Phân tích và đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

12 33 2
Phân tích và đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA QUẢN LÝ KINH TẾ TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Đề 2 Phân tích và đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tiểu luận

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA QUẢN LÝ KINH TẾ - - TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Đề 2: Phân tích đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam giai đoạn Họ tên : Đỗ Hoàng Yến Lớp : QLKT Mã học viên : 210000000 Năm 2022 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài .1 Kết cấu tiểu luận B PHẦN NỘI DUNG Chương I Khái quát công tác quản lý nhà nước kinh tế 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế 1.2 Một số sách quản lý kinh tế chủ yếu nhà nước Chương II Thực trạng công tác quản lý nhà nước kinh tế Chương III Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam giai đoạn 3.1 Đổi nhận thức chức quản lý kinh tế Nhà nước .6 3.2 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật liên quan đến việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước .7 3.3 Bảo đảm hiệu tổ chức thi hành pháp luật liên quan đến việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước 3.4 Tạo lập điều kiện bảo đảm thực chức quản lý kinh tế Nhà nước Kết luận Kiến nghị A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường, Nhà nước chủ thể có khả quản lý mặt đời sống kinh tế – xã hội, hoạch định tổ chức thực sách phù hợp với yêu cầu quy luật kinh tế thị trường Tuy nhiên, nhiều nước giai đoạn chuyển đổi, Việt Nam cịn khơng sách, pháp luật ban hành thiếu xác đáng, chưa phù hợp, chí mâu thuẫn với quy luật thị trường Trong tổ chức thực sách phát sinh vấn đề từ góc khuất kinh tế thị trường chưa làm rõ, tạo định mà lợi ích thấp chi phí Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực kinh tế thị trường địi hỏi cán bộ, cơng chức làm công tác quản lý nhà nước phải hiểu sâu quy luật kinh tế thị trường vận dụng nhằm đạt hiệu cao nhất, hạn chế rủi ro phát sinh trình tổ chức quản lý, gón phần tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý Dự báo tình hình quốc tế, nước có thuận lợi, hội khó khăn, thách thức đan xen, khó khăn, thách thức nhiều Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nguy hiểm Nguy chậm phục hồi kinh tế, suy giảm tăng trưởng cịn tiềm ẩn dịch bệnh khơng kiểm sốt hiệu Thiên tai, biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp, khó lường, tác động ngày nặng nề… Do phải tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Đề 2: Phân tích đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam giai đoạn nay” làm tiểu luận môn quản lý nhà nước kinh tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Về đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu chức quản lý kinh tế nhà nước 2 - Về phạm vi giới hạn nghiên cứu: đề tài nghiên cứu công tác quản lý nhà nước kinh tế năm 2020 – 2021 phạm vi nước Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo tổng kết đề tài thể 03 chương: Chương I Khái quát công tác quản lý nhà nước kinh tế Chương II Thực trạng công tác quản lý nhà nước kinh tế Chương III Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam giai đoạn B PHẦN NỘI DUNG Chương I Khái quát công tác quản lý nhà nước kinh tế 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế Chức quản lý kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương diện hoạt động chủ yếu Nhà nước vai trò kiến tạo phát triển, chủ động tác động tới ngành, lĩnh vực, khu vực khác kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội đề giai đoạn phát triển đất nước Với khái niệm nêu cách khái quát trên, nội hàm chức quản lý kinh tế Nhà nước ta chủ yếu bao gồm nội dung: xây dựng ban hành hệ thống pháp luật kinh tế; triển khai thực thi pháp luật kinh tế; xử lý vi phạm pháp luật kinh tế giải xung đột, tranh chấp kinh tế; giải khuyết tật kinh tế thị trường; bảo đảm hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế đối ngoại Đặc điểm: - Tính định hướng - Tính pháp quyền - Tính thống - Tính tương hợp “đối tác phát triển” 1.2 Một số sách quản lý kinh tế chủ yếu nhà nước Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ hệ thống quan điểm, nguyên tắc Nhà nước đề để đạo việc xây dựng giải pháp tiền tệ nhằm ổn định kinh tế quốc dân Chính sách tài khóa: Theo cách hiểu chung nhất, sách tài khóa (chính sách tài chính) hệ thống quan điểm, nguyên tắc xử lý Nhà nước quan hệ tài quốc gia thơng qua việc sử dụng cơng cụ tài chính, cụ thể thuế chi tiêu ngân sách Trong kinh tế vĩ mơ, sách tài khóa việc Chính phủ sử dụng thuế khóa chi tiêu cơng cộng để điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế, đưa kinh tế mức sản lượng tiềm Chính sách thu nhập: Chính sách thu nhập hệ thống quan điểm, nguyên tắc Nhà nước đề để xử lý mối quan hệ việc làm thu nhập Về nguyên tắc, sách thu nhập phải bao quát toàn lao động xã hội Trọng tâm sách thu nhập khuyến khích, tạo thuận lợi cho việc sử dụng nhiều lao động, tạo thêm nhiều công ăn việc làm mới, tăng thêm chất lượng tính ổn định cơng việc, khuyến khích thay đổi cấu lao động xã hội nâng cao trình độ lao động Chính sách kinh tế đối ngoại: Chính sách kinh tế đối ngoại kinh tế mở thường hiểu hệ thống quan điểm, nguyên tắc Nhà nước nhằm mục tiêu giữ cho thâm hụt cán cân tốn tình trạng chấp nhận Chính sách bao gồm biện pháp giữ cho thị trường hối đoái cân bằng, ổn định tỷ giá hối đoái, quy định hàng rào thuế quan, bảo hộ mậu dịch biện pháp tài tiền tệ khác tác động vào hoạt động xuất nhập Chương II Thực trạng công tác quản lý nhà nước kinh tế Năm 2021 năm triển khai việc nghiên cứu, học tập, quán triệt tổ chức thực Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XIII Đảng bối cảnh tình hình nước giới có diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường, phải chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19 với biến chủng Kinh tế giới phục hồi không đồng đều, chưa bền vững; lạm phát tăng nhanh; thị trường tài chính, tiền tệ biến động mạnh, tiềm ẩn nhiều rủi ro Ở nước, bên cạnh thuận lợi, đất nước ta phải chống đỡ với khó khăn, thách thức lớn đợt dịch COVID-19 lần thứ tư với biến chủng Delta có tốc độ lây lan nhanh, nguy hiểm hơn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng người dân mặt đời sống kinh tế-xã hội nước ta Trong bối cảnh khó khăn chồng chất khó khăn đó, Chính phủ, quyền địa phương tồn hệ thống trị với tồn Đảng, tồn dân, tồn quân ta nỗ lực phấn đấu, hoàn thành mức cao mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đạt nhiều kết quan trọng, toàn diện lĩnh vực Đáng ý Việt Nam ứng phó, kiềm chế, kiểm sốt dịch bệnh, bước chuyển sang trạng thái "Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19." Đợt dịch thứ tư bùng phát địa bàn đông dân cư dẫn đến tải cục hệ thống y tế thời điểm vaccine khan chưa có thuốc đặc trị Chúng ta chứng kiến nhiều mát, đau thương đợt bùng dịch lãnh đạo sát sao, đắn Đảng, quản lý, điều hành riết, cụ thể Nhà nước, tồn hệ thống trị đồng bào, chiến sỹ nước ta vào cách đồng bộ, liệt phòng, chống dịch; hạn chế tối đa thiệt hại kiềm chế dịch bệnh; tích cực thực sách an sinh xã hội hỗ trợ người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn Quan trọng Việt Nam nỗ lực trì, phục hồi thúc đẩy phát triển kinh tế với nhiều điểm sáng tích cực Nền kinh tế nước ta tiếp tục đánh giá kinh tế phát triển ổn định, có sức hấp dẫn nhà đầu tư nước Mặc dù tăng trưởng kinh tế quý âm 6% đợt bùng phát dịch lần thứ tư, sang quý đạt mức tăng 5,22%, cao kỳ năm 2020 (4,61%), năm ước tăng 2,58% Thu ngân sách nhà nước tăng 16,4%, cao mức tăng 11,3% năm 2020 Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa năm 2021 đạt mức kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 (đưa Việt Nam trở thành 20 nước có kinh tế đứng đầu giới thương mại); cán cân thương mại trì xuất siêu năm thứ liên tiếp, đạt khoảng tỷ USD Thị trường tiền tệ, tín dụng, tỉ giá ổn định; mặt lãi suất bình quân giảm; dự trữ ngoại hối tiếp tục củng cố, tăng 10% Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tương đương 34,4% GDP, tăng 1,2% so với năm 2020 Nông nghiệp tiếp tục giữ vai trò trụ đỡ kinh tế, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; xuất nông sản đạt 48,6 tỷ USD Một số tổ chức tín dụng yếu kém, dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, hiệu quả, thua lỗ, kéo dài bước xử lý Đã khởi công xây dựng số cơng trình, dự án đường cao tốc; tiếp tục đẩy mạnh triển khai nhiều dự án kết cấu hạ tầng quan trọng quốc gia1 Một tín hiệu lạc quan khó khăn, tiếp tục quan tâm phát triển lĩnh vực văn hóa, xã hội Hội nghị Văn hóa tồn quốc tổ chức thành công, đề nhiều nhiệm vụ, giải pháp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc dư luận rộng rãi nước hoan nghênh đồng tình, ủng hộ Các chế, sách nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh triển khai đồng bộ, có hiệu thiết thực, góp phần tích cực tiếp tục bảo đảm an sinh xã hội đời sống nhân dân https://dangcongsan.vn/mung-dat-nuoc-doi-moi-mung-dang-quang-vinh-mung-xuan-nham-dan-2022/dang-dantoc-va-mua-xuan/nhin-lai-nen-kinh-te-nam-2021-huong-toi-nam-2022-602831.html Đặc biệt, quốc phòng, an ninh tiếp tục củng cố, tăng cường, nâng cao hiệu quả; chủ quyền quốc gia, mơi trường hịa bình, ổn định tiếp tục giữ vững, tạo thuận lợi cho phát triển đất nước Trật tự, an toàn xã hội bảo đảm Xử lý linh hoạt, hiệu phù hợp tình phức tạp biển tuyến biên giới Tăng cường biện pháp bảo đảm an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội; tập trung trấn áp loại tội phạm; bảo đảm an ninh, an tồn kiện trị quan trọng đất nước Kịp thời đấu tranh, phản bác quan điểm, tư tưởng sai trái, xuyên tạc lực thù địch, tổ chức phản động Hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế tiếp tục mở rộng, triển khai đồng bộ, toàn diện, linh hoạt, hiệu đạt nhiều kết quan trọng, bật hoạt động ngoại giao vaccine Công tác bảo hộ công dân, thông tin đối ngoại, ngoại giao kinh tế, văn hóa tiếp tục trọng, đẩy mạnh Vị thế, uy tín quốc tế nước ta ngày nâng cao, đóng góp tích cực, hiệu quả, có trách nhiệm vào việc giữ vững hịa bình, hợp tác phát triển tiến giới Các nhà quản lý chuyên gia chung nhận định rằng, bước vào năm 2022, dịch COVID-19 kiểm soát nhu cầu sản xuất tiêu dùng tăng lên, lạm phát chịu tác động tăng giá nguyên, nhiên, vật liệu giới giá cước vận chuyển Việc nhập nguyên liệu với mức giá cao ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, từ đẩy giá tiêu dùng nước lên cao Ngoài ra, giá nhập thức ăn chăn nuôi nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi tăng tác động vào giá thực phẩm Giá dịch vụ giáo dục tăng trở lại số địa phương kết thúc thời gian miễn, giảm học phí năm học 20212022 Bên cạnh đó, dịch bệnh kiểm soát, nhu cầu dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí tăng trở lại tác động khơng nhỏ tới số giá chung Chương III Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam giai đoạn 3.1 Đổi nhận thức chức quản lý kinh tế Nhà nước - Đổi mới, nâng cao nhận thức vai trò chức quản lý kinh tế Nhà nước - Đổi nhận thức phương thức thực chức quản lý kinh tế Nhà nước - Đổi nhận thức điều chỉnh chức quản lý kinh tế Nhà nước 3.2 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật liên quan đến việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước - Tiếp tục hoàn thiện pháp luật kinh tế, bảo đảm số lượng, nâng cao chất lượng tính khả thi việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước - Tiếp tục hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước, đội ngũ cán bộ, cơng chức góp phần nâng cao hiệu thực chức quản lý kinh tế Nhà nước 3.3 Bảo đảm hiệu tổ chức thi hành pháp luật liên quan đến việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước - Bảo đảm hiệu tổ chức thi hành pháp luật phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước - Bảo đảm hiệu tổ chức thi hành pháp luật kinh tế việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước - Bảo đảm hiệu tổ chức thi hành pháp luật quy hoạch cải cách hành việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước 3.4 Tạo lập điều kiện bảo đảm thực chức quản lý kinh tế Nhà nước Để hoàn thiện bảo đảm thực chức quản lý kinh tế Nhà nước, góp phần nâng cao quản lý nhà nước kinh tế, cần tập trung giải tốt số giải pháp tạo lập điều kiện bảo đảm, là: - Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, phát huy mở rộng dân chủ việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước - Bảo đảm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thực chức quản lý kinh tế Nhà nước - Bảo đảm ngân sách cho việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý kinh tế chức quan trọng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặc biệt bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, can thiệp Nhà nước giảm thiểu hết mức có thể, đồng thời đề cao quy luật khách quan thị trường tự mối quan hệ kinh tế Để thực có hiệu lực, hiệu chức quản lý kinh tế, đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả; kiểm sốt điều tiết doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế pháp luật, sách kinh tế, thay cho can thiệp hành chính, trực tiếp vào hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Kiến nghị - Xây dựng, hoàn thiện thể chế tổ chức thi hành pháp luật - Tập trung thực linh hoạt, hiệu mục tiêu vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa phục hồi, phát triển kinh tế, xã hội - Đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; tạo tảng phát triển kinh tế số, xã hội số - Phát triển nhanh hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại 9 - Thúc đẩy phát triển liên kết vùng, khu kinh tế phát triển đô thị, kinh tế đô thị, đẩy nhanh tiến độ lập, phê duyệt quy hoạch - Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực gắn với đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đổi sáng tạo - Phát triển văn hóa hài hịa và ngang tầm với phát triển kinh tế, xã hội; thực tiến bộ, công bằng xã hội; tiếp tục phát huy giá trị văn hóa, người Việt Nam - Quản lý, sử dụng hiệu đất đai, tài nguyên; tăng cường bảo vệ môi trường; chủ động phịng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu - Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, góp phần củng cố vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://hcma.vn/content/tintuc/lists/news/Attachments/29620/T%C3%B3m %20t%E1%BA%AFt%20Nguy%E1%BB%85n%20H%E1%BB%93ng %20S%C6%A1n.pdf https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/08/05/quan-ly-nha-nuoc-trong-nenkinh-te-thi-truong/ https://dangcongsan.vn/mung-dat-nuoc-doi-moi-mung-dang-quang-vinhmung-xuan-nham-dan-2022/dang-dan-toc-va-mua-xuan/nhin-lai-nen-kinhte-nam-2021-huong-toi-nam-2022-602831.html ... lý nhà nước kinh tế Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Đề 2: Phân tích đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam giai đoạn nay? ?? làm tiểu luận môn quản lý nhà nước. .. I Khái quát công tác quản lý nhà nước kinh tế Chương II Thực trạng công tác quản lý nhà nước kinh tế Chương III Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam giai đoạn B PHẦN... nhà nước kinh tế 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế 1.2 Một số sách quản lý kinh tế chủ yếu nhà nước Chương II Thực trạng công tác quản lý nhà nước kinh tế Chương III Giải pháp

Ngày đăng: 10/02/2023, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan