1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Anh chị hãy trình bày phân tích các đặc trưng của xã hội thông tin và hãy liên hệ với thực tiễn của việt nam trong giai đoạn hiện nay

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------ TIỂU LUẬN Đề bài: Anh chị hãy trình bày phân tích các đặc trưng của xã hội thông tin và hãy liên

lOMoARcPSD|38894866 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TIỂU LUẬN Đề bài: Anh chị hãy trình bày phân tích các đặc trưng của xã hội thông tin và hãy liên hệ với thực tiễn của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay? Anh chị hãy vẽ sơ đồ minh họa và phân tích nội dung dây truyền thông tin - tư liệu? Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Khánh Dư Mã sinh viên:21031824 Khoa/Bộ môn: Thông tin-Thư viện Môn: Thông tin học đại cương Hà Nội-2022 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Mục lục: Câu 1: Các đặc trưng của xã hội thông tin và hãy liên hệ với thực 3 tiễn của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 1 Các đặc trưng xã hội thông tin 3 2 Thực tiễn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 5 Câu 2: Sơ đồ minh họa và phân tích nội dung dây truyền thông tin-tư liệu 7 1 Sơ đồ minh họa 8 2 Nội dung dây truyền thông tin-tư liệu 9 Danh mục tài liệu tham khảo 16 2 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Câu 1 (5.0 điểm): Anh chị hãy trình bày phân tích các đặc trưng của xã hội thông tin và hãy liên hệ với thực tiễn của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Bài làm 1 Các đặc trưng của xã hội thông tin Hiện nay công nghệ thông tin phát triển rất nhanh và mạnh và đã chuyển từ thời đại công nghệ sang thời đại thông tin Đi từ xã hội dựa vào công nghệ chế tạo nay đến xã hội dựa trên thông tin và công nghệ truyền thông hiện nay đã là xã hội thông tin Trong xã hội thông tin thì nên hinh tế cũng như nền kinh tế trí thức đều dựa vào thông tin, thông tin đóng vai trò quyết định trong sự phát triển của nên kinh tế và kinh tế tri thức Các nhà xã hội học đã phác họa:”Xã hội thông tin là xã hội mà ở đó không chỉ diễn ra quá trình chuyển dịch từ sản xuất sang dịch vụ mà còn là sự thay đổi từ một xã hội sản xuất vật phẩm sang xã hội sản xuất thông tin và Tri thức.” Xã hội thông tin có tất cả 6 đặc trưng cơ bản: • Cơ cấu ,Tổ chức, quản lý theo kiểu mạng lưới dựa trên tri thức trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội: hiện nay bức tường rào về không gian, thời gian giữa các quốc gia không còn ý nghĩa về địa chính trị Chính vì vậy mà cần phương thức tổ chức quản lí mới với kiểu mạng lưới dựa trên cơ sở nguyên tắc quản lí hiện đại - mạng thông tin điện tử Trước đây khi khoa học công nghệ chưa phát triển thì việc nắm bắt thông tin đối với mỗi người mỗi quốc gia rất khó khan nhưng hiện nay công nghệ phát triển thì việc nắm bắt thông tin diễn ra rất dễ dàng ta có thể biết được các thông tin trong nước cũng như các thông tin ở nước ngoài một cách cách chóng • Hệ thống cơ sở thông tin quốc gia, khu vực và toàn cầu – yếu tố quyết định sự thành công nền kinh tế thông tin: Kết cấu Hệ thống thông tin quốc gia là một hệ thống thống nhất: Các mạng truyền thông với các máy tính điện tử, 3 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 các cơ sở dữ liệu và ngân hàng dữ liệu, Các phương tiện điện tử dân dụng, Nguồn vốn con người … Từ đó hệ thống thông tin quốc gia trở thành chìa khoá để tăng tốc phát triển • Kiểm soát thụng tin, quyền hạn tiếp cận thông tin, sự an ninh và quyền sở hữu thông tin có ý nghĩa quan trọng: Trong xã hội thông tin – thông tin là sức mạnh chiến lược chi phối phát triển kinh tế- xã hội Thông tin rất quan trọng Nó là điều sống còn đối với mỗi quốc gia trong thế kỉ XXI : Cần nắm được đầy đủ các dòng tin & các nguồn tin, biết Tiếp cận khai thác, bảo đảm an ninh & kiểm soát thụng tin • Thông tin là quyền lực nâng cao năng xuất lao động và khả năng cạnh tranh công nghiệp : Trong xã hội thông tin có khu vực kinh tế công nghiệp thông tin gồm 3 phân ngành: - Thứ nhất: Sáng tạo thông tin -Bộ phận sáng tạo thụng tin: Tổ chức, cá nhân tham gia tạo dựng, phát triển tài sản trí tuệ -Bộ phận Biên tập: trung tâm thông tin, thư viện, các công ty doanh nghiệp Lực lượng sáng tạo thông tin trong khu vực Nhà nước đóng vai trò then chốt -Thứ hai: Việc tạo lập, quản lí mạng lưới phân phối và truyền thông tin phát triển Gồm các cơ quan: (Các công ty viễn thông, phát thanh; Các chương trình cung cấp các mạng lưới truyền hình cáp; các công ty truyền phát quay vệ tinh, radio, vô tuyến Các trung tâm thông tin khoa học và công nghệ; Các chương trình phỏt hành sách; Các chương trình tư nhân; Các đồng nghiệp… Các trung tâm dịch vụ thông tin có giá trị gia tăng trên mạng… -Thứ ba.Phân ngành công nghiệp xử lí thông tin Gồm: +Các nhà chế tạo phần cứng: Thiết kế, triển khai sản xuất, đưa ra thị tr- ường các máy tính điện tử, các thiết bị viễn thông và sản phẩm tiêu dùng điện tử, … 4 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 +Các hãng chế tạo phần mềm: Cung cấp các chương trình quản lí, các hệ điều hành…theo yêu cầu khách hang như UNIX, DOS hay Windows Họ còn sản xuất các chương trình ứng dụng như các hệ xử lí văn bản, bảng tính điện tử, các phần mền thiết kế và quản lí theo yêu cầu của khách hang • Công nghệ thông tin tác động tới sản xuất, lối sống, quan hệ quốc tế… ngày càng mạnh mẽ: Cấn nâng cao tốc độ và sự chính xác của các quá trình thu thập, xử lí thụng tin, tạo dựng các sản phẩm và dịch vụ thông tin, nâng cao chất lượng của truyền thông Đổi mới phương pháp quản lí tổ chức xã hội & các hoạt động kinh tế • Nhu cầu thông tin trong xã hội ngày càng gia tăng: mọi người sử dụng thông tin để lựa chọn sản phẩm, dịch vụ và để làm chủ cuộc sống của mình Người ta sử dụng thông tin để thực hiện quyền hạn và trách nhiệm của người công dân Ngoài ra các hệ thống thông tin phát triển cũng tạo ra cơ hội cho quần chúng tiếp nhận và hưởng thụ văn hóa, tiếp cận tới các cơ sở giáo dục 2 Thực tiễn Việt Nam trong gia đoạn hiện nay: Một thực tế hiện nay là sự nảy sinh ra thông tin và tình hình phát triển khoa học phân phối không đều trên các thế giới Các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam ta chỉ sản sinh ra chưa đầy 1% thông tin khoa học thế giới Ở nước ta các phương tiện giành cho việc sản sinh ra thông tin và mạng lưới còn rất thiếu thốn Hầu hết là các cơ sở hạ tầng yếu kém dựa trên các thư viện truyền thống, thieeys cán bộ, thiếu trang thiết bị hiện đại, gây nên sự chẫm trễ trong việc chuyển giao và tiếp cận thông tin Cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa loài người sang kỷ nguyên của xã hội thông tin, xã hội tri thức và xã hội học tập; thúc đẩy sự biến đổi tất yếu của nền báo chí Việt Nam ở nhiều chiều khác nhau, bao gồm: tạo ra cuộc cách mạng và sự khuếch tán công nghệ trong nền báo chí - truyền thông, sự biến đổi nghề nghiệp thuộc lĩnh vực thông tin- truyền thông, sự biến đổi các dòng chảy trong “xã hội thông tin”, làm xuất hiện các chiều hướng phát triển khác 5 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 nhau của lĩnh vực này ở mỗi khu vực, quốc gia và địa phương Cách mạng công nghiệp 4.0, và đặc biệt là sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ và liên tục của mạng xã hội đã tác động mạnh và nhiều chiều vào tất các yếu tố căn bản của nền báo chí truyền thông từng quốc gia Sự chuyển hướng kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin là hướng chủ đạo phát triển kinh tế thế giới hiện nay, nhưng chủ yếu xuất phát từ các nước có nền công nghiệp phát triển Việt Nam chịu tác động to lớn và nhanh chóng có tính chất toàn cầu của sự chuyển biến đó trong khi nền kinh tế còn chủ yếu là nông nghiệp và công nghiệp nhỏ và vừa Trong những năm gần đây xã hội thông tin ở Việt Nam đã phát triển hơn trước rất nhiều Theo báo cáo của Worldbank đưa ra năm 2021, Việt Nam đạt kết quả tốt về kết nối, với thứ hạng cao về sử dụng điện thoại di động và có kết nối internet, mặc dù tốc độ kết nối vẫn chưa bằng các quốc gia đi trước Việt Nam cũng đạt được tiến bộ trong việc sử dụng các công cụ số mới của doanh nghiệp và Chính phủ, mặc dù mới chủ yếu cho các chức năng cơ bản Cụ thể, với khả năng kết nối internet tốc độ cao, Việt Nam đã đạt những bước tiến lớn trong việc mở rộng kết nối internet từ mức gần như bằng 0 từ cuối thập niên 1990, đến bao phủ được 64% dân số như hiện nay Năm 2021, Việt Nam sở hữu 68,72 triệu người dùng Internet, chiếm 70,3% dân số, theo số liệu từ của Trung tâm Internet Việt Nam Trung bình, người Việt dành 3 giờ 12 phút mỗi ngày sử dụng Internet trên thiết bị di động như điện thoại thông minh (smartphone) và theo tỷ lệ trung bình trong khu vực, việc sử dụng tập trung vào nhóm các ứng dụng mạng xã hội và truyền thông tin liên lạc (52%), ứng dụng xem video (20%) và game (11%), cùng các ứng dụng cho công việc Theo Cục Viễn thông - Bộ Thông tin và Truyền thông, từ cuối năm 2020 đến tháng 10/2021, lưu lượng Internet tại Việt Nam tăng hơn 30% Cụ thể, tổng lưu lượng Internet băng rộng tháng 12/2020 là hơn 5.234 petabyte, nhưng đến tháng 10 năm 2021 đã đạt 6.977 petabyte Cao điểm vào tháng 8 năm 2021, tổng lưu lượng Internet băng rộng đạt 7.824 petabyte, cao nhất từ trước đến nay Có thể thấy từ năm 2020, dịch bệnh 6 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 COVID-19 đã và đang tạo áp lực và cả động lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ và bùng nổ kinh tế số ở Việt Nam cả về tốc độ và phạm vi, tạo cơ hội cho doanh nghiệp tìm hướng đi mới và hoạt động hiệu quả hơn… Qua đó, hướng tới hiện thực hóa khát vọng đất nước hùng cường Câu 2:Anh chị hãy vẽ sơ đồ minh họa và phân tích nội dung dây truyền thông tin - tư liệu 1.Sơ đồ minh họa dây truyền thông tin tư liệu: Kho tài liệu Tài Xử lí hình Thủ tục tìm Yêu Dữ liệu liệu thức nội kiếm cầu thông cấp 1 thông tin mới dung tin Các chỉ dẫn thư mục, mục lục Nội dung dây truyền thông tin tư liệu: Tính đa dạng và phức tạp của công đoạn liên tiếp mà việc xử lí thông tin đặt ra trong dây truyền thông tin tư liệu nói lên khoa học thông tin là một khoa học đa nghành ở trình độ cao Chọn lọc bổ sung( phát triển nguồn tin) Là bước đầu tiên của dây chuyền tự liệu, chọn lọc và bổ sung cho phễp ta xây dựng và nuôi dưỡng vốn tư liệu của một đơn vị thông tin Quá trình lựa chọn, bổ sung và thanh lọc tài liệu nhằm thanh lọc và nuôi dưỡng thông tin của cơ quan thông tin 7 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Trong xây dựng chính sách bổ sung cần xem xét nội dung, xem xét tiềm năng của đơn vị, cần xác định tổng số tiền chi cho chính sách, yêu cầu cả về số lượng và chất lượng cuả cán bộ tham gia xây dựng chính sách, với yêu cầu có đầy đủ các phương tiện kỹ thuật để xử lí các chức năng nhiệm vụ của đơn vị thông tin, trong quá trình xây dựng chính sách cần xác định đối đối tượng Còn cần phải xem xét mối quan hệ với các đơn vị thông tin khác khi xay dựng chính sách bổ sung Nội dung của chính sách bổ sung bao gồm: xác định loại hình tỉ kệ thông tin tài liệu, xác định chính xác nội dung chủ đề của tài liệu, tài liệu đó phải phù hợp với các kĩnh vực mà đơn vị quan tâm, cần có sự thích ứng của các tài liệu đối với sự thay đổi của xã hội; xác định ngôn ngữ của tài liệu cho phù hợp với người sử dụng tài liệu Xác định được mức độ phổ cập của tài liệu thông thường, tài liệu quý hiếm và niên hạn của tài liệu Cần xem cét các tài liệu dung cho mục đích tặng biếu cũng như xem xét các tiêu chuẩn cho sự thanh lọc tài liệu Khi tiếp cận tài liệu phải lựa chọn các nguồn uy tín, độ chính xác cao Có thể kể đến các nguồn như: nguồn thông tin bổ trợ của cá nhân, các tổ chức, các tài liệu đó phải là tài liệu công bố hoặc không công bố Các chuyên gia, nhà khoa học là 1 trong những nguồ thông tin quan trọng trong quá trình tiếp cận họ được coi là đồng nghiệp vô hình của cơ quan thông tin Trong chuyên môn họ sản sinh ra các tài liệu cung như các tri thức mới Có 2 cách để tiếp cận các nhà khoa học và chuyên môn: trực tiếp khi này ta sẽ gặp trực tiếp tác giả, đếnc ơ quan, cán bộ thông tin chuyên ngành, gặp gỡ ở các hội nghị quốc gia Cách gặp gián tiếp đó là thông qua các mục lục của chuyên ngành trong tài liệu của họ Tiếp cận các nguồn tài liệu đã công bố, các tài liệu chỉ dẫn như: các dịch vụ làm tóm tắt và đánh chỉ số, thư mục quốc gia và thư mục chuyên ngành, tư mục in ở trang cuối các tài liệu cấp 1 Việc chọn lọc phải dựa trên nhiều nguồn khác nhau, các ấn phẩm thương mại, các tủ phiếu và mục lục, thư mục quốc gia và thư mục các loại Đối với các tài 8 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 liệu không công bố, người cán bộ tư liệu cần phải nắm bắt được các hoạt động của các cơ quan, tổ chức khoa học và tổ chức mạng lưới trao đổi Phát triển nguồn tin phải tuân theo 1 chính sách bổ sung Việc chọn lọc và bổ sung không thể làm tùy tiện mà phải tuân theo một chính sách liên quan chặt chẽ đến lợi ích và mục tiêu của đơn vị thông tin, Mô tả thư mục( xử lí hình thức các tài liệu) Tiếp theo việc bổ sung tài liệu là những công đoạn giúp ta kiểm tra và tìm được ngay tài liệu khi cần thiết Đó là mô tả thư mục Xử lí hình thức là quá trình nhận dạng và lựa chọn những đặc trưng của tài liệu và trình bày chúng theo 1 trật tự nhất định nhằm tổ chức kho, biên soạn thư mục, bổ sung, đăng kí và thiết lập điểm duy truy cập tìm tin theo tiêu đề mô tả Mục đích của mô tả thư mục là lập một phiếu cho tài liệu, trên đó ghi những đặc trưng bên ngoài của tài liệu: tên tác giả, tên tài liệu, nguồn gốc và dạng của tài liệu, ngôn ngữ, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản v,v Mô tả thư mục cung cấp cho ta một cách biểu diễn tài liệu duy nhất, không mơ hổ Nó giúp ta dễ dàng kiểm tra, định vị và tìm kiếm tài liệu, Để đáp ứng với yêu cầu hợp tác và giao lưu thông tin từ tế, năm 1960 với sự cố gắng của cơ quan tiêu chuẩn Qi Đồ ISO, quy tắc mô tả thư mục quốc tế ISBD được biết đi vệ Ngày nay quy tắc này được sử dụng ở nhiều nước tạo điều | kiện cho việc trao đổi quốc tế các ấn phẩm thông tin thư mục, Trong các nước nói tiếng Anh người ta sử dụng quy tắc mô tả thư mục Anh - Mỹ AACR, được xây dựng trên cơ sở của ISBD nhưng chi tiết và sâu sắc hơn 9 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Mô tả nội dung: Việc mô tả nội dung tài liệu, còn gọi là phân tích tài liệu, có nhiệm vụ mô tả những thông tin có trong tài liệu, thể hiện nó bằng một hình thức trình bày mà hệ thống thông tin sử dụng Điều gì sẽ xảy ra nếu người ta dùng ngôn ngữ tự nhiên để mô tả nội dung tài liệu Người ta sẽ không nắm được thực chất nội dung tài liệu do tính mơ hồ, phong phú, đa nghĩa của ngôn ngữ tự nhiên Để khắc phục những khó khăn về mặt ngữ nghĩa, người ta dùng ngôn ngữ tư liệu để mô tả nội dung tài liệu Đó là ngôn ngữ nhân tạo, trong đó mỗi thuật ngữ có một ý nghĩa duy nhất đối với tất cả những ai sử dụng nó Tùy theo từng trường hợp, việc mô tả nội dung tài liệu được thực hiện ở các mức độ khác nhau Ở mức độ sơ cấp nhất, người ta tiến hành phân loại tài liệu Ở đây người ta xác định chủ đề chính của tài liệu và thế hiện bằng một thuật ngữ thích hợp của ngôn ngữ tư liệu (khung phân loại) Mục đích của phân loại là sắp xếp thông tin thành một số ít các lớp để tổ chức các bộ phiếu và tổ chức kho, giúp cho việc tìm tài liệu theo nội dung một cách nhanh chóng và chính xác Ở mức độ sâu sắc hơn, việc mô tả nội dung tài liệu được 1, Tân bằng cách đánh chỉ số, hay còn gọi là định từ khoá tài liệu Từ khóa là các từ đủ nghĩa hoặc các cụm từ ổn định biểu thị các khái niệm quan trọng của tài liệu đề cập tới Công cụ được sử dụng để định từ khóa là bảng từ khóa hoặc tự do Định từ khóa tài liệu là qá trình phân tích nội dung, tài liệu, các định những khái niệm mà nội dung tài liệu đề cập đến và mô tả nội dung chính của tài liệu bằng một hay nhiều từ khóa nhằm mục đích lưu giữ và tìm in tự động hóa Quy trình định từ khóa : Phân tích nội dung tài liệu xác định các khái niệm đặc trưng mô tả khái niệm đặc trưng bằng từ khóa sắp xếp các từ khóa.Nó bao gồm việc xác định những khái niệm và nội dung mà tài liệu đề cập tới và thể hiện bằng một số thuật ngữ , ngôn ngữ tư liệu Nhờ đó ta có thể lưu trữ thông tin và trả lời câu hỏi của người dùng tin 10 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Song song với định từ khóa là định chỉ đề Theo E.M.Ru-trin-xkaia và B.V.Cushin:” chủ đề tài liệu là đề tài chủ yếu chứ không phải toàn bộ nội dung của tác phẩm” Đề mục chủ đề là 1 dạng thức trình bày một cách ngắn gọn của tài liệu, đề mục chủ đề là tên gọi của 1 chủ đề.Mỗi đề mục chủ đề có thể là tên gọi của 1 sự vật hiện tượng, vấn đề tri thức, tên gọi vùng địa kí, cá nhân, chữ viết tắt Phương pháp định chủ đề tài liệu: Phân tích nội dung tài liệu xác định nội dung chủ yếumô tả nội dung chủ yếu bằng chủ đề xác định chủ đề trong bảng chủ đề Mức độ cao hơn là cô đọng nội dung tài liệu bằng một bản tóm tắt với độ dài thay đổi, tùy theo trình độ phân tích và giá trị của tài liệu được sử dụng Tóm tắt là quá trình xử lý ngữ nghĩa và viết thành văn bản tóm tắt nội dung của tài liệu gốc nào đó Kết quả của quá trình này là tạo ta tài liệu bậc 2- bài tóm tắt Khối lượng tóm tắt tùy theo khối lượng của tài liệu gốc, giá trị thông tin chưa trong tài liệu đó và mực đọ tiếp nhận thông tin từ tài liệu đó.Tóm tắt có lợi ích kép là dễ ghi nhớ, rút gọn thời gian tra cứu tài liệu và cho phép người dùng tin dễ hình dung ra nội dung chứa trong tài liệu Lưu trữ và bảo quản Sau bước mô tả thư mục, mô tả nội dung, mỗi tài liệu cùng những thông tin mà nó chứa trong đó được biểu diễn bằng một chỉ dẫn (notice) cho phép ta có thể lưu trữ các thông tin chứa trong tài liệu, tức là đưa nó vào các công cụ cất giữ và tìm kiếm của hệ thống Đó là: - Các bộ phiếu truyền thống hay mục lục (phương tiện thủ công) - Các bộ phiếu lỗ mép, phiếu lỗ soi (phương tiện bán tự động) - Các băng từ, đĩa từ, đĩa quang (phương tiện tự động hóa) Các tài liệu văn bản thường được cất giữ ở trạng thái gốc hoặc dười dạng thu gọn Tài liệu gốc được bảo quản trong kho hoặc đối với cơ sở dữ liệu và được sản xuất ở 1 vị trí xác định Các giá trị mang tin hiện đại: vi phim, vi phếu, bang hình, đĩa quang,… ngày càng được phổ biến và chúng giúp tiết kiệm 11 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 được diện tích kho Ở đây các tài liệu được sắp xếp vào một vị trí xác định Tùy theo yêu cầu sử dụng, người ta có thể sắp xếp theo loại hình tài liệu, theo kích cỡ của tài liệu, theo chủ đề (sắp xếp theo hệ thống) hoặc theo thứ tự nhập của tài liệu (sắp xếp theo thời gian) Nhờ lưu trữ thông tin ta có thể tiến hành tìm kiếm thông tin, toor chức và phổ biến các thông tin: làm nhiệm vụ cơ bản của các dịch vụ thông tin, là hoạt động của cơ quan thông tưu, lưu trữ và thư viện tổ chức, là thước đo đánh giá hiệu quả của xã hội và là mục đích tồn tại của các cơ quan lưu trữ, thông tin, thư viện Có 2 dạng tìm tin: tìm tin hồi cố là tìm các tài liệu trả lời các câu hỏi về các tài liệu hiện có, dựa trên cơ sở của kho tài liệu, tìm tin có sự chọn lọc là tìm các thông tin cần thiết phục vụ cho các nhà chuyên môn theo yêu cầu thường xuyên của họ Với sự phát triển của công nghệ thông tin, hầu hết các công việc trên của dây truyền thông tin tư liệu đều có thể thực hiện một cách tự động bằng máy tính điện tử Việc sắp xếp cho phép biết được tài liệu mà người dung tin yêu cầu ở đâu Một hệ thống định vị được gắn trên tài lộc cho phép ta xác định vị trí của tài liệu trong kho Các tài liệu, ít nhất là các tài liệu văn bản, có thể cất giữ ở trạng thái gốc của nó hay dưới dạng thu, gọn (microforme) Tìm và phổ biến thông tin Các sản phẩm thông tin bao gồm: -Các loại mục lục tra cứu -Các ấn phẩm thư mục -Các tóm tắt, chỉ dẫn -Các cơ sở dữ liệu thư mục -Các tài liệu gốc -Cơ sở dữ liệu online 12 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 -Tài liệu tra cứu đa phương tiện Tất cả đều là các công cụ đắc lực cho việc tiếp cận các nguồn thong tin Tra cứu thông tin gồm 2 dạng: tra cứu thủ công và tr cứu tự động hóa Các sản phẩm thông tin gồm: -Hệ thống mục lục tra cứu:Phiếu mục lục là điểm truy nhập tới tài liệu được phản ánh, là tài liệu khác nhau của 1 hoặc 1 nhóm thông tin thư viện Mục lục thông tin là tập hợp các phiếu mô tả được sản xuất theo 1 trình tự nhất định, phản ánh nguồn tin của 1 hoặc 1 nhóm cơ qua thông tin thư viện -Hệ thống phiếu tra cứu dữ liệu là tập hợp các phiếu chứa các thông tin dữ kiện về một vấn đề cụ thể, được sản xuất theo 1 trình tự xác định Đat là nguồn thông tin dữ kiện đối với bất kì ngành nào dù hẹp hay rộng -Thư mục là tập hợp các biểu ghi thư mục được sản xuất theo 1 trật tự xác định phản ánh các tài liệu có chung một số dấu hiệu về nội dung hoặc hình thức Đối tượng phản ánh của thư mục là tài liệu bậc 1, tài liệu bậc 2,…Thư mục có nhiều dạng: dạng phiếu- thư mục phiếu, dạng ấn phẩm- thư mục ấn phẩm, dạng thu nhỏ-thư mục dưới dạng vi phạm vi phiếu,dạng cơ sở dữ liệu- cơ sở dữ liệu thữ mục Dựa vào mức độ xử lí chia ra thành các loại: thư mục miêu tả, thư mục tóm tắt, thư mục giới thiệu Dựa vào phạm vi nội dung chi ra thành: thư mục chuyên ngành, thư mục đa ngành, thư mục tổng hợp Dựa vào thời gian chia làm 2 loại; thư mục hiện tại và thư mục hồi cổ Dựa vào nguồn tin phương án: thư mục bậc 1,2,3 Thư mục quốc gia sẽ do quốc gia biên soạn -Tạp chí tóm tắt: là 1 sản phẩm thông tin thư viện, dưới dạng ấn phẩm định kỳ, trong đó có các bài tóm tắt về các công trình khoa học và thông tin bậc 2 khắc -Danh mục: là 1 bảng liệt kê cho phép xác định thông tin về 1 hay 1 nhóm đối tượng nào đó thuộc các lĩnh vực hoạt động xã hội hoặc khu vực địa lí Đối tượng được phản ánh trong danh mục là cá nhân, cơ quan, đơn vị hành chính, 13 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 đơn vị kinh tế…Nội dung thông tin của danh mục là các thông tin phản ánh đặc trưng của 1 danh mục - Cơ sở dữ liệu là 1 tập hợp các bản ghi hoặc tệp có quan hệ logic với nhau và được lưu trên bộ nhớ của máy tính điện tử Cơ sở dữ liệu là hệ thống lưu trữ và tìm kiếm thông tin tự động hóa Tập hợp các thông tin được trình bày dưới dạng chuẩn hóa Cơ sở dữ liệu là 1 tập hợp các dữ liệu, được tổ chức nhằm phục vụ có hiệu quả cho nhiều ứng dụng khác nhau bằng cách tập trung hóa dữ liệu và giảm thiểu hóa dữ liệu dư thừa - Tổng luận : Bài Tổng luận là bài trình bày cô đọng, trình bày có hệ thống các thông tin, tổng hợp khoa học về các vấn đề được đề cập về hiện trạng,mức độ và xu hướng phát triển của các vấn đề đó Sản phẩm giáp ranh 2 lĩnh vực: nghiên cứu khoa học và thông tin khoa học Tài liệu được bổ sung bởi : Các nhà KH có chuyên môn liên quan nội dung của tài liệu Tài liệu là sản phẩm giá trị khoa học và tính hữu ích Các dịch vụ phục vụ người dung tin: 1) Dịch vụ cung cấp tài liệu: Cho mượn tài liệu (tại chỗ, về nhà; dịch vụ lưu động; dịch vụ thân thiện…) 2) Dịch tài liệu; Sao chép 3) Khai thác tài liệu vi dạng và nghe nhìn 4) Các dịch vụ phổ biến thông tin hiện tại gồm:- một hệ thống các dịch vụ, thông qua việc tìm kiếm xác định những tài liệu mới phù hợp với nhu cầu của người dùng tin (cá nhân/nhóm cá nhân), sau đó thông báo cho họ thông tin về các tài liệu này Dịch vụ phổ biến biến thông tin chọn lọc: là dịch vụ cung cấp các thông tin có nội dung và hình thức đã được xác định từ trước một cách chủ động và định kỳ tới người dung tin - Hệ thống phổ biến thông tin chọn lọc tự động hoá phát triển: Hội nghị, hội thảo, seminar; Triển lãm, hội trợ; Thư điện tử; Diễn đàn điện tử; Tư vấn… 14 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Tổ chức thực hiện dịch vụ: cần xem xét năng lực của người thực hiện dịch vụ, nguồn thông tin thích hợp, trang thiết bị kỹ thuật, đội ngũ chuyên gia – tư vấn Từ những lưu ý trên để triển khai một dịch vụ cụ thể, cần tiến hành các bước sau: 1)Xác định mục đích của dịch vụ và đối tượng sử dụng 2)Lựa chọn loại dịch vụ thích hợp 3) Xác định cơ sở vật chất, các CSVC để triển khai dịch vụ 4)Triển khai dịch vụ Chính nhờ việc lưu trữ thông tin mà người ta có thể tiến hành được việc tìm kiếm thông tin Tìm tin và hệ quả tiếp theo là phổ biến các thông tin tìm được là nhiệm vụ cơ bản của các dịch vụ thông tin, phục vụ yêu cầu của người dùng tin Đó cũng chính là lý do tồn tại của các cơ quan thông tin Tìm tin hay tra cứu tin là tập hợp các công đoạn có mục đích cung cấp cho người dùng tin những chỉ dẫn và thông tin trả lời cho câu hỏi đột xuất hay thường xuyên của họ Các dịch vụ tra cứu tin là dịch vụ cơ bản của các đơn vị thông tin, nó giúp người dùng tin có thể sử dụng tốt nhất vốn tư liệu hiện có nhằm thoả mãn yêu cầu thông tin của họ Các ấn phẩm thư mục, mục lục, tóm tắt, chỉ dẫn, các cơ sở dữ liệu thư mục, cơ sở dữ liệu online và đa phương tiện là các công cụ giúp người dùng tin có thể tiếp cận các nguồn thông tin Dù bằng thủ công (trên các bộ phiếu) hay bằng tự động hoá (trên các máy tính điện tử), việc tìm tin có hai dạng có bản là tìm tin hồi cố và tìm tin chọn lọc Tìm tin hồi cố là tìm các tài liệu trả lời các câu hỏi các tài liệu hiện có, dựa trên cơ sở của kho tài liệu Tìm tin có chọn lọc là tìm các thông tin cần thiết phục vụ cho các cán bộ chuyên môn theo yêu cầu thường xuyên của họ Các sản phẩm thông tin cung cấp cho người dung tin có thể ở nhiều dạng khác nhau: các tài liệu gôc, các tài liệu tra cứu,các thông tin trích dẫn, các ấn phẩm thông tin, các cơ sở dữ liệu,… 15 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Các hình thức phân phối thông tin cũng đa dạng: thường xuyên hay đột xuất, tại chỗ hay tại nhà, cá nhân hay tập thể 16 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Danh mục tài liệu tham khảo: 1 PGS.TS Đoàn Phan Tân, Thông Tin Học, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội 2 Lâm Hoàng Ân, không ai có thể xuyên tạc bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội của Việt Nam, hcmcpv.org.vn 17 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com)

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w