phân tích và đề xuất một số biện pháp nâng cao kết quả việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001-2000

120 19 0
phân tích và đề xuất một số biện pháp nâng cao kết quả việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001-2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ THÙY TRANG BẢNG THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1:Tổng hợp tình hình nhân lực XNXLKS&SC .42 Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình nhân lực theo ngành nghề 44 Bảng 2.3 Tổng hợp kết công việc qua 26 năm XNXLKS&SC 56 Bảng 2.4: Tỉ lệ bảo dưỡng, hiệu chuẩn máy móc thiết bị 63 Bảng 2.5 :Thống kê hồ sơ hoàn công đạt sau lần kiểm tra năm 2008 phận 65 Bảng 2.6: Tỉ lệ hoàn thành mục tiêu sai lỗi hồ sơ hồn cơng sau lần kiểm tra 66 Bảng 3.1: Kế hoạch đầu tư xây dựng giàn khoan/khai thác 2009-2020 78 Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu dịch vụ dầu khí đến năm 2015 79 Bảng 3.3 : Một số chi phí chất lượng tương ứng yêu cầu ISO 9001:2000 88 Bảng 3.4: Các chi phí chất lượng phát sinh ba đơn vị xí nghiệp 91 Bảng 3.5: Trình tự bước thời gian giải vấn đề X 98 BẢNG THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Chất lượng tổng hợp Hình 1.2: Mơ hình quản lý chất lượng dựa trình 15 Hình 1.3 : Quy trình xây dựng hệ thống chất lượng theo ISO 9000 32 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức XNXLKS&SC .40 Hình 2.2: Tỉ lệ khuyết tật hàn theo chiều dài 62 Hình 2.3: Mơ hình sơ đồ xương cá cho tình trạng khuyết tật hàn cao .62 Hình 3.1: Vị trí bể trầm tích dầu khí Việt Nam 74 Hình 3.2: Phân bố lơ dầu khí thềm lục địa Việt Nam 75 Hình 3.3 Mơ hình sơ đồ xương cá 97 Hình 3.4: Sơ đồ Pert 99 Hình 3.5: Chu trình Deming 100 Hình 3.6: Các mục tiêu xí nghiệp 106 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT XNLD Xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt Xơ XNXLKS&SC Xí nghiệp Xây lắp Khảo sát Sửa chữa cơng trình khai thác dầu khí ISO International Organization for Standardization-Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế WTO Word Trade Organization-Tổ chức thương mại quốc tế QLCL Quản lý chất lượng HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng TQM Total Quality Management-Quản lý chất lượng toàn diện QC Quality Control-Kiểm soát chất lượng QMS Quality Management System-Hệ thống quản lý chất lượng EMS Environment Management System-Hệ thống quản lý môi trường MSP Giàn đầu giếng BK Giàn nhẹ MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU BẢNG THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG .3 1.1.1 Chất lượng sản phẩm 1.1.2 Quản lý chất lượng 1.2VAI TRÒ CỦA QUÁN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐẶC BIỆT MÔI TRƯỜNG HỘI NHẬP 1.2.1 Vị trí chất lượng mơi trường cạnh tranh 1.2.2 Tình trạng nước phát triển 1.3 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.3.1 Nguyên tắc Hướng vào khách hàng 1.3.2 Nguyên tắc Sự lãnh đạo 1.3.3 Nguyên tắc Sự tham gia người 1.3.4 Nguyên tắc Cách tiếp cận theo trình 1.3.5 Nguyên tắc 5: Cách tiếp cận theo hệ thống quản lý 1.3.6 Nguyên tắc Cải tiến liên tục 1.3.7 Nguyên tắc Quyết định dựa kiện 1.3.8 Nguyên tắc Quan hệ hợp tác có lợi với người cung ứng .9 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG .9 1.4.1 Kiểm tra chất lượng 1.4.2 Kiểm soát chất lượng 10 1.4.3 Kiểm sốt Chất lượng Tồn diện .10 1.4.4 Quản lý chất lượng toàn diện .11 1.5GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 12 1.5.1 Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng 12 1.5.2 Bộ Tiêu Chuẩn ISO 9000 16 1.6BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 21 1.6.1 Phạm vi 21 1.6.2 Áp dụng 21 1.6.3 Tài liệu trích dẫn 21 1.6.4 Hệ thống quản lý chất lượng 21 1.6.5 Trách nhiệm lãnh đạo 22 1.6.6 Quản lý nguồn lực .24 1.6.7 Tạo sản phẩm 25 1.6.8 Đo lường, phân tích cải tiến 28 1.7 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG ISO 9000 TRONG DOANH NGHIỆP 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 33 Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP KHẢO SÁT VÀ SỬA CHỮA CÁC CƠNG TRÌNH KHAI THÁC DẦU KHÍ 34 2.1TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH DẦU KHÍ VIỆT XƠ (XNLD) 34 2.1.1 Cơ sở hình thành Xí nghiệp Liên doanh 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân XNLD 35 2.1.3 Quá trình phát triển XNLD 36 2.1.4 Quá trình hình thành phát triển XNXLKS&SC 37 2.1.5 CÁC ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CỦA XÍ NGHIỆP 46 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ISO 9000:2000 TẠI XNXLKS&SC 48 2.2.1 Quá trình xây dựng áp dụng 48 2.2.2 Kết việc áp dụng 54 2.2.3 Những tồn .68 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 72 Chương III: NÂNG CAO KẾT QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG ISO 9000 TẠI XNXLKS&SC 73 3.1PHÂN TÍCH NHU CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 73 3.1.1 Phân tích nhu cầu thị trường .73 3.1.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 80 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TỚI 2015 81 3.2.1 Sản phẩm cung cấp thời gian tới .81 3.2.2 Giải pháp để đề nghị để hỗ trợ XNXLKS&SC nâng cao lực cạnh tranh nước phát triển thị trường khu vực 82 3.3 PHÂN TÍCH SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG ISO 9000 82 3.4 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN .83 3.4.1 Giải pháp 1: Thực nhóm chất lượng phận qua phát huy trí tuệ tập thể .84 3.4.2 Giải pháp 2: Tính tốn chi phí chất lượng (chi phí ẩn) hoạt động xí nghiệp 88 3.4.3 Giải pháp 3: Sử dụng số công cụ thống kê việc phân tích vấn đề lĩnh vực, phận 95 3.4.4 Giải pháp 4: Thực chương trình cải tiến chất lượng rộng khắp phận (Kaizen) 99 3.4.5 Giải pháp 5: Áp dụng 5S tất phận .101 3.4.6 Giải pháp 6: Áp dụng ISO 9004:2000 vào hệ thống quản lý chất lượng thời XNXLKS&SC 104 3.5 DỰ KIẾN KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI KHI ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP 108 3.5.1 Thuận lợi 108 3.5.2 Khó khăn 109 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 112 KẾT LUẬN .113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn cao học PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh xu tồn cầu hố ngày phát triển mạnh, để xây dựng thành công kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời hội nhập sâu rộng, nhằm tranh thủ tốt điều kiện quốc tế để phát triển, Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007 Việc tham gia WTO mang lại cho đất nước nói chung doanh nghiệp hội điều kiện quan trọng để phát triển, đồng thời đặt thách thức to lớn phải giải quyết, nhằm hạn chế tối đa tác động tiêu cực tận dụng tốt hội điều kiện thuận lợi Trong đó, để cạnh tranh yếu tố chất lượng giá thành phải kết hợp hài hòa nhằm đạt mức lợi nhuận mong muốn trì phát triển uy tín thị trường nước khu vực giới Trong đó, ngành dầu khí Việt Nam ngành tương đối non trẻ so với quốc gia có dầu khí khác với khoảng 30 năm hình thành phát triển Mặc dù có biến động mạnh giá dầu thô thời gian gần ngành có tỉ suất lợi nhuận cao song mà cạnh tranh gay gắt Việt Nam có thuận lợi chi phí nhân cơng rẻ song lại thiếu sở vật chất kỹ thuật quy mơ lớn, nhân cơng có trình độ cao giàu kinh nghiệm, đồng thời trữ lượng dầu khí khơng lớn so với cường quốc dầu khí khác Vì vậy, u cầu tiên doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực chế tạo xây lắp cơng trình biển Việt Nam phải đứng vững thị trường nước vươn thị trường quốc tế Mặc dù xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 song điều kiện nay, muốn phát triển Xí nghiệp Xây lắp, Khảo sát Sửa chữa cơng trình khai thác dầu khí cần nâng cao kết việc áp dụng hệ thống nhằm đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng, nâng cao lực cạnh tranh thông qua hệ thống cải tiến liên tục Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn cao học Thông qua việc tìm hiểu hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 đơn vị công tác, tơi định chọn đề tài “Phân tích đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kết việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Xí nghiệp Xây lắp Khảo sát Sửa chữa cơng trình khai thác dầu khí” Mục đích đề tài Dựa Tiêu chuẩn ISO 9001:2000, thực trạng quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Xí nghiệp để đưa giải pháp nhằm nâng cao kết dài hạn tiến tới nâng cao hiệu qủa hệ thống quản lý chất lượng Xí nghiệp Cơ sở khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài : Cơ sở khoa học Các lý thuyết chung khoa học Quản lý chất lượng, môn khoa học khác có liên quan quản lý sản xuất, quản lý tài chính, khoa học sản xuất, thống kê dự báo Ý nghĩa thực tiễn Trên sở thu thập liệu, phân tích đánh giá cách khách quan chất lượng quản lý, Xí nghiệp có nhìn đắn kết đạt vấn đề tồn để khắc phục điểm yếu phát huy điểm mạnh để đáp ứng yêu cầu khách hàng cạnh tranh với đối thủ khác nước khu vực Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương: Phần mở đầu Chương I : Cơ sở phương pháp luận quản lý chất lượng Chương II : Thực trạng công tác quản lý chất lượng XNXLKS&SC Chương III : Nâng cao kết việc áp dụng ISO 9000 XNXLKS &SC Kết luận Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn cao học CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Chất lượng sản phẩm 1.1.1.1 Định nghĩa sản phẩm Theo Mác, “sản phẩm kết trình lao động dùng để phục vụ cho việc làm thỏa mãn nhu cầu người” Còn kinh tế thị trường, người ta quan niệm sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường mang lại lợi nhuận Còn theo ISO 9000:2000, “sản phẩm kết tập hợp hoạt động có quan hệ lẫn tương tác để biến đầu vào thành đầu ra” Như vậy, sản phẩm kết q trình tự nhiên nhân tạo, kết mong muốn khơng mong muốn Có thể phân sản phẩm thành nhóm chính: - Nhóm sản phẩm vật chất sản phẩm hữu hình, cịn gọi phần cứng sản phẩm - Nhóm sản phẩm phi vật thể sản phẩm vô hình, cịn gọi phần mềm sản phẩm, bao gồm sản phẩm logic dịch vụ Theo ISO 9000:2000 “Dịch vụ kết hoạt động cần tiến hành nơi tương giao giữ người cung ứng khách hàng thường khơng hữu hình” Trong nhiều trường hợp, sản phẩm bao gồm phần cứng phần mềm 1.1.1.2 Chất lượng sản phẩm Chất lượng khái niệm quen thuộc với loài người từ thời cổ đại, nhiên chất lượng khái niệm gây nhiều tranh cãi Có Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn cao học nhiều cách trả lời khác cho câu hỏi “Chất lượng gì?” Một số quan điểm cho rằng: - Chất lượng tốt nhất, đẹp nhất, bền nhất, nhiều công dụng nhất, đạt tiêu kinh tế kỹ thuật mức cao - Chất lượng đạt trình độ tiên tiến giới, mà nước phát triển với tới - Chất lượng đảm bảo qua kiểm tra nghiêm ngặt Như quản lý chất lượng hoạt động kiểm tra, rà sốt phù hợp tiêu kinh tế kỹ thuật so với tiêu đề thiết kế Vì theo quan điểm đồng chất lượng với tiêu chuẩn kỹ thuật cao Tùy theo đối tượng sử dụng, từ "chất lượng" có ý nghĩa khác Người sản xuất coi chất lượng điều họ phải làm để đáp ứng qui định yêu cầu khách hàng đặt ra, để khách hàng chấp nhận Chất lượng so sánh với chất lượng đối thủ cạnh tranh kèm theo chi phí, giá Do người văn hóa giới khác nhau, nên cách hiểu họ chất lượng đảm bảo chất lượng khác Nói khơng phải chất lượng khái niệm trừu tượng đến mức người ta đến cách diễn giải tương đối thống nhất, cịn ln ln thay đổi Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa ISO, dự thảo DIS 9000:2000, đưa định nghĩa sau: “Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay qúa trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan" Ở yêu cầu nhu cầu mong đợi công bố, ngụ ý hay bắt buộc theo tập quán 1.1.1.3 Đặc điểm chất lượng sản phẩm Từ định nghĩa ta rút số đặc điểm sau khái niệm chất lượng: 1/ Chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu Nếu sản phầm lý mà khơng nhu cầu chấp nhận phải bị coi có chất lượng Nguyễn Thị Thùy Trang Luận văn cao học kém, cho dù trình độ cơng nghệ để chế tạo sản phẩm đại Đây kết luận then chốt sở để nhà quản lý chất lượng định sách, chiến lược kinh doanh 2/ Do chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lượng luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng 3/ Khi đánh giá chất lượng đối tượng, ta phải xét xét đến đặc tính đối tượng có liên quan đến thỏa mãn nhu cầu cụ thể Các nhu cầu khơng từ phía khách hàng mà cịn từ bên có liên quan, ví dụ u cầu mang tính pháp chế, nhu cầu cộng đồng xã hội 4/ Nhu cầu cơng bố rõ ràng dạng qui định, tiêu chuẩn có nhu cầu khơng thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng cảm nhận chúng, có phát chúng q trình sử dụng 5/ Chất lượng khơng thuộc tính sản phẩm, hàng hóa mà ta hiểu hàng ngày Chất lượng áp dụng cho thực thể, sản phẩm, hoạt động, trình, doanh nghiệp hay người 6/Cần phân biệt chất lượng cấp chất lượng Cấp chất lượng chủng loại hay thứ hạng yêu cầu chất lượng khác sản phẩm, q trình hay hệ thống có chức sử dụng Ví dụ khách sạn sao, hai cấp chất lượng khách sạn Cấp chất lượng phản ánh khác biệt định hướng thừa nhận yêu cầu chất lượng Một đối tượng cấp cao có chất lượng khơng đáp ứng yêu cầu (đã định cho đối tượng đó) ngược lại 1.1.1.4 Chất lượng tổng hợp (Total Quality) Khái niệm chất lượng nói phần gọi chất lượng theo nghĩa hẹp Bởi nói đến chất lượng khơng thể bỏ qua yếu tố giá dịch vụ trước, sau bán Đó yếu tố mà khách hàng Nguyễn Thị Thùy Trang

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan