Thực trạng hạn chế rủi ro phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín phòng giao dịch hà thành

42 6 0
Thực trạng hạn chế rủi ro phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín phòng giao dịch hà thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thu hoạch Thực tập Tốt nghiệp Thu hoạch Thực tập Tốt nghiệp GVHD Th S Đinh Hoàng Minh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG, BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 3TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP S[.]

GVHD: Th.S Đinh Hoàng Minh Thu hoạch Thực tập Tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG, BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – PHỊNG GIAO DỊCH HÀ THÀNH 1.1.Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Sacombank 1.1.1.Khái quát Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Sacombank 1.1.2.Q trình hình thành phát triển Phịng Giao Dịch Hà Thành 1.2.Sơ đồ tổ chức PGD Sacombank Hà Thành .5 1.2.1.Sơ đồ tổ chức máy quản lý 1.2.2.Chức nhiệm vụ phòng ban 1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh PGD Sacombank Hà Thành 1.3.1.Huy động vốn 1.3.2.Hoạt động cho vay 1.3.3.Thanh Toán Quốc Tế 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI PGD SACOMBANK HÀ THÀNH 16 2.1 Quy trình tốn tín dụng chứng từ PGD Sacombank Hà Thành 16 2.1.1 Quy trình mở L/C 16 2.1.2 Quy trình tốn L/C 19 2.1.3 Một số đặc điểm quy trình TTQT Sacombank Hà Thành 20 2.2 Những rủi ro thường gặp sử dụng phương thức tín dụng chứng từ Sacombank Hà Thành 20 2.2.1 Rủi ro tín dụng 21 2.2.2 Rủi ro kỹ thuật 24 SV: Nguyễn Thị Phương Thảo TC29B GVHD: Th.S Đinh Hoàng Minh Thu hoạch Thực tập Tốt nghiệp 2.2.3 Rủi ro ngoại hối 25 2.3 Đánh giá mức độ kiểm soát rủi ro sử dụng phương thức tín dụng chứng từ Sacombank Hà Thành 25 2.3.1 Kết đạt .25 2.3.2 Nguyên nhân rủi ro TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ Sacombank Hà Thành 26 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – PGD SACOMBANK HÀ THÀNH 29 3.1 Định hướng phát triển: 29 3.1.1 Định hướng phát triển Sacombank Hà Thành 2015 29 3.1.2 Định hướng phát triển họat động TTQT nói chung phương thức TDCT nói riêng 29 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ Sacombank Hà Thành 31 3.2.1 Giải pháp tầm vĩ mô .31 3.2.1.1 Giải pháp hồn thiện mơi trường pháp lý hoạt động TTQT TDCT 31 3.2.1.2 Giải pháp hoàn thiện thị trường ngoại hối cán cân toán .31 3.2.1.3 Giải pháp tăng cường sức mạnh tổng thể 32 3.2.2 Giải pháp tầm vi mô .32 3.2.2.1 Giải pháp nguồn nhân lực 32 3.2.2.2 Giải pháp nguồn ngoại tệ toán 33 3.2.2.3 Giải pháp nghiệp vụ .33 PHẦN KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 SV: Nguyễn Thị Phương Thảo TC29B GVHD: Th.S Đinh Hoàng Minh Thu hoạch Thực tập Tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG, BIỂU BẢNG: Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn Sacombank Hà Thành năm 2011, 2012, 2013 Bảng 1.2: Tình hình cho vay theo loại tiền Sacombank Hà Thành năm 2011, 2012, 2013 Bảng 1.3: Tình hình cho vay theo kỳ hạn Sacombank Hà Thành năm 2011, 2012, 2013 10 Bảng 1.4: Giá trị giao dịch TTQT Sacombank Hà Thành năm 2011, 2012, 2103 12 Bảng 2.1: Tỷ lệ ký quỹ mặt hàng Sacombank Hà Thành .21 Bảng 2.2: Tình hình cho vay bắt buộc tốn L/C Sacombank Hà Thành giai đoạn 2011-2013 .23 HÌNH: Hình 1.1 Huy động phân theo đối tượng khách hàng Hình 1.2: Doanh thu dịch vụ TTQT qua năm 2011, 2012, 2013 13 Hình 1.3: Doanh số TTQT Doanh số L/C năm 2011, 2012, 2013 14 Hình 2.1: Cơ cấu ngành theo giá trị L/C Sacombank Hà Thành năm 2013 23 Sơ đồ 2.1: Quy trình mở L/C Sacombank Hà Thành 17 Sơ đồ 2.2: Quy trình tốn L/C Sacombank Hà Thành 20 SV: Nguyễn Thị Phương Thảo TC29B GVHD: Th.S Đinh Hoàng Minh Thu hoạch Thực tập Tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt BCT Bộ chứng từ NH Bank Ngân hàng NK Import Nhập XK Export Xuất NHNN The State bank Ngân hàng nhà nước L/C Letter of Credit Thư tín dụng NHTM Commercial Bank Ngân hàng thương mại TDCT Documentary Credit Tín dụng chứng từ TTQT International Payment Thanh toán quốc tế 10 NHPH Issing bank Ngân hàng phát hành 11 NHTB Advising bank Ngân hàng thông báo 12 NHĐCĐ Nominated bank Ngân hàng định 13 UCP600 Uniform Customs and Practice for Documentary Credit No600 Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ 600 14 SWIFT Society Worldwide International Finance Telecommunication Tổ chức viễn thơng tài liên ngân hàng quôc tế 15 URC The ICC Uniform Rules Tập quán thực hành ngân hàng thực tế thống SV: Nguyễn Thị Phương Thảo TC29B GVHD: Th.S Đinh Hoàng Minh Thu hoạch Thực tập Tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngân hàng ln tiên phong q trình hỗ trợ doanh nghiệp, phát triển kinh tế Họat động Thanh tốn quốc tế cầu nối thúc đẩy vận động nhanh chậm giao thương quốc tế Tuy nghiệp vụ Thanh toán quốc tế họat động mang lại nguồn thu ngoại bảng ngày khẳng định tầm quan trọng việc không đem lại lợi nhuận thu dịch vụ cho ngân hàng mà thúc đẩy cho nghiệp vụ khác phát triển Trong phương thức tốn tín dụng chứng từ phương thức phổ biến góp phần hạn chế rủi ro bên tham gia Nhờ có phương thức tín dụng chứng từ làm cho họat động toán quốc tế phát triển lành mạnh, hai đối tác làm việc với qua phương thức nhờ tính an tồn mà đem lại Thanh tốn quốc tế phương thức kinh doanh ngân hàng đại Tuy nhiên phương thức tiềm ẩn rủi ro, việc hạn chế rủi ro để dần hồn thiện tín dụng chứng từ điều cần thiết không đặt cho ngân hàng mà hệ thống ngân hàng nói chung tồn giới Hạn chế rủi ro giảm thiểu chi phí, thời gian cho khách hàng từ nâng cao tính cạnh tranh mơi trường ngân hàng ngày khó khăn Mỗi ngân hàng, chi nhánh phịng giao dịch có ưu nhược điểm riêng sử dụng phương thức tín dụng chứng từ từ đưa giải pháp cụ thể làm tiền đề hoàn thiện phương thức tóan tối ưu Trong thời gian thực tập Ngân hàng Sacombank – PGD Hà Thành, em tiếp xúc với thực tế có nhìn đa chiều từ chuyên viên hàng ngày thực nghiệp vụ này, từ khách hàng, từ kinh nghiệm rút nhận thấy cần thiết đưa giải pháp vấn đề hạn chế rủi ro tốn tín dụng chứng từ Vì nên em chọn đề tài: “ Thực trạng hạn chế rủi ro phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín – Phòng Giao Dịch Hà Thành” để viết thu hoạch thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Phương Thảo TC29B GVHD: Th.S Đinh Hoàng Minh Thu hoạch Thực tập Tốt nghiệp Bản thu hoạch thực tập tốt nghiệp em gồm chương: Chương 1: Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Phịng Giao Dịch Hà Thành Chương 2: Thực trạng rủi ro sử dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ Sacombank Hà Thành Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Sacombank Hà Thành Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Đinh Hoàng Minh tập thể cô chú, anh chị cán nhân viên thuộc ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – PGD Sacombank giúp đỡ em thực thu hoạch thực tập tốt nghiệp !!! SV: Nguyễn Thị Phương Thảo TC29B GVHD: Th.S Đinh Hoàng Minh Thu hoạch Thực tập Tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – PHỊNG GIAO DỊCH HÀ THÀNH 1.1.Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Sacombank 1.1.1.Khái qt Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Sacombank Được thành lập 21/12/1991 Sacombank ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) thành lập Thành phố Hồ Chí Minh từ việc hợp Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp với 03 hợp tác xã tín dụng Tân Bình, Thành Cơng Lữ Gia Ln tiến tới dẫn đầu cung cấp dịch vụ cho khách hàng cách tốt nhất, đến năm 1993 Sacombank khai trương chi nhánh Hà Nội, góp phần giảm dần tình trạng sử dụng tiền mặt hai trung tâm kinh tế lớn nước Năm 1996 ngân hàng phát hành cổ phiếu đại chúng với mệnh giá 200.000 đồng/cổ phiếu để tăng vốn điều lệ lên 71 tỷ đồng với gần 9.000 cổ đông tham gia góp vốn.Cùng với nhiều thành tựu đạt tiêu biểu Huân chương lao động hạng Ba năm 2011 Và đến ngày 03/02/2012,cổ phiếu STB Sacombank nằm nhóm cổ phếu VN30 Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) công bố Các cổ phiếu lựa chọn vào VN 30 dựa vào tiêu chí: vốn hóa, số lượng cổ phiếu lưu hành tự tính khoản cao Việc cổ phiếu STB Sacombank xếp thứ tổng số 30 cổ phiếu tiêu nhóm VN30 khẳng định vị sức hấp dẫn cổ phiếu STB thị trường Tháng 4, nâng cấp thành công hệ thống ngân hàng lõi (core banking) T24 từ phiên R8 lên R11 đại nhằm phát huy lực quản lý, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tăng cường sức cạnh tranh cho Sacombank Ngày 10/12/2012, Sacombank thức tiếp nhận trở thành ngân hàng TMCP Việt Nam áp dụng Hệ thống quản lý trách nhiệm với môi trường xã hội (ESMS) theo chuẩn mực quốc tế Price waterhouse Coopers (PwC) Hà Lan tư vấn nhằm tăng cường quản lý tác động đến môi trường - xã hội hoạt động cấp tín dụng đến khách hàng Sacombank không ngừng lớn mạnh để phấn đấu trở thành ngân hàng cổ phẩn SV: Nguyễn Thị Phương Thảo TC29B GVHD: Th.S Đinh Hoàng Minh Thu hoạch Thực tập Tốt nghiệp lớn Việt Nam Năm 2013 Sacombank vinh dự nhận danh hiệu quốc tế “Ngân hàng Nội địa tốt Việt Nam 2013” Hiện Sacombank mở rộng mạng lưới rộng khắp với 424 điểm giao dịch 48/63 tỉnh thành, 10652 nhân vốn điều lệ năm 2013 12.425 tỷ đồng 1.1.2.Quá trình hình thành phát triển Phòng Giao Dịch Hà Thành Phòng giao dịch Hà Thành hoạt động theo cấu đặc thù HĐQT định ngày 12/2/2008 theo tờ trình số 44/TT/2008/VPKV ngày 21/1/2008 VPKV Hà Nội, theo phịng giao dịch Hà Thành thành lập theo định 588/2008 trực thuộc chi nhánh Hà Nội Tuy nhiên mặt chế hoạt động nội phòng giao dịch Hà Thành xếp loại tương đương với chi nhánh cấp loại hệ thống ngân hàng Khai trương vào hoạt động từ ngày 14/2/2008 Trong vài năm gần ảnh hưởng khủng hoảnh tài tồn cầu tình hình kinh tế xã hội nước ta thành phố Hà Nội bị ảnh hưởng lớn Tổng sản phẩm nội địa (GDP) địa thành phố Hà Nội ước tính tăng 6.67% so với năm trước đạt thấp so với năm gần Nhìn chung sau năm vào hoạt động nhờ có lãnh đạo cố gắng tất cán nhân viên phòng giao dịch Hà Thành đạt số kết đáng khích lệ cố gắng hồn thiện củng cố máy, đẩy mạnh công tác kinh doanh với đơn vị địa bàn Hà Nội SV: Nguyễn Thị Phương Thảo TC29B GVHD: Th.S Đinh Hoàng Minh Thu hoạch Thực tập Tốt nghiệp 1.2.Sơ đồ tổ chức PGD Sacombank Hà Thành 1.2.1.Sơ đồ tổ chức máy quản lý Giám Đốc Phó Giám Đốc Hành Chính Khách hàng Phịng Khách Hàng Phó Giám Đốc Dụng Phòng Tiền Tệ Kho Quỹ Phòng Tổ Chức Hành Chính Tín Phịng Kế Tốn Giao Dịch (Nguồn: Phịng Hành kế tốn) SV: Nguyễn Thị Phương Thảo TC29B GVHD: Th.S Đinh Hoàng Minh Thu hoạch Thực tập Tốt nghiệp 1.2.2.Chức nhiệm vụ phòng ban - Giám đốc: người đại diện trước pháp luật chịu vấn đề liên quan, đưa định hoạt kinh doanh chi nhánh - Phó Giám đốc Hành Khách hàng: Hỗ trợ Giám đốc việc quản lý, điều hành công việc chung:  Thay mặt Giám đốc quản lý điều hành, phân công công việc cho CBNV Chi nhánh phòng Giao dịch trực thuộc Giám đốc vắng mặt nhiệm sở  Ký duyệt văn bản, giấy tờ có liên quan thuộc thẩm quyền  Tham mưu cho Giám đốc việc quản lý, tổ chức khai thác, sử dụng nguồn lực giao: Con người, máy móc thiết bị, phương tiện, cơng cụ lao động, tài sản khác… cách chế độ, hiệu - Phó Giám đốc Tín dụng: Tham gia điều hành hoạt động sản kinh doanh chi nhánh Tham mưu cho giám đốc việc bảo toàn nguồn vốn kinh doanh - Phòng Khách hàng: Thực nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lí sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng - Phòng Tổ chức hành chính: Thực cơng tác tổ chức cán bộ, đào tạo cán theo chủ trương sách nhà nước Thực công tác quản trị văn phòng phục vụ hoạy động kinh doanh chi nhánh - Phòng Tiền tệ kho quỹ: Thực ứng tiền thu tiền cho quỹ tiết kiệm, giao dịch viên, thu chi tiền mặt cho doanh nghiệp có thu chi tiền mặt lớn - Phịng Kế toán giao dịch: Thực nghiệp vụ toán xuất kinh doanh ngoại tệ sản phẩm dịch vụ ngân hàng SV: Nguyễn Thị Phương Thảo TC29B

Ngày đăng: 23/05/2023, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan