Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
CÁC TỪ VIẾT TẮT CÓ SỬ DỤNG TRONG BÀI NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng DN : Doanh nghiệp NHNN : Ngân hàng nhà nước TSCĐ : Tài sản cố định VCSH : Vốn chủ sở hữu NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần VN : Việt Nam NQD : Ngoài quốc doanh CNTT : Công nghệ thông tin NHĐT&PT VN : NH Đầu Tư Phát Triển Việt Nam CP : Cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện kinh tế mở cửa hội nhập nay, việc quan hệ, giao lưu buôn bán, kí kết hợp đồng bên trở nên quen thuộc với hoạt động kinh tế Tuy nhiên, khơng phải với đối tác ta giao cho họ tài sản vốn mình, mà cần có để bảo đảm cho chúng Vì vậy, bảo lãnh ngân hàng đời tất yếu khách quan Ra đời vào khoảng năm 70 kỉ XX, bảo lãnh ngân hàng (sau gọi tắt bảo lãnh) ngày phát triển đóng vai trị quan trọng kinh tế Tuy nhiên, Việt Nam, bảo lãnh xuất vào năm 90 phục vụ chủ yếu cho lĩnh vực tín dụng toán quốc tế Bảo lãnh nghiệp vụ ngân hàng thương mại đại Mặc dù có danh mục sản phẩm ngân hàng lâu nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng chưa thực phát triển, chưa tương xứng với vai trị tiềm hệ thống ngân hàng kinh tế Nhận thức vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Tổng hợp làm rõ vấn đề bảo lãnh phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng - Phân tích thực trạng, phát bất cập nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung Trần Thị Thu Huyền Lớp 10.02B - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lý luận thực tiễn hoạt động bảo lãnh ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu: Tại Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Quang Trung, giai đoạn từ 2008-2010 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích-tổng hợp-thống kê, kế thừa số nghiên cứu có, đồng thời khảo sát thực nghiệm, thu thập thông tin, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: − Chương 1: Những vấn đề phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Chương 3: Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung Trần Thị Thu Huyền Lớp 10.02B CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆPVỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm hoạt động bảo lãnh NH Theo Luật TCTD Việt Nam, điều 20 có định nghĩa bảo lãnh ngân hàng sau: “Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn TCTD với bên có quyền việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết, khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho TCTD số tiền trả thay” Trong thương mại quốc tế, bảo lãnh ngân hàng xem loại hình tài trợ ngoại thương, nhằm phịng ngừa tổn thất cho người thụ hưởng bảo lãnh có vi phạm nghĩa vụ bên đối tác liên quan Qui chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 Ngân hàng nhà nước qui định việc thực nghiệp vụ bảo lãnh TCTD khách hàng Khoản điều qui chế qui định “Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn TCTD (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho TCTD số tiền trả thay” Theo khái niệm trên, tham gia bảo lãnh gồm có ba bên: Bên bảo lãnh: Là bên yêu cầu NH mở thư bảo lãnh Đây khách hàng NH Trong trường hợp có vi phạm hợp đồng, NH phải toán thay, bên bảo lãnh phải có nghĩa vụ bồi hoàn cho NH Trần Thị Thu Huyền Lớp 10.02B Bên nhận bảo lãnh: Là bên hưởng bồi thường theo qui định thư bảo lãnh có vi phạm hợp đồng, với điều kiện bên nhận bảo lãnh phải xuất trình đầy đủ chứng từ phù hợp với điều khoản qui định hợp đồng bảo lãnh Bên bảo lãnh: bên đứng phát hành thư bảo lãnh, có nghĩa vụ tốn cho bên nhận bảo lãnh bên yêu cầu (đồng thời xuất trình đầy đủ chứng từ phù hợp với điều ký kết hợp đồng bảo lãnh) Bảo lãnh NH có nghĩa bên bảo lãnh NH 1.1.2 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 1.1.2.1 Bảo lãnh mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn Bảo lãnh ngân hàng tổng thể mối quan hệ nhiều bên tham gia hợp đồng kí kết Các hợp đồng nghiệp vụ bảo lãnh có loại hợp đồng: Hợp đồng bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, hợp đồng bên bảo lãnh bên bảo lãnh, hợp đồng bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh Ngân hàng Hợp đồng (cam kết bảo lãnh) Hợp đồng (Hợp đồng bảo lãnh) Bên bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh Hợp đồng 3: (Cung cấp hàng hóa dịch vụ) Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ bên bảo lãnh NH Trần Thị Thu Huyền Lớp 10.02B Các hợp đồng vừa độc lập vừa có mối quan hệ với nhau: - Quan hệ người bảo lãnh người thụ hưởng bảo lãnh: mối quan hệ gốc, sở phát sinh yêu cầu bảo lãnh Trong người bảo lãnh có nghĩa vụ bắt buộc phải thực người thụ hưởng bảo lãnh - Quan hệ ngân hàng bảo lãnh người bảo lãnh: mối quan hệ ngân hàng cấp tín dụng khách hàng hưởng tín dụng - Quan hệ ngân hàng bảo lãnh người thụ hưởng bảo lãnh: mối quan hệ ràng buộc cam kết bảo lãnh, thể việc thực nghĩa vụ thay cho người bảo lãnh cam kết hợp đồng gốc 1.1.2.2 Bảo lãnh ngân hàng có tính độc lập Bảo lãnh NH có tính độc lập so với hợp đồng (hợp đồng sở mà bảo lãnh lấy làm cứ) Mặc dù mục đích bảo lãnh NH bồi hoàn cho người thụ hưởng thiệt hại từ việc không thực hợp đồng người bảo lãnh quan hệ hợp đồng người bảo lãnh, việc toán bảo lãnh hoàn toàn vào điều khoản điều kiện qui định bảo lãnh Tính độc lập bảo lãnh NH cịn thể độc lập trách nhiệm toán NH với mối quan hệ khách hàng NH viện lý bên bảo lãnh nợ tiền NH, bên bảo lãnh phá sản… để trì hỗn việc toán cho bên nhận bảo lãnh bên nhận bảo lãnh đưa đầy đủ chứng từ 1.1.2.3 Tính phù hợp bảo lãnh Khi người thụ hưởng bảo lãnh đến u cầu NH tốn NH có trách nhiệm kiểm tra chứng từ người thụ hưởng xuất trình NH bảo lãnh có quyền từ chối tốn chứng từ có dấu hiệu không hợp lệ hay điều kiện bảo lãnh khơng đáp ứng Trường hợp thấy có Trần Thị Thu Huyền Lớp 10.02B điểm không rõ ràng, ngân hàng cần xác minh lại Nếu ngân hàng không thực trách nhiệm kiểm tra chứng từ mình, tức tốn chứng từ bất hợp lệ nhiều khả khơng nhận bồi hồn từ phía người bảo lãnh Ngun tắc việc kiểm tra chứng từ ngân hàng phải kiểm tra cách trung thực khách quan Khi chứng từ hoàn toàn phù hợp với điều kiện điều khoản qui định bảo lãnh, đồng thời dấu hiệu lừa đảo ngân hàng phải toán cho người thụ hưởng bảo lãnh 1.1.2.4 Bảo lãnh NH hoạt động ngoại bảng Bảo lãnh NH hình thức tài trợ thơng qua uy tín NH khơng phải xuất tiền bảo lãnh bảo lãnh coi tài sản ngoại bảng Bảo lãnh NH xếp vào nội bảng NH phải thực nghĩa vụ bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh Lúc xếp vào loại tài sản xấu cấu thành nợ hạn Như bảo lãnh chứa đựng rủi ro khoản cho vay địi hỏi NH phải phân tích kỹ khách hàng trước nhận bảo lãnh 1.1.3 Chức vai trò bảo lãnh ngân hàng 1.1.3.1 Chức bảo lãnh ngân hàng − Chức hạn chế rủi ro thông tin không cân xứng Trong kinh doanh, việc tìm hiểu thơng tin đối tác quan trọng Tuy nhiên, nhiều lý khác như: khoảng cách địa lý, khác biệt tập qn kinh doanh, khó khăn việc tìm kiếm thơng tin, chi phí thơng tin lớn, nên ln tồn rủi ro thông tin không cân xứng Do đó, bảo lãnh ngân hàng cơng cụ hiệu góp phần khắc phục nhược điểm − Chức công cụ bảo đảm Đây chức quan trọng bảo lãnh ngân hàng Chức thể trước hết việc bảo đảm công nghĩa vụ quyền lợi bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh việc thực Trần Thị Thu Huyền Lớp 10.02B cam kết Bên cạnh đó, việc cam kết chi trả bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ, ngân hàng phát hành bảo lãnh tạo bảo đảm cho bên nhận bảo lãnh Đây mục đích đời bảo lãnh ngân hàng Chính tin tưởng tạo điều kiện cho giao dịch tiến hành cách thuận lợi dễ dàng Ngồi ra, bảo lãnh ngân hàng cịn công cụ bù đắp cho bên nhận bảo lãnh tổn thất gây phía đối tác khơng thực nghĩa vụ Điều làm yên lòng người cung cấp vốn, người cho vay, chủ cơng trình, người mua với tư cách bên nhận bảo lãnh, giao dịch với đối tác Trên thực tế, việc toán dựa vi phạm nghĩa vụ cam kết bên bảo lãnh, mà nghĩa vụ lại có giám sát gián tiếp từ phía ngân hàng, nên tỷ trọng bảo lãnh ngân hàng yêu cầu toán thường khơng cao Rõ ràng, có mặt bảo lãnh ngân hàng nhiên liệu bôi trơn cỗ máy kinh tế, góp phần giải phóng ách tắc giao dịch lĩnh vực nước lẫn quốc tế − Chức công cụ tài trợ Bảo lãnh ngân hàng cịn cơng cụ tài trợ mặt tài cho bên bảo lãnh Trong nhiều trường hợp, thông qua bảo lãnh ngân hàng, bên bảo lãnh xuất quỹ, thu hồi vốn nhanh chóng, vay nợ kéo dài thời gian tốn tiền hàng hóa, dịch vụ, tiền nộp thuế…Vì vậy, khơng trực tiếp cấp vốn, với việc phát hành bảo lãnh, ngân hàng bảo lãnh giúp cho khách hàng hưởng thuận lợi ngân quỹ thực cho vay Với ý nghĩa này, bảo lãnh ngân hàng coi dịch vụ ngân hàng có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, làm giảm bớt căng thẳng nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp − Chức công cụ đôn đốc việc thực nghĩa vụ Trần Thị Thu Huyền Lớp 10.02B Chức thể thông qua việc tạo áp lực bên bảo lãnh nỗ lực thực thi cam kết Khi nhận bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh có yên tâm, ngược lại, bên bảo lãnh bị hối thúc trách nhiệm việc thực nghĩa vụ, vi phạm bên bảo lãnh khơng quyền lợi từ cam kết, mà phải chịu nghĩa vụ tài phát sinh từ bảo lãnh phát hành theo yêu cầu họ Trong suốt thời hạn bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh ln có quyền yêu cầu ngân hàng toán bảo lãnh bên bảo lãnh vi phạm cam kết, mức độ vi phạm thiệt hại Vì thế, bên bảo lãnh đứng trước áp lực việc phải bồi hoàn bảo lãnh Như vậy, bảo lãnh ngân hàng có vai trị đốc thúc bên bảo lãnh thực cam kết họ đưa Tuy nhiên, thực tế, ký hợp đồng nhận cam kết bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh mong muốn bên bảo lãnh thực cam kết khoản bồi hồn tài từ bảo lãnh ngân hàng, việc tìm kiếm đối tác khác thực công việc bị bỏ dở điều dễ dàng, đòi hỏi nhiều thời gian chi phí Rõ ràng, bảo lãnh ngân hàng mang ý nghĩa đốc thúc thực cam kết bồi hồn Ngồi ra, có trách nhiệm bồi hoàn theo cam kết bảo lãnh, nên ngân hàng phát hành bảo lãnh có vai trị gián tiếp tạo áp lực bên bảo lãnh việc giảm thiểu vi phạm 1.1.3.2 Vai trò bảo lãnh ngân hàng − Đối với kinh tế Bảo lãnh đóng vai trị chất xúc tác thương mại Có bảo lãnh, việc thực hợp đồng, vay vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh… trở nên thuận lợi Nhu cầu vốn luôn nhu cầu cấp thiết, điều kiện nay, xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, việc vay vốn nước trở nên phổ biến đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, khoảng cách địa Trần Thị Thu Huyền Lớp 10.02B lý, bất đồng ngôn ngữ trở ngại khiến thành viên khơng hiểu rõ Do đó, quan hệ hợp tác, thiết phải có hoạt động bảo lãnh đảm bảo cho quyền lợi bên − Đối với ngân hàng bảo lãnh Thứ nhất, bảo lãnh giúp NH đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ Ngày nay, nước có kinh tế phát triển, thu nhập có chủ yếu từ thu phí dịch vụ Cịn Việt Nam, thu nhập NH chủ yếu từ hoạt động tín dụng (cho vay) Đây điểm yếu NH Việt Nam việc cho vay chứa đựng nhiều rủi ro Tuy bảo lãnh có rủi ro riêng nó, dù hoạt động mang tính chất dự phịng, vậy, rủi ro phần so với tín dụng Thứ hai, thực nghiệp vụ bảo lãnh hỗ trợ cho ngân hàng thực nghiệp vụ khác Sở dĩ nói khách hàng đến với ngân hàng thường có nhu cầu phục vụ trọn gói, kèm với nhu cầu bảo lãnh nhu cầu toán, chuyển tiền, chuyển đổi mua bán ngoại tệ… Thứ ba, thông qua nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng thu phí bảo lãnh, góp phần đa dạng hóa khoản thu phí dịch vụ từ làm tăng doanh thu ngân hàng Để thực nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng chủ yếu dùng uy tín làm cơng cụ để hoạt động mà khơng phải sử dụng vốn hay chưa phải sử dụng vốn Vì chi phí cho nghiệp vụ bảo lãnh nhỏ không ảnh hưởng đến nghiệp vụ khác ngân hàng mang lại hiệu kinh tế cao cho ngân hàng Thứ tư, bảo lãnh góp phần làm tăng vị ngân hàng, mở rộng quan hệ đại lý, thị trường quốc tế Việc chấp nhận bảo lãnh ngân hàng đồng nghĩa với việc chấp nhận mức độ uy tín khả tốn ngân hàng − Đối với người bảo lãnh Trần Thị Thu Huyền Lớp 10.02B