Điều kiện để trở thành chủ thể của QHPL Phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi.- Năng lực pháp luật: là khả năng của cá nhân hoặc tổ chức được nhà nước thừanhận theo đó họ có thể
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-BÀI THẢO LUẬN
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY : PHẠM MINH QUỐC HỌC PHẦN : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 1
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 315 Ngô Thị Thùy Dung Powerpoi
HỌC PHẦN : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
********
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 6 HỌC PHẦN : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Thời gian : 16/10/2023
Địa điểm : Trên zoom
Nội dung : Phân chia nhiệm vụ
Thành viên tham gia : 15/15
3 Lê Quang Anh
4 Nguyễn Huyền Anh
5 Nguyễn Phương Anh
6 Nguyễn Thị Vân Anh
7 Phạm Thị Lan Anh
8 Đỗ Ngọc Ánh
9 Nguyễn Thị Thúy Băng
10 Mai Kim Chi Châu
Trang 5Đề tài 1 : Anh chị hãy trình bày về chủ thể của quan hệ pháp luật, qua đó hãy cho biết pháp nhân là gì ?
1 Chủ thể của quan hệ pháp luật
1.1 Khái niệm
Chủ thể của quan hệ pháp luật là các cá nhân, tổ chức đáp ứng các điều kiện dopháp luật quy định và tham gia các quan hệ nhất định với những quyền và nghĩa vụpháp lý cụ thể
1.2 Điều kiện để trở thành chủ thể của QHPL
Phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi
- Năng lực pháp luật: là khả năng của cá nhân hoặc tổ chức được nhà nước thừanhận theo đó họ có thể tham gia quan hệ pháp luật để được hưởng quyền hoặcphải mang nghĩa vụ pháp lý nhất định
- Năng lực hành vi: là khả năng của cá nhân hoặc tổ chức được nhà nước thừanhận theo đó các chủ thể này được tham gia vào quan hệ pháp luật nhằm xáclập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý bằng chính hành vi của mìnhtrong quan hệ đó
1.3 Phân loại chủ thể của QHPL
- Chủ thể QHPL là cá nhân
+ Công dân (công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch ViệtNam) Đây là loại chủ thể phổ biến và chủ yếu của các quan hệ pháp luật.+ Người nước ngoài, người không mang quốc tịch
- Chủ thể QHPL là tổ chức
+ Pháp nhân
Trang 6+ Các tổ chức khác không có tư cách pháp nhân ( tổ hợp tác, hộ gia đình, doanhnghiệp tư nhân )
2.2 Điều kiện để trở thành pháp nhân
Pháp luật Việt Nam quy định, một tổ chức muốn được coi là pháp nhân phảiđáp ứng các điều kiện sau ( Điều 74 - Bộ luật Dân sự 2015 )
+ Được thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật
+ Có cơ cấu tổ chức phù hợp với của pháp luật, cụ thể là: phải có cơ quan điềuhành; tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan điều hành phải được quy địnhtrong điều lệ hoặc trong quyết định thành lập
+ Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằngtài sản của mình
+ Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập
2.3 Phân loại pháp nhân
Trong Bộ luật dân sự năm 2015 đã phân định rõ 02 loại pháp nhân, pháp nhânthương mại và pháp nhân phi thương mại Được quy định tại Điều 75 và Điều 76 Bộluật dân sự năm 2015 Cụ thể:
- Pháp nhân thương mại
Trang 7Pháp luật đại
9
Nghị định 52v2013 v NĐ.CP (in 12v26Pháp luật đại
43
THẢO LUẬN MÔN TRIẾT - bài tập thừ…Pháp luật đại
26
PHAP LUAT DAI Cuong - ĐỀ CƯƠNGPháp luật đại
29
DỊCH-BỆNH- Covid…
TÁC-ĐỘNG-CỦA-4
Trang 8+ Là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chiacho các thành viên.
+ Bao gồm doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác
+ Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân thương mại được thực hiệntheo quy định của BLDS 2015, Luật doanh nghiệp và quy định khác của pháp luâ `t cóliên quan
Ví dụ: Công ty xây dựng A đầu tư vào dự án xây dựng khu biệt thự B và thuđược một khoản lợi nhuận lớn (Sau khi trừ đi các khoản nghĩa vụ về tài chính, nghĩa
vụ về thuế) Số tiền lãi còn lại được chia theo tỷ lệ với số vốn tỷ lệ đóng góp của cácthành viên
- Pháp nhân phi thương mại
+ Là pháp nhân không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợinhuận thì cũng không được phân chia cho các thành viên
+ Bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổchức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức
xã hội – nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội và các tổ chức phithương mại khác
+ Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân phi thương mại được thựchiện theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, các luật về tổ chức bộ máy nhà nước
và quy định khác của pháp luật có liên quan
Ví dụ: Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là tổ chức xã, hoạt động vì mục tiêu nhânđạo, giúp đỡ những trường hợp có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống Trong hoạtđộng của Hội sẽ phát sinh lợi nhuận như từ các nguồn tài trợ của những nhà hảo tâm,các doanh nghiệp….Tuy nhiên, những lợi nhuận đó sẽ được sử dụng vào mục đíchchung của hội chứ không chia cho những thành viên trong Hội
Pháp luật đại
Các hình thức thừa kế
Pháp luật đại
6
Trang 9Đề tài 2 : Anh chị hãy trình bày sự kiện pháp lý là gì, qua đó cho biết vai trò của sự kiện pháp lý trong các quan hệ pháp luật ?
1 Sự kiện pháp lý
1.1 Khái niệm
Sự kiện pháp lý có thể được hiểu là những sự kiện xảy ra trong thực tế mà sựxuất hiện hay mất đi của những sự kiện này được dự liệu trong các quy phạm phápluật, gắn liền với việc làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật nhấtđịnh
1.2 Phân loại
Căn cứ vào tiêu chuẩn ý chí
Sự biến pháp lý: Là những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên hoặc trong xã hội(không phụ thuộc vào ý chí con người) mà trong những trường hợp nhất định, phápluật gắn sự xuất hiện của chúng với sự hình thành ở các chủ thể các quyền và nghĩa vụpháp lý nhất định (sự kiện pháp lý xảy ra và hậu quả của nó nằm ngoài
ý chí của chủ thể quan hệ pháp luật) VD: Cái chết của con người do bị bệnhlàm chất dứt quan hệ pháp luật hôn nhân, làm xuất hiện quan hệ pháp luật về thừa kế Lưu ý: Những sự biến pháp lý phải là những sự kiện được phápluật dự liệu và quy định trong những quan hệ pháp luật cụ thể Bão,lụt, thiên tai, hỏa hoạn vốn dĩ là những sự kiện thông thường, songnếu pháp luật coi những sự kiện này là có ý nghĩa pháp lý trong việcmiễn giảm trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thì những sựkiện này được coi là sự biến pháp lý trong tình huống bất khả kháng
Sự biến pháp lý gồm:
Trang 10+ Sự biến pháp lý tuyệt đối: là những sự kiện xảy ra trongthiên nhiên, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý muốn của con ngườinhư động dất, sóng thần, không ai phải chịu trách nhiệm.+ Sự biến pháp lý tương đối: là những sự kiện xảy ra do hành
vi con người tiến hành nhưng không phụ thuộc vào hành vi của chủthể tham gia và làm phát sinh hậu quả pháp lý đối với họ như chiếntranh, chủ thể vẫn phải chịu trách nhiệm đối với lỗi vô ý gây hậuquả
Hành vi pháp lý: Là những sự kiện xảy ra theo ý chí của con người ( cả dưới trạng thái hành động hoặc không hành động), là hình thức biểu thị ý chí của chủ thể pháp luật(hành vi có mục đích của chủ thể nhằm phát sinh hậu quả pháp lý) Hành vi được chia thành hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp.+ Hành vi pháp lý hợp pháp: hành vi có ý thức của chủ thể, phù hợp với quy định của pháp luật, không trái với đạo đức xã hội.+ Hành vi pháp lý không hợp pháp: hành vi trái quy định pháp luật, trái với đạo đức xã hội, chủ thể sẽ bị áp dụng chế tài pháp luật.VD: hành vi kí kết hợp đồng, hành vi trộm cắp, sự bỏ mặc không cứu giúpngười đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
Căn cứ vào số lượng những hoàn cảnh, điều kiện làm nảy sinh hậu quả pháp lý
Sự kiện pháp lý đơn giản: là sự kiện chỉ bao gồm một sự kiện thực tế mà phápluật gắn sự xuất hiện của sự kiện này với sự phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệpháp luật
VD: Chỉ cần một sự kiện một người chết đã có thể làm chấm dứt quan hệ hônnhân giữa vợ và chồng
Trang 11Sự kiện pháp lý phức tạp: Là sự kiện bao gồm một loạt các sự kiện mà chỉ với
sự xuất hiện tập hợp các sự kiện này mới có thể làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứtquan hệ pháp luật
VD: Khi một người chết thì có thể phát sinh quan hệ thừa kế nếu người đó cótài sản (thừa kế phát sinh khi người có tài sản chết); khi cơn bão xảy ra trên biển cóngư dân đánh cá ở khu vực đó không thấy trở về sau một năm thì những người có liênquan có quyền yêu cầu tuyên bố người đó đã chết
Vai trò của sự kiện pháp lý trong các quan hệ pháp luật : làm phát sinh, thay đổi
hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật nhất định Một sự kiện khi được xem là sự kiện pháp
lý sẽ giúp cho những cá nhân hay tổ chức tham gia vào sự kiện đó có cơ hội đượcpháp luật bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp phát sinh trong sự kiện đó Đồng thời,còn giúp cho cơ quan chức năng quản lý được những mối quan hệ phát sinh giữangười với nhau Sự kiện pháp lý có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng vàthực hiện pháp luật vì nó làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật, từ đógiúp cơ quan nhà nước có căn cứ để xác định nguồn luật điều chỉnh nhằm quản lý, giảiquyết các vấn đề giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật Ngoài ra, sự kiện pháp lýcòn là cơ sở để xây dựng pháp luật vì bản chất sự việc pháp lý là những sự kiện thôngthường diễn ra trên thực tế mà pháp luật lại được sinh ra thực tiễn đời sống xã hội, gắnliền với xã hội Vì vậy, khi xây dựng pháp luật, các nhà làm luật cần nắm chắc sự kiệnpháp lý để xây dựng những quy định pháp luật phù hợp, bảo đảm quyền và lợi ích hợppháp của các cá thể trong xã hội
Đề tài 3 : Anh chị hãy trình bày vi phạm pháp luật là gì, qua đó cho biết yếu tố “lỗi” đóng vai trò gì trong việc xác định 1 hành vi
1.2 Các dấu hiệu đặc trưng của vi phạm pháp luật
Hành vi xác định của con người
Trang 12Không thể coi ý nghĩ, tư tưởng, nhận thức, ý chí của con người là vi phạm phápluật nếu chúng không biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan bằng các hành vi cụthể Về vấn đề này, C.Mác đã viết“Ngoài hành vi của mình ra, tôi hoàn toàn không tồntại đối với pháp luật, hoàn toàn không phải là đối tượng của nó Những hành vi của tôi
- đó là lĩnh vực duy nhất trong đó tôi đụng chạm với pháp luật, bởi vì hành vi là cáiduy nhất vì nó mà tôi đòi quyền tồn tại, quyền hiện thực và như vậy là do nó mà tôirơi vào quyền lực của pháp luật hiện hành” Như vậy vi phạm pháp luật trước hết phải
là hành vi của con người hoặc là hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xãhội Đây là dấu hiệu không thể thiếu khi xác định một hành vi bị coi là vi phạm phápluật, nói cách khác, không có hành vi nguy hiêm của con người thì không có vi phạmpháp luật Hành vi đó có thể biểu hiện dưới dạng hành động (Ví dụ: Làm bằng cấpgiả, đánh bạc, dùng dao đâm chém người khác) hoặc không hành động (Ví dụ: Khôngcứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng khi mình có điềukiện cứu giúp, không tố giác tội phạm ) của các chủ thể pháp luật
Tính trái pháp luật của hành vi
Hành vi trái pháp luật là hành vi được thực hiện không phù hợp với quy địnhcủa pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ Tínhtrái pháp luật của hành vi thể hiện dưới các dạng sau:
+ Thực hiện những hành vi mà pháp luật ngăn cấm, như trộm cắp, lừa đảo, giếtngười Hoặc thực hiện không đúng những hành vi mà pháp luật cho phép như lợidụng quyền tố cáo để tố cáo sai sự thật, vu cáo làm hại người khác
+ Không thực hiện những hành vi mà pháp luật yêu cầu Ví dụ: thuế, không tốgiác tội phạm
+ Sử dụng quyền vượt quá giới hạn, phạm vi cho phép của pháp luật như vượtquá giới hạn phòng vệ chính đáng
Cần lưu ý, về nguyên tắc, công dân được làm tất cả những gì pháp luật khôngcấm Điều đó có nghĩa là những gì pháp luật không cấm, không xác lập và bảo vệ thì
dù có làm trái, có xâm hại cũng không bị coi là vi phạm pháp luật Chẳng hạn như
Trang 13những hành vi trái với các tổ chức chính trị - xã hội, trái với đạo đức, tôn giáo hayphong tục tập quán mà không trái pháp luật thì không bị coi là vi phạm pháp luật
Có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi
Để có cơ sở xác định vi phạm pháp luật từ đó truy cứu trách nhiệm pháp lý, các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền không chỉ nghiên cứu, xem xét các biểu hiện bênngoài của hành vi như dấu hiệu trái pháp luật mà còn cần nghiên cứu cả những biểuhiện tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật đó như lỗi, động
cơ, mục đích Trong đó lỗi là dấu hiệu quan trọng nhất, là nội dung cơ bản thể hiệnmặt chủ quan của cấu thành vi phạm pháp luật, không xác định được yếu tố lỗi thìkhông thể xác định vi phạm pháp luật
Trong khoa học pháp lý, lỗi chỉ được đặt ra khi chủ thể có hành vi trái phápluật Lỗi được hiểu là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối vớihành vi trái pháp luật của họ và hậu quả của hành vi chứ không phải là bản thân hành
vi đó
Thông thường, mỗi hành vi đều được thực hiện dựa trên cơ sở nhận thức vàkiểm soát của chủ thể Chỉ khi chủ thể nhận thức được hành vi và thấy trước hậu quảcủa hành vi do mình gây ra, được tự do quyết định và lựa chọn phương án xử sự chomình thì chủ thể mới bị coi là có lỗi và hành vi trái pháp luật đó mới có thể bị coi là viphạm pháp luật Ví dụ: Do ghen tuông, A đánh B gây thương tích với tỷ lệ thương tật
là trên 25% Trong trường hợp này, hành vi gây thương tích cho B là hành vi có lỗi,
nó xuất phát từ yếu tố tâm lý bên trong của A làm A mất kiểm soát và đã dẫn tới việc
A thực hiện hành vi mang tính nguy hiểm cho xã hội mà đối tượng trực tiếp ở đây làquyền con người được Nhà nước thông qua pháp luật hình sự bảo vệ Đây là kết quảcủa sự tự lựa chọn đưa ra quyết định của A trong khi A có thể đưa ra sự lựa chọn kháckhông trái với quy định pháp luật
Trên thực tế vẫn có những hành vi trái pháp luật được thực hiện do những điềukiện và hoàn cảnh khách quan, như trường hợp bất khả kháng hay sự kiện bất ngờ,con người không có khả năng nhận thức hoặc lựa chọn được cách xử sự phù hợp với
Trang 14yêu cầu của pháp luật thì chủ thể thực hiện hành vi đó không bị coi là có lỗi và hành
vi đó không bị coi là vi phạm pháp luật
Chủ thể thực hiện hành vi phải có năng lực trách nhiệm pháp lý
Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng của chủ thể phải gánh chịu tráchnhiệm pháp lý do nhà nước áp dụng khi chủ thể vi phạm pháp luật
Năng lực trách nhiệm pháp lý của cá nhân được xác định dựa vào hai yếu tố là
độ tuổi và khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của cá nhân ở thời điểm hành viđược thực hiện Khi còn ít tuổi, trẻ em có thể nhận thức và điều khiển được hành vicủa mình nhưng do chưa phát triển đầy đủ về thể lực, trí lực và tâm sinh lý nên chúngchưa có khả năng nhận thức và đánh giá được hết những hậu quả do hành vi củachúng gây ra cho xã hội vì thế nhà nước không bắt chúng phải chịu trách nhiệm pháp
lý về hành vi của mình đồng nghĩa với việc không quy định về năng lực trách nhiệmpháp lý đối với chúng Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý của cá nhân được phápluật quy định khác nhau trong mỗi loại quan hệ xã hội khác nhau, phụ thuộc vào tàmquan trọng, tính chất của những mối quan hệ xã hội đó Ngoài ra, đối với người mấtkhả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình ở thời điểm thực hiệnhành vi (chẳng hạn, người mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác dẫn đến khôngnhận thức, làm chủ được hành vi ) thì pháp luật cũng quy định họ không phải gánhchịu trách nhiệm pháp lý
Năng lực trách nhiệm pháp lý của tổ chức được hình thành khi tổ chức đó đượcthành lập một cách hợp pháp, được nhà nước công nhận, mặc dù mỗi loại tổ chứckhác nhau có thể được thành lập theo những trình tự và thủ tục khác nhau Hành vicủa những người đại diện hợp pháp cho tổ chức sẽ làm phát sinh trách nhiệm của tổchức
1.3 Các loại vi phạm pháp luật
Căn cứ vào đối tượng (quan hệ xã hội) bị xâm hại, có thể phân chia vi phạmpháp luật thành nhiều nhóm, như: vi phạm pháp luật về thuế, vi phạm pháp luật vềthương mại, vi phạm pháp luật về đất đai, vi phạm pháp luật về môi trường…