1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố hà nội

228 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Bền Vững Chăn Nuôi Gia Cầm Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội
Tác giả Phùng Huy Vinh
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngụ Thị Thuận, TS. Nguyễn Công Tiệp
Trường học Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

7 nhóm yến tố này đã được kiêm định bang phương phảp nhàn tổ khám khá, chạy bàm hồi quy và cho thầy có ảnh hướng tích cực cả 7 biến đến có hệ số đương và có ý nghĩa thẳng kẻ, Đề phát

Trang 1

PHAT TRIEN BEN VUNG CHAN NUOI GIA CAM

TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI

LUAN AN TIEN Si

a y NHA XUAT BAN HOC VIEN NONG NGHIEP - 2023

Trang 2

PHAT TRIEN BEN VỮNG CHAN NUOI GIA CAM

TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI

Nganh : Kinh tế phát triển

Người hướng dẫn khoa học : 1.PGS.TS NGÔ THỊ THUẬN

2 TS NGUYEN CONG TIEP

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xi cam đoan só liệu và kết quả aghiên cứu trong đề tài là trung thực và chưa tùng được sử dụng, công bó trong bat ki nghiên cứu nào

Tôi xm cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được

cảm ơn và thông tin trích dẫn trong de tai đền được ghỉ rõ ngudn g6c./,

Hà Nội, ngày 06 tháng 117 năm 2023

Tác gứi luận đu

@MAV _

Phùng Huy Vinh

Trang 4

LOICAMON

Trong suất théi gian hoe tập, nghiên cứu và hoàn thành hiện án, tôi đã nhận được sự hướng dan, chi bao Na huh cia Các thấy cô giáo, sự siúp đố, động viên của bạn bé,

đẳng nghiệp và gia đình

Nhân dịp hoàn thành hiện án, cho phép tôi được bảy tả lòng kênh trong vá biết oa

sâu sắc tới PGS.TS Ngô Thị Thuận và TS Nguyễn Công Tiệp, các thầy có đủ tận tình hưởng dân, đành nhiên công sức, thời gian và txo điều kiện cho tôi tong suốt quá trình

học tập và thực hiện để tài biện ám,

Toi xin bày tổ lòng biết en chân thành tối Ban Giảm đốc, Bạn Quản lý đào tạo, Bộ

tôn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế và Phát triễn nông thôn, Học viện Nông nghiệp

Việt Nam, càng toàn thể cán bộ, giảng viên của tfạc viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giìp đỡ tối trong quá trinh học tập, thực hiện để tài và hoàn thành hiện án,

Tôi xin chân thánh cảm en tập thể lãnh đạo UBND thành phế Hà Nội, 86 Nông nghiệp vá Phát triển nông thôn, Chỉ cục Thủ y thành phố địa Nột, lãnh đạo và cần bộ

chuyên viên có liên quan cia UBND, Phong Kinh tế, Chí cục Thông kế, các huyện Hạ

Vì, Sắc ơn, Ứng Hòa, Đông Anh: Hành đạo và cán bộ có liên quan của 12 xã thuậc 4 huyện được chọn nghiên cứa: cùng toàn thể các cơ sứ chân tuổi, thủ go, giết mổ gia

cam thả, trang trại, gia trại) trên địa ban than phê Hà Nội đã ding góp những thông tìn vô

cũng quỷ báu và những ‡ kiến xác đáng và giàn đỡ, tạo điều kiện cho tôi tron 8 suốt quá

trình thực hiện đề tài luận ân

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đẳng nghiệp đã tạo mọi điền

kiến thuận lợi và giàp đỡ tôi về thợi mặt, động viên khuyên khích tôi hoàn thành Jude auf

Hà Nội, ngày Q8 thẳng TÍ năm 3023

Nghiền cửu sinh

thùng Huy Vinh

Trang 5

MỤC LỤC

` `

Loi cam doan

‡ ae `

+ > «

4 i OR Sule x ‘

*.13 Đặc điểm kinh tả kỹ thuật trong chin mudi gia cd sere VB

2.14 Nội dung nghiên cứu phát triền bên vững chăn nuôi sia cẦm dd

*.15 Các yêu tả ảnh hướng đến phát triển bản vững chấn nuối gia cẢm 19

`ˆ.^#

gi

Trang 6

1-2 p2 Cơ sở thực tiến về phat aida ban vững chăn nuôi gia cảm _—A

be fa >ió Tổng quan về sản xuất vá tiêu thụ gia câm trên thế BIG en Y5 12 0xx 2d

È2.2 Kimh nghiệm phát triển bên vững chân nuối gia cẦm ở một số địa phương của Việt Nam

a4

26

3.2.3 Baihoc kinh nghiém cho phát triển bên vững chấn nuôi gia cam ¬— 29

2.3 Tổng qumn các công trình nghiện cứu có liên quan A1222, ¬

23.1 Cae nghién cứu về phái triển tông nghiệp bản vững ¬— — OE

2.3.2 Các nghiên cửu về hiệu quả kính tế, nói rụ trong chẩn nuôi gia cẢm 34

23.4 Cée aghion cứu về phát triển bên virng chan nudi gia edim 3

234 Những khoảng trắng của các nghiên cửu tước đây Save đỐ

Phần 3 Phương pháp nghiền cứu an 3-L Phương pháo tiếp cận và khung a ẰẶẰ4NNH 43

3.2 Phương pháp chọn điện nghiền của TY d5ể

3 Phrong phap the thap sé lid, TOU CH saosetenteeeecc ¬ 3O 3.3.1, Phương pháp thu thập số liện, thông tín tu cấp — ằa

3.3.3 Phương pháp thủ thập số liện, thông tín Sử CẤU con S8

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu, 3 4 AS 1 Phương pháp sử lý số liệu, thông N2 $3 2 Phương pháp phần tích số liệu, thông ĐB cu c 53

43.1 Nhém chi tiêu thể hiện kết quả phat triển bên vũng chân nuôi gia cẩm vé ith te

NA 4212216 xxx HỌA TH HH xao sua ẤP

35.2 Nhóm chỉ tiêu thế hiện kết quả đóng góp chớ xã hội trong phát triển bên vững

chần nuôi gia cẩm KH 2125162 4⁄2 TỰ HH 1 V012 2x12 2 sec 39

Trang 7

3.3.3 Nhòm chỉ Hếu thể hiện kết quà bảo về môi trường trong phải hiến bên vững thần nuôi gia cẩm ——

na 1421112066 8Ö 3.3.4 Nhóm chỉ tiền thể hiện các yêu tế ảnh hưởng đến phái triền bồn vững chăn nuôi

61a căm coven cesecses eevee cesgtenses ¬ KH 126xcy KH 222 x22

* `

Tâm tất nhân 3

& dom tat phae 3 ¬ _~Ă 1 KH K2 KH 2 xxx ne OL

#4 Thực trạng phả hiển bản vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà '

3

Nội

¬——_— on on PHNOM EMER OR ERD ae PR ERNE EN AV eee ieee ¬——— ÓÒ

MeCN PH PEN ER La AD RNase &2

ˆ

41.1 Phái Hiển bến vững chăn nuôi sia cầm về kinh Đ° 2x 82

7 + <2 * we Roos 5

x *w ye hae

4 12 Phải triển bếp vững chăn nuôi sia cẩm về MAE SERGE uc 94

4.1.3 Phá triển bên vững chân nuôi gia cẩm về miôi ĐỚN cuc 86

AZ Các yếu tế ảnh hướng đến phát triển bến vững chân nuôi gia cần trên địa bản

thành phs ta NỘI m2 ne PRP RENEE TR ORE RN

ew PAW NM SVE NN AN Nea areas BENNER IN OR e ee CEE RS one ny RN PARE See we LQ?

183 4.2.2 Phau tich các vến tổ ảnh hưởng đến phát triên bền vững chân nuối nia côn trên

43 Giải nhảp phải triển bàn vững chăn nhôi gia cầm trên địa bản thành phố Hà Nội, 125

4.3.1 Cần cứ đề xuẤt giải ốỐố ố add A 123 43.2 Định hướng phát tiên bên vững chân nuồi gia CẲM 139

Tém tit phan Ben rneesnnistntunsinnonanansnininenenstiansinmanitupsniitiecec

` : AI N8

Trang 8

PAG

oC

GO

RDP HĐND HTX Ic Lb Nghỉ: đ NNâ&PTNT OECD

Chan andi gia chm Đoanh nghiệp

mm vị tính

liên mình Châu Âu

Tổ chức nông nghiệp và lường thực Liên Họp Quác Gia cẩm

Giá trị san xuất

Tổng sản nhằm trên địa bàn Hội đằng nhân dix

Hop tác xã Clu phi trang gian Lao động

Nghìn đẳng

Nông nghiệp và Phải triển nồng thôn Tổ chức hợp tác và phát triển kinh rẻ

Tốc đã phát triển Triệu đẳng Trane tri

Ủy ban nhân đán

Độ Nông nghiệp Hoa Ry Giả gia Hing

Trang 9

DANH MUC BANG

Cần cử chọn huyện nghiên cứu theo só liệu năm 1 cases AO

Vn và nguồn vấn đầu tư cho phát triển bản vững chăn nuôi gia cẩm thành phổ

Tình hình đạo tạo, bài đưỡng nhân lực và chuyên gio khoa học kỹ thuật che chân nuối gia cấm thánh phế Hà Nội giai doan 2077 BOE Deus BF SO hrong các tô chức chân quái gia cam chủ yếu trên địa bản thành phó

Bố đầu con gia cảm bình quần một cơ sở chăn nuôi trên địa bàn thánh phỏ Hà

Nội PENA OMRON AN REN REE Roe Ree ———

_—_ ‹a

SE

Hình thức và mội dung liền kết của hệ và \š trại chăn nưổi gia cầm trên địa

aewvaewry ner RQ Re Ae Lew ew ey nen RUMOR ewe Rey REN GM Rew

ew Oy Ra Ra 7

Các quy trình kỹ thuật chăn nuôi Bia CÂm sử đụng Hai cơ sẻ chăn ngồi trên địa

cv

aay RRO Ae ew eK ey RON GM AeA ew eR ey Rf Rede ew ey

RPV OK me 73

Cac agudn mua giing dé chin audi gia cảm chủ yến của các cơ sở chăn ngôi

trên dha ban thanh pbs Ha Nội ¬

TY lệ các cơ sẻ chân mgôi VỊ, ngan cô trắc các beak thường gặp trên địa bàn Hã

Nôi Beane Newey lã——- ` UY RƯ Nư NI NHA

Trang 10

414 41% 4,18, AV?

4.28 4.5,

Khối tượng thịt hơi gia câm tiêu thụ bình quân Ì lừa nuôi của các cơ sở chầu

nuôi trên địa bán thành phổ Hả Nói ¬ Cua ¬ 83 Giá bán bình quân thịt Bơi pìa cấm tại các cơ sở chân nuối gia cẩm trên dia ban

$6 dau con va san hrong thit hei gia cảm xuất Chuông của dành phú Hà Nội

Giá trị sản xuất và tỷ trọng giả trị sản xuất chăn nuôi gia cam trong ngành chân

nuôi và ngành nông nghiệp của HĨá NỘI Lo K1 121154 x5 TK ng uy xà, 88

Chị phí sản xuất sia cảm thị bình quan một ke thịt hơi xuất chung trên địa bầu ¬—.— g

97 Tỷ lệ động góp của chăn ngôi Gia cam trong tang thu thận của các cơ sở chân

nuôi liên địa bán thánh phố Hà ` a terteseecec VY 2y $? Tong hợp kết quá điều trụ hà chầu ngài gia cằm trên tha bn thánh phổ Há Nội vh x x « _ ` ON xẻ xÃ

wy ^ về bảo vệ sức khỏe và trình độ hiệu biết của ` na ag

rye Xt ' ^ as as - aS

+ s es & ` + Se st » at Ñ A

Tầng hep ý kiến hệ chăn nuôi Bia Cam về vệ xử lý chi thải chăn nuôi gia cam

ad

180

Tổng hợp ý kiến người đần về môi trường nước, đất, không khí lôi

Danh gia của người chăn nuôi vẻ điều kiện tự nhiên ánh hưởng đến phat rida bên vững chăn nuôi gía cầm trên dia bản thành nhà Hà Mội 183

Tổng hợp sẻ lượng các văn bạn pháp inat c6 liên quan trực tiếp phát triển ban vững chấn nuối gia cằm trên địa bản thành phổ HA Nội so 185 Điểm bình quân và tỷ lẽ Ý kiến đành giả theo các mức độ của thê chế chính sách đến phát triển bến vững chăn nuôi gia cầm trên dia bản thành phế Hà Nội i08

Miệt số chỉ tiêu trong quy hoạch vá thực hiện quy hoạch phải triển chân nuôi gia cầm của thành phé ”._— ddd

l08

Tổng họp ý kiến của thgười chấn nuôi về ảnh hướng của quy hoạch đến phát triển bên vững chân nuôi gia cảm tại Hà NỘI ee cress LB

Vịt

Trang 11

431, 432,

+ đề,

4.36

1.49 4.43 443 444

43 x

Hệ thẳng cơ số hạ tầng chú yến có liên quan đến phái triển bên vững chăn nuôi gia cầm trên địa han thành phổ Hà Nội E2 X2 3v KH 2y xxx iil Mệt số chỉ tiên thể biện các dich va hé trợ chăn nuôi gia cầm trên địa bán thành

Tông hợp ý kiến của người chầu muối về ảnh hướng của cơ sở hạ tổng, dịch vụ đều phải triền bên vững chấn nuôi gia cầm tại Hà Nội H2 22 xay weve 113

Tong hop ý kiến của cơ sẻ chăn nổi vé các tiên chí liên tiên đến nhụ

cầu & thị trường tiêu dũng sản phẩm chăn ngồi gia cam trên địa bản thành phả

¬——¬_—

ỐÔ= venue SMES GRR ENA Cee eR eRe owner eeren 115

Nguồn lực chủ yếu của hồ và trang trại trong chan mad; gì cảm trên dia ban thành phố Hà Nội ——

a

cc MONROE WES Rev Ramey Veewren

Hiểu biết của qHgườới chăn nuối về chăn ngôi gia cam thes hướng au toàn thực

Kiểm định KMIO và Bartictt’s An

183

Hệ sẽ ảnh hướng của các yêu tả đến phat trite bén vững chăn nuồi gìa cần trên

địa bản thành phê Ea Nội TH te eeearroaevkereoso- 1 Ệ

Phan tich SWOT d4i với phải triển bên ving clade andi gia cata pen địa bàn

Các trục tiêu cụ thể của chân nud: gia clin thank phê Hà Nội cần 122

x

Trang 12

ĐANH MIỤÙC ĐỎ THỊ

Khối lượng thịt gia cẩm sản xuất và tiệu thụ toàn thê giới besten Bh

Top 10 quốc gia tiêu thụ thịt gia cầm lớn nhất thể giỏi 22 _— 25

Giá một sô loại gia cảm ở công trại trong giai đoạn 2030-2022 85

Danh gtd cia cae cơ sẻ chăn nuôi gia cam về vai trỏ tao wide lam cho lap

động gia định Y1 21 11511 KT Xu co 1-2 KH 1111x111 11x nó VN X22 uy, SG

Dank già của các co sở chăn nhòi gìa câm về sự thay đổi thụ nhập giữa trước

Và sau năm 1019 trên địa ban nông thôn Hà Nội, K2 22 516 X0 suy 98

DANH MUC SO DO

khừ›ng phần tích phái triển hòn ving chin audi gia cam 44

Kênh tiên thụ gà thit trén địa bàn thánh nhá Hà Nột M &ĩ Rènh tiều thụ vụ thịt rên địa bản thành phổ Hà Nội "8n 82

he

Lành tiêu thy ogan thit trén địa bàn thành phế Hà Nộp - BF

Trang 13

TT

ad 3.1

TT

4.1 A eed

4š 4.4

huy được hiện 1 4 ¬— ‹a FY

Các hộ chưa thực sự liên kết đã Áp đụng các quy trình sản xuất KHÔI Lo #3 a x * a x w

m2 addada da ¬" ST

Trang 14

TRÍCH VÊU LUẬN ÁN

Hen tac già: Phùng Huy Vĩnh

Tiên luận án: Phát hiển bến Vững chăn nuôi gia cẩm trên địa bàn thành phê Nà Nội

Chuyên ngành: Kinh tễ phát triển Mã số: 8931.01.05

Tần cơ sử đào tạa: Học viện Nẵng nghiện Việt Nam Mạc địch nghiên cứu

Đảnh giá thực trạng và các yêu tế ảnh hướng, để để xuất giải pháp nhằm thúc

day phat triền bản vững chân nuôi gia cầm rên dia ban thank phé pa Not trons thoi gian tới,

Phương pháp nghiên cứn

Luan án sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thông, tiếp cận Hheo hình Hhớc tả chức

sản xuất, tiếp cận theo vùng, tiếp cân có sự tham gia, liếp cận chuẩi piả trị để để xuất

khung phân tích vá thụ thập dữ liệu cho nghiên cứu phảt triển bên vững chân ngôi gia

cầm trên địa bản thành phố tá Nội

Ngoài các số liêu thử cấp được tha thập tử các sách báo, tạp chí hiện án, Tổng

cục Thắng kè, Cục Thống kế thành phê Hà Nội, Sở Nông nghiệp & Phái triển năng thôn thành phố Hà Nội, tác giá côn tiễn hành điều tra phòng vấn 485 hệ chân nuôi gia cắn

va LÓ§ trang trại chân nuối gia cẦm tại l2 xã đại điện nghiên cứu thuộc 4 buyện (Ha

VÌ, Sắc Son, Ứng Hòa, Đông Anh), Cac phương pháp xứ lý và phân tịch sé liệu, thẳng tin gồm: thống kê mö tả, thông kế sơ sánh, đấy số biến động thời gian, phan tick SWOT

hạch toàn kinh tế hệ, phương pháp cho điểm, phân tích nhân tổ khẩm phá với thang đo

Likert; phan tich héi quy ổn biên,

Kết quả chỉnh và kết luận

Chăn nuôi gia cảm ở Hà Nội vẫn chủ yêu là chân ngồi trông hộ nhỏ lẽ, sản xuất

tranh mùn, mang lại hiệu quả thap Kink té trang trại, kinh tế tập thể với nóng cốt là

hợp tác xã có xu hướng phái triển, Sẻ lượng các đoanli n ghiệp nông nghiệp còn hạn chế,

quy mô sản xuất vừa và nhỏ là phê biến, Sẻ lượng các hộ chăn nuôi gia cầm năm 2623

là hơn 321 nghìn hệ, trong độ các hệ chân nuối dưới Sở con chiêm khoảng 72% tổng số hộ, số hộ chăn nuôi quy mẽ hơn 1000 con chiếm 3,6%, Trong giai đoạn 2017-2021,

tổng đàn gia cầm của Hà Nội tầng bình quân S®Q nấm, sản lượng thịt hơi gia cầm: xuất

chnông Ging 9 69% năm và Riá trị sản xuất của chăn nuôi gia cảm tăng 894măầm Chăn

mudi gia chm cb đúng sóp đáng kệ vào sự phái niên ngành chăn ngôi Và ngành nông

nghiệp của Há Nội,

Các hạn chè chủ yêu trong phát triển chăn guôi gia cam ở Hà Nội lá năng suất châu nuôi chua tad, dick bénh van thưởng xây ra Giá thành sản XUẤC còn phụ thuậc

vy

RAL

Trang 15

nhiền vào thị trường Huớc ăn chấn tưới Tÿ lệ sản phẩm gia cẩm được tiếu thụ qua các chuối giá tị, chuẩi liên kết lạ rất it Giá bán sản phẩm đầu ra không ồn định còn cén bap bệnh Điều này cho thầy các hộ chấn audi gia cam ở thành phế Há Nội vẫn tiềm

ân rất nhiền rủi ro của thị trường

Các yếu tổ ảnh hướng đến phát triều bến vững chăn nuồi gia cảm trên địa bản

thành phả Hà Nội bao gồm: điển kiện tự nhiên, Cơ chế chính sách phát hiển chăn nuối

Sìn cắm của Hà Nội: Thực hiểu quy hoạch phát triển chăn puôi Sia cm của thánh phá

Hà Nội, Cơ sử bạ bane va dich va; Nhu cau wa thi trường người tiều đùng: Nguân lực

Cơ sở chăn nuối si cần; Hiểu biế và sản 8 Xử của người chăn tuổi gia cấm 7 nhóm yến

tố này đã được kiêm định bang phương phảp nhàn tổ khám khá, chạy bàm hồi quy và

cho thầy có ảnh hướng tích cực (cả 7 biến đến có hệ số đương và có ý nghĩa thẳng kẻ),

Đề phát triển bên vững chân nuối gia cằm trên địa bàn thành phá Hà Nội cần

thực hiện đồng bộ các giải phản sao: Quản lý quy hoạch phát triển chăn ngôi gia cam:

Thực hiện các chinh sdch bd tre phát triển bền vững chân nuôi gia cảm; Tổ chức sản

xuất và tiêu thự gia cằm theo chuối giá trị, Tăng cưùng nguồn lực cho các cơ sỏ chan andi gia cằm; Năng cao hiểu biết và nhận thức cho người chăn nuôi gia cam; Ap dung

khoa học công nghệ mới váo chân muãi; Tăng cường quân l} ngành về chấn nuối gia

cảm

Xxiii

Trang 16

THESIS ABSTRACT

PAD candidate: Phang Huy Vink Thesis title: Sustainable development of poultry production im Hanoi City Major: Development Kconomics Code: 9 31.03.05

Educational organization: Vietsani National University of Agriculmre (VNU A}

Research Objectives

‘The study aims to assess the current situation and analyze factors aifectine the sustainable development of poultry production in Hanoi City Based on the findings, a set of solutions will be proposed to develop poultry production sustainably ia Hanoi City in the coming time

Materials and Methads

The study utilizes several research approaches chiding the system approach,

production system approach, regional approach, Participatory appreach and value chai approach to developing an analysis frame for researching the sustainable production of poultry in Hanoi City,

In addition to secondary data collected fram books, journals, dissertations, the General Statistics Office, Hanoi Statistical Office, Hanoi Department of Agriculture aad Rural Developmens, a Survey Was conducted with 495 households and ls farze farms raising poultry in 12 communes jn Ba Vi, Soc Son, Ung Hoa and Dong Ankh districts, The methods used to process and analyze data are descriptive statistics, comparison m ethod, asnual growth rate, SWOT, household econaic accounting, scormg method, factor analysis with the Likert scale and multiple regression mtalysis

Main findings and conclusions

Poultry production in Hanoi is sj] mainly smallholder farm ing, scattered, and low economic efficiency Large farms and collsctive economies with the aan ue of cooperatives tend to develop The sumber of enterprises is still limited and mast of them produce at small and medium scales The wumber of poultry-raizing households in Hanoi

in 2021 was more than 92] thousand, af which households rising less than 30 heads

account for about 72 per cent and the ones raixing more than 1000 heads accounts for 3.6 per cent In the period 2017-2071, the total number of pouliry in Hanal hag mereased by § per centéyear on average The quantity of lived weight af poultry and the g¥oss output has increased by 9.6 per cont/vear and & per cenl/year, respectively, Poulfry production has contrifuted significantly to the development of the Rvestack and agricultural sector in Hanoi,

Trang 17

The main difficulties in the development of poultry production in Hanoi are low

productivity and the continuags uccurreace of diseases, Production costs depend on the

mimal feed market Moreover the proportion of peuliry products sold through value chains and linkage chains ix very sutall The selling prices haye Huctuated This shows that poultry farmers in Hanoi face many potential risks in both input and output markets

Factors affecting the sustainable development of poultry production ix Bano} include Natural conditions: Mechanisms and policies to develop poultry production: Implementation of the poultry production deve lapment plan; Infrasiractare and services: Consumers’ demand and market, Resources for porliry production of farmers and otter units; Knowledge and behaviour of poultry farmers These seven groups of factors Nave been tested by factor analysis and repression methods (there are seven variables being statistically significant),

In ordex to sustainably develop poultry production in Hanoj City, if ig necessary

to synchrononsly maplemen! the foRowing solutions: Managing of pouliry production development plan, huplementing policies to support the sustainable development of

poultry production: Crganiziag pouliry production and matkeling products according to the value chain: increasing resources for poultry production of †äISH1E units, improving

awareness lar poultry farmers: Appling anew farming techniques and practices; and

strengthening incuatry hhamagenrent for poulaey production,

xwv

Trang 18

PHẦN 1 MỜ ĐÀU 1.1 TINH CAP THIET CYIA DE TAT

Chân nuối gìa cảm (CNGC) là ngành chăn nuồi truyền thẳng, phổ biển và quan trọng nhằm cùng cấp nguồn đình đường cho con người như đạm, chất

khoảng, chất ví lượng và nhiên loại chất dính đường mà nhiều loại thịt khác không có được, Chăn nuối mìa cảm gẵn liễn văn hỏa bản địa và sự phát triển kinh

tế xã hội của mỗi vủng miền ở khụ vực nông thôn,

Ở Việt Nam, chăn nuôi gia cam hiện đứng thứ ?1 trên thể giỏi VỀ sản xuất

thị gia cầm và là một trong 19 quốc gia có sản lượng vịt và trững vịt lên nhất thé

giới FAO, 2021) Theo Tổng cục Thống kê (2023) tổng đàn sia cằm cả nước hầm

2821 đạt 526,3 triệu con, tầng hơn 2,6% so với năm 2020: sản lượng thịi gia cầm

xuất chuồng cả năm đạt khoảng 1,9 triệu tân đăng khoảng 25% so với năm 2020},

Sản lượng trùng đạt khoảng 17,6 tỷ quả Qẵng khoảng 5,5% so với năm 2040), Tổng sản lượng thịt gia cầm xuất chuông là hơn 2 triệu tin vào hăm 2032; và sản lượng trừng đại trên 18,3 tỷ quả Gộ Nông nghiện và Phải triển nrồng thôn, 2073) Tác

độ tầng trưởng ngành chân ngồi của Việt Nam luôn cao hơn so với mức tăng trung bình của ngành trông nghiệp Chân nuậi gia cam của Việt Nam đã động góp đáng

kê vào giá trị sản xuẬt của ngành nông nghiệp, trong bối cánh ngành chân nuôi lợn

của Việt Nam bị ảnh hưởng năng nề bởi dịch tã lợn Châu phí Tuy nhiên, chăn

nud) Adi chime vá CNGC nói riêng ở Việt Nam chủ yếu là phát triển tự phát, nhỏ

lê, phân tán, xen kế trong khu đân cư, thiếu liên kết, chậm déi mới kỹ thuật, gặp

nhiều rủi ro về địch bệnh, chất lượng chưa đảm bảo, chỉ phí đầu vào và gia ban không ấn định nên hiệu qua faang lại chưa cao, dic biét 14 chan nuôi QUY mô nông

hệ và trang trại, Nguyên nhần chủ yếu là: {) chăn nuôi chưa chủ động về giẳng:

G1) Quy trình sản xuất truyền thẳng nên năng suất sia cằm của Viet Nam chi đạt hơn 50% so với mức trung bình thể giới; 0) Công tác kiểm soát địch bệnh chưa chủ động & thật sự hiệu quả, (1V) Chí phí thức ấn cao trong chăn nuôi Hiệp hội

CNGC Việt Nam, 2021); (v) Sản phẩm chăn nuôi chưa có (tuy xuất nguồn gốc sản

phẩm, đặc biệt là các sản phẩm chăn nuôi của nắng hộ vả trang trai, Do vậy, khi

Việt Nam hội nhập kinh tÉ thế giới, tham Bia các luệp định tự đo thương mại thì ngành nông nghiệp Việt Nam, đặc biết lá ngánh CNGC sẽ chịu sức ép rất lớn từ

việc giảm thuê nhập khẩu, mở cửa thị trường dịch vụ đầu từ, nguồn mốc xuất xứ, Sở hữu trí tuệ, và các nguyên tác nhằm bảo dam cạnh tranh bình đăng

Trang 19

Hà Nội là thành phố trực thuộc Trung tương có diện tích lớn nhất cá nước

(3359,82 km), lì thánh ghd đồng dân thứ hai (§,33 triệu ngườa, có kh Đảng 2 triệu khách du lịch va dan văng lại sinh sống (Cục Thống kê Hà Nội, 2823) nên thi trường tiêu thụ thực phẩm Tổng lở, có như cầu đa dạng và khả năng chí trả cao của ñgười tiêu dùng, Hả Nội có 30 đơn vị hành chỉnh cap quan, huyện, trong đó có 17

huyện ngoại thành với sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ đạo, được chịa thành 4 tiểu

vũng rõ rệt là () vùng đối, múi, bán son dia, (2 vùng bãi ven song, (11) vùng đẳng

bing va (iv) ving chiêm trăng, thích hợp đề phát triển chăn nuôi các loai gia súc,

gia cảm, Vì thế, chăn nuôi nói chủng và CNÓC nói riêng đã, đảng và vẫn lá sinh Kế của hàng triệu người dần nồng thôn, Từ khi thành phô được mở rên g, ONGC có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển Tỉnh hết năm 2031 tổng đản gia cầm của

Hà Nội đã tăng từ hon 30 triệu con nam 2017 lên hơn 39,8 triệu con vào tiểm 3021,

Gia tri san XuẤt của ngành CNGC đã tăng tử hơn 2,57 nghin tỷ đồng váo năm 2017 lên hơn 3,8 nghìn tỷ đồng vào năm 2041, tang khoảng 796/năm; tốc độ Lăng trưởng

đần gia cầm và cao lơn rất nhiều so với tốc độ tăng trướng bình quân của ngành

chăn nudi và ngành nông nghiệp (Cục Thông kê Hà Nội, 2022; Sở NN&PTNT Hà Nội, 2022) Chẩn nuôi gà cầm của Hà Nội đã tùng bước miải quyết việc lâm cho hàng chục nghìn lao động nhàn rỗi ở các huyện nguại thành, giúp người đân phất

triển kính tẾ, cải thiện đời sống Nhằm đáp ứng nhụ cậu người liên đùng UBND

thành phổ thì Hà Nội đã ban hành Quyết định sô 3215/QÐ - UBND về việc quy

hoạch các vùng sản xuất nôn § nghiệp, trong đó đã quy hoạch 66 x4 CNGC trong

điềm với quy mã Khoảng 16,8 triệu con; quy hoạch các ving chan nuối tập trung ngoài khu đân cư (TBND thành phá Hà Nội, 20191, khuyến khích phat trién chan

tuổi công nghệ cao và hướng đến thập ngoại những giống sia cằm thuyên trúng,

chuyên thịt có năng suất cao, có chất lượng cao, phát triển các giống gia chm ban

địa nhu ga Ri, 24 Mia, vit co Van Dinh; tao sản phẩm đặc tưng cho vùng miền (sà

đôi Ba VÌ, gà đối Sóc Sơn, vụ Văn Đình, gà Mia Sơn Tây), Hơn nữa, Hà Nội còn

khuyên khích áp đụng quy trinh CNGC theo hướng an toàn thực phẩm (VielGA HP,

sinh học, hữu co’ Xây dựng các chuấi cung cân thực phẩm an toàn (Sở Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn Hà Nội, 2022)

Hiện nay, CNGC của Hà Nội đã chuyên sang chăn nuôi hàng hóa tập trung,

mở rộng quy mô, tạo tiên để cho phát triển chân nuôi bên vững theo định hướng của Chính phi Tuy nhiên, CNGC của Hà Nộc đặc biệt ở cấp nông hộ vẫn còn bộc lộ một số bâp cập như (Ù (trí mỏ nhỏ, phân tần chưa theo quy hoạch; đ) Ứng dụng các tiễn bộ khoa học công nghệ củn han chế: (1Q quan ly dich bệnh chưa tết; Ñv) tổ chức

Trang 20

Các hình thức liên kết và các chuỗi giá trị củn lỏng léo: (Vv) Môi trưởng chân nuôi bị ô nhiễm, Những bắt cập tảy đều lâ những nguyên nhân lâm cho quả trình phát biển Khiếu bền vững Mặt khác, tốc độ đó thị hóa, công nghiệp hóa xá hiện đại hóa

nhanh, quỹ đật dành cho sán xuất năng nghiệp nói chung, ƠNGC nói riêng giảm, sự

Cạnh tranh tử gia cầm của các địa phương lân cân, gia cầm nhập khâu, các loại thự

khác sẽ làm tầng sự cạnh tranh đối với các hộ CNGC,

Các nghiên cứu có liên quan trước đây như Vòng Thánh Nam (261.49 nghiên

cứu về phát triển bền vững chăn nuôi §à công nghiệp; Nguyễn Lê Hiệp (2016) nghiên cứu về hiện quả kỹ thuật và các yếu tả ảnh hưởng đến hiểu qiả kỹ thuật trong chan nudi sà thí tại Thừa Thiên Huế: Mai Thị Huyền & Phạm Văn Hung (2016) nghiên cứu về rủi ra trong sản xuất & tiêu thụ gà đổi ở Bắc Giang: Nguyễn

Đức Hưng & cs (2017) nghiên cửu về hiện qua chan nuôi gà Dabaco va ga Japfa

Ruôi thịt tại Thừa Thiên Huế: Lê Thị Long Vỹ & cs, (2021) và Ngô Thị Thủy (20?0} với các nghiên cứu vẻ gà thị tại huyện Chương M©, thành phé Ha Nan

hoặc một số tác giá như Lê Thị Thu Hiền (2815), Phùng Chí Cường (2020ay,

Nguyễn 'Thị Thu Quỳnh & es (2022), Nguyễn Xuân Trạch (40213 Các nghiên

Cứu này được thực hiện ở các tình thành phố khác, với sản phan 13 ga thit là chính;

hoặc tập trung váo sẵn xuất và tiêu thu, boặc đánh eid chung về phát triển nồng nghiệp bền vững sắn với quá trinh đỗ thị hóa, ứng đựng công nghệ cao mà chưa

nghiên cửu tông hợp cho nhiều loại gia cầm khác (Vịt ngan),

Xuất phát từ những bất cập trong thực tiễn và yêu cầu phát triển ONGC ma

nghiền cứu phát triển bên vững chăn muôi gia cầm trên địa bản thành phố Hà Nội là râi cân thiết và có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội vá bảo vệ môi trường của thủ đô

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỬU

1.3.1 Mạc tiêu chung

Trên cơ sở đánh giá thực trạng và các yên tả ảnh hưởng, đề xuất giải pháp

nhằm thúc đây phát triển ban vững chân nuôi gia cầm trên địa bản thánh phê Hà Nội trong các nằm tiếp theo

1.3.2 Mục tiêu cụ thể

Hệ thông hoá vá luận giải rõ hơn lý hiện và thực tiễn về phát triển bên vững

Chăn nuôi pia cảnh;

Đánh giá thực trạng phát triển bền vững chấn nudi gia chm trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm qua:

Trang 21

Phân tích các yêu tổ ảnh hưởng đến phái triển bến vững chăn nuối gia cầm

trên địa bàn thành phó Hà Nội;

Đề xuất hệ thông giải pháp nhằm thúc đây phát triển bền vững chăn ngôi gia cam trên địa bàn thánh phố Hà Nội trong các năm tiễn theo

13 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1, Đối tượng nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của đề lài lä các vẫn đê lý luận và thực tiễn tron 8 phát

triển bên vững chăn nuôi gia cam

Đề nghiên cứu phát triển bên vững chân nuôi gia cầm trên địa bàn thánh phô Hà Nội tác giả tiến hành lựa chọn các đối tượng khảo sát chủ yếu là: các cơ sở

chăn nuôi gia cảm (hệ gia đình và các trang trại chăn nuôi tư nhần (không khảo sát

Các trang trại gia công), các đơn sị có liền Kết với cơ so chan mudi gia chm (Họp

tác xã, Doanh nghiệp tln mua sản phẩm), cân hộ quan lý ngành chăn nuối từ Sẻ NN&PTNT, các huyện, xã đại diện, để thụ thập các thông tin có liên quan đến nội đúng nghiền cứu,

1.3.2 Phạm vì nghiên cúu

Để tài được tiến hành trên địa bản thành phê Hà Nội với số liệu thử cấp

được (hu thập từ năm 2017 đến năm 2021 Các đữ liêu sơ tập được thu thần trong

ham 2020 và 2021 ở 4 huyện đại điện, Các giải pháp dé xuat Ap dụng trong giai

đoạn 2023 ~ 2030, tầm nhìn 2040

Phát triển bên vững chăn nuôi gía cầm trên địa bản thành phố Hà Nội nhằm hướng tới sự bên vững và n đạnh sính kế cho người dẫn nông thôn, nên các nội

dung khảo sát và đánh giả chủ yếu ở cáp nắng hệ và trang trại chăn nuồi gia cam

hướng thụ với 3 loại gia cam chính là; 8ã, vịt, ngan Trong ba trụ Cột của phát triển

bên vững, để tải tập trung nghiên cửu các nội dung của phát triển bèn vững về kinh

tÈ Do chưa bóc tách vá xác đình được các nội dung của phát triển bền vững về xã hội vả mỗi trường nên để tải chì đánh giá những đóng sản cho xã hội và bảo vỆ

mồi trưởng trong phái triển bên vững chăn nuôi gia cầm,

1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN {.4.1 Về lý Inan

tuận án đã huận giải và làm rõ khải niệm, nội đụng đánh giá phát triển bên vững chăn nuôi gia cầm trên 3 trụ cật Œ) bên vững về mặt kinh tế (mi mộ, cơ cần,

hình thức tô chức sản xuất và tiêu thụ sản chẩn, nang sual, chất lượng và hiểu quả

Trang 22

kinh t& (1) bên vững vẻ mất xã hội (tao wide lam cho lạo động néng thin: dn dink

sinh kế và piám nghéo trong nông thôn; bảo vệ sức khóe Và nẵng cao trình độ hiểu biết của người dan); if) bên vững về môi trường ằử lý chất thải chăn nuôi, són phan giàm thiều ô nhiễm m ði trường), trong đó bèn vữn 8 về kinh tế có vai trò quan

trọng vả quyết định 1.4.2 Về thực tiễn

Luan án đã đúc rút được những bài học kình nghiệm thực tiễn vệ phát triển bên vững chăn nuôi gia cảm trên thé giới, và một số tỉnh thánh của Việt Nam có thể ap dung cho thành phố Hà Nội, Phân tích và cung cấp các cơ sở dữ liệu về thực

trạng, các yêu lố ảnh hưởng và giải pháp thúc đấy phát triển bèn vững chân nuôi gia

cầm trên địa bản thành phổ Hà Nói Những kết quả này có giá trị tham kho trong

hoạch định các chính sách phát triển bến vững chấn nuôi gia câm của thành phố

trong thờt gian tới,

1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỤC TIỀN CỦA LUẬN ÂN

- Ý nghĩa khoa học: Luận án đã vận dụng lý luận về phát triền bên vững sản

Xuất nông tighiệp để đánh giả phái triển bền vững CNGC Các nội dung phat trién

bên vững CNGC ở một địa phương là phải đảm báo hài bòa giữa các lợi ích về

kinh tế, xã hội vã môi tường, đặc biệt là tránh õ nhiễm môi tường ở các từng

chăn tôi, giảm thiểu dịch bệnh và dn định tiên thụ, giải quyết vide lam, nang cao

thu nhập cho người chân nuôi Tác giả vận dụng lý thuyết để xây dựng và đề xuất

thêm các chỉ tiếu thê hiện tính bên vững trong CNGC đặc biệt là CNGC ở cấp nóng hộ, áp dụng phân tích nhân tế khẩm pha dé hra cho các yêu tổ ảnh buen ged ynghia thông kê đến phát triển bản ving ONGC

- ¥ nghia thure tién: Luân án đã cũng cấp chủ các cơ quan quan ly ctia thánh

phỏ bức tranh tổng thể về thực rang chan nuôi gia cầm của thành phố, những nội

dung phát triển chưa thực sự bên vững và yêu tổ ảnh hưởng dén CNGC đặc biệt ia các khía cạnh về mỗi trường, dịch bệnh, tiêu thụ sản phẩm, áp dụng các Hiến bd khoa học kỹ thuật, Trên cơ sở độ, tác giả đề xuất những giải pháp làm căn cứ cho

Cơ quan quản lý nhà nước của thành phố để xây dựng các kệ hoạch, chiến lược phát triển CNGC của thành phố trong bài cảnh nền kinh tế có nhiều biến động và

hội nhập như hiện nay

Trang 23

PHAN 2 COSO LY LUẬN VÀ THỰC TIẾN VẺ PHÁT TRIEN

BEN VONG CHAN NUG] GIÁ CẢM

2i CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN BỀN VỮNG CHĂN NUỒI GIÁ CẢM

2.1.1 Khái niệm vệ phát triển bền vững ciăn nuối gia cam

a Gia cin và chân nuôi ga cẩm

Gia cầm lá tên gọi chị chung cho các loài động vật có hai chân, có lông vũ, thuậc nhóm đồng vật có cảnh được con người nuôi đường, nhân giảng nhằm mục

đích sản xuất trứng, thịt hay lông vũ, Theo Nguyễn Đức Hung (2008), gia cam bao

gồm sả, vịt, ngan, ngỗng, gà tây, chờn củt, đà điều, bổ cầu, Các loi gia cẳn! có khả năng bơi, tra thích sống trong tôi trường nước thưởng được gọi là thủy cầm, we Ho > 3 › 4%

< v > 28

Chan nudi gia cảm là việc thực hãnh chăn Huột các loại chỉm Khuẩn hảa (Bia

cằm) chủ yếu gồm gá, pa lây nhà, vịt nhà, ngan, ngống, hỗ câu nhá, chim cit và với mục đích nuôi lấy thịt hoặc lây trửng cùng cap thực phầm, các sản phẩm khác,

hoặc nmồi với các mục đích khác (Cục Chăn nuôi, 20] 3}

San phẩm của chăn nuôi gia cằm thường là thịt hoặc trứng, trong đó thị gia

cầm là chủ yên, chiếm khoảng 30% sản phẩm thịt trên toán thể giới Sản phẩm tring gia cam Ja nguằn đuy nhất cung cấp cho như cân tiga đùng của con người

(Cục Chân nuôi, 261 3)

Chan nuôi gia cảm được coi là nghề truyền thống, một tập quán có từ lầu

đời vả gắn bó với đời sống văn hóa xã hội của con người, đặc biệt đầi với người nông dân Việt Nam Do có chí phí đân vào thập, chủ kỳ sinh trưởng figấn, quay

Vòng văn nhanh, khả năng nhân đàn nhanh, tiêu tốn thức ăn trên một đơn Vị sản

phẩm thấp, lại tần tụng được thức ăn từ phụ phẩm trong trắng trọt, phủ hợp phát

triển ở nhiều ving sinh thải nên CNGC có tính phê biến trong mọi gia đình, Cno

đền nay, có ba phương thức chân nuôi ƠI :GC, đó fa: chăn ngôi truyền thống (nhỏ

kẻ, thả rông), chân nuôi bán công nghiệp (vứa thả vườn vừa nuôi nhất chuẳng, quy

mỗ vừa), chăn nuôi công nghiệp (chấn nuối quy mô lớn, chăn nuôi tập trung} (Cục

Chân nuôi, 2013)

Chan nudi gia cam theo phương thức truyền thẳng, sắn với nên sản xuất tự cung, tự cấp phố biển và tốn tại lầu đời, găn liền với đời sông của tigười nông dân

Đây là hình thức chăn nuối có quy mô nhỏ, không phải dau tr nhiều về vốn, nhân

công, điện tích chuồng trại, nến có thể phát triển ở mại gia dinh, nuôi với nhiền loại

Trang 24

vật nuôi khác nhan Hình tước chăn tuổi nảy có thôi sian nuôi đải, sử đụng các

giếng địa phương nên chất tượng thịt gía cảm ngon, được người tiêu ding wa

Chuông Đẳng thời việc chân nuôi tự đủ, mối trường không được đảm bảo vé sinh, dé bi man cam với sự thay đổi của thời tiết, nên đản gia cam để bị mắc bệnh, tỷ lệ nưổi sông thấp, năng suất thấp, hiệu quả kinh tế khong cao Do chăn thả tự do, phân

tấn, nhỏ lế, xen kế nền khó kiếm soát địch bệnh, khả năng lây lan dịch bệnh rất lớn, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao (Vũ Chỉ Cương, 2010)

Chan nuôi bán công nghiệp là sự kết hợp giữa CNGC truyền thông với kỹ

thuật chăn nuối tiên tiền Hình thức nấy cỏ quy mô chăn nuôi vừa, phủ hợp với các

dia ban có điện tích vuôn đôi, bãi chấn thả rộng Do chăn nuôi có quy mô lên hơn,

có điều kiện áp dụng các tiên bộ kỹ thuật nên sản phẩm sản xuất ra khả lỏn Đây

là hình thức chăn nuôi khá phả biển ở các khu vực trung du, miễn núi với mục địch hướng đền sin xuất hàng hóa, Tuy nhiên, theo hình thức này, sia cầm phân lớn

vẫn tiệp xúc với tự nhiên, nên ch lu ảnh hướng rất lớn bởi thời tiết khi hậu, khả

iting gia cam nhiễm va lay lan dich bệnh cũng cao, Mặt khác, do khối lượng sản

phẩm chưa nhiều nên việc liên thụ chủ yếu đựa vào thương lái, nên rủi ro đơ tác

động tử thị trường cũng rất cao Mặc dù hình thức chăn nuôi bán Công nghiện đã

có nhiều tiễn bộ, nhưng rủi ro đối với hgHời sản xu là At cao nda không có biện pháp kiểm soát tốt chuông trại, bãi chăn thả, kiểm soát được thị trường đầu vào và

đầu ra (Trân Đình Thao & cs, 2011 }

Chăn nuôi công nghiệp lá hính thức gia cảm được muối nhốt hoàn toàn và sử dụng thức ăn công nghiệp, Đây là hình thức chăn nuôi tiên tiến, nhễ biến ở các

nước phải triển Hính thức chăn nuôi này đôi hỏi đầu tư lớn cả về vấn, điện tích

đất vá chuông trại, nhưng được chân nuôi tập rung Với cách nuôi này, thời sian

chân nuôi được rút ngắn, một năm có thể xuất chuồng nhiều lửa, nên cẻ khôi lượng

sản phẩm chân nuôi lớn, Đây là phương thức chấn nuôi có điều kiện thuận lợi để

ap dung tiễn bộ kỹ thuật, đầu tụ công nghệ, sử dụng giống tỏi, kiểm soát dich bệnh tốt hơn, nên tăng khối lượng cao, Ngược lại, nếu không kiểm soát tất dich

bệnh, khi xây ra địch bệnh thì thiết hại sé rat Ida Hah thức chăn nuôi này có điều kiện hình thánh các chuỗi liên kết từ đầu vào đến đầu ra Đây là hình thức có thể

phát triền ở tật cả các địa phương, ngay cả ven đô thị, nơi đất chật, không có vườn,

đôi bãi chăn thả gia cầm (Vũ Chỉ Cương, 2010)

Như vậy, mỗi phương thức chân nuôi có những ưu điểm và nhược điểm

khác nhau, cho kết quả và rủi rø khác nhau, nên cần phải có biện pháp đề kiểm soát

rủi ro thích hợp cho mỗi phương thức,

¬3

Trang 25

b Phat trién và phải piển bản tổng

Khi bản đến phạm trủ phát triển đa số các học giá đêu cho rằng, phát triển

là quá trình lớn lên (hay tăng tiên) về mọi mật của nền kinh tễ trong một thôi kỳ

nhật định, Trong đó bạo gôm cả sự tăng tiêm về quy md san lượng (tảng trường)

và sự tiễn bộ về cơ cầu kinh tế ,& vã adi (Michael & Stephen, 2012),

Tăng trưởng được hiển khá thống nhật là tăng trưởng kính tế "Tang trừng Àih tế được biển lá sự ta lãng thụ nhập của nên kình tả tong Ì khoảng thời gian

nit dinh (thường là Ì năm) Sư ga lắng được thể liện ở gut md va tbc AB CAN: mã tổng trưởng nhận ảnh sự gía tầng nhiều hay it, côn tác đã lãng tưởng được phân tịnh

su gist tthe nhành hay chan: gia các thôi kệ" (Roben, Hạo] Gregary & es., £993}

Trong 4 khía cạnh của phát triên (phải triển kinh té, phat triển con người,

phát triển tổ chức vá phát triển lãnh thé (FAQ, 2011), thi phát triển kinh tế là hình

thức đầu tiên của sự phái triển, có vai trỏ Quan trọng quyết định sự phát triển và sẵn chặt với tăng trưởng kinh tế, Bởi vÌ, sự mở rộng hay tầng lên về sản lượng hay thu nhập tắt yêu sẽ góp phân vào cải thiện các điều kiện sẳng của con người, thúc đây sự phát triển một tổ chức hay lãnh thổ mà con người lam Việc và sính sống

lai cho răng: “Phát triển kính tế phải được hiểu là sự tập trung kinh tế để nang cao cuộc sông vả hưởng sự tự đo”, Ti¢p can cia Amartya Sen đường như đúng hơn đi

vol các nước đã phát triển (3) Owan điểm của liên hợp quốc, nhân mạnh mục liệu

phát triển kinh tế là vì con người, vì cải thiện chất lượng cuộc sống con người đòi hỏi thật sự bên vững chứ không chỉ đơn thuận là tầng trường kinh tế Phát triển

kinh tệ lã sự mở rộng phạm ví lựa chọn của can người để đại tôi một cuộc sống có việc làm, thu nhập én định, khoê thanh, trưởng thọ và hạnh phúc có ý nghĩa vá xửng đáng với con người {Baker & cs, 1997: UN, 1997)

Từ các quan điểm nêu trên, phát triển kinh tế trước hết thế hiện ở sự tăng

trưởng kinh tệ trên cơ sở ấp: dụng khoa học công nghệ đề nâng cao Cuộc sống con

người thật sự bến vững vá bảo vệ môi trường sinh thái

Trang 26

Hiện nay khi nói tới phát triển bèn vững đều hiéu rang: "Phat trién ban vững là sit phét trién cd sự kết lợp chặt chẽ hợp lý và hài hòa gia 3 khía cạnh: phát triển kinh té, cong bằng vã hội và bảo vệ môi trường" (hình 2.1) (Trương Quang Học,

2016; Kajikawa, 2012)

oi trường (da dang siz

hoc, bao vé môi trường,

Xã hội (văn hóa, tiếp cân và ôn

Hình 2.1 Ba trụ cột cơ bản của phát triển bên vững

Nguon: UN (1992); Elkington (1994); Kajikawa (2012) Đề đạt được 3 mục tiêu đó cần cả quá trình phân đâu, "phᆠtriển bên vững

là một quá trình của su thay d6i trong dé, viéc khai thac va sit dụng tài nguyên,

hướng đầu tu, hướng phat triển của cong tighé & ky thudt, va su thay doi về tố chức la thong nhdt nhém lam tang khe ning dap tng nhu cau hiện tại và trơng lai của

côn ig1ời” (UN, 1992) Phát triển bền vững được nhắn mạnh nhiều ở khu vực nồng thôn và nông nghiệp, vì phát triển kinh tế của các khu vực nông thôn là cơ sở cho Việc cung cấp các phương tiện cho cộng đồng thực hiện các chức năng về xã hội và môi trường Các tác động về mặt xã hội được thê hiện qua tạo ra cơ hội việc

làm nồng thôn, đa dang hoa các hoạt động kinh tế và quảng bá các hoạt động tiểu (hủ công nghiệp, các dịch vụ hàng hóa địa phương và dụ lịch nông nghiệp Việc

bảo tôn chất lượng môi trường cũng là một tiền đề cho phát triển các tiềm nang kinh tê lâu đải ở khu vực nông thôn Phát triên bền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu của thê hệ hiện tai mà không phương hại đến khả năng đáp ứng các nhu câu của thê hệ trong tương lai" (UN, 1992),

Các mục tiêu cần đạt được cúa phát triển bên vững là (hình 2.1): (¡) bền

vững vê kinh tế - duy tri von con người, xã hội, tự nhiên cần thiết để tạo ra sản

phẩm, thu nhập vá mức sống; (1i) Bền vững về mặt xã hội - bảo tôn chất lượng

Trang 27

Cuộc sống con Người, các giá trị văn hóa vá các thực thê xã hội, tôn trọng đa dạng

van hóa, dần tộc, tôn giáo, các quy định, chuẩn tực, Đảo vỆ quyền con người và

Sự công bằng; (1ì) bên vững về sinh thái - bảo tản chất lượng của môi trường cần

thiết cho các hoạt động kính tẾ (báo vệ môi trường, giảm hiệu ứng khí thải, sử dụng hợp lý các nguồn lực) (Hương Quang Học, 2016: Kajikawa, 2012) Trong ba tru

cột nảy nục tiêu hén ving vé kinh t8 c6 vai tra quyết định,

c Phat triển bản vững ChĂN nuối gia cầm

Trên cơ sở các khải niệm về CNGC, phát triển kinh tế, phát triển bền vững

cô thê hiểu: "phát triển bần vững CNGC được hiển là sự gia tăng về quy mé hợp AY ste that đI tỆ cơ cu trên cơ số ap dụng các tiền bộ khoa bọc kỹ thuật vào

lâm xuất để dâm Báo sự phải triển hat haa trong nên kính tả; tăng hiểu quà kinh fỂ cho người sân xuất nhưng phải đâm báo báo vệ môi trường sink thei ở quanh khu vực chăn nuối cưng cấp ra thị trường các sản nhậm dim bdo an tocn thực phẩm, đâm báo sinh ké én định cho người lao động ở khu tực nông than va dam bao su phat triển hep ly trong chién hroc phat triển linh tễ xã hội của dia phương”

Phat triéa bén vững CNGC cũng cân thực hiện kết hợp 3 mục tiêu hài haa,

chặt chế giữa phát triền kinh tế với việc thực hiện tốt các mục tiêu xã hội va bao

VỆ quỗi tường Sự phát triển này đội hỏi không chỉ thỏa mãn những nhụ cần hiện

tại mà côn không ảnh hướng và tốn hại đến những khả năng đáp ứng nhủ cần của các thể hệ trong tương lại

2.1.2 Vai trò của phái triển bền vững chăn nuôi gia cam

- Càng cấp thực phẩm du đình cho như câu xã hội: Các sản phẩm từ ƠNGC là nguồn thực phẩm quan trọng nhất không thể thay thể cho con người (Bùi Hữu

Doan, 2008) Cac sản phẩm CNGC nhụ: thị, trứng là sản phẩm có hàm lượng

protein cao, cd chất khoáng vá nhiều nguyên lố vi lượng, làm tầng thể lực, tăng sức lầm việc nên rất cần cho đời sống Trong điều kiện sản xuất lao động thủ Công lả chủ yến, mức sống thấp, sản phẩm trồng trọt côn chiếm chù yếu trong các bữa an thì CNGC cập nông hệ gui mô nhỏ nhằm đáp ứng ôn định các sản phẩm này

che gia đỉnh là tất vễu, Khi xụ thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngảy cảng phát triển, đân số ngày cảng dong thì phát triển CNGC với quí mô lớn tà một lựa chọn quan trong đề đáp tng nhu can protein che xã hd (Bai Hiku Đoàn, 2008) Như vậy, phát triển bền vững ngành chăn nuôi trói chung, CNGC nói riêng nhằm tạo ngudn

thực phẩm lớn, ôn định phục vụ cho nhu cầu đổi sống con người là hết sức cần

thiết (Vũ Đình Tôn, 2069),

‡ũ

Trang 28

- Cung cấp nhân bón cho sản vuấi trồng trọt: Giống nhữ các các loại hình

chin nuồi khác, CNGC dong gdp mdf ngudn phân bón đáng kế được din mat cach trực tiếp tử trai CNGC ra các cánh đồng sản xuất trồng trọ để tao ra nguồn phân hữu cơ bỗ Ích vừa giúp cây trồng phải triển, vừa cùng câp đính dưỡng cho đất và

góp phân chống thoái hóa, cung cấp độ phí cho đất, Đối với đất đại nêu chúng fa

chỉ sử đụng các chất vô cơ để bón cho ait thi sé lam chai cứng mặt độ tơi xếp của

đất, lám ảnh hưởng đến sính trưởng phát triển và khả năng cho sản phần: của cây trồng, làm giảm năng suất các Vu Sau, nam sau, Do đó sử dung phan hữu cơ sẽ

cung cap chất mùn cho đất có tác dụng cải tạo đất lâu dai (Bur Hit Đoàn, 2008),

- Gép phan cong ody dn dink Nguyễn lên cho ngành công nghiệp ché bién: CNGC cung cân nhiều loại nguyên liệu cần thiết nhự thị, trứng cho công nghiện chế

biên Các sản phẩm của ngành công nghiện chế biến bánh kẹo không thể thiên trừng

gia cầm; của ngánh công nghiệp chế biên thực phẩm như nơn, mì, phở, bón ăn Hèn,

thực phẩm ăn nhanh cũng không thể thiếu các sản phẩm cia CNGC Những sản phẩm CNGƠ qua chế biển như thự 8à, trửng muối là các hàng hoá xuất khẩu có giá

trí Số lượng ngoại tệ thu về thông qua quá trình xuất khẩu các sản phẩm từ CNGC sẽ Sóp phân tạo nguằn tích luỹ ngoại tệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước (Vũ Chí Cương, 2010),

~ Thực biện sản xuất tuần hoàn kiếp Rink irong ndng Hghiệp và nông thôn

Trong sản Nuất trắng đrọi, sản phẩm phụ rất lớn, né là nguôn thức ăn lớn phuc vu

cho chăn nuôi Phát trién CNGC sé tan đụng các sản phẩm phụ trong nông nghiện,

công nghiệp chế biển để tạo ra các sản phẩm chăn ngôi có gi trị cho xã hội (Vũ Đình Tôn, 2009) Sứ dựng các nguồn thức ăn phụ phẩm trong ngành trằng trọt, hoặc các (hức ấn là phụ phẩm Rỳ các ngành công nghiện chế biến như bã bia, bã đậu, bà

rượu còn giúp người chăn nuôi tiết kiêm chí phí sản xuất, bạ giá thành sản phẩm

(Bùi Hữu Đoán, 2008)

- Gáp phần dn dink sink kd cho ngvot dan ning thon, CNGC ca nhu che op dung nhiền các dich vụ cũng ứng đầu vào như thức ấn, giống, thuc thú ý vá đần

ta như giới thiệu và quảng bá sản phẩm, tiêu thu Còn hộ nông dân, ngoài trồng

trot he cén chin ngôi lợn, gia cảm NGC sẽ #!Úp người nông đân tăng thu nhập của rrrình, bởi chăn nuối không phụ thuộc vào mùa vụ, có thể thực hiện quanh năm,

xen Kế với trong trot va các ngành khác mà vẫn cho kết quá và hiệu qua cao

QNguyễn Dinh Chính, 2004) Thị trường tiên thụ các sản phẩm gia cam va con

giống hiện nay khá rộng bao §ôm cả trong tỉnh và các địa phương lần cận Do vậy, phat triển CNGC kết hợp với phát triển thị trưởng tiêu thụ sẽ góp phân nẵng cao

RT

Trang 29

thu nhận cho người chăn nuôi

- Gúp phần thúc đấy pBál biên sản xuấi nông nghiệp cân đổi, toàn điên và

vững chắc: Việc sử dụng tốt các yêu tổ cơ bàn của sản xuẤi tiồng nghiệp, khai thắc

được hết lợi thế của từng vùng, cảng kết hợp các mỗi liên hệ chặt chế các ngành trong nông nghiệp là điền quyết định cho sản xuất nẵng nghiệp phát triển tắt, Thực

tỄ cho thấy, các vùng có điều kiện thuận lợi về tự nhiền, kinh tế mới chỉ chủ ý đến phát triển trằng trọt, chăn nuối chi mang lính chật nhỏ lẻ, tự cung, tự cấp cho nhụ cầu bản thân, còn thửa mới đem bản hoặc nuôi đề kinh đoanh nhưng quy mô nhỏ và phan tán, Như vậy, sẽ sây lãng phí trong việc sit dụng các nguồn lực, Phát triển bên

vững CNGC lạo nên sự phát triển can dai tong nồng nghiệp, làm cho n ông nghiện

phat triển toàn diện vững chắc (Lẻ Quốc Doanh, 2005) 2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật frong chan nadi gia cầm

~ Thứ nhất, chu kè chấn muối Ngắn và khả tưồng sản xuối trong chăn nuôi gía cẩm cao: Với đặc điểm sinh Hướng của gia cầm cùng với sự tiên bố của khoa học

kỹ thuật, các giống gia cầm được nuằi Hgây nay có tốc đồ sinh trưởng nhanh, thời

sian nHỏi ngắn, tắc độ tải sản xuất đản cao Trưng bình thời gian nuôi gả có thể

xuất chuông là khoảng 4 - 5 tháng: đổi với ViÌ ngan khoảng 1 5-3 tháng (Bài Hữu

Đoàn, 2008) Điệu này có ý nghĩa quan trọng trong việc quay vòng vấn, thực hiện

tái sản xuất trong phát triển CNGC., Vệ tmặt lý thuyết, điều này sẽ la nhân tế bạn

chế được rủi rơ về vấn ~ Thut hai, phương thức nuôi và nguan thước ăn dhe đựng: CNGC với nhiều phương thức khác nhau tử chăn nuôi truyền thông, chăn ngôi bán cổng nghiệp và chăn nuôi công nghiệp, nên gia cằm có thể thích Hợp với rất nhiều loại thức ăn, Một

SỐ loại và giống gia cằm có thê thích hợp với khẩu phần ấn có chất lượng thắp, nhiều XG, các sẵn phẩm từ nông nghiệp và các sinh vật đưởi nước, một số loại, giống

gia cam lại thích nuôi nhết với thức ân công nghiệp hoàn toàn, có hàm lượng định

tường cao (ủi Hữu Đoàn, 1008) Do vậy, phát triển CNGC sẽ tạo điều kiện tận

đụng tôi đa các nguồn thức ăn cả trong tự nhiên, từ các hoại động sản NHẤT nông nghiệp và các loại thức ăn chế biến sẵn

- Thứ ba, đâu tứ cho chần nuôi gia cin khong kin vive chăn ANGE gia súc (bá,

đơn): như các đặc điểm một và hai thì CNGƠ cô thời gian chân nuối ngắn nên để

đằng quay vòng vốn, tái đầu tự cộng thêm với chăn nuôi gía cần có thể tận dung nhiều nguôn thức de ur céc phu phẩm của ngành trắng trọt, cho đến VIỆC sử dụng

các Hiức ăn công nghiệp Thêm trút đặc điểm nữa lá trọng lượng bình quần một con

gia cam rat nhé (ahd hon gia sic rit nhiều), tỷ lệ chuyến đôi hức sa (FOR) ola gia

Trang 30

cảm không lên (Mai Th; Huyền, 3đ1 7, Rủi Hữu Đoàn, 2008) Do vậy, đầu tr chí

phí cho một con gia cầm từ khi nuôi đến khí xuất chụ ông là rất nhỏ nên nó phủ hợp

với rất nhiều hình thức tôi, quy mỏ nuôi và ͆ rồi ro kinh tế hơn voi chan nuôi gia

sức đơn),

- Thứ tư, tách ứng tối với mọi hình tước tô chức sản xuất: gìa cằm có nhiều loại khác nhau như gà, vịt, ngan, ngắng, đây đến là những loại thích nghĩ cao giúp cho ching sinh trưởng và phát triển ở mọi vùng sinh thái khác nhan Nhung, trong

từng loại gia cảm cũng có rầt nhiền giống, thích nghi với các điều kiện khác nhau

(Bủi Hữu Đoán, 2008) Dựa vào điền kiến thục tệ của tng ving sinh thai ma ngwdi đần cả thể lựa chọn bình thức tê chức chân nuôi các loại gia cam khác nhau nhằm

lần dụng tối đa các điều kiến tự nhiên, Kinh tế xã hội của từng vũng Đối với các vùng trưng du, miễn núi với điều kiên đất đại rộng lớn có thể tận dụng để nôi các loài, giống gia cầm cần nhiễu điện tích chăn thả như gà đôi, đả điển, ngỗng tụ hình thành các trang trại chăn nuôi với qui mỏ lớn Những vùng đẳng bằng ít đất đại

thưởng hộ, trang trại thậm chỉ có cả doanh hghiệp CNGC theo hướng nuôi nhét hoàn toán, nuôi công nghiệp để tần dụng điện tích, Đội với những vững có nhiều diện tích mặt nước có thể hướng tới ngôi các loài thủy cầm như VÍ, ngan,

Thứ nằm, tiêu thụ các văn phim gìu cẩm phải được thực hiện nhanh chong

V6 khép kin dé han chd ri ro sản phẩm từ CNGƠ chủ yếu thự hơi, trứng hoàn

toàn tươi sông, nên cần sử dựng ngay hoặc báo quản, chế biến làm thức ăn cho con

người tiêu đừng trong nước hoặc để xuất khẩn, Tính đề hư hồng và sự đa đạng hóa

sin pham từ CNGC là rất cao, day là đặc điểm góp phần thúc đây côn nghiện chế biên & bảo quản, thúc đây thị trường tiêu thụ các sản phẩm từ CNGC (Bài Hữu Đoàn, 2008) Do vậy, công nghiệp chế biển góp phần quan trọng trong quá trình phát triển ngành chăn nuôi nói chung và phát triền CNÓC nói riêng,

Thủ sảu, phải triển chần nuôi gùa cầm Juân có nguy cơ ô nhiễm môi jHững và rủi ro vé dich bệnh - sia cầm là có như cầu thức ăn cao, chuyến hóa thức an cũng nhanh nến trong quá trình chăn nuôi nến không được xử lý kịp thời và miệt để chất

thải với các công nghệ phủ hợp có thể gây ô nhiễm cho môi trưởng và cộng đẳng,

Ngày nay với các công nghệ xử lý hiện tại như các chệ phẩm sinh học, các chất độn

chuông đã hạn chế ö nhiễm môi trường tử các chất thải chăn nuôi, nhưng siả thành

còn khá cao do vậy các hộ chân ngôi cận R ap dung, ma da phin chỉ nghĩ đơn giản

vận chuyển các chất thải này ra nhanh nhật và đơn giản nhật (Vũ Định Tôn, 2069),

Do nhiều nguyễn nhân khác nhau mả gia cằm cũng mắc nhiễu địch bệnh, Hơn

nữa, bàn thân gia cầm cũng là một yếu tả truyền bệnh qua con người như cảm A

Trang 31

HÊNI, H5NS Điều đáng quan tâm là những vì khuẩn, ví rút gầy bệnh của các loại gia cầm không chỉ tôn tại trong thị, phân má còn tốn tại ở bụi, không khí trong nhiều

ngày Bên cạnh đỏ, khả tiăna vị khuẩn, vị rúi nãy có thể lầy nhiễm Sang người khi

con người tiện xúc với thí vá máu hoặc chỉ là tiếp xúc bình thưởng sia cầm nhiễm

béah Do dé, van để sức khỏe con người cũng cân quan tâm trong phảt triển bản

vững CNGC (Vũ Đình Tôn, 3009: Cục Chăn nuôi, 2013),

2.1.4 Nội đưng nghiên cứu phát triển ban vững Chân nuôi gia cÂm +14 1 Phát triển bẵn vững chấn nưắt gia cm vb mat kink tế

a Quy hoach và đâu tr cho phát triển bên tững chăn nuôi gia cắm

khôi lượng sản phẩm có chất lượng, đáp ứng yêu cầu tiêu đùng trong nước và xuẫt

khẩu nhưng phủ hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tẾ - xã hội của mỗi địa phương: (} tạo điều kiện cho việc ng dụng công nghệ cao; ấp dụng các quy trình chăn

nuổi bên vững như an toàn sinh học, chăn rmôi theo tRY trình thực hành tối CAP

chan audi tham canh theo hướng hàng hóa tap trung, quy mô lén đề đản: báo phat

triển bến vững CNGC (Tha tướng Chính phủ, 2020),

Quy hoạch phái triển CNGC "cần khai thác tới thế các vùng đề đa đạng hóa phương thức nuôi, kết hợp chăn nuôi tuyển thông với chăn audi công nghiệp tạo tỉnh bàn vững vá hiệu qua; chuyên đổi mạnh tứ chăn nuôi phân ián, quy mô nhỏ Sang quy mô vừa và lớn (sia trai, trang trai) theo hướng công nghiệp, bán công hghiệp trên cơ sở có quy hoạch vung chin nôi tập trung Do đó, quy hoạch các khu chân nuối tập trung đối với các địa phương là công việc đầu tiên, cần thiết nhằm báo

dam phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững” (Thủ tưởng Chính phú, 2020)

trong quy hoạch vùng chăn quôi tập trung, vẫn đề xứ lý chất thải chăn nuôi cần phải đặt ra ngay từ đầu, nhất là CNGC Ở Các khu đân cư có quy mồ chăn nuôi lớn, mật độ chăn nuôi cao Điều này phủ hợp tiền trinh thực hiện phát triển của Việt

Nam, trong đỏ có vai trò của Nhà nước và các tổ chức, các nganh va su tham gia của agiol dan (Mai Thanh Ciic, 2006) Đề quy hoạch phát triển bên vững CNGC thực

thị có hiện lực cần có đầu tư vấn để Xây dựng cơ sở hạ tẳng, để đảo tạo nguồn nhân hve và chuyên gia, các tiên bê khoa học kỹ thuật cho chấn nuối nói chung và CNGC

noi ritng (Lorenzo, 2011; Dao Day Tam, 201 & Đã Thị Minh Nhằm, 2019)

Re

Trang 32

b, Tổ chc chẩn nuôi gắn cẩm:

* ưa chọn và phái triển các hình thức tô chức chăn nuôi gla cắm Có nhiều loại hình tả chức CNGC Khác nhan, Hày thuộc vào điều kiện của từng ddaiai phương má hra chọn và khuyên khích từng loại hình tả chức CNGC phù hợp như chăn nuôi của hộ gia đình, trang trại, hơn tác Xă, hay doanh nghiệp Để lựa chọn và khuyên khích các hình thức tổ chức chân nuôi cần đánh giả xem loại hình tổ chức nào sản xuất hiệu quả, sự phái triển của các loại hình tả chức CNGC đã tương xứng với tiêm nấng chưa, từ đó để xuất các giải pháp thúc đây sự phát triển của các loại hình tổ chức CNGC một cách hợp lý, có hiệu QUẢ Cao (Michael & Stephen, 2012: 1 orenzo, 20113

* Lién kết sân xuất và tiêu thụ trong chăn nhồi Si cầm

Trong thực tệ, sản xuất theo quy mô nhỏ l, manh mún sẽ dẫn đến năng

suất, chất lượng sản phẩm không cao, kém hiệu quả, giá thánh sản xuất trên một

đơn vị sản phân: cao, khó tiêu thụ sản phẩm Ví vậy, liên kết sản xuất và liều thụ

trong CNGC rất cần thiết cho phát triển bên vững CNGC, “Khi tham sia liên kết

các bên than gia đem lại fei ich cho nhau cũng như lợi ích của chính bản thần của

mỗi tác nhân" Thông qua liên kết siữa các tác nhần thế - hộ, hộ - đoanh nghiệp, hỗ - nhà khoa học) với các nói dung liên kết (cung ứng giống vấn, thúc ăn chân nuôi, chuyển giao kỹ thuật, tiêu thụ) sẽ góp phần giúp các tác nhân có điều kiện

tiếp thu, phố biến, trưyền đạt kính nghiệm, kỹ thuật trong sản xuất nhằm nang cao

chất lượng sản phẩm, sử đụng nguằn lực hợp by, tăng kết quả cá hiệu qua san XUẤI Nho d6, CNGC phat trién ổn định, bền vững (Huỳnh Thị Đan Xuân & Mai Văn

Nam, 2011; Lé Hoang Ngọc, 30] 9)

Khi các liên kết giữa Hộ với hồ trong CNGC được thực hiện tắt sẽ giúp cho các cơ sở chăn nuôi có thể hỗ trợ nhan về vấn, về kỹ thuật, quy trình nuôi và siảm sát lân nhau theo các tiêu chuẪn an toàn thực phẩm, Hơn nữa, các hồ liên kết với

nhau còn lắm lăng được quy mô sản lượng sản phẩm, giúp cho các hộ chân nuôi

có khả năng hon trong dam phản với các cơ sở cung cap vat iy dau vie, co sé tha

mua san pham dé tranh bi ép gid trong qua trink mua bản, Cùng với đó sẽ giúp tạo

thành các chuối giá trị khép kin giúp các tác nhân tham gia liên kết có thể giảm bớt Các rủi ro trong quá trình sản xuẬt kính doanh, lâm tăng hiệu quả kính ÍẾ, vá giúp

cho người tiêu dùng sử đụng các sản phẩm có nguằn gắc, đảm báo an toàn thực phẩm và nâng cao trách nhiệm của mọi người đổi với xã hỏi (Nguyễn Tất Thắng, 2012; Nguyễn Thị Thu Huyền & Pham Van Hùng, 2016)

Trang 33

c Ap đụng và quản lý Gay từnh ÈÈ thuật chân nuôi

Mục tiêu của phát triển bến vững ƠNGC Không chỉ mang lại hiệu quả kinh

tÊ mà sản phẩm phải đăm bảo an toàn thực phẩm vì Xây áp dụng và quản lỷ quy

trính kỹ thuật nuôi theo các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm lä bắt boộc, Áp đụng các

quy trình kỹ thuật sản xuất mới nhự quy trình CNGC VielGAHP, CNG an toản

sinh học, hữu cơ vừa góp phân nâng cao chất lượng sin phan, Hãng suất, sản

lượng chăn nuôi, hạ siả thánh sản xuất, nầng cao hiệu quà kinh tế và giảm thidu 4 nhiễm môi trường trong CNGC (Nguyễn Ngọc Hoa & Mai Văn Nam, 2010; Nguyễn Thị Thanh Hòa, 2020),

Trong các quy trính kỹ thuật CNGC các tiêu chuần chủ trạng gồm: tiêu chuẩn về giống: thức ăn chăn nuôi, châm sóc, phòng trừ địch bệnh& phông chẳng

thiên tại: thu nha, bảo quan va ché bién san phẩm Các hoạt động của khuyên nông

như lập huấn, chuyển giao kỹ thuật, và theo đãi giảm sắt kỹ thuật giữ vị trí quan trọng trong áp dụng và quản lý quy trình ƠNGC, Việc thực hiện các ngi dung trén

một cách đồng bộ, hợp lý sẽ sóp phần nâng cao kết quá vá hiệu qtti, cũng như đán

ứng yếu cầu cho phát triển bên vững CNGC Các cơ sử nuôi gia cdm áp đụng quy

trình chăn nuôi nào cần đảm bảo các tiêu chuẩn nêu trên theo yên cầu mã mỗi quy

trình đã đặt ra, Trong các tiêu chuẩn kỹ thuật nảy, người nuôi gia cim cin chú

trọng các liêu chuân về thức ăn, chấm sóc và phòng trử dich bệnh,

Đo quy nề chăn nuồi ngày cảng tầng, tắc đề vòng quay chăn nuôi nhanh

niu cau về thức ăn lớn và nguy cơ làm xuất hiện cũng như lây lan dịch bệnh

nhiền Bên cạnh đó, đội ngũ cản bộ khuyên nồng, cán bộ thủ Y Cỡ sở côn yếu, nguồn thức ăn và thuắc thủ y quá đa đạng, công tác kiểm soát yêu kém, có những loại thức an, hay thuốc thi y không được phép nhưng người sản xuất đã sử dụng Tắt cả điền này đã ảnh hưởng đền kết quả phát triên bên ving CNGC {Vũ Định Tên, 20091,

& Tiêu lhụ sản phẩm

Trong CNGC hang héa, hoat động tiêu thu sản phẩm có vai rò Vô cùng

quan trọng đối với mỗi đơn Vị hệ, trang trại, HTX, doanh nghiện) Tiêu thụ sản

phầm lá khâu quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi đơn VỊ Có tiên

thụ được sân phẩm mới tăng được vòng quay cửa vận, tăng hiệu quả hoạt động săn

xuất kính doanh, Qua tiên thụ sản phẩm thực hiện được giá trị sử dụng của sản

phẩm, Để tiêu thụ sản phẩm cân xác định thị trường và tả chức các kênh tiêu thụ Kènh tiêu thụ phần ảnh mối tuian hệ giữa người sản xuất, người thu mua và người

tế

Trang 34

tiêu dùng Trong đó, tgHời sản xuất là trồng đần, họ lá người cling cap ra sin phim Chân nuôi; người thủ mua rung gian tiểu thụ) bao gầm người thu Bom, người bán

budn, người chế biển, người bán le dong vai trò là cầu nối giữa người sản xuất và

người tiêu đúng cuối cùng, Thị trường là yến tổ rất quan trọng, yêu tế đầu ra của

quả trinh sản xuất, Để phát triên CNGC bên vĩng thì cần nghiên cửu kỳ các yếu tổ

của thị trưởng như kênh tiêu thụ, giá cả, hệ thống thông tin và hệ thông phụ trợ

Việc hình thành và phát triển các kênh liên thụ, các chuỗi tiêu thụ sản phẩm gia cam sẽ giúp cho người đân yên lân sản xuất, yên tâm tham sia nhóm, tế hợp tac, hợp tắc xã (Ngõ Thắng Lại, 2007 Nguyễn [,¿ Hiệp, 2016),

€ Cảnh giả Âết quả và hiệu qua kink tế trong chăn muối gia cdi

Nghiên cứu, đánh giá Kết quả và hiện quả kinh tễ trong CNGC lá nội dụng quan trọng nhằm ching minh cho sự lên tại và phát triển của ngánh CNGC, Nội

dung danh giá kết quả và biệu quả kinh tế trong CNGC gồm (i) sy gia tăng về qui

mô chắn nuôi qua các năm (I} Cơ cầu các loại gia cầm: (I0 Tính toán và so sánh

kết quả và hiệu quả kinh tế ÿiữa các loại sỉa cảm, giữa các hình thức tổ chức chăn

Buổi trang trại, hộ gia đỉnh) vá gia các địa phương nuôi, từ đó phát hiện loại gia

cầm nào, hình thức tả chức nảo, phương thức chăn nuôi nào, địa phương nào nuôi gia cảm có hiện quá, tứ đó có căn cứ đề xuât có giải pháp thúc đây loài gia cằm, phương thức, hình thức nuồi cho phủ hợp Œrank, 1996: Đã Kim Chung & cs., 2069)

4.1.4.2 Phat tritn ben vitng chitn nuai gia cém vé gặt vã bội

Trong phát triền bền vững, mục tiêu về hiệu quả xã hội rà khó xác định vi

né dan xen và phụ thuộc vào mục tiêu hiệu quả kinh tế, Đặc biệt trong CNGC với đặc thù đa đạng vật nuôi, đa tạng hình thức và phương thức nuôi thì hiểu quả xã

hội cảng khó bóc tách và xác định, Dựa trên các tiêu chỉ phát triên bền vĩng về

miặt xã hồi má các tác giả trước đã công bé, như HDI, hệ sẻ bình đẳng thu nhập, các chí tiêu về giáo dục, v tế, phúc lợi xã hội, hướng thụ văn hỏa, sự bảo đảm doi

sống xã hội hải hòa, có sự bình đẳng giữa các siai tầng trong xã hội, bình đẳng

giới, mức độ chênh lệch giàu nghèo không quả cao và có xu hướng gần lại: chênh lệch đời sông siữa các vùng miễn Không lớn (Pham Thi Thanh Binh, 201 & Tran

Ngoc Ngoan, 2007, Debra, 20) 4, Maho, 2008) ma phat triển bền vững CNGC vé

mặt xã hội được đánh giá bằng sự đóng gúp của CNGC cho xã hội

Theo quan điểm trên, phát triển bến vững CNGC vệ mặt xã hội được xác

định thông qua kết quá: (0 góp phần giải quyết việc lâm cho lao động nông thôn;

(di) On định sinh kể, gdp phan giảm nghèo trong nông thôn: (I0) góp phần bảo vệ

Trang 35

sức khốc và nâng cao trình độ hiểu biết cho người đân (Oebar, 3014: Nguyễn Quang

thai & Ngé Thang Loi, 2007; Ned Thing Loi & Phạm Thị Diệu Linh, 2020)

œ Gúp phần giái quyết việc làm cho lao động sông thôn

Cũng giống như các ngành sản xuất khác, trong CMGC thị lao động là một trong những nhân tô quan trọng, Đề phát triển bèn vững CNGC cần phải có nguồn

lao động đâm bảo về cả sẻ lượng và chất lượng, Khi số lượng vả kẻ cả chất lượng

lao động (trình độ, chuyên môn) khong đảm bảo (số lượng không đáp Ứng, nhận

thức và hiểu biết hạn chờ) dẫn đên việc phát triển không én định, bến vững (Thủ

tưởng Chính phú, 2012; Bộ Nông nghiệp vả Phái triển tiếng thôn, 2008) Ngược

lại, khí kết quả (về kinh tỳ CNGỢ không được tốt (sự phát triền về số lượng/đàn

sia cam, hiệu quả kính tế thâp/siâm sat) sé din toi quy mỗ chấn nuôi thay đổi

(giảm sử), giảm việc lâm, dự thừa lao động (Vũ Văn Hiền, 2014),

b Ôn định sảnh hệ, góp phần giảm nghèo long nông Hhến

CNGC là ngành truyền thống sắn liền với đời sống người đân nồng thôn

của nhiều quốc gìa Do hình thức chăn nuồi da dang ma hau hét cdc hé/rang trai

đền nuôi gia cằm, taang lại nguồn thu nhập dang kể ƠNGC mã phat trite bén vimg sf 6n dinh thu ahap cho cac hgitrang trai CNGC, gdp phan giảm nghéo mét céch

bền vững írong nông thôn, Ngược lại kii phat trign CNGC không được bền vững lam chủ thu nhập của hộÄrang trại CNGC bận bênh, tình trạng nghèo tái diễn và fam nảy sinh các vẫn để xã hội khác (Đỗ Thị Minh Nhâm, 201%; Nguyễn Thanh

Hung, 2017)

¢ Gép phan bao vệ sức khée vé none cae tink dé hidu bidt etic newoi dan

Hiện tay, khí đời sống kinh tế, xã hội và trình độ đân trì của người dân ngày

cảng tăng lên thí nhù cầu về các sản phẩm chăn nuôi an toàn vá chất lượng ngày cảng tăng lên, Do vậy, phát triễn bền vững CNGC sẽ cùng cấp các cản phẩm gia + w

câm an toán và chất lượng cho người tiêu dùng, đáp ứng tốt như cầu đội Sông của người dân và xã hội lá hốt sức cần thiết (Ngân hàng thê giới, 2017),

4.4.4.3 Phat trién bén ving chiin nubi sia cằm sẽ môi triedng

Cũng giống như khía cạnh xã hồi, phát triển bên vững ƠNGC về môi trường

cũng rất khó bóc tách được, mã chỉ đánh giá dựa trên các tiêu chỉ dam bae cho mdi

(tưởng sính thái không bị tốn hai do các hoạt đồng CNGC Phát triển không vượt Quả ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, kiểm soái và giảm thiểu phát chất thái, đồng thời bảo vệ chặt chế các hệ sinh thái nhạy cảm Không chỉ

giảm thiểu xã thải, mã còn khắc phục ô nhiễm (nước, không khí, đát, hương thực

‡§

Trang 36

thực phàm), cải thiện và khối phục môi trường những khu vực ô nhiễm (Mahe, 2008 Trần Ngọc Ngoạn, 2007: Thủ tưởng Chính phủ, 2012),

Chân nuôi gia cảm thường xuyên làm ô nhiềm môi trường bi các chải thải

của gia cảm như phân, nước tiểu, các chất thài chăn nuôi khác, Ngược lại, yêu tả về mỗi trường bị ảnh hường sẽ tác động xâu đến sự phát triển của đàn gia cant (dat,

nước không đâm bảo, dịch bénh phat sinh, -À từ đỏ gia cam chất, sây thiệt hại về kinh tẾ, người chăn nuôi không có hiệu qua, din gia chin không ổn định, Hiện nay, xử lý vân để môi trường trong chăn nuôi nói chúng và CNGC nói riêng đang là vẫn

đề bức xúc trong dân cư, đặc biệt là đôi với các cơ sở chăn nuôi trạng khu dân cự,

Do vay, phat triển bên vững CNGC về mỗi trường cần chủ ý quan tầm: (0 xử lý chất thai chân nuôi: độ có các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trưởng Cát, nước,

không khù (Nguyễn Thanh Hung, 2017 Tha tưởng Chính pha, 2012) + 2.1.5, Cac yéu t6 anh hướng đến phái triển bên vững chăn nuôi gie chm 3.1.5.1 Điều Kiên tt niên

Mi sự biến đên 8 của môi trưởng tự nhiên đều tác động và ảnh hướng trực

tiễn tới các hoaf động sản xuất của con người, trong đó có hoạt dong ONGC (Vi Van Nang & cs., 2014), Gia cầm là cơ thể sống, sự sinh trưởng ,® phát triển của

chúng phụ thuộc vào những quy luật nhất định, các quy luật này lại chịu sự ảnh

hưởng bởi điều kiện thiên nhiên phức tạp Nhiệt độ vá âm đề ảnh hướng chủ yéu

đến sự sống, đến hãng suất thịt, trứng, ngoài ra còn ảnh hướng không nhỏ đến phẩm chất thị, trứng, Do vậy, cân thco đồi sự biển động của thời tiết khi hậu,

fghiên cứu các yến tố đất, nước, khí hậu và thời tết mỗi vùng dé không chỉ tránh

tác động xâu, mà côn khai thác những tác đồng tích cực của điều kiện bự nhiên để lựa chọn vậi nuôi, nâng cao số lượng lẫn chất lượng ĐÂI, nước, khi hậu và thời tiết

- Cây trong - vật muôi có mỗi quan hệ khăng khít với nhau bằng những quy luật

chặt chế, phức tạp, chúng ta cần phải hiều và nằm chắc các quy luật đó để vận đụng

chủng vào ƠNGC (Vũ Đình Tôn, 3005),

245.2 Chin sich phat wién chin nuéi gia cans

Dé phat trién bén ving CNGC da cé nhidu chủ trương, chính sách được bạn

hành Chẳng hạn các chính sách về đất đại, về tin dụng tù đãi, về dẫu tự cơ sd ha (ang, về khuyến nông, về liên kết, thị trường của các bạn ngành, các cảo chính quyền tử

Trung trong đến địa phương có tác động trực tiếp đến gánh nông nghiện nói chúng

Và ngành ƠNGC nói riềng Việc triển khai kỳp thời, đồng bộ vá cụ thể các chính sách này tạo điều kiện thúc đây các đơn vị CNGC phát triển (Trần Công Xuân, 2008),

gg

Trang 37

Trên thực tế, do nhiền Aguyen nhân mà thực thí các chỉnh sách nay con

nhiều bất cập Thú tực chuyên đổi, chuyển nhượng để lập trung đất đai cho quy

hoạch củn chậm, nhiều vướng mắc Thú tục cho Vãy tu đãi còn rườm rả không sắt

với thực tẺ Do không tiếp cận được tín dụng, nên các cơ sở chăn nuôi thiếu vấn

đầu tư xây dựng chuồng trại, raáy móc thiết bị sản xuất, chế biển và ngay cả hệ thông xử lý chất thái Do nhiều vướng mắc nên mặc dà chỉnh sách liên kết săn xuất

vả tiêu thụ sản phầm được chủ trọng nhưng ít có mô hình thực hiện thành công

Do dé, các chính sách được ban hành là rất tốt, nhưng thực thì, hay để cho các

chỉnh sách nảy đi vào cuộc sống của hgười dân có ý ngHÌa quan trạng, giúp nâng

£ao năng lực sản xuất kinh doanh cho các cả nhân và tổ chức kính tẺ, tao nén tang

dé phat triển CNGC, Hơn nữa, còn khuyên khích người chăn nuối an tăm sản xuất,

phan dau nang cao hiệu quả, thác đây xuất khẩu sản phẩm và góp phân bình ấn thị trường (Trần Công Xuân, 2008; Trần Đình Thao, 2013)

Phát triển bên vững chăn nudi Sỉa cầm rat cin sw quan ly eta tigành, với sự

flam gia của các đơn vị như Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Viện, Cục, Chi cục và các tung tâm Hiệu lực của công [ác quán lý ngành được thê hiện ở chức nẵng, nhiệm vụ ở sự phối hợp hỗ trợ thco cơ chế như: tổ chức thực hiện, theo đối giám sát, đánh giá mức độ hoàn thánh các nhiềm vụ, Các đơn vị tham gia quan Ty ngành chân nuôi nói chung, CNGC nói riằng thực hiện tắt trách nhiệm và sự phối hợp nhịp nhàng có tác đụng tả chức triển khai chả trương, chính sách, vá các tiến bộ khoa học công nghệ, các thông tin hữu ích giúp cho các cơ sẻ CNGC ứng xử vá vận

đụng vào cơ sở chấn nuôi của mình hiệo quả tránh rủi ro và ôn định sản xuất (Phùng

Chỉ Cường, 30204; Nguyễn Thanh Hùng, 2017, 4.4.5.3 Thite hién guy hoạch, kế hoạch nhát triển chăn NHẬI gia CÂN

Trong lý thuyệt tăng trưởng kinh tế hiện đại, cổng cụ để thực hiện chức năng điều tiết sản xuất nông nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường chính là quy hoạch

và chính sách kinh tế, trong đó quay hoạch đi trước, Quy hoạch vừa định hướng vừa

bố trí sắp đặi không gian cho sản xuất nồng nghiệp thì các chính sách mới định

hướng đề huy động và hỗ trợ các nguồn lực cho phát triển nông nghiệp nói chung và CNGC nói riêng Tuy nhiền, hiện BA quy hoạch nông nghiệp Việt Mam nhiều khí chưa có căn cử thực tế, thiết kế chưa chắc chắn, chưa thực sự sát với thực địa

nen không khai thác hết lợi thế cạnh tranh và mà nhiều khi còn chẳng chéo làm hạn

chế sự phát triển của nông nghiệp (OECD, 3015)

`

Một số nghiễn cứu đã chỉ ra r ìng, muôn phát triển bên vững trông nghiệp nói

chang vA CNGC néi riêng thi quả trình lập quy hoạch, thực hiện và điện chỉnh quy

Trang 38

hoạch cần thường xuyến, liền tục vá kip thoi Trên thực tế quy hoạch đã thiên cần

cứ khoa học, nhưng lập xong là để trong tả, thực hiện quy hoạch đến đâu không rõ

Đến đã ảnh hướng không tốt cho phát triển sân xuất nồng nghiệp nói chung va gia

cim ndi riéng Do vậy, khí quy hoạch phải CNGC đã lập thì việc thực hiện quy hoạch này cần được thực hiện nghiêm túc theo tiến độ và có đánh gid kết quả vã tần

tại (Phùng Chí Cưởng, 2020b; Phí Văn Hanh, 2018} 2.1.5.4 Hệ thẳng cơ sẽ hạ tầng va dich Mạ của CĂN tuôi gia cdi

Hệ thông cơ sở hạ tầng là một trong chín vẫn đề quan tâm hàng đầu của

người chăn nuôi Phát triển bên vững CNGC đội hỏi các cơ sử chấn nuôi phải có

đủ điều kiện về cơ sử hạ tông thiết yếu như { chuông trại, kho chứa, hằm biogas

đường gíao thông, nguễn nước, hệ thông điện, hệ thống théng tin .)

Co sở hạ tầng được đầu tư đẳng bộ hiện đại sẽ phục vụ tất yêu cầu về thông tin thị trường, về theo đối kỹ thuật chăn nuôi, bảo quản chế biến, đảm bảo

tăng năng suật, chất hượng sản phẩm, giam tỷ lệ hao hạt, giảm chí phí sản xuất,

tăng sức cạnh tranh trên thị tường Một khu chu ông trại xây đựng ở nơi có đường

Siao thông thủy hoặc đường bộ thuận tiên sẽ tiế kiệm được rất nhiều chí phí và

thời gian vận chuyên Tuy nhiên cũng cần cách đường síao thông chính từ 100 ~

150m đề tao av vên fĩnh cũng nhữ tránh lây lan địch bệnh (Vũ Đình Tôn, 2009),

Để đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ phải triển chân nuôi theo hướng sản xuất

hãng hóa quy mô lớn rất cần có vai trò hễ trợ chủ đạo của Nhà nước Nhà nước

cần tăng cường hỗ trợ Xây đựng cơ sở hạ lâng cất yếu như nhà tráy chế biển, kho

đông lạnh, chợ đầu mỗi, chợ bán buôn để bạo quản, chế biển, trao đổi hang héa và

tiều thu san phan 8ia cầm được đề đàng, thuận tiện (Vũ Chí Chrong, 2010),

Song song với cơ sở hạ tâng, ƠNGC không thê thiển các địch vụ cung cap

đầu vào như giống, thức ăn, thuốc thú Y và các tiên bệ kỹ thuật trong chầm sóc và

tối đưỡng sía cầm (Vũ Đỉnh Tôn, 2099: Vũ Đình Tên & cs, 2011; Vũ Chí Cương, 2010) Các địch Vụ này tổ chức tốt, thực hiện đầy đủ, kịp thời và hữu ích

có tác đựng tích cực để thúc đây phát triển CNGC một cách bần vững,

3.1.5.5 Thị trường và nu cầu nguôi tiộu đồng

Thi trường tiểu thụ là yếu tế đầu ra của quá trình san xuat Phát triển bến vững CNGC sẽ tạo ra khối hrợng hàng hóa lớn nên rất cần phải phát triên thị trưởng

tiểu thụ, hình thánh các kênh, chuối Hiên kết trong tiểu thụ sản phậm, Đối với những

thị trường khác nhau, thị hiển, mức tiêu thụ và giá cả các sản phẩm từ ƠNGC cũng

có sự khác biệt lớn Do vậy, nghiên cứu phát triển thị trưởng đằng nghĩa với việc

Trang 39

Xác định nhụ cầu người tiêu đùng trên thị trưởng đó Ở Việt Nam, xu hưởng tiêu

dùng có sự thay đổi Mức tiêu thy thit gia cảm của đân cử có xu hưởng tầng lên

trong thời gian qua, có sự khác nhan lớn giữa các hộ giàu và hệ nghto, gitva néng

thôn và thành thị (Trân Công Xuân, 2008)

Trong nghiên cũu thị trường cần đặc biệt quan lâm đến biến động giả Giả cả

sin pham CNGC thưởng xuyên biến động và biển động rất lớn, một phân phụ thuộc vào thị trường quốc tổ, một phân phụ thuộc váo tình hình Chăn nuối trong nước nhất

là khi có địch bệnh hoặc điễn ra ở gia cam hay & cae tai Sia sic, gia cam khác, Sự biển động mạnh về giả cả đã làm chùa bước các nhà đầu tự vào phát triển chăn nuôi

hoi chung và CNGC nỏi tiếng (Vũ Đính Tôn, 20091,

2.1.5.6 NguẪH lực của các cơ sở chăn nuật gia cẩm

Cũng gống như các ngảnh sản xuất khác nguồn lực quan trạng và không

thể thiểu được của các cơ sở ƠNG C là đấi đại, lao động vả vần,

~ Fé dar dais Bat dai la ay liệu sản xuất, điều kiện vật chật - cơ sở không

8ian không thê thiểu được, đẳng thời cũng lả đôi tượng lao động trong ƠNGC,

Thực tế cho thấy trong quả trình phat trién CNGC, su hình thành và phát triển của

fteảnh và các thánh tựu khoa học, kỹ thuật rong chăn nuôi đến được xây dựng trên niên tảng cơ bản sử đụng đất, Có đà điện tích đắt, các cơ sở chăn tốt mới xây

dựng chuồng trại, kho chứa, cơ sở chế biến cũng như các cơ sở vật chất khác, Cho nên, đất đại là đầu vào đặc biệt quan trọng đôi với phái triển CNGC cũng như đối

với nhiều hoạt động kinh tế khác (Nguyễn Vần Song, 2009)

- San động: Lao động được cai là đầu vào cơ bản của moi qua trinh sin xuất

(Nguyễn Mậu Ding, 2011) Trone CNGC chat tượng lao đồng có vai tra quyết định

đền năng suất, kết quả và hiệu qua chan nuôi Chất lượng dha vio cha lao động trong CNGC là kỹ năng, kinh nghiệm chăn nuôi, kiến thúc về (hú y, hiểu biết về thị trường của người lao động, Các yếu tổ nhự máy móc thiết bị, nguyên vậi liệu hay công nghệ sản xuất chỉ có thê phát huy hiệu quả cao bởi đội ngũ lao động có sức khóc, có trình độ vì những giá trị thuộc về nguén nhân lực lä bền vững vả không thể

sao chép (Pham Van Dinh & cs., 201 1} Bén canh && CNOC v6 quy mô lớn vẫn

đang là lĩnh vực kẻm tin hút đầu tụ và luôn đối mại với những rủi ra lớn trong sản

Xuất nh: do giống không đầm bảo, thức ăn chân ngồi không đạt chuẩn, kỹ thuật

chân nuôi yêu kém và địch bệnh (Trân Đình Thao, 2013) Hiện nay, ở Việt Nam

lao động nông thôn trẻ khỏe, có trình đồ có xu hướng rút khói khu vực hồng nghiệp, kéo thco là biện tượng lão hóa và nữ hóa nguồn lao động nông thôn đã khiến chân

nuôi kém phát triền lại cảng khó ichấn hon

Trang 40

- Fốn: Trong chăn nuôi người nâng dần cần lượng vấn khá lớn đề đầu tự

mua con giống, xây dựng chuồng trại và trồng các loại thức ăn cho chăn nuôi Đả phát triển chân nuôi theo Hướng sản xuất hàng hóa, quy mô lớn thi nha cầu về vốn

đang là một vẫn đề khó đôi với các hệ nông dân, đặc biệt là hệ nghèo, Việc đâm bảo được vẫn đâu từ sản suất sẽ quyết định đến phát triển chăn nuôi sia sic mét

cách bên vững Ở nồng thôn, nhất là nguồn lực tài chính của các chủ thẻ trong nông thôn rất hạn hẹp (Phạm Vân Định & cs., 2011}, trong khi đó CNGC nói

chung vá đặc biệt là chân nuôi theo phương thức công nghiệp đôi hỏi một lượng

văn đầu tư khả lớn dé chuyển đổi chăn nuôi từ quy mồ hộ nhỏ lẻ, phân tán sang chan audi quy mé tan, tập trung,

Trong CNGC, nghiên cứu nguẫn lực tải chính bao gồm: số lượng vn, nguồn hình thành, hiệu quả của vốn đầu tự trang chăn nuối, Bén cạnh đó, cũng đề cập đến những khó khăn, vường mắc trong tiếp cận vốn cho phát triển CNGỢ, Đa phân người

chăn nuôi thường phải đôi mặt với những chủ kỷ sản xuất không hiệu quà kéo đại do các nhần tả khách quan va chủ quan, Sự không hiệu qua nay, kết hợp với những

bạn chế về nguồn lực tải chính khiến người chăn nuôi phải đối mặt với những thiệt

hại khó bù đấp do vay mượn pay ra (Trin Binh Thao &es 2011),

1.15.7 Hiển BIẾT bà Ứng xữ của ngudi chin audi

Hiều biết của hgười chăn nuôi nói chung, CNGC ndi riêng thế hiện ở trình độ văn hóa, Hình độ chuyên môn, sự ham học hỏi về khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất, tiếu thụ sản phẩm cũng như xử lý chất thải Điều nây có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển bèn vững của ngành, Ở những vùng dân cư có mức sông cao, người dân có trinh đỏ văn hóa, được tham gia nhiền lớp tập huận

kỹ thuật, hiểu biết tắt, có kinh nghiệm sản xuật thì họ đễ dàng tiếp cận được với

thị tường, với những tiến bộ khoa học kỸ thuật và áp dung vào chăn nHÔi của cơ

Sở Ki trính đề, nhận thức của người chăn nuôi tốt, họ sẽ cả những ứng xử phù

hợp với những thay đối từ điển kiện tự nhiên, điều kiện sản xuất kính đoanh và thi trường để hạn ché những rủi ro trong quá trình sản xuất kink doanh và thỏa mãn

cũng như đáp ứng sự hải lòng của người liền dùng về toàn xã hội, Ngược lại ở

những vùng dân cư có mức sống thấp, người dân ít được học và tham sìa các lớp

tập huấn, tập quản canh tác lạc hậu, có thói quen sia xuat dựa váo điền kiện tự nhiên, ñ đầu tư thầm canh, không có ý thức bảo về môi trưởng thỉ việc áp đụng

khoa học, kỹ thuật mới sẽ gặp nhiền khó khăn xà trong sản xuất kính doanh không ứng xử kịp trước sự thay đôi nhanh chúng của thị trường, của điển kiện tự nhiên,

từ đó làm ảnh hưởng đến sự phat triển bền vững của ngành (Nguyễn Thị Thu

Huyện, 2017; Nguyen Thí Thụ Huyen & cs,, 2016)

he Sand

Ngày đăng: 19/09/2024, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w