MỤC LỤC
Khách quan như điều kiện tự nhiên bắt lợi (bão lũ, sat lỡ đất..) sự quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ của các cắp chính quyền, ý thức bảo vệ công trình của người dân. Những năm gin đây nhiễu hiện tượng thời tiết cực đoan, lũ ống, lũ quết xảy ra với tần suất cao hơn, dẫn đến nhiều hư hỏng của công trình, nhất là đập ngăn. nước, tuyển ống khi đi qua các khe suối. Các công trình tự chảy xây dựng vùng miễn núi với địa hình phức tạp, tuyến ống dài đi qua nhiều khe suối, núi đá xa. khu dân cư gây khó khăn trong công tác bảo quản, trông coi. Nhiều công trình sử. dụng các loại Ong nhựa PVC dễ vờ, hư hỏng, đập bể khi va đập, hoặc quá trình. thi công, đảo bởi làm đứt gay dẫn đến tỷ lệ thất thoát nước cao, giảm hiệu quả. của công trình. Việc sụt giảm nguồn nước cũng có nguy cơ tác động tiêu cực tới công tắc quản lý khai thác công trình cấp nước tập trung ở khu vực nông thôn. Các công trình. cấp nước tự chảy sử dụng nguồn nước mặt, trong khi đ nguồn nước mặt ngày càng suy giảm, cạn kiệt, chat lượng kém, nhưng nhu cầu sử dụng ngày càng cao nên dẫn đến nhiều công trình không đủ nguồn nước cung cấp hoặc chỉ đủ cho. một vài cụm đân cư giảm hiệu quả đầu tư của công trình. Sự quan tâm, chỉ đạo và hỗ trợ của cấp chính quyền cơ sở nơi có công trình cấp. nước cũng có vai tr tích cực đối với việc duy trì và phát triển bền vững dich vụ cấp nước nông thôn. Nếu có được sự quan tâm hỗ trợ thì công tác đầu tư xây. đựng công trình, huy động sự tham gia đóng góp của người hưởng lợi, và quản. lý vận hành công trình sẽ đạt kết quả tốt. Ngược lại, nếu thiểu sự quan tâm và vào cuộc của chính quyền sẽ gây nhiều khó khăn cho Chủ đầu tư trong quá trình xây dung cũng như đơn vị quản lý khai thác công trình sau đầu tư. Bén cạnh đó, công tác truyền thông, vận động nếu không được chú trọng sẽ dẫn tới những tác động tiêu cực đối với chất lượng hoạt động quản lý, vận hành công trình; không tạo được ý thức ‘ong đồng hưởng lợitrách nhiệm người sử đụn đối với trách nhiệm bảo vệ công trình, nghĩa vu đóng góp, chỉ tr tiền sử dụng nước trong quá trình sử dụng công trình. Công tác quản lý hệ thống cấp nước sạch nông thôn ở Việt Nam trong. thời gian qua. Phân cấp quân Is sử dụng công trình. Theo quy định tại Thông tư 54/2013/TT-BTC về việc quản lý, sử dụng và khai ng trình cấp nước sạch nông thôn tập trung, tity theo điều kiện cụ thể v. địa phương, UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW sẽ quyết định giao công. trình cho don vị quan lý khai thác sử dung theo thứ tự wu tiên như sau: i) don vị sự nghiệp công lập, ii) doanh nghiệp, và iti) UBND xã. ~ Giao công trình cho đơn vị quản lý: đơn vị quản lý công trình, giao công trình cho đơn vị quản lý (đơn vị sự nghiệp công lập. doanh nghiệp, UBND xã);. ~ Vận hành và khai thác công trình: phương thức vận hành, khai thác công trình, giao khoán công trình;. - Báo cáo, hạch toán, khấu hao và bảo. A công trình: báo cáo kê khai công trình,. hạch toán công tình, khẩu hao và bảo t công tình;. - Diu chuyển, cho thuê, chuyển nhượng, thanh lý công trình. Chương 3: Quan lý, sử dụng và khai thác công trình được đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác nhau. ~ Quản lý, sử dụng và khai thác công trình được đầu tư từ nhiều nguồn vốn;. ~ Khấu hao công trình được đầu tư từ nhiều nguồn vốn;. = Quản lý, sử dụng số tiễn thu được từ xử lý và khai thác công trình được đầu tư. từ nhiều nguồn von. Những kết quả đạt được trong công tác quản lý khai thác hệ thống cấp. nước sạch nông thôn ở Việt Nam. vực nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh trong đó có khoảng 35% từ các. nh cắp nước tập trung, còn lại từ các công trình nhỏ lẻ; khoảng 45%. người dân được sử dụng nước đạt Quy chuẩn Việt Nam 02 của Bộ Y tế; 65% ty lệ hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh ở khu vực nông thôn và khoảng 95% trường học và. trạm y tế có nhà tiêu và công trình cấp nước hợp vệ sinh. hitp:/iwcag.mard,gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=4468 Công thông tin điện tử Bộ Nông Nghiệp và PTNT). (UBND huyện và tỉnh) thì hiệu quả quản lý, vận hành công trình sẽ gặp khó khăn. "Thứ hai, việc quản lý, vận hành trực tiếp các công trình được phân giao cho Tổ quản lý vận hành của thôn hoặc liên thôn. Thành viên cát © Tổ quản lý vận hành. công trình chỉ dao động từ 2-5 người tùy theo quy mô công trình với trình độ. chuyên môn và kinh nghiệm về quản lý vận hành công trình không nhiều. vậy, chất lượng và hiệu quả dich vụ cấp nước từ các công trình cắp nước nhìn. chung mới chỉ đáp ứng được yêu cầu cơ ban. “Thứ ba, việc cập nhật. báo cáo thông tin về hiện trang và hiệu quả hoạt động của. các công trình cấp nước từ cấp UBND xã còn rất lỏng lẻo và hiện tỉnh cũng chưa đưa ra chế tài cụ thể trong trường hợp báo cáo muộn hoặc không đầy đủ. “Xét về góc độ quản lý Nhà nước, việc tổng hợp và cập nhật thông tin, dữ liệu về. hoạt động và hiệu quả hoạt động của các công trình cắp nước đã xây dựng từ cấp xã còn chưa kịp thời và gặp nhiều khó khăn do không có cơ quan chuyên. môn quản lý và vận hành các công trình đã được xây dựng. Do đó, việc xây dung kế hoạch để cải thiện hiệu quả công tác quản lý vận hành, bảo dưỡng và tụ. bổ sửa chữa công trình cũng như kế hoạch nâng cấp si -hữa các công trình đã xây dựng cũng còn đối mặt với nhiều thách thức. “Thứ ba, việc cập nhật, báo cáo thông tin về hiện trạng và hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước từ cắp UBND xã còn rat lỏng lẻo và hiện tinh cũng. chưa đưa ra chế tài cụ thé trong trường hợp báo cáo muộn hoặc không day đủ. Xét về góc độ quản lý Nhà nước, việc tổng hợp và cập nhật thông tin, dữ liệu về. hoạt động và hiệu quả hoại động của các công trình cấp nước đã xây dựng từ. cấp xã còn chưa kịp thời và gặp nhiều khó khăn do không có cơ quan chuyên. môn quản lý và vận hành các công trình đã được xây dựng. Do đó, việc xây. dựng ké hoạch để cải thiện hiệu qua công tác quản lý vận hành, bảo dưỡng và tu. xây dựng cũng còn đối mặt với nhiều thách thức. chữa công trình cũng như kế hoạch nâng cắp sửa chữa các công trình đã. Dinh giá công tác quản lý khai thác hệ thống cấp mước sạch nông thôn. ở Thái Nguyên theo các tiêu chí. ‘Theo phần 1.3 trong Chương 1, các tiêu chí được đề xuất để đánh giá kết quả công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn bao gồm: i) tổ. chức bộ máy; ii) mức độ hoàn thiện của các kế hoạch; ii) mức độ lãnh đạo thực. hiện hoàn thành kế hoạch; va iv) mức độ kiểm soát các quá trình.
Đồng thời, bên cạnh các nhiệm vụ khác (như đầu tư xây dựng công trình mới, tập huấn kỹ thuật, Thông tin-Gido dục-Truyển thông..), việc hoàn thành các kế hoạch dé ra về quản lý, vận hành công trình cũng là tiêu chí để đánh giá sự mức. độ hoàn thành các chí tiêu và nhiệm vụ do Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái. Nguyên giao cho Trung tâm. Ngoài ra, việc hoàn thành các kế hoạch hing nấm. cũng góp phần đem lại nguồn thu tốt hơn cho Trung tâm, Trạm dịch vụ, các Tổ quan lý vận hành công trình và cả các đối tượng tham gia quản lý, vận hành nên. hoạt động này luôn nhận được sự quan tâm và chỉ đạo thực hiện của ban lãnh. Mức độ kiếm soát các quá tình. Kiễm soát quá trình có vai trò rất quan trọng đối với một đơn vité chức quản lý nói chung cũng như hoạt động quản lý khai thác công trình cấp nước sinh hoạt nói riêng. Kiểm soát các quá trình tốt sẽ đảm bảo các nguồn lực của đơn vị/tổ. chức được sử dụng một cách hữu hiệu, phát hiện kịp thời những vấn dé sai lệch,. những khó khăn trong quá trình thực hiện mục tiêu, và kịp thời đưa ra những. biện pháp giải quyết đẻ đạt được kế hoạch đề ra. “Trong lĩnh vực cắp nước tập trung nông thôn, công tác kiểm soát bao gồm kiểm soát các quá trình lập kế hoạch, triển khai kế hoạch, theo déi-danh giá kết quả. {về vận hành-bảo dưỡng, quản lý khách hàng, quản lý chất lượng nước ,..).