1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 348 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hiện nay hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu của các NHTM Việt nam và cho vay vẫn giữ chứ[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu NHTM Việt nam cho vay giữ chức kinh tế hàng đầu NHTM Tín dụng hoạt động tạo lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng song hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, gây hậu nặng nề ngân hàng, doanh nghiệp kinh tế Môi trường kinh tế đầy biến động, rủi ro tín dụng ngày trở nên đa dạng phức tạp Để phát triển ổn định, hạn chế rủi ro mối quan tâm hàng đầu nhà ngân hàng Do vậy, xác định rủi ro, nguyên nhân rủi ro tìm giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng vấn đề cấp thiết đặt đòi hỏi phải giải Là NHTM lớn Việt Nam, năm qua, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam không ngừng mở rộng mạng lưới, cải tiến công nghệ hồn thiện quy trình nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ đồng thời giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Tuy có nhiều cố gắng đạt thành cơng định tromg việc kiểm sốt giảm tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn, nâng cao chất lượng tín dụng cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng BIDV cịn thiếu sót, cần điều chỉnh khắc phục Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu thực trạng đánh giá cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng BIDV cần thiết Do vậy, tác giả chọn đề tài “Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” để nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu tổng quát chuyên đề xuất phát từ thực trạng cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam qua năm để đưa đánh giá, nhận xét mặt tích cực đạt đươc, điểm hạn chề phải khắc phục nguyên nhân dẫn tới hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu công tác hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo năm - Phạm vi: Số liệu từ năm 2006 đến năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu sử dụng trình thực chuyên đề bao gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh thống kê Kết cấu chuyên đề - Chương 1: Giới thiệu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 - Chương 3: Đánh giá công tác hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) tiền thân NH Kiến thiết Việt nam, thành lập năm 1957 để thực nhận vốn từ Ngân hàng Nhà nước cho vay dự án đầu tư xây dựng bán BIDV bốn NHTM nhà nước lớn Việt Nam hình thành sớm lâu đời nhất, doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, tổ chức hoạt động theo mơ hình Tổng công ty nhà nước Nhiệm vụ BIDV kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ NH phi NH phù hợp với quy định pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận NH, góp phần thực sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế đất nước Tính đến năm 2008, sau 50 năm hình thành phát triển, BIDV trở thành năm NHTM lớn Việt Nam với qui mô không ngừng mở rộng tăng trưởng bền vững với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm 18% BIDV doanh nghiệp Việt Nam thuê tổ chức định hạng tín nhiệm uy tín quốc tế Moody’s thực xếp hạng tín nhiệm với kết đạt trần tín nhiệm quốc gia Và NHTM Việt Nam triển khai phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo Điều Quyết định 493/2005/QĐNHNN, bước tiến đột phá quan trọng, tạo thêm tảng vững cho hoạt động quản trị rủi ro theo thơng lệ quốc tế Về mơ hình tổ chức, BIDV tổ chức theo khối: - Khối NH với 103 chi nhánh cấp 1, 03 sở giao dịch với gần 400 điểm giao dịch, 700 máy ATM hàng chục ngàn điểm POS phạm vi tồn lãnh thổ; - Khối cơng ty gồm công ty độc lập: Công ty Chứng khốn, Cơng ty Cho th tài 1, Cơng ty cho th tài 2, Cơng ty Quản lý nợ khai thác tài sản Công ty bảo hiểm; - Khối liên doanh gồm: NH Liên doanh VID-Public, NH Liên doanh Lào - Việt, Công ty Liên doanh tháp BIDV, Công ty Liên doanh quản lý đầu tư NH Liên doanh Việt - Nga; - Khối đơn vị nghiệp gồm Trung tâm Công nghệ thông tin Trung tâm đào tạo; - Khối đầu tư gồm 04 cơng ty, 04 tổ chức tín dụng mà BIDV cổ đơng góp vốn 1.2 Tình hình hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008: Trong bối cảnh kinh tế giới nước diễn biến phức tạp, cạnh tranh gắt thị trường tiền tệ nước, hoạt động kinh doanh hiệu BIDV chứng tỏ lĩnh, kinh nghiệm NH hàng đầu giàu truyền thống Việt Nam Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn 2006-2008 thể qua số liệu bảng 2.1 sau: Bảng 1.1 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn 2006-2008 Đơn vị: tỷ đồng Năm 2006 Chỉ tiêu Thực Năm 2007 Năm 2008 Thực % tăng Thực % tăng trưởng trưởng 1.Chỉ tiêu quy mô - Tổng tài sản - Vốn chủ sở hữu - Cho vay ứng trước KH (ròng) - Tiền gửi khoản phải trả KH 158.165 201.382 27,32 242.316 20,32 89,81 9.969 18,60 93.453 126.616 35,48 154.176 21,76 104.496 138.233 32,28 166.291 20,29 4.428 8.405 Chỉ tiêu hiệu - Lợi nhuận trước thuế 650 2.103 2.081 3.103 391 624 - ROE 0.79%  0,72% 0,78% - ROA 13,4%  14,19% 13,92% - Trích DPRR - Thu dịch vụ ròng - CAR 5,5% 6,7% 223,53 2.142 1,85 2.405 59,59 1.003 60,73 6,5% (Nguồn: Báo cáo thường niên 2006, 2007, 2008 BIDV ) Riêng hoạt động tín dụng, tổng dư nợ cho vay tồn hệ thống đến 31/12/2008 đạt 154.176 tỷ đồng, tăng trưởng 21,8% so với năm 2007 65% so với năm 2006 Thị phần tín dụng 12,9%, tăng 0,9% so với năm 2007 (12%) Biểu đồ 1.1 Dư nợ tín dụng BIDV giai đoạn 2006-2008 Đơn vị: tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo thường niên 2006, 2007, 2008 BIDV) Cơ cấu tín dụng bước cải theo chiều hướng tích cực, tổng dư nợ tổng tài sản năm 2008 đạt 64%, tăng 6,4% so với năm 2007 Tỷ trọng cho vay trung dài hạn năm 2008 đạt 40,5% Tỷ trọng cho vay ngoại tệ đạt 20,1% Nếu tính dư nợ cho vay VND hốn đổi sang USD, tỷ trọng dư nợ cho vay ngoại tệ năm 2008 đạt 21,7% Đây thành công BIDV việc nâng cao hiệu sử dụng vốn đồng thời gia tăng thu phí dịch vụ Hoạt động tín dụng có tăng trưởng mạnh qui mô, đa dạng sản phẩm thay đổi cấu tín dụng tích cực theo hướng tăng tỷ trọng cho vay thương mại so với cho vay theo kế hoạch nhà nước, tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn so với tỷ trọng cho vay trung dài hạn, tăng tỷ trọng cho vay quốc doanh, cho vay khách hàng tư nhân, cá thể so với cho vay doanh nghiệp nhà nước Hoạt động tín dụng BIDV góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước Trong năm qua BIDV quan tâm đầu tư vào ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn , có hiệu lượng, công nghiệp tàu thuỷ, chế biến xuất thuỷ sản Hoạt động tín dụng gắn với xây dựng hợp tác với tập đồn chiến lược khơng cung ứng vốn , dịch vụ NH cho doanh nghiệp, hợp tác đối tác giúp tạo chế sách phù hợp thực tế triển khai dự án lớn, chương trình kinh tế quan trọng; đồng thời hỗ trợ xúc tiến đầu tư cho nhiều địa phương có khó khăn thu hút nhà đầu tư góp phần chuyển dịch cấu kinh tế như: Cao bằng, Bắc Kạn, Lạng sơn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 2.1 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam: Mơ hình quản lý RRTD BIDV thực sau: Sơ đồ 2.1: Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng BIDV HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỘI ĐỒNG XỬ LÝ RỦI RO HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ RỦI RO BAN TỔNG GIÁM ĐỐC KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO BAN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG PHỊNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG PHỊNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG BAN QUẢN LÝ RỦI RO THỊ TRƯỜNG PHỊNG QLRR ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHỊNG XỬ LÝ NỢ XẤU BAN QUẢN LÝ TÍN DỤNG PHỊNG CHÍNH SÁCH PHỊNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG * Hội đồng quản trị: Phê duyệt chiến lược, sách kiểm sốt chất lượng tín dụng RRTD trọng yếu; Phê duyệt hạn mức toàn ngân hàng; Giám sát thực chiến lược quản lý rủi ro tổng thể, sách tuân thủ với luật định tác động tới BIDV từ nội bên NH * Hội đồng xử lý rủi ro: Hội đồng xử lý rủi ro họp định kỳ đột xuất để xem xét xử lý rủi ro khoản nợ khó địi, nợ khó có khả thu hồi vốn Các biện pháp xử lý chủ yếu bao gồm xử lý quỹ Dự phịng rủi ro (chuyển ngoại bảng), chuyển sang Cơng ty mua bán nợ, cấu lại nợ * Hội đồng quản lý rủi ro: Hội đồng quản lý rủi ro họp định kỳ để giám sát đảm bảo văn hố, thơng lệ hệ thống quản lý rủi ro thiết yếu NH thực tồn NH, để xem xét sách phản ứng NH trước rủi ro xu hướng phát sinh, rà soát vấn đề tuân thủ đồng thời tính hiệu hệ thống quản lý rủi ro NH * Ban Tổng Giám đốc: Thực triển khai chiến lược Hội đồng quản trị phê duyệt; Ban hành sách quy trình cần xác định, đo lường, giám sát kiểm sốt chất lượng tín dụng; Trách nhiệm thực sách quản lý rủi ro đảm bảo khn khổ kiểm sốt rủi ro có hiệu Tổng giám đốc giao cho Phó tổng giám đốc phụ trách Ban Quản lý Rủi ro * Ban Quản lý rủi ro tín dụng: Thực tham mưu cho Ban lãnh đạo quản lý RRTD hoạt động kinh doanh BIDV; Thực chức giám sát, đánh giá đề xuất độc lập khoản đề xuất từ phận kinh doanh khác liên quan trình Ban lãnh đạo phê chuẩn định; Đề xuất tham mưu quy trình nghiệp vụ tín dụng quy trình tác nghiệp gắn với quản trị quản lý RRTD * Ban Quản lý tín dụng: Ban Quản lý tín dụng đóng vai trị quan trọng cơng tác quản lý tín dụng chế, sách, chế độ, qui trình tín dụng - bảo lãnh, giới hạn tín dụng, bảo lãnh, ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ chi nhánh; điều chỉnh, gia hạn nợ doanh nghiệp; quản lý xử lý nợ xấu; chịu trách nhiệm hoạt động tín dụng bảo lãnh dự án, khoản vay theo định vay đầu tư phát triển Nhà nước 2.2 Tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008: 2.2.1 Tình hình nợ xấu: Với việc thực biện pháp hạn chế RRTD phân tích trên, tình hình nợ xấu BIDV giai đoạn 2006-2008 thể qua số liệu sau: Bảng 2.1 - Nợ xấu BIDV giai đoạn 2006-2008 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/06 31/12/07 31/12/08 90.580 119.559 151.972 Dư nợ xấu (nhóm 3-5) 8.689 4.757 4.183 + Nợ tiêu chuẩn – nhóm 6.231 3.427 2.833 333 212 413 2.125 1.118 937 9,59% 3,98% 2,75% 2.299 1.793 428 12,13% 5,47% 3,03% Tổng dư nợ (*) + Nợ nghi ngờ - nhóm + Nợ khơng thu hồi – nhóm Tỷ lệ nợ xấu/TDN (3=2/1) Dư nợ xấu chuyển ngoại bảng (**) Tỷ lệ nợ xấu/TDN trường hợp không xử lý nợ xấu ngoại bảng (5=4+2/1) (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006, 2007, 2008 BIDV) Ghi chú: (*) Tổng dư nợ không bao gồm nợ định, kế hoạch nhà nước, nợ khoanh, ODA 10 vấn đề trên, sau gần năm triển khai thí điểm, sở đúc rút kinh nghiệm, chỉnh sửa hồn thiện chương trình phần mềm, với ý kiến tư vấn chuyên gia ngồi nước, BIDV có Quyết định số 8598/QĐ-BNC ngày 20/10/2006 ban hành thức Hệ thống XHTD nội Hệ thống XHTD BIDV đạt yêu cầu mang tính nguyên tắc hệ thống XHTD theo thơng lệ quốc tế, xây dựng hệ thống chấm điểm theo tiêu tài phi tài áp dụng cho loại khách hàng mình: Khách hàng Tổ chức kinh tế, Khách hàng cá nhân Khách hàng tổ chức tín dụng Trong tn thủ hồn tồn ngun tắc chấm điểm theo thơng lệ quốc tế thơng qua hệ thống tiêu tài chính, phi tài có tính đến điều kiện mơi trường pháp lý Việt nam đặc điểm hoạt động loại hình kinh doanh, ngành nghề kinh doanh Mơ hình XHTD khách hàng BIDV thực sau: Sơ đồ 2.2: Mơ hình khái qt chấm điểm tổ chức kinh tế Khách hàng Ngành kinh tế Quy mơ Loại hình doanh nghiệp Chỉ tiêu tài Chỉ tiêu phi tài Tổng hợp điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Căn vào tổng số điểm đạt được, khách hàng phân loại vào mức xếp hạng sau từ AAA, AA đến C,D 15 2.3.3 Thực phân loại nợ theo thông lệ quốc tế: Tại BIDV, từ thời điểm quí VI/2006 sau Ngân hàng Nhà nước phê duyệt việc triển khai hệ thống XHTD, công tác phân loại khoản vay dựa tiêu chí định tính hệ thống XHTD nội sách quản lý RRTD, mơ hình giám sát, phương pháp xác định đo lường RRTD (theo quy định Điều Quyết định 493), kết phân nhóm nợ khách hàng tương ứng với kết xếp hạng khách hàng Đây điểm khác biệt công tác phân loại nợ BIDV so với NH Việt Nam khác (kết phân loại dựa tình hình thực tế khoản vay) Căn vào kết XHTD, khoản nợ khách hàng thuộc đối tượng XHTD BIDV phân loại vào nhóm nợ tương ứng sau: Bảng 2.4: Phân loại nợ theo kết XHTD nội BIDV Kết Phân loại XHTD Nhóm nợ AAA AA Nợ nhóm A BBB BB Nợ nhóm Đánh giá ngân hàng Nợ có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn Nợ có khả thu hồi nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ B CCC Nợ nhóm Nợ có khả tổn thất phần nợ gốc lãi CC C Nợ nhóm Nợ có khả tổn thất cao D Nợ nhóm Nợ khơng cịn khả thu hồi, vốn (Nguồn: Chính sách phân loại nợ trích lập DPRR BIDV) Hệ thống xếp hạng trợ giúp cho BIDV việc phát nợ xấu phát sinh đến khách hàng, xác định rõ nguyên nhân phát sinh để đưa 16 biện pháp xử lý phù hợp, nâng cao chất lượng tín dụng Với kết xử lý nợ áp dụng hệ thống XHTD cho hầu hết tất khách hàng có dư nợ NH tỷ đồng phản ánh xác chất lượng tín dụng BIDV 2.3.4 Kiểm tra, giám sát tín dụng: Cán tín dụng thực hầu hết nội dung giám sát như: giám sát khoản vay, tài khoản, kiểm tra hạn mức tín dụng, thường xuyên gặp gỡ khách hàng tham quan thực địa Phòng Quản lý rủi ro chịu trách nhiệm giám sát danh mục cho vay Chi nhánh, Ban Quản lý tín dụng (Hội sở chính) chịu trách nhiệm giám sát danh mục cho vay toàn hệ thống Hệ thống kiểm tra nội trực thuộc Ban điều hành có chức giúp Tổng giám đốc việc kiểm tra toàn hoạt động kinh doanh điều hành hệ thống BIDV Hệ thống kiểm tra nội xây dựng thành hệ thống từ cấp Hội sở (Ban Kiểm tra Nội bộ) đến Chi nhánh (Phòng/Tổ Kiểm tra Nội bộ) với chức nhiệm vụ là: Kiểm tra việc tuân thủ chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ quy định pháp luật hoạt động kinh doanh phận chức chun mơn, đặc biệt hoạt động tín dụng 2.3.5 Xử lý nợ xấu: Về BIDV sử dụng tất biện pháp mà NHTM đại sử dụng nhằm xử lý nợ xấu gồm biện pháp thu nợ, chuyển sang công ty mua bán nợ, phát mại tài sản, cấu lại nợ, xử lý quỹ dự phòng rủi ro Với việc áp dụng biện pháp trên, tình hình xử lý nợ xấu giai đoạn 2006 – 2008 BIDV thể bảng sau: Bảng 2.5: Tình hình xử lý nợ BIDV giai đoạn 2006 – 2008 Đơn vị: tỷ đồng 17 Chỉ tiêu Tận thu nợ Chuyển sang Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Thực Tỷ Thực Tỷ Thực Tỷ trọng % trọng % trọng % 43,21 1.944 53,73 1.492 23,65 1.870 67 1,07 111 2,57 78 2,16 350 5,54 120 2,78 156 4,31 Cơ cấu lại nợ 2.099 33,28 433 10,01 1.012 27,97 Xử lý quỹ 2.299 36,46 1.793 41,43 428 11,83 6.307 100 4.327 100 3.618 100 công ty mua bán nợ Phát mại tài sản DPRR Tổng (Báo tổng kết công tác xử lý nợ năm 2006, 2007, 2008 BIDV) Để đảm bảo tiêu chất lượng tín dụng mục tiêu kế hoạch đề ra, song song với kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, cơng tác xử lý nợ điểm nóng thu hút quan tâm ban lãnh đạo toàn hệ thống Từ năm 2006, BIDV thành lập ban đạo xử lý nợ xấu Hội sở chi nhánh thành lập ban đạo xử lý nợ xấu để phân công rõ người, rõ việc cử cán chuyên trách theo dõi tận thu đến khoản nợ xấu Kết năm 2007 đánh giá năm đột phá công tác xử lý nợ xấu nhanh chóng, mạnh mẽ, triệt để đẩy lùi nợ xấu, đạt tiêu chuẩn quốc tế Tỷ lệ nợ xấu giảm từ 9,1% (thời điểm 31/12/2006) xuống 3,96% (Thời điểm 31/12/2007) Năm 2008, công tác xử lý nợ xấu tiếp tục quan tâm đẩy mạnh đạt kết khả quan, nợ xấu tiếp tục giảm từ 3,96% (Thời điểm 31/12/2007) xuống 2,04% (thời điểm 31/12/2008) CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 18 3.1 Kết đạt được: 3.1.1 BIDV ngân hàng Việt Nam xây dựng áp dụng thức hệ thống XHTD nội theo thông lệ quốc tế Hệ thống XHRD nội BIDV Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Thế giới (WB) NH nước ngồi đánh giá cao Đây cơng cụ có hiệu cao quản lý, giám sát chất lượng tín dụng Cơng tác XHTD BIDV đạt kết sau: - Công tác XHTD theo hệ thống XHTD trợ giúp cho BIDV việc kiểm sốt tồn danh mục tín dụng Trước đánh giá XHTD khách hàng, có khách hàng tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế phân loại chi tiết theo ngành kinh tế, quy mơ loại hình doanh nghiệp Việc phân loại ban đầu giúp cho BIDV có thơng tin đầy đủ tồn danh mục tín dụng tại, bao gồm: khách hàng hoạt động ngành nghề, lĩnh vực nào, biết quy mô doanh nghiệp lớn, trung bình hay nhỏ, biết loại hình sở hữu doanh nghiệp chủ yếu - Công tác XHTD theo hệ thống XHTD giúp NH có sở đánh giá thống mang tính hệ thống suốt trình tìm hiểu khách hàng, xem xét dự án đầu tư, đánh giá phân tích, thẩm định định cấp tín dụng Việc định kỳ đánh giá XHTD khách hàng giúp NH cập nhật cách nhanh chóng tình hình khách hàng, đánh giá ảnh hưởng thay đổi đến hoạt động doanh nghiệp Đồng thời, việc đánh giá XHTD định kỳ giúp cho NH đưa sách mà NH áp dụng doanh nghiệp thời gian tới - Hệ thống XHTD BIDV đảm bảo việc phân loại nợ theo thông lệ quốc tế Việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro thực dựa 19 kết XHTD Đây điểm khác biệt hệ thống XHTD BIDV so với hệ thống xếp hạng cũ (kết phân loại nợ theo hệ thống xếp hạng cũ dựa tình hình thực tế khoản vay) - Cơng tác XHTD góp phần quan trọng việc xác định mức tổn thất tín dụng chi phí vốn tương ứng với loại hình sản phẩm, lĩnh vực tín dụng Từ kết XHTD doanh nghiệp, NH đưa sách tín dụng áp dụng đối tượng khách hàng khác nhau, cụ thể sách lãi suất, phí phát hành bảo lãnh, phí mở LC, tạo điều kiện định hướng xây dựng chiến lược cho hoạt động tín dụng sở cân nhắc rủi ro lợi nhuận đem lại - Công tác XHTD góp phần hồn thiện khung quản lý RRTD, bao gồm: Xác định mức RRTD hợp lý, kiểm soát giảm thiểu RRTD kịp thời, ngăn chặn gian lận 3.1.2 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng bước hồn thiện theo mơ hình ngân hàng đại, phù hợp với thông lệ quốc tế Với mục tiêu hướng tới trở thành NH đại, mơ hình tổ chức hoạt động Hội sở đơn vị thành viên thay đổi cấu tổ chức nhằm hướng tới khách hàng, thúc đẩy cải thiện dịch vụ khách hàng Việc tạo lập cấu tổ chức thành lập Hội đồng quản lý tài sản nợ-có (ALCO), Ban quản lý rủi ro, Ban Quản lý tín dụng Hội sở Phịng Quản lý rủi ro chi nhánh tạo tách bạch rõ ràng chức nhiệm vụ phận hoạt động tín dụng, giúp cho BIDV nâng cao chất lượng hiệu hoạt động, tăng khả hạn chế rủi ro Hoạt động quản lý RRTD BIDV bước đầu phát huy hiệu tuân thủ nguyên tắc quản lý rủi ro theo thông lệ, cụ thể là: - Nguyên tắc tập trung: rủi ro quản lý tập trung Hội sở báo cáo cho lãnh đạo khối – Phó Tổng Giám đốc phụ 20 ... phải trả KH 158.165 201.382 27,32 242.316 20,32 89,81 9.969 18,60 93.453 126.616 35,48 154. 176 21 ,76 104.496 138.233 32,28 166.291 20,29 4.428 8.405 Chỉ tiêu hiệu - Lợi nhuận trước thuế 650 2.103... doanh nghiệp nhà nước Hoạt động tín dụng BIDV góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước Trong năm qua BIDV quan tâm đầu tư vào ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn , có hiệu lượng, công nghiệp. .. doanh khác liên quan trình Ban lãnh đạo phê chuẩn định; Đề xuất tham mưu quy trình nghiệp vụ tín dụng quy trình tác nghiệp gắn với quản trị quản lý RRTD * Ban Quản lý tín dụng: Ban Quản lý tín dụng

Ngày đăng: 23/03/2023, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w