LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp
đỡ của giáo viên hướng dẫn Những thông tin, đữ liệu, số liệu đưa ra trong luận văn được trích dẫn rõ rang, đầy đủ về nguồn gốc Những số liệu thu thập và tổng hợp của
cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực.
Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả
Lưu Thị Thanh Phương
Trang 2LỜI CẢM ON
Lời đầu tin, tác giả xin by t lồi biết om sâu sắc nhất đến cô gio hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân đã đã tận tình hướng dẫn, khích lệ, và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tác giá xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy cô trong Khoa Kinh té và Quản lý va quý thiy cô của Trường Đại học Thủy lợi đã tạo cơ hội và tận tinh truyền đạt những kiến thức quý báu giáp học viên hoành thành nhiệm vụ học tập,
nghiên cứu tại cơ sở đảo tạo.
Xin cảm ơn lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân viên của Chi cục thủy lợi Hà Nội đã
động viên, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tích cực trong quá trình tắc gid học tập, thu
thập số liệu và triển khai nghiên cứu Tác giả cũng ghi nhận sự hop tác, hỗ trợ có hiệuquá của các cá nhân, cơ quan có liên quan trong thời gian tác giả triển khai nghiên cứutại hiện trường,
Luận văn được hoàn thành có sự chia sẻ thân thương, thằm lặng và đóng góp không nhỏ của các thành viên trong gia đình vé mọi mat dé tác giả có điều kiện và động lực
để tập trung vào nghiên cứu,
Cuối củng, xin cảm ơn các cá nhân, đồng nghiệp đã hỗ trợ tác giả trong suốt quá trinh
học tập đến tận ngày báo cáo.
Vi thời gian thực hiện Luận văn có hạn nên không thể tránh được những thiếu sốt, tác
giả xin trần trong và mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô giáo và đồng
Trang 3DANH MỤC HÌNHDANH MỤC BANG
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT PHAN MG DAU
CHONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TAC QUAN LÝ KHAI THẮC HỆ THONG CÔNG TRÌNH THỦY
LỢI -1,1 Hệ thống công trình thủy lợi và vai trò đối với én kinh tế quốc đã
1.1.1 Khái niệm hệ thống các công trình thủy lợi 1
1.1.2 Vai trò của thủy lợi đối với nền kinh tế quốc dan của nước ta 2
1.2 Khải niệm, đặc điểm va sự cần thiết của công tác quản lý khai thắc công trìnhthủy lợi 41.2.1 Khái niệm công tác quản lý khai thác công trinh thủy lợi 4
1.1.2 Đặc điểm và sự cần thiết của công tác quản lý khai thác các công trình thủy,
1.3, Nội dung của công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi
1.3.1 Công tác quản lý nước
1.3.2 Công tác quản lý công trình,
1.3.3 Công tắc tổ chức quản lý kinh doanh.
1.3.4 Một số mô hình tổ chức hoạt động quản lý khai thác công trình thủy lợi
1.4 Các chỉ tiêu, tiêu chi đánh giá công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi I5
1.4.1 Chỉ tiêu hiệu ích tưới nước, Is
1.4.2 Chi tiêu về điện tích tưới và trạng thái công trình 15
1.4.3 Chỉ tiêu về sản lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp, 16
1.4.4 Mot số tiêu chí khác, 0
1.5 Các nhân tổ anh hưởng đến công tác quản lý khai thác CTTL, 0
1.6 Thực trạng và những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý khai thác
công trình thủy lợi ở nước ta 201.6.1 Tình hình phát triển thủy lợi ở nước ta 20
1.62 Bai học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn thể giới và Việt Nam 2
Trang 41.7 Tổng quan những cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan đế 23
Kết luận chương 1 ”
CHUONG 2: THỰC TRANG CƠNG TAC QUAN LÝ KHAI THÁC HE THONG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI ĐAN HỒI, THANH PHO HÀ NOL.
2.1 Giới thiệu chung về Thành phd Hà Nội 25 2.2 Hiện trạng hệ thống cơng trình thủy lợi Dan Hồi, Thành phổ Hà Nội 27
2.2.1 Tom tắt quá tình phát tri của hệ thống từ khi xây dụng đến nay 22.2.2 Hiện trang cơng trinh tưới, tiêu 322.3 Thực trang cơng tác quan lý khai thác cơng trình thủy lợi Dan Hồi trongsian vira qua 38
2.3.1 Tổ chức và phân cắp quân lý khai thác cơng trình trong hệ thống cơng tỉnh
thủy lợi Ban Hồi 38
2.3.2 Tinh hình thực hiện cơng tác quản lý khai thác hệ thống cơng tình thủy lợi
2.4 Đánh giá chung cơng tác quan lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi Dan
Hồi 50
2.4.1 Những kết quả đạt được 50 2.42 Những tồn tai và nguyên nhân trong quản lý khai thie và hệ thống cơng
trình thủy lợi Dan Hồi 32
Kết luận chương 2 58 CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẦN LÝ KHAI THÁC HỆ THONG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI ĐAN HỒI 60 3.1 Định hưởng trong cơng tác quản lý khai thác hệ thơng cơng trinh thủy lợi Đan
3.2Nguyên tắc dé xuất giải pháp trong quan lý khai thác hệ thống cơng thủy.
lại 6
3.3Dé xuất một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý khai thác hệ thống cơng. trình thủy lợi Đan Hội cho giai đoạn từ nay đến năm 2020 64 3.3.1 Giải pháp hồn chỉnh co cấu tổ chức bộ máy quản lý hệ thống 65 3.3.2 Giải pháp hồn chỉnh cơng tác quản ý Khai the hệ thống cơng trnh thủy lợi
66
Trang 53.3.2.1, Giải pháp quản lý nước 663.3.2.2 Giải pháp quản lý công rình or
3.3.2.2, Giải pháp quản lý kinh doanh, 10
3.3.4 Ap dung tiền bộ kỹ thuật, công nghệ mới trong quản lý và vận hành công
trình thủy lợi T6
3.4 Những giải pháp hỗ trợ khác, 81
3.4.1 Giải pháp kỹ thuật 81
3.4.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức của người dân trong quản lý khai
thắc hệ thống công trình thủy lợi Dan Hoài 83
3.4.4, Giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách trong tỉnh hình miễn thủy lợi phi 86
3.5 Một số kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước, 883.5.1 Đối với cơ quan nhà nước 88
3.5.2 Đối với các đơn vị và địa phương có liên quan sọ
Kết luận chương 3 90
KẾT LUẬN - KIEN NGHỊ.
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO s555s5sssssseee-ĐỂ
PHỤ LỤC %
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1, Mô hình tổ chúc và quả lý hệ thống thủy nông cấp tỉnh 10
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty TNHH một thành viên khai thác công
trình thủy lợi "2
Hình 2.1 Nguyên nhân xuống cấp các công trình thủy lợi 38
Tình 3.2 Quản lý tên các tram bơm, cổng eta công trình thủy lợi 18Hình 3.3, Nguyên lý hoại động của hệ thông SCADA 19Hình 3.5 Giao điện báo sự co vận hành Trạm bơm Dan Hoải 80Hình 3.6, Giao điện min hình máy tinh = Trạm bơm Đan Hoài 8
Hinh 3.7 Ban điều khiển trang tâm — Tram bơm Dan Hoài 81
Hình 3.8 Hệ thống ti điều khiển máy bom ~ Tram bom Đan Hoài 3Hình 3.9 Tương quan hiệu quả CTTL và ý thie khai thác bảo vệ CTTL của người
Trang 7ĐANH MỤC BẰNG
Bảng 1.1, Loại hình của các công ty quản lý khai thác "
Bảng 22 Diện tích tưới trong hệ thống từ năm 1962 1972 2% Bảng 2.3 Diện tích tưới trong hệ thống từ năm 1975 - 2002 30 Bang 2.4 Tổng hợp các công trình hiện cổ trong hệ thống CTTL Đan Hodi 30 Bảng 2.5, Diện tích tưới trong hệ thống từ năm 2002 - 2012 2 Bang 2.6 Thông tin các trạm bơm ven Đáy sử dụng nguồn tiếp nước chồng hạn 35
Bảng 2.7 Tổng hợp diệ ích kế hoạch và nghiệm thu các năm 4
Bang 2.8 Năng suất cây trồng bình quân theo cùng thời kỳ “4 Bing 2.9 Điện năng tui trong hệ thống từ năm 2009 - 2015 “
Bảng 2.10 Thống ké các điểm xa thai dân sinh trên hệ thông thủy lợi Đan Hoài 44Bảng 2.11 Tổng hợp các hang mục sửa chữa công trình va kinh phi tại Xí nghiệp Đan.Hoài 45Bảng 2.12 Các loại vi phạm công trình thủy lợi trong HTCTTL Dan Hoài 46Bảng 2.13 Tổng hợp chỉ phí của Xi nghiệp Đan Hoài từ năm 2013 ~ 2015 48
Bảng 3.1, So sánh kinh phí năm 2015 và kinh phí đề xuất 73
Bảng 3.2 Tiêu chi đánh giá các cụm thuỷ nông $5
Trang 8DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIỆT TAT Ký hiệu viết tắt Nghia đầy dit
BNN&PTNT Độ nông nghiệp và phát triển nông thôn CụNxH Chủ nghĩa xã hội
crm Công trình thủy lợi
CNH-HĐH ng nghiệp hóa hiện đại hóaHTCTTL Hệ thống công trình thủy lợi
HTDN Hop tác ding nước
PLC Bộ điều khiển logïc lập trình được QIKT Quản lý khai thác
TNHH "rách nhiệm hữu hạn
TC-HC Tổ chức ~ Hành chính
TLD Thiy lợi phi
SCADA Hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu
SNN&PTNT Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn.
UBND Uy ban nhân dân
Trang 9PHAN MỞ DAU 1 Tính cắp thiết của đề tài
Ngày 1/9/2008 tỉnh Hà Tây (et) chính thức sát nhập về thủ đô Hà Nội Sau khi sátnhập di
thống công tinh thủy lợi đã được chứ trọng đầu tư xây đựng, cải tạo nắng cấp nhiều n tích gieo trồng của Hà Nội khoảng 285.661ha Dược sự quan tâm của Thành hàng năm ngân sách dầu tư dình cho công tác Thủy lợi được gia ting các hệ
hơn mang lại nhiễu hiệu quả kính tx hội cho các địa phương Hiện ti, trên địa bàn
thành phổ Hà Nội đã có một số hệ thống công trình thủy lợi được đầu tư xây dựng và "khai thác hiệu quả như: hệ thống trạm bơm Phù Sa (thị xã Sơn Tây); Trung Hà (huyện Ba VỊ; hệ thông tram bơm Áp Bắc (huyện Đông Anh):
Tin); Thanh Diém (huyện Mê Linh).
1g Vân (huyện Thường,
Hg thống thủy lợi Dan Hoài được Uy ban nhân dân thành phố Hà Nội giao Công ty
TNHH MTV Đầu tư phát triển (ĐTPT) thủy lợi Sông Day trực tiếp quản lý, khai thác
và vận hành Đây được xem là một hệ thống thủy lợi tương đối hoàn chỉnh, được hình
thành từ khi xây dựng tram bơm Dan Hoài và đưa vào khai thác sử dụng năm 1962
Sau một vài lần hoàn chỉnh và bổ sung quy hoạch vào năm 1973 và năm 1993 Hệ thống công trình tưới bao gồm 10 trạm bơm tưới cấp 1 với 25 may tong đó: 5 máy
8.000m'n,10 máy 1.000m) , 6 máy 540m /, 3 máy 270m Ìh lấy nước trên các Sông
ê: 65 tram bơm tưới cấp 2 với 94 may bơm; có 780km kênh mương
các loại, hệ thẳng công tình tiêu bao gồm 14 tram bơm tong đồ có một số trạm bơm chính như Đào Nguyên (25 máy 1.800m'/h), Đông La với 12 máy 2.100mÌ⁄h.
Khoảng trên 32km trục tiêu chính và hàng loạt các công trình trên kênh khác Hiện nay,
hệ thống thay lợi Dan Hodi có nhiệm vụ theo thiết kế là đảm bảo tưới và tiêu cho
huyện Đan Phượng, Hoài Đức và một phin quận Bắc Tir Liêm với diện ích tướikhoảng 8.776ha, tiêu nước cho khoảng 12.012ha.
Hiệu quả kính tế xã hội mà hệ thống thủy li nói chung và hệ thông thủy lợi Đan Hoài
nói iêng mang lạ là rất lớn Tuy nhiên trong một vài năm tr lại đây với tình hình
nguồn nước ngày càng khan hiểm do tác động của biển đổi khí hậu, tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày cing nghiêm trọng sự thay đổi của cơ cấu cây trồng và những biến
Trang 10động đất dai do chuyển đổi mô hình canh tác, đặc biệt sự phát triển đô thị làm cho hệ thống công tình bị chia cắt dẫn tới không đảm bảo năng lực phục vụ đối với nhiệm vụ
hiện tại và tương lai Với sự quản IY còn chồng chéo giữa các ngành khiến chất lượng
nước trên hệ thống thủy lợi Đan Hoài chưa đảm bảo, nhận thức của người dân chưa canên tình trạng vi phạm pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi còn diễn ratràn lan; hình thức phục vụ của đơn vị là địch vụ công íchin chua phát huy hết vai
txd của mình và hiệu quả dùng nước cũng cần chứ trọng hơn Chính vì vậy, mục tiêu quản lý, khai thác và vận hành hệ thống công thủy lợi có hiệu quả cao trong sảnxuất là việc làm rất cần thiết của các đơn vị Ìn nhiệm vụ quản lý, khai thác và vận
hành các hệ thống công trình thủy lợi nói chung và Công ty TNHH MTV ĐTPT thủy
lợi Sông Đầy nói riêng.
Với mong muốn đóng góp một phần công sức vào công việc hết sức có ý nghĩa nêu.
trên, tắc giả đã chọn
thúc hệ thắng công trình thủy lợi Đan Hoài, Thành phố Hà
thạc sĩ
¡ nghiên cứu "Giải pháp tăng cường công tác quản lý khaiii" làm đề tài luận văn
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thẳng những vin đỀ lý luận cơ bản vỀ quản lý khai thác các công nh
thủy lợi Dựa trên căn cứ những kết quả đánh giá thực trạng về công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi Đan Hoài, thành phố Hà Nội, luận văn nghiên cứu để xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tie quản lý khai thác hệ thống công tình
thủy lợi Dan Hoài trong thời gian tới
3 Phương pháp nghiên cứu
Dé dim bảo hoàn thành các nội dung và giải quyết các vấn để nghiên cứu của tic giả đề xuất sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp kế thir và tổng kết kinh nghiệm thực ts
- Phương pháp th thập, tổng hợp, đánh giá và phân tích số liệu:
- Phương pháp hệ thông hóa:
= Phương pháp khảo sit thực tế, phỏng vấn;
Trang 11~ Phương php tham vẫn ý kiễn chuyên gia và một số phương pháp kết hợp Khác 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của để tài
3) Đắi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của để tài là công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi và những giải phip ting cường công ác quản lý khai thác và vận hành hệ thông
công trình thủy lợi.
5) Phạm vi nghiên cứu
Vé nội dung: nghiên cứu công tác quản lý khai thác hệ thống thủy lợi Đan Hoài,
‘Thanh phố Hà Nội Đề xuất một số giải pháp dé tăng cường công tác quản lý khai thác.
tại hệ thống công trình thủy lợi Dan Hoài.
é không gian và thời gian: ĐỀ tài tập trung nghiên cứu, thu thập số liệu tir năm 2011
ch đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác Hệ thống thủy lợi
‘Dan Hoài, ĐỀ xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống chogiai đoạn từ nay đến năm 2020,
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4) Ý nghĩa khoa học
DE tài hệ thống hóa và cập nhật những cơ sở lý luận cơ bản và những kinh nghiệm thực tiễn về công tác quản lý Khai thác công tình thủy lợi trong giai đoạn công tinh đã đi vào giai đoạn vận hành khai thác Những cơ sở lý luận và thực tiễn này có giá tị
tham Khảo cho công te giảng day, học tập và nghiên cứu chuyên sâu vỀ công tác quảnlý Khai thác các hệ thống công tình thủy lợi có quy mô lớn
b) Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả phân tích đánh giá thực rạng và đề xuất giải php của luận văn cổ giá tr tham
khảo cho những người làm công tác quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi
"Đan Hoài, Thành phố Hà Nội hoạt động có hiệu quả hơn
6 Kết quả dự kiến đạt được
~ Hệ thống những co sở lý luận và thực tiễn vỀ công tác quân lý kha thác các công trình
thủy lợi
Trang 12~ Nghiên cứu đánh giá thực trang vé công tác quản ý khai thc các công trình thủy lợitrong thấi gian vita qua, qua đó đính giá những kết quả đạt được cần phát huy và
nhữngtại cin tìm giải pháp khắc phục.
~ Nghiên cứu một số giải pháp nhằm tăng cường hoàn thiện công tác quản lý khai thác
hệ thống công trình thủy lợi Đan Hoài, Thành phố Hà Nội trong thời gian tới nhằm gop phần phát tiễn kinh 1é xã hội của địa phương ngày ing hiệu quả hơn.
Trang 13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TAC QUAN LÝ KHAI THÁC HE THONG CÔNG TRÌNH THUY LỢI.
1.1 Hệ thống công trình thy lợi và vai trò đối với nền kinh tế quốc dân 1.1.1 Khái nện hệ thing các công trình thấy lợi
n của thiênThủy lợi là biện php điều hỏa giữa yêu cầu về nước với lượng nước
nhiên trong khu vực, đó cũng là sự tổng hợp các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng và
bảo vệ các nguồn nước, đồng thời hạn chế những thiệt hại đo nước gây ra Thủy lợi
được hiểu là những hoạt động liên quan đến ý thức con người trong quá tình khai
thác, sử dụng tài nguyên nước đẻ phục vụ lợi ích của mình Những biện pháp khai thác.
nước bao gồm khai thác nước mặt và nước ngầm thông qua hệ thống bơm hoặc cung sắp nước tự chây,
“Thủy lợi trong nông nghiệp là hoạt động Kinh tế ~ Kỹ thuật liên quan đến tài nguyễn nước được dùng trong nông nghiệp là sử dung nguồn nước để cây trồng, vật nuôi sinh trưởng và phát triển tạo ra lợi ích về kinh tế.
“Theo Điều 2 của Pháp lệnh khai thắc vi bảo vệ công trình thủy lợi thì Công tình thủy
lợi là công trình thuộc kết cầu hạ ting nhằm khai thác mặt lợi của nước; phòng, chẳng túc hại do nước gây ra, bio vệ môi trường và cân bằng sinh thái, bao gồm hỗ chứa nước, dip, cổng, trạm bơm, giếng đường ống dẫn nước, kênh, công trình trên kênh và
bờ bạo các loại
Hệ1g công trình thuỷ lợi là tập hợp các công trình thuỷ lợi cỏ liên quan trực tiếp
với nhau trong quản lý, vận hành và bảo vệ trong một lưu vực hoặc một khu vực nhất
Hệ thẳng công trình thuỷ lợi liên tink là hệ thông công trình thuỷ lợi có liên quan hoặc.phục vụ tưới, tiêu, cắp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 tỉnh hoặc đơn vị"hành chính tương đương trở lên.
HỆ thing công trình thuỷ lợi liên huyện là hệ thống công trình thuỷ lợi có
liên quan hoặc phục vụ tưới, tiêu, cắp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc.
‘2 huyện hoặc đơn vị hành chính tương đương trở lên.
Trang 14Hệ thẳng công trinh thuỷ lợi liên xã là hệ thống công tinh thu lợi có liên quan hoặc phục vụ tưới tiêu, cấp nước cho tổ chic, cá nhân hướng lợi thuộc 2 xã hoặc
đơn vị hành chính tương đương trở lên
Khải niệm công trình lẫy nước
"Nguồn nước tưới trong nông nghiệp có thé là nước sông ngồi, nước trong các hỗ chứa, nước thải của các thành phổ, các nhà mãy công nông nghiệp và nước ngằm ở dưới đắt
Tuy theo nguồn nước và các điều kiện địa hình, thuỷ văn ở từng ving ma các công
trình lấy nước có thể xây dựng khác nhau, để phủ hợp với khả năng lấy nước, vận chuyển nước về khu tưới và các địa điểm cần nước khác Người ta thường gọi chúng 1à công trình đầu mỗi của bệ thống tưới.
Khái niệm hệ thẳng kênh mương:
Hệ thống kênh mương dẫn nước bao gồm hệ thống tưới và hệ thống tiêu Hệ thối tưới làm nhiệm vụ vận chuyển nước từ công trình đầu mỗi vé phân phổi cho hệ thống điều tiết nước mặt ruộng trên từng cánh đồng trong khu vực tưới Hệ thống tiêu làm
nhiệm vụ vận chuyển nước thừa trên mặt ruộng do tưới hoặc do mưa gây nên ra khu.
vực chứa nước.
Theo tiếu chuấn thiết kế hệ thống kênh tưới Việt Nam TCVN 4118- 85, hệ thông kênh
tưới được phân ra như sau:
Dẫn nước ừ nguồn đến kênh cắp L
+ Kênh cấp 1: Lấy nước từ kênh đầu mỗi phân phổi nước cho kênh cấp 2.+ Kênh cấp 2: Lay nước từ kênh nhánh cấp 1 phân phối cho kênh nhánh cấp 3
+ Kênh cấp 3: Lay nước từ kênh nhánh cắp 2 phân phối cho cấp kênh cuối cùng.
+ Kênh nhánh cấp 4: Còn là kênh nội đồng: Đây la cấp kênh tưới cổ định cuối cùng
trên đồng rộng, phụ trách tưới cho khoảnh ruộng, thửa ruộng
1.1.2 Vai trd của thấy lợi đối vái nền kinh tế quốc din eta mước ta
“Thủy lợi có vai trò đặc biệt quan trong đối với sự phát triển nền kinh tế nước ta nói
chung và ngành nông nghiệp nói riêng Không những mang lại lợi nhuận một cách trực
tiếp ma còn mang lại những nguồn lợi gián tiếp như việc phát triển ngành nay thi kéo theo nhiều ngành khác phát iển Từ đổ tạo điều kiện cho nỄn Linh tế phát rin và góp phin đây mạnh công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đắt nước, Những hiệu qua chủ ếu mã công trình thủy lợi mang ạicho sự phát tiễn kinh tế cụ thể như sau
Trang 151.111 Phục sự sin suit ning nghiệp
Đối với sản xuất nông nghiệp, thuỷ lợi không đơn giản là biện pháp kỹ thuật hàng đầu mà nhiề nơi là điều kiện sản uất là iền đề phát huy hiệ quả của các biện php khác
như khai hoang, phục hoá, tăng diện tích, chuyền vụ, đưa các giống mới có năng suất
cao và kỹ thuật thâm canh vào sản xuất đại tri Tho thống kê của Bộ Nông nghiệp và
PTNT, tinh đến nay, trên phạm vi cả nước, các hệ thống thủy lợi đã đảm bảo cung cấp
nước tưới cho hơn 10,1 trigu hée-ta đắt sản xuất nông nghiệp hing năm, trong đó ditính lúa 7,835 triệu ha/năm, năng suắt bình quân đạt 577 tha; tổng sản lượng cây,
lương thực có hạt dat xắp xi 50,5 triệu tin; tổng giá trị từ SXNN năm 2015 đạt trên (637.4 nghìn tỷ đồng, đưa Việt Nam từ chỗ thiếu lương thực đến nay đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thé giới với tổng giá trị xuất khẩu gạo trên 2,93
ty USD.
1.1.1.2 Gáp phần phòng, chẳng, giảm nhẹ thiên tai
Các hệ thing đề điều rong đồ có để sông, để biển, hỗ đập, kênh mương là công tinh chống lũ, ngăn mặn, tiêu thoát nước nhằm bảo vệ tính mạng, tải sản của nhân dân và tải sản của Nhà nước, góp phẫn vào phát triển kinh tế của đất nước.
1.11.3 Cấp nước sinh hoại, nước công nghiệp, dich vụ và du lịch
“Các hệ thống thủy lợi được xây dụng tong nhiều năm liên tục được phản bổ rộng hip trên mọi vũng của đất nước đã góp phần cung cấp nước cho sinh host cho các
điểm công nghiệp và đô thị.
“Các công CTTL đã trực tiếp hoặc gi nước cho phát triển công nghĩtiếp cùng.
tiểu công nại các làng nghề như: kênh mương thuỷ lợi cung cắp một phần nước
sản xuất cho các xí nghiệp, cung cấp nước cho công nhân sinh hoạt (trực tiếp hay gián tiếp làm tăng nước ngằm trong các giếng), phần lớn các làng nghề ở nông thôn đều nhờ hệ thống thuỷ lợi cấp và thoát nước Các làng nghề, khu công nghiệp nhỏ tại các tinh Phú thọ, Thi Nguyên Lạng Son, Bắc Ninh, Thái Bình, Hà Nam, Nam Dinh,
Vinh Phúc, Hà Nội, Hai Phòng Cũng được hệ thống thuỷ lợi cp, thoát nước toàn bộ
hoặc một phần (trực tiếp hay gián tiếp).
Trang 16Nhiều công tình hỗ chứa thu lợi đã kết hợp cắp nước cho thuỷ điền như các hỗ: Cla
Đạt, Núi Cốc, Cắm Sơn, Khuôn Thin, Tả Keo, Yazun hạ,
Thủy lợi còn cung cấp nước cho nuôi trồng thủy sản, bảng van ha mặt nước của các ao hi nuôi tring thủy sản đều dựa chủ yếu vio nguồn nước ngọt từ hệ thống công trình thủy lợi; đối với ving ven biển, phần lớn các công trình thủy lợi đều ít nhiều đồng gp vào việ tạo môi trường nước Io, nước mặn để môi tôm và một số loài hủy
sản quý hiểm.
1.1.1.4 Góp phần phát triển du lịch sinh thải, cải tạo môi trường
Các hồ chứa nước đã được tận dụng để phát triển du lịch (hd Núi Cốc, Của Dat, Kẻ Gỗ, Đồng Mô, Đại Lãi), một số sân golf, các khu nghĩ dưỡng Một số khu cụm công trình đầu mỗi như: đập dâng Liễn Sơn, Đập Bay, Bái Thượng, Thạch Nham, Tưởng kẻ sông Day ở thành phd Phủ Lý được kết hợp thành điểm du lịch Các hệ thống tưới còn cấp nước cho các làng nghề du lịch như làng nghề gốm sir Bát Tring, sn Nam Định, Đông Hỗ ở Bắc Ninh Góp phần cải tạo môi làng nghệ đúc đồng Ý
trường tạo công ăn việc làm cho người dân quanh vùng dự án.
1.2 Khái niệm, đặc điểm và sự cần thiết cia công tác quản lý khai thác công
trình thủy lợi
1.2.1 Khái niệm công tác quản lý khai thác công trình thấy lợiQuản
một cơ chế phủ hợp, bao gồm công tá
công trình thủy lợi là quá trình điểu hảnh hệ thống công trình thủy lợi theokế hoạch hóa, đ
hành, duy tu công trình, quản lý tài sản và tải chính.
hành bộ máy, quản lý vận
Khai thác công trình thủy lợi là quá trinh sử dung công trình thủy lợi vào phục vụ điều
hòa nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh, xã hội.
Quan lý và khai thác công trình thủy lợi có quan hệ mật thiết với nhau: quản lý tốt là
điều kiệ
công trình thủy lợi
Š khai hác tốt Khai thác tt góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý
Mat hệ thống công trình thủy lợi sau khi xây dựng xong cin thiết lập một hệ thống
quản lý để khai thác phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ cho sự phát triển
Trang 17dan sinh, kinh tế, xã hội Hệ thông quản lý là tập hợp và phối hợp theo không gim và thời gian của tat cả các yếu t8 như: hệ thống công trình, trang thếtbị, con người và các yếu tổ chính trị-xã hội mục tiêu để phục vụ tốt ba nhiệm vụ đó là: (i) quản lý công rin, (i) quản lý nước và đi) quản lý sản xuất nh doanh,
(Tích dẫn: Bộ NN và PINT (2009), Thông tr 65/2009/TT-BNNPTNT ngày
12/10/2009 vc hướng dẫn tổ chức hoại động và phần cấp quản lý, khu thác côngtrình thủy lợi)
1.1.2 Đặc diém và sự cần thiất của công tác quân lý khai thác các công trình thấp ti
Phải thường xuyên đối mặt trực tiếp với sự tan phá của thiên nhiên, trong đó có sự phá hoại thường xuyên và sự phá hoại bắt thường
Là kết quả tổng hợp và có mỗi quan hệ mật thiết hữu cơ về lao động của rất nhiều người trong nhiễu lĩnh vực, bao gồm từ công tác quy hoạch, ng cứu khoa học,
Khảo st, hit kế, chế tạo, thi công, đến quản lý Kha thác
Đầu tư vốn xây đựng lớn theo cụ ua từng vùng, có sự đồng góp của dân Thi công,‘kéo dai, phát huy hiệu quả chậm, nhưng hiệu quả lớn.
'Công trình thủy lợi phải được xây dựng đồng bộ, khép kin từ đầu mối, kênh chính, kênh nhảnh các cấp đến mặt ruộng mới phát huy hiệu quả cao.
'Công trình thủy lợi nằm rải rác trên diện rộng, qua làng mac, khu dân cư, nên ngoài
nhũng hư hỏng do thiên nhiên tác động còn do con người (chính những người hưởng
gì gây ra nhất a kh họ không được giao quan ý.
Công trình thủy lợi được xây dựng chỉ phục vụ cho một phạm vi của một vùng đã
cđược quy hoạch xác định, không thể di chuyển tr ving dang thừa nước đến vùng thiếu nước theo yêu cầu thời vụ, phải đu có một ổ chúc Nhà nước, tập thể bay cá nhân trực tiếp quản lý, vận hành theo yêu cầu của các hộ sử đụng,
“Các công trình thủy lợi phụ vụ đa mục iêu ít nhất 2 mục tiêu trở lên), trong đồ có
tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt, nuôi trong thủy sản, thủy
điện.
Trang 18Dù đầu tr bit kỳ nguồn vốn nào nhưng khi xây dụng xong hồu hét giao cho dia
phương quản lý.
Mỗi công trình thủy lợi dù lớn hay nhỏ đều phải có một tỏ chức quản lý.
"Nhiều nông dân được hưởng lợi từ một công trình thủy lợi, họ là người hiễu biết rõ địa bàn, khi được hướng dẫn, giao quyền thi họ quan lý tốt công trình trên địa bản của họ và ki công tình thủy Ip bi hư hông thì họlà người lo lắng đầu tiên
Do vậy, để quan lý, khai thác hiệu quả các công tình thủy lợi edn phát huy hình thức cộng đồng tham gia Chita đựng rất nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật xây dựng khác nhau Ngoài công tác quản lý, khai thác, các công tình thủy lợi còn mang tinh chất quần chúng Don vị quản lý phải dựa vào dân, vio chính quyền địa phương để lam tốt
inh tưới tiêu, thu thủy lợi phí, tụ sửa bảo dưỡng công trình và bảo vệ côngtrình Do đó, đơn vị quản lý, khai thắc các công trin thủy lợi không những phải làmtốt công tác chuyển môn mà còn phải im tốt công tác vận động quần chủng nhân dân
tham gia bảo về công trinh trong hệ thống Hiệu quả của công trinh thay lợi hết sức lớn lao và đa dạng, có loại có thé xác định được bằng tiền hoặc bằng khối lượng vật chất
cu thể, nhưng có loại không xác định duge Vige quản lý và sử dụng các công nh
thủy lợi của cộng đồng này có ảnh hưởng tới việc quản lý, khai thác các công trình thủy lợi của cộng đồng khác Các công t
công tình khác Do đó hình thức
h thủy lợi không được mua bản như các
ốt nhất để quản lý, khai thác là công đồng tham gia
Quan lý, khai thác công trình thủy lợi altận dụng, khai thé các nguồn lực sẵn có(nước), các nguồn lực do con người xây dựng (công trình thủy lợi, vốn) giúp thúc đầy
sản xuất nông nghiệp phát triển, từ đó góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chat lượng đồi sống cho người sin xuất Quản lý, khai thác công tình thủy lợi cổ ý nghĩm quan trọng không chỉ di với nội bộ ngành ma còn đổi với cả cuộc sống, sản xuất của
công đồng
Hiệu quả kinh tế, xã hội ma công trình thay lợi mang lại là hết sức to lớn, nhưng phần
lớn hệ thống thủy lợi của nước ta được xây dựng từ khá lâu, năng lực phục vụ chưa.
đảm bảo so với thiết kế thường chỉ đạt 50-60% năng lực thiết kế Nhất là trong giả đoạn phát triển hiện này một số vấn đề khó khăn mới nảy sinh đối với hệ thống thủy
Trang 19é vừa đá
lợi làm sao vừa dim bảo nhiệm vụ theo d ứng những yêu cầu, thíchthức mới trong giai đoạn hiện nay Do quá trình đô thị hóa nhanh của những khu vực
ngoại thành sau khi sát nhập vào Tha đô đã khiến nhiều công trình bị chia cất và phá.
vỡ quy hoạch ban đầu của hệ thing, nhiệm vụ của công tình cũng thay đổi (Cấp nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, địch vụ, du ịch ); nguồn nước 6 nhiễm là inh trạng
đảng báo động hiện nay ở Hà Nội đặc biệt các sông nội thành Bên cạnh đổ, do ảnh
hướng của biến đổi khí hậu gay ra hạn hin, đặc biệt à vụ Đông Xuân hàng năm Vụ trận mưa lớn vượt tả
(năm 2008) Các chế t
Mùa có nhiễ suất thiết kể, mưa lớn xuất hiện vào đã vụ Đôngquản lý hiện nay tuy có nhiễu đổi mới nhưng chưa thực sự
hiệu quả, đặc biệt chưa quan tâm đúng mức tới chất lượng quản lý đã khiến việc quản.
lý khai thác công trình thủy lợi trong nhiều năm gặp nhiễu khỏ khăn Với thực trang hiện nay, việc quản ý khai thác và bảo vệ hệ thống công tình là ri cần thiết
1.3 Nội dung của công tác quan lý khai thác công trình thiy lợi1.3.1 Công tác quản [ý nước.
Điều hoà phân phối nước, tiêu nước công bằng, hợp lý rong hệ théng công ình thuỷ
lợi, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nạip, đời sống dân sinh, môi trường và
các ngành kinh tế quốc dân khác.
“Các nội dung của quan lý nước bao gầm:
~ Đánh giá, dự báo nguồn nước; tổng hợp yêu cầu sử dung nước; lập kế hoạch, phương
án cung cấp nước cho các hộ dùng nước, phương án tiêu thoát nước và kế hoạch,
phương án ngăn mặn hoặc hạn chế xâm nhập mặn;
~ Điều hành việc phân phối nước, cắp nước, tiêu nước, ngăn mặn hoặc hạn chế xâm
nhập mặn;
~ Quản lý, kiểm soát việc thải nước vào nguồn nước; bảo vệ, chống 6 nhiễm nguồn
~ Quan trắc, đo đạc lượng mưa, mục nước, lưu lượng nước, chất lượng nước theo quy
định;
Trang 20„ ứng dụng các công nghệ tưới iết kiệm nước, cải thiện chất lượng nuớc, ning
cao hiệu quả sử dụng tổng hợp nguồn nướ tiên tinđc quy tình, ky thuật tưới tiêu nus
448 nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản;
+ Thực hiện các gi pháp phòng, chống hạn hán, ng ngập, xâm nhập mặn, giảm nhẹ
thiệt hại do thiên tai gây ra;
- Đánh kết quả tưới iêu nước, cuns cấp nước; lập bản đồ kết qu tưới tu nước hàng vụ
và báo cáo về kết quả cung cấp nước cho các hộ dùng nước phi nông nghiệp;
Lập, lưu trữ hỗ sơ kỹ thuật và các hỗ sơ tài liệu khác có quan,
1.3.2 Công tác quản lý công trình:
Kiểm tra, theo dõi, phát hiện và xứ lý kịp thời các sự cố trong hệ thống công trình thuỷ: loi, đồng thai thực biện tt việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa ning cắp công trình, máy ie, thiết bị; bảo vệ và vận hành công trình theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẳn ky thuật,
đảm bảo công trình vận hành an toàn, hiệu quả vả sử dụng lâu dai,Nội dung của quản lý công trình bao gồm:
- Thực hiện việc bảo tri công trình theo quy định;
- Thực hiện việc vận hành công trình theo nhiệm vụ thiết kế, quy trình thao tác và các
uy định pháp luật khác có liên quan;
- Thực hiện việc kiểm tra công trình, theo quy định;
= Thực hiện việc quan trắc công trình, theo quy định.
1g trình, ngăn chặn, phòng, chỗng các hành vi xâm hại hoặc phá hoại công
= Thực hiện công tác phòng chồng lụt, bão, bảo đảm an toàn công trình;
- Thực hiện nhiệm vụ chủ đầu tư, tổ chức triển khai, giảm sát việc khôi phục,đại tu, nâng cấp công trình;
- Lập, lưu trừ hỗ sơ kỹ thuật và các hi sơ ải liệu khác có liên quan
Trang 21éo dài tuổi tho ~ Ứng dung công nghệ tiên ién, áp dụng sing kiến, cải tiến kỹ thuật để
và nâng cao hiệu quả khai thác công trình1.3.3 Công tác tổ chive quản lý kink doanh
“Xây đụng mô hình tổ chức hop lý để quản ý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ti sản và mọi nguồn lực được giao nhằm thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ khai thác, bảo.
vệ công tình thu lợi, kin doanh tổng hợp theo gui định của pháp tật
“Các nội dung của Tả chức và quan ý kinh bao gdm:
~ Lập kế hoạch chỉ phí hàng năm, phục vụ quản lý hệ thống, theo quy định;
Ký kết hợp đồng tưới, iêu nước, hợp đồng cung cấp nước và các dịch vụ khai thác
tổng hợp công trình thuỷ lợi:
- Ky hợp đồng thực hiện việc bảo trì, bảo vệ công trình
- Nghiệm thụ, thanh lý các hợp đồng nê rên:
(Quan lý các khoản thụ, các khon chỉ theo guy dink;
~ Lập và áp dụng các định mức kinh tế - kỹ thuật phục vụ việc quản lý, vận hành công
trình, gồm: Định mức sử dung nước; định mức sử dung điện hoặc nhiên liệu; định mức.
lao động: định mức sửa chữa thường xuyên và cúc định mức cần tht khác;
~ Thực hiện việc theo doi có hệ thống, điều chỉnh hoặc đề nghị điều chỉnh cho phù hợp
các chỉ tiêu kinh tế, các định mức kính tế - kỹ thuật; định ky đánh giá hiệu quả dich vụtưới tiêu nước và hiệu quả đầu tư, khai thác công trình thuỷ lợi;
~ Cải tiến tổ tức, áp dụng cơ cl ế quản lý năng động, tạo động lực thúc diy, nâng cao.
"hiệu quả quan lý, khai thác công trình thuỷ lợi
1.3.4 Một số mô hình tổ chức hoạt động quản lý khai thác công trình thủy lợi
Trong toàn nước số công trình thủy lợi và năng lực phục vụ là 6.648 hỗ chứa, 10.000.
trạm bơm điện lớn, 5500 cổng, 243.000km kênh mương, 904 hệ thống > 200ha, 110 hệ
thống > 2000 ha Phục vụ cho công tác tưới 7,3 triệu ha lúa, 1,5 triệu ha màu và cấp,
9
Trang 22autcho 6 tỷ m3, tiêu nước cho 1,72 tiệu ha, bên cạnh đó côn edi tạo chua, phên 1,6triệu ha
_Về mô hình tô chức quan lý khai thác: có hai mô hình quản lý khai thác hệ thông: a Công ty + Tổ chức hợp tác ding nước ¬ Người dân
b Tổ chức hop tác dùng nước «> Người dân.
‘Theo đó, hệ thông vữa và lớn quân lý theo mô hinh a: Công ty quân lý
kênh2, công trình côn lại do Tổ chức hợp tác dùng nước quản lý Hệ thống nhỏ,
độc lập theo mô hình b.
1.3.3.1 Mô hình tổ chức doanh nghiệp khai thúc công tink thủy lợi Tổ chức quản lý khai thác hiện nay gm có:
Công ty/ đơn vị sự nghiệp: 134 đơn vị quản lý hệ thông phục vụ 70% diện tích tưới,
gần 100% điện tích tiêu Công ty gồm có 2 loại hình: Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty cổ phần Đơn vị sự nghiệp g6m có Trung tâm, Ban, Chỉ cục
Trang 23Bảng 1.1 Loại hình của các công ty quản lý khai thác
Ving, miễn Lagi hahl Công ty Khác Tổng
Miễn núi phia Bắc pal H a
Qua Bang ta thấy - Công ty: 97 đơn vị (72%)
- Công ty Trích nhiệm hữu han MTV: 92 đơn vị
~ Công ty cỗ phần: 5 đơn vị
Đơn vi sự nghiệp: 37 đơn vị (28%)
+ Trang tâm: 7; Ban: 8; Chi cục: 05; Tram: 17
+ Mô hình tổ chức bộ máy của công ty TNHH MTV được hoạt động theo Luật Doanh.
nghiệp Có Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch, Giám đốc và Ban kiểm soát Có các
tài vụ, Khoa học Kỹ Thuật, Quản lý nước
và công trình Bên dưới còn có những Đơn vị sản xuất
phòng chức năng Tổ chức ~ Hành chính,
~ Tổ chức bộ máy của Trung tâm được hoạt động theo Nghị định 83/2006/NĐ-CP,"Nghị định 43/2006/NĐ-CP đvới các đơn vị sự nghỉcông lập Bộ má ia Trung
tâm gồm Ban giám đốc, bộ phận chuyên môn, tram hoặc cụm quản lý khi thác công trình thủy lợi Trạm cụm tổ chức theo đơn vị hảnh chính trên địa bàn, chủ yếu là cắp
- Tổ chức bộ máy của Ban là Đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Chỉ cục Thủy lợi hoặc Sở
Nang nghiệp và phát triển nông thôn hoặc ƯBNN Tỉnh, Tổ chức bộ may của Ban gém
Ban lãnh đạo, Phòng Kế hoạch ~ Tổng hop, Phòng kỹ thuật và các đội khai tác Tổ
chức quản lý khai thác công trình thủy lợi trên phạm vi toàn tỉnh, xây dựng, giao kế
hoạc tưới, tiêu, và hướng dẫn các tổ chức quan lý khai thác công trình thủy lợi thực.
hiện như Bạn đặt hing dich vụ quản lý khai thác công ình thủy lợi Hà Nội, Tuyên
Quang, Bắc Vim Nao
Trang 24Ban Giám Đốc.
Hinh 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty TNHH một thành viên khai thác
công trình thủy lợi
+ Mô hình Công ty quản lý khai thác cấp tính: Hiện có 49/63 tỉnh tổn tại mô hình
Doanh nghiệp QLKT CTTL cắp tỉnh, các Doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công
ty TNHHMTV khai thác CTTL, chỉ riêng có 2 tỉnh là Sơn La và tỉnh Sóc Trăng là mô
hình công ty Cổ phần thủy lợi;
4+ Mô hình Chỉ cục thủy lợi kiêm luôn quản lý khai thác: Hiện có 3/63 tỉnh tồn tại mô
hình Chi cục thủy lợi vừa làm công tác quản lý nhà nước vừa làm công tác quản lý
khai thác CTTL (Cả Mau, Hậu Giang, Kiên Giang) đổi với mô hình này các Chỉ cục
có thêm phòng QLKT CTTL hoặc giao hạt đề điều (ở Kiên Giang) và chia ra làm các
đội quản lý ở cấp cơ sở 48 trực tiếp thực hiện quan lý vận hành các CTTL;
++ Mô hình Trung tâm QLKT, Ban Quan lý khai thác: Hiện nay có 4/63 tỉnh tồn tại môhình trung tâm QLKT CTTL cấp tỉnh (Lâm Đồng, Ba Rịa ~ Vũng Tàu, Bạc Liễu,
Long An), đối với mô hình nảy các Trung tâm hoạt động theo nhiệm vụ của đơn vị hành chỉnh sự nghiệp trực thuộc Sở NNPTNT thực hiện quản lý vận hành hệ thống
CTTL được giao;
+ Mô hình Ban Quản lý khai thác: Hiện nay có 3/63 tỉnh tồn tại mô hình Ban Quản lý
khai thác cấp tỉnh (Tuyên Quang, Kon Tum, An Giang), đối với mô hình này các Ban
2
Trang 25hoạt động theo nhiệm vụ của đơn vị hành trực thuộc Sở nông nghiệpvà phát ign nông thôn thục hiện quan lý vận hành hệ thống CTT được giao:
~ Hầu hết các công ty KTCTTL được thành lập từ lâu nên đã có rat nhiều kinh nghiệm.
trong hoạt động guản ý, khai thác công tinh thủy lợi và khảo st, lập dự ẩn, giám stvà tí công nhiều công tình thủy lợi phục vụ tưới tiêu, cấp nước sinh hoạt cho các
thôn bản ving sâu vũng xa góp phần đăng kể vào nhiệm vụ phát tiển kinh tế xã hội
của địa phương.
~ Đội ngũ cán bộ kỹ thuật ngày càng được trẻ hóa, trình độ đã được nâng lên nhiều so
với trước diy.
~ Một số công có hoạt động tư vấn thiết kế, xây dựng, giám sát, đánh giá công trình thủy lợi và nhà ở, khai thác dé, sôi dia phương nên gép phần nâng cao thu nhập của nhân sự công ty, đảm bảo công ty boạt động én định và bén vững.
= Các phòng ban, nhân sự được chuyên môn hỏa, một số nhân sự của các phòng ban
của công ty được phân công địa bin phụ trách riéng nên ngày cảng ning cao hiệu quảquản lý khai thác CTTL của công ty.
1.3.3.2 Mé hình tổ chức loại hình tổ chức lợp tác ding nước
'Tổ chức Hợp tác dùng nước: 16.238 đơn vi, quản lý công trình nhỏ, độc lập với 30%
dign tích tưới, các công trình nội đồng trong hệ thống lớn. Hoạt động của tổ chức hợp ác dũng nước
= Cang cắp dich vụ thủ lợi, giống, phân bón, bảo vệ thực vật, làm đất ~ Nau thu từ địch vụ thủy lợi 76%, khác 24%
20% đủ trang tải chỉ phí cho O&M
~ 50% tổ chức có nguồn thu đáp ứng 60-70% chỉ phí
30% không có khả năng chỉ trả O&M
Theo kết quả điều tra hiện nay trên cả nước tôn tại ba mô hình chủ yêu quản lý thủy lợi
cơ sở đó là:
+ Loại hình hợp te xã nông nghiệp kết hợp lâm dich vụ thủy thủy lợi
B
Trang 26+ Loại hình hợp tác xã làm địch vụ thủy lợi
+ Loại hình các Tổ chức hợp tác dùng nước: Ban quan lý thủy nông, Tổ đường nước,Hội dùng nước.
Qua điều tra cho thấy cơ chế hoạt động của các tổ chức hợp tác dùng nước có một số
loại hình như sau:
4 Hop túc xã dịch vụ nông nghiệp kết hợp làm dich vụ thủy lợi
Té chức bộ máy và hoạt động của Hợp tác xã dich vụ nông nghiệp thực hiện theo quyđịnh của Luật Hợp tác xã (năm 2003) Hiện nay đã và đang hoạt động theo Luật Hợp.
tác xã sửa đổi năm 2013, Mỗi Hop tac xã nông nghiệp có Diu lệtiềng quy định vẻ tổ chức (bao gồm cả tên gọi, địa chi trụ sở), ngảnh nghề sản xuất kinh doanh theo Nghị định số 193/2013/NĐ-CP của Chính phù Đi 1 lệ của Hợp tác xã được thông qua Đạihội xã viên Như vậy, hợp tác xã địch vụ nông nghiệp có làm địch vụ thủy lợi là một tổchứtw cách pháp nhân hoàn chỉnh có tài khoản, con dấu và da số đều có trụ sở làm
Quy mô hoạt động của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp thực hiện trong phạm vi xã,liên thôn và thôn là phổ biển.
b Ban quản lý thủy nông.
Xô hình này được thành lập ở những noi không có mô bình Hợp tac xã địch vụ nông
nghiệp, người dân it quan tâm đến công tác khai thác quản lý công trình thủy lợi mà chí nêu yêu cầu về nước, Loại hình này có thé được Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết
định thành lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mé tài khoản.
Quy mô hoạt động, mô hình Ban quản lý thủy nông xã chưa hoản toàn phủ hợp các tiêu chỉ về PIM vì hoạt động cồn dựa vào chỉnh quyền, nhiễu trường hợp ban chỉ là
cắp trung gian để giúp UBND xã quản lý các tổ quản lý thủy nông trong xã làm dịchvụ tưới Thậm chí, có Ban quản lý thủy nông xã được thành lập chỉ để nhận nguồnthủy lợi phí cấp bù của nhà nước.
Trang 271.4 Các chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá công tác quan lý khai thác công trình thủy lợi
‘Dé đánh giá hiệu quả quản lý vận hành khai thác một hệ thống công trình thủy lợi có
nhiều chỉ tiêu để đánh giá Hệ chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản lý các hệ thống tưới tiêu có thể chia thành nhiều nhóm mỗi nhóm lại bao gồm n chỉ tiêu Việc đánh giáhiệu quá QLKT CTTL được dựa vio các tiêu chí sau:
1.4.1 Chỉ tiêu hiệu ích tưới nước.
a) Hiệu suất cung cấp nguồn nước tưới Wnguồn
thực ay
Trong đó
+ Wnguôn: Lượng nước cung cấp thực tế của nguồn nước tưới tại mặt ruộng/mỔ.
+ Wye: Lượng nước yêu cầu tưới tại mặt ruộng của cây trằng (m?) Hiệu suất cung cắp
của nguồn nước (G) được đánh giá cụ thKhi
G1: Thể hiện tinh trang lãng phí nước tưới.
GI: Thể hiện yêu cầu nước tưới không được thỏa mãn.
G1: Thể hiện trình độ QLKT tốt, cấp nước phủ hợp với yêu cầu tưới của cây trồng.
M cảng nhỏ thi hiệu quả cing cao và ngược lại, nó phản anh trình độ quản lý phân.
+ Qnt — Diện tích thực tưới nghiệm thu được của hệ tl
phổi nước và tinh trạng tổn thất trên hệ thống kênh mương.
1.42 Chi tiêu về diện tích tưới và trạng thái công trình
Tÿ lệ hoàn thành diện tích tưới theo ké hoạch nam
Trang 28*100% (13)
Trong đó
+ Qant - Diện tích tưới nghiệm thu được của hệ thống (ha)+ fh— Tổng diện tch tới theo kế hoạch (ha)
Giá tị của ơ cho đánh giá được tỉnh hình nguồn nước, trang thái công tỉnh cũng như.
tình hình quản lý sử dụng tài nguyễn nước,
14.3 Chỉ tiêu về sản lượng và hiệu quả sin xuất kinh doanh tổng hop 4) Sin lương của đơn vị điện tích (Năng suất cây trằng)
Vk = © (kg/ha) (14)
+ Yi~ Tổng sản lượng mỗi loại cây trồng (ke)
+ Gì — Diện tích mỗi loại cây trồng trong hệ thống (ha)
‘Nang suất cây trồng chịu ảnh hưởng của rat nhiều yếu tổ như: Giống, phân bón, thuốc
bảo vệ thực vật, quá tri chăm sóc Tuy nhiên việc cung cắp nước đầy đủ và kịp thỏi
cũng ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, việc tưới tiêu của các CTTL đã đáp ứng được yên cầu về nước cho cây trồng, khẳng định được hiệu quả đầu tưvà quản lý 9) — Sản lượng của dom vị lượng nước ding ở đầu hệ thông
yị ema ee) as)
Trong dé:
+ Wi ~ Lượng nước cắp thực té tại đầu he thống (m3)
+ Yi ~ Sản lượng loi cây trồng trong hệ thống (kg)
Yn phan ánh giá trị của một đơn vị nước ding ti đầu hg thống, giá tị nảy cảng lớn
thì hiệu quả quản lý cảng cao va ngược lại.
©) Git trị sản phẩm trên một đơn vị ding nước
E đẳng) 416)
Trong đó:
1: Giá trị tổng sản lượng (đồng)
Trang 29`W: Lượng nước cung cấp thực tẾ của nguồn tại đầu mỗi (m3)
Giá trị sản phẩm trên một đơn vị nước tưới cao chứng tỏ cây trồng có giá trị kinh tế
“Chỉ tiêu này đánh giá tổng giá tri nông sản thu được của hệ thống trên một đơn vị điệntích canh tác Với lượng nước luôn cung cấp kịp thời vụ cho các loại cây trồng thi chỉ
tiêu này phụ thuộc chủ yếu vào cây trồng trong vùng hệ thống công trình phụ vụ,
¢) Chi phi cho một đơn vị điện tích canh tác
‘Ct cảng lớn thì thể hiện chi phí quan lý vận hành lớn, chi phí vận hành càng lớn có thể kể đến nguyên nhân do tiêu hao điện năng lồn ngoài ra cỏ thể đồng để so sinh với các hệ thống khác từ đó đưa ra nhận xét v hiệu quả hoạt động của hệ thống,
1.4.4 Mật số tiêu chi khác
Nội dung và phương pháp lập kế hoạch dùng nước
Điện tích tus tiêu chủ động, chủ động một phần, tạo nguồn.
Tình bình hoạt động của công trình đầu mồi
~ Khối lượng duy tu, bảo đưỡng trong năm (Sổ công rnh, hành tiễn)
~ Tính kịp thời rong duy t, bảo đường và sửa chữa
ang tie quản lý tải chính, các khoản thu chỉ.
~ Tính công khai và dn chủ trong hoạt động quan lý tài chính của các tổ chức.
1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác CTTL
Trang 3015.1 Các yấu tổ khách quan
a) Sự phát triển kinh tế xã hội đã làm cho các hệ thống công trình thủy lợi bị xâm hại, nhiều hệ thér 1g thuỷ lợi bị thay đổi mục tiêu nhiệm vụ và giảm sự chỉ phối Đồng thời
quá trình phát triển kinh tế xã hội cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi
trường, nguồn nước trong các hệ thống công trình thuỷ lợi.
Ngoài ra yếu tổ xã hội bao gồm các đặc điểm liên quan đến người sử dụng như tính
nhỏ tới việc quản lý công trình thủy lợi
lồng, trình độ kỹ thuật, tập quán canh tác của nông dân cũng ảnh hưởng không.
b) Diễn biến thời tiết khí tượng thủy văn có xu hướng ngày cằng bat lợi, thiên tai xdy ra ngày cảng khắc nghiệt, dẫn đến việc phá huỷ hệ thống, thay đỗyêu cầu phục vụ.
tưới tiêu của các công trình thuỷ lợi
“rong thiên nhign, sự tổng hợp các điều kiện không nơi nào giống nhau cho nên hi như công trình thủy lợi nao cũng có những đặc điểm riêng Thực tế xây dựng công ình thủ lợi đo tả liệu thủy văn không đầy đủ không chính xác nên công trnh thủy
lợi được xây dựng nhưng khả năng tháo lũ không đủ, gây nguy hiểm khi lũ lớn, nhiều
trạm thủy điện không chạy đủ công suất,
e) Đầu tư ban đầu còn nhiễu bit cập, nhiều công tình thuỷ lợi được xây dựng trong điều kiện nền kinh tế còn khó khăn, nguồn vốn hạn hẹp, suất đầu tư thấp, còn dân tải,
su chuẩn thi
nên thường áp dụng cắc kế ứng với tin suất đảm bảo của hệ thống
công trình thủy lợi thấp, chưa chú trọng đầu tư hoàn chỉnh, khép kin hệ thống kênh
mương dẫn nước và hệ thống thuỷ lợi nội đồng 1.5.2 Các yếu tố chủ quan
4) Trinh độ quản lý, năng lực chuyên môn của đội ngũ cản bộ quản lý và tình độ nhận
thức của nông dân
Đây là nhân tổ cỏ ảnh hưởng rất lớn đến tính bén vững và hiệu quả sử dung các công
ình thủy lợi
Trình độ vả năng lực chuyên môn của các cán bộ quán lý cùng nhận thức của người
dân là yêu tổ v6 cũng quan trọng trong việc quản lý khai thắc hệ thống công trinh thủy lợi
Trang 31Hiện nay nhiều người dân địa phương chưa nhận thức đúng, đầy đủ về tam quan trọng
cia công tác thuỷ lợi và nhà quản lý thì chủ yếu quan tâm về xây dựng, it quan tâm về
công tác quản lý, đồng thời có xu hướng nặng về bao cấp, coi nhẹ sự tham gia của người dân, dẫn đến việc tự ý xa rác, nước thải, chất thải rắn từ các khu công nghiệp, khu hành chính, khu chăn nuôi trực tiếp vào hệ thống làm 6 nhiễm nguồn nước Yêu cầu sử dụng nước tiết kiệm chưa quan (âm ding mức trong quản lý, khai thác công
vệ, tu bổ chống xâm hại công trình thuỷ lợi va ngược lại Vai trò của người dân trong quản lý khai thác công trinh thuỷ lợi, bảo vệ nguồn nước chưa được quan tâm đúng ~ Thiếu chính sách tạo động lực khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ, tu
bổ chống xâm hại công tình thuỷ lợi, vai trò của người dân trong quản lý khai thác
công trình thuỷ lợi va bảo vệ nguồn nước chưa được quan tâm đúng mức.
~ Một số cơ chế chính sich vé tải chính trong quản ý, kha thie công trnh thuỷ lợi còn
mang tính xin cho Quyền và trách nhiệm của các tổ chức quản lý, khai thác công trình. thu lợi đối với đất đại thuộc phạm vi công trình thuỷ lợi do tổ chức đồ quản lý chưa
dđược quy định rõ rằng©) Tổ chức quản lý.
Tình trang lin chiếm xâm hại các công trình thủy lợi ngày cảng có chiều hưởng gia
tăng do không đủ cơ sở pháp lý trong công tác quản lý.
“rách nhiệm và sự phối hợp giữa người dân và cơ quan khai thác, vận hành hộ thông trong việc điều hành, phân phối nguồn nước phục vụ đa ngành để làm tốt các nhiệm vy
theo quy định.
4) Khoa học công nghệ: Bao gồm việc nghiên cứu, chuyển giao tiễn bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý, vận hành công trình thuỷ lợi chưa được quan tâm đúng mức, đầu
tự trang thiết bị khoa học công nghệ trong quản lý, khai thác công,tình thủy lợi còn
thấp, và hầu như không đáng kể, Nhiều hệ thống đóng mở, vận hành cống còn chủ yếu bằng thủ công
Trang 32hướng dẫn, pho biển bảo 1h thủy lợi và nguồn nước &công t
các dja bản nhin chung côn nhiễu hạn chế, nÌ su người dân, thậm chi cả cán bộ các
cấp nhận thức chưa đúng về vai trở của công trình thủy lợi và nguồn nước, gây khó khăn và ảnh hưởng đến hoạt động của các đơn vị qun ý, khai thắc công tình thủy li
1.6 Thực trạng và những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý khai tháccông trình thủy lợi ở nước ta
1.6.1 Tình hình phát triển thủy lợi ở nước ta
1.6.1.1 Giai đoạn trước cách mạng thắng 08 năm 1945
Lich sử, văn hỏa dân tộc Việt Nam luôn gắn iễn với lịch sử phát triển sản xuất cây lúa nước và nên văn minh lúa nước Vì vậy, công tác thủy lợi đã được các triều dại phong kiến chăm lo xây đựng Trong 80 năm đô hộ, thực dân Pháp cũng có làm một số công trình như hệ thống Đô Lương (Nghệ Tĩnh), Bái Thượng (Thanh Hóa) một số trạm bơm, hệ thing tưới khác Những công trinh này chủ yếu phục vụ cho việc khai thác hằm mo, din điền Về quan lý các công trình thủy lợi chủ yếu do người Pháp trực tiếp quản lý kt hợp với bộ máy cai tỉ thuộc địa, Tuy nhiên, thời kỉ này chủ yếu phục vụ
mục đích riêng chứ chưa mang tính đồng bộ nên hiệu quả khai thác thấp.
1.6.1.2 Giải đoạn 1945~ trước 1975
Trong những ngày đầu cách mạng mới thành công, đẻ cứu đói và đây mạnh sản xuất,
Đảng và Chỉnh phủ đã huy động toàn dân đắp lại những đoạn để bị vỡ, khôi phục các
công trình thủy lợi
Trong kể hoạch 5 năm (1960-1965), với Nghị quyết hội nghị Trung ương lin thứ 5 Đảng đã xác định rõ “Thiy li là biện pháp hàng đầu dé phát triển nông nghiệp”, với
phương châm xây dựng kết hợp công trình nhỏ, công trình vừa và lớn, do Nhà nước
đầu tư hoặc Nhà nước và nhân dân cũng làm, phong tro làm thủy lợi đã dy lên mạnh:
Sau thing lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cả nước đi lên chủ
nghĩa xã hội Thủy lợi giữ vai trò chủ yếu trong công cuộc khôi phục và phát triển
kinh tế, phục hồi đắc lực cho phát triển nông nghiệp Nhiều công trình bị hư hỏng trong chiến trình được khôi phục như trạm bơm Linh Cảm (Hà Tĩnh), hệ thống Tam
Giang (Phú Yên) Những công trình thủy điện lớn như Thác Ba, Hòa Binh, Trị An
20
Trang 336 là những sự kiện, những cái mốc lớn trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa &
nước ta,
1.6.1.3 Giai đoạn từ 1975 ~ nay
Giai đoạn khoảng 10 năm trước và sau đổi mới (1986) là khoảng thời gian chúng ta có.
những nhận thức chưa ding vỀ con đường, cách thức để tiến hành công nghiệp hỏa, hiện đại hóa đắt nước, Cơ edu đầu tư dân trải, mắt cân đổi nghiêm trọng, chỉ chú trọng xây dựng phát triển những cơ sở sản xuất công nghiệp nặng mà chưa quan tâm đúng
mức tới ha ting cơ sở cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Những công trình thủy
lợi đã được đầu tư xây dựng chỉ chú trọng vio công trình đầu mỗi, hệ thống kênh mương nội đồng chưa được dẫu tư thỏa đẳng Sự tham gia của người dẫn trong công tác quản lý, khai thác nguồn nước tưới từ công trình còn thấp, hiệu quả dẫn nước của sắc kênh thấp, lượng thất thoát lớn gây lãng phi nguồn nước, chỉ phí sản xuất cao
Mức thu thủy loi phi thấp, thu không tit đẻ, không đủ kinh phí để duy tu, bảo dưỡng
nên các công trình phát huy hiệu quả kém.
“Trong khoảng 10 đến 15 năm gần đây, Nhà nước đã có những thay đổi cơ bản cả về
công tác đầu tư xây dựng, cả vé công tác tố chức quan lý, khai thác các công trình thủy
lợi Trong các kỳ đại hội Bang luôn nhắn mạnh vai trở của thủy lợi trong phát triểnnông nghiệp bên vững Chính vì vậy trên cả nước đã có nhiều công trình thủy lợi được
đầu tu xây dựng, sự kết hợp giữa thủy điện và thay lợi, phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch đã tạo ra sự chuyển đổi quan trong trong việc chuyển dich cơ cấu kinh tẾ của nhiều địa phương Điễn hình như các công trình thủy lợi hd Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh), đập
đăng nước Nam Thạch Han (Quảng Bình) Đến nay cả nước đã hình thành 904 hệ
thống thủy lợi lớn và vừa có quy mô diệ tích phục vụ từ 200 ha trở lên, hơn 5.000 hồ
chứa các loại, với tổng dung ích trữ nước hơn 35,34 tỷ mồ; hơn 10.000 trạm bơm lớn:
gần 5,000 cống tưới tiêu lớn: 5,700 km đề sông, 3.000 km để biển, 23.000 km bờ bao ngăn lũ đầu vụ hề thu ở đồng bằng sông Cửu Long và hing trim km kẻ: hơn 126.000
kem kênh mương Tổng năng lực thiết kế của các hệ thống bảo đảm cho khoảng 3,45
triệu ha đất canh tác Hình thức huy động các nguồn lực để phát triển công tác thủy lợi
sire phong phú, đa dạng bao gồm củ nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hỗ trợ
quốc tẾ, cả nguồn lực của Nhà nước và của nhân dân với phương châm Nhà nước và
nhôn dân cùng lim, Công tác quản lý trong giai đoạn này cũng được sắp xếp lại theo
2I
Trang 34hướng thành lập các Công ty Khai thúc công trình thủy lợi (nay chủ yếu chuyển đổi
thành Công ty TNHH MTV thủy lợi)
+ Kết quả của thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế - xã hội Kết quả thực tẾ sản xuất và xã hội nhiễu năm qua đã khẳng định những hiệu quả mà các hệ thống công trình thuỷ lợi mang lạ là hết sức to lớn, không chỉ đối với sản xuất nông nghiệp, cắc ngành kinh tẾ khác mã còn đổi với sự nghiệp phát triển nông thôn môi trường sinh thi Trong điều kiện thiên nhiên biển động gay gắt như nước ta, các công trình thuỷ lợi đặc biệt là các hồ chứa nước có tác dụng phòng, chống và
1 cho hạ du; các công trình trạm bơm, cổng đưới để chống lũ và công tỉnh tiều nước
khác tiêu nước cho cả xã hội, din sinh.
Thuỷ lợi tao điều kiện và phục vụ phất triển thuỷ sản, thông qua việc tin dung các hồchứa nước nhân tạo để nuôi trồng thuỷ sản Bên cạnh đó, các hệ thống thuỷ lợi đưa
nước vào các trại cá, các hỗ ao nuôi cá, tôm đã tạo a nguồn lợi thuỷ sản to lồn của cả nước Thuỷ lợi phục vụ sinh hoạt, phục vụ công nghiệp, Nhiễu hệ thẳng thuỷ lợi đều dẫn nước qua ling, bản, thị trấn thành phố nên đã cung cắp nước sinh hoạt cho nhân dân, có nhiễu hg thống cung cấp nước cho thánh phổ, thị xã như Núi Cốc, sông Chu, Diu Tiếng Các hệ thống thuỷ lợi đã gốp phẫn cả tạo mỗi trường sinh thái, biến nhiều vũng hoang vu xưa kia thành những vùng dn cư trả phú, điểm tham quan đu lich, nghi mắt hấp dẫn Nhiễu ving trước đây ngập ứng quanh năm, nhờ tiêu kiệt nước trở nên khô ráo, không những tạo điều kiện cho sản xuất, sinh hoạt mà còn giảm nhiều
bệnh tật
1.6.2 Bài học kình nghiệm rit ra từ thực tiễn thể giải và Việt Nam
Mô hình quản lý là yếu tố cơ bản, quan trong hàng đầu quyết định tới hiệu quả quản
lý, khai thác các công ình thủy lợi Cũng là công tác quản lý, kha thắc cá công trìnhthủy lợi nhưng ở 2 tỉnh Thái Bình và Vĩnh Phúc lại có 2 cách làm có thể nối là trái
phân cấp quản lý, khai thác tới cắp HTXDVNN, còn.
Vinh Phúc lại thu toàn bộ công trình thủy lợi về cùng một đơn vị quản lý Cách làm
ngược nhau Thái Bình thực hi
của Thái Binh li theo xu hướng chung của nhiều nước trên thé giới, trong đó điền hình có Nhật Bản Từ thực t tại cc tinh trong nước và các nước trên thể giới, cổ thé rit ra một số điểm lưu ý sau: Không có một mô hình mẫu nào có thể áp dụng được cho tắt cả
các hệ thống thủy nông Ở từng hệ thống thủy nông cụ thé, phải căn cứ vào quy mô,
Trang 35đặc hoạt động, điều kiện kỹ thuật, tình độ khoa học công nghệ và các đặc điểm
vvé văn hóa xã hội, phong tục tập quán, trình độ dan trí của khu vực để nghiên cứu xây
dựng mô hình tỏ chức và quản lý cho phù hợp; Công tác quản lý thủy nông không thé
tách rồi vai trồ của người hướng lợi, nếu chỉ do các tổ chúc Nhà nước thực hiện sẽkhông có hiệu quả và là gánh nặng cho Nhà nước trong việ cắp bù chỉ phí để duy tr
sự hoạt động của hệ thống: Hệ thông thủy nông muốn hoạt động có higu quả phải cỏ một cơ chế tổ chức và quản lý khoa học, phân công phân cấp hợp lý Hệ thống cơ chế chính sách phải đồng bộ và kịp thời, phù hợp với các thể chế chính sách chung của
Nhà nước; Hệ thống thủy nông là công trinh cơ sở hạ ting, phục vụ da mục tiêu nên
không thể thiểu vai trò hỗ trợ của Nha nước; Tạo dựng cơ chế quản lý tài chính độc lập phù hợp với đặc điểm hoạt động của từng hệ thống và năng lực quản lý của tổ chức, công đồng theo nguyên tắc dân chủ, công khai
1.7 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến để
Hiện nay trên thể giới cũng như tại Việt Nam có rt nhiều bài bo, công nh nghiên cứu liên quan đến các giới pháp quản lý hiệu quả các công trình thủy lợ Tại Việt Nam
một số tác giả đã có những công trình nghiên cứtiêu biểu như tác giả Đặng Minh.
“Tuyến đã chỉ ra được các vấn để bắt cập trong mô hình quản lý tưới hiệu quả của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong nghiên cứu “Mô hình quản lý tưới hiệu quả chovũng đồng bằng sông Cửu Long” năm 2010 thực tiễn cho thấy để lựa chọn, phát triển được các mô hình quản lý tưới hiệu qui, cin có chính sách đồng bộ phủ hợp với từng địa phương, sự vào cuộc của chỉnh quyén và người dân với vai trò người dân là trung tâm Những kết quả bước đầu về thành lập các tổ chức dùng nước, chương trình phát triển bơm điện và mô hình xã hội hóa, hợp tác công tư ở đồng bằng sông cửu long là hướng đi đúng cần được tổng kết, ban hành thành chính sách dé phổ biển trên diện rộng Một số giải pháp v cơ chế chính sách và mô hìnhquản lý thủy nông cơ sở được để xuất trong bài viết này là cơ sở bước đầu để các cơ quan quán lý nhà nước, địa
phương vùng đồng bằng sông cửu long tham khảo, xây dựng chiến lược, kế hoạch phát
triển TCDN phủ hợp góp phần nâng cao hiệu quả công trình thủy lợi.
“Trong điều kiện thực hiện miễn giảm thuỷ lợi phí cho nông dân theo chủ trương của
Nhà nước nhằm nâng cao mức sống của nông dân, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm,hàng hoá trên thị trường, có những tác động tích cực trong đời sống xã hội Trong bối
2
Trang 36cảnh đó, việc quản lý thuỷ nông cũng cin có những thay đổi vé nhiễu mặt, cả vỀ cơ
chế c ính sách, tổ chức quản lý, hạ ting cơ sở, cũng như về quản lý ti chính Theo các tác giả Dinh Vũ Thanh, Vụ Khoa học công nghệ và Hà Lương Thuần Viện Khoa học
“Thủy lợi trong bai báo “Cơ hội, thách thức và các giải pháp nắng hiệu qua dich vụ thuỷ
nông trong giải đoạn mới" năm 2008, đã để cập đến các cơ hội và thách thức đổi với quản lý thuỷ nông từ đỏ đã đề xuất những giải pháp cũng như những về dé cin tiẾ tục nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả địch vụ thuỷ nông trong giai đoạn hiện nay
Trong bai báo “Giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác CTTL cho các tổ chức
quản lý thuỷ nông cơ sở” năm 2008 tác giả Đoàn Thể Lợi thuộc Viện Kinh tế và Quản
lý thủy lợi chỉ ra hiệu quả hoạt động của các hệ thống công trình thủy lợi chưa tương. xứng với tiềm năng và năng lục thiết kế mà nguyên nhân chính được cho là cơ chế chính sách quản lý còn nhiều bắt cập.
Kết luận chương 1
Chương 1 của luận văn nghiên cửu cơ sở lý luận vỀ công tác quản lý khá thác hệ thống công trình thủy lợi ở nước ta Chương | đã khái quát được các vấn dé sau: Đã phân tich, làm rõ sự cần thiết phải nghiên cứu công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi hiện nay, Đẳng thời âm rõ mục tiêu, yêu cầu và nội dụng của công
tác quản lý Chương 1 luận văn đã xây dụng các nội dung cơ bản về quản lý kha tháchệ thống công tình thủy lợi
Tir lý luận chung về quản lý khai thác hệ thông công trình thủy lợi luận văn đã nghiên cứu, làm rõ những vin đề ý luận trong các bước của quả trình quản lý công tình thủy lợi Chương | luận văn trình bày một cách có cơ sở khoa học vẻ công tác quản lý khai
thác công trình thủy loi, phân tích những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của công tác quản
lý khái thác hệ thống công rình thủy lợi và phân tích những yếu tổ khách quan lẫn chủ
quan ánh hưởng đến công tác quản lý Chương 1 luận văn cũng đã đưa ra các dẫn
chứng một số mô hình quản lý có hiệu quả cao ở nước bạn và một số địa phương ở
nước ta, từ 46 tạo cơ sở áp dụng tim ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác
công trình thủy lợi Đây 18 một trong những tiền đề quan trong dé phân tích thực trang
và đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi Đan
Hoài, Hà Nội
Trang 37CHUONG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ KHAI THÁC HE THONG
CONG TRÌNH THỦY LỢI ĐAN HOÀI, THANH PHO HÀ NỘI
2.41 Giới thiệu chung về Thành phố Hà Nội 2.11 Điều Kiện nhiên
a) Vị trí địa lý
Ha Nội nằm chếch về phi ty bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53" đến 21°23" vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, Hấp giáp với các Thành phố Thái Nguyên, Vinh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên: phía Đông giáp Hoa Bình cũng Phú ‘Tho; phía Tây Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km Sau đợt mở rộng địa
giới hành chính vào thing 8 năm 2003, thành phcó diện tích 3.324,92 km’, nằm ở cả
bai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yết
b) Đặc điểm địa hình
ben hữu ngạn.
‘Dia bình Ha Nội thấp dẫn theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ bai dip, ba phần tr diễn ích tự nhiền của Ha Nội la đồng bằng, nằm ở hầu ngan sông Đà, hai bên sông cao trang bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển Nhờ phù
Hồng và chỉ lưu các con sông khác Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các
huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các định núi cao như Ba Vi (1.281 m),Gia Dé (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Tra (378 m) Khu
ve nội thành cỏ một sé gò đồi thắp, như gõ Đồng Đa, núi Nang.
©) Đặc điểm thủy văn
Sông Hồng là con sông chính của thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vi vi ra khỏi thành phổ ở khu vục huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên Sông Hồng chảy qua Hà Nội đài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dai của con sông này
trên đất Việt Nam Ha Nội còn có sông Da là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp
lưu với đồng sông Hồng ở phía Bắc thành phố tại huyện Ba Vì Ngoài ra, trên địa phận
Hà Nội còn al sông khác như sông Day, sông Đuống, sông Cầu, sông Cả Lô Các
sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu là những
đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội.
25
Trang 38Hà Nội cũng là một thành phố đặc dim hồ, dấu vết côn lại của các đồng Guom, Trúc Bạch, Thiễn Quang, Thủ Lệ Ngoài ra, còn nhiều đầm hd lớn nằm trên địa phận Hà Nội như Đẳng Mô - Ngài Sơn, Suỗi Hai, Mèo Gi, Xuân Khanh, Tuy Lái Quan Sơn, Đồng Sương, Mi.
4) Khí hậu
Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió
1g cổ Trong khu vực nội thành, hồ Tây có điện tích lớn nhất, khoảng 500 ha, hồi
mùa, với sự khác biệt rõ ràng giữa mùa nóng và mùa lạnh và có thể phân ra thành 4
mùa: xuân, hạ, thu, đông, Mùa nồng bat đầu từia tháng 4 đến hết tháng 9, khí hậu
nồng ẩm và mưa nhiều rồi khô han vio tháng 10 Mùa lạnh bắt đầu tử tháng 11 đến hết thang 3 Từ cuối tháng 11 đến tháng | rét và hanh khô, từ thăng 2 đến hết thing 3
lạnh và mưa phùn kéo dai từng đợt Trong khoảng tháng 8 đến thing 11 Ha Nội có
những ngày thu với tiết trời mát mẻ vào chiều tối và sẽ đón từ hai đến ba đợt không khí lạnh yếu tran về.
"Nhiệt độ trung bình mùa đông: 17,2 °C (lúc thấp xuống tới 2,7 °C) Trung bình mùa
hạ: 29,2 °C (lúc cao nhất lên tới 43.7 °C) Nhiệt độ trung bình cả năm: 23,2 °C, lượngmưa trùng bình hàng năm; I.800mm,
'Vào tháng 5 năm 1926, nhiệt độ
42,8 °C Tháng 1 năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất, 2,7 °C do chịu ảnh hưởng
thành phố được ghi li ở mức kỷ lục của La Nina, Vào tháng 6 năm 2015 với việc bị ảnh hưởng bởi El Nifio trên toàn thé giới, Hà Nội phải hứng chịu đợt nóng kỉ lục trong 1 in (tử 1-6 đến 7-6) với nhiệt độ
lên tới 43,7 °C, là nhiệt độ kỷ lục ghi nhận trong lịch sử Do có hiệu ứng đô thị, nên.
néu đợt nắng nóng cảm nhận thực tế ngoài trời cổ thé khoảng đ2 độ
2.1.2 Điẫu hg hình 16 xã hộia) Tổ chức hành chính
‘Thanh phổ Hà Nội có 30 quận huyện thị xã (12 quận, 01 thị xã và 17 huyện) bao gồm: + Quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đồng Đa, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai, Thanh Xuân, Bắc Tử Liêm, Nam Từ Liêm, Hi Đông.
+ Thị xã Sơn Tây.
Trang 39+ Huyện: Thanh Trì, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Mé Linh, Hòa Đức, Quốc Oai,
‘Thach Thất, Đan Phượng, Phúc Tho, Ba Vi, Thanh Oai, Chương My, Ứng Hòa, MỹĐức, Phú Xuyên, ThườngTín.
b) Dân số và tỉnh hình phát tin kinh tế
Tính đến ngày 31/12/2015, dân số Hà Nội là 7.558.956 người Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 1.979 người/km° Mật độ dân số cao nhất là ở quận Đồng Da lên
tới 35341 ngườiom), trong khi đố, ở những huyền ngoại thình như Sóc Sơn, Ba
Vi, Mỹ Đức, Ứng Hòa mật độ dưới 1.000 người/kmi,
Kinh chiếm 98,73% dẫn
VỀ cơ cấu dân số năm 2009, ngt, người Mường 0,763
và người Tay chiếm 0,23 %, dân số thành thị là 2.632.087 chiếm 41,1%, và 3.816.750
sự din nông thôn chiếm 58,1%.
Tóc độ tang trưởng GDP bình quân thời kỳ đạt khoảng 11-12% trong thời ly
2016-2020 và khoảng 9,5-10% thời kỳ 2021-2030 GDP bình quân đầu người khoảng năm 2020 đạt khoảng 7.100-7.500USD Chuyển dich cơ cấu kinh tế của thành phố theo
hướng Dịch vụ - Công nghiệp — nông nghiệp; dịch vụ chất lượng cao và trình độ cao.
đồng vai trò trọng yếu trong cơ câu kinh tế Thủ đô Đến năm 2020, trong cơ cấu GDP:
tỷ trọng dịch vụ đạc khoảng 55,5-56,5%, công nghiệp - xây dựng 41-42% và nông"nghiệp 2-2,5% Tốc độ tăng giá tị xuất khẩu trên địa bản bình quân là 13-14% thời kỳnăm 2016-2020
22 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi Dan Hoài, Thành phố Hà 2.2.1 Tám tắt quá trình phát triễn cia hệ thống từ khi xây dựng đến nay
2.2.11 Vị trí dia lý dia hình4) Hệ thong toa độ
‘Vi độ Bắc: Tir 20°57'30" đến 2190830"
~ Kinh độ Dong: Tir 103° 37'30" đến 105°45 00"
Ð) Giới hạn của hệ thông
~ Phía Bắc: Giáp sông Hồng (Địa giới tỉnh Vĩnh Phúc).
‘Nam: Giáp kênh đào La Khê (Địa giới Quận Hà Đông).
- Phía Đông: Giáp đường 70 (Địa giới huyện Từ Liêm).
~ Phía Tây: Giáp sông Day (Địa giới huyện Phúc Thọ),
«) Diện tích của hệ thống
21
Trang 40Bảng 2.1 Phân bổ diện tích thống kê Tr Tông diện tíh | Đan Phượng
tha) tha)
Điện tíh tự nhiên 1629354 7.80038 $493.16
T_ [Đất nông nghiệp 520828 362598 4582.30
2 | Ditphi nông nghiệp 7,006.64 312388 388276 3 | Dit chia sử dung 107562 1050/52 28,10
‘Naud: Phòng Tài nguyên và MT huyện Ban Phượng vi Hoài Đức4) Đặc điểm địa hình
Bao bọc quanh hệ thống là 4 con sông: sông Hỗng, sông Diy, sông La Kh, Sông Nhuệ Địa hình thấp din từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông Cao độ thấp nhất là
+4.0; cao độ cao nhất là +12.0; cao độ phổ biến từ +6.0 đến +8.0.
2.2.1.2 Sự phát triển hệ hẳng
+ Giai đoạn sau khi xây dựng tram bơm Ban Hoài
Hệ thống thủy lợi Đan Hoài la hg thống thủy lợi lớn được sớm xây đựng ở tinh Hà Tây
trước đây và cũng là hệ thống được sớm xây đựng ở miễn Bắc Diện tích canh tác nằm,
trong khu tưới của hệ thông là 9.200ha Sau khi công trình đi vào hoạt động, điện tích
tưới không đạt theo yêu cầu thiết kế, Cụ thể như sau:
Bảng 22 Diện tích tưới trong hệ thống từ năm 1962 1972
Ngudn: Công ty TNHH MTV Thy lợi Sông Bay+ Giải đoạn hoàn chỉnh thủy nông năm 1972-1974