1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm Ở Đồng bằng sông cửu long

183 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHỤ LỤC see si (11)
    • CHUONG 2. CHUONG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (21)
      • 2.1.1.2. Khái niệm về hiệu quả theo định hướng đầu ra (22)
      • 2.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu (36)
    • CHUONG 3. CHUONG 3. TONG QUAN VE DIA BAN NGHIEN CUU (74)
      • 3.2.1.4. San xuất lúa (78)
      • 3.4.1. Thời tiết khí hậu (89)
    • CHUONG 4. CHUONG 4. KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN (94)
      • 31. Hiệu quả kỹ thuật và các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật (107)
    • CHUONG 5. CHUONG 5. KET LUAN VA DE XUAT Chương Š trình bảy tóm tắt kết quả nghiên cứu và dựa trên kết quả đó đẻ xuất một (133)

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm Ở Đồng bằng sông cửu long Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm Ở Đồng bằng sông cửu long Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm Ở Đồng bằng sông cửu long Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm Ở Đồng bằng sông cửu long

PHỤ LỤC see si

CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung của Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết vẻ hiệu quả kinh tế, tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận án Từ đó tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với mục tiên nghiên cứu của luận án Chương này bao gồm những nội dung chính như sau: (¡) cơ sở lý thuyết vẻ hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất: (ii) tong quan các nghiên cứu có liên quan đến nội dung nghiên cứu; (iii) Phương pháp nghiên cứu của luận án

2.1.1 Khái niệm về hiệu quả trong sản xuất

Ali & John (1989) đã dựa trên định nghĩa của Farrell (1957) về hiệu quả, hiệu quả là khả năng tạo ra một mức sản lượng với chỉ phí thấp nhất Do đó, các hiệu quả của một nhà sản xuất riêng lẻ có thể được đo lường bằng tỷ lệ chỉ phí thấp nhất trên chỉ phí thực tế đề tạo ra một mức sản lượng Theo Farrell (1957) hiệu quả của một nhà sản xuất bao gồm 2 thảnh phần: hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Hiệu quả kỹ thuật

(technical efficiency) của nhà sản xuất được định nghĩa là khả năng đạt được sản lượng tối đa từ một tập hop các yếu tổ đầu vào nhất định ứng với trình độ kỹ thuật nhất định

Hiệu quả phân bỏ (allocative efficiency) phan ánh khả năng lựa chọn một lượng đầu vào tối ưu với mức giá tương ứng của đầu vảo đó Khi đạt được cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bồ thì sẽ đạt được hiệu quả kinh té (economic efficiency)

2.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả theo định hướng đâu vào

Farrell (1957) da minh hoa ý tưởng của mình bằng một ví dụ đơn giản liên quan đến hiệu quả của nhà sản xuất theo cách tiếp cận định hướng đầu vào Các loại hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bồ được biểu diễn bởi Hình 3.1 Giả sử nhà sản xuất sử dụng hai yếu tố đầu vào x;¡ và x: để sản xuất ra một loại sản phẩm Ƒ theo giả định hiệu suất quy mô cố định

Ta có đường đăng lượng SS'(unit isoquant) cho biết đầu vào tối thiểu được sử dụng để có thể tạo ra một đơn vị sản phẩm Vì vậy, những điểm phối hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào nằm trên đường đẳng lượng SS" được xem là đạt hiệu quả kỹ thuật (điểm ể là hiệu quả kỹ thuật vỡ ỉ nằm trờn đường đẳng lượng) Những điểm nằm phớa trên và về phía bên phải đường dang long SS’ duoc xem là phi hiệu quả kỹ thuật do sử dụng số lượng đầu vào nhiều hơn mức tối thiểu để sản xuất ra một đơn vị sản phâm

Khoảng cỏch @P dọc theo đường ỉP đo lường mức phi hiệu quả của nhà sản xuất nằm tại điểm P Khoảng cách này được đo lường bởi tỷ số mà các đầu vào có thể được thu nhỏ lại, không làm giảm sản lượng Mức phi hiệu quả tại điểm P được đo lường bằng tỷ so OP/OP do dé mite hiệu quả kỹ thuật (TE) được đo lường bởi tỷ số:

TE = 1- OP/OP= OQ/OP

Mức hiệu quả kỹ thuật nhận giá tri (0,1); TE = 7, nhà sản xuất hoạt động hiệu quả về mặt kỹ thuật Đo lường hiệu quả kỹ thuật của một nhà sản xuất được định hướng đầu vào có thể được biểu thị dưới đạng hàm khoảng cách đầu vào đ(x,q):

Nhà sản xuất đang được xem xét có hiệu quả về mặt kỹ thuật nếu nó ở đường biên, trong trường hop TE = 1 và đ(x,q) =1

Giả sử nhà sản xuất biết trước giá các yếu tố đầu vào trên thị trường và tỷ số giá của các yếu tô đầu vào phản ánh độ dốc của đường dang phi 44’ Khoang cach RO do lường mức phi hiệu quả phân bổ Mức phi hiệu quả phân bổ được đo lường bởi tỷ số

RỢ/(OO Đối với phối hợp đầu vào cú chỉ phớ nhỏ nhất được cho tại điểm ỉ', nhà sản xuất đạt hiệu quả kỹ thuật /ỉ) nhưng khụng đạt hiệu quả phõn bổ Do đú, phải kết hợp các yếu tô đầu vào tại điểm Q’, nha san xuất sẽ đạt được hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bỏ Hiệu quả phân bổ (4E) được đo lường bởi tỷ số:

Theo Farrell (1957) khi nhà sản xuất đạt được cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bô thì sẽ đạt được hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế của nhà sản xuất (EE) được đo lường bằng tích số giữa hiệu quả kỹ thuật (7Z) và hiệu quả phân bồ (4#)

EE = TE x AE =OQ/OP x OR/OQ = OR/OP (2.1) oO A x⁄

Hình 2.1 Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bỏ định hướng đầu vào

2.1.1.2 Khái niệm về hiệu quả theo định hướng đầu ra

Xem xét trường hợp một quá trình sản xuất với một đầu vào duy nhất, x và hai đầu ra, qi, q2 Giả sử hàm sản xuất này có hiệu suất quy mô không đôi và được biểu diễn trong hình 3.2 Đường cong ZZ' là đường giới hạn khả năng sản xuât Một công ty hoạt động kém hiệu quả đang hoạt động tại điểm A Một doanh nghiệp kém hiệu quả kỹ thuật

7 nam dưới đường cong ZZ` và khoảng cách AB thẻ hiện sự kém hiệu quả về mặt kỹ thuật

Mức hiệu quả kỹ thuật được đo lường bằng tỷ số % là O4/OB Tỷ số này sản lượng có thể được tăng lên mà không yêu cầu thêm đầu vào nếu đạt hiệu quả kỹ thuật Do đó, hiệu quả kỹ thuật (7E) được đo lường bởi tỷ số:

Trong do: do (x,q) là hàm khoảng cách sản lượng tại vectơ đầu vào được quan sát x va vecto đầu ra duge quan sat 4

Hiệu quả kinh tế có thể được xác định cho bắt kỳ vectơ giá đầu ra được quan sát và được biểu thị bằng đường 2D” Nếu 4 q” q* đại diện cho vectơ sản lượng được quan sát của nhà sản xuất tại điểm , vectơ sân xuất hiệu quả kỹ thuật liên quan đến điểm và vectơ hiệu quả kinh tế liên quan đến điểm Z' thì hiệu quả kinh tế của nhà sản xuất được xác định là:

Nếu nhà sản xuất c6 théng tin vé giá và nhà sản xuất có thé vé duéng ding thu DD’ và xác định các thước đo hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ như sau:

CHUONG 3 TONG QUAN VE DIA BAN NGHIEN CUU

Nội dung của Chương 3 mô tả tổng quát vùng ĐBSCL và địa bàn khảo sát Các nội dung chính bao gồm: (i) Khai quát các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, sản xuất nông nghiệp của vùng ĐBSCL; (ii) khái quát các đặc điểm vẻ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sản xuất lúa, sản xuất nắm rơm của địa bàn khảo sát; (iii) (i) Tinh hình sản xuất và tiêu thụ nắm rơm của các nước trên thế giới: (iv) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất nắm rơm Mục tiêu của Chương này nhằm xác định những thuận lợi và khó khăn từ những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu đối với sản xuất nấm rơm của các nông hộ: Thực trạng sản xuất và tiêu thụ nằm rơm của ở ĐBSCL

3.1 Tổng quan về vùng ĐBSCL 3.1.1 Vị trí địa lý và một số điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trí địa lý Đồng bằng sông Cửu Tong nằm ở phía cực nam của Việt Nam, là bộ phận của châu thổ sông Mê Kông gồm 13 tỉnh thành: thành phố Cần Thơ tỉnh An Giang tỉnh Đồng Tháp, tỉnh Long An, tỉnh Tiền Giang, tinh Vinh Long, tinh Bén Tre, tinh Tra Vinh, tinh Soc Trang, tinh Hau Giang, tinh Bac Liéu, tinh Ca Mau va tinh Kién Giang

Phía Đông Bắc giáp với vùng Thành phó Hồ Chí Minh và Vung Đông Nam Bộ, phía Tây Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là Vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là biển Đông Năm 2020, ĐBSCL có diện tích tự nhiên khoảng 40.816,39 km?, bao gồm nhiều quân đảo, đảo, hòn (Phú Quốc, Thổ Châu, Nam Du, Hải Tặc, Hòn Sơn, Hòn Thơm ) với đường bờ biển dài 700km chiếm 23% bờ biển cả nước, khoảng 360.000 km” vùng biển và thêm lục địa; đường biên giới với Campuchia khoảng 330km

3.1.1.2 Điều kiện tự nhiên Vùng có khí hậu nóng âm quanh năm, nền nhiệt độ cao và ôn định khí hậu trong năm có sự phân hoá theo hai mùa: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 (lượng mưa chiếm 90% lượng mưa cả năm) mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau lượng mưa ít không đáng kể; Nhiệt độ trung bình năm của vùng từ 27 - 28°C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 4 là 35C và nhiệt độ thấp nhất vào tháng 01 là 25°C Theo Chang & Hayes (1978); Thang

(2006); Ahlawat & Tewari (2007); Thiribhuvanamala va ctv (2012) thi nhiét d6 thich hợp đề sản xuất nấm rơm từ 28°C đến 36°C và độ âm từ 80-90% vi vậy nhiệt độ ở ĐBSCL rất thích hợp cho nông hộ sản xuất nắm rơm ngoài trời

Hệ thống sông ngòi dày đặc gồm các sông lớn như: sông Mê Kông, sông Hậu, sông Cái Lớn, sông Cái Bé, Ông Đốc, Bảy Hạp, Cửa Lớn, Gảnh Hào Mật độ Sông ngòi kênh rạch bình quân toàn Vùng tới 4 km/km? nên rất thuận lợi di việc phát triển sản xuất nông nghiệp Sông Mêkông chảy vào ĐBSCL được phân thành hai nhánh là sông Tiền và sông Hậu Nước sông Mê Kông đồ ra biển theo sáu cửa của sông Tiên (cửa Tiều, cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa Cô Chiên cửa Cung Hầu) và 3 cửa của

59 sông Hậu (Định An, Bát Sát và Thanh Đề) Chế độ nước chia thành hai mùa rõ rệt là mua Ii va mua can Mua li thường kéo dài 5 - 6 thang (tir tháng 5 đến tháng 11), lượng dòng chảy mùa lũ chiếm tới 70 - 85% lượng dòng chảy năm; mùa cạn (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) dòng chảy thường nhỏ là tháng 2, 3, 4: Sự xâm nhập mặn phụ thuộc chủ yếu vào lượng nước ở thượng nguồn vẻ, độ lớn của thủy triều, độ mặn thay đổi theo mùa trong năm Nhiều tỉnh ở ĐBSCL đang chịu xâm nhập mặn, thiếu nước ngọt cho sản Xuất nông nghiệp trong mùa khô nên hoạt động sản xuất nắm rơm ở các địa phương gặp khó khăn trong mùa khô Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích tự nhiên là 4.661 triệu ha, chiếm 12,25% so với tông diện tích cả nước (Tổng cục thống kê, 2020) Diện tích trồng lúa là 3.963.700 nghỡn ha, chiếm 54,45% diện tớch đất sản xuất lỳa cọ nước (điện tớch đất sản xuất lỳa cả nước là: 7.279 nghìn ha) Diện tích trồng lúa tập trung ở các tỉnh: An Giang (637,200 nghìn hà), Kiên Giang (725,800 nghìn ha), Đồng Tháp (514.200 nghìn ha), Sóc Trăng (353.700 nghìn ha), Long An (502,600 nghìn ha), Cần Thơ (223 nghìn ha)

3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Năm 2020, tình hình dịch bệnh do chủng mới của vi rút Corona (Covid-19) bùng phát mạnh và diễn biến khó lường trên phạm vi cả nước do đó đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế xã hội của nước ta Do ảnh hưởng của dịch bệnh nên nẻn kinh tế của nước ta nói chung và ĐBSCI nói riêng chịu ảnh hưởng rất nghiêm trọng

Dân số đông và đa dạng, gồm nhiều dân tộc như: dân tộc Kinh, Chăm, Khơ -me, Hoa Năm 2020, dân số vùng có 17.3 18,60 nghìn người chiếm 17.75 % dân SỐ cả nước

(dân số cả nước 97,58 triệu người) Trong đó, dân số đô thị là 4.479,21 nghìn người, chiếm 25,86%, dân số nông thôn là 12,839,34 nghìn người, chiếm 74,14% Tổng số lao động nữ là §.697,65 nghìn người, chiếm 50,22%; Tổng số lao động nam là 8.620,90 nghìn người, chiếm 49,78% Mật độ dân số trung bình của vùng là 424 người/km° Tổng số người trong độ tuổi lao động 1a 9.898,90 nghìn người chiếm 57,16% dân số trong vũng: trong đó số người có việc làm thường xuyên chiếm 55.709 số người trong độ tuôi lao động; tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuôi khu vực thành thị chiếm 3.73 và khu vực nông thôn chiếm 2,53% số người trong độ tuôi lao động Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuôi là nam chiếm lần lượt là

1,98%, 3,35%; còn tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi là nữ chiếm lần lượt là 4,039, 3,65% Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nên kinh tế đã qua đảo tạo ở ĐBSCL chiếm 14.8549 (Cục thống kê năm 2020) Năm 2020, đời sống của người dân trên cả nước nói chung và người dân ở ĐBSCL nói riêng gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Thu nhập bình quân đầu người của người dân khoảng 3.872,72 nghìn đồng

3.1.3 Sản xuất nông nghiệp của vùng

Năm 2020, ĐBSCL luôn đứng đầu cả nước vẻ sản lượng gạo với 24.51 triệu tấn gao, chiếm khoảng 56% tổng sản lượng gạo cả nước, tôm nước lợ với khoảng 671,7

60 nghìn tấn, chiếm khoảng §3,5%; 1.41 triệu tấn cá tra, chiếm 98% và 4.3 triệu tấn trái cây, chiếm 60% ĐBSCL có 13/13 tỉnh, thành phố đã phê duyệt kế hoạch triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp tỉnh Đén tháng 8/2021, vùng ĐBSCL đã có 796 sản phẩm OCOP được công nhận đạt 3 sao trở lên và đứng thứ 3 cả nước

Vùng ĐBSCL được định hướng phát triển nông nghiệp theo 3 vùng: Vùng sinh thái ngọt ở thượng nguồn và trung tâm của đồng bằng (bao gồm các tỉnh An Giang, Đồng Tháp,

Hậu Giang, Vĩnh Long, thành phố Cần Thơ và một phần của các tỉnh Kiên Giang, Sóc

Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Long An); Vung sinh thái mặn - lợ ở ven biển (bao gồm một phần lãnh thổ của các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bên Tre, Tiền Giang, Long An); Ving chuyén tiếp ngọt - lo ở giữa đồng bằng (bao gồm một phân lãnh thỏ của các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trả Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Long An)

Sản xuất lúa: Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2020, sản lượng xuất khâu gạo là 6,2 triệu tấn, đạt 3,12 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm trước Con theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam năm 2020, mức độ tăng bình quân hàng năm trong giai đoạn 2009 - 2019, sản lượng xuất khâu tăng gần 0,5% trong khi đó giá trị xuất khâu tăng gần 22% ĐBSCL là vùng sản xuất lúa trọng điểm của cả nước và nhiều tỉnh thuộc ĐBSCL sản xuất lúa từ 2-3 vụ/năm Do đó nguồn cung cấp rơm rạ cho các nông hộ sản xuất nắm rơm là rất dỗi dào Hệ số thu hoạch rơm ra được quy đồi là 01 tấn lúa = 0,75 tan rom rạ và theo tước tính sản lượng rơm rạ toàn vùng đạt 18-19 triệu tắn/năm ( Gadde, 2009) Dự kiến sản lượng rơm ra thu hoạch hàng năm ở ĐBSCL được trình bảy trong Bảng 3.1

CHUONG 4 KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

Nội dung của Chương 4 trình bày các kết quả nghiên cứu và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nắm rơm ở ĐBSCL Các kết quả nghiên cứu dựa trên số liệu sơ cấp 115 nông hộ sản xuất nắm rơm ở tỉnh Đồng Tháp và thành phố Cần Thơ ở ĐBSCL Nội dung của Chương này được trình bày cụ thể như sau: (i) phân tích đặc điểm nông hộ và các nguồn lực sản xuất: (ii) phân tích hiệu quả tài chính của các nông hộ sản xuất nấm rơm: (iii) phân tích hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế;

(iv) phân tích lựa chọn kỹ thuật sản xuất nắm rơm; (v) phân tích sự săn long áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng: (vi) và đẻ xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của các nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL

4.1 Mô tả mẫu khảo sát 4.1.1 Đặc điểm nông hộ sản xuất nấm rơm

Giới tinh cha chit hé

Giới tính của chủ hộ là một trong những yếu tố quan trọng được nhiều nhà nghiên cứu đưa vào mô hình đề phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của nông hộ sản xuất nông nghiệp Theo Norton & Alwang (1993), phụ nữ có hai vai trò, đó là quản lý công việc của nông hộ và trang trại Việc ra quyết định của phụ nữ trong sự lựa chọn đầu vào với giá cả thị trường có hiệu quả hơn nam giới Còn theo Galawat & Yabe (2012) nam giới có hiệu quả kinh tế hơn nữ giới khi sử dụng nhiều lao động với những công việc nặng nhọc như chặt cây, cày bừa Theo kết quả thống kê mô tả trong 115 néng hộ sản xuất nam rơm trên địa bàn nghiên cứu trong Bảng 4.2 cho thấy, có 91 chủ hộ là nam giới, chiếm 79.1%; 24 chủ hộ là nữ, chiếm 20.9%, Tỉ lệ chủ hộ là nam giới và nữ giới có sự chênh lệch khá lớn trong sản xuất nắm rơm ở ĐBSCL Điều này đúng tập quán truyền thống trong sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL

Tuổi cũng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất nấm rơm do nghề sản xuất nắm rơm đòi hỏi người sản xuất nấm phải có nhiều kinh nghiệm (họ phải có kinh nghiệm từ việc

) Bang 4.1 cho thay tuổi trung bình của người sản xuất nấm rơm là 42,08 tuổi, tuổi cao nhất là 69 tuổi và lựa chọn loại rơm cho năng suất cao, cách thức ủ rơm làm đất thấp nhất là 22 tuôi Tuổi của các chủ hộ có sự chênh lệch cao khoảng 11,14 tuôi Đân tộc

Theo số liệu thống kê từ kết quả khảo sát ở huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp và quận Bình Thủy TP Cần Thơ, có 112 nông hộ sản xuất nắm rơm là người kinh, chiếm

97.4%; 03 nông hộ còn là người dân tộc Khmer,

SỐ người trong nông hộ

Số người trong nông hộ là số lượng thành viên sống trong nông hộ bao gồm số lượng thành viên trên độ tuổi lao động thành viên trong độ tuôi lao động và dưới độ tuổi lao động Theo kết quả khảo sát trong Bảng 4.1, số lượng người trong nông hộ cao nhất có 8 người, thấp nhất là 2 người và trung bình là 4.3 người Kết quả này có lợi thế cho nông hộ trong sản xuất vẻ mặt nguồn nhân lực

Thu nhập của nông hộ

Theo số liệu thông kê Bảng 4.1 và Bảng 4.2 cho thấy, trong 115 nông hộ sản xuất nắm rơm thì có 105 nông hộ có nguồn thu nhập chính từ làm nông nghiệp, chiếm 91,39,

Mức thu nhập trung bình của các nông hộ là 233.618 triệu đồng/năm Nông hộ có thu nhập cao nhất lên đến 1 tỷ/năm và thấp nhất là 120 triệu/năm

Bảng 4.1 Đặc điểm chung của nông hộ sân xuất nắm rơm ở ĐBSCL

Khoản mục S6quan Số - So Số Độ -

- : sat _thap nhat cao nhất trung bình lệch chuẩn

Trình độ học vấn (số năm đi hoc) 115 0 12 6.42 2,68

Số người trong hộ (người) 115 2 § 4.30 1,14

Tổng thu nhập trong năm của hộ 115 120 1.000.000 233/618 187.485 (1.000 đồng)

Số vụ trồng trong năm (năm) 115 3 12 8,06 2,91

Số lần tập huấn (lần) 115 0 5 0.36 0,86

Nguôn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019

Bảng 4.2 Đặc điểm chung của nông hộ sản xuất nắm rơm ở ĐBSCL (tiếp theo)

Khoản mục Số quan sát Tỷ trọng (%)

Nguén thu nhập của hộ 11s 100,0

Loại đất trồng nắm Đất nhà Đất thuê 115 65 30 100,0 43,5 56,5

Nguon: Te ong hợp số liệu khảo sát, 2019

4.1.1.2 Trình độ học vấn của chủ hộ Trình độ học vấn của chủ hộ là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất của nông hộ Chủ hộ có trình độ càng cao sẽ giúp cho nông hộ có nhiều khả năng nắm bắt kỹ thuật sản xuất ứng dụng vào mô hình sản xuất, nắm bắt giá cả trên thị trường và tìm thị trường đầu ra cho sản phâm nắm rơm Theo số liệu thống kê trong Bảng 4.1, trình độ học vấn của chủ hộ sản xuất nắm tương đối tháp Trong đó, trình độ học vấn trung bình là lớp 6: Trình độ học vấn cao nhất trong nhóm là lớp 12 và thấp nhất là bị mù chữ Trình độ học vấn của nông hộ có độ lệch chuẩn 2.68 Diéu nay cho thấy rằng, số nông hộ sản xuất nắm rơm có trình độ học vấn chênh lệch nhau tương đối lớn do đó có thể ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật và ứng dụng công nghệ trong sản xuất của nông hộ

4.1.1.3 Tham gia tập huấn Tập huần là nguồn lực quan trọng trong sản xuất vì khi nông hộ tham gia tập huấn thì nông hộ mới nâng cao trình độ kỹ thuật vào sản xuất, nắm bắt phương pháp sử dụng rơm, meo, phân bón hợp lý nhằm sản xuất nắm rơm an toàn, có kiến thức vẻ thị trường tiêu thụ Theo số liệu khảo sát được trình bày trong Bảng 4.2, có 22 nông hộ tham gia tập huấn, chiếm 19,1% trong khi đó 93 nông hộ không tham gia tập huấn, chiếm 80,9%, Phần lớn nông hộ khi được hỏi về vấn đề có tham gia tập huấn hay không? Câu trả lời là họ có từng nghe qua nhưng không có thời gian tham gia hay bận việc hoặc các nông hộ khác thi không có thông tin về các lớp tập huấn Nhìn chung, nông hộ thích tự tìm hiểu, họ sản xuất nấm theo kinh nghiệm và học hỏi từ các nông hộ sản xuất nắm rơm xung quanh

4.3.1.4 Thành viên của Đoàn thể, Hợp tác xã:

Các kết quả thống kê mô tả trong Bảng 4.2 cho thấy, tham gia Đoàn thể, Hợp tác Xã, các Hội Nông dân, Hội phụ nữ ở địa phương của các nông hộ rất thấp Số nông hộ san xuất nấm rơm tham gia vào Hội nông dân chỉ có 01 nông hộ: Số nông hộ tham gia vào Hội phụ nữ là 02 nông hộ; Số nông hộ không tham gia vào hoạt động của Đoàn thể

Hội là 112 nông hộ, chiếm 97,4% Nguyên nhân thứ nhất dẫn đến sự chênh lệch lớn này là các nông hộ sản xuất nắm rơm dựa theo kinh nghiệm sản xuất Nguyên nhân thứ hai là đo sản phẩm nắm rơm sản xuất chưa đủ cung nên các thương lái đến mua tại nơi sản xuất nấm rơm vì vậy nông hộ nghĩ rằng việc tham gia vào các Đoàn thể là chưa cần thiết

4.1.2 Đặc điểm các nguôn lực sản xuất nắm rơm 4.1.2.1 Đặc điểm rơm để sản xuất nấm rơm Rơm là nguồn lực sản xuất nắm rơm quan trọng nhất Rơm là một trong các sản phẩm phụ sau thu hoạch lúa của các nông hộ Lượng rơm nhiều hay ít tùy thuộc vào giống lúa, mùa vụ sản xuất lúa và phương thức thu hoạch lúa Theo số liệu khảo sát được trình bảy trong Bảng 4.3 cho thấy, 80,87% nông hộ có ý kiến loại rơm cho năng suất

81 cao được cắt bằng máy và 19,13% nông hộ có ý kiến loại rơm cho năng suất cao được cắt bằng tay Tổng số lượng rơm trung bình của các nông hộ sử dụng sản xuất nắm rơm trong mùa vụ vừa thu hoạch xong là 22.890,3] kg/hộ, giá rơm 1,13 nghìn đồng/kg; Số lượng rơm trung bình sản xuất nấm được tính trên m? là 23,20 kg/m?

Bang 4.3 Đặc điểm rơm dé san xuất nắm rơm

Loại rơm cho năng SUẾY cao So quan sat ‘ 3 Tỷ trọng (%) Trung bình ; Độ lệch chuẩn set z

Cắt bằng máy (kg/hộ) 92 80.87 18.455,82 13.728,12

Cat bang tay (kg/hộ) 23 19,13 41.130,57 30.641,89

Nguon: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019

CHUONG 5 KET LUAN VA DE XUAT Chương Š trình bảy tóm tắt kết quả nghiên cứu và dựa trên kết quả đó đẻ xuất một

Đồng thời, Chương này cũng nêu ra hạn chế của luận án và những gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu nảy hướng vào bốn nội dung chính là hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh tế, lựa chọn hiệu quả kỹ thuật sản xuất nắm rơm triển vọng và các yếu tó ảnh hưởng đến sẵn lỏng áp dụng kỹ thuật sản xuất nắm rơm triển vọng của nông hộ Nghiên cứu sử dụng phương pháp tham só thông qua hàm sản xuất biên ngẫu nhiên và hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên Nghiên cứu còn sử dụng phương pháp phân tích ngân sách biên để lựa chọn kỹ thuật sản xuất nấm rơm triển vọng Bên cạnh đó, nghiên cứu còn sử dụng mô hình hồi quy Probit để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật triển vọng của nông hộ sản xuất nắm rơm

Dựa vào mục tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu đã đạt được một số kết quả như sau: Đối với hiệu quả kỹ thuật, nghiên cứu tập trung vào các yếu tô đầu vào và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật Két quả phân tích cho thấy, mức hiệu quả kỹ thuật trung bình của nông hộ sản xuất nắm rơm đạt được là 91,46% Mức hiệu quả kỹ thuật cao nhất của nông hộ sản xuất nắm rơm là 99,44% và thấp nhất là 70,84% Kết quả ước lượng cũng chỉ ra rằng nông hộ sử dụng lượng rơm, lượng meo hợp lý sẽ làm tăng năng suất sản xuất nắm rom Trinh độ học vấn và tham gia tập huấn có tác động tích cực đến hiệu quả kỹ thuật trong khi đó diện tích trồng nắm rơm thì có tác động tiêu cực đến hiệu quả kỳ thuật Do đó nông hộ nên xem xét việc tăng diện tích sản xuất nắm rơm đẻ không là giảm năng xuất nấm rơm của nông hộ

Kết quả ước lượng hiệu quả kinh tế trong sản xuất nắm rơm của các nông hộ cho thấy, mức hiệu quả kinh tế trung bình đạt được là 78,39% Mức hiệu quả cao nhất của nông hộ sản xuất nắm rơm là 98,34% và thấp nhất là 20,51% Múc hiệu quả kinh tế giữa các nông hộ sản xuất nám rơm có sự chênh lệch rất lớn Sự chênh lệch này có thé do trình độ kỹ thuật, năng lực quản lý sản xuất, khả năng lựa chọn giá các yếu tô đầu vào và giá bán sản phẩm hoặc cũng có thể là do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa địa bản sản xuất của các nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL Kết quả phân tích cũng cho thay, giá rơm, giá meo ảnh hưởng đến ngược chiều với lợi nhuận Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất của nông hộ là tuôi của chủ hộ, tham gia tập huấn và diện tích trồng nắm rơm

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích ngân sách biên đề lựa chọn kỹ thuật sản xuất nấm rơm triển vọng với 02 kỳ thuật, đó là kỹ thuật sử dụng rơm và kỹ thuật sử

118 dụng meo Kết quả phân tích chỉ ra rằng, đối với kỹ thuật sử dụng rơm chọn lượng rơm khoảng từ 20,0 kg đến 25,0 kg/m” (nghiệm thức 1B) có tỷ suất lợi nhuận đạt được 38.99%: đối với kỹ thuật sử dụng meo, nông hộ nên chọn kỹ thuật sử dụng meo từ 1,1 bịch đến 2 bịch/m” (nghiệm thức 2B) với tỷ suất lợi nhuận là 33.769 Nghiên cứu xem xét mức hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ sử dung rơm từ 20.0 đến 25,0kg/m? va và kỹ thuật sử dụng meo từ 1,1 bịch đến 2 bịch/m? Kết qua phân tích cho thấy, mức hiệu quả kỹ thuật của kỹ thuật sử dụng rơm khoảng từ 20.0 kg đến 25,0 kg/m°và kỹ thuật sử dụng meo từ 1,1 bịch đến 2 bich/m? cao hơn so với các nghiệm thức Bên cạnh đó, nghiên cứu tiến hành kiêm định T-Test giữa kỹ thuật sử dụng rơm khoảng từ 20,0 kg đến 25,0 kg/m”và kỹ thuật sử dụng meo từ 1,1 bịch đến 2 bich/mề Kết quả kiểm định Không thấy sự khác biệt về hiệu quả tài chính giữa kỹ thuật sử dụng rơm khoảng từ 20,0 kg đến 25,0 kg/m”và kỹ thuật sử dụng meo từ 1,1 bịch đến 2 bich/m2 Vi vậy nông hộ sản xuất nắm rơm có thê chọn kỹ thuật sử dụng rơm khoảng từ 20,0 kg đến 25.0 kg/m? hoặc kỹ thuật sử dụng meo tir 1,1 bich đến 2 bich/m? vao san xuất nắm rơm

Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các yếu tố giới tính, số vụ sản xuất nắm rơm trong năm của nông, tham gia tập huấn có ảnh hưởng đến quyết định sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm triển vọng Trong đó hệ số của biến giới tính và số vụ sản xuất nắm trong năm có quan hệ nghịch chiều với sẵn lòng áp dụng kỹ thuật triển vọng của nông hộ, hệ số biến tham gia tập huấn có quan hệ thuận chiều với sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật triển vọng của nông hộ Điều này chứng minh rằng nông hộ sản xuất nắm rơm có tham gia tập huấn thì họ sẽ có kiến thức, kỹ thuật, công nghệ hiện đại để họ có thể thay đỏi cách thức sản xuất nắm rơm có năng suất và lợi nhuận cao hơn so với cách thức sản xuất nắm rơm hiện tại của nông hộ

Bên cạnh đó nghiên cứu còn đánh giá tiểm năng hiệu quả tài chính của hộ trồng nam rom áp dụng kỹ thuật mới, triển vọng Kết quả phân tích cho thấy rằng tỷ suất lợi nhuận của kỳ thuật kết hợp cả kỹ thuật sử dụng rơm khoảng từ 20,0 kg đến 25,0 kg/m? hoặc kỳ thuật sử dụng meo từ 1,1 bịch đến 2 bịch/m? là cao nhất 0.32 làn, nghĩa là một đồng chỉ phí mà nông hộ bỏ ra đầu tư sẽ thu lại được 0,32 đồng lợi nhuận trong khi đó tỷ suất lợi nhuận của kỹ thuật truyền thống là 0,1§ lằn, tức là một đồng chỉ phí mà nông hộ bỏ ra đầu tư sẽ thu lại được 0,18 đồng lợi nhuận Bên cạnh đó nghiên cứu tiến hành kiểm định T-Test giữa kỹ thuật truyền thống và kỹ thuật kết hợp cả hai nghiệm thức 1B và 2B Kết quả kiểm định có sự khác biệt về doanh thu thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận giữa hai kỹ thuật Do đó, nông hộ nên lựa chọn sử dụng kỹ thuật kết hợp cả hai nghiệm thức 1B và 2B cho việc sản xuất nắm rơm sẽ mang lại năng suất và lợi nhuận cao nhất Ngoài ra, nghiên cứu đánh giá tiểm năng của ngành hàng nắm rơm ở ĐBSCL, Kết quả phân tích cho thấy, tỷ trọng trong giá trị sản xuất nắm rơm ở ĐBSCL so với giá trị sản xuất lúa theo giả định sử dụng lượng rơm 10%, 15%, 18% và 20% đạt được là 0.33 %, 0,50%, 0,60% và 0,66% Từ kết quả phân tích cho thấy, ngành hang nam rom tạo ra giá trị gia tăng cho ngành hàng lúa ở ĐBSCL

Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đã để xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các nông hộ sản xuất nắm rơm ở ĐBSCL: 77 nhất, nông hộ cần chủ động tiếp cận thông tin thị trường để lựa chọn giá đầu vào và đầu ra hợp lý Thứ hai, nông hộ cần phải tham gia tập huấn kỹ thuật đề cải thiện và nâng cao kỹ thuật sản xuất nam rom; Tint ba, nông hộ nên lựa chọn kỹ thuật sản xuất nắm rơm cho phù hợp với điều kiện sản xuất của nông hộ 77 ne, chinh quyền địa phương khi tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật mới thỡ cần lựa chọn đối tượng tham gia tập huấn Cưới cờằzg, nhà nước cần quy hoạch vùng sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL để khai thác lợi thế vùng nguyên liệu và nâng cao hiệu quả kinh tế cho nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL

Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả nhận thấy rằng kết quả nghiên cứu đúng với các giả thuyết của nghiên cứu Đối với Giả thuyết 1, lượng rơm và lượng meo có tác động tích cực đến năng suất vì vậy nông hộ nên sử dụng hợp lý lượng rơm lượng meo thì sẽ đạt năng suất cao; diện tích sản xuất nắm rơm tác động tiêu cực đến năng suất vì vậy nông hộ nên xem xét việc có tăng diện tích sản xuất nắm rơm hay không Đối với

Giả thuyết 2, giá rơm và giá meo ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ do đó nông hộ niên xem xét lại các nhà cung cáp đầu vào đề lựa chọn nơi cung cấp rơm, meo có chất lượng và giá cả hợp lý Đối với Giả thuyết 3, các yếu tố về kinh tế xã hội của nông hộ như trình độ học vấn, tham gia tập huần tác động đến hiệu quả kỹ thuật: các yếu tố giới tính, tham gia tập huấn ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế Giả thuyết 4 các yếu tố giới tính, tham gia tập huấn ảnh hưởng đến quyết định sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nắm rơm mới, triển vọng

Từ kết quả nghiên cứu trên, nghiên cứu có một số ý nghĩa về mặt học thuật và thực tiên: Luận án đóng góp về mặt học thuật bằng cách kết hợp giữa phương pháp phân tích hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh tế và phương pháp phân tích ngân sách biên nhằm dựa trên kết quả phân tích lựa chọn kỹ thuật để khẳng định thêm vẻ kết quả phân tích hiệu quả kinh tế đối với các mô hình trồng nắm rơm đạt hiệu quả kinh tế cao Ngoài ra luận án đã đóng góp một nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả kinh tế của các nông hộ sản xuất nắm rơm ở ĐBSCL phục vụ cho các nghiên cứu về hoạch định chính sách phát triển ngành hàng nắm rơm trong thời gian tới Š.2 Hàm ý chính sách Dựa vào kết quả nghiên cứu trên và tham khảo các nghiên cứu thực nghiệm của các nhà nghiên cứu trong nước về hiệu quả nắm rơm Đề nâng cao hiệu quả kinh tế của các nông hộ sản xuất nắm rơm ở ĐBSCL, tác giả đề xuất một số hàm ý chính sách cụ thể như sau:

5.2.1 Đối với Ủy ban nhân dân các tỉnh:

Tổ chức, quy hoạch vùng sản xuất nắm rơm tập trung và đưa sản xuất nắm rơm trở thành loại cây mau quan trọng của địa phương

5.2.2 Doi với các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các trung tâm khuyến nông các tỉnh ĐBSCL

Phối hợp với các tổ chức, viện, trường, các doanh nghiệp mở các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất nấm rơm và thông tin thị trường cho nông hộ Hồ trợ, tỏ chức các hình thức liên kết sản xuất từ các nông hộ đến với các tổ hợp tác xã sản xuất nắm rơm

5.2.3 Đối với các tô chức, viện, trường Nghiên cứu các giống meo chát lượng, phù hợp với từng vùng sản xuất và chuyển giao các giống meo cho nông hộ Bên cạnh đó cần có những nghiên cứu về bảo quản nắm rơm tươi sau thu hoạch để chất lượng nấm rơm ôn định Nghiên cứu cần phải chuyền giao các kỹ thuật/mô hình sản xuất nắm rom đạt năng suất cao cho các nông hộ sản xuất nắm rơm Tập huấn kỹ thuật cho nông hộ vẻ lựa chọn liều lượng đầu vào hợp lý và hiệu quả

5.2.4 Doi voi nông hộ sản xuất nắm rơm Tích cực tham gia các chương trình khuyến nông, các lớp tập huấn kỹ thuật của trung tâm khuyến nông, các tô chức, việc trường tô chức Chủ động tìm kiếm thông tin thị trường qua báo, đải, các phương tiện thông tin truyền thông đề có phương pháp lựa chọn đầu vào và đầu ra hợp lý Nông hộ nên sẵn lòng áp dụng kỹ thuật đã được tập huấn

5.3 Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo Luận án có những đóng góp về mặt học thuật và thực tiền vẻ hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nắm rơm ở ĐBSCL nhưng nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế và giới hạn về kiến thức cũng như thời gian nghiên cứu

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN