1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Khai thác thuỷ sản bền vững theo pháp luật Việt Nam - thực trạng và giải pháp

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGÔ THỊ XUÂN

KHAITHAC THUY SAN BEN VỮNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM — THUC TRANG VÀ GIẢI PHÁP.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Lut kinh tế - Ung dụng

Mã số: 8380107

Người hướng dan khoa học: TS Nguyễn Văn Phương.

Trang 3

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỷ công trình.

ảo khác, Các sô liêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rang, được

trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm vé tính chính sắc và trung thực cũa Luận văn nay.

Tác giả luận văn

Trang 4

LỜI CẢM ON

Sau thời gian nghiên cứu và tham khảo tải liệu cũng như đưới sự giúp đỡcủa giảng viên hưởng dẫn, em đã hoàn thành bai luận văn tốt nghiệp của minh,

Em zản chân thành cảm ơn giảng viên TS Nguyễn Văn Phương đã tận tình

giúp 46, hướng dẫn em trong qua trình hoản thiện luận văn tốt nghiệp

Do thời gian có han, kinh nghiêm còn hạn chế, bai viết không trảnh khôi những thiểu sót Em rất mong được sự đóng góp và giúp đỡ của các thay cô giáo

cũng như các bạn.

Em sản chân thành căm ơn!

Tác giả luận văn.

Trang 5

EC Uy ban châu Au

FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc.

1UU Khai thác thủy sản bat hop pháp, Không được báo cáo

và không theo quy định

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

7 Kết cấu của luận van 6

CHƯƠNG 1 NHUNG VAN DE LY LUẬN VE KHAI THÁC THUY SAN BEN VỮNG VA PHAP LUAT KHAI THÁC THUY SAN BEN VUNG 7 111 Ly huận về khai thác thủy sản bền vững af

111 Khải niềm về thaiy sản, khai thác thủy sản và 1.12 KHải niệm về Bhat thác thiy sẵn bên vững u 1.13 Yêu cầu khai thắc thniy sản bên viững 1 1.1.4 Ýnghĩa của Rhai thác thấy sản bén vững 15

1.2 Lý luận về pháp luật khai thác thủy sản bền ving

12.1 Định nghĩa 16

1.2.2 Nội dung cũa pháp luật hai thác thấp sản bền vững, 1s 1.2.3 Các yêu tổ ảnh hướng tới pháp luật khai thác thity sản bền vững 20 1.2.4, Pháp luật về Rhai thác thú sản bền vững của một số nước trên thé

giới và kinh nghiệm cho Việt Nam 2 KET LUẬN CHƯƠNG 1 a8

Trang 7

2.1 Quy định của pháp luật về khai thác thủy sản bền vững 29 2.11 Các quy dinh về cắm, han chỗ trong khai thác nhằm bảo đấm tinh

bền vitng của các loài tỉniy sản 29 3.12 Các quy dinh về điều kiện khat thác ty sản 34

2.13, Kiel} vi phạm trong lĩnh vực về kat thác thủy sảm 4

3.14 Đánh gid các quy đmh của pháp luật về Rhai thác thiy sản bền vững.

tại Việt Nam 4 2.2 Thực trang thi hành các quy định của pháp luật về khai thác thủy sản bền vững tại Việt Nam 50

2.21, Thực trang thi hành các quy đinh về cắm, han chỗ trong kat thác

nhằm bảo đâm tính bén viững của các loài thủy sản $0 3.2.2 Thực trang thi hành các quy đmh về điều Mện khai thắc tiniy san 53 3.2.3 Thực trang thi hành các quy din về xữ lý vi phan trong ïĩnh vực về

khai thác thy sản %

2.24 Đánh giá thực trang th hành pháp luật về khán thác thy sca 58

KET LUẬN CHƯƠNG 2 60 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHAP LUAT VA NANG CAO HIEU QUA THỰC THI PHÁP LUẬT VE KHAI THÁC THỦY SAN BEN

VỮNG 6L

3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi

pháp luật về khai thác thủy sản bền ving 613.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật khai thác thủy sản bền vững 63

Trang 8

3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả thục thí pháp luật khai thác thủy sản.

bền vững 68

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

Viet Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, có điện tích khoảng 3.448.000

Jom’, có bờ biển dai 3260 km Vũng nội thuỷ vả lãnh hai rộng 226 000lemẺ, ving triển đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu kmẺ với hơn 4.000 hon đảo, tạo nên 12 vịnh, dam pha với tổng diện tích 1 160m” được che chắn tốt dé trú đâu tau thuyển Biển Việt Nam có tính da dang sinh học kha cao, cũng là nơi phát sinh: ‘va phat tán của nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới An Độ - Thai Bình Duong với chững 11.000 loài sinh vật đã được phát hiện Sự thuận lợi về điều kiện tự nhién đã giúp Việt Nam phát triển hoạt động khai thác thủy sẵn.

Khai thác thủy sản đồng vai tro quan trong trong Ngành thủy sản nói riêng

và trong nến kinh tế nỏi chung Tuy nhiên trong suốt một thập kỹ qua, trong quả

trình khai thác thủy sản, con người đã không ngimg tàn phá môi trường và thiên

nhiên biển Một trong những van nạn nhức nhối nhất chính lả nạn khai thác tân

diệt các loai thủy sinh Chi trong nữa thé kỹ qua, trữ lương khai thác quá mức đãtăng gấp ba lan Tác động của nó khiến 1/3 ngự dân toàn câu phải đổi mặt vớinhững khỏ khăn trong khai thác do đại dương sắp đạt tới giới han sinh học Khi, nd chắc chắn cứng sẽ tác đông rất lớn đến hệ sinh thải

dui lòng đại dương, Việc khai thác quá mức trong thời gian ngắn sé khiến cho quần thể thủy sản không kịp sinh sẵn để lắp day số cá đã bi mắt di Chưa kế các

đợt đánh bat liên tục sẽ khiển loài cá không kịp giao phối và sinh sẵn, tử đó dẫn

tới những xáo trộn lớn trong quan thể loài thủy sản.

Ngay 23/10/2017, Ủy ban châu Au (EC) cảnh báo “Thẻ vảng” đối với hoạt

đồng khai thác thủy sản bất hợp pháp, không bao cáo và không theo quy định

đổi với thuỷ sản Việt Nam Đông thời, EC đưa ra các khuyến nghị chính thức để 'Việt Nam cãi thiện công tác quản lý nghệ cả, đâm bảo tiêu chuẩn khi nhập khẩu thủy sin vào thị trường châu Âu Việc EC áp dung thé vàng đối với thủy sẵn Việt Nam lam cho các sản phẩm thủy sản từ khai thác của Việt Nam đã và đang bị

một loài cá bị xúa si

Trang 10

kiểm tra rất chặt, 100% 16 hang xuất khẩu sang thị trường châu Âu đều bị kiểm.

tra nghiém ngất,

Trước tinh hình đó đòi hỏi Việt Nam phải đặt ra các vấn để về khai thác thủy sin bên vững đồng thời tiền hanh đổi mới hoạt động khai thác thủy sin theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá và tiếp tục phat triển toản diện theo hưởng bên vững, có cơ cầu và các hình thức tổ chức sản xuất hop lý, có năng,

suất, chất lương, hiệu quả, có thương hiệu uy tín, có khả năng canh tranh cao vàhội nhập vững chắc vào kinh té thé giới, đồng thời, từng bước nâng cao trình đôdân tri, đời sống vat chất và tinh than của ngự dân, gắn với bảo vê môi trường

sinh thai vả quốc phòng, an ninh vùng biển, đảo của Tổ quốc.

'Việc xây dựng một cơ chế đánh bat cá bên vững chính 1a chia khóa dé bao

vệ hé sinh thát đại dương Banh bắt luôn phải song hảnh với việc bảo tén va

phục hổi Chỉ có như vậy chúng ta mới có thể khai thác được hiệu quả nguồn lợi từ biển cả

Dé có thể nghiên cứu, tìm hiểu rõ hơn về quy định va tình hình áp dung các.

quy đính về khai thác thủy sản bên vững ở Việt Nam, em xin lựa chon để tai:

“Khai thác thity sin bén vững theo pháp luật Việt Nam — Thực trang và giải pháp” để nghiên cứu và tìm hiểu trong bai luận văn của minh.

2.Tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề.

Phat triển bên vững ngành Thủy sin ở Việt Nam ngày cảng được Nhà nước

quan tam Hàng loạt các chương trình, hội thao lớn được Chính phủ phé duyét

như “Quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội ngành Thủy sản đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030” ngày 16/08/2013 hay như “Đề án tài cơ cẩu ngành thiy sản theo hướng nâng cao giá trì gia tăng và phát triển bền vững "được Bộ "Nông Nghiệp va phát triển nông thôn phê duyét ngày 22/11/2013,

Củng với đó, các công trình nghiên cứu khoa hoc cũng được nhiễu tác giảquan têm nghiên cứu đưới các hình thức như bai báo, tap chí hay các bai luân

văn, giáo trình Một số các tác phẩm phải kể đến như Dương Trí Thảo (2008),

Trang 11

(2017), Một số kién nghĩ nhằm hoàn thiên chính sách, pháp luật về thấy sản,Tap chí Nghiên cứu lập pháp Số 20/2017, tr 29 — 38, Các công trình nêu trêndéu có những đóng góp quan trong cho qua trình nghiên cứu và hoàn thiện quy

định pháp luật về khai thác thủy sản bên vững Tuy nhiên, hau hết các công trình nghiên cứu trên đều dựa trên nên tang của pháp luật vé thủy sản năm 2003 va các văn ban hướng dẫn thi hành Chính vi vậy, hiện nay một số đóng góp của

các tác giả không côn phù hợp.

Kế từ khi luật thủy sẵn năm 2017 ra đồi, nó đánh dầu bước ngoặt quan trong trong việc phát triển bên vững ngành thủy sn nói chung và khai thác thủy

sản nói riêng Một số công trình nghiên cứu về khai thác thủy sin bên vững theopháp luật hiện hành như Chu Đình Linh (2018), Pháp luật về bảo vé môi trườngtrong Rhai thác thiy sản tar Việt Nam, Luân văn thạc sĩ luật hoc, Trường Đại

hoc luật Ha Nội, Nguyễn Bá Hưng (2019), Pháp inật về kiểm soát suy thoái nguén lợi ting} sẵn theo Ludt Thai} sản năm 2017, luân văn thạc sĩ Luật học, Trường Dai học luật Ha Nội, Nguyễn Hồng Thao (2018), Luật Thủy sản năm 2017 và việc đấu tranh phòng chống đánh bắt bắt hop pháp, không báo cáo không theo quy ainh (IUU), Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 3+4 (355+356)/Kÿ.

1+2, tháng 2/2018, Các tác phẩm nay đã cập nhật đây đủ được các quy định của pháp luật vé khai thác thủy sản hiện hảnh tuy nhiền hấu như các tác phẩm này déu nghiên cứu tổng quan cả ngành thủy sẵn bao gồm cả hoạt động nuôi

trồng và khai thắc Do đó vẫn dé khai thác thủy sẵn chưa thực sự được đảo sâunghiên cứu.

Tir những vai trò quan trong cũng như sự cần thiết phải nghiên cứu việcphat triển bên vững ngành khai thác thủy sin qua đó cho thấy cin phải có cáccông trình nghiên cứu độc lập các chế định cũng như tìm ra những vướng mắc,chưa hợp ly để hoàn thiện trong khai thác thủy sản.

Trang 12

3.Muc đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục dich nghiên cứm đề tài

Trên cơ sở nghiên cửu tổng quan vẻ khai thắc thủy sản, lý luận về quan

điểm phát triển bên vữngtừ đó đánh giá thực trạng pháp luật về khai thác thủy sản bên vững ở Việt Nam đồng thời đưa các giải pháp để hoàn thiện luật về khai

thác thủy sin bến vững và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật vẻ khai thácthủy sản bên vững,

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu dé

Luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ thể như sau:

Thứ nhất, hệ thông hóa những lý luận va quan điểm về phát triển bên vững,

nói chung và khai thác thủy san bên vững nói riêng, Từ đó đánh giá sự cân thiết

và yêu câu để triển khai quan điểm về khai thác thủy sản bén vững cũng như.

quan điểm vé pháp luật khai thác thủy sản.

'Thứ hai, nghiên cứu thực trạng pháp luật về khai thác bên vững ở Việt Nam

trong những năm gin đầy đồng thời danh giá việc áp dung pháp luật trong lĩnh

vực này.

Thứ ba, đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luất và nâng cao hiểu quả thi

hành pháp luật về khai thác thity sẵn tai Việt Nam 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cửa:

Phat triển bên vững được xây dựng dựa trên ba yếu tổ là kinh tế, con người và môi trường, Đây là một pham tri rông lớn, bao gồm nhiễu khía canh Tuy nhiên trong phạm vi bai luận văn nảy tác giã chủ yêu tập trung nghiên cứu về khía cạnh môi trường, cu thé là pháp luật môi trường vé khai thắc thủy sản bên vững

Xuất phát từ việc dink hướng đối tương nghiên cứu là pháp luật môitrường, tác giả sẽ tập trung nghiên cửu, phân tích các quy định của pháp luật

thủy sản từ khi ra đời cho đến nay cùng các văn bản hướng dan thi hành Đồng.

Trang 13

4.2, Phạm vỉ nghiên cứu:

Pham vi vẻ thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định kể từ khí

Luật thủy sản năm 2017 được ban hảnh tới nay và định hướng cho những nămtiếp theo Ngoài ra còn nghiên cứu một số quy đính của Pháp lệnh thủy sẵn vaLuật thiy sản 2003,

Pham wi vé không gian: Phạm vi nghiên cứu dé tài của luận văn chủ yêu là

các quy định của nước ta Ngoài ra còn khai thác quy định của một số nước trênthể giới như Na Uy, Nhật Ban, Australia,

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

$.1 Corse hận

Luận văn được xây dựng dua trên việc nghiên cứu, tổng hợp các khái niệm, quan điểm về pháp triển bên vững, khai thác thủy sản kết hợp với việc nghiên cứu, tim hiển các quy định của khai thác thủy sản nói chung va khải thác thủy

sản bén vững nói riêng theo luật thủy sản 2003 và luật thủy sản 2017 Ngoài ra,

Luân văn còn được zây dựng thông qua tim hiểu việc thi hành các quy định của

pháp luật tai một số địa bản như tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ngãi, Ba Rịa ~ Vũng

Tâu, để từ đó đánh giá những thuận loi, bat cập của pháp luật khai thác thủy

sản hiện hành va đưa ra các giải pháp.5.2 Phương pháp nghiên cin

Để tai dua trên phương pháp phân tích, tổng hợp nghiên cửu các quy phạm

pháp luật vé khai thác thủy sản theo pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, tác gia

tiến hành thu thập dữ liêu thực tế để tiền hành so sánh, đánh giá hiệu quả áp

dụng pháp luật về khai thác thủy sản bên vững trên thực tiễn Từ đó nghiên cứu

tim hiểu các khó khăn, vướng mắc có liên quan va đưa ra giải pháp cho từng vẫn

Các phương pháp nghiên cửu được thé hiện ở từng chương cu thé như sau:

Trang 14

Chương 1, chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, nghiên cứu, hệ thông hóa các quan điểm, lý luân chung vé khai thác thủy sản bên vững

Chương 2 chủ yêu sử dụng phương pháp thống kê, so sảnh, đảnh giá vảbình luận các quy định vẻ khai thác thủy sin bổn vững ở các nguồn văn bankhác nhau và ở các giai đoạn khác nhau.

Dựa trên những kết qua đạt được của chương 1 vả chương 2, chương 3 tổng, hợp các giãi pháp để hoản thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thí pháp

luật về khai thác thủy sản bên vững tại Việt Nam.

6 Ý nghia lý luận và thực.

‘Vé mặt lý luận, Luận văn hệ thông hóa quan điểm vẻ phát triển bên vững,

và quy định của pháp luật vé khai thác thủy sản bên vững tại Việt Nam từ đó

lâm căn cứ để đánh giá những ưu nhược điểm của những quy phạm pháp luật

Về mặt thực tiền, Luận văn đánh gia việc thực thi pháp luật về khai thác thủy sản bên vững trong những năm gân đây đông thời tìm ra giải pháp để hoàn.

thiện pháp luật và nêng cao hiệu quả áp dung pháp luật về khai thác thủy sản

‘bén vững ở Việt Nam hiện nay.

T Kết cấu của luận van

Ngoài phan mỡ đâu và danh mục tải liệu tham khải, luận văn được kết cầuthành ba chương

Chương 1: Những vẫn dé lý luận về khai thác thủy săn bên vững và phápluật khai thác thủy sẵn bên vững,

Chương 2: Thực trang của pháp luật về khai thắc thủy sản bén vững tai

Việt Nam.

Chương 3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thipháp luật vé khai thắc thủy sẵn bên vững

Trang 15

11 Ly luận về khai thác thủy sản bền vững. mà về thủy sản, khai thác thi sẵn.1.1.1.1 Thủy sẵn và vai trò cũa thay sản

Co rat nhiều khai niệm về thủy sản, theo nghĩa hiểu thông thường thi thủy có ngiĩa là nước, sin có ngiấa là sản vật Thủy sản dùng đễ chỉ những sản vật có nguôn gốc tit môi trường nước bao gồm cả thực vật va động vat Theo nghiên

cứu của tác giả Hoàng Phương Bac’, thủy sin được định nghĩa “Ta một taudt

ngặt chỉ cimmg về nguén lợi, sẵn vật dem iat cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, môi trồng thu hoạch sử dung làm thực phẩm.

nguyên liêu hoặc bày bán trên tht trường” Từ định nghĩa nay có thé thấy địnhnghĩa thủy săn và nguồn lợi thủy sin có mối liên hệ mất thiết với nhau.

Hiện nay, trong hệ thông các quy đính của Việt Nam chưa ghi nhận địnhnghĩa vẻ thủy sản ma chỉ ghỉ nhân đính nghĩa vẻ nguồn lợi thủy sản Nguồn lợi

thủy sẵn là khái niệm được ghi nhân lẫn đầu tiên tại Pháp lệnh Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản năm 1989 do Hội đồng Nhà nước ban hành (Sau đây goi

chung là Pháp lệnh) Theo đó Ngu

vật có gid trị kinh tổ, khoa học, sống ở các vìng nước nội dia nội tin

lợi thug sẵn nói chung bao gém mọi sinh

ving tiếp giáp, vùng đặc quyén kinh tổ và thém lục dha của Việt Nam (Điễu 1,Pháp lênh),

Kế thừa định ngiĩa này, khoản 1 điều 2 Luật thủy sản năm 2003 quy định.

“Ngiỗn lợi thug sẵn là tài nguyên sinh vật trong ving nước tụ nhiên, cô giá trì kinh tế, khoa hoc dé phát triển nghề khai thác thug sản bdo tôn và phát triển nguén lợi tiny sản

Theo quy định tại Khoản 2 Biéu 3 Luật Thủy sản 2017 có hiệu lực từ ngày.

01/01/2019 thi nguồn lợi thủy sản được quy định cụ thé như sau:

‘Boing Tương Bắc G019), tán bi vồng ng hy si đã bận lăn Tash Hóc, ân vin tục

veg bưởng Doe Eat Đọc Quse Ga Nộp ng 1?

Trang 16

'Nguôn lợi thiiy sản là tài nguyên sinh vật trong ving nước tự nhiên cỏ gid trị hình tổ, khoa học, du lịch, giải trí

‘Tw những định nghĩa về nguén lợi thủy sản như trên có thé thây, ngudn lợi thủy sản va thủy sẵn luôn đi cùng với nhau Vì vay có thé khát quát, thủy sản 1a

các loài đông, thực vật thủy sinh trong méi trường nước tự nhiên có giá trị kinh

tế, khoa học, du lịch vả giải tri được con người khai thác, nuôi trồng, thu hoạch và chế biển nhằm cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi cũng như phục vụ cho sự bảo tổn và phát triển tải nguyên sinh vật

trong nước

Thủy săn Việt Nam phong phú và da dang gép phan quan trọng đối với sự

phat triển kinh tế của dat nước nó 1a tiên dé để phát triển ngành thủy sản ~ một

trong những ngành kính tế mũi nhọn của Việt Nam Vai trỏ của thủy sin đối với

con người cũng như kinh tế được thể hiện cụ thể như sau: Thứ nhất, vai trò đỗi với da dang sinh học

Đa dang sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái

trong tự nhiên”, Theo đánh giá của Viện nghiên cứu nguồn lợi thủy sản Việt Nam, nước ta cỏ hệ sinh thải biển phong phú, da dạng, là nơi sinh sông và phát triển của nhiễu loai thủy sin Một thông kê chưa day đủ vào năm 2011 cho thay,

ở Việt Nam là số Lodi sinh vật nước ngọt đã được biết đến là hơn 1.438 loài vitảo, S00 loài động vật không xương sống, 1.028 loài cá nước ngọt Số lượng loài

sinh vật biển được biết 1a hơn 11.000 loài (6.300 loài động vật đáy, 2.500 loài cá biển, 653 loài rong biển, 657 loài đông vật nỗi, 537 loài thực vật nổi, 94 loài thực vật ngập mãn, 225 loài tôm biển, 14 loai cỗ biển, 15 loài rắn biển, 25 loài thú biển và 5 loài ria biển trong đỏ bao gồm cả loài thủy sản đặc hữu, quý, ‘hiém, có những loài không tim thay ở nơi nao khác trên thé giới `

“hoi 5 điều 3 Luật da đụng sEh lọc ấm 2008, ồn đỗibỗ sụn năm 20182B Teingayin vi Môi trường G01), đáo cáo quế: gữavể Đa dng tồi lọc

Trang 17

thác đạt 3,77 triêu tan, tăng 4,5%, nuôi trồng dat 4,38 triệu tan, tăng 5,2%

"Với đường bữ biển kéo dai cũng như điều kiện tư nhiên thuận lợi đã góp

phan tạo điều kiện thuân lợi tạo nên sự đa dang sinh học về thủy sản ở nước ta Tint hai, vai trò đối với đời sống con người.

‘Thiy sẵn đóng vai trò vô cùng quan trọng đổi với đời sống của con người noi chung và với su phát triển kinh tế nói riêng Trước hết phải nói đến thuỷ sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại Thực phẩm thuỷ sản có giá trị dinh dưỡng cao rat cân thiết cho sự phát triển của con

người Không những thé nó còn là một ngành kinh tế tạo công ăn việc làm cho

nhiễu cộng đồng dân cư đặc biệt ở những vùng nông thôn va ven biển Ở Việt Nam, nghề khai thác va nuôi trồng thuỷ sản cũng cấp công ăn việc lam thường

xuyên cho khoảng 1,1 triệu người, tương ứng với 2,0 % lực lương lao động có

công ăn việc lam, Thuỷ sin cũng có những đóng góp đáng kể cho sự khởi đông

và ting trưởng kinh tế nói chung của nhiễu nước,

Không những là nguồn thực phẩm, thuỷ sản còn la nguồn thu nhập trực tiếp

tiêu thu cũng như các ngành dich vu như Cảng, bến, đóng sửa tau thuyền, sin

xuất nước đá, cung cấp dâu nhớt, cung cấp các thiết bị nuối, cung cấp bao bi

và sản xuất hang tiêu dùng cho ngự dân Theo ước tính có tới 150 triệu ngườitrên thể giới sống phu thuộc hoàn toàn hay một phan vào ngành thuỷ sẵn.

Dé trang sức được lảm từ ngọc trai rất được ưa chuồng trên thé giới với giá

trí cũng rất cao Thêm chi từ những con ốc nhỏ người ta cũng có thể lâm ra

những món hang độc đáo ngô nghĩnh thu hút sự quan tâm của moi người.

Thuỷ sản là ngành xuất khẩu mạnh của Việt Nam Hoat động xuất khẩu

thuỷ sẵn hang năm đã mang vẻ cho ngân sich nha nước một khoản ngoại té lớn,

ng cự thấy sin 2020), Kết gu sin uất ngàng đấy sân ấm 2019

Trang 18

rat quan trọng trong việc xây dựng va phát triển dat nước Các sản phẩm được xuất kh ra nhiễu nước trong khu vực và trên thé giới, gop phân nâng cao vị tri

của Việt Nam nói chung và ngành thuỷ sản Việt Nam nói riêng trên trường quốctế

"Với những vai tro hết sức to lớn như trên va những thuận lợi, tiêm năng vô

củng đổi dao của Việt Nam cả về điểu kiện tự nhiên va con người, phát triển nghề nuôi trồng, khai thác va chế biển thuỷ sản phục vụ tiêu đùng trong nước và hoat động xuất khẩu 1a một trong những mục tiêu sống còn của nên kinh tế Việt

1.112 Khai thác thiy sẵn

Theo từ điển tiéng Việt khai thác có nghĩa 1a tiền hành các hoạt động để

thu lẫy những nguồn lợi sin có trong thiên nhiên hay phát hiện va sử dụng những cái có ích còn ẩn giấu hoặc chưa được tân dung.

Khai thác thủy sẵn còn được đính nghĩa trong các bải giảng, các luận văn

cũng như các công trình nghiên cứu khoa học Tác giả Nguyễn Văn Tư đã định

nghĩa vẻ khai thác thủy sản trong Bai giang Thủy sin đại cương của mình như

sau: “Đánh bắt thniy sẵn hay khai thắc tiniy sản là một hoạt động của con người (ngt dân) thông qua các ngưrcu, ngự tinyén và ngự pháp nhằm khai thác nguôn sản te nhiên” Còn theo tác gia Dương Tri Thao®, Khai thác thủy sin là

hoạt động của con người sử dụng các công cụ và nhiều phương pháp khác nhauđể tác động tới đối tượng là các tài nguyên sinh vật trong ving nước tự nhiênlợi thủ

khác nhau và môi trưởng nhằm dap ứng nhu câu của con người vả xã hội vẻ các

sản phẩm hàng hóa thủy sản.

Trong lĩnh vực pháp lý, khai thác thủy sản được quy định tại khoản 4 điều

3 Luật thủy sản 2003: "Khai thác thiy sẵn là việc Khai thác nguồn lợi thấp sẵn rên bién sông Hỗ đằm phá và các ving biễn te nhiên khác

Tộangân ng học O003),r đẫnnổng Ti NHh Đã Nẵng, Đăng 125"Dương Trí Thko C009), ar giống inh ef hp Sin Đạ học Nha Teng,

Trang 19

Kế thửa va phát triển định nghĩa khai thác thủy sản trong luật thủy sin 2003, tại khoản 18 điểu 3 Luật thủy sản năm 2017 có quy định Khai thác thy sẩn là hoạt động đánh bắt hoặc hoat động him cé đánh bắt nguằn lợi tìng sản.

Nour vay so với đính nghĩa của Luật thủy sn 2003 thì khai thác thủy sẵn theoluật Thủy sản năm 2017 đã được mỡ rông theo đỏ hoạt động khai thác thủy sảnao gồm cả hoạt đông đánh bắt vả hoạt đồng hậu cần đánh bắt Hoạt động hâu

cẩn dénh bất nguồn lợi thủy sản là hoạt động thăm da, tim kiếm, dẫn dụ, vân chuyển nguồn lợi thủy sản đánh bắt trong vùng nước tự nhiên”.

Tir những định nghĩa néu trên có thể khái quát khai thác thủy sẵn lả hoạt

động của cơn người sử dụng các dụng cụ, phương tiện và phương pháp khác

nhau để thăm do, tim kiếm, dẫn dụ, đánh bắt vả vân chuyển các nguồn tai

nguyên động, thực vật sống trong các ving nước tự nhiên nhằm cung cấpnguyền — vat liều cho con người nói chung va cho ngành chế biển nói riêng,

Khai thác thủy sản 1a một bô phận cầu thanh nên hoạt động thủy sin, là

chuyên ngành sản xuất các nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biển thủy sản, được phẩm, mỹ phẩm Khai thác thủy sẵn được coi là ngành nông nghiệp có vai trò quan trong trong thương mại quốc tế vả nên lạnh tế của mỗi oie

1.12 Khái niệm vê khai thác tity sin bên vững.

Hoạt đông khai thác thủy sin trên toàn cẩu đang điển ra manh mẽ, với

những công cụ khai thác ngày cảng hiệu quả hơn Tuy nhiên, việc khai thác luôn

đất mục tiên hiệu quả vẻ mất kinh tế lên trên đang làm suy kiệt nguồn lợi thủy sản toàn cầu Việc khai thác không chi tác động đến quân thể các loài lả đổi tương khai thác mà còn ảnh hưỡng đến hệ sinh thai biển và các loại khác không phải là đối tượng khai thác Điều nay đặt ra van dé phãi phát triển thủy sản nói

chung và khai thác thủy sn nói riếng một cách bên vững

loin 19 đồn 3 Lait thấy sin 2017

Trang 20

Khải niệm phat triển bén vững xuất hiện trong phong trảo bảo vệ môi

trường từ những năm đâu của thập niên 70 của thể kỹ XX Năm 1987, trong Báocáo “Tương lai chung cũa ching ta" của Hội đồng thé giới về môi trường va

phat triển (WCED) của Liên hop quốc phát triển bên vững được định nghĩa là sự

phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiên tại, nhưng không gây trở ngại

cho việc đáp ứng nhu cầu của các thé hệ mai sau.

Hội nghị thượng đính Trai đất về môi trường và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị thượng định thể giới vé phát triển bên vững tổ chức ở Johannesburg (Công hoa Nam Phi) năm 2002 đã sác định phát triển bên vững 1a quá trình phát tri é hợp chat chế, hợp ly và hai hoa giữa ba mặt của sư phát triển, bao gồm: Phat triển kinh tế (quan trong nhất là tăng trường kinh tệ), Phát triển xã hội (quan trọng nhất la thực hiện tiền bộ, công

có sự

bằng xã hồi, x08 đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bao về môi trường,

(quan trong nhất là xử lý, khắc phục 6 nhiễm, phục hỏi va cải thiên chất lương, môi trường, phòng chồng chảy va chất phá rừng, khai thác hợp lý và sử dụng tiết

kiệm tải nguyên thiên nhiên)

Từ quan điểm phát triển bên vững của Liên Hợp Quốc có thé thấy van để đất ra đổi với mọi quốc gia lả không thể xem nhẹ, hoặc coi trong bao vệ môi trưởng, hay phat triển kinh tế, phát triển xã hôi, ma trọng quá trình hoạch định

chính sách, đặt ra các quy định pháp luật, các quốc gia déu phải bảo đâm hai hoacả ba yêu tô này Đây là một bai toán khó không chi đối với các nước kém phát

triển ma cả đôi với các nước phát triển và dang phát triển.

Ở Việt Nam, quan điểm phát triển bên vững đã được khẳng định trong

đường lỗi, chính sich của Bang như Chi thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 củaBộ Chính trị vé tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời ky công

nghiệp hoá, hiện dai hoa đất nước, Nghỉ quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính tr về bão vệ môi trường trong thời kỳ đầy mạnh công nghiệp hoá,

hiện đại hoá dat nước và các văn bản pháp luật của Nhà nước Định hướng chiến

Trang 21

lược phát triển bên vững ở Việt Nam, Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển bên vững quốc gia đền năm 2010, định

hưởng đến năm 2020 đã được phê duyệt bởi Quyết định số 256/2003/QĐ-TTgngày 2/12/2003 của Thủ tưởng Chính phủ.

‘Khai niệm phát tnén bên vững đã được quy định tại khoản 4, Điều 3, Luật Bao vệ môi trường năm 2014 Theo do, Phát triển bên vững được hiểu “la phát triển đáp ting được nh cầu của hiễn tại mà không làm tin hai đẫn khã năng đáp ứng nim cầu đó của các thé hệ tương iat trên cơ sở kết hop chặt chẽ hài hoa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đâm tiễn bộ xã hội và bảo về môi trường”.

Từ khai niệm về khai thác thủy sản cùng quan điểm vé phát triển bên vững, néu trên có thể khải quát khai thác thniy sản bén ving là hoạt động của con

người sử ding các đụng cu phương tiên và các phương pháp Khác nha đã

thăm đồ, tìm Mếm, dẫn du, đánh bắt và vận chuyễn các nguôn tài nguyên động, thực vật sống trong các vùng nước tự nhiên nhằm đáp ứng được nim cầu của cơn người ö hiện tại hiện tại đồng thời không làm ảnh hướng tới khã năng đáp ting nin cầu của các thé hệ trong tương lai trên cơ sở cân bằng hài hòa lợi ich

giữa kinh t, cơn người và môi trường

Cụ thé hóa các quan điểm về khai thác thủy sản bên vững, Luật thủy sản.

2017 coi khai thác thủy sản bên vững là một trong những nguyên tắc hoạt đông

thủy sản Theo đó, Khat thác nguồn lợi thiy sản phái căn cứ vào trit lương nguồn lợi tniy san, gắn với bảo vệ, tái tạo và phát triển nguẫn lợi tiniy sản, không làm can Mệt nguôn lợi tiniy sản, không ảnh hưởng đỗn đa dang sinh học, tiếp cân thân trong, đưa vào hộ sinh thải và các chỉ số khoa học trong quản Ij hoạt đồng thiy sản để bảo đấm phát trién bền ving!

ˆ Ehoin2,đầu S Lut Thấy sân 2017

Trang 22

1.13 Yêu cầu khai thác ty sân bên ving

Khai thác lá một trong những lĩnh vực chủ chốt của ngành thủy sản, trong đĩ, khai thắc biển luơn nhân được sự quan tâm lớn của các cấp, ngành, đồng gop quan trong trong phát triển kính tế cả nước Tuy nhiên nếu để hoạt động khai thác điển ra một cách tran lan, tự ý tự phát, khai thác trái phép sé để lại hậu quả nghiêm trong đến nguồn lợi thủy sản hiện cĩ cũng như ảnh hưởng tới mơi

trường tự nhiên Chính vi vay cân phải dé ra những yêu cẩu bất buộc phải thực

hiện để dam bảo việc khai thác thủy sin một cách bên vững Những yêu cầu đĩ

bao gồm nhưng khơng giới han các nội dung

Thứ nhất, khai thác thiy sản đâm bảo hài hịa những yêu tổ với kinh tổ, mơi

trường và xã hội Sự tiên vững về kinh tế tao nên sự thịnh vương cho cơng đồng

dân cư và đạt hiệu quả cho mọi hoạt động kinh tế Sự bên vững vé mơi trường

dim bao việc duy trì mơi trường sống của các lồi thủy sin, hạn chế đến mức tơi

thiểu sự ơ nhiễm mơi trường, duy trì trữ lượng của nguồn lợi thủy sẵn đối với

các thể hệ tương lai Sư bên vững xẽ hội tạo lên sw tơn trọng nhân quyển va sự

trình đẳng cho tat cả mọi người Doi hỏi phân chia lợi ích cơng bằng, chú trong cơng tác xoả đĩi giảm nghèo Thửa nhận vả tơn trọng các nén văn hố khác

nhau, trénh mọi hình thức bĩc lột.

Thứ hat, khai thác thiy sản phải bão vệ da dang sinh hoc thay sản VietNam là một trong những quốc gia cĩ tinh da dạng sinh học cao nhất thé giới.Bảo tơn da dạng sinh học trong lĩnh vực thủy săn nĩi riêng và bao vệ đa dạngsinh học nĩi chung cĩ tắm quan trọng tồn câu thơng qua bao đảm một tương laian tồn cho các lồi quý hiểm va cĩ nguy cơ tuyệt chũng, hướng tới xây dựng

một tương lai trong đĩ cả con người và đa dang sinh học cùng phát triển thơng qua những cãi thiện về thinh vương kinh tế, cơng bằng xã hội và quản lý mơi

Thứ ba Rhai thác phải dt đơi với tải tao nguén thủy sẵn Tải tao nguơn lợi

thủy sản là quá tình tự phục héi hộc hoạt động phục hổi, ga tăng nguồn lợi

Trang 23

trong tình trạng hiên nay khi khai thác quá mức dấn đến việc một số loài đứng

trước nguy cơ tuyết chủng, các hệ sinh thải thủy sinh tai nhiễu nơi đang bi pha

hủy, sự phát triển cũa nhiễu ngành kinh tế khác tác đông làm suy giảm nguôn lợi và môi trường sông của các loài thủy sản, môi trường sinh thai bi ô nhiễm.

1.14 Ý nghĩa của khai thác thity sản bên vững

'Việc khai thác không chỉ tác động đến quan thé các loài 1a đối tượng khai thác mã còn ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển và các loi thủy sản Do đó đất ra

van dé vẻ khai thác thủy sẵn bền vững có ý ngiĩa vô cùng to lớn, cụ thể la”

Thứ nhất, khai thác thủy sản bén vững tao diéu kiên dé khôi phục nguồn lợi, tăng mật đô quản thé của các loài thủy sản đã bị khai thác cạn kiết, lập lai cân bằng sinh thai, ôn định quan xã sinh vật thủy sản Trữ lượng nguồn lợi thủy sản là có hạn, nếu dé việc khai thác không có kiểm soát sẽ dẫn đến việc khai

thác tên diệt làm ảnh hưỡng nghiêm trong tới số lượng loài cũng như nguồn gengay mắt cân bing hệ sinh thái Do đó can phải đặt ra các vẫn để về khai thác

thủy sản bên vững để có thể duy trì, bão tồn va phát triển các nguồn lợi thủy sẵn Thứ hai, khai thác thủy sản bên vững gop phan duy trì sự phát triển của ngành khai thác thủy sản Ngành khai thác thủy sản là ngành sản xuất vật chất cơ bản đâm bảo cho sự pháp triển của các hệ thông kinh tế thủy sản, là nguồn.

xuất khẩu quan trong Trong nhiều năm lién, ngành thủy sản cũng cấp nguyênliệu cho ngành công nghiệp chế biển thủy sẵn, góp phan đưa ngành thủy sản lên

vi trí thứ ba trong bản danh sách các ngành cỏ kim ngạch xuất khẩu lớn nhất đất nrước va đưa Việt Nam trở thanh một trong mười nước xuất khẩu thủy sản hang đầu thé giới

"Thứ ba, khai thác thủy sản bén vững có ý nghĩa trong việc dim bao an ninh.thực phẩm cho hơn 90 triệu dân Việt Nam Bình quân hang năm thủy sin đáp

Trang 24

ting khoản 39,31 — 42,86% tông sản lượng thực phẩm góp phan quan trong trong việc đâm bảo an ninh thực phẩm va định đưỡng quốc gia.

"Thứ tư, khai thác thủy sin bén vững gop phin dm bão anh ninh chủ quyên

trên biển Những ngự dân hoạt động khai thác thủy sẵn trên biển chính là những công dan biển, song song với hoạt đông đánh bat họ gián tiếp tham gia tuân tra, kiểm soát, giảm sát các hoạt động trên biển, gop phan giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp trên biển Đông, gop phan ngăn chặn, hạn chế những tàu thuyén nước ngoài xâm phamn vùng biển Việt Nam

"Thứ năm, hoạt động khai thác thủy săn bên vững thường đóng vai trò chính.

về kinh t khu vực ven biển, mang lai nhiều lợi ích cho địa phương, góp phan

xóa đói giảm nghèo Nhờ tăng trưởng, thủy sản đã đưa được 43 xã đặc biết khó

'khc vùng bãi ngang ven biển ra khỏi danh sách các zã nghèo.

Thứ sáu, khai thác thủy sản bên vững thúc đẩy phân công lao động gop phân giãi quyết van dé việc làm Bình quân giai đoạn 2001 ~ 2011, ngành thủy sản giải quyết vấn để việc lam cho khoảng 150,000 lao đồng/ năm, trong đó lao

đông khai thác thủy sin khoảng 29,55%, lao đồng nuối trồng thủy sản khoảng40,52%, lao động chế biến thủy săn khoảng 19,38%, lao đông hậu can nghề cảkhoảng 10,55%,

1.2 Lý luận về pháp luật khai thác thủy sản bền vững. 1.2.1 Định nghĩa

Pháp luật là hệ thông quy tắc xử sự chung do Nha nước ban hành đặt ra

hoặc thừa nhận va bảo đâm thực hiện dé điều chỉnh các quan hệ xã hội theo muc đích, định hướng của nha nước” Tùy từng lĩnh vực cụ thé, Nha nước ban hảnh.

ra các hệ thống pháp luật phù hợp dé điều chỉnh các quan hệvực đó

Như đã nói ở trên, khai thác thủy sản bên vững hướng tới viéckhai thácđăm bao hai hòa những yêu tổ với kinh té, môi trường và zã hội Đây la yêu câuhội trong lĩnh

`! Tông ổn học hột Bì Nội G017), Giáo trần AY Luận dưng v nhà me vi pip bật, NI Tre, Tang

22

Trang 25

'không phải dé dang co thể thực hiện được Nó chỉ thực hiện được khi có su lãnh đạo của Nhà nước thông qua công cụ là pháp luật Pháp luật vé Rhat thác thy sản bin vững được hiểu là những quy tắc xứ sự clang do Nhà nước ban lành hoặc thừa nhận dé điều chỉnh các quan lê xã hội phát sinh giữa các chủ thé tiễn hành hoạt động khai thác thiy sẵn nhằm adm bảo sự hài hòa giữa kinh tế, môi

trường và xã lôi

Pháp luật vẻ khai thác thủy sản bên vững là một trong những bô phận cầu

thành nên hệ thống pháp luật do đó nó mang đây đủ các đặc trưng của hệ thống

pháp luật nói chung nhưng đồng thời nó cũng mang những đặc điểm riêng biệt.

"Thứ nhất, pháp luật về khai thác thũy sản bên vững do Nhà nước ban hành.và được đăm bao thực thi bằng quyền lực Nha nước Pháp luật do Nhà nước banhành thông qua rét nhiêu những trình tự thủ tục chất chế và phức tạp với sự tham

gia của rất nhiễu các cơ quan nha nước co thẩm quyền, các tổ chức va các cá

nhân nền pháp luật luôn có tính khoa học, chặt chế, chính zác trong diéu chỉnh

các quan hé xã hội Pháp luật được Nha nước bao đảm thực hiện bằng nhiễu

biện pháp, trong đó các biên pháp cưỡng chế Nhà nước rất nghiêm khắc nhưphạt tiên, phat tù có thời hạn, tù chung thân Với sư bảo đảm của Nhà nước đã

lâm cho pháp luật luôn được các tổ chức và cá nhân tôn trọng vả thực hiện nghiêm chỉnh, có hiệu quả trong đời sống xã hội.

‘Thit hai, pháp luật về khai thác thủy sẵn bén vững có tính quy phạm phố

biển, gồm những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung Pháp luật vẻ khai thác

thủy sản bên vững gồm các quy tắc xử sự chung, được thể hiện trong những tình thức xác định, có kết cầu logic rat chặt chế va được đất ra không phải xuất phat từ một trường hợp cu thé mã la sự khái quát hóa tử rất nhiễu những trường hợp có tinh phổ biển trong xã hội Điều nảy đã lam cho quy định pháp luật có tính khái quát hóa cao, la những khuôn mẫu điển hình để các chủ thé

cá nhân) thực hiện theo khi gặp phải những tỉnh huống mà pháp luật đã dự liệu

Pháp luật mang tinh bất buộc chung, các quy đính pháp luật được dự liệu không

Trang 26

'phải cho một tổ chức hay cá nhân cu th

liên quan Xuất phát từ vị trí, vai trò của Nhả nước trong xã hội

chính thức cho toàn zã hội), nên pháp luật là bất buộc đối với tất cả moi cá nhân,

tổ chức trong xã hội.

"Thứ ba, Pháp luật vẻ khai thác thủy sản bên vững có tính xác định chất chế

về hình thức Pháp luật luôn được thể hiện dưới những hình thức phai nhất định,

nói cách khác, những quy định pháp luật phat được chứa đựng trong các nguồnluật như tập quán pháp, tiên lệ pháp, văn ban quy phạm pháp luật Sự sắc địnhchất chế về hình thức là điều kiện để phân biệt giữa pháp luật với những quy

định không phải là pháp Luật, đồng thời, cũng tao nên sự thông nhất, chất chế, rõ

rang, chính xác về nội dung của pháp luật

1.2.2 Nội dung của pháp luật khai thác thiy sin bên vững.

Thứ nhất, các quy phạm pháp luật liên quan tới cắm, hạn chễ khai thác Thấp sản nhằm đâm bảo da dang sinh học Đa dang sinh học có vai trồ quan

trong trong việc duy trì cân bằng sinh học Tuy nhiên trong những năm gân đây

do sự biển đổi khí hậu va sự khai thác qua mức dan đến việc suy giảm nghiêm.

trong da dang sinh học Mét trong những biến pháp khắc phục tinh trạng suy

giãm đa dang sinh vat dé là việc cắm, han chế khai thác thủy sẵn ở một số ving, khu vực vào một thời điểm nhất định để tạo điều kiên khôi phục sự phát triển.

của các loài thủy sẵn

Cảm được hiểu là quy định những hành vi chủ thể không được thực hiện

Các quy định cém khai thác đặt ra đổi với một số hành vi zâm hại nghiêm trong

đến môi trường sống của các loài thủy sản, lam ảnh hưỡng nghiêm trọng tới khả

năng ti tao nguồn lợi thủy sn cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng tới đa dạng

sinh học nguồn lợi thủy sản Một sé hành vi bi cấm trong khai thác thủy sản có

théla

Trang 27

- Hủy hoại nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thai thủy sinh, khu vực tập trungsinh sản, khu vực thủy sén còn non tập trung sinh sống, nơi cư trú của các loàithủy sản Căn tré trấi phép đường di cư tự nhiên của các loài thủy sản.

- Lan, chiếm, gây hai khu bao về nguồn lợi thủy sẵn, khu bao tén biển

- Khai thắc, nuôi trồng thủy sản, xây đựng công trình và các hoạt đôngkhác ảnh hưỡng đền môi trường sống, nguồn lợi thủy sản trong phân khu bao vệ

nghiêm ngất va phân khu phục hồi sinh thái của khu bao tén biển

~ Tau cá, tàu biển va phương tiện thủy khác hoạt đông trái phép trong phân khu bao vệ nghiêm ngất của khu bao tôn biển, trừ trường hop bat khả kháng

- Khai thác thủy sản bắt hop pháp, không bảo cáo, không theo quy định Sử

dụng chat, hóa chat câm, chất độc, chat nd, xung điện, dòng điên, phương pháp,

phương tiên, ngư cụ khai thắc có tính hủy diệt, tận diệt để khai thác nguồn lợithủy sẵn.

Bên cạnh các quy định cắm trong khai thác thủy sản, pháp luật cũng cầnquy định những hảnh vi han chế trong Tĩnh vực này Hạn chế là việc tủy vào điềukiên của mỗi trưởng, con người, xã hôi mà pháp luật cho phép hoặc không cho

phép td chức, cá nhân khai thác trong một khoảng thời gian hoặc số lượng nhất

định hoặc trong một vùng nhất định.

Thủ hai, các guy pham pháp luật liền quan tới điều kiên Rhat thác thủy sản Khai thác thủy sản là một ngành Kinh doanh có điều kiến Để có thể thực hiện

hoạt đông khai thác các chủ thể tiền hành phải đáp ứng các diéu kiện nhất địnhnhư điều kiên về giây phép, điều kiên vẻ vùng hoạt đông cũng như phương tiên,

dung cu sử dung Ở mỗi vùng biển, vùng nước, mỗi địa phương có những điều.

kiện về tư nhiên khác nhau do đó điều kiện khai thác thủy sản cũng khác nhau.

‘Theo đó, nhóm quy định nay có thé bao gồm các quy định sau:

- Quy định về giấy pháp khai thác thủy sản

~ Quy định vé khai thác thủy sản trong nội địa của Việt Nam- Quy định về khai thác thủy sản trên ving biển của Việt Nam

Trang 28

- Quy định về khai thác thủy sản ngoài vùng biển Việt Nam.

Thứ ba, các quy phạm pháp luật về xứ ij vi phạm trong Tinh vực khat thác

thấp sản Hiện nay Việt Nam cũng như một số nước trên thé giới đang phatđông, đẩy manh phong trào chéng khai thác thủy sản bat hợp pháp, không báo

cáo và không theo quy định Khai thác thủy sản bắt hợp pháp, không được báo

cáo và không theo quy định (Sau đây viết tắt la IUU) là mỗi đe dọa lớn đối với

hệ sinh thái biển va sư bên vững nghề cả ở nhiều quốc gia Nó tác động năng né đến khu vực Đông Nam A vi nghề ca và các ngành liên quan đến thủy sản là

nguôn thu nhập chính của nhiêu người vả các quốc gia Hang năm, ngành khai

thác thủy sản trên thể giới phải chiu tốn that năng né va một sổ ngư trường bi

khai thác quả mức hoặc can kiệt do IUU Môt trong những biên pháp phòng

chống IUU đỏ là ban hảnh các quy định vẻ xử lý vi phạm trong hoạt động khai

thác Những hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về khai thác thủy sin

cần phải được xử lý nghiêm minh để tránh những hành vi đó tiếp tục xảy ra trên thực tế Tuy vào hành vi vi pham cũng như mức độ vị phạm, chủ thể vi phạm có thể bi sử lý vi phạm han chính hoặc xử lý hình sự

1.2.3 Các yếu tỗ ảnh hưởng tới pháp luật khai thúc thay sin bén vững 1.2.3.1 Điều kiện kinh lế, xã hội

‘Theo Mac *Trong thời dai nâo cũng thé, chính là vua chúa phai phục ting

các điều kiện kinh tế, chứ không bao giờ vua chúa ra lệnh cho các điều kiện kinh tế được, chẳng qua chế độ pháp luật về chính trị, cũng như về dân sự chỉ là cái Việc nói lên, ghi chép lai quyền lực của quan hệ kinh tế", các chính sách va pháp luật của nha nước , suy đến cùng chỉ la phan ảnh nhu câu thống trị về kinh tế của giai cấp nắm giữ quyển sỡ hữu những tu liêu sản xuất chủ yêu trong xã hồi Nước ta di theo chế độ zã hội chủ nghĩa, nên kinh tế là nên kinh tế 2A hội chủ

nghĩa nên pháp luật của nước ta cũng phải phù hop với nên kinh tế đó Hiện nay,nước ta đang xây dựng nên kinh tế thi trường, thanh phân kinh tế đa dang, do đó

hệ thống pháp luật của Việt Nam cũng có nhiêu sự thay đổi tích cực nhằm phục

Trang 29

vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước như xác nhập hợp li các thành phân kănh tế và các cơ chế quan lí kinh tế, các loại hình kinh doanh, tao điểu kiện phát triển đồng bô, quản lí có hiệu quả sư vận hành của các loại thị

trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh, đẩy manh công nghiệp hóa,

hiện đại hóa, xây dưng nén kinh tế độc lap, tự chủ dé phát triển nhanh, có hiệu.

quả và bên vững,

1.2.3.2 Đường lỗi chính sách cũa Đăng

Pháp luật Việt Nam là sự thể chế hóa đường lối, chính sách của Dang Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam 1a đội tiên phong của giai cấp công

nhân, đồng thời cia nhân dân lao động, là lực lượng lãnh đạo nha nước và xãhội Đường lối, chủ trương, chính sách của Dang la những định hướng mang

tính chất chiến lược liên quan đến van dé đối nội và đổi ngoại, luôn giữ vai trò

chi đạo đối với nội dung, phương hướng sây dựng pháp luật ở Việt Nam Do đó,‘moi quy din trong các văn bản quy phạm pháp luật déu phải phủ hợp với đường

lối, chính sách của Đăng.

1.23.3 Các điều ước, hiệp dim quốc tế mà Việt Nam tham gia kí kết

Trong thời buổi hội nhập như hiện nay, không quốc gia nao có thể ton tại một cách biệt lập, không có quan hệ với nước khác Điển đó cũng có nghĩa là

các quốc gia đó phải tham gia các công ước, điểu ước quốc tế hoặc ký kết cáchiệp định song phương, đa phương Việt Nam cũng như vay, ngày nay, vớichính sich mỡ cửa hôi nhập, đắt nước ta da tham gia lá kết rất nhiễu các côngtước quốc tế cũng như các hiệp đính khu vực và thể giới.

Các công ước quốc tế, Hiệp định quốc tế va khu vực mà Việt Nam đã tham.gia cũng như đã ký kết có anh hưởng lớn đến pháp luật khai thác thủy san bén

vững gồm Công ước của Liên Hợp Quốc vẻ sự biến đổi môi trường

(26/8/1980), Công tước vẻ buôn bán quốc tế vẻ các giống loài đông thực vật cónguy cơ bi de doa, 1973 (20/1/1994) Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật

biển (25/7/1904), Hiệp đính Đổi tác Kinh tế toan diện khu vực (RCEP)

Trang 30

(15/11/2020), Hiếp đính vẻ Biên pháp quốc gia cỏ cảng nhằm phòng ngừa, ngăn.

chăn va xóa bé khai thắc thủy sin bat hợp pháp, không bao cáo và không theo

quy đính của Tổ chức Lương thực va Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), Hiệp

định Đôi tác Toàn điện va Tién bô xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định Thương mạitte do Việt Nem.EU (EVFTA) Các điều ước quốc tế vé môi trường và các hiệp định.

kinh tế ma Việt nam tham gia có ảnh hưởng không nhỏ tới nội dung của phápluật Việt Nam hiện nay, bởi các điều luật trong hệ thống pháp luật phải phủ hop

với các công tước quốc té, các hiệp định kinh tế ma Việt Nam đã tham gia kí kết Nhu vậy, có thể thấy nội dung của Pháp luật Việt Nam hiện nay chịu ảnh

hưởng bởi rat nhiều yêu tô khác nhau Do đó khi xây dung hệ thống pháp luật,

chúng ta cần phải có cái nhìn thật toàn diện, tổng thể về các nhân tổ ảnh hưởng, đến nội dung pháp luật, dong thời phải có quan điểm lịch sử cụ thể trong công, tác nghiên cứu pháp luật, nắm bất kịp thời sự vận đông, phát triển của kinh tế sã hội để tiền hành sửa đổi, hoan thiện hệ thông pháp luật Có như vậy thì pháp luật mới phát huy hết vai trò, tác dung của mình, 1 động lực để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống văn minh con người.

1.2.4 Pháp luật về khai thác thity sản bén vững của một số nước trên thé giới

và kink nghiệm cho Việt Nam

1241 NaU??

Theo Tổng cục Thủy sản Na Uy cho biết, Na Uy hiện có 6.134 tau cả với

hơn 9.500 ngự dân tham gia, trong đó, 1.800 ngự dân hoạt động ban thời gianBa số các tau cả tham gia hoạt động khai thác thủy sin tại Na Uy chủ yếu tau cổ

nhỗ hon 15 mét Loại tau mang lại giá tri kinh tế cao nhất thường là tau lớn hơn

24 mứt, chiếm 69,7%, San lương đánh bất của Na Uy năm 2017 đạt khoảng2,566 triệu tân

Vé biên pháp quản lý, ông Christian Wommstrand, Bộ Thương mai, Côngnghiệp va Thủy sản Na Uy, chia sé: Có 4 thảnh tổ chính trong quản lý ngh cá

' Hằng Thắm Q18), Mời th gil ghd Met Đá cia Na Uy hạn ng tnysuviram com au

———<- 5m

Trang 31

Na Uy gồm: Nghiên cứu, biến pháp quan lý, giảm sảt/kiểm soát vả chế tải xử lý Cụ thể, với công tác nghiên cứu, có Viên Nghiên cứu Hai dương Na Uy (IMR), 1a đơn vị thực hiện công tác nghiên cứu va va tư vẫn để xác định được han ngạch đánh bắt phủ hợp nhất Vé cơ quan quản lý thi có Tổng cục Thủy sin Na

Uy, đơn vị quản lý nha nước lớn nhất, bên cạnh đó, còn có sự quản lý của BộCông thương.

'VẺ biện pháp quản lý có hai thành tố quan trọng, đó la: Các tau đánh bắtphải có 60% giá tri do công dân Na Uy sở hữu va ít nhất 50% gia ti tau do ngưdn hoạt động trên tau sở hữu.

Đồi với việc giám sat/ kiểm soát, Na Uy hiện nay đang áp dung ba đạo luật

do Nghị viên ban hành Thứ nhất, Bao luật Tham gia năm 1999, quy định những

đối tượng nào được phép tham gia đánh bất, Thứ hai, Đạo luật Nguồn lợi biển năm 2008 quy định v số lương, thời điểm đánh bất, ngự lưới cụ, mùa vụ, han ngạch Thứ ba, Bao luật Tổ chức buôn bán thủy sản, quy định hình thức va điều kiện để đưa các sản phẩm đánh bắt ra thị trường.

"Với dân số chỉ hơn 5 triệu người, nhưng Na Uy la một cường quốc vẻ kinh

tế biển, có sức canh tranh toàn cầu trên cơ sở sáng tạo và công nghệ tiên tiền, đứng thứ hai trên thể giới về xuất thủy sản và các sản phẩm thủy sản Để có được vi trí đáng né ay, Chính phũ Na Uy rất coi trong việc xây dựng chiến lược, chính sách, biện pháp dé phát triển các ngành kinh tế biển Các hoạt động, khoa học công nghệ biển từ nghiên cứu, sáng tao, ứng dung cũng được đặc biệt

chủ ý Vai trò của công đồng doanh nghiệp thông qua các hiệp hôi ngành nghề

cũng được phát huy một cách tối đa nhất.

12442 Nhật Ban’?

Nhat Bản năm ở phía Đông của châu A, phía Tây của Thai Binh Dương, doồn quân đão độc lập hop thành Vi là một đão quốc, nên zung quanh Nhật Ban

toàn la biển, Mỗi năm, ngành ngự nghiệp Nhật Bản khai thác được 10 triệu tân.

° Công MEih C019), Nhật Bin cần đi cich nghi cá, bù viết tí webste: lep/Baeg com vvTe.

TR.896_4017/Nut Borcun-crcidtngdự-rvbn,

Trang 32

thủy sản Ca vẫn đóng vai trỏ quan trong trong bữa ăn va chiém gin 40% lương

protein động vật được hap thụ của người Nhật ~ con số nảy cao hơn nhiễu so với

hau hết các nước phương Tây Đây là một con số khổng 1é nhưng tất cả đều phục vụ cho nhu céu cho thị trường trong nước, bến cạnh đó trong năm 2020 vừa qua, Nhật Bản cũng phải nhập khẩu tới 3,8 triệu tân thủy sản từ những quốc gia lân cân Nhu cầu tiêu thụ thủy sản như vậy đã tao sức ép rất lớn lên ngành khai thác thủy sản ở Nhật Bản Tuy nhiên trong những năm gần đây, Nhất Ban cũng như các quốc gia có ngành thủy sản phat triển khác đều phải chứng kiển Tình trạng can kiệt của các thủy sản, do sự đánh bất vô tội va của con người.

Bên canh đó, là sự phá hủy môi trưởng sống của chúng mà các tác nhân chỉnh.cũng là con người gây ra Điều nay, đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới ngành ngựnghiệp không riêng của Nhật Bản mã của toàn thé giới Chính vi vây Chỉnh

quyển Nhật Ban cũng phải tiễn hành một loạt phương pháp để khai thác thủy sản tiên vững Áp dụng hạn ngạch để kiểm soát đánh bắt quá mức 1a một trong

những biện pháp được áp dụng tại Nhật Bản.

Han ngạch là yếu tổ én thiết để dim bảo tính bên vững của tai nguyên , nhưng chỉ riêng đặt han ngạch là không đủ dé quản lý Trong những ngày

1 quan lý hạn ngạch chỉ đơn giản la đặt giới han cho sẵn lương khai thác Khiđạt dén hạn ngạch được chỉ đính, việc đánh bat sẽ buộc dừng lại Tuy nhiên, day

lại là mỡ đâu cho cuộc đua đâu tư các thiết bị với động cơ manh hơn để đánh bắt

trong giới han hạn ngạch Nhưng việc liên tục nêng cép thiết bị đã khiển chỉ phí

tăng cao đến mức không thể mang lại lợi nhuận.

Đặt han ngạch riêng lẻ có hiệu quả để khắc phục van dé nay Việc chỉ định hạn ngạch cho các cá nhân hạn chế cạnh tranh để đánh bat cá con, Điều này giúp

tăng giá trị của sin lượng khai thác và làm cho các doanh nghiệp đánh bat có lợihơn

bi

Trang 33

với bờ biển dai 60.000 km, diện tích mặt nước 14 triệu km” Australia có khoảng,

3.000 loài cá, hơn 2.800 thủy sản thân mém va hơn 2.300 loa giáp sác nhưngchỉ có 10% được đánh bat thương mai

Ngành công nghiệp đánh bat là ngành bi áp dung các quy định ở mức 46cao và ngày cảng nghiêm ngất Nội dung quan lý ngành khai thác thủy san ở

Australia thể hiện ở các nội dung sau:

"Thứ nhất, có sự phân cấp quản lý giữa Chính phủ Liên bang và Chính phủBang Quản lý nguồn lợi thủy sẵn 6 Australia là trách nhiệm của cả liên bang va

tiểu bang Theo pháp luật quốc gia nay, Chính phi Liên bang có trách nhiệm quy định các hoạt động đánh bất cá xây ra trong phạm vi từ 3 đến 200 hai lý ngoài khơi bỏ biển nước Australia (Phân lớn khu vực đánh bắt của Australia) Chính phủ mỗi bang chịu trách nhiêm đổi với việc đánh bất thương mai trong phạm vi dưới 3 hai lý và đối với các loài cụ thể theo thöa thuên với chính phủ

liên bang,

Thứ hai, quy định về gấy phép đánh tắt thương mại Đạo luật Quản lý thủy sản Australia yêu câu tất cả các nha khai thác thương mai phải có giấy phép

đánh bất cá hop lệ Giấy phép đất ra hạn ngạch khai thác không được vượt quavà được cấp bởi Cơ quan Quản lý Thủy sin Australia (AFMA), 1a cơ quan thay

‘mit cho Chính phủ Liên bang Giầy phép nay nhằm duy tri nguồn cung bên vững các loại cá, đông vật thân mềm và đông vật giáp sắc ở vùng biển Australia va kiểm soát kỹ thuật đánh bắt Gidy phép có hiệu lực trong một năm vả phải xin.

cấp lại hàng năm AFMA hiên không cấp giấy phép mới, do đó làm ting giá trí

của giấy phép hiện hành.

"Thứ ba, quy tắc ứng xử đánh bất cá có trách nhiệm Tổ chức nông lương và Uy ban Liên hợp quốc về Nghề cá khởi zướng Bô ứng xử quốc tế về đánh bắt có

' Tổng toh equ Việt Ngoại Say — Thương và Việt Nama tai Úc (2018), đáo cáo nghin cất cingTi tông Te vite gái phíp ie én uất Khê Đập sân Ft Non vào te trường nọ, Soe, Úc

Trang 34

trách nhiệm Bộ ứng xử này là tự nguyên, các khía cạnh của bộ ứng cit dưa trênluật phát quốc tế, cần được tôn trong Bộ ứng xử cung cấp cho các nha khai thácmột tập hop các nguyên tắc va tiêu chuẩn liên quan đến việc quản lý và bảo vệnguồn thủy sản va việc đảnh bat, chế biển và kinh doanh các sin phẩm thủy sin.1.2.44 Kinh nghiêm cho Việt Nam

Qua nghiên cửu chính sách, pháp luật vễkhai thác thủy sản tai Na Uy, Nhật Ban, Australia ta có thé rút ra một số bai học kinh nghiệm trong khai thác thủy.

sản ở Việt Nam như sau

Thứ nhất, tăng cường công tác quản lý Nhà nước, hoàn thiện hệ thống tổ

chức quản lý nha nước ngành Thủy sản từ Trung ương đến địa phương, Tiếp tục

đẩy mạnh cãi cách hành chỉnh trong ngành Thủy sản Hoan thiện hệ thông các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy tình, diéu kiên trong các lĩnh vực sẵn xuất

kinh doanh thủy sản lâm cơ sở quản lý vả zã hội hóa một số khâu trong công tácquản lý nha nước về thủy sản

Thứ hai, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 và công nghệ tiên tin trong

khai thác thủy sản tai Việt Nam Trên thé giới, công nghệ 4.0 đã va đang được

thúc đấy áp dung manh mé trong nh vực nông nghiép- thủy sẵn tại các nước như Israel, châu Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Dai Loan, Thai Lan và

tạo ra những giá tri vượt tréi trong sản suất như giãi phóng sức lao động, gim

thiểu rủi ro trong sản xuất, tiết kiệm chi phí, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, cảm tiến nhanh để thích ứng với những thay đổi của thời tiết, môi trường.

"Thứ ba, ap dụng hạn ngạch khai thác thủy sản Muc đích của việc quy định

cấp giấy phép khai thác thủy sản theo hạn ngach để nhằm tửng bước quản lý sản lương khai thác, kiểm soát có hiệu quả các nghề lam suy giảm nguồn lợi thủy sản, kiểm soát đóng mới va phát triển tau cá theo nhóm nghề Day la công cu quản lý hữu hiệu ma phan lớn các quốc gia hiện nay đang áp dung dé quản lý nguồn lợi thủy sẵn.

Trang 35

không làm can kiết nguồn lợi nay bằng việc giảm dẫn tau lam nghề kéo lưới, tổ

chức lai khai thắc vùng biển xa bở, ven bờ theo mô hình khai thác theo tổ, đội và

các mô hình quản lý khai thắc có sư tham gia của công đồng,

Trang 36

KET LUẬN CHƯƠNG L

Chiếm tới 71% diện tích hành tinh với độ sêu trung bình 3.710 mét va tổng khôi nước 1,37 tỷ lon’, biển và đại đương có khả năng cung cấp một nguén tài

nguyên vô cùng lớn cho loài người Trong đó, sinh vật biển là nguồn lợi quantrong nhất, bao gồm hàng trăm nghìn loái động vật, thực vat va vi sinh vật như:

cá, tôm, cua, mực làm thực phẩm, cá map, báo biển, gau biển cung cấp thịt,

mmỡ, da vả lồng quý cho công nghiệp, rong va tao đủ máu sắc, la nguyên liệu cho

nganh công nghiệp thực phẩm và công nghiệp hoa chất.

'Việt Nam la một quốc gia nằm ven Biển Đông với chỉ số biển cao gấp sáu lân chỉ số biển trung bình toản cẩu cùng với sự da dang sinh học các loãi thủy

sản nên Việt Nam trở thánh một trong những nước có tiểm năng về khai thác

thủy sn Tuy nhiên nguồn lợi về thủy sản là hữu hạn nêu không khai thác một cách hop lý, khoa học thi sẽ dẫn đến tinh trang cạn kiệt nguôn lợi thủy sin từ đó

gây mắt cân bằng hệ sinh thái Chỉnh vì vậy những năm gắn đây Nha nước tacũng như hau hết các nước trên thé giới cảng ngày cảng trú trọng đến vấn để

phat triển bên vững ngành khai thác thủy sản Một trong những công cụ để Nha

nước định hướng hoạt đông khai thác thủy sản theo hướng bổn vững là phápTuất

Pháp luật khai thác thủy sản bên vững gồm các nhóm quy định như sau:‘Thi nhất, các quy phạm pháp luật liên quan tới cắm, hạn chế khai thác thủy,sản nhằm dim bão da dạng sinh hoc

"Thứ hai, các quy pham pháp luật liên quan tới diéu kiện khai thác thủy sẵn."Thứ ba, các quy pham pháp luật vé xử lý vi pham trung lĩnh vực khai thácthủy sẵn.

Trang 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CUA PHÁP LUẬT VE KHAI THÁC THỦY SAN BEN VỮNG TẠI VIỆT NAM

2.1 Quy định của pháp luật về khai thác thủy sản bền ving

2.1.1 Các quy định về cấm, han chế trong khai thác nhằm bio đâm tính bênvững của các lồi thay sâm

2.11.1 Các quy đinh đối với lồi thủy sản nguy cấp, quý, lưễm

lồi nguy cấp, quý, hiểm được tai tiền bảo vệ là lồi hoang đã giéng cập trằng giéng vật nuơi, vi sinh vat và nấm đặc hin, cĩ giá trị đặc biệt và Rhoa' học, y tổ, kinh tổ, sinh thái, cảnh quan, mơi trường hoặc văn hĩa - lich sử mà số lượng cịn ít hoặc bi de dọa tuyệt ciũng *

‘Theo nghị đính 160/2013/NĐ ~ CP, Nghỉ định vẻ tiêu chí xác định lồi và

chế độ quan lý lồi thuộc danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm được wu tiên bảo

vệ thì để xác định lồi nguy cấp, quý, hiểm phải đựa trên các tiêu chí nhất định

như là số lượng cả thể cịn ít hoặc đang bị de doa tuyết chủng theo quy định của

pháp luật va lồi đỏ phải là lồi đặc hữu hoặc cĩ một trong các giá ti đặc biệt về

khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, mơi trường va văn hĩa - lịch sử lế

Kế thừa và phát huy những quy đính trên, Luật thủy sin 2017 đã đưa rađịnh ngiấa về Lồi thủy sản nguy

cấp, quý hiém ia lồi tủy sản cĩ phân lớn hay cả vịng đời sống trong mơi

quý, hiếm Theo đỏ Load tiny sein ngngp

trường nước, cĩ gid tri đặc biệt về kinh tế, khoa học, y tế, sinh thải, cảnh quan và mơi trường số lượng cịn it trong tự nhiên hoặc cĩ nguy cơ huyệt ching”.

Theo pháp luật hiện han, lồi thủy sin nguy cấp quý hiểm được chia kim

hai nhĩm

' Ehoin20,điều 3, Todt a dng shoe 200, sin dỗibổ ng xăm 2018

'° Điều 4,Nghị dah 16020130ND-CP, Nghị dn vl tấu chí xc định lùi và d độ quả: ý bài thuộc de"nụ Iodinguy cấp, quý, hiếm được tr tiên bio vậ

' E8ộn1,đầu 3, Laity sa 2017

`" Ngu đnh 26019/NĐ CP của Chính ph quý Ah ch cắt một số đỀu vi bin phip thi inh Luật thấy sin

ti

Trang 38

Nhóm I quy định các loài thủy sản được xếp vảo loại “nguy cấp, quý, hiếm” khi đáp ứng các tiêu chi sau: Mang nguồn gen quý, hiém để bao tồn, chon

giống phục vu nuôi trồng thủy sản hoặc chứa chất hoặc hoạt chất có tác dung

sinh học đặc hiệu được sử dụng làm nguyên liệu điều chế các sản phẩm thuốc phục vụ ngành y tế hoặc có khả năng sinh lợi cao khi được thương mai hóa hoặc

giữ vai trò quyết định trong việc duy trì sự cân bằng của các loài khác trong

quan xã hoặc có tính đại điện hay tính độc đáo của khu vực địa ly tự nhiên, Số lượng còn rat ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng rất lớn được xác

định bằng mức độ suy giảm quan thé ít nhất 50% theo quan sắt hoặc tước tính

trong 05 năm gan nhất tính đến thời điểm đánh giá hoặc được dự báo suy giảm ít nhất 50% trong 05 năm tiếp theo.

Loài thủy sản nguy cấp, quý, hiém thuộc Nhóm II khi dap ứng các tiêu chỉ

sau: Mang nguồn gen quý, hiém để bao ton, chọn gidng phục vu nuôi trồng thủy

sản hoặc chứa chất hoặc hoạt chất có tác dụng sinh học đặc hiệu được sử dụng

lâm nguyên liệu điều chế các sản phẩm thuốc phục vụ ngành y tế hoặc có khả

năng sinh lợi cao khí được thương mai hóa hoặc giữ vai trò quyết định trong

việc duy tr sư cân bằng của các loài khác trong quần xã hoặc có tính đại

diện hay tính đốc đảo của khu vực dia lý tự nhiên, Số lương còn ít trong tư nhiên

hoặc có nguy cơ tuyệt ching lớn được ác định bằng mức độ suy giảm quản thể

ít nhất 20% theo quan sit hoặc tước tính trong 05 năm gân nhất tính đến thời

điểm đánh giá, hoặc được dự báo suy giảm ít nhất 20% trong 05 năm tiép theo.

Theo đó, loi thuộc Nhóm I được khai thác vi một trong các mục đích như.

Bảo tổn, nghiên cửu khoa hoc, nghiên cửu tao nguồn giống ban đâu, hop tac

quốc tế, Loai thuộc Nhỏm II được khai thác vi một trong các mục đích như Bao

tôn, nghiên cửu khoa học, nghiên cứu tạo nguồn giống ban dau, hợp tác quốc tế Tổ chức, cá nhân khai thác loài thủy sẵn nguy cấp, quý, hiểm vì mục dich

bảo tổn, nghiên cứu khoa học, nghiên cứu tao nguồn giảng ban đầu, hợp tác

quốc tế phãi được Tổng cục Thủy sản chấp thuận bằng văn ban va báo cáo Tổng

Trang 39

cục Thủy sản về kết quả thực hiện Hang năm, tổ chức, cá nhân nghiên cửu tao giống ban đầu, sản xuất giống các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiểm phải phổi hợp với cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tinh thả tối thiểu 0,1% tổng

số cá thể được sin xuất vào vùng nước tự nhiên

3.1.1.2 Khái thắc thiy sẵn trong các Riu bão tôn biễn và vũng độm

Khu bao tồn biển bao gồm vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bao tổn loài - sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan Việc phân cấp khu bảo tổn biển thực hiện theo quy đính của pháp luật vé đa dang sinh học”

Theo quy đính tại Nghĩ định số 26/2019/NĐ ~ CP, nghỉ định quy định chỉ

tiết và biện pháp thi hành luật thủy sản thi khu bảo tồn biển được phân thành ba

phân khu chức năng như sau: Thứ nhất, phân khu bảo vê nghiêm ngặt là vùng

biển, đão, quản đão, ven biển được xác định để bao toàn nguyên ven, giữ nguyền hiện trang và theo dối diễn biến tu nhiên của các loài động vật, thực vật và các hệ sinh thái tự nhiền, Thứ hai, phân khu phục héi sinh thái là ving biển, đão, quan dao, ven biển được xác định để triển khai các hoạt động phục hồi, tai

tạo các loài đông vật, thực vật va các hệ sinh thái tự nhiên va thứ ba, Phân khu

dich vụ - hảnh chính la vùng biển, dio, quản đảo, ven biển được xác đính để triển khai các hoạt động dịch vụ - hảnh chính, hoạt động thủy sản có kiểm soát.

'Về vùng đệm của khu bảo tổn biển, mục dich của ving đệm là nhằm ngăn.

ngửa, giảm nhẹ sự xêm hai của người dân vào khu bảo tôn biển, phát triển sinh

kế, thu hut người dân tham gia các hoạt động của khu bảo tôn biển thông qua sự phối hợp của Ban quản lý khu bão tổn biển, chính quyển và người dân địa phương sinh sống trong vùng đệm Vùng đệm của khu bão tổn biển bao gồm diện tích vùng biển, dao, quan dao, ven biển bao quanh khu bao tn biển, điện tích đảo, quân đảo, ven biển tiếp giáp với ranh giới trong của khu bão tổn biển 29

Cá nhân, tổ chức chỉ được khai thác thủy săn trong phên khu dich vụ —

hành chính Nghiêm cấm khai thácthủy sẵn trong phân khu bảo vệ nghiém ngặt

hoàn 1 đều 15 Lait iy in 2017

“Nợ đại số 26/2019 ~ CP,ngh dn quy nh chat vi biện pháp thành bật hy sn

Trang 40

và phân khu phục hôi sinh thai của khu bao tổn biển Việc khai thác thủy sản trong khu bão tổn biển phải tuân thủ the quy định của pháp luật và quy định

của Ban quân lý khu bão tôn biển.

2113 Clim và hạn chỗ theo vũng, Kim vực

Khu vực cém khai thác thủy sin có thời han được xác định bởi một trongcác tiêu chí sau đây Khu vực tập trung sinh sản của loài thủy sản, khu vực cómật độ phân bé trứng của các loài thủy sản cao hơn so với vùng lân cận, Khu"vực tập trung sinh sông của thủy sẵn chưa thảnh thục sinh sẵn, khu vực có mấtđộ phân bổ cá con, tôm con và ấu trùng các loãi thủy sin cao so với vùng lâncânjKhu vực di cư sinh sản của loài thủy sản, Khu vực cảm khai thắc thủy sản

của các tổ chức quân lý nghề cả khu vực ma Việt Nam la thành viên hoặc không

phải là thánh viên những cỏ hợp tác.

Hiện nay tại Việt Nam có 47 khu vực cảm khai thác có thời han ví du như.

‘Ving biển ven Đảo Cô Tô (Quang Ninh) thời gian cắm khai thác là từ 01/4 đến 30/6, Vùng biển Long Châu - Hạ Mai (Hai Phòng) thời gian cảm khai thác 1a tir ngay 01/4 đến 30/6 va từ ngày 01/11 đến ngày 30/1 1, ?!

2.114 Nghệ, ngự cụ cẩm sử dung khai thắc thiy sản

Ngự cụ khai thắc là dụng cụ được dùng dé đánh bất thủy sản Từ xa xua con người đã biết sử dụng ngự cu thô sơ như là lao, tên, móc lêm từ các vat liệu

, xương, võ sò, răng động vat, để khai thác thuỷ sản Thoi đó, đểbat cá trong vùng nước can người ta dip các ba bằng đắt, hoặc đá, đối khí dựng

các tim đăng sây dạng chữ V để hướng cả vào nơi đánh bất Phương tiện đi li và vật chứa đựng chi la các xuống độc mộc, rỗ tre hoặc nổi đất Sau đó ngự cụ sẵn có như:

được cải tiến thêm mốt bước mang tính chủ động hơn như: câu, lờ, lop,

Sur xuất hiền lưới là bước tiền quan trong trong hoạt động khai thắc Nhờđó ma một số ngự cụ mới được ra đời, như lưới rê, lưới đăng, và một số ngư cụđánh bắt có tinh chủ động như lưới chụp, lưới nâng, lưới vây, lưới kéo.

ˆ ph, Tang tr 192018/TP.BMNPTNT ang no bo vệ và nhấn nguầ it dân, Bộ Nông

"gập và htrện hông tên

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w