1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Nuôi con nuôi trong pháp luật một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nuôi con nuôi trong pháp luật một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả Pgs.Ts. Nguyễn Văn Tung, Pgs.Ts. Ngô Thị Hường, Ts. Nguyễn Phương Lan, Pgs.Ts. Nguyễn Thị Lam, Ncs. Đặng Thị Hằng Tuyển, Ths. Phạm Minh Trang, Ts. Bùi Minh Hằng, Ths. Bùi Hoài Anh, Ths. Bùi Thị Mừng, Phạm Thị Kim Anh, Pgs.Ts. Nguyễn Văn Cừ
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 10,6 MB

Nội dung

"Đối với Luật nuôi con nuôi năm 2010 của Việt Nam đã quy định cụ thể về mục đíchcủa việc nuôi cơn nuôi phải nhằm "sắc lập quan hệ cha, me và con lâu dồi, bồn văng, vì lợi Ích tốt nhất củ

Trang 1

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CAP KHOA

NUÔI CON NUÔI TRONG PHÁP LUẬT MỘT

SÓ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

HÀ NỘI, NGÀY 29 THANG 11 NAM 2019

Trang 2

I, 526 (0)MYC LUC KỸ YÊU HỘI THẢO.

fj NUOI CON NUOI TRONG PHÁP LUAT MỘT SỐ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

STT CHUYÊN ĐÈ TRANG]

TIE Ka Mộn môi con mab eo Guy ảnh ola Bộ hột Din ay NAGE Bin = So sinh] —T

với Luật Nubi con nỗi của Việt Nam

PGS.TS Nguyễn Văn Cit Tung Dal lọc Lt Hà Nội

| Nabi con mỗi theo pháp la cba nước Cộng hoa nhận dn Trang Hoa 5

| PGS.TS Ngô Thị Hường

ThườngĐDụi lục Lat Hà Nột

3 | Diễohiện mud con nub theo php ut Cộng da Phấp và kinh nghiện cho Vật Nam 19

TS Nguyễn Phương Lan

Trưng Đại lọc Lut Hà Nội

8 * "nuỗi con nuôi và hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi theo pháp luật Liên | 34

Bang Nga

PGS.TS Nguyễn Thị Lam

x Trường Đại học Luật Hà Nội

Thủ tục và hậu quả pháp lý của việc mudi con nuôi theo pháp luật Anh và kinh|_ đ3'

* nghiệm cho Việt Nam |

NCS Đặng Thị Hằng Tuyển Trường Dat lọc Luật Hà Nội

% [Biễ Kiện và thủ Tục nuối con nuôi theo pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức và kinh | 5Z

nghiệm cho Việt Nam

Th$ Phạm Minh Trang Trường Đại học Luật Hà Nội

“Thi te mui con nuối theo pháp luật của Pháp và kính nghiệm cho Việt Nam” ”Ï”66

TS, Bài Minh Hằng Trường Đại học Luật Hà Nội

TT Việc nuôi son nuôi vã chim đứt việc nuôi eon nuôi theo phíp luật |” 72

Pháp và kinh nghiệm cho Việt Nam

Th$ BE Hoài Anh Thường Đụ lọc Luật Hà Nội

9, | ida qua ca vige di con moi, chấm đếi muỗi son muỗi theo php hội Nhật Ban va | 8S

ink nghiệm cho Việt Nam

8 Bid Thị Mừng Trường Đại học Luật Hà Nội

Tổ.” | hive tiến gi quyết việc nuôi con môi có yếu tổ nước ngoài a Việt Nam

Phạm Thị Kim Anh

Cực Con mới — Bộ Te pháp |

TRIER TT RUNG BI IGG LUT

(ending noe 687

Trang 3

6

IitU KIRN NHẬN NUOI CON NUÔI

‘THEO QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT DAN SỰ NHẬT BẢN -SO SÁNH VỚI

LUAT NUOI CON NUOI CUA VIỆT NAM

PGS.TS Nguyễn Văn Cừ Trường Đại học Luật Hà Nội

'*Tám tắt: Bộ luật dân sự (BLDS) Nhật Bản (từ Điều 791 đến Điều 801) đã quy định

về các điều kiện nhận muôi con nuôi Nội dung các quy định nay liên quan đến chủ thể,

ning lực chủ thể, ý chí và thủ tục công nhận việc nuôi eon nuôi Như vậy, so với quy định trong Luật nuôi con muôi năm 2010 của Việt Nam về các điều kiện để việc nuôi con nuôi

hợp pháp; có những quy định giống nhau và khác nhau Việc nghiên cứu các nội dung này

là cần thiết trong so sánh pháp luật về nuôi con nuôi, trong đó có các điều kiện để việc nuôi

con mudi hợp pháp theo BLDS Nhật Bản và Luật nuôi con muôi năm 2010 Việt Nam Nội

dong nghiên cứu ngoài việc tìm hiểu các quy định của pháp luật hai nước về điều kiện đểviệc nuôi son nuôi hợp pháp, còn nhằm tim hiểu về phong tụ, tập quấn, truyền thống văn

hóa, điều kiện kinh tế, xã hội có ảnh hưởng đến quy định về các điều kiện nuôi con nuôi ccủa bai quốc gia Trên cơ sở đó, có thé it tỉa được những quy định hợp lý nhằm hoàn thiện.

“quy định của pháp luật Việt Nam về điỀu kiện để việc mui con mui hợp pháp

* Từ khóa: nuôi con nuôi, điều kiện nuôi con nuôi, mục đích của việc nuôi con audi,

"người nhận muôi con nuôi, công nhận việc mui con mùi

1, Mye đích của vige nuôi con nuôi

BLDS Nhật Bản không quy định rõ rang về mục dich của việc nui con nuôi Có 18

nhà làm luật đã cho rằng mục đích của việc nuôi con nuôi "đương nhiên” phải nhằm xác

lập quan hệ giữa cha me và con, giữa người nhận nuôi con mudi và người được nhận làm con nuôi! Tuy nhiên, việc không quy định cụ thể về mục đích của việc nuôi con nuôi này

sẽ rằng dẫn đến những trường hop nhận môi con nuối mà không nhằm xác lập quan hệ

cha mẹ và con giữa người nhộn nuôi con mui và người được nhận làm con nuôi, mà nhằm

"những mục đích khác (như nhận nuôi con môi nhằm che đậy mục dich sắn, đ bóc ột sức Jao động, để xi give con nuôi thực biện các hành vi vi pham pháp luật thu lợi bắt chính

(rộm cắp, mại đâm ) Và lạ, nếu không quy định cụ th về mye đích của việc nhận nuốicơn nuôi thi sẽ thiểu cơ ở, căn cứ pháp lý đ xử lý, hủy bó những trường hợp nhận nuối

con nuôi không nhằm xác lập quan bệ giữa cha me và con

Trang 4

"Đối với Luật nuôi con nuôi năm 2010 của Việt Nam đã quy định cụ thể về mục đích

của việc nuôi cơn nuôi phải nhằm "sắc lập quan hệ cha, me và con lâu dồi, bồn văng, vì lợi

Ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho người con nuối được mudi

“Aưỡng, chăm sóc, giáo đục trong mỗi trường gia dink”

“Bên cạnh đó, để thuận tiện cho công tác thi hành, áp dụng pháp luật thống nhất về nuôi con

nổi, Luật nuôi con nuôi của Việt Nam đã xây dựng được hệ thống các từ ngữ (thuật ngữ

"pháp lý) được sử dung trong Luật Cụ thé, tại Điều 3 Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy

định: Trong Luật này, những từ ngữ đưới đây được hiểu như sau:

“1, Nuôi con nuôi à việc xác lập quan hệ cha, me và con giữa người nhận con nuôi

‘va người được nhận làm con nuôi

2 Cha me nuôi là người nhận con nuôi sau khi việc nuôi con nuôi được cơ quan nhà

nước có thẩm quyền đăng ký.

3 Con mudi là người được nhận làm con nuôi sau khi việc nuôi con nuôi được cơ

quan nhà nước có thẳm quyền đăng ký

4, Nhi con nuôi trong nước là việc mui con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhan

thường trú ở Việt Nam.

5 Nuôi con nuôi có yẫu tổ nước ngoài là việc nuôi con nuôi giữa công din Việt Nam

Với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường tri ở Việt Nam, giữa cong

dan Việt Nam với nhan mà một bên định cư ở nước ngoài.

6 Trẻ em mé côi là trẻ em mà cả cha mẹ đẻ đã chết hoặc một trong hai người đã chết

‘vA người kia không xác định được.

17 Trẻ em bị bỏ rot là tề em không xác định được cha mẹ đề.

8 Gia đình géc là gia đình của những người có quan hệ huyết thống

9 Gia dink thay thể là gia định nhận trẻ em làm con mui.

10 Cơ sở nuôi dưỡng là cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em, cơ sở khác được

thành lập theo pháp luật Việt Nam để nuôi dưỡng, chăm sóc, gián dye trẻ em”

2 Nguyén tắc giải quyết việc nuôi con nuôi và các hành vi bị cấm,

BLDS Nhật Bin không thấy quy định về các nguyên tắc giải quyết việc musi con

nuôi! Phải chăng nhà làm luật đã quan niệm rằng vấn đề mui con môi là quan bệ xã hội

thuộc đối tượng điều chỉnh của dân luật (luật tu) nên đương nhiên “việc hưởng quyển cá

hân bắt đầu từ khi sinh ra”, trong 46 có việc cho và nhận nuôi con nuôi! Với quy định

2 Xem: Dido Luật nuôi con môi năm 2010

Ð Xem; Dido 1.389 ft da sự Nhật Bản

0

©

@

Trang 5

bao quit “tdi cả các quyền cá nhân phải phù hợp với lợi teh công cộng Việc thực hiện

quên, nghĩa vụ phải được tiền hành một cách trang thực và phù hợp với nguyên tắc của

sự tin cậy Moi sự hẹn chế quyên đầu bị cắn" Quy định này có thể được hiểu rằng việc

nhận mudi con nuôi được pháp luật công nhận, bảo hộ và tuân theo các quy định của BLDS!

BLDS Nhật Bản quy định nếu là ông bà, tổ tiên hay một người đã lớn tổi 2) thì không thể

trở thành con nuôi (Điều 793)!

Theo Luật nuôi con nuôi năm 2010 của Việt Nam đã quy định rất cụ thể về các

"nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi, theo đồ “1 Khi giải qué vigc mi con mudi, edn

ôn trong quyén của trẻ em được sống trong mỗi trường gia đình gốc.

2 Việc nui con muôi phải bảo đâm quyên, loi ich hợp pháp của người được nhận làm conmôi và người nhận con môi, te nguyện, bình đẳng, không phân biệt nam nữ, không trái

pháp luật và đạo đức xã hội 3 Chỉ cho lam con nudi người ở nước ngoài khi không thể tm được gia đình thay thé ở trong nước”!

'Bên cạnh quy định về nguyên tắc phải tôn trong quyén của trẻ em được sống trong

“mội trường gia đình gốc của mình, Luật cũng đãdự liệu về thứ tự uu tiền lựa chọn gia đình

*1, Thứ tự wu tiên lựa chọn gia đình thay thể được thực hiện quy dink sau đây:

3) Cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, di, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;

8) Công dân Việt Nam thường trú ở rong nước;

- Người nước ngoài thường trí ở Việt Nam:

) Công dn Việt Nam định cư ở nước ngoài;

) Người nước ngoài thường trí ở nước ngoài.

2 Trường hợp có nhiều người càng hàng tu tiên xin nhận một người làm con nuôi

thì xem xét, giải quyết cho người có điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con

nuôi tắt nhất "5

Luật đã quy định cụ thể về quyền của trẻ em được nhận kim con nuôi được biết về

nguồn gốc của minh: “Con muối có quyển được biết vé nguồn gốc của minh Không ai được

căn trở con nuôi được biết về nguồn gốc của mình Nhà nước khuyến khích, tgo điều kiện

cho con muôi là người Việt Nam ở nước ngoài về thăm quê hương, đắt mước "5

2 Xen: Điệu 1 Bộ ut dn sự Nt Bin

4 Xem: Điệu 4 stan eon mu im 2010

5 Xem; Did Luệ eos nu tm 2010

* Xem; Dib 11 Luậ suối con na mes 2010

Trang 6

Luật cũng quy định cụ thể về bảo hộ quyền muỗi con nuôi và quyễn được nhận lâm

son môi, theo đó “Nha nước bảo hộ quyền nuôi con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi

theo quy định của Luật này và các guy định khác của pháp luật có liên quan”

Đối vớ các hành vi bị cắm trong việc nhận mui cơn môi, bao gồn:

“I Lợi dang việc nuôi con nuôi để trực lợi, óc lật sức lao động, xâm hại tinh đục;

bit cóc, mua bán trẻ em

2 Giả mạo giẤ tờ đổ giải quyé vie nuối con nôi

3 Phân biệt đi xử giữa con để và con nuối

4 Tợi dung việc cho con mới dé vi phạm pháp luật về dân sd

5 Lợi dung việc lam con nuôi của thương bình, người có công với cách mạng, người

thuộc dân tộc thu số để hưởng chế độ, chính sách wu đãi của Nhà nước

6 Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, ch, em nhận nhau làm con nuốt

7 Lợi dạng việc mui con muối 48 ví phạm pháp luật, phong tụ tập quan, đạo đức,

truyền thẳng vin hóa tắt dep của dân tộc"

Rõ ring, Luật nuôi con nuôi năm 2010 của Việtnam đã quy định oy th các nguyên

tắc giải quyết vie nuôi con nuôi, thứ tự wa tin khi lựa chọn gia đình thay thế cho tré em

được nhận lâm con môi và bảo hộ quyển được biết về nguồn gốc của rẻ Khí được nhận

Tầm con nui Luật cũng quy định cụ hổ các hành vỉ bị cấm thực hiện rong việc nhận nuôi

Các quy định này trong Luật môi con nuôi năm 2010 đã thể hiện tính nhân văn

cao củ, truyền thông tương thin tương ái của gia đình Việt Nam và phù hợp với php luật

ube td về nuôi con mô,

3, Điền kiện vỀ tuổi và các điều kiện khác cũa chủ thể trong việc nhận

nuôi con nuôi

s/ Đồi với người nhận nuôi con nu

BLDS Nhật Bin không quy định cụ thé, rỡ ring về điều kiện này, Theo Điều 792

BLDS Nhật Bản chỉ quy định nguyên tie chúng, ring “nội người đã thành niên cổ thé nhện

“gười kiác lam con nuôt”!'Theo đó, người thành niên là người tờ 20 td" Cũng có thé

hà làm luật đã mặc nhiên cho rằng đổi với người nhận môi con nuôi phải có đã độ tỗi

son nụ

T em: Đều6 La môi co muối na 2010

5 xem: il 13 Lu môi eo nuôi xâm 2010

Xen: Công vóc La Hays 1999

"em ida 3 Bộ edn Sự NHI bắn

ø

6

Trang 7

"phù hợp và các điều kiện khác để bảo đảm cho việc nhận nuôi con nuôi; phù hợp với quy, định của BLDS

‘Luft nuôi con mui nấm 2010 của Việt mam lại quy định cụ thể điều kiện về độ tối

‘vi các điều kiện khác đối vớ người nhận ngôi con muôi Theo đó: “1 Người nhận con nudphải cỗ di các đầu kiện sau đây:

4) Cổ năng lực hành vi dân sự đây di;

2b) Hơn con môi

6) Có điều kiện về sức khỏe, kinh é, chỗ ở bdo dim việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo

cục con musi;

4) Có tu cách đạo đức tỐL

2 Những người sau đây không được nhện con ni

.) Dang bj hạn chế một sổ quyển của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;

5) Dang chấp hành quyŠt định xử lý hành chink tại cơ sở giáo dye, cơ sở chia bệnh;

©) Đang chấp hành hình phạt tù;

-3) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cổ ý xâm phạm tink mang, sức khỏe,

nhân phẩm, danh die của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chẳng,

con, chi, người có công nuôi dưỡng mình; dự dã, ép buộc hoặc chứa chấp người chưathank niên vi phạm pháp luột; mua bản, deh tréo, chiến đoạt trẻ em

3 Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, me kễ nhận con riêng của chồng

lầm con musi hoặc cố, cậu, đi, chủ, bác ruột nhận châu làm cơn nuôi thi không áp đụng quy.

inh tại điễn b và diém e khoản 1 Điều ray"!

“Trường hợp cả hai vợ chẳng còag nhận nuôi con nuôi thì đều phải có đầy đủ cácđiền kiện 48 việc mui con nuôi hợp pháp theo quy định của Luật muôi con nuôi năm 2010,

‘b/ Đối với người được nhận làm con n1ôi

“Trong Tiêu mục 1, Mục I BLDS Nhật Bản quy định về các điền kiện nhận con muôicũng không thấy quy định cụ thé về điều kiện đối với người được nhận làm con môi TạiĐiều 797 BLDS Nhật bản chỉ quy định “Nấu một người dưới 15 tuổi được nhận làm connuôi tì người đại diện hop pháp của người này có thể cho pháp nhận con mudi căn cứ vàođịa vị của mình” Như vậy, quy định này chỉ nói về quyền (ý chí) của người đại điện chogut đưới 15 tuổi được nhận lâm con mui, mà không quy định rõ là trẻ em dưới bao nhiều

20 ub nở ep

"Xen: Điễn 14 Lat mai con main 2010

Trang 8

tuổi mới được nhận lâm con nuối! BLDS cũng không quy định cu th về độ tui chệnh lệch

giữa người nhận nuôi con nuôi với trẻ em được nhận làm con mudi.

BLDS Nhật Bản đã quy định “ông bà, 16 tiên hoặc người đã lớn tudi không thé trở

thành con nuôi "1,

Luật nuôi son môi nim 2010 của Việt Nam đã quy din cụ thể các điều kiện đối với

trẻ em được nhận làm con nuôi, Theo đó, người được nhận làm con nuôi phải là người

“I, Trẻ em dưới l6 ud

2, Naud từ di 16 ni đến dưới 18 ải du thuộc một trong các trường lợp sau

đây:

4) Được cha đượng, me Ké nhận làm con nuôi;

b) Được cô, cậu, di, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.

3 Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người.

là vợ chẳng

4 Nhà nước khuyên khích việc nhận trẻ em mé cbt trẻ em bị bồ với, trẻ em có hoàn

cảnh đặc biệt khác làm con mudi”?

“Các quy định về độ tuổi và các điều kiện khác đối với cả hai bên trong quan hệ nhận

"nuôi con nuôi được Luật nuôi con nuôi quy định cụ thé, thuận lợi trong quá trình thực thi

pháp luật về nuôi con muôi ở Việt Nam Cé trường hợp được thực hiện theo quy định chung,

có trường hợp (ngoại lệ) thi thực hiện theo quy định cụ thé cho trường hợp đó.

4 Điều kiện vi chí của các bên trong việc nhận nuôi con nuôi

BLDS Nhật Ban cũng quy định khi nhận nuôi con nuôi phải có sự thé hiện ý chí của

các bên, Cụ thể:

a/ Trường hợp người đang có vợ, chẳng thì sẽ kiông được nhận nuối con muỗi néw

“Không có sự ding ý của người kia Tuy nhiên, điều này không áp dung trong trưởng hop

chồng hoặc vợ nhận con ring của người Ka làm con muối",

/ Tường hợp hai vợ chẳng nhận mui con nuôi mà một bên vợ hoặc chồng không

di năng lực thé iện ý chỉ của mình, th người Ka có nhận muối con mui nhân danh cả

hai người",

ef Trường hợp trẻ em dưới 15 tuổi được nhận lầm con nud

của người đại diện hợp pháp của trẻ em đó!

thi phi ó sự đằng ÿ

` Xe: Điệu 793 Bộ hột in sự NHỊ Bàn

` Xên: Điện 8 Lu môi con malin 2010

`! Xen: Điệu 795 Bộ aft dân sự Nhi bản

` Xêm: Điệu T6 BỘ aft din sự Nhụ Bản

`" êm: Dida 797 Bộ tật dân sự Nhật Bản

°

ø

Trang 9

$

©

©

a Trường hop nhận mudi trẻ con (2) thi cn phải có sự đồng ÿ của Tòa hôn nhân và

la dink, trừ trường hợp người được nhận lam con nuôi là chấu rực hệ của bên vợ hoặc

bén chẳng”,

‘Theo các quy định trên, BLDS Nhật Bản chưa quy định được cụ thé, đầy đủ điều

kiện về ý chí của các chủ thể khi tham gia việc nhận môi con nuôi (ví dụ, trường hợp nhận

tr em lim con môi th có cần phải có sự đồng ý của trẻ em đó hay không? Nến clin thì trẻ

em đồ phải từ bao nhiêu tuổi trở lên mới có thd bay tô ý chí của mình là đẳng ý hay không.(đẳng ý lâm con muôi?), Hoặc trường hợp cả bai vợ chẳng nhận nuôi con nuôi mà một bên

‘trong tinh trang “vô năng lực” thì BLDS Nhật bản lại cho phép chỉ cần ý chí của bên kiadng ý là đủ!

‘Theo Luật nuôi con môi năm 2010 của Việt Nam, điều kiện về ý chí đồng ý trong

-vige cho và nhận con môi được quy định rất cụ thé Theo đó:

“1, Việc nhận nuối con muôi phải được sự đẳng ý của cha mẹ đề của người đượcnhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chất, mắt tích, mắt năng lực hành vi dân sự

howe không xác định được thi phải được sự đồng ý của người còn lại; néu cả cha mẹ để

au đã chắt, mắt ích, mẫt năng lực hành vi dn sự hoặc không xác định được th phải được

sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tỗi trở lên làm con nuôithì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó

2 Người đằng ý cho làm con môi quy định tại khoản I Điều này phải được Uy bannhân dân cấp xẽ nơi nhận hề nơ bự vến đây i về mạc dich nuôi con nuối: quyên, ng hia: vệgiữa cha mẹ nuôi và con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ để và con sau khi người đó

được nhận lam con nuôi.

43 Sự đồng ¥ phải hoàn toàn te nguyện, trưng thực, Không bị ép buộc, Không bị de

doa hay mua chuộc, không vu lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiễn hoặc lợi ích vật chất

khác

4 Cha me để chỉ được đằng ý cho con làm con môi sau Khi con đã được sinh ra Ítnhất 15 ngày"”!,

‘5, Did kiện về hình thức công nhận việc nuôi con nuôi

Cũng như Luật nuôi con mui năm 2010 của Việt Nam!, BLDS Nhật Bản cũng quy.

định việc nhận nuôi con môi phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẳm quyền (Điều800) Trường hợp không đăng ký thi việc nhận nuôi con nuôi, về nguyên tắc sẽ không phát

" Xem; Du 798 Bộ hộ in sự NE Bàn

° Xem: Dif 21 Luật nuổi cơn nui năm 2010

' Xem: Di 9 Tf môi con mui im 2010

Trang 10

sinh hiệu lực Tuy nhiên, rong một số trường hợp (ngoại 1), nếu việc nhận nuôi con qui

đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện về nội dung, quan hệ giữa cha, mẹ nuôi và con nuôi đã

được thực hiện trên thực tế và đúng mue đích, ý nghĩa của việc nuôi con nuôi thì vẫn phát

sinh hiệu lực (giống như ở Việt Nam, pháp luật đã công nhận có “con mồi thực tẾ” vậy;

mặc dù theo Luật nuôi con nuôi năm 2010 thi công nhận việo "nuôi con môi thực tế” chỉ

được thực hiện trong thời hạn 05 năm kể từ ngày Luật nuôi con nuôi có hiệu lực thi hành

Trang 11

* Tâm tits Nuôi con môi là sự kiện phép ý làm phát sinh quan hệ pháp ust giữa

cha mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi Các nước đềuthừa nhận nhận ring, lớn lên trong một gia đình là điều quan trong và cơ bản để tré em

.được trưởng thành hạnh phúc và khôe mạnh Tổ em được muôi dưỡng trong gia din ruột

{bjt TA điều lý trồng và không thé bản cải Tuy nhiên, trong hoàn cảnh nào đó, kh điều nàykhông đạt được thì cần im một gia đình thay thể cho tré em, để có thể dem lại cho tr emmột gia đình yên thương và én định Vì lý do đó, pháp uật của các quốc gia trên th giớiđều quy định muôi con muối nhằm tìm gia đình thay thé cho trẻ em trong boàn cảnh cần

thiết Hiển pháp Nude Công hòa Nhân dn Trung Hoa đã ghi nhận: *Trẻem được nhà nước

"bảo ve" và “cha mẹ có nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục trẻ vị thành niên”9, Trên tính thin đó,

khi trẻ em md côi, bi bỏ roi hoặc cha mẹ ở vào hoàn cảnh khó khăn đặcbiệt cần được nuôicdưỡng tong gia đình thay tế Pháp lật Nước Cộng hỏa Nhân dn Trang Hoa đã ghỉ nhậnviệc nuôi con nuôi với nguyên ắc “Việc nuôi con nuôi dựa trên lợi ch cba việc muỗi đưỡng

"và giáo dục trẻ em được nhận làm con nuôi, bảo đảm các quyền và lợi ich hợp pháp của cả.

người nhận nuôi lẫn con nuối rên nguyên tắc công bằng, tu nguyện và không trái đạo đức

x hOi"!,Dé đạt được mục dich của việc nuôi con nui và phủ hợp với nguyên tắc đó, pháp tut về nuôi con nuôi của Nước Cộng hòa nhân đân Trung Hoa quy định về các vấn đề cơ

"bản như: Nguyên tắc chung về môi con mudi; đi kiện ác lập quan bệ ni con mudi hiệuIne của việc nuôi con nuôi; chim đứt việc nuôi con mui; trách nhiệm pháp lý; các biện

pháp đăng ký nuôi con nuôi của người nước ngoài ở nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa”,

`® Điệu 49 Hila pp Nước Cặng Bia Nha dịn Trung Hoo nt 1982.

2 ily 2 Luft Not eon mb được thing goat} Cuộc hop nt 23 cin Ủy an Thường va Đại bội Nin dito

Các thông tn ve pop lt ib oa mui của Nướ Cng ha hin dân Trang He được thao tong ela "Pip

st v8 al con mai cba Vit Nem và mộ ab sước tứ cgi ia Diee và Cục Con mii ~ Bộ Tv php (ừ trang

I2 đến tang 259), NAD Thời Đạ, HANG, 2009.

Trang 12

rong khuôn khổ bài viết này, in giới hạn trong phạm vi về điều kiện môi con nuôi,

hệ quả pháp ý của việc nuôi cơn môi, chim đất việc nuôi con nubi và nuôi con môi có

yếu tổ nước ngoài

“Tit khóa: Nuôi con nuôi, điều kiện nuôi con nuôi, người được nhận làm con nuôi,

nut nhận con môi, ¥ chí của các bên

1 Điều kiện nuôi con nuôi

1.1, ĐI với người được nhận làm con nuôi

“Trẻ em dưới 14 tuổi có thể được nhận làm con nuôi khi thuộc một trong các trường

hợp san:

- Trẻbị mồ côi cha mẹ, rẻ bị bỏ rơi mà không ắc định hoặc không tim thấy cha mẹ

đẻ: Trên quan điểm tré em phải được sống trong gia định huyết thống nên Luật Nuôi conxuôi của Trung Quốc quy định chỉ rẻ bị md côi cha mẹ, trẻ bị bồ rơi ma không xác địnhhot không im thấy cha mẹ đẻ mới được nhận in con nuôi (vờ trường hợp cha mẹ cònhưng có khó khăn đặc bi) Bang hồi, do pháp uit quy định “người đã hoàn tt th tụciaotrẻem lim con mui không phi chịu trách nhiệm vỀ rẻ em đó nữa, không vi phạm cácquy định vỀ kế hoạch hoá gia đình, trên ơ sở đã hoàn tít hủ tục gio trẻ em lâm con mudi"tên quy định này sẽ ngăn chặn trường hop vì mun sinh thêm con tri ma cha mẹ để chocon gi làm con nuôi để “iting vi phạm cức quy định về kể hoạch hoá gia đinh”

Cha me để của trẻ cm đó không có khả ng nuôi dưỡng con vì những khó Kin

đặc bigt: Diy là trường hợp mà tré em ty có cha mẹ nhưng cha mẹ lại không thể nuôiđưỡng con thì để bảo vệ lợi ích hợp pháp của trẻ em, trẻ em đó vẫn được nhận làm con

muôi.

“Trong trường hợp một người nhận trẻ em có cing quan hệ huyết thống trong vồng

03 đồi làm son nuối tì không áp dụng quy định về cha me đề của trẻ em đồ không có khả

năng nuôi chúng vì những khó khăn đặc biệt và không bị hạn chế nhận nuôi con nuôi đưới

14 mỗi

12, Đắi với người nhận con muối

"Người xin nuôi con môi phải đáp ứng các đin kiện sau:

~ Có khả năng nuôi dưỡng và giáo dục trẻ được nhận làm con nuôi: Nuôi con nuôi.

là việc đứa tré được nuôi dưỡng trong môi trường gia đình Việc nuôi con nuôi dựa trên lợi {ech của việ nuôi đường và giáo đc rẻ em được nhận lim con môi, bảo dim các quyển và

`” Đi 19 Luậ Nut con tuổi năm 1958

°

°

°

Trang 13

~ Không bị các bệnh ảnh hưởng đến việc nuôi con nuôi: Nguời nhận cơn nuôi không

ị bệnh biểm nghào, không bị bệnh truyền nhiễm, không bị những bệnh mà có thể bị hạn

chế về năng lực ảnh hưởng đến việc chim con Người nhận con nuôi phải không bị suy

nhược tỉnh thần hoặc béo phì vì họ dễ bị bệnh và có tuổi thọ ngắn hơn, không thích hợp

trong việc chăm sóc con môi.

"Người xin con môi phải nộp xác nhận của bác sĩ và cần bộ xã hội phải xác định

người xin con nuôi đỏ điều kiện về sức khoẻ để nhận con nuôi

~ Phải từ 30 tuổi trở lên: Luật Nuội con muôi năm 1991 quy định người nhận con

"uôi tối thiểu phải 35 ti Tuy nhiên, xétthấy việc quy định tuổi ốithiển đồ là quá cao sẽ

"hạn chế khả năng nhận con nuôi nên quy định này đã được sửa vào năm 1998, tuổi tối thiếu.được nhận con nuôi là 30 tuổi Đồng thời, Luật Nuôi com nuồi của Nước Cộng hòa nhân.ddan Trung Hoa không quy định shênô lệch độ tuỗi giữa cha, mẹ nuôi và con nuôi như Luật

“Nuôi can madi của Viết Nam Dù không quy định sự chênh lệnh độ tuổi nhưng theo quy

định thì tối thiểu cha, mẹ nuôi cũng hơn con nuôi 16 tuổi (vì người được nhận làm con nuôi

phải đưới 14 tuổi)

“Trước đây, Luật Nubi con nuôi năm 1991 còn quy định: Người nhận con môi phải

"không có khả năng sinh con (Điều 6 khoản 1); Người nhận môi chỉ có thé nhận nuôi một

con, nam hoặc nữ Trẻ mổ cội, trẻ em khuyết tậ, trẻ sơ sinh và trẻ em bị bỏ rơi cố cha me

không thể được xác định hoặc tim thấy và đang được chăm sóc bởi một tổ chức phúc lợi xã

"hội có thể được chấp nhận bất kể những hạn chế mà người nhận mdi sẽ không có con và

chỉ có thể nhận nuôi một đứa trẻ (Điều 8); Trường hợp một người độc thân nhận conuôi, chênh lệch tuổi giữa người nhận nuôi và người được nhận mui sẽ không dưới 40tuổi (Điểu 9),

"Tuy nhiền, Luật Nuôi con môi năm 1998 đã bãi bỏ các quy đình này, Bởi lẽ, chính,

sách một con của Trung Quốc đã phần nào được nới lỏng ở một số địa phương, theo từng,đổi tượng cụ thể Hiện nay, những gia đình Trung Quốc đã có một con, vẫn có thé nhận com

"uôi dù là trai hay gai, theo nguyện vọng của ho vì lý do nhân đạo để chia sẽ gánh nặng vớicác tổ chức từ thiện ở các trại trẻ md côi, Đẳng thời, Luật Nuôi con nuôi năm 1998 quy.định người độc thân không được nhận con môi nên quy định chênh lệch tuổi giữa người

.độc thân xin nhận con nuôi nuôi và người được nhận lâm con nuôi không còn cần thiết.

"

Trang 14

1.3, Vé chí của các bên tham gia việc nuôi con mudi

(Quan điểm lập pháp của Nước Cộng hòa Nhân din Trung Hoa là việc muôi con nuôi

hải đựa trên nguyên tắc công bằng, tự nguyện và không trái đạo đúc xã hội, Do vậy, Luật

"Nhôi con nuôi quy định: Việc giao và nhận trẻ em làm con nuôi được thực hiện trên cơ sở

tur nguyện, Nếu rẻ em được nhận làm con nuôi có độ nổi từ 10 trở lên thì phải có giấy

đồng ý làm con nuôi của bản thân trẻ em đó”, Theo đó, người nhận con mui th hiện ý chí

ty nguyện cia mình bằng đơn xin nhận con nuối Trong trường hợp trẻ em được nhận làm.

‘con mudi còn cha mẹ thi phải có sy đồng ý cho con nuôi bằng vin bản Néu cha mẹ để của

trẻ em bị hạn chế năng lực hành vi ân sự hoặc mắt năng lực hành vi din sự, thì người giám,

hộ của tẻ em không được giao trẻ em làm con nuôi, trừ hi cha me để của trẻ em có hành

vx phạm nghiém trọng đến trẻ em (Diễn 12 Luật Nuôi con nuôi năm 1998).

“Trường hợp người giám hộ có ý định giao trẻ em mồ côi làm con nuôi, thi người

giám hộ phải được sự đồng ý của người có nghĩa vụ hỗ trợ trẻ mỗ côi đó Người hỗ tợ trẻ

em gầm người thin tích hoặc bạn bê của cha mẹ rẻ em (Điều 17 Luật Nuôi con muỗi năm,

1998) Nếu người có nghĩa vụ hỗ trợ trẻ mồ côi không đẳng ý giao trẻ md cối làm con nuôi,

thi người giám hộ sẽ không được tiếp tục thực biện việ giám hộ của mình đối với rẻ em

"nữa mà cn tht phải thay người giám hộ khác cho phù hợp với các nguyên the cơ bản của

“Luật dân sự của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa", Người ching hoặc người vợ có thé

hận con riêng cña vợ hoặc chẳng mình lim con nuôi, nếu được sự đồng ý của cha hoặc

nạ để của trẻ em mà không thuộc trường hợp cha me để của trẻ em không có khả năng nuối

dưỡng vì những khó khăn đặc biệt và người nhận nuôi không cn đáp ứng điều kiện đối với

người nhận con nuôi Đằng thời, người được nhận làm con nuôi Không bị hạn ch dưới 14

tuổi và chỉ được nhận 01 trẻ em làm con nuôi" Nếu một đứa trẻ sơ sith hoặ trẻ em bi bd

roi hoặc biết chắc rằng không xác định hoặc tìm thấy cha mẹ để của chứng, tì Sở Nội vụ

chịu trích nhiệm đăng ký và thông báo cho các cơ quan hữu quan trước khi đăng ký, Việc

"nuôi con muôi được ký kết thod thuận, nếu các bên iên quan đến quan hệ nuôi cơn nuôi

muôn thực biện ho thuận vé nhận nuôi con môi Việc mui co nuối được công chứng,

"nếu các bên hoặc một bên liền quan đến quan hệ nuối con nuôi muốn việc nuôi con nuôi

.được công chứng (Digu 15 Luật Nuôi con nuôi năm 1998),

2% Dida 11 Lat Nuôi con môi răm 198

2% Dida 15 Lage Nui con mội mim 1998

Dida 14 Luật Nuôi con môi năm 1998

°

Trang 15

2 Hiệu lực của việc nuôi con nuôi.

Vige nuôi con nuôi phải được đăng ký tại cơ quan có thấm quyền thi giữa người

hận con nuôi và người được nhận lâm con nuôi mới phát sinh quan hệ giữa cha mẹ và cơn,Việc nuôi con môi được đăng ký tại Sở Nội vụ của chính quyền nhân dân từ cấp tnh trởlên, Quan hệ nuôi con nuôi được xác lập kể từ ngày đăng ký Sau khi quan hệ nuôi con nuôi

được thết lập, cơ quan Công an sẽ đăng ký nơi cư tré cho con mui phù hợp với các quy định liên quan của Nhà nước.

‘Vio ngày xic lập quan hệ nuôi con nuôi, các quy định pháp luật về quan hệ giữa

"ngời nhận con nuôi (cha mẹ nuôi và người được nhận lâm con môi sẽ áp dụng các quyền

va nghĩa vụ trong quan hệ giữa cha mẹ đẻ và con đẻ, Nguời con nuôi có thé mang họ củacha nuôi hoặc mẹ nuôi, và cũng có thể giữ nguyên ho tên gốc của mình, sau khỉ cha mẹ đề

(sếu còn), cha mẹ nuôi và con nuôi đã từ đủ 10 sbi hảo luận quyết định (Điều 24 Luật

Nuôi con nuôi năm 1998).

"Đồng thời, kể từ ngủy xác lập quan hệ nuôi con nuôi, trong mối quan hệ giữa người

‘con nuôi với họ hàng thân thích của cha mẹ nuôi cũng phát sinh các quyền và nghĩa vụ như

‘quan hộ giữa trẻ em và họ hàng thân thích của cha mẹ đẻ Do đó, các quyền và nghĩa vụ

trong mối quan hệ giữa đứa trẻ được nhận làm con nuôi với cha me đẻ và những người họ.

bằng thân thích khác sẽ cm dứt kể tờ ngày xác lập quan hệ nuôi con muôi (Điều 23 Luật [Nui con nuôi năm 1998) Như vậy, có thé thấy, quy định về hệ quả pháp lý của việc nicon nuôi rong mỗi quan bộ giữa người con nuôi với ga định cha mẹ đẻ theo Luật Nhôi con

"ôi của Trung Quốc khác với Luật Nuối con mui của Việt Nam,

'Bắt cứ hành vi nuôi con nuôi nào vi phạm các quy định tại Điều S5 của Các nguyên

tắc cơ bản trong Luật dân Sự của nước Cộng hoà nhân dan Trung Hoa và bét cứ hành vi

‘nudi con nuôi nào có phần quyết là không có hiệu lực của cơ quan Toà án sẽ không có giátrị pháp lý ké từ ngày xác lập việc nuôi con nuôi”,

3 Chim đt việc nuôi con nuôi

3.1.Céc trường hợp chẳm đất việc mui con nud

"Pháp fut v8 mi con môi của Trung Quốc cho phép chém đút việc nuôi con nuôi

trong một số trường hợp sau:

Điều 25 Luật Nui on ai năm 1998

Trang 16

~ Nếu quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi đã trưởng thành ngày một xấu đi cũng.

hư việc họ sống chưng một mái nhà à không thé, thi họ có thé thoi thuận chm dứt quan

hệ nuôi con nuôi Trong trường hợp không đạt được thoả thuận, họ có thể đưa vụ việc ra

‘Toa án Nếu các bên đồng ý chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi, họ sẽ đăng ky chấm đứt quan

‘hé nuôi con nuôi với Sở Nội vụ (Điễu 27 và đoạn 1 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi năm 1998)

~ Nếu một người in môi con nuôi không thực hiện được nghĩa vụ môi dưỡng con

"nuôi hoặc đã ngược đãi, từ bỏ, hoặc có hành vi khác xâm phạm các quyển hợp pháp của trẻ

Tâm con nuôi, thi người đã gio trẻ em lâm con nuôi có quyền yên cầu chim đứt quan hệ

nuôi con nuôi Nếu người xin nuôi con nuôi và người giao trẻ làm con nuỏi không đạt được

thoả thuận, vụ việc sẽ được đưa ra Toà ấn giải quyết (Diễu 26 Luật Nuôi con mudi năm

1998)

- Người nhận nuổi con nuôi và người giao trẻ em làm con môi đồng ý chấm dit

«quan hệ môi con nuôi Nếu trẻ em được nhận làn cơn nuôi có độ tổi từ 10 trở lên phải có

đồng ý bằng văn bin của bản thin trẻ (đoạn 1 Điều 26 Luật Nuôi con mudi năm 1993)

Người nuôi con nuôi không được chim dứt quan hệ nuôi con nôi rước khi tế làm

son mudi tưởng thành, trừ khi người xin nuôi con môi và người giao trẻ em lâm cơn môi

đồng ý chấm đứt quan hệ này",

3.2 Hệ quá pháp lý của chẫm đit việc muôi con nudi

‘chm đất việc nuôi con mui dẫn đến hệ quả pháp lý sa:

~ Các quyén và nghĩa vụ trong mối quan hệ giữa người con nuôi với cha mẹ nuôi và

ho hàng thin tích của cha me nuôi chm đứt Các quyển và nghĩa vụ trong mỗi quan bệ

‘cba đứa trẻ với cha mẹ đẻ và họ hàng thân thích của cha me đẻ tự động được khôi phục,

Tuy nhiên, đối với các quyên và nghĩ vụ trong mỗi quan hệgiữa đóa rẻ được nhận làm

son nuôi đã tưởng think với cha mẹ dé và họ hùng thin thích của cha mẹ để có thể được

khôi phục qua việc thảo luận??,

= Người được nhận làm con nuôi đã troờng thin và đã được cha mẹ môi nuôi đưỡng

sẽ phải cung cắp một khoản tiền đ hỗ trợ cha mẹ nuôi khi họ mất khả năng lam việc và có

thủ nhập thấp.

~ Trong trường hợp quan hệ môi con nuôi bị chấm đứt vi đứa trẻ làm con nuôi đã

trưởng thành ngược đãi hoặc không nhìn nhận cha mẹ nuôi, thì cha mẹ nuôi có thể yêu cầu.

son nuôi bồi thường chỉ phí môi nắng và giáo dục trong thời gian nuôi dưỡng,

` Điệu 26 Lui Nhồi cơ nổi năm 1998

> Điệu 39 LtNhôi cơn nôi ăn 1998

°

Trang 17

~ Trường hợp cha mẹ đẻ của con nuôi yêu cầu chim dứt quan hệ nuôi con nuôi, thicha mẹ nuôi od thd yêu cầu cha mẹ db bai thường các chỉ phí mui dưỡng và giáo dục hop

lý ong tồi gian môi đưỡng, tir khi quan hệ nuôi con nuôi bj chm đt do cha me muôi

ngược đãi hoặc không nhìn nhận con nuôi”.

4, Nhôi con nuôi có yế tổ nước ngoài

‘Tir khi Luật Nuôi con nuôi năm 1991 có biệu lực (năm 1992), Trung Quốc đã mở

rộng cửa cho người nước ngoài nhận trẻ em Trung Quốc làm con nuôi với “Chương trình cho quốc tế con nuôi”, Sau đó, Luật Nuôi con nuôi được sửa đổi năm 1998 vẫn quy định:

'“Một người nước ngoài có thể nhận trẻ em (trai hoặc gái) ở nước Cộng hoà nhân dân Trung

Hoa lầm con nuôi phù hợp với quy định của Luật này" (Điều 21) Năm 2007, trên quanđiểm khuyến khích người Trang Quốc nhận trẻ em Trung Quốc làm con mô, lội lông chính

sách một con, cho phép cặp vợ chồng đã có một con vẫn được nhận con nuôi'!, Đồng thời

đã đến lú cần thay đổi chính sich con môi quắctẾ nên Luật Nuôi con nuôi năm 1998 đượcsửa đội phần nuôi cơn môi có yến tổ nước ngoài với những điều khoản chất chẽ hon

‘Néu người nước ngoài muốn nhận rẻ em ở nước Cổng hoà nhân dân Trung Hoa làm,con nuôi thì phải được cơ quan có thẩm quyển của nước quản lý người đó, theo pháp luật.nước đó, kiểm tra và xét đuyệt Người xin nhận con nuôi phải cung cấp giấy tờ chứng minh

điều kiện xin nhận cơn môi của mình như độ tub, nh trạng hôn nhân, nghề nghiện, sản, se khoŠ và phiếu xác mình ý lịch tr hp do cơ quan có thẳm quyển của nước quân

Tý người đồ ban hình Những giấy tờ này sẽ được chứng thục bởi cơ quan ngoại giao của

"ước quân lý người xin mối con nuôi hoặc cơ quan được cơ quan ngoại giao tỷ quyển vàĐời đại sứ quần hoặc ãnh sự của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đặt tại nước quân lý

ngời xn mi con mối Người xi nuôi con nuôi sẽ ký biên bản tho thuận với ngời giao

son môi và đăng ký vige môi con nuối với Sử Nội vụ của chính quyền nhân in cắp tink(Điều21 Luật Ni con môi năm 1998)

Quan hệ môi con nuối sẽ được công chứng tại cơ quan công chứng nế nhiễu bên hoge một bên iên quan đn quan hệ nuôi con mudi yê cu Việc công chứng này nhằm bảo

đảm người nước ngoài có diy đủ tư cách và được sự chỉ định của cơ quan hành chính tur

nhấp trực thuộc Hội đồng nhà nước,

"Pháp uit Trung Quốc quy định chặt chế các biện phép kiểm soát về điền kiện sứckhỏe và gia cảnh của người xin nhận con nuôi Luật Nuôi con nuôi năm 1998, cùng vớiNahi định số 15 của Bộ Nội vụ nước Cộng hoà nhân din Trung Hoa quy định về các biện

` Điều 30 Luật Nu can mới tăm 1588

2 Margaret Ryzon,Adotion fa Chins Pas, Preset and Y to come, Heaeniae 17/2017 Tu

"

Trang 18

pháp đăng ký nuôi con nuối của người nước ngoài ở nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.

(được Hội đồng nhà nước thông qua ngày 12/5/1999) quy định nghiêm ngặt hơn về nh

trạng sức khoẻ và gia cảnh của người xin nhận con nuôi:

~ VỀ sứe khỏe; Người xin nhận con nui phải nộp xác nhận sức khoẻ do bác ĩ có

thắm quyển cấp Nếu nguời xin con nuối sử dụng một loại thuốc nào đó trong một tôi gian

dd, thi phi nối rõ tên và chức năng của loại thu đó, Nếu người xin con mudi đã tùng bị

một bệnh hiểm nghèo nào đó hoặo đã từng bị gi phẫu, thì phải nộp giấy khám bệnh của

bác sf nêu rõ khi nào phát hiện bệnh, khi nào giả phẫu, bệnh gì và giải phẫu như thé nào

quá tỉnh điều tị và kết quả giải phẫu, bệnh nhân có phục bồi hoàn toàn không, có tiếp tụ

hải ống thuốc để khống chế bệnh tậ không và kế luận người xin con môi có phù hop

với việ chăm sóc trẻ không Trong trường hợp người xin con môi chung sống với người

khác giới tì phải nộp xác nhận sức khoẻ của người sống chung GIẤy xác nhận sức khoẻ:

chỉ số giá tị Không qué 1 năm tinh tk ngày khám đến ngày nộp hỗ sơ cho Cơ quan con

‘mudi trung wong của Trung Quốc,

~ VỀ gia cảnh: Trong các cuộc phông vin người xin con nui, cn bộ xã hội phi âm

18 động cơ nhận con môi (bao gồm lý do đỗ quyết định nhận con môi và lý do nhận trẻ em

‘Trung Quốc lim con nuối, kiến hức về con nuôi quốc tế và vige chuẪ bị về tinh thần đốt

với những ri ro và chậm tr có thé xây ra cho con muôi, và việc chu bị tinh thần để giải

quyết việc trẻ bị ôm sa khi được nhận) Cần bộ của tổ chức con mồi boặc người xi con

‘nu6i phải lập Báo co gia cảnh Báo cáo gia cảnh gồm các thông tin sau:

(1) Nền ting gia đình, thông tin cá nhân, tình độ bọc vấn, kính nghiệm làm việc,

tổn giáo, hoạt động cộng đồng, mối quan hệ với cha me, anh chị em Người xin nhận con

mi phải số tình độ văn hóa và khả năng tài chính nhất định

(2) Tình trạng hôn nhân: Quan điểm về vợ và chồng, quan hệ và thi độ trong hôn

nhân Theo Luật Nuôi con nuôi nim 1998 thì người độc thân cũng có thé nhận trỏ em Trung

“Quốc lâm con noi Tuy nhiên, Luật Nhi con nuôi (sửa đổi năm 2007) quy định người

hận con môi ở Trang Quốc phải dang có vợ hoặc chẳng, không được sống độc thân, không,

thay đổi giới ind

{@) Người xin nhận con nuôi có cơn đẻ hoặc con ngoài giá thú không; giới tinh, tuổi,

ở ích, tình độ học vin của con đề Trường hợp cổ con dé với cuộc hôn nhân trước th

tối õ có sống với mình không Nếu có con lớn hơn 10 uổi cùng sống thì cho biết thái độ

của nó về việ nhận con ruồi.

ø

Trang 19

(4 Điều kiện tải chính: Bao gồm thu và chỉ hư thụ nhập hàng năm, thụ nhập từ đầu

‘tu, ti sản gia định, nợ, chi phí và đánh giá thu chỉ có cân đối không, Cân bộ xã hội phảixác định người xin con nuôi đủ điều kiện về tài chính để nhận con nuôi

(6) Dữ liệu về việc đối sử không tốt hoặc bạo lực với trẻ: Cóbị nghiên rượu không,

6 đồng ma tuý không, cổ bạo lực và đối xử không ốt với rẻ trong gia đình không (him

cht é cả không bị tray tổ hoặc bị bit gi), di ting bị giáo dưỡng, cải tạo về ội rên không Cần bộ xã hội hải xác định người xin on nuôi đã điều kiện 48 nhận con môi.

(6) Điều kiện sống: Nhà cửa, môi trường xung quanh, cơ sở giáo dye trong cộng,đồng, điều kiệny t và dịch vụ công trong cộng đồng, thái độ của cộng đồng đối với việc

hận con nuôi, điều kiện nhà củacó phù bợp với điều kiện của khu vực đó không,

(f) KẾ hoạch chăm sốc con: Phương phip chăm sóc, thời gin, ru nhận con khuyết tgtth phi chuẩn bí vin thn, mong mun và khả năng nuôi dạy cơn Cán bộ xã hội phải

xác định người xin con nuôi đủ điều kiện để nuôi dưỡng con nuôi

(8) Người giám hộ hoặc người cam kết nuôi dưỡng người con nuôi trong trường hợp.điều không lường trước xây ra cho người xin con nuôi hoặc người xin con môi qua đời

sớm Yêu cầu ghỉõ indi, nghề nghiệp, tinh rang hôn nhân, con, sức khoẻ và thủ nhập cũ

"người được giao quyển giám hộ hoặc nuôi dưỡng đứa rẻ, Cán bộ xã hội sẽ quyết định ing

"người đó có phù hợp với việc được giao hay không,

(©) Người xin con nuối rước đó đã từ bị ừ chối tr cách làm cha me môi hoặc có

áo cáo gia cảnh không phù hợp hay không Nến câu trì li là có thi nên rõ lý do

`Với những sửa đôi theo hướng quy định chặt chế hom, k từ kh Luật Nuôi on môi

‘aim 1998 được sửa đôi (năm 2007) có iện lực, số lượng trẻ em Trung Quốc lâm con nuôi

người nước ngoài giảm và tăng số lượng trẻ em Trung Quốc làm con nuôi trong nước Theo

thông kê của Bộ Ngoại giao Mỹ, sa khi Trung Quốc áp dung lt mới, số con muôi TrangQuốc sang Mỹ trong 3 nim đã giim 50%, từ 7.906 trẻ năm 2005 còn 3 909 trẻ năm 2008

Số con môi Trang Quốc nhận ở các nước khác cũng giảm nhi Hơn nữa, quan niệm của gười Trang Quốc đối với việ sinh con gti đã thay đồi, không còn phân biệt đối xử như

trade Sự thay đổi này là một trong những lý do giữ được những đứa trẻ mồ ci bắt bạnh sống ở trong nước dù à ơn nuôi, khôi phải rời bổ cội ngub ra đi sốn ở nước ngà?

Trang 20

điểm khác với Luật Nuôi con nuôi của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Điều

nay xuất phát từ sự khác nhau về văn hóa, tập quán, điều kiện kinh ế, Các yêu tổ như phong

tục, chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình đã tác động lớn đến quan điểm lập pháp của

‘Trung Quốc về vẫn đề nuôi con nuôi Từ năm 1991 đến nay, Luật Nuôi con nuôi đã qua hai

Tân sửa đổi nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập, giao lưu quốc tế cũng như phù hợp với sự phát

triển kinh tế xã hội của đất nước

TÀI LIEU THAM KHẢO

1, Đỗ Chuyên, “Trung Quốc siết chặt việc xin nhận con nuôi”, Báo Người Lao động

điện tử, ngày 23/5/2008.

2, Hiến pháp Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1982

3 Margaret Ryznar, “Adoption in China: Past, Prosent and Yet to come”, Heinonline,

17/5/2017.

4 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, “Luật Nuôi con nuôi năm

2010".

5 Unicef và Cục Con nu6i—B9 Tư pháp, “Pháp luật về nuôi con nuối của Vi

và một số nước trên thể giới”, NXB Thời Đại, Hà Nội, 2009.

Nam,

ø

Trang 21

ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUOI THEO PHÁP LUẬT CỘNG HOA PHAP

'VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

TS Ngyễn Phương Lan

Thường Đại lọc Luật Hà Nội

* Tốm tắc Bài vit nghiên cứu, phân tích các điều kiện của việc nuôi con mui theo

‘qui định của pháp luật Cộng bòa Pháp, rên cơ sở đó có sựso sánh vớ qui định của pháp luật

‘Vigt Nam về điều kiện môi con nuôi, út ra những điểm eb ti thu từ pháp luật Pháp để

hoàn thiện hơn nữa pháp luật Việt Nam về điều kiện mudi con môi

* Tir khóa: môi con muôi, điều kiện môi con mui, inh thức nuôi con muôi, nuôi conuôi đơn giản, nuôi con nuôi đầy đủ, người nhận nuôi, người được nhận nuối, ý chỉ của cácchủ th

1 Quan điểm điều chỉnh về điều kign nuối con nuôi theo pháp luật Cộng

hòa Pháp

TỒệ Ống văn bản pháp uật của Pháp v8 nuôi con nuôi bao gồm Bộ luật Dân sự Pháp

‘vA các văn bản pháp luật khác như luật, nghị định, thông tr Pháp là nước đã tham gia, phê

chuin Công tớc quốc tế về quyỀn trẻ cm và Công ức La Hay năm 1993 vỀ bảo vệ trẻ em

và hợp tắc quốc tf tong nh vực nuôi con nuôi quc tổ (gọi titi Công uée La Hay) Do đó,các văn bản pháp lý quốc tẾnày cũnglà cơ sở pháp lý điều chỉnh việc môi con mui tại Pháp,XKhi phê chun Công ớc La Hay, Pháp cũng chuyển ha ce yêu chu ca Công vóc vận pháp

"uật nước mình.

Pháp uột của Cộng bồn Pháp qui định vềđiề kiện nuôi con môi thy theo từng tường

"hợp môi con nuôi cụ thé Các điều kiện muôi con nuôi được qui định một cách tương ứng,

phù hợp với mỗi hình thức muôi cơn môi VỀ cơ bản, việc nui con môi đều làm phát sinh

‘mi quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận môi con mới với người được nhận làm con

mối Tuy nhiên với mỗi inh thức mi con nuôi, bên cạnh các quyền và nghĩa vụ cơ bản

trong quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi với người được nhận làm con

môi, còn có sự khác nhau nhất định về hệ quả pháp ý của việc môi con mối Sự khác nhau

này chỉ phối dén qui định các đi kiện của việc nuôi con ma

Pip luật của Cộng hda Pháp qui định ai kinh thức nuôi con môi với những hệ qua

hip ý kháe nhau nên điều kiện hận mui con nuôi cũng được gui định khác nhan đội với

Trang 22

"ai hình thức môi con mui đó, Hai ình thức nuôi con nuôi đồ à nuôi con nuôi trọn ven (hay

‘edn gọi là nuôi con nuôi đầy đủ) và nuôi con nuôi đơn giản.

“Nuôi con nuôi trọn ven là việc nuôi con nuôi làm chấm dứt hoàn toàn các quyền và.

"giữa vụ giữa cha mẹ đề với người con đã cho làm con nuôi Người con nuôi được nhận ở

‘cha mẹ nuôi và gia đình cha mẹ nuôi mọi quyển và nghĩa vụ như con đẻ của cha mẹ nuôi”,

‘Vie nuôi con nuôi đầy đủ không thé bị chấm đứt",

‘Nabi con mudi đơn giản là việc nuôi con nuôi không dẫn đến chim đút hoàn toàn các

quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ đối với người con đã cho làm con mui Người con đã làm

con môi vẫn có những quyển, nghĩa vụ nhất định đối với cha mẹ đẻ và gia đình cha me 48?

"Từ bai hình thúc nuôi con mui trên có thể thấy việc nôi con nuôi đầy đủ đồi hỏi các

điều kiện của việc nuối con mui chặt chẽ, đy đủ hơn để đảm bảo tạo ra môi trường gia đình

an toàn, thuận lợi và phù hợp nhất rong việc xác lập quan bệ cha me và con giữa người nhận

môi và người được nhận làm con nuôi Việc nuôi con nuôi phải trên cơ ở vi lợi ch của trẻ.

CCíc điều kiện của việc nuôi con mi cũng được chỉ định tiên cơ sở nguyên te chung này,

2 Các điều kiện của việc nuôi con nuối theo qui định của pháp luật Cộng hòa Pháp

31 Điều kiện đối với việc nuôi con nuôi đầy đủ

"Pháp luật Pháp qui định về điều kiện của việc nuôi con nuôi đầy đủ bao gồm các điều

kiện về người nhận nuôi con nuôi, điều kiện về người được nhận làm con nuôi, người có

“quyền thể hiện ý chí trong việc cho trẻ làm con nuôi.

2.1.1, Điều kiện của người nhận muôi con nuối

Các điều kiện của người nhận nuôi con nuôi được qui định trong Bộ luật Dân sự Phi

‘bao gồm: độ tuổi, sự chênh lệch độ tuổi giữa người nhận muôi con mudi và người con nuôi;

thời gian sống chung của vợ chẳng, tinh trạng hôn nhân.

~ VỀ độ tuổi, theo qui định của pháp luật Pháp, người nhận nuôi con nuôi có thé là

"người độc thin hoc là hai người vợ chồng khi họ đã trên 28 ti Trong trường hợp người

độc thân nhận nuôi con nuôi thì họ phải trên 28 tuổi",

"Trong trường hợp người nhận nuôi la vợ chẳng, Điều 343 BLDS Pháp (được sửa đôi,

bổ sung theo Luật số 96-604, ngày 5/7/1996) qui địch: "Vợ chẳng đã kết hin được trên 2

năm cá hai người đầu trên 28 tui và không ly thân thì có quyển nhận con nuôi” Qua điều.

` Xem Điệu 366 Bộ kệ Din sự Tháp, Nb Tư pháp HANG 2005, 275

% Xem Bid 389 Bộ aft Dino Pip, a 277

» Xem Điệu 368 Bộ li Din Pp, si 277

> Xem Dida 343-1 Bit Din sv Pip, 268,

6

Trang 23

a

Tugt nỏy cho thy, di wi việc nhận nuừi con nuừi dy đủ, phõp uật Phõp đồi hội vợ chẳng

i ob suy ng, cợn chắn cing quan tim đồn, mong mun nhận con mi

“Theo phõp uật Phõp, vợ chong người nhận mừi con nuừi theo chế định dy đọ phảitưởn 28 mi Khi vợ chồng đỀ trởn 28 ti tức ỏở độ uỗ chợ chắn, đọ cổ sự suy nghĩ ĩ

cảng, thấu đõo mọi khợa cạnh của việc nhận nuừi con mừi, lường tước mọi sự vất vỏ khổ

Khăn, trợch nhiệm của người nhận nuừi đối với con mừi vỏ cổ khả năng hiểu biết kợnhnghiện, ti chợnh để vượt qua những khụ khăn đụ để madi dưỡng, chăm sục, giõo đục com

uừi dưỡng, giõo dục, dạ dỗ con musi, dy tỉ quan hg cha me vỏ con một cõch tương tợch,phỳ hop với độ tuổi sinh học giữa cha mẹ vỏ con trong trường hợp sinh con tự nhiởn

“Theo qu định ti Đi 343-2 BLDS Phõp th đều kiện về thoảng cõch toi giữa baibởn khừng õp dụng trong trường hợp nhận con riởng của vợ hoặc của chẳng lỏm con mui

Theo Điều 344, rong trường hợp nhận con tiếng cừn vợ hoặc chẳng lim con mi, thi người hận muối chỉ cin lớn hơn con muối 10 tui ức Tỏ khoảng cõch giữa hai bởn chỉ cần lớn hơnhan 10 mi So với rường hợp nhận muừi con mối thừng thường, thi vige nhận mi con

“mối lỏ oon nuừi ring của vợ hoặc ching, khoảng cợch tubs giữa người nhận nuừi cơn nuừi

Vỏ người con mừi giảm bớt Trong trường hợp cụlý do chợnh đõng, Tún õn cụ th cho phờp

iệe nhận con mừi khi chởnh lệch về tubi nhỏ hơn những trường hap qui định trởn?” Điều

đụ tạo điều kiện cho õc bởn cụ thờ cổ nhi cơ hội tt lập quan hệ cha me va con thừng

‘qua việc nhận con nuừi, tạo điều kiện cho trẻ em được nhận lỏm con nuừi, đặc biệt được sống.trong gia đớnh cỳng với người cha đẻ hoặc mẹ đẻ của minh, Đóy lỏ qui định thể hiện tợnh

tương thợch Cừng ục La Hay trong việc đảm bảo cho rẻ em được sống trong gia đớnh gốc của trẻ Cừng uờe La Hay đọ nởu rử: “mỗi quốc gia ch phải tởn tiền hớnh cõc biện phõp

thợch hợp để trẻ em cụ thờ được chăm sục rong gi đớnh gốc ca mớnh?”

‘Niu vậy, về độ tuổi, người nhận muừi con nuừi phải ip ứng đồng tời hai điu kiện:

"người nhận mừi phải rở 28 tổi (cụ th lỏ người độc tón hoặc ai vợchẳng), lớn hơn cơn

5 Xem Dib 144 dom 2 Bộ lft Dn sự Pip, pH tr 263

` Xem li ni dca Cũng we La Hay năm 1993

a

Trang 24

“môi 15 tuổi, trừ trường hợp nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi thì chi clin hơn.

con nuôi 10 tổ

Tĩnh trang hôn nhân: Đằng thời với độ tuổi, pháp huột qui định thời gian chung sống

của vợ chồng từ khi kết hôn phải tnt trên 2 năm thể hiện đời sống vợ chẳng có sự ôn định,

bin vũng, có sự gắn kết với nhau, điều đ tạo môi trường gia đình bin vững, tốt đạp cho đứa

trẻ được nhận mui Thời gian chung sống với nhan ít nhấ trên 2 năm cũng là khoảng thời

gian tỗi thiểu cần thiết để vợ chồng hiểu nhan hơn, chỉa sẻ những suy nghĩ, nh cảm, sự đồng,

lông, quyết tâm trong việc nhận con môi, để có thé cùng nhau vượt qua những khó khăn

"rong việc nuôi dưỡng đứa trò được nhận nuôi, Do đồ, việc mong mắn có con chung, đặc

iệtà nhận nuối con môi, sẽ có cơ sở chắc chắn, từ đồ sẽ dim bao tốt cho lợi ích của trẻ

được nhận nuôi

"Bên cạnh thời gian kết hôn và chung sống trên hai năm, pháp luật đòi hỏi vợ chồng,

hải không ly thân thì mới được nhận con môi theo ch định đầy đủ Bidu này nhằm tạo ra

"môi tường gia inh tốc nblt, trong đó quan hệ vợ chồng hạnh phúc, tốt đẹp, hòa thuận Với

mỗi trường gia đình hạnh phúc, hòa thuận, trẻ được nhận nuôi sẽ được sống trong mội trường.gia đình có dly đủ tình yêu thương, được sự chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục thắng nhất của

cả cha và mẹ Điều đó đảm bảo được lợi ích tốt nhất cho trẻ em được nhận nuôi, đặc biệt

trong hình thức nuôi con nuôi rọn ven Như vậy, tong trường hợp dang tin tai quan hệ hôn

nn, thì việc nhận con nuôi chỉ được chấp nhận nếu vợ chẳng không ly thân Theo qui định

tại Điều 343 BLDS Pháp, việc ly thân không bị ring buộc trong khoảng thi gian 2 năm, túc

à đây là hai điều kiện độc lập với nhau.

~ VỀ các điều kiện khác: Bộ luật Dân sự Pháp không có qui định rõ về những điều kiện

"khác đối với người xin nhận con mui Tuy nhiên, rong các văn bản gui phạm pháp luật khác

như Nghị định 98-771 về GIẤy phép của Người xin con nuôi đòi hỏi người nhận muôi con

"môi phải dap ứng được các điều kiện khác liên quan đến hoàn cảnh gia đình, điền kiện vậtchất, tâm lý, xã hội, súc khỏe Các điều kiện này được cơ quan có thẳm quyền đi tr, đánh

giá dưới hình thức một bản Báo cáo tâm lý - xã hội của người xin con nuôi” Cơ quan có

thấm quyền đánh giá các điễu kiện tâm lý ~ xã hội của người nhận con nuôi theo pháp luậthép là cơ quan có thảm quyền cốp GIẤy phép chấp thuận cho nhận tỏ làm con mới ~đó làPhong trợ giúp xã hội thuộc Hội đồng tinh nơi người xin nhận con mudi cư trú“?

` Phạm Thị Km Anh “Pip ut ề noi cơn nui oyu nuốc goi của Php, Bị Thuy Sỹ, uyên đề rong ĐỂ

khoa họ ep Dộ Hoàn tiện hp bật về ngôi con mỗi có yêu nước nạo ude yêu ch ga nhập Công ước Lahsy nạn 1991 v bio vệ tế em v họp tí ten Tnh vy ôi so nuôi quÍS "đa TS, Vi Đác Long chủ nhiệm,

-BANGI-102005, 215

“®Phạm Thị Kim Aa, 216,

0

Trang 25

“Các điều kiện tâm lý — xã hội của người nhận nuôi cơn nuôi được đánh giá bằng một

"bản khảo sắt các yế tổ như: lý do xin nhận con nuôi đinh hin ti chính, mức thu nhập của

người nhận nuôi; điều kiện về nhà ở; quan điểm giáo dục trẻ; tình trạng hôn nhân; lí lịch tr

pháp: người nhận nuôi không tùng bị kết én về hình sự te cách, đạo đức, lối sống của người nhận con nuôi; nh trạng sức Khde của người nhận nuôi như không bị mắc các bệnh hiém

nghio.

"Mặc đích của việc đính giá các didu kiện về hoàn cảnh gia đình, tôm lý —x8 hội của

gui nhận nuôi lễ ]) nhằm xác định mục đích, động cơ thật sự của iệc nhận con nuôi của

"người nhận nuôi i) cơ quan có thẳm quyền đánh giá được các điều kiện mà người nhận môi

đảm bảo tạo ra cho con nuôi trong quá tình musi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con nui; ii)

đánh giá và giáp cho người nhận con nuôi bidu rõ hơn hậu quả php lý của việc muỗi con

"môi, ảnh hưởng tâm lý của việc nhận nuôi eon muôi;iv)có cơ sở để cắp GIẤy phép cho nhận son môi đối với người xin nhận con nuôi.

‘Sau khi đánh giá các điều kiện vé hoàn cảnh gia đình, tâm lý ~ xã hội của người nhận

‘con nui, cơ quan có thẳm quyén nếu thấy có đủ điều kiện thì sẽ cắp GIẤy phếp cho nhận conmuôi đối với người nhận con nuôi Giấy phép náy xác nhận tư cách xin con nuôi hợp pháp

cia người nhận con nuôi Theo pháp luật Pháp, GiẤy phép này có giá tị trong phạm vi của

tĩnh nơi eg quan có thẳm quyền cấp phép

‘Nhu vậy, didu kiện của người nhận nuôi con nuối theo pháp luật Pháp boo gồm cácđiều kiện về mỗi, về hoàn cảnh gia định, nh trang hân nhân, các điều kiện tôm lý - xã hội

‘ila người nhận nuôi Các đều kiện đó được cơ quan có thẳm quyền đánh giá một cách khách,quan, chuyên nghiệp và đuợc thể hiện bằng việc cấp GIy phép cho nhận con muối đối với

gười xin nhận con mi

3.1.2, Điều kiện 461 với người được nhận làm con nuôi

Điều kiện đối với trẻ em được nhận lầm con nuôi được pháp luật qui định tùy thuộc

vào hình thức nhận nuối con nuôi trọn ven hay nuôi con môi don giản, được áp dụng đối với

cả trẻ em làm con nuôi rong nước và rẻ em từ nước ngoài được nhận lm con nu

“Theo pháp luật Pháp, các điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi bao gồm:

độ tuổi, hoàn cảnh của người được nhận lâm con nuôi, ÿ chí của te em được nhận nuôi

` Về độ mỗi: theo Điều 345 BLDS Pháp, trẻ em dưới 15 tuổi được nhận môi con nuôi.nếu trẻ em đó đã được tiếp nhận vào gia dinh người nhận nuôi ít nhất sáu tháng Trong trường.hep trẻ đã được tiếp nhận vào gia đình cha me nuôi được Ítnhất 6 tháng thì giữa trẻ và người

ˆ9 Phạm Thị Kim Anh, tú, E216

“© Phạm Thị Kim Anh từ, E217

Trang 26

nhận môi đãcó sự hiểu biết thích ứng được lẫn nhau, trẻ đã có thể hòa nhập ốt với gia đình

người nhận nuôi, đo đó việc nhận môi rẻ được giải quyết sẽ đáp ứng được quyền, li ích

a tre

Nếu trẻ trên 15 tuổi đã được những người không có đủ điều kiện nhận nuôi con mui

theo lột định tip nhận trước tuổi 15 boặc nu tẻ đã được nhận muôi con nuôi (heo chế định

đơn giản trước khi 15 tuổi thì có thể yêu cầu nhận con nuôi theo chế định đầy đủ, nếu tất cả.những điều kiện cần thiết cho việc nhận con nuôi đầy đủ đều được thỏa mãn trong thời gian

"rổ chưa thành niện và hai nấm sau kh trẻ thành niên”, Qui định này nhằm giải quyết những

"trường hợp tr cin đi được nhận mui rước 15 tuổi nhưng chum đếp ứng dy đồ các điều kiện

au Ki đấp ứng đủ các điều kiện của việc nuôi cơn mui trọn vạn, trếchưa thành niên hoặc đã quá 2 năm kẻ từ khi thành niên thì việc nuôi con nuôi đó có thể được

công nhận theo chế định môi con nuôi đầy đủ nhằm đảm bảo trẻ được tiếp tục sống trong, gin định cha mẹ môi

* VỀ sự thể hiện ý chí của người được nhận lam cơn nuôi: Điều 345 Bộ luật Dân sự

“Pháp qui định: nếu người được nhận làm con nuôi đã quá 13 tuổi tì việc nhận con mui theo

chế định đầy đủ phải được sự đồng ý của người này Qui định này được sửa đổi, bổ sung theo

Luft số 1179 ngày 22/12/1976 Qui định này nhằm đảm bảo cho trổ em được nhận mui có

thé hòa nhập tốt với gia đình cha mẹ nuôi khi đã tự nguyện đồng ý làm con nuôi Điều đó

cũng là cơ sở để thiết lập quan hệ cha mẹ và con tốt đẹp giữa người nhận nuôi với trẻ em

(được nhận nuôi Đối với trẻ từ trên 13 tuổi thì trẻ đã có khả năng nhận thức, đánh giá và hiển

được ý nghĩa của việc nhận nuôi con nuôi với mình, do đó trẻ có thể tự quyết định việc có

lâm con nuôi người khác hay không Sự đồng ý của trẻ làm con nuôi người khác theo chế

lịnh dy đủ là điều kiện bất buộc, Nếu không có sự đồng ý của rẻ tiên 13 tui thi việc nuôi

con mudi sẽ không được công nhận

* Về hoàn cảnh của trẻ được nhận làm con nuôi: Điều 347 Bộ luật Dân sự qui định,

hững người có thể được nhận làm con nuôi gồm:

1) Tré em mà cả cha và mẹ hoặc bội đồng gia the chấp thuận cho lâm con nuôi: khi cã

cha và mẹ hoặc hội đồng gia tộc đồng ý cho con làm con nuôi thì trẻ em đó được giải quyết

làm con nuôi người khác Ý chí của cha mẹ đẻ trong việc đồng ý cho con làm con mudi, và.

trong những trường hợp khác là ý chí của hội đồng gia tộc là điều kiện tiên quyế, bắt buộc.

của việc cho con mũi.

của việc nuôi con nu

© Xem Điễu 345 Bộ ut Din sự Php 50 26£

°

Trang 27

iy Trẻ em mồ côi được nhà nước đỡ đầu: những trẻ em mỖ cối cả cha và mẹ để và

cũng không có người khác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo đục, giám hộ thì Nhà nước sẽ thựchiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ trẻ em Với những trẻ em này sẽ được giải quyết cho

âm con nuôi khi có người nhận môi

li) Trẻ em bị tuyên bổ bỏ rơi

“Khi thực hiện biện pháp hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em, nếu xét thấy cdn thiết đưa trẻ

Ta khối môi trường sống hiện tại hoặc khi xem xét việc tude toàn bộ hoặc một phần quyền của cha me đối với con, Tòa án có thể “quyết định giao con cho một cơ quan cấp tinh về bảo.trợ xa hội đối với trẻ em”,

CCha, mẹ có thể bị xét xử uyên tude một phần hoặc toàn bộ quyển của cha, mẹ đối với

‘con khi cha, me bị "kết án là thủ phạm, đồng phạm hoặc tong phạm gây ra trọng tội hoặc.

"khinh tội đối với nhân thân của con hoặc là đồng phạm hoặc tong phạm cling con gây ra trọng,

i hoặc khinh tội", Ngoài trường hợp bị kết án hình sự, cha, me cũng có thé bị tước toàn.

"bộ quyền của mình đối với con nếu “gây nguy hiểm đến sự an toàn, sức khỏe hoặc nhân phẩm

“của con bằng việc đối xử không tốt với con, hoặc thường xuyên say rượu hoặc sử dụng chất

‘ma ty, hoặc có phẩm hạnh xấu hoặc có hành vi trái pháp luật hoặc thifu chăm sóc, hướng dẫn con” Cha mẹ cũng có thé bị tude quyỄn cha, me đổi với con trong trường hợp áp dung

biện pháp hỗ trợ giáo dục đi với con mà cha, me cổ tinh không thực hiện các quyền và không,

"hoàn thành nghĩa vụ qui định tại Điều 375-7 từ bai năm trở lên, Trong trường hợp cha, me

tị tước quyền cha mẹ đối với con, thì yêu cầu khôi phục lại một phẫn hoc toàn bộ quyền đã

Bị tước (khi chứng mình được có những hoàn cảnh mới), sẽ không được chấp nhận nếu con đã được nhận lâm con nuôi trước khi nộp yêu cầu”.

‘Theo qui định tại Điều 350 Bộ luật Dân sự, trong những trường hợp trẻ em được cá

hân, tổ chức hoặc cơ quan cứu trợ xã hội đón nhận, chăm sóc mà trong thi gian một năm

"rước khi nộp đơn xin tuyên bố từ bỏ con, cha mẹ của trẻ hiển nhiên không quan tâm đến con thi Tòa án sơ thắm thẩm quyển rộng sẽ tuyên bố trẻ bị cha mẹ từ bỏ Cha mẹ bị coi là hiển nhiên không quan tâm đến con nếu những người này không duy trì những quan hệ cần thiết

đối với trẻ để nuôi dưỡng quan hộ tinh cảm giữa cha me và con Khi uyên bé rẻ bị từ bỏ,

‘Toa đồng thoi tuyén b giao việc thực hiện quyền cha mẹ đối với trẻ em 46 cho cơ quan cứu) trợ xã hội đối với trẻ em, 18 chức hoặc cf nhân đã tiếp nhận và chăm sóc rẻ, Tuy nin, nến

`9 Xem Ad 4 ila 375-3 và Dàn 380 Bộ hệt Dân sự Pip, se 305, tr 315

+ Xem Điệu 308 Bộ at Din sự Php, se 313

“Xem Digs 38 I hộ hột Da sự Po 313

‘9 Xem Điệu 31 Bộ hột Dla sy Phip sả, 316

Trang 28

cha mẹ của trẻ gặp phải tinh trang khốn quẫn hoặc nếu có thành viên gia đình yêucầu được cưu mang trẻ và yêu cầu đó phù hợp với lợi (ch của trẻ thi việc từ bổ con

sẽ không được tuyên bổ

* Trẻ em chỉ cổ thể làm con nuôi của một người độc thân boặc bai người là vợ chẳng

‘Theo chỉ định của pháp hut trẻ không thé làm con nuôi của nhiều người nếu những

người dé không phải là vợ chẳng'",

‘Theo qui định ti Điền 345-1 Bộ luật Dân sự, vợ boặc chồng được nhận con của chẳng

"hoặc vợ mình lâm con nuôi theo chế định đầy đủ trong những trường hop sau

- Trẻ chỉ xe lập quan hệ cha mẹ và con theo Int định đối với người đã kết hôn với

"người nhận nuôi cơn môi.

- Một bên, người cha hoặc người me kia của trẻ bị tước quyển cha me hoàn toàn;

~ Người cha hoặc người mẹ kia của trẻ đã chết và không còn người thin huge ở hàngthứ nhất (cha me) hoặc khi những người này biễn nhiên không quan tâm đến trẻ

“Trong các trường hợp trên, rẻ được cha đượng hoặc mẹ kế nhận làm con nuôi đầy đủkhi trẻ chỉ tn tai quan hệ cha mẹ và con với một bên cha hoặc me là người đã kết hôn với

"người nhận nuôi con nuôi Việc cho phép nhận con môi theo chế định đẫy đủ trong những,

trường hợp này tạo điều kiện cho trẻ em có được môi trường gia đình trọn ven va vẫn được

sống cùng với cha đô, me để của mình

"Pháp luật Pháp cũng cho phép nhận nuôi con nuôi lần thứ hai trong trường hợp “cha,

‘me nuôi chốt haycả bai cha mẹ nôi chết bay một trong hai cha mẹ nuối chết, nếu người vợhoặc người chẳng mới của người còn sống lâm đơn xin nhận nuôi con muối đối với người

son nuôi đó th việc nuôi con nuôi mới có thể được chấp nhận”

2.1.3 Sythe hiện ý chỉ của các chỉ thé có quyên cho trẻ lầm con muối

“hấp luật Pháp đồi hối việc cho con lim con môi theo chế định dy đủ phải có sựđồng ý của những người có quyền cho con lầm con môi theo qui định của pháp luật Việc

cho t lâm con nuôi phải có sự đồng ý của những người saw

~ Khí rẻ xắc lập quan hệ cha mẹ và con với cả cha và mẹ ti việc cho con lâm con

“ôi phải được sự đồng ý của cả hai người, Nếu cha hoặc mẹ đñ chết hoặc không th hiện được ý chí hoặc mắt quyền cha mẹ thi chi cla người kia chấp thuận (Điều 348 BLDS Pháp).

-# Xem Điện 546 Bộ uật Din oy Pip, sw 265

“ern Điều M9 Bộ hột Dân Pips, 265,

%

Trang 29

- Nếu trẻ chỉ xá lập quan hệ cha me và con với cha hoặc mẹ th việc cho con nuôi chỉ

cần sự đồng ý của chấp thuận của người này (Điền 348- BLDS Pháp).

~ Nếu cả cha và mẹ của trẻ đều chết hoặc không thé biện được ý chí hoặc đã bị mất quyền cha mg thì việc nhận cơn nuôi phải được sợ đồng ý của hội đồng gia tộc sau khi hồi ý

kiến của người chăm sóc trẻ"!

`Việc chấp thuận cho tr lim con nuôi phải được thểhiện trước lục sự tưởng của Tòa

so thim nơi cư tri của người chấp thuận cho con nuôi hoặc trước một công chứng viên người

Thép hoặc trước cơ quan cứu trợ xã hội nếu trẻ em đã được giao cho cơ quan đó, Ý kiến đồng {¥ cho trẻ làm con nuôi có thé được rút lại trong thời bạn 2 tháng, Hết thời hạn 2 tháng, nến việc rút bố sự đồng ý không được thực hiện thi cha me vẫn có thé yêu cầu tr lại trẻ với điền kiện trẻ chưa được lầm thủ tục nhận con nuôi Nếu người đã nhận con nuôi từ chối trả lai trẻ

thi cha mẹ của tr có thổ yêu cầu Tòa án gii quyết"

“Trong trường hợp cha mẹ hoặc hội đồng gia tộc chấp nhận việc cho con mudi và trẻ

«em được giao cho cơ quan cứu trợ xã hội hoặc một tb chức con nuôi được cấp phép thì người giám bộ của trẻ có quyền lựa chọn người nhận nuôi con muôi sau khí có sự đồng ý của hộiđồng gia tộc (Điều 348-4)

Vige cho trẻ em đưới 2 tuổi làm con nuôi chỉ có hiệu lực nếu trẻ đã thực tế được giao

cho cơ quan cứu trợ xã hội hoặc cho một tổ chức con nuôi được cấp phép, trừ trường hop giữa người nhận nuôi và con mui có mồi quan hệ bọ hàng tới đời thứ 6.2

‘Tuy nhiên, Tòa án vẫn có thé cho phép nhận con nuôi nếu việc từ chối cho con mudi

cia cha mẹ hoặc của một trong hai người là hanh vi lạm đụng quyển cha mẹ bởi ho đã không

dung trong trường hợp hội đồng gia tộc lạm dung việc không đồng ý cho trẻ làm cơn nudi®.

Đối với trẻ em được nhà nước đỡ đầu mà cha me không đồng ý cho làm con nuôi thì phi được sự chấp thuận của hội đồng gia tộc (Điều 349).

‘Nhu vậy có thể thấy, theo pháp luật Pháp, điều kiện để được nhận làm con nuôi theo

hình thức đẩy đủ khá chặt chẽ Khi đứa trẻ không được chăm sóc, nuôi dưỡng trong gia đình

‘cha mẹ đẻ thi việc nhận nuôi trẻ theo bình thức con nuôi đầy đủ sẽ đảm bảo tốt hơn lợi ích

“của người con midi.

`2 Xem Die E2 Bộ lu Dân sự Pip, 8 tr 266,

2" Xem Bigs 463 BS lust Dân sự Fp, sé, 267.

` Xem Dido 48-5 BO oft Din ey Pháp 56, 268

5 Xem Dida 3486.85 ft Din su Pháp 0, 267

Trang 30

2.2, Điều kiện dbi với việc nuôi con nuối đơn giên

Điều kiện đối với việc nuôi con nuôi đơn giản vé cơ bản không có gi khác lắm so với-vige nhộn nuôi con nuôi theo bình thức đầy đủ Tuy nhiên điều kiện đối với người được nhận.làm con nuôi không chặt chẽ như đối với việc nuôi con nuôi theo chế định đầy đủ

~ VỀ điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôi không có gì thay đổi so v«

con nuôi theo chế định đẫy đồ

= Cáo chủ thể có quyển thé hiện ý chí cho trẻ làm con muôi cũng giống như trongtrường hợp tré được nhận mui eo chế định đầy đủ, túc là áp dụng các Đi từ 346 đến Dida350%, Điều đặc biệt quan trong trong sự thé hiện ý chí của các chủ thé có quyền cho trẻ làm.con nuôi tong hình thức nuôi con nuôi đầy đủ khác với hình thức mui con nuôi đơn giản là

‘4 chỗ: với việc cho trẻ làm con nuôi theo chế độ nuôi con nuôi đầy đủ, cha mẹ trẻ hoặc hộiđằng gia tộc phải đồng ÿ cắt đứt hoàn toàn các quan hệ pháp lý với người con cho làm con

"môi trong tương li Didu này không đặt ra đối với việc cho con lâm con nui theo hình thức

đơn giản

- Đối với người được nhận làm con nuôi theo chế định đơn giản không hạn chế độtuổi của người được nhận làm con nuôi" Như vậy, người được nhận làm con nuôi có thể ở

bit cứ độ tuổi nào, có thé trên 15 tuổi Người đã được nhận lâm con nuôi theo chế định đầy

đủ có thể chuyển thành con nuôi theo chế định đơn giản nếu có lý do chính đáng Người được

nhận làm con muỗi quá 13 tabi thì việc nhận mui con môi phải có sự đồng ý của người này

“rong trường hợp nhận con nuôi đơn giản, trẻ được nhận nuôi vẫn có cha me đ nuối

dưỡng, chăm sóc, việc nuôi con nuôi không làm cắt đứt quan hệ cha mẹ và con giữa người

con môi với cha mg đề, giữa con nuối với cha mẹ đẻ vẫn có thể giữ lại một số quyền, nghĩa

‘vu, nhưng quan hệ cha mẹ và con ở gia đình cha mẹ nuôi vẫn hình thành, nên điều kiện đối

với người được nhận lâm con nuôi đơn giản, không chặt chẽ Pháp luật Pháp không có qui

định cụ thể về hoàn cảnh của trổ được nhận lam con mui theo hinh thức đơn giản, ức là việcnhận con muôi theo hình thức này có thé áp dụng đối với mọi trẻ em, không có ay phân biệtnhư đối với việc nhận nuôi con nuôi theo hình thức đầy đủ, Có thé thấy, trẻ em có đủ điều

kiện được nhận môi theo bình thức mudi con nuôi Gay đủ thì cũng có thể được nhận môi theo ình thức muôi con nuôi đơn giản Tuy nhiên, tré em được nhận nuôi theo bình thie môi con

môi đơn giản thì không đương nhiên được chuyển sang hình thức nuôi con muôi đầy đủ mà

iệp nhận

5 Xem Đa 36 pa ao Pi, 278

“5 Xem Bid 30 bộ bật Dn sy Pap, tr 278

ES

Trang 31

cần dip ứng được các điều kiện cần thiết của việc nuôi con nuôi đầy đủ khi trẻ chưa thành

niên #4

23 Pháp luật ép dụng xác định điều kiện nuôi con nuôi có yếu tỔ nước ngoài

‘Vin đề muôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài theo pháp luật Pháp được điều chỉnh tại

‘ba điều ~ Điều 370, 370-4 và 370-5 trong Bộ luật Dân sự Pháp, được sửa đổi, bổ sung bằng.Luft số 2001-111 ngày 6/2/2001

‘Theo Điều 370-3, điều kiện của người nhận con mudi được xác định theo pháp luậtcủa nước nơi người nhận nuôi mang quốc tịch Trong trường hợp bai vợ chẳng cùng nhận nuôi cơn nuôi thì điền chỉnh theo luật điều chink hệ quả pháp lý của quan hệ giữa vợ và

chồng, Tòa án sẽ không thể cho phép nhận nuôi con nuôi néu luật của nước mà một trong hai

vo chồng mang quốc tịch cắm điều đó” Như vậy, theo qui định của Bộ luật Dân sự Pháp,xác định điều kiện của người nhận midi con nuôi có yếu tố nước ngoài được áp dụng theo hệ.

thuộc luật quốc tịch của người nhận nuối Tuy nhiên, khi người nhận nuối là cặp vợ chẳng

‘thi pháp luật áp dụng để xác định điều kiện của người nhận nuôi lại là pháp luật điều chỉnh.

‘quan hệ hôn nhân của họ, tức là pháp luật nước nơi thuờng trú chung của vợ chồng.

‘Vige nhận con nuôi là người nước ngoài chưa thành niên lâm con nuôi cũng Khôngđược công nhận nếu luật nhân thân (luật quốc tịch) của trẻ cắm việc cho con muôi, trừ khi

"người chưa thành niền này sinh ra và thường trú ai Pháp,

‘Trong mọi trường hợp, việc nuôi con nuôi đều phải có sự chấp thuận của người đại.

diện theo pháp luật của trẻ, cho dù pháp luật nước nào được áp dụng”, Theo qui định của'Công ước La bay, người có quyền thé hiện ý chí trong việc cho trẻ làm con mudi được xác

đình theo pháp luật của nude cổ rẻ em cho làm con nuôi Sự thể hiện ý chí đồng ý phải trên

cơ sở tự nguyện và không có đền bi, được đưa ra san khi trẻ đã sinh ra với sự nhận thức trên

cơ sở có thông tin đầy đủ về những hộ quả pháp lý của việc cho con môi, đặc biệt là việc

“chấm ditt hoàn toàn và vĩnh viễn quan hệ cha mẹ và con đã tồn tại trước thời điểm cho nhận con muối, nếu là cho con nuôi theo chế định đầy đủ,

"Pháp đã ký kết và phê chuẩn Công ước La Hay năm 1993 Theo qui định của Công,

"ước, Pháp đã thành lập cơ quan tring ương để thực hign việ kiểm tra các đi kiện của việc

"uôi con nuôi cũng như sự hợp tác giữa nước gốc và nước nhận trong việc thực hiện các thủ

‘tye cho nhận con nuôi giữa các nước Theo qui định tại Điều 5 Dạo luật ngày 5-7-1996 và.

`8 Xem Đi 349 Bộ ut Dân Pi, si, tr 266

“ Sean Demgps, Tu pháp uc 6 Nid Php hột Vi Php Nab Chính el que ha, Hà Ng-205, 1.224

"Jean Dựngpt, Tự phíp gabe Ệ si, 225

Trang 32

Nghị định hướng dẫn thi hành số 98-863 ngày 23/9/1998, cơ quan trung ương của Pháp đã

“được thành ap."

3 Một số kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam trong việc xây dựng, hoàn thiện pháp

Thật về điều kiện muôi con m

"Nghiên cứu phá lật của Pháp về điền kiện nuôi con nuôi có thể nhận thấy giữa pháp

Judit của Pháp và pháp hật Việ Nam về điều kiện nuôi con môi có nhăng điểm trong đồng

nhất định nhưng cũng có sự khác biệt Sự khác biệt cơ bản nhất trong pháp luật giữa hai nước

về môi cơn mô a php luật Việt Nam không có gui ịnh về ha hình thức nuôi con môi đầy

‘dit hay nuôi con nuôi đơn giản như pháp luật Pháp Vì vậy điều kiện nhận nuôi con nuôi cũng.

không có sự phân biệt gta ha hình thức nhận con mudi đó,

"Pháp luật cả hai nước đều qui định các điều kiện cần thiết cho việc nhận nuôi con nuôi

của người được nhận musi và ý chí của các bên có quyền

hận con nuôi từ góc độ điều kiện mudi con nuôi một số điểm cơ bản sau:

* VỀ điều kiện đối với người nhận nuôi con môi:

~ Pháp luật Pháp không chi qui định khoảng cách tuổi tối thiểu giữa người nhận nuôi

con nuôi với người được nhận mii nhự pháp Mật Việt Nam, nề cba gui định song song: gắn

liền với độ tuổi tối thiểu của người nhận nuôi con nuôi Theo tôi, đây là một qui định cần

thiế chặt chế, đảm bảo được điều kiện tốt nhất cho trẻ được nhận mối và dễ áp đụng trong

faye tiến Vì vậy, pháp luật về môi con nuôi của Việt Nom cũng nên học hai qui định này,

~ Pháp luật Pháp cũng qui định rõ về hoàn cảnh gia đình, tình trạng hôn nhân của.

người nhận nuôi con nuôi, đặc biệt là khi ha vợ chẳng cùng nhận môi con nuôi thi vợ chẳng,

phải không ly thân Qui định này khá chỉ it rõ ring, đảm bảo môi trường gia định hòa thuận,

hạnh phúc, có đầy đủ tình thương yêu của cả cha mẹ nuôi trong việc nuôi dưỡng, giáo duc

con nuôi Pháp luật Việt Nam không có qui định về ly thân giữa vợ và chồng, nên việc ly

thân à không được chấp nhận về mặt pháp lý, đà cho nó có diễn ra rên thục tế, Tuy nhiên,

điều kiện của người nhận nuôi theo Điều 14 Luật Nuối con nuôi chưa có qui định rõ rằng về

tình trạng hôn nhân của cặp vợ chẳng nhận nuôi con nuôi Thiết nghĩ, đây là một điểm chưa.

chit chế về điều kiện của người nhận con nuôi, etn có sự sửa đổi, bd sung

“Ban Demspps, pháp hắc a, 226.

°

Trang 33

©

~ Việc xác định các diều kiện của người nhận mudi theo qui định của pháp luật Việt

‘Nam là chưa có cơ chế thực hiện rõ rằng, chưa có sự đánh giá một cách khách quan, tổng thécác điều kiệu về tâm lý, xã hội, hoàn cảnh gia đình của người nhận nuôi như pháp luật Pháp

"Đây là điều mà pháp luật Việt Nam cần có qui định cụ thể hơn, nhằm tạo ra cơ chế kiểm tra,

đánh giá các au kiện của người nhận nuôi con nuôi một cách chính xác, khách quan, toàndiện, giúp cho cơ quan có thắm quyền có cơ sở ra quyết định công nhận việc nuôi con nuôi

một cách chính xác.

* Về điều kiện đối người được nhận nuôi

~ Pháp luật Pháp qui định khá rõ rằng, chặt chẽ, cụ thể về hoàn cảnh trẻ em được nhận

lâm con nuôi, đặc biệt trong trường hợp làm con nuôi đầy đủ Việc qui định các điều kiện đó.

cho thấy việc giải quyết cho những trẻ em đó làm con môi đầy đủ là cần thế, là thỏa đáng

‘va bảo vệ được lợi ích tốt nhất của người con nuôi Trong khi đó pháp luật Việt Nam, ngoài

qui định về độ tuổi của con nuôi không hễ có qui định nào về hoàn cảnh của trẻ em cin được giải quyết cho làm con muôi Theo tôi, bên cạnh qui định về độ tuổi, pháp luật Việt Nam cần.

cố qui định rõ về hoàn cảnh gia đình của trẻ em được nhận làm con nuôi để đảm bảo rằng,

việc cho nhận con nuôi phải thực sự vì lợi fch của tré em, dim bảo quyễn của trẻ em đượcsống trong gia đình gốc, mà trước hết là quyễn sống chung với cha mẹ đ của trẻ,

~ Pháp luật Pháp cho phép cho nhận con nuôi lần thứ bai trong những trường hợp nhất

định ngay cả khi quan hệ mui con mui thứ nhất chưa chm đút Mặc dù pháp luật cả hai

"nước đều gui định một người chỉ có thé a con nuôi của hai người là vợ chẳng, nhưng trongtrường hợp cha nuôi hoặc mẹ nuôi đã chết, người còn lại kết hôn với người khác, mà người

chồng mới hoặc vợ mới muốn nhận đứa trẻ là con nuôi của vợ hoặc chồng mình thì nên chấp.

"hận việc nuôi con nuôi này Điều này cũng được áp dụng trong trường hợp người độc thân

44 nhận nuôi con nuôi sau đó kết hôn và người chẳng hoặc vợ của họ muốn nhận con nuôiring của vợ hoặc chồng mình làm con nuối Việc cho phép xác lập quan hệ nuôi con nuôilần thứ hai tong những trường hop này không gây mâu thuẫn, xá trộn gì trong quan hệ cha

mẹ và con đối với được nhận mudi, ma ngược lại còn đảm bảo cho người con mudi đườnghưởng sự chăm sóc, yêu thương đầy đủ hơn của cả cha mẹ mui về tạo ra một gia đình trom.vven cho trẻ được nhận môi

'* VỀ ý chí của các chủ thể có liên quan đến việc cho nhận con nuôi

`Ý chí của cc chủ thể trong việc cho nhận con nuôi theo pháp lật Pháp tiy thuộc vào

việc cho nhận con nuôi theo hình thức đầy đủ hay đơn giản Mặc dh yên cầu về sự thể hiện ý

“chí của các chủ thể nao là giống nhau giữa pháp luật hai nước, nhưng vì pháp luật Việt Nam

a

Trang 34

không qui định rõ hai bình thức nuôi con muôi nên sự thể hiện ý chí của những người có

quyển cho trẻ lầm con nuôi chỉ được qui định một cách chung nhất, mà không có sự phân

đình, đồi hôi rổ ý chí của các chủ thé phải được đưa ra trên cơ sở nhận thức tõ về những hệ

‘qua phép lý của việc nuôi eon nuôi, op thể à có chấm đút các quyền và nghĩa vụ giữa cha mp

.đề với con đã cho làm con nuôi bay không Mặc dù qui định tại Nghị định số

19/2011/NĐ-CCP đã có đồ cập tới vẫn d này nhưng còn rất mờ nhạt Thực tiến thựơ hiện giải quyết việc

"môi cơn nuôi điều này cũng chưa được quan tâm thie thực

Do đó, theo quan điểm cá nhân, pháp luật Việt Nam cần qui định rõ rằng, thống nhất,

triệt để về quyền thể hiện ý chí một cách rõ ring, minh bạch của cha me, người có quyền cho

vẻ em lim con muôi, đặc kiệt lâm con nuôi ở nước ngoài, về việc có đồng ý chấm dit hoặc

"không chim dứt các quyền, nghĩa vụ pháp lý giữa cha me để và con hay không khi cho trẻ

lầm con mui, để có cơ sở điều chỉnh pháp luật va đảm bảo tất nhất lợi ch của trẻ em được

nhận làm con nuôi,

* VỀ môi con nuôi có yé

= Pháp luật ấp dụng xác định cola người nhận nuôi trong trường hợp nuôi

eon nuôi có yếu tổ nước ngoài theo qui định của Công woe La Hay là pháp luật nước nơi

thường trí của người nhận môi Việt Nam và Pháp đều là thành viên của Công ước La Hay.

‘Vige cho nhận trẻ em làm con nuôi giữa hai nước được thực hiện theo cơ chế La Hay và Hiệp.

định hợp the về nuôi con muôi giữa bai nước Theo 46, pháp luật xác định điều kiện của người

‘xin hn con nuôi được xác định theo pháp luật của nước nơi người xin nhận con nuôi thường,

trả Ví dụ điều kiện của người nhận nuôi con nuôi thường trú tại Pháp được qui định tại Điều.

10 Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam và Pháp Hiện nay, Luật Nuôi con

‘mudi của Việt Nam và các văn bin hướng dẫn thi hành Luật Nuôi con nuôi cũng qui định

‘tong tự, và điều đó phù hợp với qui định của Công ớc La Hay

~ Trong quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, đặc biệt là quan hệ nuôi con nuôi

giữa Việt Nam và Pháp, sự thể hiện ý chí của người có quyỀn cho trẻ em làm con môi v8

việc đồng ý hay không đồng ý cắt đứt hoàn toàn các quan hệ pháp lý giữa cha mẹ đẻ và gia

“đình huyết thống với trẻ đã cho làm con nuôi có ý nghĩa quyết định đến việc mudi con nuôi.

đó được xác lập theo hình thức diy đủ hay đơn giản tại Pháp, qua đó quyền, lợi ích của trẻ

em sẽ được đảm bảo ở những mức độ khác nhau ti Pháp Pháp luật Việt Nam không qui

2

ø

Trang 35

định rõ về vấn đỀ này, nên sự thé hiện ý chí của các chủ thé về việc có đồng ý cất đút quan

"hệ cha mẹ đẻ và con với con đã cho làm con mudi hay không công chưa rõ rằng Điều này

‘anh hưởng không nhỏ đến quyền, lợi ích của trẻ em được nhận làm con nuôi ở nước ngoải

“Theo qui định của Công ước La Hay, đồng thời tương thích với pháp luật của Pháp, theo tôi,pháp luật Việt Nam cần qui định rõ cha mẹ đẻ cẩn thể hiện ý chi của minh một cách minh

"bạch, rõ rằng về việc có đồng ý hay không đồng ý chấm dứt các quan hệ pháp lý với con đã

cho làm con nuôi Sự thể hiện ý chí đó được đưa ra trên cơ sở nhận thức đầy đủ về hậu quả.

"pháp lý của việc nuôi con mui theo những hình thức trơng ứng Đây là cơ sở pháp lý để xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa con muôi với cha mẹ nuối theo hình thúc đầy đủ bay đơn giản

tại nước nơi cha mẹ nui thường trú/.

a 8Ð —

TÀI LIEU THAM KHẢO

1 Bộ uột Dân sự Phép, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2005

2 Công tước La Hay năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hop tác trong lĩnh vực mudi con

môi quốc tế

3 Luật Ngôi con mudi năm 2010

4 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP hướng dẫn th bình mộtổ điều của Luật muôi con mi

3, Pháp luật Việt Nam và các điền ude quốc tế về nuôi con môi có yến tổ nước ngoài,

Bộ Tư pháp, Cục con nuôi quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội ~ 2006

ó, Phạm Thị Kim Anh, “Pháp luật vé môi con môi có yê tổ nước ngoài của Pháp,

Bi, Thụy SP, chuyên đ trong ĐỀ ti khoa học cấp Bộ “Hoàn thiện pháp luật về mới con uôi số yu tổ nước ngoài tước yêu cầu gia nhập Công ước Labay năm 1993 về bảo vệ rẻ

em và hợp tác trong lĩnh wre mdi con môi quốc tế", do TS, Vũ Đức Long chủ nhiện, Hà'Nội-10/2005

2 Jean Demupps, Tư pháp quốc 8, Nhà Pháp luật Việt ~ Pháp, Nxb Chính tị quốc

sia, Hà Nội -2005

By

Trang 36

'ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI VÀ HỆ QUA PHAP LÝ.

CUA VIỆC NUÔI CON NUÔI THEO PHÁP LUẬT LIÊN BANG NGA

PGS.TS Nguyẫn Thị Lan Trường Đại học Luật Hà Nội

+ Tám th: Chuyền đề điều kiện nuôi con nuôi và hệ qué pháp lý của việc mudi con

"môi theo pháp luật Liên bang Nga đề cập để hai vẫn đề chink là điều kận đối với người

nhận nuôi, đầu kiện đối vái người được nhận nuối và hệ quả pháp lý của việc mudi con

nuôi Từ đó, chuyên dé sẽ rút ra những vẫn đề quan trọng để khi sửa đổi, bỖ sung Luật

"Nuôi con nu6i 2010 ó thd tham khảo để hoàn thiện pháp luật v8 mudi con mui ở Việt Nam

* Từ khoá: Điu kiện nuôi con mudi, hệ quả pháp lý của việc nuối con mu

Gta đình Liéng bang Nga.

Bp luật

1 Điều kiện nuôi con nuôi theo pháp luật Liên bang Nea

LL Diu kiện đối với người nhận nuôi con muôi

"Pháp luật Liên bang Nga không phân định rõ điều kiện của người nhận nuôi cơn

uôi và điền kiện của người được nhận làm con nuôi Những điều kign đối với người nhận.

"muôi con môi nằm rải rắc ở các điều luật khác nhan Tyu chung lại, người nhận nuôi con

‘mudi phải dp ứng các điều kiện sau đây”:

-+Người nhận nuôi con mui phải là người đã thành niên rừ những trường hợp sau đây:

~ _ Người đã được toà án công nhận không có năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn

chế năng lực hành vi dân sự Như vậy, nếu so sinh với pháp luật Việt Nam thì

pháp luột về nuôi con nuôi của Việt Nam quy định người nhận nuôi con môi có

năng lực hành vi din sự đầy di, Như vậy, pháp luật Liên bang Nga đã chỉ rõ

trường hợp không được nuôi con nuôi, còn pháp luật ViệtNam chỉ ra trường hợp

‘ge nhận nuôi con nuôi

~ _ Người bị toà án tước hoặc hạn chế quyền lâm cha me.

+ Người bị tước quyền giám hộ do không thực hiện đúng các nghĩa vụ theo quy

định của pháp Inst.

~ _ Người đã từng nhận con nuối nhưng do có tội bị toà án huỷ việc nuôi con mudi

Đầu 27 Bp a Gi inh aie Nae

‘de aN conti an 2010

ø

0

Trang 37

‘Naud do tinh trạng ste khoẻ không thể thục hiện được quyền lim cha me Danh

sách các bệnh, mà khi một người bị mắc không thể sin con nui, giám hộ hoặc

chăm sóc ti gia định do Chính phủ Liên bang Nga quy định.

~ Nadi mà tạ thoi điểm xin cơn muỗi không có thu nhập đủ đỄ môi dưỡng conmuối ở mức tối thiểu do Luật noi người in con nub cự trổ quy định

~ _ Người không có noi sinh sống én định Điễu kiện này có thể được châm chước

Khi tính đốn ợi f2 của bem được cho làm con nuôi và cân nhắc đến các tình

"uống phat sinh Trường hợp này cũng không áp dụng trong trường hợp chadượng hoặc mẹ k nhận nuôi con môi

~ _ Người mà tại thời điểm xi con mudi phạm tôi cổ ý gây thiệt hại cho sinh mạng

hoặc sức khoẻ của người khác.

~ _ Người sống trong nhà không có điều kiện vệ sinh và m toàn kỹ thuật Điễ kiện

này có thể được châm chước khi tính đến lợi ích của trẻ em được cho lâm con

môi và cân nhắc đến các tỉnh hung phát sinh Trường hợp này cũng không áp

dung trong trường hợp cha đượng hoặc mẹ kế nhận môi con môi.

"Trong mồi liên hộ với pháp luật Việt Nam®, có thể thấy phép hột Liên bang Nga đã

“quy định chỉ tiết hơn các trường hợp không được nhận nuôi con nuôi

“+ Những người không đang trong tình trạng hôn nhân không thể cùng nhận một trẻ

em lim con nuôi, Bidu đó cũng có nghĩa là một trẻ em chỉ có có thé nhận một người làm che nuôi hoặc me môi trừ trường hợp âm cơn nuôi chưng của ai vợ chẳng, Điễu kiện này cũng tương tr pháp hut nuôi con môi cia Vit Nam, Tuy nhiên, mộtdiễm khác bit so với

pháp luật Việt Nam là một trẻ em vẫn có thể làm con nuôi của một người đang có vợ hoặc

đang có chồng nba được việc nhận con nuôi đồ nhận được sự đồng của người chồng hoặc

"người vợ côn Ip Nếu giữa hai bên vợ chồng đã Không sống chung với nhat một năm trở

Tên và không rõ nơi cư trả của người vợ hoặc chẳng thi việc người chẳng hoặc người vợ

còn li có thổ vẫn nhận nuôi cơn nuôi mà không cần sự đồng ý của người côn li”,

+ VÊ ưu tiên trong việc nhận uôi con nuôi: Khi có nhiền người cùng muốn nhận

"một rẻ em lim con môi thì iên người có bọ bằng trước kh họ đáp ứng được các điều

lên trên và tên hế là vì lợi ch của đa trẻ, Php gt Việt Nam cũng quy định 'ương tự

như vậy, Chỉ có điều, pháp uạt Liên bang nga không giới hen phạm vi họ hằng đến đâu?

"hấp luật Viet Nam có giới hạn rõ là cô, di, chỗ, bác rapt và cha đượng, mẹ kế

nh =

TH TyBgbetGeeehlansevie

3s

Trang 38

+ Về khoảng cách độ tuổi®: Bộ luật Gia đình Liên bang Nga chỉ quy định khoảng.

cách độ tuổi giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi trong trường

"hợp người độc thin (thông trong nh trang hôn nhân) là không được ít hơn 16 tui Đối

ới trường hợp cha đượng, me ké thi không bị áp dụng điều kiện này Tức lì không cần có

"khoảng cách về độ tuổi Trong mối liên hệ với pháp luật Việt Nam thì Luật Nuôi con nuôi

của Việt Nam mở rộng thêm trường hợp cô, dì, chú, bác ruột khi nhận cháu ruột làm con.

nui cũng không bi dp dụng khoảng cách về độ tabi giữn người nhận môi con mỗi và người

được nhận làm con nuôi,

1.2 Điều ign đối với người được nhận làm cơm môi

"Pháp luật Liên bang Nga không có điều luật riêng về điều kiện đối với người được

hận nuôi con mudi, Dựa rên nội dung các điều luật cụ tổ, có thể rit ra một số điều kí

đối với người được nhận làm con môi:

“+ Ngo chưa thành nin “Chi cho phép nhận trẻ em chưa đến bi thành niên làm

con nuôi vì life tốt nhất của trẻ em theo các quý định ại khoản 1 điều 123 Bộ luật my,

hằm tạo điều kiện cho trẻ em phát tiễn toàn diện về thé chất, tâm lý, tỉnh thần và nhân

cách” (khoản 2 điều 124 Bộ luật Gia đình Liên bang Nga)

+ Trẻ em là anh chị em ruột không thé lam con nuôi của những người khác nhau trừ

trường hợp vì lợi ich của trẻ em Quy định này có ưa điểm là đảm bảo sự gắn kết vỀ mặt

"huyết thống giữa những người một tị, néu là anh chị em ruột còng được một người nhận

lâm con nuôi thì rõ rằng họ không bị chia cắt Thêm vào đó, nếu một người mắc những loại

bệnh eda đến yếu tổ di truyền để chữa trị th sẽ có cơ hội chữa bệnh tốt hơn Tuy aha, trên

thực tế, nhi gi di khi nhận con nuôi họ chỉ mud nhận nuôi một con nuôi Nếu đây là

một quy định cứng thì anh chị em còn lại của người được nhận làm con nuôi sẽ mắt cơ hội

tim kiếm gia inh thay thế, Do đó, quy định “tts trường hợp việc mudi cơn mudi được giải

uy phit hợp với lo ich ca trẻ em” (khoản 3 Điều 124 bộ lột Gia định Liêng bang Nga)

4a làm cho quy định trên có lối mở phù hợp.

`Ngoài ra, Luật Liên bang Nga còn quy định người được nhận nuôi là công din Nga

chỉ được lam con nuôi người nước ngoài hoặc người không quốc tịch khi không thể được

nhận con nuôi ở trong nước hoặc không thé được người ho hàng của người đó (có bat cứ

quốc tịch nude nào và cư trú ở đâu) nhận nuôi Bên cạnh đỏ, chỉ khi trẻ em sau sáu thắng

ké từ ngày thông tin vé trẻ thuộc diện không được cha mẹ thuộc diện không được cha mẹ.

chim sóc được đưa vio dữ liệu ngân hang iên bang về trẻ em thuộc điện không được cha

‘a5 npg en Ls vượng

Bi Deo din ian Nm

36

©

Trang 39

mẹ chăm sóc theo quy định của pháp luật thi mới được làm con môi của công din Liên

‘bang Nga thường tri ngoài lãnh thổ Liên bang Nga, công dân nude ngoài hoặc người không,ube tịch không có họ bàng với đứa trẻ” Quy định này có nét tương đồng với pháp luật

‘Vigt Nam và phù hợp với Công uóc Lahay 1993 về nuôi con mi.

1.3 Sự tự mguyện cũa các chủ thể mg việc nuôi con nuôi.

+ Sự đẳng ý của cha me dé của người được nhận làm con nuôi”

'Việc nhận nuôi con nuôi đương nhiên cin sự đồng ý của cha mẹ đẻ Trong trường.hợp mẹ để là người chưa hình nign, chưa đủ 16 nổi thì phải cố sự đồng ý của cha mẹ để

của mẹ đề (ức là của ông ba) hoặc của người giám hộ; Nêu cha mẹ để không côn th cần

có sự đồng ý của cơ quan gián bộ và tr t, Việc đồng ý của cha mẹ đẻ phải được lập thànhvăn bản được công chứng hoặc do người đứng đầu cơ sở nuôi dưỡng trẻ em hoặc do cơquan giám hộ và trợ tá nơi giải quyết việc môi con nuôi hay nơi ex trú của cha me để xác

hận, hoặc sự đồng ý của cha mẹ để được thể hiện trực tgp tại phiên oà giti quyết việc

‘mudi con nuôi Cha mẹ để có thể thay đổi quyết định cha mình trước khi Toà án ra quyết

định về con nuôi Cha mẹ đẻ chỉ có thể đồng ý cho con mình làm con nuôi sau

Xi tré được sinh a VỀ cơ bản, pháp luật Liên bang Nga quy định trơng tự pháp luật Việt

"Nam, chỉ khác mét dim, pháp luật Việt Nam quy định một người chỉ có thể thể hiện ý chỉ

đồng ý cho con minh i làm con môi su khi sinh con được 15 ngày”

"Bên cạnh đó, pháp ật Liên bang Nga còn quy định những trường hop trẻ cm đi lâmson nuôi không cin sự đồng ý cña cha mẹ để nến không xác định được cha mẹ để hode cha

đổ, me đề bị to án tuyên bổ mt toh; bị mắt năng lực hàn vi dân sự bị toán tước quyền

của cha mes không sống cùng con sấu thing tở lên và từ cối giáo dục, muôi dưỡng đứa trẻ

"mà không có lý do và được tòa án cho la xác ding” Ở đây có một điễm khác biệt so vớinhấp luật Việt Nam là "không sống cùng con sấu thing sở lên và từchối giáo dục, muidưỡng đứa trẻ mà không có lý do và được tòa án cho là xác đáng” Quy định này của pháp.Thật Liên bang Nga là hơi bà khắc với cha mẹ để nhưng nếu xét ở một gốc độ Khác tì việc

“môi con môi sẽ là cứu cánh cho đứa trẻ đang không được sống chung với cha mẹ và đang

Xhông được cha mẹ chăm se giáo dục ‘rong khi đó, nếu roi vào tường hợp này php luật

`Việt Nam chỉ coi diy là ăn cứ để hạ chế quyền của cha me đối với cơn (nếu xét thấy đủ

Trang 40

căn cứ) và buộc cha mẹ phải cấp dưỡng cho con, nhưng cha mẹ vẫn được thể hiện ý chíkhi

‘cho con đi làm con môi.

+ Ste đằng ý của người giên hố, người nuôi duồng thay thế, người đăng đầu cơ sở

môi đưỡng tré em!

Trong những trường hợp nhất định, việc nhận muôi con nuôi phải có sự đồng ÿ bằng

văn bản của người giám hộ; hoặc cỏ sự đồng ý bing văn bản của người nuôi dưỡng thay

thé nda rẻ em đong được môi dưỡng tại gia đình; hoặc có sự đồng ý của người đứng đầu

co sở nuôi đưỡng, giáo duc, cơ sở chữa bệnh, cơ sở bảo vệ xã hội nếu trẻ em đang được

nuôi đưỡng tại đó Tuy nhiên, xuất phát từ lợi ích của đứa trẻ, toà án có quyền ra quyết định

iệ nuôi con nuôi mà không cần sự đồng ý của các chủ thể trên, Quy định này là khác biệt

so với pháp luật Việt Nam, trính tình trạng các chủ thể trên vì những lý do không chính

Ging hoặc lý do cá nhân cán trợ việc nuôi con nuôi, không đồng ý cho trẻ em đi làm con

mi

+ Sy đẳng ý của người được nhận làm con nuôi”?

Phá luật Liên bang Nga quy định tr em từ 10 tabi trở lên sẽ được thể hiện sự đồng

ý có muốn đi làm con nuôi hay không trừ khi trước khi nộp đơn xin nhận trở em làm con

uôi thì đứa trẻ đồ đã sống ở gia inh người xn nhận con môi và coi người đó như cha mẹ

sinh, Điền này thé hiện ing việc môi con môi thực tẾ dang xảy ra và vệ cho phép mudi

‘con nuôi chỉ là hợp pháp hoá việc nuôi đó Tuy nhiên theo quan điểm của chúng tôi, dù

trong hoàn cảnh nào cũng cin cổ sự đồng ý cin người được nhận làm con môi khi đã 10

tuổi trừ khi đứa trẻ bị tâm thần, bị một loại bệnh nào đó không có khả năng nhận thức và

điều khiển hành vi Trong mối liên hệ với pháp luật Việt Nam thì độ

chí trong việc nuôi con nuôi của người được nhận nuôi là 9 tuổi.

+ Sự đẳng ý của vợ hoặc chẳng của người nhận nuôi con nuôi.

Phip luật Liên bang Nga o6 quy định về ý chí của một bên vợ hoặc chẳng không

"muốn nhận con môi nhưng thể hiện ý chí đồng ý co chồng hoặc vợ mình nhận nuôi con

muôi Nếu việc nhận nuôi con nuôi hoàn tét thi giữa đứa trẻ lã con nuôi của một bên vợ,

chồng với bên chồng, vợ còn lại là quan hệ giữa con riêng và cha đượng hoặc mẹ kế chứ

không phải i quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi Đây là một điểm khé biệt so với pháp luật

sbi được thể hiện ý

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w