Đổi mới hệ thống kế toán việt nam trong tiến trình hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế Đổi mới hệ thống kế toán việt nam trong tiến trình hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế Đổi mới hệ thống kế toán việt nam trong tiến trình hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế Đổi mới hệ thống kế toán việt nam trong tiến trình hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế Đổi mới hệ thống kế toán việt nam trong tiến trình hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế
KE TOAN QUOC TE
CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE CHUAN MUC KE TOAN QUOC TE
2.1 Cơ sở lý luận về kế toán và chuẩn mực kế toán 2.11 Tông quan về kế toán
2.1.1.1 Lược sử hình thành và phát triển kế toán
Kế toán đã xuất hiện từ khoảng 3, 4 ngàn năm trước công nguyên, cùng thời điểm với sự hình thành của đời sống kinh tế xã hội loài người Tuy nhiên, hoạt động kế toán khi đó vẫn đơn thuần chỉ là công cụ ghi chép, phản ánh hiện thực một cách thụ động Đến khi chữ viết ra đời, hoạt động kế toán đã phát triển lên tầm cao mới với sự xuất hiện của phương pháp kế toán đầu tiên: phương pháp kế toán đơn
Giai đoạn trước thế chiến 2 ghi nhận nhiều nỗ lực của con người trong ứng dụng kế toán vào thực tiễn đời sống Năm 1494, lịch sử kế toán thế giới bước sang một giai đoạn mới khi Luca Pacioli - một nhà toán học người h sang tao ra phuong phap ghi sé kép Sau d6, khi buée sang thé ky 19, lý luận kế toán được quan tâm nhiều hơn Trong giai đoạn này, nhiều quốc gia phương Tây như Anh,
Mỹ, Pháp, Đức đã hình thành hệ thống kế toán quốc gia của riêng mình
Giai đoạn sau thé chiến tranh thé giới 2 đến nay, kế toán thế giới phát triển lên tầm cao mới đa dang và phức tạp hơn Tại Mỹ năm 1972, hội đồng chuân mực kế toán tài chính được thành lập nhằm thiết lập chuân mực kế toán và báo cáo tải chính Tại Pháp, năm 1983 cũng ban hành Luật kế toán mở Năm 1985, hội đồng chuẩn mực kế toán của Anh được thành lập Đến nay, các quốc gia đều xây dựng hệ thống kế toán cho riêng mình, nhưng vẻ cơ bản chịu ảnh hưởng lớn từ hệ thống kế toán của các nước tư bản phương Tây phát triển
Needles va cae céng sw (2013) cho rằng kế toán là việc xử lý, đo lường và truyền thông các thông tin tài chính của một thực thể kinh tế Peggy (2013) cho rằng kế toán đóng vai trò là “ngôn ngữ kinh doanh” thông qua việc đo lường kết quả hoạt động kinh tế của một tổ chức và chuyền tải thông tin này đến các đối tượng khác nhau, như nhà đầu tư, chủ nợ, nhà quản lý,
Vién Ké toan céng chimg MY - AICPA (2011) cho rằng kế toán là quá trình nhận diện, đo lường và truyền đạt thông tin kinh tế tới người sử dụng thông tin để đánh giá và ra quyết định Tại Việt Nam, theo Luật Kế toán 2015 kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động
Theo Luật Kế toán Việt Nam (2003) chỉ ra rằng “kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động”
Kế toán bao gồm các hoạt động ghi chép, tính toán các con số dưới các hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động Ở một khía cạnh rộng hơn, kế toán bao gồm các hoạt động thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và ghi chép các thông tin kinh tế tài chính của một thực thể kinh tế nhằm mục đích truyền đạt và giải thích thông tin kế toán đến các đối tượng cần thiết (Nguyễn Hữu Ánh, 2010)
Có thể thấy khái niệm về Kế toán của Việt Nam có chút khác biệt so với thuật ngữ chung trên thế giới Tuy Vậy, tựu chung lại, kế toán là công việc ghỉ chép, thu nhận, xử lý vả cung cấp thông tin vẻ tỉnh hình hoạt động kinh tế, tài chính của một tổ chức Kế toán cung cấp thông tin về toàn bộ tải sản, nguồn hình thành tải sản đó và sự vận động tai sản trong tô chức, doanh nghiệp đề từ đó cung cấp nguồn thông tin tài chính hữu ích giúp đánh giá một cách khách quan và hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp đó
3.1.1.3 Mục tiêu và vai trò của kế toán
Reem và các cộng sự (2014) cho rằng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các tô chức luôn có nhu cầu nắm bắt các thông tỉn liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, phân định các nguồn lực của tổ chức tại các thời điểm khác nhau
Những thong tin nay có vai trỏ quan trong đến các quyết định sản xuất kinh doanh của tổ chức, thậm chí là sự tổn tại của tổ chức Vì vậy mục tiêu của kế toán là cung cấp thông tin kế toán phục vụ công tác quản lý và điều hành tổ chức, là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh tế và điều hành của nhà quản lý tổ chức cũng như đối với các đói tượng liên quan như các cơ quan quản lý Nhà nước, các đối tác làm ăn,
27 các nhà đầu tư Củng với sự phát triển của tổ chức va mục tiêu quản lý từng thời kỳ, mức độ cần thiết của các thông tin kế toán cũng khác nhau (Nguyễn Hữu Ánh,
Kế toán được coi là một ngôn ngữ trong lĩnh vực kinh tế tài chính, là một phương pháp đề trao đôi thông tin Qua kế toán, người tiếp nhận thông tin biết được tình hình kinh tế tải chính của một tô chức, từ đó có những tác động kịp thời đối với hoạt động của tô chức Vì vậy, kế toán có vai trò truyền đạt thông tin đến các đối tượng cân tiếp nhận thông tin, kết nối các nhà quản lý với hoạt động của tô chức, và kết nối tô chức với thể giới bên ngoài (Nguyễn Đình Tho, 2009)
Cụ thể, đối với doanh nghiệp kế toán cho phép các nhà quản lý theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhờ đó, người quản lý điều hành trôi chảy các hoạt động, quản lý hiệu quả và kiểm soát nội bộ tốt Bên cạnh đó, kế toán cung cấp thông tin tài chính cho doanh nghiệp làm cơ sở hoạch định ké hoạch cho từng giai đoan cụ thể Nhờ vậy, nhà quản lý tính toán được hiệu quả công việc, vạch ra hướng hoạt động cho tương lai Đối với nhà nước kế toán cho phép cơ quan quan lý theo đối được sự phát triển của các ngành sản xuất kinh doanh, từ đó đánh giá sự phát triển của nền kinh tế quốc gia Ngoài ra kế toán hỗ trợ chính quyền trong việc soạn thảo và ban hành luật lệ, chính sách kinh tế phủ hợp với thực trạng thương mại và kinh tế quốc gia (Reem và các cộng sự, 2014)
2.1.2 Tong quan về chuẩn mực kế toán
2.1.2.1 Định nghĩa về chuẩn mực kế toán
Albu và các cộng sự (2013) cho rằng chuẩn mực kế toán là những quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, nội dung, phương pháp và thủ tục kế toán cơ bản, làm cơ sở ghỉ chép ké toán và lập báo cáo tài chính nhằm đánh giá trung thực, hợp lý, khách quan kết quả sản xuất kinh đoanh của một tổ chức Power (2009) định nghĩa chuân mực kế toán là những quy tắc cơ bản, phô quát nhát về hoạt động kế toán trên các phương diện nguyên tắc nội dung, phương pháp và thủ tục kế toán Theo Tuật
Kế toán Việt Nam 2015, chuẩn mực kế toán gồm những quy định và phương pháp kế toán cơ bản đề lập báo cáo tài chính
Tóm lại, chuẩn mực kế toán là một phương pháp đề các thông tin tài chính mang tính phô quát hơn dễ hiểu và đáng tin cậy hơn, dễ dàng so sánh hơn giữa các nguồn thông tin tai chính đa dạng Về cơ ban, chuẩn mực kế toán cho phép hoạt động kế toán và lập báo cáo taiaf chính đạt được kết quả trung thực, khách quan, phản ánh đúng thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của tô chức Nói cách khác, chuân mực kế toán là quy định chung, thống nhất vẻ cách thức triển khai hoạt động kế toán nội dung trình bày của báo cáo tài chính,
2.1.2.2 Mục tiêu và vai trò của chuẩn mực kế toán
CHUAN MUC KE TOAN QUOC TE VA QUA TRINH HOI NHAP CUA HE THONG KE TOAN VIET NAM
CHƯƠNG 4: MOT SÓ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP DOI MOI HE THONG KE TOAN VIET NAM TRONG TIEN TRINH HOI TU VOI
CHUAN MUC KE TOAN QUOC TE
4.1 Xu thé hòa hop — hội tụ của chuẩn mực kế toán quốc tế và định hướng đôi mới hệ thống kế toán Việt Nam trong thời gian tới
4.1.1 Xu thế hòa hợp - hội tụ của chuẩn mực kế toán quốc tế trong thời gian tới
Hội tụ chuẩn mực kế toán quốc tế là một vấn đẻ có tim quan trọng chiến lược của thị trường tải chính toàn cầu, đặc biệt giữa IASB và các quốc gia, tổ chức có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế toàn cầu như Mỹ, EU Thông tin chất lượng cao có tính chất thiết yếu đối với các thị trường chất lượng cao Hội tụ chuân mực kế toán là một tiến trình đóng góp vào dòng chảy đầu tư tự do toàn cầu và mang lại lợi ích cho tất cả những người tham gia thị trường vốn Các chuẩn mực kế toán quốc tế giúp các nhà đầu tư so sánh tính khả thi của các khoản đầu tư trên phạm vi toàn cầu, qua đó làm giảm thiểu rủi ro sai sót trong đánh giá Hội tụ chuẩn mực quốc tế cũng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia, loại bỏ một số yêu cầu chỉ phí Hội tụ chuân mực kế toán quốc tế cũng có kha nang tạo ra một chuân mực mới về trách nhiệm giải trình và tính minh bạch lớn hơn rất có giá trị đối với những người tham gia thị trường Hội tụ kế toán cũng làm giảm các thách thức hoạt động cho các doanh nghiệp kế toán và tập trung giá trị và chuyên môn vào một nhóm các chuẩn mực ngày cảng thống nhất Hội tụ kế toán cũng tạo ra cơ hội chưa từng có cho những người xây dựng các chuẩn mực và những người có liên quan cải thiện các hình mẫu báo cáo
Hội tụ kế toán là một quá trình lâu dài, đỏi hỏi mất nhiều thời gian để đạt được mục tiêu quan trong là một bộ chuẩn mực đơn nhất Tuy nhiên, tiến trình hội tụ chuẩn mực kế toán quốc tế cũng đã đạt được những tiến bộ nhất định Các chuẩn mực kế toán quốc tế ([AS/IERS) được công nhận bởi nhiều tô chức quốc tế, tạo nên sự hợp tác của IASB với các tổ chức quốc tế đề thúc đây thực hiện các quy chuan quốc tế IASB đã nắm bắt thời cơ đẻ điều chỉnh quan điểm và chính sách của mình
102 dé liên tục cải thiện chiến lược thực thi chuẩn mực kế toán quốc tế của các tô chức
Các tô chức quốc tế và các quốc gia có vai trỏ quan trọng trong hỗ trợ và hợp tác đề thúc đây thực thi các chuẩn mực kế toán quốc tế, như tổ chức IOSCO để phát triển hệ thống các chuẩn mực lõi, Mỹ được khuyến nghị sử dụng tắt cả các thị trường vốn lớn, có được sự hỗ trợ của các nước nhóm G7 Quỹ tiền tệ quốc tế (ME), ngân hàng thế giới (WB) va các ngân hàng phát triển quốc tế khác cũng có một khoản cho các nhà nước và các doanh nghiệp vay theo các chuẩn mực kế toán quốc tế để cung cấp thông tin tài chính Tổ chức thương mại thế giới cũng ủng hộ mạnh mẽ tăng cường các chuẩn mực kế toán quốc tế đề thúc đây hiệu quả thương mại và dịch vụ trên phạm vi toàn cầu,
Nhiều quốc gia đã bắt đầu lộ trình hội tụ chuân mực kế toán quốc tế Hầu hét các quốc gia phát triển xem xét và thúc đây lộ trình hội tụ với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) Ngày 29/10/2002, FASB (Mỹ) và IASB đạt được thoả thuận chính thức về định hướng hội tụ Ngày 3/7/2002, Uỷ ban báo cáo tài chính Úc
(AFRC) chính thức công bố hội tụ quốc tế về các chuẩn mực kế toán Năm 2005, hệ thống IAS/IFRS da được áp dung ở tại 65 quốc gia ở Châu Âu, Úc, Nam Phi, Trung Quốc và nhiều nước Đông Nam Á Năm 2010, có 123 quốc gia bắt buộc yêu cầu ap dung IAS/IFRS
Quốc tế hoá chuẩn mực kế toán là yêu cầu không thể tách rời của toàn cầu hoá thị trường vốn và kinh tế Hội tụ quốc tế của các chuân mực kế toán trở thành một xu thế không thể tránh được của nền kinh tế toàn cầu Mục tiêu của hội tụ kế toán quốc tế là xây dựng một hệ thống chuẩn mực kế toán toàn cầu chất lượng cao,
Hội tụ là một quá trình tương tác và từng bước một, đòi hỏi các quốc gia hoặc khu vực không ngừng nỗ lực hướng đến tiến trình hội tụ Các vấn đề thực hiện và những khó khăn cần được nhận thức đầy đủ và chuẩn bị kỹ lưỡng Hệ thống chuẩn mực kế toán chất lượng cao được chấp nhận rộng rãi trên toàn cầu không chỉ duy trì và tăng cường ổn định, phát triển kinh tế toàn cầu mà còn vì phát triển vững chắc nên kinh tế mỗi quốc gia, và hội nhập nên kinh tế thế giới Tuy nhiên, hội tụ kế toán quốc tế từ lý thuyết đến thực tiễn chứa đựng nhiều thử thách, vẫn còn khoảng cách nhất
103 định để đạt được mục tiêu chung nhằm xây dựng một chuân mực kế toán quốc tế chất lượng cao Xu hướng hội tụ của nhiều quốc gia có thể thống nhất trong chuân mực nhưng chưa hoàn toàn nhất quán trong thực tế
4.1.2 Định hướng đôi mới hệ thống kế foán liệt Nam trong thời gian tới trong xu thé hoa hop — hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế
Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam theo hướng hoà hợp - hội tụ với chuẩn mực quốc tế, phủ hợp với các nguyên tắc, thông lệ kế toán quốc tế Hệ thống các chuẩn mực kế toán Việt Nam cần tiếp tục bổ sung những chuẩn mực còn thiếu so với chuẩn mực quốc tế, đồng thời cập nhật, chỉnh sửa, bổ sung các chuẩn mực đã ban hành cho phù hợp với các chuẩn mực quốc tế đã ban hành Hoàn thiện hệ thống chuân mực kế toán là một bước quan trọng trong quá trình hội tụ chuân mực quốc tế Quá trình hoàn thiện hệ thống chuẩn mực quốc tế cần dựa trên các chuẩn mực quốc tế (điển hình nhất là IAS/IERS) và có xem xét đến chuẩn mực các quốc gia khác, đặc biệt là các quốc gia có nền kinh tế phát triển, học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia có quá trình hội tụ quốc tế tích cực và hiệu quả Kinh nghiệm hội nhập kế toán quốc tế của các quốc gia có đặc điểm tương đồng với Việt Nam cũng rất quan trọng, nhằm đảm bảo quá trình xây dựng chuẩn mực phù hợp với điều kiện của Việt Nam, đảm bảo tính khả thi và vừa đáp ứng được yêu cầu hoà hợp quốc tế
Thứ hai, bám sát lộ trình triển khai việc áp dụng Chuẩn mực báo cái tài chính IFRS tại Việt Nam Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 345/QĐ-BTC ngày 16/3/2020 về Lộ trình áp dụng Chuân mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS tại Việt
Nam, trong đó gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn áp dụng tự nguyện và giai đoạn áp dụng bắt buộc Trong Quyết định này có định hướng rất rõ các công việc cần triển khai trong từng giải đoạn, cụ thẻ: tại giai đoạn chuẩn bị (2020 — 2021), Việt Nam cần xây dung va ban hanh Dé án áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính tại Việt Nam, đồng thời thành lập Ban dịch thuật và soát xét hoàn thành và công bố bản dịch Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS sang tiếng Việt Song song đó, hoạt động đảo tạo và nâng cao trình độ nhân lực cũng cần tiếp tục được
104 thực hiện một cách có hiệu quả nhằm đảm bảo các hoạt động áp dụng chuân mực trong thực tế đạt hiệu quả cao Tại giai đoạn áp dụng tự nguyện (2022 — 2025) có quy định rõ đối tượng Doanh nghiệp nào cần thông báo cho Bộ Tài chính trước khi tự nguyện áp dung IFRS dé lập báo cáo tài chính hợp nhất và Báo cáo tài chính riêng Khi áp dụng IFRS doanh nghiệp cần cung cấp đầy đủ thông tin kèm giải thích Tð ràng với cơ quan thuế và các đơn vị giám sát khác Tại giai đoạn áp dụng bắt buộc (sau 2025), Bộ Tài chính sẽ đánh giá tình hình thực hiện áp dụng IFRS trong việc lập Báo cáo tải chính của Doanh nghiệp, từ đó đánh giá nhu cầu và khả năng sẵn sàng đến đâu của Doanh nghiệp đề đưa ra phương án, thời điểm bắt buộc áp dụng IFRS đề lập Báo cáo tải chính cho từng nhóm Doanh nghiệp
Thứ ba phát triển nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng kế toán nhằm phục vụ tốt nhất cho xây dựng và triển khai hiệu quả các chuẩn mực kế toán Phát triển hệ thống kế toán và hội tụ chuân mực kế toán quốc tế không chỉ dừng lại ở mức độ ban hành hệ thống chuẩn mực theo tiêu chuẩn quốc tế mà quan trọng hơn là áp dụng các chuẩn mực hiệu quả trong thực tiễn Cùng với hoàn thiện hệ thống các chuẩn mực, nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng cũng cần được phát triển tương xứng đảm bảo đạt các yêu cau theo chuẩn quốc tế Đội ngũ nhân lực làm kế toán cần được trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn nghiệp và đạo đức nhằm đạt được công nhận của khu vực và quốc tế, nhằm triển khai hiệu quả các chuẩn mực được ban hành theo chuẩn quốc tế Trước những yêu cầu này đòi hỏi tăng cường chất lượng giáo dục tại các trường trong lĩnh vực kế toán Đặc biệt, cần thực hiện điều chỉnh giáo dục, đào tạo IAS/IFRS cho các chuyên gia kế toán hiện tại và tương lai, hỗ trợ đội ngũ nhân lực kế toán đạt được chứng nhận đảo tạo chuyên gia kế toán IFRS
Các hội nghề nghiệp kế toán phát triển hơn trên cả phương diện quy định và thực tế Các hội nghề nghiệp là những người tham gia hành nghề kế toán thực tiễn sẽ góp phần nâng cao các chuẩn mực kế toán Trong bối cảnh hiện nay, các hội nghề nghiệp như Hội kế toán Việt Nam, Hội nghề nghiệp kế toán và kiểm toán Việt Nam cần được tái cấu trúc lại với các thành viên có tiêu chuẩn cao, tăng cường vị trí pháp lý Các hội nghề nghiệp tích cực hơn trong xây dựng hệ thống chuẩn mực đảo
105 tao ké toan, bao gồm các quy định vẻ đầu vào, các kiến thức và kỹ năng cơ bản, kiểm tra đánh giá và đào tạo liên tục thông qua cập nhật kiến thức
KET LUAN
Hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế là xu thế tất yếu trước yêu cầu phát triển của thị trường vốn, kinh doanh đa quốc gia Tuy nhiên, nhịp độ hội tụ sẽ diễn ra không đồng đều giữa các quốc gia, và cách thức hội tụ cũng không giống nhau giữa các quốc gia Cộng đồng các quốc gia Châu Âu (EU) có chiến lược hội tụ chuẩn mực kế toán quốc tế, nhưng đến nay vẫn chưa thống nhất được cách thức hội tụ Mỹ được đánh giá kế toán có mức tương đồng cao với chuân mực quốc tế nhưng cũng điều chỉnh lại chương trình đào tạo kế toán, đồng thời tích cực phát triển một hệ thống chuẩn mực kế chất lượng cao riêng (FASB) Còn Trung Quốc chưa đạt được mục tiêu hội tụ với nhịp độ diễn ra chậm bắt chấp nhiều nỗ lực thúc đây hội tụ Việt Nam là một quốc gia đi sau, có cơ hội học hỏi những kinh nghiệm của các quốc gia phát triển và hội tụ trước Qua nghiên cứu cho thấy, Việt Nam có thể lựa chọn một số mô hình phủ hợp với điều kiện thực tiễn và nhu cầu của mình để hội tụ với chuẩn mực quốc tế Đó là các mô hình: áp dụng toàn bộ chuân mực kế toán quốc tế cho hệ thống chuẩn mực quốc gia mà không có bat ky thay déi nao: hé thong chuẩn mực quốc tế được sử dụng làm cơ sở xây dựng hệ thống chuẩn mực quốc gia; và chỉnh sửa hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia cho phù hợp với các chuẩn mực quốc tế
Theo kết quả khảo sát và phỏng vần chuyên gia, nhìn chung, hệ thống chuân mực kế toán Việt Nam được thiết kế, cấu trúc bám sát dựa trên hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế của IASB Chuẩn mực chung (VAS 01) của Việt Nam được xây dựng dựa trên khuôn mẫu lý thuyết của hệ thống chuẩn mực quốc tế trở thành các quy định và nguyên tắc chung cho cả hệ thống chuẩn mực Các quy định của chuẩn mực chung tương đối phủ hợp với điều kiện và nhu cầu thực hành kế toán của Việt Nam Nhóm các chuân mực về ván đẻ kế toán được đánh giá là khá phù hợp với điều kiện và nhu cầu kế toán của Việt Nam Các vấn đẻ kế toán được phản ánh và quy định khá đầy đủ, chỉ tiết, các quy định và nguyên tắc của chuẩn mực quốc tế được điều chỉnh và bô sung phù hợp với tình hình của Việt Nam Một số chuẩn mực được các chuyên gia đánh giá cao về mức độ phủ hợp với tình hình Việt Nam và tương tích với chuẩn mực quốc tế như chuẩn mực vẻ tài sản cố định hữu hình (VAS
03), chuẩn mực vẻ ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái (VAS 10) chuẩn mực vẻ hợp nhất kinh doanh (VAS 11), chuân mực về hợp đồng xây dựng (VAS 15), chuẩn mực về chỉ phí đi vay (VAS 16), chuẩn mực vẻ hợp đồng bảo hiểm (VAS 19) Những chuẩn mực được đánh giá thấp hơn về mức độ phủ hợp với tình hình Việt Nam và mức độ tương thích với chuẩn mực quốc tế như chuẩn mực về bất động sản đầu tư (VAS 05), chuẩn mực về thuê tài sản (06) Trong số các chuẩn mực vẻ lập báo cáo tài chính, có một số chuân mực được đánh giá cao về mực độ phù hợp với tình hình trong nước và chuân mực quốc tế như: chuẩn mực về trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tô chức tài chính tương tự (VAS 22), chuẩn mực về sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm (VAS 23) chuẩn mực về thông tin về các bên liên quan (VAS 26) Trong đó, chuân mực về báo cáo lưu chuyền tiền tệ (VAS 24) được đánh giá có mức độ phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam và với chuẩn mực quóc tế thấp hơn
Dưới góc độ đánh giá chung, các chuyên gia đều đánh giá tích cực đối với nỗ lực của cơ quan soạn thảo và ban hành hệ thống chuân mực kế toán Việt Nam, cụ thể là Bộ Tài chính, trong bối cảnh Việt Nam chưa từng ban hành chuẩn mực kế toán trước đó và còn thiếu và yếu về nguồn lực Cơ quan soạn thảo và ban hành chuẩn mực kế toán đã nghiên cứu, xem xét và tham khảo kỹ lưỡng chuân mực quốc tế, và đã có những điều chỉnh, bổ sung nhất định cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam nhưng vẫn giữ được những quy định, nguyên tắc cơ bản và tỉnh thần chung của chuân mực quốc tế Các chuẩn mực được ban hành đã đóng góp quan trọng vào tạo điều kiện môi trường kinh doanh minh bạch, hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước Các chuyên gia cũng cho rằng, hệ thống chuân mực kế toán Việt Nam đã được xây dựng trên một nên tâng pháp lý có tính thống nhất và én định cao, phủ hợp với các quy định pháp luật khác nên tính khả thi trong triển khai thực tiễn cao
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam được xây dựng dựa trên hệ thống chuẩn mực quốc tế nên có nhiều đặc điểm giống nhau và tính tương đồng cao, nhưng do hệ thống chuân mực kế toán Việt Nam không phải là một bản sao chép hoàn toàn các chuẩn mực quốc tế nên tồn tại những khoảng cách khác biệt nhất định
Trong số 26 chuan mực kế toán Việt Nam ngoài trừ các chuân mực số 17, 18, 24, 28 và 32 tương đồng hoàn toàn với chuẩn mực quốc tế thì các chuẩn mực còn lại đều có những Khác biệt nhất định Một số chuẩn mực của Việt Nam trình bày chỉ tiết hơn, bổ sung thêm một số nội dung so với chuẩn mực quốc tế, trong khi một số chuân mực lại thu hẹp nội dung so với các chuẩn mực quốc tế Một số vấn đề khác cũng tồn tại những khác biệt như trong cách dùng thuật ngữ, các phương pháp được áp dụng, phạm vi trình bày Nguyên nhân của những khác biệt được cho là tác động bởi những lý do ngoại cảnh như cơ quan soạn thảo của Việt Nam chưa có tính chất độc lập như cơ quan soạn thảo chuân mực quốc tế, các chuân mực kế toán Việt Nam còn bị chỉ phối bởi các quy định kế toán khác của hệ thống kế toán
Các chuẩn mực kế toán không phải là bắt biến mà luôn được cập nhật, chỉnh sửa và bồ sung đề theo kịp với tình hình và nhu câu thực tế Qua kết quả khảo sát cho thay, một số lớn các chuẩn mực kế toán Việt Nam chưa theo kịp mức độ cập nhật của chuẩn mực quốc tế
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam có mức độ tương đồng cao với hệ thống chuân mực kế toán quốc tế, nhưng bên cạnh đó, mức độ khác biệt còn đáng kể Quá trình hoà hợp và hội tụ với chuẩn mực quốc tế sẽ có ý nghĩa hơn khi được đo lường bởi rút ngắn khoảng cách những khác biệt thay vì chỉ ghi nhận mức độ tương đồng Rút ngắn và xoá bỏ những khác biệt là đích đến và là điểm hội tụ của chuân mực kế toán quốc gia với hệ thống chuân mực quốc tế Đây là một quá trình không hè dễ dàng, khi trình độ phát triển và điều kiện thị trường Việt Nam chưa đạt độ chin mudi dé ap dụng toàn bộ các chuẩn mực quốc tế Việt Nam vẫn đang trong quá trình vừa hoàn thiện dần cơ chế thị trường, vừa từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán tương xứng, đề phục vụ thị trường và nên kinh tế tốt hơn Lộ trình và nhịp độ xây dựng chuẩn mực kế toán của Việt Nam được đánh giá mặc dù chậm nhưng mà chắc phần lớn các chuyên gia cũng cho rằng hội tụ kế toán quốc tế của Việt Nam đang đi đúng hướng
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam được soạn thảo và nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và quá trình hội nhập quốc tế của đất nước Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam được xây dựng dựa trên hệ thống
133 chuan mu quéc tế phản ánh quyết tâm chính trị và nhận thức về vai trò của hệ thống chuẩn mực kế toán của lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam Trước khi hệ thống chuẩn mực kế toán được ban hành Chính phủ và Bộ Tài chính đã ban hành nhiều chính sách vẻ kế toán, tạo bước đệm cân thiết đề soạn thảo và ban hành những chuẩn mực kế toán đầu tiên vào năm 2001 Vào năm 1996, Chính phủ cũng đã hợp tác với EU trong một dự án vẻ hỗ trợ Việt Nam trong soạn thảo và ban hành chuẩn mực kế toán Sự trợ giúp của EU có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm và nguồn lực trong soạn thảo và ban hành chuẩn mực kế toán đạt tiêu chuẩn quốc tế
Sau nam 1986, Việt Nam chuyền đổi từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều thành phan Day có thể xem là điểm đánh dấu sự ra đời hệ thống chuân mực kế toán Việt Nam Nền kinh tế với nhiều thành phần và độ mở cao, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã trở thành chất xúc tác thúc đây một hệ thống kế toán hoàn chỉnh, hoạt động kề toán hiệu quả và các thông tin kế toán phải phản ánh trung thực, chính xác, đầy đủ thực trạng, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Với các nhà đầu tư và doanh nghiệp, các thông tin kế toán phải trở thành công cụ hỗ trợ tích cực trong các quyết định đầu tư và kinh doanh, phải dễ hiểu và có thé dé dàng So sánh giữa các thực thể kinh tế với nhau, không chỉ giữa các doanh nghiệp của một quốc gia mà với cả các doanh nghiệp trên phạm vi toàn cầu Trong bối cảnh này, chỉ có hệ thống chuân mực chất lượng cao, được phô biến và chấp nhận rộng rãi trên phạm vi toàn cầu mới có thé mang lại các kết quả như các doanh nghiệp mong đợi
Vi vậy, Việt Nam đã ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán dựa trên hệ thống chuẩn mực toản cầu, mặc dù không tương đồng hoàn toan, nhưng phần nào đáp ứng nhu cầu cơ bản của doanh nghiệp và nhà đầu tư Có thể thấy, yếu tố kinh tế đã có tác động mạnh mẽ đến Sự ra đời của hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Việt
Nam hiện nay vẫn đang là một trong những nền kinh tế năng động của thế giới, có mức tăng trưởng trung bình hàng năm đạt hơn 6% trong những năm gần đây Đây là những chỉ số kinh tế khẳng định xu hướng phát triển kinh tế của Việt Nam Qua
134 những chỉ số nay cho thấy một nhu cầu củng cố và hoàn thiện hệ thống chuân mực kế toán dé đáp ứng tốt hơn, phục vụ tốt hơn các giao dịch kinh tế, thương mại của các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong và ngoài nước
Theo nhiều chuyên gia, môi trường văn hoá tạo thuận lợi để kế toán Việt
Nam hội tụ với chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, so với các yếu tố khác, văn hoá không có tác động mạnh đến quá trình hội tụ của kế toán Việt Nam với chuẩn mực quốc tế Hiện nay, hệ thống văn bản pháp lý về kế toán tương đối đầy đủ và đồng bộ Sau mỗi lần ban hành các chuẩn mực kế toán, Bộ Tài chính đều ban hành các thông tư hướng dần cụ thể về thực thi áp dụng các chuân mực Năm 2015, Luật Kế toán sửa đổi được ban hành (có hiệu lực từ ngày 1/1/2017) đáp ứng thực hành kế toán trong tình hình mới Trong quá trình soạn thảo chuẩn mực kế toán trước đây, Bộ Tài chính đã thành lập một nhóm soạn thảo, bao gồm nhiều chuyên gia đến từ nhiều co quan, đơn vị khác nhau tham gia vào nghiên cứu, soạn thảo các nội dung chuẩn mực Một số tổ chức khác cũng đã và đang tiếp tục vào soạn thảo hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia như: Uỷ ban chứng khoán nhà nước, Hội đồng kế toán quốc gia Cùng với sự phát triển của kế toán, nhiều tổ chức nghề nghiệp đã ra đời, đóng góp tiếng nói quan trọng vào hoàn thiện chính sách kế toán, và tham gia vào quá trình hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia như: Hội kế toán hành nghé Việt Nam, Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam Các cơ sở giáo dục, đảo tạo cũng không ngừng nâng cao, cải tiền các chương trình, nội dung giảng dạy đề nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự kế toán trong tương lai Đây là những điều kiện cần thiết và sẵn sing dé các chuẩn mực kế toán Việt Nam được áp dụng và triển khai hiệu quả trong thực tiền Kết quả khảo sát các chuyên gia cũng khang định hạ tầng cơ sở kế toán Việt Nam đang tạo điều kiện tích cực đẻ kế toán Việt Nam hội tụ với chuân mực kế toán quốc tế
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC
Phụ lục 1: Câu hồi phông vấn chuyên gia 1 Đánh giá của anh/ chị vẻ thực trạng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay trong tiền trình hội tụ với chuẩn mực quốc tế?
2 Đánh giá của anh/ chị về vai trò của các yếu tố môi trường vĩ mô đến tiến trình hội tụ của chuân mực kế toán Việt Nam với quốc tế?
3 Đánh giá của anh/ chị về thực trạng mức độ hội tụ của chuẩn mực kế toán Việt Nam với quốc tế hiện nay?
4 Đánh giá của anh/ chị về mức độ cân thiết hội tụ của chuẩn mực kế toán Việt Nam với quốc tế? Š Theo anh/ chị, kế toán Việt Nam cần định hướng như thế nào để hội tụ thành công với chuân mực quốc tế?
6 Đánh giá của anh/ chị về mức độ cập nhật của chuân mực kế toán Việt Nam với chuân mực quốc tế?
7 Đánh giá của anh/ chị về những thành tựu và hạn chế của tiến trình hội tụ của chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực quốc tế?
8 Theo anh/ chị, mục tiêu hội tụ của kế toán Việt Nam với chuẩn mực quốc tế trong thời gian 5 năm tới là gì?
Phụ lục 2: Phiếu khảo sát điều tra Chúng tôi thực hiện khảo sát này nhằm tìm hiểu đánh giá của các chuyên gia về thực trạng xây dựng và hội nhập hệ thống chuân mực kế toán Việt Nam Ý kiến của quý vị sẽ giúp chúng tôi trong đẻ xuất giải pháp đôi mới hệ thống kế toán Việt Nam trong tiến trình hội tụ với chuẩn mực kế toán Quốc tế
ODuéi30tudi = 30-49 tuổi 050-59 tuéi_ O > 60 tui 2 Giới tính
3 Kinh nghiệm làm việc và “hoặc trong lĩnh vực kế toán:
O20 năm 4 Nơi làm việc:
L] Cơ quan quản lý OCo quan nghiên cứu và hoặc các trường ĐH O Khac B Noi dung khao sat
1 Đánh giá của Anh/Chi vé thee trang hé thong chuẩn mực kế toán VN trong tiễn trình hội tụ với chuẩn mực quốc tế? (1 — Rắt không phù hợp; 5 ~ Rất phù hợp)
Các chuân mực kế toán 1 |J2|3 |4 |s |
1 Mức độ phù hợp của chuân mực này với tỉnh hình
Viet Nam hiện nay t Mức độ phủ hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
3 Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay doi của chuẩn mực quốc tế
4 Mức độ phù hợp của chuân mực này với tình hình
5 Mức độ phù hợp của chuân mực này với quốc tế hiện nay
6 Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 3: Tài sản cố định hữu hình
7 Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với tình hình
8 Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
9 Mức độ cập nhật của chuẩn mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 4: Tài sản cố định vô hình
10 Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với tình hình
11.Múc độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
12.Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 5: Bat động sản đầu tư
13 Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với tình hình
14 Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
15 Mức độ cập nhật của chuân mực nảy theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
16 Mức độ phù hợp của chuân mực này với tình hình
17.Mức độ phù hợp của chuân mực nảy với quốc tế hiện nay
18 Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 7: Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết
19 Mite độ phủ hợp của chuẩn mực này với tình hình
20.Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
21.Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 08: Théng tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh
22 Mức độ phù hợp của chuân mực này với tình hình
23.Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
24 Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 10: Ảnh hưởng của sự thay đôi tỷ giá hối đoái
25 Mức độ phủ hợp của chuân mực này với tình hình
26 Mức độ phù hợp của chuân mực này với quốc tế hiện nay
27.Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay đồi của chuẩn mực quốc tế
VAS 11: Hợp nhất kinh doanh
28 Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với tình hình
29.Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
30 Mức độ cập nhật của chuẩn mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 14: Doanh thu và thu nhập khác
31.Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với tình hình
32 Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
33 Mức độ cập nhật của chuân mực nay theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 15: Hợp đồng xây dựng
34 Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với tình hình
35 Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
36.Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 16: Chi phi đi vay
37.Mức độ phủ hợp của chuẩn mực nay với tình hình
38 Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
39.Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những
154 thay đôi của chuân mực quốc tế
VAS 17: Thué thu nhập doanh nghiệp
40 Mức độ phù hợp của chuẩn mực nảy với tình hình
41.Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
42.Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 18: Các khoản dự phòng, tài sản va ng tiém tang
43 Mức độ phù hợp của chuân mực này với tình hình
44.Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
45 Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 19: Hợp đồng bảo hiểm
46 Mức độ phù hợp của chuân mực này với tình hình
47.Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
48 Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay đổi của chuân mực quốc tế
49 Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với tình hình
155 Š0.Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay Š1.Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay đồi của chuân mực quốc tế
VAS 22: Trình bày bổ sung BCTC của các ngân hang và tổ chức tài chính tương tự
32.Mức độ phù hợp của chuẩn mực nảy với tình hình
Việt Nam hiện nay Š3 Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
54.Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 23: Cac sw kién phat sinh sau ngày kết thúc ky ké toan nam
55.Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với tình hình
Việt Nam hiện nay Š6 Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
57.Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay đồi của chuẩn mực quốc tế
VAS 24: Báo cáo Lưu chuyền tiền tệ
8 Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với tình hình
Việt Nam hiện nay Š39.Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
60 Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 25: BCTC hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con
61.Mức độ phủ hợp của chuân mực này với tình hình
62.Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
63 Mức độ cập nhật của chuân mực nảy theo những thay đổi của chuân mực quốc tế
VAS 26: Thong tin về các bên liên quan
64 Mức độ phù hợp của chuân mực này với tình hình
6Š Mức độ phù hợp của chuân mực nảy với quốc tế hiện nay
66 Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 27: BCTC giữa niên độ
67 Mức độ phù hợp của chuân mực nảy với tình hình
68 Mức độ phù hợp của chuẩn mực nảy với quốc tế hiện nay
69 Mức độ cập nhật của chuẩn mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 28 : Bao cáo bộ phận
70 Mức độ phù hợp của chuân mực này với tình hình
71.Mức độ phù hợp của chuân mực này với quốc tế hiện nay
72 Mức độ cập nhật của chuẩn mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 29: Thay đối chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót
73 Mức độ phù hợp của chuân mực này với tình hình
74.Mức độ phù hợp của chuẩn mực này với quốc tế hiện nay
75 Mức độ cập nhật của chuân mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
VAS 30: Lãi trên cô phiếu
76 Mức độ phù hợp của chuân mực này với tình hình
77.Mức độ phù hợp của chuân mực này với quốc tế hiện nay
7§ Mức độ cập nhật của chuẩn mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế
I Danh gid chung ctia Anh/ Chi vé thie trạng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay? (1 — Rắt không đông ý; 5 — Rét đông ý)
79.Hệ thống chuẩn mực kế toán được xây dựng trong môi trường pháp lý về kế toán cơ bản ổn định, đồng bộ với các quy định pháp luật khác
80 Hệ thông chuân mực kế toán tiếp cận và hòa hợp với chuân mực kế toán và thông lệ quốc tế
S1 Hệ thông chuân mực kế toán phù hợp và đáp ứng sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
82 Hệ thông chuân mực kế toán phù hợp với yeu cau và trình độ quản lý kinh tế, tài chính đối với các doanh nghiệp Việt Nam
HH Đánh giá của Anh/Ci hị về mức độ tác động của các yêu tô tác sau đến tiễn trình hội tụ của hệ thống chuẩn mực kế với chuẩn mực kế toán quốc tế? (1 — Rất ít; 5 - Rắt nhiêu) toán Việt động Nam
84 Môi trường pháp lý, chính trị
86 Môi trường công nghệ và hạ tầng cơ sở IV Đánh giá của Anh/Chị về thực trạng của các yêu tô tác động so với yêu cầu cần có đề hệ thông chuẩn mực kế toán Việt Nam hội tụ được đến chuẩn mực kế toán quốc tế? (1 - Rất ít; 5 - Rất nhiễu)
87 Môi trường văn hóa §8 Môi trường pháp lý, chính trị 89 Môi trường kinh tế
90 Môi trường công nghệ và hạ tầng cơ sở
Vz Đánh giá của Anh/Chị về thực trạng mức độ hội tụ của chuẩn mực kế toán EN hiện nay với chuẩn mực thể giới? (1 - Rất it; 5- Rat nhiéu)
91.Mức độ hội tụ các chuẩn mực kế toán Việt Nam với quốc tế hiện nay
92.Mtre dé pht hop cua tién trình hội tụ chuân mực kế toán Việt Nam với quốc tế
93 Mức độ hài hoà giữa chuân mực kế toán quốc tế với đặc điểm kinh tế - xã hội của Việt Nam
94 Mức độ cập nhật của chuân mực kế toán Việt Nam
| với những thay đổi của chuân mực kế toán quốc tế
Xin chan thanh cam on Anh/Chi!
Giới tính ê Kinh nghiệm Dưới 3 Nơi làm việc năm
Hinh 3.1: Thông tin mẫu khảo sát 0%
#Rất không phùhợp "Khong phiihep #Tmugbnh “Phùhợp mRất phù hợp
VAS 10 XASS fe BE ra —————II.——D ——————n2‡,—— —
Hỡnh 3.2: Đỏnh giỏ của chuyờn gia về mức độ phự hợp của cỏc chuẩn mực kế toán Việt Nam với tình hình Việt Nam hién nay (VAS 1 — VAS 19)
#Rât không phù hợp =" Khong phthop #Trungbình = Pha hợp @ Rat phu hop
VAS 30 “nh nE VAS29 = a) VAS 28 97% LG
VAS 271.0808 \ SS %GÒGÒ=ĐỪ K⁄&Œđ VAS26 oa a
VAS 25 15 39% Lene oe VAS 24 38.46 ———- VAS 23 V9 53 pse, ———]
Hỡnh 3.3: Đỏnh giỏ của chuyờn gia về mức độ phự hop của cỏc chuẩn mực kế toán Việt Nam với tinh hinh Viét Nam hién nay (VAS 21 — VAS 30)
8 Trung bình =Phihop — mRét phi hop
Hỡnh 3.4: Đỏnh giỏ của chuyờn gia về mức độ phự hợp của cỏc chuẩn mực kế toán Liệt am với chuẩn mực quốc tế hién nay (VAS 1- VAS 19)
"Rat khong phiihop ™ Khéng phi hop =Trungbinh =Phihop =Rét phi hop
VAS22 of \o ———nnneeeK===K VAS2I 26 ised O2o, I
Hinh 3.5: Đỏnh giỏ của chuyờn gia về mức độ phự hợp của cỏc chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực quốc tế hiện nay (VAS 21 ~ VAS 30)
# Rất không phù hợp 5 #Không phù hợp Soa Ẽ =Trungbinh #Phùhợp Rat pha hợp
VAS 19 VAS 18 VAS 17 = vas 16 — ee =e
Hình 3.6: Đánh giá của chuyên gia về mức độ cập nhật của các chuẩn mực kế toỏn Việt Nam theo nhitng thay đổi của chuẩn muec quộc tộ (VAS 1 — VAS 19)
"Rat khong phi hop ™Khéng pha hop "Trung binh “Phùhợp m™Rét pha hop
VAS 30 VAS 29 VAS 281.2 VAS 27 4 VAS 261.2 VAS 25 VAS 24 VAS 23 fi VAS 22 VAS 21
Hình 3.7: Đánh giá của chuyên gia về mức độ cập nhật của các chuẩn mực kế foán liệt Nam theo những thay đôi của chuẩn mực quốc tế
Mức đồngbộ Mứchoảhẹp Mứcphùhợp — Mứckhảthi Hinh 3.8: Đánh giá của chuyên gia về thực trạng lệ thống chuẩn mực kế toán
Mức độhội tụ Mứcđộphùhợẹp Mứcđộhàhoà Mite 6 cp nhat Hình 3.9: Đánh giá của chuyên gia về thực trạng mức độ hội tụ của chuẩn mực kế toán Liệt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế
Pháp lý, CT Kinh tế Van hoa Công nghệ, CSHT
Hình 3.10: Đánh giá của chuyên gia về mức độ tác động của các yếu tố đến tiễn trình hội fụ của liệ thống chuẩn mực kế toán Liệt Nam với chuẩn THực kế toán quốc tế oo ơ - Rất tốt
Phap ly, CT Kinh té Văn hoá Công nghệ, CSHT
Hình 3.11: Đánh giá của chuyên gia về thuc trang mức độ tác động đến việc lội tụ của chuẩn mực kế toán Việt nam hiện nay với chuẩn mực thể giới
Bang 3.5: Đợt 1: Ngày 31/12/2001 ban hành 4 chuẩn mực
Chuẩn | Tên chuân mực Quyết định ban | Thông tư hướng mực số hành dẫn
02 Hàng tôn kho 149/2001/QĐ-BTC | 161/2007/TT-BTC
03 Tài sản cô định hữu hình 04 Tài sản cô định vô hình
14 Doanh thu và thu nhập khác
(Nguồn: Quyết định 149/2001/QD-BTC)
Bang 3.6: Đợt 2: Ngày 31/12/2002 ban hành 6 chuẩn mực
Chuẩn mực | Tên chuẩn mực Quyết định ban | Thông tư hướng số hành dẫn
01 Chuân mực chung 165/2002/QĐ-BTC | 161/2007/TT-BTC
10 Anh hưởng của việc thay đổi tỉ giá hối đoái
15 Hop dong xay dung 16 Chi phi di vay 24 Báo cáo lưu chuyên tiền tệ
(Nguồn: Quyết định 165/2002/QĐ-BTC)_
Bảng 3.7: Đợi 3: Ngày 30/12/2003 ban hành 6 chuẩn mực
Chuân mực | Tên chuẩn mực Quyết định ban | Thông tư hướng số hành dẫn
05 Bat dong san dau tr 234/2003/QD-BTC | 161/2007/TT-BTC 07 Ke toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết
08 Thông tin tài chính vẻ những khoản vốn góp liên doanh 21 Trình bày báo cáo tài chính
25 Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con
26 Thông tin về các bên liên quan x £ +
(Nguôn: Quyết định 234/2003/QD-BTC)
Bang 3.8: Đợt 4: Ngày 15/2/2005 ban hành 6 chuẩn Trực
Chuẩn mực Tên chuẩn mực Quyết định ban Thông tư hướng số hành dẫn
17 Thuê thu nhập doanh 12/2005/QD-BTC 20/2006/TT-BTC nghiép 22 Trình bày bô sung báo cáo tài chính của các ngân hảng và tổ chức tài chính tương tự
23 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm sau 27 Báo cáo tài chính giữa niên độ
29 Bảng 3.9: Đợt 5: Ngày 28/12/2005 ban hành 4 chuẩn Trực toán, ước tính kế toán Thay đôi chính sách kế (Nguồn: Quyết định 12/2005/QĐ-BTC)
Chuẩn mực | Tên chuẩn mực Quyết định ban | Thông tư hướng số hành dẫn
11 Hop nhat kinh doanh 100/2005/QB-BTC | 21/2006/TT-BTC
18 Các khoản dự phỏng, tải sản và nợ tiềm tàng
(Nguồn: Quyết định 100/2005/QĐ-BTC) ˆ
Bang 3.10: Nhitng khac biét giữa chuẩn mực kế toán Liệt /Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế
Chuân mực IAS/IFRS VAS
Framework: Khuén mau ly | VAS 1: Chuan mực chung thuyết cho BCTC l) Việc áp | Các quy định chung không xây | Các quy định chung được xây dụng các quy định chung cua IAS/IFRS dựng thành một chuẩn mực