1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thanh khoản và biến động giá cổ phiếu của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

215 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MUC CAC TU VIET TAT (12)
  • DANH MUC BANG (13)
  • DANH MUC HINH (14)
    • CHUONG 1 CHUONG 1 GIỚI THIẾU (15)
      • 1.1 ĐẶT VĂN ĐÈ (15)
      • 1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU (19)
        • 1.2.2 Mục tiên cụ thể (19)
      • 1.4 DOL TUONG VA PHAM VI NGHIEN CUU (20)
      • 1.5 DONG GOP CUA LUAN AN (21)
      • 1.6 CÁU TRÚC CỦA LUẬN ÁN (23)
    • CHUONG 2 CHUONG 2 (25)
  • TONG QUAN LY THUYET VA CAC NGHTEN CỨU THỰC NGHIỆM VẺ THANH KHOẢN NGÂN HÀNG VÀ (25)
  • BIẾN ĐỘNG GIÁ CỎ PHIẾU (25)
    • 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN (25)
      • 2.1.2.2 Đo lường biến động giá cổ phiếu Từ các nghiên cửu thực nghiệm được lược khảo cho thấy biển động giá cố (29)
      • 2.1.3.2 Cơ sử lý thuyết về biến động giá cỗ phiếu (37)
    • 2.2 TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VẺ THANH KHOẢN VÀ BIẾN ĐỘNG GIÁ CỎ PHIẾU (38)
    • CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (61)
      • 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3,1,1 Các nhân tổ ảnh hướng thanh khoản các ngân hàng thương mai (61)
      • 3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU (81)
      • 3.3 PHUONG PHAP NGHIEN COU (84)
    • CHUONG 4 CHUONG 4 KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN (90)
      • 4.1 THUC TRANG NIEM YET, THANH KHOẢN NGÂN HANG, GIA VÀ BIẾN ĐỘNG GIÁ CÔ PHIẾU NGÂN HÀNG (90)
    • NHTMCP 06 NHTMCP 06 thath mo gu ong 0016 — 0,877 (106)
      • 4.2 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN THANH KHOAN NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM NIEM VET TREN THỊ TRƯỜNG (107)
      • 4.43 ẢNH HƯỚNG CỦA THANH KHOĂN ĐỀN BIỂN ĐỘNG GIÁ CÔ PHIẾU CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NIÊM YÉT TRÊN THỊ (122)
      • 4.4 VAI TRO TRUNG GIAN CUA THANH KHOAN NGAN HANG TRONG ANH HUONG CUA CAC NHAN 16 KHAC DEN BIEN DONG (133)
  • CHƯƠNG § KÉT LUẬN VA HAM Y QUAN TRI (136)
    • 5.1 KẾT LUẬN Cử phiếu của cỏc NHTM ngày cảng cú vai trũ quan trong trộn TICK Viột (136)
  • TAL LIEU THAM KHẢO (145)
  • PHU LUC (152)

Nội dung

Do đó, để có thể kiểm soát tốt biển động giá cổ phiểu một trong cde van dé quan trọng là phải kiểm soát tốt thanh khoản ngản hàng vả các nhân tổ ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân h

DANH MUC CAC TU VIET TAT

ĐKGD : Đăng ký giao dịch

FEM : Hồi quy hiệu ứng cổ định GLS : Hoi quy binh phương bé nhất tông quát

HNX : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

HOSE : Sở Giao Dịch chứng khoản thánh nhé Hỗ Chỉ Minh

NHNN : Ngân hàng Nhà nước

NHTM : Ngắn hàng thương mại

NHTMCP : Ngân hãng thương mại cô phân

NHTMCP OD - Ngân hàng thương mại có phân Quốc doanh

REM : Hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên

RRTK : Rúi ro thanh khoản

TGHD : Ty gia hodi doai

TICK : Thị trường chứng khoán

UPCOM : Thị trường giao dịch chứng khoán của công ty chưa niễm yết thuộc Sở giao dich chứng khoản Hà Nội

Bang 2.1 Bang 2,2 Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 4.1 Bang 4.2

Bang 4.12 Bang 4.13 Bang 4.14 Bang 415 Bang 4.16 Bang 4.17 Bang 4.18 Bang 4.19 Bang 4.20 Bang 4.21

DANH MUC BANG

Do hrong thanh khoan ngân hang Các phương pháp đo lường biển động giá cô phiếu Đo lường các biện trong mô hính I Đo lường các biển trong mô hình 2

Các ngàn hạng thương mại niềm vết trên thị trưởng chứng khoáa Việt Nam

Thực trạng thanh khoản của các NHTM niêm yet trén TICK Việt Nam theo Sản giao dich va thi trường giao dịch của công ty chưa niêm vết Thực trạng thanh khoản của các NHTAIT niềm vết trên TICK Việt Nam theo loại hình ngắn hàng

Giá cô phiêu bình quân các ngân hàng

Biển động giá cố phiêu bình quân các ngắn hàng

Thực trạng biến động giá cổ phiếu các NHTMCP trên thị trường chứng khoán Việt Nam phan theo Se giao dich va thị trường giao dịch của cong ty chưa niêm yet

Thực trạng biến động giá cô phiếu các NHTMCP trên thị trường chứng khoán Việt Nam phân theo loại hình ngân hàng

Thực trạng biến động giá cổ phiếu các NHTMCP trên thị trường chứng khoán Việt Nam phân theo mức độ thanh khoản có phiêu ngân hàng Thụng kế mụ tả cỏc biển trong mụ hỡnh ẽ

Ma tran tương quan giữa các biến trong mô hình I

Kết qua thong ké CD mé hinh 1 Kết quá kiểm định sự đồng nhất của các hệ số Kết quả kiểm định tính dừng của mô hình |

Kết quả ước lượng mô hình ]

Thông kê mô tả các biến trong mô hình 2

Ma trận tương quan các biến trong mô hình 2 Kết quả thống kẻ CD mô hính 2

Kết quá kiểm định sự đẳng nhất cúa các hệ số Kết quả kiểm định tỉnh đừng của mô hình 2 Kết quả ước lượng mô hình 2

Kết quá ước lượng vai trỏ trang gian (Bước 4)

DANH MUC HINH

CHUONG 1 GIỚI THIẾU

Chương một trước Hiên trình bày tâm quan trọng của vấn dé nghiên cửu

Tiếp theo đó, chương này trình bảy các mục tiêu nghiền cứu, câu hỏi nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Cuối cùng, chương này thế hiện các đóng góp mới và cầu trúc của luận án

Thị trường chứng khoản (TTCK) V lệt Nam đã đi vào hoạt động từ năm 3000 là kênh cung cấp nguồn vốn dải hạn với quy mô lớn cho các công ty niêm yết, đồng thời TTCK cũng là kênh đầu tư hiệu quả cho các nhà đâu từ, Đôi với các ngân hàng thương mại có phần (NHEMCP) Việt Nam, năm 2006 NHTMCP Sai Gon Thuong Tin va NHTMCP A Chau 1a hai ngân hàng niềm vết đầu tiên trên thị trường, Tỉnh đến cuối năm 2021, đã có 27 trong tổng sd 31 ngân hàng thương mại (NHTM) đã niễm yết và đăng ký giao địch trên Sở giao dịch chứng khoản Hả Nội (HNX), Sở giao dịch chứng khoản thành phổ Hồ Chí Mình (HOSE) và Thị trưởng giao dịch chứng khoản của công ty chưa niềm vết thuộc

Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (UPCOMI, Trong các loại cô phiếu trên TTCK Việt Nam, cô phiến ngành ngan hang là loại có phiếu có vai trò đặc biệt quan trọng Danh mục 30 cô phiếu có giá trị vốn hoá lớn và có thanh khoản cao được chọn vào danh sách VN30 tháng 7 năm 2021 đã có đến 9 mã cô phiếu ngành ngân hàng, Đồng thời, danh mục 5 mã cô phiêu dự phỏng cho VN30 cũng đã có đến 04 mã cỗ phiếu các ngân hàng Hơn nữa, quy mô vốn hoá của cố phiếu ngân hàng chiếm tỷ trọng đến 25,85% toàn thị trường, tương đương mức vốn hoá 5.% 10,3 tỳ VND (Nguyễn Phú Hà, 2022)

Mặc dù vậy, giá của loại cô phiếu này trong thời gian qua có nhiều biển động, đầy là vẫn đẻ cần được đặc biệt quan tâm, bởi do gia cô phiêu ngần hàng liền quan trực tiếp đến giá trị thị trường và vị thế của ngân hàng trên thị trường Nếu các ngần hàng có các thông tín tốt về lợi nhuận, kiểm soát hiệu quả các mặt hoạt động như thanh khoân, tầng trưởng tín dụng, lãi suất, v.v, sẽ góp phần quan trọng kiếm soái tốt biến động giá cô phiếu của các ngân hàng Đến nay, đã có nhiều nghiên cứu trong Và ngoài nước xem xét nguyên nhân biến động giá cô phiếu Trong đó, không ít các nghiên cứu xem xét ảnh nhường của thanh khoản ngân hàng đến biển động giá cổ phiếu ngân hàng

Mwaurah và cộng sự (2017) đã chứng mình mỗi quan hệ tích cực giữa thánh khoản ngàn hàng và lợi nhuận của cổ phiếu ngân hàng với lập luận rang cac ngân hàng có khả năng thành khoản cao sẽ thu hút tắt các nhà đầu tr Tiếp theo đó, nghiên cứu của Boualam và Cororaton (2019) cũng cho bằng chứng thực nghiệm tương tự

Theo l thuyết thị trường hiệu qua, giá cô phiếu sẽ phản ánh đây các thông tín liên quan, bao gồm thông ti của toàn bộ thi trường và thông tin đặc thủ của cong ty niém yết, Đối với các công ty niêm yết là các NHTM, các ugan hang nay vừa hoạt động trên thị trường tiền tế thông qua các nghiệp vụ của ngân hàng vừa hoạt động ở thị trường vốn trên TTCK, Từ đó, cễ phiéu phân hàng có đặc điểm riêng sơ với các loại cổ phiếu khác, Có phiếu phân hàng vừa phân ánh các thông tia vẻ thị trường vừa phản ảnh các thông tin đặc thủ của ngân hang Bởi do chirc nang chủ yeu cua NHTM H chức nãng trung gian tín đụng, việc thực hiện chức năng nảy NHTM thường phải đối mặt với tỉnh trạng căng thẳng thanh khoản, cho nên thanh khoản ngân hàng là một trong các thông tin đặc thủ của ngàn hàng mà giá cô phiếu ngân hang phản ảnh, Hơn nữa, theo lý thuyết kinh doánh chênh lệch, tý suất lợi nhuận của một tải sản có thé được ước tính thông qua môi quan hệ đa nhân tổ của tải sản đó với một số biến kinh tế vĩ mỏ có rủi ro hệ thông Các NHTM có các hoạt động nghiệp vụ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tô vĩ mô, điên hình như giả ngoại tệ ảnh hưởng trực tiếp đến các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hồi, tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ ảnh hướng đến nghiệp vụ tin dụng, v.v Từ đó, việc nghiên cứu vẻ biển động giá cô phiểu ngân hàng trong bối cảnh nên kính tế chuyển đối của Việt Nam cần phải được nghiên cứu trong nên tâng giao thoa giữa các lý thuyết thị trườn g hiệu quả và lý thuyết kinh đoanh chếnh lệch,

Trong các nghiên cứu vẻ thanh khoản ngân hàng, lý thuyết cho vay thương mại và thanh khoản là một trong các lý thuyết quan trong Theo lý thuyết nảy, các NHTM cần lập trung vào các khoản cho vay thương mại ngắn hạn đề tránh tinh trạng thiểu hụt thanh khoản, Lý thuyết nảy chưa hoàn toàn phú hợp trong bồi cảnh hiện nay, bai do & hau hết các NHTM hiện nay luôn có cơ cầu cho Vay phi thương mại trung vá dài hạn chiếm tý trọng lớn việc bỏ qua hay cắt giảm tỷ trọng cho vay phi thường mại tất yếu sẽ lâm cho các NHTM suy giảm thu nhập lãi Tuy nhiền, các hạn chế của ly thuyét cho vay thương mại có thể được khắc phục bởi lý thuyết khá năng chuyên đồi Lý thuyết khả năng chuyển đối cho rằng các NHTM vẫn cô thể tăng khả năng thanh khoản bằng cách chuyển đổi các tài sản là trái phiểu chính phủ trên TTCK mà không cần quá chú trọng vào cho vay thương mại, Lý thuyết nảy đã có đóng gdp quan trong thông qua việc để xuất thêm nguôn tải trợ thanh khoản cho các NHTM Tuy nhiên, lý thuyết này cũng có hạn chế nhất định, bai do việc đầu tư vẫn sẽ nằm giữ một lượng lớn trái phiếu chính phủ lâm các NHTM hạn chế khả năng cho vay hay đầu tư khác Do đó, nhằm phủ hợp với nền kinh tế chuyên đổi của Việt Nam

HR hiện nay, việc nghiên cửu vẻ thanh khoán ngân hàng cân có sự phối hợp giữa tiên tảng của các lý thuyết trên

Song song với sự phái triển của các lý thuyết nên tan 8, các nghiễn cứu thực nghiệm vẻ ánh hướng của thanh khoản ngân hàng đến biến động giá cổ phiếu ngân hàng đã cũng cấp ngày cảng nhiều các kết quả nghiên cứu phong phủ Fah và Nasir (201) điều tra mức độ ảnh hướng của rúi ro tải chính đến một số hệ số về thu nhập của các NHTM Trung Quốc, trong đó rủi ro tài chính bao gầm rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rồi ro lãi suất và rủi ro tý giá, Tiếp theo đó, Mwaurah và cộng sự (2017), nghiên cứu vẻ ảnh thưởng của rủi ro tài chính đến lợi nhuận cô phiếu của 9 NHTMCP niêm yết trên sản giao dich chứng khoản

Nairobi, Kenya giai đoạn 2006 ~ 2015 Đẳng thời, Rịocub và cộng sự (2017) nghiên cứu ảnh hướng của các nhân tố ví mô và các nhân tế vĩ mô đến giá cô phiêu các NHTM Thể Nhĩ Kỷ giai đoạn từ quý 3 năm 1995 đến quý 4 năm 2015, trong đó thanh khoản ngân hàng là một trong các nhân tổ bên trong hoạt động hgân hàng được xem xét có ảnh hưởng đến sự biến động giá có phiến các ngân hàng Gần đây, Boualam và Cororaton (2019) đã điều tra mỗi quan hệ của thanh khoản ngân háng và lợi nhuận cổ phiểu các NHTM ở Hoa kỹ giai đoạn 1991 ~

Z016 v.v Tuy nhiên, kết quả của các nghiên cứu nảy vẫn còn chưa thông nhất

Có thể thấy rằng, thanh khoản ngân hãng là nhân tổ bên trong trong hoạt động ngân hàng cần thiết được xem xét như môi nhân tổ có ảnh hưởng đến biến động giá cô phiểu ngân hàng Việc xem xét ảnh hướng của thanh khoản ngân hàng đến biến động giá cổ phiêu ngân hang là vẫn để đặc biệt quan trọng ở Việt

Nam biện nay, bởi do TTCK Việt Nam là thị trường cận biên giá có phiếu nói chung va giá có phiểu của các NHTM cón nhiễu biến động Tuy nhiên, ảnh hưởng của thanh khoản ngân hàng đến biến động giả có phiếu các ngân hang niêm yết trên TTCK Việt Nam vẫn lá vấn dé it được quan tâm

Hơn nữa, do thanh khoản ngân hang có ảnh hưởng đến biến động giá cổ phiểu ngân hàng, cho nên việc kiểm soát thanh khoản ngân hàng thông qua nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến thanh khoán ngân háng là đặc biệt quan trọng Đến nay, đã có một sẽ nghiên cứu ngoài nước xem xét ảnh hưởng của nhân to tương tác giữa chỉ số giâm sát nha nước, chí số giảm sát tư nhân với sự thay đối của tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDPC) đến thanh khoản ngân hãng tShen và cộng sự, 2009), v.v, Trong khi, đa số các nghiên cứu ở Việt Nam về chủ đề này (Dang Hoang Vắng, 2018: Trần Thị Thanh Nga và Trâm Thị Xuân

Hương, 2018: v.v.) chỉ nghiên cửu các tác động đơn lê của các nhân tổ đến thanh khoản ngân bàng, ngoại trừ nghiên cứu của Nguyễn Phú Hà (2022)

Dé lap day các khoảng trắng nghiền cứu về lý luận và thực nghiệm nêu trên, mục tiêu của luận án nay bao gồm: Adet lá, xem xét các nhân tÔ ảnh hướng đến thanh khoản ngân hàng, trong đỗ có xem xét nhân tổ tương tác, đai là, xem xởt ảnh hưởng của nhân tô thanh khoản ngân hàng đến biến động giá cô phiểu ngan hang Ba /d, xem xét anh hưởng của nhân tổ thanh khoản ngân hàng đến biến động giá cô phiếu ngắn hàng với vai trỏ lả trung gian trong sự ảnh hướng của các nhân tô khác đến biển động giá cô phiếu ngân hàng niêm vết trên TTCK

Có thể thấy rằng, cổ phiểu ngân hàng có lâm quan trọng nhất định trên TECK, tuy nhiễn việc nghiên cứu về biến động giá của loại cổ phiểu này còn ton tai Khoáng trống nghiên cứu về lÿ luận và bằng chứng thực nghiệm nhất định Do vậy, huận ăn “Thanh khoản và biến động giá cô phiếu của các ngân hàng thương mại niễm vết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” cấp thiết được nghiên cứu, Đề thực hiện các mục tiêu luận án đã đề ra, luận án đã vận đụng lý thuyết thị trường hiệu quả và lý thuyết kinh đoanh chếnh lệch để xây dựng mô hình kiểm tra ảnh hưởng của thanh khoản ngán hàng đến biến động giá cô phiểu ngân hàng, trong đó có biển giải thích là thanh khoản tgân hàng và các biến kiểm soát là các nhân tổ trên TTCK và các nhân tá thuộc hoạt động của ngân hàng, các nhân tổ kính tế vĩ mô Đằng thời, luận án cũng đã vận dụng lý thuyết trung gian tài chính ờ mô hình xem xét các nhân tổ ảnh hưởng đến thanh khoản ngân hàng trong việc đo lưỡng biển phụ thuậc khe hờ tải chính FGAP, van dung lý thuyét cho vay thuong mai va thanh khoan trong việc xây dựng các biển độc lập còn lại ở mỗ hình nảy, Song song đó, lý thuyết trớc lượng biển trung gian của

Baron va Kenny (1986} cting duge luận an vận dụng để xem xét vai trỏ trung gian của thanh khoản ngân hàng

Dong gop của luận án thể hiện ở các khía cạnh, Thứ nhất, luận án này là nghiên cứu đầu tiên xem xét ảnh hưởng ở góc độ ảnh hướng trực tiếp và gián tiếp của nhãn tế thanh khoán ngân bảng đến sự biển động giá cổ phiếu của các NHTMCP niêm yết Việt Nam 7hứ hai, luận an xem xét ảnh hướng của nhân tổ tương tác giữa sự thay đối tốc đô tang trưởng kinh tế và loại hính ngân hàng niềm yết đến thanh khoản ngân hàng, trong khi bầu hết các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam chưa xem xét đến nhân tế này Thứ ba, trong các tước lượng, tuận án phân chia các NHTM ra lắm 2 nhóm, nhỏm bạo gồm 18 ngần hãng trên toàn TTCK và nhóm chỉ bao gồm các ngân hàng giao dịch trên HNX và HOSE, đo vậy các kết qua woe long sé cho thay sự khác Diệt giữa hai nhém ngân hàng nay, từ đó các hàm ý chỉnh sách sẽ có thêm cơ sở khoa học và phù hợp hơn

BIẾN ĐỘNG GIÁ CỎ PHIẾU

CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.1 Thanh khoản và đo lường thanh khoản ngân hang 2.1.1.1 Thanh khoản ngân hàng

Thanh khoan 1a khả năng của ngân hang đáp ứng nghĩa vụ của mình và tải trợ cho sự gia tăng bất kỳ của tải sản mà không làm phát sinh tốn thất không thể chấp nhận (Theo Uy Ban Basel về giảm sát ngân hàng, 2008), Thanh khoản của một ngân hãng thương mại là khả nang tai trợ cho tất cả các nghĩa vụ hợp đồng khi chúng đến hạn, có thể bao gồm các cam kết cho vay và đầu từ, rút tiên gửi và đáo hạn trách nhiềm, trong quả trình kính doanh thông thưởng (Amengor, 2010)

Chức năng chủ yếu của NHTM là trung gian tải chính, ngân hàng thực hiện việc huy động tiên gửi và cho vay, tức lá chuyển đổi tiên gửi các kỳ hạn thành tài sản Trong quá trình đó, ngàn hàng luôn đối mặt với khả ning thiéu hụt thanh khoản Kết quá của sự thiếu hụt thanh khoản và có thé dẫn đến một cuộc khủng hoảng về khả năng thanh toán (Aspachs và cong su, 2005} Viée các NHTM không có thanh khoản có thé din ngan hang dén rủi ro thanh khoán (RRTK) (EL Khoury, 2015)

RRTK 1a tiém năng mà một tô chức không thể đáp ứng các nghĩa vụ của họ khi đến hạn (Decker, 2000),

RRTK là rúi rò phát sinh khi NHTM không có khá năng thanh toán tại một thời điểm não đó, hoặc phái huy động các nguồn vấn với chi phi cao dé đáp ứng ft nhu cầu thanh toán, hoặc do các nguyễn nhãn chủ quan khác làm mất khả nang thanh toán, kéo theo những hậu qua khong mong mudén (Duttweiler, 2009)

Qua các nhận định trên cho thấy thanh khoản là khả nắng, là mức độ nhất định trong thực hiện các nghĩa vụ chỉ trá của ngân hàng mả chưa gây ra tôn thất,

Trong khi đó, RRTK Ja rai ro không còn khả năng thanh toán và gây tên thất đáng kế,

2.1.1.2 Đo lường thanh khoăn ngân hàng Đến nay cô nhiều nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước nghiên cứu về thanh khoản NHTM với nhiều phương pháp đo lường thanh khoản ngân hàng khác nhau, Hầu hết các nghiên cửu đo lưởng thanh khoán dựa trên các chỉ số trên báo cáo tải chính, một số nghiên cứu khác đo lường thanh khoản theo yêu cau cia Basel III 2013)

* Đa lường thanh khoản qua các chỉ số từ bảng cân đối kỂ toán

Với chức năng chủ yếu là trung gian tài chính, các NHTM gap van đề vẻ thanh khoản chủ yếu là do mắt cân đối về thời hạn giữa tài sản và nợ phải trả

Cho nên, việc đo tường thanh khoản được thực hiện bằng cách đựa trên một số tiêu chí về thuộc tải sân và nợ phải trả,

* Bo lường thanh khoản theo quy định của Ủy bạn Basel HH Năm 2013, Uy Ban Basel HI đã hoàn thiện các hoàn thiên quy định trước đây, bằng cách quy định chặt chẽ yêu cầu thanh khoản theo thời hạn LCR và NSFR Trong đó, LCR là yêu cầu thanh khoản trong ngắn hạn và NSER là yeu cầu thanh khoản trong dài hạn

Ty lệ thanh khoán bao phủ (LCR) với mục đích thúc đây khả nãng phục hôi ngắn hạn thanh khoản của ngân hãng bằng cách dam bao ngân hàng có đủ tải sản thanh khoản cò chất lượng cao để tồn tại trong tỉnh trạng căng thắng kéo đải trong một tháng

Tỷ lệ tài trợ ôn định ròng (NSFR) thúc đây khả năng phục hồi trong một khoáng thời gian dai hơn bằng cách tạo ra nhiều tru đãi hơn cho các ngân hàng để tải trợ cho các hoạt động của họ với các nguồn tải trợ én định hơn

Tỷ lệ LCR và NSFR của Ủy Ban Basel IH phủ hợp để đo lường thanh khoản ngắn hạn vá dai han, trang khi việc đo lường thanh khoản bằng các chỉ tiêu trên bàng cân đối kề toán là đơn giản (Abdul-Rahman va cong su, 2018)

Thêm vào đó, đo lường thanh khoản bằng các chỉ tiêu trên báng cần đối kế toán lá không bao quát để đo lường, điền hình như tỷ lệ cho vay trên tiền gửi không thể đánh giá thanh khoản của tế chức tín dụng, bởi vi ngày nay hấu hết các ngân

12 bàng đêu có hoạt đồng chứng khoán hỏa, hơn nữa chỉ tiêu này chỉ tập trung vào è rnục ở phớa tài sản v ọ è mục ở phớ cỏc khoỏn nợ của ngõn hàng, chưa quan sàt sự phú hợp về kỷ hạn giữa tải sản và nợ phải trả (Bonfim và Kim, 2017)

Bang 2.1 Đo lưỡng thanh khoan ngan hang

Căn © ự đo hường thanh khoản ngân hàng Nghiễn cứu đã sử dụng đo hường *

Saunder va Cornett (2006) Shen va cong sir (2009),

(Cho vay - tiễn gử0/ tổng tải sản _! Đáng Hoang Vắng (2018),

Trần Thị Thanh Nga và Tram Thị Xuần Hương (2018) ak Moussa (2015), Wojeik-

Cho vay/ tien giti Mazur va Szajt (2015),

E].-Chaarani (2019) Cho vay: tiên gửi và tài trợ ngắn hạn | EL Khoury (2015), mm Vodova (2011)

Bunda va Desquilbet Các - CHỦ so tir chị Cho vay/ tong tai san - eo Moussa Khoury (2008), Vodovi (011), (2015) (2015), EL- EL mee can xà Chaarani (2019), Trần Thị

Thanh Nga va Trim Thi toan

„tuân Hương (2018) Tài sân ngắn hạn/ nợ ngắn hạn ot va cong sự oo ơ ee Bunda va Desquilbet

Yai san thanh khoan/ tiện gửi vả tải (2008), Vodová (2011) trợ ngân hạn Wojcik-Mazur và Szai

(2015) ơ tài sản thanh khoản/ tụng tải san Quốc Việt (2019) Nguyễn ơ Moussa (2015) Phạm

Thị Tuyết Nga (2019) Tiên mặt và chứng khoán ngắn hạn/¡ Wsemuastafa và Sukri tong tai san (2016)

Tiên mãU/ nợ ngắn hạn Alđeen và công sự (2020) than > ee : Sun (2016); Bonfim va eae ‘ khoản NSFR =Vôn ngắn hạn/Cho vay Kim ( 2017) " Abdel

Basel Ul (2013) trung đải hạn > 100 si han > _ Rahman và cộng sự (2018) và côn,

13 Àjguiôn: tông hơn của tác giá

* Phương pháp đo lưỡng thanh khoán trong luận án Saunders va Cornett (2006) đã sử dụng khe hở tái chính (Financing Gap - FGAP) dé do lường thanh khoản của ngăn hang Tiép theo dd, Shen va cộng sự (2009), Trần Thị Thanh Nga và Trầm Thị Xuân Hương (2013) cũng đã đo lường thanh khoán ngân hàng qua chỉ tiêu EGAP

FGAP = (Cho vay - tiễn girly tang tai san Đo lường thanh khoản qua khe hở tài chính FGAP cũng là đo lướng thanh khoản thông qua các chỉ số từ bảng cân đối kế toán Chỉ số FGAP cao thé hiện khe hở tài tài chính lớn, có nghĩa là khá nang thanh khoan của ngân hàng kém và ngược lại, Tuy nhiên, không giống như các biện pháp đo lường thanh khoản qua các chỉ số tải chính từ bằng cần đối kế toán khác chỉ sử dụng một chỉ số tài chính ở một phía của bảng cân đôi kế toán (cho vay/ tổng tải sản, hoặc tải sản thanh khoản/ tiên gửi, v.v}, FGAP st dụng hai chỉ số ở cả bai phía của bằng cân đối kế toán đó lá tải sản và nguồn vốn do vậy phản ảnh rõ hơn vẻ sự chênh lệch về tài san va nguằn vẫn ở hai hoạt động cơ bản của NHTM huy động vốn và cho vay Hơn nữa, phương pháp đo lường thanh khoản này phù hợp với đặc điểm thực trạng của các NHTM Việt Nam hiện nay, mặc dù các NHTM đã và đang tích cực đa dạng hóa các mặt hoạt động nghiệp vụ vả đầu tr, huy động vốn và cho vay vẫn là hai hoạt động chủ yếu của các NHTM

Tuy có những ưu điểm nhất định, phương pháp đo lường thanh khoản qua chỉ tiêu FGÁP cũng có một số nhược điểm so với phương pháp đo lường thông qua các tiêu chuẩn Basel HT với 2 chỉ tiên LCR và NSER Hai chỉ tigu LCR và NSER phản ánh rõ yêu cầu thanh khoán trong ngắn hạn và cả yêu cầu thanh khoản trong đài hạn

TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VẺ THANH KHOẢN VÀ BIẾN ĐỘNG GIÁ CỎ PHIẾU

Gambacorta va Mistrulli (2004) cho rằng một ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt sẽ tạo được uy tín và niễm tín từ khách hàng từ đó có thể đây mạnh hoạt động kinh doanh của mình Chính vì vậy, thanh khoản và các nhân tổ ảnh hưởng đến thanh khoản luôn được quan tâm đủng mức trong công tác quản trị và điều hành ngân hàng, Song song đó, trong nghiên cứu thực nghiệm, chú để này cũng được nhiều học giả quan tâm Đến nay, các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản ngân hàng được thực biện ở nhiều quốc gia với kết quá nghiên cứu đa dạng phủ hợp với đặc điểm riêng của hệ thông NHTM và đặc điểm riêng của nên kinh tế của ở mỗi quốc gia

2.2.1 Nghién cứu thực nghiệm về các nhân tổ ảnh hưởng đến thanh khoản ngân hàng thương mại

Cuộc khủng hoảng tải chính toàn cầu 2007 2009 đã để lại nhiều hậu quá nghiêm trọng cho hệ thống các NHTM và nến kinh tế thể giới Ủy ban Basel

(2009) đã chỉ ra rằng, một trong những nguyên nhân cúa cuộc khùng hoảng này chính là văn đề thanh khoản ngân hang Uy Ban Basel còn khng định khả năng tồn tại của các NHTM phụ thuộc vao vị thế thanh khoản của các ngân hàng

Một số nghiên cứu thực nghiệm đã chứng mình thanh khoản của các NHTM chịu ảnh hưởng bởi các yêu tổ bên trong hoại động của ngân hang, sự can thiệp của ngân hàng trung ương, loại hình ngân hàng, sở hữu của nhà đầu từ nước ngoài, khủng hoãng kinh tế, các nhân tô kinh tế vĩ mô và sự tương tác giữa các nhân tổ khác nhau,

Quy mé téng tai sản là nhân tổ quan trọng trong thể hiện nguồn lực tài chính của ngân hàng, Cơ cầu tổng tải sản của ngắn hàng bao gồm tiên mặt, tiễn ad gửi NHNN, tiễn gùi và cho vay các tô chức tín dụng khác, chứng khoán kinh đoanh và đầu từ, cho vay và cho thuế tài chính, bắt động sản, v.v, trong đó cho vay và cho thuê tải chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, Ảnh hưởng của quy mô tổng tải sản đến thanh khoản NHTM được tìm thấy ở các nghiên cứu thực nghiệm nhưng các kết quả còn chưa thống nhất, Trưởng hợp, ngân hàng cỏ tiền mặt, tiền gửi NHNN, công cụ phái sinh lớn trong cơ cầu tổng tải sản sẽ giúp ngắn hãng cỏ kha nang thanh toán nhanh, đồng thời có khả năng chuyển đôi tải sản cao tử đó lâm tăng khả nang thanh khoản của ngân hàng Quy mô tông tài sản có ảnh hướng cùng chiều đến thanh khoán ngân bảng được tìm thay ở nghiên cửu của Cucinelli (2013) khí xem xét thanh khoán ngân hàng của 1080 ngân hàng niêm vết và không niêm yết ở khu vực các nước sử dụng đồng tiễn chung Châu Âu thông qua hai chỉ tiêu tỷ lệ bảo hiểm thanh khoản và én định ròng (LCR) và tỷ lệ tải rợ (NSFR) Ngược lại, tường hợp cho vay vá cho thuê tài chính chiếm tý trọng cao trong cơ cầu tông tài sản trong khi có sự chénh léch về thời hạn giữa cho vay vả vốn huy động cé thé dan ngân háng đến tình trạng suy giảm khả năng thanh khoán Nghiên cứu về các nhần tế ảnh hường đến thanh khoản của 18 ngân hang & Tunisia giai đoạn 2000- 2010, Moussa ( 2013) đã chứng mình tác động tiểu cực của quy mô tông tái sán đến thanh khoán của Các ngắn hang nay

Tông tải sản của ngân hàng có thể là nhân tả không có ảnh hường đến thanh khoản ngân hàng nều như cơ cầu tổng tải sản của ngân hang tai san thanh khoản phủ hợp, ngân hàng kiểm soát được hiệu quá cho vay và cho thuế tai chính El Khoury (2015) nghiên cứu các yếu tổ quyết định thanh khoản của 23 thương mai Lebanon tir năm 2005 đến 2013, nghiên cứu này kết luận ánh hưởng của tông tài sân đến thanh khoản ngân hàng là không rõ rảng Tương tự, Mahdi va Abbes (2018) cling cho rang tong tai sản của ngân háng không có ý nghĩa thông kê đôi với thanh khoân của các ngần hàng thông thường khi xem Xét các nhãn tô anh hưởng đến thanh khoản của 88 ngân hàng thông thưởng và 42 ngắn hàng Hồi giáo

Sự khác biệt của quy mô tổng tải sản của các ngân hàng cũng được các nghiên cứu thực nghiệm phần chia thành ngân hàng có quy mô lớn và ngân hàng có quy mô nhỏ khi xem xét ảnh hưởng của chúng đến thanh khoản ngắn hàng, Dang Hoang Ving (2018) nghiên cứu các nhân tế ảnh hưởng đến thanh khoản của các NHTM Việt Nam piai đoạn 2005 - 2015 đã Căn cứ vào giá trị trung bình của tổng tài sân 31 ngân hàng để chía các NHTM thành nhóm ngân hàng nhỏ là nhỏm gồm các ngân hàng có tổng tái sân thập hơn giá trị trung bình và nhóm ngân hàng lớn là nhóm bao gồm các ngân hàng có tổng tài sản tử bằng và cao hon gia tri trung bình, kết quả cho thấy tổng tài sản có ảnh hưởng ngược chiều

28 đến thanh khoản của ngân hàng có quy mô nhỏ và có ảnh hưởng cùng chiếu đến thanh khoản của ngân hãng có quy mô lớn Sự khác biệt ảnh hưởng của quy mô tông tải sản đến thanh khoản các ngân hàng lả do các nguyên nhân khác nhau, trong đó lợi thể đặc thủ của các ngân hàng lớn thường được luận giải trong nhiều nghiên cửu thực nghiệm Các ngân hàng có tổng tải sản lớn có thể dựa vào sự can thiệp của chỉnh phủ trong trường hợp thiểu hụt thanh khoân, cho nên các ngàn hàng này thưởng ù năm giữ tài sản thanh khoản từ đú khả nóng thanh khoản thấp (Vodova, 2011) Bên cạnh lợi thể từ can thiệp của chính phủ, các ngân hàng có tổng tài sản lớn côn có thêm một số lợi thể nhất định khác, các ngân hàng có quy mô tông tải sản lớn có thể huy động được nguồn tiền gởi với chị phí thấp, có khách hàng có hoạt động kinh doanh ổn định nên tigan hãng cô thê thu lãi và gốc đúng hạn, từ đó giảm nguy cơ hao hụt tải sản và lợi nhuận tăng trưởng bên vững Những thuận lợi này góp phân làm cho rủi rơ thanh khoản của ngân hàng giảm (Võ Xuân Vĩnh và Mai Xuân Đức, 2617)

Tỳ lệ vấn chủ sở bữu trên tổng tài sản là chỉ tiêu thể hiện nguồn lực tài chính vững chắc của ngàn hang Tỷ lệ vẫn chủ sở hữu trên tông tải sản cao đẳng thời còn phản ánh tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn thấp Do đó, ở các mức độ khác nhau của tỷ lệ vốn này sẽ có ánh hưởng nhất định đến khả năng thanh khoản của các NHTM Bunda và Desquilbet (2008) xem xét thanh khoản ngắn hàng ở các chế độ tỷ giá hổi đoái khác nhau tại các thị trường mới nổi giải đoạn 1995 đến 2004 N ghiên cửu này lập luận rằng tý lề vốn chủ sở hữu trên tông tài sản một mặt có thể có ảnh hướng ảnh hưởng tiêu cực đến thanh khoản, bởi do tỷ lệ vốn chủ sở hữu cảng cao lượng tải sản hưu động cần thiết cho hoạt động ngân hàng hợp lý càng nhỏ, ĐỂ giữ cho các khoản ne va tai sản lưu động được cân bằng, ngân hãng có thể giám tải sản thanh khoản không có lãi của mình để đuy trí hoặc tăng lợi nhuận chung cho vốn chủ sở hữu của ngàn hàng, từ đó khả nang thanh khoan giàm Mặt khác, tỷ số này có thể có ảnh hưởng tích cực đến thanh khoản ngân hàng trong trường hợp các NHTM không gia tăng lợi nhuận bảng cách chỉ tập trung vào tăng trưởng tín dụng, Ảnh hưởng tích cực của tỳ lệ vốn chủ sử hữu trên tông tải sản đến thanh khoản NHTM cũng được khẳng định ở nghiên cửu của Vodova (201 11 Nehién cửu này đã do lường thanh khoản các NHTM Séc giai đoạn từ 2001 đến 2009 bằng bốn tý số tài chính nhằm xem xét các nhân tố ảnh hưởn g đến thanh khoản của các ngắn hãng Ở các NHTM Séc, ty lệ vẫn chủ sở hữu trên tông tải sản fang ngân bảng sẽ có khả năng đáp ứng thanh khoản tốt hơn Tuy nhiên, ở mội số nghiên cứu thực nghiệm về thanh khoản của các NHTM Việt Nam ảnh hưởng của tỷ lễ vốn chủ sở hữu trên tổng tải sản đến khả năng thanh khoản ngân hàng là tiêu cực (Nguyễn Thị T uyết Nga, 2019; Phạm Quốc Việt và Nguyễn Văn Vinh, 20191),

T¥ 48 che vay trén tổng tôi sản lớn thé hiện cho vay là hoạt động đầu tư chủ yếu của ngân hàng Trường hợp cho vay kém hiệu qua sé lam cho NHTM phải đổi mặt với việc căng thăng thanh khoản, bởi đo phần lớn vốn sử đụng trong chờ vay là vẫn huy động tử khách hàng How và cộng sự (2005) đã nghiên cửu ba loại rủi ro trong hoại động của 23 NHỮM Malaysia giai doan L988 - 1996 đó là rủi rò lín dụng, rủi ro lãi suấi và rủi ro thanh khoản Nghiên cửu này đã xem xét ảnh hưởng của tỷ lệ doanh số cho vay trên tổng tải sản đến rủi ro thanh khoán, kết quá cho thấy nhân tổ này có ảnh hướng tiêu cực đến rủi ro thanh khoản Lucchetra (2007) cũng đã ghi nhận kết quả tương tự khi phiên vứu ảnh hưởng của một số nhân tế vĩ mẽ và ví mô đến thanh khoản của 5066 ngan hang chau Au trong giai đoạn 1998-2004, Trong cơ cầu cho vay, cho vay bất động sản là loại hình cho vay thế chấp chiếm tý trọng lớn Đặc điểm của loại hình cho vay nay là moi mon vay thường có giá trị lớn với thời hạn vay trung hoặc đái hạn Do thời han cho vay bắt động sản thường chênh lệch với thời hạn của vốn huy động, điều náy có thể dẫn ngân hàng đến tỉnh trạng thiểu hụt thanh khoản, Cuộc khủng hoảng cho vay thể chap bất động sản ở Mỹ năm 2007 đã để lại hậu quả nghiệm trong cho hệ thống các ngân hãng Mỹ Cho vay bất động sản là nhân tổ được xem xét có ảnh hưởng đến không những chỉ hiệu quả kinh đoanh mà cỏn được được xem xét có ảnh hưởng đến thanh khoản các N HTM, Giannotti va cộng sự (2010) đã thừa nhận không có sự khác biệt đáng kế vẻ rủi ro thanh khoản giữa các ngân hàng chuyên cho vay bất động sản vá các ngân hàng khác khi nghiên cứu về rủi ro thanh khoản của 675 ngân hãng ở Ý Tuy nhiên, Abdul-Rahmana và cộng sự (2018) đã kết luận vay bất dong san lam ting ca rủi ro thanh khoản ngắn hạn và rủi ro thanh khoản dài hạn của các ngân hàng Hồi giáo, nhưng không có tác động đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thông thường Nghiên cứu này đã áp dụng tiêu chuân BASEL HH để đo lường rủi ro thanh khoản ngắn vả rủi ro thanh khoản đài hạn của 10 ngân hàng thông thường và 17 ngân hàng Hồi giáo Malaysia tử nam 1994 đến 2014 Ở hầu hết các ngân hảng thuong mai, tăng trường cho vay là phương thức chủ yếu để tăng đoanh thu, tuy nhiên khí số lượng khoản vay vá doanh số cho vay cảng tang cao, tải sản thanh khoán cảng thấp, thanh khoản của ngần hàng suy giảm (EI Khoury, 2015) Thêm vào đó, khi ngân hàng có dự nợ cho vay và tăng trướng cho vay cao sẽ gặp nhiều rúi ro hơn trong cho vay, từ đó khả năng thanh khoản thấp (Bonfim và Kim, 2012) th —i

Vẫn để đặt ra cho các NHTM là vide tăng trưởng cho vay phải đi cùng với việc kiểm soỏt ỉ lờ mợ xấu Tỷ lệ nợ xõu của ngõn hàng cao thờ hiện chất lượng của các khoản cho vay kém Chen và cộng sự (2015) nghiên cửu anh hưởng của tăng trưởng tín đụng đến thanh khoản của 93 ngân hang Trung Quốc từ năm

2006 đến năm 2012 lập luận rằng ngân hàng có tỳ lệ nợ xau cao sé lam dong tiên giảm do không thu hút được khách hàng gửi tiền, từ đó làm gia tăng rủi ro thanh khoan Bên cạnh đó, Mazreku và công sự, 2019 cũng cho rằng các khoản nợ xấu lâm giâm thanh khoản ngân hàng khí nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến thanh khoản của hệ thông ngân hàng của chín quốc gía Balkan trong giai đoạn 2000 đến 2015 Chính ví vậy, nhằm giảm ảnh hướng tiêu cực của nợ xâu đến thanh khoản, các ngân hàng cần đa dạng hóa các hoạt động của mình theo hướng gia tầng cung cấp các dich vy ngân hang hon [4 tap trang vao cho vay ( Abdul-Rahmana và cộng sự, 2018) Tuy nhiên, tý lệ nợ xấu cũng có thể có ảnh hưởng tích cực hoặc không có ánh hướng đến khá năng thanh khoản của ngân hàng trong các trường hợp NHTM cô trích lập dự phỏng rài ro đúng quy định của NHNN, ngân hàng có khả năng chuyên đổi tài sản tài chính hoặc có các hỗ trợ bên ngoái khác Vodova, (2011) đã ghỉ nhận ảnh hướng tích cực của ty lễ nợ xảu đến thanh khoản các NHTM ở Séc giai đoạn từ 2001 đến 2000,

Một trong những giai pháp cơ bàn cho các NHTM xứ lý việc tồn đọng nợ qua han và nợ xâu trong cho vay đó là việc trích lập ‹ả phông rủi ro cho vay

Tuy nhiên, việc trích lập dự phỏng rủi ro cho vay lớn sẽ làm cho lợi nhuận của ngan hang suy giam do s6 tiền phải sử dụng cho dự phòng mà không được ding dé cho vay hay đầu tư khác Bên cạnh đó, dự phòng rủi ro cho vay là chỉ tiêu thuộc chỉ phí hoại động, cho nên dự phòng lớn lâm chỉ phí tang và làm lợi nhuận sau thuế của ngăn hàng giảm Lợi nhuận sau thuế giảm sẽ làm cho vốn chủ sở hữu không được bộ sung vả tăng cường, tứ đỏ ảnh hưởng nhất định đến tỷ lệ an toàn vốn và thanh khoán của ngân hàng Luccheta (2007) xem xét ảnh hường của một số nhân tó kinh tế vĩ mô và một số nhân tô trong hoạt động của các ngân hàng đến thanh khoán của các ngân hàng châu Âu giai đoạn 1998-2004, kết quá xem xét cho thầy thanh khoản ngân hàng chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi dự phòng rủi ro cho vay, Tương tự, đối với 39 ngân bàng Hỏi giáo ở Malaysia và các quốc gia Vùng Vịnh giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2014, dự phòng tồn thất cho vay được cho là nhân tổ làm giảm câ thanh khoản ngắn hạn và đải hạn (Rashid và cộng sự, 2017), Đối với các NHTM Việt Nam, dự phòng rủi ro cho vay là nhân tố quan trọng được xem xét trong quản lý rủi ro thanh khoản

(Nguyễn Thị Tuyết Nga, 2019), tay nhiên ảnh hướng của dự phòng rồi ro cho vay chưa được tìm thay có tác động đến thanh khoán (Vũ Thị Hong, 2015)

Trong hoạt động kinh đoanh của mình, để có được £? (© lợi nhuận trên tổng rài tài sản lớn, các ngân hàng thường phải dầu tư vào các hoại động có rủi ro, tử đó gián tiếp làm tầng mức độ rủi ro thanh khoản đải hạn (Abdul-Rahmana và cộng sự, 2018) Mới số ngân hàng có tỷ suất lợi nhuận cao nhưng thường sử dụng lợi nhuận này để cho vay hay đầu tư mới hơn là sử dụng vào việc dự trữ tiễn mặt, tư đó làm giam khá năng thanh khoản của ngân hang (Rashid va công sự, 2017) Trái lại, một số ngân hàng khi có nhiều lợi nhuận thường gía tăng các quỹ dự phòng, góp phần nâng cao khả năng thanh khoản (Phạm Quốc Việt và

Nguyễn Văn Vĩnh, 2019), Loại hình ngân hàng là nhân tễ được xem xét cô ảnh hưởng đến thanh khoản ngân hàng trong một số nghiên cứu thực nghiệm How vả cộng sự (2005) đã kiểm tra kiểm tra ảnh hưởng của tài chính Hỏi giáo đến ba rủi ro quan trọng của 9 ngân hàng hỗi giáo và 14 Rgàn hàng thương mại thông thường ở Malaysia đó là rủi ro tin dung, rai ro Hãi suất và rủi ro thanh khoản trong giai doan 1988 đến 1996 Ở nghiên cứu về rồi ro thanh khoản, biến phụ thuộc rủi kho thanh khoan được đo lường băng chỉ tiểu tài sản thanh khoản chia cho tổng nợ phải trà, trong các biến độc lập biển loại hình ngân hàng được xem xét như mội biển giả, trong đó ngắn hàng có tải trợ tải chính Hải giáo nhận giá trị 0 và loại hình ngân hàng không tải trợ tài chính Hỏi giáo nhận giả trị 1, Kết quả nghiền cứu chơ thấy ngân hàng không tài trợ tài chính Hồi giáo có ảnh hướng tiêu cực đáng kế đến khả nang thanh khoản, Ngược lại, các ngân hàng Malaysia cô cung cấp tài chỉnh Hỏi giáo cô ảnh hương tích cực đăng kẻ đến khả nàng thanh khoản, tực là rủi ro thanh khoản thấp hơn

T iép do, Chen va cong sự (2014) đã xem xét anh hướng của tăng trưởng cho vay đến thanh khoản của 93 ngân hàng ở Trung Quốc từ năm 2006 đến

CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

rong chương này, trước tiên luận án trình bày các giá thuyết xây đựng các mô hình nghiên cứu về các nhân tổ ảnh hưởng đến thanh khoản ngân hàng, ảnh hưởng của thanh khoản ngân hang đến biến động giá cổ phiếu ngân háng và giả thuyết về vai trỏ trung gian của thanh khoán ngân hàng trong ảnh hưởng của các nhân tổ quy mô tổng lãi sản, dự phòng rủi ro cho vay và tốc độ tăng trưởng kinh tế đến biến động giá cô phiến các ngân hàng, Tiếp theo, chương 3 trình bảy phương pháp tiếp cận nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu, các kiểm đ ¡nh cần thực hiện đề lựa chọn phương pháp ước lượng thích hợp

3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3,1,1 Các nhân tổ ảnh hướng thanh khoản các ngân hàng thương mai niềm vết trên T hị trường Chứng khoán Việt Nam

Qua các nghiên cứu thực nghiệm thấy thanh khoản ngân hàng chịu ảnh hướng bởi một số các nhân tổ bên trong hoạt động của NHTM, các nhân tế bên ngoài nến kinh tế và một số nhân tế tương tác, Trong luận án nảy, ngoài các nhóm nhân tổ bên trong và nhóm các nhân tô bên ngoài nên kinh tế, luận án xây dựng gìa thuyết nhân tổ Hương tác giữa sự thay đổi tốc độ tầng trưởng kinh tế và loại hình ngân hàng niệm vết với kỳ vọng nhân tô tường tác nay c6 anh hưởng đến thanh khoản các NHTM niêm yết trên TTCK Việt Nam, Ông mô tông tài sản của ngân hàng Quy mô ngân hàng lá một trong các nhân tố quan trọng góp phần xây dựng thương hiệu tốt cho ngân hàng, Ngân hãng có quy mô lớn, đễ đảng thu hút vốn Ruy động, có cơ hội chọn lọc khách hàng vay, phát triển các địch vụ ngan hang

-v.v Do đó, quy mô ngân hảng lớn, khá năng thanh khoản ngăn hàng câng cao

(EL Khoury, 2015; Umar va Sun, 2016; Pham Quốc Việt và Nguyễn Văn Vinh, 2019) Một số nghiên cửu ở Việt Nam gần đây đã xem xét ảnh hưởng của quy mô tông tài sản đến thanh khoản ngắn hàng bằng cách xem nhân tổ tổng tai san như một biến giả (Trần Thị Thanh Nga vá Trầm Thị Xuân Hương, 2018); (Đăng

Hoang Vang, 2018), trong đỏ quy mô tổng tải sản đã được xem là căn cứ để phân chia các NHTMI thánh hai nhóm, nhỏm NHTM lớn và nhom các ngân hàng nhỏ (Đăng Hoang Vắng, 2018)

Thực tiễn hoạt động các NHTM Việt Nam đã cho thấy, các NHTM cỗ phân 'Nhà nước là các ngân hàng có quy mô tổng tài sản lớn, do Nhà nước chiếm cẻ

47 phan chỉ phối Với sự chênh lệch lớn về vốn điều lệ, Ngân hãng Nhà nước cũng đã phân loại các ngân hàng thành các nhóm riêng theo quy mô của vốn điều lệ nhằm có những quy định riêng trong hoạt động và quân lý phủ hợp Thông tư số 52/2018/TT-NHNN quy định xếp hạng tô chức tín dụng {TCTD), chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài chính thức có hiệu lực từ 01/4/2019 thánh sáu nhóm, trong đó nhỏm † là nhóm gồm các NHTM có quy mô lớn với tổng giá trị tài sản bình quân theo quý trong năm xếp hạng trên 100.000 tỷ đông, nhóm 2 gồm các

NHM có quy mô nhỏ với tông giá trị tải sân bình quân theo quý trong năm xếp hạng bằng hoặc thấp hơn 100.000 tỷ đồng, nhóm 3 gềm các chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, nhóm 4 các công ty tài chính, nhóm Š công ty cho thuê tải chỉnh và nhóm 6 gồm các ngân hàng hợp tác xã, Việc phân loại quy mô tổng tài sản để có các biện pháp quản lý và điều hành phủ hop cho thay tam quan trong của nhân tổ quy mô tông tai san trong hoạt động của các NHTM

Theo lý thuyết khả năng thay đổi, NHTM cé thé tăng thanh khoản nhờ vào chuyển đôi các tải sản là trái phiểu kho bạc, tải sản là các hợp đồng phải sinh trên TTCK, v.v Với quy mô tổng nguồn vốn lớn, ngân hàng có thé da dang hoa hoạt động đầu tu, không tập trung vào đầu tr tín dụng, từ đó ngân hàng có khả năng chuyên đôi tài sản tốt góp phần làm giảm khe hở tài chỉnh và khả nẵng thanh khoản tăng cao

Giá thuyết TM: Quy mô ngân hàng (SIZE) có ảnh hưởng đồng biên đến thanh khoản của ngâm hàng thương mại

Tỳ suất lợi nhuận Tý suất lợi nhuận là một trong các chí tiêu tài chính thể hiển hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Với tỷ suất lợi nhuận cao ngân hàng tạo được uy tin tốt, thu hút được khách hàng gửi tiền, khách hang vay von, gia tăng vốn hoại động từ thu nhập giữ lại, v.v tỷ suất lợi nhuận tăng làm tăng khả năng thanh khoản của ngân hang (EL-Chaarani, 2019; Aldeen va công sự, 2020)

Gig thuyết 2 HA): Ty suất lợi nhuận có ảnh hướng đồng biên đến thanh khoan của ngân hàng thương mại,

Xÿ lễ giữa vẫn chủ sẽ liữu và tông tài san Vẫn chủ sở hữu là ngudn von quan trọng, thê hiện mức độ tự chủ trong hoạt động của ngắn hàng, T$ lệ vẫn chủ sở hữu trên tổng tải sản cảng cao, ngàn hang it dùng các nguồn vốn tái trợ khác tử đó giảm thiểu được chỉ phí sử dụng vốn Ngoải ra, tỷ lệ vốn chú sở hữu trên tông tải sản cao côn giúp ngân hàng tạo được lòng tín và thu húi được khách hang trong các mật hoạt dong Bunda va

Desquiibet (2008), Waemustafa và Sukri (2016) cho rằng tỷ lệ giữa vẫn chủ sở

48 hữu vá tông tải sản có mỗi quan hệ tích cực với khả năng thanh khoản, Trong khi, Moussa (2015), Trân Thị Thanh Nga và Trầm Thị Xuân Hương (2018) kết luận ngược lại

Trong cơ cầu nguồn vốn của NHTMCP Việt Nam, vấn chủ sở hữu chí chiếm tỷ trọng thấp trong tông nguồn vốn, trong khi vẫn huy động là nguồn vẫn chủ yêu tai tro cdc boat động Với cơ cầu vốn chủ sở hữu cao ngân hang sé chu động hơn trong cho vay và đầu tứ, tạo được lòng tin và thu hút khách hàng

Lý thuyết thương mại và thanh khoản đã làm rõ do chênh lệch giữa thời hạn của vốn huy động và thời hạn cho vay làm giảm khả năng thanh khoản của các NHTM Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên ting tai sản cao, ngan hang sé it pap sw chênh lệch về thời hạn do có được nguồn vốn chủ động T uy nhiên, đôi với các NHTM Viét Nam niềm yết mặc dù cỏ ty lệ vốn chủ sở hữu cao nhưng cơ cầu cho vay của các ngân hàng nảy trong hoạt động đẫu tư còn rất lớn, Tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao có thể chỉ hỗ trợ các ngân hàng trong huy động vẫn và cung cấp các địch vụ ngân hàng Trường hợp tỷ lệ vốn chủ sở hữu tăng làm tăng khả năng huy động vốn nhưng tốc độ tăng thập hơn tầng trương cho vay sẽ làm tăng khe hơ tài chính và giảm thanh khoản của ngần hàng,

Gửi thuyết 3 (H3): TY lệ giữa vẫn chủ sở hữu và tổng tài sản (CAP) cé anh bường nghịch biên đên thanh khoản của ngắn hàng thương mi

Mire dé tap trang cho vay Mac du cac NHTM Việt Nam đã từng bước đa đạng hóa đầu tư, đến hay von đầu tư vào cho vay vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tông nguồn vốn của các ngàn hàng, Mức độ tập trung cho vay cao đã giúp các NHTM có được thu nhập lãi lớn Nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa mức độ tập trung tín dụng và thanh khoan, Cucinelli (23013) ghỉ nhận rằng mức độ tập trung tin đụng càng cao thì khả năng thanh khoản ngàn hàng kế cả thanh khoan ngắn hạn (LCR) và thanh khoản dài hạn (NSFR) đều giảm Trong khi, Moussa (2015) không tìm thầy mỗi hệ hệ giữa mức độ tập trung tỉa dụng và thanh khoản của ngan hang

Theo lý thuyết trung gian tài chính, với chức năng trung gian của mình, các NHTM phải đáp ứng yêu cầu rút tiên bất cử lúc nào của khách hàng gửi tiên, trong khi phải đối mặt với các tải sản tín dung chất lượng thấp Thực trạng hoạt động cho vay của các NHTM Việt Nam hiện nay cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu vẫn còn cao, tập trung cho vay sẽ là rủi ro lớn cho ngân hàng và động thời ảnh hưởng xấu đến khá năng thanh khoản của ngân hàng

Giá thuyết 4 (Hd): Mite độ tập trung cha vay (CORE) có ảnh hưởng nghịch biên đến thanh khoản của ngắn hàng thương mại

CHUONG 4 KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

Với mục tiêu cũng cấp các bằng chứng thực nghiệm làm cơ sở khoa học cho các nhà quân lý ngân hàng kiểm soát tốt ảnh hướng của thanh khoản ngân hàng đến sự biến động giá cố phiếu va tang kha năng thanh khoản ngân hãng, phan dau chương 4 sẽ phân tích thực trạng vẻ thanh khoản ngan hàng, thực trạng về giả vá biến động giá cổ phiểu các ngân hãng Phân tiếp theo của chương này sẽ trinh bày các kết quả kiểm định và ước lượng của 3 mô hính, mô hình (1) các nhãn tô ảnh hưởng đến thanh khoản ngắn hàng, mô hình (2) ảnh hướng của thanh khoản ngân hàng đến biển động giả cổ phiểu các NHTMCP niêm yết trên

PICK Việt Nam và mô hình (3) kiểm tra vai trò trung gian của thanh khoán ngan hang doi voi ảnh hưởng của mệt số nhân tố khác đến biến động giá có phiếu của các NHTMCP niêm vết trên TTCK Việt Nam

4.1 THUC TRANG NIEM YET, THANH KHOẢN NGÂN HANG, GIA VÀ BIẾN ĐỘNG GIÁ CÔ PHIẾU NGÂN HÀNG

4.1.1 Thực trạng niễm yết của các ngân hàng thương mại trên thị trưởng chứng khoản Việt Nam

Hệ thông NHTM Việt Nam hiện nay có 35 ngân hàng đang hoạt động, trong đó có 04 NHTM là ngân hãng trách nhiệm hữu bạn một thành viền Nhà nước bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hang Xây dựng, Ngan hang Dai Dương, Ngân hàng Dâu Khi Toàn Cầu va 31 ngàn hàng côn lại là các NHTMCP, Trong số các NHTM nảy, đến cuối năm 2021 đã có 27 NHTMCP được niêm yết trên TTCK Việt Nam, tuy nhiên đã có đến 08 ngân hang giao dich trén san UPCOM thị trường giao địch của các công ty chưa niêm yết thuộc Sở giao dịch chứng khoản Hà Nội

So giao dich chứng khoán thành phố Hỗ Chí Minh (HOSE) thanh lap nim

2000, trực thuốc Ủy bạn Chứng khoán Nhà nước và quản lý hệ thống giao dịch chứng khoán niềm yết của Việt Nam Đề đủ tiêu chuẩn niềm vết trên HOSE, các công ty niêm vết phải có các điều kiện cơ bản như vốn điền lệ tôi thiểu 120 tỷ đồng; thời gian hoạt động ít nhất hai năm dưới hình thức là công ty cô phần; cơ câu cổ đông có tối thiểu 20% cổ phiếu có quyền biểu quyết do ít nhất 300 cổ đồng không phải có đồng lớn nắm giữ; tình hình hoại động công ty đâm bảo 2 năm hoạt động liên kẻ gần nhất phải có lãi, lợi nhuận trên vến năm gan nhất đại bằng hoặc trên 5%, không có nợ quá hạn trên ! năm, không có lỗ lũy kế tỉnh tới thời điểm đăng ký niềm yết, công ty hoạt động không vị phạm pháp luật, không

T6 vị phạm các điều khoán về kế toán và báo cáo tải chính (Quyết định số 85/QĐ-

SGDHCM về việc ban hành quy chế niêm yết chứng khoán tại Sứ giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Mình) Đến nay, trong số 27 yết trên TTCK Việt Nam đã có đến 17 ngắn hàng niêm ngân hàng niêm yết trên HOSE, Đặc biệt, ở HOSE có cả ba NHTMCP Nhà nước có vốn điều lệ lớn nhất trong số các NHTMCP niêm vết đang giao dịch, NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam,

NHIMCP Công Thương và NHTMCP Ngoại thương

Bảng 4.Í Các ngân hàng thương mại niềm yết trên thị trưởng chứng khoản Việt Nam we es Khôi lượng

Sol ¿ở oe So! San Ma Tên ngân hàng Nam niềm niêm vêt/

SYP | giao ¡ chứng dich | khoán © vết 3 đăng kỹ giao Š ở § dịch

3 ACB | A Chau chuyên (HINX 2.701.948.075 sang}

4 BỊp | Dau teva Phattrien | ni oix 4.022.018.040 Viết Nam 5 CTG NI thương Viet | 02/2006 Í 4.805.750 609 6 gig | Xuâtnhập khẩu Việt | nao 1.235.522.904 Nam pee

Phát triển thánh phô ad

8 | HOSE |LPB |BưuđiệnLiênViệt |CÚPCĐP | vo soo arg chuyến

10 MSB | Hàng Hải 23/12/2020 | 1.577.500.000 li OCB | Phuong Déng 28/01/2021 | 1.369.882.863

12 SHB |[SảiGòn-HàaNội | (NX chuyên 2.667.369.799 sang)

13 SSB | Đông Nam Á 24/03/2021 | 1.478.485.369 mS mad

Sở Sản | Mâ ền ngắn hà Năm niềm igen yêu

SIT; dich | khoá giao | chứng ic toán Tên ngân hàng "— yet dang ky giao dịch

14 STB | Sai Gon Thuong Tin |12/72006 [1685215216 15 TCB_| Ky Thuong Viét Nam | 4/6/2018 | 3.510.914 768 16 TPB | Tién Phong 19/04/2018 Ì 1.381.755.495 17 VCB Nà thương ViỆ 30/06/2009 | 4.732.516.8571

19 vpp | Viet Nam Thinh Vượng 17/08/2017 | 4.505.692.987

20 ABB | An Binh 28/12/2020 | 571.311.355 21 BVB | Bản Việt 09/07/2020 Ì "367.090.000 22_| upcom |KLB_| Kiéa Long 39/06/2017 | 365.281.878

24 PGB | Xăng dau Petrolimex | 24/12/2020 | 300.000.000 25 SGB | 22 Gon Cong Thương 15/10/2020 | 308.000.000 =

Neudn: thong ké của tác gùỉ Sở giao dich chứng khoản Hà Nội (HNX) được thanh lập vào năm 2009, hoạt động dưới loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên sở hữu

Nhà Nước Công ty niêm yết trên HNX phải đáp ứng các điền kiện cơ bản như vẫn điều lệ từ 30 tỷ đồng trở lên, thời gian hoạt động ít nhất một năm dưới hình thức là công ty có phần, cơ câu cô đông có tối thiểu 15% cô phiều có quyền biểu quyết do ít nhất 300 cô đông, trong đó 100 cố đồng không phải cô đông lớn nắm giữ, công ty không có nợ quá bạn và những năm liên trước hoạt động kinh doanh có lãi, công ty không ví phạm pháp luật về cơ chế hoạt động hay các điều khoán kẻ toán hoặc báo cáo tài chính (Quyết định 639/QĐ-SGDHN về Quy chế niễm vết chứng khoán tại HNX) Mặc đủ HNN đã hoạt động tử nằm 2009, tính riếng các công ty niềm vết là các NHTMCP, đến tay chỉ có 2 ngân hàng niêm vết trên

HNX do la NITMCP Quoc Dân và NHTMCP Bắc Á, trong đề NHTMCP Bắc Á vừa hủy niềm yết ở UPCOM đến niềm ở HNX vào thang 3 nam 2021

Sản chứng khoản UPCOM Ia san giao dịch chứng khoán được tô chức vả quản lý bởi Sử giao dịch chứng khoán Hà Nội UPCOM là sản chứng khoán đành cho công ty đại chúng chưa đủ điểu kiện niêm yết hoặc từng

78 bị hủy niềm vết hoạt động, Do vậy, điều kiện giao dịch trên UPCOM có yêu câu thấp hơn so với HOSE và HNX Đề được giao dịch trên sản nảy công ty phải có đủ các điều kiên cơ bản như tính từ thời điểm chao ban công ty phải có vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng, 5 năm trước khí chào bán ra đại chứng phải hoạt động có lợi nhuận và không có lỗ lũy kế được tính tới thời điểm đăng ký chào bán cô phiểu, hoạt đồng chảo bán và niềm yết cô phiếu với các phương án và cách dùng vốn thu được của công ty đã được đại hội đồng cỗ đông thông qua (Quyết định số 634/QĐ-SGDHN vẻ việc ban hành quy chế tô chức vá quản ly thi trường giao dịch chứng khoán chưa niêm yết tại cơ sở giao dịch chứng khoản Hả Nội) Dến cuối năm 2021, có 8 NHTMCP đang giao địch trên UPCOM, trong đó có đến 6 ngân hàng chỉ vừa mới niềm yết vào cuối năm 2020 va dau năm 2021, Hầu hết các NHTMCP giao dịch trên UPCOM có vốn điều lệ thấp, một số ngân hàng niêm vết ở đây chí có vốn điều lệ chỉ gắn bang voi van pháp định như NHTMCP Xăng dầu Petrolimex và NHTMCP Sai Gon Céng Thuong

4.1.2 Thực trạng về thanh khoản các ngắn hàng niêm yết trên thị trường chứng khoản Việt Nam thanh khoản của một ngân hàng thương mại là khả năng tái trợ cho tắt cả các nghĩa vụ hợp đồng khí chúng đến hạn Đo lường thanh khoản ngân hàng qua chí số khe hở tải chính FEGAP được đề xuất bởi Saunders va Cornett (2006)

Trong do, khe hé tai chính là tỷ số giữa hiệu của cho vay và vốn huy động so với tông tài sân của ngân hang

Nhìn chung, trong kỷ nghiên cứu khe hở tái chính của các ngân hang xét trên toàn thị trường chứng khoán có sự chênh lệch lớn Giá tri thấp nhất của khe he tai chinh chi -65,4%, trong khi gia trị cao nhất của nhân tổ nảy đạt đến 66,0%

“Kết theo sở giao dịch, trên Sở giao địch chứng khoán Hả Nội (HNX) đến nay chí có 2 NHTM niêm yết giao địch đó là NHTMCP Bắc Á và NHTMCP

Quốc Dân, gia trị khe hở tải chính trung bình của 2 ngân hàng nảy 1a -18,9%

Trong khi giá trị thấp nhất và giá trị cao nhất của nhàn tế nay lan lượt lá -65,4% và 779%,

Các NHTM giao dịch Sở giao dịch chứng khoán Thành phổ Hồ Chí Minh

(HOSE) có khe hở tài chính cao nhất 66,0%, Đây cũng là giá trị cao nhất xét cho toan TTCK Khe he tai chính có dấu đương và có giá trị cao cho thầy có sự chênh lệch lớn giữa cho vay so với vốn huy động

Bảng 4.2 Thực trạng thanh khoản của các NHTMC P niễm yết trên thị trường chứng khoản Việt Nam phân theo Sở giao dịch và thị trường giao dịch của công ty chưa niêm yết

Quan sát Giá trị Độ lệch Giá trịnhô — Giá trị lớn trungbinh — chuẩn nhất nhất

Neuon: két qua xte I} sé Héu ne Stata GO san giao dịch của các công ty chưa niệm yết (UPCOM) đến nay có 8 ngắn hãng giao dịch, tuy nhiên luận án chỉ xem xét 2 ngân hàng đỏ là NHTMCP Kiến Long và NHTMCP Việt Nam Thương tín, Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khe hở tại chính xét cho cả 2 ngân hàng này lần lượt là -24% và 05%,

Bảng 4.3 Thực trạng thanh khoản các NHTMCP trên thị trường chứng khoán Việt Nam theo loại hình ngần hàng

Quan sát Giá trị Độ lệch Gidtrinhé Gig iri trung binh — chuẩn nhất lớn nhất

Nguồn: kế guả xử lÈ số liệu từ SWata Xet theo loại hình ngân hàng, trên TTCK Việt Nam hiện có 3 NHTMCP QD niềm vết trên HOSE đó là NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam, NHTMCP Công Thương Việt Nam và NHTMCP Đâu Tư và Phát Triển Việt Nam Khe hở tài chính của các NHTMCP QD có giá trị cao nhất 65,9% Trong khí đó, khe hở tại chính của các NHTMCP có giả trị thấp nhất -65,4%,

4.1.3 Thue trang giá cỗ phiếu của các ngân hàng niềm vết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam

NHTMCP 06 thath mo gu ong 0016 — 0,877

Noudn: két qua xi hb số liêu hà Stata

Qua phan tích thực trạng biến động giá cổ phiến của 18 NHTM niềm vết tren TTCK Vist Nam cho thay giá cổ phiếu của các ngân hang có biến động lớn, với mức biến động trung bình 24,6% Xét theo sàn giao dịch và thị trường giao địch chứng khoản của công ty chưa niêm vết, giá cổ phiếu của các NHTM giao dịch trên UPCOM có biến động cao hơn so với giá cổ phiếu của các NHTM niêm yết trên HNX và HOSE Xét theo loại hình ngân hàng, giá cô phiếu của các NHĨM QD biến động ít, mức cao nhất chỉ 59,8%, trong khi giá cổ phiểu của các NHTMCP khác có mức biến động lớn trên 130%, Xét theo mức độ thanh khoản có phiếu, cổ phiểu của các NHTM có thanh khoản cả phiểu cao có mức độ biến động giá cao hơn mức biển độ biển động trung bình toàn thị trường và ngược lại đổi với cổ phiêu nhóm ngân háng có thanh khoản cổ phiếu thấp

4.2 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN THANH KHOAN NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM NIEM VET TREN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Kết quả thông kẻ mô tá thể hiện khái quát sự phân tản của các quan sắt trong mẫu thông qua giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, gia trị lớn nhất và nhỏ nhất của các biển trong mô hình

Bang 4.9 Thống kê mô tâ các biên trong mé hình nghiên cứu 1

Tén bien Quansát trung bình Giá trị Độ lệch - Giimnhỏó Giá trị lớn chuẩn nhất nhất

Nguân: kết quá xử lộ số liệu tir State

Kết quả thống kê của biến khe hở tài chính ŒGAP) cho thấy có sự khác biệt lớn giữa các mẫu quan sát, trong khi giá trị nhỏ nhất chỉ là -65,4% giả trị cao nhất đạt đến 61,9%, GIá trị độ lệch chudn của biển này cao thể hiện có SỰ chênh lệch lớn của biến FGAP qua các ky nghiên cứu, điều này có nghĩa là ở các NHỮM mức độ sử dụng vốn huy động tài trợ cho cho vay là khác nhau, Ở một số ngân hàng, vẫn huy động chưa được sử dụng hết vào cho vay, từ đó FGAP mang dấu âm Tuy nhiên, ở hầu hết các kỹ nghiên cứu, vốn huy động không đáp ứng đủ cho hoạt động cho vay, từ đỏ khe hớ tài chính có dâu đương

Trong các NHTMCP niêm yết, NHTMCP Nam Việt có giá trị trung bình của Khe ho tài chình lả thấp nhất - 22,9% Trong khi đó, ở NHTMCP Việt Nam

Thịnh Vượng giá trị trung bình của biến này là đại 22,9% (Phụ Lục 3,1,1}, Ở các NHTM niêm vết có sự khác biết lớn về quy mê tổng tài san (SIZE)

Các ngân hàng niêm yết trên HOSE là các ngân hàng có tổng tài sản cao nhất, NHTMCP Cong Thuong, NHTMCP Dau ty va Phát triển Việt Nam, NHTMCP

Ngoại thương Việt Nam có tổng tài sản lần lượt đạt Í,760.000,000 triệu đồng,

1.330.000.000 triện động và 1.530.000 triệu đông, Các ngân hàng giao dịch ở

UPCOM có tổng tải sản thấp nhất NHTMCP Việt Nam Thương tin và NHTMCP Kién Long là các ngân hàng có tổng tải sản thấp nhất, 104.000.000 triệu đẳng và 83.000.000 triệu đẳng (Phụ lục 3 .2) Do có sự khác biết về tổng tải sản cao, nên độ lệch chuẩn của biến này lên đến 42,6%, Biến CÁP thế hiện vẫn chủ sở hữu trên tổng tài sản của ngân háng Biển nay có giá trị nhỏ nhật chỉ 1.9% giá trị cao nhất đạt đến 21,4% Kết qua théng kề mô tả cho thấy có 10 ngân hàng có giá tri trung bình vốn chủ sở hữu tên tổng tải sản thấp hơn giá trị trung bình chung 8,0%, T rong đó, có cả 3 NHTMCP OD, NHTM CP Đâu tư và Phát triển Việt Nam (4,729), Ngân hang Công thương Việt Nam (6,8%) và ngân hang Ngoại thương Việt Nam ( 7,6%), cae ngan hang nay có giá trị trung bình nhỏ hơn giá trí trung bình chung lả do ngân hàng có giá trị tổng tai san Ion (Phu Lue 3.1 3}

Biến CRE thể hiện mức độ tập trung vẫn cho vay của ngân hảng qua tỷ số cho vay trên tong tải sản, Biến nảy có giá trị trung bình lên đến 60,4%, thể hiện hầu hết các NHTM niệm vết trên TICK Việt Nam côn tập trung giá trị lớn của tổng tải sản vào hoạt động cho vay, Hơn 50% giá trí tông tài sân được các NHTM đầu tr vào hoại động cho vay, điều nay giúp cho các NHTM có cơ hội tăng thu nhập lãi, Tay nhiên, song song đó các NHTM phải kiểm soát tốt rủi ro cho vay, NHTMCP Đâu từ và Phát triển Việt Nam có giá trị trung bình mức độ tập trung cho vay cao nhất đạt đến 72.8% Trong khi đó, giá trị Hãy của NHTMCP Nam Viét la thap nhất chỉ ở mức 48% (Phụ Lục 3.1 A)

Bién CGR thé hiện tốc độ tầng hoặc giâm của doanh số cho vay qua từng kỳ nghiên cứu, Tốc độ tăng trưởng cho vay trung bình các ngân hàng đạt 3,99% cho thấy mở rộng cho vay luôn được các NHTM chủ trọng NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng có giá trị trung bình tăng trưởng cho vay cao nhất 5,9%, trong khí, NHTMCP Bắc Á có giả trị này đạt thấp nhất chỉ 2,5% (Phụ Lục

3.1.5) Kết quá thông kế này cho thây giữa các ngân hàng có chênh lệch lớn vẻ lang trong thi phan cho vay Tăng trưởng cho vay cao làm cho ngân hàng có nguồn thu nhập lãi lớn Tuy nhiễn, nếu tốc độ tầng trường cho vay cao hơn tốc độ tăng trường huy động vốn, ngân hàng phải đối điện với khe hờ tài chính cao tức khả năng thanh khoản suy giảm

Biển ROA thế hiện tỷ suất sinh lợi của các NHTM niềm vết Biến nay có giả trị nhỏ nhất -7, 1%, giá trị lớn nhất lên đến 6,6% cho thay thu nhập trên tổng tài sản của các NHTM niêm vết cô sự khác biệt lớn, Một số ngân hàng có tỷ lệ

ROA ấm điều này có nghĩa lá ở một vài quý nghiên cứu việc kinh doanh của các ngân hàng này chưa hiệu qua Xét gid tri ROA trung bình, NHTMCP Phát

Triển TP HCM lá ngân hàng có giá trị trung bình của biển tỷ suất sinh lợi cao od nhất 5,4% cao hơn giá trị RÓA trung bình của tt cả các ngân hàng 0.4% (Phụ Luc 3.1.6),

Biển FCRE có giá trị trung bình của tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay thấp chỉ

0,33% Kết quả thống kế cho thấy có 5 NHTMCP có giá trị trung bình của tỷ lệ nay cao hơn giá trị trung bình chung NHTMCP Đầu từ và phát triển Việt Nam

(0/4354), NHTMCP Công Thương Việt Nam (0,31%), NHTMCP Quân Đội (0.53%), NHTMCP Sai Gon — Ha N6i (0.4%) và NHTMCP Tiên Phong (0,394) (Phụ Lục 3.1.7) Ty 18 du phòng rủi ro tín dụng cao giúp các NHTM có thêm thanh khoản, ứng phó tốt với rôi ro cho vay, Tuy nhiền, tỷ lệ này cao sẽ lâm cho các NHTM giảm nguồn thu lãi, bởi do một phân vốn được giữ lại để trích lập quỹ dự phòng rùi ro, Đôi với các biến độc lập là các biến vĩ mô, do thời gian quan sát đải từ quý ¡ năm 2006 đến quý 4 năm 2021 nên giá trị của các biến quan sắt có sự biến động lớn Biến GDP, tăng trưởng kinh tế của quý thấp nhất chỉ 1%, trong khi quý dạt mức tăng trướng kinh tế cao nhất đến § 5% Tương tự, đối với biến lạm phát, giá trị cao nhất của biến này đạt đến 29,854, trong khi đó giá trị thấp nhất chỉ ở mức 5,4% Riêng biến loại hình ngân hàng (TOB) là biến giả, do dé giá trị lớn nhất là I ở 03 NHTMCP Quốc doanh, giá trị nhỏ nhất là 0 ở 1Š NHTMCP còn lạt

4.2.2 Phan tích tương quan va da cong tuyén Theo Gujarati (2004), néu hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mỏ hình hỏi quy có giá trị vượt 0,8 thị khả tầng đa cộng tuyến piữa các biến trong mô hình cao, Kết quả từ bảng 4.10 ma trận tương quan các biến số trên cho thầy giá trị tuyệt đối tương quan của các cặp biến độc lập và giá trị tuyệt đổi tương quan của biến nhụ thuộc (GAÁP) với các biến đốc lập đếu nhỏ hơn

0,8, Điều này có nghĩa là không có hiện tượng tự tương quan giữa các biến trong mỏ hình (Phụ lục 3.2.2), Quy mô tổng tái sản có hệ số trong quan voi FGAP la duong 0,154 Qua đây có thể dự bảo các NHTM có tổng tải sản cảng lớn sẽ có ảnh hướng làm tăng khe hở tải chỉnh, tức lá khá năng thanh khoản cảng thấp,

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có hệ số tương quan với FGAÁP với hệ số dương 0,099, Qua hệ số này có thể đự báo rằng khi CAP ting sé lam ting khe hở tải chỉnh FGAP

CHƯƠNG § KÉT LUẬN VA HAM Y QUAN TRI

KẾT LUẬN Cử phiếu của cỏc NHTM ngày cảng cú vai trũ quan trong trộn TICK Viột

đến biến động giá cô phiêu tigãn bàng là khả năng thanh khoản trong hoại động của ngân hàng, Hơn nữa, do thanh khoản ngân hàng có ảnh hướng đến biến động giá có phiếu ngân hàng, việc nghiên cứu tiếp nói về các nhân tô ảnh hường đến thanh khoản ngân hàng là cần thiết nhằm góp phân vào việc kiếm soát biến động giá cô phiếu ngân hàng niêm yết Tuy nhiên, đến nay kết quả tử các nghiên cứu thực nghiệm với chủ đề liên quan vẫn còn chưa thông nhất Từ khoảng trồng còn tốn tại về lỳ luận và bằng chứng thực nghiệm, luận ân “Thanh khoản và biển động giá cễ phiếu cua cdc ngân hàng thương mại niêm vết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” cần thiết được thực hiện, +uận án nghiên cứu ở !§ NHTM niềm yết trên TTCK Việt Nam Trong đó bao gdm 2 ngân hàng giao dịch trên Sở giao dich chứng khoản Hà nội (HNN),

14 ngan hàng giao dịch trên Sở giao dich chứng khoán thành phố Hồ CHÍ Minh

(HOSE) va 2 ngan hang giao dịch trên thị trường giao địch của các công ty chưa niêm yết (UPCOMI) Thời gian nghiên cứu của luận án từ quý Ì năm 2007 đến quỷ 4 năm 2021, Với đữ liệu bảng không cân, luận án đã thực hiện kiểm định về sự phụ thuộc chéo của các đơn vị báng, sự động nhất của các hệ số và kiểm định tính dừng của các chuỗi dữ liệu để đi đến lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp đó là phương pháp bình phương bé nhất tong quat (GLS)

Kết quả ước lượng về các nhàn tổ anh đến khả năng thanh khoản của các NHTM niềm yết trên TTCK Việt Nam chi ra rằng nhân rổ tỷ trọng vốn chủ sở hữu (CAP) vá nhân tổ mức độ tập trung cho vay (CRE) có ảnh tướng cùng chiều với khe hở tải chính tức là làm tầng khả năng thanh khoản của ngân hàng, tuy nhiền ảnh hưởng của hai nhân tổ này đến thanh khoản của các NHTMI niềm yết trên HNX và HOSE là cao hơn so với các NHTM niêm yết trên toàn TTCK

Trong khi nhẫn tổ tăng trưởng cho vay (CGR) và nhân tế khe hờ tài chính của ky wade (FGAP:1) có ảnh hướng làm tăng thanh khoản của cả 2 nhóm ngân hàng xem xét, nhân tổ tốc độ lăng trưởng kinh tế (GDP) và nhân 16 sự thay đôi tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDPC) chỉ có ảnh hướng làm giảm thanh khoản đổi với tắt cả các NHTM niềm vết trên toán TTCK, Kết quả trớc lượng còn cho thay rằng nhân tố tương tác giữa sự thay đối tốc độ tăng trưởng kinh tế và loại hình ngân hàng niềm vết (GDPC*TOB) là các nhân tố có ảnh hưởng cùng chiều với khe hở tải chính (FGAP) tức làm Suy giảm khả năng thanh khoản của các NHTM niêm yết trên TTCK Việt Nam Loại hình ngân hàng có ảnh hướng đến sự tác động của sự thay đổi tăng trưởng kinh tế đến thanh khoản ngăn hang, khí có sự gia tầng của mức độ thay đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế thi khe hở tải chính của các NHTM Quốc doanh sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn so với mức đô ảnh hưởng của khe hở tải chính ở các NHTMCP Các nhân tố như quy mô tên 8 nguồn vẫn (SIZE), ty le loi nhudn trén téng tai san (ROA), tỷ lệ lạm phát của nên kính tế (INF) và loại hình ngân hàng niêm vết (TOB) lá các nhân tố không có ảnh hướng đến thành khoản của các NHTM niềm vết

Bên cạnh đó, luận án cũng đã phần tích ảnh hướng của thanh khoản ngân hàng đến biến động giá cô phiến ngân hàng Kết quả cho thấy khe hở tải chính

(GAP) cao, hay khả năng thanh khoản ngân hàng thấp thì giá cổ phiển ngân hang biến động lớn Song song với nhân tố thanh khoản ngân hàng, nhân tổ thành khoản cô phiếu (SL) cũng là nhân tế có ảnh hường củng chiều đến biến động giá cô phiếu ngân hang Ảnh hưởng của nhân tế khe hở tải chính và nhân tô thành khoản cổ phiểu đến biến động giá cô phiếu của các ngân hàng niêm vết trên bai sở giao dịch chính thức (HNX và HOSE) là lớn hơn so với mức ảnh hường của hai nhân tế này đến biến động giả cô phiếu của các ngắn hang niém yết trên toàn TTCK (HNX, HOSE, UPCOM) Bén cạnh đó, nhân tô tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) là nhân tố có ảnh buon g ngược chiều với biến động giá cô phiếu các ngắn hàng niêm vết Các nhân tổ tỷ lệ dự phòng rủi ro tin dụng

(FCRE), tỷ số giá trên thu nhận cô phiểu (P/E) va nhân tổ sự thay đôi tỷ giá hỗi doai (EXR) là các nhân tố không có ánh hưởng đến sự biển động giá có phiếu các NHTM niềm vết trên TTCK Việt Nam

Ngoài ra, luận án cũng đã kiểm tra vai trỏ trung gian của thanh khoản ngân hang ma dai diện là khe hở tài tải chữnh (FGAP) trong su anh hướng của lốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đến biển động giá cổ phiểu ngân hàng bằng phương pháp ước lượng trung gian của Baron va Kenny (1986) Kết quả cho thầy, bên

125 cạnh ảnh hưởng trực tiếp, khe hở tài chính (FGAP) còn cô vai trò là trung gian gián tiếp một phan trong su anh tưởng của tăng trưởng kinh tế đến sự biến động giá cô phiêu của các NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam Š.2 MỘT SỐ HAM Ý QUẦN TRI §.2.1 Một số hàm ý chính sách về thanh khoản của các ngân hàng thương mại niềm yết trên Thị trưởng Chứng khoán Việt Nam

Thanh khoản có vai trỏ thật sự quan trọng trong hoạt động ngân hàng Khả nẵng thanh khoản cao giúp ngân hang tăng cường khả năng chỉ tra, góp phan làm cho hoạt động của các NHTM thông suốt, Tử đó, uy tín của ngân hàng tầng, ngân hàng cơ hội huy động vốn, mở rộng cho vay và đầu từ khác, Ngược lại ngàn hàng gặp rủi ro về thanh khoản có thể lãm suy yếu nguồn vốn cũng nhữ thiệt hại tải sản của ngăn hàng Ở Việt Nam, thanh khoản là một trong các vần đề được quan tâm hàng đầu của các cơ quan quân lý và giám sát có Hến quan và là vẫn dé quan tâm của cả các NHTM niềm yết Trên cơ sở các kết quả nghiên cửu của luận án, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm kiểm soát tốt các nhân tô có anh hưởng đến thanh khoản của các NHTM niêm yết trên TTCK

Thứ nhất, các NHTM niêm yết cần đặc biết quan tâm việc tăng trưởng vốn chủ sở hữu cần đối với tăng trưởng các hạng mục trong cơ cầu của tổng tải sản,

Kết quá nghiên cứu của luận án cho thầy tý lệ vẫn chủ sở hữu trên tổng tải sản cô ảnh hưởng đồng biến với khe hở tải chỉnh, tức là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tải sản tang sé lảm tăng khe hở tải chính, làm giảm thanh khoản của các ngân hàng Hơn nữa, nhân tố này tăng lắm giảm khả năng thanh khoản của các

NHIM niêm vết trên hai sở giao dịch chứng khoán chính thức HNX và HOSE nhiều hơn so với tất cả các ngân hảng niêm yết trên toàn thị trường Nguyên nhân chủ yêu lá do mội số ngắn hàng niêm vết trên HNX và HOSE có vến chủ sở hữu lớn nhưng tổng tải sản cũng rất lớn (BIDV, Vietinbank, VCH,v.v.), hơn nita trong co cau tổng tải sản Của các ngân hàng này hạn mục cho vay va dau tu tài chính cao Vốn chủ sở hữu tăng giủp cho các NHTM chủ động trong sử dụng vốn và ứng phó nhanh với các thiểu tụi thanh khoản Tuy nhiên, nêu trong tông tài sản hạn mục cho vay và đầu tứ cao và gia tăng, khi đó sự gia tăng của vến chủ sở hữu sẽ không đủ bù đắp thiếu hụt thanh khoản do mất cân đối vẻ thời hạn giữa vốn huy động và cho vay Từ đó, nhân tổ vốn chủ sở hữu trên tổng tải sản tăng sẽ anh hường tiêu cực đến khả năng thanh khoản của các ngân háng,

Kết quá nghiên cửu này hảm ý đến các nhà quản trị ngân hàng việc tăng trưởng và bố sung vẫn chủ sở hữu cần được căn đối với việc trích lập các quỹ

124 dự phóng rủi ro, sao cho có thể vừa tầng cường được vốn chủ sở hữu vừa đảm bao kha nang thanh khoản của gắn hàng, Hơn nữa, trong tăng trường tông tải sản, cần đa dang hoa cde mat dau tr khéng tap trung quá cao vào tin dụng đề có thể vừa đâm bảo thu nhập của ngân hàng đẳng thời ngan hang it roi vao trang thái căng thắng thanh khoản do chênh lệch về thời hạn giữa vốn huy động và cho vay,

TAL LIEU THAM KHẢO

Abdul-Rahman, A, Sulaiman, A A & Said, N 1 H M (2018) Does financing structure affects bank liquidity risk? Pacifie-Basin Finance

Journal, §2, 26-39, Aldeen, K N., Siswahto, i., Herianingrum, §., Mbhmmd, Z., & AL W (2020)

Determinants of Bank Liquidity in Syria: a Comparative Study Between Islamic and Conventional Banks Ayternational Journal af Aceaunting, Finance and Business, 5(26), 33-49

Ali, R., & Afzal, M (2012) Impact of global financial crisis on stock markets:

Evidence from Pakistan and India Journal of Business Management and Economics, 3(7), 275-282

Al-Shubiri, F N (2010) Analysis the determinants of market stock price movements: An empirical study of Jordanian commercial banks Jaternational Journal of Business and Management, 3(10) 137

Allen, F., & Santomero, A M (1997) The theory of financial intermediation

Journal of banking & finance, 21(J 1-12), [461-1485 Amemiya, Takeshi (1985) Advanced Econometrics, Cambridge, MA: Harvard University Press

Amengor, E C (2010) Importance of liquidity and capital adequacy to commercial banks A paper presented at induction ceremony of ACCE, UCC Campus

Amihud, Y (2002) Iliquidity and stock returns: cross-section and time-series effects Journal af financial markets, 5(1 }, 31-56,

Amibod, Y & Mendelson, H (1986) Liquidity and stock returns Financial Aaaiysts Journal, 43(3), 43-48,

Aspachs, O., Nier, E W., & Tiesset, M (2005) Liquidity, banking regulation and the macroeconomy, Available at SSRN 673883

Azrak, T., Saiti, B., Kutan, A., & Al, E.R A E (2020) Does information disclosure reduce stock price volatility? A comparison of Islamic and conventional banks in Gulf countries Jnvernational Journal af Emerging Markets

Babi, M A (2015) The effects of financial risks on the relationship between

€arinings and stock returns, International Journal af Organizational

Baitagi, B H (1995), Econometric Analysis of Panel Data New York: John Wiley & Sons

Baron, Reuben M and David A Kenny (1986), "The Moderator-Mediater Variable Distinction in Social Psychological Research: Conceptual, Strategic, and Statistical Considerations,” Journal of Personality and Social Psychology, 51 (December): 1173-1182

Baskin, J (1989) An empitical investigation of the pecking order hypothesis Financial management, 26-35

Batten, J A & Vo, N V, (2014), Liquidity and return relationships in an emerging market Emerging Markets Finance and Trade, S0(1), $-21

BCBS, 2008 Basel Committee on Banking Supervision, 2008 BCBS, 2013 Basel Committee on Banking Supervision, 2013 Blundell, R., Bond, S (1998), Initial Conditions and Moment Restrictions in

Dynamic Panel Data Models, Journal of Econometrics 87(1), 118-143

Bonim, D, & Kim M, (2017), Liguidity risk and collective moral hazard Exropean Banking Center Discussion Paper, (2012-024),

Boualam, Y., & Cororaton, A (2019), In Search of Liquidity Risk in Bank Stock Retums dvailable at SSRN 351963]

Brennan, M J, & Subrahmanyam, A (1995) Market microstructure and asset pricing: On the compensation for illiquidity in stock returns Journal of

Jinancial economies, 41(3), 441-464, Bunda, L, & Desquilbet, J B (2008) The bank liquidity smile across exchange rate regimes, International Economic Journal, 2313), 361-386

Chen, T, H., Chou, H H., Chang, Y., & Fang, H (2015) The effect of excess lending on bank liquidity: Evidence from China, international Review of Economies & Finance, 36, $4-68

Choi, J J., Elyasiani, E., & Kopecky, K J (1992) The sensitivity of bank stock returns to market, interest and exchange rate risks Journal of banking & finance, 16(5), 983-1004

Clendenin, IC (1951) Quality versus price as factors influencing common stock price fluctuations The Journey! of Finasee, GA), 398-405, Cooper, M J, Jackson TI, W E and Patterson, G A, (2003) Evidence of predictability in the cross- section of bank stock returns Journal of Banking and Finance, 27/5), 817-850

Cucinelli, D (2013) The relationship between liquidity risk and probability of default: Evidence from the euro area Risk governance and cantrol: financial markets and insututions, 301}, 42-50,

Dang Hoang Ving (2018) Cac nhân tổ ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam Decker, P A (2000) The changing character of liquidity and liquidity risk mangement Journal of Lending and Credit Risk Management, 82(8), 26- Diamond, D W., & Rajan, R G (2001) Liquidity risk, liquidity creation, and 34 financial fragility: A theory of banking Journal of political Leanomy, 109(2), 287-327

Dinh Bao Ngoc, Nguyễn Chí Cường (2016), Tác động của chính sách cổ tức tiên mặt đến giá cô phiếu của các công ty niềm vết trên thị trường chứng khoản Việt Nam Kinh tế và Phát triển Số 232, 49-49

Duttweiler, R, (2009) The meaning of liquidity risk Chaprer, 7, 10-11, Eita, J H (2012), Modelling macroeconomic determinants of stock market prices: Evidence from Namibia Jonmnal of Applied Business Research (JABR), 28(3}, 871-B84

El Khoury, R (2015) Liquidity in Lebanese commercial banks and its determinants, deademy of Aceaunting and Financial — stucties journal, 1903), 57

El-Chaarani, H (2019), Determinants of bank liquidity in the Middle East region, International Review of Management and Marketing, 9(2), 64, Eleswarapu, V.R & Reinganum, M, R (1993) The seasonal behavior of the liquidity premium in asset pricing Journal of Financial Economics, 34 (3), 373-386

Fah, C, F, & Nasữ, A (2011) Banks Eamings, Risks and Retums in China Chinese Business Review, 1001)

Fama, E F (1960) Efficient marker Aypothesis (Doctoral dissertation, Ph D dissertation, University of Chicago, Graduate School of Business), Fama, E F (1990), Stock retums, expected returns, and real activity The journal of finance, 45(4), 1089-1 108

Fama, E F.& Kenneth R French (1992) The cross ~ section of expect stock returns The journal af Finance, 47, 427-463 Farzanch, H All, R., Kheironnesa, F M.D © A., Islamic, A UL, & Central,

T B (2012) Relationship between stock liquidity and stock price changes rate dfrican Journal of Business Management, 6(37), 10178-10184

Flamini, V McDonald, C A., & Schumacher, L B (2009) The determinants of commercial bank profitability in Sub-Saharan Africa

Gambacorta, L., & Mistrulli, P EF (2004) Does bank capital affect lending behavior? Journal of Financial infermediation, 13(4), 436-457

Gatev, E., Schuermann, T., & Strahan, P {2007} How do banks manage liquidity risk? Evidence from the equity and deposit markets in the Fall of 1998 In The risks of financial institutions | pp 105-132) University of Chicago Press

Gautam, R (2017) Impact of firm specific variables on stock price volatility and stock returns of Nepalese commercial banks international Journal of Research in Business Studies and Management, 4(6), 33-44

Giannotti, C., Gibilaro, L., & Mattaroeci, G, (2011), Liquidity risk exposure for specialised and unspecialised real estate banks: Evidence from the Italian market Journal of Praperty Investment & Finance

Gujarati, D.N (2011) Keonametrics &y example (Vol, 1) New York: Palgrave Macmillan

Guo, © B & Gifford, RM (2002) Soil carbon stocks and land use change: a meta analysis Global change biolagy, 8(4), 345-360,

Hausman J.A (1978) Specification tests in Econometrics Econometrica 46, 1251-1371 Hems, À., 1, & Allison, S L (1966) Some factors affecting stock price variability The Journal of Business, 39 1), 19-23, How, J C., Karim, M A, & Verhoeven, P (2008), Islamic financing and bank risks: the case of Malaysia Thunderbird international Business

Review, 47(1), 75-04, Hussainey, K., Mebame, C O., & Chijoke-Mebame, A M (2011) Dividend policy and share price volatility: UK evidence The Journal af risk finance Imbierowicz, B., & Rauch, C (2014) The relationship between liquidity risk and credit risk mm banks Journal of Banking & Finance, 4 0, 242-356

Jensen, M C (1968) The performance of mutual funds in the period 1945- 1964, The Journal of finance, 23(2), 389-416,

Jun, S G., Marathe, A., & Shawky, H, A (2003), Liquidity and stock returns in emerging equity markets Emerging Markets Keview, 401), 1-24,

Khan, B., Tahir, M., Nasir, A M., & Mushtaq M (2019) The impact of companies’ internal factors on stock liquidity in Pakistan 4fro-dsian

Journal of Finance and Accounting, 9(4), 4590-473

Kinder, C (2002) Estimating stock volatility Available at: available ác Atip:fiaance yahoo com [Accessed 21 December 20) a}

Laeven, M L., Ratnovski, M L., & Tong, M H (2014) Bank size and systemic risk International Monetary Fund

Lam, K.S & Tam, © H (2011) Liquidity and asset pricing: Evidence from the Hong Kong stock market Journal of Banking & Finance, 33(9), 2217- 2230,

Lee, 3.W., “Ownership structure, regulation, and bank risk-taking: Evidence from Korean banking industry”, Investment Management and Financial

Innovations 5 (2008) 76 Levy, R A (1967) Relative Strength as a criterion for investment selection The

Lucchetta, M (2007) What do data say about monetary policy, bank liquidity and bank risk taking? Eeanomic notes, 3á(3), 189-203

Mahdi, 1 B 5 & Abbes, M, B (2018), Relationship between capital, risk and liquidity: a comparative study between Islamic and conventional banks in MENA region Research in International Business and finance, 45, 588- 396

Mai Thị Phương Thùy, Bùi Thị Điệp (2018 Yếu tổ ảnh hưởng đến rùi ro thanh khoản các ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Tải chính, kỳ 2 tháng Sf 2018, 63-65,

Markowitz, W (1959) Variations in rotation of the carth, results obtained with the dual-rate moon camera and photographic zenith tubes In Symposinam- international Astronomical Union (Vol 11, pp 26-33) Cambridge University Press

Marozva, G, (2019) Liquidity and stock returns: New evidence from Johannesburg Stock Exchange The Journal of Developing Areas, $3(2}, Mazreku, L, Morina, F., Misiri, V., Spiteri, J V., & Grima, S (2019), Exploring the liquidity risk factors in the Balkan Region banking system

Mehmood, A., Ullah, M & Sabeeh, N (2019) Determinants of stock price volatility: Evidence from cement industry, decounting, 5(4), 145-152

Minimol, M C (2020) Determinants of Stock Price Volatility: A Time Series Analysis 1UP Journal of Rjoub & Resatoglu, 2017 A ccounting Research & Audit Practices, J 2) Moulton, H G (1916) Principles of Money and Banking: A Series of Selected

Materials University of Chicago Press

Moussa, M A B (2015) The determinants of bank liquidity: Case of

Tunista Srrernational Journal of Econamics and Financial issues, 5(1), 249

Mukhejee, T K & Naka, A ¢ 1995) Dynamic relations between macroecononuc variables and the Japanese stock market: an application of 4 vector error correction model, Journal af financial Research, { &{2), 223- 23%,

Mwaurah, 1, Mutari, W., & Waititu, A (2017) The influence of credit risk on stock returns International Journal of Scientific and Research Publications, 7(5), 575-584,

Designing and Identifying the model ta Investigate the Effect of Credit and

Exchange Risk on Stock Returns of Banks (GARCH

Approach), dustralian Journal of Basic and Applied Sciences, 511), 1519-1532

Nazir, M S., Nawaz, M, M Anwar, W., & Ahmed, FE, (2010), Determinants of stock price volatility in karachi stock exchange: The mediating role of corporate dividend policy Jnternational Research Journal of Finance anel

Nguyễn Minh Kiểu, Lê Thị Thùy Nhiên, (2020) Các yếu tế tác động đến giả thị trường cô phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam, Tap chí Ngắn hàng,

Số 07 năm 2020 Nguyễn Phủ Hà (2022) Nghiên cứu các nhân tổ tác động đến giá cô phiến của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm vết trên thị trưởng chứng khoản Việt Nam Học viện Tải chính Luận án tiễn sĩ, | Nguyễn Thanh Hiểu (2020) Nhân tổ ảnh hưởng tới biên động giá cô phiến các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam Tài chỉnh Kinh doanh (thang 4) 65-

Nguyễn Thị Tuyét Nga (2019) Những yếu tổ tác động đến thanh khoản tại các 68 ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chị Tài chính, kỳ | tháng 7/2019 Parkinson, M., 1980, The extreme value method for estimating the variance of the rate of return Journal of Business 53, 61-65

Phạm Quốc Việt, Nguyễn Văn Vinh, (2019) Danh giá các yêu tố ảnh hường đến thanh khoản của ngắn hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tải chính, ky 1 thang 5/ 2019

Pinches, G E., & Kinney, W R (1971) The measurement of the volatility of commion stock prices The Journal of Finance, 26(1), 119-125

Profilet, K A (2013) Dividend policy and stock price volatility in the US equity capital market

Rashid, M., Ramachandran, J., & Pawzy, T S B T M (2017) Cross-country panel data evidence of the determinants of liquidity risk in Islamic banks: a contingency theory approach Jnrernational Journal of Business aned Äaoie, 15(S1), 3-22,

Rịoub, H., Civeir, L, & Resatoghy, N G (2017) Micro and macroeconomic determinants of stock prices: the case of Turkish banking sector Romanian Journal of Economie Forecasting, 201), 150-166,

Ross, Stephen A.1976 The Arbitrage Theary of Capital Asset Pricing Journal of Economic Theory 13, 1976

Ryan, § K., & Worthington, A C 2004) Market, interest rate and foreign exchange rate risk in Australian banking? A GARCH-M approach fnternational Journal of Applied Business and Economic

Saeed, A., Awan, R U., Sial, M HL, & Sher, F, (2012) An econometric analysis of determinants of exchange rate in Pakistan International Journal of Business and Social Science, (6), 184-196

Saunders, A and Corneti, M (2006), Financial Institutions Management: A

Risk Management Approach, McGraw-Hill, Irwin Schwert, G W (1989) Why does stock market volatility change over time? The journal of finance, 449), 1115-1153

Shah, S A., & Noreen, U { 2016) Stock price volatility and role of dividend policy: Empirical evidence from Pakistan, international Journal of Economics and Financial Issues, &{2), 461-473

Shen, C H., Chen, Y K., Kao, L F & Yeh, C ¥ 2009 Bank Liquidity Risk and Performance, www finance nsvdu edutw

Slack, R., Shrives, P Hussainey, K., & Mouselli, § ( 2010) Disclosure quality and stock returns in the UK Journal of Applied Accounting Research

Smith, A @015) The wealth of nations: 4 translation into modern English (Vol 7) Industrial Systerns Research,

Subburayan, B & Stinivasan, V (2014) The Effects of Macroeconomic

Variables on CNX Bankex Returns: Evidence from Indian Stock

Market dnternational Journal af Management & Business Studies, 4(3),

67-71 sukeharoensin, P (2013), Time-varying market, interest rate and exchange rate risks of Thai commercial banks sian academy of management Journal af Accounting and Finance, O(1), 25-45,

Suliman, M., Ahmad, S., Anjum, M J,, & Sadiq, M (2013) Stock price volatility in relation to dividend policy; A case study of Karachi stock market Mfiddle-East Journal of Sctentifie Research, 13(4), 426-431,

Tasnia, M., AlHabshi S M 4, +, & Rosman, R { 2020) The impact of corporate social responsibility on stock price volatility of the US banks: A moderating role of tax Journal of Financial Reporting and A ecouming

Thân Thị Thu Thủy, Bài Thiện Mỹ (2017) Mỗi quan hệ giữa các nhân tổ kính tệ vĩ mô và giá cô phiểu của các ngân hàng thương mại có phần niềm yết

_ tại Việt Nam Công nghệ Ngắn hang (138), 48-5§

Tran Hoang Ngan, Phạm Quốc Việt, “Mối quan hệ giữa quản trị công ty và thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam" Tạp chí Ngân _ hàng 3+4 (2016), 119,

Trân Thị Thanh Nga, Tram Thị Xuân Hương (2018) Các yếu tế ảnh hướng đến rủi ro thanh khoản ngân hàng nghiên cứu thực nghiệm: trường hợp Việt Nam Nghiên cứu Tải chính - Marketing, 44, 26-37

Trương Đông Lộc (2014) Các nhân tổ ảnh hưởng đến sự thay đôi giá của cố phiêu: các băng chứng từ Sở Giao địch chứng khoản thánh phố Hồ Chỉ

Minh Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, ( 33), 72-78,

Uddin, M B (2009) Determinants of market price of stock: A study on bank leasing and insurance companies of Bangladesh Journal af modern Accounting and Auditing, 37), 1

Umar, M., & Sun, G (2016) Bank leverage and stock liquidity: evidence from BRICS countries Journal of Financial Economic Policy

Umar, M., & Sun, G (2016) Determinants of different types of bank liquidity: evidence from BRICS countries China Finance Review international, Võ Xuan Vinh, Mai Xuân Đức (2017) Sở hữu nước ngoài và rủi ro thanh khoân các ngân hàng thương mại Việt NaFEm Tạp chí Khoa học ĐHQGHN:

Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 3 (2017) 1-11 Võ Xuân Vinh, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2017) Thanh khoản và biến động tỷ suất sinh lợi cô phiếu Nghiên cửu trên thị trường chứng khoán Việt

Nam, Tạp chí khoa học Đại học Mở Thành phố Hỗ CHÍ Mình 122) 3-14

PHU LUC

1 Thực trạng về thanh khoán ngân hàng của các ngân hàng niễm yết trên thị trưởng chứng khoán Việt Nam ta 4etLát fgen, simean ed đounh Kange min maxlby ihncmes

Summary for varisbles: fgap Gy categorias of: home (H044) hoa mean ad ẹ xange thản MAX

HRN ~ RESIS 1222175 63 7Ã1AÈ3%$ *.G542732 ,D76g80$%A HOSE ~-REGLSEZ 16556332 484 L.037948 - 37824838 &59E9E3 GOM ¡ ~.,102754QG1 „650W 2a 44515883 ~ 2300829 ,O051492 onal ~.O695032 12991549 585 1.343969 ~ 6842732 ,65§€§§$ seakstat fgap, #imsan ad count TAHGS Win Mmaxpoy itypwefbank}

Buwunaxry for vavlahlea: tuap ey vategeries of; Sypectibank {PYPE CF Baws} typo Foank MAGN ad 8 Taye táo TRO

NAIMCE of ‹ C67263 3983753 t9ì 3€?77922 ",3083Á4ề3 ,6556963 Total | ~.0@4S03% ,163194$ SUS 1.31Lã$SSG ~,€342792 18554963 soe ; & ^ x x x + Š

2 Thực trạng biển động giá cô phiếu các ngân hàng niềm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ằ tabstet opvyi, simean sd count FONGe Win wax? by thom}

ROSE NhesM rY bn p> be Set otk sốằ *x3%š¿

SỰ GB ISđ-YA1%2 typeo£bsk

#eww} tực te han ok

, tabstet spy, simeagn ad count Yange mía

Sutmarny fe hy xe are Lek (10g

3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến thanh khoăn các NHTM niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam — Mô hình 1

` BY fea, enek oo: &inNeesebre Pagan

Yariable Ub Mean Mid bey, 42% Mag Ÿgạp ị & ~c.0785$913 ‹‡{73707 ý ~, 2258232 ~ $8 32503 z tàn = BRB

Yariable | Oks Mean St2 Day Min ta tạứg | LG ~,0ữt16ðA Q254001L -,11852265 ơ.0329063

Yeriablie | Cbs Mean Sead Der wir Maw fgxp | th ơ,01310ŒE ‹93631601 ~,048345 — 04311517?

VFariukle Cha He tư Sea Ger, Xin Bow Egep | 3% Dê 531 4296712 -.017168E „ A900 72É

Variable Obs Mean Std Ber Kin Max 1 tưng ị AM ô,AETAK\Ÿ Ÿ 4123 K2 PIABSAR 488983 tan = HEB variable | aes 4a 4% Sta ues, RAR haw fgop | 18, GEG aSHE 04306015 -,0551119 — „061401

Variatde ? das Mess Std Kev Kin Max

Vaxiahie | Oba Me ax Std Bey Bix Max fgay j l€ -,6235511 ,6799CT 3203785 ,0982115

Variable ths Mean St Dev Sin Mau

Variahle Oh s Hear Std Bev Hin Max Xgáp $ã “, 228 FESR 1315400 1 -.@$42732 GSEBIGR

Sua Dew Man fqn >4 ~ETIGBRS ~, a0 39

Vatisble Etd Day tqay ee + OS89232 QˆO4đõ1 ơ.143Z124 „31907452

Vagrsable Soe Mean Sud Dew Man Max tgsp | SET TS! G20280% ằ~ SORSSL2 osaneng

Variable | ohs Mager Std Dev MLR Max tap | ấ ~.-9295G° 0437829 ~/24A0538 ơ.122E542

‡ te tr TY xơ sự va

Std Dev, eps ae ee ew

Varishle aba hack Mean Std Bee,

AM Anh Quên nH ằà ut hở ar % + on ô

Variable | Tas Mean Sta Dev Moss Max tine Le L Ce egs 29328053 RL PResQI = Litera

Varn gnc Chis Mean Sta Dew, Nan Bax

>xze | go Lad Teens B.d4OtOE $,79e*ÐÉ 1,26„~nh

—“> Xem X C1 AÁ ¥axiable aba ean Std Dey, Man Max

Variable fare oh Sha Bey,

Varteble | A290 Mean Sua Saw M22 Max

Br.2e | LS Sf S2ee5g G&A 2erQ? 4.61 +02 3.7? e+ 0š

Varishis Goes Kiman Std Bey Man Max

$rze | Pe TL 2.39 xa? 3, 5x0”? 8 3fe~+57

Varcinble Ske Meas Sk Dev, Min Ma

*uie | Le Ban lLQrge 3 Fae gy ma G Fae Gd 2 Seeds

Vartekle Roba Mexn Std Tey ran Man

Variable Sữa Mean Sunk Dew S24 Max

3*uze | a5 Š$,4ue+a2 SRT eee? 2, 3atG? $ TÔ H0

4 Stew tt wis Peery te ae WE AM? iki

YarxveEdie ARIK trẻ, Đey, Mak Ya

38 {x5 3e=oỏe ms FHOMTE 2 Sex" Ÿ.2xex-§

Maxsakise ị Dis Rear Sta Bee, Man Man

Var.abl tà Yeas Bed Daw Màn Max

~~.— cm wine 14 34,1iexũ£ 2 Tees Lo ferds $ BQe4+ GK

~y ten # t6 axuahle | Sha Mean Sis Bere, Mes Max

BLE Đ 8.89 *97? BaD seed) & Gee RF 3 Qỏe-Oửv

Varsabie She Mears Sta tev Mas Max

Varsable Sha Mean Sed Gav, Yon Max

Varibis | oba Nean S23 Bey Man Hàn

3.1.3 Vấn chủ sở hữu trên tổng tài sản ằ by tes, gers YUNVA42 xe cõn tà “+

VaxrvLeaxe Lá Des MED Btd Sev Min Max cag | — Ố ẽ

~x tàn © ETS sex eo as

Max cay re ue ữ93§041 ơ> tas * ROS

AA omen, wy} tem = SYS

Yariagle Sha Meas Sed tee, Man Yar cap | ".-Ắ Ặ.ẽ

144 x + 4 a 4 ta * xột “ “” 4a xe 4 wy a op om moog os 3 2 đ j ỉ 1 v1 vẹ j % mY = t4 > ằ + me x 2 # ot = re % là eR uw œ ak on a `+ 1 xe cỡ wy + ot tờ

„ wy $t ự ‘ “ „ 5 i Ê a = ™ ra tị “3 tị a tG , i =4 , wa Lói “4 = x ss Mf ớt x os 3 “ở # {1 vĩ Sf oxy Sob ss ‘Dy 1% mm +? ằ Peed > “er ww w +- ve ose t we wo ws f~ t vo age sx mo et t3 "> tht y , z ô + * + < y t2 b mM ? sỹ ằ ot > 35 J mn ^ 33 y ate & ss $# wy q ase L& xi & “ 2 ` vy pK ot 4 ô4 & ay q “ wr * s“ ‘ tự ` „ * wR S at “€2 S #^ a cử ” “ae @ fx “ ““ Boe ast Xt ‡ xứ % we Reg ee 9 tT * ô“ â ts a Or a tty Qt oy be  *% “4 = ws #g ot # *g = bộ) = “xỡ bo th Bue ne ee 44 my we a jay MK Ê ôô w eo re ô EN ot ve ay Cs “ ` v „ ` > ` a ok ằ a> mm we " `“ * nm ằ we đ tr oP ` ứt Ê3 wd wt sĩ 8a ey Py af n  : a Œ $ : 8 a naan mn APPA PLLA PPS o TH HN seaaaaa _} SHheeee Hy n suy mon syer co — ớỶ`ớỶớỶ- _——— mm t3 $ kh 583 % 8: em % tu &t ằ She # & a 4 đ tt iy ằ Bs Yk 5 Stak # Xó rch % Bet bw 8q ‹c¿ 8 Bt fk Rt gw “ g â ae 33 tự Ez 3 Ụ te 2 ớ > 2 is > ae) ớ ?z by) ụỤ % ô x * % s ft Hi i ai Ỷ wi t ‘eh f at H ý t a ay $i +4 aq #4 +4 14 a 2 4 @ ‹ a # + 8 a % “ gq 6 ‹ ~ as * a z * bi „ Lỏ ô ~ 4 z> + wu o + } o> st $s * a * A * A a ‘ t ‡ i 4 ‡ ‘

3.1.4 Mức độ tập trung cho vay

~ bY ben, sore SUMIMSL Lee ore

Variable ha Sean Sud Dew, Min Sax are 32 ~ 3682513 SLRS R08 x Ti 6€ ; 3142435

Vari abins Sữa Mean ⁄xd thưự Many Max ore 14 ~GFSO7TR 82š538 „X$E2&E „1$ Ÿx6&y

Yariable tha Meas Sed Bev Min Max xe | #i -3Z8A5Ó£ á324465 „87332 3š T092)

Variable tox Mean S238 Bew, Min Max are 49 šÿÊ?$%1? 0421?178 eBEFQRIS 2289908

Varaatle } Shea Sear Sta fey Màn Rx axe gz - 1 3456 ằO384 E284 351ẩ9%Z ,Š33 71532

Vardable She Mean Std Bev, Win Rax ore BS ~š*a05á3 7 v43 Tea „33512 SENE1 3

Variable Oba Bean Sua Dev Ain Nea ore LY vBEOS32 F % Lee B16 + t ot bà

8 me + we HỊP Gy ed a ` bị sợ ý Là wt v4 + wt meh vi tí es Be ˆ

Gg “% - %4 cá BoE Ss x ae tt „ at at x3

—_— xớ H rr gt 4 N vu ô4 te ằ % fo ơ> ten = Opp

Yax at + foray 4 “+ t BER wd tạ a ed g Sự ‘et ood x wi "> ox tr

Ef wi “a a Ha M5 ea “ ce + £ “q ~

Xe rm # oe a + 3s to ot ue at ` ằ› ? $8 a © ?ì mit ow Ad be € ve of 4 % % -* - hem SB VCR

Lay wy ‘et ea % ws D> wt “ `

‹ ^ se ở œ 3 ss t> * ont z1 Sa tý a t2 v a we # oes i STs s rò ook ot os >

& im 8 4 2 ® H aed as Bt be 6 Nó + Qe 32 3 as š +} “ae Bie “ Aid at ot

` 7 os ô+ ^ us tỏ os a foo at 4 &y , oo eg m $f aw is z | cà ~ 4 6 ,

3t M tá Hà 5B be xt ic “eh My w % ¥ 1;

3.2 Các kiểm định và hỗi quy mồ hình 1

3.2.1 Kiểm định lựa chọn phương pháp hoi quy cho mé hinh

* Kiem định sự phụ thuộc chéo

` wie ÍQhỊt X)Z© Z®ƒ ars age rma

Average correlation aoekiiciencs 6 Pesaran 129443 ÙD t#3t Vas atl ax AByiss pmatas: yar tišXe cag exe age ae

SYOUE Variebla: tent umber o¥ greuga: 12 ARVGTAQE € Of okservevions: 26.17

Fonel us: untslanced ska ah iz SEAT ear Ke-va1uke ROrN aba leaky - £ušp $.13 1,0 $3 57: 2L352

Size 3734 ơ— 2.267 2.747 tap 2.22 3.045 q11 3.388 cre ì #1 ahs 3.218 3.4 TŠ Sgr save Nà 2.337 7.338 t8 3.34 3 tạ? Q.G87 4.373

Notes: Under the aulh MYRSThESLS GỀ SV483- e@o+ Lun independence C2 + Nort:

- €hod forer ode ane adpe

Average correlation oo*Ffiszenteas & Regsaveam ¢2004) CO saan Waxslables series vested: Herer gdp int gains

Group variable: nent Numbex of groups: 1A bverage & of okservanions: 24.27

Wariabie Minuet nnvalue SOEKr aha toaxrs} fuser €.24 8, na 2.422 S.285 wan 4% 73 G.0ao 2.843 9.38 >

He AG 88 3.9% 383 3,839 gảng 82,79 4 ng Dates S804

Hones: Uneer the neti hyporheriag of argas-seation independence Ch ~ Nit, 2}

ANGLES GOVT Lanion acePelesenca ¢ Bes x$a (2633) BD cesar Variahies serace reste: Fosy gape

SLOUL Wavsable: can) Nusher of gveurne; ig average 4 Of chasrvarcens: 23.47

Variable fŠ-tva8#2 eve law cCczx akedoser fgap 3.32 8 8a 0.059 LATE gages 42.4 3.093 2.7638 oR

Raweo: Under ne sulk byyrchesiae of cress pactien

* Kiểm định sự đồng nhất của các hệ số

` KENXt Kuat fgapt anaes ÿ CLR ogr noa farer asp iar gape tes guuave 4

Tescing Fer slope setercs ^e'xv (Pesaran, Yamagata, 2258, Juartad HẾ EOGDURSVY1)

Si slope coefficients aye SECON os

-Ổ MA-“F4Ð2YY gap ÊfXðP\ 0:-#£ cập ose age roa fores gdp, dager)

Pitsc and Second GenBrasrveứw PSG Une Rows Tasca Wariablag csased: 23 xi varrablia: ten timber of grape: Le Tews & 22 teservasycne: Sides AVEISGE È GỀ SBservaricne: $2.93

Panel is unbalanced aad has Sage

~ Baan Matplie etanageane peace ta testing af EJP elke cap cre oge rea Serer gir +

LÀI Wqddliad suit Nụ (23330 Based “HLS Bagh XkH>

Varrabie Asge Shì\ # pieva lie one ôcm

3 Dd 20% fgep L 371,5 3 tg$p` *Xg#pi #2 2 rt 2 + i M > we ơ" we EE 32.323 ws tà ` we me bay I 3.909 vu yn 5 oo ` ty ^ Soe ơ—ơ

‹ a © bron xe x €$ #38 ơ- ere 3 BG, 783 oe O83

< oO Ke # e z 2 se forear 4 272.835 vàng Farey 1 289.257 2.2 pis 3 137.418 ung ocx 3 SE, E99 2.233

XI SÀ Ã22BXẢEH (XI C#®tuì

Var:a.te tags oohaleg pevalne cứ ag th „? oe “3 eee Oe nk oP us kê tứ “os

Paap ‹ 111.731 SAPS X Ba, 28S site > 149.566 2 ES sits 3 „te s42 Š., 19%

ZAP 5 Son Ads LEY ap R 312,321 Gas xoá 3 223.137

}ưnợt 3 184,306 9 207 txey ì 222.728 1a gót 2 đjì2,G¿A 8,204 3£ H TRO BSH Tz i ao 5 & i8} Pesaran (2997) Fanel Gait Reon Ye$$ {C1P#;

Spacafacatian wahhoat trang ¥Yarzebie sage Z2-Ðst ?~vavue t~ban X§&t 3 -3.3°° 2.23 ` l‡àC 2 ~ 3.0788 TA

#xze 8 -3.430 à., ò3 ` ea 4 MS, DSRS esp le ~3, 586 mu + cap 3 ~2.526 a SS - e Ầ ~ é31 3 về ` axe f ~2.836 2.383 ` age vo eee BLT ơ- s$t i ~&, GE S322 , roe 3 > ga xox x 3.122 ` ferar 8 ~11.948 RATES > feses 2 ~ELZR5 Petit ` esp $9 ~Tlage b.è2 ` 335 i al Res 3 32 `

3898 š?ằbóăt t~ta\ue t~xRar tgx£ ~$.353 3 39a Yj& x -T1 493 tui? ` tgkp) % ~4,6%4 fe š3se: 2 ~3, 983 S23

— aay 3 ~2, 847 ằ csp i ~3 5% + ore : xà ván

Ree : : TÃ TƯ N mane TA TA nue , s$t * x{ túi Ta SN + Loe a 9 ˆ wT 58h ^ Tàn ^ xộằ ~ ~g ct? _~ `

Enges ÿ “31,348 ita Ey ˆ faser x ~S 288 Pant? : sa ` gác â ~®# $1 ò.bô < sát i ~2.34v$ 3 ề `

Bali fas the aad Qhed teste: series ox Tidy

NW taat agsuves oreaa-asecrion 2hdapeadenze

9Ÿý%2#} Hengg~seccaen derendence +4 in UTEK teey $

Moe wet ~k a B BLAZE UNSbeereeg compen fancery,

“MULTI EAR Di wn or USESX Sorc Nersgray ta -oriaher xưa SAR Lewandowexe (h -poarade~

+ RULipaes figap adme anf, wBGRLL:

FLESt smh Second Senmyacien BANK) Unar Romy Tese®

Var ables teareds fgap gps int Groyp variables tend fkembar of gcnure: is la) £ of ohserysciens: S384 Aversge È XỸ keerverioue: alata Sane is unbalanced and hax RBZ

~ FULL sample atanintags prise to testing, fay Mecộsls and Wu f1999) Sane) Quùt Rent wea Oe

Xạ&E 3 337.231 uO O03 tãe£ 3 332,973 nỗ sửpc 2 $34 899 ò,3©4 gages 2 268.383 Pitt ine 9 SAE SRK SK ang xX 33E.853 xa

$7, $Đ ự,ằe9 Ree Ana eae 348.4 * megs rt rd “ *s de c3

34 % ag $4 G09 met noe tỳ tỳ tử v1 mm „ & es ^

?a ree a R a t2 o a on bs 333?) Panel Unay Reet rose TRS

Speci fication wachost trend Var.sklea sBYS oo 2uskar ®*bax

Eyes $ ~3.281 a0 + tựap a ~EL 95S NT ` mip) Š ~14.0$$ 9 0o ` wires x -‡, 2 Aơ- ằ rar 9 -ŸŠ,(ủá 2.115 4 ang ˆ 3-434 11 `

Varcabia 832 2n-her p-velne Y~han fger fgap 3 ~H GEE 2.209

Nwil fag BY ans CTOs cease: Series is Vili RW 7242 apeusee €Š©98-3*4oSE ang tuý è ˆ ~2 S85 +3Š Q0 indeperutance, na 2,382 ,

CLES Yevt assumes crose-seestios MApensenee is in fore Tf & tere yates seed Tames Lartoy, ARGLULQUE Fatt Lawandsusx: TS Gam Aron MecmyRan'® -wifigher~ gna “ ~Pescedfs,

: SƯW TQ&t sise cap cys Byr roa farax gdp i ALSS end time

Panel variable: time yariabl tt tai e: time, x Bnd tenl donbalan 3 ta Số sed} ác se Oke Beats Sie Day, Ras Mar fgap ân ~.Ủê4958531%2 ~LOZRIGL -.ÉA42734 -€&3ã5411 maze egr cap ta Sas 58% S35 Sõn _,958437Ê 8.385296 8ÿ053ó3 ~ 80472235 -1 57392 ~A2E2385 „2 €3051 -LOOEBES ơ,60425Đ 715817? A7 ¿49340 188271 36 #.v245391 ô2443188 iJấ8C921 2.278322 xaa $85 935 ae .‹099561 ơ,4705Đ67 ,9$Š5871ờ ferar gap ant B35 RSS Sas b0a20635 3554?8¿ -OLTSSTS ,JÄI2QĐ93 ~.,C0339311& „080804 „32413584 ằGBIE

-3A§339$4 *9T7441â ~ DSA3333 ~3`# 7c? tob Sas ôSELLE? ~ 4833443 a 1 wn @ wr

` Goer fyap size cap cre Sgr soe foyer gdp inf tob 9 ay £

BOE fore *3a5} tuap BAZS aap ore py Ye foyer gap f£gap 2 Boy Sh Bx 26544 2.0009 ays O.O9GS -9 2295 4.00039 axe 0,2063 0.5343 ~3, 197 4.9099 tực "ẹ, 1136 G.U7SS -Ú,UO003 ~ơ2,01€éĐ 2.0500 tựa ,332€ I, 2624 +,Ũ7{7 =o, 5487 G.0088 2.9999 Fic var Selo wok Lae aig ~O.On38 2.1843 98457 ẩ,0R‡ð O,Oe29 -O,0784 -2,150š BSUS Ù,914Đ% 3 3038 -O.102% -ơ0.Đ3€ 0.9487 B.a440 2, 2036 -ễ,06588 -0,1430 Q.24g0 0.0748 b.111% “2.2933 -À,0614 3.0322 0.0251 ề,05aÿ -8 777 ~ễ.1A5ễ "0.1085 hà, qDõ# 3.1131 ~0.0121 ~é,051% “DPBS 2.0532 1.856 3.388 ).4544 1.,a0A0 DOUG x)É cok xỏne ané 1,004 tan ~O G82 3.080đ gỏpc ẹ.419386 ơ3,945% +, ẹRÙờ

VIP wit Vaxviable size tok CLre gdpe gep

+ 4 ` ằ* $0 Ys ge ho hộ Roof, eS

, › ằ AN hh wm DO & ak do

Peek ĐÁ ĐÁ bá Mà Ta , no 2

AM" po IN se cH > a

Si} 92 TD) > Ct Cty C tử xử Xà + ` š ae,

La es fa oon sh SO Rr aD wD ý

Note: the rank of the differenced variance watrriw (19) dows not equal che nusber of eselticlents being tested (Lliy be oars this Le whet YOU expeet, of there may be Problems computing the test, Ysestling the wutput wf your estimators for anything Bhenpectad and possibly consider scaling your variables so that the cuekéiciantsa SLES oh 8 Bimiler saale

(bi fx (8i re nifference to Bh egrt idiag (¥ E-V By) BLE,

-ệ-ằ#Đ5?13zš „3/5545 „871 SA2 eA SA ZSSE axe O73 3392 +2486873 ~ OC G3 272 „8795 T4Ã vạx ~, 208 5ag4 ~ 2299863 3ã3$ð89 3235365 toa 2300 234 2782813 aAUSL4 S37 ,EN 43038 forex ~ TEBUSO3 - 34535114 ô30852395 2 95498948 gin Bank “x@014% -92191935 ~ GHaLR eS ằS5ITBS25 ~hE7 6244 ~, USS832 ằF34 6754 36353 gape 3Ê358AeT „61:5 292 ~ DQ01 S95 eDUN23 9a gay sctak „#435392 „301 Tâ%s ~-.0Sb2š44 ‹3765558 bo“ gomelatent under Ho and Mar obtainss from “trea

B® incamsistent under Aa, efficient under Ho: obnainad Exon xigag Test? Bor ditferanme in coefficients nat ®watiema te chị 2 161 © t2 tỪ đá C Dw GF AR ~ị ớt

Bate: che rank of the differeneed variance marede C10) come not equal the nueber of coefficients heing tested {223% be mire this ie whet YOu expeot, ag there may be problems campating the test, Examines the oxutpet of your estimators far anything RneRpectead and poasibly consider scaling your wardables so that the enefli nsents ere Mh & similar weale von op $F lent as wee tbị Ee (AI [o-Bì sgrt (diag (V Bà BỊ) re Difference SB, tụng 1 size cap ore ‹ 191952135 -)é098xeộĐ -58383#%+ , „8203387 s8873204 ›⁄)8 5š 8ð -.,332511 ,ẹ)72S&? v#?65 78“ „131.283 82? QUIZES 14543Z

Sợt ~ 207 3083 ~ 2089885 FOSS va233‡{17 xoa ;Äoửb8Đ23€ 12794325 ‹*2138985 S24750%$ forer gage gar ảnÊ “vài Q43 Goo? Els ô$048053 „-$3‡E45%ÿ ~ GROSSSS „00 9š 85 „37?3491 ô2938336 ~ OOS Fae ~ Q8583 98 „19?SÊ%3 ôLGKSZRE2 ằO3652393 ,02?1 s04 33A3 2.22488 dy:cteb -#3sh4° >ằ Se3igar ~ O66 L20E x1781595 b= comeletest under Ke and Ha; ¢btained frou xương HR inconsistent under Ha, efficlent undex Hoy sbhrained irom xtreg Teotr Hop diffpranse in see£Eìiecienbs nạt systematic chà TỐ & fheBpP LO ew BPO id] tke aR}

(¥ Be¥ B ks not posltiwe definite)

Bresach and Fagan Lagrangian mudtipiier test for random effects

Peat: War (tại # 4 whitarZ iG; = B, bù

RN rennin merlot rob > chibsar? = S.2886

~ atreg fgap fgapl size cap cre egx roa ferar gdp inf game tab Gdgeteb,ce robus

Random-effects Gia regression Nowkex of sba = 33? Šxoaubp warlable: tend Numkexr of gyoups = LE Đ~#a: Qoa per groups within * OQ 7028 between @ & 9852 min = arg = S428 i oxe£Alì = 3.7203 Max = eo iq te fa NJ & + ta Ms

Sore (a 2, RY = 3 iAsaumedj Brab > ohig se 3.0003 iStd Ere adiuated far 26 slasters in ten1j

Robust fyap foes, Sted, Bex # Betz} [Š3%% fore Inrervall fgapt sằÊ& Taye tra ty: xa —, X”#%ử&$ ~FET S208 -1541313Â 3784385 ~€280967 -G925858 „8#ấZ2o$ X*#4€534 fJ‡$okiỏ 2035943 -34641153 828228 -#.03 24.45 3.44 2.3% 3.50 A47 0.054 „81 3.BES DO O27 b.1ó3 b04 ~,ệ4€23474 ~ L808 97S ề 193537513 ~, 02659833 +QURB2828 ằFSF38S53 ~-.03óS147 ‹À32)sõ% 336357% - FAOZ E28 E ô8922282 ~ 8693$2 former gag 397p3%€ 2E25 358 -3š¿Š44£ O58 0,5)% ~- 77601104 4.3807

LAE E Ì.1£ È,z†~., 384949904 ~BETSIONS Lat ~ G8 O8 485 1048755 ~O Se e 283 ~, £883 533 4949394 gape take ~ OLB7215 - ODGSESS -UNG2353 -OL73443 ~‡.1#9 4.32 $000 Q 255 ~ RESTIGS ,ÿ0085$§? „8š 4) $ÿ A1$4277g qảpetoh „3931631 xŠ53563 1.23 G98 ~,3581856 ?7£4511s5 ea

3.2.4 Két qua mô hình 1.3 ô REQLO fgep yap size can exe Ogee xrne forer gip anf tob gỏpoa qdpứtu=é ,gaoelsg ihe tarcsxads

Cxusa-aeotional time~gsagies FGLS K*#qcessiou

Voefficienc#?: generalizes Leant aauares Panela; lựtzxYOSkoas ric

CorxelatEc033 common BK{I} COEFftocifte for XÃ BeRels (3.99853

Esctaated movariances Eectmeted SUTRCOOL EAtimaxed Soa+FÊitients Ke Lar ons đ - ằ 33 18 4 OPS BEX geen: Rumbex of abe Husker oft qYoupa *“= * 338 4õ

Rin 40 arg o 24.5 wax = $ó Rald chairs} ~ SIAC Sk Prab > chia ~- šÿ,0Q00 tap Coes $43 fxr x Raye} Pooh Cong Intexvaly foapt pize xoa cay cre ogre ~, 1373846 ô453113113 „1 ?Êa297 ;ấS09693%3 ô3354153 ~BATESE +4Ê359534 ôU7 SRLS ‹9Z4539ât eOLEST IS ,q06XJ?€ ;rủnš5¿Đ3 ~%,48 52.40 BOL 1.D0$ 3.84 L.8€ & 206 o 800 t,285 &,.399 &, 877 9.bỉq —.15721743 - 9081 %46 ~ 18673 ~2OO S683 wRLB PRLS „325su„2s -í.ð77seđ - 506286 ôGBSSIZ2 ,8Ê2332 ệ #ấ833&A Shi 2898

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w