1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu qủa kinh tế các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả Kết quả nêu trong

luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc tài liệu tham khảo đúng quy định.

Hà Nội,ngày tháng 11 năm 2016 Tác giả

Phan Đức Hiện

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

"Được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt là PGS.TS, "Nguyễn Bá Uân cũng với sự nỗ lực của bản thin, Đến nay, tic giả đã hoàn thành luận

van thạc sĩ, chuyên ngành Quan lý tài nguyên và môi trường,

“Tác giá xin bảy 6 lòng biết on sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Uân, đã hưởng dẫn, chỉ

bảo tận tinh và cung cấp các kiến thức khoa học cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn Xin chân thảnh cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Khoa Kinh tế và Quản lý,

phòng Đảo tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Thủy lợi đã ạo mọi diễu kiện

thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận vẫn thạc sĩ của mình.

“ác giả chân thành cảm ơn lãnh đạo Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển Thủy lợi

Hà Nội, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội, các anh chỉ, bạ b, đồng nghiệp và giađình đã động viên, khích lệ tác giả học tập và thực hiện luận văn này.

‘Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn, do điều kiện thời gian và trình độ có hạn nên

khong thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của các thấy cô cũng như những ý kiến đóng góp quỹ báu của bạn bé và đồng nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn!

Ha Nội, ngày thang 11 năm 2016Tae giả

Phan Đức Hiện

Trang 3

DANH MỤC BANG BIEU

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGO PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của Để tả

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học và thực tin của đề ải

5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

6 Kết quả dự kiến đại được.

7 Nội dung của luận văn.

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VỀ HIỆU QUA KINH TẾ CUA CONG TRÌNH THỦY LỢI

1 Tổng quan về hệ thẳng công tinh thuỷ lợi

1.1.1, Khái quát về hệ thống công trình thủy lợi (CTTL)

1.1.1.1 Thủy lợi (TL)

1.1.1.2 Công trình thủy lợi và hệ thống công trình thủy lợi (CTTL)1

1.1.3 Khai thác các công trình thuỷ lợi

1.2 Các giai đoạn của n i dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc

1.2.2 Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc,ôm các công việc

1.3 Vai ỏ của hệ thống công tình thay lợi trong nền kinh té quốc dân

1.1.3.1 Những ảnh hưởng tích eye1.1.3.2 Những ảnh hưởng tiêu cực

1.2 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi ở nước ta

1.2.1 Hiện trạng các hệ thống công tình thy lợi

1.2.3 Giai đoạn kết thúc xây đựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dung

Trang 4

1.22 Tình hình quản lý khai thi

1.22.1 V tổ chức quản ý, khai thác CTL 10

1.2.22 VỀ cơ chế chính sách quản lý khai thác CTTL 10

12.3 Các mặt hiệu qua m công trình thủy lợi mang lại "

óc hệ thống công trình thủy lợi 10

1.3, Hiệu quả kinh tế của hg thống công tình thủy lợi "3

1.3.1, Khái niệm và nguyên tắc xác định hiệu quả kinh tế của CTTL 13

1.3.1.1 Khải niệm hiệu quả kinh t 1B1.3.1.2 Khai niệm hiệu quả kink ế của CTTL B1.3.2 Các phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của CTL “

1.3.2.1, Đánh giá hiệu quả kinh tế của CTTL theo phương pháp định tính 14

132.2 Dinh giá hiệu quả kinh tế của CTTL theo phương phíp định lượng 151.3.3, Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của CTL 161.3.3.1 Chi tgu giá tị thu nhập rồng (giá tị hiện tại rồng) « NI 16

1.3.3.2 Chỉ tiêu tỷ số lợi ích và chi phí - B/C 17 1.3.3.3 Chi tiêu Hệ số nội hoàn - IRR 18 1.3.3.4, Phân tích tác động của CTTL đổi với kinh tế xã hội vùng hưởng li 19

1.4, Những nhân tổ ảnh hướng đến hiệu quả kinh tế của CTTL trong giai đoạn quản lýkhái thác 23

1.4.1, Nhôm nhân 6 chủ quan 2

1.4.1.1, Nang lực đội ngũ cán bộ quản lý khai thác công trình thủy lợi 2

1.4.1.2 Công tác quan lý, duy tu, bảo dưỡng, nâng cắp hệ thông công trình 24

1.4.1.3 Tổ chức hộ dùng nước va sự tham gia của cộng đồng những người hưởng lợivio việc xiy đựng, sử dụng, bio vệ công trình, 24

1.4.1.4 Cơ chế chính sich trong quản ý khai thác công trình thủy lợi ”1.4.1.5 Xây dựng và khai thác công trình thủy lợi theo hướng phục vụ đa mục tiêu 25

1.4.2, Nhóm nhân tổ khách quan, 25

1.4.2.1, Điều kiện dh tế, khí hậu biển đổi 25

1.4.2.2 Tác động bat lợi của quá trình phat trién kinh tế - xã hội 25

1.5 Kinh nghiệm thực tiễn trong việc ning cao hiệu quả CTTL trong giai đoạn quản lý

khái thác 261.6, Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề wi +

1.6.1, Kết quả điều tra về quản lý, khai thác và sử dụng công trình thủy lợi 27

1.6.2, Đỗ án nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thủy lợi hiện có ban hành

kim theo quyết định số 784'QĐ-BNN-TCTLL ngày 21/4/2014 của Bộ Nông nghiệp &

PINT, 28

1.6.3 Các công trình nghiên cứu của các nha khoa học trong nước 28

Trang 5

1.6.4 Các luận văn các các thc sĩ 29

Kế luận chương 1 29 CHUONG 2 PHAN TÍCH HIEU QUA KINH TE CAC CÔNG TRÌNH THUY LỢI

TREN ĐỊA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI TRONG GIẢI ĐOẠN QUAN LÝ VẬN

HÀNH 30

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kính t xã bội của thành phố Hà Nội 30

2.1.1 Đặc điểm tự nhiề 30

2.1.2 Đặc điểm kinh t - xã hội 30

2.2 Hiện trạng các công trình thuỷ nông trên địa ban thành phố Ha Nội 30

2.2.1 Hiện trang đầu tư xây dung và phân cấp quản lý 30

2.2.1.1, Hiện trang phân cấp quản lý hệ thông thủy lợi của thành phố Hà Nội 30 2.2.1.2 Tình hình đầu tu xây dựng các dự án thủy lợi ở thành phổ Ha Nội trong thoi

gian qua 32

2.2.2 Hiện trang thủy lợi phục vụ nông nghiệp va dân sinh kinh tế 3

2.2.2.1, Hiện trang hệ thống CTTL phục vụ nông nghiệp và dân sinh kinh tế ở Hà Nội

2.2.2.2 Hiện trang t6 chức quản lý hệ thông công trình thủy lợi phục vụ nông nghiệp.

2.3 Đánh giá hiệu qua kinh tế của một số công trình thuỷ lợi tiêu biểu trên dia ban

thành phổ Hà N 3

2.3.1, Công trình hỗ chứa nước Đồng Đỏ, huyện Sóc Sơn 39

2.3.1.1, Hiệu quả kinh t (heo thiết kế 39

2.3.1.2 Hiệu qua kinh tế thực tế của các công trình 4 23.2 Dự án hệ thống trạm bơm tưới Xuân Dương, huyện Sóc Sơn 49

2.3.2.1, Hiệu quả kinb t theo thiết kế 49

2.3.2.2, Hiệu quả kinh tế thực tế của các công trình 56

2.4, Phân tích những thành công và hạn chế trong việc phát huy hiệu quả kinh tế của"hệ thống các CTTL trong giai đoạn quản lý vận bành 60

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA KINH TE CÁC CTTL TREN DIA BẢN THÀNH PHO HÀ NỘI TRONG GIAI DOAN QUAN LÝ VẬN HÀNH 71

Trang 6

3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà n

3.1.1 Dinh hướng chung n3.2 Chủ trương đầu tu và quản lý vận hành các công trinh thủy lợi 73.2.1, Chủ tương đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi Tà

3.2.1.1 Quan điểm, 7

3.2.1.2, Mu tiêu, định hướng chung T42 Định hướng trong công tác quản lý vận hành các công trình 7”3.2.2.1 Một số quan điểm ”“3.2.2.2 Nang cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức quản lý khai thác CTTL 753.2.2.3 Nang cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước T6

3.2.2.4 Ap dụng trên điện rộng tiền bộ khoa học công nghệ trong quản lý khai thác

công trình thủy lợi 76

3.2.2.5 Nang cao chất lượng nguồn nhân lực thủy lợi va nhận thức người din 76

3.3, Những cơ hội và thách thức trong đầu tr xây dựng va quản lý vận hành các CTTL

trên địa bản thành phố Hà Nội n

3.3.1, Những cơ hội T73.3.2, Những thách thức T8

3á, ít một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế các công trình thủy lợi

trong quả trình quản lý vận hành 19

3.4.1 oàn thiện công tác quy hoạch các hệ thống trên cơ sở quy hoạch phát triển kinhtế xã hội của địa phương 79

3.4.1.1 Căn cứ dé xuất giải pháp 19

3.4.1.2 Nội dung của giải pháp, 803.4.1.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 803.4.1.4, Dự kiến kết quả mang lại 80

3.4.2 Đầu tư hoàn chính hệ thống công trình 8L

34.2.1 Căn cứ để xuất giải pháp 81

3.4.2.2 Nội dung của giải pháp, si

giải phấp 82

3.4.2.4, Dự kiến kết quả mang lại 83

3.4.3, Tang cường hỗ tro vẫn và kỹ thuật của cơ quan quản lý Nhà nước 83

3.4.3.1 Căn cứ để xuất giải pháp 83

Trang 7

3.4.3.2 Nội dung của giải pháp

3.4.4.1 Căn cứ dé xuất giải pháp 86

3.4.4.2 Nội dung của giải pháp, 86lên thực hiện giải pháp 86kết qua mang lại 863.4.5, Ning cao chit lượng công tắc quản lý khai thác công trình 87

giải pháp 87

ï dung của giải pháp 873.4.5.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 9Ị3.4.5.4 Dự kiến kết quả mang lại 9Ị

3.4.6, Thay đôi cơ cầu cầu cây trồng theo hướng canh tác những cây có giá trị kinh tế

sao %3.4.6.1, Can cứ đề xuất giải pháp 923.4.6.2 Nội dung của giải pháp 2

3.4.6.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 9

3.464, Dự kiến kết quả mang lại 933.47 Nang cao trình độ và nhận thức của cộng đồng hưởng lợi 93

3.4.7.1, Can cứ đề xuất giải pháp 9

3.472, Nội dung của giải pháp 93.4.73 Điều kiện thực hiện gii pháp 943.4.7.4, Dự kiến kết quả mang lại “3.4.8, Dy mạnh xã hội hóa trong đầu tr xây dựng và quản lý vận hành CTTL 94

3.4.8.1, Cin cứ đề xuất giải pháp “

3.482, Nội dung của giải php 95in thực hiện giải pháp %3.484 Dự kiến kết quả mang lại 96

Kết luận chương 3 9

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 9 TAI LIỆU THAM KHẢO 101

Error! Bookmark not defined.

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH.

Hình 1.1 Sơ đồ đánh giá kinh tế các dự án đầu tư xây dựng 4 Hình 2.1 Ban đồ thành phố Hà Nội 31

Hình 2.2 Sơ đồ tổng quất tổ chức quan lý hệ thống CTTL của TP Hà Ni 35Hình 2.3 Sơ đô mô hình t6 chức công ty TNHH MTV ĐTPT thủy lợi Ha Nội 36Hình 2.4 Công trình thủy lợi hồ chứa nước Ding Do, huyện Sóc Sơn 3Hình 2.5 Công tinh trạm bơm tưới Xuân Dương, huyện Sóc Sơn 50

Hình 3l Trạm bom đầu mỗi Ap Bắc- Công ty Đầu tư phát triển thy lợi Hà Nội 00

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Thống kế diện ch, năng suẾ, sin lượng trong NN những năm qua Bảng 1.2 Thông kẻ lao động, việc làm, số hộ nghèo và tổng mức du tư xã hội 12 Bảng 2.1 Tổng hợp vẫn đầu tr xây dựng công trinh thủy lợi năm 2013 do Sở Nông

nghiệp và PTNT Hà Nội làm chủ đầu tư 32

Bảng 22 Tổng hợp vẫn đầu te xây dựng công trnh thủy lợi nim 2014 do Sở Nông

nghiệp và PTNT Hà Nội kim chủ đầu tư 33

Bảng 2.3 Tổng hop vin đầu tư xây dựng công trình thủy lợi năm 2015 do Sở Nông.

nghiệp và PTNT Hà Nilâm chủ đầu tư 34

Bang 2.4 Thông kê số liệu năm 2015 của các công ty thủy lợi thành phố Ha Nội 35

Bảng 2.5 Các khoản mye thu-chi của Công ty từ năm 2010-2015 37

Bảng 2.6: Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng, thu nhập thuẫn túy trên T ha của

‘ving khi chưa cổ dự án hỗ chứa nước Dang Da 4l

Bảng 27: Diện ích, ming suất, sản lượng cây trồng, thu nhập thuần ty trên 1 ha của

vùng khi có dự án hồ chứa nước Đồng Dd (theo TK) ALBảng 2.8: Diện tích, nang suất, sin lượng cây trồng, thu nhập thuần túy trên I ha của

vùng khi có dự án (theo thực tế), ° ° ° ° 4s Bảng 2.9: Bảng so sinh các chi iều hiệu qui kinh tế theo thiết kế va theo thực tế cia

hệ thống công trình thủy lợi hồ chứa nước Đồng Đồ, 49

Bảng 2.10: Diện

‘ving khi chưa có dự án hệ thống tram bơm tưới Xuân Dương 52

„ năng suất, sản lượng cây rằng, thu nhập thuẫn tủy trên I ha của

Bảng 2.11: Diện

ving khi cổ den hệ thẳng trạm bơm tưới Xuân Dương (theo TK) 2 „ năng suất si lượng cây trồng, thủ nhập buần ty trên ha của

Trang 10

Bảng 2.12: Diện tich, năng suất, sản lượng cây trồng, thu nhập thuần ty trên I ha của

vùng khí có dự án hệ thống trạm bơm tưới Xuân Dương (theo thực tổ) stBảng 2.13: Bảng so sánh các chi tihiệu quả kinh tế theo thiết kế va theo thực té của.hệ thống tram bơm tưới Xuân Dương ¬

Trang 11

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Chữ viết tắt Nghia đầy đủ

BĐKH Biến đổi khí hậu

BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp va phat triển nông thôn BTC Bộ Tải chính

crm Công trình thủy lợi

CBCNV Cán bộ công nhân viên

Trang 12

Ủy ban thường vụ quốc hội

Ủy ban nhân dânXay dựng cơ bản

Trang 13

PHAN MỞ DAU 1 Tinh cấp thiết của Đề tài

Véi mục tiêu diy mạnh côn nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự

chủ, đưa nước ta cơ bản ưrở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm

2020; muốn vậy trước hết nông nghiệp và nông thôn phải phát triển lên một trình độ cao bằng vige đổi mới cây tring vật nuôi, tăng giá trị thu được trên một đơn vi diện

tích, ứng dụng tiền bộ khoa học và công nghệ, phát triển công nghiệp, dich vụ các làngnghề ở nông thôi

tác đầu tư các công tinh nổi chung và công tác thủy loi nói ring nhằm phục vụ sản

tạo nhiễu việc làm mới Để đáp ứng được những mục tiêu đó, công

xuất nông - lâm - ngư nghiệp và kinh tế nông thôn đang đứng trước những thời cơ vàthách thức mới

‘Thanh phố Hà Nội trong những năm qua được sự quan tâm của Nhà nước, Bộ NN &

PTNT, UBND thành phổ, thành phố Hà Nội đã được đầu tư hàng loạt các CTTL phục vụ

sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và xóa đói giảm nghèo tai các vùng ngoại thành Các,

CTTL đã thực sự có những đóng góp quan trọng và hết sức thiết thực cho đời s ng của

nhân dan trong vùng, thúc diy sự nghiệp xây dựng và phát triển của thành phổ,

‘Tuy vậy, nếu nhìn nhận một cách nghiêm túc và khách quan, những kết quả trên còn ở'

mức rất khi tổn so với yêu cầu phát iển kinh t xã hội của thành phd, Trên thực tế,

khi đi vào vận hành, phần lớn các CTTL mới chỉ khai thác được 50% - 60% năng lực.

thiết kể, hiệu quả mà công trình mang lại thấp hơn nhiều so với kỳ vọng Rõ ring, nêu

xem xét một cách nghiêm túc, chúng ta thấy, việc đầu tư xây dựng các CTTL nói

chung, CTTL trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian qua còn nhiễu vấn đề cần «quan tâm, cồn bộc lộ nhũng han chế và yéu kém nên chưa phát huy tốt hiệu quả nguồn

tu của nhà nước Tìm ra những phương thức,

kinh tế xã hội của các CTTL là một vấn để

những kiến thức học tập và nghiên cứu của mình nhằm tăng cường hoàn thiện hơn nữatrong công tác quản lý khai thác các CTTL, vì vậy học viên đã lựa chọn dé tài: "Giải:

pháp nang cao hiệu qua kink tễ các công trình thấy lợi trên dja bàn thành phd Hà

én pháp nâng cao hiệu quả

ất cấp thiết Với mong muốn đóng góp,

Noi trong giai đoạn quan lý vận hành” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình

Trang 14

2 Mye tiêu nghiên cứu

DB tải được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu đỀ xuất một số giải pháp cơ bản và

khả thi nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong quản lý vận hảnh các công trình, góp.

phần thúc diy tiến tình công nghiệp hóa, hiện dai hóa nông nghiệp nông thôn trên địa

bản thành phố Hà Nội.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

«a Đắi tượng nghiền cứu: Đôi tượng nghiên cứu của đề tải là hiệu quả của các công

trình thủy lợi rong giai đoạn quản lý vận hành, cụ thé hơn là những hiệu quả kính tế,

xã hội, môi trường mà cácông trình đạt được cũng như các giải pháp nâng cao honnữa các mặt hiệu quả của chúng.

5, Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: DE tả tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế của một số

công trình thủy lợi tiêu biểu mang tính dại diện được xây dựng bằng nguồn vốn ngân

sich thành phố đã được bản giao đưa vào sử dụng;

= Phạm vi vé không gian: BE ti tập trung nghiên cứu các công trình thủy lợi trên

địa bin Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển Thủy lợi Hà Nội quản lý trong đó tập

trung vào việc nghiên cứu một vài hộ thống công trinh thủy lợi điễn hình;

- Phạm vi về thời gian: ĐỂ tài sẽ thu thập các số liệu của các công tình đã được đưa vàokhai thác sử dụng đi năm 2015 và đề xuất giải php cho các năm từ2016:

.Ý nghĩa khoa học và thực tiến của đ tài

a ¥ nghĩa khoa học: ĐỀ tài hệ thông hoá những co sở lý luận và cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tẾ của các công tinh thy lợi, phân ích khách quan và toàn diện các

nhân tổ ảnh hưởng có lợi cũng như bắt lợi đến hiệu quả quản lý vận hành của các công

trình thủy lợi, ừ đó đỀ xuất một số giải pháp kh thí, nhằm phát huy hơn nữa các mặt

hiệu quả của công trình trong giai đoạn quản lý vận hành.

5, Ý nghĩa thực tu: Những phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế thực tế và những giải pháp đề xuất nhằm năng cao hơn nữa hiệu quả của các công trình thủy li được xây

‘mg từ những nghiên cứu lý luận và hệ thống số iệu thu thập từ thực tiễn quản lý vận

hành các công trình thủy lợi trên địa bàn dhinh phổ Hà Nội, vi vậy nó là tả liệu nghiêncứu hữu ich cho hoạt động quản lý vận hành của chính các công trình này.

Trang 15

5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

DE tải nghiên cứu dựa trên tiếp cân đánh giá hiệu quả kinh tẾ của dự án một cách

toàn điện cả về kinh tế, xã bội trong trường hợp có và không có dự án.

“Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là những phương phip

nghiên cứu phù hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu các vấn dé kính tế trong

điều kiện Việt Nam, đó là: Phương pháp digu tra, khảo sat thu thập số liệu thực tổ:Phương pháp thống ké; Phương pháp phân tích so sánh; Phương pháp hệ thống hóa;

Phuong pháp tham vấn ý kiến chuyên gia; Phương pháp phản tích kinh tế và một số

phương pháp kết hợp khác

6 Kết quả dự kiến đạt được

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc phân tích hiệu quả kinh tế các dự.

án đầu tw xây dựng công trình thủy lợi trong giai đoạn quản lý vận hank,

- Đảnh giá hiệu quả kinh tế của các CTTL trên địa bàn thành phố Ha Nội trong

sii đoạn quản lý vận hinh các công tỉnh thuỷ nông trên toàn thành phố thông qua thống các chỉ tiêu hiệu quả Qua dé phân tích, hát hiện những nhân tổ ảnh hưởng tích

cực vả tiêu cực anh hưởng đến việc phát huy hiệu quả kinh tế của các CTTL.

Đề xuất một số giái pháp nhằm ning cao hiệu quả kinh tế các CTTL trên địa bản

thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành nhằm góp phần phát triển kinh tế

xã hội của Thành phổ,

7 Nội dung của luận văn

Ngoài Phần mé đầu, Phin kết luận và kiến nghỉ, luận văn được cấu trúc bởi 3 chương

nội dung chính sau đây

"Chương 1: Cơ sở lý lận và thực tiễn về hiệu quả kính tễ của công trình thủy lợi

“Chương 2: Phân tích hiện quả kinh t các công tinh thủy lợi trên dia bàn thành phổ

“Hà Nội trong quân lý vận hành

Chương 3: Dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua kinh té của các công tình thủy lợi trên địa bản thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vin hành

Trang 16

'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE HIỆU QUÁ KINH

TE CUA CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

1.1 Tổng quan về hệ thống công trình thuỷ lợi

1.1.1 Khái quất về hệ thông công trình thấy lợi (CTT1)

LLL Thủy lợi (TL)

“Thủy lợi là một thuật ngữ, ên gọi truyền thống của việc nghiên cứu khoa học côngnghệ, đánh giá, khai thác sử dụng, bảo vệ nguồn tải nguyên nước và môi trường,phòng tránh và giảm nhẹ thiên ti Ngoài ra thủy lợi còn cổ tác dụng chống lại sự cổ

kết đất Thủy lợi là việc sử dụng nước để tưới cho các vùng đắt khô nhằm hỗ trợ cho cay trồng phát triển hoặc cung cắp nước tưới cho cây tring vào những thôi điểm có

lượng mưa không đủ cung cấp Thủy lợi thường được nghiên cứu cùng với hệ th ng tự nhiên hay nhân tạo để thoát nước mặt hog

Như vậy: Thủy lợi được hiểu là những hoạt động liên quan đến ý thức con người trong.cquá trình khai dhe, sử dụng tải nguyên nước để phục vụ lợi ích của mình, Những biện

pháp khai thác nước bao gồm khai thác nước mặt và nước ngằm thông qua hệ thống bơm hoặc cung cắp nước tự chảy

Thủy lợi trong nông nghiệp là các hoạt động kinh ế - kỹ thuật liên quan đến ti nguyễn

nude được ding trong nông nghiệp Điểm quan trọng của thủy lợi trong nông nghiệp là sử:dung hợp lý nguồn nước để có năng suất cây trồng và năng suất vật nuôi cao, Các nội

dung của thuỷ lợi trong nông nghiệp hiện nay bao gồm: Bao vệ nguồn nước, chẳng xâm:

nhập mặn, ải thiện mỗi trưởng.

~ Xây dựng hệ thống thủy lợi:

+ Tao nguồn nước thông qua việc xây dp Him hỗ chứa hoặc xây dựng tram bơm,

+ Xây dựng tram bơm tưới, tiêu và bg thống kênh mương dẫn nước.

+ Thực hiện việc tưới và tiêu khoa học cho đồng ruộng, làm tăng năng suit cây

Trang 17

trồng, vật nuôi và phát iễn các ngành kinh tế khác.

1.1.1.2 Công tình thủy lợi và hệ thẳng công tinh thủy lợi (CTTL)

- Công trình thủy lợi là cơ sở kinh tế, kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai

thác nguồn lợi của nước; phông chẳng te bạ của nước và bảo vệ môi trường sinh thi bao gồm: hỗ chứa, đập, cổng tram bơm, giếng đường ống, kênh dẫn nước, công tỉnh) trên kênh và bờ bao các loại ƒPháp lộnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số

522001/PL -UBTVQH10 ngày 04//2001]

+ Công trình đầu mỗi là hạng mục công trình thuỷ lợi ở vị trí khởi đầu của hệ

thống din, làm chức năng cấp, điều tết không chế và phân phối nước; công trình nằm

«vit cuối của hệ thing tiêu, thoát nước; cổng, tram bơm cổ hai chức năng cắp nước

+ Kênh, đường ống, xi phông là công trình dẫn nước, chuyển nước phục vụ tới,

tiêu, cắp nước.

+ Công trình trên kênh là công trình làm nhiệm vụ dẫn, điều tết nước và phục vụ

các mục đích khác.

- Hệ thống công trình thay lợi bao gm các gồm các công tỉnh thủy lợi cổ liên «quan trực tiếp với nhau về mặt kha thúc và bảo vệ trong một khu vực nhất định [theo điều 2 của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL

-UBTVQHI0 ngày 04/4/2001]

+ Hệ thống công trình thuỷ lợi liên tinh là hệ thông CTTL có liên quan hoặc phục vụ tới, iu, ấp nước cho tổ chức, cử nhân hướng lợi thuộc 2 tỉnh hoặc đơn vị hành

“chính tương đương trở lên

+ Hệ thống công trinh thuỷ lợi liên huyện là hệ thống CTTL có liên quan hoặc phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho ổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 huyện hoặc đơn vị

hành chính tương đương tr lên.

+ Hệ thống công tình thuỷ lợi liên xã là hệ thống CTTL có liền quan hoặc phục

vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 xã hoặc đơn vị hànhchính tương đương trở lên

Trang 18

1.1.1.3 Khai thắc các công trình thu lợi

Khai thác các CTTL là một quả trình vận hành, sử dụng va quản lý các công trình thuỷ

lợi nhằm đảm bảo cung cấp và tiêu thoát nước đúng kế hoạch tưới tiêu, góp phin nâng,

cao hiệu quả kinh tế cho khu vực tưới tiêu và xã hội

Sản phẩm, dich vụ thủy lợi là sản phẩm, địch vụ do khá tác, lợi dụng công trnh thủylợi go ra

Khs thác tổng hợp công tinh thủy lợi là việc khi thác, sử dạng tiềm năng của côngtrình thủy lợi dé phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

"Thủy lợi phí" là phí dich vụ về nước thu từ tổ chức, cá nhân sử dụng nước hoặc âm

dịch vụ từ công tinh thủy lợi cho mục đích sin xuất nông nghiệp để góp phần chỉ phicho việc quản lý, duy tu, bảo dưỡng và bảo vệ công trình thủy lợi.

1.1.2 Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi

Thông thường một dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi có thể chia ra thành hai

sini đoạn: giai đoạn đầu tư xây đựng và giai đoạn quản lý khai thúc vận hình,

Theo quy định tai Khoản 1 Điều 50 của Luật xây dựng năm 2014 các giả đoạn, trinh

tự đầu tư được quy định cụ thé nh sau

1.1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị dự ân gồm các công việc

“Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứ tiền kha thi (nếu có): Lập, thẳm

định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dmg để xem xét quyết định đầu tư xây dụng và thực hiện các công việc cần thiết khác

liên quan đến chuẩn bị dự án;

1.122 Giai đoạn thực hiện dự án gdm các công việc

“Thực hiện việc giao dit hoặc thuê đắt (nễu có): Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom min (nếu c6); Khảo sit xây đựng: Lập, thắm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dung; Cấp giấy phép xây dựng đối với công tình theo quy định phải có giấy phép xây

dựng); Tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; Thi công xây dựngcông trình; Giám sát thi công xây dựng; Tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành:

Trang 19

Nghiệm tha công trình xây dựng hoàn thành: Bin giao công trình hoàn thành đưa viosử dụng; Vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác;

1.1.23 Giai đuạn két thúc xy dưng đưa công trình của dự án vào khai thắc sử dưng

gồm các công việc

“Quyết toán hợp đồng xây dựng, bảo hành công trình xây dựng, quản lý vận hành công

[Nhe vậy giai đoạn quản lý khác thắc vận hành sẽ nằm ở giai đoạn 3 theo Luật xây dmg 6 diy ta dễ dàng nhận ra, các giai đoạn từ chun bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến

thúc đầu tư có thời gian ngắn hơn rất nhiều so với thời gian khai thác sử dụng của

cdự án, ĐỂ làm rõ thêm ta có thể phải tìm hiểu thêm khái niệm về vòng đời kinh tế củacdự án và tuổi thọ của dự án.

Vong đi knh tế của dự án là thôi hạn (số năm) tính tin chỉ phi ròng và thu nhập

ròng (là số năm tinh toán dự kiến của dự án mà hết thời hạn đó lợi ich thu được là

không đáng ké so với chi phí bỏ ra) [ Tiêu chuẩn TCVN 8213-2009].

“Tuổi thọ công trình: “Thời hạn sử đụng thục tế của công tình (tui thọ thực tổ) là

khoảng thời gian công trình được sử dụng thực tế, đảm bảo các yêu cẩu về an toàn và.

sông ning” [Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2013)

‘Vong đời kinh tế của dự án thường nhỏ hơn tuổi thọ công trình.

1.1.3 Vai tồ của hệ thẳng công trình thuỷ lợi trong nền kinh tế quốc dân

ất nước " để nói nên Việt Nam là nước nông nghiệp, từ xưa Cha Ông ta đã có câu "

tằm quan trong của Nước, Thủy lợi là một trong những cơ sở hạ tầng thiết yếu để ôn

định và từng bước nâng cao đời sống vật chất tinh thin của nhân dân Thiết lập những.tiền 48 cơ bản và tạo ra môi trường thuận lợi, thúc dy quá trình phát iển kính tế xã hội

ccủa đất nước Diu tự cho thủy lợi vừa để kích cu vừa để phát triển kính tổ, kinh nghiệm cho thấy ở đâu có thủy lại thì ở đó có sản xuất phát iển và đời sống nhân dân ôn định “Thủy lợi thực hiện tổng hợp các biện pháp sử dụng các nguồn lực của nước trên mặt đất,

cdưới mat đất dé phục vụ sin xuất nông nghiệp, sinh hoạt nông thôn, đồng thời hạn chếtác hại của nước gây ra cho sản xuất và sinh hoạt của nông dân Như vậy, thủy lợi hóa là

một quá trình lâu dài nhưng có ý nghĩa to lớn đối với việc phát tiễn nén nông nghiệp

Trang 20

nước ta Việt Nam cư bản vẫn i một nước nông nghiệp, nông nghiệp à lĩnh vụ sản xuất vật chất chủ yếu thu hú tới 466% lực lượng lao động xã hội và làm ra khoảng 18,12% GDP (số liệu thẳng ké 2014] Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm trồng trot, chăn nuôi, chế biến, lim nghiệp, ngư nghiệp ắt cả các hoạt động này đều rất cin có nước Vi vậy

nn kinh tế nước ta phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, nếu như thờiiết khí hậu thuận lợithì đó Li môi trường thuận lợi để nông nghiệp phát triển, nhưng khi gặp những thiên tai

khắc nghiệt như hạn bản, bảo lt thi sẽ gây ảnh hưởng nghiễm trọng đối với đời sống của

lợi có vai tr rit lớn đối với nền kinh tế của đất nước như:

đối với sự phát wign của ngành nông nghĩthống thuỷ

1.1.3.1 Những ảnh hướng tích cực

ave judi tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp

- Nhờ có hệ thống thu lợi ma có thé cung cấp nước cho những khu vực bị hạn chế

về nước tưới cho nông nghiệp đồng thời khắc phục được tinh trạng khi thiểu mưa kéo

trước day tinh trang này là phổ biển Sự phátthủy lợi đã cung cấp đủ nước cho đồng ruộtlàm tăng năng suất

của cây trong và khả năng tăng vụ Hiện nay, được sự quan tim của Nha nước nên ngành Thủy lợi có sự phát triển ding kể và góp phần vio vin để xóa đối giảm nghèo,

sản lượng cây trồng tăng đã đưa Việt Nam trở thành nước đứng thứ 2 trên Thể giới về

xuất khẩu gạo

= Nhờ có hệ thống thủy lợi đã tạo điều kiện để chuyển đổi cơ cầu cây trồng vật

nuôi trong nông nghiệp, làm ting giá trị tổng sản lượng của nông nghiệp Nước ta có

hệ thống thủy lợi tương đối phát triển, góp phin quan trọng để ting diện ch gieo trồng, tăng thời vụ, cải tạo đất, gop phẩn đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu ‘Theo số tích đấtlậu điều ta về quản lý khai dhe v sử dụng CTTL, năm 2015 tổng di

tring lứa được tưới đạt tiên 7.483/000 ham, ng diện ích tưới ru mẫu cây công

được tưới dat 1.654.000 ha/năm Diện tích đất sản xuất

nông nghiệp được tưới tăng thêm so với năm trước 50 000 ha/năm Các hệ thống công

nghiệp ngắn ngiy và cây dược

trình thủy lợi đã hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển đa dang hóa cây trồng, chuyển dịch cơ edu trong nông nghiệp, góp phần dưa sin xuất lương thực tăng nhanh và ổn định

Trang 21

6 Dé điu - Phòng chẳng giảm nhẹ tiên ta

Đến nay đã nâng cấp và xây dưng mới 5.700 km để sông, 3.000 km để biển, 23.000

km bir bao, hàng nghìn cổng dưới dé, hàng trăm cây số kẻ Thuy lợi góp phần vào việc

chống lũ lụt do xây dựng các công trinh dé điều từ đó bảo vệ cuộc sống bình yên

của nhân dân và tạo điều kiện thuận lợi cho họ tăng ga sản ult

sông: Bắc, nhờ sự hỗ trợ điều tiết của hỗ Hoà Bình, Thác Ba, Tuyên Quang, Sơn La, Lai Châu hệ thống đề sông 1

chẳng được lũ Hà Nội ở cao trình 13,40m ứng với tin suất 500 namin, Ở Bắc Trung

sông Cửu Long, hệ thông bờ bao đã chồng được lũ sớm, lũ tiểu mãn để bảo vệ vụ lúa Hè.ng và Thái Bình đã dim bảo

sông Mã, sông Cả chống được lũ lich sử chính vụ không bị trin, Ở Đồng bằng

~ Thu và các điểm dan cư trong vùng kiểm soát lũ.

+ Về để biển: Hệ thống đê biển ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ có thể ngăn mặn và triều tin suất 10% khi gặp bão cấp 9.

Cap nước sinh hoạt, công nghiệp, mui trằng thuỷ sản

Đi đôi với mở rộng diện tích tưới nước để đảm bao nước ngọt quanh năm cho nhiều vùng rộng lớn ở cả đồng bing, trung du, miễn núi mà trước kia nguồn nước ngọt rit khó khăn: Tạo điều kiện phân bổ lại dân cư: Tạo điều kiện phit tiển chăn muỗi gia

súc, gia cảm, phát triển thuỷ sản

- Đối với cắp nước sinh hoạt Theo chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và

vệ sinh môi tưởng nông thôn đến nay có khoảng 85% ti dân ở nông thôn được sử

dụng nước hợp vệ sinh (Ths Vẻ Heng Hải Kửt quả thực hiện cương tình mục tiêu

quốc gia mước sạch và2015_05.11.2015):

sinh môi trường mông thôn giai đoạn

2011-Nhiều hồ chứa đã cấp nước cho công nghiệp và dé thị, khu đô thị như; hồ Dầu

Tiếng (Tây Ninh), hồ Sông Ray (Bà Rịa - Vũng Tàu), hd Mỹ Tân (Ninh Thuận), cụm hỗ

‘Thuy Yên - Thuỷ Cam (Huế), hồ Hoa Sơn (Khánh Hoà), ‘Tinh còn rất nhiều hồ kết hợp tưới,

toàn Trười - Cảm Trang (Hànước cho công nghiệp và sinh hoạt

- Đối với thuỷ sản: Đã đảm bảo nguồn nước cho nuôi trồng thuỷ sản nội địa và tạo điều kiện cho mở rộng điện tích nudi trồng thuỷ sản ving nước ngọt, nước lợ lên

Trang 22

1.141.800 ha [Vasep_Két quả sản xuất thiy sản năm 2015]

4 Tham gia phát tiễn thuỷ điện

Từ những năm 1960 khi Uy ban Ti thuỷ và Khai thác sông Hồng được thành lập và đi

vào hoạt động, trong nghiền cứu quy hoạch tổng hợp để phục vụ cho chống lũ, phát điện, cắp nước, vận tải thuy như thủy điện Thác Ba, Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, “Tuyên Quang, Trị An Đễn năm 2013, tổng số dự án thủy điện đã đưa vào vận hành là 268, với tổng công suất 14.240.5 MW, chiếm khoảng 3 rong tổng sin xuất điện.

e Đồng góp vào việc bảo vệ, cải tạo môi trường, tạo tiền dé xây dựng cuộc s

‘minh hiện đại

ing văn

+ Các hỗ dip được xây dựng ở mọi miễn đã làm tăng độ âm,

điều kiện đẻ

éu hoà dòng chảy, tạo

in định cuộc sống định canh định cự và giảm đốt phá rừng Các trục kênh.

tiêu thoát nước của các hệ thống thuỷ nông đã tạo nguồn nước ngọt, tiêu thoát nước thải cho nhiề 4 thị thành phổ,

= Công trình thuỷ lợi đã góp phần hình thành mạng giao thông thuỷ, bộ rộng khắp, đã si tạo trên diện rộng các vũng đất, nước chưa phn, mặn Ở đồng bing sông Cửu Long và

nhiều vùng đắt "chiêm khé, mùa thối" mà trước đây người dân phải sống trong cảnh “6

thing di chân, 6 thing đi tay”, hành những vũng 2,3 vụ lia én định cỏ năng suit cao tạo

điều kiện ôn định và phát tiễn kinh té - xã hội, an ninh quốc phòng.

= Các hỗ chứa có tắc động tích cực cải ạo điều kiện vi khí hậu của một vùng, làm tăng

độ âm không khí độ âm đắt tạo nên ác thảm thực vt chẳng xó môn rửa tồi đá dai J Ding góp quan trọng vào xoá đối giảm nghèo, xây dưng nông thôn mới, phân bổ lại

dân cự

“Thủy lợi nói chung và các bệ thống thủy nông nói riêng đã đồng góp đáng ké vào việcxóa đói giảm nghéo ở nông thôn, nhất là ở miễn núi, vũng su, vùng xa

.g- Ding góp vio việc quản lý tồi nguyên nước

A thúc diy việc thực hiện nhiệm vụ quản lý tải nguyên nước như xây dựng Luật tải

nguyên nước, một số văn bản dưới Luật, thành lập các Ban Quan lý lưu vực sông tong điểm, diy mạnh công tác điều tra cơ bản, xây dựng quy hoạch khai thác sử dụng tổng hợp

tải nguyên nước và phòng chống tác hại do nước gây ra Cùng với ngành Công thương,

Trang 23

Giao thông xây dựng nhiều hồ chứa, các bệ thống chuyển nước lưu vụ đã thực sự đồng

ốp to lớn và việc điều hod nguồn nước giữa mùa thừa nước và mia thiểu nước, giữa năm thừa nước và năm thiểu nước, giữa vùng thửa nước vả vùng khan hiểm nước, biển

ngu dân ảnh.nước ở dạng tiềm năng đổ ra biễn thành nguồn nước có ích cho 4 +A Phát triển khoa học kỹ thuật và đào tạo nguôn nhân lực

“Trong những năm qua đã đánh dẫu sự vươn lên mạnh mẽ của công tác khoa học kỹ thuật trong iệc giải quyết các yêu cầu phúc tạp của ngành từ quy hoạch, tiết kể, thi công xây

dung và quản lý sử dụng có hi «qua nguồn tài nguyễn nước, các CTT và phòng chống

thiên ti, đã đảo tạo được đội ngữ cán bộ khoa học kỹ thuật đông đảo có trình độ chuyênmôn sâu,

“Từ một ngành kỹ thuật còn mới đến nay đã đảo tạo bồi dưỡng được đội ngũ cần bộ,

chuyên gia, công nhân kỹ thuật có đủ trình độ làm chủ được các vẫn đề khoa học, kỹ

thuật, công nghệ trong khảo sát, thiết kế, thi công, quản lý nghiên cứu khoa học phức tạp.

ngang tim các nước rong khu vực Ngành thu lợi cũng là ngành xây dựng đã xây dựng

được nhiều tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật chặt chẽ, tiên tiến trong quy hoạch,

thiết kế thi công đã xây đựng đặc biệt là quy tình vận hình liên hỗ lần đầu ign được thực hiện ở nước ta do Thủ trớng Chính phủ giao để phục vụ cho chống lũ, phát điện, cấp

nước cho hạ du từ năm 2006 trở lại đây

Tâm li, Tong khuôn khổ của nên inh tổ quốc din, TL là một ngành có đồng góp dng kể để giải quyết các vấn dé nêu trên Trong báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát tri kinh tế xã hội 5 năm 2010-2015 và phương hướng, nhiệm vụ phát rm nh xã hội

3 năm 2016-2020 (Bai hội Đảng in thứ XI) có ghỉ: Tập trung thực hiện đồng bộ, hiệu quảsắc gi pháp phát tiễn nông nghiệp bền vững xây dựng nông thôn mới và cải thiện đồi

sống nông din Bên cạnh các biện pháp thâm canh tăng ning suất cây trồng như giống, cơ giới hoá nông nghiệp, phân bón, bảo vệ thực vật thì TL phải là biện pháp hàng đầu.

Khi công tác TL đã thực sự phát viễn cả về chiều rộng lẫn chiều s „ hiệu quả sử dụng

nguồn nước cao (ty trọng giữa nguồn nước tiêu ding và lượng nước nguồn do thiên nhiên

sang cắp) thì không những từng quốc gia mã phải tén hình liên quốc gia để giải quyết vin đề lợi dụng tổng hợp nguồn nước phục vụ cho phát tiễn sin xuất nông nghiệp, công

nghiệp, thuỷ sản Ngoài ra TL còn đóng góp trong việc cải tạo và bảo vệ môi trường

Trang 24

nước bị 6 nhiễm Thuỷ lợi còn phục vụ nhiễu mục đích khác như: phát điện, cung cắp nước cho

đời sống, pit tin gia thông thu, chống lũlụ bả w nh mạng và in của nhân dân “Xây đựng TL là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, nó sản xuất trực tiếp ra tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân Ngành thuỷ lợi góp phần cải thiện đời sống của nhân dân

thông qua các công tình, tạo ra tích luỹ cho xã hội từ lợi nhuận của các hoạt động sản

xuất kinh doanh.

1.1.3.2, Những ảnh hưởng tiêu cực

= Mắt đất do sự chiếm chỗ của hệ thing công trình, kênh mương hoặc do ngập úngKhi xây dựng hỗ chứa, dip ding lên.

- Ảnh hướng đến vi khí hậu khu vực, làm thay đổi điều kiện sông của người, động

thực vật trong vùng, có thé xuất hiện các loài lạ, làm ảnh hưởng tới cân bằng sinh thai khu

vue và sức khoẻ cộng đồng.

- Lim thay đổi điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn gây ảnh hướng tới thượng, hạ lưu hệ thông, hoặc cỏ thé gây bất lợi đối với môi tưởng đắt nước trong khu vực.

~ Tre iếp hoặc gi tiếp kim thay đổi cảnh quan khu vực, ảnh hưởng tới lịch sử văn

hoá trong vùng

1.2 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi ở nước ta 1.2.1 Hiện trạng các hệ thống công trình thấy lợi

Hệ thống thủy lợi đã được Ong Cha ta xây dựng từ ngàn năm trước nhưng để có một khối

lượng dé sộ các hệ thống công trình như hiện nay phải ké đến sự quan tâm của Nhà nước.

chú trọng đầu tư xây dựng từ năm 1954 đến nay, Tính đến năm 2014, nước ta đã xây dmg được hing ngân hệ thing công ình thủy lợi, gồm: 6.080 hồ chia có dung tính từ

50.000 m3 trở lên, 9.940 trạm bom có công suất 1.000 m3/h trở lên, 5.500 cống tưới tiêu

lớn, 235,051 km kênh mương, 25.960 km để các loại Trong đó, cổ 904 hệ thẳng thủy lợi phục vụ tưới tiêu từ 200 ba trở lên Nhiễu hệ thống công tình thủy lợi lớn, như: Bắc Nam i, Bắc Hưng Hải, Nii Cổc, Cie Sơn, Của Dat, Sông Mục, Kẻ Gỗ, Tả Trach, Phú Ninh, Dinh Binh, Đồng Cam, Sông Ray, Di Tiếng - Phước Hòa, Quản Lộ - Phụng Hiệp Tit

GiLong Xuyên, Ô Môn-Xà No, Nam Măng Thí đã mang lại hiệu ích lớn cho đắt

nước Dặc biệt rong vùng 20 năm qua nhiễu bệ thống công tình thủy lại quy mô lớn đã

Trang 25

và đang được đầu tư xây đựng từ nguồn vin ái phiểu Chính phủ và vn vay ODA, như “Các hồ chi nước Cửa Dat, Bin Mồng, Sông Sio, Ngàn Traci, Rio Đá, Thác Chuối, Tả ‘Trach, Định; Hệ thống thủy lợi Phan Ri - Phan Thiết, Phước Hỏa, Easup Thượng, Quản Lệ - Phụng Hiệp phục vụ cho các như cầu phát tiển kinh xã hội của đất nước

Tuy các hệ thống thủy lợi đã được Nhà nước quan tâm đầu tư nhưng trên thực tế vẫn còn một số tin chưa đáp ứng được như cầu phát iển đắt nước như

~ Đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi còn chưa đồng bộ từ đầu mỗi đến kênh mương

nội đồng Một số dia bản chưa có hoặc thiểu công trình thủy lợi.

- Năng lực phục vụ của các hệ thống dạt bình quân 60% so với năng lực tht kế Hiện

“quả phục vụ chưa cao, chất lượng việc cấp thoát nước chưa chủ động và chưa đáp ứng được so với yêu cầu của sin xuất và đời sống mi I du kiện thiên nhiên bắt li như hiện nay

~ Nhiều cơ chế, chinh sách quản lý khai thác hệ thống thủy lợi còn bắt cập, không

đồng bộ, nhất là oe

chức, quản lý ở nhiều địa phương còn chưa rõ rằng,

- Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý, khai thác, vận hành cònhậu so với các ngành khác.

1.22 Tình hình quân ý khai thác các hệ thông công trình thấy lợi 1.2.2.1, Về tổ chức quản lý, khai thác CTTL

Hệ thống tổ chức bộ máy quản ý, khai thác CTTL từng bước được củng cổ vi phit tin,

Tinh đến cuối năm 2013 cả nước 6 61 chỉ cục Thủy lợi, chỉ cục Thủy lợi & Phòng chống,

lụt bão với 1.204 người: 95 đơn vị trực tiếp quán lý, khai thác CTTL cắp tinh với 24.796.

người Ngai m còn 1.238 tổ chức hợp tc dùng nước với hơn 81.800 người tham gia quân

lý CTTL quy nhỏ, nội đồng Hầu hết các CTTL đều có đơn vị trực tiếp quản lý, khai thác và bảo vf Công tác un ý khai thác CTL dang từng bước di vào nề np, tuân hủ các quy

lân sinh, kinh tế - xã hội.định về quản lý, vận hành công trình, phục vụ tốt sản xuất,

1.322 Về cư chế chỉnh sách quân lý khai thác CTTL

10

Trang 26

“Trong những năm qua, một số cơ chế chính sách về quản lý khai thác CTTL đã được ban hành phục vụ công tic quả lý như Pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQHIO vé Khai thác & Bảo vệ CTTL, Nghị định số 143/2003/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hảnh một số điều

cita Pháp lệnh Khai thác & Bao vệ CTTL; Nghị định số 67/2012/ND-CP sửa đổ

một số điều của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP của Chính phủ quy định ch tết thì hành

ảnh thủy lợi: Nghỉ định số

tư số S6/2010T]

bổ sung

một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công

72/2007/NĐ-CP ngày 7/5/2007 về Quản lý an toàn đập; Thôi

BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp & PTNT quy định một số nội dung trong host động củacác tổ chức quản lý, khai thie CTTL và một số Thông tư trong công tác quản lý, khai

thác & bảo vệ CTTL cũng như các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kinh ế - kỹ thuật

phục vụ quản lý vận hành

Bảng 1.1 Thống kế lo động, việc làm, số hộ nghèo và tổng mức đẫu tư xã hội

Tr Nội dụng ĐVT 301 | 2012 | 33 | 204

Ning suẫtlaođộng —| "miện |

trong khu vục nông | đồng” 256] 364, 2NG

Vẫn din tư phat tiễn

toàn xã hội kha vực

vàn và hội Khu tyđồng 35.284] 52.930) 63.658] 73.667ông nghiệp, nông

4| thôn

Số hộ nghéo hồ — 2580885] 2.149.110 | 1.797.889 | 1422261

6 | Số hộ cận nghèo hộ 1.530.295 | 1469727 | 1.443.183 | 1338976

1.2.3 Các mặt hiệu quả ma công trình thủy lợi mang lại

+ Hệ thống công tỉnh thủy lợi phục vụ nước tưới cho đt rằng la, rau mẫu các loại và cây công nghiệp, chồng hạn vào mùa khô, tiêu dng vào mùa mưa Nang hệ số quay vòng sử dụng đắt tăng từ 1.3 lên đến 2:22 lẫn đặc biệt có nơi tăng lên đến 24-27 lần

"Nhờ chủ động nguồn nước nhiều ving đã sản xuất được 4 vụ, số liệu bảng 1.2- Cung cấp nước cho din sinh, công nghiệp, giao thông thuỷ.

in

Trang 27

Bảng 1.2 Thing kể diện tích, năng sut, sản lượng trong nông nghiệp những năm qua

5 : Nim

7 Noi dung pvt 2011 2012 2013 2014

1 [ia

1 | Dignich 1000ha | 7634) 7762| 79033| 7RIAW

2— [Năng suất wha 354) _s6a] 57] — 506

3— | Sản lượng Toooun | 433985 437378] 440891] 449780

MÔ ẢNg |

1 | Digi ich 1000ha | T34 T566, ives | THẾ

2— |Năngsuất ‘wha Bi) Bo) 4a) #Á

3— | Sản lượng Toon | 48356) 49736] SI9l2| S917

THỊ | Đậu tương

1 | Dign eh 1000ha | tit) 196] 7a] 1102

2 [Nang suit ‘wha HƠI 1| aa) tas

3 _ [Sin lượng ooo ein | 2669, 1735] 1682) 1579

1_[ Bit Sng wot iệu ding mal 77 | 793

(Ngudn: Tổng cục Thắng kê Việt Nam)

~ Hệ thống CTTL đảm bảo tưới, tiêu cho đắt nông nghiệp, tiêu nước cho khu dân cur và công nghiệp, đặc biệt là chống ngập ứng vio mia mưa, giảm thiệt hi vé người, ti sản

lăng thu nhập và tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn Tổng vốn.

đẫu tư cho hủy lợi rong giai đoạn năm 2011-2014 là hơn 29.000 tỷ đồng chiếm tỷ trọng

80% đầu tư toàn ngành Theo số liga ở bảng 1.1 từ năm 2011 đến 2014 vốn đầu tư phít triển cho khu vực nông thôn tăng, trong đó tỷ trong vốn đầu tư cho Thủy lợi luôn chiếm phần lớn đ tạo m năng suất lao động khu vực nông thôn, tng, tỷ lệ thất nghiệp và ỷ lệ

của nhân đ

12

Trang 28

thiểu việc làm giảm, số hộ nghềo và cận nghèo giảm.

- Các công trình thủy lợi còn góp phần ngăn mặn đắt nông nghiệp nhất là khi tiểu

“cường lên xuống thất thường như hiện nay, ải tạo chua phèn.

= Din và xử lý nước thải để bảo vệ nguồn nước tránh bị nhiễm, edi tạo môi trưởng

sinh thái và môi trường sống của dân cư tạo nên những cảnh quan đẹp.

+ Hồi phục và bồ sung nguồn nước, phân bổ lạ nguồn nước tự ain, ải to đắt điều

hoà dong chảy, duy trì nguồn nước về mùa khô, giảm lũ vé mùa mưa.

1.3 Hiệu quả kinh tế cũa hệ thống công trình thủy lợi

13.1 Khái niệm và nguyên tắc xác định hiệu quả hình tế của CTTL

1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế của một qué tình kính t là một phạm trì kinh tế phản ảnh trình độ sử

dụng các nguồn lực (nhân lực, tải lực, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định của.

một quá trình Có thé khái quát thành công thức biểu diễn hiệu quả kính tế như sau:

H=KIC ay

\Véi H là hiệu quả kinh tẾ của một quả trình kin tế nào đó: K là kết quả thu được từ quá

tình kinh tế đó và C à chỉ phí toàn bộ để đạt được kết quả đó Như vậy có thể phát biểu

ngắn gọn: hiệu qu kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kính ế và được xác định bởi tỷ sb giữa kết quả đt được với chi phí bỏ đểdạt được kết qui đó,

Quan điểm này đã đánh giá được tốt nhất trình độ sử dụng các nguồn lực ở mọi điều kiện

động” của hoạt động kín tế, như thể boàn toàn cổ thé tính toán được hiệu qui nh

trong sự vận động và biến đổi không ngừng của các hoạt động kinh tế, không phụ thuộc.

vào quy mô và tốc độ biễn động khác nhau của chúng Từ đó, chúng ta có thể hiễu hiệu

su kính tế của hoạt động sản xuất kỉnh doanh là một phạm tr kỉnh tế phản ánh trình độ

sử dụng các nguồn lực (ls động, mấy móc, thiễtbị, nguyễn vật liệu và tiễn vốn) nhằm đạt

được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định.

1.8.1.2 Khái niệm hiệu quả kinh tế của CTTL

“Từ khải niệm trên ta cổ thể hiểu hiệu quả kin tẾ của công trình thủy lợi tỷ sổ giữa chỉ

B

Trang 29

phí bộ ra đầu tư xây dựng, vận hành công trình và kế qui lợi ích tổng thể về kin t - xã

hội mà công tỉnh mang ại

‘Theo quan điểm mới “Hiệu quả kinh tế CTTL là giá trị sử dung Im’ nước” ƒGiáo trình Kinh tế thủy loi_NXB Xay dụng 2006]

1.3.2 Các phương pháp đánh giá hiệu quả nh cia CTTL

Dé đánh giá hiệu quả kinh tế CTTL người ta có hai xu hương chính để thực hiện là đánh giá hiệu quả kinh tế theo phương phip định tính và phương php định lượng, bai xu

hướng này đều có những ưu nhược dim riêng trong đánh giá hiệu qua

Hình 1.1 Sơ dé đánh giá kinh tế các dự án đầu tư xây dựng.

1.3.2.1 Đánh giá hiệu quả Kinh tế của CTTL theo phương pháp định tính:

Phương pháp định tính là phương pháp mang tính chất ước lượng, được sử dụng để đảnh

4

Trang 30

giả các chỉ iêu có tin chất xã hội, hoặc các chỉ tiga không thé đánh gi bing định lượng

Phương pháp này có thé chia ra làm 3 cắp độ: Cấp độ định tinh, cắp độ

độ định hình.

nh hướng, cắp

Khi giải quyết win đề định tính của một dự án đầu tư CTTL, cần phải xác định tính chất

sử dụng của công trình như: Ching loại sản phẩm, lĩnh vực; Vẻ mặt chính trị và pháp lý làxắn đề sở hữu của dự án đầu tự Phân tích định tinh chủ yu dựa rên các cơ sở lý luận

khoa học đã được đúc kết qua kinh nghiệm thực tiễn và được bổ sung bằng các dự báo

trong tương lai để giải quyết vin đẺ, Phân tch định inh đóng vai rd quan trọng vì giúp

xác định khuôn khổ tổng thể của một dự án, giáp cho việc lựa chon phương án có hiệu

‘qua mà chưa cn đi vào phân tich định lượng rắt tốn kém.

‘Tuy nhiên phân tích định tính có nhược điểm là cơ sở khoa học vẫn chưa được đảm bảonên trong thực tế vẫn chưa thể tiến hành dự án được mà edn hoàn thiện và bé sung bằng

phân ích định lượng

1.3.22 Đánh giá hiệu qué kinh tế của CTTL theo phương pháp định lượng

Phương pháp định lượng trong quản lý là một phương pháp khoa học dựa trên các phép

tinh toán để nghiên cứu việc go ra ác quyết định rong quản lý.

Phương pháp định lượng bao gồm các ứng dụng của thông kể, của toán học, mô hình tối

ưu, mô hình mô phỏng để giải quyết các bai toán ra quyết định Nội dung của phương pháp định lượng bao gồm nhiều dạng khác nhau cỏ thể ding các chi tiêu tính toán cụ th, có thể sử dụng các mô hình, có thể sử dụng lý thuyết vận trù, các bài toán vận tải Khi iải quyết vẫn đỀđịnh lượng của dự ân đầu tư phải giải quyết các vẫn đề quy mô vã công

suất của day chuycông nghệ, quy mô xây dựng, độ lớn của các chỉ tiêu chỉ phí và lợiích Nhiễu khi tính toán vịnit định lượng có tlâm thay đổi chủ trương ban đầu đặt ra,vì qua tính toán có thé phát hiện ra các nhu cầu quá lớn về nguồn lục để thực hiện dự án,

mà các nguồn lực này chủ đầu tư không thé đáp ứng Vi vậy, trong thực tế luôn phải kết

hợp hai phương phip định tính và định lượng để Iya chon dự án Phương pháp định lượng

hiện nay gồm các phương pháp chính theo sơ đổ Hình 1.1

Phương pháp ding một vải chỉ tiêu ti chính, kinh «ting hợp kết hợp một vải hệ

chỉ tiêu bd sung.

- Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo đểvếp hạng phương án

15

Trang 31

- Phương pháp giá trị - gid trị sử đụng.

- Phương pháp ding một vài chỉ tiêu ti chính, kinh tế dng hợp kết hop một vả hệchỉ tiêu bé sung.

+ Phương pháp tin quy hoạch tối ru

13.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hình tễ của CTL

Theo tiêu chuẳn quốc gia TCVN 8213:2009 tính toán và đánh giá hiệu quả kỉnh tế dự án

thủy lợi phục vụ tưới tiêu gồm có các chỉ êu đánh giá hiệu quả kinh tế sau:1.3.3.1 Chi tiêu giá trị thu nhập ròng (giá trị hiện tại ròng) - NPVBiểu thức tổng quát xác định giá trị của NPV:

Bi (Benefit là thụ nhập do dự án mang lạ ở năm thứ ¡

~€i (Cost): là tổng chi phí thực của dự án ở năm thứ i,

~nlà vòng đời kinh tẾ của dự ân (Tuổi tho của dự ấn tinh bằng năm)

là chỉ sổ thời gian và chạy từ 0 đếnn

là suất chiết khẩu

(Co giá t côn lại của dự án trước đó, ởthời điểm đầu nấm 0~H lì giá giả thể của công tình cuối năm thứ n

NPV là gid tị rồng quy về hiện tại của dự án đầu tư ngoài racing là mọi chỉ phí vì thu

16

Trang 32

nhập của dự n thuộc dòng tiền i đều đã ính rong NPV.

Moi dự án khi phân tich kin tế, nến NPV > 0 đều được xem là có hiệu quả Điều này

cũng có nghĩa là khi NPV = 0 thì dự án được xem là hoàn vốn, khi NPV < 0 thi dự án không hiệu quả và không nên đầu tr dưới góc độ hiệu quả kinh tẾ Dự án nào cổ tổng mức

đầu trim thì NPV lớn Tổng quát à như vậy, nhưng trong thực t, khi phân ích hiệu quả

kinh tế một dự án đầu tø, có khả năng xây ra mbt số trường hợp sau:

- Trường hợp các dự án độc lập tức là các dự án không thay thé cho nhau được.

“Trong trường hợp này néu lượng vốn đầu tư không bị chặn, thi tất cả các dự án NPV >_0 đều được xem là nên đầu tư.

~ Trường hợp các dự án loại trừ lẫn nhau, tức là nêu đầu tư cho dự án nảy thì không cẩn đầu tu cho dự án kia và ngược hạ, thì dự án nào có NPV lớn nhất, được coi là dyn

6 hiệu quả kinh tế ao nhất và nên đầu tr nhất

- Trường hợp có nhiều dự án độc lập và đều có chỉ iều NPV > 0, trong khi vin đầu tư có hạn, thì cin chọn các dự ân với tng số vốn nằm trong giới hạn của nguồn vấn, đồng thời NPV phải lớn nhất Và tong trường hợp này nên sử dụng thêm một số chỉ tiêu kính

tế khác để so chọn.

Gia tị hiện tại ng NPV là một chỉ tiêu có những ưu điểm đặc biệt Việc sử dụng chỉ tiêunày rấ đơn gin Nó phản ánh một cách dy đủ cá khía cạnh của chỉ phí va kết quả Hi

«qui của dự án được biểu biện bằng một đại lượng tuyệt đối cho ta một hình dung rõ nét và ‘cu thể về lợi ích mà dự án mang lại Tuy nhiên, độ tin cậy của chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọnt ệ chide khẩu

1.3.3.2 Chỉ tiêu tỷ sổ lợi ích và chỉ phí - B/C

Ty số lợi th và chi pt (Benclit-Cost Ratio) còn có tên là Hệ số kết quả chỉ phí ký hiệu

BIC (hoặc BCR) là tỷ lệ giữa tổng giá ti quy về hiện tại của dòng thu với tổng giá trị quy vé hiện tại của dòng chỉ phí (gồm cả chi phí về vốn đầu tư và chi phi vận hành).

“Từ định nghĩa, chúng ta có công thức tính B/C như sau:

as)

Trang 33

“Trong đó;

~ BIC tỷ số lợi ich - chỉ phí.

~¡ thời điểm tính toán, thường là cuối các năm, ¡ = 0,

~ B, tổng thu nhập của dự ấn trong năm i

~ C; tổng chỉ phí của dự án trong năm i

~ n li tuổi thọ kinh tế của dự án.

~ là lãi suất chiết khấu.

Một dự án được coi là có hiệu quả kinh tế, thì ty số B/C phải > 1 Điều nảy cũng có ghia là tổng giá tí quy về hiện ti của thu nhập (i số lớn hom tổng giá quy về

hiện tại của chỉ phí (mẫu số) Như vậy, điều kiện này cũng chính là đảm bảo NPV > 0.

và IRR > r* Chi iêu B/C không nên sit dụng trực tiếp để lựa chọn giữa các dự ân loạitrừ nhau hoặc lựa chọn giữa các dự án độc lập khi vốn đầu tư có hạn.

1.3.3.3 Chỉ tiêu HỆ số nội hoàn «IRR

“Hệ số nội hoàn (Hay hệ số hoàn vỗn nội ti: Tỷ lệsỉnhlã nộ tại ~The intemal re ofn được định ng

giá trị hiện tại của ludng tin vào, ra bằng không, Néi một cách Khác, IRR là tý lệ

chất khẩu mà tại đồ NPV = 0 Nghĩa là

return - IRR) của một dự là hệ số chiết khẩu (discount rate) khi mài

Muốn tinh gif rj IRR, chúng ta sử dụng công thức (1-2) và inh thử dẫn dé dt được NPV

= 0 hoặc xp xi bằng không.

“Chỉ igu IRR phản ảnh lai suất tối da mà dự án có thể chấp nhận tri cho vốn vay, bởi vì

nếu vay với lãi uất bằng IRR thì dự án sẽ vừa hỏa vốn IRR được hiểu nôm na, là ỷ số

tiên lời thư được rong một thời đoạn so với vốn đầu trở di thời đoạn

18

Trang 34

“Tuy nhiền, một dự án thường kéo đãi qua hiễu thời đoạn (nhỉ năm) Trong ing thôi

đoạn người 1a nhân được một khoản thu ròng qua ác hot động kính t của dn và tiễn trích ra để khẩu hao cho đầu tư ban đầu Tủy thuộc vio phương thức sử dụng số tiền có

được đồ mà người ta có các loại chỉ sé Suất thu lợi khác nhau.

‘Dé tính IRR, có thé sử dụng phương pháp thử dan, đơn giản hon là dùng công thức tính đã

- IRR), sau

đồ đưa các số igu cin thiết vào sẽ cho giá tr IRR với độ chính xác cao và nhanh chong.

được lip sin rong phần mềm Excel (ở ong mục lnser - Function - Financ

“Sử dụng IRR trong đánh giá hiệt quả đầu ne

Hiện nay IRR i chi tu được sử dụng rộng rãi trong đánh gi hiệu qui đầu tr, vì việc tinh toán IRR chỉ cần dựa vào một tỷ lệ chiết khấu tính sẵn (định mức chọn trước gọi là Suất thụ lợi tối thiểu chấp nhận được (c) = đồ là tỷ suất dùng lâm hệ số chiết tinh để tính toán

các giá tỉ tương đương cũng như để làm “ngưỡng” trong việc chấp nhận hay bác bỏ một

phương én đầu tu) Về bản chất IRR rất ging với ỷ sut lợi nhuận vốn đầu tự, vi vậy nó cũng rất dễ higu đối với mọi người,

‘Tuy nhiên, IRR cũng có một số hạn chế Chẳng hạn IRR không thé sử dụng để lựa chon giữa các dự án độc lập khi vốn đầu r có giới hạ, Để nh được IRR, trong dng tiỀn nhất

thiết phải có ít nhất một thời đoạn trong đó thu nhập rồng mang dẫu âm (tổng chỉ phí lớnhơn tổng thu nhập) bởi vi trong trường hợp ngược lại thì NPV luôn lớn hơn không vớimọi r (phương trình 1-7 sẽ vô nghiện).

Khi sử dụng chỉ tiêu IRR trong phân tích ta cần chú ý một số trường hợp sau đây:

- Trường hợp ác dự án độc ập và vẫn đầu tr không bị giới ạn th t cả các dự án có

IRR lớn hơn hoặc bing tỷ suất chiết khấu quy định, thi dự án được xem là có hiệu quả kinh ,

- Đồi với các dự ân loại trừ nhau thi sử dụng ch tiêu IRR sẽ không hoàn toàn chínhxúc, trường hợp này nên sử dụng chỉ tiêu NPV.

Trường hợp có nhiễu dự án độc kip với IRR lớn hơn vớit lệ chết khẩu quy định trong kh nguồn vin đầu r có hạ thì không thé sir dụng chỉ iêu IRR để lựa chọn mà phải

dùng các chi tiêu khác.

1.3.34, Phân tích ác động của CTTL đối với kink tổ xã hội vùng hướng lợi

Cie dự ân đầu CTTL nht à ác dự án tưới tiêu có quy mô nhỏ, ở vùng sâu, vùng xa

19

Trang 35

mye iu chính là giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội như xóa đối giảm nghèo, ôn định xã

hội tạo công ăn việc lâm, an ninh quốc phông hông qua tác động của CTL đổi với sản xuất nông nghiệp Khi đánh giá vé hiệu quả kinh ế thi thường các dự án này ít khi đạt

tố kinh tế xã hội của dự án.

được các chi tiêu vì vậy phải phân tích thêm một

Phuong pháp phân tích vẫn dựa trên nguyên tắc "có" và “không có" dự án Phân tích đánh

giả đầy đã các động của CTTL đối với kin tế xã hội thường gặp nhiều kho khăn vì nhiễu

ếu tổ định lượng không rõ ring Đối với các CTTL vừa và nhỏ hoặc ở vùng sâu, vùng

xa, ngoài việc phân tích kính tế thuần túy người ta thường phân tích thêm một số yết

kinh tế xã hội cơ bản như: Khả năng tạo công ăn việc làm; Mức tăng thu nhập cho người

hưởng lợi; góp phần xóa đói, giảm nghèo vì CTTL có tác động đến hau hết đời sống kinh tế xã hội vùng hưởng lợi

«Chi số hd năng tạo công ăn việc làm

M=AFxm, (cong) (1-8)

Trong đó:

~M: Số lượng vilâm hàng năm tăng thêm nhờ có dự án.

~ AF: La điện tích canh tác tăng lên nhở có dự án (tăng diện tích, tng vụ )

ml: La sb công lao động cần để sản xuất trên một đơn vị diện tích theo vụ hoặc năm:

b- Chỉ số tang thu nhập cho người hướng lợi

-P q9)Trong đó.

~ AL: Là mức thụ nhập gia tăng của người được bưởng lợi

~ AA: La giá trì sản lượng gia tăng trong vũng nhờ có dự án (ia, nô, khoai )=P: Li số người được hưởng lợi từ dự án,

© Chỉ số gép phan xóa đối, giảm nghéo

AN = N,—Ny (10)

Trong dé:

20

Trang 36

~ AN: Li số hộ nghào giảm đi nhờ cổ dự án (hộ).

~ Nt Là số hộ nghèo trong vùng hưởng lợi khi có dự án (hộ).

~ Nụ: Là số hộ nghéo trong vùng hưởng lợi khi chưa có dự án (hộ) 4 Ohi tiêu về sự thay đổi điện ích đắt ning nghiệp

Thông thường một dự án thuỷ lợi nếu được xây dựng với mục đích phục vụ cho sản xuất

nông nghiệp là chủ yéu thì điễu đầu tiên người ta quan tâm là sự thay đổi về điện ích đất

có khả năng trằng trọt.

Việc thay đổi diện tích còn thể hiện ở chỗ dự án tạo điều kiện để có thé khai thác những,

vũng đất bị bô hoang do thiểu nguồn nước, củi tạo những vùng đất chua, mặn thành đất canh tác, hoặc biển những vùng đất chỉ gieo trồng 1 vụ thin 2, 3 vụ.

‘Sw thay đổi điện tích đắt canh tác.

bag = Wf 0% (ha) wy

“Trong đó.

=+: Diện ích canh tác khi có dự án (ha). =: Diện ích canh tác khi không có dự án (ha)

Nếu Adee > 0 có nghĩa là điện tích canh tác được mở rộng, Nếu Áo, <0 cổ ngữ là din ch canh tá bị thư hợp, “Sự thay đổi diện tích gieo trồng

le = hehe ha) ay

Trong dé:

=, diện ích gieo trồng khi có dự án (ha).

of: diện tích gieo trồng khỉ không có dự án tha)

- Aadge điện ich gieo tng tăng thêm nhờ có dự án (ha)

Khi tinh toán các chi tiêu này cần chú ý: Diện tích thực tế được tính bình quân qua nhiều

Trang 37

năm, Khí có hiễu loại cây trồng, hoặc nhiều mức chữ động ti tì điện ích phải được

quy đổi về cing loại

6 Chỉ tiêu tăng năng suất cây tring

Chỉ tiêu tăng năng suất cây trồng xác định theo công thức

theo công thức bình quân gia quyền:

Voi: n- số năm tài liệu thống ke,

cai, Yi- Diện ích, năng suất

Chi tiêu về sự tha đỗi giá tị tổng sản lượng

Diy là chỉtiêu tổng hop cả hai yêu tổ thay đổi điện ích và năng suất, thường khi xác định chỉ tiêu này, người ta xác định cho 2 trường hợp thực t và thiết kế để so sánh:

Theo tiết kể

“Giá tr tổng sản lượng tăng thêm bình quân hàng năm sau khi có công trình theo thiết kếđược xác định như sau

AM yy = Xộ glen * Yous *ÍP #,*(1—P)]— SE ~ŸP} (té

Trong đó.

AM giá trị tổng sản lượng tăng thêm bình quân hàng năm sau khi có CT theo thin- số loại cây trồng trong khu vực phụ tách của công trình.

gid một đơn vị sản lượng loại cây trồng thir i (A/T),

Trang 38

ek, Yexs ~ diện tích (ha) và năng suất năm loại cây trồng thứ ¡ (T/ha) theo thiết kế sau

Khi số công tình thu lợi

GF, FFF diễn tích (ha) và năng suất (T/ha) bình quân năm của loại cây trồng thứ ¡trước

khi có công trình thuỷ lợi

P- tấn suất thiết tủa công trình (%9)

Bc hệ số giảm sản loại cây trồng thứ ¡ ở những năm phục vụ ngoài tin su thiết kế.

3, YZ điện tích và năng suất bình quân n năm trong thự tẾ của loại cây trồng thứ ¡

sau khí có công trình thuỷ lợi

SP. ba tích và năng suất bình quân nhiễu năm trong thực té của loại cây trồng thứ.i rước khi có công trinh thuỷ lợi

14, Những nhân tổ ảnh hưởng đến

quan lý khai thie

quả kinh tế cũa CTL trong giải đoạn 1-41 Nhóm nhân tổ chủ quan

ALLL Năng lực đội ngũ cân bộ quản ý khai ác công trình thủy lợi

"rên thực tế cho thấy đội ngũ CBCNV cổ tỉnh độ tư duy, năng lực quan lý các CTL còn ‘han chế, trong khi đó công tác đảo tạo, bồi dưỡng chưa được coi trọng Bộ máy tỏ chức sông kénh, năng suit lao động thấp cũng là nguyên nhân chính dn đến việc sử dụng và nâng cao hiệu quả kinh tế của các công tinh thủy lợi

2B

Trang 39

14.1.2 Công túc quân [dy tu, bảo dưỡng, nâng cắp hệ thông công trình

Hệ thống các CTTL của nước ta it công trình được đầu tr đồng bộ ừ đầu mỗi đến mặt

ruộng, một phan là do nguồn kinh phí hạn chế, một phan do tư duy quản lý manh min dàn.

tn, không có trong tâm, trọng điểm Một s địa phương chưa quan tâm đồn công tác duy tu, duy tì công tình nên cũng ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả kinh ế của các công

trình thủy lợi mang lại cho các địa phương.

Cg tác guy hoạch thiết kể công tình thủy gi chưa bám sát thực ổ, chư có sự phố hợp

chặt chẽ với các ngành kinh tế khác dẫn đến lãng phí nguồn lục Việc ứng dụng khoa học

công nghịảo quản lý vận hành khai thác chưa được quan tâm và khỏ áp dụng cũng ảnh

hướng rắt nhiễu đến hiệu quả kinh tế của các công trình thủy lợi mang lại

14.1.3 Tổ chúc hộ dùng nước và sự tham gia của công đồng những người hướng lợi

ảo việc xấy dựng, sir đụng, bảo vệ công trình

"Đội Thủy nông của các tổ chức, hộ đăng nước ở dia phương đồng vai trồ quan trọng giúpcộng đồng tham gia quản ly va sử dụng cỏ hiệu qua các công trình thủy lợi, thông qua đẻ.

thực hiện cơ chế “dân biết, dân bản, dân đồng góp, dân làm, dân kiểm trụ din quản lý và

dân sử dung” Từ đó phải xây dựng được các ban tự quản tại các nơi có các công tinh

thủy lợi được đầu tư Tuy nhiên các ổ chức này phần nhiều hoạt động yêu kém, chưa huy động được người ân tham gia vào công tác quản lý, sử dụng va bảo vệ công tỉnh Ý thức của người dân trong việc sử dụng nước côn chưa cao, dẫn đến ing phí nguồn nước,

1.4.1.4, Cơ chế chính sách trong quản lý Khai thắc công trinh thủy lợi

“Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý khai thác các công trình thủy lợivẫn chưa hoàn thiện và rõ rằng để hướng mục dich sử dụng các công trình thủy lợi phải cóchủ quản lý thực sự, tiễn tới tư nhân hóa, đa dạng hóa trong công tác quản lý.

'Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ các công trình thủy lợi, kỹ thuật thủy lợi,

nông nghiệp đến ba con nông dân, dc bit I kỹ thuật tưới tiêu in đến và chưa phủ hợp

với yê cầu sử dụng nước theo tùng ghi đoạn sinh trưởng của cây trồng

“Các địa phương chưa có chính sách cụ thé đổi với cán bộ, nhân viên quản lý vận hànhsuyđịnh của Chính phủ Dae biệt việc khen thưởng cho những cá nhân cũng như tổ chức thựccông trình như: thu nhập, biên chế và quy định chức nang nhiệm vụ theo đúng cát

Trang 40

hiện tốt công tác thủy lợi Chính vì vậy đã làm ảnh hưởng đến việc sử dung hiệu quả cácCTTL của địa phương đó.

Việc phân cấp quản lý khai thác CTTL được gắn liền với công tác thu thủy lợi phí, miễn

thủy lợi phí và cấp bù thủy lợi phí, các nội dung cần được quy định chi tiết và chưa có

những biện pháp mạnh để việc đóng góp thủy lợi phí của người dân dùng nước từ các

công trình thủy lợi thực hiện một cách phù hợp và nghiêm túc sẽ góp phần ning cao hiệu

‘qua và tinh bền vững của hệ thống CTTL.

1.4.1.5 Xây đựng và khai thắc công trình thủy lợi theo hướng phục vụ da mục tiêu

“Thủy lợi là lợi dung tổng hợp vé nước nhưng hiện nay từ khâu quy hoạch, thi

đăng CTTL

á xây

để cắp đến sử dụng nước liên ngành trong quân lý kha thác vn hành cũng

của các CTTL,

là một nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kỉnh t

“Các địa phương chưa ra soát kĩ cảng lại quy hoạch, chưa đánh gi lạ ti liệu các số liệuthực đo về khí tượng, thủy văn nên chưa phát huy được hiệu quả theo đúng năng lực thiết

kế, phá vỡ quy hoạch ban đều như vậy ủnh hưởng rắt nhiều đến quy hoạch phát tin kinh

tÉ- xã hội nối chung, đến hiệu quà kinh của các công nh thủy lợi ni ring

Hệ thing các công nh thủy lợi theo hướng phục vụ da mục tiêu như: phục vụ tưới

phát điện, cắp nước sinh hoạt, công nghiệp, giao thông, thủy sản, bảo vệ môi trường,chưa được quan tâm sâu sắc và 0

trình thủy lợi của các địa phương

1.42 Nhóm nhân tổ khích quan

1.4.2.1 Điều kiện Hỏi i, khí hậu biến đi

Ảnh hưởng của biển đội khí hậu như hạn bản lồ It ngày công din biển khó lường tác

động bit oi cho hệ thống công trình thủy lợi, đặc biệt hệ thống lýnước dọc các sông lớn

trên toàn quốc, hệ thống thủy lợi đồng bằng sông Cia Long, cúc vùng ven biển

1.4.22 Tác động bắt lợi của quả trình phát tiễn kink l - sĩ hột

~ Quá trình phát triển kinh tế.xã hội gây ra những tác động bắt lợi như suy giảm chấtlượng rừng, phát triển hỗ chứa thượng nguồn, khai thác cát sỏi và lún ở vùng hạ du, pháttriển cơ sở hạ ting đô thị, công nghiệp, giao thông cản trở thoát lũ.

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w