1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tái cấu trúc tài chính ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

165 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỜ BẦU 1. Lý do lựa chọn để tài (11)
    • 2.3.1. Đánh giá chung các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án (23)
  • CHƯƠNG I: CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VẺ TÁI CÁU TRÚC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG (30)
  • THƯƠNG MẠI (30)
    • 1.1. TONG QUAN VE NGAN HANG THUONG MAI 1. Khái niệm ngân hàng thương mại (30)
    • 1.2. CÁU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Quan điểm về cấu trúc tài chính của ngân hàng thương mại (34)
      • 1.2.2. Cầu trúc tải chính của ngân hàng thương mại (35)
        • 1.2.2.1. Vin chi sé hitu (36)
      • 1.2.3. Tác động của cầu trúc tài chính đến hoạt động kinh đoanh của ngân (39)
      • 1.3.3. Nguyên tắc tái cầu trúc tài chính ngân hàng thương mại (46)
      • 1.3.4. Nội đụng tái cầu trúc tài chính ngân hàng thương mại (49)
        • 1.3.4.1. Tái cầu trắc vẫn chủ sở hữu (49)
    • 6. Thay đổi cơ cầu thành phân vẫn chủ sẽ hữu (50)
      • 1.3.5. Trình tự tái cầu trúc tài chính ngân bàng throng mai Tai cầu trúc tài chính là một quá trinh gồm nhiều nội dụng công việc khác (52)
        • 1.3.5.1. Phân tích hiện trạng tình hình tài chính và đánh giá cầu trúc tài chính (52)
        • 1.3.5.3. Xdp dung và dé xuất các phương án tải cầu trúc tài chính chi đết (54)
      • 1.3.6. Đánh giá tái cầu trúc tài chính ngân hàng thương mại (55)
        • 1.3.6.1. Đánh giá tái cầu trúc tài chính ngân hàng thương mại theo các qua các (56)
      • 1.4.1. Kinh nghiệm tái cấu trúc tài chính của một số ngân hàng thương mại (63)
        • 1.4.1.2 Ngân hàng Shinhan, Hàn Quốc (65)
      • 1.4.2. Kinh nghiệm tái cầu trúc tài chính của một số ngân hàng thương mại (66)
      • 14.21. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (66)
    • CHUONG 2: CHUONG 2: THUC TRẠNG TÁI CÁU TRÚC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG (74)
  • NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN VIỆT NAM (74)
    • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NÓNG THÔN (74)
      • 2.1.3.4. KẾ quả hoạt động kinh doanh (88)
      • 4.2.1.1. Thee trạng tái cầu trúc tài chính của Agribank theo cde chi tiéu VỀ tình (90)
    • Bang 2.13. Bang 2.13. Tiêu chí đánh giá cấu trúc tài chính của Agribank (93)
      • 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân (116)
    • CHƯƠNG 3: CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP TAI CÁU TRÚC TÀI CHÍNH NGAN HANG (123)
  • NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM (123)
    • 3.1.1. Định hướng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (123)
    • 3.1.2. Chiến lược tái cầu trúc tải chính của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát (124)
    • 3.2. GIẢI PHÁP TÁI CÁU TRÚC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NÓNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM (126)
      • 3.2.1. Giai phap tang von chú sở hữu để đảm bảo các mục tiêu an toàn vốn và (126)
      • 3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tài san a. Tăng cường xử lý nợ xẵu (128)
    • 6. Tăng trường tín dụng phù hợp với khả năng quản lý, hé trợ tích cực cho (129)
      • 3.2.3.1. Hoàn thiện hệ thông xếp hạng tín dụng nội bộ theo chuẩn Basel H (132)
      • 3.2.3.3. Xây dựng hệ thẳng thông tin khách hàng cập nhật, hiệu qua va tin cậy (135)
      • 3.2.4.2. Chuyến đi mô hình kinh doanh từ lệ thuộc vào hoạt động tín dụng (139)
    • 2) Nâng cao hoạt động thanh todn quốc tế, đối ngoại và hợp tóc quốc tế (140)
    • 2) Vẻ lô chức mạng lưới (142)
    • 3) Nâng cao chất lượng nguân nhân lực (142)
      • 3.2.4.5. Hién đại hóa hệ thông công nghệ thông tin (145)
      • 3.2.4.6. Tăng cường công tác tiếp thị truyền thông (146)
      • 3.2.5. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn (147)
    • 1) lu động vốn từ khách hàng cá nhân (149)
    • 2) ly động vấn tic cde TCKT (151)
  • KẾT LUẬN (154)
    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (155)
    • 2020, 2021, 2022 Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, (159)
      • 35. ằđ, 33, (160)
    • ĐANH MỤC CÁC CÔNG TRINH CÔNG BO CO LIEN QUAN DEN (162)
    • LUAN AN CUANCS - Nguyễn Quốc Việt (2016), Công ty TNHH mua bón no’ Viet Nam can có (162)
    • PHỤ LỤC 1 (163)
    • PHỤ LỤC 3 (164)
    • PHU LUC §, (165)

Nội dung

Kết quả của các nghiên cứu trên cho thấy răng các cuộc thảo luận về cầu trúc tài chính, tải cầu trúc tài chính với hiệu quả hoạt động của các NHTM vẫn còn đang tiếp tục.. Kết quả cũng ch

MỜ BẦU 1 Lý do lựa chọn để tài

Đánh giá chung các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

Các công trình nêu trên ô những mức độ khác nhau đã trình bảy khải quát về tái cầu trúc tải chính NHTM trong nude và nước ngoai, the hiện ở các khia cạnh

Thử nhất, cầu trúc tài chỉnh đã được tiếp cận phần lớn từ phía cơ cần vẫn của NHĨM Nhiều nghiên cứu đã tập trung làm rõ cấu trúc vến có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả kimh doanh của các NHTM

Thứ hai, quan điểm về tái cầu trúc tài chính của NHTM cũng đã được mội số nhà khoa học quan tâm, đưa ra những phân tích, nhận định cho các trường hợp nghiền cửu cụ thể điền hình

Thứ ba, kinh nghiệm về việc tái cầu trúc tài chính của một sô NHTM trên thể giới đã được đưa ra, cùng với sự phân tích, đánh giá xác đảng, là căn cứ khoa học quan trọng Từ đó những bài học kinh nghiệm về sự thành công khi thực hiện tải cầu trúc tài chính NHTM cỏ thể được xây dựng, có giá trị tham khảo với trường hợp nghiên cứu của luận án

Thử tư, các công trình nghiên cứu tại Việt Nam cũng đã áp dụng phương pháp phân tích dữ liệu thu được, dùng mô hình kinh tế lượng để đánh g!â những tác động của thay đổi cầu trúc tải chính của NHÌM tới không chí hiệu quá kinh doanh của ngân hàng mã còn tới chỉ tiêu về an toàn vốn,

2.3.2 Khoảng trồng cần tiếp tục nghiên cứu trong hiện án Các công trình nghiên cứu được để cập trên đã cung cấp những thông tin cơ bản nhất về cầu trúc tài chính của NE TTM công như tải cầu trúc tài chỉnh NHTM

Tuy nhiên, nhìn nhận tổng thê các công trình nghiên cứu được công bê ở trên, tan tại những vấn đề chưa được giải quyết như sau:

Thử nhất, lý luận về cầu trúc tài chính của NHTM chưa được phan tích một cách cụ thê, chỉ tiết Vấn để đặt ra là phái chất lọc những nội dung hop lý, tong hợp, làm rõ và sâu sắc thêm các vẫn để cơ bản vẻ khái niệm, đặc điểm về cấu trúc tài chính của NHTM thi các công trình nghiên cứu trước đây ít nhiều có bàn đến, Đặc biệt, lý liận liên quan đến tải cầu trúc tài chính NHTM cần được phân tích kĩ lưỡng và sâu sắc hơn,

Thứ hai, sau khi làm rõ nội dung về trúc tải chính NHT M thi vẫn đề tiếp theo cân giải quyết là luận giải cụ thể thể nào là tái cấu trúc tải chỉnh NHÌM Hay nói cách khác, cần có sự kết nối và phát triển lý luận từ xây dựng một cầu trúc tài chính mới cho NHTM vừa đâm bảo mục tiêu hiệu quá kinh doanh vừa có thê đại các yêu cân về an toàn vốn Thêm vào đó, các nhẫn tô có ảnh hưởng đến tái cầu trúc tài chính NHTM cần được nghiên cứu và làm rõ

Thử ba, dựa vào cơ sở lý luận về tải cầu trúc tải chính NHTM đã phân tích, thực trạng về tải cấu trúc tài chính tại Agribank cân được đánh giá để có những nhận xẻ! xác thực vẻ những thành tựu và hạn chế trong quả trình thực hiện, Từ đó,

+ aN ` + ~~ ˆ^ ˆ = > & re A # phát hiện và chỉ ra được những nguyên nhân dẫn tới hạn chế trong tai cau tric tai chính Agribank,

Thứ tự, với những đánh giá cụ thể, chỉ tiết về tái cấu trúc tài chính Agribank vẫn đề tiếp theo là phan tích, để xuất một hệ thống các giải pháp nhằm tải cầu trúc tài chính Agribank một cách bên vững, hiệu quả trong giải đoạn tiếp theo,

3 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu a, Muc tiên tông hợp a ,

Luận giải làm rõ nội hàm cúa cầu trúc tài chính, tái cầu trúc tài chỉnh lại các

% * + ` e wr > r> 3 „ ` + + a ngắn hàng thương mại và đánh giá khách quan thực trạng tải cầu trúc tải chỉnh của Agribank, từ đó đưa ra mội số giải pháp, khuyến nghị tái cầu trúc tải chính phủ hợp b Äfục tiêu cụ thể (nhiệm tụ nghiên cứ) Đề thực hiện được mục tiêu nghiền cứu, luận án thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu như sau:

~ Nghiên cứu khung lý thuyết vẻ tải cầu trúc tài chính NHĨỮM, đặc biệt phân tích rõ mỗi quan hệ giữa cầu trúc tài chính và hiệu quả kính doanh của ngần hang

- Phản tích và đánh giá khách quan thực trạng tái cầu trúc tài chỉnh của Agribank giai đoạn nghiên cứu: lâm rõ những kệt quá, phát hiện những hạn chế và nguyên nhân, những vấn đề đặt ra trong giai đoạn tdi

- Đưa ra khuyên nghị và giải pháp tái cầu trúc tài chính của Agribank tdi nam 2030 c Câu hội nghiên cửa Để làm rõ hơn mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cửu, luận án trả lời những câu hòi nghiên cửu sau day: Ê 2 `.v + ran a # ys ô+ + ~ ` *

Câu trúc tài chính, tái cầu trúc tài chính của NHTM là gi?

Tải cầu trúc tài chính của NHTM gồm những nội dụng gì?

‡ t Trình tự tái cau tric tai chinh eja NHTM?

Phương pháp đánh giá tái cầu trúc tài chink cia NHTM?

{ Sử dụng kết quá đánh giá cầu trúc tải chính của NHTM để đề xuất lộ trình ting vốn tự có của NHTM như thé nao?

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đi tượng HghiÊH cửu

Luận án nghiên cứu những van dé lý luận và thực tiễn liên quan đến cấu trúc tài chính, tái cầu trúc tài chính NHTM

- ¥é khong gian nghiên cứ: Ngân hàng Nông nghiệp va Phat triển Nông thôn Việt Nam,

-_ Fề thời gian nghiên cứu: Phân tích đảnh giá thực trạng tái cầu trúc tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp và Phái triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2017- x 2 sẻ # ` ^A* + x Me ’ A > 1 tn

Z022: để xuất định hướng và giải pháp đến năm 2030 Luận án lựa chọn nghiên

THƯƠNG MẠI

TONG QUAN VE NGAN HANG THUONG MAI 1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chỉnh quan trọng nhất của nền kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thông tài chính nói riểng, trong đỏ NHTM thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mẽ tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng (Nguyễn Thị Mùi, Trân Cảnh Toàn, 2014) NHTM ra doi va phat triển gắn liền với các hoạt động sản xuất kinh đoanh của nhân dân và nên kinh tế Quả trình bình thành và hoàn thiện hệ thông ngân hàng đã tạo ra các NHTM, được biết đến với chức nắng kinh doanh tiên tệ

Quan điểm về NHTM được quy định cụ thê trong các văn bản luật của các quốc gia, thể hiện cụ thê những nội dung mà Nhà nước đó quản lý loại hình ngân hàng này Mội số khái niệm có thể kế đến như sau:

Theo Luật NHTM năm 1995 của Trung Quốc: “VH7M là các bộ nhận hợp nhất được thành lập theo bộ Luật Công ty dé nhận các khoản tiên gửi từ công chúng cấp các khoản vay, cung cdp cde dich vụ thanh toàn vẻ tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan thác”,

Theo luật pháp nước Mỹ: “Bát ky một tổ chúc nảo cung cấp tài khoản tiễn gửi cho pháp khách hàng rút tiền theo yên cầu (như bang cach viét séc hay bang việc rút tiên điện tử) và cho vay đổi với tổ chức kinh doanh hay cho vay thương Theo Phan Thị Hạnh (201 3), NHTM là tê chức kính doanh trong lĩnh vực tiễn tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, cắp tin dụng và ứ ứng địch vụ thanh toỏn trong nờn kinh tế Hoạt động kinh doanh tiờn tệ của

NHTM được biểu hiện qua chênh lệch tý giá hồi doai; chênh lệch lãi suất; chuyển

Arq 3 4 as a ^ Ar as A X XP x? đội kỳ hạn nguồn von ~ tai san: chuyên đôi rủi ro nguồn vốn - tải sản; và tích tụ và tận trung tư bản,

Theo Hoàng Thị Ngọc Huệ (2018), NHTM là một trong những định chế tài chính có khả năng cung cấp đa đạng nhiều loại hình địch vụ như nhận tiễn gửi, cho vay, cung ứng các dịch vụ thanh toán và các dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu câu của cả nhân, doanh nghiệp và các tỏ chức khác trong xã hội

1.1.2 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 11.21 Hoạt động huy động vẫn Đây là hoạt động cơ bản, quan trọng nhất, ảnh hướng tới chất lượng hoạt động của ngắn hàng Vẫn được ngắn hàng huy động dưới nhiều hình thức khác nhau như buy động dưới hình thức tiên gửi đi vay, phàt hành giấy tờ có giá Mặt khác trên cơ sở nguồn vốn huy động được , ngân hàng tiên hành cho vay phục vụ cho nhu cau phát triển sản xuất „ cho các mục tiêu phát triển kinh tế của dia phương và cả nước Nghiện vụ huy động vốn của ngân hàng ngày cảng mở rộng, tạo uy tín của ngân hàng ngày cảng cao, các ngân hàng chủ động trong hoạt động kinh doanh, mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phân kinh tế và các tổ chức dân cư, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Do đó các NHTM phải căn cử vào chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tẾ của đất nước, của địa phương, Từ đó đưa ra các loại hình huy động vẫn phủ hợp nhất là các nguồn vẫn trung, dai hạn nhằm dap ửng nhu câu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nghiện vu nay bao gdm vide huy động các nguồn vốn: tién gửi thanh toán, tiết kiệm có kỳ hạn và không kỷ hạn; phát hành trái phiếu và kỳ phiếu, vay các tố chức tin dụng: von tiếp nhận tải trợ, vốn đầu tư phát triển, vén uy thác đầu tư, 1.1.2.2 Hoạt động cấp tín dung

Cho vay được coi là hoạt động quan trọng nhất của các NHTM vì phân lớn lợi nhuận của ngân hàng chủ yếu là thu từ hoạt động này Thành công hay thất bại

21 của một ngân hàng tuỷ thuộc chủ yêu vào việc thực hiện kế hoạch tín dụng và thành công của tín đụng xuất phát từ chính sách cho Vay của ngân hang Các loại cho vay có thê phân loại băng nhiêu cách, bao gồm: mục đích hình thức bao dam, kỷ hạn, nguồn gốc và phương pháp hoàn trả

Cho vay thương mại: Ngay ở thời kỳ đầu, n ngân hàng đã chiết khẩu thương phiểu mà thực tế là cho vay đổi với những người bản, sau đó là bước chuyên tiếp tử chiết khẩu thương phiếu san cho vay trực tiếp đối với các khách hàng, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mê rộng sản xuất kinh đoanh

Cho vay tiêu đúng: Trong giai đoạn hầu hết ngân hàng không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì họ tín rằng các khoán cho vay tiêu dùng rủi ro vỡ nợ tương đối cao Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh trong cho vay đã buộc các ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùng như một khách hàng tiềm năng,

Tải trợ dự án: Bên cạnh cho vay truyền thông là cho vay ngăn hạn, các ngân hàng ngày nay trở nên năng động trong việc tài trợ cho xây dựng nhà máy mới đặc việt là trong các ngành công nghệ cao, Do rủi ro trong loại hình tín đụng nảy nói chung là cao song lợi nhận lớn

Bảo lãnh: Ngân hàng cam kết thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hang cua minh khi khách hàng không thực hiến đúng nghĩa vụ đã cam kết Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng mua chịu hàng hoá, thiết bị, tham gia dự thâu, thực hiện hợp đồng,

1.1.2.3 Hoại động khác Hoạt động đâu tư Đi đôi với sự phát triển của xã hội là sự xuất hiện của hàng loạt những nhu câu khác nhau Với tư cách là một chủ thể hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, đôi hỏi Ngân hàng phải luôn năm bất được thông fin, đa dạng các nghiệp vụ để cũng

22 cấp đây đã kịp thời nguồn vốn cho nên kinh tế, Ngoài hình thức phô biên là cho

Vay ngần hàng còn six dung von dé đầu tư Có 2 hình thức chú yeu ma cac NHTM có thê tiên hành là: Đâu tư vào mua bán kinh doanh các chứng khoán hoặc đầu tư góp vốn vào các doanh nghiệp, các công ty khác Đầu tư vào trang thiết bị TSCĐ phục vụ cho hoạt động kính doanh của ngân hàng

Hoạt động quan lý HgậH qwữ

Các ngắn hàng mở tải khoản và giữ tiên của phân lớn các doanh nghiệp và nhiều cá nhân, Nhờ đó, ngân hàng thường có mỗi liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng, Do đó kính nghiệm trong quan ly ngan quỹ và khả năng trong việc thu ngân, nhiều ngân hàng đã cung cắp cho khách hàng dịch vụ quản lý ngân quỹ, trong đó ngân hàng đồng ý quản lý việc thu chị cho một công ty kinh doanh và tiễn hành đầu tu phan thăng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoản sinh lợi và tín dụng

= A : ; ‘ & ak v a + ngăn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt đề thanh toán, Thanh toán

CÁU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 Quan điểm về cấu trúc tài chính của ngân hàng thương mại

Hiện nay trên thê giới tốn tại nhiên quan niệm khác nhau vẻ mặt phạm vi nghiên cửu đôi với cầu trúc tải chinh (Financial Structure),

Thứ nhất: các nhà nghiên cứu cho rằng cấu trúc tải chính là cầu trúc vốn, là tỷ lệ giờa vốn chủ sở hừu và nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của đoanh nghiệp

Hay “Cầu trúc tài chính của doanh nghiệp là sự kết hợp giữa việc sử dụng vốn nợ và vốn chủ sở hữu theo một tý lệ nhất định để tài trợ cho hoạt động sản xuất kính doanh của doanh nghiệp” (Theo S.A.Ross W.WesterBeld và Bradford D Jordan, 2003; Dare va Sola, 2010: Doan Ngoc Phi Anh, 2010; Foyeke va cong su, 2016),

Thử hai: các nhà nghiên cứu cho răng “Cầu trúc tài chính của một doanh nghiệp bao gồm nợ ngắn hạn cộng với nợ trung, dài hạn, cô phần ưu đãi và vốn cổ phản thường được dùng để tài trợ cho quyết định đầu tư ở một doanh nghiệp”

(Cameron va Trivedi, 2010: Tran Ngọc Thơ, 2010),

Thứ ba: các nhà nghiên cứu cho rằng khi nghiên cứu và xem xét cấu trúc tài chính cần phải nghiên cửu dưới cả hai góc độ: góc độ thứ nhất đó là cấu trúc vốn của đoanh nghiệp vả thứ hai đó là cấu trúc vấn xét trong mỗi liên hệ với cầu trúc tài sản của đoanh nghiệp (Nguyễn Văn Công, 2010; Nguyễn Năng Phúc, 2011:

Phạm Thị Thủy và Nguyễn Thị Lan Anh, 2012)

Như vậy, theo quan điểm thứ nhất thì cấu trúc tôi chính chỉ xem xét trong phạm vi cầu trúc vốn, còn quan điểm thứ hai xem xét cấu trúc tài chính ở phạm vi rộng hơn trong cá thành phần nợ phải trá gồm nợ ngắn hạn và nợ đài hạn Còn ở quan điểm thứ ba hgoài việc xem xét cầu trúc tài chính bao gồm cầu trúc vốn như hai quan điểm trên còn nghiên cứu cả cầu trúc tài sản và môi liên hệ giữa cầu trúc vốn và cầu trúc tài sản, Thuật ngữ cầu trúc tài chính được sử dụng phô biến bởi các nhà kinh tế Pháp, còn các nhà kính tế Mỹ thường sử dụng thuật ngữ cầu trúc vốn Hai thuật ngữ cầu trúc tải chính và cấu trúc vốn phân ánh mỗi quan hệ giữa các khoản nợ và vốn chủ sở hữu, trong đó cầu trúc tài chính đề cập đến mối quan hệ giữa “nợ và vẫn chủ sở hữu phục vụ quá trình tai tro của doanh nghiệp”, còn cầu trúc vốn được hiểu là ° quan hệ tỷ lệ giữa nợ trung đài hạn và vốn chủ sở hữu,

Dua trên các phân tích trên, tác giả đưa ra khái niêm về cầu tric tải chính như sau: “Cấu trúc tài chính (Fimancial Swucture) có thê được coi là cầu trúc nendn vdn (Capital Structure) cia ngân hàng thương mại, với sự kết hợp giữa nợ phải trả (nợ ngắn hạn, ng nung hạn va no dai hạn) với vấn chủ sử hữn (uốn cô ` phần tru đãi và vẫn cô phần thưởng) có thể đừng để tài trợ cho các quyết định đầu tư

1.2.2 Cầu trúc tải chính của ngân hàng thương mại

Cấu trúc nguồn vốn (còn gợi là cơ cầu vốn) để cập đến mối quan hệ kết hợp giữa các nguồn tài trợ khác nhau trong doanh nhiệp và thường là nhân mạnh đến sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chú sở hữu ( Nguyễn Minh Kiểu, 2006; Brealey va Allen, 2006: Brigham va Houston, 2009), Hay nói các khác: cấu trúc nguồn

25 vốn là các chỉ tiêu đo lường tý trọng của từng bộ phận nguồn vẫn trong tong nguồn vốn của các doanh nghiệp, NHTM Các thành phan tao nên cấu trúc tài chính của một NHTM bao gồm hai bộ phân chính là vẫn chủ sở hữu và vẫn nợ

Vên chủ sở hữu là các nguồn vốn thuộc quyên sở hữu của NHTM, cac cé đồng trong các NHTM cô phản, các thành viền trong ngân hàng liên doanh Thành phân của vẫn củ sở hữu bao gốm: vốn góp cô phần thường, lợi nhuận giữ lại chưa phân phối, chênh lệch đánh giá lại tài sản, thăng đư vốn cổ phan, các quỳ, nguồn kinh phi Phan tích vốn chủ sở hữu từ khi bắt đầu hình thành NHTM, ta có thể có những loại vốn sau: a Fẫn góp của chủ sở hữu

Von góp của chủ sở hữu là nguồn vốn hình thành bạn đâu cho một NHTM

Tuy theo tính chất của mỗi NHỤM mã nguôn gốc hình thành vốn gop ban dau khác nhau Với các NHTM thuộc sở hữu nhà tước, vốn góp của chủ sở hữu là von tir NSNN, Néu la NHTM cổ phan thi von gop cia chi sở hừn là vốn do các cổ động sáng lập góp thông qua mua cỗ phân hoặc có phiêu,

Phát hành cổ phiến thường: Trong NHTM có phân, việc góp vốn được thực hiện đưới hình thức mua có phiếu Cổ dong là người sở hữu có phiếu, chủ sở hữu của NHTM cổ phần Đề đắp ứng nhu cầu tăng vốn, mở rộn 8 kinh doanh, NHTM cô phân có thể lựa chọn hình thức huy động vốn bằng cách phải hành thêm cô phiếu thường Việc phát hành thêm cd phiếu thường mới để huy động thêm vên cô phần có thể thực hiện theo hai phương thức, đó là chào bán riêng lẻ hay chào ban rong rai ra công chúng

Phát hành cô phần ưu đãi: Để dap ứng nhu cầu tăng vốn, mế r ông kinh doanh, NHTM cô phản có thé lựa chọn hính thức huy động vốn bằng cách phát hành cô phiếu wu dai Vé ban chất, việc quy định NHTM cô phần được phát hành các loại

26 cô phiêu tru đãi là nhằm phát huy tôi đa lợi thể của loại hình ngân hàng này về tính đại chúng trong cơ cầu sở hữu vốn, đồng thời giúp NHTM cỗ phần tận dụng hết những ưu thể của việc huy động các nguồn vốn từ các nhà đầu tư, b Lợi nhuận giữ lại chưa phân phối

Lợi nhuận giữ lại chưa phan phéi là mội phan của lợi nhuận sau thuế của NHTM có được từ hoạt động kinh doanh nhưng không được phân chia cho các cễ dong mà được giữ lại tái đầu tư cho hoạt động kinh doanh trong tương lại như bễ sung tăng vốn, tự dap img nhu cầu đầu tư tăng trưởng của ngân hàng Nguồn lợi nhuận chưa phân phối nhiều hay Ít phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của ngân hàng và chính sách phần chia lợi tức cô phần của ngân hàng, chiến lược kinh doanh và cơ hội đầu tư của ngân hàng, ce Chônh lệch đánh giá lại tài sân

Chênh lệch đánh giá lại tải sản là việc tăng nguyên giá hay giảm nguyên giá của tat cả khoản tài sản ớ của NHTM theo từng thời kỳ Khi chênh lệch đánh giả lại tài sản tăng thì khoản này sẽ được ghi nhận vào vốn chủ sở hữu của ngăn hàng,

Thay đổi cơ cầu thành phân vẫn chủ sẽ hữu

Nếu tổng vốn chủ sở hữu của NHTM vẫn giữ nguyên thị việc tái cầu trúc vốn chủ sở hữu có thể được thực hiện thông qua việc ngân hàng thay đổi các thành phan thuộc vốn chú sở bữu NHTM cé thé thực hiện chuyên đổi một phân lợi nhuận sau thuế giữ lại dé bể sung vốn điều lệ Khi đó, tông vốn chú sở hữu không đôi tuy nhiên cơ cầu vốn chủ sớ hữu sẽ có sự thay đốt,

13.4.2 Tdi edu trie vin no

Tái cấu trúc vẫn nợ là việc thay đỗi quy mô, kết cầu các khoản Rợ cũng như hình thức tài trợ nợ của NHTM Khác với doanh nghiệp, ngân hàng có thể thực hiện việc tái cầu trúc vẫn nợ ngay cá khi không gặp khó khăn vẻ tái chính Mục tiêu của quá trình tải cầu trúc vẫn nợ có thê nhâm hướng tới mục tiêu đuy trì danh tục huy động vốn phú hợp với chiến lược kinh doanh mà ngân hàng hướng tới hoặc nhấm nâng cao an toàn vốn của ngân hàng Bên cạnh đỏ, tải cơ cầu vấn nợ

4Ò cũng có thể nhằm da dạng hỏa các kênh huy động vốn, thay déi ky bạn các khoản huy động, thiết lập hệ thẳng quán lỷ các huy động vốn của ngân hãng cũng là nhiệm vụ cần thiết Tùy thuộc vào thực trạng của từng NHTM cần có những hành động tái cầu trúc nợ mot cach phủ hợp từ đơn giản đến phức tạp nhăm đạt mục tiêu của ngân hàng, NHTM có thể thực hiện tải cầu trúc vốn nợ bằng các phương thức sau: g Thap đi lãi suất huy động vên

Nguồn vốn nợ chủ yếu của các NHTM là các khoán huy động từ nên kinh tế Đề tải cầu trúc vốn nợ, NHTM có thể điều chỉnh chính sách lãi suất huy động von dé tăng lãi suất huy động với các nguồn vốn cho phù hợp với nhu cầu của ngắn hàng Nếu muốn huy động nhiều hơn vốn nợ ngăn hạn, NHTM có thể nâng lãi suất huy động tiên gửi, tiễn tiết tiết kiệm dưới | nim cao hơn so với bạn đầu va hap dan hơn so với các ngân hàng khác, Hoặc nêu cần nguồn vẫn trung vá dài hạn, NHTM có thế thực hiện việc nâng lãi suất huy động vốn để thu hút các nhân, tô chức gửi tiền, b Chuyến nợ thành vẫn pép cé phan Chuyên nợ thành vốn góp cô phản là việc chủ nợ thay vì thu hỏi tiền nợ đã cho NHTM vay sẽ lấy khoản nợ phải thu đó để mua chính cổ phần của ngắn hang (thường là cỗ phản phát hành thêm) với giá tương đương hoặc theo thỏa thuận giữa hai bên Với việc đầu tư vào ngân hàng, chủ nợ và NHTM đã chuyển đôi quan hệ từ vay mượn sang quan hệ đầu tư, hợp tác kinh đoanh, Theo đó, chú ne sẽ cũng tham gia vào quá trình quan ly và điều hành kinh doanh giúp vực NHTM thoát khỏi tình trạng nợ nắn, Về phía NHTM, việc chuyên nợ thành vốn gop ngay lập tức giải phóng ngân hàng khỏi gánh nặng nợ nẵn, khá nang thanh toán được cải thiện Với việc cải thiên nang lực tự chủ tài chính, NHTMI cũng để đàng hơn trong việc tiếp cân các nguồn vẫn vay mới để đầu tư vào sản xuất kinh doanh

Ngoài ra, biện pháp này cũng giúp ngân hàng giảm áp lực dòng tiên chỉ trả lãi vay

4] và vốn gốc, đảm báo động tiên chủ yếu được đầu tư vào hoạt động kinh doanh, từ đó giúp công ty từng bước cần đổi tài chính, ổn định và phát triển sân xuất kinh doanh c Da dang hoa hình thức hay ding ng

Da dang hda nguồn tải vốn nợ là việc kết hợp huy động nợ từ các hình thức khác nhau như: nợ cá nhân tô chức gửi tiền, nợ NHNN và các NHTM khác, vay ngắn hàng, phát hành trải phiéu, thuê tải chính Mỗi nguồn tài trợ nợ có ưu, nhược điểm riêng và phủ hợp với ngân hàng trong từng điều kiện nhất định Vì vậy, đa dạng hỏa hình thức huy động nợ giúp NHTM có khả nang tiếp cận nguồn vốn từ nhiều kênh với những ưu nhược điểm khác nhau

1.3.5 Trình tự tái cầu trúc tài chính ngân bàng throng mai Tai cầu trúc tài chính là một quá trinh gồm nhiều nội dụng công việc khác nhau Quả trình này được khởi động khi chủ sở hữu nhận thấy những vấn để còn bat cập trong cầu trúc tài chính của NHTM hoặc có sự thay đối trong chiến lược kinh doanh của ngân hàng và chủ động tiền hanh tai cầu trúc Nội dung dung của tải cầu trúc tài chính NHTM sẽ bao gầm:

1.3.5.1 Phân tích hiện trạng tình hình tài chính và đánh giá cầu trúc tài chính của ngân hàng thương mại

Phân tích hiện trạng tình hình tài chỉnh của NHTM là quả trinh vận dụng tổng thể các phương pháp phân tích khoa học để đánh giá tài chính của NHTM, giúp cho các chủ thể quản lý có lợi ích gắn với NHTM nắm được thực trạng tài chính vả an mình tải chính của ngắn hàng, dự đoán được chính xác tài chính của ngân hàng trong tương lai cũng như những rủi ro tài chính mà ngắn hàng có thể gặp phải: qua đó, để ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ Khi đánh giá cầu trúc tải chính của NHTM, chủ sở hờu ngắn hàng sẽ tính toán các tiêu chí phản ánh hiện trạng của câu trúc tài chính NHTM như vốn chủ sở hữulông tài sản, vốn chú

42 sử hữu/tông nợ, vốn chủ sở hữu/tông các khoản dư nợ cho vay trợ ngắn hạn Dựa trên kết qua của những tiêu chí này, các lãnh đạo quản lý của ngân hàng có thể xác định được cầu trúc tài chính của ngân hàng đang tồn tại những nhược điểm nào, tử đó sẽ có phương án điều chính phủ hợp Phân tích hiện trạng tài chính và đánh giá cầu trúc tài chính của NHTM góp phần khắc họa một bức tranh chân thực, tổng quát về cầu trúc tài chính cũng như tình hình tài chính thực tại của ngần hàng Việc lam nay sẽ là cơ sở để đưa ra phác thảo sơ bộ về mục tiêu và phương án tái cấu trúc Bên cạnh đỏ, trong giải đoạn này, NHTM Cũng có thể cần triển khai các biện pháp khẩn cấp dé giải quyết tỉnh hình khó khăn trước mắt đe doa dén sự tổn tại của ngân hàng (nêu có},

1.3.3.2 Xác định mục tiêu tải cầu trúc tải chính của ngân hàng thương mại

Muốn xác định được mục tiêu tái cầu trúc tài chính thi NHTM sẽ cần xem xét, danh gia tinh hình của ngân hàng đặt trong mỗi quan hệ tương quan với các yêu tô kinh tế vĩ mô, củng với sự sơ sánh giữa tình hình của ngân hàng với các đôi thủ cạnh tranh trên thị trường Nói một cách cụ thể, mục tiêu tái cầu trúc tài chính của NHTM sẽ được xây dựng dựa trên điều kiên kinh tẾ vì mô và tham khảo, so sánh cầu trúc tài chính của các đối thủ cạnh tranh đang hoạt động hiệu quá Cu thé như sau: a Điều kiện kinh tỄ vĩ mô

Việc đưa ra những dự báo dang tin cậy vẻ các điều kiện kinh tế vĩ mô như tốc độ tăng trưởng kính tÊ, mức độ lạm phát, lãi suất, triển vọng phái triển của thị trường chứng khoản cũng như tính hình tăng trưởng của các ngành kinh đoanh mã NHTM tham gia là rất quan trọng Những dự báo sẻ giúp ngân hàng nhận diện những cơ hội cũng như nguy cơ và xác định triển vọng phát triển ngân hàng làm cơ sở xác định những mảng dau tư chiến lược có triển vọng phái triển Từ đó, NHTM có thể dự báo được tỉnh hình dư nợ vay, huy động tiên gửi khách hàng từ

43 nên kinh tế, Thông qua đó, NHTM xác định một mức EQL EQS phti hop va cd được phương án duy trì một mức VCSH hợp lý nhất b Tham khảo, so sánh cầu trúc tài chính của các đổi thủ Cạnh tranh dang hoạt động hiện qua

Ngành ngân hàng là một lĩnh vue kinh doanh có sự cạnh tranh khá khóc liệt với sự tham gia của rất nhiều NHTM Trong đó, có một số NHTM với các chiến lược phù hợp về cầu trúc tài chính, nhân Sự sé tạo ra hiệu quả kính doanh cao hơn so với những ngắn hàng còn lại Tham khảo, so sánh cầu trúc tải chính của các NHTM hoạt động hiệu quá sẽ là cách thức nhanh nhất giủp một ngân hàng có thể tiết kiệm chỉ phí, giảm thiểu rủi ro khi muốn xây dựng kế hoạch tái cấu trúc tài chỉnh của mình Một trong những phương pháp nghiên cứu định lượng có thể đánh giá cầu trúc tải chính, kết quả tái cấu trúc tài chính cla NHTM là mô hình phân tích bao đữ liệu (DEA) (Hsiao và cộng sự, 2010; Bhattacharvya và Pal, 201 1)

1.3.5.3 Xdp dung và dé xuất các phương án tải cầu trúc tài chính chi đết Ở giai đoạn này, NHTM sẽ phải chỉ tiết hóa các phương án tải cầu trúc Nội dung quan trọng của việc xây dựng phương an tái cầu trúc chỉ tiết là phải đặt ra được lộ trình tái cầu trúc và các biện pháp cụ thê của tải cấu trúc trong từng giai đoạn Lộ trinh tái cầu trúc cần phủ hợp với bối cảnh vĩ mô được dự báo ở phần trên cũng như chiến lược phát triển của Công ty trong từng giai đoạn, Phương án tải cầu trúc tải chính chí tiết phải đưa ra các nhiệm vụ cụ thể như: kế hoạch về động tiên cho tải cấu trúc; kế hoạch xử lý các khoản nợ; kế hoạch thay đôi vốn điều lệ: kế hoạch thoái vốn ở các công ty con; kế hoạch đầu tư các du ân lớn

!.3.Š.4 Thực hiện phương án tái cầu trúc tải chính và đánh giá kết quả hoạt động tải cầu trúc tài chính

Sau khi lựa chọn được phương án tái cấu trúc phủ hợp NHTM đi vào giai đoạn thực hiện tải cầu trúc tài chính, Trong quá trình thực hiện tủy thuộc vào điều

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN VIỆT NAM

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NÓNG THÔN

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nóng thôn Việt Nam

Ngân bàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), tiền than la Ngan hàng Phát triển Nông nghiện Việt Nam được thành lap ngày 26/3/1988 theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ Trưởng (nay là Chính phủ) về thành lập các ngân hàng chuyên doanh với hoạt dong trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tại Việt Nam Sau đó ngân hàng đổi tên thành "Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam" theo Quyết định số 400/CT ngày 14/11/1990 của Thủ tưởng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Và theo Quyết định số

280/QĐ-NHã ngày 15/11/1996, Ngân hàng một lần nữa đổi tên thành “Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam" như ngay nay, [15][16]

Agribank là doanh nghiệp nhà nước đặc biệt được tô chức theo mô hình tang công ty Nhà nước, có thời hạn hoạt động là 99 năm Ngày 30/11/2011, NHNN Việt Nam đã ban hành Quyết định số 204/QD-NHNN phé duyệt việc chuyên đổi hình thức sở hữu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu (Nhà nước sở hữu 100% vến điều lệ) [17] Trong bồi cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Agribank là ngần bàng đâu tiên tại Việt Nam được tiếp nhận và triển khai các dự ân nước ngoài, được các tô chức quốc tế lớn tín nhiệm và ủy thắc, gánh vác các trách nhiệm quan trọng như Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nông n ghiện

Nông thôn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA) nhiệm kỳ 2008-2010, thành viên

Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA), Hiép héi ngdn hang Chau A (ABA),

Sau hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành, là NHTM sở hữu 100% vén Nha nước, hoạt động của Agribank luôn gần liền với vai trò thực thị chính sách tiền tỆ, tín dụng của Chính phú, đi đầu thực hiện chú trương thúc đầy tăng trưởng tín dụng xanh, xây đựng nên nông nghiệp an toàn, phái triên bên vững, đồng thời thực hiện trách nhiệm an sinh xã hội của doanh nghiệp, đồng góp vào sự phát triển và gia tang các gid tri sông tịch cực cho công đồng, trở thành một trong những tổ chức cung cấp địch vụ tài chính vị mô lớn nhất tại Viết Nam Những hoạt động chính của Agribank bao gồm: Huy động, cho vay các tô chức, cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của mình; thực hiển các giao dịch ngoại tế, giao dich tải trợ thương mại, chiết khấu thương phiêu, trái phiểu, giấy tờ có gia va cae dich vụ ngân hàng khác được NHNN Việt Nam cho phép

1ừ một ngân hàng non trẻ, Agribank đã vươn lên trở thành ngân hang co quy mô lớn nhất với hệ thông mạng lưới rộng khấp trên toàn quốc, có quan hệ đại lý với gắn 900 ngân hàng tại 90 quốc gia và vùng lãnh thổ; đứng thứ 466/1000 ngân hàng lớn nhất thể giới và luôn nằm trong Top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, Ngân hàng đã được Đảng, Chính phủ, NHNN trao tặng nhiều phần thưởng cáo quy do có những thành tích xuất sắc trong sứ mệnh vì “Tam nông", phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông đân trong thời kỳ đối mới như: Anh hung Lao động thời kỳ đổi mới (2003), Huân chương Độc lập hạng Nhi (2008), Sao Vàng đất Việt (2008), Thương hiệu mạnh phát triển Việt Nam {2016), duy trì vị trí dẫn đầu các NHTM trong Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VNR 500) (2017), Gidi thưởng Sao Khuê (2017), Giải thưởng Ngân hàng vì Cộng đồng, [18]

2.1.2 Cơ cầu tô chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nẵng thôn Việt Nam

Agribank được tô chức theo mỗ hình 2 cấp: cap quan trị điều hành và cấp trực tiếp kinh doanh Cơ câu tổ chức của Agribank gồm có Hội đồng thành viên,

Ban Kiểm soát, Ban Điều hành, các Ban, Trung tam tai Tru sé chinh, 171 Chi nhanh loai i; 768 Chi nhaah loai I; 1.286 Phong giao dich: 01 Chi nhanh tai Campuchia; 03 Văn phòng đại diện và 03 Đơn vị su nghiệp, Š công ty con, 3.06J

ATM, 81 CDM, 24,554 thiét bi POS

Cơ quan cao nhất là Hội đồng Thành viên gồm l1 thành viên là Chủ tích và các ủy viên Hội đồng Giúp việc trực tiếp cho Hội đồng Thành viên có Ban Thư ky va 04 Uy ban (Uy ban Quan ly Rui ro, tý ban chính sách, ý ban nhân sự và

Uy ban dau tu) H6i déng Thanh viên và Ban kiểm soát gồm trưởng ban và 03 thành viễn, có môi quan hệ thông tin, báo cáo qua lại với nhau; đều do Chủ sở hữu là NHNN quyết định quy hoạch, bổ nhiệm, tiền lương, tiễn thưởng và các lợi ích khác đối với Chủ tịch, các thành viên Hội đồng Thành viên, Trưởng ban và các thành viên Ban kiểm soát Ban điền hành gềm Tổng Giám đốc và 09 Phó Tổng Giám đốc và 01 Kế toán trưởng, hệ thong cdc ban chuyên môn nghiệp vụ

Mô hình tô chức tại Trụ sở chỉnh của Agribank đã được sắp xếp lại cho phù hợp với yêu cầu thực tế theo hướng phân định rõ chức năng, nhiễm vụ của các đơn vị, hạn chế chỗng chéo, tăng cường khả năng kiểm soát rủi ro trong toàn hệ thông

Hệ thông quy trình nghiệp vụ, quân trị điều hành không ngừng được hoàn thiền, cơ bản lấp đầy lỗ hỗng về cơ chế tại Agribank, Nhiều cơ chế quan trọng của ngân hàng này cũng đã được đổi mới, có tính đột phá và mang lại hiệu quả tích cực, tạo hành lang pháp lý và điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh an toàn và hiệu quả

— | KIEM TOAN ; UY BAN mm _- r—*_——ˆ UY BAN NHAN SU | =" UY BAN _ẽ UY BAN | BAN THU KY ơ

| NỘI ĐỘ | ĐẦU TƯ vA 10 CHUC DANG | CHIMH SACH QUAN LY RUI RO HDTV

TỔNG GIÁM Đốc i CAC HỘI ĐỒNG |

CAC PHO TONG GIAM 00¢ “J | KE TOAN TRUONG

HE THONG CAC PHONG, BAN, TRUNG TÂM TẠI TRỤ SỞ CHÍNH

VAN PHONG ĐẠI DIỆN SU NGHIỆP DON Yi CHI NHANH LOẠI { CONG TY CON CHI econ | econ | NGOAI

= J ——] f —_—————, — m— CHI NHANH PHONG CHI NHANH ĐIỂM 01A0 0O I 19 00Nũ

GIAO DICH LOA! || ĐẰNG (E0 (MƯYEN Denne

PHONG | Btfd GiAD DICH LU ÔNG

GIAO DICH mies Ord CSUY ÍN DÙNG

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Agribank

Nguôn: Báo cáo thường niên của Agribank 2021]

Chỉ tiết về bộ máy lãnh đạo của Agribank như sau:

Hội đồng thành viên: Hội đông thành viên là cơ quan quản lý cao nhat của Agribank Hội đồng thành viên quản lý Agribank theo quy định của Luật các tổ

67 chức tin dụng, các quy định của Chính phú của Ngân hàng Nhà nước về tổ chức và hoại động của Ngân hàng thương mại, Điều lệ của Agribank và các quy định khác có liên quan của pháp luật Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng thành viên là

05 năm Các thành viên của Hội đồng thành viên có thế được bố nhiệm lại Hội đồng thành viên có 11 thành viên, trong đó có ÍO thành viên chuyên trách, 01 thành viên Hội đồng thành viên kiểm Tông Giảm đếc

Ban Kiểm soát: Bạn Kiểm soát của Agribank thực thí chức năng giám sát, kiểm toán nội bộ theo quy định pháp luật hiện hành và Điều lệ Agribank Bạn Kiểm soát có 07 thành viên, trong đỏ có ! Trưởng Bạn ( chuyên trách), 03 Thành viên chuyên trách và 03 Thành viên kiếm nhiệm (một thành viên do Ngân hàng Nhà nước giới thiệu, một thành viên do Bộ Tài chính giới thiệu)

Các Ủy ban: G giúp việc cho Hội đồng thành viên Agribank có Ban Thư ký Hồi đồng thành viên và các Uy ban gồm: Ủy ban Chính sách, Ủy bạn Nhân sự, Ủy ban Quản lý rủi ro, Uỷ bạn Đầu tư,

Tổng Giảm đắc, Han Điều hành và bộ máy giáp việc

Bang 2.13 Tiêu chí đánh giá cấu trúc tài chính của Agribank

Chỉ tiêu 2017 | 2018 | 2019 j 20230 | 2021 | 3023 EQA 0.047 | 0044 | 0047 | 0046 | 0044 | 0045 EQD 0,049 | 0,046 0,042 0.048 | 0,046 | 0.047 EQL 0,061 | 0.056 | 0.060 | 0,059 | 0,056 | 0.059 EQS _ 0,053 | 0051 | 0053 | 0/051 | 0048 | 0.052

Nghồn: NCS tính toàn dự trên số liệu BCTC của Agribank 2017-2022 EQAÁ ảo lường tỷ lệ vên chủ sở hữu chiếm trong tông tài sản của các NHTM tỷ số này phân ánh mức độ tự tài trợ tài sản của các NHTM băng nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ số này càng cao nỏi lên mức độ tự chủ về mặt tài chính của các ngân

83 hàng cảng cao Và mặc đủ cả giả trị tông tải sản và giả trị vẫn chủ sở hữu của Agribank trong giai đoạn nghiên cửu đều tăng nhưng tý số EQA giai đoạn 2017

2022 của Agribank lại có xu hướng giảm đi chứng tỏ rằng tốc độ tăng trưởng của PPS tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của VCSH, hay có thể nói cách khác đó là tốc độ tăng của nợ nhanh hơn tốc độ tăng của VCSH

EQD so sánh tổng VCSH với tông số nợ của Agribank trong giai đoạn nghiên cứu, chỉ số này cho biết quan hệ giữa VỚSH và nguồn vốn huy động bằng VAY nợ của ngân hàng, là mội trong những thước đo về khả năng thanh toán của các NHTM Ty sé nay cảng nhỏ chứng tô Agribank cảng phụ thuộc vào hình thức huy động vốn băng nợ, bay mức độ rủi ro Cảng Cao,

EQL so sanh tổng vốn chú sở hữu với tông số tiền Agribank đem cho vay, khoản mục cho vay năm bên mục tải sản của bảng cân đối kế toán của ngắn hàng, Chỉ tiêu này cũng nhằm cho biết mức độ thân trọng của ngân hàng trong việc cho vay như thế nào, giả định rằng các khoản ngân hàng đem cho vay đều lấy từ nguồn VCSH Ngân hàng có VCSH nhỏ muốn mở rộng quy mô thi phải mở rộng đi vay để đem cho vay Cho vay là nguồn thu lớn nhất của bất kỷ một NHTM nao vì thể tý lệ VCSH/Téng dư nợ cho vay sẽ chỉ ra việc VCSH đã được ngân hàng đây ra như một khoản vay như thế nảo

EQS do lường téng VCSH so với tông tiên gửi của NHTM, VCSH của ngân hàng góp phân bảo vệ lợi ích của người gửi tiên bởi vì kinh doanh ngán hàng gần liền với rất nhiều rủi ro, khi gặp rúi ro các khoản tốn thất của ngân hàng sẽ được bù dap bang VCSH Trưởng hợp ngắn hàng phá sản hoặc ngừng hoạt động, thử tự ơu tiến các khoản được hoàn trả là: các khoản tiền gửi, nghĩa vụ với chỉnh phủ và người lao động các khoản vay, cudi cùng là các giấy nợ có khả năng chuyên đối, cô phần ưu đãi, cổ phan thuong Vi thé néu quy mé VCSH cảng lớn, người gửi tiên và người cho vay sẽ thấy vên tâm hơn Do đó nhiều quan niệm cho Tầng EQS càng cao thị càng an toàn vì quy mô tiễn gửi phân ảnh trách nhiệm chị tá

Trong giai đoạn 2017-2022 các chỉ số EQA, EQD, EQL va EQS déu c6 gia tri kha thap, bién động không đáng kẻ Từ đó có thể thấy hoạt động kinh doanh của Agribank đang tiềm ân nhiều rủi ro, việc VCSH quá thấp là một rào cản cho sự phát triển của ngân hàng Đề làm rõ hơn quan điềm này, NCS đã thực hiện tính toán và so sánh EQA, EQD, EQL va EQS ctia Agribank với 3 NHTMCP do Nhà nước năm phân lớn cổ phân là BIDV, Viecombank và Vietinbank Kết quả tính toán được thê hiện ở bốn biểu đỏ dưới đây Từ hình minh họa ta có thể thấy rang hệ số EQA EQD, EQL va EQS cua BIDV cũng như Agribank có nét khá tương đồng, giá trị gần giống nhau

Trong khi đó, các hệ số EQA, EQD, EQL va EQS cia Vietcombank, Vietinbank luôn cao hơn Đặc biệt, Vietcombank là NHTMCP do Nhà nước nắm phân lớn cổ phân nhưng duy trì được các hệ số EQA EQD EQL và EQS tốt nhất trong bốn NHTM Thực tế cũng có thê thấy, trong suốt giai đoạn 2017-2022, Vietcombank

0.080 0070 0.060 là ngân hàng có lợi nhuận trước thuế cao nhất trong hệ thống NHTM Việt Nam

Biểu đồ 2.3 So sánh chỉ tiêu EQA của bốn NHTMI (2017-2022)

Nguon: NCS tinh toán dựa trên BCTC của bốn NHT\

Biểu đồ 2.4 So sánh chỉ tiêu EQD của bốn NHTM (2017-2022)

Nguon: NCS tinh toán dựa trên BCTC cia b6n NHTM

Biểu đồ 2.5 So sánh chỉ tiêu EQL của bồn NHTM (2017-2022)

Nguôn: NCS tính toán dựa trên BCTC của bắn NHTM

Biểu đồ 2.6 So sánh chỉ tiêu EQS của bốn NHTM (2017-2022)

Nguôn: NCS tính toán dựa trên BCTC của bán NHTIM

2.2.2 Thực trạng tái cấu trúc tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam theo kết quả phân tích bao dữ liệu Đề làm rõ hơn thực trạng tai cau trúc tài chính của Agribank, phương pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) được áp dụng với dữ liệu thu thập từ năm 2018 - 2022 gồm: 2175 quan sát của 29 mẫu nghiên cứu (29 ngân hàng thương mại Việt Nam)

2.2.2.1 Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp thu thập dữ liệu a Dữ liệu nghiên cứu

Nguồn dữ liệu thu thập được từ báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại trong đó bao gồm 7 ngân hàng thương mại nhà nước (kể cả 3 ngân hàng thương mại nhà nước mua lại 0 dong), 28 ngan hàng thương mại cô phân

Tuy nhiên, do một vài ngân hàng mới thành lập mới sát nhập mới được mua lại nên số liệu NCS thu thập được không đây đủ chưa có độ chính xác cao và chưa đủ độ tin cậy nên đã được loại trừ khỏi luận án Vì thế mẫu nghiên cứu của luận án bao gồm 29 ngân hàng thương mại bao gồm các ngân hàng thương mại nhà nước và các ngân hàng thương mại cô phan Tat ca các ngan hang nay duoc dua

3 x^ đ a fF 4 ‘+r re a z "1đ # ằ 4 + vào mỗ hình nghiên cứu để đánh 814 tải cầu trúc tải chính trong giai đoạn nghiên cứu bởi các lý do sau:

Các ngắn hàng thương mai nha nước có lợi thể rõ rệt về quy mô vốn, về quan hệ khách hàng và vẻ thị trường, nhưng các ngân hàng thương mại cô phần có sở hữu tư nhân lại gánh chịu nhiều á áp lực về cạnh tranh về tăng lợi nhuận và giảm thiểu tôi đa chi phi nên rất nhiều các ngần hàng thương mại cô phân có kết quả tái cầu trúc tải chính tốt, có thể sứ dung dé so sánh, đánh giá quả trình tái cầu trúc tai chinh cia Agribank trong giải đoạn nghiên cứu,

Mặc dủ quy mô vốn khác nhau nhưng do đặc thủ hoạt động kinh đoanh của ngân hàng nên trong tông nguồn vốn của các ngân hàng, tỷ trọng vấn chủ sở hữu đều chiếm tỷ lệ rất nhỏ, trong nhiều trường hợp các ngân hàng thương mại cô phân có tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tông vốn còn cao hơn các ngân hàng thương mại nhà nước nên việc đưa cả nhóm ngân hàng thương mại nhà nước và ngần hàng thương mại cô phần vào trong phan tích bao đữ liệu sẽ khong anh hướng đến thứ tự xếp hạng kết quá tái cầu trúc tài chính của các ngân hàng

-_ Theo thống kế của ngân hàng nhà nước Việt nam, đến năn 2022 tổng số vốn điều lệ của hệ thông các tô chức tín dung & Viét Nam 14 876,993 ty dong, trong đó 29 ngân hàng thuộc mẫu nghiên cứu có tổng số vốn điều lệ là 60%.619 tỷ đồng - chiếm 70% tông số vốn điền lệ của cá hệ thông Do đó, tính đại diện

“ x ` + x của mẫu nghiên cứu được cúng có, b Xử l đữ liệu

Dừ liệu của 29 ngân hàng thương mại trong chuỗi thời gian là 5 năm từ 2018- 2022 đã tạo được bang di liệu từ hai thành phan là đữ liệu chéo và đữ liệu theo chuỗi thời gian bao gom 2175 quan sat Việc kết hợp hai loại đữ liệu thành cầu trúc bàng dữ liệu tạo thuận lợi trong quá trình xử lý, phân tích, đặc biệt khi quan sát và phần tích sự biến động của các nhóm đổi tượng nghiên cứu hay phân tích sự khác biệt của các nhóm đối tượng nghiên cứu Từ các số liệu thứ cấp thu thập

NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM

Định hướng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Với vị thê là ngân hàng nhà nước có hệ thẳng mạng lưới hoạt động rộng khắp nhất trong cả nước, Agribank định hướng sẽ trở thành một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam, vừa phục vụ lợi ích Cộng đồng vừa đại các mục tidy tăng trưởng lợi nhuận và tải sản Agribank đã đặt ra chiến lược phải triển cụ thể, chỉ tiết cho giai đoạn từ 2023 đến 2030, cụ thể như sau:

Thứ nhất, Kiên định với mục tidu “Tam néng” gan với sứ mệnh của Agribank ngay từ ngày đấu thành lập Ngân hàng sẽ tập trung vào hễ trợ các đự ắn nông nghiệp, đặc biệt là các dự án liên quan đến nông nghiệp công nghệ cao, phái triển bên vững và Ứng dụng mồ hình kinh tế tuần hoàn, N gần hàng sẽ tiếp tục đồng hành với Nhà nước và người nông đân thực hiện mục tiêu chuyên từ sản xuất nông nghiệp sang kinh té nồng nghiệp, tích hợp đa giả trị và phát triển xanh, đưa nôn g nghiệp Việt Nam đạt Top Lã nước phát triển nhất thé giới vào năm 2030

Thứ hai, Tập chúng chuyền đãi số để xây dựng Agribank trở thành ngân hang hiện đại và hội nhập Ban lãnh đạo của Agribank xác định việc chuyển đổi số trước tiên là chuyển đỗi về nhận thức, từ đỏ dẫn đưa chuyển đổi số hiện điện trong quan tri diéu hanh va mọi hoạt động của Agribank thông qua đây tạnh ứng dụng công nghệ thông tín, từng bước xây dựng môi trường lâm việc trực tuyến; chủ trọng phát triển cung cấp sản phẩm địch vụ trực tuyến phục vụ khách hãng, đổi tác, góp phân tạo điều kiện, giám chỉ phí và tiết kiệm thời gian ổi lại cho người dân và doanh nghiệp trong giao dịch thanh toán Ngân hàng đặt mục tiêu tổng quái do là tận dụng có hiệu quả các cơ hội đo cuộc cách Tạng công nghiệp 4.0 đem lại đề

113 đây nhanh quả trình nghiên cứu Ứng dụng công nghệ số trong mọi mặt hoại động, tăng cường năng lực quản lý và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động ngắn hàng; xây dựng Agribank trở thành ngân hàng hiện đại, hàng đầu về bán lẻ tại Việt

Thứ ba, Agribank quyết tâm giữ vững vị thể là NHTM đóng vai trò chủ lực tại Việt Nam; hoạt động kinh đoanh mình bạch, cạnh tranh, an toàn, biệu quả bên vững; phát triển dựa trên nền tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiên tiến, phủ hợp với chuẩn mực hoạt động theo thông lệ quốc tế

Thứ tư, Xây dựng hệ thông Agribank năng động, sáng tạo để thích Ứng với những biến động kinh tế xã hội trong điều kiện hội nhập mới; đáp ứng nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng ngày cảng tăng của khách hàng, tiến tới tải chính toàn điện vào năm 2030, bảo đảm khách hàng tiếp cận đây đủ, thuận tiện các dịch vụ tài chính, ngân hang cé chat lượng, đóng góp tích cực cho phát triển bên vững

Thứ năm, Hoàn thiện mô hình tả chức, quản trị điều hành, quản trị rủi ro, quy trình nghiệp vụ phủ hợp với hoạt động của ngân hàng hiện đại, đáp ứng quy định của NHNN, hướng tới các chuẩn mực quốc tế,

Thự sảu, Nâng cao năng suất, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển đội ngũ cán bộ quan lý và kinh doanh ngân hàng có trình độ cao, ý thức tuần thủ pháp luật, có đạo đức vả tính thân trách nhiệm nghề nghiệp tốt, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh và hội nhập.

Chiến lược tái cầu trúc tải chính của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triền Nông thân Việt Nam

Giai đoạn 2023-2030, chiến lược tái cầu trúc tài chính của Agribank sẽ tập trung vào những hoạt động chính bao gồm:

Adot là, Thay đối câu trúc VCSH theo hướng giâm dân tỷ lệ sở hữu cô phần

* * > a „ * th # A ~ 2 , ô ` * 2 A a * của Nhà nước, đâm bảo là doanh nghiệp có vốn Nhà nước chị phôi; phân đâu có lid Ít nhất 01 cô đông chiến lược nước ngoài có uy tín trên thị trường, có năng lực tài chính và kinh nghiệm quản trị điều hành nhằm hỗ trợ Agribank về quản trị ngắn hàng, năng lực tài chỉnh, công nghệ lai là, Tập trung xây dựng các sản phẩm dịch vụ huy động vốn đa đang, tập trung vào các đổi tượng khách hàng hộ sân xuất và cá nhân, các cong ty via vả nhỏ hoạt động trong lĩnh vực nêng nghiệp, mô hình trang trại, hợp tác xã Với mô hình sản xuất lớn, khép kín; tăng cường mớ rộng đối tượng khách hàng doanh nghiệp, khách hàng lớn,

Ba là, Phát triển mỗi quan hệ với các bộ, ngành để tiếp cận, thu hút các nguồn vẫn tài trợ, vốn ủy thác đầu tư đặc biệt là các dự án trong lĩnh vực đầu tư phát triển trong lĩnh vực nông nghiện, nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tang: tang cường hợp tác quốc tế, củng có hệ thông ngân hàng đại lý

Bến lá, Tăng cường mở rộng kinh doanh quốc tế, dua hoạt động kinh doanh quốc tế, kinh doanh ngoại hỏi ngang tâm với vị thể, tiểm năng của Agribank, từ đó có thể mở rộng mạng lưới huy động vốn trên thị trường tải chính quốc tế thông qua các công cụ tài chỉnh hiện dai

Nam lá, Tăng hiệu quả hoạt động bang cơ cầu lại tải sản Nợ và tài sản Có hợp lý, duy trỡ tỷ trọng dư nợ nụng nghiệp ơ- nụng thụn và cỏc lĩnh vực ưu tiờn khoảng 65-70% tổng dư nợ cho vay tiên kinh tế, 30-35% còn lại được chủ động lựa chọn phù hợp từng thoi ky

Sdu la, Gidm đẫn việc thực hiện chức năng chính sách: đa dạng hỏa cơ cấu tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực và đối tượng khách bàng; triển khai có hiệu quả cho vay doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, chương trình cho vay theo chuỗi liên kết

GIẢI PHÁP TÁI CÁU TRÚC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NÓNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM

3.2.1 Giai phap tang von chú sở hữu để đảm bảo các mục tiêu an toàn vốn và tái cầu trúc tài chính

Như đã phân tích ở chương 2, nguyên nhân lớn nhất gây ra hạn chế trong quả trình tải cầu trúc tài chính của Agribank đó là vẫn để chậm tăng vến chủ sở hồu, Van dé này kéo theo một loạt các hạn chế khác, điển hình là thực trạng không đáp ứng tỷ lệ an toàn vẫn của Agribank trong giai đoạn nghiên cứu,

Trong giai đoạn 2018-2022, tý lệ an toàn vấn (CAR) của Agribank chỉ đạt 7% (thời điểm cuối năm 202 1), không đập ứng yêu cầu tôi thiển của NHNN (8% Đề đạt CAR ở mức 8% 9, Agribank - đã xác định nhụ câu vốn tự có đến 31/12/2023 phải đạt: 136.300 tỷ đồng (tương ứng với quy mô tổng tài sản Có rủi ro đến

31/12/2023 dự kiên đạt 1.703.283 tỷ đẳng, tỷ lệ an toàn vốn tôi thiểu là 8%) Ngoai ra, Agribank cũng xác định vốn tự có dự kiến giảm trong giai đoạn 2021-2023 là 11.580 tý đồng (chủ yếu do giảm giá trị gái phiêu tính vào vốn tự có cấp 2), Để đâm bảo nhu câu vốn tự có theo Thông tư số 41/2016/TT-NHNN đến

31/12/2023 và bù đắp phần vốn tự có giảm trong giải đoạn 2021-2024, Agribank xác định vốn tự có phải bố sung từ ngân sách nhà nước trong giai đoạn này là:

17.100 tỷ đồng Đề xuất này đã được Quốc hội chấp thuận, theo đó, trong năm 2023 sẽ bỏ trí 6.753 tỷ đồng từ nguồn ngân sách trung ương đã được Quốc hội phê đuyệt tại Nghị quyết số 70/2022/QH15 ngày 11/11/2022 để tăng vốn Năm 2024, bề trí tối đa 10.347 tỷ đồng tử nguồn ngân sách Nhà nước theo quy định của Luật Ngắn sách nhà nước Với số vốn điều lệ tăng thêm, Agribank sẽ sử dụng đầu tư cơ sở vật chất, mở rộng hoạt động tín dụng, tăng nộp ngân sách Nhà nước, giữ được mức xếp hạng tín nhiệm Cụ thể, tầng trưởng tín dụng của Agribank sẽ tăng thêm bình quân khoảng từ 100.000 — 110,000 tỷ đẳng/ năm, tương ứng với tong tai san tăng thêm 110.000 ty déng/nam, doanh thu hàng năm vả lợi nhuận

116 hàng năm tăng thêm khoảng 6.500 7.000 tỷ đồng, Theo đó, Agribank sẽ tăng nộp NSNN tương ứng 1.200 ~ 1,400 tỷ đồng thuế thu nhập doanh nghiệp, khoảng 2.000 ~ tỷ đồng Ngoài ra, tầng vốn thêm 17.100 tỷ đồng cũng giúp Agribank đạt hệ số CAR 8% theo quy dinh của Luật các TCTD, Thông tư 41/2016/TT-NHNN

2.200 tỷ đồng lợi nhuận còn lại; trích lập các quỹ tăng thêm khoảng 2.000

Tuy nhiên, theo nghiên cứu của NCS, Agribank cần được tăng vẫn nhiều hơn đề không những đạt được các mục tiêu về hệ số an toàn vốn, tăng lợi nhuận, tầng nộp NSNN mà còn đạt được kết quả tốt hơn với mục tiều tái cầu trúc tài chính

NCS đã xây dựng số liệu giá định của 29 NHTM theo kế hoạch kinh doanh, mục tiêu tăng trưởng của mỗi ngân hàng vào năm 2024 (tương ứng với thời điểm hoàn thành tầng vẫn của Agribank) Với mỗi phương án tăng vốn giả định của Agribank, lợi nhuận ròng của ngân hãng được ước tính theo nguyễn tác tỷ suất lợi nhuận giảm dan Sau dé, NCS sir dụng mô hình DEA2 đề đánh piá các phương án tăng vốn điều lệ của Agribank, kết quả cho thấy vốn điều lệ tăng lên ảnh hướng tích cực đến kết quả tải cầu trúc tài chính Số Hiển tăng vốn điều lệ cho kết quả tái cầu trúc tài chính tốt nhất la 35.500 ty VND Phương án ting von nhiều hơn số tiên này bất đầu cho ảnh hướng tiêu cực đến kết quả tải cầu trúc tài chính của Agribank 3 phương án tăng von được lựa chon minh họa như sau:

Bảng 3.1 Điểm woe lượng kết quả tái cấu trúc tài chính của Agribank theo các phương án tăng vốn điều lệ on Phương án tăng vốn điều lệ (ty VND) Chỉ tiên

Phân nhóm Nhóm có kết! Nhóm cókết| Nhóm có kết quả trung bình | quả trung bình | quả trung bính

Nguân: Nghiên cửu của XC&

Cả 3 phương án tăng vốn điều lệ đều không làm thay đi đáng kế thứ hạng và kết quá phân nhóm của Agribank Số tiền ting von 35.500 ty VND cho diém

A ` ước lượng, xếp hạng kết quả tải cầu trúc tải chính tốt nhất của Agribank Số tiền tăng vốn lớn hơn 35,500 tỷ VND bất đầu tác động ngược chiêu tới kết quả tái cầu trúc tài chính Nguyên nhân là do tốc độ tăng vốn chủ sở hữu cao hơn các chỉ tiêu cầu trúc tài chính khác, ngoài ra tỷ suất lợi nhuận cũng giàm dẫn nên các biển đầu ra ting cham hơn các biến đầu vào

Do đó, đề đạt được các mục tiêu vẻ hệ sỐ an toàn vốn, tăng lợi nhuận, tăn g nộp NSNN cũng như đạt được kết quả tốt hơn với mục tiêu tái cấu trúc tài chính, NCS đề xuất giải pháp tăng vốn điều lệ đến năm 2024 của Agribank ở mức cao hơn 17.100 tỷ VND, số tiền nhiều hơn cho kết quả tốt hơn, tối đa là 35.500 ty VND

3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tài san a Tăng cường xử lý nợ xẵu

Rã soát, đánh giá và kiểm tra chặt chế khách hàng vay, thực trạng khoản nợ và TSBĐ đề có biện pháp xứ ly hiệu quả

+ Tiép tục triển khai thực hiện các giải pháp tháo gở khó khăn cho khách hàng bị ảnh hướng bởi dịch Covid~19 theo chỉ đạo của Chính phú, Ngân hàng Nhà nude,

+ Tăng cường các biện pháp kiểm soát nợ xấu; kiểm soát chặt chế nợ xấu, các khoản nợ nhóm 1,7 tiềm ấn rủi ro

- Sửa đôi cơ chế phủ hợp với tình hình thực tế để tăng cường kiểm soat, thu hồi nợ xắu, nợ đã xử ly rủi ro Nâng cao hiệu quả hoạt động của hai đơn vị đầu mỗi xử lý (Chi nhánh Long Biên và Trung tâm Sải Gòn) trong việc thu hồi ng sau xử lý, Phát huy hiệu quả của Tô thu hồi Hợ Xâu, ny di XLRR, no tén dong tai chi

Lis nhánh Củng cô và phát huy vai trò của bộ phận chuyên trách tại Trụ sở chính để quan ly nợ xâu

- Triên khai xây dựng Phương án xử lý nợ xấu hàng năm trong giai đoạn cơ cầu lại, đám bảo đến năm 2025 hoàn thành tỷ lệ nợ xấu nội bảng đã xây dựng tại phương án,

Tăng trường tín dụng phù hợp với khả năng quản lý, hé trợ tích cực cho

tăng trưởng kinh tế, sẵn liền với nông cao chất lượng tín dụng - Thực hiện nghiễm túc giới hạn tăng trưởng fin đụng được NHNN giao hàng năm, kiểm soát tăng trưởng tin đụng gắn liên với chất lượng tín dụng và khá năng quản lý khoản vay, phù hợp với chính sách tiền tệ trong từng thời kỷ, đáp ứng

119 nhu cầu vốn cho nên kinh tế Tí iếp tục thực hiện chính sách cho vay nông nghiệp, nông thôn và các lĩnh vực ưu tiên theo chí đạo của Chính phủ, phù hợp với đặc thủ hoạt động của đoanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, hộ gia đình sản xuất kinh doanh, gdp phan cơ cầu lại nên kinh tế: duy trì tỷ trọng dư nợ cho vay đối với hông nghiệp, nông thôn từ 65-70% tổng dư nợ cho vay nên kinh tế Kiểm soát tang trưởng tín dụng đôi với những lĩnh vực rủi ro cao như bái động sản, chứng khoán, BOT, BỊ phủ hợp với định hướng của NHNN

- Điều chính quyền phản quyết cho vay phù hợp, han chế tang trưởng tin dụng, cho vay vượt quyền phản quyết, cho vay hợp vốn đối với các chỉ nhánh co hợ xấu tặng cao

- lãng hiệu quả quản lý chất lượng tín dụng, đặc biệt là chất lượng tín đụng đỗi với nhóm khách hàng doanh nghiệp; nâng cao năng lực danh giá, thấm định tin dụng, năng lực phân tích dự án, để xuất cho vay theo dòng tiên đối với đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng: thực hiện quân ly rủi ro tin dung theo 3 khau: đề xuất cấp tín đụng, thâm định và phê duyệt cho vay, -_ thực hiện phể duyệt tin dung tập trung, chuyên môn hóa hoạt động vận hành tín dụng; giải phóng thời gian cho bộ phận bán hàng: dap img yéu cau ve 4 quan tri rai ro

- Ket hop voi chinh quyén, Hoi nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh để đây mạnh phương thức cho vay qua tô nhóm Tiếp tục cài tiên phương thức cho vay thông qua tô nhóm, qua ngân hàng lưu động nhằm giảm tải cho can bệ tín dụng, tăng hiệu quả quan lý khoán vay, giảm chỉ phí hoạt động,

- Áp dụng tý lệ vôn đôi ứng vả trình tự giải ngân vốn đổi ứng phù hợp với mức độ rủi ro của từng đổi tượng cho vay theo hướng tăng tỷ lệ vốn đổi ú ứng đổi với các ngành nghề, lĩnh vực rủi ro cao, hạn chế hình thức g giải ngân theo tỷ lệ đề tăng cường trách nhiệm của chủ đâu tự, day nhanh tiến độ thực hiện dự án

- Điều chính cơ cấu danh mục cho vay theo hướng giảm dẫn tỷ lệ cho vay vào các lĩnh vực, ngành nghề có hệ số rủi ro cao và tăng tỷ lệ cho vay vào lĩnh vực, ngành nghề có hệ số rủi ro thấp hơn; chấp hành nghiêm túc quy định của pháp luật về cấp tin dụng, bảo đảm tiền vay, các quy định an toàn trong hoạt động tin dung

~ Xay dựng báo cáo phần tích ngành kinh tế, đặc biết trong lĩnh vực nông nghiệp: triển khai báo cáo, bản tin theo từng ngành kinh tế (thủy sản, điện, } và từng mặt hàng xuất khâu (gạo, tiêu, cà phê ) để định hướng đâu tư tín dụng

- Phối hợp với các tập đoàn, công ty bảo hiểm trong nước và quốc tế xây đựng, triển khai sản phẩm bảo hiểm tín đụng ở mức độ hợp lý, mở rộng hình thức bao an tin dung dé dam bảo thu nợ khi phát sinh sự kiện báo hiểm

- Mở rộng quan hệ và tăng cường hợp tác chiến lược với đối tượng khách hàng là doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn; triển khai có hiệu quả các thỏa thuận đã được ký kết giữa Agribank và đổi tác, khách hàng Lựa chọn một số chỉ nhánh có đủ năng lực và kinh nghiệm giao làm đầu mỗi thực hiện tiến cận, phát triển hợp tác với các tập đoàn, Tông Công ty đẻ có thể chú động trong việc bản chéo sản phẩm, c Nẵng co hiện quả hoạt động đầu ức

- Rà soát, xây dựng, sữa đổi, bố sung các quy chế, quy định liên quan đến hoạt động đâu tư, góp vốn, mua cổ phân của Agribank, hoạt động của các công ty do Agribank sở hừn 100% vẫn điều lệ, hoại động của người đại điện vốn tại các đơn vị có vốn đầu tư của Agribank theo quy định của pháp luật hiện hành

- Xác định chiến lược đầu tư đổi với các công ty con, liên doanh, liên kết và

+ " x ˆ x 7 ae >” + “ Š a 4# n các khoản đầu tư ngoại ngành, Đánh giả hiệu quả sử dụng vốn tại các công ty theo các quy định của pháp luật và quy dịnh của Agribank, Năng cao nang luc hoạt

12] động và năng lực cạnh tranh của các công ty được giữ lại; phản đầu thoái vốn hoàn toàn tại các đơn vị hoạt động không hiệu quả,

- Thực hiện củng cễ toàn diện các cong ty con; nâng cao chất lượng giám sát hoạt động của các công ty con/người đại diện vốn tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Agribank; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền, trách nhiệm của người đại diện vốn của Agribank tại các doanh nghiệp khác,

- Xây dựng phương án, chiến lược phát triển phù hợp đối với Agribank chỉ nhãnh Campuchia

- Tăng cường hiệu quá công tác quản lý hoạt động đầu tư nội ngành thông qua xây dựng quy hoạch tổng thê về trụ sở các chỉ nhánh, phòng giao dịch theo các cấp độ một cách hợp lý; thống kê, quan ly chat chẽ, sử dụng có hiệu quả các tài sản đã được đầu tư; kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền, trách nhiệm của người quyết định đầu tư, chấp hành đúng quy định của pháp luật về đầu tư nội ngành

3.2.3 Nhóm giải pháp kiếm soát rủi ro tín dụng a tA £ ˆ^ > * ` x + + Đề kiêm soát rủi ro tin dụng, ngắn hàng cần thực hiện nhiệm vụ quan trọng hang dau là nhận diện, đánh giá và phân loại nợ NHTM làm tốt Việc này mới có thể thực hiện việc phòng ngửa, hạn chế các khoản nợ xâu phải sinh, có phương án xử lý phú hợp Trong thời gian tới, ngân hàng cần phải xây dựng cơ chế nhận diện nợ xâu dựa trên yêu cầu phải tiến hành phân loại nợ thường xuyên, nhận biết nguy cơ chuyên nhóm nợ của các khoản tin dụng Để làm được việc này ngân hàng cần giải quyết các vận đề co ban:

3.2.3.1 Hoàn thiện hệ thông xếp hạng tín dụng nội bộ theo chuẩn Basel H

Nâng cao hoạt động thanh todn quốc tế, đối ngoại và hợp tóc quốc tế

- Tiếp tục đưa hoạt động kinh doanh quốc tế ngang tầm với vị thể, tiêm nẵng và quy mô hoạt động của Agribank tr ong quá trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc té, da dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, tăng tỷ trọng thu dịch vụ theo định hướng của ngần hàng hiện đạt,

- Tiếp tục triển khai thực hiện phương án tiếp cận, phục vụ các doanh nghiệp FDI, Dé an phát triển quan hệ hợp tác của Agribank tại thị trường Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc,

- Rã soát, tăng cường hiệu quả hoại động kinh doanh thông qua hệ thông mạng lưới ngân hàng đại lý

- Mở rộng quan hệ hợp tác với các bộ, ngành, các tô chức quốc tế đề tiếp nhan cac du an ily thac dau nr, ngắn hàng phục vụ, đặc biết là các dy an trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; cúng có hệ thông ngân hàng đại lý đâm bảo an toàn, tiết kiệm, hiệu quả,

- Tiếp tục thực hiện mình bạch thông tn, đảm bảo tiên độ kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm theo đúng quy định Thường xuyên cập nhật thông tín trên website chính thức và các phương tiện thông tin đại chúng,

- lăng cường triển khai hoạt động phòng chong rữa tiền, chong tải trợ khủng x + “ 2 ^ Ẩ ba bộ vả tuân thủ luật cam vận

3.2.4.3 Nang cao ning hec quản trị diéu hành, tink minh bach trong hoạt động

(1) VỀ mô hình tổ chức, nhân sự, quản trị điền hành

- Kiện toàn mô hình tô chức, mạng lưới từ Trụ sở chính đến các chỉ nhánh để nâng cao hiệu quả công tác quân trị điều hành, quản trị rủi ro và hoạt động, vận hành theo hướng lây khách hàng làm trung tâm, phủ hợp với quy định của NHNN tại Thông tư 13/201§8/TT-NHNN ngày 18/5/2018 Xây dựng các đơn vị tại Trụ sở chính theo các khôi nghiệp vụ, khách hang, gan voi trách nhiệm quản lý, hiệu qua theo lĩnh vực, nhiệm vụ được giao phụ trách của toàn hệ thong

- Củng cô hoạt động của các Văn phòng đại diện khu vực, tăng cường kết nội giữa Văn phòng đại điện với các đơn vị tại Trụ sở chính; củng có và nâng cao vai

* * ^^ v & ằ + - am ta ? x x ` * vA Ke tò, hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát của Văn phòng đại diện đôi với chỉ nhảnh, đơn vị trong địa bàn phụ trách,

- Nẵng cao vai trỏ, trách nhiệm, hiệu quả hoạt động của Ban Kiểm soát, Kiểm toán nội bộ trước Chủ sở hữu và Hội đồng thành viên, w Ẩ š a S x x : z * + ye " ` a >

- Tiệp tục bô sung, sửa đổi cơ chế quản lý giảm sát hoạt động, xếp hạng chí nhánh; tăng cường khả năng kiểm tra, giảm sát hoạt động của các đơn vị

- Chuyên đôi mô hình phê duyệt hướng đến tăng cường phế duyệt tín dụng

A & x A * ae : “ ~^ ằ ˆ * ằ x ầ ẤN ˆ^ tập trung để kiểm soát rủi ro tin dụng, đặc biệt là trên địa bản thành phô Hà Nội và thành phô Hồ Chí Minh

- lập trung nguôn lực biện đại hỏa hệ thông công nghệ thông tín, đáp ứng yêu cầu quản trị điều hành và cung ứng dịch vụ ngắn hàng tự động theo hướng số

13] hóa, đa kênh, nâng cao chất lượng dịch vụ, Trong đó ưu tiên xây dựng dự án và wk ôage  ak A Aya & A ‹ ah ˆ ` z triển khai giải pháp tiên đến thay thế hệ thông ngân hàng lỗi (Corebanking) và các phần mềm gần với công tác quản trị điều hành

- lăng cường năng lực cho bộ máy kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ: nghiên cứu cơ chế phôi hợp giữa kiểm tra của chuyên môn với công tác kiểm tra cua Dang và các tô chức đoàn thể chính trị xã hội

- Công ba công khai, mình bach, kịp thời các thang tin về hoạt động của

Agribank theo quy định của pháp luật và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Vẻ lô chức mạng lưới

- Tiệp tục sắp xếp lại hệ thông mạng lưới phù hợp với yêu cầu quân lý, đảm bảo an toàn, hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu địch vụ ngắn hàng của khách hàng: cụ thể hóa các tiêu chí chia, tách, sáp nhập chỉ nhảnh

- Cơ câu lại các chỉ nhánh trên địa bàn TP Hà Nội, TP Hỗ Chỉ Minh và các chí nhánh tại địa bản khác đề nâng cao biệu quả hoạt động và phát triển bên vững

- Nghiên cứu thiết lập mạng lưới đại lệ ngân hàng của Agribank, tăng cơ hội tiếp cận và sử dụng các địch vụ tài chính ở các vùng nông thôn, vũng sâu vùng xa k - “A A Y ` a * + a JX + * >A 2 ` š ằ nhằm triên khai có hiệu quả Chiến lược tài chính toàn điện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Tiếp tục đánh giá và tổ chức lại Điểm giao dịch lưu động băng ô tô chuyên dùng trong điều kiện triển khai Chiến lược tải chính toàn điện quốc gia

- Tiếp tục sắp xếp, phát triển hợp lý mạng lưới ATM, POS trong toàn hệ thông, dâm báo hiệu quả, đáp ứng tôi hơn nhụ cầu của thị trường, nhái là tại khu vực nồng thôn

- thực hiện chuyến đối mê hình hoạt động của Agribank Chí nhánh Campuchia sau khi được NHNN phê duyệt.

Nâng cao chất lượng nguân nhân lực

- Hoàn thiện cơ chế tiên lương phù hợp và các chính sách động viễn vật chất, tinh than, đặc biệt là tạo cơ hội thăng tiến để giữ chân nguồn nhân hực chất lượng cao, khuyến khích người lao động tích cực sáng tạo; xây dựng khung nâng lực cho các vị trí công việc, trả lương theo vị trí, hiệu quả công việc; ứng dụng công nghệ tin hoc trong quan lỷ công việc, tính tiễn lương để đâm báo công khai, mình bạch, hạn chế việc đánh giá kết quả làm việc của người lao động theo câm tính, nhận thức chủ quan của người quần lý

- Tiếp tục thực hiện chủ trương tuyển dụng lao động tập trung, có chính sách ưu tiên đối với ứng viên tối nghiệp loại giỏi, xuất sắc của một số trưởng đại học hàng đâu

- Hoàn thiện cơ chế, quy trình quy hoạch, đào tạo, bê nhiệm, quản lý, sử dụng, sắt hạch chất lượng đội ngũ cán bộ quản ly các cấp; kiên quyết và nhanh chóng thay thể những trường hợp không đủ năng lực, không phủ hợp với chức danh được bỏ nhiệm mà không chờ hết nhiệm ky

- Hoàn thiện và thực hiện nghiễm túc quy trình luận chuyến cán bệ đề đào tạo, luân chuyên do yêu cân công việc, các trường hợp hạn chế trong bê nhiệm, phân công theo đúng quy định của pháp luật về phòng chẳng tham nhũng và Chí thị số 07/CT-NHNN ngày 11/10/2017 của Thông đốc NHNN

- u tiên tôi đa cho công tác đảo tạo, xây dựng khung chương trình đảo tạo, đào tạo lại nguôn nhân lực từ cán bộ cấp cao đến lao động giản đơn, đào tạo theo vị trí công việc thông qua các phương thức, hình thức đào tạo đa dạng: gắn kết quả đảo tạo vào công tác quan lý cán bệ; tăng chất lượng giảng viên, cán bộ làm công tác đảo tạo; nhát triển nguồn nhân lực có chuyên môn cao, nghiệp vụ giỏi, kinh nghiệm tốt: nâng cao kỷ cương kỷ luật trong đào tạo: đổi mới phương pháp dio tạo, áp dụng công nghệ thông tín vào việc kiểm tra, đánh giá chất lượng kết quả học lập của học viên, đám bảo nghiêm túc, đúng thực chất; kết hep tổng kết chuyền đề gắn với tập huần nghiệp vụ

(4) Nâng cao năng lực quản trị rủi ro

- Hoàn thiện, áp dụng hệ thông quản trị rôi ro phủ hợp với với quy định của Ngân hàng Nhà nước:

+ Hoàn thiện mê hình tô chức quản lý rủi ro dam bao nguyễn tắc độc lập đáp ung yêu cầu tại Thông tư 13/2018/TT-NHNN và phủ hợp thông lệ quốc tẻ

+ Hoàn thiện hệ thông các chính sách, quy định, quy trình, các công cụ, mô hình đo lường rủi ro tuân thủ quy định của Ngân hàng Nhà nước và hướng tới thực hiện chuẩn mực quốc té Basel; xdy dựng chiến lược quan lý rủi ro khẩu vị và bạn tức rủi ro phù hợp với mục tiêu, chiến lược kinh đoanh của Agribank giai đoạn 2021-2025,

+ Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở dữ liệu và hệ thong công nghệ thông tin để thu thập đữ liệu phục vụ cho việc xây dựng và vận hành các mô hình, công cụ đo lường quản lý rủi ro,

+ Đẩy mạnh tiến độ triển khai để án hiện đại hóa hệ thông công nghệ thông tin, đặc biệt là giải pháp xây đựng kho đữ liệu và công cụ phần tích thông mình (EDW & BỊ); tập trung triển khai Kho đữ liệu (Data Warehouse), kết nối các nguồn đữ liệu của các hệ thông nghiệp vụ, đám báo tính thông nhất trong toàn hệ thông

+ Xây dựng, vận hành và ứng đụng kết quả tỉnh toán, đo lường các rủi ro trọng yêu vào hoạt động kinh doanh, phục vụ công tác quản trị điền hành, kiếm soát rủi ro, đảm báo an toàn trong hoạt động

- Đảo tạo, nâng cao năng lực, trinh độ của cắn bộ tử Hội đồng thành viên, Ban điều hành đến cán bộ nhân viên về quán trị rủi ro toàn diện, đáp ứng yêu cầu tại Thông tư 41/2016/TT-NHNN, Thông tư 13/2018/TT.NHNN

- Ady dung hé thong đánh giả chất lượng hoạt động kiểm tra, giảm sắt, kiếm toàn nội bộ; nâng cao năng lực bộ máy kiểm tra, giảm sát, kiểm toán nội bộ và

134 chất lượng kiểm tra, kiểm soát, đáp ứng yêu cầu hoạt động ngân hàng hiện đại: đổi mới phương pháp kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo hướng giảm thời gian kiểm tra tại chỉ nhánh, tăng cường giâm sát từ xa; tiêu chuẩn hóa cán bệ kiểm tra; gắn trách nhiệm của cán bộ kiểm tra với chất lượng công tác kiểm tra, xử ly các tốn tại, sai phạm sau kiểm tra: xứ lý nghiêm mình mọi trường hợp vị phạm vẻ trách nhiệm kiểm tra, giảm sắt,

- lãng cường công tác đảo tạo kiến thức pháp luật, kỹ năng kiểm tra theo

` a é > od A + + + ^ : * A a 4 a x + lo x ^ > ° từng cập đói với đội ngũ cán bộ lâm công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, dam bao vững vàng về nghiệp vụ, am hiểu về pháp luật, có bản lĩnh và tâm huyết với nghề nghiệp để đáp ứng yêu câu nhiệm vụ công tác

3.2.4.4 Xứ lÝ các tên tại qua thanh trd, kiêm trd, kiểm toán

- Thực hiện nghiêm túc kiện nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra: tập trung khắc phục, chỉnh sửa tỐn tại, vị phạm phát hiện qua thanh tra, kiểm tra,

lu động vốn từ khách hàng cá nhân

Đôi tượng huy động vốn là khách hàn g cá nhân nên được phân chia thành hai nhóm là nhóm sinh sông ở nông thôn và thành thị Ở nông thôn, mạng lưới chỉ nhánh của Agribank chiếm wu thế hơn so với các NHTM khác, do đỏ, chính sách

139 với đôi tượng này sẽ khác biết với thành thi, noi mat dé chi nhanh NHTM day dic với sự cạnh tranh khốc liệt hơn

Nhóm khách hàng cá nhân ở nông thôn; Đỗi với nguồn vốn khu vực nông nghiệp nông thôn, dé giảm bớt chỉ phí và tạo tính chú động trong hoại động kinh doanh, ngân hàng cần tăng cường huy động vốn tại chỗ đề cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Agribank cần có chính sách phôi hợp với chính quyền địa phương, các tô chức xã mở rộng quy mô hoạt động của các tổ tiết kiệm vay vốn, vừa hỗ trợ hoại động iín dụng vừa tham gia huy động vốn Dựa trên nghiền cứu tâm lý, nhu cầu, tập quản sinh hoạt của nông dân, tính mùa vụ trong nông nghiệp, ngăn hàng nên đưa ra các sân phẩm huy động vốn đặc trưng cho nông nghiệp nông thôn, nông dân Cách tốt nhất để phát huy hiệu quả của quá trình huy động vốn trong các vùng nông thôn là phải nghiên cứu để đưa ra các công cụ huy động von phủ hợp với nhu cầu của người dân trên cơ sở bảo đảm người gửi tiên có lãi thực dương Đông thời, kỳ hạn gửi tiền cùng phải hết sức linh hoạt, từ không kỳ hạn, theo ngày, theo tuân với hệ thống giấy tờ sẽ sách ghi chép cùng phải đơn giản, bởi đa phân người dân các khu vực nông thôn nước ta dân trí còn bị hạn chế, nên sự phức tạp trong số sách chứng từ trở thành rào cần trong tiến cận dich vụ ngần hàng

Nhằm khách hàng cá nhân ở thành thị: Đôi với nguồn vốn khu vực đỗ thị, các vùng cạnh tranh cao cần nghiên cứu để đưa ra chỉnh sách huy động vốn phủ hợp, dây mạnh hoạt động marketing để quảng bá các sản phẩm dịch vụ của Agribank, Ngân hàng cần chú trọng cung cấp các sản phẩm dịch vụ đa dang dap ứng nhu câu của các khách hàng mục tiêu mà ngân hàng cần hướng tới, từ đó đưa ra các sản phẩm “bản chéo” hay sản phẩm hỗ trợ, mở Tông hoạt động ngân hàng điện tữ Quan trong hon tất cả đó là phái chủ ý đến lợi ích của người gửi tiền bởi mục tiêu của người gửi tiên là đề tạo tu nhập, nhưng đồng thời họ cũng muốn có sự an toàn do vậy, tat ca các sản phẩm huy động vẫn của ngắn hàng đưa ra đều

140 phải chú ý mức độ thu nhập và tiên ích của khách hang gửi tiên sẽ là thể nào và thông báo công khai cho khách hàn g biết Đặc biệt, cần chú trọng chính sách chăm sóc khách hàng, nghiên cứu và đưa ra các san phẩm “trọn gói” với lợi ích tôi đa cho các khách hàng này (sẽ tiếp tục được để cập dưới đây).

ly động vấn tic cde TCKT

Với các tổ chức thuộc khu vực công: Khai thác tôi da nguồn vốn rê, thời gian sử dựng lầu dài từ các định chế tải chính, tệ chức quốc tế, tạo mỗi quan hệ tốt với các Bộ ngành liên quan, đặc biệt là NHNN, Bộ tài chính và các Bộ chú quản trong quá trình tiếp can, thu but nguồn vẫn lăng cường hợp tác với các tô chức, định chế tải chính trong và ngoái nước để khai thác các nguồn vốn nội, ngoại tệ trung dải hạn: Uỷ thắc đầu tư, Vẫn vay tài trợ thương mại, vốn phục vụ các dự án

Khai thác các cơ hội làm uỷ thác cho vay và uý thác thanh toán các dự án do Nhà nước và các Tô chức quốc tế tải trợ trong lĩnh vực xoá đổi, giảm nghéo, đầu tư cho nông nghiệp - nỗng thôn và xây dựng cơ sở hạ tầng

Với các TCKT ở khu vực từ nhân: Chủ động hợp tác kết nội thanh toán với các tô chức, doanh nghiệp lớn lớn, tăng cường hoạt động trên thị trường hiến ngân hàng để thu để thu hút các nguôn vốn tạm thời nhàn rồi, các khoản đầu tr ngắn hạn của các TCTD khác dưới dang tién gửi và tiễn vay Phát huy thể mạnh Tiếng có của hệ thông Agribank về mạng lưới rộng khắp, khá năng thanh toán nhanh, trinh độ áp dụng công nghệ NH hiện đại để đảm bao phục vụ đự án tốt nhất, thuận lợi nhất,

Với các TCKT nước ngoài: Hồi sở chính xây dựng chiến lược và chỉnh sách cụ thể nhằm thu hút nguồn vẫn của các dự án đầu tư nước ngoải, các nguồn vốn

(nguồn vẫn OCR của ADB hoặc IBRD của WB) hoặc các dự an FDI (dau tư trực tiếp nước ngoài), bạn chế tôi đa cạnh tranh nội bộ giữa các chỉ nhánh Agribank thu hút nguồn tiên gửi ủy thác đầu từ, vốn phục vụ dự án, gầy lãng phí cho toản hệ thông

[4] tới các TCTD khác: Đôi với nguồn vấn thị trường liên ngần hàng và vay vốn NHNN, Agribank sớm ban hành quy định về tiễn gửi, cho vay trên thị trường liên NH quy định về chấm điểm, xếp hạng đối với các định chế tài chính đề chuẩn hỏa hoạt động của Agribank trên thị trường liên ngân hàng, Bên cạnh đó Agribank cần xây dựng kẻ hoạch cụ thể hàng năm vay vốn NHNN gắn với việc hoàn thiện quy trinh, thủ tục vay vốn NHNN, hoàn thiện các văn bản hướng dẫn gửi vốn, cho vay trên thị trường liên ngân hàng,

Nguôn vốn tài trợ thương mại, kiện toàn hệ thống tổ chức, phần công đơn vị đầu mối có chức năng khai thác nguồn vốn tải trợ thương mại, ban hành quy trình vay tài trợ thương mại trong hệ thông Agribank Kết hợp chất chế giữa khai thác nguồn von tai tro thương mại và lập kế hoạch cho vay khách hàng, phát huy hiệu quả nguồn vốn tránh tỉnh trạng bị động (đưa ra kế hoạch sau khi thiểu vốn)

Chương 3 đã để xuất một số giải pháp tái cơ cầu hoạt động, tải cầu trúc tài chính Ngắn hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam và một số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, các Bộ Ban Ngành cỏ liên quan để tạo điều kiện hỗ trợ quá trình tái cơ cầu hoại động, tải cầu trúc tải chính tại Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam Các nhóm giải pháp để xuất bao gâm:

3 Nhóm giải pháp đầy mạnh quá trình bố sung, tầng vốn chủ sở hữu

$ Nhóm giải pháp nhằm đa dạng hóa nguồn huy động vốn i Nhóm giải pháp kiểm soát rủi ro tin dụng

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt Ì nd

Nghiêm Văn Bảy, Trần Cảnh Toàn (2021) Giáo trình Quản trị nguồn vốn và tài sản của ngân hàng thương mai, NXB Tai chính, Hà Nội

Nghiễm Văn Bảy, (2021), Giáo trình Quan trị dịch vụ khác của ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội

Nghiễm Văn Bây, Định Xuân Hạng (20211, Giáo trình Quản tri ngắn hàng thương mại ¡, NXB Tài chỉnh, Hà Nội

Nghiém Vin Bay, Tran Cánh Toàn (2022), Gido trinh Quan tri ngan hang thương mại 2, NXB Tài chính, Hà Nội,

Vũ Thị Hồng (2015), Các yêu tô anh hương đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chỉ Phát triển và Hội nhập, Số 23 (33) - Tháng 07-08/2015,

Lê Thị Tuần Nghĩa, Phạm Mạnh Hùng (2016), Các nhân tế ảnh hưởng đến đòn bảy tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam và một số khuyến nghị, Tạp chí Khoa học & Đào tạo ngân hàng, số 173, thang 10/2016

Phung Thi Lan Huong (2017), Cấu trúc tài chinh NHTM Cé phan Ngoai thương Việt Nam trong điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Kinh tê Đôi ngoại, số 91 (02/2017)

Tran Thi Lan (2018), Chuyển dich cơ cầu sử dụng vốn tại NHTMCP Công thương Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Học viện Tài chính

Phan Thị Mỹ Hạnh, Tổng Lâm Vy (2019), Các yêu tế ảnh hướng đến rủi ro thanh khoản của hệ thông ngần hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tại chính ~ Marketing số 51, 06/2019

Ngô Hoàng Vũ (2020) Các yếu tổ tác động đến cấu trúc vấn NHTM Việt Nam Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 54(64), 22.34,

Trần Thị Lan Anh (2020), Các nhân tế tác động tới an toàn vốn của các NHTM tai Viét Nam, Luận án Tiến sĩ

- Phạm Hải Nam, Huỳnh Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Ngọc Tân, Phạm Thị Hồng

Nhung, Nguyễn Trần Xuân Linh (2021), Cầu trúc vốn của các NHTM V it Nam: Cách tiến cận theo phương pháp Bayes, Tạp chí Nghiên cứu Kính tế và

Peter S Rose, 1999, Quản trị NHTM, xuất ban lần thứ tu, bán dịch của Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển, Phạm Long - Hiệu đính: PGS TS

Nguyễn Văn Nam; PGS TS Vương Trọng Nghĩa, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội

Phạm Tìn Bích Lương, 2006, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Giải pháp nắng cao hiệu quả hoạt ủộng của cỏc NHTM nhà nước V lệt Nam hiện nay, Trường ðại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

- Chính phủ (1990), Quyết định số 400/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam

Chính phủ (1996), Quyết định số 280/QĐÐ-NH5 ngày 15/11/1996 của Tha tướng Chính phủ vẻ việc tiếp tục sắp xếp doanh nghiện nhà nước

- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (201 1), Quyết định số 204/QĐ-NHNN phê duyệt việc chuyển đổi hình thức sở hữu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Ngan hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

Ngân hàng TNHH MTV Dâu khi toàn câu, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

Ngân hàng Công thương Việt Nam, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

Ngân hang Dau ty va Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên các năm +

+ Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

Ngân hàng Á Châu, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

Ngan bang An Binh, Bao cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

' Ngân hàng Đảo Việt, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 202 1, 2022

Ngân hàng Bắc Á, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 202 1, 2022

‹ Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 8 § 8 2020, 2021, 2022

Ngân hàng Đại Chúng Việt Nam, Bảo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

29 Ngan hang Dong Nam A, Bao cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

Ngan hàng Hàng Hải, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 202 1, 2022

Ngân hàng Kiên Long, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

Ngân hàng Kỳ Thương, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020,

2021, 2022 Ngan hang Nam A, Bảo cáo thường niên các năm 2018 2019, 2020, 2021, 2022

Ngân hàng Phương Đông, Bảo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 3022

Ngân hàng Quân Đội, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

- Ngân hàng Quốc Tế, Báo cáo thường niên các năm 2018, 20 19, 2020, 2021,

Ngân hàng Quốc dân, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

Ngan hàng Sài Gòn Công Thương, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

Ngạn hàng Sài Gòn - Hà Nội, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

Ngan hàng Sài Gòn Thương Tin, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

Ngân hàng Tiên Phong, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

!, Ngõn hàng Việt Nam Thương Tin, Bảo cỏo thường niờn cỏc năm 2018, 20] 9 ằ

Ngắn hàng Xăng dâu Petrolimex, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019,

2020, 2021, 2022 Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019,

Ngân hàng Phát triển Thanh phố Hỗ Chí Minh, Báo cáo thường niên các năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022

Thoraneenitiyan, N., & Avkiran, N K (2009) Measuring the impact of restructuring and country-specific factors on the efficiency of post-crisis East Asian banking systems: Integrating DEA with SFA Socio-Economic

Planning Sciences, 43(4), 240-252 https://doLorg/10.1016/j seps 2008, 12.002,

Hsiao, H C., Chang, H., Cianci, A M., & Huang, L H (2010) First financial restructuring and operating efficiency: evidence from Taiwanese commercial banks Journal of Banking & Finance, 34(7), 1461-1471

Bhattacharyya, A., & Pal, S (2013) Financial reforms and technica] efficiency in Indian commercial banking: A generalized stochastic frontier analysis Review of Financial Economies, 22(3), 109-117

Akhtar, M F., Ali, K., & Sadagat, 8 (2011) Factors influencing the profitability of Islamic banks of Pakistan, International Research Journal of Finance and Economics, 66(66), 1-8 Available at: http://joc.hec.edu.pk/faculty _publications/IRJFE_66 12 pdf

37 KHhml, A.M., Mwangi, M., Litonda, K., & Ogutu, M (2017) Bank

Restructuring and Financial Performance International J ournal of

Osoro, P M (2014) The effect of financial restructuring on the financial performance of commercial banks in Kenya Doctoral Dissertation,

Dziobek, H.C & Pazarbsioglu, C (1997), Lessons from systemic bank restructuring: A survey of 24 countries Working Paper No 97/161, Washington, DC: International Monetary Fund Retrieved July 20, 2020 from: https:/Avww.imf.org/en/ Publications/W PyIssues/2016/12/30/Lessons- From-SystemicBank-Restruc turing-A-Survey-of-24-Countries-2436

Tran Hoang Ngan, Tran Phuong Thao and Nguyen Huu Huan (2015), Impact of Restructuring on Efficiency of Vietnam’s Commercial Banks, Journal of Economic Development 22 (2) 27-47

Canbas 3, Cabuk A Kilic SB Prediction of commercial bank failure via multivariate statistical analysis of financial structures: the Turkish case

European Journal of Operational Research 2005; 166:528~46

Charnes, A Cooper, W.W, and Rhodes, E (1978) Measuring the efficiency of decision-making units European Journal of Operational Research, 2, 429- 444

Farrell, MI (1957) The Measurement of Productive Efficiency Journal of the Royal Statistical Society, 120, 253-290 https://dai.org/ 10.2307/2343 100

Tam Thanh Nguyen Duong, Hai Thanh Phan, Tien Ngoc Hoang, Tien Thuy Thi Vo (2020), The effect of financial restructuring on the overall financial performance of the commercial banks in Vietnam, Journal of Asian Finance, Economics and Business Vol 7 No 9 (2020) 075-084

LUAN AN CUANCS - Nguyễn Quốc Việt (2016), Công ty TNHH mua bón no’ Viet Nam can có

thêm quyên chủ động trong việc xứ hi no‘xdu, Tap chi nghiên cứu khoa học Công đoàn, số 8/2016

- Nguyễn Quốc Việt (2020), Phát triển bên vững hệ thông Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chỉ nghiên cứu tải chính kế toán, số 08/2020 on x & om ` Yx ˆ 4 ms + a # T A

- Nguyễn Quốc Việt (2021), Nâng cao nang lực tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tải chính kế toán, số 02/2021

- Nguyễn Quốc Việt (2022), Experience in restructuring commercial banks of Countries around the world and lessons for Vietnamese commercial banks, Finance and Accounting for The Promotion of Sustainable Development in Private Sector (FASPS-4)

- Nguyễn Quốc Việt (2021), The basel ii standardized approach to bank restructuring: experience of some countries, Proceedings the fourth international conference on sustainable economic development and business management in the context of globalisation

- Nguyễn Quốc Việt (2022), Capital restructuring in the Vietnam Bank for Agriculture and rural development: an empirical analysis, Proceedingsthe fifth infernationalconference on sustainable economic development and business management in the context of globalisation (SEDBM-5)

PHỤ LỤC 1

Nhóm ngân hàng thương mại có kết quả tốt theo mô hình DEA1

STT | | BAOVIET Bank | BAOVIET Bank | NCB 2018 2019 2020 TPBank 2021 NCB 2022

2 | HDBank MB VPBank VIB Nam A Bank

3 | ACB Bac A Bank OCB VPBank VIB

4 | VIB 5 | BIDV ABBANK HDBank Bac A Bank MB ABBANK Nam A Bank | ABBANK Vietbank

6 | SHB VIB ABBANK ACB HDBank

7 | ABBANK SHB VIB HDBank VPBank

Nguon: Nghién cttu ctia NCS

Nhóm ngân hàng thương mại có kết quả trung bình theo mô hình DEA1

1 MSB LPBank LPBank OCB Bac A Bank

2 SeABank SeABank MSB Bac A Bank | TPBank 3 PVcomBank | Sacombank | SHB Sacombank | MSB 4 Sacombank | AGRIBANK | SeABank MB ACB

Nguén: Nghién citu của NCS

PHỤ LỤC 3

Nhóm ngân hàng thương mại có kết quả thấp theo mô hình DEAI

Nguồn: Nghiên cứu của NCS

Nhóm ngân hàng thương mại có kết quả tất theo mô hình DEA2

STT 5 3 4 2 i NCB VPBank VIB LPBank BAOVIET Bank | OCB 2018 Nam A Bank BAOVIET Bank | TPBank VPBank TPBank 2619 Bac A Bank | ACR PG Bank GPBank VPBank 2020 PG Bank HDRank VPBank BAOVIET Bank | NCB 2021 PG Bank OCB GP Bank 2022

& OCB Bac A Bank 9 Bac A Bank ACB

Nguân: Nghiên cứu của NCS

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w