1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận chuẩn mực kế toán quốc tế nội dung về ias 16 và điểm khác biệt cơ bản của chuẩn mực kế toán việt nam và chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản cố định

26 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội dung về IAS 16 và điểm khác biệt cơ bản của chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản cố định
Tác giả Phan Kim Ngân
Người hướng dẫn ThS. Vũ Thị Huệ
Trường học Trường Đại Học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

đưa ra các quy định đối với việc kế toán bất động sản, nhà xưởng và thiết bị được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó được đo lường theo mô hình chí phí hoặc mô hình đánh giá lại và đư

Trang 1

CAP SAINT JACQUES

BAI TIEU LUAN CHUAN MUC KE TOAN QUOC TE

DE TAI: NOI DUNG VE IAS 16 VA DIEM KHAC BIET CO BAN CUA CHUAN MUC KE TOAN VIET NAM VA CHUAN MUC KE TOAN QUOC TE VE TAI SAN CO DINH

Trinh d6 dao tao: Dai hoc

Hé dao tao: Chinh quy

Ngành: Kế toán

Chuyên ngành: Kiểm toán

Khoá học: 2020-2023

Giảng viên hướng dẫn: ThS.Vũ Thị Huệ

Sinh viên thực hiện:Phan Kim Ngân

MSSYV: 20035956

Lớp: DH20KT

Ba Ria-Viing Tau, thang 5 nam 2023

Trang 2

DANH GIA CUA GIANG VIEN CHAM THI 1

1 Về hình thức trình bày báo cáo tiểu luận

Đánh giá kết quả điềm báo cáo:

Điểm số:

Điểm chữ:

, 9à tháng năm 20 Giảng viên cham thi 1 (Kỹ và ghi rõ họ tên)

Trang 3

MUC LUC

LOI NOI DAU cece cscccesssesssessssessrecssvecsvessvicssvessvsssstesstsustessssssestssstssesanessrestarersressrisesversiiessietsvessaessvetees 1 CHƯƠNG I: NỘI DỰNG IAS 16 22-52222122 1122112211021 1221 8H HH5 1211121122222 eree 2

1 CƠ SỞ LÝ THUYT 2 S22 11EE3121512121211111122220221212101212 12 HH1 202121 re 2

1.1.Giới thiệu về LAS l6 0 2 n2 112 110211222 1111212 2n H1 HH 221112 yu 2

1.1.1 Mục tiêu của [AS l6 óc ch H221 22 2 2H ng n HH HH2 ro 2

1.1.3 Các thuật ngữ sử dụng trong TAS Ì6 (- L1 101121121111 0110111111 1011101111555 kh Hà và 3

1.1.4 Các khái niệm S222 2x2 2n He H HH HH 1121222212 sg re Hee 3

1.2.Tiêu chuẩn ghi nhận PPE(Property, plant and equipment) 5: c3 1 E12 122121 E218 tt tr rrree 4 1.2.1.Ghi nhận ban đầu (Initial MeasuremenI) 5 5c 1E 110211111211 112221012212 tre 4

Trang 4

LOI NOI DAU

Quá trình toàn cầu hóa nên kinh tế thé giới đã hình thành các mối quan hệ

quốc tế Việc gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực như WTO,hiệp định thương mại Việt-Mỹ, cam kết với các tổ chức tài chính như ADB, WB, IME, đòi hỏi Việt Nam phải cung cấp thông tin có tính chuẩn mực, có khả năng so sánh và được quốc tế thừa nhận Bên cạnh đó, nhu cầu về vốn, sự toàn cầu hóa thị trường vốn rộng lớn là cần thiết nhưng chưa có một ngôn ngữ kế toán chung cho sự kết nối các thông tin tài chính Không có "ngôn ngữ chung" này thì các chuẩn mực của các quốc gia được đưa ra khác nhau sẽ ảnh hưởng tới tính hiệu quả của thị trường thé giới và có thể làm giảm sút khả năng hợp tác tìm kiếm vốn đề cạnh tranh một cách có hiệu quả Với tất cả các nhân tố quốc tế và xu hướng chung hiện nay đã thúc đây sự thay đổi và hình thành chuẩn mực kế toán quốc tế (LAS) Trong số đó

có chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản có định hữu hình-IAS l6

Chuẩn mực kế toán Việt Nam đang được xây dựng trên cơ sở các chuẩn mực

kế toán quốc tế để tạo điều kiện cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được dễ dàng hơn Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế xã hội đặc thù của Việt Nam mà việc áp dụng toàn bộ các chuẩn mực kế toán quốc tế vào thực tiễn hoạt động kinh doanh ở Việt Nam là chưa thể thực hiện được

Việc xem xét nghiên cứu những điểm khác biệt giữa các chuân mực kế toán Việt Nam và các chuân mực kế toán quốc tế nhằm giúp cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động ở Việt Nam có thé thay được những sự khác biệt căn bản giữa hai hệ thống chuẩn mực kế toán, từ đó mà doanh nghiệp có thé dé dàng thực hiện sự chuyền đổi từ báo cáo theo chuẩn mực kế toán Việt Nam sang báo cáo theo chuân mực kế toán quốc tế một cách dễ đàng hơn

Với ý nghĩa đó em đã chọn đề tài “Nội dung về IAS 16 và điểm khác biệt cơ bản của chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuân mực kế toán quốc tế về tài sản cô

định” làm đê tài tiêu luận cuôi kỳ.

Trang 5

CHUONG 1: NOI DUNG IAS 16

I COSO LÝ THUYÉT

1.1.Gidi thiéu vé LAS 16

Chuan muc ké toan quéc té s6 16- IAS 16(PPE — Property, Plant, Equipment) đưa ra các quy định đối với việc kế toán bất động sản, nhà xưởng và thiết bị được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó được đo lường theo mô hình chí phí hoặc mô hình đánh giá lại và được khấu hao một cách có hệ thống trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản

IAS 16 được tái phát hành vào tháng 12/2003 và áp đụng cho kỳ kế toán năm

bắt đầu từ ngày 01/01/2005

1.1.1 Mục tiêu của LAS 16

Mục tiêu của IAS 16 là mô tả phương pháp kế toán cho bắt động sản, nhà xưởng và thiết bị để người sử dụng báo cáo tài chính có thê biết được thông tin về đầu

tư của đơn vị vào bất động sản, nhà xưởng và thiết bị cùng với những thay đôi trong khoản đầu tư đó Các vấn dé chính trong kế toán bất động sản, nhà xưởng và thiết bị bao gồm: ghi nhận tài sản, xác định giá trị còn lại và chị phí khấu hao, ghi nhận các khoản lỗ do suy giảm giá trị liên quan đến tài sản đó

1.1.2.Pham vi ap dung

Phạm vi Chuẩn mực này phải được áp dụng trong kế toán bất động sản, nhà xưởng và thiết bị trừ khi một Chuân mực khác yêu cầu hoặc cho phép một phương pháp kế toán khác, ví dụ:

- Bat động sản, nhà xưởng và thiết bị được phân loại là được giữ dé ban theo IFRS 5

- Tài sản dài hạn giữ dé bán và các hoạt động bị chấm dứt

- _ Tài sản sinh học liên quan đến hoạt động nông nghiệp ngoài cây lâu năm cho sản phâm (xem IAS 41 Nông nghiệp)

- _ Việc ehi nhận và xác định giá trị các tài sản phát sinh từ hoạt động thăm dò và đánh giá (xem IFRS 6 Thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản)

- _ Quyền khoáng sản và trữ lượng khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt tự nhiên và các tài nguyên không tái sinh tương tự

Trang 6

1.1.3 Các thuật ngữ sử dụng trong IAS 16

Bearer plant Cay lau nam cho san pham

Cost Nguyên øiá

Entity-specific value Giá trị xác định theo đặc thù đơn vị

Property, plant and equipment (PPE) Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị

Giá trị thanh lý có thê thu hồi (của một

Residual value (of an asset)

Carrying amount tài sản) Gia tri ghi so

Depreciable amount Giá trị phải khâu hao

Impairment loss Lỗ do suy giảm giá trị

Recoverable amount Gia tri cé thé thu hoi

Useful life Thoi gian sử dụng hữu ích

1.1.4, Các khái niệm

Giả trị xác định theo đặc thù đơn vị là giá trị hiện tại của dòng tiền mà một đơn

vị dự kiến sẽ phát sinh từ việc tiếp tục sử dụng một tài sản và từ việc thanh lý nó vào cuối thời gian sử dụng hữu ích hoặc dự kiến sẽ phát sinh khi thanh toán một khoản nợ phải trả

Gid tri hop ly la gia c6 thể nhận được khi bán một tài sản hoặc giá chuyền nhượng một khoản nợ phải trả trong một giao dịch tự nguyện có tô chức giữa các bên tham gia thị trường tại ngày xác định giá trị

Lỗ đo suy giảm giá trị là phần chênh lệch giữa giá trị còn lại của tài sản lớn hơn giá trị có thê thu hồi

Giá trị có thể thu hồi là giá trị cao hơn giữa giá trị hợp lý của tài sản (hoặc đơn

vị tạo tiền) trừ đi chỉ phí bán và giá trị sử dụng của tài sản đó

Giá trị thanh lÿ có thể thu hôi của một tài sản là giá trỊ ước tính mà đơn vi sé thu được từ việc thanh lý tài sản sau khi trừ chỉ phí thanh lý ước tính nếu tài sản đã đến hạn thanh lý hoặc hết thời gian sử đụng hữu ích

Thời gian sử dụng hữu ích là khoảng thời gian mà một tài san dy kiến có thế sử

dụng được bởi đơn vị hoặc số lượng sản phẩm được sản xuất hoặc các đơn vị tương tự

dự kiên sẽ được tạo ra từ tải sản

1.2.Tiêu chuẩn ghi nhận PPE(Property, plant and equipment)

Kế toán cần xem xét 3 tiêu chuẩn sau trước khi ghi nhan tai san d6 vao PPE:

- Có thé thu được lợi ích kinh tế.

Trang 7

La mot tai san c6 dinh, chac chan doanh nghiép phai thu được lợi ích từ tài sản

đó Mà lợi ích rõ nhất là giúp doanh nghiệp gia tăng đoanh thu và lợi nhuận PPE có thời gian sử đụng lâu hơn l năm, nên nó sẽ được xét đến lợi ích kinh tế trong những năm tiếp theo

- Nguyên giá của tài sản có thế xác định một cách đáng tin cậy

Việc xác định nguyên giá phải tuân theo nguyên tắc kế toán Giá mua thực tế, thuế, chí phí liên quan phải chỉ ra đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng phải được ghi nhận, tính toán rõ ràng

- Ngoài ra, tài sản cũng phải thỏa mãn các yêu cầu cụ thế về mức giá trị do doanh nghiệp quy định

Ví dụ: Tài sản phải có giá trị 30.000.000 VNĐ trở lên và được xác định theo chế độ tài chính Việt Nam

1.2.1.Ghi nhận ban đầu (Initial Measurement)

Nguyên giá của PPE được ghi nhận bao gồm tất cả chi phí cần thiết dé đưa tài sản vào trạng thái săn sảng hoạt động Các chỉ phí cần thiết bao gồm các khoản dưới đây:

- GIá mua trên hóa đơn (sau khi trừ di chiếu khấu thương mại và các khoản giam gia)

- Chi phi chuan bi dia diém

- Chi phi van chuyén

- Chi phi lap dat

- Chi phi thué chuyén gia

- Chi phí chạy thử sau khi trừ tiền thu được từ việc bán sản phẩm tạo ra khi chạy thử

- Chi phí nhân viên phát sinh trực tiếp

- Chi phí ước tính cho việc tháo dỡ tài sản và phục hỏi địa điểm về nguyên

trạng

Nguyên giá của PPE không bao gồm:

- Hao hụt vượt định mức (hỏng hóc, mất mát ) trong quá trình hình thành và nâng cấp tài sản

Trang 8

- Chi phi quan ly va chi phi san xuat chung

- Chi phi lắp đặt va chi phí trước vận hành

- Chi phí vận hành ban đầu trước khi tài sản đạt tới hiệu suất yêu cầu

- Chi phí đào tạo nhân viên sử dụng tài sản

- Hợp đồng bảo đưỡng đã trả cho tài sản

VD: Ghi nhận ban đầu

Vào ngày 10/1/202X, công ty N mua 1 thiết bi dùng cho sản xuất kinh doanh có nguyên giá 40.000.000đ,chiết khấu thương mại 20%,chi phí vận chuyển

200.000d,chi phí lắp đặt,chạy thử là 500.000đ,chi phí đào tạo nhân viên sử dụng

thiết bị là 700.000 và hợp đồng bảo trì 3 năm mua cùng thiết bị là 6.000.000.Xác định nguyên giá của thiết bị này?

Chi phí không được đưa vào nguyên gia :

- Chi phí đào tạo nhân viên sử dụng thiết bị : 700.000

- Hợp đồng bảo trì 3 năm mua cùng tài sản : 6.000.000

Ngoài ra, chiết khấu thương mại cũng cần phải trừ vào giá mua thiết bị đó

Từ đó, tính được nguyên giá của thiết bị như sau:

Nguyên gia = 40.000.000*20% +200.000+500.000=8.700.000d

1.2.2 Giá trị sau ghi nhận ban đầu

IAS 16 cho phép áp dụng 2 mô hình kế toán:

- Mô hình chỉ phí(Mô hình giá gốc) : Sau khi được ghi nhận là một tài sản, bat động sản, nhà xưởng và thiết bị phải được phản ánh theo nguyên giá trừ đi khấu hao lũy kế và các khoản lỗ lũy kế do suy giảm giá tri tai san [IAS 16.30]

Trang 9

được phản ánh theo giá trị được đánh giá lại, đó là giá trị hợp lý của tài sản đó tại ngày đánh giá lại trừ đi khấu hao lũy kế và các khoản lỗ do suy giảm giá trị tài sản lũy kế sau ngày đánh giá [[AS 16.31]

Mô Hình Đánh Giá Lại => GTCL = Giá trị hợp lý - Khấu hao lũy kế - Lỗ do giam giá trị

s* Giá trị hợp lý “TĂNG” => Nợ TK TSCĐ (PPE): x

Co TK Thang dư do danh gia lai TS: x

s* Giá trị hợp lý “GIẢM” =>Nợ TK Lỗ do đánh giá lại TS: x

Có TK TSCĐ (PPE): x s% Giá trị hợp lý “TĂNG?” rồi “GIẢM”

GIẢM < TĂNG => Nợ TK Thặng dư đo đánh giá lại TS: y

Có TK TSCĐ (PPE): y GIAM > TANG => No TK Thăng dư do đánh giá lại TS: x

Nợ TK Lỗ do đánh giá lại TS: y-x

Có TK TSCĐ (PPE): y s% Giá trị hợp lý “GIÁM” rồi “TĂNG”

TĂNG < GIẢM => Nợ TK TSCĐ (PPE): y

Có TK Thu nhập do đánh giá lại TS: y

TĂNG > GIẢM => Nợ TK TSCĐ (PPE): y

Có TK Thặng dư dó đánh giá lại TS: y-x

Có TK Thu nhập do đánh gia lai TS: x

Vi du 1: Cong ty Sterner mua 01 tòa nhà vào ngày 01/04/2018: 10 tỷ Thời gian

dự kiến sử dụng là 40 năm (khấu hao theo đường thắng) Ngày 01/04/2020, công

ty danh gia lai toa nha xac dinh GTHL: 12 tỷ Ghi chép bút toán theo LAS 16?

Giá trị khấu hao lũy kế = 10 / 40 * 2 = 0,5 ty

Giá trị con lai = 10 — 0,5 = 9,5 ty

GTHL = 12 ty > 10 ty gia tri ban dau cua toa nha (12 — 10 =2 ty)

=> Chênh lệch đánh giá lai TS tang = 12 — 9,5 = 2,5 ty

No TK Toa nha: 2

Nợ TK Khấu hao lũy kế: 0,5

Co Thang du do danh giá lại TS: 2,5

Trang 10

VD2: Giá tri con lại của nhà xướng ở cty Pitcher vào ngày cuối năm tài chính: 108tr Vào ngày này nhà xưởng được đánh giá lại 95tr Biết rằng số dư TK

“Thang du do danh gia lai TS” liên quan đến việc đánh giá lại TS trước đây có 01

khoản lãi 10tr Ghi chép bút toán tình huống này theo IAS 16?

Trả lời:

Giả trị còn lại: L0§tr

Giá trị hợp lý:95tr => Chênh lệch do đánh giá lại TS giam = 108 — 95 = 13tr

Nợ TK Thang du do đánh giá lại TS: 10

Nợ TK Lỗ do đánh giá lại TS: 3

Có TK Nhà xướng: 13

1.2.3.Khau hao

a.Cac khai niém

Khau hao (Depreciation) là phần phân bô giá tri hao mon cua tai sản trong thời gian sử dụng hữu ích

Thời gian sử dụng hiru ich (Useful life) la thoi gian ma tai san dai han phat huy được tác dụng cho sản xuất, kinh doanh

Giá trị còn lại (Residual value) là øiá trị chênh lệch mà doanh nghiệp kỳ vọng thu được từ một tài sản vào cuối thời gian sử đụng hữu ích, sau khi trừ đi các chi phí

kỳ vọng của việc thanh lý tài sản đó

b Cách ghi nhận khấu hao tài sản dài hạn

Khấu hao của tài sản trong kỳ được tính vào lãi hoặc lỗ của kỳ kế toán một cách trực tiếp hoặn gián tiếp

Bút toán ghi nhận:

No Chi phi khau hao (Depreciation Expense)

Có Tài khoản khấu hao lũy kế/Dự phòng khấu hao

c Các phương pháp tính khấu hao

Có 3 phương pháp tính khấu hao phổ biến: Khấu hao đường thắng, Khấu hao theo số dư giảm dan va Khấu hao theo khối lượng sản phâm

s* Phương pháp khấu hao đường thắng (Straight line method)

Phương pháp trích khâu hao mà mức khấu hao hàng kỳ kế toán không thay đổi trong suốt thời gian khấu hao của TSCĐ

Trang 11

Nguyên øía của TS Thời gian trích khấu hao

Khấu hao theo đường thắng cho chiếc máy sẽ được tính như sau:

Nguyên giá của tài sản: 100.000 triệu đồng

Nguyên giá của tài sản - Giá trị thu hồi ước tính: 100.000 - 20.000 = 80.000

triệu đồng là tông giá trị có thê khẩu hao

Thời sian hữu ích của tài sản: 5 năm

Chi phí khâu hao hàng năm: 80.000 triệu đồng /5 năm = 16.000 triệu đồng

Do đó, Công ty A sẽ khấu hao chiếc máy với số tiền là 16.000 triệu đồng hàng năm trong vòng 5 nam

thanh lý có thể thu hồi

Khấu hao hằng năm= Giá trị còn lại x tỉ lệ khấu hao

‘Vi du: Ram đã mua một chiếc máy trị giá 11,000 triệu đồng với thời hạn sử

dụng là 10 năm và giá trị thanh lý có thể thu hồi là 1,000 triệu đồng Tỷ lệ khấu

hao nhanh là 203%

Áp dụng công thức tính khấu hao, ta có

Khẩu hao năm đầu tiên =Nguyên gía x Tỉ lệ khấu hao nhanh = 11,000 x 20% = 2,200 triệu đồng

Giá trị còn lại năm đầu tiên = Nguyên giá - khấu hao = 11,000 - 2,100 = 8,800 triệu

Trang 12

Khẩu hao các năm như sau:

¢Khau hao theo khối lượng sản phẩm

Phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm dẫn đến việc chí phí khấu hao dựa trên mức độ sử dụng dự kiến hoặc sản phâm đầu ra dự kiến

Khẩu hao trung Số lượng sản phẩm trong năm binh I năm (Nguyên giá- Giá trị còn lại) X

Tổng sản phẩm ước tính Hãng dệt Cube đã mua máy may trị giá 200,000 triệu đồng vào ngày 1/1 Thời gian sử dụng hữu ích là 10 năm và giá trị còn lại ước tính là 20,000 triệu đồng Công ty dự kiến bán máy bằng dung gia tri con lai vao cuối năm thứ 10 Máy có sản lượng dự kiến là 15,000 sản phẩm trong suốt thời gian sử dụng

Nang suat dw kien của máy theo các năm như sau:

(200.000-20.000)x =24.000 4-7 (200.000-20.000)x=18.000

8-10 (200.000-20.000)x=12.000

Trang 13

1.2.3, Kha nang thu hồi của gia tri ghi số

IAS I6 yêu cầu các tài sản phải được áp đụng thử nghiệm suy giảm Một tài sản bất động sản, nhà xưởng, hoặc thiết bị không được ghi nhận cao hơn giá trỊ có thể thu hồi được Giá trị có thể thu hỏi là giá trị cao hơn giữa phần giá trị hợp lý của tài sản trừ chi phi dé ban va gia trị sử đụng Bồi thường từ bên thứ ba cho các bất động sản, nhà xưởng và thiết bị bị suy giảm giá trị, mất mát hoặc cho đi phải được đưa vào báo cáo

lãi hoặc lỗ khi bồi thường trở thành khoản phải thu [IAS 16.65]

1.2.4 Dừng ghỉ nhận

Một tài sản bị loại khỏi báo cáo tài chính khi thanh lý hoặc ngừng sử dụng và không tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai từ sự thanh lý của nó Khoản lãi hoặc lỗ khi thanh lý là chênh lệch giữa số tiền thu được và số tiền ghi số và nên được ghi nhận vào

lãi và lỗ [IAS 16,67-71] Nếu đơn vị cho thuê một số tài san và sau đó ngừng cho thuê

chúng, tài sản đó cần được phân loại vào hàng tồn kho với giá trị ghi sô khi chúng được giữ để bán trong hoạt động kinh doanh thông thường [LAS 16.68A]

Thanh lý Tài sản dai han

Trong đoanh nghiệp, tai san đài hạn được thanh lý khi hết thời gian sử dụng hữu ích, hoặc cần phải được thay thế đề mua tài sản mới có hiệu quả cao hơn Khi thanh lý, doanh nghiệp sẽ phát sinh khoản lãi hoặc lỗ tùy thuộc vào giá trị thu hồi được vả giá trị trên số sách của tải sản đó:

Giá trị thu hồi được > Giá trị trên số sách: Doanh nghiệp có lãi

Giá trị thu hồi được < Giá trị trên số sách: Doanh nghiệp chịu lỗ

Lợi nhuận thu được từ việc thanh lý tài sản dài hạn được trình bày trên Báo cáo

Thu nhập trong phần Thu nhập khác

Lỗ từ việc thanh lý tài san dài hạn được trình bày trong phần Chí phí trên Báo cáo Thu nhập

Bút toán ghi nhận:

Kế toán ghi nhận đồng thời 3 bút toán khi thanh lý:

® Xóa số tài sản

No Thanh lý tài sản dài hạn

Có Tài sản dài hạn tại nguyên giá

® Xóa so Hao mon lity ke

10

Ngày đăng: 23/07/2024, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w