1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh

103 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 6,22 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

VŨ THỊ NGỌC THƯ

GIẢI PHAP QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE NUÔI TRÒNG VÀ KHAI THÁC THỦY SAN TẠI VUNG NƯỚC NỘI DIA TIÊN

YEN - HA COI, TINH QUANG NINH

LUAN VAN THAC SI

HA NOI, NAM 2017

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BQ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

VŨ THỊ NGỌC THƯ

GIẢI PHÁP QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE NUÔI TRÒNG VA

KHAI THAC THỦY SAN TẠI VUNG NƯỚC NOI DIA TIEN YEN - HA COI, TINH QUANG NINH

Chuyén nganh Quản lý Tai nguyên va Môi trường Mã số 60 85 01 01

NGƯỜI HƯỚNG DAN: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng

HÀ NỘI, NĂM 2017

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết quả nghiên cứu trong luận

văn chưa từng được ai nghiên cứu và công bố trong bat cứ công trình khoa học và bảo

vệ học vi nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi việc giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm

ơn và các thông tin, sô liệu trích dan trong luận văn đã được chỉ rõ nguôn gôc.

Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2017

Tác giả luận văn

Vũ Thị Ngọc Thư

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện bản luận văn này, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và Quản lý-Trường đại học Thuỷ lợi; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh; Chỉ cục Thủy

sản Quảng Ninh cùng với sự khích lệ, động viên của gia đình, bẻ bạn.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng

người đã hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành bản luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Văn Công, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh đã giúp đỡ tác giả trong quá trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn UBND huyện Đầm Hà, Hải Hà, Tiên Yên cùng các cán bộ trên

địa bàn huyện, các hộ gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn

Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khích lệ

và giúp đỡ tác giả hoàn thành khoá học.

Luận văn là kết quả của quá trình nghiên cứu khoa học công phu và nghiêm túc của bản thân, tuy vậy không thé không tránh khỏi những hạn chế nhất định Tác giả mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và những độc giả

quan tâm đến đề tài này.

Xin trân trọng cảm on!

Hà Nội, ngày 06 thang 01 năm 2017 Tac giả luận văn

Vũ Thị Ngoc Thư

il

Trang 6

MỤC LỤC

DANH MỤC BANG BIÊU scsssssssssssssssesscesssssssocsonesscsncsnceascsussncsassancanceneeaceasessceneeees viii 3790806710075 — xi 1 Tính cấp thiết của đề tài s-s<ss<©ssvssevseEksetkseEAseTAerkserkserksetssrrsersssrsee xi

2 Mục đích nghi€n CỨ .-o- <5 5 2< 9 9 9 0 000008 00 xii

4 Phương pháp nghiÏỀn CỨU 0< <2 5 9 9 9.91 9.0.9 0.0 00008 00 xii

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE NUOI TRONG, KHAI THÁC THUY SAN VA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI NUOI TRÒNG, KHAI THAC THUY SẢN 1

1.1 Một số khái niệm, đặc điểm vai trò của van đề nghiên cứu . - 1

1.1.2 Thủy sản, hoạt động nuôi trong và khai thác thủy SGN -5-5-c5c s2 1

1.2 Quan lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản - -s «- 3

1.2.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước về nuôi trong và khai thác thủy sản 5 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhà nước về nuôi trong và khai thác

1.2.4.1 Đặc điểm khu vực nuôi trồng )28/1/787, S000 &

1.2.4.2 Tinh da dạng vé các nguồn thủy sản (nhiễu giống, nhiêu chủng loại thủy sản với

1.2.4.3 Tinh da dạng về các phương thức khai tha -e-©2ce+cEE+eeteccvserrcrreeerrre 9 1.2.4.4 Nhận thức của cộng dong sasaesecssssesessesscsssacesesscsssessesscsecscssessesscsesaesscascseesessesecseeseeaenses 9 1.3 Thực tiễn về công tác quan lý nhà nước về hoạt động nuôi trồng, khai thác

thủy sản ở Viet ÏNaIm 7< G5 5 9 9 9 9 cọ 0.00 0000000004006 11

1.3.1 Hiện trạng nuôi trong và khai thác thủy sản tại Việt Nam - Il1H

Trang 7

1.3.2 Thực tiễn công tác quan lý nuôi trong và khai thác thủy sản tại Việt Nam I3 1.4 Kinh nghiệm trong việc quản lý nuôi trồng, khai thác thủy sản 15

1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nuôi trồng thủy sản của Thái Lan - - 15

1.5 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài -s-< 20

CHUONG 2 THUC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ NUÔI TRONG VÀ KHAI THAC THUY SAN TAI VUNG NƯỚC NỘI DIA TIEN YEN - HA COI, TINH

QUANG NINH 22 AVWŒää4Í 22 2.1 Giới thiệu khái quát chung về khu vực nghiên cứu -. -s s s< 22

2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu thủủy văn cesceccccccccsssssssssessssssssssssessssssssesssseessssesssssssssssssseesssseesssees 23

2.1.2 Tình hình kinh té - xã hội -e-ce-©s<©ceeSreeEkeeEkeEreerketrkeerketrrrkerrkerrerrree 25

PP X8 086i n6 nốố.ốốỐốỐốỐốỐốỐố 25

2.1.2.2 Tinh hinh Kinh anh ốố.ố.ố.ố.ố.ố 27 2.2 Hiện trạng về nuôi trồng va khai thác thủy sản vùng nước nội địa Tiên

2.2.3.2 Đặc điểm môi HUONG HƯỚC - 52c S5£ CS SEE+EEEEEEEEE1111211112211111111111110.1111.1 33

2.2.4 Các loại ngư cụ, phương tiện nuôi trong và khai thác thity sản - 37

2.2.6 Sản lượng khai thắc thity SAN, csccscccssscsesccssrcsscsssssssssessssessscssssecsssesssssseesesseseees 38 2.2.7 Số lượng, chúng loại các loại thủy sản được phép va không được phép khai

7,1, hh 38

1V

Trang 8

2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về hoạt động nuôi trồng và khai thác

thủy sản tại vùng nước nội ia œ- s9 9.90 05 058058896008 8.86 45

2.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội

2.3.2 Các chủ trương chính sách văn bản được ban hành liên quan đến hoạt động

nuôi trong và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên-Hà Ci 46 2.3.3 Tình hình thực hiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động nuôi trong và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Vên-Hà Cũi -. - 51 2.3.3.1 Thực hiện các phân vùng quy hoạch phân bổ, các biện pháp bảo vệ, duy trì và cải

tạo các nguôn lợi thủy sản, đảm bdo sự phát triển bên vững của ngành thủy sản Sl

2.3.3.2 Thực hiện kiém tra các hoạt động nuôi trồng và khai thác thủy sảH - 57

2.3.3.3 Tạo dựng và phát triển các moi quan hệ quốc tế, thu hút dau tư trong và ngoài

NUCC trONG Tih Vc thy SAN vercececcsessececseseressesessvseseseseseseseseesesenseseseeseseaseceseneeseseeeeseeeeseseeeeaes 59 2.4 Đánh giá chung về công tac quản lý hoạt động nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Côi, tỉnh Quảng Ninh 63 2.4.1 Những kết Ua dat (ÏHHỢC G5 << 5 << 4 TT 4e 63 2.4.2 Những VAN AE LON Í(Ì o- 5 << xi cọ ng cá ng 64

Ket luận chương 2 o5 << 5< s9 9 9 Họ TT 0000.0000000 0001004 66

CHUONG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CÔNG TAC QUAN LÝ KHAI THÁC THUY SAN TẠI VUNG NƯỚC NỘI DIA TIÊN YEN - HA COI, TINH QUANG

ÑINH SG cọ HC HH HH 0001040001004 67 3.1 Định hướng xây dựng và quản lý nhà nước về nuôi trồng, khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tinh Quảng Ninh đến năm 2020 67

3.1.3 Quy hoạch khai thác và bảo vệ nguôn lợi thủy sản -cs-cs<ccsccsccs 69

3.1.5 Quy hoạch cơ sở hạ tang và dịch vụ hậu cân Ngné cá . -s-cs+ 71

3.2 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp cccscsscsscescessessessssssessessessessessessssssesssessesseeses 71 3.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác quan lý nuôi trồng va khai thác

V

Trang 9

3.3.1 Giải pháp về t chức QUan Ïý - 2< 5< s<SeSe£sEeEesEsetterrrrrrrrsresreerere 72

3.3.2 Giải pháp về cơ chế chính sácÌh -ec©cs<©xeetxetrsetxeerteertetreerreerkerreerre 73 3.3.3 Giải pháp về hợp tác quốc tế, áp dụng khoa học công nghệ . 75 3.3.4 Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực . -c-s©cscs+ 78

3.3.6 Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý 79

c5 88 81 2 (ò6 8018 81

VI

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH.

Số hình Tên Trang

Hình 1.1 | Vũng nội thủy (nội địa) 1

Hình L2 | Sản lượng thủy sin của Việt Nam từ 1995-2015 "

Hình 2.1 | Sơ đồ ving nước nội địa Tiên Yên-Hà Céi 18

Trang 11

DANH MỤC BANG BIẾU.

Số băng Tên bing Trang

Bing Z.1 | Diga ich, din vb va mbt Gh din sb nim DOTA 35Bảng22 - Gib wi sin x nbn nahi Heo gi so sin 2070 Rhu wwe |

Tién Yén-Ha Cối

Bmg23 | Gib] sin xult lim nghigp ti kha vye nghign ow bị"Tông hợp các cơ sở và tại sản xuất giỗng thay sin tên địa

Bug24 i hợp = giống thuy AT

Higa tạng môi trường dt một số huyện Kho vực Tiên Yên =

Bảng 2.5 aed e à 3

Hà Céi năm 2011

Tiga tạng mỗi trường nước mặt một số huyện khu vực Tiên

Binge | HER TORENT tông mức mặt mộ số Tay Ma we "

'Yên - Hà Cối

Bing Z7 | Teng hop tia thuyEn theo da phuong vi theo cong sult 7Bing Z8 | Co chu ngh® Khai thie theo nim cong sult 7

Sin lượng thoy sin phân theo huyện Mộn Hì xihini phố

Big cong thuy Sin pl iq PhS |e

thuộc tinh

“Thinks phn cức nhôm Ioii thu được ti Khu vực Tiên Yên, Tid

Bing2.10 |" 39Cối (Quảng Ninh)

Mặt số loài hải sn tự nhiền cỗ Khả năng nuôi tại vùng nước.

Bảng2.11 - |nội địa Tiên Yên-Hà Ci và những loài cần được bảo vệ, khai |_ 39

thác hợp lý

Dank mục các loài thủ được có tên trong Danh lục TUCN, sich

Bảng 2.12 ` z 41

Da Việt Nam và Nahi dinh 32 của Chính phủ

Gil wi sản xuất thuỹ sin theo gid so sính 2010 phần theo

Bảng2l3 | DỊ - " 2

huyện quậnthị xãthành ph thuộc tinh

Điện tick muôi ting thủy sản phân theo huyện môn

pina [DH ig thiy sản p oniquinth |

Trang 12

Bing 216 | Khu wwe elm Khai thác có th an 2

‘Quy hoạch phat iễn NTTS nước ngọt tỉnh Quảng Ninh đến

CL tới tinh Quảng in

năm 2020, tằm nhì đến năm 2030

Quy hoach phát tiễn NTIS mặn, ly phân theo sc đơn vị tiên

Bảng 32 |địu ban tình Quảng Ninh đến năm 2020 tim nhìn đến năm | 69

Chi tu phát in eo cấu tâu KTTS tinh Quảng Ninh đến năm

Bang 3.3 ^ hận Tô

2020, tim nhìn đến năm 2030

| Số lượng sắc loài động thục vậ thu được ti Khu vực nghiên

Bảugb2, [SSE ông thục vặt u được hi khu vực nghiên „¡

uy hoạch sin lượng NTTS của th Quảng Ninh đến năm

~~ Quy hoạch điện tích nuôi rỗng thay ha sân Quảng Ninh đến

¬¬ | ý ty hal sản Quảng “năm 2020

Biểu đỗ 24 | Quy hoạch sin lượng Khai thác tình Quảng Ninh đổn năm 2020 | 56

Trang 13

DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ

ADB Ngân hàng Phát tiên châu A

DANIDA Tổ chức Phat triển Nông nghiệp Châu A, Đan Mach EU Châu Âu

FAO Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GEE Quy Môi trường toàn cầu

KLN Kim loại nặng.KTTS Khai thác thủy sinKTTV Khí tượng thuỷ văn

NORAD Bộ Chỉ huy Phòng không Bắc MpNS Hội đồng thủy sin Na Uy

NITS Nhôi rồng thủy sản

RNM Rừng ngập mặn

Trang 14

PHAN MỞ DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Quang Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc nước ta Trong quy hoạch phát

triển kinh tế “Quảng Ninh vita thuộc ving kinh trọng điểm phia Bắc vừa thuộc vũng

đuyên hai Bắc Bộ, Quảng Ninh có khoảng 2.000 hòn đảo lớn nhỏ tạo cho vùng biển nơi đây với cảnh quan đặc thủ ít noi nào trên đất nước ta có được Trong các vùng biển

thuộc tinh Quảng Ninh, vùng nước nội địa Tiên Yên - Hi Ci được coi là khu vue có

tính đa dang sinh học cao về các loài cá, là nơi sinh sản và phát triển của nhiều loài

thuỷ, hải sản Chính vi vậy, nghề cá biển noi đây có vai trỏ quan trong và cá được xem

là đối tượng có giá tị, chiếm wuš thành phần loài lẫn số lượng trong sản lượng

khái thác, Nguồn lợi cá đã và đang đem lại nhiều lợi ich to lớn phục vụ trực tiếp cho

cuộc sống và phát tiển kinh tẾ của vàng Nhưng thực tế hiện nay do nhủ cầu thực

phẩm từ sức ép dân số, nhu cẩu phát triển nhằm thoả mãn tiêu dùng dẫn đến việc đánh.

bắt ngày cing ting công thêm những tác động mạnh mẽ của các hoạt động din sinh

khác (san lắp đất xây dựng nhà ở, khu công nghiệp, khu giải tỉ, nạo vớt sâu, mở rộng

cảng, Khai thắc vật liệu, chặt phá rừng ngập mặn ) đã gây nên những hậu quả nghiêmtrọng như phá huỷ nơi sinh cư, gây suy giảm da dang sinh học, giảm sút nguồn lợi,

trong đó có cá Nhằm bảo vệ th da dạng sinh học va duy trì phát triển nguồn lợi thủy.

hai sản nồi chung, cá nó riêng, vùng nước nội dia Tiên Yên - Hà Cổi đã được đưa vio danh sách các vùng biển cần được điều tra nghiên cứu để thiết lập khu bảo tồn biển, + định thành lập khu bảo tổn biển

tuy nhiên đến nay tinh Quảng Ninh vẫn chưa ra qu

Khu vực nghiên cứu có sự đa dang hệ sinh thi cao, bao gồm các hệ sinh thả tiêu biểunhư hệ sinh thai rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng trên đảo hay tring cỏ mang đến

cho Tiên Yên - Hà Cối sự giàu có, phong phú về đa dang sinh học và gid tri nguồn lợi hải sản lớn Trong khu vực có một số lượng các loài cá có giá trị kinh tế cao và cho sản lượng khai thác lớn có thể kể đến là cá đưa « cá tích xương, cá be đồi c trích lầm,

cá cơm thường, cá lẹp quai (cá rớp), cá đục bạc, cá liệt lớn Ngoài ra, côn rit nhiều

sắc loài hải sin quý hiểm như tu hi, tri ngọc nữ, mực nang văn hỗ Vùng đắt ign và

sắc đảo cũng mang tới sự phong phố vỀ các loi sinh vật rên cạn như ch nhất, lưỡng

cut, bồ sát, chim và thú

Trang 15

Có thể thấy nguồn tài nguyên da dạng sinh học biển của khu vực nghiên cứu phong

phú và đa dang Tuy nhiên, hiện chúng chưa được quản lý và khai thắc một cách hiệu

qua, hợp lý va bền vững Các vấn dé về ô nhiễm môi trường, khai thác nhỏ lẻ vả không.

quy mô, sức ptừ các hoạt động kinh tế xã hội và sự biển đổi khí hậu tin cầu dang

là những mỗi đe dọa lớn đến khu vực này Bên cạnh đó, nhận thức và trình độ của cư

dân địa phương về bảo vệ nguén lợi côn rit hạn chế

Vi thé để đảm bảo phát iển bền vững nguồn lợi thủy sản trước hết phải đánh giá được

sắc vin để hiện nay ving nước nội địa đang phải đối mặt và tờ đó đỀ xuất ra các

phương dn quản lý ph hợp với hiện trang

Xuất phát từ những yêu cầu, điều kiện thực tiễn trên tác giá lựa chọn dé tai luận văn “Giải pháphoàn thiện công tác quản lý nhà nước về mui trằng và ii thúc thủy sản

tai vùng nước nội địa Tiên Yên ~ Hà Cắt, Tỉnh Quảng Ninh” với mong muốn đồng

góp những kiến thức và hiểu biết của mình trong công tác quản lý nuôi trồng, khai thácthủy sin của địa phương theo hướng phát triển bén vững và hiệu quả.

2 Mục đích nghiên cứu

ĐỀ xuất một số giải pháp quản lý nhà nước về nuôi tring và khai thắc thủy sản tỉ vũng nước nội địa Tiên Yên ~ Hà Cối tỉnh Quảng Ninh theo hướng hiệu quả và bén

3 Đối tượng và phạm vi nghề

tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của để tải là công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng, khai thác

thủy sản va những nhân t ảnh hưởng đến công tác nay tại vùng nước nội địa Tiên Yên

~ Hà Céi tinh Quảng Ninh.

b, Phạm vi nghiên cứu:

~ Phạm vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu thực trang và giải pháp quản lý nhà nước

về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên ~ Hà Cối, tinh

Quang Ninh.

- Phạm vi về không gian và thời gin: Luận văn nghiên cứu phn tích các số iệu thu

thập tại Quảng Ninh từ 2010 cho đến năm 2015 dé phân tích đánh giá thực trang và

ắc giải pháp được đề xuất cho giai đoạn 2017-2020

4 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính, sau đây:

Trang 16

~ Phương pháp ké thừa, tổng hợp các kết qua nghiên cứu

thực hiện trước đây:

- cả trong và ngoài nước.

- Phương pháp hệ thẳng hoa, phân ích, so ánh

~ Phương pháp điều tra, nghiên cứu thực địa;

Trang 17

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE NUÔI TRÒNG, KHAI THÁC THUY SAN VA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOL VỚI NUÔI TRONG, KHAL THAC THUY SAN

1.1 Một số khái niệm, đặc điểm vai trò của vấn đề nghiên cứu.

LLL Vùng nước nội dja (vùng nội thấy)

‘Vang nội thủy của một quốc gia có chủ quyển là toản bộ vùng nước và đường thủy trong phần đất liên, và được tính từ đường cơ sở mà quốc gia đó xác định

vùng lãnh hai của minh trở vào Nó bao

‘g6m toàn bộ các dang sông, suối và kênh dẫn nước, đôi khi bao gồm cả vùng nước

trong phạm vi các vũng hay vịnh nhỏ.

Theo Công ước Liên hiệp quốc về luật

biển, các quốc gia có biển được tự do trong việc áp dung luật pháp của mình

trong việc điỀu chỉnh bit kỳ việc sử dụng

nảo liên quan tới nội thủy cũng như các

nguễn tải nguyên trong đó Tau thuyền nước ngoài Không cỏ quyển tự do di qua vũng nội thủy, ké cả qua lại không gây

hại Day là điểm khác biệt chính giữa nội

thủy và lãnh hải Để đi vào ving nội thủy,

tâu thuyền nước ngoài phải xin phép cơ quan chức năng có thẩm quyền và chỉ được đi

lại theo đúng hành trình đã được cắp phép.

“Hình 1.1: Vùng nội thủy (nội địa)

1.1.2 Thủy sản, hoạt động nuôi tring và khai thác thấy sản

Thủy sản là

46 phát triển nghề khai thác thuỷ sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.

nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học

Trang 18

Hoạt động thuỷ sản là vi Sng, vận chuyển thuỷ sản khai thác; bảo quản, chế biển, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thuỷ sn; dich vụ tong hoạt

động thuỷ sẵn; điều tra, báo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sin

Khai thắc thuỷ san là việc khai thắc nguồn lợi thuỷ sản trên biển, sông, hd, đầm, phávà các vùng nước tự nhiên khác.

Nuôi trồng thấy sản là nuôi các loài thủy sinh vật trong mỗi trường nước ngọt và

lgimãn, bao gồm việc áp dung các kỹ thuật sản xuất tiến bộ, an tản vào qui tình nuôi

nhằm nâng cao năng suất, chat lượng nguyên liệu thủy sản 113 Đặc điểm vai trò của hoạt động nuôi trằng thủy sâm

* Đặc điểm

~ Nuôi trồng thủy sin là một ngành phát triển rộng khắp đất nước ta và tương đối phúc tap hơn so với cac ngành sản xuất vật chất khác: đối tượng sản xuất của ngành nuôi trồng là các loại động vật máu lạnh, sống trong môi trường nước, chịu ảnh hưởng trực tiếp của rất nhiều các yếu tổ môi trường như thủy lý, thủy hóa, thấy sinh do đồ muốn

cho các đổi tượng nuôi tring phát triển tốt con người phải tạo được môi trường sống

phù hợp cho từng đổi tượng Các biện pháp kỹ thuật sin xuất chỉ khi nào phi hop vớicác yêu cầu sinh thái, phủ hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển và sinh sản của các

đạt được năng suất, sản

đổi tượng nuôi trồng thì mới giúp đối tượng nuôi phát triển t

lượng cao và ôn định Hơn nữa hoại động nuôi rồng thủy sin là hoat động sin xuất

, các điều kiện sản xuất như khí hậu, thời tết, các yếu tố môi trường và

đổi khôn.

ngoài t

sinh vật có ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau đồng thời luôn có sự bi

lường Sức lao động cũng bỏ ra như nhau nhưng chỉ gặp năm thời tết thuận lợi (mưa

thuận, gió hòa) mới có thể đạt được năng suất, sản lượng cao Tính chất rộng khắp của ngành nuôi trồng thủy sin thể hiện nghề nuôi trồng thủy sản phát triển ở khắp các

vùng miền trong nước, đủ các loại địa hình.

~ Trong nuôi trồng thủy sin dit dai điệntích mặt nước vir là tư iệu sản xuất chủ yu

vừa là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thể được.

~ Nhôi tring thủy sẵn có tinh thai vụ cao: nhân tổ cơ bản quyết địn tinh thồi vu là quy luật nh trường và phát tin của các đối tượng nuôi rồng

Trang 19

* Vai tri

hôi trồng thủy sản cũng cắp sin phẩm giàu chất đạm cho nhân dân

~ Cung cấp thức an cho chăn nuôi, phân bón cho nông nghiệp.

Cang cắp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, công nghiệp thực phẩm, dược

phẩm, mỹ phẩm

+ Tạo nguồn hing xuất khẩu quan trọng ting nguồn thu nhập ngoại cho đắt nước = Phát triển nui trồng thủy sản góp phần phát erin kinh tế xã hoi, tạo công an việc làm cho nhiều người lao động, giúp bà con nông din và ngư dan xóa đói giám nghèo.

Phát triển muôi trồng thủy san làm chuyển dỗi cơ edu kinh tẾ nông thôn, góp phần xây

dựng trật tự xã hội, an ninh nông thôn, vùng biển, biên giới, vùng sâu, vùng xa.

1.2 Quản lý nhà nước về nuôi trằng và khai thie thủy sin 1.2.1 Quản lý nhà nước về kinh 18

2) Khái niệm quản lý Nhà nước

Quan lý nhà nước là một quá trình, trong 46 các cơ quan của hệ thống bộ máy quyền

lực của một quốc gia cấp trung ương đến cấp cơ sở (ở Việt Nam là cấp xã, phường)

thực biện các tác động vào đối tượng là: hệ thing các tổ chức kinh tế, các doanh

"nghiệp, các t6 chức xã hội, các đoàn thé và các hộ gia đình trong xã hội bằng các công

cu hành chính, (các chỉ thi, nghị quyết, quyết định) và các biện pháp phi inh chính

(sit dang các chính sich khuyến khích kinh ‹nh hỗ tợ phát triển )

in được định si

, các chương

nhằm dat được tới mục tiêu phát tthể hiện qua các chủ trương, quy

hoạch, kế hoạch phát triển về kinh tế, xã hội và môi trường),

b) Các yếu tổ edu thành của quản lý nhà nước

~ Chủ thể quản lý nhà nước: Chủ thể quản lý nhà nước là Nhà nước cộng hỏa xã hội

chủ nghĩa, boo gẫm các yếu t:

+ Hệ thông Tổ chức bộ may chính quyển từ Trung ương đến cơ sở, được bình thành

theo quyên tắc nhất định do pháp luật quy định bao gồm các cơ quan hoạch định chủ trương, chỉnh sách, pháp luật, kế hoạch và các cơ quan thực thi kế hoạch, pháp luật

+ Các cơ chễ, nguyên tắc và chế độ hoạt động của bộ máy chính quyền.

+ Nguồn nhân lực của bộ máy công quyền, bao gồm các công chức, viên chúc, nhữngngười thửa hành công vụ và những người phục vụ cho các hoạt động khác nhau của

Trang 20

các cơ quan, bộ phận của bộ máy công qu;trong quá trình thực thi chức năng quảnlý nhà nước

©) Các đối tượng của quản lý Nhà nước

Đối trong của quản lý nhà nước là những hành vi của các tổ chúc, bao gồm:

Các tổ chức kinh tẾ hoạt động vì mục iêu lợi nhuận (doanh nghiệp nhà nước, doanh

hộ kinh doanh).

- Các tổ chúc, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dich vụ công tác và các tổ chức

nghiệp tw nhân, các công ty, Tổng công ty, ¢

hoạt động không vì lợi nhuận (các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân,

trường học, cơ sở y tẾ, các ổ chức từ thin )

~ Các tổ chức phi Chính phủ hoạt động vì sự phát biểu của cộng đồng xã hội 4) Các công cụ chủ yếu của Chỉnh phủ

- Hệ thống pháp luật và bộ máy thự thi pháp luật

~ Các công cụ ải chính tễn tệ (ải khóa, ngân hing trung ương và thud)

-Hệ1g kinh tế nông nghiệp (Doanh nghiệp nông nghiệp )

©) Các công cụ để thực hiện quan lý nhà nước về kinh tế

Để thực hiện việc quản lý Nhà nước sử đụng hệ thống các loại công cụ gồm phip luật,chính sách và công cụ khác, cụ thể là

* Pháp luật : là hệ thing các quy tắc xử sự mang tinh bit buộc chung do nhà nước đặt ra thực hiện và bảo vệ nhằm mục tiêu bảo toàn và phát triển xã hội theo các đặc trưng

đã định

- Hình thức biễu hiện là: Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng quy phạm,

pháp luật.

- Vai tr

+ Xác lập trật tự ky cương xã hội cho các hoạt động kinh tế.

+ Tạo cơ sở pháp lý thực hiện quyền bình ding trong kinh tế.

+ Tạo cơ sử pháp lý cho việc gắn phát tiển kinh tế với bảo vệ môi trường và độc lậpchủ quyển lãnh thé quốc gia

* KẾ hoạch : li tip hợp các mục tiêu phải làm và các phương tiện, nguồn lực, phương, thức tiền hành dé đạt tới các mục tiêu đã định.

Bao gồm: chiến lược phát triển kinh tế đất nước; quy hoạch phát triển: Các kế hoạch

cụ thể (dai hạn, ngắn hạn, trung hạn); chương trình; dự án

Trang 21

~ Vai trd: Là sự tính toán, cân nhắc kỹ trước khi han động, nhờ đổ rủ ro, ch tie sẽ bị han chế: các nguồn lực được sử dụng tốt; kế hoạch vạch viễn cảnh tương lai cho con

người, tạo nitin hành động tích cực cho con ngưệ ¡là cơ sở để cho công tác kiểmtra có căn cứ thực hiện

* Chính sách: là toàn bộ các chính sách mà mà nước sử dụng trong mỗi giải đoạn phát

Vai td: là các gii php quả lý theo hướng trọng tâm, trong điểm: là sự động não,sân nhắc tinh toán của nhà nước; là cách khai thác các mat mạnh, hạn chế các mặt yếuou thé nào đó của nhà nước,

* Tài sản quốc gia là tng thể các nguồn lục mà nhà nước làm chủ, có thể dra ea khai

thác phục vụ mục tiêu phát triển dat nước.

Các lo tải sâm

+ Ngân sich nhà nước là toàn thể các khoản thu chỉ bàn năm của nhà nước được Quốc

hội thông qua;

++ Tai nguyên thiên nhiên như đất dai, biển cả, bầu trời;

+ Công kh là kho bạc nhà nước và các nguồn dự trữ có gi á trị (ngoại tệ, ving, đá quýdi sản có giá trị thương mai )

+ Kết cầu ha ting là tập hợp các trang bị, các công trình vật hóa nhằm tạo mỗi trưởng

chuyển dich cho sản xuất và đời sống của con người;+ Doanh nghiệp nhà nước;

+ Các chuyên gia đầu ngành khoa học.

Vai to: là các đầu vào quan trọng cho sự phát tiển kính tế.

1.22 Nội dung công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thắc thiy sin

Can cử Chương VIL, từ Diễu 5L đến Điều 52 của Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 ngày 10/12/2003, một số nội dung quản lý nhà nước thủy sản tại địa phương đã

được quy định như sau

Trang 22

Điều 51 Nội dung quản lý nhà nước về thuỷ sản

2 Tuyên truyền, phổ bin, giáo dục và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về thuỷ

3 Tổ chức điều tra, đánh giá và quản lý, bảo vệ sự phát triển bên vững nguồn lợi thuy

sản; nghiên cứu hoa học, ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động (huỷ sản; quy

hoạch và quản lý các khu bảo tồn ving nước nội địa, khu bảo tổn biển thực hiện thống kể, thông tin về hoạt động thuỷ sản

4 Xác định và phân cấp quản lý vùng biên ven bở trong hoạt động thuỷ sản; quản lý và phân cấp quản lý ving biển để khai thác; phân tuyển khai thác; công bổ ngư trường khai thác; quản lý việc giao, cho thuê, thu hồi đất dé nuôi trồng thuỷ sản, mặt nước biến để muôi trồng thuỷ sin

5 Quan lý việc cắp, thu hồi các loại giấy phép, giấy chứng nhận rong lĩnh vực thuỷ

sin theo quy định của pháp luật; dio to, sit hạch, cấp bằng thuyén trưởng, máy trường tàu củ cấp thu hồi Giấy phép hoạt động thuỷ sản ch tu cá nước ngoài.

6, Quản.

ăn nuôi trồng thuỷ sản; kiểm tra và tổ chức phòng, trừ dich bệnh thuỷ sản; quản lý việc

ie thẩm định và công nhận giống thuỷ sản mới, thuốc thú y thuỷ sản, thức

bảo vệ môi trường trong hoạt động thuỷ sản

7 Quin lý và phân cấp quản lý tau cá, căng cá, hợ thuỷ sản đầu mỗi

8 Thực hiện hợp tác quốctế v8 hoạt động thu sản

9 Quản lý tổ chức bộ máy, đảo tạo nguồn nhân lực cho ngành Thuỷ sản; hướng dẫn

chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành cho các hội nghề nghiệp huỷ sn,

10 Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về thuỷ sản, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật vỀ thuỷ sản; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tổ cáo trọng hoạt động thuỷ sin

theo quy định của pháp luật

Điều 52 Trách nhiệm quản lý nha nước về thuỷ sản.

1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nude về thuỷ sin trong phạm vĩ cả nước.

2 Bộ Thuỷ sản chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà

buỷ sản trong phạm vỉ cả nước.

3 Bộ Nông nghiệp và phát tiển nông thôn, Bộ Tài nguyên và môi trường, Bộ Y t, Bộ

Công an, Bộ Quốc phông và các bộ, cơ quan ngang Bộ khác trong phạm vi nhiệm vụ

Trang 23

và quyển hạn của mình phối hợp với Bộ Thuỷ sản thực hiện quan lý nhà nước về thuỷ

sản theo quy định của Luật nay va các quy định khác của pháp luật có liền quan.

4 Uy ban nhân dân các cấp chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về thuỷ sản tại địa

phương theo quy định của Luật này va các quy định khác của pháp luật có liên quan,1.2.3 Các ti

Thấy sản

chi đánh giá công tác quân lý nhà nước về nuôi tring và khơi thác

* Tổ chức quản l rên đị bàn khai thé

Cong tác tổ chức quản ý trên địa bàn khai thác phái phù hợp với từng địa phương,

phan phổi nguồn lực nhân sự sao cho việc quản lý nuôi trồng và khai thác thủy sản

được sắt sao, xây dựng các quy hoạch phát iễn ngành thủy sin đảm bảo kip thờ vớitình hình phi ign của nhà nước, địa phương

* Thực thi và tuyéntruyén cơ chễ chỉnh sách pháp lật

+iig tác thanh tra, kiểm tra boạt động khai thác (hủy sản phải đảm bảo kịp thời,ng bằng, công khai, minh bạch và làm giảm tình trạng khai thác thủy sản trái pháithông qua giấy phép khai thác và ghi nhật ký khai thác thủy sản Hoạt động nuôi trồng

thủy sản phải đảm bảo không 6 nhiễm môi trường, bảo đảm an toàn lao động và vệ

sinh lao động trong hoạt động khai thác thủy sản.

+ Văn bản quy phạm pháp luật về thủy sản phái phủ hợp với điều kiện Kinh tế Xã hội,

điều kiện phát triển cia địa phương, bim sit đường lối, chủ trương, chính sich của

Đảng; Hiển pháp, hật, các văn bản QUNN của cấp trên HE thống văn bản pháp luật

phải toàn diện, đồng bộ, khả thi, công khai, minh bạch, phải đảm bao phát huy vai trò

và hiệu lực Công tic tuyên truyền, phd biển pháp luật phải đảm bảo thường xuyên,

sâu rộng

* Cac mỗi quan hệ hợp tác quốc tế, áp dụng khoa học công nghệ Irên dia bàn

Phải duy tì và mở rộng các mỗi quan hệ hợp tác quốc té tăng thêm đầu ra cho nuôi

thời phải được loại bỏ thay thé trồng thủy sản và thu hút vốn đầu tư Cúc quy trình

vào là ứng dụng khoa học hiện đi

* Mức độ tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý:

Việc quân lý nuôi trồng và khai thắc thủy sin đựa vào cộng đồng phát huy hiệu quả

khi có sự phối hợp chat chẽ giữa các bên liên quan nên dé thục hiện tốt công tác quản.

Trang 24

lý thi mức độ tham gia của công đồng cũng là một rong các chỉ tiêu quan trọng để

đánh giá.

1.24 Các nhân tổ ảnh having dén quản lý Nhã nước về nuôi trồng và khai thúc thấp 1.24.1 Đặc điễn khu vực nôi trằng và khai thúc

Phạm vi nguồn lực mặt nước ải rộng tạo ra sự phúc tạp đối với công tác quản lý nhà nước ngành thủy sin, Yếu tổ này sinh ra đo sự phân bé tự nhiên các diện tích mặt nước có điều kiện phát iển thủy sản rất da dạng và không đồng đều giữa các vùng: quy môi

về diện tích mật nước ở từng vùng, tat lượng nước trong mBi sông, hỗ, vùng mặt

bin ct khác nhau Vi vay, đây là yutổ tạo ra sự phúc tap lớn nhất đối với quản lý

nhà nước các hoạt động thủy sản, thể hiện én cúc mặt sau:

~ Quản lý việc sử dụng nguồn nước mặt không giống nhau, không thể hoặc rất khó có.

wy định chung nhất về các điều kiện trong sử dung nguồn nước hợp lý cho tắt cả các

- Quin lý các quitác động gây ô nhín nguồn nước khô chặt chế do tinh trảisông và nhiễu chủ thể cũng nhau tham gia sử dụng.

+ Tính phù hợp về sinh thái của các loi thủy sản đối với tig ving rit khác nhau,

không cổ công thức chung

~ Tinh trạng biến động về môi trường tự nhiên (bão, lụt, hạn rit khác nhau) do đó ảnh hưởng không giống nhau tối nguồn nước của time ving).

1.2.42 Tinh da dạng vécác nguồn thấy sản (diều ging, nhiễu chúng loại thị sản

với tinh sinh học và yêu câu về điều kiện sống khác nhau)

Tinh da dạng về các nguồn thủy sản (nhiều giống, nhiễu chủng loại thay sản với tính

sinh học và yê cầu về điều kiện sống khác nhan) gây ra những khó khăn cho công tác

quản lý nhà nước đối với ngành thủy sản trên các mặt

~ Khố sắc định các tiêu chuẩn cụ thể đối với từng loài thủy sin được phép đưa vào sản

- Khô xe định các điễu kiện nhằm han chế tác động xấu đến nguồn nước trong quá

trình tién hảnh nuôi trồng thủy sản.

Trang 25

1.24.3 Tỉnh đa dạng vé các phương thức khai thắc

Hoat động kinh tế thủy sin vữa mang tinh khai thúc (đánh bit) Yêu tổ này đôi hỏi

công tác quản lý nha nước phải rắt cụ thé, chỉ tiết đối với từng loại hoạt động.

* Đổi với hoạt động nuôi tring:

Thực hiện việc quản lý nhà nước phải trải rộng từ khâu sản xuất giống: sản xuất thương phẩm (thủy sản hang hóa); phát triển cơ sở hạ ting thiết yếu phục vụ cho cá hoạt động này: quản lý các tác động ảnh hướng của hoạt động nuôi trồng đến nguồn

lợi thủy sản và môi trường nước.

* Đồi với các hoại động Khai thắc (dink bắt)

CCông tác quản lý nhà nước phải điều chỉnh các họa động đóng mới và sửa chữa các

phương tiện đánh bắt; phạm vi và quy mô khai thác; đưa ra những quy định ring bude

"người tham gia đánh bắt thủy sản với nghĩa vụ bảo vệ các nguồn lợi thủy sin tự nhiên 1.2.44 Nhận thức của cộng đẳng,

Sự tham gia của công ding trong công tác quản ý, giám sit về hoạt động khai thie ti

nguyên luôn được chính phủ dé cao, kể cả khai thác, sử dụng, xử lý, cung cấp và bảo

vệ tải nguyên thiên nhiên, đặc biệt là khai thác thủy hải sản Điều này thể được biết

đến dưới khái niệm "sã hội hóa” như một phương châm hành động với khẩu hiệu

“Nha nước và nhân dân cùng làm” Tuy nhiên vấn để chuyển giao đầy đủ trách nh

«qin lý nuối trồng và khai thắc thủy sản cho công đồng thi hầu như chưa được xem xét đến

Có thể ncác phương thức, hình thức để người dân tham gia vào quá trình xây dựng,

luật pháp, chính sách, vio công việc quản lý của Nhà nước đã được quy định rất đa

dang, phong phú Nó cho phép người dân có thể biểu đạt được ý chí, ngun vọng của

mình với các cơ quan nhà nước trong việc hình thành nên các chính sách, pháp luật

ceding như việc quyết định và thi hành pháp luật Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy ring,

sự tham gia của người din vào quá trình này vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế Ngoài sự hạn chế từ những cơ chế quy định hiện hành, bản thân người dan, do trình độ nhận thức, nhất [8 trình độ pháp lý, cũng chưa thấy hết được quyền lợi và nghĩa vụ của mình

đối với việc tham gia quản lý nhà nuớc, chưa làm hết sức mình khi tham gia quản lý

Trang 26

nhà nước ở hình thức nảy Nó thịmở sự bỏ phiếu lấy lộ, cho xong của nhiễu người

trong các lần bầu cử.

Ngày nay, yêu cầu về chất lượng sản phẩm thuỷ sản ngày cảng khắt khe do các thị

trường EU, Mỹ, Nhật Bản, đã và dang áp dụng các rio cin kĩ thuật hoặc các rào cần

chất lượng sản phẩm Nuôi trồng thuỷ sin (NTTS) là một hoạt động sản xuất nông

nghiệp đặc thù.

nhưng đều phụ thuộc vio một mỗi trường và nguồn nước chung Nuôi tôm thinh công:

*u tiến hành nuôi (huỷ sản trên các o riêng

hay thất bại không chỉ phụ thuộc vào khả năng quán lý, kỹ thuật nuôi, nguồn lực của hộ gia định mà còn bị chỉ phối bởi nhiễu yêu tổ khác như: thi trường, công tác quy hoạch, địch bệnh, ô nhiễm môi trường, mẫu thuẫn và xung đột giữa các ngảnh, cộng đồng trong xã hội

Mặc dù phát triển quản lý dựa vào cộng đồng là hoạt động hết sức cẳn thiết, nhất là

trong nuôi tring thuỷ sản nước lợ,là một trong những giải pháp quan trong, ốp phn

phát triển NTTS bền vững, giảm gánh nặng quản lý cho nhà nước và chính quyén các

cấp, hoạt động kinh tế có thể mang lại lợi nhuận cao nhưng cũng đang phải đương đầu.

với nhiều rủ ro và đôi hỏi phải bò mì một lượng vốn đầu tư rit lớn Các hộ NTTS

trong một tễu vùng phụ thuộc chặt chế vào nhau, nế giữa họ không có tinh cộng đồng, không đoàn kết thi vige sản xuất sẽ gặp rit nhiều rủi ro và nguy cơ gây 6 nhiễm môi trường, dịch bệnh lây lan là et lớn

Tuy nhiên, việc quản lý dựa vào cộng đồng đang gặp phải rit nhiều khỏ khăn Thứ nhất, thiểu sự quy hoạch trong sản xuất của một số địa phương Thứ 2, việc quản lý dựa vào cộng đồng phát huy sức mạnh khi có người cán bộ có kinh nghiệm và năng động trong vie thuyết phục, hướng dẫn và lãnh đạo các thành viên hay hội viên trong

công đồng nhưng hiện nay đang còn thiếu đội ngũ cán bộ cơ sở, cần bộ trong cộng

đồng có di năng lực, Thứ 3, chính quyễn cúc cấp cổ quan tâm đến phát tiễn quân lý diga vào cộng đồng nhưng hu hết cần bộ quản lý chỉ mang tinh kiêm nim.

_Yếu tổ này đòi hoi công tác quản lý nhà nước phải thực hiện những công việc sau:

- Đưa ra các st kiện v tiêu chuẳn kiến thức đối với những người tham gia hoạt động nuôi trồng hoặc đánh bắt.

- Tổ chúc các lớp đào tạo chuyên môn và cắp bằng hoặc chứng chỉ cho từng loi hoạtđộng với các trình độ chuyên môn khác nhau.

10

Trang 27

~ Thiế lập ác chương nh hỗ trợ người nghẻo rong nuôi trồng và đán bắt thủy sản 1.3 Thực tiễn về công tác quản lý nhà nước về hoạt động nuôi trồng, khai thác

thủy sản & Việt Nam.

1.3.1 Hiện trạng nuôi tring và khai thác thủy sản tại Việt Nam

-Việt Nam nằm bên bờ Tây của Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km2,

có bờ biển dii 3260 km Ving nội thuỷ và lãnh hai rộng 226.000km2, vùng biển đặc

quyén kinh tế rộng hơn 1 triệu km2 với hơn 4.000 hòn dio, tạo nên 12 vịnh, đầm phá

với tổng điện tích 1.160km2 được che chỉ

ng ngòi diy đặc và có đường biễn dài ắt thuận lợi phát triển

Nước ta với hệ thống s

hoạt động khai thi

tăng trưởng liên tục trong 17 năm qua với mức tăng bình quân là 9,07%/năm Với chủvà nuôi trồng thủy sản Sản lượng thủy sản Việt Nam đã duy tri

trương thúc diy phát triển của chính phủ, hoạt động nuôi trồng thủy sản đã có những

bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao trong các năm qua, bình quân dat12,77%indm, đồng góp đáng kế vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản của cả nước,“Trong khi đi

động khai thác đánh bắt chưa được cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác

trước sự cạn kiệt din của nguồn thấy in tự hiền và tình độ cia hoạt tăng khá thấp trong các nim qua, với mức tăng bình quin 6,429năm

"Nhìn chung năm 2016 là một năm thuận lợi cho hoạt động khai thác thủy sin, giá xăng

dầu giảm làm giảm đáng kể chỉ phi sản xuất, thời tiết thuận lợi cùng với giá bán hải

sản tăng cũng là một động lực khác để ngư dân tích cực bam biển Các chính sách hỗ

trợ khai thác muỗi trồng hải sản và dich vụ khai thác hải sản trên các vùng biển xa theo

Quyết định số 49/2010/QĐ-TTg và chính sách hỗ trợ đồng tàu theo Nghỉ định

67/2014)ND-CP đã giúp ngư dân đầu tư tăng cường lực cho hoạt động khai thác xa bờ.năm 2015 dat 17.884Phú Yên là 4300 tắnKhai thie cá ngừ: Ước sản lượng cá ngừ của 3 tỉnh trọng.

tấn giảm 3.8% so với năm trước Trong đó sin lượng cá ng

tăng 6.7% so cùng kỹ năm tước; Binh Định là 8.950 tấn bằng 95% so với cùng kỹ:

Khánh 16a là 4.634 tin giảm khoảng 10% so với cing kỳ,

Sản lượng môi tring thủy sin cả năm 2016 đại 3533 ngân tin, tăng 16% so với cũngkỳ Mặc dù sản lượng thủy sản ting nhưng nhìn chung, nuôi trồng thủy sản năm qua

in

Trang 28

gặp rất nhiễu khó khăn chủ yếu đến từ thị trường xuất khẩu Tình hình sản xuất một số

loài cụ thể như sau:

+ Cá Tra: Ngảnh cá tra trong năm 2016 tiém an không ít những rủi ro do hạn chế về kỹ thuật chăn nuôi, chế biển cũng như khâu tiêu thụ, Chỉ phí sản xuất trong nước cao dẫn

đến sản phẩm xuất khẩu kém cạnh tranh Do gặp khó khăn trên nhiều thị trường truyền

thống, các doanh nghiệp xuất khẩu lại chay theo số lượng chuyển hướng sang những:

thị trường yêu cầu chất lượng sản phẩm thấp và giá bán thấp hơn Điều này cảng gâysức ép lên giá nguyên liệu trong nước Sản lượng cá tra năm 2016 của các tỉnh vùngĐồng bằng sông Cửu Long ước đạt 1.123 ngàn tấn, tăng 0,49 so với cùng kỳ

Đồng Tháp ước đạt 375.277 tấn (-6%), An Giang ước đạt 248.064 tấn (+5%), Cần Thơ đạt 153.140 tấn (+2%)

+ Tôm nước lo: Do bit lợi về thời tế, mưa nắng thất thường đã ảnh hưởng không nhỏ,

đến inh hình mui tôm nước Ip rong năm 2016, Nhiễ điện ch môi tôm bị tiệt bai

cộng với giá tôm nguyên liệu giảm lâm cho người nuôi tôm không có vốn đầu tư cảitạo, khôi phục sản xu.

- Tôm sit: Sản lượng ước đạt 268.300 tin, tăng 1,6% Ving Đồng bằng sông Củu Long,

sản lượng ước đạt 255 873 tần, ting 4% so với cùng ky năm trước Trong đó, Bạc Liêu sản lượng ước đạt 69,256 tin (+13%), Söe Trăng đạt 16,615 tấn (+59), Trả Vinh đạt

13.955 tin (3%).

~Tôm thẻ chân trắng: Sản lượng ước dat 327.600 tắn, giảm 17,1% Sản lượng tôm thẻ chân trắng ving Đằng bằng sông Cứu Long năm 2016 ước đạt 218.930 tin, giảm 9%

Trang 29

‘San lượng thủy sản của Việt Nam từ 1995 - 2016.

Hình L.2 Sản lượng thủy sản của Việt Nam từ 1995-2015

1.3.2 Thực tiễn công tác quản lý nuôi trồng và khai thắc thủy sản tai Việt Nam 6 Việt Nam, các chính sách của chính phủ được thể hiện bằng các điều luật, nghị định,

sắc lệnh, thông tự và quy định, những quy định thường được thể hiện ở cấp tỉnh Các

tình là ip thấp nhất ma những quy định được so an (háo, thống nhất với pháp chế của cắp quốc gia Từ năm 1996, chính phủ đã nhắn mạnh phát triển kinh tế thị tường dưới chính sách đổi mới

Luật Thuỷ sản méiduge Bộ Thuỷ sản đã được phác thảo dưới sự giúp đỡ của tổ chức NORAD và FAO đã được Quốc hội thông qua tháng 11 năm 2003 và được thực thi từ

ngày 1 thing 7 năm 2004 Luật Thuỷ sản được soạn thảo khá tốt,công cụ mạnh me

cho việc quản lý nguồn lợi, nhất là ở cấp tỉnh Các điều khoản của Luật được tôm tắt trong phụ lục 3 Luật nghề cá cung cắp nên tảng cho việc cải tiến quan lý nghề khai thác cá biển và ngành môi rồng thuỷ sa

người dan, Luật được kết nối chặt chẽ với quy hoạch tổng thể thuỷ sản và có thể là phương tiện tt cho việ định rõ các chính sich vỀ quy hoạch phát triển theo cơ chế thị bao gồm cả sự dẫu tr trong tương Iai của

trường Ở một số thời điểm trong tương lai, với mong muốn luật nghề cá được cập nhật hoặc những sắc lệnh đưa ra phù hop để vạch rõ quyền của nhà nước “ngư dần dánh cá, người dân nuôi trồng thuỷ sản hoặc những người lin quan khác VỀ nguyên tắc, sự can thiệp của chính phủ đối với ngành có thể tập trung tốt nhất vào việc tập

trung tht lap cơ cấu tổ chức cho việc phát tiễn, các quy dịnh (vi dụ giới han cường

l3

Trang 30

lực tong) quan tắc, giám sit và cường chế, khuyén cáo và thông tin tayén trays Các quyết định tham gia đầu tư cần được giới hạn nhằm đảm bảo tinh bin vũng cia môi trường sinh thái, các khía cạnh xã hội như khuyến khích lao động hoặc sự đa dạng hod và sự gắn kết chat chẽ vớ luật và chính sich cơ bản của chính phủ,

Nuôi trồng thuỷ sản đã nhận được sự try giúp đáng kể từ chính sách của Chính phủ.

trong vòng 10 năm qua, bởi ngành thuỷ sin đã được ngày cảng được công nhận cổ vai

tô quan trọng cho việc đồng góp đến sự phát triển kính tế của dit nước và xoá đổi

giảm nghèo, Môi trường chính sách đối với nuôi trồng thuỷ sản là rắt phức tạp, nổ bi

tác động bởi chính sich đã được áp dụng ngay trong Bộ Thuỷ sản và các Bộ khác Kết

qua báo cáo cho biết có tới vai trăm quy định , nghị quyết và thông trí tác động đến

ngành Thuỷ sản

Quan lý cộng đồng: Thắng 5 năm 1995, Bộ Thuỷ sản đã tổ chức 1 hội thảo về quản lý

1g vé nguồn lợi sống ven bi e nước Đông nam Châu A: Lýở Hiệp hội c

Thực bảnh và ứng dụng ở Việt nam Ở phần kết luận của hội thảo Thứ trưởng "Bộ Thuy sản khẳng định những nguyên tắc về quản lý công đồng vả tuyên bỗ Bộ Thuỷ.

sản sẽ làm việc theo hướng; 'Lựa chọn, chính thức công nhận và tải try cho việc thử

nghiệm thiết lập các hoạt động quản lý cộng đồng ở nghề cá ven biển bao gồm các khu.

bio tồn biến và nuôi trồng thuỷ sin’ (ADB 1996).

'Từ đó, quản lý cộng đồng đã được chắc chắn được xúc tiền Đặc biệt quyền quản lý nước nội địa đã được chuyển cho cấp xã Ở các vùng ven biển, nguyên tắc quán lý

Thuận ) Nguyên tắc quản lý cộng đồng dang được áp dụng dưới sự tải trợ về tải chính của Ngân Hàng Thể giãi/GEF/DANIDA như dự án bảo tồn Hòn Mun, Ở ving

nuôi trồng thụ

công đồng bién đã được khuyến nghị cho ít nhất tinh (Quảng nin, Khánh

sản nước lợ nhận thức về nguyên tắc quản lý cộng đồng được mở rộng

hơn, tuy nhiên việc cung cấp bản hướng dẫn cho các sở Thuỷ sản và người nông dân về việc áp dụng ví dụ chất lượng mỗi trường nước và quan lý nước thải

Luật nghề cá mới ra đời hỗ trợ nhất nhiều cho quản lý cộng đồng Quản lý cộng đồng còn nhận được sự giúp đỡ dưới n tang chính sách dân chủ của chính phủ, giao quyén

lực cho cắp xã trong việc lập quy hoạch, phát triển và quản lý nguồn lợi của họ.

Quy hoạch ving ven biển và quản lý: Theo truyễn thing, quy hoạch ving ven bờ ở

Việt nam đã là đặc biệt lớn Các cơ quan khác khau có mỗi quan tâm khác nhau đến

4

Trang 31

vùng định quy ho ch có thé đề xuất kế ho ch cho Hội đồng nhân din và Phòng hoạch - đầu tw để sau dé việc phê chuẩn các kế hoạch liên quan đến vin đề kinh phí, trong rit nhiễu trường hợp bỏ qua ranh giới của các vẫn để, ác động xấu của mỗi trường hoặc mỗi quan tâm của các thành viên khác Hội đồng nhân dân và Phòng kế ho ch đầu tư có thể tập một số cách điều khiển thông qua quá trình quy ho ch, nhưng,

nhìn chung quy ho ch ©

'Những vấn để

tinh và các cắp dia phương vẫn chưa thực sự hiệu qua

hắc này sinh do sự tự quản của các tinh dẫn đến kết quả là sự phát triển

(vi dy các cảng cá) của các tinh thiểu sự tinh toán đến những phát triển khác ở trong

1.41 Kinh nghiệm quân lý nuối trồng thủy sản của Thái Lan

‘Theo chính sách an toàn thực phẩm thuỷ sản, Thái Lan đã day mạnh chiến lược truy

xuất nguồn gốc thực phẩm tử trại nuđến bản ăn Thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản

phối được đảm bảo chất lượng và dip ứng nhủ cầu an toàn thực phẩm Dé đảm bảo

diều này, trách nhiệm của các cơ quan quản lý chất lượng đã được quy định rõ ở TháiLan

Quin lý chất lượng thúc ăn là trích nhiệm của Viện Nghiên cứu Thức an Nội dia,

Phòng Nghiên cứu và Phát tiển Thuy sản nước ngọt thuộc Cục Thuỷ sản Thái Lan

(DoF) Ngoài ra, nhiệm vụ này côn có sự hợp te của củ khu vực tư nhân

Luật Quản lý Chat lượng Thức ăn chin muỗi của Théi Lan đã được hình thành từ năm1982 Theo Luật này, vi

trên thành phần thức ăn, các thức an hỗn hợp ding cho nuôi thuỷ sinh vật và các chất

“quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi được tiến hành dựa

bổ sung vào thức ăn Từ năm 1991 đến nay, luật này vẫn có hiệu lực, Vụ Chăn nuôi,

Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã đã có trách nhiệm thi hình lật Bên cạnh đó, CụcThuỷ sản còn ban bành các iều chun thức ăn mà hiện dang lưu hình và buôn bắn trên

thị trường Thai Lan.

Cie cơ quan quản lý chất lượng thức ăn của Thái Lan chịu trách nhiệm đảm bảo tắt cả các thức ăn lưu hành trên thị tường Thái Lan là an toản đối với vật nuôi, an toàn vệ

sinh vi chất lượng cao đảm bảo lợi ích cho những người chấn nuôi.Sử dụng các chất phụ gia

Is

Trang 32

Theo luật hi

Jam tác nhân thie dy sy ting trường của vật nuôi Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt

hành ở Thái Lan, không được phsit dụng kháng sinh và các chất phụ

Theo luật định, các trường hợp sử dụng các chất phụ gia như các chất enzym phải được lâm rõ Các chất này cần được Cơ quan Quản lý Dược phẩm va Thực phẩm của

Bộ Y tẾ xem xét, đánh giá và cấp giấy phép sử dụng Đồng thời, Cơ quan này cũng cắp,

đăng ký và giấy phép lưu hành, buôn bán đổi với các sản phẩm này ở Thái Lan.Vai tô của Cục Thuỷ sản

Cục Thuỷ sản chịu trách nhiệm cắp giấy phép chứng nhận đối với tắt cả thức ăn nuôi thuỷ sản công nghiệp Tắt cả các công thức lim thức ăn phải được đăng ký xin cấp phép Sau khi đánh giá công thức thức ăn và kiểm tra các phương tiện sin xuất thì Cục mới cắp giấy phép sin xuất Mỗi một công thức thức ăn sẽ được cấp một mã số hing

hoá riêng để sử dụng trên bao bì sản phẩm.

Hiện nay, Cục Thuỷ sản đã cấp giấy phép đăng ký cho tổng số 68 doanh nghiệp (DN) sản xuất thức ăn, bao gồm 21 DN sản xuất thức ăn mui tôm, 2 DN sản xuất thức an nuôi cá và 9 DN sản xuất cả thức ăn nuôi tôm và nuôi cá, còn 36 DN sản xuất thức ăn

hỗn hợp Việc kiểm soát giá thức ăn được thực hiện theo các điều khoản của Bộ

Thương mại

Cue Thuỷ sản thực hin các chương trinh quản lý thanh tra các nhỏ máy Thường

xuyên lấy mẫu thức ăn từ nhà máy và kho hing để phân tích Ngoài ra, cũng kiểm ta cả thức ăn tir các trại nuôi và cũng lấy mẫu phân tích Cục Thuỷ sản cũng quy định

ring các thức ăn nuôi thuỷ sản chỉ được tiêu thụ trong vong 3 thing kể từ ngày sản

xuất Tuy nhiên, đối với thức ăn nuôi du trùng có him lượng nước thấp hon thi thời hạn sử dụng lâu hơn Viện Nghiên cửu Thức ăn của Cục này cũng lấy mẫu phân tích

đối với cả nguyên iệu dùng để chế biến thức ăn,

Kiếm tr và ôn định thị trường

“Thông qua hệ thống kiểm tra, Cục Thuỷ sản có trích nhiệm quân lý chất lượng thúc ăn uôi được sản xuất phi hợp với các đối tượng nuôi tôm biễn, tôm nước ngọt, cá tr, cá ước ngọt ăn thực vật thuỷ sin, cá nước ngọt ăn thịt động vật, rùa và ếch Các thúc an

san xuất phải đúng với các công thức đã được đăng ký Các thức ăn này sẽ được kiểm

tra theo tỷ lệ phần trim prétdin thd, chất béo thô, chất xơ và độ âm trong nguyên liệu

Trang 33

“Các cơ quan thuỷ sản và các cần bộ chủở địa phương cũng có trích nhiệmthực hiện các chương tình kiểm soát nay.

Ngoài ra, các hội nuôi thuỷ sản ở một số khu vực của Thái Lan cũng kiểm tra và lấy

mẫu phân tich theo yêu cầu của hội iên Cơ quan địa phương và cần bộ chuyên trích

cũng có trách nhiệm giám sát những biển động giá nguyên liệu, giá thức ăn chế biến

và giả bản cho các ri Nếu có biến động, ho phải thông bio với Cục Thuỷ sản và Cục

“Thương mại để tiến hành điều tra xem xét

“Tiêu chuẩn chat lượng.

Cae tri nuôi ở Thai Lan cũng có trách nhiệm trong việc truy xuất nguồn gốc của các sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản Trách nhiệm của các nha sản xuất thức ăn ở Thái Lan là phối sử dụng các tiêu chuẩn chất lượng quốc té như Quy tắc ứng xử trong nuối trồng

thuỷ sản (CoC) và Thực tiễn Nuôi tốt (GAP), CoC là hệ thống sản xuất gắn với bảo vệmỗi trường, Theo hệ thống này, việc cung cắp thức ăn nuôi phải tuân thủ sự chỉ dẫn

GAP là hệ thống sin xuất ra các sản phẩm có chất lượng và an toàn đối với người iều dùng Theo đó, các nhả máy chế biến phải áp dụng HACCP như một tiêu chuẩn để

xuất khẫu, Trước khi xuất khẫ, đặc biệt đối với mặt hàng tôm bin, theo quy định cia“Chính phủ Thái Lan, phòng kiểm nghiệm trung ương phải chịu trách nhiệm kiểm tradur lượng các chất bằng việc sử dung các thiết bị LC-MSMS.

“hái Lan là nước di đầu ở Đông Nam á về áp dụng cúc tiêu chun quốc tẾ như hệ iêu chuẩn Thực tiễn Sản xuất tốt (GMP) và HACCP Tuy nhiên, trong tương lai, những diều kiện này vẫn côn là thách thức đối với các sin phẩm nuôi của Thái Lan khi bước

vảo thị trường Mỹ và EU.

‘Vin để then chốt

“Các quy định và tiêu chudn phải có định hướng trước những khả năng có thể xảy ratrong tương ai

Hiện nay, nhu cầu người tiêu thụ dang quan tâm đến an toàn thực phim, vì vậy, cin

chú trọng tới những vấn để liên quan đến an toản thực phẩm như là phải ghi nhan đối với những sin phẩm biến đỗi gien và giảm thiêu những tác động đối với môi trường

7

Trang 34

1-4-2 Kinh nghiệm quản lý thấy sản cña Indonexia

Thôi tring thủy sản là một thành phần quan trong cia ngành thiy sin Indonesia vì nó

6p phần đảm bảo an ninh quốc gia thực phẩm, thu nhập và tạo nhiều việc lâm và thụ

nhập ngoại hỗi tứ việc xuất khẩu cúc sin phẩm thủy sản.

Nhôi trồng thủy sin đã và đang đóng vai trò như là một nguồn thu nhập thay thể cho các cộng đồng ngư dân vùng ven biển, cũng như góp phần lim giảm áp lực lên tài

nguyên thiên nhiên biển Trong năm gin đây, ngành muỗi rồng thủy sin của Indonesia

đã phát triển rất nhanh và hiện nay được coi là một ngành kinh tẾ quan rong trong hổ

in đảo với trên 17.508

trợ phát tin kinh tế nông thôn Indonesia là một quốc gia q

hòn đảo và đường bở biển dải khoảng 81.000 km, và có một tiễm năng lớn cho nuôi

tring thủy sin, Diện tích mudi trồng thủy sin tiém năng của Indonesia vào khoảng 15.590.000 ha, bao gồm nuôi nước ngọt 2230.000 ha, nuối nước l 1.220.000 ha và 12.140.000 ha mặt nước biển Tuy nhiên, Nuôi trồng thủy sản của Indonesia mới chỉ

sử đụng khoảng 50% tổng diện tích tiềm năng có thé nuôi trồng thủy sản Cụ thể có10.1% điện tích nước ngọt, 40% nuôi nước lợ và 0.01% diện tích vùng biển có khả

năng nuôi trồng thủy sản (Lei Wageninggen UR, 2012),

“Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản 3.1 triệu tắn Nuôi trồng thủy sản đồng góp 34.5%

tổng sản lượng thủy sản của cả nước Sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng khoảng 33.1% mỗi năm từ 2.304.800tấn (2010) lên 3.095.585 tấn (2014)- FAO, 2015.Tổng giá trị xuất khẩu 3.2 tỷ USD (tôm chiếm 70% và thủy sản khác chiếm 30% Thị trường.

xuất khẩu chủ yếu là Nhật Bản (4099, 10% USA và 10% các thị trường khác (DGAqbaeuluee 2014)

với một số trở ngại, thách thức trên con đường phát triển hướng đến bằn vim

nuôi trồng thủy sản của Indonesia cũng giống như của Việt Nam đã phái đối mặt

(Vie phấ tiển quá nồng, tự phát đẫn đến rất khó kiểm soit cức yêu tổ đầu vio của

sản xuất: chất lượng tôm giống, thức ăn, vật tư thủ

dich bénb, Chinh vì vậy, một điện tích lớn nuôi tôm bị thiệt hại do dịch bệnh đã ảnh.hưởng không nhỏ đến dé

sản, nguồn nước, mỗi trường và

sống, thu nhập của các hộ dan;

(Gi) Môi trường sinh thái tại các vùng nuôi còn bị 6 nl

Trang 35

(đi) Công đồng môi trồng thủy sản quy mô nhỏ thiểu sự iền kết chuỗi trong sẵn x

(iv) Người nui thiểu vốn và thiểu khoa học kỹ thut,.năng suất và chất lượng thiy

sản thấp, thiểu tính cạnh tranh,.

“rước các khỏ khăn, thách thức cho sự phát triển của nghề môi trồng thủy sin, Chính

phủ Indonesia đã xây dựng KẾ hoạch phát triển ngh tôm theo hướng bén vững, giai

đoạn 2010-2014, tập rung vào các mục tiêu cụ thể như sau:

(Ting sản lượng mui trồng thủy sản để xuất khẩu,đặc biệt tập trừng vào việc tăng “cường lợi thé cạnh tranh thông qua việc phát triển và ứng dụng công nghệ hiệu quả và

thân thiện với môi trường;

(đi) Phát triển các sản phẩm thủy sản phục vụ cho tiêu dùng trong nước, đặc biệt là tập,

trung vào tăng cường và cũng cổ cơ sở hạ ting các vũng nuôi:

(ii) Thiết lập cơ chế để kiểm soát việc sản xuất, mua bản: thức dn, hóa chất, chế phẩm,

sinh học và trang thiết bị phục vụ nuôi trồng thủy sản.

(iv) Từng bước phát triển và cải hiện các vũng nuôi theo hướng bén vũng (đất iền và

trên biển);

(©) Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản theo hướng hàng hóa (ứng dung khoa học kỹ

thuật mở rộng thị trường, thụ hút đầu đặc biệt đầu tư nước ngoài và tăng cường nguồn

nhân lực,

(wi) phục hồi và cải thiện hệ thống phục vụ cho mới trồng thủy sin: đin, thủy lợi, hệ thống sản xuất giống, các phòng thí nghigm, Téng mức đầu tư cho Kế hoạch phát

triển này khoảng 13.41 nghin ty RPM (10.84 triệu USD).

Mội số kết qua dat được kha quan: Tốc độ tăng trưởng của ngảnh nuôi trồng thủy sản của Indonesia luôn ở mức ting khoảng 9.34%nam, Diện ích và sản lượng muỗi trồng

thủy ting nhanh, giá trị xuất khẩu thủy sản liê tục tăng từ 1.584,5 triệu USD (2000)

lên đến 3.181,9 triệu USD (2014), chiếm 3% GDP của Indonesia; Cơ sở hạ tỉng-kỹ

thuật (điện, thủy lợi, giao thông) và các hệ thống dich vụ (hệ thống sản xuất gng, hệ

thống phòng thí nghiệm, các nhà máy sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học) được cải thiện đáp ứng tốt như cầu nuôi trồng thủy sin: Hw hết các vũng nuôi trồng thủy sản

tập trúng của Indonesia được Chính phủ hỗ nuổi theo tiêu chun Indonesia Gap

(Indonesian Good Aquaculture Practises) và một số vùng nuôi đạt tiêu chuẩn qASC, Naturland và GlobalGAP.

Trang 36

Chính nhàng thành công này đã đưa Indonesia trở thành quốc gia xuất khẩu thủy sin hàng đầu khu vực Châu A chỉ sau Trung Quốc và An Độ.

1.5 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Đổi với tén để tải về công tác quản lý nhà nước vỀ muối ting và khai thác thủy sẵn có

rit ítnghiên cứu chuyên sâu Tại ving nước nội địa Tiên Yên: Hà Cối là một khu vực

có tinh đa dạng sinh học cao nhưng trải rộng khó nghiên cứu nên có rat it các công.

trình nghiên cứu về khu vực này, một vải nghiên cứu có liên quan đến khu vực nghiên

cứu như:

- Mai Trọng Hoàng, 2014, Nghiên cứu đánh gi tinh da dang sinh hoe và chức năngsinh thái rừng ngập mặn Tiên Yên - Hà Céi tinh Quảng Ninh Luận văn đã phan tích

và đánh giá được các nhân tổ sinh thái hình thành phát triển nên hệ sinh thái rừng ngập mặn Tiên Yên-Hà Céi thông qua các nin t tự nbd, nhân tổ sinh thái nhân văn- xã hội

tác động; đánh giá tính đa dạng sinh học hệ sinh thái thông qua đa dang sinh học thực.

vất, đa dang sinh học động vật đa dang sinh học quần xã sinh vật: Đánh giá chức năng.sinh thái thông qua đánh giá dự trữ carbon tiêm năng trong khối thực vật, duy tr tính

da dạng sinh học và chức năng điều hòa Từ đó tác giả nêu ra các định hướng sử dụng

hợp lý hệ sinh thi thông qua bảo tồn giá tri đa dang sinh học, phát triển du lịch sinhthái, Phát iển mô hình kính tế

được các tinh đa dạng sinh học của hệ sinh thái, đánh gi được chức năng sinh thải

của hệ sinh thái và đề xuất được các giải pháp sử dụng hợp lý hệ sinh thái rừng ngập

Yên: Hà Cổi.

= Trần Đức Thanh và CS, Những đặc trưng địa hệ co bản của vịnh Tiên Yên-Hà Cối.

“Tác giả đã trình bảy được quá trình hình thành các lớp đất đá và các đặc trưng củađã tại khu vue nghiên cứu.

~ Nguyễn Xuân Dang, 2013, Sử dụng khôn khéo đất ngập nước tại vịnh Tiên Yên, tinh (Quảng Ninh trên cơ sở phat huy vai trỏ của các bên liên quan, Tạp chi môi trường số

12/2013, tác giả đã nghiên cứu, phân tích về vai trò của các bên liên quan trong quản

lý, báo tổn và sử dụng đất ngập nước tại vịnh Tiên Yên thông qua việc xác định các bên liên quan trong quan liên quan trong quản lý, bảo tồn đất ngập nước vịnh Tiên ‘Yén; Mức độ quan tâm và ảnh hưởng của các bên liên quan đến sử dụng đắt ngập nước.

20

Trang 37

vinh Tiên Yên; Mức độ ảnh hưởng đến công tác bảo tổn dit ngập nước của các bên

liên quan; đánh giá mức độ quan tim đến đắt ngập nước của các bên liên quan và từ đó

tác giả đề xuất ra các giải pháp huy động sự tham gia của các bên liên quan nhằm sử dung khôn khéo các dich vụ hé sinh thai dit ngập nước vịnh Tiên Yên.

Kết luận chương 1

“Trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa dat nước hiện nay, thủy sản là một trong những ngành có tiềm lục phát triển mạnh chính vì thể để phát huy tối đa, tân dung

nguồn lực trong ngành thủy sản một cách hợp lý là bài toán đã và đang được đưa ranhả chính sfh, Tại các địa phương chú trong áp dụng các văn bản luật mộtới từng địa phương sao cho viia phát triển

ngành thủy sản nhưng không làm tổn hại đến tài nguyên thủy sản sau này Chính vì

vậy quyền lực Nhà nước phải mạnh, để dim bảo cho mọi chủ thể được hoạt động đúng

khuôn khổ pháp luật quy định và mọi chủ thể đều được tự do phát tiễn Với các nước.

có công tác quản lý thủy sản có hiệu quả cao, hinhư các vi phạm pháp luật trongkhai thác thủy sản đều bị xử lý rit nặng và rất triệt để, Đây chính là bài học quan trong

nhất kỷ cương pháp luật có nghiêm minh thì xã hội mối ổn định và phát tiễ

21

Trang 38

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ NUÔI TRÒNG VA KHAI THAC THỦY SAN TẠI VUNG NƯỚC NỘI DIA TIÊN YEN - HÀ COI, TINH QUANG NINH

2.1 Giới thiệu khái quát chung v khu vực nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý và điều Riện tự nhiên

2111 Vi tri địa lý

Vang nội địa Tiên Yên- Hà Céi có vị tí chién lược quan trọng, là căn cứ hái quân cùng với vịnh Bái Tử Long - Hạ Long của vùng biển Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Vùng.

nghiên cứu bao gm các huyện Hải Ha, Dim Hà và Tiên Yên, phía bắc và tây bắc giáp

tinh Lạng Sơn, phía nam giáp vịnh Bắc Bộ, tây nam giáp huyện Ba Ché va thị xã Cam

Pha, đông bắc giáp huyện Bình Liêu, đông nam giáp thành phố Móng Cái Vùng có

toa độ địa lý như sau

Trang 39

3.1.1.2Đặc điền Khí hậu thấy vấnĐặc điểm khí hậu

Ving biển Tiên Yên — Hà Cối nằm trong Vinh Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng rực tiếp chế

độ khí hậu của lục địa Vịnh Bắc Bộ và các vùng biển lần cận Khi hậu khu vực nàythuộc kiểu nhiệt đới gió mia với min hè nóng và dm.

* Chế độ nhiệt

- Nắng vi bức xạ tổng số

Khu vực Tiên Yên — Hà Cối có khoảng 1400-1700 giờ nắng/ năm, trung bình 1600

siờinăm (theo số iệu của trạm KTTV tai Tiên Yên) Những thắng có số gi nắng cao

nhất là tháng 9 và 10, những tháng có số giờ nắng thấp nhất tháng 2 và 3

~ Nhiệt độ không khí: Nhin chung, nhiệt độ trung bình năm ở khu vực này vào khoảng21-22°C (do tại trạm Tiên Yên)

* Chế độ giỏ

Vio mia đông, hướng gió thịnh hành là hướng Bắc - Đông Bắc Con vào mùa hè gió

hướng Nam ~ Đông Nam lại chiếm wu thé, Tốc độ gió tại khu vực hàng năm không

lớn, trung bình Khoảng 1.Im/s (đo tai trạm Tiên Yên),© Chế d6 muta và độ dim

~ Chế độ mưa

Khu vực Tiên Yên ~ Hà là một rong những nơi có nhiễu mưa ở ác tinh phía bắc, là nơi có tổng lượng mưa tương đối lớn ở đồng bằng Bắc bộ Tổng lượng mưa trong.

năm đo ti Binh Liêu Tiên Yên) từ năm 2010-2015 là từ 1182,0-2645.4 mm CóKhoảng 130-160 ngày mara/nam, có một số ngày mưa lớn trên 100 mm,

~ Độ âm không khí

Độ âm tung bình đo được trong năm 2010 khoảng 87% (đo ti tram Tiên Yên) Độ

ẩm thấp nhất vào nửa đầu mùa đông, tháng 10 ~ 12 la những tháng có độ ẩm thấp nhất

trong năm đưới 79%,

~ Lượng bốc hơi nước.

Lượng bốc hơi trung bình trong 11 năm từ 1991 - 2001 của khu vực TíY

tim, trong 46 thing 10 hàng năm có lượng bốc hơi cao nhất trung bình 88,5 mmm/tháng Tháng có độ bóc hơi thấp nhất hàng năm là thắng 3 (42,0 mm).

là 784

23

Trang 40

4) Cúc hiện tương thoi ri đặc biệt

Gió mùa đông bắc: trung bình mỗi năm khu vực Tiên Yên = Hà Ci đón nhận khoảng 20-25 đợt gió mùa đông bắc, Hầu hết các đợc gió mùa thường gây ra sự giảm nhiệt độ

đột ngột trong 24 giờ, chênh lệch nhiệt độ trước và sau gió mia về thường là 45°C có

khi đến 10°C gây ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của các loài sinh vật

Bio: Hàng năm khu vực Tiên Yên ~ Hà Céi chịu ảnh hưởng trực tiếp của 1-2 cơn bio

và khoảng 3-4 cơn bão ảnh hưởng gián tiếp Thắng có nhiều bão ảnh hưởng đến khu

ve này là tháng 7 và thắng 8

Đặc điểm thủy văn, hải văn a) Chế độ thủy văn

Chế độ thay văn không điều hoà trong năm, có sự chênh lệch lớn về lưu lượng gia

hai mùa Do địa hình dốc về phía Nam nên tạo ra nhiễu khe suối nhỏ, chia cắt thành

nhiều khu vực, đặc trưng của các suối này là có độ dốc từ 4 - 6%, hot nước nhanh:

nhưng vì lòng sông suối hep nên sau những trận mưa lớn thường gây ngập ạt ở một số

nơi, gây đục nguồn nước do xói mòn, rửa trôi mạnh, phá huỷ hệ thống đê điều, dim b) Chế độ hải văn

= Chế độ thuỷ triều

Ving biển Tiên Yên - Hà Cối nằm trong vịnh Bắc bộ, có chế độ thuỷ triều là nhật

triều điển hình, tức là trong một ngày có 1 lần nước lớn vả I lần nước ròng, biên độ tới 3⁄4 m Trong vinh Bắc Bộ có đồng hai lưu chảy theo hướng bắc nam kéo theo nước lạnh lại có giỏ mùa đông bắc nên đây là vùng biển lạnh nhất nước ta, nhiệt độ có khi

xuống tới 13°C

độ sóng.

Ving biễn Tiên Yên ~ Hà Cổi được che chin bai ác hòn dio ở phía Đông ~ Đông

Nam nên sóng giỏ không lớn như vùng biển Trung Bộ Do vậy, khu vục này ít có

những biến động thời tiết lớn và nguy hiểm như bão, sóng không cao như ở ngoài

~ Nhiệt độ nước biển và độ mặn.

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. | Vũng nội thủy (nội địa) 1 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Hình 1.1. | Vũng nội thủy (nội địa) 1 (Trang 10)
Bảng 2.5 aed e à 3 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.5 aed e à 3 (Trang 11)
Bảng 32 |địu ban tình Quảng Ninh đến năm 2020 tim nhìn đến năm | 69 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 32 |địu ban tình Quảng Ninh đến năm 2020 tim nhìn đến năm | 69 (Trang 12)
Hình L.2 Sản lượng thủy sản của Việt Nam từ 1995-2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
nh L.2 Sản lượng thủy sản của Việt Nam từ 1995-2015 (Trang 29)
Hình 2.1 So  đồ ving nước nội dja Tiên Yên-Hà Cối - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Hình 2.1 So đồ ving nước nội dja Tiên Yên-Hà Cối (Trang 38)
Bảng 2.2 : Hiện trang môi trường đất một số huyện khu vực Tiên Yên ~ Hà Cai năm 2011 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.2 Hiện trang môi trường đất một số huyện khu vực Tiên Yên ~ Hà Cai năm 2011 (Trang 49)
Bảng 2.6: Hiện trang môi trường nước mặt một số huyện khu vực Tiên Yên - Hà Cối Nhiệt Độ Độ đục - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.6 Hiện trang môi trường nước mặt một số huyện khu vực Tiên Yên - Hà Cối Nhiệt Độ Độ đục (Trang 51)
Bảng 27 Tổng hợp tu thuyén theo địa phương và theo công suất - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 27 Tổng hợp tu thuyén theo địa phương và theo công suất (Trang 53)
Bảng 2.8 Cơ cấu nghệ khai thác theo nhóm công suất - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.8 Cơ cấu nghệ khai thác theo nhóm công suất (Trang 53)
Bảng 2.10 Thành phần các nhóm loài thú được ti khu vực - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.10 Thành phần các nhóm loài thú được ti khu vực (Trang 55)
Bảng 2.11 Một số loài hai sản tự nhiên có khả năng nuôi tại vùng nước nội địa Tiên à những loài cin được bảo vệ, khai thác hợp lý - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.11 Một số loài hai sản tự nhiên có khả năng nuôi tại vùng nước nội địa Tiên à những loài cin được bảo vệ, khai thác hợp lý (Trang 55)
Bảng 2.2:Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá so sánh 2010 phân theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.2 Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá so sánh 2010 phân theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh (Trang 58)
Bảng 2.2 tích nuôi trồng thủy sin phân theo huyện/quận/thị xithành phổ - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.2 tích nuôi trồng thủy sin phân theo huyện/quận/thị xithành phổ (Trang 60)
Bảng 23. Khu vực cắm khai thác có thời hạn - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 23. Khu vực cắm khai thác có thời hạn (Trang 69)
Bảng 3.1Quy hoạch phát triển NTTS nước ngọt tinh Quảng Ninh đến năm 2020, tâm nhìn đến năm 2030 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.1 Quy hoạch phát triển NTTS nước ngọt tinh Quảng Ninh đến năm 2020, tâm nhìn đến năm 2030 (Trang 84)
Bảng 32 Quy hoạch phát triển NTTS mặn, lợ phân theo các đơn vị trên địa bản - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 32 Quy hoạch phát triển NTTS mặn, lợ phân theo các đơn vị trên địa bản (Trang 85)
Bảng 33 Chỉ tiêu phát tiễn cơ cấu tàu KTTS tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, sim - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản tại vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 33 Chỉ tiêu phát tiễn cơ cấu tàu KTTS tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, sim (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w