sức cn thiết.
(Công trình cấp nước sạch nông thôn là một hệ thông gồm các công trình khai
thác, xử lý nước, mạng lưới đường ống cung cấp nước sạch đến nhiễu hộ dânênhoặc cụm dân cư sử dụng nước ở nông thôn và các công trình phụ trợ có.quan; bao gồm các loại hình: cắp nước tự chảy, cấp nước sử dụng bơm động lực.
'Công trình cắp nước sạch nông thôn nhỏ lẻ là công trình cắp nước cho một hoặc vài hộ gia đình sử dụng nước ở nông thôn, bao gồm các loại hình: công trình thu và chứa nước hộ gia đình, giếng thu nước ngầm tang (giếng đào, giếng mạch lộ)
giếng khoan đường kính nhỏ.
1.1.2 Đặc điểm hệ thẳng cấp nước sụch nông thôn
~ Về quy mô phục vụ: các công trình cấp nước tập trung nông thôn có quy mô phục vụ rất đa dạng, dao động từ 15 hộ tới 25,700 hộ (theo thống kê của Trung
tâm Quốc gia Nước sạch và VSMTNT);
- Về nguồn nước sử dung: chủ yếu từ 2 nguồn chính, bao gồm nước mặt (sông,
suối, khe, hỗ thủy lợi, ) và nước ngầm;
Trang 14~ Về loại hình công trình cắp nước: loại hình công trình cắp nước chủ yêu đang áp dụng phỏ biến là hệ thống cấp nước tự chảy (chủ yếu ở miền núi, vùng sâu, vùng xa) và hệ thống cấp nước sử dụng trạm bơm nước từ sông, hỗ chứa và
giếng khoan kết hợp với công nghệ lọc (chủ yếu ở khu vực đồng bằng, ven biển
và một phần ở vtrùng du);
~ Về nguồn và quy mô von đầu tư: Phan lớn các công trình cap nước sạch trước năm 2015 được lấy từ nguồn vốn của Chương trình MTQG Nước sạch và 'VSMTNT, sau năm 2015 nguồn vốn công trình được lấy từ Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn thuộc Chương trình MTQT về xây dựng nông thôn mới Ngoài ra còn được hỗ trợ đầu tư các chương trình/dự án khác, bao gồm Dự án cấp nước của JICA, ADB, WB, Chương trình 134, 135, Quy
mô nguồn vốn phụ thuộc vào từng địa điểm xây dựng công trình, nhu cầu sử
dụng của người dân, các công trình đầu mối, tuyến ống, hệ thông cấp nước tại
hộ gia đình và các công trình phụ trợ khá
~ Về tổ chức quản lý, vận hành công trình: các công trình có thiết kế phức tạp và công suất lớn thường do các cơ quan có chuyên môn ky thuật đảm nhiệm công, tác quan lý, khai thác; còn ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào miền núi, việc
tự thôn/bản.quản lý công trình chủ yếu dựa vào cộng.
1.1.3 Vai trò của hệ thống cấp nước sạch nông thôn
Tầm quan trọng của nước sạch không chỉ đừng lại trong phạm vi quốc gia, lãnh
thd mà là vấn đề mang tính toàn cầu là nội dung trong chương trình nghị sự, đã và đang được bàn luận sôi nổi và thu hút sự quan tâm về tình trạng cạn kiệt nguồn nước, tình trạng nước bị ô nhiễm, thiểu nước sạch ở một số nơi trên thế
giới luôn là nội dung mang tính thời sự trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Thé giới đã từng chứng kiến những đại dịch cướp đi sinh mạng hàng ngắn người
bởi nguồn nước bị ô nhiễm hay những khó khăn mà con người đối mặt khi nguồn nước khan hiếm Theo báo cáo của Chương trình môi trường Liên Hợp 'Quốc, nguồn nước sạch toàn cầu đang cạn kiệt Nguyên nhân do sự bùng nỗ dân
Trang 15số, tình trạng ô nhiễm môi trường, việc khai thác nguồn nước dưới dat vượt mức
cho phép Thời gian qua, chúng ta chứng kiến những “ling ung thư” ở Phú Tho,
Hải Phòng mà báo chí liên tue đưa tin, tình trạng nước nhiễm ban ở Hà ing, đã trực tiếp ảnh hưởng đến cuộc sống sức khỏe, sự an toàn cá nhân và gây hoang mang trong dư luận xã hội Hiện mức độ ô nhiễm của sông
Day-sông Nhuệ, Day-sông Cầu và hạ lưu Day-sông Đồng Nai-Day-sông Sài Gòn, đang trong tình trạng báo động Nhiều hồ nước tiềm an khả năng tích lũy ô nhiễm kim loại, các hợp chất hữu cơ ở rất nhiều nơi khiến nguồn nước mặt không sử dụng được Nguồn nước dưới đất tại miền Bắc, miền Trung và mới đây là đồng bằng sông.
iru Long, cũng đang bị 6 nhiễm trim trọng
“Tại khu vực nông thôn ở Việt Nam, do tác động của đô thị hóa và phát triển làngnghề nên vin dé ô nhiễm môi trường và nguồn nước mat ngày cảng ting cao,đem lại nhiều rủi ro cho sức khỏe của người din và cộng đồng nông thôn.
sử dụng quá nhiễu thuốc trữ sâu, phân bón hóa học gây tác động xấu tới nguồn
nước mặt, nước ngằm ting nông, ảnh hưởng tới chất lượng các nguồn nước sử
đụng cho ăn uống và sinh hoạt của người dân nông thôn.
khoan Nếu nguồn nước không đảm bảo vệ sinh sẽ gây nên nguy cơ
bệnh đường ruột, bệnh ngoài da và một số căn bệnh khác Chính vì thể, vai tròcủa nước sạch với đời sống nói chung, với các vùng nông thôn luôn quan trọngvà cần thiết hơn bao giờ hết
1.14 Quá trình phát triển hệ thông cấp mước sạch tập trung nông thôn tai
Việt Nam
Tai khu vực nông thôn Việt Nam, giai đoạn trước 1982, các hộ gia đình chủ yếu
sử dụng nước từ sông suối,15 ao, giếng đào và lu/bể chứa nước mưa để phục vụ
nhu cầu nước sinh hoạt.
Trang 16Hình 1-1: Giếng đào/giếng khoan sử dụng bơm tay.
Tine viện ảnh của Trung tâm quốc gia Nước sạch và VSMTNT)
Giai đoạn từ 1982-1990, với sự hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật của Quy Nhi lên Hiệp Quốc (UNICEF), c
đồng loại giếng khoan sử dụng bơm tay, bơm
điện đã được xây dựng tại nhiều tinh thành trên cả nước và cung cấp nước sinh
hoạt cho nhóm các hộ gia đình
Tir những năm 1990, các hệ thống cấp nước tự chảy và hệ thống cấp nước tập.
trung quy mô nhỏ đã được nghiên cứu, xây dựng va phát triển để cung cấp nước
Trang 17sinh hoạt cho các hộ gia đình nông thôn thông qua các bé'vdi nước công công va
cả đấu nỗi nước (vòi nước) tai các hộ gia đình.
‘Tir những năm 1995 đến nay, thông qua các chương trình, dự án cấp nước nông
thôn của Chính phủ và sự hỗ trợ của các nhà tài trợ, ác hệ thống cấp nước tập
trung quy mô vừa và lớn ở khu vực nông thôn đã được nghiên cứu thiết
xây dựng trên phạm vi quy mô cả nước Đây được coi là một giải pháp cắp nước.
|, đảm bảo chất lượng, lưu lượng nước cấp và được khuyến khích phát
hoàn chỉ
triển loại hình này ở những vùng dân cư sinh sống tập trung Các loại hình cấp nước tập trung phổ biến hiện nay:
~ Mô hình cấp nước tự chảy: Từ nguồn nước mặt, nước trong khe, suối, nước dẫn đến các khu ngầm (mạch lộ) trên các vi tri cao, sau khi được tập trung xử |
h bing đường ống qua đồng hỗ đo nước, phù hop
vực din cư hoặc các hộ gia
với vùng cao, vùng miễn núi
~ Loại hình cấp nước tập trung sử dụng bơm động lực;
Nguồn nước là nước mặt, nước ngằm được bơm qua các trạm xử lý, đến bể chứa, được bơm trực tiếp hoặc qua tháp điều hòa, qua mạng lưới đường ống dẫn
đến vòi nước hộ gia đình Loại hình công trình này được sử dụng ở các vùng
đồng bằng, dân cư sống tập trung.
1.2 Mô hình quản lý khai thác các công trình cắp nước sạch nông thon ‘Trén thực tế hiện nay đang có các mô hình quản lý pho biển như sau:
1.2.1 Mô hình te nhân quản lý, vận hành.
Mô hình tư nhân quản lý, vận hành là một mô hình đơn giản có thể áp dụng cho
điện tích nhỏ phù hợp với những nơi mà các hệ thống cấp nước chưa đến được Đồng thời nâng cao được ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch của người
dan với công nghệ cắp nước don giản, có khả năng cơ động cao đến được nhữngnơi vùng sâu, vùng xa và những nơi lũ lụt kéo dài
Trang 18Tuy nhiên, mô hình này do tư nhân quản lý, không có sự tham gia của Nhà nước
nên Nhà nước khó quản lý, dễ gây ra tình trạng cạn kiệt nguồn nước và nhiễm
mặn nguồn nước, chất lượng nước không đảm bảo và giá nước không có sự
quản lý của Nhà nước nên có thể xảy ra tình trạng giá nước quá cao vượt quá qui
định, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới an ninh xã hội.
1.2.2 Mô hình hợp tác xã quản lý, vận hành
Mô hình này có sự phối hợp quản lý giữa Nhà nước và các hợp tác xã nên giá nước khá ổn định và phù hợp với kha năng chỉ trả của người dân, có sự gắn kết giữa Ban quản trị hợp tác xã với người dân cho nên chất lượng nước được đảm bảo Tuy nhiên, mô hình can có nguồn vốn đầu tư lớn do hệ thống cấp nước dàn trải và còn gặp khó khăn trong việc triển khai cắp nước đến từng hộ dân khi mật
độ dân cự phân bỗ không đều, việc quản lý còn lỏng lẻo mà ý thức của người
dân trong việc bảo vệ cơ sở vật chất con hạn chế.
1.2.3 Mô hình đơn vị sự nghiệp công lập quản lý, vận hành:
Mô hình này đảm bảo cung cấp nước có chất lượng mà giá thành phù hợp với người dân Mô hình cũng nhận được nhiều nguồn tài trợ từ các tổ chức trong.
nước và ngoài nước, do đó cải thiện được kỹ thuật, áp dụng công nghệ kỹ thuật
tiên tiến trong quá tình xử lý nước đồng thời quan tâm tới van dé bảo vệ môi trường và an ninh ~ xã hội Tuy nhiên, mô hình nảy cũng cần nguồn vốn đầu tư lớn, việc quản lý và bảo dưỡng còn gặp nhiễu khó khăn, ý thức bao vệ cơ sở vật
chỉ của người dân còn yếu kém.
1.2.4, Mô hình doanh nghiệp quản lý, vận hành
Mô hình nay đã quan tâm tới vấn dé xử lý nước thải, góp phần giảm thiểu 6 nhiễm môi trường, đồng thời chú trọng đến cải tiến kỹ thuật, thường xuyên tu
sửa và bảo dưỡng hệ thống cấp nước Song, mô hình vẫn có giá thành sản xuất
đầu vào lớn dẫn đến giá nước cao và hiệu quả sử dụng nước sau đầu tư ở khu ‘ge nông thôn, miễn núi, khu vực ven thành tị không cao.
Trang 191.3 Nội dung của công tác quản lý khai thác công trình cấp nước sạch nông
1.3.1 Lựa chọn mô hình tổ chức quản lý
mô hình được áp dụng vào thực tế đã mang lại được những hiệu quả đáng kế, đáp ứng được bước đầu nhu cả gudùng nước của ngườiin, Tuy nhí
quả cấp nước đến từng hộ gia đình chưa cao, có nhiều vẫn dé thiếu sót, thất thoát xảy ra Vì vậy, nghiên cứu mô hình này nhằm khắc phục được một số nhược điểm của các mô hình nêu trên và việc quản lý, cung cấp dịch vụ cấp nước tới người dân cũng linh hoạt và hợp lý hơn, đặc biệt nó phù hợp với điều
kiện cụ thể ở các vùng nông thôn nước ta.
“Trung tâm Nước sạch & VEMTNTT.
"Doanh nghiệp tư nhân.
Phong quản ý cắp nước "Phòng T.chức- Phòng KH — KT =
chính: Kieân Tr.Thông,
Các am |[ Cácvạm cung |[_ Phong phan |[ Các đội xây lấp, Phòng
cấp nước || ứng hóa chất, || tich chất lượng || bảo dưỡng NNSPTNTđã có vat nude công trình các huyện
Tô quản lý | [ Tôquản | [ Tô quản | [ Tổ quản Tô quên
xóm 1 Wsém2 || xớm3 || Wxớm4 lýxómN
Hình 1-3: Mô hình đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp tư nhân quản lý,vận hành
Quy mô của công trình đa dạng, áp dụng được cho nhiều địa phương; Nguồn vốn tư nhân nên có thể huy động số lượng lớn; Phạm vi cắp nước thôn liên thôn,
bản liên bản, xã liên xã; Trình độ quan lý, vận hành công trình thuộc loại khá.
Trang 20Mô hình tổ chức gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ.
Tuy nhiên đây là mô hình quản lý của Nha nước kết hợp với tư nhân nên có sựquản lý Nhà nước thông qua Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nôngthôn của tỉnh Trung tâm sẽ kết hợp với các doanh nghiệp tư nhân thành lập các
phòng ban chức năng chịu trách nhiệm cung cấp, quản lý, vận hành và chịutrách nhiệm kiểm tra, giám sát.
‘Trung tâm gồm 2 bộ phận: Bộ phận làm việc van phòng va bộ phận lao động ky>nước nông thôn Cán bộ công nhân chịu trách nhiệm vận hành, duy tu, bảo
thuật có kinh nghiệm trong xây lip, vận hành bảo đường các công trình dudng được tuyển dung, đảo tạo, tập huấn về nghiệp vụ chuyên môn, về công nghệ kỹ thuật cấp nước, về quy trình vận hành, duy tu bảo dưỡng công trình,
Nhiệm vụ của Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh: Tham
mưu cho Giám đốc Sở trong việc xây dựng các cơ chế, chính sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án về cắp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn trên địa bàn tỉnh, trình cấp có thẩm quyền và tổ chức thực hiện khi được
phê duyệt; Tham mưu cho Giám đốc Sở, Ban chỉ đạo các chương trình mục tiêuquốc gia của tỉnh về tổ chức triển khai thực hiện Chương trình mục tiéu quốc giavề Nước sạch và vệ sinh mô trường nông thôn; Tnhận, quản lý, sử dụng cóhiệu qua các nguồn vốn, vật tư, thiết bj các chương trình, dự án được phân công.
và thực hiện lồng ghép với các chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội khác có liên quan; Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục, vận động nhân dân
sit dụng nước sạch và vệ sinh môi trường nng thôn cho các tổ chức và cá nhâncó nhu cầu;
Đây là mô hình có sự kết hợp chặt chế giữa Nhà nước và các doanh nghiệp tư
nhân, vì vậy để mô hình hoạt động có hiệu quả cao cần sự quản lý, giám sát
thường xuyên của Nhà nước, đồng thời người dân cần phải có ý thúc trách nhiệm cao trong việc sử dụng cũng như bảo vệ nguồn nước và hệ thống cấp
nước trong khu vực Với phương châm hoạt động phát huy nội lực của dân cư
Trang 21nông thôn, dựa vào nhu câu, trên cơ sở day mạnh xã hội hóa trong đầu tư, xây.
đựng và quản lý, đồng thời tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước trong các
dich vụ cung cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn Đồng thời, hình thành thị
trường nước sạch và dich vụ vệ sinh nông thôn theo định hướng Nhà nước.
1.3.2 Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện công tác quản lý.
Lập kế hoạch là việc xác định phương hướng, nhiệm vụ, chỉ tiêu, biện pháp tiễn
hành một lĩnh vực, một nhiệm vụ công tác nói chung hoặc của từng ngảnh, cơ
quan, đơn vị, địa phương nói riêng Kế hoạch thường được xây dựng cho từng thời gian nhất định theo niên hạn như: kế hoạch đài hạn (5 năm, 10 năm, 20 năm), kế hoạch trung hạn (2 - 3 năm), và kế hoạch ngắn hạn (1 năm, 6 thắng, quý, tháng).
‘Theo nguyên tắc, việc xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác công trình cắp nước
sạch nông thôn được bộ phận kế hoạch của đơn vị quản lý khai thác thực hiện (có tham van các phòng ban/té quản lý khai thác liên quan) Sau khi kế hoạch đã được ban lãnh đạo đơn vị phê duyệt thì các phòng ban/tổ quản lý sẽ tổ chức triển khai các nội dung công việc và mục tiêu theo kế hoạch dé ra,
+ Yêu cầu chung của kế hoạch quan lý, thai thác sử dụng công trình:
+ Kế hoạch phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị quản lý sử dụng.
công trình;
+ Kế hoạch phải dip ứng được chủ trương quyết định của cấp trên (cụ thé là
'UBND tỉnh/huyện/xã, Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Nước sinh hoạt vàVé sinh môi trường nông thôn hoặc Ban lãnh đạo doanh nghiệp):
+ Nội dung của kế hoạch cần chỉ rõ danh mục những công việc dự kiến, nguồn.
lực (nhân lực, vật lực, tài lực) và phải thể hiện rõ các mục tiêu, nhiệm vụ, biệnđộ cụ thể đổi với từng việc;
nước phải được sắp xếp có
juan lý, khai thác công trình.
hệ thống, có trọng tâm, trọng điểm;
Trang 22+ Các kế hoạch của các phòng ban và tổ quản lý vận hành phải cân đối, ăn khớp
với nhau và mang tính tương hỗ;
+ Phải dim bảo tính khả thị, tránh ôm đồm quá nhiều công việc (vì đặc thù các
công trình cấp nước tập trung nằm ở nhiều địa bàn, một tổ quản lý vận hành khó
có thể đảm đương nhiều công trình)
+ Phân loại kế hoạch công tác: theo thời gian dự kiến thực hiện, theo phạm vi tácđộng và theo lĩnh vực hoạt động Trong đó:
+ Theo thời gian dự kiến thực hiện:
~ Kế hoạch dai hạn: là những kế hoạch có nội dung lớn, quan trọng, có phạm vỉ
ảnh hưởng rộng và thời gian tác động lâu dài (5-10 năm), đặc biệt là đối vớinhững hệ thống cấp nước có quy mô lớn, phục vụ liên xã;
- Kế hoạch trung hạn: là những kế hoạch cụ thể hóa kế hoạch dài hạn, chiến
lược trong những khoảng thời gian không đài; thông thường, đó là kế hoạch 2-3
năm (áp dụng cho những công trình CNTT có quy mô trung bình);
~ Kế hoạch ngắn hạn: là những kế hoạch cụ thé hóa những kế hoạch trung hạn, chi ra những công việc cụ thể, được thiết lập dé thực hiện những mục tiêu ngắn
hạn, cụ thể hóa bằng các hoạt động trực tiếp làm sản sinh ra kết quả Các kế
hoạch loại này thường là kế hoạch năm, nửa năm, kế hoạch quý, kế hoạch tháng
hay kế hoạch tuần.
+ Theo phạm vi tác động:
- Kế hoạch chiến lược: là loại kế hoạch đề cập đến các mục tiêu có tinh tông quát cao Loại kế hoạch này có tằm tác động rộng lớn, bao quát nhiều khía cạnh
khác nhau của tổ chức và định hướng chung cho sự phát triển chung của đơn vị
quản lý khai thác (đặc biệt là định hướng phát triển xây dựng các công trình cấp,
nước mới, nối mạng giữa các công tình );
= KẾ hoạch tác nghiệp: là loại kế hoạch cụ thể các mục tiêu của kế hoạch chiến lược thành những mục tiêu cụ thể, chỉ ra chính xác những việc cần phải làm và
cách thức tiền hành các công việc đó.+ Theo lĩnh vực hoạt động:
10
Trang 23~ KẾ hoạch hoạt động của đơn vị quản lý khai thác công trình;~ KẾ hoạch công tác của lãnh đạo đơn vị;
~ KẾ hoạch quản lý khai thác của từng hệ thống cấp nước, từng phòng ban của
đơn vị quản lý,
1.3.3 Lập các ké hoạch tài chính, bảo trì, bảo dưỡng công trình:
1.3.3.1 Cơ chế tài chính, giá nước, các khoản thu chỉ trong khai thác công trình.
cấp nước sạch nông thôn
Trong lĩnh vực cấp nước nông thôn, nguyên tắc về cách tính giá nước, căn cứ lập và điều chỉnh giá nước cũng như thâm quyền quyết định giá nước được quy định cụ thé tại Điều 51-54 của Nghị định 117/ND-CP của Thủ tướng Chính phủ
ban hành ngày 11 tháng 7 năm 2007 về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch.
'ác nội dung cụ thé và quan trọng bao gồm:
+ Nguyên tắc tính giá nước:
+ Giá nước sạch phải được tính đúng, tính đủ các yếu tổ chỉ phí sản xuất hợp lý.
trong quá trình sản xuất, phân phối nước sạch bảo đảm quyển và lợi ích hop
pháp của các đơn vị cấp nước và khách hàng sử dụng nước;
+ Bảo đảm quyền tự quyết định giá mua, bán nước trong khung giá, biểu giánước do Nhà nước quy định;
hỗ trợ người nghèo;
á nước sạch phải bảo đảm để ác đơn vị cấp nước duy tì, phát triển, khuyến.
th nâng cao chit lượng dich vụ, góp ph tết kiệm sir dụng nước có xét đến + Giá nước sạch được xác định phù hợp với đặc điểm nguồn nước, điều kiện sản.
xuất nước của từng vùng, từng địa phương, từng khu vực;
+ Giá nước sạch được xác định không phân biệt đối tượng sử dung là tổ chức, cá.nhân trong nước hay nước ngoài;
+ Thực hiện cơ chế bù giá hợp lý giữa các nhóm khách hàng có mục dich sử
dụng nước khác nhau, giảm dẫn và ti xóa bỏ việc bù chéo giữa giá nước.
Trang 24sinh hoạt và giá nước cho các mục đích sử dụng khác góp phần thúc đẩy sản xuất va tăng sức cạnh tranh của các đơn vị cấp nước;
cá nhân hoạt động cấp nước phải + Chính quyền địa phương các cấp, tổ chức
xây dựng chương trình chống thất thoát thất thu nước, có cơ chế khoán, thưởng
đồng thời quy định hạn mức thất thoát thất thu tối đa được phép đưa vào giá
thành nhà 4khuyến khích các đơn vị nước hoạt động có hiệu quá;
+ Trường hợp giá nước sạch được quyết định thấp hơn phương án giá nước sạch
đã được tínhing, tinh di theo quy định thì hàng năm UBND.
ip bù từ ngân sách địa phương dé bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của
đơn vị cấp nước;
+ Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và PTNT.
hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định giá tiêu thụ nước sạch + Căn cứ lập, điều chinh giá nước:
+ Dựa vào nguyên tắc tính giá nước (ở phân trên);
+ Điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, khu vực và thu nhập.
người dan trong từng thời kỳ;+ Quan hệ cung cầu về nước sạch;
+ Các chi phí sản xuất, kinh doanh nước sạch và lợi nhuận hợp lý của đơn vị cấp
+ Có sự thay đổi về công nghệ xử lý nước, quy chuẩn chất lượng dich vụ, biến động về giá cả thị trường, cơ chế chính sách của Nhà nước.
+ Lập và trình phương án giá nước:
Căn cứ vào các quy định tại Điều 52 của Nghị định 117/NĐ-CP và hướng dẫn
của Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và PTNT, đơn vị cấp nước lậpphương án giá tiêu thụ nước sạch theo từng vùng phục vụ
định, thông nhất với Bên ký thỏa thuận thực hiện dich vụ cấp nước, trình UBND
cấp tỉnh xem xét, quyết định.
+ Tham quyền quyết định giá nước:
Trang 25Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Khung giá nước sạch sinh hoạt trên phạm vitoàn quốc
UBND cấp tỉnh phê duyệt phương án giá nước và ban hành biểu giá nước sạch
sinh hoạt trên địa bàn do mình quản lý, phù hợp với khung giá do Bộ trưởng Bộ.
ai chính ban hành;
Don vị cấp nước tự quyết định giá nước sạch cho các mục đích sử dụng khác
‘bio đảm phù hợp với phương án giá nước đã được UBND cấp tỉnh phê duyệt; Gia nước sạch bán buôn do đơn vị cấp nước bán buôn va don vị cấp nước bán lẻ tự thoả thuận, trong trường hợp không thống nhất được thì một trong hai bên (hoặc cả hai bên) có quyển yêu cầu tổ chức hiệp thương giá theo quy định pháp.
1.3.3.2 Xây dựng kế hoạch bảo tri, bảo dưỡng công trình
Hệ thé
đó, việc xây dung
1g CNTT nông thôn được liệt kê vào hạng mục công tình xây dựng Dotoạch bảo trì, bảo dưỡng công trinh được thực hiện theocác quy định của pháp luật, cụ thé là theo Nghị định mới ban hành của Chính
phủ (Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng xây dựng và bảo trì công
trình xây dựng ban hành ngày 12 tháng 5 năm 2015),
nội dung chính cần chú trọng trong công tác xây dựng kế hoạch bảo trì, bảo.
đưỡng công trình, bao gồm:
+ Trình tự thực hiện công tác bảo tri công trình xây dựng (Điều 37);
+ Quy trình bảo trì công trình xây dựng (Điễu 38): nội dung chí h của quy trìnhbảo trình công trình xây dựng; trách nhiệlập và phê duyệt quy trình bảo trìcông trình xây dựng;
+ KẾ hoạch bảo trì công trình xây dựng (Điều 39): đơn vị thực hiện và các nội
dung của kế hoạch ((én công việc thực hiện, thời gian thực biện, phương thức
thực hiện và chỉ phí thực hiện);
Trang 26+ Thực hiện bảo trì công trình xây dựng (Điều 40);
+ Quản lý chất lượng công việc bảo trì công trình xây dựng (Điều 41);
+ Chỉ phí bảo trì công trình xây dựng (Điều 42): nguồn chỉ phí, dự toán và hạng
mục chỉ phí; quản ý, thanh quyết toán chỉ p do trì công trình xây dựng.
1.4 Các tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản lý khai thác công trình cấp
nước sạch nông thôn.1.4.1 TỔ chức bộ máy
Hiệu quả của tổ chức bộ máy được xác định bởi hai yếu tố: ¡) tổ chức bộ máy/mô hình quản lý công trình phù hợp ii) chất lượng đội ngũ cán bộ lao
Để đạt được những yêu cầu về mô hình tổ chức bộ máy phù hợp, việc quan
trọng là phải xác định được chức năng, nhiệm vụ của tổ chức bộ máy, xác định
số phòng ban, biên chế cần thiết dim bao hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Ngoài việc tổ chức bộ máy khoa học, hiệu quả tổ chức bộ máy còn tuỷ thuộc
vào yếu tố chất lượng của đội ngũ cán bộ, lao động Đội ngũ cán bộ, lao động cần dam bảo có trình độ và bằng cấp phù hợp, và được đảo tạo, tập huấn nâng.
cao trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm công tác
1.4.2 Mức độ hoàn thiện của mô hình tỔ chức quản lý
Mô hình có sự quản lý của Nhà nước là mô hình có sự kết hợp chặt chẽ giữa
Nha nước và các doanh nghiệp tư nhân, vì vậy để mô hình hoạt động có hiệu
quả cao cần sự quản lý, giám sát thường xuyên của Nhà nước, đồng thời người dân cần phải có ý thức trách nhiệm cao trong việc sử dụng cũng như bảo vệ nguồn nước và hệ thống cấp nước trong khu vực Với phương châm hoạt động, phát huy nội lực của dân cư nông thôn, dựa vào nhu cầu, trên cơ sở day mạnh xã
hội hóa trong đầu tư, xây dựng và quản lý, đồng thời tăng cường hiệu quả quản
lý Nhà nước trong các dịch vụ cung cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn.
Trang 27thời, hình thành thị trường nước sạch và dịch vụ vệ sinh nông thôn theo địnhhướng của Nhà nước.
Mô hình có sự quản lý của Nhà nước nên giá nước ổn định và phù hợp với khả năng chi trả của người dân Nguồn nước được khai tha wr dụng hợp lý với
chất lượng nước đảm bảo Đồng thời, nguồn vốn đầu tr có sự hỗ tro của Nhà
nước và sự đồng góp của doanh nghiệp tư nhân cùng với người dân nên được sử
dụng hiệu quả hơn Thuận tiện cho vấn đề quản lý vận hành và bảo dưỡng hệ
thống cấp nước.
1.4.3 Mite độ lãnh đạo thực hiện hoàn thành kế hoạch
C6 nhiều định nghĩa khác nhau về vai trò của người lãnh đạo, tuy nhiên theo
Cowley, 1928 thì "Lãnh đạo là người biết đặt ra chương trình và cùng với nhân
viên của mình phần đầu tới mục tiêu đã đề ra theo một cách xác định”
Như vậy, sau khi đã xây dung và hoàn thiện kế hoạch - tức "đặt ra chương
trình”, thì ngư tùng với nhân viên của mình phan đấu tới cáclãnh đạo phi
mục tiêu đã để ra theo một cách xác định”.
Trong công tác quản lý, khai thác hệ thống cấp nước nông thôn, người lãnh đạo đơn vị sẽ là người chỉ đạo xây dựng kế hoạch và đồng thời là người theo dõi,
giám sắt việc tiển khai khai kế hoạch, đảm bảo sao cho kế hoạch đặt ra được thực hiện đúng mục tiêu và đạt kết quả để ra Tùy theo mức độ đạt được của kế
hoạch, có thé đánh giá mức độ và hiệu quả của công tác quản lý của lãnh đạo.
1.44 Kiểm soát việc thực hiện ké hoạch:
‘Theo bộ môn Quản trị he
so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch và nguyên nhân sự sai
kiểm soát là "quá trình đo lường kết quả thực tế và
lệch, đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sự sai lệch hoặc nguy.
eơ sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt được các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra”,
Kiém soát có vai trò rat quan trọng đối với một đơn vi/to chức quản lý, bao gồm:
15
Trang 28+ Bảo đảm các nguồn lực của tổ chức được sử dụng một cách hữu hiệu
+ Phát hiện kịp thời những vấn dé sai k những khó khăn trong quá trình thựchiện mục tiêu
+ Kip thời đưa ra những biện pháp giải quyết để đạt được mục tiêu
'Trong lĩnh vực cắp nước tập trung nông thôn, công tác kiểm soát bao gồm kiếm khai kế hoạch, theo dõï-đánh giá (kế soát quy trình lập kế hoạch, quy trình triễ
quả về vận hành — bảo dudng, hiệu quả cấp nước, ).
1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý khai thác công trình cấp nước sạch nông thôn
15.1 Nhóm nhân tổ chủ quan
Nhân tố đầu tiên ảnh hưởng tới chất lượng công tác quản lý khai thác hệ thông cấp nước có thể kể tới là việc lựa chọn mô hình quản lý công tình cấp nước sau
đầu tư Việc lựa chọn mô hình quản lý sau đầu tư phù hợp đóng vai trò hết sức quan trọng; chính tổ chức bộ máy và nhân sự phù hợp là yếu tố then chốt đối với sự duy trì và phát triển của các hệ thống cấp nước Yếu tố này sẽ đảm bảo các
công trình được quản lý, khai thác, vận hành bài bản và đảm bảo công tác duy
tu, bảo dưỡng và phát triển bền vững công trình.
Bên cạnh việc lựa chọn được mô hình quản lý sau đầu tư phù hợp thì trước đó,
công tác khảo sát, thiết kế và xây dựng công trinh cần được tiền hành thận trong,
đảm bảo sự phù hợp của hoạt động đầu tư xây dựng công trình Chủ đầu tư hoặc đơn vị được phân giao quản lý đầu tư cần tiền hành khảo sát nhu cầu dùng nước của người dân, cộng đồng và sau đó lên phương án thiết kế phù hợp với nhu cầu (hiện tại và tương lai) Trong quá trình thiết kế và xây dựng, Chủ đầu tư cần đảm bảo công tác theo dõi, giám sát quản lý chất lượng xây dựng các hạng mục chính
và chất lượng lắp đặt các hợp phin đường ống phân phối và chuyển tai, hệ thông điện, Đồng thời, thực tế cho thấy nếu có được sự tham gia lám sát của cộng,
đồng va người dân hưởng lợi thì chất lượng công tình sẽ được đảm bảo và việc
16
Trang 29quản lý công trình sau này sẽ thuận lợi do có được sự đồng thuận của người
hưởng lợi.
Trong lĩnh vực cắp nước nông thôn, yếu tố giá nước đóng vai trò rất quan trọng vì các công trình đều phục vụ cho người dân nông thôn, thậm clí là ở vùng sâu
vùng xa, với thu nhập không cao Hiện tại, giá nước do UBND tỉnh ban hành đối
với từng khu vực/công, ‘inh dựa vào khung giá nước do Bộ Tài chính quy định.'Việc đảm bảo tinh đúng, tính đủ các chỉ phí cấu thành giá nước sẽ góp phần
quan trọng vào việc đảm bảo doanh thu bù đắp được các chỉ phí vận hành, bảo đưỡng và có lãi phục vụ đầu tr và phát triển về dài hạn Trong trường hop UBND tỉnh muốn đảm bảo vấn đề an sinh xã hội thi edn phải có chính sách bù.
giá rõ rằng và đầy đủ để công trình có thể phát huy hiệu quả phục vụ.
“Trong quá trình quản lý và khai thác vận hành công trình, công tác Thông
tin-Giáo dyc-Truyén thông cộng đồng và người dân về vai trò và tim quan trong của nước sạch sẽ góp phan đảm bảo tỷ lệ dùng nước cao, tạo nguồn thu ôn định phục vụ cho việc vận hành, bảo đưỡng và phát triển dịch vụ cắp nước.
1.5.2 Nhóm nhânthách quan
Ngoài những yếu tố chú quan nêu trên, chất lượng công tác quản lý khai thác vận hành hệ thống cấp nước sạch nông thôn còn bị tác động bởi một số yếu tố.
Khách quan như điều kiện tự nhiên bắt lợi (bão lũ, sat lỡ đất ) sự quan tâm chỉ
đạo và hỗ trợ của các cắp chính quyền, ý thức bảo vệ công trình của người dân Những năm gin đây nhiễu hiện tượng thời tiết cực đoan, lũ ống, lũ quết xảy ra với tần suất cao hơn, dẫn đến nhiều hư hỏng của công trình, nhất là đập ngăn nước, tuyển ống khi đi qua các khe suối Các công trình tự chảy xây dựng vùng miễn núi với địa hình phức tạp, tuyến ống dài đi qua nhiều khe suối, núi đá xa
khu dân cư gây khó khăn trong công tác bảo quản, trông coi Nhiều công trình sử
dụng các loại Ong nhựa PVC dễ vờ, hư hỏng, đập bể khi va đập, hoặc quá trình
Trang 30thi công, đảo bởi làm đứt gay dẫn đến tỷ lệ thất thoát nước cao, giảm hiệu quả
của công trình.
Việc sụt giảm nguồn nước cũng có nguy cơ tác động tiêu cực tới công tắc quản lý khai thác công trình cấp nước tập trung ở khu vực nông thôn Các công trình.
cấp nước tự chảy sử dụng nguồn nước mặt, trong khi đ nguồn nước mặt ngày
càng suy giảm, cạn kiệt, chat lượng kém, nhưng nhu cầu sử dụng ngày càng cao nên dẫn đến nhiều công trình không đủ nguồn nước cung cấp hoặc chỉ đủ cho.
một vài cụm đân cư giảm hiệu quả đầu tư của công trình.
Sự quan tâm, chỉ đạo và hỗ trợ của cấp chính quyền cơ sở nơi có công trình cấp nước cũng có vai tr tích cực đối với việc duy trì và phát triển bền vững dich vụ
cấp nước nông thôn Nếu có được sự quan tâm hỗ trợ thì công tác đầu tư xây
đựng công trình, huy động sự tham gia đóng góp của người hưởng lợi, và quản
lý vận hành công trình sẽ đạt kết quả tốt Ngược lại, nếu thiểu sự quan tâm và vào cuộc của chính quyền sẽ gây nhiều khó khăn cho Chủ đầu tư trong quá trình
xây dung cũng như đơn vị quản lý khai thác công trình sau đầu tư.
Bén cạnh đó, công tác truyền thông, vận động nếu không được chú trọng sẽ dẫn tới những tác động tiêu cực đối với chất lượng hoạt động quản lý, vận hành công
trình; không tạo được ý thức ‘ong đồng hưởng lợitrách nhiệm người sử đụnđối với trách nhiệm bảo vệ công trình, nghĩa vu đóng góp, chỉ tr tiền sử dụngnước trong quá trình sử dụng công trình.
1.6 Công tác quản lý hệ thống cấp nước sạch nông thôn ở Việt Nam trong.
thời gian qua
6.1 Phân cấp quân Is sử dụng công trình
Theo quy định tại Thông tư 54/2013/TT-BTC về việc quản lý, sử dụng và khaing trình cấp nước sạch nông thôn tập trung, tity theo điều kiện cụ thể v
3 hội của từng
Trang 31địa phương, UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW sẽ quyết định giao công
trình cho don vị quan lý khai thác sử dung theo thứ tự wu tiên như sau: i) don vịsự nghiệp công lập, ii) doanh nghiệp, và iti) UBND xã.
‘Theo quy định, việc phân cấp quan lý khai thác công trình phải đảm bảo đơn vị
được phân cấp phải thuộc một trong các loại hình ntrên và phải đảm bảo có
đủ năng lực quản lý, vận hành và khai thác công trình.
Sau khi đã phân giao quản lý, đơn vi quản lý khai thác sử dụng công tình sẽ cócác quyền lợi
~ Được Nhà nước bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp trong quá trình quản lý, sử
dụng và khai thác công tình;
- Được tham gia ý kiến vào vigc lập quy hoạch cắp nước trên địa ban; dé nghị cơquan Nha nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bd sung các quy định có liêncquan đến hoạt động quản lý, sử dung và khai thác công trình;
+ Chủ động thực hiện các biện pháp quản lý, bảo trì theo quy định của pháp luật
nhằm vận hành, khai thác công trình theo thiết kế;
+ Thu tiền nước theo giá tiêu thụ nước sạch khu vực nông thôn được cơ quannhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
+ Được UBND cấp tỉnh cấp bù số tiền chênh lệch giữa giá thành nước sạch và
giá tiêu thụ nước sạch cung cấp cho khu vực nông thôn theo quy định tại Thông
tw 54/2013/TT-BTC;
+ Xử lý theo thẩm quyển hoặc tình cắp có thâm quyén xử lý vi phạm pháp luật
quản lý, vận hành và khai thác công trình;
+ Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
+ Bên cạnh các quyền lợi nêu trên, đơn vị được phân giao quản lý khai thác sử
cdụng các công trình cắp nước nông thôn sẽ có trách nhiệm và nghĩa vụ như sau:+ Chịu trách nhiệm việc quản lý, sử dụng và khai thác công trình theo quyđịnh:
Trang 32+ Bảo đảm cung cấp nước cho khách hàng, đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và chất lượng dịch vụ theo quy định;
+ Thực hiện báo cáo, hạch toán, khẩu hao, bảo trì công trình theo đúng quy địnhvà pháp luật có liên quan;
+ Bồi thường khi gây thiệt hại cho khách hàng sử dụng nước theo quy định của
pháp luật:
+ Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật1.6.2 Các chính sách quy định của Việt Nam
Tai Việt Nam, trong lĩnh vực cắp nước nông thôn, có khá nhiều các quy định, ách điều tiết ngành do cắp TW ban hành cũng như các quyết định, hướng,
din do địa phương đưa ra dé phù hợp với tinh hình thực tế tại cơ sở Trong số
đó, quan trọng nhất có thể kể tới những văn bản pháp quy gồm
+ Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất,
cung cấp và tiêu thy nước sạch; Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của Chính phủ về sửa đổi, bé sung một số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuấ
+ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý cha
việc phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia Nude sạch và Vệ sinh môi
trường nông thôn giai đoạn 2012-2015:
cung cấp và tiêu thụ nước sạch;
tông trình xây dựng;
định 104/2000/QĐ-CP ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ về
Thủ tướng Chính phủ về
+ Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ
vẻ một số chính sách tru dai, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác công
trình cấp nước sạch nông thôn; Thông tư liên tịch số
37/2014/TTLT-BNNPTNT-BTC- BKHĐT ngày 31/10/2014 v/v Hướng dẫn thực hiện Quyết
2»
Trang 33định số 131/2009/QĐ- TTg ngày 02/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác công trình cấp.
nước sạch nông thôn;
+ Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 của Bộ Tài Chính quy định
việc quản lý, sử đụng và khai thác công tình cấp nước sạch nông thôn tập rung.
Liên quan tới công tá nh hệ thống cấp nước sạch nông thôn, có
thể ké tới 02 văn bản chính sách chủ chốt, đồ là: i) Nghị định số
117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ vé sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch,
và Nghị định số 124/201 1/ND-CP ngày 28/12/2011 của Chính phủ về sửa dé
bổ sung một số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính.
thụ nước sạch, và ii) Thông tư số
54/2013/TT-quản I
phủ về sản xuất, cung cá
BTC ngày 04/5/2013 của BO a Chính về việc quy định việc quản lý, sử dụng
‘va khai thác công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung.
Trong Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngà
xuất, cung cắp và tiêu thụ nước sạch, ngoài những phần quy định chung, Nghị
11/7/2007 của Chính phủ về sản
định còn quy định những nội dung quan trọng về:
- Quy hoạch cấp nước: đối tượng lập quy hoạch cấp nước, giai đoạn và thời gian.
lập quy hoạch cấp nước vùng, căn cứ lập quy hoạch cấp nước, nội dung lập quyhoạch, hỗ sơ đồ án quy hoạch,
~ Đầu tư phát triển cấp nước: lựa chọn đơn vị cấp nước (đơn vị quản lý khai tháccông trình cấp nước), khuyến khích ưu đãi và hỗ trợ đầu tư cấp nước, thỏa thuận
về thực hiện dịch vụ cấp nước, kế hoạch phát triển cắp nưới chuyển nhượng
quyển kinh doanh dich vụ cấp nud
- Đấu nối và hợp đồng dịch vụ cấp nước: điểm đấu nối, chất lượng dich vụ tại
i n đấu nối, điểm lắp đặt đồng hé đo nước, hợp đồng dich vụ cắp nước, kiểm
đếm thiết i đo đếm nước, ;
~ Giá nước: nguyên tắc tính giá nước, căn cứ lập và điều chỉnh giá nước, lập và trình phương án giá nước, thâm quyền quyết định giá nước;
2
Trang 34~ Dam bảo an toàn cấp nước: bảo vệ hệ thống cấp nước, bảo đảm ồn định dich
vụ cấp nước.
Một số nội dung quan trọng thể hiện trong Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày
04/5/2013 của Bộ Tài Chính về việc quy định việc quản lý, sử dụng và khai ứ
công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung bao gồm các nội dung được trình
bày ở Chương 2 và Chương 3 của Thông tư, cụ thể
Chương 2: Quản lý, sử dụng và khai thác công trình được đầu tr từ ngân sách Nha nước, có nguồn gốc ngân sách Nhà nước
~ Quản lý công trình: hỗ sơ công trình, hồ sơ hình thành và giao công trình cho đơn vị quản lý, xác lập sở hữu Nhà nước đối với công trình;
- Cơ sở dữ liệu về công trình: quản lý khai thác cơ sở dữ liệu về công trình,
trách nhiệm quản lý, khai thác cơ sở dữ liệu về công trình; nhập, duyệt và chuẩn
hóa cơ sỡ dữ liệu về công tình;
~ Giao công trình cho đơn vị quản lý: đơn vị quản lý công trình, giao công trìnhcho đơn vị quản lý (đơn vị sự nghiệp công lập doanh nghiệp, UBND xã);
~ Vận hành và khai thác công trình: phương thức vận hành, khai thác công trình,giao khoán công trình;
- Báo cáo, hạch toán, khấu hao và bảo A công trình: báo cáo kê khai công trình,
hạch toán công tình, khẩu hao và bảo t công tình;
- Diu chuyển, cho thuê, chuyển nhượng, thanh lý công trình.
Chương 3: Quan lý, sử dụng và khai thác công trình được đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác nhau
~ Quản lý, sử dụng và khai thác công trình được đầu tư từ nhiều nguồn vốn; ~ Khấu hao công trình được đầu tư từ nhiều nguồn vốn;
= Quản lý, sử dụng số tiễn thu được từ xử lý và khai thác công trình được đầu tư
từ nhiều nguồn von.
2
Trang 351.7 Những kết quả đạt được trong công tác quản lý khai thác hệ thống cấp.
nước sạch nông thôn ở Việt Nam
*Những kết quả đạt được: Tính đến hết năm 2015, đã có 86% người dân khu.
vực nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh trong đó có khoảng 35% từ các
nh cắp nước tập trung, còn lại từ các công trình nhỏ lẻ; khoảng 45%
người dân được sử dụng nước đạt Quy chuẩn Việt Nam 02 của Bộ Y tế; 65% tylệ hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh ở khu vực nông thôn và khoảng 95% trường học và
trạm y tế có nhà tiêu và công trình cấp nước hợp vệ sinh (Nguồn:
hitp:/iwcag.mard,gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=4468 Công thông tinđiện tử Bộ Nông Nghiệp và PTNT).
+ Về nhận thức và thay đổi hành vi của người dân
“Thông qua các hoạt động truyền thông đã góp phần nâng cao nhận thức của người dân nông thôn về sử dụng nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh, thực hành các
hành vi vệ sinh và bảo vệ môi trường Tập quán và hành vi vệ sinh của ngườidan đã được cải thiện Môi trường nông thôn đang thay đổi.
Việc tổ chức thực hiện chương trình cũng đạt được nhiễu kết quả, từ công tác tổ
chức, chỉ đạo, sự phối hợp của các ngành, các cấp; hệ thống văn bản quy phạm.
pháp luật từng bước được cải thiện; công trình iy đựng, quản lý vận
hành hệ thống cấp nước được cải thiện; nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa
học và công nghệ
+ Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá được quan tâm chỉ đạo.
BO Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Bộ chỉ số Theo doi đánh giá nước sạch
và VSMTNT (với 14 Chỉ số) được áp dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc 'Việc kiểm soát chất lượng nước ở cá công trình nước sạch, trường học, trạm y
tế cóchuyển biến cả ở đơn vị cung cấp địch vụ và ở cơ quan quản lý.
ốc tế:
+ Huy động sự ủng hộ và giúp đỡ của các tổ chức qui
Trang 36“Trong nhiều năm qua, nhiều nhà tài trợ, tổ chức quốc tế như Danida, ADB, WB,
Netherlands, UNICEF, đã hỗ trey nguồn lực cũng như hỗ trợ kỹ thuật giúp,
Việt Nam xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách; xây dựng nâng cao năng
lực của ngành cũng như đầu tư để thực hiện mục tiêu quốc gia của Chính phủ Dic biệt, phương thức hỗ trợ mới của WB hỗ trợ dựa vào kết quả đầu ra lần đầu
tiên được áp dụng tại 08 tỉnh đồng bằng sông Hồng của Việt Nam năm 2013 đã cơ bản đạt được chỉ số đầu ra như đã cam kết trong Hiệp định Đồng thời, dy kiến trong năm 2015, Chính phủ sẽ tiếp tục ký Hiệp định tin dụng vay vốn WB triển khai thực hiện tai các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây nguyên theo phương.
thức nêu trên.
+ Huy động được sự tham gia của các tổ chức xã hội góp phần cải thiện điều.
kiện sống của người dân nông thôn;
Đã khơi day phong trào toàn dân sử dụng nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh, thuhút sự tham gia mạnh mẽ của các tổ chức chính tri, xã hội như Hội Nông dân,
Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến bình, TW Đoàn Thanh niên Cong sản Hé Chí Minh, tham gia thực hiện Chương trình nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.
của người dân nông thôn.
+ Từng bước hình thành thị trường nước sạch và vệ sinh nông thôn:
Bước đầu đã tạo lập môi trường thuận lợi và hành lang pháp lý rõ rằng để khu vực tư nhân dau tư vào lĩnh vực Nước sạch và VSMTNT bằng các cơ chế chính
sách khuyến khích ưu di tư nhân tham gia cung cấp nước sạch nông thôn đã xuất hiện ở một số địa phương như Đồng Tháp, Tiền Giang, Long An, Hà Nam, Bắc Ninh, Hưng Yên và Hải Dương,
+ Nhiều cơ chế chính sách được ban hành, tạo hành lang pháp lý cho việc triển
khai thực hiện Chương trình
*Những khó khăn và thách thứ
+ Vẫn còn sự chênh lệch lớn vẻ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh, đặc biệt những
ving nghèo, vùng có điều kiện khó khăn chưa được kiện
”
Trang 37cấp nước và vệ sinh đạt tiêu chuẩn, mặc đù Chính phủ đã quan tâm nhưng nguồn
tài chính vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu.
+ Các cơ chế chính sách còn nhiều hạn chế và chưa đủ mạnh dé thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế, bao gồm khu vực tư nhân, làm chậm tiến trình xã
hội hóa.
+ Năng lực quan lý điều hành ở các cấp, đặc biệt ở các địa phương còn hạn chílàm giảm hiệu lực và hiệu quả thực hiện các chính sách của Chính phủ.
+ Các giải pháp cấp nước và vệ sinh hộ gia đình đơn giản, giá thành hạ chưa được khuyến khích áp dụng, nhất là đối với nhóm đối tượng nghèo, cận nghèo.
và vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc.
+ Hướng dẫn xây dựng kế hoạch cấp nước an toàn, bao gồm cả việc lưu trữ
nước và xử lý nước quy mô hộ gia đình còn chưa được quan tâm đúng mức.
+ Chất lượng xây dựng và tính đồng bộ của các công trình cấp nước còn chưa.
cao; không đảm bảo đủ nguồn lực để duy tu bảo dưỡng các hệ thống cấp nước.
trong quá trình khai thác, vận hành dẫn tới kết qua, trong tổng số 16 nghìn 200
công trình cấp nước tập trung nông thôn chỉ có khoảng 75% công trình hoạt
động hiệu quả, số còn lại hoạt động kém hiệu quả hoặc dừng hoạt động.
+ Sự quan lâm của ính quyền về thúc day thực hiện mục tiêu vệ sinh vàp
nhận thức của người dan về xây dung, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh còn chưa cao.
KET LUẬN CHƯƠNG 1
“Thông qua các nội dung của Chương 1, luận văn đã hệ thống hóa phần cơ sở lý luận cũng như thực tiễn liên quan tới công tác quản lý khai thác và phát triển bền ‘ving các công trình cấp nước sạch nông thôn tại Việt Nam trong thời gian vừa qua.
Trước hết, luận văn đã làm rõ về khái niệm, đặc điểm cũng như vai tr, tim quan trọng của các hệ thống cắp nước nông thôn trong việc việc cưng cấp nước
sinh hoạt cho người din và đảm bảo sức khỏe cho cộng đi1g, phòng tránh các
"bệnh do nước không an toàn gây ra.
Trang 38Luận văn cũng đã trình bày về các nội dung quan trọng trong công tác quản lý
khai thác hệ thống cắp nước nông thôn, bao gồm nội dung về phân cấp, mô hình
quản lý, công tác ké hoạch và cơ chế giá nước áp dụng cho các hệ thống ở khu
vực nông thôn Đồng thời, một số tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản lý khai
thác lồng cũng đã được tim hiểu và trình bay để làm rõ khía cạnh cơ sở lý luận chung khi áp dung cụ thể vào lĩnh vực cắp nước nông thôn
Đồng thời, Chương I của luận văn cũng đã trình bay sơ lược về quá tình phát
triển các hệ thống cấp nước, vàác mô hình quản lý công trình cấp nước nôngthôn trên phạm vi cả nước Các quy định, chính sách mới nhất áp dụng tong
lĩnh vực cắp nước nông thôn cũng được nêu ra nhằm hệ thống hóa tài liệu pháp lý, cơ sở quản lý của Nhà nước trong hoạt động đầu tư, quản lý vận hành các hệ
thông cắp nước nông thôn,
Bên cạnh đó, trong phần cuối Chương 1, luận văn cũng đã chỉ ra được những
nhân tố (chủ quan và khách quan) anh hưởng tới chất lượng công tác quản lý vận hành các hệ thống cũng như một số bài học kinh nghiệm về quản lý khai thác công trình cấp nước trên địa bàn nông thôn.
Việc tham khảo, vận dụng một cách phù hợp tùy theo đặc điểm riêng của từngvùng miễn những yếu tổ và bài học kinh nghiệm nêu ra sẽ là tiền đề quan trọngcải thiện đáng kể chất lượn‘Ong tác quản lý vận hành các công trình cấp nước.
tập trung nông thôn Tìm hiểu đầy đủ về cơ sở pháp lý của Nhà nước và học hỏicác bài học kinh nghiệm phù hợp đúc rút trên phạm vi toàn quốc sẽ giúp các tỉnh
tăng cường công tác đầu tư, quản lý vận hành, tăng cường tính bền vững các hệ thống cấp nước, góp phần thực hiện thành công Chương trình MTQG Xây dựng,
Nông thôn mới hiện đang được Chính phủ triển khai và thúc đầy trên phạm vi
toàn quốc.
26
Trang 39'CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CONG TÁC QUAN LÝ KHAI THÁC CAC CÔNG TRINH CAP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TREN TINH THÁI NGUYÊN
2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội trên địa bàn tinh Thái Nguyên
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.2 Vị trí địa lý
Hình 2-1: Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên năm 2016
Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tẾ của khu Việt Bắc nói ring, của vùng trung du miễn núi đông bắc nói chung, cửa ngõ giao lưu kính tế xã hội giữa vùng trung du miễn núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ có diện tích diện tích tự nhiên
3.562,82 knử,
“Tỉnh Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên; Thành phố Sông Công; Thị xã Phổ Yên và 6 huyện: Phổ Yên, Phú Binh, Đồng Hy, Võ
Nhai, Định Hóa, Dai Từ, Phú Lương Tổng số gồm 180 xã, trong đó cóxã đồng bằng và trung du.
Trang 402.1.3 Địa hình
‘Thai Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hướng bắc-nam và thấp dần xuống phía nam Cấu trúc vùng núi phía bắc chủ yếu là đa phong hóa mạnh, tạo thành
nhiều hang động và (hung lũng nhỏ
Thái Nguyên là một tỉnh trung du minúi nhưng địa hình lại không phức tạp
lắm so với các tinh trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi của Thái
Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinhã hội nói chung sovới các tỉnh trung du miễn núi khác.
2.1.4, Khí hậu
Khí hậu Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và
mùa khô từ tháng 10 đến thing 5 Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000
đến 2.500 mm; cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1 Nhìn chung khí hậu
tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho phát triển ngành nông, lâm nghiệp.
2.1.4.1 Nguồn nước đưới đất
Tỉnh Thái Nguyên đã có các công trình thăm đò, dựa vào các kết quả nghiên cứu.
trước đây cho thấy trong tỉnh có hai loại ting chứa nước chính: ting chứa nước.
15 hồng trong các trim tích Đệ tứ và ting chứa nước khe nứt trong các đã gốc có tuổi từ Jura-Kreta đến Cambri-Ocdovic,
+ Trừ lượng khai thác nước ngằm
Nước ngằm của tỉnh Thái Nguyên đều nhạt với M=0,I-0/6g/, thành phần Bicacbonat-canxi hoặc canxi-natri đáp ứng yêu cau sử dụng cho ăn uống sinh
Dựa trên kết quả phân tích các thành phan ô nhiễm trong môi trường nước ngầm được lấy tại 5 điểm quan trắc trên toàn tỉnh (Võ Nhai, Sông Công, Đại Từ, Phú
Lương, TP) nhận thấy di
phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép (TCVN 5944:1995) Ngoại trừ 2
biển ct đượcL lượng nước khá là tốt Các chỉ
2