1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố hà nội

203 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3.1. ĐI tượng nghién cửu (13)
    • 3.1.1 Phương pháp phân tích hệ thẳng (14)
    • 3.3.3 Phuong phdp chon mau va sé luong mdu (19)
  • 7. Kết cầu của luận án (20)
  • TONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIEN CUU (21)
  • LIEN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI LUẬN ÁN (21)
    • 1.1. NHUNG CONG TRINH NGHIEN CUU VE PHAT TRIEN DOANH NGHIEP (NGANH CONG NGHIEP HO TRO) (21)
    • 3. TONG HOP NHUNG VAN DE DA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG G NGHIÊN (33)
      • 1.3.1. Những vẫn đề đã được nghiên cứu làm sáng tỏ Các công trình nghiên cứu mả các tác giả trình bày trên đây đều đã đã (33)
  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE PHAT TRIEN DOANH NGHIEP THEO HUONG XANH (41)
    • 1) sản xuất bên vững và (2) cải tiến sinh thái [811 (43)
      • 2.2.2 Cap độ phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh (49)
      • 2.3. YEU TO ANH HUONG VA MO HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIÊN DOANH NGHIEP THEO HƯỚNG XANH (52)
        • 2.3.5 Yếu tố văn hóa đoanh nghiệp (57)
  • THUC TRANG PHAT TRIEN THEO HUGNG XANH CAC DOANH NGHIEP CONG NGHIEP HO TRO TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI (72)
    • 3.1. BOL CANH KINH TE - XA HOI CUA THÀNH PHÓ HÀ NỘI TÁC DONG DEN VIEC PHAT TRIEN DOANH NGHIEP CONG NGHIEP HO TRO THEO (72)
    • 3.2. THUC TRANG PHAT TRIEN THEO HUONG XANH CUA CAC DOANH NGHIEP CONG NGHIỆP HO TRO TREN DIA BAN THANH PHO HA NỘI (76)
      • 3.2.2.1. Sự thay đôi về nhận thức của doanh nghiệp (84)
    • 3.3 Cài thiện mỗi quan hệ với nha cung cấp 2.95 (86)
      • 3.2.3 Tác động của các yếu tổ đến phát triển đoanh nghiệp theo hướng xanh (Đoanh nghiệp Công nghiệp bỗ trợ trên địa ban Thanh phé Ha Nập (104)
    • Bang 3.18. Bang 3.18. Đánh giá của DN về yếu tổ tương tác của các thành phân trong hệ sinh thái doanh nghiệp (108)
    • Bang 3.19. Bang 3.19. Đánh giá của DN CNHT về tác động của yếu tế Lãnh đạo quản lý doanh nghiệp đến phát triển xanh (110)
    • Bằng 3.23 Bằng 3.23 Độ tin cậy của thang đo các biến (117)
    • Bang 3.24 Bang 3.24 Kiém dinh KMO and Bartlett's (118)
    • Bang 3.26. Bang 3.26. Kiem dinh KMO va Bartlett cho biến phụ thuộc (120)
  • CS KSPT } 0.407 LD 0.066 | 0369 (122)
    • Bang 3.30. Bang 3.30. Kết quả sự phù hợp của mô hình với số liệu nghiên cứu (123)
      • 3.3 DANH GIA VE KET QUA PHAT TRIEN THEO HUONG XANH DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HO TRG TREN DIA BAN THANH PHO HÀ NỘI (126)
  • QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN THEO HƯỚNG XANH ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BẢN (138)
  • THÀNH PHÓ HÀ NỘI (138)
    • 4.1.2. Định hướng (139)
    • 42. MỤC TIỂU CỦA THÀNH PHỎ HÀ NỘI TRONG VIEC PRAT TRIEN DOANH NGHIEP THEO HUONG XANH (DOANH NGHIEP CONG NGHIEP HG TRO) (140)
    • 3) Đối với thành phần là các tổ chức phi chính phủ, chính phủ cần đây (147)
    • 2) Nâng cao văn hóa doanh nghiệp: Việc xây dựng và phát triển văn hóa (150)
    • 2) Định kỳ tổ chức khảo sát các DN CNHT và lập danh mục các nhả (155)
      • 4.4 MỘT SỐ KHẨN NGHỊ (156)
  • KẾT LUẬN (161)
    • Co 05 Co 05 nhóm giải pháp để phát triển doanh nghiệp CNHT trên địa bàn TP (162)
    • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ (164)
      • 3. Phạm Hoàng Long (2022), "Kinh nghiệm phát triển theo hướng xanh và giâm (164)
    • ĐANH MỤC TÀI LIỆU THÁM KHẢO (165)
    • PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIÊN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI (178)
      • 1.3. Giảm chỉ phí nguyên vật liệu Oieglolole (179)
    • DANH SÁCH DOANH NGHIỆP GỬI PHIẾU ĐIỂU TRA (185)

Nội dung

Xác định nội dung và tiêu chỉ đánh giá phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh; phân tích, lựa chọn ra các yếu tế để đánh giả sự ảnh hướng đến phát triển của đoanh nghiệp CNHT theo hướng

ĐI tượng nghién cửu

Phương pháp phân tích hệ thẳng

Hệ thông hóa những van dé lý luận chung về phát triển đoanh nghiệp theo hướng xanh dựa trên việc kế thửa các tài liệu tham khảo, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về phát triển doanh nghiệp và tăng trưởng xanh ở góc

6 độ doanh nghiện; xây đựng hệ thông lý thuyết mới về khái niệm, nội dung, tiêu chỉ đánh giá và các yếu tổ ảnh hướng đến việc phát triển doanh nghiệp theo hưởng xanh

1.2, Phương pháp phân tích thẳng ké

- Phuong pháp thông kê mồ tá: Được sử dụng đẻ sắp xếp, phần loại và xứ tổng hợp số liệu thu thập, từ đó xây dựng các bảng biểu, đỏ thị để phân tích dữ liệu đánh giá thực trạng phát triển theo hưởng xanh của các doanh nghiệp CNHT trên địa bàn TP Hà Nội và phân tích các nhân tổ ảnh hướng đến sự phái triển doanh nghiệp theo hưởng xanh;

- Phương nháp thông kê so sánh: Sử đụng các số liệu thông kê để phần tích, so sánh, rút ra những kết luận về xu hướng biến động, nguyên nhân, tác động trong thực trạng phát triển doanh nghiệp CNHT theo hướng xanh

` Phương pháp định lượng: sử dụng mô hình cầu trúc tuyến tinh (SEM) + Đánh giá độ tia cậy: Khi phân tích định lượng ảnh hướng của các yêu tổ tới phát triển theo hướng xanh của doanh nghiệp trong quá trinh sản xuất, mặc dù thang đo các yếu tố được tác giả kế thừa từ các nghiên cứu trước, nhưng trong bối cảnh nghiên cứu của tác giá, cân thiết phải tiến hành đánh giả độ tín cậy của thang đo nhằm đâm bảo chất lượng đo lường của thang đo các yếu tế Để đánh gia độ tìn cậy của thang đo các yêu tố, tác giả sit dung hé sé Cronbach’s Alpha

+ Phan tich nhan t6 kham pha ( EFA): Phan tich nhdn t6 khám pha (Exploratory Factor Analysis) 1a phương pháp phân tích thống kế dùng để rút gọn một tập hợp nhiêu chỉ báo có môi tương quan với nhau thành các nhân tế để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hau hét noi dung thông tín của các chỉ báo ban đầu Phân tích nhân tố khám phá cùng là một trong những phân tích cần thiết để đánh giả tính hội tụ của các chỉ bảo khi đo lường các nhân tÔ và giá trị phần biệt giữa các chỉ bảo trong các nhân tổ khác nhau,

5.43 Phương pháp dự bảo Phương pháp dự báo được sử dụng để dự bảo về xu thế phát triển cũng như xu thể chuyển dịch trong các lĩnh vực của ngành công nghiệp hồ trợ; x thế phát triển theo hướng xanh Đồng thời, để dự báo những cơ hội trong đài

~ hạn để phục vụ việc khuyến nghị xây dựng những cơ chế chính sách quản ly, hỗ trợ phủ hợp dam bao tinh hiéu qua trong dai han

+2 Phương pháp thu thập dữ liệu

- thương pháp thu thập đữ liêu sơ cấp: Trên cơ sở xây dựng bảng cầu hỏi vả các cầu hỏi phỏng vấn sấu nhằm mục đích thu thập đữ liệu để phân tích: nhận thức của doanh nghiệp vẻ phát triển xanh; thực trạng phát triển theo hướng xanh của doanh nghiệp qua các thời kỳ; đánh gIÁ các yếu tổ tác động đến sự phát triển theo hướng xanh của doanh nghiệp Đôi tượng được điều tra là các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ thuộc các tỉnh vực cơ khí chế tạo linh kiện; det may; da giày; lĩnh kiện điện tử; Đối với nhóm đổi tượng điều tra nay, tác giá đự kiến, mỗi lĩnh vực thuộc ngành CNHT sé hya chọn từ 5-l5 doanh nghiệp tiêu biểu; mỗi doanh nghiệp sẽ phát phiêu phỏng vấn đến các đối tượng: Lãnh đạo doanh nghiệp, cán bộ phụ trách các vấn đề về môi trường, phụ trách bộ phan R&D, phụ trách sản xuất và phụ trách tài chính, đầu tư Ngoài ra, tác giả côn tiến hành phỏng vẫn trực tiếp và phông vần qua điện thoại, email đôi với các đối tượng có liên quan,

- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cắp Dừ liệu thứ cấp được tông hợp từ cơ sở dữ liệu của DBND Thành phố Hà Nội Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng cục Thống kể, Liên đoàn Thuong mại và Công nghiệp Việt Nam, cụ thể:

Số liệu liên quan đến CNHT, các chính sách quản lý mỗi trường, hỗ trợ phát triển xanh các doanh nghiệp và DN CNHT của Ha nội được lây từ Sở Công thương, Sở Kế hoạch đầu tư TP Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Cẻ ông nghiệp Việt Nam, các số liệu khác duoc lay từ hiệp hội doanh nghiệp CNHT Hà nội, Trung tâm phát triển DN CNHT - Bộ Công thương, các đề tài nghiên cứu, luận án, bài báo có liên quan,

3-3 Qui trình và khung HghiÊH Cứu 3.3 Qui tình nghiên cửu

Qui trình nghiên cứu về phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh đối với đôi tượng được thực hiện qua các bước cụ thể như sau:

Bước 1: Lược khảo lý thuyết, xây dựng khung lý thuyết Trên cơ sở lý thuyết Xây dựng tại chương 2 và kế thừa nhữn gnội dung tổng quan nghiên cứu tại chương 1, tắc giả tập trung tìm hiểu, phân tích vẻ phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh tiếp cận, các tiêu chí đánh giá và các yêu tổ tác động tới sự phát triển doanh nghiệp theo hưởng xanh Đây sẽ là cơ sở để tiến hành bước thứ 2

Bước 2: Xây dựng thang đo và bảng hội nháp Bước này sẽ xây dựng thang đo đánh giá mức độ phát triển xanh và các yếu tổ tác động tới phát triển theo hướng xanh của các doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội Kết cấu của bảng hỏi bao gồm 5 nội dụng: thông tin cơ bán của doanh nghiệp; (2) nhận thức Về tăng trưởng xanh của doanh nghiệp; (3) đánh giả phát triển theo hướng xanh của doanh nghiệp theo các tiêu chí; (4) đánh giá về tác động của các yếu tổ tới sự phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh; {5} để xuất của doanh nghiệp nhằm nâng cao mức độ phát triển theo hướng xanh

Thang đo và các yếu tổ tác động tới việc phát triển theo tướng xanh của doanh nghiệp trong báng hỏi, bên cạnh kế thừa tử nhiều nguồn khác nhau, tác giả đưa vào căn cử vào thực tiễn và đặc thù hoạt động của doanh nghiệp

Thang đo và bảng hỏi sơ bộ sau khi được hoàn thiện sẽ gửi đi đến các nhà khoa học và hoạt động thực tiễn để góp ý, điều chỉnh

Bước 3: Hoàn thành phiêu khảo sắt đoanh doanh nghiệp Dựa trên sự gón Ÿ của các chuyên gia, bang héi sẽ được điều chỉnh, hoàn thiện và gửi đến các doanh nghiệp

Bước 4: Bảng hỏi sơ bộ được gửi tới lã doanh nghiệp, trong đó có 3 doanh nghiệp sẽ phóng vấn trực tiếp Những nội dung, cầu hỏi trong bảng khảo sắt sẽ được triển khai nhằm tim hiểu mức độ hiểu và tiếp nhận thông tin của các đôi tượng được phòng vấn Những nội dung còn chưa hiểu sẽ được giải thích, sau đó điều chính lại để hình thành bảng hội kháo sắt các doanh nghiệp trên điện rộng

Phuong phdp chon mau va sé luong mdu

Các doanh nghiệp công nghiệp hé tro thuộc các lĩnh vực cơ khi chế tạo lịnh kiện; đệt may; da giày; linh kiện điện từ Đối với nhóm đổi tượng điều tra này, tác giá dự kiến, mỗi lĩnh vực thuộc ngành CNHT sẽ lựa chọn từ ã-]5 doanh nghiệp tiêu biểu;

Tại mỗi đoanh nghiệp được lựa chọn sẽ phát phiêu điều tra đối với các đối tượng: Lãnh đạo doanh nghiệp; cán bộ phụ trách các vấn đề về môi trường: phụ trách bộ phận R&D; phụ trách sản xuất và phụ trách tài chính, đầu tự,

Tổng số phiến phát hành là 300 phiên điều tra, tỷ lệ thu về đự kiến 80%

Bảng hỏi chủ yếu nhăm mục dich thu thập dữ liệu để phần tích: nhận thức của doanh nghiệp về phát triển xanh: thực trạng phát triển theo hướng xanh của doanh nghiệp qua các thời kỳ: đánh giá các nhân tô tác động đến sự phát triển theo hướng xanh của doanh nghiệp

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học:

- Nghiên cứu tổng hợp, làm rõ về khái niệm và nội hàm phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh trên cơ sở tiếp thu những công trình nghiên cứu trước đó

- Bỗ sung, hoàn thiện hệ thông các tiêu chỉ đánh giá phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh

- thông qua khảo sắt, tông hợp cơ sở dữ liệu từ các nguồn khác nhan, nghiên cứu chỉ ra bang chứng thực nghiệm về các yếu tô tác động tới sự phát triển doanh n ghiệp theo hướng xanh,

- Luận án làm rõ những lợi ích, những ráo căn của đoanh nghiệp CNHT khi thực hiện nhát triển theo hướng xanh

- Bộ tiêu chí đảnh giá các mức đồ phát triển xanh sẽ là cơ sở để các cấp quân lý tham kháo qua đó đánh giả thực tran g phát triển xanh của doanh nghiệp

Tử phía các doanh nghiện, đây cũng là cơ sở đề họ nhìn nhận hiệu quả

1] của các hoạt động hiện tại và đưa ra các cải tiền thích hợp trong từng khâu của quá trình sản xuất nhằm tăng cường hiệu quá đồng thời giảm thiểu tác động tiểu cực tới môi trường

- Nghiên cứu trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển theo hướng xanh của doanh nghiệp, phân tích nguyên nhân từ đó để xuất các giải pháp nhằm thúc đây phát triển các DN CNHT theo hướng xanh Khuyến nghị với các cơ quan quân lý trong việc xây dựng và triển khai các cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ, thúc đây doanh nghiệp phát triển theo hưởng xanh.

Kết cầu của luận án

Ngoài phân mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận án được kết cầu gồm 4 chương, 14 tiết

Chương 1: Tông quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh

Chương 3: Thực trạng phát triển theo hưởng xanh tại các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Chương 4: Quan điểm và giải pháp phát triển theo hướng xanh đối với các đoanh nghiệp công nghiện hỗ trợ trên dia ban Thanh pho Ha NGi

LIEN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI LUẬN ÁN

NHUNG CONG TRINH NGHIEN CUU VE PHAT TRIEN DOANH NGHIEP (NGANH CONG NGHIEP HO TRO)

Nghiên cứu về phát triển doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ có công trình nghiên cửu của Hoàng Văn Châu (2010) trong cuồn sách, ` *Công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm của các nước và giải pháp cho Việt Nam” Tác giả đã nêu những vần dé khái quát chung về CNHT và các mô hình phát triển CNHT; tác giả đã đi sâu phân tích chính sách phát triển CNHT của một số nước như Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia nr dé rit ra những bài học kinh nghiệm cho quả trình phát triển CNHT tại Việt Nam Một nghiên cứu khác của Hoàng Văn Châu (2010) về “Phát niến CNHT đột may của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập KTQT” bên cạnh việc đựa ra quan điềm về phát triển doanh nghiệp, đã xây dựng bộ tiêu chỉ đánh giá sự phát triển của CNHT bao gồm: ( 1) số lượng doanh nghiệp CNHT; (2) quy mô DN CN HT: (3) trình độ công nghệ của DN CNHT; (4) mức độ liên kết giữa DN CNHT với khách hàng và các nhà cung cắp: (5) mức độ dap ứng của ngành CNHT đối với ngành CN sản xuất sản phẩm chính [36],

Tương tự, Xeuyễn Thị Kim Tu (2012), Hà T, hi Huong Lan (2013) trong nghiên cứu đã chỉ ra tiêu chí để đánh giá mức độ phát triển của CNHT là: quy mô doanh nghiệp CNHT; trình độ công nghệ và tý lệ nội địa hóa: năng lực cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp hỗ trợ: mức độ đáp ứng yêu cầu của ngành công nghiệp hạ nguồn: trình độ nguồn nhân tựcj37], 311

Về tiêu chí đánh giả sự phát triển của doanh nghiệp, năm 2018, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1255/ QĐ-TTg, phê duyệt Đẻ án xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển doanh nghiệp bao gồm:

Bảng 1.1 Bộ tiêu chỉ đánh giá mức độ phát triển đoanh nghiệp

STYT Nội đụng đánh giá Ghi cha

1 | Mức độ phát triển về số lượng DN G7 chị tiêu đánh giá

2 | Mite dé phat triển vẻ lao động O7 chi téu danh gia 3 | Mức độ thu hỳi vẫn đầu tư và tải chớnh ệ7 chỉ tiờu đỏnh giỏ 4 | Dau tu va phat triển khoa học công nghé 12 chỉ tiêu đánh giá š | Chiến lược kinh đoanh, phát triển thị trường, 08 chỉ tiếu đánh giá xay dựng thương hiệu,

6 | Bảo vệ mỗi trường 04 chỉ tiêu đánh giá

7 _ | Kết quả, hiệu quả phát triển doanh nghiệp 10 chỉ tiêu đánh giá

Nguôn: Quyết định số 1255/QĐ-TTg ngày 26/6/2018 [177

Pê các nhân tả tác động đến phái triển doanh nghiệp, đã có các công trình nghiên cứu về các yếu tế tác động đến sự phát triển doanh nghiện và phát triển doanh nghiệp CNHT như:

Trương Thị Chí Bình (2010), tron g nghiên cứu “Phát triển CNHT trong ngành điện tử gia dụng ở Việt Nam” đã chỉ ra nhân tế ảnh hưởng đến phải triển CNHT trước tiên là vai trò của chính phủ, từ việc lựa chọn quan điểm phát triển CNHT đến chính sách phát triển công nghiệp Các chính sách nay tao diéu kién hay kìm hấm phát triển CNHT là do quan điểm, định hướng phát triển của chính phủ về vấn đề này, Nhân tế tiếp theo là sự phát triển của các tập đoàn đa quốc gia (TDDQG) Các tập đoàn nay đầu tư ở đầu sẽ kéo theo các công ty con, những nhà sản xuất linh kiện phụ trợ, hay các nhà cung ứng cho chỉnh họ Vi vậy, TĐĐQG không chỉ giúp hiện đại hóa một ngành l4 kinh tẾ mà còn tạo ra lợi thể cạnh tranh cho quốc gia đó bên cạnh những đóng góp cho xã hội Tiếp theo là yếu tổ năng lực nội tại của mỗi quốc gia trong phát triển CNHT Các năng lực này bao gồm: nang lực nội địa hóa; sự tích tụ công nghiệp: lợi thế cạnh tranh quốc gia: sự phát triển của các cụm liên kết ngành [5 L}

Tran Dinh Thién, trong nghiên cứu “Phải triển CNHT - Đánh giả thực trạng va hệ quả” cho rằng, các yếu té quyết định sự phát triển của CNHT bao gồm: Khả nẵng cạnh tranh; Đung lượng thị trường: Nguồn nhân lực công nghiệp; Môi trường chính sách và Khoảng cách giữa thông tin và nhận thức,

Theo Trần Định Thiên, CNHT Việt Nam còn thiếu và yêu là đo dụng lượng thị trường nhỏ, không đủ dam bao tinh hiệu quả vẻ qui mỏ cho các doanh nghiệp CNHT Bên cạnh đẻ, môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiện chậm được cải thiện, sức cạnh tranh của sản phẩm hỗ tre con thap đơ năng suất thấp, giả thành cao, chất lượng không ồn định, thời han giao hang không dam bao:

Tuy nhiên, CNHT Việt Nam vẫn có tiểm năng phát triển trong bồi cảnh của xu thể phát triển khoa học công nghệ của thể giới, xu thể toàn cầu hóa, hội nhận kinh tế quốc tế và khu vire [50] Đỗ Thủy Nga, trong nghiên cứu “Phát triển công nghiệp hỗ trợ trên dia ban Thanh pho Hà Nật" đã chỉ ra các nhân tổ tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ bao gồm: Cơ chế chính sách của Nhà nước; Tiến bộ khoa học công nghệ: Môi trường chính trị văn hóa; Cơ sở hạ tang: Nguồn nhân lực; Nguôn lực tải chính;

Thị trường của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ; Các quan hệ liên kết khu vực và toàn cầu, ảnh hưởng của các tập đoàn đa quốc gia [27]

1.2, NHUNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VẺ PHÁT TRIÊN DOANH NGHIỆP GẮN VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG XANH

Tác giả Thơmsen C (2013) đã đưa ra định nghĩa về doanh nghiệp xanh là

“doanh nghiệp hoạt động dựa trên nguyên tắc tăng cường hiệu quả sử dụng các nguồn lực và có những hành động cam kết giám thiểu tác động tiêu cực tới môi trường nhằm đạt được tục tiêu kinh doanh và hướng đến sự phát triển bên ving trong tương lại Yếu tổ cốt lõi trong việc thực hiện xanh hóa doanh nghiệp xuất

13 phát từ việc thường xuyên thực hiện phân tích quy trình, hoạt động sản xuất, tô chức, kinh doanh nhằm thực hiển các cải tiến nâng cao hiệu quả sản xuất, kính doanh và giảm thiểu tác động tới mỗi trường 141]

Về doanh nghiệp theo hướng xanh, Hoàng Hồng Hạnh đã đưa ra khái mệm doanh nghiệp theo hướng TTX cũng như các chỉ tiêu đánh giả thực hiện TIX của các doanh nghiệp ngành bía Luận án nghiên cửa về góc độ môi trưởng, Vì vậy, khái niệm về doanh nghiệp theo hưởng xanh tập trung vào các nội dung như sự dụng tiết kiêm, hiệu quả tài nguyên, giảm phát thải gây ô nhiễm môi trường Các tiêu chí đánh gia đi sâu vào các nội dụng mang tỉnh kỹ thuật trong quy trình sản xuất bia nhằm sự dụng tiết kiệm, hiệu quả tải nguyên và giảm phat thai [32]

Bên cạnh đó, Chin & cộng sự (2016) trong nghiên cứu của nhóm đã đưa ra định nghĩa hoạt động xanh (tăng trưởng xanh) của doanh nghiệp là hành vi mỗi trường, không chỉ những hoạt động trực tiếp ma bao gồm cá những hoại rộng mở rộng đề hỗ trợ doanh nghiệp trong việc ra các quyết định có lợi cho mỗi trường Có 2 cách phân loại hoạt động tăng trưởng xanh của doanh nghiệp đỏ là sản phẩm và hỗ trợ về cơ sở hạ tầng Căn cứ vào đó, tác giá đã chia các hoạt động lăng trưởng xanh của doanh nghiệp thành 4 loại: (1) các hoạt động theo ISO 1400; (2) quy trình sản xuất xanh; (3) kiểm soát ô nhiễm và (4) chứng nhận xanh [S1]

Về đổi mới xanh, theo Castellacci and Lie, (201 7} trong nghiên cứu có tiêu đề 4 taxonomy of green innovators: Empirical evidence from South Korea 43 dua ra khái niệm đôi mới xanh đoanh nghiệp (green business irmovation) có thể được định nghĩa là một quá trình góp phần tạo ra sản phẩm mới với mục tiêu giảm rủi T0 mỗi trường, như ô nhiễm và hậu quả tiêu cực của tài nguyễn [85]

Dr Antal Szabo (2017) trong nghiên cứu về “Doanh nghiệp SMEs xanh ở Công đồng Châu Âu" [88] đã đưa ra lý luận về doanh nghiệp xanh, chuyên đôi xanh và cơ chế khuyến khích hiệu quả chơ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc chuyên đôi xanh N ghiên cứu cũng nêu rô vai trò của doanh nghiệp SMES đã đề ra kế hoạch hành động xanh (GAP) với các mục tiêu như: nang cao hiệu

TONG HOP NHUNG VAN DE DA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG G NGHIÊN

1.3.1 Những vẫn đề đã được nghiên cứu làm sáng tỏ Các công trình nghiên cứu mả các tác giả trình bày trên đây đều đã đã cập một cách khái quát hay cụ thể về các vấn để có liên quan đến phát triển doanh nghiệp CNHT, tăng trưởng xanh, và phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh ở các địa phương, các ngành lĩnh vực khác nhau, , trong đỏ các tác giả đã đẻ cập đến những lý luận về phát triển doanh nghiệp, doanh nghiện xanh, nội dụng, tiêu chỉ đánh giá sắn xuất xanh, doanh nghiệp theo hướng xanh đã luận giải về các khái niệm,

Bảng 1.2 Tong hợp các tiêu chí đánh giá phát doanh nghiệp găn với việc triển khai các hoạt động xanh

Stt Nội dung tiêu chi Nguân tham khão i Xây đựng chiến lược phát triển Carbon trust (2012) Nguyễn Anh Tuấn,

+ | Tim nguồn nguyễn liện sạch hơn OECD (2011), Carbon trust (201 3)

“_ |để thay thé 3 (Cai tiền công nghệ theo hưởng OECD (2010), Nguyén Anh Tuan,

~ i gidm thiéu 4 nhiém 2021, Quyết định số 1255/ Q-TTg Để ra naục tiêu giảm thiểu mức OECD (2011), Quyết định số 1255,

4 iphát thai và công tác bảo về môi trường QĐ-TTg

5 | Su dung hiéu quá nguồn năng OECD (2011), Nguyễn Ảnh Tuấn,

6 Sử dụng tiết kiệm nguồn nước Carbon trust (2012) Nguyễn Anh Tuần,

2021 UNIDO va UNEP z_ | Đoanh nghiệp đầu tư nguồn nhân | Carbon trust (2012) Nguyễn Anh Tuấn, Jue cho TTX 2021, Quyết dinh sé 1255/ QD-TTg

Sản xuất sản phẩm địch vụ và Carbon trust (2012) Nenyén Anh Tuần,

Nguồn: tông hợp của tác giá

Các nghiên cứu trong và ngoài nước cũng đã chỉ ra và phân tích các yếu tế chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển của các doanh nghiệp, doanh nghiệp CNHT, các yếu tế tác động đến phát triển xanh, đổi mới xanh của doanh nghiệp

Các yếu tô được cho tác động được tông hợp bao gồm: Nhận thức của doanh nghiệp; Tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ; Nhu câu thị trường: Nguồn lực tải chính; kỳ năng quản lý, kỳ năng của người lao động: Cơ chế chính sách của Chinh phủ; Tác động của các thành phân trong hệ sinh thái đoanh nghiện; Văn hoá doanh nghiệp

Bang 1.3 Bang tong hợp các yếu tế tác động đến phái triển doanh nghiệp theo hướng xanh

STT Yếu tổ Nguồn tham khảo

Các yếu tổ bên ngoài 1 Chính phủ Cơ chế chính sách của | Andrea Beltramello &cfg (2013); EC (2008); De Jesus Pacheco DA & etg (2016); MANG Xuelei va cong su (2018): Eric Koester {2016}

2 phan trong hé sinh thai doanh nghiệp Tác động của các thành | Bossle MB & ctg (2016) WANG Xuelei và cộng sự (2018) Yali Zhang va cộng sự (2020) 3 Như cần thị trường Andrea Relramelo &ctg (2013): EC (2008)

4 thuật, công nghệ Tiền bộ khoa học kỹ Vũ cộng sự (20183; Ene Koester (2016) Andrea Beltramello &ctg (2013); WANG Xuelei

Các yếu tổ bên trong doanh nghiệp

` năng của người lao Ky nang quan ly, ky Andrea Beltramello &cteg (2013); WANG Xuelei và cộng sự (2018); Wangmin Lu (2019) dong 6 Nguồn lực tải chính Andrea Belramello &etg (2013); EC (2008):

Alasdair Reid & Michal Miedzinski (2008) 7? Nhận thức của đoanh nghiệp World Bank (2012); WANG Xuelei v3 Cộng sự

(2018); ở Văn hoá doanh nghiện ¡ World Bank (2012) WANG Xuelei va céng sw (2018)

AXguôn: tông hợp của tác giả

Những nghiên cứu này đã tạo ra một kênh thông tin giúp các nhà quản lý căn cử vào các yếu tô tác động và từ đó gợi ý những chỉnh sách, giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp và phát triển theo hướng xanh

Các công trình trong và ngoải nước sứ dung ca phương pháp định tính và định lượng dé phần tích các yếu tổ có ảnh hường đến sự phát triển: của các doanh nghiệp và hoạt động xanh của doanh nghiệp, phần tích các yếu tổ ảnh hưởng đến thực hiện xanh trong doanh nghiệp Ngoài việc phần tích các nhân tế ảnh hưởng đến việc thực hiện các hoạt động xanh của doanh nghiệp, một số + ve ge gh ik af ằ A A 4 % ự mR z x tác gia đã đề cập đến những nhân tổ cần trở sự phát triển theo hướng xanh của các doanh nghiệp và cũng đã gợi ý những giải pháp nhằm tác động và hạn chế sự ảnh hướng của các nhân tệ đến sự phát triển xanh của các doanh nghiệp Các công trình nghiên cứu này là những tư liệu vỗ củng quý giả để tác giả có thêm nhiều thông tin về các doanh nghiệp theo hướng xanh và sự khác biết 61Ửa các nhân tô ảnh hướng đến sự phát triển doanh nghiệp, đoanh nghiệp CNHT và phát triển xanh doanh nghiệp,

Các nghiên cửu cùng đã chỉ ra có nhiều cách giải thích việc các doanh nghiệp phải thay đổi nhận thức và tung bước phát triển theo hưởng xanh Xuất phát từ nhu cầu thực tế của toàn cầu hóa, đó được thể hiện qua sức ép của các bên liên quan trong hệ sinh thái doanh nghiệp

Bên cạnh đó các nghiên cứu cũng đã đưa ra nhận định về việc thực hiện mô hỉnh tầng trưởng xanh tiếp cần từ gúc độ doanh nghiệp không phải là điều đơn giân bởi vì rất nhiều lý do khác nhau Có thể xuất phat tr những khó khăn trong nội bộ doanh nghiệp, cũng có thể từ góc độ bên ngoài như hành vị của khách bảng, tiếp cận vốn Do v ây, cần có sự tác động, hỗ trợ từ Chính phủ, cũng như sự thông nhất từ các tác nhân liên quan dé góp phản thúc đây các hoạt động tăng trưởng xanh từ góc độ doanh nghiệp

1.3.2 Khoảng trắng cần tiếp tực nghiền cứu Nghiên cứu về tăng trưởng xanh đã là xu hướng nghiên cứu khả phố biến ở quốc tế Ngoài gốc độ vĩ mô, ở góc độ vị mô của doanh nghiệp, phô biến hiện nay thường tập trung theo góc độ phát triển bên vững hay đổi mới xanh đoanh nghiệp Ở trong nước, các nghiền cứu mới chí tập trung ở góc độ vĩ mô, tông thể nên kinh tế hoặc các vùng, các ngành, Nghiên cứu vi mô mới tiếp cận ở góc độ khu công nghiệp hoặc lĩnh vực cụ thể Từ góc đô doanh nghiệp, các nghiên cửu thường tiếp cận tử trách nhiệm xã hội, hoặc góc độ mỗi trường chứ chưa đánh giá được về xu thể phát triển Các nghiền cứu ngoài nước cũng mới chỉ có những phân tích đánh giá về các yếu tô thúc đây, những rào cản của việc triển khai xanh hóa sân xuất

Các nghiên cửu trong nước tiếp cận nhiều hơn dưới góc độ lý giải hành vi cá nhân, ngành hay tổng thể nên kinh tế Đề chỉ ra các yêu tố nảy thường tiếp cận ở phương phỏp định tỉnh, thụn ứ qua cỏc điền hỡnh cụ thể Một số nghiờn cứu sử dụng phương pháp định lượng, với biến phụ thuộc là các hoạt động tăng trưởng xanh triển khai với đặc thủ của đoanh nghiệp từ dữ liệu thử cấp Việc triển khai đánh giá tử phía doanh nghiệp dưới góc độ kinh tế phát triển đánh giả về quá trình phat trién theo hướng xanh còn hạn chế, Ở phạm ví nghiên cứu cụ thể trên địa bàn TP Hà Nội, các nghiên cửu thường tiếp cận ở góc độ phát triển bền vững hoặc phát triển xanh trong một ngành nhưng dưới góc độ kinh tế môi trường Chưa có nghiên cứu thực hiện dưới góc độ kính tế phát triển như xây dựng hệ thông tiêu chí đặc thủ để đánh giá mức độ phát triển xanh của doanh nghiệp, hay ly giải nguyên nhần dẫn đến thực trạng các đoanh nghiệp chưa thực sự mặn mà với các mục tiêu xanh, Việc hệ thông hóa và chí ra nhữn g yếu tổ tác độn g đến phát triển xanh tron g các doanh nghiệp vẫn chưa thực sự rô nết tập trung nhiều hơn vào vấn để báo về môi trường Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội ở các quốc gia và các tính tại Việt Nam là khác nhau nên các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ đối với sự phat trién của các doanh nghiệp CNHT theo hướng xanh cũng khác nhau Các nhân tế đã được đem vào phân tích là khá đa đạng, song đến nay chưa có công trình nghiền cứu nào đánh gia anh hướng của nhân tô đến sự phát triển của các doanh CNHT trên địa bàn Hà Nội vẻ phát triển theo hưởng xanh

Tóm lại, mặc đủ có khá nhiều công trình khoa học nghiên cứu, điều tra, khảo sát về phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp xanh, đoanh nghiện theo hướng xanh, sang ở tâm vì mô và dưới gúc độ của Kinh tẾ phát triển, các công trình khoa học nghiên cứu vẫn chưa huận giải rõ và để cập đến một số nội dung như:

- Quan niệm và nội hàm của phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh đưới góc độ của kinh tế phát triển,

- Các tiêu chỉ đánh giá một cách đây đủ, toàn điện về phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh

- Những nhân tổ tác động đến phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh, đặc biệt là đối với doanh nghiệp ngành CNHT;

- Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp xanh của ngành CNHT thời gian qua; Giải pháp nhăm phát triển đoanh nghiệp CNHT theo hướng xanh của Việt Nam nói chung và đặc biệt là trên địa bàn TP Hà Nội trong thời gian tới,

Trên cơ sở nghiên cứu tông quan, xác định các khoảng trông nghiên cứu, luận án của tác giả về “Phối niển doanh nghiệp theo hưởng xanh- lường hợp doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trên dặa hàn TP Hà Nột' sẽ đi sâu làm rõ về:

- Khung lý luận liên quan đến phát triển doanh nghiệp theo hưởng xanh;

- Lựa chọn các tiêu chí để đánh giá phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh:

- Xác định và lựa chọn đánh giá mức độ ảnh hướng của mội số nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến phát triển đoanh nghiệp CNHT theo hướng xanh;

- Khảo sát, thu thập số liệu phần tích đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh và từ đó kiến nghị các giải pháp để phát triển các doanh nghiệp CNHT trên địa bản Hà Nội theo hướng xanh, Đề có một cải nhìn tổng quát, toàn điện nhất về các yêu tô ánh hưởng đến sự phát triển của các doanh nghiệp CNHT theo hướng xanh trên địa bản TP Hà Nội bằng các phương pháp định tính cùng việc phông van chuyên sâu điển hình một số đoanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau trong ngành CNHT nhăm hoàn thiện được mục tiêu nghiên cứu của luận án đã để ra và giải quyết được một phan khoảng trồng của những nghiên cứu trước đây

1.3.3 Hướng nghiên cứu của luận an

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE PHAT TRIEN DOANH NGHIEP THEO HUONG XANH

sản xuất bên vững và (2) cải tiến sinh thái [811

* Phát triển theo hướng xanh là một quan niệm mới còn nhiều tranh luận, trong phạm vỉ của nghiên cứu này, phát triển theo hướng xanh được luận giải dựa trên nên tảng của các khái niệm góc là phát triển bên vững và đôi mới xanh và được định nghĩa là quả trình vận động đề hướng tới việc sử dụng hiệu qua hơn các nguồn tải nguyên thiên nhiễn, giảm thiểu đần các tác động tiêu cực đến môi trường như: phát sinh chất thải, khí thải nhà kinh gây ô nhiễm môi trường,

Phát triển theo hướng xanh được xem xét trên 02 trụ cột chính lã môi trường và kinh tế,

Phát triển theo hưởng xanh (hay chuyển đổi xanh) đổi với toàn bộ nên kinh tế đất nước đó là việc xây dựng nên kinh tế có mirc phat thai thap và sử dụng tiết kiệm, hiểu quả nguồn nguyên liệu thiên nhiền, ngăn chân tỉnh trạng suy giảm đa dạng sinh thái Ở góc độ doanh nghiệp, chuyến đổi xanh được hiểu la các hoạt động sản xuất, kinh đoanh gần với việc giảm thiểu và hướng tới việc không gây ô nhiễm môi trường

2.1.3 Phát triển doanh nghiện theo hướng xanh, Phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh là khải tiệm giao thoa của 2 khải mệm phdt triển doanh nghiệp và phát triển theo RƯỚNG xanh,

Sở đĩ như vậy vị trong các hưởng phát triển doanh nghiệp có phát triển theo chiều rộng, phát triển theo chiều sâu; phát triển về số lượng, phát triển về chất lượng, phát triển về gui mô,,.phát triển đoanh nghiệp theo hướng xanh chính là một nhánh trong phái triển về chất của doanh nghiệp, như đã luận giải ở trên

Mặt khác, phát triển theo hưởng xanh cũng bao hàm nhiều đối tượng như: nhát triển địa phương, vùng, ngành, lĩnh vực Và như vay phat triển doanh nghiệp theo hướng xanh chính là chí phát triển theo hướng xanh đổi với nhóm đối tượng là đoanh nghiệp

Phát triển xanh Doanh nghiệp theo hướng xanh

Sơ đô 2: Phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh

Trờn cơ sở tụng hợp cỏc khỏi niệm nờu trờn quan điểm Pjỏt ứiển doanh nghiệp theo hướng xanh được định nghĩa là một quá trình cải thiện về chất của doanh nghiệp gắn với sử dụng hiệu quả năng lượng,các nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm thiêu tác động tiêu cực đến môi trường, tiến tới phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường nhầm mục tiêu Siúp doanh nghiệp tiết kiệm chỉ phí, mở rộng thị trường, phát triển hình ảnh, thương hiệu

2.1.4 Nội dung phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh Xuất phát từ khái niệm nêu trên, nội dung phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh là một quá trình chuyền biến từ nhận thức đến hành động của doanh nghiệp cụ thê bao gom:

Một là, chuyển biến về nhận thức của doanh nghiệp Đây là vẫn đề cần thiết và thiết yếu đề hướng doanh nghiệp đến sự phát triển xanh thông qua các hoạt động của mình thẻ hiện nhận thức và ý chí của doanh nghiệp hơn là do các yếu tố bên ngoài tác động vào Nếu doanh nghiệp nhận thức được vai trò của tăng trưởng xanh, những lợi ích dài hạn của phát triển theo hướng xanh đối với doanh nghiệp thì việc phát triển sẽ được thực hiện một cách triệt đề hiệu quả dài hạn thay vì việc doanh nghiệp chỉ đối phó với các qui định của Chính phủ Nhận thức đúng sẽ thúc đây nhanh, mạnh việc phát triên theo hướng xanh của doanh nghiệp

Hai là Hiện thực hóa nhận thức về phát trién theo hướng xanh vào chiến lược phát triển của doanh nghiệp Đề doanh nghiệp hiện thực hóa việc phát triển theo hướng xanh bước đầu tiên phải là từ xây dựng chiến lược Chỉ khi

36 doanh nghiệp lông ghép các tiêu chí xanh vào tửng mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp và thống nhất hành đồng, các bộ phan mới hoạt động một cách có hệ thông hướng đến mục tiên phát triển theo hướng xanh

Ba là, Phát triên theo hướng xanh các yêu lỗ đâu vào phục vụ sân xuất

Các yếu tổ này bao gồm: nhân lực, nguyên vật liệu, công nghệ Trước hết là nguôn nhân lực, một bộ phân không thể tách rời trong quả trình sản xuất, đặc Điệt là trong khi áp dụng các biên pháp cái tiễn Đầu tư vào phát triên nguồn nhân lực thể hiện ở việc doanh nghiệp có những chương trình để phô biến ndng cao nhận thức vẻ tâm quan trọng của tăng trưởng xanh đổi sự phát triển Bên cạnh đó, sự thay đôi trong cơ cầu của tô chức (như việc thêm bộ phận nghiên cứu phat triển, bộ phận quản trị môi trường, bộ phận sở hữu trí tuệ, } góp phần quan trọng định hướng doanh nghiệp theo hướng xanh Tiếp đẻ là tìm kiếm nguồn nguyen liệu sạch hơn đề thay thể: cải tiến công nghệ theo hướng giảm thiển phát thải gây ô nhiễm môi trường

Bon là xanh hàa quả trình sản xuất Dựa trên mô hình sản xuất hiện tại, ứng dụng các cái tiến hoặc phân tích quy trình để làm một mặt nang cao ning suất nhưng đẳng thời lại giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi môi trưởng Đôi mới quá trình sản xuất của doanh nghiệp theo hướng xanh không chỉ góp phan giảm thiểu tác động tiêu cực của doanh nghiệp tới môi trường mà thông qua quả trình phân tích hoạt động sản xuất (như á ap dung EMS, TQM, LCA), ime dung cải tiên vào sản xuất sẽ làm giảm chí phí sản xuất, tránh được các khoản thuể về môi trường, từ đó gia tăng năng suất, hiểu quả cho doanh nghiệp Các phát triển theo hướng xanh trong quá trình sản xuất bạo gốm các nổi dụng: (1) Sử dụng tiết kiệm năn 8 lượng; (2) sử dụng hiệu quả nguồn nước; (3) kiểm soát phát thải ở mức tối thiểu:

Năm là, dau tư cho nghiên cứu sản xuất các sản phẩm, dịch vụ xanh, thân thiện với môi trường, Đây là những hoạt động nghiên cứu các sản phẩm hay dịch vụ xanh góp phân giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường, ngoai ra

37 thông qua các chiến dịch hay chương trỉnh marketing xanh sẽ tác động ở tâm lớn hơn, ảnh hưởng dến thói quen người tiêu dùng, nhận thức của xã hội qua đỏ sẽ làm thay đổi nhân thức ở tâm thể chế,

2.2 TIỀU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHAT TRIEN DO: ANH NGHIỆP THEO HƯỚNG XANH 2.2.1 Tiêu chí đánh giá

Phát triển doanh nghiệp nói chung được đánh giá thông qua bộ tiêu chí bao gồm 07 nhóm chỉ tiêu: (Quyết định số 1255/ QĐ-TTg ngày 26/9/2018, phê duyệt Đề án xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển doanh nghiên)

THUC TRANG PHAT TRIEN THEO HUGNG XANH CAC DOANH NGHIEP CONG NGHIEP HO TRO TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI

BOL CANH KINH TE - XA HOI CUA THÀNH PHÓ HÀ NỘI TÁC DONG DEN VIEC PHAT TRIEN DOANH NGHIEP CONG NGHIEP HO TRO THEO

Dưới sự lãnh đạo của Thành ủy, Đáng bộ chính quyền và Nhân đân TP Hà Nội đã phát huy truyền thông đoàn kết, thông nhất, chủ động, sáng Tạo, bản lĩnh, quyết tâm vượt khó trong xây dựng, phát triển và giành được nhiều thành tựu nỗi bật, toàn diện trên các lĩnh vực Những đấu ấn đó đã góp phần đưa Thủ đô vượt qua mọi khó khăn, bứt phá, trở thành một trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng cao, xứng đáng với vị thế đầu tàn của cá nước,

Kinh tế Hà Nội liên tục tăng trưởng và đại mức khá trong cá nhiệm ky

Binh quan giai doan 2016 - 2020, téng san phẩm trên dia bàn (GRDP) ước ting

39%, đạt mục tiêu để ra (từ 7.3 - 7.8%), cao hơn giải đoạn 2011 - 2015 (6,334) Năm 2020, quy mô GRDP ước đạt 1,06 triệu tỷ đẳng, khoảng 45 tỷ

USD; GRDP bình quân đầu người ước đạt 5.420 U SD, tầng 1,5 lần so với năm 2015, gấp 1,8 lần bình quần cả nước

Cơ cầu kinh tế TP Hà Nội chuyền dịch tích cực, theo hướng hiện đại, tỷ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ tăng: khu vực nòng nghiệp giảm còn 2.09%%; tăng trưởng khu vực dịch vụ bình quần 7,12%4/năm Kim ngạch xuất khẩu tầng trung bình 9,09/năm, cao hơn 1,7 lấn giai đoạn 2011 - 2015

Hà Nội cùng là địa phương dẫn đầu cả nước vẻ doanh thụ công nghiệp

ICT (nam 2019 đạt gần 300.000 tỷ đồng), với 16.000 DN công nghệ thông tin trên địa bàn và có 2 trên tông số 5 khu công nghiệp công nghệ thông tin tập trung của cỏ nước, Nhiều sản phẩm cụn ứ nghệ cao, thiết bị thụng mỡnh được sản xuất tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc

Một điểm nhắn nữa là thu ngắn sách Nhà nước trên địa bàn Thành phô liền tục tăng và vượt dự toán; lãy kẻ giai đoạn 2016 - 2021 ước đạt gần 1.200 nghin ty

64 déng, ting 11,1%/ndim, gap 1,64 lin giai đoạn 2011 - 2015, Cơ câu thu chuyển dịch tích cực, tỷ trọng thu nội địa và các khoản thu bên vững từ sán xuất kinh doanh tăng nhanh, giảm dẫn các khoản thu liên quan đến tải nguyên, dat dai

Hà Nội đã và đang khăng định vị thế hàng dau kinh té Mac dat chi chiém 1% về diện tích, §,5% về dân số nhưng Hà Nội dong gop trén 16% GDP, 18.5% thu nean sach, 20% thu ndi dia va 8,6% tong kim ngạch xuất, nhập khẩu của cả nước, ngày cảng xứng đẳng vai trỏ là trung tâm lớn vẻ kinh tế và giao dịch quốc tế, một động lực phát triển của vùng Đông bằng sông Hồng và cả nước

Nhờ các giải pháp đồng bộ, hiệu quả, môi trường đầu tư, kinh đoanh của TP Hà Nội đã được cải thiện rõ nét Chí số nẵng lực cạnh tranh cấp tink (PCD năm 2019 của Hà Nội đạt 68,8 điểm, ting 3.4 điểm so với năm 2018, xếp vị trí thứ 9/63 địa phương, tăng 4 bậc so với năm 2017, Đây là năm thứ 7 liên tiếp, Chỉ số PCI của Hà Nội tang hang va đã đạt mục tiêu đã để ra là “nầm 2020, Chi số PCI của Hà Nội thuộc nhóm 10 tỉnh, TP dẫn đầu cả nước” Nhiều chỉnh sách hỗ trợ DN được triển khai TP cũng thường xuyên, định kỷ tô chức các hội nghị chuyên đẻ đối thoại với DN nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đây sản xuất, kinh đoanh

Hội nghị Hà Nội - Hợp tác đầu tư và phát triển đã trở thành sự kiện thường niên của Thủ đô kế từ năm 2016 Nhờ nỗ lực và cam kết mạnh mẽ của Đảng bộ, chính quyền trong việc tạo dựng môi trường thuận lợi, thông thoảng, minh bạch, Hà Nội từng bước trở thành điểm đến hấp dẫn và tin cậy cho các nhà đầu tư trong nước và quốc tế, Tổng vốn đấu tư phát triển toàn xã hội giải doan 2016 - 2020 đạt 1,74 triệu tỷ đồng, gấp 1,65 lần giai đoạn trước, bằng

39,2% GRDP, đạt mục tiêu để ra Thủ hút đầu tư vẫn ngoài ngân sách với trên 2.775 dự án, vốn dang ky trén 1,4 triệu tỷ đồng Xã hội hóa đầu tư được đây mạnh, nhất là đối với các lĩnh vực: Cấp nước, bài đỗ xe, xử ly chất thải, nước thai, ha tang công nghệ thông tín, giao duc, y té lại Hội nghị Hà Nói 2020 - Hop tac ddu ne va phát triển, Thủ tướng Chính phủ đã nhận định, Hà Nội ngảy nay đã tích cực đối thoại, thảo ad, tao điều kiện cho mợi thành phân kinh tế phát triển Hà Nội đã tôn vinh DN; hop

6 tác tháo gở những bắt c tập, xây dựng hệ thông chính trị hêm chính, hành động, phục vụ người dân và DN Nhờ đó, Hà nội đã thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài, nhiều tập đoàn đa quốc gia và nhiều du an quy mô lớn

Vẻ phát triển doanh nghiệp trên địa bản Tp Hà Nội: Kết quả lâ trong 5 năm

2016 - 2021, Hà Nội có khoảng 130.000 DN thành lập mới, gap 1,6 lần giai đoạn 2011 - 2015: vốn đăng ký bình quân khoảng 14.2 tỷ đồng, gấp 2 lần sơ với giai đoạn trước, Lũy kế đến hết năm 2020, trên địa bàn Thủ đô có 306.240 DN đăng ky, hoạt động, Đây chính là nguồn lực quan trong dé giúp TP Hà Nội phát triển nhanh, bên vững trong giai đoạn 2016 - 2021 tầm nhìn 2030,

Về lĩnh vực CNH 1, hiện nay, Hà Nội đang ưu tiên phát triển 3 lĩnh vực sản xuất chủ chết lá: (1 CNHT sán xuất linh kiện, phụ tùng (bao gồm linh kiện cơ khí; linh kiện điện ~ điện tử và linh kiện nhựa ~ cao su), cũng cấp sản phẩm CNHT cho hầu hết các ngành công nghiệp chế tạo chủ lực như sản xuất Ô tô, xe máy, cơ khí chế tạo, điện tứ , Ÿ¡ 2) nhóm ngành thứ 2 cũng quan trọng không kém nhưng thu hút được ít DN hơn là CNHT phục vụ ngành đệt may, đa giày; (3) nhóm các DN CNHT phục vụ cho công nghiệp công nghề cao để tận dụng các lợi thể từ các chính sách ưu đi chung về phát triển DN CNHT và tận dụng tiêm nang cua vung

Nhâm hỗ trợ cho các doanh n ghiệp ngành công nghiệp hồ trợ trong nhiều linh vực từ hỗ trợ ha tâng, phái triển thương hiệu, kết nối ứng dụng các khoa học kỳ thuật, tham gia các chương trình xúc tiễn thương mại khuyến công trong và ngoài nước để các doanh nghiệp của thành phố có thể kết nối được với các doanh nghiệp trong khu vực Châu Á và các nước tiên tiễn trên thé BIỞI nói chung từ đó thúc đây phát triển công nghiệp hỗ trợ, ƯBND TP Hà Nội đã bạn hành Quyết định số 11/202 0/QĐ-UBND vẻ quy chế "Quản lý kinh phí phát triển công nghiệp hỗ trợ và quy địh mức chỉ cụ thể các hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ của TP Hà Nội" (theo Bà Trần Thị Phương Lan, quyền Giảm đắc Sở Công thương Hà Nội

Bên cạnh đó, thực hiện Nghị quyết số LIS/NQ-CP, ngày 06/8/2020 của Chính phủ vẻ các giải pháp thúc đây phát triển công nghiệp hồ trợ, UBND Thành

66 pho Hà Nội đã ban hành Quyết định số 2316/QĐ-UBND TP, ngày 05/6/2020 về phê duyệt chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội, giai đoạn

2020-2025 và Kế hoạch số 35/KH-UBND, ngày 27/01/2022, thực hiện chương trình phát triển công nghiệp hề trợ thành phố Hà Nội năm 2022,

Thời gian qua, Sở Công thương Hà Nội đã tích cực tham mưu với ƯBND

TP Hà Nội, chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị đẩy mạnh triển khai các cơ chế, chỉnh sách của Trung ương và Thành phố nhằm thúc đây phát triển các doanh nghiệp và ngành công nghiệp hỗ trợ của Thủ đô và cả nước,

THUC TRANG PHAT TRIEN THEO HUONG XANH CUA CAC DOANH NGHIEP CONG NGHIỆP HO TRO TREN DIA BAN THANH PHO HA NỘI

3.2.1 Sơ lược về phát triển doanh nghiệp công nghiện hỗ trợ trên địa bản Hà Nội

Như trên đã nêu, doánh nghiệp CNHT Trên địa bàn TP Hà Nội được đánh gia tập trung ở 3 lĩnh vực sản xuất chủ chất là: (1} CNHT san xuat linh kiện, phu tùng; (2) CNHT phuc vu nganh dét may, da giày; (3) nhóm các DN CNHT phục vụ cho công nghiệp công nghệ cao, đây là lĩnh vực tuy mới được hình thành và đang phát triển ở Hà Nội nhưng là các sân phẩm CNHT phù hợp với hiện trạng và định hướng phát triển công nghiệp Hà Nội

Bang 3.1 Các lĩnh vực CNHT và khả Hãng cung ứng cho ngành CN của Hà Nội cao

Ras Cơ khí chế | Dệt may và | Công nghiệp công

Dien giải tạo đã ~ giày nghệ cao Linh kiện kim loại xX

Linh Linh kiện nhựa ~ x kiện phụ | cao su " tung tinh kiện điện - điển tử *

CNHT | Nguyên vật liệu v cho dệt ' (vải đa ) ˆ mayva | Phụ liệu (cúc, chỉ x đa - giáy | may, de giay, ) `

Công nghiệp hề trợ cho các ngành công nghiệp công nghệ X x

^ a3 VI cu x Tora x a ` so x ~ ` ay sw

Nguan: dé an phar triên công nghiện ha tre trên địa bàn thành phê Hà Nội giai đouợn 2017-2020, định hướng đến năm 20135,

3.2.4.1 Phat triển về số lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trên địa bản Hà Nội

Ngành CNHT Hà Nội có tiêm nang rat lớn Tuy nhiễn, đề phát triển các ĐN Hà Nội cần phải hiểu rõ nhu cầu của khách hàng, là các doanh nghiệp công nghiệp chính Sản xuất ra các linh kiện phụ tùng thì không chí đơn thuần sản xuất ra các đô vật, doanh nghiệp cần phải cân nhắc làm sao để nẵng cao hơn giá trị gia tăng, găn liên với các sản phẩm đó Đề làm được điểu này, cần hiểu rễ về sân xuất của khách hàng đặc biết là các đoanh nghiệp nước ngoài ở các thị trưởng lớn như Nhật Bán, EU Có như vậy, các DN Việt Nam sẽ có thể sánh vai cùng với các DN thể giới trong chuỗi cung Ứng toàn cầu,

Năm 2021 Hà Nội có khoảng gần 920 DN tham gia vao CNHT, trong dé đa phần là DN CNHT cơ khi chế tạo với 3 nhóm khu vực cùng ứng, số lượng DN CNHT nganh dét may va da — giay chiém khoảng 25%, Các DN CNHT ngành công nghiệp công nghệ cao đã có sư phát triển vượt bậc tuy nhiên chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ Xét cả giải đoạn 2011-2021, CNHT Hà Nội vẫn chưa thực sự phát triển so với tiềm năng, doanh nghiệp CNHT mới dừng lại ở chế tạo, gia công các sản phẩm đơn giản, giá trị gia tăng nhô, năng lực cạnh tranh của ĐN còn yếu, ty lệ nội địa hỏa, năng suất, chất lượng thấp so với nhiều nước trong khu vực,

Tốc độ phát triển bình quần số lượng các DN CNHT của Hà Nội trong giải đoạn 2011- 202] xap xi 9/ndm, trong dé téc độ tăng nhanh nhất là các DẪN CNHT ngành hoàn thiên sân phẩm đệt ( gân 15%/năm); tiếp đến là ngành sản xuất vải đệt kim, vải đan móc và vải không đệt; sản xuất sợi {hon 13%/măm); số lượng các DN trong lĩnh vực sân xuất lnh kiện phụ tùng tăng cham hơn với mức tăng từ hơn 7% - hon 9%/nam Ngành đa - giày cũng có số lượng DN tăng hơn 10%%/năm, tuy nhiên số lượng các DN CNHT ngành đa giầy còn rất thấp Số DN CNHT tham gia vào lĩnh vực sản xuất lình kiện phụ tùng chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng số các DN CNHT (chiếm khoảng 75%): các DN CNHÍT ngành dệt may và da — giấy chỉ chiếm kÍ khoảng 25% tổng số DN CNHT của Hà Nội

Số DN tham gia và lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tủng khá lớn nên lĩnh vực này đóng vai trò chỉnh trong phát triển CNHT của Hà Nội Các sản phẩm linh kiện, phụ tùng cơ khí, điện - điện tử, nhựa - cao su đã cung ứng được rộng rãi cho các lĩnh vực công nghiệp 6 16, xe máy, điện tử, công nghiệp chế tạo trong Thanh phô và các tỉnh lần cận, đồng thời xuất khẩu góp phân nâng cao giả tri va ham lượng chế biển, chế tạo trong cơ cầu sản xuất và xuất khẩu của Hả Nội,

Hiện nay, một số lĩnh vực sán xuất linh kiện, phụ tùng đã phát triển khả tốt tại Hà Nội, đặc biệt là tại DN nội địa san xuất khuôn mẫu; linh kiện, phụ

70 tùng xe đạp, xe máy; linh kiện cơ khi tiêu chuẩn; dây cáp điện, săm lốp các loại, Sản phẩm có chất lượng cao, đạt yêu cầu của các công ty FDI va dap ửng tốt nhu cầu trong nước, động thời xuất khẩu sang các nước Đông A, ASEAN va EU

Linh vire hoan thién san pham dét, san xuat vai dệt kim, sản xuất phụ liệu đệt may của Hà Nội phát triển chưa xứng tâm so với nhu cầu thị trường và những thuận lợi vẻ vị trí địa lý, các DN phái xuất vải mộc chưa qua nhuộm và hoàn tất, đang phải nhập khẩu vải đã qua xử lý về để sử dụng Phần lớn sản phẩm dệt trong nước đều phục vụ xuất khẩu, ít được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam Trong giai đoạn 2011-2021 CNHT ngành đệt may, da - giày đang thu hút được sự đầu tư lớn từ phía DN trong và ngoài nước nhằm tận dụng các lợi thể về thương mại của Thủ đô trong nhưng năm gần đây Lĩnh vực này có khả năng gây ô nhiễm lớn, từ các quả trình xử lý đệi ~ nhuộm, thuộc da: đồng : thời cũng là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động, giả trị gia tăng tương đối thấp Vì vậy, Hà Nội định hướng giảm dẫn lĩnh vực này trên địa bản Thành phê, thay vào đó sẽ phát triển các lĩnh vue ap dung công nghệ cao (sản xuất các loại vải, sợi trong nước chưa sản xuất được, phục vụ xuất khẩu hướng các DN tham gia hơn nữa vào chuỗi giá trị toàn cầu), các địch vụ nghiên cửu, thiết kế, tạo mẫu thời trang, nhằm hang cao gia tri gia ting va sử dụng hiệu quả nguồn lao động đã khá hạn chế trên địa ban

Bang 3.2 Quy mô của các DN CNHT trên địa bản TP Hà Nội

Chi titu DNnh6 = DNvira ” DNnho ~ DN vita

1, Linh vire san xnat linh kién phu 248 100 403 307 tùng

- Ngành lỉnh kiện cơ khí 143 49 242 130

- Linh kiện điện tử ốã 30 go L1é

- tình kiện nhựa — cao su 3? 21 61 61

2 Cone nghiệp hồ trợ ngảnh đết 58 is 134 63

- Sản xuất vải đết thoi ll 4 24 18

- Hoàn thiện sản phẩm dét 13 3 34 13 nóc và vãi khong ge ult owl on

Nguôn: để an phái triên công nghiệp hỗ trợ trên địa bản thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020; Tổng cục Thông ká Các DN CNHT cho các ngành công nghiệp công nghệ cao trên địa bản Hà Nội mới đang trong quá trình hình thành và phát triển ở một vài lĩnh vực như lính kiện phụ tùng đã phát triển sản xuất một số linh kiện, thông tin, tự động hóa, Lình vực linh kiện, phản mềm, dịch vụ công nghiệp phục vụ cho công nghiệp công nghệ cao thông tìn và sản xuất thiết bị tự động hóa, chỉ là một số linh kiện chính xác trên đây chuyên tự động hóa, phần mềm và dịch vụ hỗ trợ Nhin chung, các ngành CNHT cho ngành công nghiệp công nghệ cao ở

Hà Nội mới bắt đầu phát triển, và có số lượng rất nhỏ các doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm CNHT ngành công nghiệp công nghệ cao Thực tế này, theo ông Phạm Hoàng Long, Giảm đốc Công ty Cô phần Công Nghiệp phụ trợ ICHI

Việt Nam (CHI VIETNAM), xuất phát từ thực tế nhụ cầu của thị trường Các tập đoàn lớn của các ngành công nghiệp chính có xu thể tìm kiếm nhà cung cấp là những đối tác quen thuộc, đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm phụ trợ công nghệ cao Trong đó, các doanh nghiệp CNHT công nghệ cao trên địa bàn Hà Nội thường mới thành lập trong giải đoạn 5-6 năm trở lại

~3 2 đây, mặc dù đã đủ khá năng dap ung nhu cau song con gap nhiéu khé khan khi tham gia cạnh tranh đối với các đổi thủ trong khu vực ASEAN

3.2.1.2 Phát triên về giá trị sản xuất các doanh Hghiệp công nghiệp hỗ trợ trên địa bản Hà Nội

Ngành CNHT được xem là nền tảng cho sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp khác, Trong giai đoạn 2011-2021 giá trị sản xuất của các ngành CNHT của Hà Nội đã không ngững tăng qua các năm Giả trị sản xuất của toàn ngành CNHT Hà Nội đã tăng từ gần 29 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên 49 nghìn tỷ đồng năm 2021

Tuy giả trị sản xuất của ngành CNHT Hà Nội trong giai đoạn 2011-

2021 đạt được khá nhiều kết t quá khả quan nhưng giả trị sản xuất của ngành CNHT chỉ chiếm ty lệ nhỏ trong tụng ứ giỏ trị sản xuất của ngành cụng nghiệp chế biến Hà Nội (chiếm khoảng 14% 694) Tốc độ tăng trong pia tri san xuất của các DN CNHT của Hà Nội giai đoạn 2011- 2021 đạt hơn 7 8 %o/nam, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp (hơn

%/năm), chỉ số phát triển CNHT tăng trên 1094, Giá sản xuất trong lĩnh vực lình kiện phụ tùng là phát triển mạnh nhất trong các lĩnh vực CNHT tại Hà Nội Năm : 2021, ước tính lĩnh vực này có giá trị sản xuất đạt khoảng 42,9 nghĩn tỷ đồng theo giả so sánh năm 2011, chiếm khoáng 12% tông giá trị sản xuất công nghiệp sản xuất lĩnh kiện của cá nước Trong gial đoạn 2016-2021, việc các tập đoàn công nghiệp điện tử Hàn Quốc như Samsung, LG đầu tư sản xuất tại các tỉnh lân cận Hà Nội đã mở ra cơ hội phát triển cho lĩnh vực sản xuất lĩnh kiện phụ tùng này tại Hà Nội Bên cạnh đó, Lĩnh vực linh kiện nhựa — cao su chiếm tỷ trọng thấp trong tổng thể CNHT Hà Nội với tổng giá trị sản xuất đạt trên 4,9 nghìn tỷ đồng: tuy nhiên ngành này đã đáp ứng khá tốt nhu cầu của các nhà lắp rap

Bảng 3.3 Giá trị sản xuất DN CNHT trên địa bàn TP Hà Nai

DVT: aghin ty dong (tah theo giá so sánh 2011) tango B

Tổng số 28,84 34.11] 40,97 4736 | 54,94 | 60.43 ỡ 9,98 1 Linh vue san xuat a 26,62 | 31,73 | 37,94 | 43.86 | 50,88 | $5.96 10,01 tỉnh kiện phụ tìng

- Ngành linh kiện cơ khi ' 12,39 | 15.12] 175512029 123,5312586 9.49 - Linh kiện điện tử 1045/1249) 158]182612119]2331 12,10 - Linh kiện nhựa ~e NINE BO a 459, tO 5,311 6.16) 677 ` 543

~ San xuat soi 2,19} 235] 2,98] 3.44) ao00T 440 9,52 - Sản xuất vải đệt thối 1,78} 2,02] 2.68] 3.10] 3,50) 3.95 10,63

- Hoàn thiện sản phẩm 0,24! 0331 0.48 0,55) 0,641 0.71 18.47 dét

- San xuat vai dét kim vải đan mộc và vai 0.14) 0,19) 0,23) 6,30) 0,39) 0.66 15,68 không đệt

Nguôn: Số liệu thông kô về HÀ Nội năm 2027 Tổng cục Thông kế (2021),

Cài thiện mỗi quan hệ với nha cung cấp 2.95

3.4 Tạo sự gắn bỏ chặt chẽ với lao động 3.05 3.5 Có mỗi quan hệ tốt với cộng đồng 3.35

Nghôn: Tác gi xứ l} từ số liệu điều tra

Những tác động từ việc đổi mô hình tăng trướng theo hướng xanh hơn sẽ tạo được sự ủng hộ từ xã hội, khách hàng, Tuy nhiên, đứng từ phía bản thân doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp CNHT không phải dễ dàng để ngay tức thì nhận được sự ủng hộ tử phía khách hàng khi thực hiện phát triển theo hướng xanh

Trước hết, vấn để về giả cả thường được đặt lên hàng đầu đối với hành vị của khách hàng Khi đầu tư vào công nghệ hướng đến tầng trưởng xanh sẽ dan dén tang chi phi, khi d6 nhimg san pham doanh nghiệp cung cấp sẽ khó cạnh tranh với các sản phẩm khác trong cùng lĩnh vực Với việc khó cạnh tranh, sẽ rất khó để đoanh nghiệp có thể tăng doanh thu, hay tạo thêm lợi nhuận

Tương tự như vậy, cũng khó đề doanh nghiệp có thể nâng cao đanh tiếng, nều không có đủ doanh thu hay lợi nhuận Hiện tại, nhu cầu về sản phẩm xanh trong ngành CNHT còn rất thấp, chủ yêu đến tử thị trường Châu Âu và các Tập đoàn đa quốc gia Đối với khách hang con lại, bên cạnh van dé chat lượng, giá cả vấn là yếu tổ mang tính quyết định Vi lệc tiết kiệm chỉ phí về tiêu thụ điện năng, tiều thụ nước, tiêu hao nguyễn liệu trong sản xuất xanh so với khoản đầu tư lớn đề đôi mới công nghệ về ngắn hạn chưa thể giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất

Ngoài ra, việc tiếp cận nguồn vốn kính doanh của doanh nghiệp không hẳn dễ dàng, bởi các quỹ đầu tư, các ngân hàng thậm tra rất kỹ các chương trình tín dụng Việc dau tư phát triển doanh nghiện theo hướng xanh, đầu tư đỗi mới công nghệ xanh đòi hỏi vẫn nhiều và ở thời gian dai, nén sé có khả năng làm cho doanh nghiệp khỏ tiếp cận các cơ hội kinh doanh mới, hay nâng cao được danh tiếng Chính vì vậy, những vẫn để băn khoăn của doanh nghiệp là hoàn

78 toàn có cơ sở, Điều này cho thấy, phát triển doanh nghiện theo hướng xanh không chỉ là vấn đề trong nội tại bản thân doanh nghiệp mà nó cần được sự tham gia, hưởng ứng của tất cả các thành phan trong hé sinh thai doanh nghiép, sự hỗ trợ của Chính phủ và chính quyền dia phương,

3.223 Thực trạng xây dựng chiến lược phát triên xanh tại các doanh nghiện Trong giai đoạn 2011-2021, còn rất nhiều đoanh nghiệp CNHT, đa phân là những doanh nghiệp nhỏ và vừa còn loay hoay trong việc xây dựng chiến lược phát triển, chưa nói đến việc lồng ghép mục tiêu tăng trưởng xanh và coi đỏ là một lợi thế cạnh tranh

Thể hiện các hoạt động này của doanh nghiệp qua 3 chỉ tiêu: bao gồm:

Lãnh đạo doanh nghiệp đã triển khai ¿ ap dựng những nội dung được tap huan về tầng trưởng xanh tại doanh nghiệp: Doanh nghiệp có xây dựng mục tiêu bảo vệ môi trường trong kế hoạch hằng năm của đoanh nghiệp; Ban lãnh đạo chỉ dao ling ghép mục tiêu tăng trưởng xanh vào chiến lược phát triển của đoanh nghiệp mình

Bảng 3.6 Đánh giá mức độ phát triển xanh của doanh nghiện thông qua tiêu chí xây đựng chiến lược phát triển xanh

Mã | Xây dựng chiến lược phát triển 2011-2015 2016-2021 hóa xanh (diém TB} (điểm TRE)

CÍ.L | Lãnh đạo doanh nghiệp áp dụng những nội dụng tập huấn vẻ tang 2.25 3.87 trưởng xanh tại doanh nghiệp

CL2 ¡ Doanh nghiệp có xây dựng mục tiêu bảo vệ mỗi trường trong kế hoạch 2.65 3,7 hang nim

CL3 | Long ghép mục tiêu tăng trưởng xanh vào chiên lược nhát triển của doanh nghiệp †„¿ to 1ð 3.30 Điểm trung bình 2.42 3.64

Ngnon: Tée giá xử lỳ từ số liệu điều tra

Trong các chỉ tiêu này, việc ban lãnh đạo chỉ đạo lồng ghép mục tiêu tăng trưởng xanh vào chiến lược phát triển của doanh nghiệp mình là hoạt động doanh nghiệp ít thực hiện nhất (chỉ 11.5% người được hỏi cho răng đã thực hiện) điều này cũng giải thích bởi việc nhu cầu đưa mục tiêu tăng trưởng xanh vào chiến lược ở các DN CNHT còn khá mới Nguyên nhân xuất phát từ bản thân doanh nghiệp có qui mô nhỏ, chưa thực sự chú trọng đến phát triển xanh Ở nhóm tiêu chí này, là 2 nội dung: Lãnh đạo doanh nghiệp triển khai áp dụng những nội dung được tập huấn về tang trưởng xanh tại doanh nghiệp:

Doanh nghiệp có xây dựng mục tiêu bảo vệ môi trường trong kế hoạch hằng năm của doanh nghiệp có mức điêm đánh giá trung bình lần lượt là 3.§7 và 3,75 Day là những chỉ tiêu khá dễ dàng thực hiện nhiều doanh nghiệp đưa ra những khẩu hiệu như: triển khai chiến luoc 5S, vi môi trường, tiết kiệm nước trồng nhiều cây

Vẻ phát triển theo hướng xanh giữa hai giai đoạn, giai đoạn 2011-2015 khi mà khái niệm tăng trưởng xanh con khá mới hằu hết doanh nghiệp chưa biết đến cùng như chưa thực sự hiểu vẻ lợi ích của việc thực hiện các hành động xanh Vì vậy, việc xây dựng chiến lược phát triển xanh của doanh nghiệp hầu như chưa được quan tâm Tuy nhiên bước sang giai đoạn 2016-2021, đã có nhiều lãnh đạo doanh nghiệp được tham gia tập huấn vẻ chiến lược tăng trưởng xanh của quốc gia Bên cạnh đó, nhu cầu vẻ hội nhập thúc đây các doanh nghiệp phải quan tâm nhiều hơn đến vấn đẻ phát triển bền vừng Hơn nữa, các qui định của Nhà nước ngày càng thắt chặt hơn về vấn đẻ bảo vệ môi trưởng góp sức ép lên các doanh nghiệp về xây dựng chiến lược găn với lồng ghép mục tiêu tăng trưởng xanh Kết quả khảo sát đã cho thay sự phát triển đáng kế giữa hai giai đoạn về mức độ triên khai xây dựng chiến lược phát triên xanh cho doanh nghiệp

3.2.2.3 Doanh nghiệp tìm kiếm và sử đụng các yén tố đầu vào xanh

Hoạt động sản xuất với việc sử dụng các yếu tố đầu vào kết hợp với công nghệ nhất định để tạo ra yeu to dau ra là quá trình chính của doanh nghiệp

Chính vì vậy, đề đây mạnh phát triển theo hướng xanh, việc đầu tiên cần thiết s0 là xem xét sử dụng yếu tổ đầu vào Theo mỗ hình khu công nghiệp sinh thái, các doanh nghiệp trong cùng khu hoại động mang tính chất “cộng sinh “, tức nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp này được lấy từ đầu ra của đoanh nghiệp khác Tuy nhiên, trong tình hudng nay, đầu ra của doanh nghiệp CNHT là đầu vào của doanh nghiệp công nghiệp chính Việc lấy nguyên liệu đâu vào từ nguôn thải các doanh nghiệp khác đã qua xử lý là tương đối khó thực hiện và nội dụng xử lý nguồn chất thải đầu ra để tái sử dụng cho đoanh nghiệp hoặc các doanh nghiệp khác lại cảng khó thực hiện hơn bởi tính đặc thủ của ngành CNHT

Bảng 3.7 Đánh giá mức độ phát triển xanh của đoanh nghiệp thông qua tiêu chí sử dụng các yếu tổ đầu vào xanh

Mã hóa | Sử đụng các yếu tổ đầu vào xanh | 20112015 | 20162021

NLXI Lựa chọn nhà cùng cấp nguyễn liệu 2.25 3.65 dựa trên tiêu chỉ thân thiện với môi | trường NLX2 Lay nguyên liệu đầu vào từ nguồn 2,25 3.05 thai các doanh nghiệp khác đã qua xử lý

NLX3 | Xir ly nguon chat thai dau ra dé tai 2.75 3.05 sử dụng cho đoanh nghiệp hoặc các doanh nghiệp khác Điểm trung bình 2.42 3.28

Nguồn: Tác giả xử lệ từ số liệu điều tra rong nhóm tiểu chỉ này, việc lựa chọn nhà cung cấp dựa trên tiêu chi thân thiện với môi trường Ở giai đoạn 2016-2021 đã có doanh nghiệp quyết định thực hiện, Việc vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa tiến hành việc lựa chọn nhà cũng cấp trên tiêu chí thân thiện với mỗi trường có thể được giải thích bởi yếu tô vẻ giá, cùng như hệ thống chuỗi sản phẩm vẫn đang là một tiêu chí lựa chọn nhá cung cấp của doanh nghiệp Bên cạnh đỏ, nếu xét theo tiêu chỉ thân

81 thiện với môi trường, đôi khi yếu tổ giá lại bị chí phối bởi những nguyên liệu thân thiện hơn đôi khi không đồng nghĩa với giá rẻ hơn Đôi với nhóm tiêu chí này, mức độ phát triển theo hướng xanh giữa hai giải đoạn 2011-2015 và 2016-2021 của 02 chí tiêu còn lại 14 không nhiều Sự tăng lên về mức độ thực hiện thực tế do sự gia tăng những chủng loại nguyên liệu đầu vào mới Có một số doanh nghiệp nhưng rất ít cũng đã lựa chọn sử dụng nguồn năng lượng xanh, sử dụng nguyên liệu tả chế, Tuy nhiên, tỷ trọng sử dụng trên tổng số lượng đầu vào thập, đa phần chỉ mang tính thí điểm và theo đánh giá của các doanh nghiệp là chưa đem lại hiệu quá Điều này theo ý kiến của các doanh nghiện do đặc thù ngảnh CNHT, doanh nghiệp CNHT thuộc các lĩnh vực thường là giai đoạn đầu của chuỗi sản xuất, sản phẩm đầu ra là đầu vào cho các ngành công nghiệp chính, Vị vậy, doanh nghiệp CNHT rất khó để lấy nguyên liệu đầu vào từ nguồn thai các đoanh nghiệp khác đã qua xử lý hoặc Xử lý nguồn chất thải đầu ra để tái sử dụng cho doanh nghiệp hoặc các doanh nghiệp khác,

3.3.3.4 Cài tiên công nghệ theo hưởng xunh tại các doanh nghiện

Bang 3.18 Đánh giá của DN về yếu tổ tương tác của các thành phân trong hệ sinh thái doanh nghiệp

Bién Nội đụng đánh giá - bình chuẩn tTỊ Khách hàng tạo sức ép về môi trường buộc DN 336 L26i phải tuân thủ khi ký kết hợp đồng

" Khách hàng có nhụ cầu cao với các sản phẩm, 3.69 L315 dịch vụ thân thiện với mỗi trường

Các tỏ chức phi chính phú tạo sức ép buộc DN

Sau TAS he we tA is th phải phát triển theo hưởng xanh

Các quỹ tải chính đưa ra tiêu chuẩn cho vay kém điều kiện về môi trường Muốn tham gia vào chuỗi cũng ứng DN buộc phải n 3.9] 1.196 đáp ứng các tiêu chuan SX theo gui trình xanh

Neuen: Tae gid xi lì từ số liệu điều tra,

Bằng 3.18 tập trung vào đánh giá tác động của khách hàng, các tô chức phi chính phủ, các quỹ tài chính Nghiên cứu thực tiễn cho thay danh giả của cac DN CNHT quan tâm và đánh giả cao yếu tô nhu cầu của khách hàng, Các đối tượng kháo sát có sự đồng tình ở mức trên trung bình 3,80/5 điểm về tác động của các thành phần trong hệ sinh thái đến sự phát triển xanh của đoanh nghiệp Trong các thành phân, rào cần của các quí định bắt buộc khi đoanh nghiệp tham gia vào chuối cung ứng được đánh giá có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển xanh hơn các thành phan còn lại (Nhà nude, DN dau vào, các tô chức tài chính ) Đảnh giá về vai trò của các tổ chức phí chính phủ đối với phát triển theo hướng xanh của ở mức trên trung bình chung, đạt 382/5 điểm, dieu nay thé hiện các ĐN coi trọng sự tác động của các tô chức này tương đương với các tô chức tài chính (3,83/5), Điều này, theo nhận định của tác gia can phan tich dinh lượng dé làm rõ hơn sự tác động đến từng nội dung của phát triển theo hưởng xanh

Mẫu kháo sát DN CNHT chỉ là trên 100 DN, trong đó chú yếu là các đoanh nghiệp nhỏ, khả năng tiếp cận được các tổ chức tài chính lớn, tô chức tài chính nước ngoài còn hạn chế vì Vậy có thể chưa nhận thức được vai trô của các tổ chức tài chính đối với sự phát triển theo hướng xanh của doanh n ghiệp,

3.2.3.3 Linh dao quản lý doanh nghiện Nhận thức và hành động của đội ngũ lãnh đạo quán lý có ảnh hướng quyết định đến sự phát triển nói chung của doanh nghiệp, Để hướng doanh nghiệp không những phát triển mã còn là phát triển bên vững, phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường, bên cạnh yếu tô nhận thức còn là sự đồng thuận của toàn bộ đội ngũ lãnh đạo Đề doanh nghiệp nhận thức đúng về phát triển xanh, bảo vệ mỗi trường, lãnh đạo không những phải cập nhật xu thể, xây đựng mục tiêu, chiến lược mã còn triển khai đến các bộ phân đề cùng vào cuộc hành động theo mục tiéu da dé ra iDl

Bang 3.19 Đánh giá của DN CNHT về tác động của yếu tế Lãnh đạo quản lý doanh nghiệp đến phát triển xanh

Bie en Nội dung ol dung đánh giá đánh giá binh ; chuẩn CÀ

Lãnh đạo DN cập nhật xu hướng phát triển

Lanh dao DN có chiến lược rõ ràng về phát wd 2 3.49 1.39]

LD triển theo hướng xanh “

Lanh đạo DN thường xuyên chỉ đao, hưởng

LD dẫn thực hiện các hoạt động xanh s6 1390

Lãnh đạo DN khuyên khích nhân viên dua ra hà : sổ ~ và 3.7: 1.302

LD4 sảng kiên BVMT trong lĩnh vực công việc 3 9

Lanh dao DN giám sát chặt chế việc thực

LD 5 hiện các hoạt động xanh 3.79 1.288

Nguồn: Túc giá vứ h từ sẽ liệu điều lũ, Đánh giá về tác động của yếu tổ lãnh đạo doanh nghiệp đến phát triển xanh, đối tượng kháo sát đã cho thấy đây là yếu tổ bên trong ảnh hưởng tương đi, đạt 3,64/5 điểm, đến sự phát triển theo hướng xanh của mỗi doanh nghiệp

Lãnh đạo DN có chiến lược rõ rằng về áp dụng sản xuất xanh thì doanh nghiệp đó đương nhiên sẽ thực hiện các hoạt động hướng xanh Tuy nhiên, điểm trung bình của nội dung này ở mức thấp nhất trong nhóm là 3,49/5 điểm Điều nay chưa thực sự hợp lý đối với trường hợp doanh nghiệp NVV bởi ở những doanh nghiệp này, lãnh đạo quyết định hoàn toàn vận mệnh cũng như hướng đi của doanh nghiệp, Khi đã có chiến lược rõ rằng về phát triển xanh, việc đầu tư cũng như định hướng tô chức sân xuất, tuyển dụng cũng sẽ nhất quan theo hướng xanh

Nội dung lãnh đạo doanh nghiệp khuyến khích nhân viễn đưa ra các sảng kiến BVMT trong triển khai công việc cũng được đánh giá là có ảnh hướng lớn đến sự phát triển doanh nghiệp theo hưởng xanh (điểm đánh gia trang bình 3,73/5)

Nội dụng lãnh đạo doanh nghiệp giám sát chặt chẽ việc thực hiện các hoạt động xanh được đánh giá cao nhất trong yếu tô lãnh đạo quan ly 3,79/5, Day cting 14 ndi dung con dang duoc tac giả cân nhắc và xem xét kỳ hơn

3.2.3.4 Xăng lực tài chính của doanh nghiép DN Các DN hoại động trong lĩnh vực CNHT đang gặp rất nhiều khó khăn về vốn và kỹ thuật cũng như đầu ra trong điền kiện quy mô thị trường quá nhó

Các nguyễn liệu, lính kiện, phụ kiện trong ngảnh điện tứ là những linh phụ kiện đỏi hỏi sự gia công chính xác rất cao, và nguyên liệu chủ yếu phải nhập ở nước ngoài Điều này đây chỉ phi sản xuất và yêu cầu về trang thiết bị may mde và công nghệ Các ĐN CNHT hiôn thiếu vốn và công nghệ để có thể cạnh tranh được với cỏc DN nước ngoài, Trong khi vốn và cụng nghệ lọ hai yếu tế rất cần thiết cho quá trình phát triển CNHT, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm và tỉnh cạnh tranh cho các sản phẩm công nghiệp chú lực

Trình độ KHCN, khả năng tiếp cần đổi mới công nghệ và chỉ phí cho nghiên cứu, phát triển là những yếu td quyết định hàng đầu vẻ chất lượng, tính năng của sản phẩm CNHT Đặc điểm nếi bat cha CNHT buôn yêu cầu vốn đầu tư lớn, sản lượng phải nhiều để có thé giảm gii thành và đảm bảo chất lượng trong khi các DN Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực này đa phần là các

DNNVV, von dau tu ít, trang thiết bị công nghệ lạc hậu, trình độ tự động hóa thấp, quy mô nhé, thiểu hiểu biết vẻ công nghệ thích hợp do không tiễn hành các nghiên cứu hệ thông về công nghệ, chưa có thị trường vẫn trung hạn và dải hạn nến DN ít có khả năng hra chọn nguồn vốn, phụ thuộc gần như vào vẫn ngắn hàng: thêm vào đó thủ tục đầu tư phức tạp và mất thời gian Khó khăn này cang tăng lên khi không có sự hỗ trợ cần thiết về kỳ thuật, công nghệ cao cho các công ty lình kiện phụ tùng Việt Nam từ phia các cơ quan chức năng Bản thân hệ thông các trung tâm kiểm soát và kiểm định chất lượng linh kiện phụ tùng cũng gần như không có ở nhiều địa phương hoặc nếu có hệ thông này cũng hoạt động chưa thực sự hiệu quá

Các định chế trung gian để hỗ trợ các DN trong phát triển sản phẩm

CNHT còn thiểu, đặc biệt là chỉnh sách hỗ trợ tài chính, Các quy định về quản ly tai chính còn rườm rà đang là một trong những trở ngại thu hút đầu tư Nhà nước chưa có một chính sách sâu sát, cụ thể, thực tế và phát huy hiệu quá đành riêng cho lĩnh vực CNHT từng ngành Mặc dù trên thực tẾ có nhiều đầu mỗi cùng triển khai các hoạt động trợ giúp phát triển CNHT nhưng sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng rất khó khăn và chưa thực sự nhịp nhàng ăn khớp, Cùng với đó là sự co hẹp của ngân sách nhà nước, nhân đầu tư cho ngành CNHT rất hạn chế khiến các DN hoạt động trong CNHT rất khó tiếp cận sự hỗ trợ của Nhà nước,

Bảng 3 20 Đánh giá của DN về tác động của yếu tố năng lực tài chính

Trung — Độ lệch bình chuẩn

Biến Nội dung đánh giá

Nguồn lực tài chính tự có của DN có khả năng

TC! dap ứng toàn bộ hoặc một phan việc thực hiện 3.39 1,400 các hoạt động phát triển theo hướng xanh

DN có khả nắng huy động các nguồn lực cho TC2 việc thực hiện các hoạt động phái triển theo 3.46 1324 hương xanh

DN được hỗ trợ vẻ lãi suất khi vay vốn đề thực

TC3 hiện cỏc hoạt động phỏt triển theo hướng xanh ơ ` sd :

Nguồn: Tac giả xử lì từ số liệu điều ra, Điểm yếu về nguồn vốn của DN là sự khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng khi ngắn hang dang ngay cang chat ché hon trong quy dinh cho vay, tiếp đến là khá năng yêu kém của DN trong van dé huy động nguồn vốn một cách đa dạng qua nhiều kênh, điểu này khiến cho các DN phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn tín dụng đang khó khăn Vấn đề về nguồn vốn tu có của DÀN cũng được đánh giá là còn hạn chế, lãi suất vay von cùng không tốt Như ấy các DN đang khá khó khăn về nguồn vến cho hoạt động sản xuất kinh doanh

104 của mình, điển nãy có nguyễn nhân từ bản thân DN còn hạn chế và chưa chủ động trong việc tìm kiểm nhiều nguồn đâu tư khác ngoài tín dụng, còn có nguyên nhân từ chính sách cho vay, lãi suất quy định của Nhà nước đổi với các DN trong lĩnh vực này Điểm mạnh chỉ là vấn đề tiếp cận các thông tín về hệ thông tài chính, với việc các tô chức tải chính, ngân hàng, các tô chức đầu tư thường Xuyên cũng cấp thông tín một cách để đảng tra cứu trên mang internet hay cac kênh thông tin khác, đây là một cơ hội cho các DN có thể tìm kiểm từ các thông tín này một giải pháp thu hút vốn cho DN mình

Danh gid vé tac động của yêu tô năng lực tải chính đến phát triển xanh, đối tượng khảo sát đã cho thay đây là yếu tô bên trong có ảnh hưởng, đạt 3,43/ã điểm, điều này thể hiện năng lực tải chính cũng có tác động đến sự phát triển theo hướng xanh của mỗi doanh nghiệp Chỉ tiết về các nguồn lực tài chính, doanh nghiệp quan tâm nhiều hơn đến khả năng huy động nguồn lực của DN chơ việc thực hiện các hoại động phát triển theo Hướng xanh Doanh nghiệp về nguồn lực tự có và việc được hễ trợ vẻ lãi suất khi Vay vốn để thực hiện các hoạt động phát triển theo hướng xanh Điều nảy có thê xuất phát tử thực tế các chính sách hỗ trợ về lãi suất chưa thực sự hiệu quả, Do vậy, đoanh nghiệp rất khá để tiếp cận các nguồn vẫn vay với lãi suất thấp phục vụ cho việc thực hiện các nội dung phát triển theo hướng xanh

+.+.3.3 Văn hóa của doanh nghiệp Xết ở góc độ doanh nghiệp, yếu tổ văn hóa được thể hiện ở mức độ quan âm chung của toàn thể cán bộ, nhân viên đến vấn để tôi trường Doanh nghiệp sẽ thực hiện tốt hơn các hoại động xanh khi mà toàn thê nhân viên thấm nhuần về Ý thực tiết kiểm nẵng lượng, nước và ý thức giảm các tác nhân gay hại cho môi trường Nếu yếu tổ lãnh đạo quản lý tập trung nhiều vào các hành vi quản lý của lãnh đạo tác động đến từng nội dụng phát triển theo hướng xanh của đoanh nghiệp, thì yếu tổ văn hóa đoanh nghiệp thể hiện ở sự đoàn kết thông nhất từ ý chí đến hành động vì mục tiêu phát triển theo thướng xanh của doanh nghiệp,

Bang 3.21 Đánh giá của DN về tác động của yêu tổ văn hóa

Biên Nội dung đánh giá Trung bình Độ lệch chuân l.ãnh đạo và nhân viên đến nhận thức đúng VHL vêviệc long ghép mục tiếu TTX vào chiến 3.42 1.358 lược PTDN vì mục tiêu lợi ích của DN Hệ thông các cập quan trị của doanh nghiệp VH2 thông nhất thực hiện phát triển doanh nghiệp 3.52 1.342 theo hướng xanh Những quan niệm chung vẻ tiết kiệm nang

VH3 lượng, nước, giảm phát thải được thấm 3.53 1.328 nhuận tới tất cả nhân viên

Nguôn: Tác giả xứ lì từ số liệu điều ra

Nhóm yếu tổ văn hóa được thể hiện ở 03 nội dụng đó là: Lãnh đạo và nhân viên đề nhận thực đủng vẻ việc lông ghép mục tiêu TTX vào chiến lược phát triển doanh nghiệp vị raục tiêu lợi ích của doanh nghiệp; Hệ thông các cấp quản trị của doanh nghiệp thông nhất thực hiện phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh; những quan niệm chúng về tiết kiệm năng lượng, nước, giâm phảt thái được thẩm nhuần tới tất cả nhân viên Đanh giá về tác động của yếu tố văn hóa doanh nghiệp đến phát triển xanh, đối tượng khảo sat đã cho thay day là yếu tô bên trong ảnh hưởng ở mức kha cao, dat 3,52/5 điểm Ở nhóm yếu tổ này, đối tượng được kháo sát đánh giá cao về những quan niệm chung được thấm nhuằn tới tất cả nhân viên Đây là nội đụng được cho là có ảnh hường lớn hơn đến sự phát triển theo hướng xanh Điểm trung bình của nội dung nay theo thống kế là 3.53/5 điểm, ở mức trên trung bình,

Bằng 3.23 Độ tin cậy của thang đo các biến

Biển Nồi dun S Cronbach's Alpha cha thang do Số chỉbáo | Chỉ báo bị loại

Kiêm soái, xử lý phát

NL hượng HAS mien qua nang 0.855 3 NHI

TK nước CNR NOE est 0.817 3

Agudn: Kết quá kháo sôi của tác gia

* Phân tích nhân tổ khám pha (EFA) - thân tích EF-A đội với các biển độc lập trong mô hình nghiên cứu

Phân tích nhân tổ khám pha (Exploratory Factor Analysis) là phương pháp phân tích thông kế dùng để rút gọn một tập hợp nhiều chí báo có mỗi tương quan với nhau thành các nhân tổ để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thong tin cua cdc chi báo ban đầu Phân tích nhân tổ khám phá cũng là một trong những phân tích cần thiết để đánh giá tính hội tụ của các chí báo khi đo lường các nhân tổ và gia trị phân biệt giữa các chỉ báo trong các nhân tô khác nhan

Sau khi kiểm tra dé tin cậy của thang đo, phần tích nhân tô khám phá được tiến hành Trong luận án nảy, phương pháp rút trích được tác giả chọn để phân tích nhân tổ là phương pháp Principal components với phép quay Varimax

Thành phần các yếu tổ ánh hưởng đến định hướng phát triển xanh trong quy trình sản xuất bao gồm 19 chỉ báo Các chị báo đều dam bao độ tin cay cua thang do cac nhan tô trong mô hinh nghiên cứu

Theo Hair và cộng sự (2009) khi thang đo đạt độ tin cậy các biến quan sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA với các yêu cầu sau:

* Hé sé KMO (Kaiser- Meyer- Olkin) > 0.5 với mức ý nghĩa của kiêm định Bartlett < 0.05

* Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5 ° Thang đo được chấp nhận khi tông phương sai trích > 50% và hệ số Eigenvalue > | ° Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân té phải lớn hơn 0.3 dé dam bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố

Dé phân tích nhân tố khám phá, tác giả sử dụng phan mém SPSS version 27 kết quả phân tích được từ mẫu nghiên cứu cụ thể như sau:

Kiểm định KMO và Bartletts trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO cao (bằng 0.743 > 0.5) chứng tỏ mẫu nghiên cứu là phù hợp đẻ tiền hành phân tích nhân tố khám phá Giá trị kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa (Sig = 0,000 0.5) chứng tỏ mẫu nghiên cứu là phù hợp đề tiến hành phân tích nhân tô khám phá Giá trị kiêm định Bartlett có mức y nghia (Sig = 0.000 0,5 dam bao giả trị hội tụ của các item trong các nhân tỏ

- Dé gid trị phân biệt Độ giá trị nhân biệt được đánh giá dựa trên hé sé Heterotrait-monotrait Ralo oŸ Correlations (HTMT) và khi các hệ số HTMT nhỏ hơn 0.85 thì có thể cho là 2 nhân tổ đám bao g1ả trị phân biệt với nhau

Bang 3.28 Bang hé sé Heterotrait-monotrait Ratio

CS_ |KSPT [ip ÍNL |TC TK ITT Od vg

CS KSPT } 0.407 LD 0.066 | 0369

Bang 3.30 Kết quả sự phù hợp của mô hình với số liệu nghiên cứu

Nguồn; Tông hợp của nghiên cửu

Kết quả hệ số SRMR mô hình bão hòa là 0.068 và hệ số SRMR md hình tước lượng là 0.074 cũng nhỏ hơn 0.08 cho thầy mức độ phủ hợp tốt nhất của mô hình nghiễn cứu !°

Hệ số xỏc định ẹ-square giỳp đo lường mức độ giải thớch của mụ hỡnh cho một biển phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu, với các giá trị R-square 14 0.67, 0.33 và 0.19 sé tuong ứng với mức độ giải thích là mạnh, trung bình và yếu Ù!

Nguon: Tổng lợp của Nehien cửa

Theo kết quả phần tích từ mẫu nghiên cứu, hệ số R-square của KSPT là 0.38§ (lớn hơn 0.19) cho thấy mô hình giải thích được 38.8% sự biến động của KSPT, đây là mức giải thích ở mức cao Ngoài ra, nhân tổ NL được giải thích ở mức trung bỡnh với R-square lọ 29.3% và nhõn tố TK được giải thớch ở mức cao với mức độ giải thích là 38.4%

Hair va cong su (201 4c cho răng hệ số [-SqUAre cho thầy mức độ giải thích của một biến đối với một biển khác, nêu hệ số f _ square < 0.02 phản ánh 2 biển gần như không có quan hệ với nhau, 0.02 < f square < 0.15 chimg té hai biến có mỗi quan hệ ở mức yếu, 0.15 < ƒ _ square < 0.35 chứng t6 hai biến có mối quan hệ ở mức trung bình và Ý sguare > 0.35 chứng tỏ hai biến có mỗi quan hệ mạnh

“ Henseler va céng su, 2014, 1 Hair và cộng sự, 2014

Nguồn: Tổng hợp của nghiên cứu

Kết quả có được từ mẫu nghiên cứu cho thấy các nhân tó tác động tới các biến phản ánh định hướng phát triền xanh trong quy trình sản xuất của các doanh nghiệp được khảo sát đều có mối quan hệ với nhau tuy nhiên mối quan hệ ở mức yếu với các hệ số f-square lớn hơn 0.02 và nhỏ hơn 0.15

Kết quả đánh giá môi quan hệ giữa các biến trong mồ hình nghiên cứu được thê hiện qua mô hình kết quả sau:

TT1 0.266 £U.UUU} x KarT4 TT2 0.OUU :

LD2 LD3 + 0.000 wT “0.000 0.000 `** 2 305 ae (0.000) 920100 `) 0.256 (0.000) ~*~ >> anon ~ c G0090 U00 NL3 và 0.204 4U.000) _ NL4 LD+4 „0.000

To! owe 7 U 26/ 4U.UUU} 0.27n (0.aoo) — ơ ~ nane, 0 0oo-> TK2

So do 8 Két quả kiểm định mô hình nghiên cứu VH

Nguôn: Tổng hợp của nghiên cứu Kết quả chạy PLS-SEM cho thấy các hệ số tác động đều mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê ở mức y nghia 5% (các giá trị P-value đều nhỏ hơn 0.05) vì vậy các nhân tố đều ảnh hưởng tích cực tới định hướng phát triển xanh của doanh nghiệp trong quy trình sản xuất Trong đó:

Nhân tố VH doanh nghiệp tác động mạnh nhất tới định hướng phát triển xanh của doanh nghiệp trong việc kiểm soát xử lý phát thải (KSPT) với hệ số tác động ở mức cao nhất là 0.284 Các nhân tố tiếp theo lần lượt là: Lãnh đạo

11? quan ly doanh nghiệp (LD), Cơ chế chính sách của CP và đ la phương (CS), Năng lực tải chính của đoanh nghiệp (TC), Tương tác của các thành phần trong hệ sinh thái DN (TT) với các hệ số tác động là 0.271, 0.266, 0.256 và 0.229,

Nhân tô Lãnh đạo quản lý doanh nghiệp (LD) tác động mạnh nhất tới định hướng phát trién xanh của doanh nghiệp trong việc sử dụng hiệu quả năng lượng (NL) véi hé sé tác động ở mức cao nhất lâ 0.305, Các nhân tô tiến theo lần lượt là: Văn hóa doanh nghiệp (VH), Cơ chế chinh sách của CP và địa phương (CS), Tương tác của các thành phân trong hệ sinh thái DN (TT), Năng lực tài chính của doanh nghiệp (TC) với các hệ số tác động là 0.267, 0.18, 0.175 và 0 L70,

Nhân tổ Tương tác của các thành phan trong hệ sinh thái DN (TT) tác động mạnh nhất tới định hưởng phát triển xanh của doanh nghiện trong việc sử dụng tiết kiệm nước (TK) với hệ số tác động ở mức cao nhất là 0.284, Các nhân tô tiếp theo lần lượt là: Năng lực tài chính của doanh nghiệp TC), Lãnh đạo quản lý doanh nghiệp (LD), Văn hóa doanh nghiệp (VH), Cơ chế chính sách cha CP và địa phương (CS) với các hệ số tác động là 0.278, 0.262, 0.249 và 0.245

3.3 DANH GIA VE KET QUA PHAT TRIEN THEO HUONG XANH DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HO TRG TREN DIA BAN THANH PHO HÀ NỘI

3.3.1 Thuận lợi và khó khăn

* Mhững thuận lợi Hà Nội phát triển đồng bộ hệ thông hạ tang khung vé giao thông, đường sắt đô thị kết nối liên vùng và các khu vực đô thị của thành pho Những năm gần đây Thành phố Hà Nội cũng đã chủ trọng hơn trong đầu tư hệ thông hạ tầng kỹ thuật đê thị: cấp, thoát nước, xử lý nước thải, rác thải, cây xanh, chiếu sáng Đông thời, để bắt kip xu thé phat triển của thế giới, tận đụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Hà nội rất chú trọng ứng dụng khoa học- công nghệ trong kinh tế- xã hội Hạ tang thương mại được tăng cường đầu tư và phát triển, các hình thức thanh toán trên nên tang công nghệ hiện đại, thương mại điện tử phát triển rất nhanh, mạnh

Quả trình chuyên địch cơ cầu kinh tế đã và đang diễn ra nhanh và mạnh tại Thủ đồ theo hướng H trong khu vực công nghiệp và dịch vụ tăng, khu vực nông nghiệp giảm Đảng chú ý là khu vực công nghiệp những năm gần day tăng bình quần 8,3°4/ năm trong đó công nghiện chế biến, chế tạo chiếm ty trong chi yéu (khoang 91%) Cac link vue công nghiệp công nghệ cao có bước phát triển khá như: điều khiển kỹ thuật số, tự động hóa, rô bốt, nano, công nghệ sinh học Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về doanh thu công nghiệp ICT Đến cạnh đó, hạ tang cac khu, cum céng nghiép tiẾp tục được phát triển voi 17 khu cụng nghiệp, khu cụng nghệ cao, 7ệ cụm cụng nghiệp đang hoạt động ụn định và 43 cụm công nghiệp mới, °2

Hà Nội là thành phố có số lượng cơ sở giáo đục nghệ nghiệp lớn nhất cả nước với 350 đơn vị (67 trường cao đẳng: 83 trường trung cấp: 75 loại hình giáo đục nghề nghiệp và 141 doanh nghiệp có hoạt động giáo dục dạy nghẻ)

Với lợi thể vẻ hệ thông cơ sở giáo dục dạy nghề, giai đoạn 2016-2020 Thành phố Hà nội đã đạo tạo 1.019.144 lượt người đại 133,2% so với kế hoạch đẻ ra

Nhằm chuẩn hóa các điều kiện bảo đảm chất tượng hệ thông g giáo đục dạy nghề

Thành phổ đã đặt mục tiêu đâu tự phát triển 4 trường cao đăng thành trưởng chất lượng cao với một số nghề đạt chuẩn khu vực và quốc tế,

Hà Nội đã và đang khăng định được vai trò là trung tâm hàng dau ca nước về khoa học — công nghệ và đổi mới sáng tạo với nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, hỗ trợ phát triển ý tưởng, hoàn thiện công nghệ, phát triển sản phẩm mới làm cơ sở thành lập các doanh nghiệp khoa học- công nghệ: năng suất các nhân tổ tông hợp TTP của Hà Nội đóng góp gần 46% trong tầng trưởng GRDP, cao hơn cá nước (44,39 3⁄4); năng suất lao động ước đạt 25ẹ,3 triện đồng/ 1 lao động, gấp 1,65 lin cả nước, Trong giai đoạn 2011-2020 thị trường khoa học công nghệ ở Hà Nội được đây mạnh đưới nhiều hình thức

THÀNH PHÓ HÀ NỘI

Định hướng

Định hướng phát triển công nghiệp hễ trợ giai đoạn 2021 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 góp phần đưa Hà Nội trở thành thành phố có nền công nghiệp hiện đại, công nghệ cao, công nghiệp xanh, thành phế đã chi dao Sở

Công thương cùng các sở ngành, đơn vị liên quan, các hội, hiệp hội trên địa bàn triển khai các giải pháp thúc đây phát triển ngành công nghiệp hồ trợ thông qua việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, tạo mặt băng phát triển các khu, cụm công nghiệp để các đoanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, thu hút các doanh nghiệp trong nước và nước ngoại vào đầu tư; Kết nối doanh nghiệp tham gia các chuối sản xuất, kinh doanh cung ứng trong nước và quốc tế: Hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bản Thánh phố tiếp nhận chuyền giao công nghệ tiên tiền, hiện đại Định hướng phát triển theo hưởng xanh các doanh nghiệp CNHT trên dia ban TP Ha Nai bao gom những nội dụng cụ thể:

Một là, Khuyến khích các doanh nghiệp hướng đến phát triển xanh và đám bảo trảnh những tác động tiêu cực tới môi trường Việc khuyến khích từ việc giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức, hỗ trợ về mặt cơ chế, chính sách

Hai là, ưu tiên áp đụng các công nghệ ửng dụng thân thiên môi trường, ít thâm dụng lao động và mặt băng trong việc phát triển doanh nghiện!”

Ba là, quả trình triển khai phát triển đoanh nghiệp theo hướng xanh có thê được thực hiện từng phần, trên cơ sở từng bước nâng dân mức độ xanh,

Bến là, Song song với vận động các doanh nghiệp tiến hành sản xuất sạch hơn, đưa ra những chính sách hễ trợ đề thúc đây các ngành sản xuất, các

8 f “quyết định số: 6743/QĐ-UBND ngày 27 thủng 09 nắm 2017 của UBND thành phổ Hà Nội về Phê duyệt đề án phút triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bèn thành phố Hà Nội giới dogn 2017 - 2020, định hưởng đến năm 202577)

! "Quyết định số: 2261/OĐ-UBND ngày 25 tháng 05 năm 2012 của UBND thành phổ Hà Nội về Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội l31 lĩnh vực của ngành CNHT sử dụng công nghệ cao, gắn liễn với nang cao nang suất va giảm thiểu tác động tiểu cực tới môi trường

Nam ia, xay dung trung tâm tài chỉnh xanh đủ mạnh nhằm khuyến khích đôi mới công nghệ, tăng cường các hoạt động cải tiễn gắn liền với bảo vệ môi trường Triển khai thí điểm cơ chế liên kết giữa các DN CNHT với nhau hoặc các DN CNHT với các nhà đầu tư tải chính theo cơ chế cho thuê tài chính nhằm phát triển dau ty theo hướng đầu tư mạo hiểm để nâng cao nguồn vốn đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ!Š,

MỤC TIỂU CỦA THÀNH PHỎ HÀ NỘI TRONG VIEC PRAT TRIEN DOANH NGHIEP THEO HUONG XANH (DOANH NGHIEP CONG NGHIEP HG TRO)

- Giam 5 - 8% mức tiểu hao nguyễn, nhiền vật liệu của các ngành sản xuất, cụ thể: đệt may, rugu bia nude gidi khát, thép, nhựa, hóa chất, giấy

~ 100% các quận, huyện, thị xã tả chức tuyên truyền phê biển nâng cao nhận thức vẻ lỗi sống, tiêu dùng bên vững,

- 100% các khu, cụm công nghiệp và 705% các làng nghề được phế biến, nâng cao nhận thức về sân xuất và tiêu dùng bên vững

- 100% các siêu thị, trung tắm thương mại phân phối, sử dụng sản phẩm bao bì thân thiện môi trường thay thể dẫn cho các sản phẩm bao bì nhựa dùng một lần, khó phần hủy

- Xây dựng, thúc đây phát triển chuỗi cung ứng bên vững: khuyến khich phần phối các sân phẩm thân thiện môi trường được đản nhăn sinh thái tại các siêu thị, tung tâm thương mại,

- Khuyến khích lồng ghép nội dụng về sản xuất và tiêu dùng bên vững trong chương trình đảo tao, gidng day tai các cần đảo tao.’

* Äđục Hiên phút triển theo hướng xanh đổi với doanh Hghiệp CNHT

3 “Quyết định số: 496/QĐ-UBND ngày 26 tháng 01 năm 2018 của UBND thành phố Hà Nội vẽ phê duyệt Đề án Phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phổ Hà Nội đến năm 2020, định hướng tới năm 2035“

Xuất phát từ những quan điểm và định hướng rõ ràng như đã nêu ở trên

UBND TP.Hà Nội đã biện thực thông qua việc ban hành Kế hoạch số 149/KH

UBND neay 22/7/2020 vẻ hành động tăng trưởng xanh thành phố Hà Nội đến năm 2025 Kế hoạch đã đặt ra mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, bền ving, nang cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, giảm phát thải khí nhà kính Đến năm 2025, Hà Nội sẽ trở thành thành phố di đầu trong xây dựng đô thị tăng trướng xanh, thực hiện thành công các chỉ tiêu tăng trưởng xanh của Thành phố và của Việt Nam Kế hoạch chí rõ các chỉ tiêu cu thé, trong đó có nội dung riêng vẻ sản xuất, xanh hóa sản xuất voi ty lé gia tăng các sản phẩm được dán nhân xanh/sinh thái hăn g nam dat 15%%/naim

Cu thé hỏa việc hoàn thành chỉ tiêu trên, đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp CNHT nói riêng, mục tiêu hướng đến là triển khai các phát triển doanh nghiệp trên địa bàn Thủ đô theo hướng xanh ở mức độ rộng hon, đi vào chiêu sâu gắn liên với cải tiến sân xuất theo hướng xanh, sạch hơn, một mặt tăng cường năng suất, mặt khác giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường, thúc đầy sự lan toá tác động tích cực ở phạm vị lớn hơn, Mục tiêu được đặt ra để hướng đến là:

* Mot id, phan dau đến năm 2025, cac doanh nghiép CNHT trén dia ban TP Hà Nội đều xây dựng chiến lược tăng trướng của mình có lỗng ghép các Tục tiêu phát triển bên vừng, gắn với bảo vệ môi trường

* Hai là, 100% các doanh nghiệp đều tiến hanh phần tích và cải tiễn theo hướng sản xuất sạch hơn Phát triển theo hướng xanh được áp dụng ở quy mô rộng với sự tham gia của các 100% doanh nghiệp vẻ các hoạt động: từ mức thấp (như đề ra mức cái thiện tiêu thụ điện, nước, có các biên pháp nhằm cài tiên sinh thái, gan liền với bảo VỆ môi trường ) cho tới phạm vĩ rong hơn (như sản xuất ra các sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường và các hoạt động marketing xanh )

* Ba id, nang cao giá trị sản pham ngành công nghệ cao, công nghệ xanh chiếm trên 50% trên toàn ngành CNHT ở Hà nội, tỷ lệ đầu tư phát triển các ngành hỗ trợ, bảo VỆ mỗi trường và làm giau von tự nhién dat 3-4% GDP của Hà Nội ?

* Bán là, tiên hành rà soát, điều chính quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực sản phẩm nhằm mục tiêu sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tải nguyên, khuyến khích phát triển công nghiệp xanh, nông nghiệp xanh với cơ cần ngành nghệ, công nghệ, thiết bị dim bao nguyên tắc thân thiên với môi trường, đầu tư phát triển vẫn tự nhiền, tích cực ngân ngửa và xử ly 6 nhiễm,

4.3 GLAI PHAP DE PHAT TRIEN DOANH NGHIEP CONG NGHIEP HO TRO THEO HUONG XANH TREN DIA BAN THANH PHO HA NỘI

4.3.1 Nhóm giải pháp về xây đựng cơ chế, chính sách quản lý, khuyến khích, hỗ trợ đaanh nghiệp

Cơ sở đê xuất giải pháp

Thực tế trên địa bản TP Hà Nội còn thiếu các quy định cụ thể các biện pháp cụ thể đề triển khai thực hiện Nghị định 111/2015/NĐ-CP: quy định về nhiệm vụ, trách nhiệm, và vai trò, sự phôi hợp cơ quan ban ngành trên địa bàn Thành phó trong việc hỗ trợ các DN CNHT phát triển xanh còn rất nhiều hạn chế và bất cap

Cụ thể hóa các quy định của Chính phú và của TP Hà Nội trong việc trợ giúp, tru đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho các DN CNHT trên địa bản Thành phổ phát triển xanh trong thời gian tới,

Các biện pháp thực hiện (1) Tiép tục hoàn thiện các quy định pháp luật về các lĩnh Vực môi trưởng Việc ban hành các quy định quân lý trong từng lĩnh vực cần thường xuyên được rà soát và điều chính nhằm phủ hợp với tình bình thực tế, Từ khi

Nghị định số 155/2016/NĐ-CP được ban hành đã tạo sự chuyến biến tích cực đôi với người dân và doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp đã có ý thức khắc phục

'® Ủy bạn nhân đân thành phế Hà Nội (2017), “Quyết định số: 6743 3/QĐ-UBND ngày 27 tháng 09 năm 2017 của UBND thành phế Hà Nội về Phê duyệt đề án phái triển Công nghiệp hỗ trợ trên dia ban thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2025°, Hà

134 ngay các tôn tại, vị phạm; đã quan tâm đâu tư hệ thông xử lý chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật về mỗi trường và vận hành thường xuyên hệ thông xử lý chất thai dat QCVN; thu gom, quan ly, x lý chat thai ¥ thire bao vé méi trường (BVMT) của doanh nghiệp được nâng lên Tuy nhiên, bên cạnh các kết quá đạt được, việc triển khai thực hiện Nghị định số 155/2016/NĐ-CP còn một số tôn tai, bat cập cần được sửa đôi, bê sung để phủ hợp với thực t hiện nay Những nội dung cần được hoàn thiện, bể sung bao gồm: các quy định đình chỉ cơ sở không có Kế hoạch bảo vệ môi trường thuộc đối tượng cấp huyện cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: bỗ sung quy định vẻ thực hiện không đúng, không đây đủ chương trình giám sát môi trường trong Kế hoạch bảo vệ mỗi trường; bô sưng quy định xử phạt đối với hành vị không thực hiện giảm sắt môi trường định ky;

Đối với thành phần là các tổ chức phi chính phủ, chính phủ cần đây

mạnh thu húi sự hỗ trợ của Chính phú các nước phát triển như Nhat Ban, Han

Quốc, EU cho phát triển đoanh nghiệp CNHT theo hướng xanh Đặc biệt khuyến khích các doanh nghiệp FDI tham gia vào các dự án đầu tư sản xuất san phẩm CNHT xanh Xây dựng cầu nội giữa các doanh nghiệp CNHT với các doanh nghiệp công nghiệp trong và ngoài nước và các tổ chức khoa học, công nghệ bằng các chương trình như hội chợ giới thiệu sản phâm, công nghệ mới, phế biến kiến thức khoa học

(4), Hồ trợ, khuyến khích các DN EDI đối với các hoạt động nghiên cứu và triển khai, đào tạo nhà cung cấp, chuyên giao công nghệ cho nhà cung Ứng nội địa Tăng cường đầu tư cho các cơ sở nghiên cứu hiện có dong thời Xây dựng cơ chế khuyến khích nghiên cứu ứng đụng tại các DN CNHT, Khuyến khích các viện, trường nghiên cứu, mở rộng liên kết hợp tác với các DN CNHT

(3), Xây dựng cơ chế khuyến khích hoạt động tăng cường mối liên kết 3 nhà: Nhà DN ~ Nhà khoa học ~ Nhà nước, các dé tai dur an nghiên cứu khoa học và ứng đụng công nghệ phải gắn với nhu cầu sản xuất của DN; hỗ trợ kinh phi nghiên cứu công nghệ đổi với đề tài, đự án liên quan đến danh mục sản phẩm công nghiện hề trợ khuyến khích phát triển của Thành phé Aay dựng cơ chế khuyến khích DN lớn chuyển giao công nghệ hoặc liên kết công nghệ với các DNNVV trong lĩnh vực CNHT, hình thành mạng lưới vệ tình DNNVV cung ứng dưới hình thức tích hợp với DN lớn Khuyến khích quá trình liên kết gt1ữa các ĐN lớn ~ IDWNNVV theo chuỗi Cung ứng, tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng và yêu cầu khác của các DN đầu cuỗi và thị trường,

4.3.3 Nhóm giải pháp phát triển nhận thức và văn hóa doanh npbiên

Cư sở đề xuất giải pháp:

Mặc dù nhận thức về tầng trưởng xanh của doanh nghiệp đã được nắng cao, ty nhiên trên thực tế không phải doanh nghiệp nào cùng nhận rõ được vai trò của phát triển xanh đối với tương lại của doanh nghiệp Nhiều trường hợp sản xuất gây tác động tiêu cực tới môi trưởng vẫn còn tổn tại, Việc cải tiến công nghệ, đặc biệt theo hướng sẵn với sinh thái là điều khá mới mẻ tại Việt Nam Tự duy rục tiểu doanh nghiệp hướng đến tối đa lợi nhuận bất châp mọi hậu quả vẫn còn dang ton tại trên các lĩnh vực Do vậy, cần thay đôi nhận thức hướng đoanh nghiệp tới sự phái triển bên vững hơn thông qua phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh là giải pháp quan trọng

Các biện pháp thực biệm

(1) Thành lập bộ phân chuyên trách về tuyên truyền, phổ biến, nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường và phát triển theo hưởng xanh cho doanh nghiệp Bộ phận này với sự phối hợp của nhiều đơn vỊ, phòng ban, hiệp hội doanh nghiệp để tác động từng bước đến nhận thức của lãnh đạo đoạnh nghiệp Hiện tại vẫn còn nhiều lãnh đạo doanh nghiệp chưa nhận thức hết về vai trò và lợi ích của việc phát triển theo hướng xanh Mặc dủ, các doanh nghiệp đã và đang có những biện pháp như xử lý chất thái, tiết kiêm điện, kiểm soát tiêu thụ nước Tuy nhiên, đa phần đây vẫn là hành vị mang tính đối phó của đoanh nghiện với các qui định, chưa hẳn là vì mục tiên đải hạn của đoanh nghiệp,

(2) Tăng cường các hoạt động tuyên truyền về nâng cao nhân thức của doanh nghiệp về sản xuất sạch hơn, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Tiên hành phối hợp, tổ chức với các đơn vị chuyên môn khác nhằm ban hành các ấn phẩm như tờ rơi, số tay Bên cạnh đó sẽ phố biến các mô hình phát triển theo hướng xanh đã và đang thực hiện hiệu quá: tổ chức các khóa học đảo tạo, tuyển truyền, tăng cường kỹ năng, phô biến kiến thức về phát triển theo hướng xanh, Đây là hoạt động thiết thực để doanh nghiệp hiểu đúng hơn về những lợi ích và vai trò của phát triển theo hướng xanh đổi với sự phát triển đài hạn của doanh nghiệp Trong quá trình triển khai sẽ lâm phong phú hơn các kênh tuyên truyền như xây dựng các website hoặc facebook để đưa thông tin và các Ấn phẩm tuyên truyền đến với các doanh nghiệp một cách hiệu quả,

(3) Tô chức các cuộc thị, chương trình hoạt động giữa các đơn vị, doanh nghiệp CNHT vẻ các nội dung liên quan đến tăng trưởng xanh (kiến thức về sản % ^ xuất sạch hơn, giải pháp giúp cải thiện môi trường làm việc, cải tiên năng suất lao đông gắn với giảm thiểu tác động tới môi trường ) Cần triển khai vinh danh trao giải đối với các cuộc thi va gần trực tiếp với quyên lợi của doanh nghiệp thông qua những chỉnh sách bỏ trợ khác Các địa phương trong đó có TP Hỗ Chí Minh đã có chương trình xét chọn và trao đanh hiệu “doanh nghiệp xanh”, đây if} là việc làm thiết thực mà Hà Nội cẩn sớm nghiên cứu để triển khai trong thời gian tới

(4) Tăng cường việc tô chức các Hội thảo chuyên đề, các buổi tập huần với các đối tượng là chủ doanh nghiệp để phổ biến các kiến thức liên quan đến tăng trưởng xanh, cách thức để đạt được mục tiêu này ở cấp độ đoanh nghiệp

Kết quả nghiên cửu đã chỉ ra, sự tham gia của lãnh đạo doanh nghiệp và kiến thức và giám sát thực hiện phát triển xanh sẽ có kết quả tích cực tới việc phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh.

Nâng cao văn hóa doanh nghiệp: Việc xây dựng và phát triển văn hóa

doanh nghiệp có vị trí và vai trẻ to lớn trong sự phát triển của doanh nghiệp vi bắt kỳ một doanh nghiệp nảo nêu thiểu đi yếu tổ văn hóa, ngôn ngữ và trí thức thị doanh nghiệp đó khó có thể tổn tại được

Một số biện pháp nhằm nẵng cao văn hóa đoanh nghiệp, bao gồm:

Thông qua việc đo lường, các lãnh đạo và quán lý văn hóa doanh nghiệp nên đánh giá mức độ trưởng thành trong quản trị văn hóa doanh nghiệp, tìm ra các cách thức hành động phù hợp nhất để cải thiên và phát triển văn hỏa doanh nghiệp thông qua các yếu tổ cụ thể, Tuy nhiên, những tô chức xây dựng được văn hóa mạnh sẽ đáp ứng được những thách thức từ thể giới số luôn chuyên động nhanh và lây khách hàng lâm trọng tâm Khi lãnh đạo và tập thể nhân viên hiểu đúng về văn hóa doanh nghiệp và triển khai đúng cách, đoanh nghiệp sẽ tìm được lợi thể cạnh tranh của riéng minh

Coi trọng chiến lược phát triển và mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp để bồi dưỡng ý thức văn hỏa doanh nghiệp cho toàn thể công nhân viên chức; coi trọng việc quân lý mỗi trường vật chất và tính thần của doanh nghiệp, tạo ra không gian văn hóa tốt đẹp, bồi đường ý thức tập thể và tính thần đoàn kết, nhăm công hiển sức lực, trị Riệ cho doanh nghiệp; coi trọng vai trò tham gia quản lý của công nhân viên chức, khích lệ tính thắn trách nhiệm của tất cá các thành viên doanh nghiệp

Văn hóa chính là mục tiêu, động lực của sự phát triển Đặc biệt trong giai đoạn toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ như hiện nay, vai trỗ của văn hóa càng trở nên quan trọng, cấp thiết hơn bao giờ hết, Sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới, Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức to lớn Mối trong những thách thức đó là phát triển văn hóa như thé nào đề văn hóa thực sự là động lực thúc đầy phát triển nền kinh tế đất nước, Để xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập thi trách nhiệm của từng cá nhân và các nhà quân lý cần phải chủ động tìm hiểu các quy định của luật pháp quốc tế trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, đồng thời họ nên triển khai thực hiện các việc như tạo dựng mỗi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh hướng tới thị trường quốc tế để học bói và hội nhập văn hóa

Các hiệp hội ngành nghề hễ trợ các doanh nghiệp tăng cường nhận thức về văn hóa và văn hóa kính đoanh bằng các hoạt động cụ thể, như; tuyến truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức các hội tháo, các chương trình đảo tạo, tham quan học hỏi kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở một số nước phát triển hoặc cấp các dự án cấp Bộ vẻ vấn dé văn hóa kinh doanh và vân hóa doanh nghiệp, phê biến các kiến thức pháp luật và kiến thức chuyên nganh cho tat cd moi thanh vién trong doanh nghiệp

Tỉnh thân khối nghiệp đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp cũng cần được khuyến khích, nâng cao sức cạnh tranh các sản phẩm, bảo đảm phát triển xanh, bao trim va bén vừng Mỗi doanh nghiệp cũng cần xây dựng chiến lược đầu tư lâu dài cho nhân sự để phát huy tài năng và sức sảng tạo lao động của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp để họ không ngừng nỗ lực và lao động sang tao

4.3.4, Gidi phap hé tre nẵng cao năng lực tài chính doanh nghiện

Cơ sở đề xuất giải phản Nguân lực tải chính là yếu tổ quan trọng quyết định việc tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển sản phẩm Việc phát triển doanh nghiệp theo

143 hướng xanh như kết quả khảo sát cho thay tam anh hưởng của yếu tế vấn đến VIỆC ra quyết định đầu tư là rất lớn

Doanh nghiệp CNHT trên địa bản Hà Nội đa phần là doanh nghiện quy mô nhỏ, khả năng tiếp cận các nguồn vốn hỗ trợ còn yếu Chính vì ì vậy, việc tăng cường hỗ trợ về vẫn cho doanh nghiệp là thật sự cần thiết, tuy nhiền yếu tô hiệu quả và phủ hợp trong các biện pháp hỗ trợ cần đặc biệt lưu tâm khi mà nguồn lực tài chính có giới hạn

Các biện pháp thực hiên

(i) Hình thành các quỹ phát triển công nghệ xanh ở cá góc độ doanh nghiệp CNHT và doanh nghiệp CN chỉnh thiệp hội doanh nghiệp CNHT có thể là đầu mỗi đứng ra liên kết với các tổ chức về tải chính, ngân hàng có những chính sách khuyến khích, đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất xanh hơn

Việc đánh giá hoạt động tăng trưởng xanh của doanh nghiệp thông qua các báo cáo, từ đó có thể đề xuất các gói hỗ trợ để doanh nghiệp có thể thực hiện chiến lược phát triển theo hướng xanh của mình

2) Xem xét điều chỉnh các mức phí cho xả thai Can ting cường mức thu cho mỗi đơn vị xả thải, đặc biệt nêu chưa đạt chuẩn khi đưa ra đầu nỗi Xem Xét áp dụng định mức chơ mỗi đơn vị sản xuất Nếu doanh nghiệp nào ding it có thê sẽ chỉ phải trả mức thấp hơn so với quy định Mức dư do không đúng hết có thê cho phép bản cho các doanh nghiệp khác, hoặc cần cứ vào xếp hạng xanh của từng doanh nghiệp để có thể đưa ra định mức thải tương ứng với từng mức phí mà doanh nghiệp phái đóng trên mỗi đơn vị phát thải Nguân thu từ việc thu phí có thể được trích | phần để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc đây mạnh thực hiện phát triển theo hướng xanh

(3) Phê biến thông tin về các hạng mục, các tiêu chuẩn cho việc cấp vốn đổi với các hoạt động triển khai nội dung phát triển theo hướng xanh của doanh nghiệp Có rất nhiều hạng mục, oe trình ưu đãi đổi với những dự án đầu tr xanh được Chính phú, hoặc các tô chức phi chinh pha (GGGI: Global

Green Growth Institue, GIZ ), t6 chic tai chinh, ngan hang Tuy nhién các điều kiện, hoặc việc tiếp cận với các tổ chức này không phải để dàng đối với doanh nghiệp 2o vậy, các cơ quan quản lý, tổ chức chuyên trách được giao nhiém vu hé tro doanh nghiệp phải đứng ra là cầu nối, trên cơ sở đã có sẵn những báo cáo từ các đoanh nghiệp là cơ sở để Hiệp hội doanh nghiệp CNHT Hà nội kết nỗi va để xuất với các tổ chức nêu trên,

(4) Đôi mới cơ chế, chính sách tín dụng theo hưởng cải tiễn thú tục, rủi ngắn thời gian xét duyệt cho vay đối với DN CNHT nhỏ và vừa dam bao minh bạch, đơn giản Mở rộng các hình thức vay trung và đài hạn với lãi suất hợp lý vả thời gian hoàn trả phủ hợp với từng dự án/sản phẩm CNHTT cụ thể, Tạo diễu kiện thuận lợi, có cơ chế báo lãnh tin dụng ưu tiên để các DN, nha dau tư, san xuất CNHT có thê tiếp cạn được với nguồn vẫn vay wu đãi, vẫn vay dải hạn,

(3) Có cơ chế, chính sách ưu đài đặc biệt (về vay von, hỗ trợ đầu tu, ) đối với đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao, Tập trung nguồn vốn vào phát triển các ngành, các lĩnh vực ưu tiên; chuyển hình thức cho vay bang thé chap tai san sang cho vay theo dy an

Định kỳ tổ chức khảo sát các DN CNHT và lập danh mục các nhả

cung cấp tiểm năng, xây dựng thành cơ sở đỡ liệu CNHT Thông qua xây dựng cơ sở dữ liệu CNHT được cập nhật thường xuyên giúp các DN có thông tin về nhau, thông tìn về nguồn cung và nhu cầu sản phẩm CNHT, từ đó tạo cơ sở để kết nối các DN CNHT với nhau và với các DN lắp ráp sản phẩm hoàn chính

(3) Thành phê Hà Nội xem xét việc bê trí kinh phí ngần sách và có cơ chế giải pháp mạnh hơn hồ trợ DN về thông tín, thị trường kiến thức, nang cao nang lực cạnh tranh, tăng cường sự liên kết giữa DN với các DN, Hiệp hội DN, Hiệp hội ngành nghệ trong nuvc Vũ HƯỚC ngoài

(4) lãng cường thực hiện, nâng cao vai trẻ, hiểu quả các hoạt động xúc tiễn thương mại của Thành phố nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho các DN trên địa bàn Thành phố đứng vững, ôn định và phát triển trên sân nhà; đây mạnh xuất khẩu thông qua những Chương trình xúc tiến thương mại thiết thực cho DN như tập huấn, phô biến kiến thức vẻ hội nhập kinh tế quốc tế và đảo tạo nang cao năng lực quản trị kinh doanh, nghiệp vụ xúc tiến thương mại; hỗ trợ thuê chuyển gia nước ngoài tư vấn thiết kế mẫu mã, phát triển sản phẩm; hỗ trợ xây dựng, phát triển thương hiệu: tổ chức các chương trình hội chợ, triển lãm kết nội cung cầu đề phát triền thị trường nội địa:

(5) Tê chức hội chợ, triển lãm vé ede DN công nghiệp chế tạo, tế chức các hội chợ “ngược”, làm cầu nói giữa các DN sản xuất sản phẩm cuối cùng và DN sản xuất sản phẩm CNHT, Kết nói TĐDQG, DN FDI, các công ty sản xuất

147 sản phẩm CNHT cuối củng, các công ty cung ứng lớp trên (chủ trọng các DN đang đầu tư tại Hà Nội và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ) với DN CNHT Hà

Nội thông qua các chương trình giới thiệu nhu cầu và nang lực cũng ứng, các hoạt động giao lưu, hội thảo, thăm quan, học tập lẫn nhau

Thành phô Hà Nội trong năm 2022 đã tô chức hội chợ công nghiệp hỗ trợ cho các doanh nghiệp của địa phương và các tính, thành phổ, các doanh nghiệp nước ngoài, Đông thời, táng cường các hoại động quảng bá, kết nỗi giao thương trực tuyến, ứng dụng công nghệ thực tế áo Hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hễ trợ trên địa bản thành phố tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiễn, hiện đại: Mua bản quyền, sang chế, phần mềm (bao gồm cả chuyên đôi 36), thuê chuyên gia nước ngoài và đảo tạo nguồn nhân lực

Thành pho đã thực hiện hỗ tro 150 triệu đồng/đơn vị tham gia hội chợ quốc tế: hỗ trợ tôi đa tới 50% chỉ phi đầu tư cho dự án đôi mới công nghệ

Trong thời gian tới, Hà Nội sẽ quan tâm hỗ trợ thực chất nhất, giúp doanh nghiệp công nghiệp hề trợ nói riêng, các doanh nghiện sản xuất nói chung phái triển thị trường

(6 Đôi với việc phát triển thị trường, ngoài vai trò của địa phương côn có vai trò của doanh nghiệp Trong đó, từng doanh nghiệp đóng vai trò chú yếu trong nghiên cứu và phát triển thị trường, tìn kiểm khách hàng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của mình, có chiến lược phát triển riêng, phải xác định chất lượng và giả thành sản phẩm là vấn đề quyết định sự tên tại của đoanh nghiệp khi hội nhập Năng động, ứng đụng hiệu quả khoa học tiếp thị hiện đại trong tìm kiểm thị trường như: Tham gia các hội chợ, triển lãm trong nước và quốc tế, trưng bày giới thiệu sản phẩm, day mạnh hoạt động quảng cáo, chào hàng, khuyến mãi hữu hiệu, hậu mãi, tầng cường sử dụng công cụ thương mại điện tử

* Một số kiến nghị chung Mot Id, can tăng cường sự tham gia của doanh nghiện trong xây dựng, hoàn thiện pháp luật va thực thì pháp luật về môi trường Thực tế đã cho thấy,

148 việc tăng cường tham vấn doanh nghiệp, người đân trong quá trình xây dựng pháp luật giúp cải thiên chất lượng quy định pháp luật Nhiều nghiên cứu quốc tế đã chimg minh rang, tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp trong xây dựng pháp luật sẽ giúp tang cường mức độ tuân thú của doanh nghiện

Hai la, tao thuận lợi trong tiếp cận thông tín về chỉnh sách, phấp luật về mỗi trường, phát triển bản vững: các cơ quan nhà nước cần nâng cao hiệu quá công tác phê biến các chỉnh sách, quy định để các doanh nghiệp (đặc biết là doanh nghiệp quy mô siêu nhé, nhỏ) để đàng tiếp cận thông tin hơn

Ba id, xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật vẻ tăng trưởng xanh) khuyến khích, tru đãi doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ cao, công nghệ sạch, Cộng đồng doanh nghiệp đề xuất tiếp tục xây dựng, đa dạng hóa hơn nữa các chính sách để ưu đãi các doanh nghiện đầu tư theo hướng sử dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, ít tiêu hao năng lượng, tải nguyên, phát thải thấp, thân thiện với mỗi trường, Xây dựng các bộ tiêu chí để sàng lọc, lựa chọn, đánh giá các dự án đầu tư sử đụng công nghệ cao, công nghệ thần thiện với môi trường

Bồn là, theo đối, đánh giá thực thi chính sách về bảo vệ mỗi trường, nhát triển xanh, phát triển bên vững ở cấp địa phương Bên cạnh hoàn thiên khung khô chính sách, thì thúc day thực thị chính sách phat triển doanh nghiệp theo hướng xanh

Năm lá, tầng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tăng trưởng xanh cho doanh nghiệp Dẫn số liêu tỉnh toán của Bộ Kế hoạch và Đâu tư và Ngan hang Thé gidi, Việt Nam dự kiến cần khoảng 30 tỷ USD để thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh đến năm 2030, trong đó ngân sách Nhà nước chỉ có thê đán ting tdi da 30% nguôn lực, Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, trong tăng trưởng xanh, nguồn đâu tư tư nhân mới đông vai trò quyết định Do đó, các cơ quan Nhà nước cần xây dựng cơ chế để thúc đây các chương trính tin dụng xanh từ các tô chức tải chính trong và ngoài nước, tạo điều kiện thuận lợi cho các công cụ tài chính xanh, như: tin chỉ carbon, trai phiéu xanh, thị trường mua bản carbon

KẾT LUẬN

Co 05 nhóm giải pháp để phát triển doanh nghiệp CNHT trên địa bàn TP

Hà nội theo hướng xanh được luận án đề xuất bao gồm: Giải pháp về xây đựng cơ chế, chính sách quản lý, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiện; giải pháp tác động tới các thành phần trong hệ sinh thái doanh nghiện; giải pháp phát triển nhận thức và văn hóa doanh nghiện; giải pháp hỗ trợ nâng cao nang lye tai chinh doanh nghiệp; giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp kết nối và phát triển thị trường,

Tiên cơ sớ sử dụng tổng hợp các phường pháp nghiên cứu với căn cứ lý luận và thực tiễn, luận án đã hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu và đạt được mục tiêu Sau:

~ Về lý luận, nghiên cứu đã tông hợp, làm rõ về khái niệm và noi ham phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh: bỏ sung, hoàn thiện hệ thống Các trêu chỉ đánh giá phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh Thông qua khảo sát, tông hợp cơ sở đữ liệu từ các nguồn khác nhau, nghiên cửu chỉ ra băng chứng thực nghiệm về các yếu tế tác động tới sự phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh,

- Về thực tiễn, luận án tiến hành nghiên cứu thực trạng phát triển theo hướng xanh của doanh nghiệp, phản tích những kết quả đạt được, những hạn chế, tôn tại và nguyên nhân dan dén những tên tại, hạn chế Tử đó đề xuất các giải pháp nhăm thúc đây phát triển các đoanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ theo hướng xanh,

- Những hạn chế của luận án; Mặc đù nghiên cứu trong khoảng thời gian 10 năm, từ 2011 đến 2021, tuy nhiên thực tế việc phát triển theo hướng xanh của đoanh nghiệp mới thực sự bắt đầu từ 5 năm trẻ lại đây, trước sức ép của thị trườn g đầu ra và các qui định ngày cảng rõ ràng và chặt chẽ của Chính phủ Chính vị vậy, Kết quả nghiên cứu còn nhiều hạn chế, đặc biệt là chưa đánh giá được mỗi tương quan giữa việc thực hiện phát triển theo hướng xanh và hiện quá kinh tế đem lại cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu cùng chưa chí ra được cụ thể về sự khác nhau giữa các cấp độ phát triển xanh của doanh nehiép./,

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ

1 Phạm Hoàng Long (2018), “Một số giải pháp thực hiện hiệu quả tăng trường xanh ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Kinh (ễ và Đự báo, (số 13-2018), trang 34

2 Phạm Hoàng Long (2018), “Giải phập phát triển công nghiệp xanh ở Việt

Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự bảo, (số 17-201 &), trang 27 3 Phạm Hoàng Long (2018), “Giải pháp phát triển nên kinh tế xanh của V it

Nam”, Tạp chỉ Kinh rễ và quân ly 96, (86 6-2018), trang 60

4 Phạm Hoàng Long (20221, “Giải pháp cho doanh nghiệp CNHT trên địa bàn

TP Hà Nội phát triển theo hướng Xanh”, Tạp chỉ Kinh tế và Dự bảo, (số 08-2022), trang 67-70

3 Phạm Hoàng Long (2022), "Kinh nghiệm phát triển theo hướng xanh và giâm phát thải carbon của một số quốc gia trên thể giới và bài học cho Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia - Thúc đây tầng trưởng xanh hướng tới phải triển bên vững: Kết nói tâm nhìn quốc gia với hành động cua dia phương và doanh nghiệp, trang 419-428

6 Pham Hoang Long (2022), “Green transfer barriers in supporting industrial enterprises in Hanoi city”

ĐANH MỤC TÀI LIỆU THÁM KHẢO

Báo cáo, văn bản pháp lý 1 t.3 ta

Bộ Công Thương (2014), Ouyér dinh sd 9028, ‘OD-BCT nedy 08/10/2014 otia Bộ Công Thương về việc Quyết định thẻ duyệt Quy hoạch tổng thé phát triển CNHT đền năm 2030, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội,

Bộ Tải chính(2015) Thông tư số 55/2015/TT ~ BC *, Quụ định trình tức thủ tực đề nhận ưu đãi với các thự ản sân xuất công nghiép hỗ trợ thuộc danh phục sản phẩm công nghiệp bỗ trợ tu LIÊN phát miền, Hà Nội

Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư só412011⁄TT BỊ NAST, Ouy định frink ne, thi tue chứng nhận nhằm sinh thôi cho stin phẩm thân thiện với tôi trưởng, Hà Nội

Bộ Tải nguyên Môi trường (2015), Thông tư 3620152T-BTN MT, 30/6/2015, Quân lý chất that mguy hại do Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên và Ađỗi trưởng han hành, Ap đựng các định mức theo guy định hiện hành của Bộ Có Ông Thương về định mức tiéu hao năng lượng, Hà Nội

Bộ Tài nguyễn Môi trường (2015), Quyết định 06%/ QD-BTNÀN Chương trình hành động Của Hgành tài nguyén va méi tr tường thực hiện chiến lược quỏo gia vé tang Ir vơng xanh giai đoạn 2015- 2020 và định hướng đến 2030, Hà Nội,

Bộ Tài chỉnh(2015), Quyết định 4] Ä)/2Đ- BCT, 21/6/2013, phê thuyệt các để ân thành phân thuậc chiến lược sản xuất sạch hơm trong công nghiệp đến niin 2020, Ha NGI

Bộ Xây dimg (2015), 7 hông Tư số 0420131 JT-šXD, 03/4/2015, hưởng dar thi hành một số điều ota Nehi định 80/2014: ND-CP ngàt 6/8/2014 về thoát nước và xw j} nước thái, Hà Nội,

Chỉnh phủ (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 về “Chiến lược guốc gia về táng trưởng xanh cho thời &È 2011-2020 và tầm nhìn đến 2030”, Hà Nội

Chính phú (2021), Quyết định 1658 'QĐÐ-TT§ ngày 011102021 về '° Chiến lược quốc gia về tăng trường xanh giai đoạn 2021-2030, nằm nhận 2050", Ha Nội

Chính phú (2017), Quyết đinh 6: QD-TTg Chuong trùnh phải triển công nghiện hổ trợ từ năm 2616 — 2025, Hà Nội

Chính phủ (2017), Quyết định 10201 “OB-TTg Quy chế quản l8 vỏ thực biện Chương trình phát triên công nghiệp hỗ ire, Ha NOI

Chinh phu (2015), Nghi dinh sé 111/2015/ND - CP ngày 03/11/2015 của Chính phủ vê Phát triển công nghiệp hồ trợ Hà Nội

Chính phủ (2009) Quyết định số 141 9/QÐ- TTg, chiến lược sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến 2020, Hà Nội

Chính phủ (2013) Quyér định 582/OD-TTg vé Tăng cường kiêm soát ô nhiễm môi trường do sử dụng túi nỉ lông khó phân hủy trong sinh hoạt đến năm 2020, Hà Nội

Chính phủ (2015), Wgi định số 38/2015/NĐ-CP, 24/04/201 Š, quản lý chất thải và phế liệu, Hà Nội

Chính phủ (2015) Nghị định 18⁄2015⁄NĐ-CP, 14/02/ 2015, Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi tr ường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi tr tròng, Hà Nội

Chính phủ (2018), Quyết định số 1255/ OD-TTg vé Dé an xảy dựng bộ chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triên doanh nghiệp ”, Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016) Kế hoach 171/KH — UBND, 20/09/2016, Thue hién kế hoach day mạnh tải cơ câu kinh tế Thành phố, nang cao năng lực cạnh tranh sản phẩm, phát triên kinh tế thủ đô nhanh và bên vững giai đoạn 2016 — 2020, Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2020), Ké hoạch số 149/&H- UBND,

22/7/2020, Hành động tăng trưởng xanh thành pho Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Hà Nội

Hội đồng nhân dân thành pho Ha Ndi (2016), Nghị quyết 05⁄/NO — HĐND, 03/08/2016, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của Thành phố và của ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội phù hợp với điêu kiện, Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014) Quyết định 4936, ‘OD — UBND, 24/09/2014, Ưu tiên phát triên các ngành công nghiệp Hà Nội, định hướng đến năm 2020 phù hợp với điêu kiện kinh tế, xã hội của Hà Nội, Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định 2261/OD — UBND, 25/05/2012, Phat trién céng nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, tâm nhìn 2030 và ưu tiên phát triên các ngành công nghiệp của Thành phó, trong đó có công nghiệp hồ trợ, Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Quyết dinh 6743/OD — UBND,

27/09/2017, Tăng cường thu hút đâu tư, nang cao nang lực cho các nganh sản xuất công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội, thúc đây liên kết, hướng đến xuất khẩu và tham gia vào chuỗi giá trị toàn câu Hà Nội

Uy ban nhân dân thánh phố Hà Nội (2017), Ouver dink số 6136GQĐ-URND, 31/8/2017, phê duyệt Đề ân BPAŒ làng nghề trên dia bau Thanh phô điên nắm

3020 định lông đến năm 2030, Hà Nội

Uy ban nhân đân thành phó Hã Nội (2018), Quuát đinh số: 496/OD-UBND ngày

#6 thang O1 năm 2016 về phê duvét Dé dn Phát niên sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố Hà Nội đền nềm 2020, định hưởng tới năm 2025, Hà Nội

Bộ Kế hoạch va Dan ter (2020), Sách trăng doanh nghiện Việt Nam 2620 , Nhà xuất bàn Thống kê Đỗ Thủy Nga (2018), Phát triền công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Thành phá Hà Mối, Luận án Tiên sĩ kinh tế, Viên Hàn lâm khoa học xa hội Việt Nam, Hà Nội

Dang Thu Huong, Trần Ngoc Thin (2009), “Thục trang CNHT tai Viet Nam va một số giải pháp khắc phục", Tạp chỉ Kinh tế và Phát triểm, (139) trên địa bản Thanh phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện CrQG Hỗ Chí Minh, Hà Nội,

Hoàng Văn Châu (2010), Phát riên CNHT đật maw của Piệt Nam trong hối cảnh hội nhập KTOT, Đại Học Ngoại Thương, Hả Nội

Hà Thị Hương Lan (2013), CVWT trong một số ngành công nghiệp ở tiệt Nam,

Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hỗ Chí Minh, Hà

Hoàng Hồng Hạnh (2018), Nghiên cứu phát triển doanh nghiép san xnét bia Đăng Thi Hong Hoa (2021), Phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trưởng theo hướng tăng trưởng xanh trên địa bên thành phô Ha Xôi, Luận an Tién si Mai trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội,

Hỗ Minh Dũng và cộng sự (2015), “Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chỉ ting trưởng xanh áp dụng đánh giá phân loại và để xuất giải pháp thúc đây tầng trưởng xanh cho các quận nội thành TP Hệ Chỉ Minh”, Tạp chỉ phối triễn XH&CN, (18), tr 7ử

Lé Thế Giới (2008), “Các giái pháp phát triển các ngành CNHT của TP Đá Nẵng”:

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIÊN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI

Kai thea dnh/Chị khan] nghiệp công nghiệp hỗ trợ có vai tò rồi gian trọng, đóng sảp cha phốt triển Xinh tế Vier Nam trong bởi cảnh cách WING cong nghiép 4.0 Claiue tôi thực biện nghiền Cứu nữu nhằm góp phần thúc day vide phốt triển xanh của các doanh Nghiệp công nghiệp hỗ trợ Ha Nội, thực biện cam hết của EN tai COP36 về tầng Hưởng xanh,

Ain anh chi vai làng bớt chút thời gian và cho các ¥ hién trong phiểu khảo sát Nềt, Trần trọng cảm ơn ankychi

PHAN 1 THONG TIN VE DOANH NGHIEP VA NGUOI TRA LOT -.—- ~

+ Doanh nghiệp thành lập BĂHM và uc 3 Chức vụ của anhchi trong doanh nghiệp:

- Lãnh đạo doanh nghiệp, đồng sáng lập

DN ¡00% vốn nước ngoài ÐĐN liến doanh với DNNN ỒN liên đoanh với DN tư nhân C) DN dang ky theo Luat doanh nghiện

Xin anh/chj cho biết quy mô vốn đầu tư của doanh nghiệp tì Dưới 20 tý đẳng Từ 20 tý đến dưới 100 tý đẳng D i06 ty đến dưới 200 tỳ đồng

Trên 200 tý đẳng PHẦN 2- HOẠT BỘNG CỬA DOANH NGHIỆP 6, Địa điểm đầu tư của đoanh nghiệp tại thuộc:

L¡ Khu công nghiệp, khu chế xuất LÌ Không thuộc Khu công nghiệp, khu chế xuất

7, Khach hang ctia doanh aghiép là (có thể chọn nhiên)

Lj Khách hang nước ngoai Li Khách hang trong nude LÌ Cả khách nước ngoài và trong nước

Dì Tí trọng doanh thu của khách nước ngoài tổng đoanh thu § Lĩnh vực hoạt động chính của đoanh nghiệp:

— Linh kiện, phụ tùng (Linh kiện kim loại, linh kiện nhựa, lính kiện điện, điện tử)

~ Công nghiệp hồ trợ cho đệt - may (nguyên, phụ liệu: vải, cúc, chỉ may, ) 3 Công nghiệp hỗ trợ cho da - giầy (nguyễn, phụ liệu: đa, để giày )

~ Công nghiệp hệ trợ cho các ngành công nghiện cổng nghệ cao Khác, ghi rõ

PHAN 3- BANH GIA PRAT TRIEN THEO HUONG XANH CUA DN 5 Anh chị vui lòng cho biết ý kiến của về vai trỏ, lợi ích của việc phát triển theo hướng xanh đổi với đoanh nghiệp của Ảnh, chị: (1-rất không đồng ¥; (2) không đồng ý: (3)- đồng ý;

{4}- rất đồng ý: C)- rất rất đồng ý) Ậ ‘ a Ý kiến cú ; đoanh

Phát triển đoanh nghiệp theo hướng xanh góp phần H cua quy doan nghiép

1 Cải thiện tỉnh hình tài chính 1 j2 |314

1.1 Tăng doanh thu, tạo ra nhiều lợi nhuận LJP} | mp5

1.2 Nẵng cao hiệu quả và năng suất PO oO) oo

1.3 Giảm chỉ phí nguyên vật liệu Oieglolole

+ Giúp cho công việc kinh doanh thuận lợi 1 12 |3 !14' 5

2.1 Doanh nghiệp để dáng đáp ứng được các tiêu chuấn, | Z¡ | r1lf1Ỏlf0lIr quy định mối trường về kinh doanh

2.2 Doanh nghiệp để dang tiép cận nguồn vẫn OO oO) mo 4.3 Doanh nghigép cé dinh hudng phat triển xa trong tương | CT | | co) ag | lai

2.4 Tạo lợi thể cạnh tranh, tăng thị phan lổ F110 2.5 Tiếp cận cơ hội kinh đoanh, cơ hội thương mại mới OPO Go ypmig 3 Tạo quan hệ tốt với các bên hữu quan 1 ¡2 ': 35 = 4368

3.1 Giúp doanh nghiệp nâng cao danh tiếng MO Perm a

3.2 Đáp ứng nhu cầu của khách hàng hướng đến sản phẩm | F1 | r] [ft } Gh) dich vu xanh

3.3 Cải thiện mối quan hệ với nhà cung cấp L]Ì|LI|DT|DI|D 3.4 Tạo sự gắn bó chặt chẽ với lao động LI|LTI|IDTmlilin

3.5 Có môi quan hệ tốt với cộng đồng Ll|rilnlnlir

10 Anh chị vui lòng cho biết mức độ phát triển theo hướng xanh của doanh nghiệp thông qua việc triên khai các nội dung dưới đây (7): Không triên khai; (2) Do du;

(4) san sang trién khai; (5) da trién khai) (3) Trung tinh;

TF Nava ơ 2011-2015 2016-2021 ee TU In 2 |3 |4 2 |3 |4 |5

1 Xây dựng chiến lược phát triển xanh của 1.1 | Lãnh đạo doanh nghiệp á áp dụng những nội DN dung tập huấn vẻ tăng trưởng xanh tại doanh nghiệp

1.2 | Doanh nghiệp có xây dựng mục tiêu bảo vệ môi trường trong kế hoạch hang năm 1.3 | Lông ghép mục tiêu tăng trưởng xanh vào chiến lược phát triển của doanh nghiệp 2 Sử dụng các yếu tố đầu vào xanh 21 Lựa chọn nhà cung cap nguyên liệu dựa trên tiêu chí thân thiện với môi trường 2.2 | Lấy nguyên liệu đầu vào từ nguồn thải các doanh nghiệp khác đã qua xử lý 2.3 | Xử lý nguôn chất thải đầu ra đề tái sử dụng cho doanh nghiệp hoặc các doanh nghiệp khác

3 Đầu tư mới công nghệ xanh 3.1 | Đâu tư vào công nghệ mới thân thiện với môi trường 3.2 | Ap dung quy trinh san xuat sach hon 3.3 | Dau tur vao dây chuyên xử lý chất thải

4 Phát triên nguồn nhân lực

4.1 | Tuyển dụng nhân lực có chuyên môn vẻ môi trường 42 | Thành lập tô chức hoặc bộ phận chuyên môn về bảo VỆ môi trường

43 | Tô chức các chương trình tập huân cho nhân viên vẻ kỳ năng sản xuất liên quan đến tăng trưởng xanh

4.4 | Doanh nghiệp có bộ phận cải tiền kỳ thuật theo hướng thân thiện với môi trường 5 Kiểm soát, xử lý phát thải

5.1 | Đo lường mức phát thải của doanh nghiệp theo tháng/ quí 3.2 | Đưa ra mục tiêu giảm thiêu mức phát thải định kỳ

5.3 | Triên khai hệ thông quản lý môi trường trong doanh nghiệp 6 Sử dụng hiệu quả năng lượng 6.1 | Xây dựng định mức tiêu thụ năng lượng cho từng tháng 6.2 Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng trong sản xuất và sinh hoạt 6.3 | Đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiêu mức tiêu thụ năng lượng

6.4 | Doanh nghiệp được cấp chứng nhận ISO

50.001 vé quan ly năng lượng

7 Sử dụng tiết kiệm nước

7.1 | Thu thập dữ liệu tiêu thụ nước theo tháng 7.2 | Lắp các thiết bị tiết kiệm nước trong doanh nghiệp

7.3 | Thiết kế lại quy trình sản xuất nhăm tiết kiệm nước § Sản xuất sản phẩm và dịch vụ xanh 8.1 | Doanh nghiệp có bộ phận (R&D) nghiên cứu và triển khai sản xuất sản phâm xanh 8.2 | Doanh nghiệp được dán nhãn sinh thái lên sản phâm 9 Hoạt động lan tỏa đến chuỗi sản xuất, cung ứng

9.1 | Có những biêu ngữ, khẩu hiệu hướng đến mục tiêu phát triền bên vững

9.2 | Doanh nghiệp đi đầu trong phát động thực hiện (hoặc hưởng ứng) những chương trình bảo vệ môi trường

9.3 | Doanh nghiệp có trao đôi với đối tác vẻ mục tiêu bảo vệ môi trường

PHAN 4- DANH GIA TAC DONG CUA CAC YEU TO DEN PHAT TRIEN THEO HUONG XANH CUA DOANH NGHIEP

11 Theo Anh, Chị các cơ chế, chính sách của chính phủ và TP Hà Nội được liệt kẻ dưới đây có mức độ tác động đến phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh (phát triển xanh đầu vào, đầu ra và quá trình sản xuất) như thế nào7: (Mức độ (1): hoàn toàn không tác động: (2) ít tác động: (3) Có tác động: (4) Tác động mạnh: (Š) tác động rất mạnh)

Cơ chế chính sách của CP và địa phương 1 2 3 - 5

Các qui định của CP và ĐP liên quan đến

BVMT bất buộc các DN tuận thủ

Các chính sách ưu đãi về thuế tru đãi vẻ thủ tục hành chính đối với việc phát triển theo hướng xanh của DN

Các chính sách hô trợ về tài chính, thị trường, quảng bá thương hiệu đối với các doanh nghiệp phát triển theo hướng xanh

12 Theo Anh, Chị yếu tố Tương tác của các thành phần trong hệ sinh thái DN được liệt kê dưới đây có mức độ tác động đến phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh (phát triển xanh đầu vào, đầu ra và quá trình sản xuất) như thế nào?: (Mức độ (1): hoàn toàn không tác động: (2) ít tác động: (3) Có tác động: (4) Tác động mạnh: (5) tác động rất mạnh)

Tương tỏc của cỏc thành phõn trong hệ sinh thỏi DN ẽ T1 2 3 4 5

Khách hàng tạo sức ép về môi trường buộc DN phải tuân thủ khi ký kết hợp đồng

Khách hàng có nhu câu cao với các sản pham, dich vu thân thiện với môi trường

Các tô chức phi chính phủ fạo sức ép buộc DN phải phát triển theo hướng xanh

Các quỹ tài chính đưa ra tiêu chuẩn cho vay kèm điều kiện về môi trường

Muôn tham gia vào chuôi cung ứng DN buộc phải đáp ứng các tiêu chuân SX theo qui trình xanh

13 Anh chị cho nhận xét vẻ các yếu Lãnh đạo quản lý doanh nghiệp tác động tới hướng sự phát triển theo hướng xanh (phát triền xanh đầu vào đầu ra và quá trình sản xuất) của doanh nghiệp mình (Mức độ (1): hoàn toàn không tác động: (2) ít tác động: (3) Có tác động:

(4) Tác động mạnh; (5) tác động rất mạnh) bo

Lanh dao quan ly doanh nghiép l 3 | - | 5

Lãnh đạo DN cập nhật xu hướng phát triên xanh

Lành đạo DN có chiến lược rõ rang vé phat trién theo hướng xanh

Lành đạo DN thường xuyên chỉ đạo, hướng dân thực hiện các hoạt động xanh

L.Dao DN khuyén khích nhân viên đưa ra sáng kiên

BVMT trong lĩnh vực công việc

L.Đạo DN giám sát chặt chẽ việc thực hiện các hoạt động xanh

14 Anh chị cho nhận xét về các yếu tố Năng lực tài chính của doanh nghiệp tác động tới sự phat trién theo hướng xanh (phát triển xanh đầu vào đầu ra và quá trình sản xuất) của doanh nghiệp mình (Mức độ (1): hoàn toàn không tác động: (2) ít tác động: (3) Có tác động:

(4) Tác động mạnh: (Š) tác động rất mạnh)

Nang lực tài chính của doanh nghiệp l to Ww 4 | 5

Nguồn lực tài chính tự có của DN có khả năng đáp ứng toàn bộ hoặc một phần việc thực hiện các hoạt động phát triển theo hướng xanh

DN có khả năng huy động các nguôn lực cho việc thực hiện các hoạt động phát triển theo hướng xanh DN được hô trợ vẻ lãi suất khi vay vốn đề thực hiện các hoạt động phát triển theo hướng xanh

15 Anh chị cho nhận xét về yếu tố Văn hóa doanh nghiệp tác động tới sự phát triển theo hướng xanh (phát triển xanh đầu vào đầu ra và quá trình sản xuất) của doanh nghiệp mình

(Mức độ (1): hoàn toàn không tác động: (2) ít tác động; (3) Có tác động: (4) Tác động mạnh:

Lãnh đạo và N viên đề nhận thưc đúng vẻ việc lông ghép mục tiêu TTX vào chiến lược PTDN vì mục tiêu lợi ích của DN

Hệ thống các cấp quản trị của doanh nghiệp thông nhất thực hiện phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh

Những quan niệm chung vẻ tiết kiệm năng lượng, nước, giảm phát thải được thấm nhuằn tới tất cả nhân viên

16 Một số ý kiến khác của anh chị

2o TP IẬN USUN SP XSằ 4/%khgi9 te taybifdarediodd4 060401190 k0 Ấ Xôc sung cay a6 4 g46/661651556950 50

Trân trọng câm ơn chía sẻ của quý doanh nghiện!

Người thu thận thông tín

DANH SÁCH DOANH NGHIỆP GỬI PHIẾU ĐIỂU TRA

Lewes | Nam Céng Ty TNHH Kenmec Viét Quốc Oai, Hà Nội, Việt Nam Khu công nghiệp Thạch Tht, l : f ð 230/ ¡nh Cô

3 lewe ‘ao HANOCOM CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ > ÔN Tag aa 2 hc tượng, Quận Hoàng Mai,

CÔNG TY TNHH RYOKOSHA | “`2 Xuân Thủy đường 309 _

3 |CNCao VIÊT NAM (3F) phường Dịch Vọng quận

Cầu Giấy Thành phố Hà Nội VIETNAM CNC & Lo CN 6, Trung tam KCN, 4 |CN Cao JSC TECHNOLOGY APPLICATION Phuong Minh Khai, Bac Tu

Liem, Ha Noi 5 | CN Cao Kitamura-Machinery Vietnam

Công ty cô phần cơ khí chính xác

Gena công nghệ Việt Mỹ-Metec

7 |CNCao viet standa JSC Hanoi Quang Minh 1.2, Me Linh Dist,

8 |CNCao C ông ty TNHH cong nghé va xay lap Sao Viét

Floor 2, Building Ford Thang 9 |CNCao ZWSOFT VIETNAM Long, No 105 Lang Ha Street,

COMPANY LIMITED Lang Ha Ward, Dong Da Dict,

Nà: Pro-Vision (PVS) Công ty Cô phân Thép Dac biét |1ô §1, KCN Nội Bài, xã Mai Đình, H.Sóc Sơn, TP Hà Nội

- Mai, Phường Hoàng Văn Thụ

II |CN Cao Công Ty TNHH Việt ang Quận Hoàng Mai

Thành phố Hà Nộ CONG TY CO PHAN THUONG | sé 15.Ngách 148/16 Ngọc Hỏi

12 | Cơ Khí APM MẠI VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT | TT Văn Điền Thanh Tủ Hà

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG Tang 1, Téa Viglacera Đại Mô, 13 | Cơ Khí NAM CO KHI CHE TAO MAY MIEN | Nam Tir Liêm, Hà Nội (gần UBND Đại Mô)

14 | Cơ Khi Công ty TNHH MTV cơ khi Mê

15 | Cơ Khí Công ty TNHH cơ khí chính xác | Khu 3§, thị trấn Đông Anh,

Minh Tùng Đông Anh Hà Nội

I6 | Cơ Khi Công ty TNHH sản xuất và Cụm CN vừa và nhỏ Nguyên thương mại tông hợp Cao Sơn Khê Đông Anh, Hà Nội

17 Í Cơ Khi Công ty TNHH cơ khí và dịch vụ

Quốc Đạt 18 | Cơ Khi 2 FV SUPPORTING INDUSTRY | So 92 Duong k2, Cau Dien, ISC Nam Tu Liem, HN

19: | CaBne Công ty TNHH Thương mại & Tổ 61, Thị trần Đông Anh,

Công nghiệp Minh Quang Huyện Đông Anh Hà Nội

4 floor, 25 Van Tien Dung St, ay | Coreh cuoi Tu Liem North, Hanoi

Công ty TNHH cơ khí chính xác oe

21 | Cơ Khí 3 Thành Công 430 khu 44 Đông Anh, Hà Nội

3w ô KCN Tir Liộm, Minh Khai, Tir

22 | Cơ Khí Công ty cô phân Hà Yến Liêm, Hà Nội

2 ý | Khi chí Công ty CP Nhựa 3H PN Ngọc, Đông Anh, Hà Nội

24 Í Cơ Khi Công ty cô phần Tôn mạ VNSteel | Lot 14, KCN Quang Minh, Mê

= | Thang Long Linh Hà Nội

25 Ì Cơ Khi Công ty TNHH KCN Lai Xá, Kim Chung Hoài

~ Công nghệ khuôn mâu Hà Nội Đức, Hà Nội

, wi ai eet S6 8 Trang Tién, Phường Tràng

26 | Cơ Khí Khuôn và Thiết bị TMT Tiền, Quận Hoàn Kiểm, Hà Nội

27 Cơ Khí i MECHANICAL JISC To 8, thi tran Dong Anh, ha Noi ; : 28 | Co Khi Cong ty TNHH MTV co khi 17 Dong Xuan, Sóc Sơn, Hà Nội

Ngõ 361 đường Cao Lô, Xóm

29: èlCứ#M CONG TY CO PHAN IM VIET Thuong Oai, Xa Uy N6, Huyộn

~ | NAM Đông Anh Thành phố Hà Nội

- Š cà ` Số 86 Nguyén Ngoc Nai,

30 | Cơ Khí Cau ee eee Oo len Foun Khương Mai, Thanh Xuân Hà sẽ

Cô S Nội Lô A2 : N vừa và

31 | Cơ Khí va DV TM Kim Long ong ty TNHH SX nhỏ Từ Liêm, Hà Nội 0 A2CN5, Cum C N vita va tu ha Cơ Khi

LEGROUP MANUFACTURING Ló 13, KCn Quang Minh, Me

& TRADINH 1SC Linh, Ha Noi 3 | Cơ Khi FELIX VIET NAM JOINT Khu CN Cao Hoa Lac, K29,

_ —_ STOCK COMPANY Dai lo Thang Long, Hn

34 Ì Cơ Khi VN Steel Thang Long coated Lot 14, Quang Minh IP, Me sheets JSC Linh

35 | Cơ Khi Công ty cô phần ATT công Số 23, lô 13B, KĐT Trung Yên,

~ } nghiép Trung Hòa, Cân Giấy, Hà Nồi

36 | Cơ Khi Vietnam HTMP Mechanical co i ` 93 Quang minh IP, Me

37 | Cơ Khi Công ty TNHH TC Việt Nam N ; 180 Hoang Quoc Viet, Ha mm LỘ, Thị Ong >vard,

38 | Cơ Khí Viet Chuan JSC Hoat Duc dist, Hanoi Kin 10, Thanh Long Boulevard

GHIEP ASADO (VIET Ny eC Tờ

NGHIEP ASADO (VIETNAM) 15 Thanh phé Ha Noi

40 | Cơ Khi TDPROS VIETNAM CO.,LTD

4i ¡ Cơ Khí Công ty cô phần cơ khí Phú Sơn

42 Ì Cơ khi eee thiết bị công nghiệp CIE! Công ty có phần xây dựng và 16 22,23 KCN Quang Minh, Mé Lính, Hà Nội 44 " Cơ khí Công Ty CP Thiết Bị Góm Sứ & | Lo 46B, KCN Quang Mink, Me

Khuôn Ep Foshan Lạnh, Hà Nội 44 | Cơ Khi Cong ty cố phân Cơ khi chỉnh xác Ì Tế 52, TT Đồng Anh, Đồng

Phúc Anh Ánh, Hà Nội

‡ si &6 Nguyen Ngoc Nai st, - sự 45 ! Cơ khi SC Toạn Cau mechanic electrica Khuong Mai ward, Thanh Xuan dist, Hanoi

46 ¡ Cơ khí Công ty CP Dụng cụ số 1 KN Yên Nghĩa, Hà Đông

5 Vi Xuân Thiều, Sài Đồng,

4? | Cơ khí Công ty TNHH Đại An 33 Vũ Xuân Thiệu, Sải Dong tong Biên

, ay No 3, Nguyen Khe auto LZ

48 ¡| Cơ Khi Trt Cuong industrial Co., Ltd Dong Anh Dist, Hanoi

Cong Ty CP Sang Tao PHP Vié Xe? Thăng Long , 49 | Cơ khi ong Ty CP Sang Tao PHP Viét | KCN Nam thăng Long, Thụy

Phương, Từ Liêm, Hà Nội

So 317, Toaf CTS, Me Tri- My

50 | Co Khi AN MITOOLS CO., LTD Dili, Nam tu liam: ka Moi

, Công ty TNHH công nghệ cơ khí | Lô 1 CN8 KCN Từ Liêm Hà

51 | Cơ Khi Trúc Lâm eo Nội Ai

52 | Cơ Khi thương mại H.V.T Song ty INE Sâm Kưất & 65 Yên Ninh Ba Đình, Hà Nội

53 | Cơ Khí Yamaguchi Vietnam JSC ˆ = ˆ a Hoai Duc Dist mee Hoa = DI ial watt

54 | CoKhi CSng ty cổ phần Que Hàn điện Việt Đức Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội

Phuong Trach, Vinh ngoc, i tic J ;

5S | Cơ Khi 3H plastic JSC Đang Anh địœ

56 | Cơ Khí Yen Linh Hydraulic Co ltd Loa, Dong Anh Dist,

57 Í Cơ Khi CÔNG TY TNHH PUSICO 172 Ngoc Khanh, Ba Dinh, Ha

VIET NAM Nội se | Coin Công ty cô phân cơ khí và khuôn | K10 quốc lộ 5 Dương xá, Gia mâu HP- Tech Việt Nam lâm , Hà Nội š toa KCN Phú Minh, Phủ Diễn , Từ

59 | Cơ Khí Công ty cô phân Toàn Lực Liêm, Hà Nội lea : Công ty cô phần Kỹ thuật và Công nghiệp Việt Nam a Liêm Bắc Từ Liêm, Hà Nội Lô A2, Cụm Công nghiệp Từ a A a ` -i 5 ` tr

6L | Cơ Khí Công ty cô phân câu trục và thiết M2 Hoang ane Tiệp, Long bi AVC Bién , Ha N6i

63 | eo Bhi ~ Cơ khí Đông Anh LICOGI Công ty cô phân Anh Hà Nội Tô §, thị trần Đông Anh, Đông

Cụm Công nghiệp ô tô , ễ - 'P đúc thép gaan T : 5 Nguyén Khué, Déng Anh, Ha ” 63 | Cơ Khí Công ty CP đúc thép Thành Công Nội, Trụ sở: 1A - Hàng chuối,

, lô CN3, KCN Từ Liêm Minh

64 | Cơ Khí Công ty TNHH Huy Thành Khai, Từ Liêm, Hà Nội

, : 2) a hak , | Lo2,CNI1 cum công nghiệp Từ

65 | Co Khi Công ty cô phân quốc tế Sơn Hà Liêm, Bắc Từ Liêm Hà Nội a A A A+ * Vi ˆ A 2 * A a : `

6 | Cơ Khí Công ty cô phân nôi hơi Việt ki 7, thi trân Đông Anh, Hà

67 | Cơ Khi Anh C&F Công ty cô phân Xích líp Đông Anh, Đông Anh, Hà Nội So 11, t6 47, Thi tran Dong i80

: ‘eo khi ơ — De x +o Sew, Ê fey!

| 68 | Cơ khí limited liability company sng Auan, Soc son, Ha Noi

69 | Co Khi Thang Long metal wares JSC long bien dist, hanoi Bài Dong st ae màu 70 | Cơ khí Công Ty TNHH Công Nghệ Sản Í Số 4 Hoàng Liệt, Phường

| Xuất và Thương Mại HD Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai 71 ¡ Cơ khí Công Ty Kim Khí Thăng Long — | Sài Đồng, Long Biên Hà Nội

Cô TNHH Kỳ Thuật Nhật ~ ° -

72 Ì Cơ khí i y Kỷ Thuật Nhậ Quang Trung, Quận Hà Đông,

TP Hà Nội 73 | Cơ khí Công ty TNHH TM & DV KT 229 Quang Trung, Quang

| Movis Vietnam Trung, Hà Đông, Hà Nội

NOẶC-LKLSB, Khu đất dịch vụ

?4 | Cơ khí CONG TY CO PHAN DUC KIM | Vau Phúc, Phường Vạn Phục,

LOATRYOYO VIET NAM Quận Hà Đông, TP Hà Nội

Ai ngbiép vai Manh, Cane ‘6 "1 Lorre pres ue

75 | Dệt May hạn oe Đệt Côn : _ Hà Nộ cỗ Mai, Thành Phố Hà Nội, Vĩnh VI cũng nghiệp Hả l Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội oa ` Vy vã 160 Hoàng Hoa Thám, Ngoc

7& | Dét May et May Viện Noh tên Nghiên cửu Da giấy ru Da piáy Hé, Tay Hé, Ha Noi ~ ` a Cổng ty TNHH Sân xuất TM CCN Hà Bình Phương -

7? | Dột May VIKOSAN vate sec ơ Thuong Tin - Ha Ndi ; v

78 ¡ Dệt May Công ty Cả phản Everpia Đương Xá, Gia Lâm, Hà Nội

SỐ 79 | Dét May Tong “Ong ty cô phân Dệt May ẳng Cô Ä ĐÀ at May 3 Link Nam đại Dong 3 Lĩnh V Mai Đồng,

Ha Nội Hoàng Mai, Hà Nội

80 | Dệt May Mlay Hà Nội rường Đại học Công nghệ Dệt Lệ Chí, Gia Lâm Hã Nội

334 MINH KHAI, QUAN HAI § } ¡ Đệt 3ết May May Công ty Đệt kun Đông Xuân Ong ty Dét kim Đông Xuât BÀ TRƯNG, HÀ NỘI ` Saree

Công ty TNHH sản xuất thường 8&2 | ĐậtM: may tại và dịch vụ Tần An Phú ay, ~

48 Trần Phú, Q Ha Dong, Ha

83 ¡ Dệt May Công ty TNHH Dệt May Mỹ Đức Nội Trin Phu, Q Ha Dong ‡¿S©M,

Vién Dét May ~ Da giấy và thời TH ng Nha C5-P216- Pai hoc Bach "

84 | Dệt May trang, Trường đại học Bách khoa c Đại học Bắc

Hà Nội Khoa Hà Nội lãi

BS at 6 CO phd ay Sài Đà :

85 ¡| Đội May Công ty Cô phân May Sài Đông Đồng, Hà Nội

Công ty Cô phần Dêt may Toa nhà Leadvisors Place - 41A 86 | Dét May Yinatex oT P oo Ly Thái Tỏ, Quận Hoàn Kiểm, st ute:

Hà Nội 5 bk nến cáo : CN Hoang Mai, Hoang VA

87 | Dệt may Công ty cổ phần Kết nói Chau Âu the Hotng Mai aN ụ sg | Dien Te Côn g ty cô phần Công nghiệp Quốc lộ 3, Xã Dục Tủ, Đông Đồng Hưng ảnh, Hà Nội

^Ạ Ry ad ` 2 hà So x §9 | Điện Từ Công ty TNHH một thành viễn SỐ 2 Chùa Bộc, Đông Đa, Hà

90 ¡ Điện từ Công ty CP Đại Kim Số 2 Kim Giang, Thanh Xuân, 91 Í Điền Tử Tam phat electrical engineering | No 6 Ham Nehi st, My Dinh 2,

* and automation JSC South Tu Liem dist, Hanoi

Lô 15A KCN Quang Minh, TT

$2 ¡ Điện Từ EMTC Quang Minh, Huyện Mê Linh,

: ơ gps ay C6 H2-B, KCN Thang Long,

93 93? Điện Tư é Công ty TNHH Fniikm Việt Nam Đông Anh, Hà Nội ông ty 1 h Việt N Nà % ° ơ Cụng ty TNHH Thương mại Đõn | Duy Trach 12, Hoại Dục, Ha 94 ¡ Điện Từ tự và phái triển Tiên Phát TM ` Nơi

: ` ở 410, Đường K2, Phườn hà CONG TY CO PHAN SMK SO 410, Dudng K2, Phường:

9S | Brén Tir VIET NAM Cau Dién, Quan Nam Tir Liém,

“ 3 HÀ xa Ngõ 320 đường Khương Định,

96 | Điện Tử va cap dién Thuong Dinh Công ty cổ phân dây - phường Hạ Đình, quận Thanh xuân, Hà Nội ee vee na Công ty cô phần kỹ thuật công

87 ! Điện aa Tứ nghiệp A Chau ST SA

61 phá Trần Phú, Phường Diện 98 ¡ Điện Từ Công ty cô phản thiết bị bưu điện | Biển, Quận Ba Định, TP Hà

Nội ae Công Ty Cô Phân Tự Động Hoá | 168 Phan Trong Tué, Thanh s9 Điện tử Tân Phát Tri, HN

100 | Điện Tử Viet An ISC Phung IP, Dan Phuong Dist,

101 | Bids Tr Viet Han electric Co., Ltd Ba Trang Dist, Hanoi 62/283 Tran Khat Tran st, Hai

102 | Điện Tử Viet Dục Welding electrode JSC Thị he, Thuong Tin dist, Hanoi

Lot 41B Quang Minh Industrial 103 | Điện Tử Katolec Vietnam Zone, Me Linh District, Hanoi

3 nhần háng đàn | SO 87-89, Pho Ha Dinh

104 | Điện Tử ` vn 2 oe bóng đèn, phích Phường Thanh Xuân Trung, TẾ Quận Thanh Xuân Hà Nội

- ‘ Khu công nghiệp Ngọc Liép,

105 | Điện Tử Tập đoàn Sunhouse Quốc Oai, Hà Nội

106 | Dién Te ` nghiệp Bưu chính Viên thông Công ty cô phần công nghệ công | 124 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy Hà Nội

107 | Điện Tử Công ty cô phần Nhựa xốp 76 Kiêu Kỳ, Gia Lâm Hà Nội 108 Ì Điện Tử sii Công ty cô phân Phát triển kỳ thuật công nghệ EDH Lô 2, CN3, Cụm CN Ngọc Hỏi Thanh Trì, Hà Nội

5 ơ- A2 - CNSĐ Khu cụng nghiệp vừa

109 | Điện Tử vous UUÀ HH CƠ Hhiệt điện lạnh | \ ho Tir Liém Ti Liêm - Hà Bách Khoa Nội

Tâng 2, Tòa nhà CT3A, KĐT

110 | Điện Tử TECOTEC Hà Nội Mê Trì Thượng Quận Nam Từ liêm, Hà Nội

Cụm công nghiệp Quất động

111 | Dien Te Công ty Cô phân sản xuất thiết bị phần mở rộng, Xã Nguyên Trãi, điên Hà Nội Huyện Thường Tín, Thành phố

Phòng 702 Tang 7, téa nha MD ˆ TNHH Complex Tower, 68 Nguyễn Cơ

112 | Hóa chất 84 en awn Thạch Phường Câu Diễn Quận

Nam Từ Liêm, Thành phó Hà Nội

113 | Lắp rá Công ty TNHH Thiết bị Công Nhà máy: QL3 xã Dục Tú, nh nghiệp và Cầu trục Trung Nguyên | huyện Đông Anh, TP Hà Nội ee Km22 Dai L6 Thang Long,

= Công ty cô phân công nghệ Da Cụm CN Ngọc Liệp, Xã Ngọc

L14: [đánh kiện Kim Liệp, Huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội

‘ a San bay Gia Lâm, đường

115 | Linh kiện cone ty ea aire Nguyén Son, p nang g Long Biên, Hà Nội ơ TT17-B24 KDDT Văn Quỏn,

116 | Linh kiện Công ty Cô phân SMATEC quận Hà Đông, Hà Nội Yên Phúc, phường Phúc La,

Công ty CP Kết cầu thép và Cơ

Km 3, Quốc lộ 3, thón Đồng

Li? | Linh kiện khi Đông Á Dầu, xã Dục Tủ, huyện Đồng Anh, TP Ha Noi 118 | Lình kiên ~ š Công ty Cé phan công nghiện thiết bị điện Đại An huyện Gia Lâm, tp Hà Nội Lô Đá - KCN Hapro, xã Lệ Chị, 119 | Linh kiện Cty CP đầu tr EPT Cổ Loa, Đóng Anh, Hà Nội ơ s ng - Lot B2-4-4 Nam Thang Long

120 | Link kién Minh Hoa investment JSC LZ, Tu Liem dist Hanoj pee Công ty TNHH sản xuất và ơ -

121 | kinh kiện thương mại TGK

VP: Số LA, Phủng Chỉ Kiến, P

122 Í Phụ kiên ~é SAU SIS Công ty TNHH Công nghệ in và Nghĩa Đồ, Câu Giấy, Hà Nội bao bị Việt Đức Nhà máy: KCN Tân Quang,

Văn Lâm, Hưng Yên sa NT ow , | KCN An Khanh, Km 8, Bai 14

123 | Phokign | £988 ty TNHHTM va SX Bao bi oàn Kết Và Long, An Khánh Hoài l Đức, Hà Nội

" ` re {10 Nguyên Du, Nguyên Du,

124 | Phụ kiện Cong ty TNHH Tran Thanh Hai Ba Trumg, Ha Noi

Xi nghiệp In Bưu điện - Công ty rs ex Dyn Xy

: ` *; Đường Y lan, Xã Đặng Xã, +

123 | Phụ kiện fio vụ Viễn thông và In Bưu Huyện Gia Lâm, Hà Nội ta Công ty TNHH Thương mại và An Khanh IZ, King Lang-Hoa 126 | Phụ kiện Sản xuất Bao bị Đoàn kết Duc, Ha Noi Lac highway, An Khanh, Hoai an tat

` Công ty TNHH Sản Xuất Bao Bi

CÓ CN KẾ | va Dich Vu Dai Phat

128 | Phụ kiến “ NALS production plastic Co., ltd Án Phụ Viet trading and dong ward, long bien dist 9/605 Nguyen Van link, sai 129 | Phụ kiện ae Công ty TNHH Bao hi Pavico Công ty TNHH Quếc tê Vạn Phú | VP- KĐT Xuân Đình, P Xuân Tram Trôi, Hoài Đức, Hà Nội

139 | Phụ kiện Gia Định, Bắc Tứ Liên, HN

Kmilế+§00 tỏa ATATA đại lô

= Cong ty TNAH phat triển công > koe

131 ¡ Phụ kiện _ nghệ và tin học Hòa Bình Quốc Oai, Hà Nội Thang LongKCM Yén Son,

132 | Phụ kiện — Í Công ty cổ phần Đại Kim số Ne n Giang, Thanh Xuan,

133 | Phụ kiện Hanet plastic ISC Bo rout 6 Sai Dong IP, Long

TNHH Sỏ 7 ngách 81/454, phế Minh

134 | Phụ khẩn me mai L in nghệ và trơng mmạt Lạc Hồng Khai, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Ba Trung, Hà Nội

33D Cat Linh, P Cat Linh, 135 Ì Phụ kiện Công ty TNHH Đâu tư và thương | Đồng Đa, Hà Nội mai H&B NM: Nguyễn Văn Cừ, Long

Phụ kiện Công ty CP Nhựa Hanel

Bảng Ma trận xoay các nhân tố

Lãnh đạo DN có chiến lược rõ ràng vẻ phát triển theo hướng xanh 0.882

Lãnh dao DN thường xuyên chỉ đạo hướng dân thực hiện các hoạt động xanh 0.852

L.Đạo DN khuyến khích nhân viên đưa ra sáng kiến BVMT trong lĩnh

Lãnh đạo DN cập nhật xu hướng phát triên xanh 0.838

L.Đạo DN giám sát chặt chẽ VIệC thực hiện các hoạt động xanh 0.834

Các tô chức phi chính phủ tạo sức ép buộc DN phải phát triển theo hướng xanh 0.878

TT4 Các quỹ tài chính đưa ra tiêu chuân cho vay kèm điêu kiện về môi trường

Khách hàng có nhu câu cao với các san pham, dich vu thân thiện

TTS Muôn tham gia vào chuôi cung ứng DN buộc phải đáp ứng các tiêu chuân SX theo qui trình xanh 0.834

TTI Khách hàng tạo sức ép vê môi trường buộc DN phải tuân thủ khi ký kết hợp đồng 0.743

DN co kha nang huy động các nguôn lực cho việc thực hiện các hoạt động phát triền theo hướng xanh

TC3 DN được hô trợ vẻ lãi suất khi vay vốn đẻ thực hiện các hoạt động phát triển theo hướng xanh

Nguôn lực tài chính tự có của DN có khả năng đáp ứng toàn bộ hoặc một phan việc thực hiện các hoạt động phát triển theo hướng xanh

Các chính sách ưu đãi về thuế ưu đãi về thủ tục hành chính đối với việc phát triển theo hướng xanh của DN

Các qui định của CP và ĐP liên quan đến BVMT bắt buộc các DN tuân thủ 0.896

Các chính sách hô trợ về tài chính thị trường, quảng bá thương hiệu đối với các doanh nghiệp phát triển theo hướng xanh

Hệ thông các cấp quân trị của doanh nghiệp thống nhất thực hiện phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh

Lãnh đạo và N viên đề nhận thưc đúng vẻ việc lồng ghép mục tiêu

TTX vào chiến lược PTDN vì mục tiêu lợi ích của DN

VH3 Những quan niệm chung vê tiết kiệm năng lượng, nước, giảm phát thải được thấm nhuần tới tat ca nhân viên 0.877

Extraction Method: Principal C omponent Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 5 iterations

Bang Trọng số chuẩn hóa (outer loading) và phương sai trung bình được trích (AVE) báo Chỉ AVE CS KS

LD | NL TC TK TT | VH

Bang OKét qua kiém định mỗi quan hệ giữa các biển trong mỗ hình

Onginal | Sample | Standard sample | mean deviation | T statistics (Q) (M) (STDEV) | GO/STDE Vi} | P values

Phụ lục 7 Bảng Tông phương sai giải thích của các nhân tố

Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared

% of % of % of Total Variance Cumulatve9% Total Variance Cumulative % Total Variance Cumulative % 4 338 48 203 48203 4338 48 203 48203 2523 28.037 28.037

Extraction Method: Principal Compo nent Analysis

Phụ lục 8 Bảng 3Ma trận nhân tố xoay các biến phụ thuộc

Mã hóa Nội dung component 3

Dua ra các biện pháp nhằm giảm thiêu mức tiêu thụ

Doanh nghiệp được cấp chứng nhan ISO 50.001 vệ

NL4 quan ly nang lượng wince: ee 0.830

Sử dụng các thiết bị tiết kiém nan lượng trong sản

NL2 xuat va sinh hoạt ee pene 0.734

TK2 Lắp các thiết bị tiết kiệm nước trong doanh nghiệp 0.846 TKI Thu thập dữ liệu tiêu thụ nước theo tháng 0.753 TK3 Thiết kê lại quy trình sản xuât nhăm tiết kiệm nước 0.742 Đo lường mức phát thải của doanh n hiệp theo

KSPT2 | Đưa ra mục tiêu giảm thiêu mức phát thải định kỳ 0.779

KSPT3 | Đâu tư vào dây chuyên xử lý chất thải 0.757

Extraction Method: Principal C omponent Analysis,

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 6 iterations.

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w