Bảo Đảm nghĩa vụ bằng quyền tài sản tại các ngân hàng thương mại Bảo Đảm nghĩa vụ bằng quyền tài sản tại các ngân hàng thương mại Bảo Đảm nghĩa vụ bằng quyền tài sản tại các ngân hàng thương mại Bảo Đảm nghĩa vụ bằng quyền tài sản tại các ngân hàng thương mại
QSDĐ
CHƯƠNG 4 XU LY QUYEN TAI SAN ĐƯỢC DÙNG BẢO ĐẢM
TAI CAC NGAN HANG THUONG MAI
4.1 Thực trạng pháp luật về xử lý quyền tai san bao dam tại các ngân hàng thương mại
4.1.1 Căn cứ xử lý quyên tài sản bao dam
Căn cứ xử lý QTSBĐ không được pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ quy định cụ thể Theo quy định chung vẻ xử lý TSBĐ, có 3 căn cứ, bao gồm (Điều 299 BLDS
2015): (i) Dén hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu: (ii) Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật; (iii) Trường hợp khác do các bên thỏa thuận hoặc luật có quy định Trong NĐÐ
21/2021/NĐ-CP hướng dẫn về bảo đảm nghĩa vụ cũng không có quy định riêng về căn cứ xử lý QTSBĐ
Như vậy, căn cứ xử lý QTSBĐ sẽ theo các quy định chung, với quy định trên, nhìn chung, bên cạnh các căn cứ cơ bản được nêu ra, pháp luật cho phép các bên tự thỏa thuận các trường hợp là căn cứ đẻ xử lý QTS trên nguyên tắc tự do, tự nguyện
Pháp luật cũng dự phòng trong trường hợp cụ thể có thể có quy định khác là căn cứ xử lý khi xác định trường hợp khác theo quy định của Luật Hiện nay, pháp luật Việt Nam không giới hạn vẻ sự thỏa thuận nên sẽ tuân thủ nguyên tắc chung của pháp luật: tự do, tự nguyện thỏa thuận nhưng không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội Quy định của Điều 9 UCC cho phép các bên tự do thỏa thuận về căn cứ xử lý động sản bảo đảm với điều kiện không vi phạm nguyên tắc thiện chí và nguyên tắc phủ hợp thông lệ thương mại Sự giới hạn vẻ thỏa thuận nay xuất phát từ việc cho rằng bên bảo đảm có vị thế yếu hơn bên nhận bảo đảm nhằm bảo vệ lợi ích của bên bảo đảm Thật vậy, NH là bên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ thường là bên soạn thảo hợp đồng bảo đảm, thêm vào đó nhu cầu và áp lực về nguồn vốn, có khả năng bên bảo đảm buộc chấp nhận những thỏa thuận có thé thực sự không công bằng với mình để được cấp tín dụng
4.12 Thẩm quyền xử lý quyền tài sản bảo đâm
Về quyền xử lý QTSBĐ tiền vay, chủ thể thực hiện xử lý QTSBĐ được thực hiện quyền xử lý đã được pháp luật ghi nhận cho NH nhận bảo đảm Các quyền này được pháp luật quy định dựa trên cơ sở xuất phát từ yêu cầu thu hồi vốn nhanh của
NHĨM Do đó, trong lĩnh vực tín dụng NH, pháp luật đã trao rất nhiều quyền cho các
NHTM trong việc xử lý QTSBĐ Cụ thẻ: quyền yêu cầu giao tài sản cho NHTM đề xử lý, quyền truy đòi QTS để xử lý quyền thực hiện phương thức xử lý tài sản, quyền xác định giá trị QTSBĐ trong trường hợp cụ thể, quyền định đoạt QTSBD, quyên ưu tiên thanh toán, quyền được hỗ trợ của bên thứ ba có liên quan QTSBĐ, quyền được cơ 136 quan nha nước có thâm quyên hỗ trợ buộc bên có tải sản phải giao tài sản và làm thủ tục chuyền nhượng tài sản Trên thực tế, các quyền của bền nhận bảo đảm đã được thực hiện cơ bản trong quá trình xử lý QTSBĐ, phù hợp với nguyên tắc của bảo đảm nghĩa vụ Tuy nhiên, một số nội dung của các quyền này chưa đảm bảo tính tối ưu trong xử lý và gặp nhiều vướng mắc, bất cập trong thực tiễn như: quyền xử lý đối với tài sản phái sinh từ QTSBĐ, quyền xử lý đối với QTS là QSDĐ có tài sản gắn liền với đất, việc truy đỏi tài sản phái sinh từ QTSBĐ đề thu hỏi nợ, việc xác định giá của QTSBĐ trong việc bán QTSBĐ để thu hồi nợ quyền được hỗ trợ phối hợp của bên thứ ba có liên quan đến QTSBĐ chưa được quy định đầy đủ, Những bắt cập, vướng mắc này sẽ được phân tích chỉ tiết trong phần quy trình xử lý QTSBĐ,
41.3 Quyền tài sản được xử lý
QTS được dùng bảo đảm nghĩa vụ được mô tả trong hợp đồng bảo đảm khi xác lập biện pháp bảo đảm, trên cơ sở đó QTSBĐ được xác định Tuy vậy, những biến động của QTSBĐ trong quá trình bảo đâm đã đặt ra vấn đề QTSBĐ tại thời điểm xử lý được xác định như thế nào, phạm vi cụ thể của nó? Đặc biệt là sự xuất hiện của các tài sản phái sinh
Trong quá trình bảo đảm, bên cạnh QTSBĐ gốc ban đầu, có thể hình thành các tài sản phái sinh Tài sản phái sinh từ QTSBĐ hình thành do việc sử dụng, định đoạt
QTS Một số hệ thống pháp luật trao cho chủ nợ có đảm quyền tự động đối với tài sản phái sinh, bất kể đó là hoa lợi, lợi tức hay doanh thu, sản phẩm trong quá trình sản xuất hay tiền thu được từ việc định đoạt “Quyền tự động” được hiểu là ngay cả trường hợp các bên không thỏa thuận thì các tài sản phái sinh này cũng được xem là TSBĐ và có thể được bên nhận bảo đảm xử lý để thu hỏi nợ Một số quốc gia khác thì chấp nhận quyền tự động đối với một số tài sản phái sinh mà không phải là tất cả Có thể nói các quốc gia có điểm chung đều ghi nhận vẻ tài sản phái sinh, nhưng phạm vi có khác nhau Theo quan điểm của Uncitral, phạm vi này cần được mở rộng Lý lẽ cho việc cần ghi nhận các tài sản phái sinh cũng thuộc TSBĐ xuất phát từ suy đoán mong muốn của các bên trong quan hệ bảo dam: (i) Đầu tiên, chủ nợ có bảo đảm thường mong muốn có quyền bảo đảm không chỉ đối với bản thân tài sản mà còn đối với tất cả những gì mà tài sản tạo ra bất kề là hoa quả hoặc doanh thu tự nhiên và doanh thu dân sự, sản phẩm từ sản xuất hay tiền thu được từ việc định đoạt (1) Thứ hai, chủ nợ có bảo đảm thường yêu cầu bên cấp bảo đảm không xử lý TSBĐ mà không có sự cho phép của chủ nợ có bảo đảm Nếu chủ nợ có bảo đảm không có quyền xử lý, việc xử lý trái phép TSBĐ ban đầu có thẻ làm mất hoặc giảm đáng kê khả năng dựa vào những tài sản đó đề bảo đảm khoản nợ.?°3 °° United Nations Commission on International Trade Law (2010), Uncitral Legislative Guide on Secured
137 Theo hướng dẫn của Uneitral năm 2010 phạm vi của QTS phái sinh rất rong, bao gồm bất kỳ tài sản nào phát sinh từ QTS như: khoản thu được từ việc bán hoặc do định đoạt QTS theo phương thức khác, từ cho thuê hoặc cấp phép QTSBĐ, tài sản thu được từ chính tài sản phái sinh, hoa lợi, lợi tức của QTS hoặc doanh thu từ QTS, cỗ tức, tài sản được chia, tiền bảo hiểm và yêu cầu bồi thường phát sinh từ khiếm khuyết, hư hỏng hoặc mất mát của QTSBĐ”®*, có thể thấy cả hoa lợi, lợi tức cũng được
Uncitral xem là tài sản phái sinh?° Sau này, trong Luật mẫu về giao dịch bảo đảm năm 2016, Ưncitral vẫn tiếp tục kế thừa quy định này tại Điều 2 (bb)?° Theo đó, tài sản phái sinh được hiểu là là bất kỳ tài sản nào, dưới bất kỳ hình thức nảo có nguồn gốc từ hoặc nhận được đối với TSBĐ ban đầu?”,
Pháp luật Việt Nam không đưa ra khái niệm hay phạm vi tài sản phái sinh đối với TSBĐ, dù vậy, Việt Nam vẫn có một số quy định liên quan đến điều chỉnh vẻ tài sản phái sinh như bên nhận bảo đảm được trao quyền tự động vẻ số tiền thu được từ việc bán tải sản thế chấp trong một số trường hợp trở thành tai san thé chap 798 hoặc các điều chỉnh liên quan đến hoa lợi, lợi tức thì ngược lại, chỉ xem là tài sản thế chấp khi có thỏa thuận (khoản I Điều 321 BLDS 2015) Diéu 21 ND 21/2021/NĐ-CP không quy định vẻ tài sản phái sinh, thay vào đó quy định về “biến động của TSBĐ”, theo đó xác định TSBĐ khi tài sản bị chia, tách, sáp nhập hoặc tạo thành sản mới
QTS là tài sản vô hình với rất nhiều các tài sản cụ thể mang tính đặc thù, và trong nhiều trường hợp, các quy định đối với TSBĐ nói chung với phạm vi hẹp như Viet Nam hiện nay, không thể vận dụng được đối với QTS nếu có vận dụng thì cũng chưa thật sự thuyết phục đặc biệt là trong việc xác định phạm vi của QTSBĐ Trong khi đó, nếu các bên không có thỏa thuận rõ phạm vi thì quy định hiện hành chưa đủ sức để xác định một cách rõ ràng Điều này liên quan đến hàng loạt các quy định như vật chính, vật phụ, hoa lợi, lợi tức hoặc vật có liên quan, hoặc dạng lợi ích khác mà pháp luật chưa dự liệu đầy đủ Qua khảo sát các quy định vẻ vấn đẻ này trong BLDS 2015, nhận thấy chủ yếu hướng đến tài sản hữu hình (Điều 110, Điều 313, Điều 314, Điều 321 BLDS 2015) và trong nhiều trường hợp không áp dụng được cho các QTS vô hình Khảo sát các quy định liên quan đến QTSBĐ nhận thấy như sau: °4 United Nations Commission on Intemational Trade Law (2010), Uncitral Legislative Guide on Secured
?®Š Điều này có khác so với UCC, Điều 9 ƯCC (mục 9-102(64)) quy định về tài sản phái sinh, theo đó không bao gồm hoa lợi, lợi tức °°6 United Nations Commission on International Trade Law, Unciưal Model Law On Secured Transactions
2016, Điều 2 (bb) ˆ® United Nations Commission on International Trade Law (2020), Uncitral Legislative Guide on Secured
*** Khodn 4 Điều 321 BLDS 2015, bên bảo đảm “Được bán, thay thế, trao đổi tai san thé chap, néu tai sản đó là hàng hóa luân chuyên trong quá trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp này, quyên yêu cầu bên mua thanh toán tien, số tiên thu được, tải sản hình thành từ số tiền thu được, tài sản được thay thế hoặc được trao đổi trở thành tài sản thể chấp”.