TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Nguyễn Tiến Phong Tân luận âu: Phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới tại thành phố Hà Nội Chuyền ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 931.01
Đánh giá của thành viên về vai trò của kinh tế tập thể trong xây đựng"`" ce KH HÓ v v ,125 4.25 Nhân lực quân lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tập thể 1 “
4.26 Đánh giá của lãnh đạo tổ chức vẻ vai trô của kính tế tập thể trong xây i Sng thd Hy 3
CHING NONE MON MIE th ềi Perv eerneceanenesseareerseeesrrseretsessesnevenrenreree LOL
Kết quả sân xuất kinh doanh của các hợp tác xã lại các huyện xây dựng
NOR: † On TOO co Xe TT BI HV kế kư + ty 2v viên Kệ g + PC OVALE sen b ve ườởn&Y HEV e OR EVR EVO Ode Aw ear eaes TOPO Oe werner ag > 132 ~ ee
Phan loai hop tác xã nông nghiệp theo 115 67
Phản loại hợp tác xã nông nghiệp theo lĩnh vực sân xuất 69
Số hượng Tiên hiệp hợp tác xã giai đoạn 2010 -202] Heo TÔ Đánh giá phân loại hợp tác xã năm 209 nu CÓ 2n 24 83 Đánh giá hiệu quả việc thực hiện chính sách uc cu n2 106
DANH MUC SO DO Tên sơ đô Trang Mỏ hình liên kết sản xuất kinh đoanh của lĩnh vực kinh tế tập thể cóc 33
Khung phần tích phát triển kinh tế tập thể trong xây đựng nông thên mới 54 ĐANH MỤC HỘP Tên hợp Trang Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp chuyển đối theo Luật hợp tác xã 2012 68
Khảo sỏt hoạt động của hợp tỏc xó Đoàn Kết huyện Ứng Hũa "ơ— z4 Hợp tác xã sản xuất và dịch vụ tiông nghiệp Thanh Hà huyện Thường Tín 75
Vai trò của công nghệ trong xây dựng tông tHÔN TỚI cao 77
Kết quả hoạt động của hợp Hắc xã sản xuất và tiêu thu rau an toàn
Bac Hồng - hợp tác xã xây dựng điện hình tiên tiến của Thành phố Hà Nội 83 Điển hình hợp tác xã đâm nhận nhiều khâu trong ChuỒi giá EỊ vere 84 Hợp tác xã chưa Có tra sO eas cccesessssssasvumvereessasvesessastestissassetseeeeeeeeeee 50 tiợp tác xã Hoàng Long, huyện Thanh Oai ~ điển hình về mô hình hợp tác xã chuyên ngành , TK 1418110111114 1111x111 52120, M 982 Cán bộ lãnh đạo hợp tác xã đo lãnh đạo ủy bạn nhân dân xã 68 trio, 133
TRÍCH YẾU LUẬN ÁNTên tác giả: Nguyễn Tiến Phong
Tân luận âu: Phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới tại thành phố Hà Nội Chuyền ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 931.01 05
Tên cơ sở đào tạo: Học viên Nông nghiệp Việt Nam Muc dich nghiên cứu
Nghiện cửu lý luận, xây dựng khung phân tích, đánh giá được thực trang phat triển kinh tế tập thể, nông cốt lá các HTX nỗng nghiệp trong xây dựng nông thôn mới tạt Thành phố Hà Nội, trên cơ sở đó để xuất các giải pháp phải triển kinh tế tập thé trong xây dựng nông thôn mới tại địa bàn nghiện cứu,
Phương pháp nghiên cứu Luan án sử dụng các phương pháp tiền cận như: tiếp cận hệ thông, tiếp cân khu vực KTTT, mà nòng cối là các HTXN nông nghiệp trên địa bản nông thôn, N ghiên cứu thực trạng phảt triển KTTT trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phê Hà Nội và tiến hành thu thập thông tin thử cần ở 17 huyện và một thị xã, trong khi đó thông tín sơ cấp được khảo sát ở 9 huyện trên địa bản Thành phế Há Nội Các sẽ liệu thử cần được thu thập các sách, báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo tông kết của các Bộ, ngành, Thành ủy, UBND thành phá, và các huyện về các vấn đề có liên quan va nén giảm thống kế hàng năm, Các số liêu sợ cấp được thu thập thông qua phông vẫn sâu các đối tượng có liên quan như lãnh đạo và chuyên viên Sở Ké hoạch và Đầu Tư, Sở Nông nghiệp & PTNT, Văn phòng điều phối tông thôn mới, Liên mình tiợp tác xã, Chị cục phát triển nông thôn, Lãnh đạo và cán bộ UBND các huyện, các phòng bạn chuyên xôn Ngoài ra, tải liệu sơ cap cou được thu thập qua điều tra điểu tra 9O HIX 23 iãnh đạo, chuyên viên phòng kinh tế các trên địa bàn các huyện Tác giả cũng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và tô chức hồi thảo luận lẫy ý kiến của các cản bộ sở, ban, ngành trên địa bàn thành phó và các huyền đại điện
Các phương pháp phan tích dữ liệu bạo gồm thống kê mô tả, so sành được sử đụng để phân tích số liệu
Kết quả vã kết tiện Luan an đã góp phân hệ thống hóa một số ly luận về phát triển kinh tế tap thé nhw khái niệm và vai trò của kinh tế tập thể trong xây dựng nồng thôn mới, Đặc biết, nghiên cửu đã xây dựng các nội dụng vẻ lý luận cho phát triển kinh tế tập thê bao gỗnt: í) Phát triển các thành phần kinh tế tập thé; i) Quy hoach và đền điển đổi thửa trong xây dựng hong thon mdi; iii) Xây dựng cơ sở hạ tang thương mại nông thôn; ¡v) chuyên giao công nghệ, vì Liên Kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: vi) kết quá và hiệu quả kinh doanh của kinh tế tập thể Nghiên cứu cũng chỉ ra các yếu tô ảnh hướng đến phát triển kinh tế tập thể về lý luận để làm căn cứ và đính hưởng nghiên cứu, Tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn từ phát triển hợp tác xã ở quốc tế như: Nhật Bán, Hàn Quốc, Đức; và ở Việt Nam như:
Quảng Ninh, Ninh Bình, Nam Định, từ đỏ nghiên cứu rút ra bài học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội, Hiện nay phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới trên địa bản thành phó Hà Nội đang tập trung vào phát triển các Hợp tác xã nông nghiệp chuyên ngành cùng cấp dịch vụ đầu vào và tiểu thụ sản phẩm nồng nghiệp cho nhân dan Béy cạnh những kết quả đã đạt được, các HT X nông nghiệp quy mố còn nhỏ, yếu về quản lý, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dần trên địa bàn Thời gian tới thành phố Ha Nội cần có nhiều chính sách hỗ trợ cho các HTX này nhằm tăng cường vai trẻ của khu vực kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới,
Các yến tế ánh hướng đến phát triển KTTT tại thành phố Hà Nội bao gồm: Chính sách phát triên kinh tế tập thể cla Nha nước; Đầu tr công và địch vụ công; Năng lực của các loại hình kính tế tập thể; Yếu tế thị trường
Trên cơ sở phân tích thực trạng và các yếu tế ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới, tôi để xuất hệ thống giải pháp nhằm phải triển kinh tế tập thế trong thời gian tdi: (i) Giải pháp thúc đây thành lập mới và phat triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới; (1) Thúc đây dồn điển đổi thừa gắn với phat triển kinh tế tập thể; (Q Tăng cường chuyên giao khoa học - công nghề và chuyển đôi số chơ khu vực kinh tế tap thé; (iv) Thúc đầy hợp tác và liên kết trong chuối giả trị giữa các tổ chức kinh tế tập thể và giữa kinh tế tap thể với các tổ chức kinh tế khác; (v) Nâng cao chất lượng nhân lực cho khu vực kinh tế tập thể: (vi) Nâng cao nhận thức cúa các cấp, các ngành và người dân về phát triển kinh tế tập thế trong xây đựng nồng thôn mới,
THESIS ABSTRACTPHẦN 1 MỜ ĐẦU1,1 TINH CAP THIET CUA DE TAT Phat trién kinh té tap thé (KTTT) ma nòng cốt là hợp tác xã (HTX), luôn được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Ngay từ khí nước fa đang đầu tranh giành đặc lập, những ngày đầu thành lập nước vá trong những năm kháng chiến chong Phap va Mỹ gian khổ, Bác Hồ đã nhiều lần thể hiện tư tưởng của Người về phat trién HTX va van dụng vào thực tiễn Việt Nam, Trong công cuộc đổi mới dat nước, KTTT được xác định là một thành phan kinh tế cô vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc dân, không chỉ đồng góp vào tăng trưởng kinh tế mã còn có đóng góp quan trọng trong phát triển văn hoá, báo đảm an ninh chính trị, trat ty an toàn xã hội Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời ky quá độ lên chủ nghĩa xã hội khẳng định về vai trỏ nên tầng của kinh tế tập thể củng với kinh tế nhà nước trong nén kinh tế quốc đản (Đăng cộng sản Việt Nam, 1991)
Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bạn chấp hành Trung ương Đảng Khoa X về nông nghiệp, nông dan, nông thôn, ngày 04/6/2010 Thú tướng Chính phù đã ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg phẻ duyệt Chương trình mụe tiên quốc gia xây đựng nông thôn mới (N TM) giải đoạn 2010 - 2020, các địa phương trên cả nước đã đạt dược những thành tựu to lớn, các xã đã được công nhận
“nông thôn mới” thời gian qua đều có sự đóng góp nhất định của thành phần
KTTT Thánh phần kinh tế nay đã được tế chức hoại động theo Luật Hop tac xã nam 2012
Củng với cá nước, thành phổ Hả Nội đã ban hành nhiều giải pháp cụ thể nhằm thực hiện Nghị quyết Trung wong 5 khóa [X vẻ đổi mới và phát triển
KTTT Tỉnh đến cuối năm 2021, toản thành phố có trên 2.200 HTX va quỹ tín dụng nhân dân (TDND) với 602.000 thành viên tham gia, số lượng HTX đã tăng 143% so với cùng thời điểm năm 2008, Đến cuối năm 2021 đã có 1.393 THI, tong đó có 1.254 THỊ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, 139 THỊ hoạt động trong lĩnh vực phớ ủỗng nghiệp Cỏc THỊT hoại động trong lĩnh vực nụng nghiệp, tiêu thủ công nghiệp với quy mô và nội dung hoạt động đa đạng, phong phủ Hiện nay, KTTT nói chung và HTX trên địa bản thánh phê Hà Nội nói riéng đã có những đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của thành phố và có vai trỏ quan trọng trong xây dựng NTM, góp phần tích cực vào quá trình chuyến địch cơ cầu kinh tế nông thôn, thúc đầy kinh tế hộ phải triển (Phòng Thị Ngọc
Các thành phân KTTT náy không chỉ có vai trỏ tập hợp, vận động nông dân hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh (SXKD), phát triển kinh tế mã còn thay đổi nếp nghi, cach lam cho ba con nông dân, ap dụng công nghệ mới dé nàng cao hiệu quả SXKD và động góp tích cực vào chương trình xây dựng NĂM ở địa phương, Tuy nhiễn, quá trình xây dựng, phát triển các loại hình KYET trong xây dựng NTM vẫn còn nhiều thách thức và bộc lô nh img ton tai, hạn chế Ä4ô/ Íà, môi liên kết và sự hợp tác giữa các tô chức KTTT với nhau còn hạn chế, cho nên năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập quốc tế côn rất yếu Về số lượng, tổ chức KTTT khá lớn, nhưng chưa có sy gan kết trong một hệ thống thong nhất để tiến hành SXKD và tổ chức các hoạt động khác nên sản phẩm của các tô chức KTTT không đồng đều, khả nẵng gia nhập thị trường nhất là thị trường quốc tế không cao, đối với thị trường mới và thị trường khó tính cảng khó tiếp cận,
Hai là, chất lượng nguồn nhân lực của các tổ chức KTTT côn thấp, chưa đáp ứng được nhiệm vụ sản xuất, kinh đoanh của đơn vị trong thời ký cuộc cách mang khoa học công nghệ đang phát triên rất nhanh như hiện nay Điều này thể hiện rất rõ ở trinh độ quản lý và chuyên môn của đa số cản bộ các tễ chức KTTT bạn chế Ty lệ cán bộ có trình độ cao làm việc trong các tô chức KTTT nhất là trong các HTX còn ít, cản bộ đương chức thường xuyên cập nhật kiến thức mới, dao tạo lại và tham đự các lớp bồi dưỡng về quản lý, lớp chuyên môn không nhiều và đảo tạo chưa đến nơi đến chốn Do đó, tư duy chưa theo kịp với sự phát triên của cơ chế thị trường, thiểu tinh nhạy bên vá năng động trong tổ chức điều hành đơn vị, Các thành viên hoạt động trong tổ chức KTTT trình độ chuyên môn còn rất hạn chế Trong một số năm gan đây lực lượng lao động này tuy có được tham gia các lớp tập huấn chuyên môn, nhưng khả năng vận dụng kiến thức trong SXKD con han chế Ở nông thôn, các thành viên HTX đa số lâm theo phone trio, sản phẩm sản xuất ra "được mùa thì rót giá, mắt mùa thì được giá" nên thiếu tính bên vững,
Ba lá, sự hỗ trợ lần nhau giữa phát triên SXKD cúa tế chức KTTT và xây dựng NTM còn nhiều bất cập Thu nhập bình quan dau người tháng trong các bd tô chức KTTT có được cải thiện, song vẫn ở mức thấp nhất so với các khu vực kinh tế khác Đóng góp đề xây dựng nông thôn mới của các thành viên KTTT chủ yếu bằng ngày công, đóng góp bằng kinh phí ở nhiều địa phương chiếm tỷ trọng thấp rất khó khăn Mặt khác, các tô chức KTTT nhất là các HTX chia biét tan dung tinh ưu việt của chương trình xây dựng NTM đem lại như sự thuận tiện vẻ giao thông, điện lưới quốc gia và các hạ tầng kỹ thuật khác được cải thiện đề củng cố và phat trién don vi
Bon la, da s6 HTX nông nghiệp số lượng thành viên thì lớn nhưng diện tích sản xuất của từng thành viên lại rất nhỏ manh mún nên việc xây dựng các vùng nguyên liệu đủ lớn, đáp ứng yêu cầu đề tham gia chuôi liên kết gặp nhiều khó khăn Mặc dù ở nông thôn đã nhiều lần thực hiện chủ trương "dồn điền đỏi thửa" nhưng diện tích/mảnh ruộng cơ bản van còn nhỏ Do đó, việc thực hiện đồng bộ các quy trình canh tác, ứng dụng công nghệ mới trong SXKD rất hạn chế Cũng do diện tích manh mún, phân tán nên việc xây dựng giao thông nội đồng kết nói đồng bộ với giao thông khu dân cư trong chương trình xây dựng nông thôn mới gặp rất nhiều khó khăn cho nên đã làm cho chỉ phí vận chuyền nguyên liệu đầu vào và thu gom nông sản tiêu thụ tăng cao Nhiễu loại nông sản đến kỳ thu hoạch nhưng không được thu gom kịp thời đã làm giảm chất lượng sản phẩm
Năm là, các tô chức KTTT nhất là các HTX có rất ít vốn, nguồn vốn lại không có đề bỗ sung kịp thời Theo thống kê của thành phô Hà Nội vốn SXKD của khu vực KTTT chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn, chỉ có 0,71% trong tông vốn của tất cả các lĩnh vực kinh tế Đa số các HTXN có vốn SXKD chỉ đạt hai hoặc ba con số, còn HTX có vốn trên 4 con số trở lên không nhiều Vốn được hình thành chủ yếu từ vốn góp của các thành viên, vốn được bổ sung từ lợi nhuận đẻ tích luỳ hầu như không có lợi nhuận trước thuế chỉ chiếm có 0.3% vốn đi vay thi lại không có tài sản thế chấp Với nguồn vốn như thế thì dù HTX có chiến lược về SXKD tốt đến may cũng không thể thực hiện, càng không thé vươn ra thị trường thế giới, đặc biệt trong bói cảnh áp lực cạnh tranh ngày càng khốc liệt của nên kinh tế thị trường
Sau là, chức năng quản lý nhà nước đối với khu vực KTTT nhất là HTX ở các cấp chính quyền địa phương còn nhiêu hạn chế hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước đối với khu vực KTTT, HTX chưa cao, việc theo dõi, giám sát, hỗ trợ KTTT phát triên chưa thường xuyên Do sự yếu kém trong công tác quản lý nhà nước đối với mô hình KTTT đã làm cho chủ trương của Đang và chính sách, pháp luật của Nhà nước chậm được triển kbai và thực thí trong thực tiễn Sự lãnh đạo, chỉ đạo của một số cấp ủy đảng và chính quyền địa phương đổi với KTTT còn hình thức, chưa thực sự quan tam, tham chi con hing ting Cong tác hưởng dan, chi dao thực hiện nghị quyết, xây dựng thể chế, chính sách còn chậm, thiếu cụ thể, hiệu qua chưa cao,
Thực tiến xây dựng nông thôn mới ở thành phó Hà Nội trong thời gian qua đã khăng định KTTT (nếu được phát triển đúng hướng) là yếu tế cơ bán cho đổi mới tư duy, nâng cao năng lực sản xuất của người nòng đẫn, giúp cho người nồng đân nẵng cao thu nhập, phái triên kinh tế nông thôn và đây nhanh tiễn trình xảy đựng NTM
Trên thể giới và ở Việt Nam đã có một số cong trình nghiên cứu về phat trién KTTT noi chung va HTX noi riêng (Nguyễn Van Thao & Bui Thi Ly, 2022:
Lẻ Bá Tâm & Trương Thị Minh 2020; Lai Trang Huyền & es., 2019; Đặng Kim Sơn (2022) Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu đều tập trung vào phát triển ATTY va HEX ma không đề cập đến mỗi quan hệ giữa phát triển KTTT với Xây đựng nông thôn mới Đề giải quyết khoảng trống của lý luận và thực tiễn nên trên, một số câu hỏi được đặt ra là: Thực trạng phát triển của khu vực KTTT, nóng cối là HTX nông nghiệp trong xây dựng NTM hiện nay như thể nào? Mối quan hệ tác động qua lại giữa phát triển KTTT với xây dựng NTM mới ra sao? Những yếu tố náo ảnh hưởng đến sự phát triển của KTTT trong xây dựng NTM và giải pháp nảo để thúc đây sự phát triển cúa KTTT trong xây dựng NTM ở Thành phố Hà Nội?
Luận án nghiên cứu 'Phát triển kính tế tập thể trong xây đựng nông thôn mới tại thanh pho Hà Nội ” được lựa chọn sẽ trả lời các câu hỏi tiêu trên,
1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng các loại hình KTTT, nòng cốt la cde HTX tai các xã xây đựng nông thôn mới tại thánh phố Hà Nội luận án đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế tap thé tai dia bản nghiên cứn
1.2.2 Mục tiêu ca thể - Hệ thống hóa và lâm sảng tê cơ sở lý luận về phát triển kính tế tập thê trong xây dựng nông thôn mới:
- Đánh giá thực trạng hoạt động của KTTT trong xây dựng nòng thôn mới trên địa bàn thành phối Hà Nội
- Phân tích các yêu tễ ảnh hưởng đến phát triển KTTT trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phối Hà Nội
- Đề xuất các giải pháp phát triển kính tế tập thể trong xảy dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Nội
PHẢN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE PHAT TRIEN KINH TẾ TẬP THẺ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI3.1.1 Quan điểm về kinh tế tập thể trên thế giới và Việt Nam Theo Milhaud (1953), khu vực của nên kinh tế mà hoại động không dựa trên việc theo đuôi các lợi ích cụ thể, chăng hạn như lợi nhuận trên vốn, mà dựa trên mong muốn phục vụ lợi ích chung của một nhóm người hoặc của cộng đồng, đó được gọi là KTTT Milhaud (1953) cũng chỉ ra rằng tổ chức kinh tế hợp tác là đại điện của KTTT Đồng tình với quan điểm của Milhaud (1953), Desceudres (1954) (trích dân trong Hirschfeld, 1960, 351) cho rằng: KTTT bao gồm hai khu vực khác nhau: khu vực HT, bao gdm tất cả các hoạt động (HTX tiêu dùng, HIX nhà ở, HTX sản xuất, HTX tin dụng, v.v.) và khu vực công ích ở các cấp ngành, tỉnh, quốc gia và quốc tế Hai lĩnh vực nãy có liên quan với nÌau và củng hưởng tới mục tiêu phục vụ cộng đồng, Tuy nhiên, chủng khác nhau ở cầu trúc, vi HTX dựa trên sự Hợp tác, tự nguyện vả việc hự quản lý của các thánh viên, trong khi đỏ khu vực công ich do các cơ quan công quyền kiểm soát, Khác với
MHhaud (1953) và Desceudres (1954), Bayer (1952) (trich dan trong Hirschfeld,
1960, 251) cho rằng KTTT một tổ chức kinh tế vừa theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, va quan tầm đến lợi ích cộng đảng
Trên thể giới, KTTT có lịch sử tồn tại lâu dải với nhiều hình thức khác nhau như HTX, THT và liên hiệp HTXN, trong do HTX dong vai trò chủ dao Trong quá trình phải triển, KTTT ở các nước Nhat Ban, Thai Lan, Án Độ, Israel, các nước thuộc cộng đồng chưng châu Âu và Mỹ đã khăng định lá mô hình hoạt động hiệu quả, phù hợp với điều kiện cạnh tranh ngày cảng gay gắt (Nhị Lê &
Nguyễn Thị Thu Huyền, 2022) Ở Việt Nam, tư tưởng vẻ phát triển thành phản KTTT được thể hiện trong các Hiến pháp 1959, 1980, 1992, 2013 và các Nghị quyết của Đang, Trên thực tẻ, KTTT được hình thành từ sau Cách mạng thang Tám (1945) với các hình thức như tổ vẫn công, tô đổi công, Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1988, KTTT ma nòng cốt là HTX trai qua nhiều biến động thăng trâm Thời kỳ 1955 - 1961, KTTT đã có những đóng góp đăng kế vẻ kính tế - xã hội như giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động, hỗ trợ các hộ xã viền phát triển sản xuất và cải thiện đời sông (Liên Minh HTX Việt Nam, 2022) Từ năm 1988, cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp được đổi mdi, phan lon cde HTX ở các nh vực khác nhau không kịp thích ứng, rơi vào tinh trạng khỏ khăn, nhiều HTX sân xuất kinh đoanh thua lỗ, giải thể, số lượng HTX giảm mạnh, Mặc dù vậy, KTTT vẫn lá một bộ phản quan trong của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, điều này đã được khăng định trong các Nghị quyết và Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) khăng định: “Trên cơ sở ba chế độ sơ hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phân kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thẻ, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kính tế có vẫn đầu từ nước ngoài”, Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) ghỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới nội dụng và phương thức hoạt động của KTTT, kinh té HTX: đây mạnh liên kết và hợp tác dựa trên quan hệ lợi ích, áp dụng phương thức quân lý (iên tiễn, phủ hợp với cơ chế thị trường Nhà nước có cơ chế, chính sách hỗ trợ về tiếp cận nguồn vốn, đảo tạo nguồn nhân lực, chuyên glao kỹ thuật, công nghệ, hỗ trợ phát triển thị trường, tạo điều kiện phát triển kinh tế HTX trên cơ sở phát triển va phat huy vai trỏ của kính tế hệ”; Ban chấp hành Trung ương Đảng (2022) cũng có quy định vẻ tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quá KTTT trong giai đoạn taời Bên cạnh các Nghị quyết của Đăng, Chính phủ cũng bạn hánh hàng loạt các chính sách hỗ trợ khu vực KTTT phát triển như: thuế ưu đãi, tín dụng, thành lập hệ thống Quỹ hỗ ợ phát triển HTX, ưu tiên cho HTX khi thuê đất (Nguyễn
Van Thao & Bui Thi Ly, 2022)
Trong những năm gân đây, nhiều mô hình KTTT hoat động hiểu qua, tang lại lợi ích cho các thành viên, góp phần phát triển kinh tế ~ xã hội, Nghiên cửu điển hinh ở một số địa phương cho thay KTTT dong vai tro quan trong trong việc đưa nông nghiệp từ sản xuất nhỏ, phân tản, hiệu quả thấp lên san xuất lớn, tập trung và hiệu quả cao (Trương Thị Mỹ Nhân, 2020), Tuy vậy, KTTT văn gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển như trinh độ, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý thấp gây bạn chế trong liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; ngân sách hề trợ của địa phương cho KTTT hạn hẹp: công tác quản lý nhà nước đối với KITT chua được quan tim đúng mức, không thông nhất, thể hiện bất cập, chẳng chéo (Lê Bá Tâm & Trương Thị Minh 2020; Lại Trang Huyền & cs., 2019), Đăng Kim Sơn (2022) nhấn mạnh vai trỏ của KTTT đối với phát triển kính tế hộ và chỉ ra 3 giải pháp quan trọng cho phát triển KTTT trong giai đoạn mới là: (1) Tạo cơ hội bình đẳng giữa KTTT với các thành phần kinh tế khác:
(2) Nâng cao năng lực, quyền lực cho KTTT, đặc biệt lá nâng cao trình đô của người đứng đầu tế chức KTTT; (3) Tạo điều kiện và trao quyền cho KTTT trong cung cấp địch vụ công như tín đụng, khuyến nông, cung cấp đầu vào và tiêu thụ đầu ra,
Nguyễn Duy Lợi (2022) đào sâu lý luận về KTTT mà nòng cốt là HTX va đã chỉ ra những điểm phi hop và chưa phù hợp về nhận thức bản chất HTX, nguyên tắc HTX, mô hình tổ chức và vẫn đề sở hữu trong HTX Tir dd, tac gia khẳng định cần tiếp tục nghiên cứu bế sung, hoàn thiện hơn nữa hệ thống lý luận về phát triển KTTT, HTX ở Việt Nam
Nhin chung, các nghiên củu ở Việt Nam đã chỉ rõ bán chất, nguyên tắc và mô hình hoạt động, hình thức sử hữu cũng như vai trẻ vả vị trí của KTTT nói chung, kinh tế HTX nói riêng trong nên kinh tế,
2.1.2 Nghiên cứu về chính sách hỗ trợ phát triển kính tế tập thể Nghiên cứu của Guinto & Otahara (1999) & Philippines chi ra răng: Mặc đủ những người hậu thuần cho phong trào hợp tác có thế có ÿ định tốt và được biết rằng những nỗ lực của họ hứa hẹn sự thánh công, nhưng các chiến lược má họ sử dụng trong việc tô chức hoạt động cho khu vực HTXNN có những sai sót nghiêm trọng, Chmh phụ chỉ nên tham gia các hoạt động giám sat các hợp tác xã ở mức vừa đủ đề đảm bảo rằng các HTXNN hoạt động theo đúng luật pháp và không nên can thiệp quá mức vào các hoạt động của khu vực HTX: Chỉnh phù nên có cáo chính sách hỗ trợ các khía cạnh tải chính; giáo duc hop tác và thông tín, đào tạo cán bộ và nhân viên của HTX Mặc đủ vậy, nghiên cứu không đưa ra được những nguyền tắc phù hợp đảm bảo mức độ "vừa đủ" trong giám sát hoại động của HTX dé dam bao các HTX hoạt động theo đúng pháp luật,
Zeuli & Cropp (2008) cho rang để tạo môi trường phát triển cho các HIXNN, chính phù cần phải xem HTXNN là tổ chức kinh tế cả những ru thể mà một số loại hình kinh tế khác khong có được thay vỉ lá hội của những người nông đân yếu thể cần giúp đỡ, HTXNN cần phải được đối xử bình đăng như các loại hình kinh tế khác; các chính sách hỗ trợ tal chính, nguồn lực của chính phú cho
HTXNN nhằm mục đích gián tiếp hỗ trợ những người nông đân nghèo, không có
16 sinh kế sẽ chỉ lâm HTXNN yếu đi và dẫn đến ngừng hoạt động hay giải thể;
Chính phủ cũng không nên quá can thiệp vào công việc nội bộ của HTX mã chỉ nên động vai trẻ tạo lập mi trường hoạt động phù hợp với đặc điểm và bàn chất cua HTX, dam báo cho các HTXNN hoạt động bình đăng như các chủ thể kinh tế khác Với vai trỏ thúc đây sự phát triển của HTXNN, Chỉnh phu chi nên tập trung vào những chỉnh sách mang lại sự phát triển dn định và lầu đải cho
HTXNN nhu: dao tạo nguôn nhân lực cho HTN: xúc tiễn, mở Tổng thị trường sản phẩm nông nghiệp: tạo điều kiện để HTXNN há p thụ và ứng dụng công nghệ tiên tiễn trong chuỗi giá trị sản pham nông nghiệp Mặc dủ vậy, nghiên cứu không đưa ra được những định hướng, giải pháp hoặc nội dụng cụ thê của chính sách phat triển HTXNN,
Nghiên cứu sự phát triển của HTN và vai trò của HTX đối với an sinh xã hội Nguyễn Minh Ngọc (2012) cho rằng: trong chính sách phát triển, không nên coi HTX là một tổ chức kinh tế thuần ty, ma can coi HTN ta một tô chức kinh tế
- xã hội đáp ứng nhu cầu vẻ kính tế, văn hóa và xã hội của một bộ phận đân cư;
HTX can duoc coi là tô chức bao dam an sinh xã hội cho người nghèo: HTX có thể thực hiện rất tốt vai trỏ bao dam mức sống tôi thiểu, tạo công ăn việc lâm, trụ đãi xã hội và trợ giúp xã hội Ngoài ra, trong trong lai HTX có thể giúp xã viên tiếp cận bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội; yêu cầu thực tế chỉ ra rang HTX cdn được phát triển theo hướng thúc đây sự phát triển của cộng đồng và đáp ứng nhụ cầu văn hóa - xã hội của thánh viên Với những lý do nay, khoàn thuế thu nhập (dáng lẻ phải đóng cho Nhà nước) nên được trích lại cho HTN để lập quỹ phát triển cộng đồng: HTX cần được phát triên theo mô hình HTX phục vụ thành viên vả mô hình HTX lao động hơn la HTX hoat động vì lợi nhuận, các HTX hoạt động ngược với hai mô hình trên cần được chuyên đổi sang hình thức doanh nghiệp Trong quả trình thành lập HTX mới, tiêu chí như cầu chung của thánh viên cân được coi là một trong những tiêu chi quan trong trong việc thâm định hồ so thanh lap HTX
Phan Xuân Thắng (2015) đã đưa ra những kiến nghị chủ yếu vẻ chính sách khuyến khích, hỗ trợ phat trién HTX về tog dung KHKT&CN như sau: ¡) chính sách phải đặc thủ với HTXNN, cân đủ mạnh, đủ tâm; chỉnh sách phải phủ hợp với điều kiện tô chức và hoại động của HIXNN, dé dang trong triển khai thực hiện, phủ hợp với bản chất của tế chức HTX, phu hop véi thực tế, mang tính khả thị và phù hợp với cam kết quốc tế của Việt Nam; đáp ửng nhu cầu địch thực và
Hi phù hợp với nắng lực tiếp nhận của tập thể thành viên: chính sách phải được thống nhat và tổ chức thi hành trên Phạm vị cả nước; ii) nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện các chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển HTXNN: sớm ban hành nghị định về HIXNN; xây dựng vả triển khai thực hiện Chương trình hỗ trợ phát triên HTX giai đoạn 2015- 2020 nhằm tập trung nguồn lực hỗ trợ HTX phát triển: ii) hoản thiện công tác tô chức Xây dung và (hực hiện chính sách khuyến khích, hỗ trợ phái triển HTXNN, má chủ yêu là tập trung vào việc tăng cương vai trỏ quản lý nhá nước đối với kinh tế lập thể, tăng cường nắng lực và đổi mới hoạt động các cơ quan hồ trợ phát triển HTX và tang cường trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có thậm quyên trong việc phối hợp xây dựng, ban hành chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển HTX và tổ chức thực hiển,
PHẢN 4 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN4.1 THUC TRẠNG PHÁT TRIỀN KINH TẾ TẬP THẺ TRONG XÂY ĐỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHÓ HÀ NỘI
4.1.1 Khái quái về quả trình thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Nội
Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thử 7 Ban Chap hanh Trung ương Đăng (khỏa *) về nồng nghiệp, nông dân, nồng thôn và Chương trình mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới được ban hành trong bối cảnh Thảnh phố Hà Nội đang triển khai thực hiển Nghị quyết số 15/2008/NQ-QHI2, ngày 29/5/2008 của Quốc hội về điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội vả một số tỉnh liên quan) điện tích tự nhiên của Thánh phế Hà Nội sau điều chính là 3.329 km”, với 29 đơn vị hành chỉnh, đân số khoảng 6,23 triệu người, Hà Nội được bộ sung thêm nguồn lao động doi dao, các lĩnh vực văn hóa xã hội được cộng hướng bởi bẻ day lịch sứ nghìn năm của
Thăng Long - Hà Nội với văn hỏa xử Đoái đã tạo cho Hà Nội thể và lực mới, mo ra thoi kỳ cho sự nghiệp phát triển Thủ Đô Hà Nội xác định “Phát triển nụng nghiệp, xõy đựng nụng thụn mới, nõng cao đời sống nụng đản” lọ nhiệm
Vụ quan trọng và được xây dựng thành chương trình công tác lớn, trọng tâm lá Chương trình số 02-CT/TU của Thành ủy về xây dựng nóng thôn mới (Thánh ủy Hà Nội, 2019)
Sau hơn mười ba năm thực hiến Chương trinh mục tiêu Quốc gia vẻ xây dựng nông thôn mới và Chương trình số 02-CT+/TU của Thành ny Hả Nội về
“Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nang cao doi song nhận đân” khu vực nông nghiệp, nông dan, nông thôn được nâng lên; kinh tế duy trị được tắc độ fang trong kha; quan hệ sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn tiếp tục được đôi mới; cơ cầu kinh tế được chuyên dịch đúng hướng: - kết cầu hạ tang kinh tẾ - xã hội được tăng cường; các hoạt động văn hỏa xã hội; chính trị xã hồi và quốc phòng an ninh được đảm bảo: an sinh xã hội được chấm lo, đời sống nhân dân được cái thiện; công tác xây dựng Đảng vá hệ thông chỉnh trị được quan tâm; khối đại đoàn kết toán dan được cúng có vững chắc, lòng tin của nhân dan déi với Đảng, với chế độ ngây cảng nâng lên, tạo thế và lực mới cho thành phé phat triển nhanh vâ bên vững hon trong những năm tới, Các mục tiền để ra cơ bản hoàn thành và đạt kết qua:
- Sân xuất nông nghiệp đạt những Kết quá quan trọng, cơ cầu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, Đã hình thánh các vùng sản xuất chuyên canh tập chung quy mô lớn cô giá trị kinh tế cao: hình thành các chuỗi giả trị từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, xây đựng thương hiệu sản phẩm có chất lượng Thu nhập của người dân nông thôn được nâng lên, đời sống của người đân được cải thiện rõ rệt, an ninh trội tự, an toàn xã hội nông thôn được Cũng có, Quản lý tot công tác phòng trừ dich bệnh đổi với cây trông, vật nuôi
- Công tác don điển đôi thứa và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ nông dân đã được các địa phương váo cuộc quyết liệt và đạt được kết quả 104.6% so với kế hoạch đề ra, Việc đưa cơ giới vào động ruộng, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất được tăng cường, việc củng cô, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực KTTT, HTX được coi trọng, nhiều HTX, tổ đội sản xuất, hình thức hợp tác mới được hình thành mô hình “4 nhà” đi vào thôn, xã vả hộ nông dan, gdp phân thúc đây phát triển sản xuất, dap img yêu câu phái triển sản xuất, kinh doanh Tái cơ câu ngành nông nghiện vả chuyên đổi cơ cầu kinh tế nông nghiệp đã có tiên bệ rô rết; cơ cầu sản xuất nỗng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, hình thành nhiều vũng sân xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung có hiệu quả kính tẾ cao
- Về huyện nông thôn mới: Tỉnh đến 30/6/2023, toàn Thành phố có 16/18 huyện, thị xã đạt chuẩn nông thôn mới gồm: Đan Phượng, Đông Anh, Thanh Tủ, Hoài Đức, Quốc Oai, Gia Lâm, Thạch Thất, Thường Tin, Thanh Oai, Phúc Thọ, Sóc Sơn, Phú Xuyên, Chương Mỹ, Mê Linh và thị xã Sơn Tây; còn 02 huyền Ứng Hòa, Mỹ Đức chưa đạt chuẩn nông thôn mới;
- Về xây dựng xã nông thôn mới, xã nông thỏn mới nang cao và xã nông thôn mới kiểu mẫu: Đến 30/6/2023 toàn thành phố có 382/382 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 111 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 20 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu
Bên cạnh những thành tựu đã đại được, quả trình 13 triển khai Chương trinh mục tiêu quốc gia xây dựng NIM trên địa bản Thành phố cũng bộc lộ mội số tốn tại, hạn chế và chưa thực sự bến vững Nhiều công trinh cơ sở hạ tầng sau mười ba năm đầu tư xây dựng đang có dấu hiệu xuống cấp; phát triển kinh tế nông thôn chưa tương xứng với tiềm năng lợi thể của Thành phd, thu nhập của
65 người dân nâng thôn chưa bản vững: công tác xã hội hóa huy động nguồn lực cộng động cho xây dung NTM lâu dải cũng đặt ra nhiều thách thức, tình hình an ninh nông thôn còn tiêm ấn nhiều phức tạp (Thành ấy Hà Nội, 2023),
4.1.2 Thực trạng phát triển các hình thức tế chức kinh tế tấp thể trong Xây dựng nông thôn mới của Hà Nội
4.1.2.1 SỐ lượng tử cơ cầu hợp tác xã Trong những năm qua, thực hiện các chính sách phát triển kinh tế tập thể của Trung trơng, cùng với việc triển khai thi hành tuật HTX năm 2012, Thánh phê Hà Nội đã chủ động triển khai và ban hành nhiều cơ chế chính sách, tạo điều kiện dé cho khu vực kinh tế tập thé của thánh phô phát triển
Tinh đến 31/ 12/2021 sé lượng HTX và Quỹ TDND ở Hà Nội có 2.174
HTX, là địa phương có số lượng HTX dẫn đầu cả nước (chiếm 9,9%) Tốc độ phát triển bình quản của các HTN trên địa bàn thánh phó là 6,299%/năm, trong do số lượng HTX phát triển trong lĩnh vực phi nông nghiệp tầng hơn so với lĩnh vực nông nghiệp, đối với sự phát triển của các Quý TDND không có gì thay đổi, do từ phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Không có chủ trương phát triển các quỹ TDND moi ma tap chung chi dao cúng cỗ các Quỹ đang hoạt động đăm bao an toàn, hiệu quả,
Bảng 4.1 Số lượng hợp tác xã và Quỹ tín đụng nhân din tir 2010-2021
% Thực hiện năm Tắc độ
Nguồn: UBND Thành phố Hà Nội (2021) Đến 31/12/2021, trên địa bàn Thành phế ước có 1337 HTX nòng nghiệp
(tang 136 % so với thời điểm 31/12/201 2), trong d6 od 1112 HTX đang hoạt động va 225 HT X ngừng hoạt động, chờ giải thể; Hoạt động của các HTX nông nghiệp cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất của các hộ thành viễn
Bên cạnh các HTX đang hoạt đông có hiệu quả, van con 225 HTX ngừng hoạt động (chiếm 16,894); Tuy số lượng HTX dừng hoạt động côn ít nhưng đây là
66 những mô hình đẻ lại nhiều “nỗi ám ảnh” không tốt về hình ảnh HTX NN cần được xử lý giải thê đẻ làm lành mạnh hoạt động của hệ thống HTX đem lại niềm tin cho nông dân và các cá nhân, pháp nhân muốn tham gia vào HTXNN Nguyên nhân của tình trạng này là do chính quyên và các cơ quan chức năng ở địa phương chưa thực sự quan tâm đến việc xử lý dứt điểm những vướng mac ton dong vé no phải vay phải tra, tai san HTX, that lac ho so va nhưng quy định còn bất cập trong việc giải thê bắt buộc đối với HTX
Hộp 4.1 Hợp tác xã địch vụ nông nghiện chuyển đổi theoHTX địch vụ nông nghiệp Hoàng Diệu - huyện Chương Mỹ, được thành lập trên cơ sở sáp nhập 3 HTX quy mỏ thôn theo Luật HTX 2012 Sau khi thành lập lai HTX, với 198 thành viễn tham gia góp vến, với số vốn gop 100,000đ/ thành viên; HTN vẫn đang tập trung làm dịch vụ truyền thống cho xã viên HTX (dịch vụ thủy lợi, địch vụ làm dan), HTX chia xảy dựng được phương ân sản xuất kinh doanh mới, Mong mudn trong thời gian tới sẽ phải hợp với các công ty để xảy dựng chuỗi sản xuất liên kết cho các thành viên
(Phòng văn sâu ông Nguyễn Văn Toán, Giám đốc HTN ĐIVNN Hoàng Diễn, ngày 15 thang 3 năm 202 1]
Các HTX quy mô thôn hoạt động kém hiệu quả và chữa tạo được sự gắn kết giữa các thành viễn, do đó nếu như trước chuyên đôi, HTX quy mô thôn vả xã có tới hàng nghin thành viên nhưng sau khi chuyển đối theo Luật HTX 2012 , đo yến cầu phải các thành viên tự nguyên tham gia, tự nguyện góp vẫn điều lệ, chủ động trong hoại động sản xuất kính doanh thì số lượng các HTX có số thánh viên giảm dưới 1000 thành viên
Thao lĩnh vực sản xuất có: G85 HTX (chiếm 62 5%) lam dich vu tong hop, 322 HTX (chiém 30%) trong trot, 52 HTX (chiém 4 8%) chan nudi, 25 HTX (chiếm 3,29%} nuôi trong thủy sản và 05 HTWX (chiếm Q,5%) lam dich vụ nước sạch; Các HTX tông hợp chiếm đa số vì những HTX này hoạt động nhiều ngành, nghề trong nông nghiệp sẽ hỗ trợ chơ nhau trong việc sản xuất kinh doanh, cũng Ung vat nr va dịch vụ giữa các lĩnh vực; tiêu thụ sản phẩm nền giảm sự rúi đo so với hoạt động trong từng lĩnh vực Tuy nhiên, HTX có quá nhiều hoạt ding dan trai, manh mún sẽ không lập trung được nguồn lực, lao động và khai thác thể mạnh sản xuất nông nghiệp ở địa phương dần đến hiệu qua hoạt động không cao
Thực tế cho thấy những HTX chuyên ngành có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả biết khai thác các sản phẩm có thế mạnh ở địa phương, thực hiện ứng dụng những tiên bộ kỹ thuật và công nghệ mới và công tác quản lý và sản xuất kinh doanh kết hợp với việc đây mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ sân phẩm sẽ hoạt động có hiệu quả hơn cần được phát huy,
Phân loại theo lĩnh vực sản xuất
“ Dịch vụ lông hựp = Tréug trọt “Chăn nuôi - Nuôi trồng (tủy sản “= Nước sạch
Biểu đồ 4.2 Phân loại hợp tác xã nông nghiệp theo lĩnh vực sản xuất
Nguồn: Sở NN và PTNT Hà Nội (2021)
4.1.2.2 SỐ lượng Tổ hợp tác Đền 31/12/2021, trên địa bàn thành phó Hà Nội ước có: 1593 THT; hau hét các THT không có có đăng ký chứng thực hợp đồng hợp tác: Trong đó: Lĩnh vực Nông nghiệp có: 1099 THT; Linh vue phi nông nghiệp co 494 THT
Bảng 4.2 Số lượng tô hợp tác giai đoạn 2010-2021
Thực hiện năm Tốc độ
Tổng số THT chia ra: 698 1393 1493 1543 1593 108,60
Nguồn: UBND Thành phố Hà Nội (2021)
Các THT được thành lập và hoạt động theo quy định tại Nghị định
151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007: Nghị định số 77/2019/NĐ-CP ngày
10/10/2019 của Chính phủ về tô chức hoạt động của tô hợp tác (có hiệu lực thi hành từ ngày 25/11/2019 thay thế Nghị định 151/2007/NĐ-CP ngày
10/10/2007) Các THT thành lập trên nguyên tắc tự nguyện, bình đăng, dân chủ, cùng có lợi các thành viên tham gia THT tự chịu trách nhiệm về tài chính tự trang trai chi phi cho các hoạt động liên quan đến ngành nghề sản xuất và kinh doanh Hoạt động của THT chủ yếu là hỗ trợ cho phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của các thành viên Các THT chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nuôi trồng thủy sản, tiêu thủ công nghiệp, hình thành xuất phát từ nhu
69 câu phát triển kinh tế hộ và điều kiện kinh tế xã hội ở môi địa phương Số lượng tô viên Tổ hợp tác mới thành lập có từ 3 đến 5 thành viên Việc thành lập các Tổ hợp tác đã đáp ứng và khắc phục được khó khăn của kinh tế hộ như thiếu vốn công cụ, kỳ thuật, kinh nghiệm sản xuất sức cạnh tranh trên thị trường
Số thành viên tham gia THT tăng mạnh từ năm 2017 đến năm 202] Việc thống kê số luong THT, thành viên và số vốn hoạt động của tô chức này gặp nhiều khó khăn do theo quy định của Chính phủ (2019) thì THT không có tư cách pháp nhân, được hình thành trên cơ sở hop dong, hợp tác giữa 2 cá nhân trở lên, các cá nhân pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập và rút lui khoi THT
Nhìn chung, trong những năm qua, mô hình tô hợp tác đã thê hiện được bản chất của KTTT là mô hình phù hợp với thực tế trong việc hỗ trợ kinh tế hộ gia đình phat trién, đặc biệt là ở các xã xây dựng nông thôn mới: đã đáp ứng và khắc phục được một số hạn chế của kinh tế hộ như: thiếu vốn thiếu công cụ kỳ thuật và kinh nghiệm sản xuất, tăng sức cạnh tranh thị trường
Tuy nhiên THT trên địa bàn Thành phố có quy mô nhỏ, chủ yếu ở mức độ nhóm hộ và hoạt động khép kín trong một thôn, một xã: chưa liên kết hợp tác thường xuyên với các nhóm sản xuất kinh doanh, các nhà khoa học, doanh nghiệp ; chưa thu hút được nhiều thành viên tham gia
4.1.2.3 Số lượng Liên hiệp hợp tác xã Do nhu câu liên kết dé phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ các HTX của Hà Nội đã liên kết lại với nhau đề thành lập Liên hiệp HTX đề tăng tính cạnh tranh và mở rộng hình thức kinh doanh dịch vụ
: | | Nam 2010 Nam 2018 Nam 2019 Nam 2020 Naim 2021 t2 =>
Biêu đồ 4.3 Số lượng Liên hiệp hợp tác xã giai đoạn 2010 -2021
Nguồn: UBND Thành phố Hà Nội (2021)
Tỉnh đến 31/12/2021, trên địa bàn thánh phố có lễ liên hiệp HTX (tăng 13 liên hiệp so với củng kỳ năm 2010), trong dé số lượng liên hiệp đang hoại động là 11, ngừng hoạt động là G7, Liên hiệp HT đang hoạt động chủ yêu được thành tập tử nằm 2016 trở lại day
Liên hiệp HTX trén dia bản Thành phê đã mớ rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, có kết quả hoạt động tốt, đồng thời tạo cơ hội cho các đơn vị thành viễn phát triển Mặc dủ vậy, một số liên hiệp HTX chưa được tổ chức lại theo Luật HTX nam 2012 đã phải ngừng hoạt động Nguyên nhân là do trinh độ cản bộ quản lý chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu phương án SXKD hiệu quả, khá nắng ứng dụng công nghệ mới hạn chế
4.1.2.4 Tổng hợp các loại lình kinh tễ tập thể Khu vực kinh tế tập thể của Hà Nội đã đóng góp quan trọng cho sự phát triên chung cia Thanh pho, hang nam dong gop 0,7% trong tang san pham trén dia ban Thanh phố (GRDP); tiép tuc phat huy vai tro quan trong trong xây dựng nông thôn mới, góp phân tích cực vào quả trình chuyên địch cơ cấu kính tế tiông nghiệp nông thôn, thúc đây kinh tế hộ phát triển
Bảng 4.3 Tổng hợp các loại hình kinh tế tập thể giải đoạn 2010-2021
Thực hiện năm Tốc độ
- HTX Néng nghiệp 960 1134 1214 1262 1337 106,13 - HTX Phi néng nghiép 586 738 77⁄2 2 RỦI - SẠ7 10745
3) Tổng sẽ Liên hiệp HTX 5 10 13 16 18 115,83
Nguồn: UBND Thành phố Hà Nội (2021 Số lượng HTX, liên hiệp HTX, tế hợp tác tiếp tục phải triển trong những năm vừa qua Hiện Hả Nội có số lượng HTX dẫn đầu cả nước (chiếm 9,9%), Đa số HTX được tô chức lại theo Luật HTX, nội dung hoạt động được mỡ rộng, hỗ trợ tốt hơn cho kinh tế hệ Loại hình kinh tế hợp tác ngay cảng đa dạng, xuất hiện nhiêu mô hình hợp tác xã mới như: Mỗ hình HTX ứng dụng công nghệ cao, HTX sản XuẤt sản phẩm chất lượng cao, an toàn gắn với chuối gia tri, HTX eta cdc nghệ nhân gắn với làng nghề truyền thông, HTX ứng dụng khoa học công nghệ
4.0, HTX chuyén đổi từ nòng nghiệp sang dịch vụ đố thí, HIX vệ sinh môi trường, Quỹ TDND có hiệu quá cao
Hập 4.4 Vai trò của công nghệ trong xây dựng nẵng thôn mớiSân xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và liên kết sản xuất là xu thể tất yếu để hướng tới một nền nông nghiệp phát triển bến vững thần thiện với môi trường, Tuy nhiền, muên sản xuất hông nghiệp ứng đụng công nghệ cao thì phải có vai trò din đất của doanh nghiệp Tứ yếu tổ đầu vào, đầu ra sản phẩm và quy trình, quy chuẩn sản xuất, doanh nghiệp đông vai trỏ xuyên suốc, Thông qua đánh giá, xếp hạng sản phẩm để từng bước chuẩn hóa và nắng cao chất long san pham dam bảo theo tiểu chuẩn trong nước và quốc tế,
(Phòng vẫn sâu ông Nguyễn Văn Chí, Phó chánh Văn phòng Nông thôn mới Hà Nội, ngây 26 tháng !† năm 2021), Đến nay toàn Thành phế có trên 6§ HTX ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, như: Sử dụng giống chất lượng cao, thuốc bảo vệ thực vật sinh học vào sản xuất, áp dụng các tiêu chuân sân xuất như Vietgap, hữu cơ, sử dụng công nghệ tưới hiện đại, nhà mảng, nhà lưới, kho lạnh vào sản xuất; điển hình trong cac HTX ứng dụng công nghệ cao của Hà Nội như:
HTX sản xuất và tiêu thu ran bien co công nghệ cao Cuốt Quy, Qin°ỆH Đam
Thượng được thành lập năm 2019 với 07 thánh viên chuyền sản xuất rau hữu cơ ứng đụng công nghệ cao trồng các loại rau xanh theo mùa và đã xảy dựng được thương hiệu "Rau quê hương người gái đảm” cho sản phẩm để tiêu thụ sản phẩm qua hệ thông siêu thị, cửa hàng tiện ích và các bếp ¿ an tap thể Trong đó có các giống rau lạ, như: su hảo hoa, bap cai ti hon giống Đải Loan vả có liên kết tiêu thụ tại các trường học, nhà hàng, siêu thị, cửa hàng rau sạch Hiện giá trị bình quân/ha canh tác của mé hinh dat gan 6,6 tỷ đồng
HIX Dan Hoài, huyện Đan Phượng được thành lập năm 2002 với 12 thành viên và ngành nghệ chính là chăn nuôi lợn Tuy nhiền, trong quả trình od nnd phát triển HTX gặp nhiều khó khăn nên đã chuyển hướng sản xuất để "trụ vững" Năm 2004, nhận thấy lợi thể đất đai màn mở ven sông Hỏng, lượng nước đổi đảo, hệ thông giao thông thuận tiện cùng nhu cầu của thị trưởng đối với sản phẩm hoa cao cấp HTX đã hợp tác với các đơn vị khoa học vẻ lĩnh vực nóng nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, từng bước nghiên cứu ứng dụng công nghệ nhà lưới, nhà kinh, tưới tiêu tự động, điều chính ngoại cảnh vào sản xuất hoa lan, HTXN đã thuê hơn 3 ha đất đầu tr nha kính trông hoa lan hỗ điệp với kinh phí đầu tr 2,5 - 3 3 triệu đông/m', HTX đã xay dung thương hiệu hoa Flora 81p người tiểu dùng truy suất ngudn góc sản phẩm, sản lượng hiện nay đạt trên 1 triệu cây lan/năm, HTX cũng đã xây dựng phòng nuôi cấy mô hiện đại để kiểm soát được nguồn cây giống, cùng với đồ là hệ thống làm lạnh, báo quan hoa sau thu hoạch, Nhờ sự đầu tư bài bản, khoa học, doanh thu đạt 4 - 5 ty déng/nam Trit chi phí sản xuất, HTX thu lãi hàng tý đồng mỗi năm, giải quyết việc làm cho khoảng 30 lao động, với thu nhập Š - 7 triệu đồng/người/tháng
Ngoài các công nghệ kẻ trên, để nâng cao giả trị sản phẩm, các HT đã tổ chức sản xuất hoặc hướng dẫn hộ thánh viên sản xuất đâm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm, xây dựng truy xuất nguồn gốc thực phẩm nụng sản bằng tem điện tứ QRẹ Code Đến 31/12/2021 trờn địa bàn thành phố đã có 135 HTX đăng ký chương trình xây dựng truy xuất nguồn góc thực phẩm nông sản bằng tem điện tr OR Code
Voi yéu cau khat khe của nguoi tiéu ding trong viée sit dung những sản phẩm nảng hóa, an toàn cho sức khỏe, việc ứng dụng mã QR hỗ trợ Huy xuất nguồn gốc đang trở thành một xu thể tất yếu trong những năm gân đây Nhờ sự hỗ trợ của các ứng dụng tích hợp tính năng quét QR, người tiêu dùng để đăng nằm rõ hơn thông tin về sản phẩm, hàng hòa, Song song, ứng dụng mã QR cũng được coi là giải pháp hiệu quả giúp các cho khu vực KTTT quản lý quy trình sản xuất, lưu thông hàng hóa, xây dựng vy tin thương hiệu
Hầu hết các HTX tổ chức sản xuất theo chuối và ứng đụng công nghệ cao trong sản xuất ở Hà Nội đếu gin ma OR dé người tiêu dùng có thể truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa cung cấp những thông tín như: Nơi sản xuất, thành phẩm, giả thành, quy trình đóng gói, vận chuyến, hệ thông g phân phối, các điểm bản
Bang 4.7 Số lượng Hợp tác xã có sản phẩm OCOP có img dung ma QR
Quận, huyện, — Tổng số HTXNN HTX có sản phẩm OCOP từ ã sao trở lên có ứng đụng mã QR thị xã đang hoạt động : _
Số lượng (HT) Tỷ Nitông số (%6)
Long Bién Bắc Từ Liêm 33 5 - - -
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội (2021 )
Tuy nhiên việc gắn mã QR hiện nay ở các HTX mới chỉ đừng lại ở việc cung cấp thông tin sản phẩm do đơn vị sân xuất, chế biển; chưa chỉ ra được quy trình sản xuất, sơ chế, chế biển sản phẩm và hưu thông hàng hóa Kiểm tra thông tìn iruy xuất nguồn g gốc mới dừng ở truy xuấi thông tin đến HTTX sản xuất sân phẩm; các thông tin vé quan lý sản xuất như phân bón, tưới nước, phun thuốc báo vệ thực vật, hộ sản xuất, lỗ sản xuất, vung nguyên liệu, đơn vị liên kết, phân phỏi vẫn củn thiểu, Mô hình quân lý truy xuất nguồn gic tai cdc HTX dang ap dụng dưới dạng
Cơ quan quản lý nhà nước, cụ thé là Chỉ cục Quản lý chất lượng nóng lâm sản và thủy sản, Sơ NN và PTNT và đơn vị văn hành hệ thông (Trung tâm Doanh nghiện hội nhập và phát triển), chưa có HT nào quan ly và vận hành hệ thông Do chưa có hệ thống cơ sở đữ liệu trung tâm, quy định về nội dung và hình thức, thông tin truy xuất chưa có sự thông nhất vẻ cầu trúc và thông tin giữa các HTX, kẻ cả các HTX trong thành phố và chung chúng loại sản phẩm,
Với việc các HT đang áp dụng truy xuất nguồn gốc đã cho thấy hiệu quả trong việc hội nhập vào các chuỗi bán lẻ lớn như Big C, Vinmart, Saigon Coopmart trên 134 chủ thể là HTX cé san phẩm chứng nhận OCOF từ 3 sao trở lên, 60 HT áp dụng các tiên chuẩn sản xuất như Vietgap, hitu co; 43 HTX tông nghiệp gắn sản xuất với chuỗi gia tri bên vững và ứng dụng công nghệ cao; mot s6 HTX da dang ký nhãn hiệu, thương hiệu tập thể như: gạo chất lượng cao TIO tai HTX Dai Thing (Phu Xuyén), gao nép cai hoa vang cua HTX Lién Ha (Pong Anh}, khoai lang Hoang Long cia HTX Đông Thái (Ba VỊ)
Nhiều HTX đứng ra vận động người dân sản xuất các sản phẩm đặc sản của địa phương theo quy trình sản xuất bản địa kết hợp với các dịch vụ khác ở nông nông đặc biệt là du lịch nông thôn, Quy mỏ vốn, doanh thụ của HTX tưy không cao (từ vải trăm triệu đến vài tỷ đồng) nhưng HTX đã tạo ra nhiều công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương, nhất là ở các vùng khó khan, HTX còn giúp cho các địa phương khai thác các lợi thé, đây mạnh tái cơ cầu nông nghiệp trên địa bàn, Điện bình cho mô hình nay la HTX néng nghiệp công nghệ cao Đức Phát, huyện Thanh Trì Thánh lập năm 2017, HTX có !1 thành viens HTX da liên doanh, liên kết với các siêu thị, cửa hàng tiện ích đề tiêu thụ rau thủy canh do HTX sản xuất ra; HTX hiện có trên 100 thành viên liên kết; diện tích sản xuất và liên kết sản xuất trên địa bàn 4 huyện (Thanh Trị, Gia Lâm, Sóc Som):
120 ha, Sản lượng rau có ký kết hợp tác tiêu thu 450 tan/thang: Doanh thu: 10 W/năm: thu nhập binh quan thanh vién HTX: go triệu đồng/năm: tụ nhập bình quân người lao động: 4 triệu đồng tháng,
4.1.5 Thực trạng phát triển các mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chủ lực của các hình thức tế chức kinh tế tập thể trong xây dựng trồng thôn mới trên địa bản thành phổ Hà Nội
Sau khi Luật HTX năm 2012 có hiệu lực, các HTX cũng din thay đôi tư duy và thích ứng nhanh với điều kiện mới, xây dựng điểu lê, phương án sản
80 xuất kinh đoanh phủ hợp với sự phát triển của địa phương, góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất, phủ hợp với cơ chế thị trường trong bồi cánh hồi nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh thị trường ngày càng gay gắt, gặt hái được một số kết qua tiêu biểu,
Bảng 4.8 Tổng hợp các hợp tác xã tổ chức sản xuất theo chuỗi liên kết theo địa ban các quận, huyện (đến 31/12/2021)
Quận, huyện, thị xã Tổng số HTXNN HTX tế chức sản xuất Ễ Tỳ vie đang hoạt động liên kết theo chuỗi (9%)
Nguằn: Sở NN và PTNT (021)
Tỉnh đến 31/12/2021, theo báo cáo của Ban chí đạo Chương trỉnh Ó4- C†z/TU, toàn Thành phố có 141 mô hình liên kết trong sân xuất nông nghiệp
Bằng 4.14 Quy mô về đất để làm trụ sở hợp tác xãHuyện khảo sát Số HTX Số HTX có Bình quân đất do UBND xã trụ sử riêng bộ trỉ (m3/HTX
Nguân: Kết quả khảo sát 90 HT (2021) ọ9
Quỹ đất dành cho khu vực KTTT làm trụ sở không nhiều, chủ yếu tập chung tai các HTX quy mỏ toán xã, và hầu hết đều do LBND xã cho mượn và năm trong khuôn viên của UBND xã, chỉ một số ít TX được bế trí quỹ dat dé lam tru sd nam ngoai khudn vién cia UBND xã, vả hầu hết không có giấy chứng nhận quyên sự dụng dat.
Hộp 4.7 Hợp tác xã chưa có trụ sởÔng Nguyễn Phi Đức chủ tịch HĐQT HTX Dương Liễu cho biết vấn đề giao đất, cho thuê đất cho HTX vấn chưa được thực hiện nên khoảng 95% HTX ở Hà Nội hiện nay chưa có trụ sở Các HTX phải mượn trụ sở là trụ sở xã, nhà văn hóa thôn, hơặc di thuê (Phóng vấn sâu ngày | Ithang 4 năm 202 1),
Trong quá trình hoạt động, hấu hết các hợp tác xã không được bê trí quê dat dé Xây dựng trụ sở, hoặc khỏ tiếp can dat dai phục vụ mục địch xây dựng trụ sử, nhà xưởng và mở rộng sản xuất, kinh doanh Yếu tổ nay dẫn đến không it HEX hoat dng tri trệ, kém hiệu quả và cũng là rào cân lớn cho sự phát triển của KTTT
Những khó khăn vẻ tiếp cận đất đai đang lắm chậm su lớn mạnh của các HTX Thiếu đất, hoặc tiếp cận đất đai theo kiểu đứt đoạn cũng khiến HTX khó phát triển ồn định Đặc biệt với những HTX chưa có đất để xây dựng trụ sở, cửa hàng kinh doanh lại rất khó cạnh tranh với các doanh nghiệp công ngành nghệ,
Từ kính nghiệm va thực tiễn sản xuất có thế thấy, phát triển mô hình kinh tế tập thể, HTX là bước đi phủ hợp với nông thôn của Thành phố, Vì với vai trỏ bảo vệ quyền và lợi ích của thánh viên, khi phát triển mô hình HTX hiệu qua sẽ giúp đâm bảo an sinh xã hội Vi vậy, muốn khu vực này phái triển, Nhà nước cần nhanh chóng tháo gỡ những bất cập, chồng chéo của Luật đất đai hiện nay,
4.1.6.2 Kết quả sẵn xuất kinh doanh của khu tực kinh té tập thế
Tổng số vốn hoạt động của HTXNN năm 2021 là 1.522.600 triệu; Trong đó nguồn vẫn hoại động của HT chủ yếu là vốn điều lệ (chiếm 74 5%), ngoai ra HTX con hoy động thêm thành viền đóng góp vẫn ngoài vốn điều lệ để sản xuất kinh doanh (chiếm 14,4%) và huy động từ các nguồn khác (chiếm 119),
Trong năm 2021, do anh hương lớn của dịch bệnh Covid-l9, đã tác động rải
90 lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực KTTT, doanh thu giảm sút, dan đến thu nhập của người lao động trong khu vực kinh tế tập thể giảm theo, đời sống của người dân gặp nhiễu khó khăn,
Hoạt động của các Quỹ TDND trên địa bản Hà Nội tiếp tục ến định, phát triển an toàn và hiệu quả Số lượng các Quỹ TDND hoạt động khả và tốt là 90%, số Quỹ trung bình là 12% và số Quỹ TDND yếu kém chỉ con 8%
Nguồn vốn tăng mạnh, vững chắc kế cả vốn điều lệ và vốn huy động Nhiễu Quy TDND da tự lực và chú động được nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn phat trié san xuất, kinh doanh và các hoạt động phục vụ đời sống của các thành viên trên địa bản,
Trong công tác quân trị điều hành, kiếm tra kiểm soát nhiều Quy di chu trọng đổi mới phong cách, phương pháp lắm việc trên cơ sở xây dựng quy chế làm việc của các đối tượng theo hướng rô người, rõ việc, rõ trách nhiệm Tứ đó tác động tích cực đến chất lượng và hiệu quả hoạt động của các Quỹ góp phần duy trì sự phải triển hiệu quả, bản vững,
Bảng 4.15 Kết qua hoạt đồng kinh đoanh của khu vực kinh tế tập thể
Thực hiện năm (triệu đẳng) Tác đồ 2010 7013 2019 2020 7021 PTBRQ 9)
Doanh thu binh quin/don vi
Lãi bình quan/don vi
Thu nhập binh quan/lao động thường xuyên/năm
Nguồn: Sở Kế hoạch va Đâu tư (2021)
Mặc dù văn hoạt động của các HTXNN có tăng hơn so với năm 2012 xong nhìn chung vốn cho hoạt động của HTXNN rất thấp đây là khó khăn lớn nhất Đi trong hoạt động của các HTX, nguyên nhân của tỉnh trạng này là đo vốn đồng góp của thành viên theo điều lệ của các HTXNN thấp, nhất là đối với nhiều HTX có đồng thành viên chỉ tổ chức hoạt động một số loại địch vụ thiết yếu Mặt khác việc huy động vốn và vay vốn qua hệ thông ngân hang hết sức khỏ khăn do rất nhiều HTXNN không đủ điều kiện đề vay vốn theo quy định, để khắc phục tỉnh trạng trên nhằm có vốn hoạt động các HTX vay vốn thông qua các thành viên, gan đây một số mô hình HTX tập hợp được các tô chức, cả nhân có tiểm lực tham gia vào HN, đã xuất hiện một số mồ hình mà thành viên HTX có doanh nghiệp đây lá vẫn đẻ mới cần đánh giả sâu để nhân rộng, tuy nhiên vấn để miẫu chốt là phải điều chink cơ chế cho vay vốn để nhiều HTX có thể vay được vốn
HTX chuyên ngành (cây trồng, vật nuôi) dẫn đặt, hỗ trợ kinh tế hệ thành viên phát triển sản xuất, tham gia chuối g gia tri đáp ứng yên câu thị trưởng Đõy là mụ hỡnh rất phụ biến hiện ủay HIX NN cú quy mụ khụng lớn chỉ từ 7 dén vai chục thành viễn, củng nhau sản xuất một hay một nhóm sản phẩm nông nghiệp Sự thôi thúc vẻ nhu cầu phát triển kinh tế hang hóa vá nâng cao thu nhận khiến các hộ, trang trại phải cùng nhau hợp tác, liên kết tham gia vào chuối giá trị sản phẩm nông nghiệp an toàn HT thực thí vai trỏ lá người tô chức sản xuất, ap dụng các quy trình sân xuất an toàn và kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi ban ra thị trưởng Tuy số lượng thành viên không nhiều nhưng quy mô, giả trị sản lượng sản phẩm của HTX lại khá lớn Doanh thụ trung bình của một HTN loại này có thé dat từ vải trăm triệu đến vải tỷ đồng/năm,
Hop 4.8 Hợp tác xã Hoàng 1.ong, huyện Thanh Oai - điển hình về mô hình hợp tác xã chuyên ngành
Thành lập năm 2015; có 30 thành viễn, thành viên góp đất § ha xây dựng khu chân nuôi khép kín, tổng kinh phí đầu tư khoáng 60 tí động, HTX tế chức sản xuất thức
$n chan nuôi điện tích 720m2, Chân nuôi lợn giống, lợn thụ (ơn ông bà 80 con, lợn bố mẹ 335 con, lợn thịt 3600 con), khu xử lý chat thar ngoài hàng rào khu vực chuông trại khoảng 2,§ ha, HT tô chức giết mỗ, lam mat, cấp đông, chế biến sản phẩm từ thịt như: Giỏ, cha, xúc xích với nhãn hiệu thị lợn sinh học A-Z Sản tượng thịt có kỳ kết bợo tiểu thu 60 tắntháng; Doanh thu: 50-70 fY/năm; thu nhập bình quâu thành viên HT: 180 triện/năm; thư nhập bình quân người lao động là 15 triệu/tháng,
4.1.6.3 Hiệu quả hoạt động của kinh tế tập thé trong xdy dung néng thén méi a Kết quả đánh giá xếp loại chất lượng đơn vị kinh tế tập thé đang hoạt động
Hoạt động xếp loại chất lượng hoạt động của khu vực kinh tế tập thê hàng năm được thực hiện với HTXNN Các HTXNN được xếp loại năm 2020 theo 04 mức quy định tại Thông tư số 01/2020/TT- BNNPINT của Bộ Nông Rghiệp và PTNT kết quả như sau: Theo béo cdo của các quận, huyện trong tông số 1005 HTY nông nghiệp đánh giá phân loại HT, trong đó: loại tốt 190 HTY (chiếm 17,92), khá 360 HTX (chiếm 35,8 94), tr tung bình 433 HTY (chiếm 43, 19%) và yếu 32 HTX (chiém 3,2%)
Biêu d6 4.4 Danh gia phân loại hợp tác xã năm 2020
Nguồn: Sở NN và PTNT Hà Nội (2021)
hạng 3 theo Quyết định của UBND Thành phếNam 2018, Thành phố tê chức cho 35 đơn vị lâ Liên hiệp HTX, HTX và doanh nghiệp tham gia Hội chợ xúc tiến thương mại cho các HTN với tổng số 41
Hiề gian hàng với gan 200 sán phẩm tiêu biểu, đặc trưng của Hà Nội; tổ chức cho 03
HTX tham gia Hội nghị giao thương giữa doanh nghiệp Trùng - Việt lẫn thứ 3 tại Côn Minh, Trung Quốc theo chương trình của Liên mình HTX Việt Nam: tổ chức cho mội số HTX tham gia các chương trình, hội chợ xúc tiễn thương mại tại các tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Binh Định, Thái Nguyên ; Hồ trợ kính phí cho 09 HTX nông nghiệp thuế gian hàng tham gia Hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm do Trung tâm xúc tiến Thương mại - Bộ Nông nghiệp vá PTMT tế chức; Thực hiện kết nối các HT%X có nhu cầu cung ứng sản phẩm nông sản, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ liên doanh, liên kết với các tổ chức, doanh nghiệp trong Và r ngoại nước tiên thụ sản phẩm như: Kết nói Công ty Ecoviet với Hiệp hội gà đôi Sóc ơn HTX rau an toàn Văn Đức; công ty TNHH Original Pood với HTX Ding Cao (Mé Linh)
Giai đoạn 2019 - 2020, với tông kinh phi hỗ trợ xúc tiến thương mại cho eae HTX 14 1.634 triéu đồng, Liên minh HTX Thành phổ đã triển khai các chương trình với su tham gia của trên 500 lượt HTX tham gia cùng trên 500 loại sản phẩm an toán, chất lượng, rõ nguồn gốc xuất xứ: ín ấn 2000 ấn phẩm với nội dung quảng bá, giới thiệu các đặc sản của Hà Nội và các sản phẩm đặc sắc của các HTX trên địa bản Thành phố với đây đủ thong tin liên hệ để hỗ trợ cho việc xúc tiền thương mại, kết nói cũng câu, tiêu thy san phẩm Thông qua các chương trình, nhiều HTX đã đạt được những thoả thuận, ký kết tiêu thụ và phân phối sản phẩm với các doanh nghiệp, HT trên cả nước như: HTX tông nghiệp và thương tại dịch vụ Chợ Việt, HTX thude dan tộc Dao Phượng Huệ, HTX Khánh Phong, HTX đầu tư nông trại xanh và phát triển bò Ba Vì, HN nông nghiệp xã Tam Hưng, HTX bưởi đó Dong Cao góp phan vào sự phát triển bên ving cla HTX trong qua trinh san xuat kinh doanh gắn với chuỗi giả trị,
Nam 2021, Lién minh HTX Thánh phố tiếp tục duy trị, năm tỉnh hình hoạt động các HTX gản với “chuỗi" giả trị sản xuất, kinh doanh theo hướng chất lượng, an toàn, hiệu quả bên vững, Tầng cường hoạt động xúc tiễn thương mại, năm bắt các HTX có nhu cầu kết nối, tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm đối tác; Xây dựng kế hoạch xúc tiến thương mại cho các HTX năm 2021 với kinh phi hé tro là 900 trigu déng £ Đầu tư phát riền kết cầu ha ting Thánh phô đã cấp kinh phi hỗ trợ xây đựng cơ sở hạ tầng 102,087 triệu đồng (kết quả khảo sát thực tế tai 725 HTX), binh quan mot HTX la 186.3 triệu
117 đẳng, trong đỏ cứng hoá kênh mương là 26.0157 triéu đẳng, giao thông nội đồng là 17.689 triệu đồng, giao thông nông thôn 8 huyện được hỗ trợ là 21,143 triệu đồng, Hỗ trợ đường điện dân sinh của 5 huyện là 9.632 triệu đẳng, bình quan gan
2 ty déng cho một huyện, đầu tư bến bãi, sản kho lá 1.850 triệu đồng, Đầu tư cơ sở hạ tang khác 25.966 triệu đồng Các HTX tự đầu tư 52.982 triệu đồng, trong đó đầu tư đường điện là 42.590 triệu đồng Các hạn g mục được đâu tư chính bao gồm sản phơi, nhà kho, cửa hàng vật tư nông nghiệp: xương sư chế, chế biến; công trinh thủy lợi, giao thông nội đồng: công trình điện, nước sinh hoạt: công trình nhả mảng, nhà lưới trồng rau Nguồn vốn hễ trợ kết cầu bạ tang cho HTX không có, chú yếu lay từ nguôn vốn Chương trình Mục tiều quốc gia xây đựng tiông thôn mới; Đề xây dime co sé ha tang can phải có quỹ đất; tay nhién, dat dai HTX chi yêu lả đất nông nghiệp thuộc sở hữu của các thành viên hoặc thuê đất của các tô chức, cá nhân khác; việc chuyên đổi mục đích sử dụng từ đất lúa sang đất xây dựng công trình cũng gặp nhiều khỏ khăn vá tốn thời gian, trong khi nguồn kinh phí chỉ cấp và phải quyết toán trong nim nên nhiều HTX được cấp kính phí nhưng không triển khai thực hiện được phải trả lại Nhà nước Việc quy định HTX không được trực tiếp làm chủ đầu tư nên trong quá trình xây dựng, chủ đầu tư vá don vj thi công thay đổi thiết kế nên khí hoàn thành, các cơ sở ha tang (nha kho) chưa phủ hợp với hoạt động của HTX, không phát huy được hiểu quả của cơ sở hạ tầng,
Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách còn hạn chế do: Quỹ đất công bị thu hẹp nên nhiều địa phương không hề trợ giao đất, cho thuê đất cho HTXNN Một số địa phương có quỹ đất công nhưng chưa quan tâm đến hoạt động của HTXNN nên không đua vào quy hoạch sử dụng đất để giao hoặc cho HTXNN thuế; mặt khác đất nông nghiệp do địa phương quán lý chủ yêu là đất công ích (quỹ đất 594)
HTX nôn được thuê đất phải thực hiện đấu thầu nên không thực hiện được
Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn khó khăn do quy trình, thu tue rvém ra, mat nhién thoi gian Nhin chung, cde guy dinh vé dat dai chua thực sự tạo điều kiện cho các HTX nên rất nhiền HTX hiện nay không có trụ sở, không có đất đai để sản xuất, kinh doanh ôn định lâu dài,
8 thể wre tao dieu kiện cho KTTT tham Kìa các chương trình mục tiêu, chương trink phat niên kinh tế - xã hài
Giai đoạn 2015 - 2020, Thanh phd ban hành và tô chức thực hiên nhiều
118 giải pháp phát triên kinh tế xã hội, rong đó cỏ nội dung phat triển KTTT nói chung va HTX néi riêng, cụ thể như: (¡} Kế hoạch số 188/KH-UBND ngây 06/10/2016 về thực hiện Chương trình 03-CTr/TU ngày 26/04/2016 của Thành ủy Hà Nội về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và năng cao đời sống nhân đần, Trong Kế hoạch 18S/KH-UBND có chỉ rõ các nhiệm vụ bề trợ
HTX gồm nâng cao chất tượng hoạt động, khuyến khích phát triển và thánh lập mới HTX: (i) Kế hoạch triển khai Để án “Phát triển 15.000 HTX, liên hiệp HÍTX nông nghiệp hoạt động có hiệu quả đến năm 2020 trên địa bàn thánh phố Hà Nội” trên địa bàn thành phố Hà Nội, thể hiện trong Quyết định số 579/QĐ-
UBND ngày 30/01/2019, trong do co xác định rõ nhiệm vụ “tạo điều kiện cho các HIX tham gia hoạt động một sổ dịch vụ phục vụ sản xuất và xây dựng nông thôn mới”
Khi các kế hoạch và quyết định được triển khai, các HTWN đã và đang có những đông góp tích cực cho quá trình phát triển kinh tẾ - xã hội, đặc biệt cho cong cudic xay dung NTM, eu thé như: dong gop ngay Công, nguyên vật liệu, tải chính vào xây đựng NTM: thực hiện phân vùng sản xuất, Xây dựng vùng chuyên canh; cung cấp dịch vụ phục vụ sản xuất vả đời sông Thông qua các hoạt động cụ thể này, các HTX đã góp phần thực hiện các tiêu chí về tô chức sản xuất, môi trường vả thư nhập của chương trình NTM § Các hỗ mợ khác
- Về hỗ trợ thành lap moi HTX: Giai đoạn 2013 - 201 8 Thành phố đã bê trí ngân sách hỗ trợ thành lập mới cho 265 HT với tông số kính phí hễ trợ là 5,300 triệu đồng và 03 1.iên hiệp HTX được hỗ trợ thành lập với tổng số kinh phí hệ trợ hơn 100 triểu đồng, Giai đoạn 2019 - 202L, thánh phô tiếp tục bế trí ngân sách hỗ trợ cho các nhóm sáng lập viên có như cầu thành lap HTX theo Luật HTX nam 2012
- Vẻ tài chính: Năm 2007, bình quan | HTX nông nghiệp có 276 triệu đồng nợ phải trả (nợ Nhà nước là chính), 190 triệu đồng nợ phải thu (chủ yếu là nợ từ trước khi chuyển đôi HTX theo LuậÐ, Thành phố đã thánh lập Ban Chi dao xem
Xét xoá nợ cho 13 HTX với tổng số nợ được xoá là 104,2 triệu Năm 2013 - 2015, Cục thuế thành phố đã hướng dẫn va lam tha tue miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoán thu về đất cho 342 HTX với số tiên là 66,667 triệu đồng,
- Về bảo hiểm xã hội (BHXH): Ngày 9/3/2004, Liên ngành BHXH, Liên
Bang 4.26 Đánh giá của lãnh đạo tổ chức về vai trò của kinh tế tập thểtrong xây dựng nông thôn mới
DVT: % be z ô3 bead x Bỡnh we Ễ„ g2 Đũi tượng đánh giá Rat tat Tất thường Kiếm Rất kém
} Cán bộ quản lý HTN 74,2 25,8
+ Cần bộ quản ly quỹ TDND 10,5 89,5 -
Nguồn: Kết quả khảo sat (2021)
4.2.6 Mức độ hoàn thành các tiêu chỉ của chương trình xây dựng nông thôn mới Đến 31/12/2021, toán thành phổ có 12/18 huyện, thị xã đạt chuẩn nông thôn mớt, còn 06 huyện chưa đạt là: Phú Xuyên, Chương Mỹ, Ứng Hòa, Mê Linh,
Ba Vì, Mỹ Đức, các huyện này còn tiên chí môi trường và nước sạch nông than chưa đạt
Các tổ chức KTTT đã tham gia động góp vào quá trình xây dựng nông thôn mới ở các xâ, củng với kết quả hoạt động của các HTX hiện nay cũng lá yêu tổ quan trọng đề đạt tiêu chí số 13 trong Chương trình nục tiểu quốc gia xây dựng nông thôn mới, qua đó góp phẩn vào kết quả xây đựng nông thôn mới chung trên địa bản với 382/352 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 47 xã đạt chuẩn nông thôn mới nang cao, 5 xã tại huyện Đan Phượng đại chuẩn nông lãi thôn mới kiêu mẫu (Hoạt động của khu vực KTTT ở các xã xây dựng nông thôn mới mới chỉ dừng ở mức độ đánh giá đạt, nhưng hiệu quá sản xuất kinh doanh không cao, thiểu tính bên vững),
Bang 4.27 Kết quả sản xuất kinh đoanh của các hợp tác xã tại các huyện xây đựng nông thôn mới
Sôê tiêu chỉ TổngsốHTX Lọinhuận Thủ nhập bình
Quận, huyện, thị xã — NTM hoàn NN đang bình quân quan thank thanh hoạt động HfXinăm viên HTN/năm
Nguồn: Báo cáo tình bình KTTT của các huyện (2021)
Tóm lại, phân tích thực trạng phát triển KTTT trong quả trỉnh xây dựng NTM 6 thanh pho Hà Nội đã cho thay phân lớn các HTX đã tổ chức lại theo Luật
HEX nam 2012, nội dung hoạt động của các tô chức KTTT ngảy cảng đa dạng, qua đó hệ trợ tốt hơn cho kinh tế hộ phát triển KTTT đã cô nhimg dong góp tích cực cho xây dựng NTM, cụ thể với các tiêu chỉ như: quy hoạch vúng sản xuất, don điển đổi thừa, tỏ chức sản xuất, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập Có được kết quả đỏ một phần quan trọng là do KTTT được hưởng những chỉnh sách hỗ trợ phát triển cho KTTT nói riêng và hỗ trợ xây dung NTM nói chung, Ngoải ra, các thánh quả của chương trình NTM cũng góp phần không nhỏ cho KTTT phát triển (thành quả của các tiêu chí cơ sở hạ tang, cho, dao tao nghé )
4.3 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIỂU VÀ GIẢI PHAP PHAT TRIEN KINH TE TẬP THẺ TRONG NÂY DUNG NONG THON MOL TREN BIA BAN THANH PHO HA NOI
4.3.1 Định hướng Định hướng phát triển KTTT trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Nội được thé hiện trong cả chiến lược xây dựng NTMI cũng như phát triển KTTT, Định hướng phát triên KTTT dến năm 2030 lạ: Nhận thức đúng, dây đủ về bản chất, vị trí, vai trò và tầm quan trọng cửa kinh tế tận thể trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chú nghĩa; Tiếp tục đổi mới, hoán thiện cơ chế, chỉnh sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể; Đối mới, nâng cao chất Hượng, hiệu quả hoạt động của các tổ chức kinh tế tập thể; Nang cao hiểu lực, hiện quá quản lý Nhà nước đối với kinh tế tập thể; Tăng cường sự lãnh đạo của Đang, phát huy vai trò của toàn thé các tô chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp và Lién minh hop tac x4 Thanh phố đối với phát triển kính tế tập thể Định hướng phát triển KTTT trong xây dựng nông thôn mới đến năm 3030 và tâm nhìn 2045 lạ: Đây mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp, trong đó có cơ cầu lại các hình thức tả chức kinh tế gắn liền với phát triển kinh tế nòng thôn, xay dung NTM Thanh pho tap trang phat trién m6 hinh lién két tir san xuất dén tiêu thụ theo chuối giá trị: thực hiện tốt việc chuyên đổi đất trằng lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả, hoa, cây cảnh, cây công trình phục vụ dịch vụ nông nghiệp, đỗ thị : Củng cô hoạt động và thành lập mới các hợp tác xã, tổ hợp tác gắn với Chương trinh mỗi xã miột sàn phẩm (OCOP' } nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ hỗ trợ công nghiện và nông nghiệp, trong đó ưu tiên những loại hình địch vụ mới mang lại hiệu quả cao,
Mue tiéu chung vé 2 pha triển KTTI trong xâw dựng nông thân mới - Tập trung cùng cô tô chức, đổi mới nội dụng và phương thức hoạt động của cdc TS hop tac, HTX, day manh liộn kột, hợp tỏc dựa trờn quan hệ lợi ớch, ọp dụng
133 phương thức quản lý mới hiệu qua, trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc tự nguyện củng cô lợi Đông thời, nhân rộng các mô hình kinh tế hợp tác hiểu quả, thu hút ngày cảng nhiều nông đân, hộ gia định, cá nhân vả tô chức tham gia
- Phat trién KTTT 4é hé tro nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ hợp tác, HTX giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho thành viễn và người lao động; mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết với các loại hình kinh tế khác, Khẳng định được vai trò, vị trí quan trọng của KTTT trong việc hoán thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có tác động quan trọng tới các chính sách xây dựng nồng thôn mới, giảm nghèo bên vững, bảo đâm an sinh xã hội,
- Phát triển KTTT gắn với ứng dụng khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo vá chuyên dồi sé; Khuyến khích HTX lựa chọn phương thức chuyến đổi số phủ hợp Đẻ xuất, xảy dựng các cơ chế chính sách khuyến khích nhằm thúc dây chuyên đôi số trong phát triển KTTT Äục tiêu cụ thế về phá! triển KTTT trong xây dựng mông thôn mới
Thành phố phấn đấu đến năm 2030: (1) Có hơn 3.000 hợp tác xã và thành lập mới từ 1.000 hợp tác xã và 15 liên hiện hợp tác xã trở lên; (2) 100% số hợp tác xã, úy thác tín đụng nhân đân, liên hiếp hợp tác xã hoạt động theo quy định của Luật hợp tác xã; (3) Cúng cô tử 1,200 hợp tác xã trở lên: số hợp tác xã hoạt động loại tốt, khả chiếm từ 70% trở lên; phân đấu có 250 mô hình hợp tác xã nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chuyển đối số, có sản phẩm gắn với chuối giá trị, phát triển bên vững (Thành ủy Hà Nội, 2022),
4.3.3 Giải pháp về phát triển kính tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phê Hà Nội
4.3.3.1 Giải pháp thúc đây thành lập tới và phút triển kinh tả tập thé trong xây dựng nông thôn mới
- Củng với việc thúc đầy thành lập mới HTX và củng cổ phát triển và nang cao hiệu quả KTTT, thi công tác tuyển truyền, nang cao nhận thức đối với người đân về bản chất, vai trò, cơ chế hoạt động KTTT trong nên kinh tế thị trưởng, là giải pháp rất quan trọng; trong công tác tuyên truyền phải khẳng định ¥ nghĩa, vai trỏ to lớn của
ATTT, HTX déi vdi sv phát triên của đất nước nói chung và thành phe Ha Néi
134 nói riêng, Phát triển KTTT là cách thức, con đường để liên kết, hỗ trợ phát triển, nẵng cao hiệu quá sản xuất kinh đoanh của những người sản xuất nhỏ, và người nông dẫn, đưa người nông dân sản xuất tham gia vao chudi cung img, chudi gid tt}; Khuyến khích mở rộng thánh viên, đã dạng hoá các loại thánh viên trong tế chức KTTT (thành viên chính thức và thánh viên liên kếp tủy theo nhu cầu, khả nang dong góp và mức độ tham gia
Công tác tuyên truyền làm rô và thống nhất nhận thức về bản chất, đặc trưng trong tô chức, hoạt động KTTT, HTX Về phát triển KTTT, HTX trong kinh tế thị trường vả hội nhập quốc tế cần quấn triệt các nhận thức sau: G) Bai mới và phát triển các mô hình HTX cần đặt trong định hướng trung chuyển mạnh thê chế phát triển nông nghiệp từ chủ yếu phát triển theo chiêu rộng sang thể chế phát triển theo chiều sâu, phù hợp với điều kiện từng vùng, từng lĩnh vực, từng sản phẩm: gắn với việc hình thành liên kết sân xuất kinh doanh có hiệu quả và bên vững giữa các hộ nông dan trong HTX với doanh nghiệp, theo hưởng có sự Hên kết về trách nhiệm, lợi ích và chia sẽ rủi ro; (ii) Dai mdi va phat trién HTX trong nông nghiệp phái lấy đơn vị kinh tế hệ nồng dân lâm cơ sơ, hình thành các mô hính HTX phù hợp với điều kiến đa đạng của trình độ kinh tế hộ nông dân và điều kiện đặc thủ của mỗi vùng, ngành, lnh vực, sản phẩm Hình thánh được các vũng sản xuất nông nghiệp hàng hỏa, các chuẩi sản xuất kinh đoanh, chuỗi giá trị trong nước vả tham gia vào chuỗi giả trị toan cau;
(ili) Đây mạnh đổi mới vá phát triển đa dang cac hình thức HTX theo cở chiều doe va chiều ngang, cô thé theo khu vực, có thể theo ngành hàng, có thể theo chuỗi sản xuất kinh đoanh, với những quy mô khác nhau; tạo sự liên kết bền vững với các doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu liên kết với các hệ nông dẫn trong guá trình đi vào sân xuất hàng hóa hiện đại, hội nhập Trình độ sản xuất hàng hóa của hộ nông dân cảng cao cảng có nhủ cần phải hợp tác, liên kết với nhau trong các HTX với doanh nghiệp Trọng tâm là nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các HTX
Việc tiếp tục đổi mới các HTX hiện có cũng như thành lap cde HTX moi cần phải đâm báo các nguyên tắc cơ bản sau: (1)Dân chủ, tự nguyện, bình đẳng, công khai mình bạch; (2) Xuất phát từ các nội dung sản xuất kinh đoanh mà các hộ cần hợp tác, liên kết với nhan, mang lại lợi ích thiết thực cho các hộ xã viên
Làm rõ vả thông nhất nhận thức về vai trỏ, trách nhiệm của Nhà nước đối
PHAN 5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊPê lý luận: Lý thuyết về phát triển KTTT nói chung và HTX nói riêng đã được phát triển từ những năm 1950s của thể kỳ trước, Ở Việt Nam, quan điểm về ban chất, vai trò và nguyên tắc hoạt dộng của KTTT cũng có nhiều thay đổi qua các thời kỳ phát triển kinh tế xã hội Gắn liền với quá trình xây dựng NTM, phát triển KTTT được thể hiện qua các nội dụng cụ thể như; ¡ Phát triển các thành phan kinh tế tập thể; i) Quy hoạch và dồn điền đôi thửa trong xây dựng nồng thôn mới; ii) Xây dựng cơ sở hạ tầng thương mại nông thon; iv) Chuyén giao công nghệ, v) Liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; vi) Kết quả và hiểu quả kinh doanh của KTTT Các nội dung này chịu sự chỉ phối của các yếu tố nhự:
Thể chế chính sách: Đầu tự công; Nhận thức của đội ngũ lãnh đạo; Công tác quản lý nhà nước đối với KTTT; và Mức độ hoàn thành các tiêu chỉ của chương trình NTM,
Về thực tiễn: Nghiên cửu trên địa bàn thành phố Hà Nội chỉ ra rằng: (¡) Số lượng các loại hình KTTT tăng nhanh trong giai đoạn 2010-2021, khiến cho tất vả các địa phương hoàn thánh tiêu chỉ về tô chức sản xuất của chương trình NTM vào năm 2021, Ngoài ra, quy mô của các loại hình KTTT vẻ số lượng thanh viên, vốn cũng có sự gia tăng đáng kể; (¡) HTX trên khắp các huyện đã tham gia tích cực nhằm thực hiện tiêu chỉ quy hoach va dan điển đôi thửa với 100% cảnh đồng lớn, chuyến canh của Thành phê đo các HTX quân lý và tham gia quản lý: (H) 12.3% HTX san xuat ra san pham OCOP được xếp hạng 3 sao và có dang ky ma
QR; (iv) So vdi tong sé HTX thì chỉ có 7,8% sé HTX tham gia va quan ly cac chuối liên kết, song so với tổng số chuỗi liên kết trong sân xuất vả tiêu thụ nông sản của Thánh phố thì số chuối do HTX quản lý chiêm tới 55,3%; (vì Kết quá và hiệu quả hoạt động của nhiều HTX được cái thiện, qua đỏ năng cao thu nhập và đời sống chơ các thánh viên, Bên cạnh những kết quả đạt được, đặc biệt là vai trỏ của KETT trong thực hiện tiêu chí “tổ chức sân xuất” trang xây dựng NTM được khăng định KTTT trên địa bản Thánh phố vẫn dang gặp không ít khỏ khăn, Trước tiên, là nhận thức từ các cấp ủy, chính quyền, đoán thế về các loại hình KTTT còn nhiều hạn chế Đặc biết trong giai đoạn 201 1-3015, Bộ tiêu chỉ nong thôn mới của Trung ương quy định khá “thoáng” để các xã đạt tiêu chí về Hình thức tê chức sản xuất là: có Tổ hop tác hoặc Hợp tác xã Từ đỏ, phần lớn các địa
14? phương lựa chọn việc thánh lập các Tổ hợp tác để “đối phó" trong quá trình xây đựng nông thon mới mà không nhận thức được tầm quan trọng của tiêu chi nay trong quả trình tác động lên sản xuất, thu nhập của người dân nông thôn
Các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển KTTT trong xây dựng NTM tại thành phế
Hà Nội bao gồm: Chính sách phát triển kinh tế tap thể của Nhà trước; Đầu tự Công và dịch vụ công; Măng lực của các loại hình kinh tế tập thể; Yếu tổ thị trưởng
Nghiên cứu cho thấy cơ chế hỗ trợ và năng lực của người đứng đầu có ảnh hướng lớn nhất đến phát triển KTTT trong xây dựng nông thôn mới, Đề phát triển KTTT trong giai đoạn tới, đồng thời khẳng định bơn nữa vai tỏ của KKETT trong xây dựng NTM, các giải pháp cần thiết phải triển khai gồm:
(i) The day thành lập mới và phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thon mai: (if) Thue đây dồn điền đổi thửa gắn với phát triển kinh tế tập thê: (ii) Tầng cường chuyên giao khoa học - công nghệ và chuyến đổi số cho khu vực kinh tế tập thể; (iv) Thúc đấy hợp tác và liên kết trong chuỗi giá trị giữa các tế chức kinh tế tập thể và giữa kinh tế tập thể với các tổ chức kinh tế khác; (v)
Nang cao chat lượng nhân lực cho khu vực kinh tế tập thê: (VÀ Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và người dân vẻ phát triển kinh tế tap thể trong xây dựng nông thôn mới
5.2 KIÊN NGHỊ §.2.1 Tiến tục hoàn thiện các quy định của luật pháp tạo cơ sử pháp lý thuận lợi cho hợp tác xã phát triển trạnh mẽ, trong đó
3.2.1.1 Đối với Chính Phủ Đối với Chính phú sớm ban hành Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật
HTX năm 2023 theo hướng: tạo hành lang pháp lý thông thoáng, loại bê các quy định gây trở ngại tới việc gia nhập thị trưởng, phát triển thành viên: có tính khả thi cao trong thực tiễn áp dụng; bảo đâm và phát huy đặc trưng, nguyễn tắc cơ bán của HTX nhằm tạo điền kiện cho KTTT, HTX phát triển năng động, hiệu quả, bên vững, thực sự trở thành nên tâng của nền kinh tế quốc dân, thu hút nhiều thành phần, đối tượng tham gia phát triển KTTT, HTX: tạo nên táng quan trong để người dân nâng cao thư nhập và chất lượng cuộc sống, góp phân thực hiện tiễn bộ và công bằng xã hội
Hướng tới xỏa bó "tiên kiếm" và tăng cường “hậu kiểm", khắc phục kịp thời tỉnh trạng buông lỏng quán lý đổi với phát triển KTTT, HTN thời gian qua
Việc hoàn thiện khung khô pháp luật, chỉnh sách hỗ trợ, ưu đãi đối với HTX liên hiệp HTX phải phủ hợp với đặc điểm tả chúc sản xuất, cơ chế quản trị và ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của khu vực KTTT; nâng cao chất lượng công tác thông tim, báo cáo: tăng cường kiểm tra, giảm sát hoạt động, bạn chế thấp nhất tình trạng HIX, liên hiệp HEX, liên đoàn HTX giải thể, phá sản,
“ac dinh rõ địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống Liên mình
HTX Viet Nam (bao gồm Lién mink HTX Viet Nam va Lién minh HTX cac tinh, thành phổ trực thuộc trung ương) lá tô chức đại diện, được Đang vá Nhà nước giao nhiệm vụ, giữ vai trỏ nông cốt vá thúc đây phải triển KTTT, HTX, lâm cầu nổi giữa Dảng, Nhà nước với thành phản KTTT; quy định cụ thể chức nang, nhiệm vụ, cơ câu tô chức và nguồn hực thực hiện phát triển KTTT, HTX đổi với hệ thông Liên mỉnh HTX Việt Nam
5.2.1.2 Dol với Bộ KẾ hoạch & Đầu tư, Bộ 'Nông nghiệp đè Phát triển nông thân
Doi vei BG KG hoach & Đầu ne
- Nghiên cứu vả trình Chính phú xem xét ban hành: đồng bộ các văn ban quy phạm pháp luật, các văn bản hướng dân chỉnh sách hỗ trợ phát triển kinh tế tập thê, HTX và quy định liên quan theo Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chắp hánh Trung ương về tiếp tục đôi mới, phát triển và nắng cao hiệu quả KTTT trong giai đoạn mới, Ban hành các văn bản hưởng dẫn cụ thể đề triển khai thực biện cơ chế hỗ trợ HTX theo Quyết định số 1804/QĐ-TTg như Độ Tại chỉnh hướng cơ chế tài chính, quản lý và sử dựng kinh phí theo nội dung của Quyết định số 1804/QĐ-TTg như hỗ trợ cơ sở hạ tầng và chế biến san phẩm, ứng dung céng nghé cao chuyến đổi số, cùng cổ tỏ chức KTTT, HTN > Huong dan UBND cấp huyện, sở, ngành, Liên mình HTX Thành phố triển khai thực hiện nội dung hỗ trợ nang cao năng lực, nhận thức cho khu vực kinh tế tập thể, Xem xét bố sung chính sách hỗ trợ hệ thông thông tin xây đựng dữ liệu: Xây dựng và quan lý cơ sở dữ liệu báo cáo định Kỳ của các cơ sở kinh tế tập thể (kết nói của cơ sở KTTT tới cơ quan quan ly địa phương) Phân bê từ ngân sách Trung ương cho các tính, thành phố để thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển KITTY, HTX; Hang năm, Trung ương dành khoản kinh phi nhất định cho thực hiện các chính sách hỗ trợ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tránh tình trạng chính sách được bạn hành, nhưng không có vốn để thực biện,
149 Đại với Độ Nông nghiện và Phát triển rong thân:
Ban hành văn bàn hướng dẫn triển khai Nghị định 98/2018/NĐ-CP ngày
05/7/2018 của Chính phủ đảm bảo tỉnh thống nhất vả rô rang Ban hành một số định mức kính tế kỹ thuật còn thiểu để các địa phương áp dụng trong quá trình hé trợ trong liên kết nỗng nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Mô hình Nông nghiệp hữu cơ, chuyên đôi số trong nông nghiệp, mô hình kinh tế tuần hoán cụ thé
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CONG BO LIEN QUAN DEN KET QUA LUAN ANNguyễn Tiên Phong & Phạm Báo Đương (2019) Một số vẫn để lý luận vẻ phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới Tạp chí Kinh tế và Dự báo Số 1802), 30-32
Nguyễn Tiến Phong, Nguyễn Phượng Lê & Phạm Báo Dương (2022), Kết quả thực hiện chính sách hồ trợ phái triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thánh phê Hà Nội giải đoạn 2012-2021 Tap chi Khoa hoc Nong aghiép Viét Nam 20(8); 1115-1123
Nguyén Phuong Lé & Neuyén Tién Phong (2023) Gidi phap phat triển kinh tế tap thể trên địa bàn thành phó Ha Noi, Tạp chỉ Kinh tế và Phát triển, Số 3070) tháng
TÀI LIỆU THAM KHẢOBan Chap hanh Trung ương Dang (2002), Nghị quyết số 13- -NO/TW Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đăng khóa IX về tiếp tục đổi mới phát triển kính tế tập thể
Ban Chấp hành Trung ương Đăng (2008) N ghi quyết số 26-NQ/TW, ngày 03/8/2008, Hội nghị lân thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đăng (khóa X) Về nông nghiệp, nông dẫn, nóng thôn, Ban Chấp hành Trung ương Đáng (2022) Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày
16/6/2022, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đáng khóa XII vẻ tiếp tục đôi mới, phat triển và nẵng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới, Bộ Giáo duc va Dao tao (2006), Triét hoc Mae - Lé nin Nha xudt bản Chỉnh trì quốc gia - Sự thật, Hà Nội
Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2019) Nién giảm thông kế 2018, Nhà xuất bản Thông kế, Hà Nội,
Châu Quốc Án (2016) Lý thuyết thể chế theo trường phải kimh tế học Tân thể chế và đổi mới thể chế kinh tế Việt Nam, Tap chí phát triển khoa học & công nghệ: Chuyên san Kinh tế - Luật và quân lý, 15): 5-15,
Chính phú (2018) Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngáy 17/4/2018 về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
Chính phù (208), Nghị dinh $3/2018/ND-CP ngày 24/5/2018 về khuyến nông, Chính phú (2018) Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sân xuất và tiêu thụ sân phẩm nông nghiệp, Chính phủ (2019), Nghị định số 77/2019/NĐ-CP của Chỉnh phú: Về tổ hợp tác, Đương Thị Văn Lính (2018), Phát huy vai trỏ kinh tế tập thể gắn với xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hà Tĩnh Kính tế Châu Á - Thai Binh Duong 4(26 l§} 26-28 Đăng Cộng sản Việt Nam (1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỷ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất bản Sự thật, Hải Nội Đăng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thir X,
NXB Chính trí quốc gia, Hà Nội Đăng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lan thir
XU Nha xuat bản Chính trị quốc gia Đảng Công sân Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thử MUU Nha xuất bản Chính trị quốc gia,
†.> LA Đã Kim Chung (2008) Học thuyết kinh tế đối ngằu trong phát triển nồng thôn: bài học kinh nghiệm của Trung Quốc cho Việt Nam Tap chỉ Nghiên cứu kinh tế số 371: 46-50, Đồ Kim Chung (2010), Một số vấn đề tý luận về phát triển kinh tế huyện Tạp chí Khoa hoc va Phat triển 8(1}: 149-156
Hoàng Phê (2003) Tử điển tiếng Việt Nhà Xuất bản Đã Năng
Lại Trang Huyền, Đào Văn Trưởng & Đào Thị Thảo (2019) Thực trạng vá giải pháp phát triển kinh tế tập thể tại Sơn La hiện nay, Tạp chí Khoa học - Khoa học Xã hội, Số 15 (4/20191:104 ~ H13,
Lễ Bá Tâm & Trương Thị Minh (2020) Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp của tính Sóc Trang Tạp chí Khoa học Chính trí, Số 8/2020: 41-45, tê Báo (20141 Thực trạng và giải pháp phát triểu hợp tác xã ở Việt Nam Tap chi Khoa học Kinh tế, Đại học Đã Nẵng 4 (08): 1-9
Lé Thi Minh Chau (2020) Phat triển kinh tế HTN theo hướng bên vững gắn với xảy dựng nông thôn mới: Kinh nghiệm một số địa phương trong nước và giải pháp cho tỉnh Sơn La, Bảo cáo đề tài nghiên cứu KHCN cấp Tình, Lễ Thị Thanh Loạn, Phạm Báo Dương & Nguyễn Thị Thiên (2021) Thúc đây ứng dụng công nghệ cao cho các hợp tác xã nồng nghiệp: Lý luận và thực tiến,
Tạp chớ Khoa học Nụng nghiệp Việt Nam, 1ỉ (ấ} 1115-1124
Liên mình HTX Việt Nam (2022) Lịch sử hình thành và phát triển của kính tế lập thể, hợp tác xã và liên mính hợp lác xã Việt Nam, truy cập từ bitps://vea.org.va/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-kinh-te-tay-the-hop-tac- xa-va-lien-minh-hop-tac-xa-viet-nam-vb378, htm!
Mai Huyện (2017) Vai trò của hợp tác xã trong xây dựng nếng thôn mới, Retrieved from hitps:/‘tunghia quanengai.gov.vn/mnews aspx%d75
Mai Thanh Cúc, Quyền Định Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan &: Nguyễn Trọng Đặc (30051, Giáo trình Phải Hiển tông thến Nhà xuất bán Trường Đại bọc Nông nghiệp Hà Nội
Mai Thị Thanh Xuân & Đăng Thị Thu Hiền (2013), Phát triển kính tẻ hệ gia đình Ờ Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, 29(3):1-9, Ngân hàng Thế giới (2016) Chuyến đổi trông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trụ giản đầu vào Báo cáo phát trién Viet Nam
Nguyễn Duy Lợi (2022) Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã ở Việt Nam Tạp chỉ Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hân lâm Khoa học xã hội Việt Nam 352022}: 47-57,
Nguyễn Đình Hòe & Vũ Văn Hiếu (2001) Du lịch bên vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Nguyễn Minh Ngọc (2012) Sự phải triên của hợp tác xã vã vai trò của hep tac xa đối với an sinh xã hội Bảo cáo nghiên cứu Đại học Kinh tế quốc dan
Nguyễn Phượng Lẻ & Nguyễn Thanh Phong (2022) Phải triển tổ chức kinh tế trong nông nghiệp ở tỉnh Nan Định Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 3012022): 93-103
Nguyễn Tuấn Anh & Thái Việt Anh (2021) So sảnh biệu quả kinh tế của các hộ dân tham gia tô chức kinh tế tập thé trên vùng đất chuyến đổi từ trồng lúa sang cây ăn quả ở vùng đồng bảng Sông Cửu Long Tạp chí Khoa học và Công nghệ thủy foi 68(2021}: 1-8
PHỤ LỤCTHONG TIN CHUNG VE HTX1 Tén HTX: my ftrtYrrrtetreserreereewerrssx.- 2, Năm thành lập:,
- HE nông nghiệp - HIX ngành nghề ~ HTXđịhvụ ô HTX kink doanh téng hop
~ HEX loai hinh khac(ghi cụ thể} CP TK TH K2 SN cv ky xxx sàn vỏy số "ơ
5 Họ và tên Giám đốc: , - Tuôi: Giới tính: Nam 7 Nữ [ Tiểu học (cắpL)[Ì THCS(cấp2)L1 THPT (cap3)C} Trang edép Cao đăng [7
[J Dai hoc t? Sau dai hoc CÍ Khỏc (ghi rừ) ơ
6 Thong tin của Hội đẳng quản tri HTX
` SỐ ngưới phần theo chuyên môn
Tông số Sỗ người phân theo trình độ | oo
(đã qua đào tạo, tap huấn về} thành
Quản KY viền Đại | Cao ! Trung ¡ Sơ Khác | lỷ kinh | thuật Luat Khác
BOL học | đăng | cấp cấp : 5x HTX tẻ SX
HE Nguẫn lực của HTX
Số | lao động (%}) oo lượng | Đảo | Chưa Kơ cầu độ tuổi ! Khó khăn về lao
Chỉ tiên (ngwoi}| tao | ĐÐitạo J ` (%4) Tại địa đi _ | Ngoai động gặp phải nghề | nghề | phương phương 1a ngirời f người]
Tổng lo | TT free Từi8-45 | | Giá lao động cao dong fa Tir 46-60 E Nguồn khan hiểm
+ Lao động Tren60 |[ Chất lượng thần trực Hếp
+ Lao động Mmxơ gián tiếp ẹ Đất dai cha HTN: ằ Tộng diộn tich Nguồn gốc đất
Loai dat Dang si CNOSD) đụng dat Được | Choi Mua! Thué / giao | thuêi (m2]| _ thầu | Khác
8 Tông diễn tịch hiện tại | |
9 Nguôn vốn, ơ Từ đến | Trờn l0 } Trờn20 Tren $0 tỷ lỏng vấn kinh doanh | Dưởi 5 tỷ 10 ty co den 20 ty | dén 50 ty ; :
1 Von đăng ký (điều lệ)
2 Vốn sử dụng thực tế g
!0 Vốn dùng trong sản xuất kinh doanh hiện tại là? egy ts b4 oO Thiểu vốn £ Đủ ti Thừa vốn
11, HTA đã ứng dụng công nghệ thông tin vào quần lý, tê chức sản xuất.” ui Ca Néu cỏ, nêu cụ thể:
HH Tình hình về kết quả sản xuất kinh doanh cia HTX:
L3 Nhận định vẻ kết quả sản xuất kinh doanh của HTX
`ằ 2 Tộng thu nhập/lói của DN
3 Thu nhập bình quản/lao động
13 Hợp tác liên kết trong phát triển chuối ngành hãng của HTX:
- HILX có tham gia liên kết kinh đoanh với đơn vị, tổ chức, cả nhân nào không?
Nếu có đó là những đơn vị, tổ chức nào và mức độ ra sao?
LlCẻ Đi tượng liên kết
Vật | Kỹ lCưng| Vốn ' trường ty thuật lao | vay/ tiêu đvào! SX ! động t dụng thụ
LJH6 néng dan iiTrang trai
Habe eae Re ee đvA
(Mức độ Hiờn Kết: / “rớt ủ- 2m8; 4= thành thoane, $= tÍHIềNG xuyờn, Ÿ= rất thường s ˆxt s
Hinh thức liên kết là gì
Xuyên } Ÿ1.HÐ liên kết CIKhông có
14 Tiếp cận và thụ hường chính sách bễ tre cda HTX - Hé tro vé adi dai
HEX có được hưởng chính sách hỗ trợ về đất đại không? LÍ Có
HIX được hưởng những hỗ trợ gi vé dat dai?
Tên Nội dung chính sách | Ghi cụ thể nội dung được hồ trợ
L]Quy hoạch mặt băng vn Đo ag006006060069004940436998099460k6ns++ee*tee496946v956sváexseavkiss
L]Cắp/chuyền giấy tờ sở hữu — |
L]Khác(Ghi rồ) ` N00 0066949649990969e6sssvete944604660e96544oá6sssksssicccstexsssss
Theo ông/bà những bất cập khi triên khai hỗ tro dat đai đối với HTX là gì? Đề xuất của HTX ông/bà vẻ những hỗ trợ vẻ đất đai?
15 Hỗ trợ về lao động việc làm
-HIX có được hưởng chính sách hỗ trợ lao động và việc làm không? = Có
-Nếu có, HTX được hưởng những hỗ trợ gì về lao động?
Tên/Nội dung chính sách | Ghi cụ thể nội dung được hỗ trợ
LKEMO ĐRO HEHỆ | | esscsssenpscntsiasiniemmmananandanm co max s= 1n /œỒ°,aoộộằộằng
L] Tham quan mô hình 9 000640.0.e9060946/20446ss66006e044660940930040609640652s©90sweerewetsesese66sses'eslek
LÌ Tài liệu hướng dân men 0056646099996645999690969949099606966kảdoitecšS6.2¿e4sssei
LH KHộC (GB) ôHe | sasesisisiinricpsaragsersmararmmnaneaumanmles ence
Theo ông/bà những bat cập khi triển khai hỗ trợ lao động cho HTX là gì? Đề xuất của HTX về những hồ trợ về lao động, việc làm?
16 Hỗ trợ về vốn - HIX có được hưởng chính sách hỗ trợ vẻ vốn khong? ~Có Không
- HIX được hưởng những hỗ trợ gi vé vốn?
Tên/Nội dung chính sách Ghi cụ thê nội dung được hỗ trợ
Theo ông/bà những bất cập khi triên khai hô trợ vón đối với HIX là gì? Đề xuất của HTX về những hô trợ về vốn?
17 Hỗ trợ phát triển nông nghiệp
HTX c6 duge hưởng chính sách hề trợ về tiồng nghiện? _- Có ~ Không
"HH{X được hưởng những hồ trợ như thế nào về nông nghiệp?
Theo ông/bá những bất cập của chính sách hỗ trợ là gì
“Đề xuất những hỗ trợ về nông nghiệp?
18 Hỗ trợ phát triển thương mại ~ dịch vụ - du lịch (cho, thông tin, xúc tiến thương trại)
- RHHX có được hưởng chỉnh sách hỗ trợ vẻ thương mại — địch vụ - du lịch?
- HTX được hướng những hỗ trợ như thể nào về thương mại ~ địch vụ - du lich?
19 Theo ông/bà có đánh giá gì về vai trò của HTX trong xây đựng tiêu chi nồng thôn mới
Rất tốt Tế [7] Tết [ T] Bình Thường [_ ] Kem [] Ratkém [7]
Ong, bà nêu rõ những đồng góp của HT trong xây dựng nông thôn mới ở địa phương Đề xuất những chính sách hd tro dé HTX phat buy vai trd trong xây dựng nỗng thôn mới Hưởng phát triển của HTX trong thời gian tới?
ĐỀ XUẤT, KIÊN NGHỊ+0 Với Chính phủ, Bộ, Ngành, Trung wong
21 Với UBND Thanh phé 22 Với Liên mình HTX Thành phế 23 Với UBNĐ quận, huyện, thị xã
Người khảo sát Ngày tháng năm
BANG HOI DOI VOI CAN BO CAP THANE PHÓ/HUYỆN/XÃ Phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới tại thành phế Hà NộiXin đồng chỉ vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin sau:
3 Tuổi ; Dần LỘC ; Trinh dé: Dai hoc [7] Trén dai hoc [7]
Chức vụ công lác hiến ĐT uc reo
6 Số năm ở chức vụ công tác này năm:
7 Số năm tham gia công tác ở địa phương năm 8 Dic có biết về thông tìn về các chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế tập thể trong xây đựng nông thôn mới ở Hà Nội như thể nao?
Rất rõ [ ]; Tương đối rô { ]; Không rõ lắm [ | Không rò [ ] (chuyên sang câu 10), 9 Dic biểu nội dung về chủ trương, chính sách về phát triển HTX bao gém những van dé gi?
10 Nếu không rõ, xin vui lòng cho biết nguyền nhân vì sao chưa thể triển khai trên địa bàn?
11 Nếu cụ thể những nội dung chính của chương trình, chỉnh sách đó?
IL Thang tin về phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới
2.1 Thực trạng phát triển HUX
L3 Sau khi đã tiến bành các hoại động hề trợ, xúc tiến, thúc day phát kinh tế lập thé trên địa bản, cơ quan Nhà nước địa phương có tiến hành đánh giá tác động của chương trình đó (hiệu quá của chương trình) không?
14 Nếu có tiến hành đánh giá hiệu quả, Ông/bá vui lông cho biết hiệu quá đã đạt được khi tiến hành triển khai chủ trương?
YEOH Reeve eee TÔ PRS EER eR
ằ (ốc Are ae PRONE eM eaves tere nawe PP RAW eA t6 Đảnh giá chung vẻ số lượng phát triển HTX trén dia ban của nằm tiay sơ với các nam lrước i ƒ ] Tang lên rất nhanh 2 Ƒ ] Tăng chậm
17, Hãy cho biết về một số mô hình kinh tế tập thể đã được thực hiện có hiệu quả trong xây dựng nông thôn mới trên địa bản thời gian qua?
L3 Đánh giá chung về số HTX tham gia xây dựng nông thôn mới trên địa ban cia nam nay so Voi cde nam trước
1, [] Tăng lên rẤt nhanh - | ] Tăng chậm
20 Hãy cho biết vẻ một số mô hình kinh tế tập thế hoạt động có hiệu quả trong xây dựng nông thôn mới đã được thực hiện trên địa bàn thời gian qua?
21 Tac động của triển khai mỗ hình đến hiệu quả hoạt động sản xuất — kinh đoanh nông nghiệp trên địa bàn? ló4
(Xép theo thir lg danh giả từ 1 đến 5, với mức ¡ = rất khẳng hiéw qua, 5 = rất hiệu quả)
Liên kết trong tiên thụ 1 2 3 4 Š a Ita ws a wt C - b Rau a C a
Hoa ơ = = Ế = d Lan = = = = ~ e Gia cẢm = = - ~ Ÿ Thuỷ sản ~ ~ = = ~
2.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến phái triển các HTX
32 Trong thời gian đầu, cơ quan nhà nước địa phương đã gặp những khó khăn, vướng mắc não khi triển khai chủ trương của chính phú, thành phó?
L_] Khó khăn trong xây dựng kế hoạch L.] Khó khăn trong quá trinh tế chức thực hiện 3 [ ]} Khỏc (ghirồi: tà 2H Hy xx vu ơ— ơ ‹4 +3 Nếu như gập khó khăn trong xây dựng kề hoạch triển khai, thi xin cho biết cụ thể là vướng mắc gì? Và nguyên nhân 1a do dau?
- Khó khăn, vướng mắc trong xây đựng kế hoạch triển khai:
4t? nAAv Pade ve Aa tre aewearan TPA CED ew Hen eve nawe PPAR Overy ơ———— ` ——_ + vên nh
~*~ oY en an: ih oe a Been nee awe ` ‹4€ 2z vẻ ơ— —— PPR eRe eee reve teva
` tyra Teh ewe ery eate sana UPR anes anny — ` cv OP RAED ane any dư Ÿ^ 3v CA >ằA vờ /¿A
34 Nếu như gặp vướng mắc trong quả trình tô chức thực hiện thì xín vui lòng cho biết cụ thờ là vướng mắc gỡ và ủguyờn nhõn do đầu?
- Khó khăn vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiến:
2Š Trong số các nguyễn nhân trên, đầu lã nguyễn nhân chính đân đến việc triển khai xe chủ trương, chỉnh sách của chính phù vào thực tẻ địa phương gặp khó khán?
+6, Sau khi gặp những khó khăn, vướng mắc trong tổ chức, triển khai chú trƯƠng, cơ quan của ông/bà đã làm gì đề tháo gỡ những khó khăn đó?