1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

0 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 289,65 KB

Nội dung

Học Viện Ngân hàng MỤC LỤC LÝ LUẬN CHUNG .4 1.Tính cấp thiết đề tài Vấn đề khoản - Khái niệm khoản - Cung khoản - Cầu khoản Rủi ro khoản .9 - Khái niệm rủi ro khoản - Điều hành khoản THỰC TIỀN 16 1.Giới thiệu Sacombank .16 Tình hình thiếu hụt khoản kình tế 34 - Giai đoạn trước 19/5/2008 - Giai đoạn : 19/05/2008 - Giai đoạn : 11/06/2008 - Giai đoạn : 21/10/2008 - Giai đoạn : 05/11/2008 - Giai đoạn : 20/11/2008 - Giai đoạn : 22/12/2008 - Giai đoạn : 23/01/2009 - Đánh giá thực tế điều hành khoản Sacombank giải pháp kiến nghị 45 LỜI CẢM ƠN 51 Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng LỜI NÓI ĐẦU Là sinh viên Học viện Ngân hàng, hẳn trải qua tháng thực tập ngân hàng.Thời gian qua tơi có điều kiện thực tập Sacombank – CN Đông Đô, chi nhánh thành lập chưa phản ánh thực trạng hoạt động toàn hệ thống Sacombank, học tập nhiều Trong trình thực tập chi nhánh, tơi thực tập vị trí : Bộ phận tiền gửi, phận kế toán phận tín dụng nhằm nắm sơ quy trình, khơng khí làm việc thực tế tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau này, đồng thời thu thập tài liệu phục vụ cho việc nghiêm cứu đề tài tốt nghiệp Dựa trình học tập thực trạng kinh tế, định chọn đề tài : “ Thanh khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín”, vấn đề thời toàn xã hội quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại đề tài tốt nghiệp, nghiên cứu sơ khoản ngân hàng thương mại, thực tế điều hành Ngân hàng Nhà nước nói chung riêng Sacombank Đề tài nghiên cứu thực cịn sơ sài có nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý tất người Để thực đề tài tham khảo số tài liệu : Giáo trình Quản trị ngân hàng Peter Rose Các định Sacombank : 1.Quyết định 632/2007/QĐ – HĐQT : V/v ban hành Quy chế điều hành khoản Sacombank 2.Quyết định 744/2005/QĐ – KDTT : V/v ban hành Quy định phương pháp tính định mức khoản Sacombank 3.Quyết định 4267/2007/QĐ – KDV : V/v ban hành Quy trình điều hành khoản Sacombank Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng 4.Quyết định 149/2004/QĐ – HĐQT : V/v ban hành Quy chế đảm bảo hoạt động liên tục điều kiện khủng hoảng Và số tài liệu nội khác Sacombank Các web tham khảo : www.sacombank.com www.sbv.gov.vn www.doanhnhan360.com www.laodong.com.vn www.dantri.com Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng LÝ LUẬN CHUNG 1.Tính cấp thiết đề tài Hơn hai thập kỷ qua, kể từ hệ thống ngân hàng Việt Nam thực việc cải cách, ngân hàng thương mại có nhiều bước phát triển chất lượng, vấn đề rủi ro khoản dường chưa nhận quan tâm mức ban lãnh đạo ngân hàng thương mại hay chí Ngân hàng nhà nước, mà hậu thiếu hụt khoản toàn hệ thống diễn thời gian qua Mặc dù với nỗ lực Ngân hàng nhà nước thân ngân hàng thương mại, cuối thiếu hụt qua hồi chuông cảnh tỉnh quan tâm mức cấp lãnh đạo công tác quản trị khoản Một nhiệm vụ quan trọng mà nhà quản lý ngân hàng cần thực đảm bảo khả khoản hợp lý cho ngân hàng Ngân hàng có khả khoản tốt , hay nói cách khác ngân hàng khơng gặp phải rủi ro khoản ngân hàng kuôn có nguồn vốn với chi phí hợp lý mà ngân hàng cần, tức ngân hàng không rơi vào tình trạng thiếu hụt nguồn vốn khoản gây ảnh hưởng tới hoạt động chi trả ngày không rơi vào tình trạng thừa gây lãng phí nguồn vốn Đây thực điều khó cơng tác quản lý, nhiên với hậu việc thiếu hụt khoản gây không thân ngân hàng mà ổn định kinh tế vấn đề khoản xem nhẹ Đầu năm 2007 nhận thấy nguy lạm phát tăng đến mức số Ngân hàng nhà nước nhanh chóng định áp dụng sách tiền tệ thắt chặt với biện pháp tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc Theo định 1141/QĐ – NHNN, kể từ ngày 01/06/2007 tỉ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi khơng kì hạn có kì hạn 12 tháng VND ngân hàng thương mại 10%/năm, tăng gấp đôi so với mức cũ Điều đồng Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng nghĩa với việc nguồn vốn cho vay ngân hàng bị cắt giảm Lúc này, ngân hàng huy động 100 đồng phép cho vay 90 đồng, thay 95 đồng trước Để đảm bảo lợi nhuận ngân hàng buộc phải giảm lãi suất huy động tăng lãi suất cho vay Nhưng lúc thị trường chứng khoán kênh đầu tư khác thuận lợi, việc cắt giảm lãi suất huy động lúc không thể.Giải pháp ngân hàng phải tăng lãi suất cho vay Tuy nhiên tốn lãi suất khơng dừng đó, với nguyên nhân sẵn có, việc tăng lãi suất giọt nước làm tràn ly, làm cho tình trạng thiếu hụt khoản xảy hàng loạt toàn hệ thống ngân hàng Đến đầu năm 2008, tình trạng thiếu hụt tiền đồng làm cho lãi suất vay qua đêm thị trường liên ngân hàng tăng lên cách chóng mặt, có lúc vượt ngưỡng 40% Đẩy ngân hàng vào chạy đua lãi suất làm cho lãi suất huy động đầu năm 2007 mức 8,75% /năm đến cuối 2007 tăng lên đến 12 %/năm đến 2008 có ngân hàng thu hút tiền gửi với mức lãi suất lên đến 18,9%/ năm Ngay đến Ngân hàng nhà nước có lúc phải nhiều lần thay đổi lãi suất từ 8,75% lên12% 14 %/ năm Lúc lãi suất cho vay cao ngân hàng thương mại tăng tương ứng 18% 21%/năm (150 % lãi suất bản) Trong bối cảnh huy động với lãi suất 18%/ năm hầu hết NH phải áp dụng mức lãi suất cho vay cao Hậu hoạt động hầu hết ngân hàng thương mại bị ảnh hưởng nghiêm trọng Huy động với lãi suất cao đồng nghĩa với việc cho vay lãi suất cao làm cho hoạt động cho vay ngân hàng bị đình trệ Hầu hết ngân hàng ngừng hạn chế sản phẩm quay lại tập trung vào sản phẩm cho vay truyền thống với điều kiện cho vay khét khe nhằm cao chất lượng khoản vay Điều làm cho giá trị giải ngân ngân hàng giảm đáng kể Kết kinh doanh ngân hàng giảm sút đáng kể, hầu hết ngân hàng phải điều chỉnh kế hoạch doanh thu giảm 30 – 40 %, chí có ngân hàng bị thua lỗ Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng Đến mà khan tiền đồng qua lãi suất giảm 7%/năm, bắt buộc lãi suất cho vay giảm 10,5%/năm ngân hàng thương mại lại có mối lo mà ngân hàng lượng lớn tiền huy động với lãi suất cao, toán lợi nhuận toán đau đầu cấp quản lý ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, thiếu hụt khoản ngân hàng thương mại đâu tác động đến thân ngân hàng mà cịn tác động nghiêm trọng đến tình hình sản xuất doanh nghiệp, đời sống dân cư phát triển kinh tế Lãi suất ngân hàng tăng cao làm tăng chi phí tài doanh nghiệp Thêm ngân hàng thắt chặt sách cho vay,lãi suất cho vay cao, điều kiện cho vay khắt khe, doanh nghiệp đủ điều kiện để vay vốn Sự thiếu hụt vốn sản xuất kinh doanh điều tất yếu Khơng có vốn doanh nghiệp sản xuất trì trệ, chậm trễ việc thực hợp đồng, uy tín Nhiều doanh nghiệp phải đình trệ sản xuất khơng có vốn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế Khi lãi suất cho vay cao, doanh nghiệp buộc phải cân đối, đảm bảo lợi nhuận cách tăng giá bán thành phẩm để bù đắp chi phí lãi vay Điều tạo phản ứng dây chuyền làm cho giá hàng hóa tăng cao ảnh hưởng tới đời sống dân cư, đặc biệt phận dân cư có thu nhập thấp Nạn thất nghiệp gia tăng kèm theo tệ nạn xã hội Nhưng điều thực làm cho Chính phủ lo ngại Với hậu việc thiếu hụt khoản thời gian qua, khoản đáng vấn đề để cấp quản lý ngân hàng quan tâm nghiên cứu Không vậy, rủi ro khoản xảy trầm trọng dẫn đến sụp đổ ngân hàng thương mại, thực tế xảy Mĩ thời gian qua, hay chí suy thối kinh tế Vì vấn đề khoản vấn đề đòi hỏi nhận quan tâm mức không cấp lãnh đạo ngân hàng thương mại mà Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước, để có biện pháp ứng phó kịp thời có cố xảy nhằm tránh hậu nghiêm trọng Vấn đề khoản Xét góc độ tài sản, khoản hay đầy đủ tính khoản tài sản hiểu khả chuyển đổi tiền tài sản, đo lường chi phí chuyển đổi thời gian chuyển đổi Tại ngân hàng thương mại, nhắc đến khoản tức nhắc tới khả khoản ngân hàng, hiểu khả tìm kiếm sử dụng nguồn tiền nhằm đảm bảo đáp ứng khả toán, chi trả ngân hàng bao gồm đáp ứng nhu cầu rút tiền khách hàng, nhu cầu giải ngân nhu cầu toán khác Ở xem xét nghiên cứu khoản ngân hàng thương mại Quản lý khoản tức thực công tác nhằm đảm bảo đáp ứng vừa đủ nhu cầu khoản ngân hàng với chi phí nhỏ Để có điều nhà quản lý ln phải ngiên cứu mơ hình cung - cầu khoản Cầu khoản hiểu toàn nhu cầu chi trả ngân hàng xác định khoảng thời gian định ( ngày, tuần tháng…).Cầu khoản bao gồm: - Khách hàng rút khoản tiền gửi - Giải ngân theo hợp đồng cam kết - Thanh tốn khoản vay phải trả - Chi phí trả lãi cung cấp dịch vụ ngân hàng - Mua lại cổ phiếu - Chi trả cổ tức cho cổ đông Cung khoản hiểu nguồn để ngân hàng đáp ứng nhu cầu chi trả Cung khoản bao gồm : - Khoản tiền gửi nhận Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng - Các khoản tín dụng thu - Thu nhập từ lãi việc cung cấp dịch vụ - Bán tài sản kinh doanh sử dụng - Vay mượn thị trường tiền tệ - Phát hàng cổ phiếu thị trường Cầu khoản ngân hàng thường từ nguồn : Khách hàng rút tiền khỏi tài khoản tiền gửi ngân hàng khoản tín dụng giải ngân theo hợp đồng Trong khoản tín dụng thường xác định trước có biến động khoản tiền rút khỏi tài khoản tiền gửi ngân hàng, ngồi khoản đến hạn mà ngân hàng dự tính cịn có khoản đáng kể khoản chưa đến hạn khách hàng định rút khỏi ngân hàng thời gian Đây vấn đề cần quan tâm nhiều hoạt động điều hành cầu khoản Về vấn đề để xác định nhu cầu rút bất ngờ khách hàng nhà quản trị ngân hàng cần nghiên cứu tâm lí khách hàng Để tác động đến tâm lí rút trước hạn khách hàng có nhiều yếu tố khách quan chủ quan Một số yếu tố khách quan lạm phát, khủng hoảng kinh tế, kinh tế phát triển không ổn định, chiến tranh, thiên tai … ngân hàng cần có quan tâm mức đến vấn đề trị, thời sự, kinh tế yếu tố dẫn đến yếu tố chủ quan ngân hàng, chủ quan nhà lãng đạo ngân hàng trước tình hình diễn ra, ngân hàng khả khoản làm cho khách hàng lòng tin rút tiền ạt, ngân hàng hoạt động không tốt… Về cung khoản, nguồn cung khoản ngân hàng khoản tiền gửi khách hàng vào tài khoản tiền gửi, để đảm bảo khả cung khoản ngân hàng cần phải linh hoạt chủ động việc ban hành sách huy động Dịng tiền khách hàng có xu hướng tăng vào đầu tháng tháng mà nguồn trả lương chảy ngân hàng, vấn đề mà ngân hàng cần xem Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng xét điều kiện trả lương qua thẻ ATM nước ta Đây vấn đề mẻ Việt Nam vây cần nhận quan tâm nhiều ngân hàng mà Nhà nước tạo điều kiện cho ngân hàng có khoản vốn với giá rẻ Rủi ro khoản Trạng thái khoản ngân hàng xác định cơng thức: Thanh khoản rịng ( NLP ) = Cung khoản – Cầu khoản Ngân hàng thặng dư khoản : NLP > , Cung khoản > Cầu khoản => Ngân hàng dư thừa nguồn vốn khả dụng gây lãng phí nguồn vốn nhàn rỗi Ngân hàng thiếu hụt khoản : NLP < , Cung khoản < Cầu khoản => Ngân hàng thiếu hụt nguồn vốn khả dụng, không đảm bảo khả chi trả Rủi ro khoản ngân hàng xảy có cân cung cầu khoản, dù thâm hụt hay dư thừa khoản Khi cầu khoản ngân hàng vượt cung khoản, ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu hụt khoản Lúc ngân hàng phải xem xét huy động khoản thiếu hụt đâu, cho chi phí chi phí hội huy động thấp Ngược lại, cung khoản vượt cầu khoản ngân hàng dư thừa khoản ngân hàng lại phải định việc dùng khoản dư thừa đầu tư vào đâu để có lợi nhuận cao lúc cần sử dụng nguồn vốn Việc cân cung câu khoản thật vấn đề khó, khoản vấn đề thời điểm, thay đổi nhanh nhu cầu khoản ngân hàng làm cho ngân hàng cần có nhà lãnh đạo linh hoạt, định mau chóng Trong khả khoản khả sinh lời tài sản ln có đánh đổi Để đảm bảo khoản an toàn ngân hàng cần tập trung nhiều vốn để sẵn sàng Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng đáp ứng nhu cầu khoản điều lại làm cho khả sinh lời tài sản giảm Một nhà lãnh đạo tài ba nhà lãnh đạo có điều hành lúc, giúp cho ngân hàng có khả khoản tốt với chi phí chi phí hội thấp Trong thực tế ngân hàng phải đối mặt với tình trạng thâm hụt thặng dư khoản, ngân hàng ln phải tốn chi phí để trì trạng thái khoản an tồn Chúng ta xem xét nguyên nhân làm cho ngân hàng phải đối mặt với vấn đề khoản Nguyên nhân đầu tiên, xét vấn đề huy động, nguồn vốn nhàn rỗi thị trường thường nguồn vốn ngắn hạn, tính chất vận động nguồn vốn nhàn rỗi, khoản tạm nghỉ giừa hội đầu tư, hay tâm lý người gửi họ muốn có linh hoạt nguồn vốn, nguồn vốn đầu vào ngân hàng thường nguốn vốn ngắn hạn Xét đầu nguồn vốn ngân hàng, nguồn nguồn vốn ngân hàng chủ yếu giải ngân khoản vay phục vụ sản xuất, đời sống, thấy đầu nguồn vốn ngân hàng dài hạn Huy động ngắn hạn, cho vay dài hạn làm cho ngân hàng rơi vào tình trạng cân kì hạn giừa nguồn vốn tài sản Vì đến hạn rút khoản tiền gửi khoản cho vay từ nguồn vốn chưa vào ngân hàng, lâu dài ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu hụt khoản, nguyên nhân khó khắc phục xảy Một nguyên nhân khác chênh lệch cung cầu khoản nhạy cảm ngân hàng trước biến động lãi suất Khi lãi suất giảm, người gửi co xu hướng rút tiền khỏi ngân hàng tìm đến kênh đầu tư có thu nhập cao Trong đó, tận dụng lãi suất thấp doanh nghiệp tăng cường vay vốn từ ngân hàng Khoản cung khoản giảm, cầu khoản tăng ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu hụt khoản Khi lãi suất tăng, khách hàng gửi tiền vào ngân hàng nhiều điều đồng nghĩa với việc chi phí hoạt động ngân hàng tăng Trong Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng đó, lãi suất cao, doanh nghiệp hạn chế vay mới, tăng cường rút vốn từ hạn mức lãi suất trước Lúc ngân hàng phải đối mặt với tình trạng dư thừa khoản , chí tình trạng cân lãi suất dẫn đến thua lỗ Tuy nhiên dù xảy vấn đề gì, ngân hàng phải ưu tiên đặc biệt cho việc đảm bảo khả khoản Vì tình trạng khả khoản xảy ra, ngân hãng lịng tin cơng chúng, dẫn đến tình trạng rút tiên ạt việc phá sản ngân hàng vấn đề thời gian Qua nhiều năm, nhà quản lý khoản phát triển số chiến lược nhằm giải vấn đề khoản ngân hàng : - Cung cấp khoản từ tài sản (Quản lý khoản tài sản ) - Dựa vào nguồn vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ( Quản lý khoản nợ) - Quản lý khoản điều hòa ( Điều hành kết hợp tài sản nguồn vốn) Chiến lược quản lý khoản tài sản Chiến lược quản lý khoản từ tài sản chiến lược cổ điển mà ngân hàng áp dụng nhằm đảm bảo khả khoản Theo chiến lược này, để đảm bảo có khả khoản cần thiết ngân hàng nắm giữ lượng tài sản có khả khoản lớn Tài sản có khả khoản tài sản có đặc điểm sau : - Phải có thị trường sẵn sàng để nhanh chóng chuyển đổi tài sản thành tiền - Giá tài sản không biến động, dù tài sản lớn cỡ hay cần chuyển đổi nhanh chóng cỡ thị trường có đủ khả để đáp ứng với giá thay đổi không đáng kể - Thị trường tài sản phải có khả đảo chiều để người bán mua lại tài sản với tổn thất không đáng kể Trần Phương Thảo 1 Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng Từ đặc điểm đó, tài sản cho phép nhà quản lý ngân hàng nắm giữ để đảm bảo khả khoản cần : - Tín phiếu kho bạc : Là giấy nhận nợ phủ phát hành rủi ro thấp, nhiên loại tài sản tạo thu nhập thấp Tài sản cho phép ngân hàng cầm cố, tái chiết khâu Ngân hàng Nhà nước cách nhanh chóng cần Tuy nhiên thu nhập từ tài sản khơng cao xét tổng thể chi phí để có khả khoản tức từ tài sản cao - Cho vay thị trường liên ngân hàng : ngân hàng có dư thừa khoản tạm thời, ngân hàng tiến hành cho vay thị trường liên ngân hàng Đây chủ yếu khoản cho vay qua đêm giúp ngân hàng giải khoản vốn tạm thời nhàn rỗi tránh lãng phí nguồn vốn nói chung , mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp khoản đầu tư thu hồi nhanh, đáp ứng nhu cầu ngân hàng cần - Mua chứng khoán theo hợp đồng bán lại : việc ngân hàng mua chứng khốn có chất lượng cao dùng chấp dễ dàng ngân hàng thương mại khác để vay vốn cần thiết - Tiền gửi tổ chức tín dụng khác : Khi có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, thay gửi Ngân hàng Nhà nước cho vay thị trường liên ngân hàng ngân hàng mở tài khoản vừa để nhận trả lãi tiền gửi lại vừa cho vay dễ dàng cần điện thoại - Trái phiếu phủ địa phương : chứng khốn nợ quyền địa phương phát hành - Thương phiếu chấp nhận tốn : quyền địi nợ ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng … Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng Chiến lược quản lý khoản thường ngân hàng nhỏ áp dụng có độ an tồn cao, rủi ro việc quản lý rủi ro dựa vào vay nợ Nhưng đổi lại, lại chiến lược có chi phí cao Ngay từ nắm giữ tài sản ngân hàng bỏ qua khoản đầu tư có thu nhập cao để có đảm bảo an tồn khoản Khi thiếu hụt khoản xảy ra, ngân hàng bán tài sản đồng nghĩa với việc khoản thu nhập tạo từ tài sản tương lai Vì lựa chọn chiến lược quản lý khoản tài sản ngân hàng phải chịu khoản chi phí hội lớn Đó chưa kể mua bán tài sản ngân hàng phải khoản chi phí giao dịch Hơn nữa, tài sản bán thị trường xuống với mức giá thấp, lúc ngân hàng phải chịu tổn thất vốn lớn Mặt khác, ngân hàng bán tài sản làm thay đổi cấu tài sản bảng cân đối, tạo ảnh hưởng khơng tốt đến hình ảnh ngân hàng Bởi tài sản bán thường chứng khốn rủi ro phủ, thường tạo cho công chúng tin tưởng ngân hàng lành mạnh mặt tài chính, hay việc ngân hàng bán tài sản cho thấy khó khăn khoản ngân hàng Theo xu cách quản lý khoản khơng cịn ưa dùng Chiến lược quản lý khoản nợ Chiến lược quản lý khoản nợ chiến lược quản lý khoản xuất hiện, khoảng từ năm 60, 70 kỉ trước ngân hàng lớn sử dụng Đây chiến lược đời dựa tảng chiến lược quản lý thang khoản tài sản Khi mà số ngân hàng sử dụng tài sản để tích trữ thang khoản : dự trữ tài khoản Ngân hàng Nhà nước gửi tổ chức tín dụng khác để sẵn sàng cho vay theo chiến lược quản lý khoản tài sản số ngân hàng lại người vay, nội dung chiến lược quản lý khoản nợ Đây phương pháp mà ngân hàng tăng cường vốn khả dụng thiếu hụt cách vay thị trường tiền tệ Việc vay vốn tức thời để bù đắp thiếu hụt khoản có nhiều lợi ích Trước với chiến lược ngân hàng chọn lựa vay thời gian cần thiết, thay Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng lúc phải nắm giữ lượng tài sản có tính khoản cao làm giảm thu nhập ngân hàng Việc huy động đơn giản, ngân hàng điều chỉnh mức giá ( mức lãi suất ) lúc có nguồn vốn cần thiết Việc vay vốn để đáp ứng nhu cầu tạm thời mà chủ yếu khoản vay qua đêm nên có mức chi phí thấp, phương pháp quản trị khoản có chi phí chi phí hội thấp nhất, dễ dáng có nguồn vốn đơn giản cách quản lý Trong việc vay vốn khơng làm thay đổi cấu tài sản ngân hàng, không ảnh hưởng đến ảnh hưởng ngân hàng, ngân hàng giữ cấu tài sản ý muốn Những nguồn vay khoản ngân hàng thường : - Vay thị trường liên ngân hàng : vay tổ chức tài khác có dư thừa khoản - Vay cầm cố hay chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước - Bán chứng khoán chất lượng cao cho tổ chức tín dụng khác theo hợp đồng mua lại, sử dụng để huy động dài, vài tuần vài tháng - Phát hành chứng tiền gửi chuyện nhượng dễ dàng, sử dụng huy động nguồn vốn cho tuần tháng …… Tuy nhiên việc vay khoản ngân hàng dễ gặp số khó khăn Như việc lãi suất quy mơ tín dụng sẵn có thị trường thay đổi nhanh, ngân hàng phải huy động vốn thị trường khó khăn, khan nguồn vốn từ mà ngân hàng phải chịu khoản chi phí huy động cao khó xác định trước Hơn nữa, ngân hàng cần vay vốn lại ngân hàng có khó khăn vấn đề tài chính, tổ chức tài chình khác nhìn thấy điều họ lại khơng muốn cho vay chí rút vốn Vừ gặp khó khăn khách hàng lịng tin, vừa gặp khó khăn e dè rủi ro tổ chức tài chình khác, ngân hàng rơi vào khó khăn, chí phá sản mà ngân hàng khơng có dự phịng khoản thân Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng Chiến lược quản lý khoản phối hợp Để khắc phục rủi ro cố hữu việc dựa nhiều vào vay khoản để hạn chế chi phí đáng kể việc dự trữ khoản, hầu hết ngân hàng lựa chọn chiến lược quản lý phối hợp, vừa vay vừa dự trữ tài sản Theo chiến lược quản lý phối hợp, phần thnah khoản dự tính dự trữ tài sản, chủ yếu chứng khoán tài sản gửi ngận hàng khác, phần lại ngân hàng dự phòng hợp đồng tín dụng với tổ chức tín dụng người cho vay khác Đối với nhu cầu tiền mặt bất thường đáp ứng chủ yếu vay Các ngân hàng lập kế hoạch cụ thể cho nhu cầu dài hạn, ngắn hạn, tức thì, dự phịng hướng xử lý tình huốn xảy Để đảm bảo an tồn hoạt động khoản nhà quản lý cần ghi nhớ bốn nguyên tắc dẫn dắt đường lối quản lý sau : - Thứ nhất, nhà quản lý khoản phải theo xát hoạt động phòng ban liên quan đến việc huy động sử dụng vốn nhằm có hướng điều chỉnh nguồn khoản cho hợp lý - Thứ hai, nhà quản lý phải nắm rõ nhu cầu khách hàng có khoản vay khoản gửi lớn nhằm có kế hoạch đối phó nhu cầu phát sinh - Thứ ba, nhà quản lý khoản cần có phối hợp với nhà quản lý cấp cao nhằm đảm bảo hướng lãnh đạo thống nhất, mục tiêu mức độ ưu tiên rõ ràng - Thứ tư, dù thiếu hụt hay dư thừa khoản ngân hàng phải chịu tổn thất mặt kinh tế, công tác quản lý khoản cần phải nghiên cứu khơng ngừng phải có định mau lẹ, đắn nhằm đảm bảo khả hoạt động ngân hàng khơng gây lãng phí nguồn vốn Trên lý luận giúp nhà quản lý ngân hàng có định hướng định việc nghiên cứu điều hành khoản Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng THỰC TIỀN 1.Giới thiệu Sacombank Sacombank thức thành lập vào hoạt động vào ngày 21/12/1991, xuất phát điểm ngân hàng nhỏ, đời giai đoạn khó khăn đất nước với số vốn điều lệ ban đầu 03 tỷ đồng hoạt động chủ yếu vùng ven TP.HCM Sau hơn 17 năm hoạt động, đến Sacombank trở thành Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với:     » 5.116 tỷ đồng vốn điều lệ, 6.927 tỷ đồng vốn tự có;     » Gần 250 chi nhánh phịng giao dịch 44/63 tỉnh thành nước, 01 VPĐD Trung Quốc 01 Chi nhánh Lào;    » 10.644 đại lý thuộc 278 ngân hàng tại 80 quốc gia vùng lãnh thổ giới;     » 6.000 cán nhân viên trẻ, động sáng tạo;    » 60.000 cổ đông đại chúng;    Trong 17 năm hoạt động, Sacombank nhận nhiều khen giải thưởng có uy tín, điển hình như: » "Ngân hàng bán lẻ năm Việt Nam 2008” Asian Banking & Finance bình chọn; » “Ngân hàng nội địa tốt Việt Nam 2008” The Asset bình chọn; » “Ngân hàng tốt Việt Nam 2008” Global Finance bình chọn; » “Ngân hàng tốt Việt Nam 2008” Finance Asia bình chọn; » “Ngân hàng tốt Việt Nam 2007” Euromoney bình chọn; » “Ngân hàng bán lẻ năm Việt Nam 2007” Asian Banking and Finance bình chọn; » ”Ngân hàng tốt Việt Nam cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 2007” Cộng đồng Doanh nghiệp vừa nhỏ Châu Âu (SMEDF) bình chọn; Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng » “Ngân hàng có hoạt động ngoại hối tốt Việt Nam năm 2007” Global Finance bình chọn; » Được đánh giá xếp loại A (loại cao nhất) bảng xếp loại Ngân hàng Nhà nước cho năm 2006 xếp thứ 04 ngành tài ngân hàng Việt Nam chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP đánh giá cho năm 2007; » Cờ thi đua Thủ tướng Chính phủ thành tích dẫn đầu phong trào thi đua ngành ngân hàng năm 2007; » Bằng khen Thủ tướng phủ dành cho hoạt động từ thiện suốt năm qua; » Bằng khen Thủ tướng Chính phủ năm 2008 có đóng góp tích cực vào hoạt động kiềm chế lạm phát kinh tế Là ngân hàng đánh giá cao hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thời gian qua Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên Sacombank cố gắng khơng ngừng mục tiêu phát triển ngân hàng đất nước Năm vừa qua lợi nhuận sau thuế ngân hàng đạt 1000 tỷ đồng, kết hệ thống trước vịng xốy thiếu hụt khoản chung hệ thống ngân hàng tình trạng suy thối kinh tế Có thành tích trước hết phải kể đến sách tài linh hoạt, cụ thể Sacombank Trong trình phát triển Sacombank ln trọng việc đảm bảo an tồn, tốn ln tồn cân nhắc lựa chọn lợi nhuận rủi ro Thời gian qua, trước tình hình biến động bất ổn kinh tế, thiếu hụt khoản hệ thống ngân hàng, Sacombank buộc phải hy sinh mục tiêu lợi nhuận, hướng tới mục tiêu hàng đầu an tồn, tất mục tiêu phát triển ổn định lâu dài Tuy nhiên, Sacombank cố gắng nhằm đạt kế hoạch lợi nhuận đặt Trong năm qua Sacombank đặc biệt đưa nhiều chiến lược kinh doanh mẻ phù hợp với tình hình thị trường, Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng điều giúp chi Sacombank có phát triển ổn định, tình trạng nhiều ngân hàng lâm vào tình trạng thua lỗ đến cuối năm Sacombank hồn thành kế hoạch lợi nhuận mà đặt Đây thành tích bật Sacombank năm vừa qua Cơ cấu tổ chức Sacombank Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng Với Ban kiểm soát trực thuộc Hội đồng Quản trị, công việc kiểm tra, kiểm soát Sacombank thực phát huy hiệu quả, góp phần quản lý chặt chẽ cơng việc hàng ngày toàn hệ thống Ngoài giúp việc cho Tổng giám đốc phân công cụ thể rõ ràng cho nhiều phịng ban tạo chun mơn hóa cao giúp ngân hàng ứng phó kịp thời trước tình Khơng Sacombank cịn phân chia địa bàn hoạt động thành khu vực : Khu vực Hà Nội, khu vực miền Bắc, khu vực miền Trung, khu vực Đông Nam Bộ Tây nguyên, khu vực TP Hồ Chí Minh, khu vực Tây Nam Bộ, ngồi Sacom bank cịn có chi nhánh đặt Lào, chi nhánh riêng phục vự người Hoa Vì mạng lưới khách hàng Sacombank rộng lớn, nghiên cứu đặc điểm cụ thể mà có phục vụ tận tình đáp ứng cao nhu cầu nhóm khách hàng Có thể thấy Ban lãnh đạo Sacombank quan tâm đến khách hàng Sacombank ln đặt lợi ích khách hàng lê lợi ích thân ngân hàng Sacombank xác định, khơng thể phát triển khơng có khách hàng Đến với Sacombank khách hàng hưởng khơng khí vui vẻ, hịa nhã, thân thiện thấu hiểu nhu cầu khách hàng Chính điều giúp chi Sacombank có khối lượng lớn khách hàng truyền thống, tọa phát triển bền vững, lâu dìa cho ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Đơng Đơ 363 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội chi nhánh thành lập vào tháng 2/2008 , vào thời điểm khó khăn kinh tế với đoàn kết tập thể nhân viên lãnh đạo sáng suốt Ban lãnh đạo, năm qua chi nhánh đạt nhiều thành tích : Danh hiệu “Chi nhánh trẻ động” Sacombank bình trọn dành cho chi nhánh mở cửa có thành tích hoạt động tốt, ngồi chi nhánh cịn có nhân viên đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua” Có thể thấy bước đầu phát triển thành công Chi nhánh Mới thành lập năm Chi nhánh nhanh chóng mở rộng phạm vi hoạt động Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng việc mở thêm hai phòng giao dịch : Phòng giao dịch Quan Hoa 65 Trần Đăng Ninh phòng giao dịch Tây Hồ 258 Lạc Long Quân, đến hai phòng giao dịch vào hoạt động ổn định có khách hàng quen thuộc riêng Cơ cấu tổ chức Chi nhánh: chi nhánh cấp khác Sacombank Chi nhánh gồm có phịng : Phịng hỗ trợ khách hàng : phòng hỗ trợ khách hàng Sacombank phòng thực giao dịch ngân hàng mà bao gồm : - Giao dịch viên tiền gửi : giao dịch viên trực tiếp tiếp xúc với khách hàng khách hàng đến thực giao dịch ngân hàng : gửi, rút tiền, thực giao dịch chuyển tiền, UNC… - Giao dịch viên tín dụng : giao dịch viên tiến hành việc ghi sổ hợp đồng tín dụng , người trực tiếp giải ngân phát sinh nghiệp vụ, thực giao dịch đảm bảo… - Giao dịch viên toán quốc tế : giao dịch viên thực nghiệp vụ liên quan đến toán quốc tế phát hành L/C, theo dõi L/C, đóng L/C… Phịng kế tốn quỹ: phịng thực cơng tác thu chi tiền mặt hạch toán ghi sổ ngân hàng Bao gồm: - Giao dịch viên quỹ : người trực tiếp tiếp nhận tiền mặt từ khách hàng, ngồi cơng việc kiểm đếm, giao dịch viên quỹ cịn có trách nhiệm phát tịch thu tiền giả… - Kế toán tổng hợp, kế tốn chi tiết : có trách nhiệm kiểm sốt tính đầy đủ xác chừng từ phát sinh Chi nhánh, hạch tốn chi phí, thu nhập, lãi kinh doang ngoại tệ… Phòng dịch vụ khách hàng : phịng có trách nhiệm tìn kiếm khách hàng cho ngân hàng Bao gồm : Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng - Cán quan hệ khách hàng : người trực tiếp tìm kiếm khách hàng cho ngân hàng, khơng khách hàng cho hoạt động tín dụng mà cịn khách hàng tiền gửi, khách hàng tốn quốc tế… - Cán thẩm định : có trách nhiệm khả chun mơn tiến hành thẩm định xem xét chất lượng khách hàng, từ mà có kiến nghị đắn lên ban giám đốc Chịu trách nhiệm điều hành cao Chi nhánh Giám đốc chi nhánh, người tiếp nhận triển khai đạo từ cấp lãnh đạo cao 2Chính sách điều hành khoản Sacombank Hiện nay, Sacombank NH top đầu hệ thống NH TMCP Việt Nam, với tiềm lực kinh tế vững mạnh Tuy thời gian qua Sacombank khơng nằm ngồi vịng xốy thiếu hụt khoản toàn hệ thống NH Văn pháp quy Sacombank đề cập đến vấn đề khoản văn ban hành Quy chế đảm bảo hoạt động liên tục điều kiện khủng hoảng ban hành ngày 28 tháng năm 2004 Điều cho thấy ban lãnh đạo NH có quan tâm đến vấn đề khoản từ lâu Theo để điều hành kiểm soát khả khoản Sacombank thành lập Ủy ban an toàn khoản Bộ phận xử lí khủng hoảng sở Ủy ban an toàn khoản thành lập theo định Hội đồng quản trị, làm việc theo chế độ thường xuyên chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Thành viên Ủy ban an toàn khoản bao gồm : - Chủ tịch Phó chủ tịch Hội đồng quản trị - Trưởng ban - Phó Tổng giám đốc phụ trách ngân quỹ - Phó ban - Phó Tổng giám đốc phụ trách tín dụng - Thành viên - Phó Tổng giám đốc phụ trách cơng nghệ thơng tin -Thành viên - Trưởng phịng kinh doanh tiền tệ - Thành viên Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng - Trưởng phịng vận hành xử lí thơng tin -Thành viên - Trưởng phịng hành quản trị - Thành viên - Trưởng phịng tốn nội địa quỹ - Thư kí Ủy ban an tồn khoản có trách nhiệm : - Xây dựng quy định, quy chế, kế hoạch, phương án ngăn ngừa, dự phòng xây dựng dự án khủng hoảng phạm vi quyền hạn - Trong điều kiện bình thường, tính tốn hạn mức khoản cho chi nhánh, kiểm tra việc thực - Trong điều kiện khủng hoảng tham gia xử lí khủng hoảng giải sau khủng hoảng Bộ phận xử lí khủng hoảng nội thành lập theo định Hội đồng quản trị, làm việc theo chế đọ thường xuyên chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Thành viên Bộ phận xử lí khủng hoảng nội bao gồm: - Phó giám đốc phụ trách khu vực - Trưởng ban - Giám đốc chi nhánh/ Sở giao dịch liên quan - Phó ban - Phó giám đốc chi nhánh/ Sở giao dịch liên quan - Thành viên - Trưởng phòng giao dịch/ Trưởng phận tín dụng - Thành viên -Trưởng phòng nghiệp vụ CN/SGD -Thành viên - Trưởng phận hành quản trị CN/ SGD - Thư kí Bộ phận xử lí khủng hoảng nội có trách nhiệm : - Xây dựng quy định phương án ngăn ngừa, dự phịng xử lí khủng hoảng phạm vi trách nhiệm - Trong điều kiện bình thường, đạo trì tỉ lệ trì khoản hợp lí - Trong điều kiện khủng hoảng, trực tiếp xử lí khủng hoảng sở theo đạo Ban đạo xử lí khủng hoảng tham gia khắc phục hậu sau khủng hoảng Trần Phương Thảo 2 Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng Sacombank định nghĩa : Khủng hoảng cục cố khủng hoảng xảy sở NH, không ảnh hưởng đến tồn hệ thống NH kiểm sốt Mà nguyên nhân khủng hoảng cục khủng hoảng liên quan đến : khoản, công nghệ thông tin, sở vật chất người Tuy nhiên khủng hoảng liên quan đến khoản thường dẫn đến khủng hoảng toàn bộ, khủng hoảng nghiêm trọng liên quan đến toàn hệ thống NH mà hậu khách hàng lòng tin, rút tiền ạt chi nhánh NH gây thiếu hụt khoản trầm trọng, đê dọa đến an tồn NH Chính sớm nhìn nhận hậu to lớn rủi ro khoản mà Sacombank đề biện pháp phòng ngừa dự phòng kịp thời tránh tình xấu xảy Xác định nguyên nhân gây thiếu hụt khoản toàn thiếu hụt khoản cục khơng kiểm sốt dẫn đến việc khách hàng lòng tin rút tiền ạt, Sacombank đề biện pháp phòng ngừa rủi ro khoản: - Thực tốt cơng tác quản lí điều hành khoản tồn NH khơng để xảy tình trạng thiếu hụt khoản gây trở ngại cho việc thực cam kết chi trả cung ứng tiền - Cơng khai minh bạch tình hình tài NH nhằm vơ hiệu hóa tin đồn xóa tan mối nghi ngờ, hoang mang hoạt đọng NH - Xây dựng hình ảnh vững NH tình huống, tạo yên tâm tin tưởng vào khả đảm bảo thực cam kết NH Đồng thời Sacombank thực biện pháp dự phòng khủng hoảng: - Xác lập dự trữ khoản cấp 1, cấp 2, cấp - Xác lập sẵn mối quan hệ hỗ trợ huy động khoản với NH, với NHNN, với khách hàng Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng - Xây dựng phương án điều động vốn điều động nhân cho tình Đến tháng 4/ 2005 xét nhu cầu quản lí hoạt động NH, Hội đồng quản trị phê duyệt định ban hành Quy định phương pháp tính định mức khoản Tại Sacombank, đầu năm tài Ủy ban an tồn khoản tính cho chi nhánh hạn mức khoản áp dụng năm thay đổi theo thời kì cho phù hợp với tình hình kinh doanh chi nhánh Tại chi nhánh kế tốn trưởng có trách nhiệm phân bổ hạn mức cho ngày phù hợp với tình hình thu chi chi nhánh cho hạn mức bình qn tháng khơng lớn hạn mức mà Ủy ban an toàn khoản cho phép nằm khoảng định mức khoản tối đa định mức khoản tối thiểu Trong định Sacombank quy định rõ ràng cách tính định mức tối đa, định mức tối thiểu, lãi thưởng, lãi phạt để chi nhánh đồng loạt áp dụng làm tăng khả phòng ngừa rủi ro khoản Định mức tối thiểu : ĐMTT ngày = H ngày làm việc hơm trước k % ĐMTT ngày tính cho loại tiền mà NH huy động H ngày làm việc hôm trước tổng số tiền ngày hôm trước huy động bao gồm: - Tiền gửi có kì hạn, khơng kì hạn tổ chức tín dụng mở đơn vị - Tiền gửi có kì hạn, khơng kì hạn doanh nghiệp mở đơn vị - Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn, khơng kì hạn cá nhân gửi đơn vị - Phát hành giấy tờ có giá - Tiền kí quỹ, giữ hộ - Nguồn vốn nhận ủy thác - Đi vay tổ chức tín dụng khác, định chế tài Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng - Các khoản phải trả k % tỉ lệ khoản tối thiểu, xác định 60 % tỉ lệ khoản thực tế tháng trước thông qua phương pháp thống kê Định mức khoản tối đa : ĐMTĐ = ĐMTT 165 % Hạn mức khoản Sacombank thiết lập nhằm tạo điều kiện cho đơn vị hệ thống có đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu rút vốn toán khách hàng, đồng thời hạn chế tối đa tránh lãng phí nguồn vốn tạm thời nhàn dỗi Vì khoản thực tế đơn vị lớn định mức khoản tối đa nhỏ định mức khoản tối thiểu NH áp dụng lãi phạt tương ứng 150 %, 300 % lãi suất huy động bình quân tính số tiền thừa thiếu Ngược lại để khuyến khích, đơn vị giữ mức khoản bình quân thực tế khoảng định mức tối thiểu định mức tối đa NH có lãi thưởng tương ứng Chính việc áp dụng lãi thưởng, lãi phạt rõ ràng Sacombank góp phần khuyến khích chi nhánh thực quy định ban hành, mức khoản ngày lớn hạn mức khoản chi nhánh phải làm giải trình ghi rõ nguyên nhân Điều cho thấy Sacombank có trọng quản lý khoản từ sớm, lý giúp cho Sacombank ngân hàng có khả tài tin tưởng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đến tháng 10/2007, tháng 11/2007 mà thiếu hụt khoản NHTM bắt đầu diễn ra, Sacombank nhanh chóng ban hành Quy chế điều hành khoản Quy trình điều hành khoản để kịp thời củng cố công tác quản trị khoản, đảm bảo cho an toàn khoản hạn chế tối đa lãng phí khoản cho ngân hàng Trong quy chế điều hành Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng khoản Sacombank xác định việc điều hành khoản Sacombank phải tuân thủ nguyên tắc chung sau : - Đảm bảo khả chi trả loại tiền tệ cho toàn Ngân hàng ; đảm bảo tỷ kệ dự trữ bắt buộc theo quy định Ngân hàng Nhà nước tưng thời kì hạn chế rủi ro khoản - Đảm bảo trì khoản an tồn hợp lý, hạn chế tồi đa tình trạng lãng phí khoản ngân hàng - Tuân thủ quy định hanhg định mức khoản toàn ngân hàng Sacombank xác định rõ trách nhiệm điều hành khoản cho phận khơng điều kiên bình thường mà cịn thời kì khủng hoảng : Trong điều kiện bình thường : - Tổng giám đốc chịu trách nhiệm xác định phương hướng, chiến lược sách liên quan đến quản lý, điều hành khoản toàn ngân hàng - Phòng Kinh doanh vố chịu trách nhiệm quản lý, điều hành thnah khoản toàn ngân hàng điều kiện bình thường theo đạo trực tiếp Tổng giám đốc - Chi nhánh chịu trách nhiệm quản lý, điều hành khoản Chi nhánh điều kiện binhg thường theo đạo trực tiếp Giám đốc chi nhánh Trong điều kiện khủng hoảng : - Ủy ban an toàn khoản chịu trách nhiệm quản lý, điều hành khoản toàn ngân hàng - Bộ phận xử lý khủng hoảng sở chịu trách nhiệm quản lý, điều hành khoản Chi nhánh Có thể thấy rõ việc phân quyền hạn trách nhiệm việc quản lý khoản Sacombank Tổng giám đốc người Hội đồng quản trị giao cho trách nhiệm quản lý đạo hoạt động khoản toàn ngân Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng hàng, người đưa sách chiến lược cho việc điều hành khoản Phòng kinh doanh vốn phận giúp việc cho Tổng Giám đốc có nhiệm vụ triển khai sách Tổng Giám đốc đưa Cơng việc phịng kinh doanh vốn hàng năm dựa vào điều kiện hoạt động thực tế chi nhánh mà đưa cho chi nhánh hạn mức tín dụng, theo tiến hành theo dõi việc sử dụng vốn có hiệu hay khơng chi nhánh, đồng thời tính lãi thưởng, lãi phạt cho chi nhánh gọi lãi điều hòa vốn Phòng kinh doanh vốn nơi tiếp nhận nguồn vốn dư thừa hay bù đắp thiếu hụt nguồn vốn khoản tạm thời cho chi nhánh, tình trạng thừa thiếu nguồn vốn xảy Phòng kinh doanh vốn phận cần xác định triển khai biện pháp cần thiết để xử lý Tại chi nhánh việc điều hành khoản quy định quyền hạn trách nhiệm cho Giám đốc thực tế việc ủy quyền cho kế toán trưởng Dựa vào số kế hoạch phát sinh ngày hôm sau mà hơm kế tốn trưởng đưa mức dự trữ khoản thực tế cho chi nhánh, khoản thừa thiếu tiến hành điều chỉnh với Hội sở ( mà cụ thể Phịng tốn vốn Hội sở ) Mức khoản kế hoạch cho ngày mai kế tốn trưởng tính tốn dựa nhu cầu rút, giải ngân, khả huy động chi nhánh, cho đảm bảo mức khoản bình qn chi nhánh khơng q hạn mức khoản cấp Đây công việc cần kinh nghiệm kế tốn trưởng việc dự đoán nhu cầu tới việc khó khăn cần phải có phối hợp phận tồn chi nhánh.Việc theo dõi tình trạng thừa thiếu nguồn vốn khả dụng theo dõi chi nhánh phòng kinh doanh vốn để có theo dõi đầy đủ chặt chẽ nhằm đảm bảo an toàn hoạt động khoản ngân hàng tránh gây lãng phí nguồn vốn Khơng xác định trách nhiệm cụ thể phận điều kiện bình thường mà Sacombank cịn quy định trách nhiệm cho phận điều kiện khủng hoảng cho thấy tầm nhìn Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng nhà lãnh đạo Sacombank Sacombank ln có sẵn phương án cụ thể nhầm đối phó khủng hoảng xảy mà thời kì khủng hoảng vừa qua Sacombank bình tĩnh trước diễn biến tình hình, nhanh chóng vượt qua tình trạng thiếu hụt khoản chung toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Để quản lý chặt chẽ việc điều hành khoản ngân hàng, tháng 11/2007 Sacombank ban hành Quy trình điều hành khoản Sacombank Trong quy định trình tự, thủ tục trách nhiệm phận quy định rõ ràng Theo phận dễ dàng xác định cơng việc mình, mà cơng việc diễn nhịp nhàng, nhanh chóng đáp ứng tính kịp thời cơng tác quản lý khoản Tại Sacombank, khoản xem xét bao gồm : tiền mặt, tiền chuyển khoản khoản toán đến hạn ngân hàng Trong đó, tiền mặt đồng Việt Nam, vàng loại ngoại tệ khác dạng vật chất bảo quản kho quỹ ngân hàng Tiền chuyển khoản tiền gửi khơng kì hạn ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng khác ngồi nước Các khoản toán đến hạn khoản toán tốn đến ngân hàng có ngày đến hạn khoảng thời gian xác định trước thể thông qua Báo cáo độ lệch khoản Việc xác định cụ thể rõ ràng khoản tạo khoản cho ngân hàng khoảng thời gian xác định giúp cho công tác dự báo điều hành khoản tiến hành xác, đầy đủ, góp phần giảm rủi ro thiếu hụt khoản cho ngân hàng Trong định trách nhiệm nhiệm vụ phận quy định cụ thể rõ ràng Về trách nhiệm điều hành khoản chi nhánh : - Phòng kế toán quỹ thực việc quản lý điều hành khoản Chi nhánh theo đạo cuả Giám đốc Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng - Chi nhánh phải tuân thủ định mức khoản Ban Tổng giám đốc quy định theo thời kì - Chi nhánh đảm bảo trì khoản an tồn hợp lý, hạn chế tối đa tình trạng lãng phí khoản ngân hàng Đối với việc điều hành khoản, Sacombank ban hành cụ thể công việc, trách nhiệm, thủ tục, chứng từ, quy trình … cho phận, ban ngành giúp đảm bảo tính đồng bộ, kịp thời, xác, đầy đủ tiến hành cơng việc, tránh việc chồng tréo hay bỏ sót phận, khâu đó, góp phần giảm thiểu tối đa rủi ro tiềm ẩn Mọi quy trình Sacombank cụ thể hóa diễn giải lưu đồ Quy trình điều hành khoản Sacombank xác định gồm 11 bước: Bước : Nhu cầu điều hành khoản Nhu cầu điều hành khoản xuất nhu cầu đảm bảo an toàn khoản hoaatj động toàn ngân hàng hạn chế tối đa lãng phí nguồn vốn nhàn rỗi cho ngân hàng Bộ phận điều hành khoản phận phát tính tốn lượng thừa thiếu khoản, từ có hướng điều hành hợp lý Bước : Báo cáo số dư tiền mặt chuyển khoản Phịng Ngân quỹ tốn có trách nhiệm báo cáo cho Bộ phận điều hành khoản “ Số dư thực tế chuyển khoản nước” “Số dư tồn quỹ tiền mặt Hội sở” vào đầu sáng ngày làm việc Phịng tốn quốc tế báo cáo cho Bộ phận điều hành khoản “Số dư thực tế tiền chuyển khoản nước ngoài” vào đầu sáng làm việc Bộ phận điều hành khoản có trách nhiệm thiết lập báo cáo khoản đầu ngày Bước : Xác định số dư đảm bảo dự trữ bắt buộc Bộ phận điều hành khoản xác đinh số dư tiền chuyển koanr trì ngày để đảm bảo tuân thủ dự trữ bắt buộc theo quy định ngân hàng nhà nước Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng Bước : Kiểm tra khoản chi nhánh Bộ phận kế toán chi nhánh khoản thực tế đầu ngày Chi nhánh, nhu cầu khoản phát sinh tăng / giảm ngày so sánh với định mứ khoản Chi nhánh theo quy định hành để xác định tình trạnh khoản Chi nhánh ngày Lúc xảy trường hợp: - Thanh khoản hợp lý : đảm bảo an toàn hoạt động, đáp ứng nhu cầu tốn, cơng việc điều hành khoản dừng - Thanh khoản đáp ứng chưa phù hợp cấu : tổng khoản đảm bảo an tồn hoạt động có thiếu hụt dư thừa số tiền mặt số tiên chuyển khoản Chi nhánh chủ động xử lý cách rút tiền mặt từ tiền chuyển khoản nộp tiền mặt vào tài khoản Công việc điều hành khoản dừng - Thanh khoản thừa thiếu : Chi nhánh thực điều chuyển vốn nhận vốn từ Hội sở, theo quy trình bước sau Việc cân đối nhu cầu khoản Chi nhánh phải thực liên tục ngày nhằm đảm bảo an toàn khoản hoạt động Chi nhánh Trên thực tế việc điều chuyển vốn Chi nhánh Hội sở diễn thường xun khó đạt cân khoản Bước : Thông báo nhu cầu toán thừa/thiếu Bộ phận kế toán chi nhánh thông báo điện thoại cho Bộ phận điều hành khoản – Phòng kinh doang vốn, nhu cầu điều chuyển vốn Chi nhánh trước lập Lệnh điều chuyển vốn đến Hội sở Bước : Cân đối, phân tích, đề xuất xử lý khoản Bộ phận khoản toàn liệu thu thập từ bước đến bước sở cân đối tổng nguồn sử dụng vốn toàn Ngân hàng để lập báo cáo với ý kiến đề xuất xử lý tình trạng khoản Ngân hàng Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng Tình hình khoản tồn Ngân hàng xác định sở tổng số dư khoản có so với tổng nhu cầu khoản toàn Ngân hàng ngày Tổng nhu cầu khoản toàn Ngân hàng ngày xác định bao gồm : - Tiền chuyển khoản cần đảm bảo dự trữ bắt buộc theo quy định - Chênh lệch giá trị toán khoản toán đến hạn ngày - Nhu cầu toán phát sinh thêm ngày - Khoản toán đến ( có ) phát sinh thêm ngày - Khoản khoản dự phong tối thiểu ngày Sau cân đối toongt khoản có nhu cầu khoản ngày, Bộ phận điều hành khoản có ý kiến đề xuất trường hợp : - Thanh khoản cân đối vừa đủ - Thanh khoản thiếu - Thanh khoản thừa - Thanh khoản đáp ứng chưa phù hợp cấu Báo cáo sau có ý kiến Trưởng phịng kinh doanh vốn gửi cho Ban Tổng giám đốc trước 9h30’ ngày làm việc Trong ngày, Bộ phận điều hành khoản tiếp tục theo dõi tình hình khoản thời điểm để báo cáo kịp thời cho Ban Tổng giám đốc trình bày ý kiến đề xuất xử lý trường hợp khoản biến động vượt phạm vi đề xuất xử lý đầu ngày Việc đáp ứng nhu cầu điều hòa chuyển vốn cho Chi nhánh phải xử lý nhanh chóng liên tục ngày nhận nhu cầu Chi nhánh nhằm đảm bảo an toàn khoản toàn Ngân hàng Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng Bước : Phê duyệt Tổng giám đốc người ủy quyền phê duyệt báo cáo “phân tích tình hìh khoản đầu ngày” Phòng kinh doanh vốn Riêng trường hợp khoản cân đối vừa đủ , bỏ qua bước 8,9 Bước : Xử lý khoản thừa/thiếu Trường hợp khoản thiếu : tùy tình hình thực tế Ngân hang điều kiện thị trường, sở tiết kiêm tối đa chi phí chi Ngân hàng, Phịng kinh doanh vốn thực hai hình thức giao dịch : Tái cấp vốn và/hoặc nhận tiền gửi liên ngân hàng khơng có có tài sản đảm bảo ( khơng phân biệt ưu tiên), hình thức giao dịch khác theo phê duyệt Tổng giám đốc người ủy quyền Trường hợp khoản thừa : tùy tình hình thực tế Ngân hang điều kiện thị trường, sở tiết kiêm tối đa chi phí chi Ngân hàng, Phịng kinh doanh vốn thực giải pháp sau : Gửi tiền gửi liên ngân hàng có khơng có tài sản đảm bảo và/hoặc đầu tư chứng khốn nợ hình thức giao dịc khác theo phê duyệt Tổng giám đốc người ủy quyền Trường hợp khoản vừa đủ khơng phù hợp cấu : có hai trường hợp khoản đủ chưa phù hợp cấu : -Tổng khoản cần đối vừa đủ thiếu hụt tiền mặt, dư thừa tiền chuyển khoản ngược lại - Tiền chuyển khoản vừa đủ trì số tổ chức tín dụng chưa có nhu cầu sử dụng Để hạn chế lãng phí vốn, cao khả sinh lời đảm bảo nhu cầu khoản cho Ngân hàng, Bộ phận điều chuyển hành khoản thực giải pháp : Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng - Điều chuyển tiền chuyển khoản từ tài khoản chưa có nhu cầu sử dụng sang tài khoản có nhu cầu sử dụng Việc điều chuyển vốn giúp tối đa hóa lợi nhuận, tránh lãng phí nguồn vốn cho Ngân hàng - Rút nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi khơng kì hạn để đạt cấu vốn cần thiết - Thực giao dịch chuyển đổi tiền mặt sang tiền chuyển khoản ngược lại, chuyển đổi tiền chuyển khoản chuyển khoản với đối tác nhằm tăng cường hiệu công tác điều hành khoản Bước : Lập lệch điều chuyển vốn Bộ phận kế toán đơn vị lập lệnh điều chuyển vốn, lệch điều chuyển vốn tiền mặt lệch điều chuyển vốn chuyển khoản Trong vài trường hợp cần thiết nhằm đảm bảo an toàn khoản hạn chế tối đa thiệt hại lãng phí vốn cho Ngân hàng, Bộ phận điều hành khoản lập Lệnh điều chuyển vốn trình Tổng giám đốc ( người ủy quyền) ký duyệt yêu cầu Chi nhánh thực điều chuyển vốn khoản thực tế Chi nhánh thời điểm yêu cầu điều chuyển không vi phạm mức khoản cho phép Bước 10 : Xử lý lệch điều chuyển vốn Bộ phận quỹ Chi nhánh có trách nhiệm thực lệch điều chuyển vốn theo quy định Bước 11 : Lưu chứng từ Cuối ngày, Bộ phận điều hành khoản có trách nhiệm lập “ Báo cáo tình hình thực giao dịch ngày” sở ý kiến phê duyệt Ban giám đốc đầu ngày “ Báo cáo phân tích tình hình khoản đầu ngày toàn Ngân hàng” Báo cáo gửi cho Ban giám đốc trước 16h50’ ngày làm việc Cuối ngày , Bộ phận điều hành khoản lưu hồ sơ : - Báo cáo “Số dư thực tế tiền chuyển khoản nước” Trần Phương Thảo 3 Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng - Báo cáo “Số dư thực tế tiền chuyển khoản nước ngoài” - Báo cáo “Số dư thực tế tiền chuyển khoản nước” - Báo cáo “Tình hình khoản đầu ngày tồn Ngân hàng” - Báo cáo “Phân tích tình hình khoản đầu ngày toang Ngân hàng” - Báo cáo “Tình hình thực giao dịch ngày” Ngồi ra, Sacombank cịn có quy định cụ thể quy trình thực giao dich : quy trình chuyển đổi tiền mặt, quy trình chuyển đổi tiền chuyển khoản, quy trình thu chi tiền mặt, ngoại tệ vàng, hướng dẫn thực hienj tốn, quy tình đầu tư chứng khốn nợ… nhằm bổ trợ cho việc điều hành khoản Ngân hàng Có thể thấy Sacombank xây dựng kịch cho tồn tình xảy ra, đặc biệt Sacombank trọng đến chứng từ, nhằm đảm bảo tính pháp lý đầy đủ cho giao dịch, tạo chứng rõ ràng xảy tranh chấp Chính rõ ràng, cụ thể việc quy định quy chế, quy trình giúp cho Sacombank bình tĩnh vượt qua khủng hoảng thiếu hụt vừa qua Tình hình thiếu hụt khoản kình tế Năm 2008 vấn đề lên chiếm gần hết mặt báo thiếu hụt khoản lần xảy Việt Nam Trước hết nghiên cứu tình trạng thiếu hụt khoản Việt Nam Đến đầu năm 2008 nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam đồng loạt tăng lãi suất huy động lên 12%, Ngân hàng nhà nước bắt đầu có động thái vào lời chấp nhận tình trạng thiếu hụt khoản Việt Nam Nhưng xét thực tế thấy thiếu hụt thạnh khoản trước lâu Ngày 28/5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định số 1141/QĐ - NHNN việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng Đây coi giải pháp đáng ý NHNN nhằm giảm bớt lượng tiền cung ứng, kiềm chế xu hướng lạm phát gia tăng tháng đầu năm 2007 Lý giải cho Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc với TCTD, TS Nguyễn Ngọc Bảo, Vụ trưởng Vụ sách tiền tệ (NHNN) cho biết, tháng đầu năm 2007, số giá tiêu dùng tăng cao (4,32%) cao mức 3,6% kỳ năm ngối Tổng phương tiện tốn tín dụng tháng đầu năm tăng mức cao so với năm 2006 so với kỳ năm gần Trong đó, mặt hàng tăng giá thời gian qua cịn tác động làm tăng giá tiêu dùng tháng cuối năm như: giá xăng dầu, giá thực phẩm, giá lượng, than, điện, phân bón vật tư khác Đồng thời, Chính phủ tiếp tục có chủ trương tăng lương, ngân sách nhà nước tiếp tục mở rộng, thu nhập người dân tăng lên nhân tố gây sức ép gia tăng lạm phát Trong bối cảnh đó, việc NHNN điều chỉnh dự trữ bắt buộc nhằm kiềm chế tốc độ tăng giá cao giải pháp cần thiết Tuy nhiên lại nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt khoản ngâng hàng thương mại Trong suốt nhiều năm qua tỉ lệ dự trữ bắt buộc trì ngân hàng thương mại thị 5% đến tăng lên 10% gấp đôi so với trước Điều làm cho tỉ lệ huy động phép cho vay ngân hàng giảm đáng kể từ mà giảm nguồn vốn cung ứng cho kinh tế Để bù đắp lại ngân hàng buộc phải tăng lãi suất huy động nhằm thu hút nguồn vốn đầu vào cho ngân hàng Đến 19/04/2008 đồng loạt ngân hàng thương mại tăng lãi suất huy động lên 12%/năm, kịch trần Lúc Hiệp hội ngân hàng buộc phải lên tiếng yêu cầu ngân hàng tuân thủ chuẩn trần huy động quy định Nhưng trước thực tế thiếu hụt khoản lúc việc tn thủ quy định trần khơng thể tồn ngân hàng Tại họp ngày 15/5/2008 với Hội đồng Tư vấn sách tiền tệ quốc gia, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng định bỏ trần lãi suất huy động, trả lãi suất huy động với thị trường Nguyên nhân đưa cho định lãi suất xa rời nguyên tắc thị trường, mức trần lãi suất làm cho Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng tiền vào ngân hàng không đủ, tiền cho vay hạn chế, đe dọa tính khoản ngân hàng thương mại Lúc việc điều hành lãi suất Ngân hàng nhà nước nằm Lãi suất Từ lúc chạy đua lãi suất thức bắt đầu Vẫn với lí đưa tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát năm vừa qua Ngân hàng nhà nước có lúc lãi suất lên đến 14%/năm, lãi suất cho vay tối đa ngân hàng thương mại 21%/năm Việt Nam nước giới sử dụng biện pháp lãi suất để giảm lạm phát Trước xem xét, đánh giá cụ thể thay đổi lãi suất qua giai đọng xem xét nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt thạnh khoản ngân hàng thương mại thời gian vừa qua Nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt khoản năm 2008 thấy tình trạng cho vay q nóng năm 2007 Có thể nói thiếu hiểu biết luật tập tính vay trả người dân mà Ngân hàng gần tin tưởng khoản vay hoàn trả đầy đủ Tuy nhiên, doanh nghiệp vay vốn làm ăn thuận lợi Nhưng đến 2008 kinh tế Mỹ rơi vào khủng hoảng, tác động không nhỏ đến kinh tế nước ta, doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn tình hình nợ xấu bắt đầu mối lo ngân hàng Khi bắt đầu nhận thấy nguy nợ xấu tăng lên ngân hàng tiến hành thắt chặt cho vay, xem xét lại hợp đồng giải ngân, nhiều dự án bị cắt vốn làm cho khó khăn doanh nghiệp tăng lên, ngân hàng tự rơi vào vịng luẩn quẩn tạo Ngun nhân tình trạng cho vay cân đối kì hạn nguồn vốn Nguồn vốn đầu vào ngân hàng chủ yếu nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, khoản nằm chờ hội đầu tư chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn Trong đầu ngân hàng lại chủ yếu dự Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng án lớn, khoản vay dài hạn Một thực tế là, quy định phép sử dụng 40% vốn ngắn hạn vay dài hạn ngân hàng thường sử dụng đến tới 60% nguồn vốn ngắn hạn vay dài hạn Việc lấy ngắn nuôi dài, lâu ngày làm cho ngân hàng cân đối trầm trọng kì hạn vốn, đến thời điểm bắt đầu bộc lộ hậu Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hụt cung khoản do, nhận thấy thiếu hụt khoản vào năm 2007,các ngân hàng bắt đầu tăng lãi suất huy động nguồn vốn tăng thêm lại không ý, không đủ để đáp ứng khoản lúc thị trường tài bắt đầu xuất nhiều kênh đầu tư Trước đây, có tiền nhàn rỗi người dân biết giữ nhà mang gửi ngân hàng, đến 2007 thị trường chứng khốn bắt đầu phát triển, thấy thực tế lúc đó, người người chơi chứng khốn Vì mà nguồn vốn vào ngân hàng giảm đáng kể Ngồi ngun nhân q trình việc ngân hàng tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc nguyên nhân làm cho ngân hàng thương mại rơi vào tình trạng thiếu hụt khoản Bên cạch cịn có ngun nhân là, đầu năm 2007 USD giảm giá mạnh khủng hoảng kinh tế Mỹ Dự đoán kinh tế Mỹ hồi phục nhanh chóng, USD có xu hướng tăng giá trở lại, ngân hàng thương mại ạt mua vào USD làm cho lượng lớn VND bị ứ đọng USD Trong Ngân hàng nhà nước chủ trương hạn chế cho vay USD để kìm hãm nhập Đầu vào tăng, đầu bị hạn chế làm cho lượng USD ngân hàng ngày nhiều, làm cho VND thiếu hụt, gia tăng tình trạng thiếu hụt khoản Một ngun nhân hồn tồn mang tính chủ quan Ngân hàng NHTM khơng thực sách quản lý rủi ro khoản cách khoa học Điều tính chủ quan ngân hàng Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng Trong suốt 20 năm hoạt động phát triển việc điều hành khoản Việt Nam chưa gặp phải khó khăn gì, điều làm cho nhà quản lý khoản chủ quan, lơ là, dẫn đến coi nhẹ vấn đề khoản Do tính chất hệ thống đặc biệt chặt chẽ ngành quan hệ vốn ngân hàng, mà cần vài ngân hàng khả khoản gây hiệu ứng dây chuyền, nhanh chóng lan toả tồn hệ thống ngân hàng Vì mà thời gian qua việc thiếu hụt khoản khơng cịn riêng hay vài ngân hàng Để quản lý tốt điều không cần cố gắng thân ngân hàng mà cần có quan tâm mức Ngân hàng nhà nước việc điều hành, quản lý chung Tuy chưa phải tất nguyên nhân giúp hiểu phần thời gian qua ngân hàng thương mại Việt Nam lại rơi vào tình trạng thiếu hụt khoản Để thấy rõ tình hình biến động việc thiếu hụt khoản ngân hàng thương mại Việt Nam xem xét thay đổi lãi suât qua thời kì Ở thời kì chia theo thay đổi lãi suất Ngân hàng nhà nước, mà từ 19/05/2008 đến Ngân hàng nhà nước thay đổi lãi suất đến lần, cao 14%/ năm, thấp 7%/năm, việc thay đổi nằm sách tiền tệ mà Ngân hàng nhà nước áp dụng nhằm kiềm chế lạm phát giúp ngân hàng khỏi tình trạng thiếu hụt khoản Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng Bảng lãi suất huy động Sacombank Lãi suất huy động VND Ngày BH Sacombank LSCB tuần tháng tháng tháng 29.04 8.75 19.05 12 12 18 tháng tháng 11.496 11.496 11.496 12 11.496 13.62 13.62 14.124 14.124 14.184 28.05 10.05 14.124 14.184 14.304 14.52 14.16 5.06 10.05 14.724 15.024 15.12 14.82 14.86 15.174 15.354 15.42 15.54 15.36 17.394 17.634 17.76 17.28 17.22 17.394 17.634 17.76 17.28 17.22 30.07 16.92 17.28 17.376 17.136 15.42 18.08 17.58 17.76 17.64 17.04 13.62 18.09 17.16 17.46 17.4 16.8 13.5 17.04 17.034 15.85 14.88 13.44 04.1O 16.8 17.1 15.96 14.94 13.488 13.1O 16.23 16.53 15.87 14.85 13.47 17.1O 15.75 15.99 15.69 14.694 12.75 11.06 14 23.06 18.07 16.85 26.09 12.75 22.1O 13 14.73 15.15 15.27 13.83 12.75 10.11 12 12.15 14.19 13.17 12.15 9.99 10.458 11.79 12.15 10.95 9.87 9.15 10.35 10.59 11.07 9.75 5.2 8.43 9.57 9.87 10.11 10.35 4.7 7.83 8.25 7.53 7.134 7.17 3.6 7.11 7.41 7.47 7.11 7.17 6.03 6.27 6.45 6.69 6.81 6.03 7.038 7.23 7.926 8.226 19.11 21.11 5.7 11 4.12 22.12 8.5 22.01 2.02 6.02 Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng Giai đoạn trước 19/05/2008 Lúc lãi suất mức 8,75%/năm, mức lãi suất trì nhiều năm Tuy nhiên đến thời điểm mức lãi suất huy động ngân hàng tăng lên đáng kể so với trước vài tháng Trong suốt thời gian dài với việc trì lãi suất mức 8,75% tỉ lệ dự trữ bắt buộc 5% Ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mai trì lãi suất huy động mức 8% - 9% Cho đến 2007, tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên 10% nguyên nhân vốn có khác, số ngân hàng tiềm lực kinh tế khơng mạnh bắt đầu rơi vào tình trạng thiếu hụt khoản, buộc phải đẩy lãi suất lên cao 9,5% 10%, 11% đến tháng 4/2008 ngân hàng tăng lãi suất huy động cao lên đến 12%, kịch trâng quy định lúc giờ.Bên cạnh đó, số ngân hàng chưa rơi vào tình trạng thiếu hụt khoản áp lực cạnh trang việc thu hút vốn phải đẩy lãi suất huy động lên theo Trong lạm phát tăng đến số chữ số, giá leo thanh, mức sống người dân bị ảnh hưởng, Ngân hàng nhà nước buộc phải bán lượng trái phiếu Ngân hàng nhà nước nhằm thu hút lượng tiền lưu thơng ngồi thị trường, góp phần giảm bớt tình trạng lạm phát Tuy nhiên lúc Ngân hàng nhà nước lại áp dụng mức lãi suất có 8%/năm Một thực tế ngân hàng phải huy động từ dân chúng với mức lãi suất 12% cho Ngân hàng nhà nước vay lại với mức lãi suất 8%, làm cho tình trạng lơi nhuận khơng thực dương ngân hàng tăng thêm, tình trạng thiếu hụt khoản tăng trầm trọng Đến lúc này, Ngân hàng nhà nước làm ngơ trước tình hình diễn biến lãi suất ngày tăng cao Nhận thấy việc tăng lãi suất lúc ngân hàng điều tất yếu, ngân hàng khơng phải đối mặt với khó khăn khoản mà cạnh tranh lẫn cạnh tranh với kênh đầu tư khác, đến 15/5/2008 Thủ tướng phủ buộc phải phá bỏ trần lãi suất huy động Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng Đứng trước lựa chọn tiếp tục giữ trần nhiều ngân hàng bị thiếu hụt khoản trầm trọng , dẫn đến phá sản, ảnh hưởng đến không thân ngân hàng mà quan trọng lòng tin người dân vào hệ thống ngân hàng, Thủ tướng có định đắn, giúp ngân hàng không vứng phải nguy phá sản việc vi phạm quy định ( để thoát khỏi tình trạng phá sản nhiều ngân hàng buộc phải vi phạm quy định tăng lãi suất huy động lên đến 12,3 % , vượt qua trần) Thiếu hụt khoản, làm cho ngân hàng buộc phải tăng lãi suất huy động lên đến 12%, lãi suất mức 8,75%, đồng nghĩa với việc ngân hàng cho vay với lãi suất tối đa 13,125% Mức chênh lệch huy động cho vay khoảng 1%, mức thu khơng đủ bủ đắp chi phí ngân hàng, lợi nhuận ngân hàng khơng cịn thực dương Để cứu ngân hàng, ngày 19/05/2008 lãi suất Ngân hàng nhà nước thức nâng lên 12%, tăng gần gấp rưỡi, lúc lãi suất cho vay tối đa 18% /năm Vào giai đoạn Sacombank ngân hàng có tiềm lực kinh tế mạnh khơng thể khỏi vịng xốy lãi suất Ngày 19/04//2008, với nhiều ngân hàng khác, Sacombank nâng lãi suât huy động lên 11.496%/năm áp dụng cho tất kì hạn, riêng kì hạn 12 tháng Saconbank áp dụng lãi suất 12% /năm Giai đoạn 19/05/2008 Ngày 19/05/2008, lần Ngân hàng nhà nước thay đổi lãi suất sau nhiều năm áp dụng, tăng từ 8,75% lên 12%, tăng 3,25%; lúc lãi suất cho vay tối đa 18% /năm Vào ngày này, ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất huy động lên 13%, có ngân hàng tăng lên 14% Khi lãi suất huy động hành 13%, lãi suất cho vay 18%, để giảm tình trạng thua lỗ ngân hàng buộc phải đàm phán lại với khách hàng khoản giải ngân trước đó, điều cho thấy ngân hàng phải kêu gọi hỗ trợ giải Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng khó khăn từ phái khách hàng Lãi suất tăng lên 12%, đồng nghĩa với việc ngân hàng tăng lãi suất huy động lên 12%, điều mà trước không thê, nhiên việc huy động vốn lúc ngân hàng lại không mong đợi nhà điều hành Tăng cung khoản cách tăng lãi suất lãi suất huy động, giảm cầu khoẳn cách thất chặt cho vay điều kiện cho vay lãi suất cho vay, nhiên phải cạnh tranh với nhiều kênh đầu tư khác vấn đề lòng tin khách hàng, ngân hàng tiếp túc rơi vào tình thiếu hụt khoản trầm trọng Lãi suất cho vay thị trường liên ngân hàng giai đoạn trước đẩy lên 20% đến giai đoạn lên đến số 40% Lúc Sacombank tăng lãi suất huy động lên đến 14% -15%/năm, kèm theo nhiều chương trình khuyến mại, tặng quà chỗ, hay rút thăm trúng nhằm thu hút khách hàng đến gửi tiết kiệm Giai đoạn 11/06/2008 Đến ngày 11/6/2008, lần Ngân hàng nhà nước phải tăng lãi suất bản, từ 12% lên 14%, tiếp tục tăng 2% Lúc lãi suất cho vay tối đa 21%, tình hình ngân hàng phải áp dụng lãi suất cho vay tối đa Nền kinh tế suy thoái, lãi suất cho vay ngân hàng tăng lên đến 21% doanh nghiệp tiếp tục rơi vào khó khăn Khơng đối mặt với điều kiện cho vay ngày khắt khe ngân hàng mà doanh nghiệp phải đối mặt với việc tính tốn chi phí tài q cao Nhiều doanh nghiệp không vay vốn Ở nước ta chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn chủ yếu vay, tình trạng khơng vay vốn làm cho công việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhanh chóng bị ảnh hưởng, chí nhiều doanh nghiệp đứng bờ phá sản, gây ảnh hưởng chung đến phát triển kinh tế Về phía ngân hàng, với lãi suất huy động cao, có ngân hàng lên đến 19%, suy giảm thị trường chứng khoán Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng bất động sản giúp Ngân hàng thu thêm khoản tiền nhàn rỗi đáng kể Nguồn vốn thu giúp ngân hàng khỏi khó khăn thiếu hụt khoản lúc khó khăn khơng phải hết Ngân hàng lại đối mặt với tình trạng khách hàng thường xuyên rút khoản tiền gửi chưa đến hạn để gửi lại với lãi suất cao , gây khó khăn cho Ngân hàng việc chủ động nguồn vốn Bên cạnh đó, nguồn vốn thu phải trả chi phí cao đầu lại hạn chế, ngân hàng thực phải tính tốn đến việc cắt giảm chi phí cho không lỗ Lúc Sacombank đẩy lãi suất huy động lên đến 17% Đồng thời bên cạnh chương trình khuyến mại có từ trước, Sacombank cịn có nhiều chương trình hấp dẫn có điều kiện khách hàng tham gia không rút trước hạn nhằm chủ động nguồn vốn Giai đoạn 21/10/2008 Khi tình trạng thiếu hụt khoản tạm thời qua Ngân hàng nhà nước tiến hành điều chỉnh giảm lãi suất Ngày 21/10/2008, Ngân hàng nhà nước giảm lãi suất từ 14% xuống 13% Bên cạnh Ngân hàng nhà nước phối hợp với ngân hàng thương mại giải hậu cịn lại tình trạng thiếu hụt khoản vừa qua Cùng với xu chung, từ đầu tháng 10 Sacombank tiến hành cắt giảm dần lãi suất, từ 17% giảm xuống 16%, 15 % đến ngày 22/10, lãi suất huy động Sacombank cịn 14% Giai đoạn 05/11/2008 Trong tiến trình giảm lãi suất, sau 15 ngày áp dụng mức lãi suất 13%, đến ngày 05/11/2008 Ngân hàng nhà nước giảm lãi suất xuống 12% Sacombank giảm lãi suất huy động xuống 12% Giai đoạn 20/11/ 2008 Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng Tiếp theo 15 ngày sau, lãi suất lại giảm xuống 11% Lãi suất huy động tai Saconbank 9% 8% Giai đoạn 22/12/2008 Đến 22/12, lãi suất cịn 8,75%, trở mức trước sau nửa năm biến động không ngưng Tại Sacombank, lãi suất huy động 7% Giai đoạn 23/01/2009 – Đến 23/01/2009 Ngân hàng nhà nước giảm lãi suất xuống 7%, thấp mức lãi suất trước thiếu hụt khoản Lúc lãi suất cho vay tối đa 10,5% Các ngân hàng đối mặt với tình trạng lượng huy động với lãi suất cao trước đây, có lên đên 18% nằm ngân hàng, lúc đầu ngân hàng 10.5% thấp nhiều, ngân hàng nguồn vốn dồi phải đối mặt với nguy thu nhập thấp, chi phí cao Hiện nguồn vốn dư thừa, lãi suất giảm , doanh nghiệp dễ dàng vay vốn hơn, điều đồng nghĩ với việc cho vay ngân hàng mở rộng, lúc ngân hàng phải ý đến chất lượng khoản tín dụng, khơng nhanh chóng giải ngân mà bỏ qua chất lượng cho vay Tuy thiếu hụt khoản ngân hàng qua hậu chưa kết thua, mà hậu lớn kinh tế rơi vào suy giảm Vừa qua Ngân hàng nhà nước định hỗ trợ lãi suất, giúp doanh nghiệp giảm đáng kể chi phí tài vay vốn Khi lãi suất giảm 7%, lãi suất huy động Sacombank ngân hàng khác nhanh chóng giảm xuống muốn nhanh chóng giảm chi phí huy động vốn, Sacombank 6%, nhiên sau ngân hàng lại phải tăng lên 7% cho phù hợp với thị trường Có thể thấy sau nhiều cố gắng không thân ngân hàng mà Ngân hàng nhà nước tình trạng thiếu hụt qua Vấn đề cịn Trần Phương Thảo 4 Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng lại cấp cần tập trung để khắc phục hậu việc thiếu hụt Đây học thực tế mà hệ thống ngân hàng Việt Nam cần ghi nhận để từ có quan tâm mức đến công tác quản lý, điều hành khoản Đánh giá thực tế điều hành khoản Sacombank giải pháp kiến nghị Sacombank ngân hàng có tiềm lực tài chính, xếp vào top đầu ngân hàng Việt Nam, nhiên thời gian qua Sacombank khơng nằm ngồi thiếu hụt khoản chung kinh tế Thời kì Sacombank có lúc phải áp dụng lãi suất huy động lên đến 17%, so với mức chung kinh tế số thấp, cho thấy tiềm lực kinh tế Sacombank Có điều phần Sacombank sớm quan tâm đến vấn đề khoản Tại Sacombank văn đề cập đến vấn đề khoản có từ năm 2005 Sacombank ngân hàng trọng vấn đề an toàn phát triển bền vững, lâu dài; điều thể rõ qua định, thông tư hướng dẫn Sacombank, đặc biệt vấn đề khoản Sacombank ln có phận theo dõi, nghiên cứu mà Sacombank khơng xây dựng trước tồn kịch cho tình xảy mà cịn có phản ứng nhanh nhạy trước biến động thị trường Sacombank sử dụng chiến lược quản lý khoản phối hợp việc quản lý điều hành khoản Thời gian qua Sacombank ngân hàng vay cho vay thị trường liên ngân hàng Tuy xảy thiếu hụt khoản Sacombank chưa phải sử dụng đến tài sản dự trữ để bổ sung khoản Tình trạng thiếu hụt khoản Sacombank thời gian qua dừng lại số chi nhánh chưa lan toàn hệ thống Điều cho thấy lãnh đạo xác, tài tình Ban lãnh đạo Sacombank Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng Để vượt qua thiếu hụt khoản Sacombank không hướng tới việc huy động vốn hiệu mà trọng đến việc cấp tín dụng Về huy động vốn, Sacombank ngồi việc nghiên cứu để đưa mức lãi suất hợp lý với thời điểm theo diễn biến thị trường cịn nghiên cứu đưa nhiều chương trình, khuyến mại nhằm thu hút khách hàng, đồng thời kèm theo sách huy động linh hoạt Trong áp dụng chương trình khơng cho phép khách hàng rút trước hạn nhằm có chủ động nguồn vốn, Sacombank áp dụng nhiều chương trình khác áp dụng loại hình cho phép khách hàng rút trước hạn, dù rút trước hạn hưởng lãi tròn tháng mà khách hàng gửi, điều giúp sacombank có khoản tiền ngắn hạn khách hàng rút trước hạn để sử dụng cần thiết mà không lãi Sacombank xác định phát triển phải với khách hàng Sacombank ln đặt lợi ích khách hàng lên lợi ích Ngồi ra, điều kiện lãi suất giảm Saconbank linh hoạt cho khách hàng cầm cố sổ tiết kiệm có lãi suất cao để vay với lãi suất thấp có việc cần dùng, điều giúp cho khách hàng không khoản lãi gửi trước khoản lãi sau Những sách huy động linh hoạt Sacombank khách hàng đón nhận Điều góp phần giúp cho Sacombank có nguồn vốn cần thiết để vượt qua thiếu hụt khoản Về tín dụng, việc cấp tín dụng Sacombank từ trước đến ln đánh giá khắt khe số ngân hàng thương mại, điều dễ thấy chất lượng cấp tín dụng Sacombank, gần Sacombank khơng có nợ xấu nợ hạn Không phải đến tồn hệ thống thắt chặt tín dụng Sacombank trọng đến chất lượng hợp đồng giải ngân mà từ sớm Sacombank trọng đến điều Trước hết điều thể việc Sacombank ban hàng chi tiết hướng dẫn triển khai sản phẩm mình, từ mà hạn chế rủi ro tiềm ẩn, Sacombank Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng quan tâm đến chứng từ hoạt động tín dụng chứng từ sử dụng nhiều tranh chấp xảy ra, việc rõ ràng, cụ thể kí kết hợp động tín dụng giúp cho tranh chấp xảy ra, tạo thuận lợi cho công việc trước sau giải ngân Về tài sản đảm bảo, Sacombank chủ yếu bất cộng sản cầm cố sổ tiền gửi Sacombank ngân hàng Việt Nam Theo quy định Sacombank nhận cầm cố, chấp loại tài sản yếu công tác thẩm định giá nên để hạn chế rủi ro Sacombank nhận hạn chế số loại tài sản Cũng xuất phát từ việc hạn chế thẩm định giá tài sản mà Sacombank sử dụng phương pháp thẩm định giá dựa giấy tờ, hóa đơn thừi gian khấu hao, phương pháp đơi khơng xác với điều kiện thân ngân hàng lựa chọn phù hợp Để tăng hấp dẫn hoạt động cho vay Sacombank có nhiều loại hình cấp tín dụng : - Cấp tín dụng truyền thống - Bao toán - Chiết khấu - Bảo lãnh … Trong loại hình Sacombank cịn triển khai cụ thể nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu vay khách hàng Một số sản phẩm Sacombank cho vay tiểu thương, cho vay góp chợ, cho vay VND với lãi suất USD, cho vay mua nhà… - Cho vay góp chợ : đối tượng sản phẩm tiểu thương buôn bán chợ lớn.Với hình thức cho vay góp chợ, Sacombank hướng tới khách hàng chủ sạp hàng bán số chợ lớn có mức doanh thu cao, tạo điều kiện cho họ mở rộng quy mô bán hàng Đây hình thức mẻ Việt Nam mà khách hàng trả góp theo ngày, tuần, tháng; thuận tiện cho khách hàng họ có khoản thu nhập nhỏ đặn hàng Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng ngày Tuy nhiên quy mô chợ Việt Nam chủ yếu chợ nhỏ lẻ nên thực tế loại hình cho vày chưa triển khai rộng rãi - Cho vay VND với lãi suất USD : đối tượng loại sản phẩm doanh nghiệp xuất khẩu, Ngân hàng cho họ vay VND để thu mua hàng hóa nước xuất nước ngoài, nguồn thu họ chuyển Ngân hàng họ bán lượng USD cho ngân hàng dù vay VND họ hưởng lãi suất USD thấp nhiều Với loại hình cho vay VND với lãi suất USD, Sacombank hướng tới doanh nghiệp xuất nhằm hỗ trợ họ vay với lãi suất thấp, thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam, đồng thời ngân hàng có nguồn USD Hiện loại hình cho vay doanh nghiệp đón nhận , nhiên dừng USD nước ta hoạt động xuất thu loại tiền khác chưa nhiều Trong tương lai Ngân hãng mở rộng mà số loại tiền khác, góp phần quản lý lượng ngoại tệ thị trường Với hoạt động bao toán chiết khấu Sacombank lại chưa phát triển nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam uy tín ngân hàng chưa cao trình độ thẩm định ngân hàng chưa đủ đáp ứng, ngân hàng gặp nhiều khó khăn việc thu thập thông tin từ doanh nghiệp khách hàng Để khắc phục tình trạng không cần cố gắng riêng Sacombank mà cần cố gắng, hợp tác thị trường, phía doanh nghiệp bạn cần hợp tác cấp thông tin cho ngân hàng, đồng thời doanh nghiệp nói chung cần trọng việc xây dựng hình ảnh tài vững mạnh mình, phía quản lý nhà nước cần chủ động việc thu thập cung cấp thông tin doanh nghiệp cho ngân hàng Hiện phía quản lý nhà nhà nước có CIC chun cấp thông tin doanh nghiệp cho ngân hàng nhiên thông tin CIC cung cấp chủ yếu ngân hàng cung cấp lên từ trước , doanh nghiệp có khoản vay ngân hàng đó, hoăn thơng tin Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng doanh nghiệp cung cấp niêm yết thị trường chứng khốn mà cịn sơ sài, mang tính tham khảo cho ngân hàng Cấp quản lý nhà nước cần phải chủ động việc thu thập đầy đủ thông tin doanh nghiệp nước, giúp cho ngân hàng có thơng tin xác từ mà góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Về hoạt động bảo lãnh, mẻ Việt Nam lại có số hợp đồng đáng kể Tại Sacombank, hoạt động bảo lãnh phát triển, chủ yếu bảo lãnh L/C bảo lãnh thuế Có điều uy tín mà Sacombank xây dựng suốt 17 năm hoạt động Sacombank số ngân hàng Việt Nam đối tác nước tin tưởng lựa chọn hoạt động toán quốc tê Tuy nhiên , khơng dừng đó, tương lai Sacombank tiếp tục khai thác thị trường bảo lãnh nước Trong thời gian thiếu hụt khoản vừa qua, Sacombank với mục tiêu đảm bảo an toàn hoạt động đẫ tiến hành thắt chặt tín dụng Về tài sản đảm bảo, Sacombank thận trọng việc đánh giá giá trị tài sản, khơng đơn dựa hóa đơn chứng từ mà dựa giá thực tế sản phẩm, tình hình lạm phát giá trị thực tài sản thường có khuynh hướng xa rời giá ghi sổ trước Để đảm bảo an tồn thời gian qua Sacombank cho ngừng triển khai số sản phẩm cịn chưa hồn thiện, quay trở lại tập trung vào sản phẩm truyền thống Về khách hàng, Sacombank hạn chế cấp tín dụng khách hàng mới, tập trung vào khách hàng quen thuộc mà ngân hàng hiểu tình hình hoạt động lịch sử trả nợ Nhằm nâng cao chất lượng khoản cấp tín dụng, thời gian qua Sacombank tiến hành giảm hạn mức phán tín dụng giám đốc ban tín dụng Chi nhánh Trước với Chi nhánh cấp ( chi nhánh tỉnh, thành phố thành lập, hạn mức phán giám đốc 500 triệu VND, Ban tín dụng tỷ VND, ngoại tệ với Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng giá trị tương đương đến hạn mức nửa, giám đốc 250 triệu VND, Ban tín dụng 500 triệu VND Điều giúp cho khoản tín dụng có giá trị lớn chuyển lên cấp cao hơn, từ mà nâng cao chất lượng khoản tín dụng Bên cạnh tập trung phát triển hoạt động huy động cho vay, để bù đắp chi phí, cao lợi nhuận Sacombank trọng vào việc phát triển hoạt động toán Các hoạt động toán Sacombank chuyển khoản, chuyển tiền… đánh giá nhanh chóng xác góp phần tạo thu nhập hình ảnh cho ngân hàng Với nhiều chiến lược phát triển huy động, cho vay dịch vụ đến cuối năm Sacombank đạt kế hoạch lợi nhuận đặt ra, thành tích đáng kể tồn cảnh chung hệ thống ngân hàng kinh tế, có điều lãnh đạo nhân viên Sacombank đồn kết vượt qua khó khăn Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng LỜI CẢM ƠN - Tôi xin trân thành cảm ơn toàn nhân viên Sacombank - Chi nhánh Đơng Đơ tận tình dạy tơi suốt thời gian thực tập giúp đỡ tơi hồn thành tốt chuyên đề - Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho suốt năm học tập Học viện ngân hàng Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8 Học Viện Ngân hàng NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Trần Phương Thảo Lớp: NHD - K8

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w