Quyền được học tập theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam thực trạng và kiến nghị

80 3 0
Quyền được học tập theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam thực trạng và kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỒ PHẠM MINH ANH MSSV: 1953801015007 QUYỀN ĐƯỢC HỌC TẬP THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2019 - 2023 Người hướng dẫn: TH.S LÊ ĐỨC PHƯƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2023 HỒ PHẠM MINH ANH MSSV: 1953801015007 QUYỀN ĐƯỢC HỌC TẬP THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2019 - 2023 Người hướng dẫn: TH.S LÊ ĐỨC PHƯƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN ĐƯỢC HỌC TẬP THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Quyền học tập theo pháp luật quốc tế 1.1.1 Khái niệm quyền học tập .7 1.1.2 Ý nghĩa quyền học tập mối quan hệ quyền học tập với quyền người khác 1.1.3 Cơ sở pháp luật quốc tế quyền học tập 13 1.1.4 Nội dung quyền học tập theo pháp luật quốc tế .14 1.2 Quyền học tập theo pháp luật Việt Nam 21 1.2.1 Khái quát lịch sử hình thành, phát triển quyền học tập theo pháp luật Việt Nam .21 1.2.2 Nội dung quyền học tập theo quy định pháp luật Việt Nam hành 25 Tiểu kết Chương I .32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI, BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC HỌC TẬP TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .33 2.1 Những kết đạt thực thi, bảo đảm quyền học tập Việt Nam .33 2.1.1 Về chủ thể quyền học tập 33 2.1.2 Về sở vật chất để bảo đảm thực thi quyền học tập 35 2.1.3 Về thành tích học tập .36 2.1.4 Về đội ngũ giảng dạy .37 2.1.5 Về chương trình giáo dục 38 2.1.6 Về quy định pháp luật lĩnh vực giáo dục 39 2.1.7 Về ứng dụng khoa học – công nghệ giáo dục 40 2.2 Những hạn chế, tồn thực thi, bảo đảm quyền học tập Việt Nam .41 2.2.1 Về chủ thể quyền học tập 41 2.2.2 Về sở vật chất để bảo đảm thực thi quyền học tập 42 2.2.3 Về chương trình giáo dục 43 2.2.4 Về đội ngũ giảng dạy .44 2.2.5 Về quy định pháp luật lĩnh vực giáo dục 46 2.3 Đánh giá nguyên nhân kết đạt hạn chế, tồn thực thi bảo đảm quyền học tập Việt Nam 48 2.3.1 Nguyên nhân kết .48 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế .50 2.4 Thực thi, bảo đảm quyền học tập số quốc gia gợi ý cho Việt Nam 53 2.4.1 Vương quốc Anh 53 2.4.2 Singapore 56 2.5 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi bảo đảm quyền học tập Việt Nam 58 2.5.1 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật 58 2.5.2 Kiến nghị giải pháp khác 60 Tiểu kết Chương .63 KẾT LUẬN CHUNG 65 LỜI CẢM ƠN Để có hội viết hồn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp niên khoá 2019 – 2023, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Luật Quốc tế, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên hướng dẫn thầy Lê Đức Phương tận tình hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình, đưa góp ý để giúp em hồn thiện đề tài khoá luận Em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC VIẾT TẮT A Danh mục viết tắt nước Chữ viết tắt Nội dung viết tắt UDHR Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền ICESCR ICCPR CEDAW CRPD Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa Cơng ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Công ước Quốc tế Quyền Người khuyết tật Công ước chống phân biệt đối xử CADE CRC OHCHR UNESCO OECD giáo dục Công ước Quyền trẻ em Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Chương trình Đánh giá học sinh quốc PISA tế B Danh mục viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Nội dung viết tắt TH Cấp bậc Tiểu học THCS Cấp bậc Trung học sở THPT Cấp bậc Trung học phổ thông DTTS Dân tộc thiểu số XHCN Xã hội chủ nghĩa Bộ GDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi xã hội ngày trở nên văn minh, vấn đề nhân quyền bắt đầu nhận quan tâm từ nước đến quốc tế số vấn đề trọng quyền học tập người Từ lâu, học tập công cụ hữu hiệu giúp người phát triển mặt nhận thức lẫn tâm hồn; hoàn thiện nhân cách thân, phương tiện giúp người kết nối với xã hội quan trọng học tập nhân tố định đến việc “thịnh hay suy, yếu hay mạnh” quốc gia Hơn hết, quan điểm thể rõ qua Hiến pháp Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ đáng kính đất nước, người ln đề cao việc học “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn công học tập” Việt Nam quốc gia xác định việc tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền học tập nguyên tắc cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Điển hình phải kể đến đến nay, Việt Nam tham gia ký kết điều ước quốc tế liên quan đến quyền học tập (Công ước Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa 1966, Tun ngơn quốc tế nhân quyền 1948, Hiến chương Liên Hợp quốc,….), nội luật hoá quy định tiến văn kiện quốc tế để hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, đặt chế bảo đảm quyền học tập Bên cạnh điều ước quốc tế, nước ta chủ trương coi trọng ưu tiên cho phát triển giáo dục thể chế hoá văn pháp luật: Luật Giáo dục, Luật Trẻ em cao Hiến pháp đề cập đến quyền học tập Có thể thấy Việt Nam bước tiến gần với việc đổi cải thiện hệ thống giáo dục nước Trong tiến trình giao lưu, hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện, việc phát triển đầu tư cho giáo dục điều thật cấp bách cần thiết “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân”1 Mặc dù quyền học tập quy định nhiều văn pháp luật Việt Nam tồn số hạn chế thách thức Có thể thấy rõ nay, dù Đảng Nhà nước quan tâm tồn số trường hợp bỏ học, cụ thể nghiên cứu gần cho thấy tỷ lệ biết chữ trẻ em dân tộc thiểu số đạt tỷ lệ 78% so với tỉ lệ biết chữ chung tỷ lệ mù chữ, tái mù chữ đồng bào cao, tỷ lệ người có trình độ học vấn cao thấp2, điều xảy nhiều vùng miền sâu xa, địa bàn cịn gặp nhiều khó khăn kinh tế Hoặc vấn đề liên quan đến môi trường giáo dục trường học không bảo đảm để xảy vấn nạn học đường đáng tiếc, tình trạng chất lượng giáo dục không bảo đảm diễn phổ biến giáo viên không đủ chuyên môn để giảng dạy, tài liệu học tập khơng cịn phù hợp với kinh tế đổi Gần vào năm 2020, năm có đầy biến động nước ta phải đối mặt với đại dịch Covid-19, thiếu hụt tài nguyên giáo dục, thiếu giáo viên, sở vật chất trang thiết bị học tập hết cho xã hội có đại, có phát triển vượt bậc tồn bất bình đẳng giới tính, địa lý khoảng cách kinh tế - tài rào cản vô lớn quyền học tập nhiều người Trước thực trạng trên, tác giả chọn đề tài “Quyền học tập theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam - Thực trạng kiến nghị” nhằm đóng góp ý kiến để từ đưa nhiều kiến nghị giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo chế bảo đảm quyền học tập cách hiệu tốt Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nhân quyền nói chung quyền học tập nói riêng khơng cịn vấn đề “mới” khơng “cũ” tình giáo dục liên tục có nhiều thay đổi qua thời kỳ, giai đoạn Vì vậy, việc bàn Nghị 29-NQ/TW năm 2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hoàng Yến, “Thực trạng giáo dục trẻ em dân tộc thiểu số nay”, ngày 19/8/2022, xem tại: https://luatsux.vn/thuc-trang-giao-duc-tre-em-dan-toc-thieu-so-hien-nay (truy cập ngày 06/3/2023) luận vấn đề học tập trở thành tâm điểm ý nhà nghiên cứu, luật gia có số cơng trình nghiên cứu, đề tài liên quan đến quyền học tập, kể đến: Trần Nguyễn Hồi Hương, Quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo - Thực trạng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật 2008 – 2012 Nhận xét: luận văn tiếp cận làm rõ vấn đề bình đẳng nam giới nữ giới việc thụ hưởng quyền học tập Tuy nhiên, đề tài áp dụng sở pháp lý Luật Giáo dục 2005, hết hiệu lực thi hành Nguyễn Thị Hoà, Vấn đề bảo đảm quyền học tập công dân Việt Nam kinh tế thị trường, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật 2008 – 2012 Nhận xét: luận văn khái quát vấn đề liên quan đến quyền học tập công dân sở lý luận quyền học tập theo pháp luật Việt Nam công ước quốc tế; thực trạng bảo đảm quyền học tập kinh tế thị trường đề xuất kiến nghị Tuy nhiên đề tài áp dụng Luật Giáo dục 2005 hết hiệu lực thi hành không đề cập đến thực trạng bảo đảm quyền quốc gia giới để Việt Nam có nhiều hội học hỏi Nguyễn Thị Tố Như, Bảo đảm quyền học tập trẻ em Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học Đại học quốc gia Hà Nội 2013 Nhận xét: đề cập đến vấn đề liên quan đến quyền học tập trẻ em quy định pháp luật quyền học tập trẻ em theo pháp luật Việt Nam công ước quốc tế; thực trạng bảo đảm quyền học tập kiến nghị giải pháp Tuy nhiên đề tài áp dụng Luật Giáo dục 2005 hết hiệu lực thi hành không bàn thực trạng bảo đảm quyền quốc gia khác giới để Việt Nam học hỏi Trịnh Như Quỳnh, Quyền giáo dục Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học 2020 Nhận xét: nội dung luận án nêu rõ vấn đề quyền giáo dục công dân vấn đề pháp lý, thực trạng bảo đảm quyền giải pháp hoàn thiện chế bảo đảm quyền giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, luận án đề cập 59 Kiểm định chất lượng giáo dục cơng cụ hữu hiệu giúp Việt Nam trì chuẩn mực chất lượng giáo dục không ngừng nâng cao chất lượng dạy học, qua phần giúp người dân học tập với chất lượng tốt, quyền học tập bảo đảm hiệu Tổng quan quy định liên quan đến kiểm định chất lượng giáo dục xây dựng mặt nội dung đầy đủ nhiên áp dụng thực tế số bất cập Tuy nêu rõ hình thức mang tính bắt buộc, thực theo định kỳ phải giải trình với bên liên quan thực trạng chất lượng giáo dục chương trình đào tạo sở giáo dục, bất cập gặp phải việc trường học, sở đào tạo khác thực tốt việc kiểm định ngồi cấp giấy chứng nhận kiểm định họ nhận khác, ngược lại sở giáo dục thực không đúng, không thực hay qua kiểm định không đạt chất lượng theo kế hoạch quy định pháp luật chế xử phạt Rõ ràng nội dung xoay quanh vấn đề chưa đề cập đến Luật Giáo dục 2019 hay văn luật khác Như vậy, từ để thúc đẩy hoạt động kiểm định chất lượng phát triển ổn định cần phải có hồn thiện chế sách: - Nhà nước cần tăng cường việc tra, kiểm tra, hậu kiểm nhằm tránh trường hợp sở giáo dục thực khơng đúng, hạn chế tình trạng tiêu cực ngành giáo dục từ sở bảo vệ tốt quyền học tập người dân - Nhà nước cần bổ sung thêm quy định mang tính khuyến khích sở giáo dục thực tốt công tác kiểm định chất lượng giáo dục, cần phải bổ sung chế tài xử phạt vi phạm trường học sở đào tạo khơng thực hiện, thực khơng quy trình, thủ tục quy định văn pháp luật Thứ ba, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật phương thức tự học thuật phù hợp với điều ước quốc tế giáo dục mà Việt Nam thành viên 60 Khi tham gia ký kết điều ước quốc tế giáo dục, Việt Nam cần bảo đảm hệ thống pháp luật quốc gia có tương thích, phù hợp với tinh thần pháp luật quốc tế Tuy nhiên, thực thi pháp luật thực tiễn, có quy định chưa phù hợp cần sửa đổi, bổ sung theo tinh thần quốc tế bảo đảm thực thi quyền học tập Theo quy định khoản Điều 83 Luật Giáo dục 2019 quyền người học “…được phát triển tài năng, khiếu, sáng tạo, phát minh” phát triển phương thức Luật Giáo dục chưa đề cập, vấn đề quy định rõ ICESCR cụ thể Bình luận chung số 13 Vì vậy, pháp luật giáo dục Việt Nam cần bổ sung thêm phương thức để người học tự học thuật, phát triển tài thân quy định Bình luận chung số 13(39) “thơng qua nghiên cứu, giảng dạy, nghiên cứu, thảo luận, tài liệu, sản xuất, sáng tạo viết” 2.5.2 Kiến nghị giải pháp khác Bên cạnh kiến nghị liên quan hoàn thiện sách pháp luật, để quyền học tập cơng dân tồn nước bảo đảm tốt nữa, khơng gặp rào cản Việt Nam nên quan tâm, thực tốt giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức cho người dân vai trò việc học tập Để người học tập thụ hưởng quyền cách tốt nhất, cần trọng triển khai nhanh chóng cơng tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho số phận người dân Cơng tác tun truyền thể nhiều hình thức tổ chức thi, chương trình giáo dục; thơng tin bảng tin công cộng, tụ điểm sinh hoạt người dân; truyền phát phương tiện truyền thơng đại chúng,… Bên cạnh đó, cần tập trung cơng tác tun truyền rõ vai trị việc học tập, tác dụng giáo dục việc thoát nghèo, phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, nơi tập trung nhiều hộ nghèo Thứ hai, phát huy tối đa nguồn lực nước lẫn nước để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị trường học 61 Thực tế nhiều trường học gặp khó khăn sở vật chất, thiếu thốn trang thiết bị đại phục vụ cho mục đích giảng dạy giáo viên học sinh Như vậy, để giảm thiểu tình trạng sở vật chất khơng bảo đảm địi hỏi trường học sở đào tạo cần xây dựng kế hoạch đầu tư hiệu quả, có tính thiết thực trọng điểm để hạn chế việc đầu tư tràn lan hiệu quả, gây tổn thất lớn ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, cần huy động thêm nguồn lực từ quan, tổ chức bên nhà nước đặc biệt cần mở rộng quan hệ hợp tác với cộng đồng quốc tế để thu hút nguồn tài trợ, học hỏi thêm kinh nghiệm để đầu tư sở trường học hiệu hơn, nâng cao chất lượng giáo dục Thứ ba, cần quan tâm đến đội ngũ cán giáo viên Để tăng số lượng giáo viên đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, vùng có kinh tế khó khăn, Nhà nước cần thực nhiều chiến lược nhằm hỗ trợ việc thu hút giáo viên giảng dạy tăng cường nhiều sách hỗ trợ lương bổng để nâng cao đời sống vật chất tinh thần giáo viên, từ họ n tâm cơng tác tồn tâm tồn ý với cơng việc hơn, chí nhiều giáo viên tự nguyện công tác địa bàn vùng sâu vùng xa, địa phương cịn gặp khó khăn; bên cạnh cần quan tâm đặc biệt đến trình độ, kỹ chuyên môn giảng dạy giáo viên để tạo cho họ tảng tốt, từ chất lượng giáo dục cải thiện rõ rệt; cuối cần trọng đến điều kiện môi trường làm việc giáo viên, làm việc môi trường thoải mái, an tồn giáo viên có có hội phát huy tồn lực, trình độ việc giảng dạy Chú trọng đến yếu tố này, chất lượng giáo dục nâng cao tương lai sở để người dân học tập, tiếp cận với giáo dục đảm bảo chất lượng Thứ tư, cần đưa sách ưu đãi học tập cho học sinh nhiều Chính phủ Việt Nam cần đưa nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh gia đình khó khăn, đặc biệt việc đảm bảo chi phí học tập cho họ để từ họ có hội tiếp cận với giáo dục, thơng qua hình thức mở rộng phạm vi địa phương miễn giảm học phí cho học sinh, thực nhiều sách học bổng khuyến khích học tập 62 bối cảnh giáo dục có thay đổi mức học phí sở trường học, đặc biệt trường đại học Thứ năm, tiến hành thay đổi cách thức giảng dạy Ngoài việc tăng cường đầu tư vào sở giáo dục giáo dục, sở đào tạo cần thay đổi cách thức giảng dạy để nâng cao hiệu học tập học sinh Bên cạnh việc học tập lý thuyết sách nên quan tâm đến việc thực hành kiến thức đó, vừa tạo hứng thú cho học sinh vừa giúp cho học sinh nhớ hiểu cặn kẽ vấn đề hơn; mặt khác nên thúc đẩy phát triển hoạt động học tập ngoại khóa học sinh có hội làm phong phú, đa dạng vốn hiểu biết Đặc biệt thời đại cơng nghệ 4.0 diễn mạnh mẽ, Việt Nam cần khuyến khích sáng tạo, đổi giáo dục việc áp dụng khoa học - công nghệ giáo dục, sử dụng phương tiện giáo dục dạy học, qua đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Thứ sáu, đẩy mạnh cơng tác xây dựng trường học an tồn cho học sinh Hiện nay, học sinh trường phải đối mặt với nhiều vấn đề đa dạng, phức tạp; từ nạn bạo lực học đường, xâm hại thân thể sức khoẻ; tệ nạn trường học sử dụng ma túy, thuốc điện tử; đến tâm sinh lý không ổn định; thiếu kỹ sống Để giảm thiểu vấn đề tiêu cực trên, đảm bảo cho học sinh học tập môi trường lành mạnh phía nhà trường phải nỗ lực xúc tiến mơ hình dịch vụ cơng tác xã hội trường học thông qua việc đẩy mạnh công tác trợ giúp, tư vấn hỗ trợ học sinh công tác tư vấn tâm lý học đường, công tác hỗ trợ học sinh có hồn cảnh khó khăn, cơng tác phòng chống bạo lực học đường tệ nạn khác, phổ cập kiến thức pháp luật cho học sinh Vì mục tiêu bảo vệ quyền học tập, giúp cơng dân có điều kiện tiếp xúc với giáo dục đại, tiên tiến môi trường an tồn, chất lượng địi hỏi Nhà nước cần tích cực nỗ lực hỗ trợ, thực giải pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn, đáp ứng nhu cầu người học Mặt khác, để phát huy tối đa hiệu giải pháp, cần có phối hợp chặt chẽ, tham gia tích cực từ quan đơn vị liên quan, tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ xã hội, từ phía gia đình 63 Thứ bảy, cần tăng cường ký kết điều ước quốc tế để bảo đảm tốt quyền học tập Để phát triển hệ thống giáo dục quốc gia đồng thời bảo vệ tốt quyền học tập, việc mở rộng quan hệ với giới điều cần thiết Cần có chủ động, tích cực tham gia ký kết thêm điều ước quốc tế giáo dục Công ước chống phân biệt đối xử giáo dục 1960 (CADE) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO)64 Bên cạnh phải biết tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ, thơng lệ quốc tế; ngồi cần xúc tiến mạnh trình hợp tác quốc tế để nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng pháp luật nước để vận dụng vào thực tiễn nước ta Tiểu kết Chương Việc tìm hiểu thực trạng trình thực thi bảo đảm quyền học tập công dân Việt Nam điều quan trọng cần thiết Từ đây, hội để nhìn nhận vấn đề sau: Thứ nhất, suốt trình thực thi bảo đảm quyền học tập, nhờ nỗ lực từ phía Nhà nước xã hội mà Việt Nam dần mở rộng quy mô giáo dục số vùng miền, bước giúp đại phận lớn người dân học tập đầy đủ; chất lượng giáo dục đào tạo nâng cao, cải thiện; đặc biệt thúc đẩy khoa học kỹ thuật tạo bước tiến nhảy vọt cho ngành giáo dục Việt Nam, đáp ứng nhu cầu học tập phần lớn người dân Thứ hai, thành tựu đạt cịn hạn chế việc trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy học cho số sở giáo dục; tình trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp diễn thường xuyên số phận giáo viên; môi trường giáo dục chưa bảo đảm tốt; hay văn pháp luật lĩnh vực giáo dục mơ hồ, chưa cụ thể Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Việt Nam quyền học tập người dân “Việt Nam công ước quốc tế quyền người”, xem tại: https://nhanquyen.vietnam.vn/post/viet-nam-va-cac-cong-uoc-quoc-te-ve-quyen-con-nguoi (truy cập ngày 13/5/2023) 64 64 Thứ ba, để tiếp tục phát huy thành tựu khắc phục hạn chế việc bảo đảm quyền học tập, việc tìm nguyên nhân đánh giá chúng cách khách quan, chi tiết điều cần thiết Đây sở để nhìn nhận vấn đề cách đắn, khơng phiến diện Thứ tư, thơng qua tìm hiểu thực trạng, tác giả đề xuất vài giải pháp để hướng đến hoàn thiện hệ thống pháp luật giáo dục, giải vướng mắc mà ngành giáo dục Việt Nam gặp phải Qua quyền học tập bảo đảm tốt Thứ năm, ngồi tác giả tìm hiểu thực trạng bảo đảm quyền học tập quốc gia có giáo dục tiên tiến Singapore Vương quốc Anh để Việt Nam có hội học hỏi trau dồi kinh nghiệm 65 KẾT LUẬN CHUNG GS.TS Phạm Tất Dong nói "Tri thức sinh thành giới, tri thức tiếp tục sáng tạo giới” Học tập không quyền nghĩa vụ người, học tập phương tiện để người khẳng định vị giá trị thân; công cụ giúp đất nước ngày phát triển Vì tầm quan trọng đó, người có quyền học lúc, nơi; học độ tuổi để thoả mãn nhu cầu tự nhiên người; không đặt rào cản phân biệt đối xử Nhà nước thực thi biện pháp phù hợp nhằm hỗ trợ bảo đảm quyền học tập đó, ngăn chặn hành vi xâm phạm đến trình thụ hưởng quyền cơng dân Song song đó, qua tìm hiểu thực trạng vấn đề thực tiễn khác, tác giả nhận thấy thành tựu mặt hạn chế trình bảo đảm quyền học tập Việt Nam; từ đưa đánh giá đắn để đề xuất phương án phù hợp, hữu hiệu bối cảnh ngành giáo dục Việt Nam có biến động Bên cạnh đó, nhằm hướng đến xây dựng hệ thống giải pháp hoàn thiện, giúp người thụ hưởng quyền tốt tác giả liên hệ với thực trạng số cách thức bảo đảm quyền học tập quốc gia có giáo dục tiên tiến Singapore Vương quốc Anh để Việt Nam học hỏi, đút kết kinh nghiệm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn kiện pháp luật quốc tế Bình luận chung số 11của Uỷ ban quyền kinh tế, xã hội, văn hố Bình luận chung số 13 Uỷ ban quyền kinh tế, xã hội, văn hố Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hố 1966 Cơng ước quốc tế Bảo vệ quyền tất lao động di cư thành viên gia đình họ 1990 Cơng ước quốc tế quyền dân trị 1966 Cơng ước quốc tế quyền người khuyết tật 2006 Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965 Công ước chống phân biệt đối xử giáo dục 1960 Công ước quyền trẻ em 1989 10 Công ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 1979 11 Tuyên bố giới giáo dục cho người năm 1990 12 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 13 Tuyên ngôn quyền dân tộc địa 2007 14 Tuyên ngôn quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ năm 1992 B Văn kiện pháp luật Việt Nam * Văn luật Bộ luật Lao động 2019 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1980 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1992 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 2013 Luật Bình đẳng giới 2006 Luật Giáo dục 2019 Luật Giáo dục đại học 2012 10 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 11 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 12 Luật Giáo dục quốc phòng an ninh 2013 13 Luật Người khuyết tật 2010 14 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 15 Luật Trẻ em 2016 * Văn luật Nghị 29-NQ/TW năm 2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị định 105/2020/NĐ-CP quy định sách phát triển giáo dục mầm non Nghị định 84/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Giáo dục Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ lĩnh vực giáo dục, đào tạo Nghị định số 76/2019/NĐ-CP ngày 08/10/2019 sách cán bộ, công chức, viên chức, người lao động người hưởng lương lực lượng vũ trang cơng tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Nghị định 127/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 04/2021/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Nghị định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Thông tư 22/2022/TT-BTC hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí chi thường xuyên thực Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2021-2030 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành C Sách tham khảo - Đề tài nghiên cứu Đặng Tất Dũng, Nguyễn Mai Anh, Nguyễn Đức Hiếu, Kinh nghiệm nước Luật Giáo dục khuyến nghị cho Việt Nam, Báo cáo Tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, năm 2019 Trường Đại học Luật TP.HCM, Sách chuyên khảo Quyền người pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, năm 2014 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, Nxb TP Hồ Chí Minh D Tạp chí – Báo Đào Thị Tùng, “Bảo đảm quyền học tập người dân tộc thiểu số Việt Nam - Thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/816728/bao-dam-quyen-hoc-tap-cua-nguoi-dan-toc-thieu-so-o-vietnam -thuc-trang-va-nhung-kien-nghi.aspx# [Truy cập ngày 24/4/2023] Đỗ Thị Thu Hương, Chu Thị Diễm Hương, “Công xã hội giáo dục phổ thông Việt Nam nay: Quan điểm giải pháp, Tạp chí khoa học cơng nghệ”, https://www.hvu.edu.vn/file/1548236183/5.%20%C4%90%E1%BB%97%20Th%E 1%BB%8B%20Thu%20H%C6%B0%C6%A1ng.pdf [Truy cập ngày 25/5/2023] Nguyễn Thị Luyện, “Giáo dục dân tộc thiểu số, miền núi Việt Nam qua 35 năm đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/825497/giaoduc-dan-toc-thieu-so%2C-mien-nui-o-viet-nam-qua-hon-35-nam-doimoi.aspx# [Truy cập ngày 24/4/2023] E Một số Website tiếng Việt “Đánh giá tình hình triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018”, https://vtv.vn/giao-duc/danh-gia-tinh-hinh-trien-khai-chuong-trinh-giao-ducpho-thong-2018-20221215013102587.htm [Truy cập ngày 24/4/2023] “Giáo dục Việt Nam bước sang năm 2021 với nhiều thành tựu bật”, https://tuyensinh.tvu.edu.vn/vi/news/tin-giao-duc/giao-duc-viet-nam-buoc- sang-nam-2021-voi-nhieu-thanh-tuu-noi-bat-19245.html [Truy cập ngày 24/4/2023] “Nhà vệ sinh trường học: Vừa thiếu, vừa 'yếu'”, https://cuoi.tuoitre.vn/nha-ve-sinh-trong-truong-hoc-vua-thieu-vua-yeu20220923010910705.htm [Truy cập ngày 24/5/2023] “Quyền gì”, https://nganhangphapluat.lawnet.vn/tu-van-phap-luat/van-hoa-xa-hoi/quyen-la-gi-124168 [Truy cập ngày 11/3/2023] “Tiếp cận giáo dục chất lượng tiếp tục thách thức trẻ em DTTS”, https://thanhtravietnam.vn/dan-toc-ton-giao/tiep-can-giao-duc-chat-luongvan-tiep-tuc-la-thach-thuc-doi-voi-tre-em-dtts-197014.html [Truy cập ngày 24/4/2023] “Việt Nam công ước quốc tế quyền người”, https://nhanquyen.vietnam.vn/post/viet-nam-va-cac-cong-uoc-quoc-te-vequyen-con-nguoi [Truy cập ngày 13/5/2023] Anh Trang, “Cả nước tăng gần 2,5 triệu học sinh phổ thông năm qua”, https://giaoduc.net.vn/ca-nuoc-tang-gan-25-trieu-hoc-sinh-pho-thong-trong6-nam-qua-post229162.gd [Truy cập ngày 10/5/2023] Ban Thời sự, “Cần giải pháp mạnh để ngăn chặn tình trạng giáo viên vi phạm đạo đức, pháp luật”, https://vtv.vn/xa-hoi/can-giai-phap-manh-de-ngan-chantinh-trang-giao-vien-vi-pham-dao-duc-phap-luat-20220825093026277.htm [Truy cập ngày 24/5/2023] Bộ Giáo dục Đào tạo, “Nhìn lại hoạt động, kiện bật ngành Giáo dục năm 2022”, https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-tong- hop.aspx?ItemID=8393 [Truy cập ngày 24/4/2023] 10 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, “Báo cáo quốc gia thực tiễn nhân quyền năm 2021”, https://vn.usembassy.gov/wp-content/uploads/sites/40/2021-HRRVietnam.pdf [Truy cập ngày 24/4/2023] 11 Cao Oanh, “8 năm, xóa mù chữ cho 295.308 người độ tuổi 15-60 tuổi”, http://baohaugiang.com.vn/thoi-su-trong-tinh/8-nam-xoa-mu-chu-cho-295308-nguoi-trong-do-tuoi-15-60-tuoi-98585.html [Truy cập ngày 10/5/2023] 12 Đỗ Như, “Mở rộng hội hợp tác giáo dục Việt Nam – Hoa Kỳ”, https://vneconomy.vn/mo-rong-co-hoi-hop-tac-giao-duc-giua-viet-nam-hoaky.htm#:~:text=Chia%20s%E1%BA%BB%20Vi%E1%BB%87t%20Nam% 20%C4%91%C3%A3,s%E1%BB%91%20v%E1%BB%91n%20%C4%91% E1%BA%A7u%20t%C6%B0%20tr%C3%AAn [Truy cập ngày 10/5/2023] 13 Hải Bình, “9 kết Giáo dục - Đào tạo bật năm học 2021-2022”, https://giaoducthudo.giaoducthoidai.vn/9-ket-qua-giao-duc-dao-tao-noi-batnam-hoc-2021-2022-13185.html [Truy cập ngày 10/5/2023] 14 Hải Dương, “Tạm đình giáo chủ nhiệm đánh học sinh lớp bầm tay”, https://zingnews.vn/tam-dinh-chi-co-giao-chu-nhiem-danh-hoc-sinh-lop-1bam-tay-post1320540.html [Truy cập ngày 24/5/2023] 15 Hoàng Yến, “Thực trạng giáo dục trẻ em dân tộc thiểu số nay”, https://luatsux.vn/thuc-trang-giao-duc-tre-em-dan-toc-thieu-so-hien-nay, [Truy cập ngày 06/3/2023] 16 Lê Huyền, “Nghịch lý giảm 48 nghìn giáo viên tăng 2,5 triệu học sinh”, https://vietnamnet.vn/ca-nuoc-giam-hon-48-nghin-giao-vien-nhung- tang-2-5-trieu-hoc-sinh-2053771.html [Truy cập ngày 01/5/2023] 17 Lê Vân, “Cả nước cịn gần 9.000 phịng học tạm mầm non tình trạng xuống cấp”, https://baotintuc.vn/giao-duc/ca-nuoc-van-con-gan-9000-phonghoc-tam-mam-non-trong-tinh-trang-xuong-cap-20190806074325784.htm [Truy cập ngày 04/5/2023] 18 Lý Hà, “Đòi hỏi cấp bách: Tăng lương, phụ cấp cho giáo viên”, https://vneconomy.vn/doi-hoi-cap-bach-tang-luong-phu-cap-cho-giaovien.htm [Truy cập ngày 24/5/2023] 19 Mai Anh Duy, “Mơ hình phát triển đội ngũ giáo viên Singapore gợi mở Việt Nam”, https://tcnn.vn/news/detail/57586/Mo-hinh-phat- trien-doi-ngu-giao-vien-cua-Singapore-va-nhung-goi-mo-doi-voi-VietNam.html [Truy cập ngày 13/5/2023] 20 Minh Thành, “Còn nhiều bất cập việc thực sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số, núi”, miền https://quochoi.vn/hoatdongdbqh/Pages/home.aspx?ItemID=63235 [Truy cập ngày 04/5/2023] 21 Ngọc Vy, “Cả nước có 33% nhà vệ sinh cho học sinh cần nâng cấp xây mới”, https://nhandan.vn/ca-nuoc-co-33-nha-ve-sinh-cho-hoc-sinh-can-nang-capva-xay-moi-post725029.html [Truy cập ngày 24/5/2023] 22 Nguyễn Khanh, “Nhận diện chương trình giáo dục phổ thơng - nặng hay nhẹ?”, https://congdankhuyenhoc.vn/nhan-dien-chuong-trinh-giao-duc-phothong-moi-nang-hay-nhe-179230104103049342.htm [Truy cập ngày 24/5/2023] 23 Nguyễn Thị Hải Yến, “Giáo dục Việt Nam năm trở lại đây”, https://iper.org.vn/giao-duc-viet-nam-5-nam-tro-lai-day [Truy cập ngày 24/4/2023] 24 Nguyễn Thị Vân, “Nhiều bất cập sách, pháp luật giáo viên cán quản lý giáo dục”, https://dbndnghean.vn/nhieu-bat-cap-trongcac-chinh-sach-phap-luat-doi-voi-giao-vien-va-can-bo-quan-ly-giao-duc5442.htm [Truy cập ngày 04/5/2023] 25 Nguyễn Thọ, “Sơ lược chương trình giáo dục phổ thơng 2018”, http://gdtxquangtri.edu.vn/tin-tuc/tin-tuc-cua-truong/so-luoc-ve-chuongtrinh-giao-duc-pho-thong-2018 [Truy cập ngày 24/4/2023] 26 Nhung Nhung, “Thu nhập 60 triệu đồng/tháng, phụ huynh cho học trường công”, https://danviet.vn/thu-nhap-60-trieu-dong-thang-phu-huynhvan-cho-con-hoc-truong-cong-20230224060819609.htm [Truy cập ngày 25/5/2023] 27 Quang Đại, “Giáo dục nặng lý thuyết, thiếu kĩ năng, lạc hậu phương pháp”, https://laodong.vn/ban-doc/giao-duc-nang-ly-thuyet-thieu-ki-nang-lac-hauve-phuong-phap-1032645.ldo [Truy cập ngày 24/5/2023] 28 Quốc Ngữ, “Loay hoay gỡ khó sở vật chất, thiết bị trường học”, https://giaoducthoidai.vn/loay-hoay-go-kho-co-so-vat-chat-thiet-bi-truonghoc-post616448.html [Truy cập ngày 04/5/2023] 29 Thanh Hằng, Duy Phương, “Việt Nam dành 18% tổng chi ngân sách cho giáo dục”, https://vnexpress.net/viet-nam-danh-18-tong-chi-ngan-sach-cho-giaoduc-4497087.html [Truy cập ngày 10/5/2023] 30 Thanh Xuân, “Nhiều thành tựu cơng tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục”, https://tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/nhieu-thanh-tuu-trong-cong- tac-xoa-mu-chu-va-pho-cap-giao-duc-118760 [Truy cập ngày 10/5/2023] 31 Thế Anh, “Khắc phục tình trạng thiếu thiết bị dạy học chương trình mới”, https://baohaiduong.vn/giao-duc/khac-phuc-tinh-trang-thieu-thiet-bi-dayhoc-chuong-trinh-moi-222055 [Truy cập ngày 10/5/2023] 32 Trung tâm Truyền thông giáo dục, “Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu: Đảm bảo tính kế thừa, tránh lãng phí”, https://moet.gov.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.as px?UrlListProcess=/content/tintuc/lists/news&ListId=&SiteId=&ItemID=69 46&SiteRootID=&isEn=False [Truy cập ngày24/4/2023] 33 Trung tâm Truyền thông Giáo dục, “Định hướng mục tiêu giải pháp cho giáo dục phổ thông giai đoạn 2021 - 2030”, https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-trunghoc/Pages/default.aspx?ItemID=6747 [Truy cập ngày 24/4/2023] 34 Vũ Minh, “Bảo đảm công cho phụ nữ trẻ em gái: Trách nhiệm không riêng ai”, http://www.hanoimoi.com.vn/ban-in/Xa-hoi/981137/bao-damcong-bang-cho-phu-nu-va-tre-em-gai%C2%A0trach-nhiem-khong-cuarieng-ai [Truy cập ngày 10/5/2023] F Một số Website nước “About EduTrust Certification Scheme”, https://www.tpgateway.gov.sg/resources/information-for-private-educationinstitutions-(peis)/edutrust-certification-scheme/about-edutrust-certificationscheme [Truy cập ngày 13/5/2023] “Desired Outcomes of Education”, https://www.moe.gov.sg/education-insg/desired-outcomes [Truy cập ngày 13/5/2023] “Education and training statistics for the UK”, https://explore-educationstatistics.service.gov.uk/find-statistics/education-and-training-statistics-forthe-uk [Truy cập ngày 13/5/2023] “Education staff wellbeing charter”, https://www.gov.uk/guidance/educationstaff-wellbeing-charter#contents [Truy cập ngày 13/5/2023] “GDP per capita (current US$) – Singapore”, https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD?locations=SG [Truy cập ngày 13/5/2023] “General Comment No 11: Plans of action for primary education (article 14) (1999)”, https://www.ohchr.org/en/resources/educators/human-rights- education-training/c-general-comment-no-11-plans-action-primaryeducation-article-14-1999 [Truy cập ngày 11/3/2023] “What you need to know about the right to education”, https://www.unesco.org/en/articles/what-you-need-know-about-righteducation [Truy cập ngày 11/3/2023]

Ngày đăng: 23/10/2023, 14:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan