1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực công nghiệp ở ngoại thành hà nội

215 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC HÌNH (12)
    • Hinh 3.8: Hinh 3.8: Đánh giá của các chủ thể sản xuất đổi với từng tiêu chỉ cụ thể của hiệu quá (12)
  • DANH MỤC PHỤ LỤC (13)
  • PHAN MO BAU (14)
    • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục tiêu nghiên cửu (15)
      • 3.1. Đối trựng nghiên cứu (15)
    • 4. Khung nghiên cứu Khung nghién cứu luận án chỉ ra nhữn 8 việc phải làm và quy trình triển khai các (16)
    • 5) Để xuất định hướng và giải pháp phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội đến năm 2030 (18)
    • 1. Phương pháp tiện cận (18)
    • 1) Tiếp cận hệ thống: Mỗi một ngành kinh tế là một bộ phận của hệ thông kinh (18)
    • 2) Tiếp cận từ vĩ mô đến ví mô: luận án tiếp cận phát triển sinh kế bền vững ở ngoại thành từ việc nghiên cứu từng lĩnh vực sinh kế đến mỗi sinh ké cụ thể; tiếp cận (18)
    • 3) Tiếp cận từ quan điểm lãnh thế: Trong quá trình tìm hiển thực trạng phái (18)
    • Chương 2. Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn vẻ phát triển sinh kế theo hướng bền (23)
    • CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 TONG QUAN CAC CONG TRINH KHOA HOC BA CONG BO CO LIEN (24)
  • QUAN DEN PHAT TRIEN SINH KE THEO HUONG BEN VUNG (24)
  • TRONG LINH VUC NONG NGHIEP (24)
    • 1.1.1. LỄ sinh kế (24)
      • 1.1.2.1. Sinh kẻ theo hưởng bên vững (26)
    • 1.2. Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sinh kế theo hướng bên vững (31)
      • 1.2.2. Chính sách phát triển khu vực ngoại thành (34)
      • 1.2.3. Phát triển két cdu hạ tẰng ở ngoại thành (36)
      • 1.2.5. Yéu té con người của vùng ngoại thành (39)
    • 1.3. Tổng quan về hiệu quả phát triển sinh kế (42)
      • 1.3.1. Về bản chất hiệu quả phát triển sinh kế (42)
      • 1.3.2. Dễ đánh giả hiệu quả phái triển sinh kế aj. Ddnh giá hiệu quả siHl: KẾ về mặt kinh té (45)
    • 1.4. Đánh giá kết quả tong quan 1. Những điểm cả thể kế thừa cho luận án (51)
      • 1.4.2. Những vẫn đề luận án cần tiền tục nghiên cứu làm rõ (51)
    • CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIÊM THỰC TIỀN (53)
  • TRUNG ƯƠNG (53)
    • 2.1.1. Khái niệm vê sinh KẾ theo hướng bên vững ở ngoai thành 1. Sinh kế ở vùng ngoại thành thành phó trực thude trung wong (53)
    • 3) Cộng dong dan cư ở ngoại thành có mỗi quan hệ gắn bỏ gần gũi lâu đời, mỗi quan hệ dòng họ và gia đình khá chặt chế theo qui định, tục lệ cụ thể của đóng họ và gia (54)
      • 2.1.1.2. Sinh ke theo hướng bên vững trong lĩnh vực nẵng nghiệp ở ngoại thành thành phố trực thUỘc IrHng ương (61)
      • 24.2.2. Chinh sách phát nriên ngoại thành, phát triển sinh kế theo hướng bắn (68)
        • 2.1.2.3. Kết cấu hạ tằng của ngoại thành (70)
        • 2.1.2.5. Yếu tổ con người ở ngoại thành (73)
        • 3.1.2.6. Ảnh hưởng từ toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0 (74)
      • 4.0 dé phat triển sinh kế theo hướng bền vin 8 trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành là hết sức cần thiết, UDCNC giúp tôi ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất nông (75)
    • 13. Bánh giá phát triển sinh kế theo hướng bên uững trong lĩnh vực nông > kệ vos > S4 ^ x ot (76)
      • 2.1.3.2. Chỉ tiêu danh gid (76)
      • 2.2. Kinh nghiệm nhái triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành của một số thành phố trực thudc trung wong & (79)
      • 4.1. Kinh nghiệm của thành phố Hà Chỉ Minh (79)
        • 2.2.3. Bai học cho thành phố Hà Nội đỗi với phát triển sinh kế theo hướng bên (83)
    • CHUONG 3 CHUONG 3 THUC TRANG PHAT TRIEN SINH KE THEO HUONG BEN VUNG THUC TRANG PHAT TRIEN SINH KE THEO HUONG BEN VUNG (85)
      • 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tễ, xã hội ngoại thành Hà Nội và ảnh hưởng của các yếu tô tới phát triển sinh kế theo hưởng bên vững trong lĩnh vực nông (85)
        • 3.1.1.2. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tổ tới phát triển sinh kế theo hướng bên (89)
    • Bang 3.2: Bang 3.2: Dân số thành thị, diện tích đất nông nghiệp giảm của Hà Nội (93)
      • 3.1.2 Tình hình thực hiện chức năng của chính quyền thành phố Hà Nội đễ phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp (99)
        • 3.4.2.1. F quy hoạch, kế hoạch phát triển kình tế - xã hội và phát triển sinh kế (99)
        • 3.1.2.2. Lê việc bạn hành chính sách đặc thù để phát triển sinh kế (100)
      • 0) UBND các huyện rà soát, điều chính bố sung quy hoạch vủng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung, vùng chuyên đối, xây dựng các công trình thuỷ lợi để tạo (102)
        • 3.1.2.4. Tuyên truyền, giác ngộ phat trién sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh ` (104)
        • 3.2. Thực trạng phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội (105)
          • 3.2.1. Khdi qudt phat triển sinh kỄ theo hưởng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp 1. Tình hình chúng vẻ phát triển nông nghiệp (106)
            • 3.2.1.3. Phải triển sinh kế trong lĩnh vực chăn nuôi và nuôi trông thủy sản (116)
      • 4. Tỷ suất lợi nhuận/đoanh % 96 | 519 | 479 | 528 | 538 (118)
        • 32.2. Dinh gid phat triờn sinh kề theo hưởng bờn vững trong ẹHè vực nỗng (122)
          • 3.2.2.2. Đánh giá theo yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển sinh kẻ trong lĩnh vực nông nghiệp qua điêu tra khảo sát (124)
        • 3.3. Đánh giá tổng quát thực trạng phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội (131)
          • 3.3.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân đãi với phát triển sinh kế theo hướng bén vitng tr ong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội (131)
            • 3.3.1.2. Nguyên nhân của những thành công (132)
          • 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn ché trong phát triển sinh kế lĩnh vực nông nghiệp theo hướng bên vững ở ngoại thành Hà Nội (133)
            • 3.3.2.1. Những hạn chế chủ yến (133)
            • 3.3.2.2. Nguyên nhân của hạn chế ^ (134)
    • CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN SINH KẾ (137)
      • 4.1.1. Bỗi cành và định hướng phát triển kinh tế - xã hội ngoại thành thành phổ Hà Nội đến năm 2030 (137)
        • 4.1.1.2. Xiục tiêu, định hướng phát triển bình tế - xã hội ngoại thành thành phố Hà Nội đến năm 2030 (138)
    • Đảng 4.1: Đảng 4.1: Dự báo đồ thị hóa của thành phố Hà Nội (139)
      • 4.1.2. Định hướng phát triển sinh ké theo hướng bền vững trong lĩnh "ực nông nghiệp ngoại thành Hà Nội đến năm 2030 (143)
        • 4.1.2.1. Định hướng chung phát triển sinh kế theo hưởng bên vững trong lĩnh vực nồng nghiện ở ngoại thành Hà Nội đến năm 2030 (143)
        • 4.1.2.2. Dinh hướng phái triển sim kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực trồng tội (145)
      • 2. Năng suất lao động 10° 4 172) 1930 1440 | 113.0 199.5 3, Von đầu trao động 108 (147)
      • 3. Số lao động có việc lim | 103 1752 419 | 1195 62,4 (147)
      • 6. Ty lé nộp ngân sách nha ý ý BỌP BB % | 143 Ì 154 LÁ46 Ì l4] 1,67 (147)
        • 4.1.4.3. Định hướng phát triển sinh kế theo hưởng bên vững trong lĩnh vực chân Huiôi và nuôi trắng thủy sân (148)
    • Bang 4.6: Bang 4.6: Dự báo một số chỉ tiêu hiệu qua cia sinh kế trong lĩnh vực chăn nuôi và (150)
      • 4.2. Giai pháp gia tăng phát triển sinh kế theo hướng bền vững trung lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành phố Hà Nội đến năm 2630 (151)
        • 4.2.2. Các giải pháp chủ yếu phát triển sinh kế theo hướng bẵn vững trong lĩnh (151)
          • 4.2.2.1. Ra sodt và nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nỗi chung và phát triển sinh kế trong lình vực nông nghiệp ở ngoại thành (151)
    • Bang 4.8: Bang 4.8: Dự báo đào tạo nhân lực cho lĩnh vực nững nghiện (159)
      • 4.2.2.3. Thu hút doanh nghiệp lớn đâu tr vdeo nông nghiệp ở ngoại thành Phát triển nhiều chuỗi sân xuất theo chuỗi giá trị nông sản để tăng hiệu quả sinh (161)
      • 4.2.2.4. Hoàn thiện chỉnh sách hỗ trợ người dân phát triển sinh kế frong fink vuc hồng nghiệp trong việc xây dựng chỉ dẫn dia ly, mã số vùng trồng, thương biện (162)
      • 4.3.3.5. Phát triển nông nghiệp gắn với các lĩnh vực phi nông nghiệp ở ngoại thành (165)
  • KẾT LUẬN (1) Luận án đã lâm rõ nội dụng và bản chất phát triển sinh kể trong lĩnh vực nông (171)
    • 3) Định hướng đến năm 2030, cần tập trung phát triển các loại hình sinh kế phù hợp theo hưởng sản xuất nông nghiệp UDCNC và gắn với phát triển đu lịch. Phát triển (171)
    • 4) Tác giả để xuất một số kiến nghị với thành phố Hà Nội và cơ quan Trung ương để phát triển sinh kế vùng ngoại thành Hà Nội theo hướng bên vững như sau; (171)
    • ĐANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIÁ LIÊN (172)
    • QUAN DEN DE TAI LUAN AN (172)
      • 1. Nguyễn Công Nam (2020), Sinh kế trong lĩnh vực nông nghiện vũng ngoại thành Hả (172)
      • 5. Nguyễn Công Nam, Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Thu Huyền (2023), “Nâng cao (172)
    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (173)
      • 25. Trinh Thi Hanh (2022), Định hướng phái triển sink ké bén vững đô thị có Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật, (174)
    • PHU LUC (187)
      • PHAN 1: PHAN 1: THONG TIN CHUNG (187)
      • Cau 14: Cau 14: Đánh giá yến tổ cơ sở hạ tầng địa phương (190)
      • Cầu 15: Cầu 15: Đảnh giá khả năng tiếp cận khoa học công nghệ (190)
      • Cau 17: Cau 17: Đánh giá chính sách phát triển (190)
      • PHAN 3: PHAN 3: NOI DUNG KHAO SÁT VẺ HIỆU QUÁ (191)
        • 15. Trịnh Thu Nga: Sinh kế người dân ở ngoại thánh Hà Nội luôn là vẫn đề quan tầm của các cấp chính quyền trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phế, do đó (196)
      • Lan 4: Lan 4: Tác giả đã tiến hành điều tra thử với mẫu là 100 phiếu, đối tượng chủ yếu (199)

Nội dung

Nội bật như sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp được hiểu như thể nào cho dúng, phát triên nó ra sao, các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển sinh kế theo hướng

DANH MỤC HÌNH

Hinh 3.8: Đánh giá của các chủ thể sản xuất đổi với từng tiêu chỉ cụ thể của hiệu quá

Hình 3.9: Đánh giá của các chủ thể sản xuất đổi với từng tiêu chí cụ thẻ của hiệu quả 8 8

Y9 1k HT c1 1k T4 xe ky 116 Hinh 3.10: Đánh giá của các chủ thế sản xuất đổi với từng tiêu chí cụ thế của hiệu qua moi trường CAN 1 12511125 _ơ HH xxx, KH ty 1122111 6x x2 ,117 Hinh 4.1: Vũng ngoại thành và định hướng lên quận của các huyện của thành phố Hà

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu kháo sát về phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp theo hướng bền vững ở ngoại thành Hả Nội na

Phụ lục 2; Mõ hình phản tích ——= ad ERO

Phụ lục 3: Thiết kế bảng thang đo xõy dựng bảng hồi uc cuc Y2 x2 183 ù

Phụ lục 4: Kết quả tông hợp tác động của các yêu tổ đến hiệu quả kinh tế, hiện quả xã hội và hiệu quả mỗi trường của các mô hình sinh kế nông nghiệp theo hướng bên vữn ‘ban nên Sahewvaan TARP ECR we WAR eK Dade SaeEED PUA eS Red ad tvaaner 187 + %

Phụ lục 5; Nội đụng chỉ tiết của phân phân tích định lượng mô hình 189

Phụ lục 6: Một số hình ảnh khảo sát các mô hình sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp khu vực ngoại thành Hà N2 eexrrve 187

PHAN MO BAU

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1 Mục tiêu nghiên cửu

Đề xuất định hướng vá giải pháp phát triển sinh kế theo hưởng bản vững trong lính vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội để gia tăng thu nhập cho người dân, góp phần phát triển tốt hơn kinh tế - xã hội ngoại thành cũng như của thành phố Hà Nội trong tương lại,

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu: Để hoàn thành tục tiêu trên, tác giá sẽ tập trung thực hiện bến nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau:

- Nhiệm vụ 1: Nghiên cửu và lâm rõ những vẫn đề lý luận chủ yếu về phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành của thành phê trực thuộc trung ương và khảo cứu kính nghiệm thực tiền của một số đối tượng tương đồng

- Nhiệm vụ 2: Đảnh giá thực trạng phát triển sinh kế theo hướng phát triển bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội, từ đỏ xác định mất được, mặt chưa được, nguyên nhân của thành công cũng như của hạn che trong những năm vừa qua

- Nhiệm vụ 3: Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nộ ội đến năm 2030,

- Nhiệm vụ 4: Đề phục vụ việc nghiên cửu luận án tác giá sẽ tiền hành tổng quan các công trình khoa học đã công bố và có liên quan tới phát triển sinh kế theo Hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành của thành phó,

3 Đối tượng và phạm ví nghiên cứu

Cac van dé ly luan va thire tién vé sinh ké va phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội gắn với phải triển kinh tẾ - xã hội

Q2 Š.2 Pham vì nghiÊn cứu - Fề mặt nội dưng: Luận án sẽ nghiên cứu sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội Trong quá trình nghiên cứu tác gia sé lam rỡ nội dung, bản chất của sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp và tập trung nghiên cứu những sinh kế quan trong hon, chỉ ra các yêu tô ảnh hưởng tới phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp theo thứ tự quan trọng: chi ra các chỉ tiêu đánh giá phat trién sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành thành phổ trực thuộc trung ương Đồng thời, luận án tiến hành đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng, giải pháp phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội đến năm 2030, Trong đó, liận an lập trung vào các sinh kế trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuồi vá nuôi trồng thủy sản,

- Pề mặi thới giơn: luận án đánh giá hiện trạng phat triển sinh kế ở ngoại thành

Hà Nội giai đoạn 2015-2022 và định hưởng đến 2030

- Fê mặt không eian: Luận án tập trung nghiên cứu ở ngoại thành Hà Nội và trong quả trình nghiên cứu tác giá xem xét mỗi quan hệ giữa khu vực ngoại thánh với nội thành Trong quá trình nghiên cứu sinh kế ngoại thành Hà Nội tác giả sẽ khảo cửu kinh nghiệm của một số thành phố trực thuộc trung ương ở Việt Nam.

Khung nghiên cứu Khung nghién cứu luận án chỉ ra nhữn 8 việc phải làm và quy trình triển khai các

2.Nehién cứu cơ sự lệ luận về phải triên sinh kế ion theo hướng bên vùng {re ' tong link vực nông 4 Đình giá thực “ˆ 5 Dinh hướng - =

{ nghiep ở ngoại thánh ei Hạng phát niên : ái - _ j thành phố trực thuộc sinh kế x theo oe triển sinh kẻ theo P BP : Phẩt j NV trung wong _ hướng bên vững mm " tướng bên vừng - à i ơ trong lónh vực nụng nghiệp ở ‹ ị Hi tong link 2 a nhiếp ẻ tt % vực Í 3-Kháo cứu kinh nghiệm ngoại thánh Hà BOE xu j phát triển sinh kế theo hướng Nội RECS Ha

| néng nghiệp cia mét số bàn vững trong lnh vực Nội đền năm 2030 f thành phố lrực thuộc trung mi i wong trong nước \ A i -/

| t.Téng quan cde công trình khoa học có liên quan đã công bỏ để `

"` tham kháo cho việc xác định phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu lý luận ở ở số 2 và đề xuất định hướng, giải pháp

Hình 1: Khung nghiên cứu của luận án

Nguồn: ĐỀ xuất của tác gia Dưới đáy là quy triah nghién etru của luận án:

(1) Luận án triển khai tông quan các công trình khoa học đã công bộ có liền quan đến phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp theo hướng bên vững phục vụ cho việc nghiên cứu những vẫn dé lý luận cần thiết, để so sánh trong qua trình đánh giá thực trạng và đẻ xuất định hướng, giải pháp phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội

(2) Luan án nghiên cứu những van để lý luận chủ yếu về phát triển sinh kế nói chung va phat rién sinh kế theo hưởng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp nói riêng ở ngoại thành thành phó trực thuộc trung ương Trong đó, luận án nghiên cứu nội dung, bản chất của phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp; các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển sinh ké theo hướng bên vững trong linh vực nồng nghiệp; đánh giá phát triển sinh kế trong lĩnh vực nồng nghiệp theo hướng bền vững ở ngoại thành thánh phố trực thuộc trung ương

(3) Khảo cứu kinh nghiệm thực tiễn của một số thành phd trực thuộc trung trơng ở Việt Nam để rút ra bài học cho thánh phố Hà Nội vẻ phát triên sinh kế theo hướng bản vững trong lĩnh vực nông nghiệp,

(4) Đánh giá thực trang phat triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2015-2022, & Rghiep ở ng §

Để xuất định hướng và giải pháp phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội đến năm 2030

Š Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tiện cận

Luận án triển khai nghiên cứu từ các cách tiếp cận chủ yếu sau:

Tiếp cận hệ thống: Mỗi một ngành kinh tế là một bộ phận của hệ thông kinh

tẻ quốc dân, tồn tại và phát triển trong mối quan hệ mật thiết với các phan hệ còn lại trong hệ thong và với những yếu tổ khác bên ngoái hệ thông (điều kiện tự nhiên, thị trường), Nông nghiệp được coi là một hệ thống Các phản tử cầu thành nên hệ thẳng nay không hoạt động đơn lẻ mà có mỗi quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau vá có quan hệ với các hệ thông khác Bất cứ một bộ phận nào của hệ thông thay đổi đều ảnh hướng đến các bộ phận còn lại của nông nghiệp và làm thay đổi cá hệ thông, Coi mỗi lĩnh vực sinh kế trong nông nghiệp là một phần trong hệ thông kinh tế có mối quan hệ mật thiết với các lĩnh vực kính tế diễn ra trên địa bản ngoại thành Hà Nội Khi tiếp cận chính sách phát triển sinh kế theo hưởng bên Yững trong lĩnh vực nông nghiệp cảng cần chú ý tính đa chiều va tinh hé thông

Mac di luận án nghiên cứu vẻ sự phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp theo hướng bên vững ở ngoại thành Hà Nội, nhưng trên quan điểm hệ thông, thị lãnh thổ ngoại thánh là hộ phận của Thủ đô, Trong lãnh thổ này, bao gảm các hệ thống con

(các xã, thị trần, thị xã) có mỗi quan hệ tương tác mật thiết với nhau, Vì vậy, luận án nghiên cứu, tìm hiển các mối quan hệ qua lại, các tác động ảnh hưởng giữa các yếu tổ trong phát triển sinh kế theo hướng bên vững ở ngoại thành Hà Nội.

Tiếp cận từ vĩ mô đến ví mô: luận án tiếp cận phát triển sinh kế bền vững ở ngoại thành từ việc nghiên cứu từng lĩnh vực sinh kế đến mỗi sinh ké cụ thể; tiếp cận

cũng như nghiên cứu sinh kể trong lĩnh vực nông nghiệp gắn với quy hoạch phát triển kinh tế Đồng thời, nghiên cứu chính sách đến phát triển sinh kế trong lĩnh vực nâng nghiệp ở vùng ngoại thành Hà Nội.

Tiếp cận từ quan điểm lãnh thế: Trong quá trình tìm hiển thực trạng phái

triên sinh ké theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp, luận án chủ Ý yêu cầu phát triển theo lãnh thể Từ đó đưa ra những định hướng phát triển sinh kế gắn kết theo các địa bản lãnh thể ở ngoại thành cũng như coi trọng sự liên quan tot DTH của thành phó,

(4) Tiếp cận liên ngành: phát triển sinh kế theo hưởng bền vững trong các lĩnh vực nông nghiệp cụ thể, ngodi ra còn có những lĩnh vực tiêu biểu khác Các sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp gắn bỏ chất chế với nhau tạo thành nên sản xuất nông nghiệp thống nhất cho ngoại thành Hà Nội

(5) Tiếp cận thực chứng: Với đặc thù của sinh kế theo hướng bên vững trong lnh vực nông nghiệp như đã để cập là diễn tiến cham, thay doi sinh kế cũng không nhanh như trong các lĩnh vực phí nông nghiệp nên việc tông kết, rút kinh nghiệm là việc lam võ cùng căn thiết, Từ thực tiễn phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp cân đúc rút kinh nghiệm để không rơi vào tình trạng đã thất bại cũng như rủi ra bài học cho những trường hợp thành công để không bô lỡ thời cơ cũng như không mất thời gian phải mày mỏ

(6) Tiếp cận theo nguyễn ly nhan qua: theo nguyên tắc mỗi thành công hay thất bại đếu có nguyên nhân của nó Luận án sử dụng cách tiếp cận nhân quá để tim ra nguyên nhân của những thành tựu, của những hạn chế của quá trinh phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hả Nội

S2 Phương pháp nghiên cửa chủ yến Đề hoàn thành mục tiêu để fa, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như sau:

~ Phuong phap phan tich thing kẻ: tác gia sử dụng phương pháp này để phân tích, đánh giá vẻ số liệu thống kê cho các vấn để về phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp gắn với phát triên kinh tế - xã hội ở ngoại thành Hà

Nội từ năm 2015 đến 2022, Đồng thời, phân tích tương quan giữa ĐTH, phảt triển kinh tế - xã hội với phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nỗng nghiệp, Đề có số liệu đưa vào phân tích tác giả đã phải xử lý nguôn thông tin sơ cấp thành nguồn thông tín thứ cấp Thông tin, số liệu thử cấp được xử lý sau khi thu thập, tập trung số liệu liên quan đến hoạt động sinh kế tiêu biểu trong lình vực nẵng nghiện ở ngoại thành Hả Nội, Ngoài ra, các dữ liêu thứ cấp liên quan đến luận án được lấy từ báo cáo của Tổng Cục thông kê, lầy số liệu của Cục Thống kế Há Nội, ƯBND thành phể Hà Noi, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội (Trung tâm Khuyến nông Hà Nội,

Chi cục phát triển nông thôn Hà Nội, Chị cục Tréng trọt và bao vé thue vat Ha Ndi), Sở Du lịch Hà Nội

~ Phương pháp so sánh: tác gia sit dung dé phan tích, so sảnh các chỉ số vẻ phát triên sinh kế theo hướng bến vững trong lĩnh vực nông nghiệp qua các năm của ngoại thành Hả Nội để nhận biết động thái của phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp đề thấy rõ hơn mức độ phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội đưa các năm, Ð Thương phúp chuyên gia: tae gia sử dụng phương pháp nảy dé xin ý kiến các chuyên gia công tác tại trường Đại học Kinh tế Quốc đân, Viên Chiến lược phát triển, các phòng ban chuyên môn thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Sở

Du lịch Hà Nội nhằm thu nhập thêm thông tin phục vụ cho luận án Đẳng thot, tac gia lấy ý kiến chuyền gia để hoán thiện bảng hỏi khảo sát và thâm định các kết qua nghiên cứu Tác giá trực tiếp phòng văn các chuyên gia, nhà hoạch định chính sách vả cán bộ quản lý am hiểu vấn để nghiên cứu để thụ thập thêm thông tin cũng như để kiểm định những nhận định, những kết luận của tác giá luận án

- Phương pháp điền giải và quy nạp: sử dụng đề lý giải các tự tưởng, quan điểm của tác giả cũng như để tổng quát hóa các nhóm ý kiến về vẫn đề được nghiên cửu của các học giá trong và ngoài nước Đồng thời, phương pháp này được sử dụng phố biển trong phần trình bày hiện trạng và định hưởng phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội

~ Phuong phap khảo sát: Tác giá tiễn bành khảo sát các lĩnh vực sinh kế quan trọng là hộ gia đỉnh, trang trai, HTX, DN sản xuất nông nghiệp và tác giả tập trung, ưu tiên các mô hinh sản xuất tiồng nghiệp sạch, nông nghiệp hin ca, UDCNC, cung tmg san pham néng nghiệp sạch đạt tiêu chuẩn quy định (là xu hưởng phát triển nông nghiệp bên vững) Và các loại hình sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển du lịch ngoại thành Hà Nội Những người được lựa chọn phỏng vấn là chủ hộ, thành viễn ban chú nhiệm HT, chủ trang trại, lãnh đạo DN đều có thông tín về triển khai sản xuất nông nghiện, có kiến thức tốt về sản xuất nông nghiệp, có khả năng đánh giá, phân tích các yếu tố ảnh hướng và hiệu quả phát triển các mô hình sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp theo hướng bên vững ngoại thành Hà Nội

Tác giá trinh bảy xây dựng bảng hỏi và thang đo tại phụ luc 3 Tac gia tién hanh phỏng vẫn các đối trong diva trén thang tin qua bảng hỏi đã được thiết kế theo hình thức trực tuyến trên tính nẵng Google Form và phòng vấn trực tiếp Thời gian khảo sát từ kháo sát từ 01/3/2023 tới 1/6/2023, tac gia chi siz dụng số liệu điều tra khảo sắt đến hết nấm 2022 Sau khí nhận được đữ liệu, tác giả tiến hành làm sạch đữ liệu để có được bộ dữ liệu tốt phục vụ nghiễn cứu, phan ánh khách quan đặc điểm của đổi tượng Kết quả sẽ thiểu đi độ tìn cây nếu dữ liện có những thông tin gây nhiều T ông số phiêu sau khi đã làm sạch dùng đề phân tích là 352 phiếu Tác giả tổng hop dit liện nhân được trên công cụ Microsoft Excel 2019 và xử lý trên phân mềm SPSS version 22

Nội dụng khảo sát nhằm thu thập các thong tin điện tích canh tác, số lao động, đầu từ, doanh thu của các lĩnh vực sinh kẻ quan trọng trong nông nghiệp ở ngoại thành

Hà Nội tỉnh toán được các chỉ tiêu ở bảng 1

Bảng 1: Mẫu kháo sát các ý kiến đối với các lĩnh vực sinh kế tiêu biểu ở ngoại thành Hà Nội

| Trằng Trồng | T rong Trắng | Chăn Í Chăn | Nuôi | lúa rau ( hoa, ¡ cây ¡ nHôi | nuôi | thủy sạch | cay an lon gia san cảnh ¡ quả câm

1, Thu nhập bình quần đân người (triệu đồng? người

3 Vốn đầu tư/lao động

(công cụ, phân bán, thuốc sinh học, nhà kho bảo uan) (triệu đẳng/ người)

4 Tỷ suất lợi nhuận/đoanh thun (94)

5 Sẻ lao động có việc làm do SKBV (nghìn người

6 Êy lệ nộp ngân sách nhà nước trên doanh thu (%4)

- Phương pháp mô hình raàn: Tác giả sử dụng phương pháp này nhằm đánh giá tác động của những yếu tổ chỉnh đến hiệu qua phat triển sinh kế theo hướng bản vững trong nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội Các kỹ thuật phần tích số liệu được thực hiện thông qua phần mềm ứng dụng SPSS version 22, Đối với mô hình nghiên cứu, đựa trên các nội đụng tông quan nghiên cứu và những gợi ý của các chuyên gia kinh tế, cán bộ quản lý các cấp liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp của thành phố Hà Nội, tác gid da dé xuất mô hình nghiên cứu luận án (chỉ tiết tại phụ lục 2),

* Giả thuyết nghiên cửa: giả thuyết nghiên cứu lá xem xét các yếu tổ liền quan đến phải triển sink ké trong lĩnh vực nông nghiệp theo hướng bên vững ở ngoại thành (chi tiết tại phụ lục 3)

Tác giả thiết kế bảng thang đo đối với các lĩnh vực sinh kể trong nông nghiệp để đành giá, phân tích các yếu Hỗ ảnh hường và hiệu quả đối với một số sinh kế nong nghiệp theo hướng bên vững ở ngoại thành Hà Nội Tác giả sử dụng phép đánh giá trung bình theo thước đo Likert 5 mức độ, trong đó, thước đo được chia thành 5 mức độ là 5 phần, phân phối mỗi phân có giả trị tương ứng của thang đo,

Bãng 2: Bảng giá trị của thang do

TY Gia tri Biév hidn i 1-1.8ử Khụng ảnh hướng/khụng hiệu quả

2 1.81-2.60 Ánh hưởng it/hiệu qua kém

3 2.61-3,40 Anh hướng trung bình/ hiểu quả trung bình

4 3.41-4.20 Ảnh hưởng lớn/hiệu quả cao

5 4.21-5,0 Ảnh hưởng rất lớn/ hiệu quả rất cao sooo mand

Nguồn: Pham Xuân Giang, Neuve ‘en Thị Phương Tháo (20201, Chính xác hảa một khỏi tiệm trong nghiên cứu định lượng, T, đp chí Khoa học và Công nghệ, số 46 18]

Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn vẻ phát triển sinh kế theo hướng bền

vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ne goại thành thành phê trực thuộc trung trơng Chương 3 Thực trạng phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội

Chương 4 Định hướng và giải pháp để phát triển sinh kế theo hưởng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội đến năm 2030 ij

TRONG LINH VUC NONG NGHIEP

LỄ sinh kế

Tương đổi nhiền công trình đẻ cập nội dung vé sinh kế Khải niệm sinh kế đầu tiên được nhỏm nghiền cửu tổ chức WCED (nay cón được biết với tên goi Uy ban Brunddand ) đưa ra năm 1987 là sự dự trữ day đủ về lương thực và tiễn mat dé dap img cae thu cau co ban [101] Cac hoe gia Robert Chambers and Gordon R Conway (1991) dua ra khái niệm cụ thể hơn; “Sinh kế bao gồm khả năn g, tài sản (các kho, các tải nguyễn, yêu cầu và quyền truy cập) và các hoạt động cần thiết tạo nên cách thức kiếm sông”

[101] Cách tiếp cận sinh kế của hai hoc giá được cho là đây đủ hơn mặc đủ chị nhân tranh đến yếu tổ quyền hoặc cơ hội được tiếp cận các loại nguồn vốn và được nhiều nhà khoa học vận dụng nghiên cứu Kế thửa khái niệm trên, các học giả nhom IDS [93] cho rang sinh kế gồm khả năng, tài sản (có nguồn lực xã hội và vật chất) và các hoạt động cân thiết để kiếm sống”,

Tiên tục được phát triển từ các nghiên cứu trước, học giả Frank EHis (2000) 92] đưa ra khải niệm sinh kế bao gầm những tải sản (vốn tự nhiên, vẫn con người, vốn vật chất, vẫn tài chỉnh và xã hội), các hoạt động và khả năng tiếp cận những tài sản nay (hông qua trung gian là các thể chế vá quan hệ xã hội) cùng nhau quyết định đến mức sống mà cá nhân hoặc hộ gia đình có được, Học giả đã chỉ ra năm loại vốn (tài sản) đều là những thành phần hữu ích khi phân tích về tải sản làm nên tăng cho các chiến lược sinh kế của cả nhân, hộ gia đình và nhắn mạnh cơ hội được tiếp cận nguồn vấn sinh kẻ, Trong đó, năm loại vốn đều là những thành phần hữu ích khi phân tích về tai san lam nên tàng cho các chiến lược sinh kế của cả nhân và hộ gia đình, Nghiên cứu của nhóm

DFID (2001) [128] dink nghĩa: “Sinh kế bao gồm các năng lực, tai san (ca vat chat và các nguồn lực xã hội) và các hoạt động cần thiết đề tạo nên cách kiếm sông” Các học giả đã chỉ ra yêu tổ về khả năng thực hiện, cũng như các nguồn lực kinh tể, xã hội và tự nhiên mà các cá nhân, hộ gia định, hoặc nhóm xã hội sở hữu có thé tạo ra thu nhập đề nang cao đời sống vật chất và tỉnh thần hoặc có thê được sử dụng, trao đôi để đáp ứng như cầu của họ trong cuộc sống Đây 14 khái niệm sinh kế được nhiều học giá kế thừa trong nghiên cứu thực tế,

Theo định nghĩa tử điền tiếng Việt (2006) [86], sinh kế được hiểu lá: “Việc làm để kiểm ăn, đề mưu sống” Trong nghiên cứu thực tiền ở Việt Nam, các học giả thường kế thừa quan điểm của các học giả nước ngoài đề xuất khái niệm sinh kế cho từng đổi tượng, cộng đồng người cụ thể, Học giả Trân Hồng Hạnh và cộng sự (2018) [22] định nghĩa sinh kế là bao gồm những nguồn lực và hoạt động tiếp cận, sử dụng để tìm kiếm các cơ hội, động lực và khả năng để mưu sinh vả phát triển của từng cả nhân, cong đồng cư đân hoặc một quốc gia Học giả Vũ Minh Tiến và cộng sự (2018) [7ã] đề xuất khái niệm sinh kế lá cách sinh sống, cách kiếm ăn, kế sinh sống, kế sinh nhai, là “một phương tiện” để đám bảo các nhụ cầu cần thiết của cuộc sống Đỏ là sự kết hợp các nguồn lực đa dạng gồm các nguồn vẫn (vật chất, con người, tự nhiên, tài chính) và các nhóm hồ trợ chính thức và phi chính thức (nguồn vốn xã hội) đề thực hiện các hoại động sinh kế,

Học giả Lễ Anh Vũ (2022) [87] chi ra sinh kế là cách thức để ến dinh va bao dam cuộc sống đựa vào các năng lực của bản thân đặt dươi sự tác động của bối cảnh tr nhién và kinh tế - xã hội Khải niệm này được xem xét ở góc độ chuyên ngành công tác xã hội nên nhân mạnh đến nẵng lực cả nhân, gia định và cộng đồng và khả năng tiếp cận với các nguồn lực hỗ trợ từ đó lâm tăng hiểu quả các hoạt động công tác xã hội, Theo học giả Ngô Thị Phương Lan và cộng sự (2019) [39] cho rằng sinh kế lã “hoạt động phục vụ quả trình sinh sông của con người ở các xã hội khác nhau”, chỉnh là cách thúc màu sinh của con người, đảm bảo thích nghi với mỗi trường sinh thái các vùng miễn và môi trường xã hội nên hoạt động sinh kế chịu ảnh hưởng của môi trưởng sính thái, văn hóa, tâm lý, xã hội của cộng đồng dân cư, Tử đỏ học giả chí ra khái niệm sinh kế tộc người là cách thức mưu sinh của các nhỏm người, cộng déng người cụ thể cỏ chung một tộc danh Đồng quan điểm với các học giả trên, học giá Hoàng Việt, Vũ Thị Minh và cộng sự (2020) [88] cho rằng sinh kế của người đân là toàn bộ các khả năng, các tai san vật chất và xã hội và các hoạt động cần thiết cho việc mưu sinh Từng cá nhân, mỗi gia đính đều lựa chọn sinh kẻ cụ thể để tỏn tại và phát triển, Hoạt động sinh kế mang lại những điều kiện để chất lrợng cuộc sống cho mỗi cá nhân, hệ gia đình được nâng cao, trước hết là điều kiện về thu nhập,

Như vậy, các định nghĩa trên có điểm chung đều chỉ ra ba hợp phần quan trọng tạo nên một sinh kế là tài sản, năng lực vá hoạt động cần thiết để kiểm sông; đây lả các điều kiện quan trọng bảo đâm cho hoạt động sinh kế, quyết định sự tên tai cha cac nhóm xã hội trong quá trình phát triển, Các nghiên cứu đều nhấn mạnh sinh kế là một hiện hượng kinh tế - xã hội và không bất biến, tuy nhiên chưa có nghiên cửu náo đẻ xuất thỏa đáng về sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành thánh phố trực thuộc l3 trung wong Nhiêu tác giả chưa nói đến các điều kiện bên ngoài một cách đủ mức để phát triển sinh kề,

1.1.2 ¥é sinh ké thea hướng bên tững

1.1.2.1 Sinh kẻ theo hưởng bên vững

Có khá nhiều học giá đề cập tới sinh kế theo hướng bên vững, nhưng nhìn chung “ , a 3 x 2 Zz x ` a ` > ˆ - , a xn chưa phần tích mội cách đầy đủ vấn để này để khảo cửu sinh kế theo tướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp

Quan điểm về sinh kế theo hướng bên vững được tổ chức WCED đề cập năm 1987 với khái niệm an nính sinh kế bền vững, Một hộ gia định có thê đạt được an nình sinh kế bên vững theo nhiều cách ~ thông qua quyền sở hữu đất đại, vật nuôi hoặc cây cối; quyền chân thả, cầu cá, săn bắn và hải lượm: thông qua việc lâm ôn định với mức thủ lao xứng đáng; hoặc thông qua các hoạt động biểu diễn tiết mục đã dang (biểu diễn vở kịch, bản nhạc ) [101] Kế thừa quan điểm này của hội dong WCED, Robert

Chambers and Gordon R Conway (1991) [101], cho rang sinh kế bến vững có thể thích ứng và phục hôi sau củ sắc, căng thắng, có thể duy trì hoặc nâng cao khả năng và tài sân của mình; mang lại các cơ hội sinh kế theo hưởng bên vững cho thể hệ tiếp theo; đông góp lợi ích cho các sinh kế khác ở cấp địa phương vả toán cầu cũng như trong cả ngắn và đài hạn Sinh kế theo hướng bên vững có sự kết hợp của khả năng, công bằng và tính bên vững Tính bền vững của một sinh kế thể hiện trên 2 phương điện: bên vững về môi trường là khá năng bảo tồn hoặc tăng cường các nguồn lực tự nhiên, giv gin cho các thẻ hệ tương lai; bền vững về xã hội là khả năng giải quyết những căng thẳng va dat bién [101],

Tiếp tục phát triền trên quan điểm của Robert Chambers and Gordon R Conway (193, nhôm nghiên cứu IDS (1998) [93] chỉ ra một sinh kế bên vững khi nỗ có thể thích ứng với những căng thẳng, củ sốc, có thể duy trì hoặc nâng cao khá nang va tài sản của mình, đồng thời không lâm suy giảm tài nguyên thiên nhiên Cùng quan điểm trên, Hansiad và cộng sự (2004) [22] cũng nhắn mạnh sự bên vững của một sinh kế thẻ hiện qua khá năng phục hỗi trước những tác động, hoặc thúc đây các khá năng va các nguồn tải sản hiện tại và trong tương lại nhưng không làm suy giảm đến các nguồn lực tự nhiên Học giả Neefjes (2000) [22] cho ring sinh kế của một cá nhân hay một hộ gia đình được xem lả bén vững khi có thế đối phó và phục hồi khi Xảy ra các căng thẳng và củ sốc cũng như duy trị hoặc lâm tăng khá năng và tải sản của họ hiện tại và cả trong tương lai nhưng gây tốn bại đến các nguồn lực môi trưởng,

Quan điểm của DFH (2001) [128] về một sinh kế bên vững thê hiện ở 4 khía cạnh sau đây: (1) Kiên cường đối mặt khi xay ra sự căng thăng và những cú sốc bên ngoài; (2) Không có sự phụ thuộc vào hỗ trợ của hên ngoài (hoặc nếu có thí chính sự ho trợ này phải mang tính kinh tế và thể chế bên vững); (3) Kha nang duy tri nang sudt dai han và (4) Không gây suy yếu sinh kế hoặc có sự thỏa hiệp dé tạo cơ hội sinh kế cho người khác, Nhóm nghiên cứu cũng cho rằng để thẻ hiện tỉnh da khia Cạnh của mội sinh kế bên vững đỏ là nhấn mạnh đến sự bên vững vẻ kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế Tuy nhiên, rất ít sinh kế đủ điều kiện để đạt được sự bên vững trên cả bến khía cạnh kế trên, chỉ có thể cân bằng tối tru cho cả 4 khia cạnh

Dựa trên quan điểm các học giả nước ngoài, các học giá Việt Nam đề xuất khải niệm sinh kế bên vững đối với từng nghiên cứu cụ thể, Nghiên cứu chuyên đổi sinh kế của các DTTS ở vũng biến giới Việt -Trung, học giá Trần Hong Hank va Cộng sự

(2018) [22] cho rang sinh kế bên vững là “khí nó có khả năng đương đâu, khắc phục và phục hỏi trước áp lực của những củ sốc, các rủi ro, những thay đôi tiêu cực không lường trước ma không làm suy thoái các nguồn sống, trong đó cô nguồn tài nguyên"

Khí nghiên cứu sinh kế bên vững cho nhóm lao động yếu thể ở Việt Nam, học giả Vũ

Minh Tiên và cộng sự (2018) [75] chỉ ra mật sinh kế lá bên vững thể hiện khả năng duy trì liên tục hoặc nẵng cao mức song hiện tại mả không làm suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên Để đạt được, sinh kể đó cần vượt qua và phục hôi lại san những biên động, khó khăn và những cú sốc (thiên tại, khủng hoàng kinh tế)

Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sinh kế theo hướng bên vững

Các học giá đề cập đến nhiều yếu tế ảnh hưởng đến phát triển sinh kế theo hưởng bên vững, tác giả nhóm các yếu tổ chỉnh như sau:

1.2.1 Bồ thị hóa của thành phô tà ẨHh hướng của Hồ tới sinh kế của Ngoại thành

Nhìn chung, các công trình thu thập được đều nhắn mạnh ĐTH ảnh hướng đến sinh kế ngoại thành, ĐTH nội thành và ĐTH Rgay ở ngoại thành đều có ảnh hướng đến phat trién sinh kế theo hướng bên vững

Nghiên cứu của Quang Nguyen, Doo-Chul Kim (2020) [99] phan anh trong qua trinh DTH da gay ra sw mat mat lớn diện tích đất canh tác ở vùng ngoại thành Há Nội nên người dân phải chuyên đối sinh kể ĐTH tạo cơ hội cho người đân vũng ngoại thành mở rộng thị trường tiéu thụ hàng hóa, gia tăng cơ hội việc làm tại các đô thị lớn Đồng thời, người dân phải chủ động tận dụng những thay đôi xung quanh đề tìm kiểm phương thức mưu sinh mới nhằm gia tăng thu nhập Do đó, cần có sự chuẩn bị thông qna hoàn thiện kế hoạch đền bù và quy trình quy hoạch đồ thị nhằm tạo ra chính sách ĐTH và thu hoi dat phù hợp với người đân vùng ngoại thành,

Củng quan điểm trên, học già Trịnh Thị Hạnh (2018) [23] cho rằng ngoài những cơ hội cho người đân ngoại thành Hà Nội, tác động của ĐTH còn tạo ra không it thách thức trong tạo việc lắm sau chuyến đôi, giải quyết cde van dé về an sinh xã hội, phân hóa Xã hội vá các tác động đến môi trưởng khác Do đó, cần có các giải pháp đồng bộ giải quyết sinh kế cho người dân sau khi chuyên đổi đất nông nghiệp, như: gân quy hoạch phát triển đô thị với sự chuyên địch cơ cầu kinh tế; xảy dựng kế hoạch dạy nghệ gần với hỗ trợ việc làm cho người dân bị thu hồi đất; chính quyền địa phường chuẩn bị các hình thức hồ trợ người dân trước khi chuyên đổi đất đại sang mục địch sử dụng khác; tô chức lại sản xuất nông nghiệp và hồ trợ việc lâm tại chỗ

Học già Phan Thị Ngọc (2021) [79] chỉ ra quá trình đất nông nghiệp bị thu hỏi để xây đựng CSHT đô thị như hệ thông giao thông, trung tâm thương mại, khu nhà ở, đó thị mới, làm giảm điện tích đất đề thực hiện chiến lược sinh kế trong nông nghiệp ¡9 trên địa bản lang Gia Trung!, Khi khu công nghiệp Quang Minh được đựa vào hoạt động da thu hut LLLD lon den làm việc từ nhiều tình thành như Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Nghệ

An, Bắc Giang, dẫn đến sự phát triển của nhiều chiến lược sinh kế khác nhau, trong đó có loại hình địch vụ cung ứng, cho thuê nhà trọ Hiện cho thuê nhà trọ đã là chiến lược sinh kế lâu dài của nhiều hộ gia đình (320 hô, chiếm khoảng §0%% tổng số hộ), Do đỏ, khi xây dựng chính sách phải triển sinh kế cho các hộ gia định bị thu hỏi đất ở ngoal thành cân phải quan tâm đến chỉnh sách liên quan đến phát triển công nghiệp, đô thị, chính sách với lao động nhập cụ,

Qua khao sát gần 300 hộ thuộc sáu xã ngoại thành Hà Nội, học giá Trần Quang Tuyển (2014) [84] đã chỉ ra việc giảm diện tích đất canh tác làm gia tăng số người lựa chọn sinh kế lá sản xuất phi nông nghiệp, trong đỏ tập trung vào những công việc phi chính thức Dông quan điểm này, học giả Nguyễn Thị Thu tiường (2019) [32] nhận thay sự chuyên đổi mục địch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bản xã Đại Mạch (Đông Anh,

Hà Nội) làm biển đôi tài sản sinh kế, biến đổi chiến lược sinh kế và biển đôi kết quả sinh kế người dân, trong đô có bộ phận không nhỏ là phụ nữ nên cần có giải pháp trực tiếp phát triển sinh kế cho đối tượng này,

Học giá Nguyễn Thị Phương Chám (2014) [7] nhận thấy trong giai đoạn 1997

2014, trén dia bàn xã có tới 46 dur an được triển khai, lắm giảm đất nống nghiệp là 339 8 ha, anh hướng đến sinh kế của 6.000 hộ gia đình, sự chuyên đổi sinh kế diễn ra trong bối cảnh ĐTH ở Xuân Đính (một xã ven độ Hà Nội) diễn ra mạnh mẽ ĐTH dẫn đến sự phát triển các chiến lược sinh kế mới hình thành phù hợp hơn với nhụ cầu đương đại như kinh đoanh dịch vụ ăn uống, cho thuê nhà trọ, lám bánh mút kẹo, hoạt động vận tải va các dịch vụ khác Các hoạt động sinh kế trang lĩnh vực phi nông nghiệp đem lại thu nhập cao hơn so với sinh kế lrong nông nghiệp, đời sống người dân được cải thiện hơn,

Mật trái của ĐTH là khi số người nhập cử tăng lên dẫn đến sự phát triên tệ nạn xã hội, khó quản lý và duy trì nếp sống truyền thống, Học giá chỉ ra răng người đân cần chủ động lựa chọn sinh kế tương ứng phủ hợp với quá trình ĐTH Tương tự, học gia Lê Hoài Dương [79] nhận thấy sinh kế của người din Nghi Tam trước năm 1986 là các ngành nghề là đảnh bắt thủy sân, trồng dâu, nuôi tâm, tròng lúa, trồng rau, trong mau, trồng hoa, buôn bản nhỏ Dến nay nhiền ngành nghề bị mai một, chỉ côn nghề trông hoa, cây cảnh và phát triển thêm một số sinh kế mới như nuôi cá cảnh, chim cảnh, cho thuê biệt thự đem lại thu nhập tốt hơn Tuy nhiên, các sinh kế người đân bị ảnh hướng của sự Cạnh tranh thị trường ngày câng gay gắt,

* Lang CHa Trang, x8 Quang Minh, imyén Mê Linh, tính Vĩnh Phúc sáp nhập vào Hà Nội năm 2008, trở thành một phản của thị trên Quảng Minh và đâi tên thành hai tả dan phá sô 6 vá 7

Các học giá Đảo Thể Anh và cộng sự (2019) [1] cho rang quỹ đất sản xuất nông nghiệp giam nhanh chong do tac déng PTH, CNH 6 5 dé thi lon (thanh phô Hà Nội,

Hai Phong, Đà Nẵng, Cần The va thành phố Hồ Chỉ Minh) va anh hưởng đáng kế đến sinh kế một bộ phận lao động lớn ngoại thành Tuy nhiên, qua nghiên cứu học giá Minh

Hoang Vu va Hiroyuki K, (2017) [96] cho thấy quả trình chuyến đổi sinh kế ở thành phố Hỗ Chí Minh và Hà Nội sau khi thu hỏi đất có những điểm khác biệt nhan, mặc đủ đều là hai thánh phố lờn của cả nước, Sự chuyên đổi này ở thành phố Hồ Chí Minh được cho là phức tạp hơn do người dân có thu nhập cao hơn và gói boi thường cũng cao hơn, Sự thích ứng va chuyên đổi sinh kế tại Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra nhanh hơn Hà

Nội Ở Hà Nội, đo sự phụ thuộc cao vào nông nghiệp, trong khi thu nhập của người dân thắp nên việc thu hồi đắt đã buộc nhiều người vẫn phải làm nông nghiệp vả sau dé lam gia tang thu nhập thông qua các công việc phí nông nghiệp được trả lương cao hơn, Phụ thuộc nhiều hơn vào sán xuất nông nghiệp khiến sinh kế của người đân vùng ngoại thành Ha Ndi gap nhiều khó khăn hơn khi chuyển đổi,

Học giả Nguyễn Đức Hữu (2020) [31] cho rằng sinh kế cúa người đân có nhiều dai thay do tăng các khu công nghiệp Minh Đức, Phúc Điền, Nam Sách, , nhiều đồ thị mới hình thành trên địa bản tính Hải Tương, Giai đoạn 2001-2010 có 54.326 hộ gia định với tổng số lao động là 113.142 người lao động bị ảnh hướng trực tiếp đo thu hỏi đất, Một bộ phận người dân làm nông nghiệp đã chuyển sang sinh kế trong lĩnh vực công nghiệp, cung cấp các địch vụ cho lao động ngoại tính như cho thuế trọ, mở Quản cơm bmh đân, mở cửa hàng giải khát, cất tóc, Sự thay đôi từ qua trink CNH, PTH đã mang lại những tác động tích cực: như tạo việc làm cho nhiều lao động, nâng cao thu nhập hơn trước; cài thiện mức sông của hộ gia đình, tạo điều kiện phát triển gido duc, y tế, .nhưng cũng côn nhiều tồn tại, hạn chế như người nghéo ít cơ hội cài thiện cuộc sống của mình, thay đổi đời sống văn hóa, giá trị cuộc sống ở nông thôn

Tổng quan về hiệu quả phát triển sinh kế

1.3.1 Về bản chất hiệu quả phát triển sinh kế

Sinh kế người dân có bổn vừng hay không phụ thuậc váo mô hình, những dạng hoạt động sản xuất nông nghiệp cụ thể, Học giả Nguyễn Phuong Linh (2020) [45] nhận thay dé phát triển sinh kế bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp cần lựa chọn áp dụng một số mô hình chăn nuôi, trằng trọt, sản xuất lâm n ghiệp, thực hiện liên kết sản xuất vả tiều thụ nông sản phù hợp đã thực hiện có hiệu quả ở địa phương như: mô hình trồng cây ăn quả đặc sản gắn với du lịch sinh thải; mô hình sản xuất vùng lúa tập trung theo chuỗi giá trị sân phẩm, mô hình liên kết sản xuất RATE: Tường tự, học giá Dương Viết Tân (2021) [70] cho rằng trong 5 năm qua, thu nhập người dân miễn nủi tỉnh Thủa Thiên x

Huế có tăng lên nhưng tập trung chủ yêu vào bến hoạt động sinh kế có tỷ trọng cao là chan nudi tran, bỏ, nuôi lợn, trồng keo và trồng cao su

Sinh kế người dân chưa bền vững vì còn bị tác động mạnh của nhiều yêu tố Học gia Vu Kim Chi and Kim Frederiks (2021) [79] cho rang sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp của các hộ nông dân vấn là một sinh kế dễ bi ton thương vì còn chị ảnh hưởng của thiên tại, quá trình PTH, SỰ phat triển cũng nghiệp mạnh mẽ, Trong đó, quyền sở hữu đất đai có tác động lớn đến tính ban vững của sinh kế này (tiếp tục sản xuất trong tương lại không) và “sự tốn thương” đến sinh kế các hộ gia đỉnh (chính quyền có bài thường nêu phải di đời không) Học giả Trần Hồng Hạnh và cộng sự (2018) [22] chỉ ra điều kiện tự nhiên tác động đến sự bản vững của sinh kể các hộ DTTS vùng biển giới Việt — Trang vì thu nhập chính của họ là từ nông nghiệp, Đồng quan điểm này, học giả Đã Thị Diệp (2020) [11] nhận thấy sinh Kế người dan ven biên Thái Bình chưa phát triển bên vững do con chin tác động của nhiều yến tổ trong đỏ có BĐRKH

Hoc gia Ned Thị Phương Lan và cộng sự (2019) [391 cho tằng hiệu quả hoạt động sinh kế liên quan đến khai thác hải sản của cộng đẳng cư dân Kiên Hải chịu sự chí phối của thị trường nhưng đề phát triển bền vững cần phải đâm bảo sự tái tạo tái nguyên biên, tránh khai thác quá mức Tương tự, hoạt động khai thác thủy sản người dân huyện Cần Giờ, thành phố Hỗ Chí Minh có xu hướng thu hẹp lại do sự cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, sự cạnh tranh khai thác của các địa phương (N gò Thị Phương Lan, 2016) [37], Đông quan điểm trên, các học giá Võ Văn Tuần, 1ê Cảnh Ding (2015) [S3] cũng nhận thấy can cải thiện các nguôn lực sinh kế của các hộ nông dân 9 tính vùng ĐBSCL, đồng thời đa dạng hóa sinh kế nông nghiệp để ứng phó với hiểm họa tử thiên nhiền và sự biến động của giá nông sản Tuy nhiên, theo học giả Hoàng Thị Hong Qué, Lé Thi Hoa Sen, Tran Nam Thắng (2020) [58] ở tỉnh Thừa Thiên Huế sự đa đạng sinh kế không phải tăng số hoạt động sinh kế mà chỉ là sự dịch chuyển sinh kế nảy sang sinh kế khác Đó là tảng hoạt động làm thuê trong sản xuất rừng trồng keo, chuyển đổi từ chăn nuôi gia cảm, cá

Trước ngọt, trong sẵn sang chăn nuối bò, heo và trong cây có giá trị kinh tế,

Tô chức ƯNDP (2017){146] chỉ ra việc giải quyết tốt mỗi quan hé gitta “ri san rừng” và “iải sản sinh kế” là cách nâng cao hiệu quả phát triển sinh kế gắn với phát triển rừng theo hướng bên vững Thông qua các hoạt động sản xuất, kinh đoanh và khai thác hợp lý, không lạm dụng rừng góp phân cái thiện cà “đài sản sinh kế" và “tài san rừng” Phà rừng gây ra đói nghèo và đội nghèo làm tăng mất rừng, Tại Việt Nam, hàng năm quỹ mới trường toàn cầu triển khai nhiều dự án trồng rừng tại Thanh Hóa, Hà Giang, Nghệ An, thông qua các hề trợ trồng rùng, trồng thảo được quý đã góp phần nâng cao thu nhập người dân, bảo vệ và phát triển rừng,

Hoc gia Dinh Thanh Sang, Pham Thị Văn (2020) [S9] kết quả phát triển sinh kế gắn với công tác quản lý và bảo tổn tải nguyên da dang sinh hoe con nhiều hạn chế do người dân vùng đệm Vườn quốc gia Bù Gia Mập vẫn thiểu việc làm năng suất thấp, thu nhập tháp, khổ áp dụng chính sách Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sinh kế của họ chưa bên vững: tập quán canh tác lạc hậu; thiểu dat san xuất; thiếu phương tiện sân xuất; thiểu vốn sân xuất; nhận thức bạn chế: mất thu nhập tử rừng và sự khác biệt về lịch sử, văn hóa dẫn đến dé mau thuần Đồng quan điểm trên, hoc gia Woldegebrial Z (2021) [104] cho rằng nhiều yếu tố như giáo dục, cung ứng lao động, dịch vụ khuyến nông, thái độ, vốn xã hội, nhận thức giảm thiểu rủi ro, kinh nghiệm canh tác và điều kiện đất đại đều có tác động đáng kế đến quyết định lựa chọn các phương thức canh tác nông nghiện bên vững, bào đâm sinh kế của người dần vùng Tigray, miễn Bắc Ethiopia Vi vay, chính phú và các tô chức phát triển khác nên tạo điều kiện ứng dụng các phương thức canh tác mới đề thúc đây sản xuất nông nghiệp bên vững, đặc biệt là ở các khu vực Bị hạn hán, suy thoái và thiểu nước,

Hoc gia Bui Van Tuan (2015) [80] va Bui Van Tudn (2021) [79] chi ra trong quá trình ĐTH sinh kế của nhiều hộ nông dân trên địa bản quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm chưa bên vững vỉ chỉ phí sinh hoạt đất đỏ hơn, có nhiều khoản phát sinh chí phí mới, trong khi nhiều công việc bắp bênh (bán nước, xe ôm, ) vả hoạt động chuyển đổi sinh kể khó khăn, Tương tự, việc phải triển sinh kể đồng bào DTTS vùng Tây Nam Bộ chưa bên vững do đại đa sống dang bảo sông tại vùng nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn nên sản xuất không thuận lợi, trình độ dân trí không cao (Lại Tiến Dinh, 2020) [12]

Theo các học gid John K.M Kuwornu, Motin Bashiru, Moses Dumayiri (2014)

[94] để dam bao sinh kế bền vững cần đa dạng hoạt động sản xuất Ngoài trồng trọt ở các trang trại, một sỏ nông dân ở Ghana tham gia các chiến lược sinh kế khác để tăng thu nhập như tham gia hoạt động chế biển hạt mờ, chế biến Garí, bán háng tự động và sản xuất bia Pito hoặc các hoạt động như làm công ăn lương, buôn bản lặt vặt, may trang phục, Phụ nữ có khả năng đa dang hóa các sinh kẻ liên quan đến hoạt động sản xuất chế biển và phí chế biển nông sản lớn hơn nam giỏi,

Hoc giá Oiikutu Abimbola (2013) [98] cũng nhân mạnh thu nhập phi nông nghiệp có vai trỏ rất quan trọng đổi với các hộ gia đình néng thon 6 Bang Ondo, Nigeria, Ba phân tư số người được hôi đã bê sung (hu nhập thông qua một sự kết hợp chiến lược nông nghiệp và phí nông nghiệp Do đó, học giá cho rang Chinh phú cắn ban hanh các chính sách đề tăng sự sẵn có của không nghề nông ở nông thôn và khuyên khích tư nhân tạo ra việc làm tại nông thôn đề đa đạng hóa thu nhập, cải thiện sinh kể người dân Với đôi tượng lao động là phụ nữ, hoc gia Sanzidur Rahman, Shaheen Akter (2014) [102] hao two khuyến nghị tạo điều kiện ú từng hộ phát triển thị trường lao động làm thuê đành riêng cho phụ nữ ở khu vực nông thôn Bangladesh để họ có thể đóng góp tích cực vào tầng trưởng của ngành nông nghiệp và họ có thể tham gia sinh kế phí nông nghiệp để có nhiều lợi Ích hơn vẻ mặt tài chính

Nhìn chúng, các công trình nghiên cửu cho rang phat trién sinh ké theo hưởng bến vững phụ thuộc vào các yêu tổ tự nhiên, yếu tổ con người và hành động của họ, khu vực sinh sông của dan cw Nhiều công trình cho rằng, đã nói đến tác dong thi coi trong cả tác động tích cực và tiêu cực đến đời sống của người dân Tuy nhiên, chưa có nghiền ct nao phan anh kết quả phát triển sinh kế ở ngoại thành thành phê trực thuốc trung ương, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp

1.3.2 Dễ đánh giả hiệu quả phái triển sinh kế aj Ddnh giá hiệu quả siHl: KẾ về mặt kinh té

Học gia Dinh Thanh Sang, Pham Thi Van (2020) [5 9] nhận thay cỏ sự phần cực giàu nghèo rất lớn giữa dong bào Kinh và đông báo thiểu số bản địa ở vùng đệm Vườn quốc gia Bù Gia Mập Vẻ hiện quả sinh kế còn thấp, TNBQ của cư đân chỉ khoảng là 2.400.000 đồng/ngườinăm, trong khi những hộ giàn có thường diện tích canh tác nhiều, nầng suất canh tác cao và tập trung vào các loại cây mang lại lợi nhuận cao: cao su, cả phê và điều Theo học gia Tran Anh Tài và các cộng sự (2022) [67] các hộ được đầu tư giáo dục lớn hơn thể hiện là số năm đi học nhiều hơn thường có mức thu nhập cao hơn hộ nghèo,

Nghiên cứu của các học giá Võ Hng Tủ, N guyén Thay Trang (2021) [S9] cho răng ở nhóm xã có mức độ hoàn thành tốt hơn về chương trình NTM so với hai nhóm hoàn thành khá và hoàn thành trung bình ở khu vực nông thôn tính Hậu Giang cò hoạt động sinh kế đa dạng và thu nhập cao hơn

Theo học giá Ming Ming Su và cộng sự (2019) [37] nhớ có hoạt động du lịch tạo ra nhiều cơ hội kinh tế và tang thu nhập gia đỉnh: như bán vẻ, báo vẻ, nhân viên quan Ly cập thấp và cap trung , hướng dẫn viên du lịch, Đây là nguồn bổ sung thu nhập cho hộ gia đình, góp phần giữ chân lao động nông thôn ở các làng, làm giảm như cầu di cư dé tim vise lâm Nhưng người dân có mức độ tham gia hoại động du lịch khác nhan phụ thuộc vào tải sản sở hữu vị phải có đầu tư ban đầu dé cai tạo vá mua các phương tiện và vật tư cần thiết Những người ít tài sản khỏ tham gia hoạt động du lịch, và thu được lợi ich it hon

Qua khảo sát sự thích ứng sinh kế do tác động của ĐTH ở các huyện ngoại thánh Hà Nội, học giả Trần Quang Tuyển (2014) [84] nhân thấy có xu hưởng được đa dạng bóa hơn trong cơ cầu thu nhập của hệ gia đình, và xét về tông thé thi mức sông của các hộ gia đình bị thu hỏi đất đã không giảm Nghiên cứu chơ rằng việc mức sống của hộ không giảm xuống một phản đến từ việc chuyển dịch thành công của hộ sang những công việc khác với mức thu nhập tương đương hoặc tốt hơn so với sản xuất nông nghiệp trước đây cũng nhĩ hộ sử dụng phần tiên dén ba dét dé dn định mức chỉ tiêu sinh hoạt hàng tháng của họ, Học gia Giang Thanh Long và cộng sự (2018) [46] cho rằng người dan trén dia ban Ha Ndi bi thu héi dat nông nghiệp đã lựa chọn đa dạng hóa sinh kẻ, trong do thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp khả cao sơ với từ nông nghiệp Đồng thời, chí tiêu phục vụ mục đích tiên ding còn cao (khoảng 889% tổng chỉ của hộ), cho hoạt động sản xuất nông nghiệp (khoảng 10%) và chỉ hoạt động sản xuất phi nững nghiệp (khoảng 2%), Tương tự, học gia Bui Van Tuan (2015) [80] va Bui Van Tuan (202 Hy] 79]

Cling chi ra trong qua trinh DTH qua trường hợp quận Bắc Tử Liêm, Nam Từ Liém, mo bình sinh kế hỗn hợp chiêm tỷ lệ lớn vả đem lại hiệu quả cao hơn mô hình sinh kế nông nghiệp nhưng chưa bên vững Mức sống người đân tăng lên thế hiên tang TNBQ dau người (năm 2000 lá 10 triệu đồng/ngườinăm, đến năm 2014 là 45-50 triệu đồng/người/năm) va tang số chỉ tiêu tăng bình quản 23,796/năm Đông quan điểm trên, học giá Phạm Mỹ Duyén (2020) [L4] cũng cho rằng hiệu quả giảm nghèo bên vững vùng ĐBSCL phụ thuộc vào sự đa dạng hoạt động sản xuất nhất là sinh kế phi nông nghiệp, nguồn vốn sinh kế, sự hé trợ của chính phủ cũng như sự nỗ lực của gia đình hộ nghèo Học giá Nguyễn Hà Anh (2020) [2] cũng cho rằng cân tập trung vào phát triên sinh kẻ trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi mà theo đánh giá chung hiện nay là có hiệu quá vá giá trị thương phẩm cao như trồng nắm linh chỉ, chanh dây, chanh không hạt, nuôi chim bộ câu, gá, vịt đồng thời tổ chức hướng dẫn kỹ thuật về nuôi, trằng, cách phòng và trị bệnh cho các loại cây trồng, vật nuồi nảy

Đánh giá kết quả tong quan 1 Những điểm cả thể kế thừa cho luận án

Quan niệm vệ sinh kế theo hướng bên vững, những yêu tô ảnh hưởng vá hiệu qua của phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp đếu đã được các công trình đề cập tương đôi nhiều Cụ thể:

~ Quan niệm về sinh kẻ bên vững được các học giả trong và ngoài nước đề cap khá đây đủ, tập trung cho nhiều đổi tượng khác nhau nhưng chưa cô quan niệm rõ ràng, cụ thể về phát triển sinh kế theo hưởng bên vững trong lĩnh vực nông nghiện ở ngoại thành thành phỏ trực thuộc trung tong

- Những yêu tế ảnh hướng đến phát triển sinh kế bến vững cho các đổi tượn khác nhau đã được để cập ở nhiều công trinh nghiên cứu, trong đỏ đa phản các nghiền cứu tập trung đánh giá thánh 5 nguồn vốn (vốn con người, vốn tự nhiên, vấn tài chính, vốn xã hội và vẫn vật chất) theo phân loại của nhóm học giả tổ chức DEID (2001) Một số học giá đề cập thêm yếu tổ văn hòa, sự BĐKH, TCH và cuộc CMCN 4,0 những chưa sâu Tuy nhiên, tác giả nhận thấy hầu như không có công trình nghiên cứu nào đánh giá đây đủ các yếu tổ tác động đến phát triển sinh kế bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành thành phó trực thuộc trung ương Đặc biệt, chưa có nghiên cứu nÃo xem

Xét yêu tổ năng lực chính quyền địa phương và chưa quan đúng mức đến của 2 yếu tổ là tác động của bối cánh TCH và sự phát triển mạnh mẽ của cuộc CMCN 4.0 đỗi với phái triển sinh kế theo hướng bản vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành thành phố trực thuộc trung trơng,

- Hiệu quá phát triển sinh kể cũng đã được nhiều công trình đẻ cận qua các chỉ tiêu như thu nhap, NSLD, tao thém việc làm tương ứn g với đối tượng nghiên cửu, Một số nghiên cứu đã đề cập đến cả ba khía cạnh hiệu quả vẻ kinh tế, môi trường và xã hội, tuy nhiên, theo tác giả hầu như chưa có công trình đánh gid day đủ hiệu quả về kính te, môi trường và xã hội trong phát triển sinh theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành thành nhồ trực thuộc trung ương

1.4.2 Những vẫn đề luận án cần tiền tục nghiên cứu làm rõ

Từ kết quá tổng quan tác giả thấy rằng, luận án cần đi sâu nghiên cửu các vẫn dé co ban nh:

~ Quan niệm về phát triển sinh kế theo hướng bên vững, các yếu tổ ảnh hướng đến phát triển sinh kế theo hướng bên vững, đặc biết trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thánh thành phố trực thuộc trung ương,

- Xác định các ch tiêu đánh giá hiệu quả phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp Khi xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quá phát triển sinh kế phải chú ý gắn với hiểu quả phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội Trong quá trình xác định chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phát triển sinh kế của thành phố phải chú ở đến đặc điểm Thủ đó, trung tâm kinh tẾ - văn hóa ~ chính trị của cả nước, Đông thời, khi đánh giá hiệu quả phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thánh phải tính đến tính đến việc phát huy lợi thẻ, tiềm năng sẵn có của toàn thánh phó nói chung va vùng ngoại thành nói riêng, được đặt trong bối cảnh tổng hòa các tác động của ĐTH, sự phát triển mạnh mẻ của cuộc CMCN 4.0 và BRK

- Xác định loại sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp nào đang và sẽ mang lại hiệu quả thiết thực Đông thời, luận án cần để xuất giải pháp thùc đây phát triển sinh kế nông nghiệp trong điều kiện ngoại thành Hà Nội đến năm 2030

TRUNG ƯƠNG

Khái niệm vê sinh KẾ theo hướng bên vững ở ngoai thành 1 Sinh kế ở vùng ngoại thành thành phó trực thude trung wong

d) Xhân thức về Hguại thành

Hiện nay, Việt Nam có 5 thành phố trực thuộc trung ương sồm thành phé Ha Nội, Hai Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Mình và thành phố Cần Thơ", Thành phó trực thuộc trung ương có phần nội thành và ngoại thành, Phân nội thành gŠm các quận còn phản ngoại thành gồm những huyện, thị xã Trong quả trình phat triển nhân nội thành và ngoại thành có thể thay đối, không bất biển và cùng phát triển mà trong đó có sự tương hỗ,

Theo quy định phân loại về đỏ thị, Việt Nam có các đô thị như sau: (1) Đô thị loại đặc biệt, (l0) Độ thị loại L, Gil) DS thị loại 2, (iv) DS thi loại 3, (vì Đồ thị loại 4, (vì Đã thị loại 5 Trong 5 đô thị của thành phố trực thuộc trung ương có 2 dé thị loại đặc biết hành phố Hà Nội và thánh phố Hồ Chí Minh), 3 đồ thị loại I (gồm thành phê Hài

Phong, Da Nang va Can Tho)

Trong nhiều nghiên cứu, khái niệm ngoại thành được hiểu là lãnh thổ của các huyện, thị xã; gắn với các quận nội thành tạo nên một thành phố Không gian lãnh thể ngoại thánh có đặc trưng khác với khu vực nội thị vẻ các tiêu chí về đân SỐ, trình độ sản xuất, tỷ trọng cơ cầu kinh tế nông nghiệp, các đặc tính về văn hóa Các tiêu chí đỏ tồn tại trong từng bồi cảnh cụ thể của từng nước ở mới giai đoạn phát triển khác nhau Tác giả đồng tỉnh với các học giá Quyền Định Hà, Mai Thanh Cúc, Nguyễn Hữu N gữ vẻ Š Tiêu choắn của thành phả trực thuộc trung ương được quà đụnh tại Nghi quydt 12102016 UBTVQHI3 ngày 34/5/2016 của Ủy bạn Thường vụ Quốc hội về tiêu chuẩn của đơn vì bành chính cả phân loại đơn cì hành chành sà Nghị quyết 272023 LBTVQHIE ngày 21:9.2622 của Ùe ban Thường vụ Quốc hột sửa đội, bộ sung một số điều của Nghị guyết số 1310/2016 UBTVQHI3 sgấy 32 ting 3 mim 2018 cha Cy ban throng ve Qué: ho: ey ` Ệ j CS THANH) ate a Bi 7 ler } (tar wos { e ?®#‹®.- j

‹ a z QUỐC GAI /Ƒ~=~~ Tc“* 3/6 HÀ DÔNG _ ch NA

HÒA BÌNH A ' sag cà TOONS Vy mơ 2 HUNG VEN ,

= kôc — op N & ~ r9 v ` t~ ô ^ Ê Re an dại ì ' "5 A

DAN 80 TRUNG BINH NÔNG THÔN; DIEN TICH BAT NONG NGHIỆP CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ MỌI NĂM 2022 ân số trung | Đất nông wk — —™ MO © te 7% C7 mmdxuyên : LỆ , \ † ị

TT | Đơn vị hành chính |bình nông thôn| nghiệp 2 1 |Huyện Sóc Sơn |Huyén Dong Anh (1.000 người) | (hay 355,5 3793 15.25) 9252 sie, te ea ‘a See ` NÓ a Pm + cờ

[3 |HuyềnGialàm 4 [Huyện Hoài Đức 53 |Huyền Dan Phương | — +s++ 275.3 1746 | 4918 | 4220 3203 >7 3

6 |Hưyện Thanh Tri 2773 2266 HÀ NAM

9 |Huyện lI"húục |†xy IS52 5$ 767 10 | Huyện 'Í xi Oni 218.2 7.397 CHU GIAI

11 |Huyện Quốc Cai I89.2 7.709 đi kw : h

12 {Huyện Thạch Thất 219 7.452 * Uy Ben Nhận on ®iệnh phô

13 |Huyện Chương Mỹ 3123 13.231 © Uỷ ban nhân dân quận huyện

14 |Huyện Thường Tin 234743 6 067 L_ ] Bon vị hành chính quận 15 |Hưyện Phú Xuyên 213.8 9026 =, Don vi hanh chinh huyén thy xa 16 | Huyén Ung Hoa 201.2 10664

17 Huyện Mỹ Dire 201,9 9499 -—.— —.— Bia oid) Hanh chinh cắp tinh

Neuin’ Nién ein thing ke thành phd Hà NÓI năm 222 TT~—r—~~ Đa Giới hành chính cắp huyện

Hình 3.1: Bản đô hành chính Hà Nội

Nguôn: Tác gia xây dung

* Vê khí hậu: thành pho Hà Nội có khí hậu đặc trưng nhiệt đới gió mùa (nôi bật là mùa hè có gió mùa nóng âm và mưa nhiều mùa dong lạnh và ít mưa) Thời tiết trong năm được chia thành bón mùa rõ rệt: xuân hạ thu, đông Hà Nội nhận được lượng bức Xa mat troi kha doi dao trong năm; nhiệt độ trung bình năm 24.9°C, tông lượng bức xạ trung binh hàng năm 1a 120 keal/em2, d6 4m trung binh khoang 80 - 82% Trung binh

74 lượng mura dat trén 1.700mm/nam (khoang 114 ngay mura/ndm) Khí hậu của Hà Nội là điều kiện tối dé phát triển hệ sinh thái động, thực vật cũng như đa đạng hỏa sản xuất nông nghiệp Nhờ có mùa đồng lạnh trong cơ cầu cây trông, có một vụ đồng với nông sản đa dạng, Nhìn chung, khí hậu thuận lợi cho sự phát triển sinh kế trong linh vực nóng nghiệp

* Fê tài nguyên đất: Thành phố Hà Nội hiện có 17 huyện với 382 xã, đất nông nghiệp phân bố chủ yếu ở các huyện ngoại thành với điện tích khá lớn khoảng ¡44.942 ha (chiếm 49,3% tổng diện tích các huyện) Các huyện có diện tích đất nóng nghiệp trên 1Ô nghm ha nam 2022: huyện Ba Vi 20.835 ha, Sóc Sơn 15/251 ha, Chương Mỹ 13.23 ha, Ứng Hỏa là 10.664 ha; thấp nhất là các huyện Đan Phượng 3.203 ha và Thanh Trì có 2.266 ha [10] Đất nêng nghiệp ở Hả Nội phủ hợp với nhiều loại cây trồng, cho phép bố trí cây trang theo phương thức đa dạng hóa sinh học, có thể trông các cây công nghiệp dải ngày và cầy ăn quả có gia trị kinh tế cao

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất nông, lâm nghiệp của các huyện ngoại thành

TT Huyền Tổng diện tích | Đất nững nghiệp | Đất lâm nghiệp i: Sac Son 340.542 15.251 3.308

Nguôn: Niên giảm thông kê thành phá Hà Nội năm 3022

Nhìn chung, đặc điểm vị trí địa lý vá tự nhiên của ngoại thành Hà Nội là có nhiều thuận lợi phát triển đa dạng sinh kế và ban vững trong lĩnh vực nông nghiệp theo xu hướng phát triên nông nghiệp sạch, sản xuất hữu cơ, nông nghiệp sinh thải gắn với du lịch b) Đặc điềm kinlt lễ, xã hội ngoại thành Hà Nội

Giai đoạn 2011 - 2022, tông GTSL của thánh phố tăng 6,§83%/năm GRDP (theo giá hiện hành) đạt khoảng 1.068 nghìn tỷ đồng { khoang 46,1 tỷ USD) nim 2022, tang 2,92% [1Õ] so với năm trước, Mặc đò bị ảnh hướng nặng nẻ của đại dịch Covid-19, mức tăng trưởng của thành phố trong nhiều năm gần đây rất tháp)? nhưng văn là mức tăng khá so với cá nước và các thánh phố trực thuộc trang wong’! TNBQ đẫn người trên địa bản (hành phố năm 2022 đạt 6.423 nghỡn dong/thang (theo giỏ hiện hỏnh) ệ ngoại thành,

TNBQ theo tháng cũng tăng từ 3.893 nghìn déng/thang (năm 2018) lên 4.952 nghin đồng/tháng năm 2022 [10],

Cơ cầu kinh tế tiếp tục có sự dịch chuyển tích cực: tỳ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm dân, tăng ty trọng ngành công nghiệp và xây dựng Ngành nông nghiệp duy trì được mức tăng trưởng trung bình: giai đoạn 2016 - 2020 đạt 2,53%; giai đoạn 2021 - 2022 dat tran 3% GTSL nồng, lâm nghiệp, thủy sán của năm 2022 (theo giá so sánh năm 2010) đạt 15.409 ty đồng, tăng 1,17 lẫn so với năm 2015 [10],

* Đặc điểm xã hội Dân số trung bình của thành phố Hà Nội là §.435,6 nghìn người (năm 2022), trong đó dân số ở ngoại thành lá 4.297,1 nghìn người chiếm 50,9% Mật đó đân sé trung bình của các huyện thấp hơn mật độ dân số chung toàn thành phố (năm 2022 1a 2.510,7 người/km)ƒ 10]

LLLD thanh phé Ha N6i tt 15 tudi trở lên là 4.200 nghin người, chiếm 48,4% dẫn số; trong đó lao động nông thôn là 2.2§1 nghìn người, Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đảo tạo đạt 72,2% cao hơn 1,1 điểm % sơ với năm 2021, trong đỏ tỷ lệ này ở ngoại thành là 57,226 10] Trình độ đân trì ở ngoại thành Hà Nội có nhiều mặt tốt hơn ở noi khác xung quanh nhưng số lao động được đảo tao UDCNC, công nghệ số còn hạn chế, số người sử dụng nên tâng số để phát triển TMĐT cũng chưa nhiều,

'® GRDP năm 2015 tăng 7,39%: năm 2016 tăng 2,163; năm 3017 tầng 7,39%; nâm 201$ tăng 7.2536; năm 2018 tầng 772%, năm 220 tầng 4,189,

`1 Năm 2021 GDP cả nước tăng 2/5894; GEDP thành phế Hồ Chí Minh giảm: 6,78%; Đà Nẵng ting 0,18%4: Cần Thơ giám 2,79%: Haj Phòng tầng 12,35%,

S2 BS Ó2 w& tb 4> = AoA OA oo oc eo

Sợ Sẻ đe ‹ Tế PP ae rng 9 we eS

—@=—Dins6 =—®Dain sé trung bình nông thôn

Hình 3.2: Dân số các huyện ngoại thành Hà Nội năm 2022

Bang 3.2: Dân số thành thị, diện tích đất nông nghiệp giảm của Hà Nội

giai đoạn 2011-2022 cống ` ; Toe d6 | THe | Điện Đần số thanh phố | thành thị | thành thị nhổ Ộ khau Nhân a nhan khẩu Ty trong ` x nhận ; nghĩề tang há au ¡ ở nông | nghiệ nese thất | tich dat) hig 2 , nên na mất việc x | Mô lao động bị — —

Nó am người (1000 | (1000 | trong dõn | Í người) 1 số (5⁄4) 4 thành thị thõn | ứiảm SỐ | ROMS | nghiệp | người w

Aguân: Niễn giảm thông kê Hà Nội glat doar 2011 -2622 vé tink

Chính sách phát triên ngoại thành Hà Nội toàn của tác giá

Các chính sách phái triển ngoại thành có ảnh hưởng rất lớn đến phát triên sinh kế người dân, ray nhiên vẫn còn nhiều bất cập Hệ thống chính sách phái triển ngoại thành mới tập trung nhiều cho việc hoàn thiện hệ thông CSHT, hỗ trợ các điều kiện sản xuất Điều đó thể hiện ở những điểm chủ yếu:

Thứ nhất: Các chính sách được ban hành của trung trong, thanh phố tập trung thực hiện chương trính xây dung NTM, tal co can lai ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn để sản xuất hiệu quả hơn, chú ý hơn đến việc huy động nguồn vốn đầu tư đề phat trién ha ting phục vụ sản xuất, dan sinh & ngoại thành Hà Nội (Nghị quyết số 15-

NQ/PW của Bộ Chink trị ngày 5/4/2022, Nghị quyết số 32/2016/QH14 ngây 33/11/2016, Chương trình số 04-CTt/ - ngay 17-3-2021 )

Thứ hai: thánh phố ban hành các chính sách trực tiếp định hướng phát triển sinh kế người dân trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thánh Các chính sách khuyến khích sản xuất ông nghiệp sạch, quân lý chuối và phát triển thị trường, đào tạo nghề, bỗ trợ cơ sở giết mô gia súc, gia cẦm tập trung; thực hiện cơ giới hóa vào sân xuất; hỗ trợ xây dựng mô hình điểm phát triển nông nghiệp sinh thái kết hợp du lich, trai nghiệm tuy chỉ mới dé cận từng mãi, tứng lĩnh vực riêng lẻ những đã góp phần phát huy hiệu qua tịch cực đối với phát triển sinh kế người dẫn

Bang 3.3: Tổng hợp các chủ trương, chính sách phát triển sinh kế bền vững ở ngoại thành Hà Nội đến năm 2022

Chủ trương và chính sách Sinh kế bền vững lĩnh vực trắng trọt, chăn nuôi Sinh kế nông nghiệp bên vững găn với du lịch

- Triên khai chương trinh xây dựng NTM

- Phat trién vùng chuyên canh nông nghiệp, nông nghiệp UDCƠNC và nông nghiệp đê thí sinh thai

- kiên kết sản xuất nông nghiệp nang cao gia tri ndng san

- Triển khai chương trình xây dựng NTIM

- Phát triển sản xuất nông nghiệp gần với lợi thế ngoại thành dé phat triển du lịch Hà Nội,

2 Một số chính sách phát triển chủ yếu - Xây dựng tiêu chỉ và hỗ trợ các loại hính tê chức sân xuất như trang trại H1X :[H3, 114]

- Hỗ trợ đào tạo cho người lao động, chủ trang trại và cán bộ quản ly; [114]

- Khuyến khích DN đầu từ sản xuất và tiêu thụ nông sản: [1 L4, 118] - Hỗ trợ các trang trại sản xuất nông nghiệp tham gia hoạt động du lich:

- Tô chức đảo (ao những người liên quan đến hình thức sinh kế này;

- Hồ trợ quảng bá du lịch gắn với sản xuất nông nghiệp; [122] dj Kết cầu hạ tằng của kh tực ngoagi thành

Nguôn: Tổng hợp của tác giá

Hệ thông kết cấu hạ tang & ngoại thành đã có bước phát triển khá hơn trước, góp phan thay đổi kính tế - xã hội nhưng chưa được như mong muốn,

Hé théng giao thane: Giao thông kết nỗi giữa Hà Nội với cdc tink thuận lợi thông qua các tuyến quốc lộ 1, quốc lộ 21, quốc lộ 21B, quốc lộ 32, quốc lộ 6 vả quốc lộ 5, Mạng lưới giao thông đường tỉnh gỗm 35 tuyến, hệ thống giao thông đường thủy, đường sắt tương đối phát triển cũng là điều kiện tốt để phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp Hệ thống giao thông ở ngoại thành Hà Nội cũng được đâu tư nang cap, mé roug đã phục vụ sản xuất, kinh đoanh của người đân được thuận lợi hơn, Năm 2032, ở ngoại thành Hà Nội có 100% xã có đường 6 tô nếi thông với huyện, 100% xã có đường trục

XÃ rải nhựa, bê tông; tỷ lệ thôn có đường ô tô đến trung tâm xã đã đạt 100% [78], Tuy ohién, chất lượng đường giao thông ở ngoại thành còn hạn chế, thiểu hệ thống thoát nước; thiểu thiết bị an toàn giao thông, giao thông nội đồng còn kém ví thiếu vốn đối Ứng

Bang 3.4: Một số chỉ nêu về hệ thống giao thông khu vực ngoại thành Hà Noi

Số xã có đường ô tô từ UBND xã đến UBND huyện Xã 386 | 38358 Tỷ lệ xã có đường ô tô từ UBND xã đến UBND huyện %6 100 100 Số xã có đường trục xã rái nhựa, bê tổng Xã 386 383

Tỷ lệ xã có đường trục xã rải nhựa, bê tông % 100 100

Số xã có đường trục xã ri nhựa, bê tông 100% Xã - 383

Tý lệ xã có đường trục xã rải nhựa, bê tông 100% %6 - 97,13 Số xã có đường trục xã có hệ thông đèn chiếu sang Xã - 334 Tỷ lệ xã có đường trục xã có hệ thống đến chiếu sang Và ~ 92 43

Số xã có điểm dừng xe buýt công cộng Xã - 238

Tỷ lệ xã có điểm dừng xe buỷt công cộng % ~ 62,14

Số thôn có đường ô tô đến UBND xã Thôn | 2.534 | 2365 1y lệ thôn có đường ô tả đến ƯBND xã % 99,92 | 100

Nguôn: Kết quả tông điều tra nông thôn, nông nghiệp và thity san năm 2016 và kẩt qua điện tra nâng thôn nông nghiện giữa kỳ 3020

Aiạng lưới điện ở ngoại thành Hà Nội: được đầu tr và cơ bản đã phủ toàn bộ khu * " ~~ + a "` x on, * 4 : “ge + ` ` aR tn vực nông thôn, Tỷ lệ thôn có điện lưới đạt 100% (năm 2022) Day lì điều kiến quan

* Glam 3 xd do thực hiện Nghi quyet 98 644.2019 LBTVQH 14 của Ủy bạn Thường vụ Quốc hội ngày 12/3/2019 xẻ việc sắp Xếp các đọn vị hành chỉnh cấp huyện, cáp xã trong giai đoạn 3019 ~ 3071

83 trọng đề thúc đây sản xuất, kinh doanh ở ngoại thành nói chung và phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp nói riêng, Hệ thông điện an toàn, đây đủ là tiền để ứn g dung KHET vao san xuat và thực hiện sơ ché, ché bién nồng sản đem lại giá trị kính tế cao

Hé thong thiy lợt: Đến năm 2020, tốn g chiều đài kênh Tường khu vực ngoại thành Ha Noi là 8.090 km, trong đó tỷ lệ kênh mương đã kiên cổ hòa là 33,25% Số trạm bơm năm 2020 có khoảng 1.487 trạm, bình quân một xã dat 3.88 tram Dieu nay phan anh chính quyên thành phố đã quan tâm đầu tư CSHT thủy lợi cho phát triển sinh ké trong nông nghiệp Tuy nhién, hé thong thủy lợi còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhiều mặt theo xu hướng sản xuất nông nghiệp UDCNC cũng như sản xuất nông nghiệp an toán

Bằng 3.5: Hệ thống thủy lợi trên địa bàn ngoại thành Hà Nội

Tông chiều đãi kênh mương km 8.090

Chiêu dải kênh mương đã kiện cổ hóa km 2.690

Tỷ lệ kênh mương đã kiên có hóa % 33,25

Số trạm bom binh quan 1 x4 tram 3,88

Nguôân: Kết quả điều tra nông thôn nông nghiệp giầa kb 2026 a) Kha ndng tài chính đỄ phát triển sinh RỂ câu kÌtu tực zteogi thành Tuy chưa có số liệu điều tra đây đủ nhưng qua khảo sải của tác giả thi thấy khả nẵng vốn của người đân ngoại thành có hạn Giai đoạn 2011 - 2022, téng số vẫn đầu tự cho nông nghiệp, nông thôn của thành phố mới được 125.800,8 ty động, trong do thực hiện chương trình NTM 75.307,5 ty đẳng (tập trung cho đề án NTM, đầu từ xây dựng hệ thống thủy lợi, giao thông và các hạng mục hạ tầng thiết yêu phục vụ sân xuất), Giai đoạn 2016 - 2022, vốn đầu tư tầng bình quân khoảng 109%4/năm so với giải đoạn 2011-2615

Các trang trại, HTX được vay vốn từ Quỹ khuyến nông, Quỹ hỗ trợ nông đân dé Sản xuất nhưng lượng vốn có hạn và còn khó khăn Nhờ sự hỗ trợ tứ chính quyền và các tổ chức tín dụng (ngân hàng chính sách, ngân hang Argibank, } eac trang trai, HTX va ĐN được tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất thấp hơn đổi tượng khác Ì - 294/năm

CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN SINH KẾ

Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 4.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội

4.1.1 Bỗi cành và định hướng phát triển kinh tế - xã hội ngoại thành thành phổ Hà Nội đến năm 2030

Bồi cảnh ảnh hướng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội là thành phố Hà Nội phát triển nhanh, hiện đại, phát triển kính tế số, xanh và ĐTH mạnh TẤt cả những vẫn đề này đều tạo ra những áp lực nhất định đối với phát triển sinh kế ngoại thành Hà Nội, Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội hảm chửa cà việc phái triển nội thành và ngoại thành cũng như gẵn kết với phát triển sinh kế ở ngoại thành Hà Nội

4.1141 Mue tiéu va dinh hướng phat trién kinh té-xd hội của thành phố Hà Nội đến năm 2030 a) Mục tiêu tông quát đến năm 2030 hủ đã Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tế, tải chính lớn nhất của đất nước,

3% ea gy ah > ` to + + x oe ằ ^ > ` mm đồng thời là đầu tau kinh té ofa vũng kinh tế trọng điểm Bắc Bỏ, của vụng ĐHSH cũng như cả nước, Mục tiểu tổng quát đến năm 2030 của công cuộc phái triển Thủ đô là xây đựng trở thánh thành phố “Văn hiển - Văn minh - Hiện đạp") là động lực thúc đây phát trién ving DBSH va ca nude Đây mạnh cơ câu lại kinh tế, từng dụng KHCN và đôi mới Sáng tạo làm nên cơ sở phát triên kinh tế - xã hội, thúc đây đổi mới mô bình tầng trưởng tử đó thúc day phat triển sinh kế các lĩnh vực ở ngoại thành Hà Nội trong đó có sinh kế trong lĩnh vực nông "- 4 ~ nghiệp ben vững hơn bì Một số chỉ tiên phát triên kinh lẾ - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030 Kẻ thừa định hưởng phát triển kinh tế - xã hội của thank pho, dự báo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Sở Kế hoạch và Đầu tư, tác giả xác định các chỉ tiêu cơ bản như sau:

Chỉ tiêu về kinh tễ: dự kiến tốc độ tăng trưởng GRDP giai đoạn 2021-2025 đạt bình quan la 7,5-8% và tăng 8,5-9,5%/nam giai doan 2026-2030 (trong đỏ: Dịch vu: 9,5 - 10,0%/ năm; Công nghiệp va xây dựng 90 - 9,5%6/ nằm, Nông, lâm nghiệp và thủy sản:

2,5 ~ 3,0%/ nim) GRDP binh quan dau người năm 2030 đạt 13.500 - 14.000 USD [61, 62] Mục tiểu này cũng đòi hỏi sự phát triển kinh tế của ngoại thành cũng phải có sự bứt phá tương ủng,

Chi tiêu xã hội: phan dau tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 80 - 85% đến năm 2030, trong đó tỷ lộ lao động có bằng cấp, chứng chí đạt 60%, Tăng tỷ lệ lao động làm việc trong công nghiệp - xây dựng lên mức 359%, tý lệ lao động lâm việc trong ngành địch vụ đạt khoảng 60% và tỷ lệ lao động trong ngành nông, lầm nghiệp, thuỷ sản sẽ giảm còn 3% Trong khi lao động nông nghiệp giảm đổi hỏi phải cò sự thay đôi mạnh mẽ dé phat trién sinh ké theo hướng bên vững trong lĩnh vực nay

Chi tiêu môi trưởng: đến năm 2030, phân đâu không còn cơ sở sản xuất gay o nhiềm mỗi trường trên dia bản thành phô Ty lệ CTRSH nông thôn được thu, gam xử lý theo quy định đạt 95% trong đó, tỷ lệ CTRSH nông thôn được phân loại tại nguồn đại 30% Tý lệ hộ gia định nông thôn được sử đụng nước sạch từ các nguồn theo quy chuân đạt 100%

4.1.1.2 Xiục tiêu, định hướng phát triển bình tế - xã hội ngoại thành thành phố Hà Nội đến năm 2030 đ) Mục tiêu đến năm: 2030

Phát triển toàn điện nên kinh tế -xã hội ở ngoại thành Hà Nội, có cơ cầu kinh tế và hình thức tô chức sản xuất hợp lý, kết cầu hạ tẳng g đồng bộ, hiện đại, môi trưởng sông an toàn, lành mạnh, giảu bản sắc văn hoá; trật tự an ninh được giữ vững, đời sống vậi chat va tinh thần của nhân dân được nẵng cao

Dự kiến đến năm 2030, thành phỏ dat 50% (8 huyện) đạt chuẩn NTM nâng cao;

30% số huyện đạt chuẩn NTM kiểu mau; 80% số xã đạt chuẩn NTM nang cao, 30% số xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu Thu nhập của người đân ở khu vực nóng thôn thủ độ đạt 140 triệu đồng/người/năm Tỷ lẻ lao động qua đào tạo đạt từ 80-84%, trong đỏ tỷ lệ lao động có bằng cap, chúng chỉ đạt từ 60%, Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên đạt 95% trở lên, [6I, 62], ð) Định thiưưởng phái triển kinh tỄ - xã hội ngoại thành thành phố Hà Xôi đến năm 2030

Xây dựng phát triển ngoại thánh hải hoá, thông nhất với phát triển đô thị, phát triển du lịch xanh khai thác hiệu quả cảnh quan thiên nhiên vùng ngoại thành, đa đạng hóa sinh kế cho người đân

Xây dựng ngoại thành vừa giữ gin được nét văn hoá truyền thống, giàu bản sắc, vừa hiện đại gắn với những tiến bộ trong thực hiện tiêu chí về thu nhập, piảm nghèo đa chiêu, có tỷ lệ lao động được đảo tạo nghệ cao, phát triển đa dang các mô hình liên kết, mô hình HTX, khuyến nông, phát triển láng nghề, xây đựng ngoại thành hiện đại về kinh tế, dam bao phat triển hài hòa về xã hội, văn hóa và mỗi trường, đặc biết là phái triển giáo dục và đào tạo nâng cao trình độ người lao dong, dam bao chăm sóc đây đủ về y tế, đời sống tình thần của người dân được nâng cao, bảo vệ môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp,

Tập trung phát triển sinh kế các lĩnh vực ở ngoại thành sẵn với chương trỉnh NĂM, từng bước chuyên địch cơ câu kinh tế và cơ cầu lao động ỡ ngoại thành theo hướng tích cực: giảm dẫn tỷ trọng nông nghiệp vá fing ty trong dich vu, công nghiệp, ©) Định hướng đồ thị hóa của thành phố Hà Nội đến năm 2030

Đảng 4.1: Dự báo đồ thị hóa của thành phố Hà Nội

Nhân khẩu thành thị 1.000 ng 5,517-5.695 6645 - 7120

%6 so diân số chung Đố 62-64 70-75

Nhân khẩn nông thôn 1.000 ng 3.204-3.382 2.848- 2.373

Nguân: Sở Kế hoạch và Đẫu he Hà Nội (2019), Đảnh giả bình tế - xã bội Thủ độ nhiém ky XVI và định hướng phát tiên dẫn 2025, tâm nhìn đến năm 2030 [62]

Theo báo cáo vẻ phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030 thị DTH cua thánh phố tiếp tục diễn ra nhanh, Dự báo tỷ lệ ĐTH Hà Nội đến 2025 dat

51,3%, đến năm 2030 là 68,5%, cao hơn mức trung bình cả nước, dân số ở ngoại thành đến năm 2030 là 4.877 nghìn người, trong đó có khoảng 596 -774 nghìn người ở nông thôn trở thành thị đân đến năm 2830, khoảng 67% là số lao động cần có việc làm,

` Ta SOW TAY / ˆ la Nef - © ey 5 „re ‘5 art PHÚC THỌ oss ® } ven t X —— = Ss —— ` — m ý : \ ‘en = oe = xà

~ ee THAGH THAT UR a = v2 tá é ©

CHỦ GIẢI so Uỷ ban nhân cân thanh ahd

@ Lý han nhân đán quận, huyện Đơn vị hành chính huyện, thi xã - hiện tạ Đơn vỊ hành chính quận - hiện tại Đơn vị hãnh chính quận - dụ kidn dén nam 2026

J2} ®2nvihành chính quộn - dự kiến giải đoạn 2026-2080

Seem = Địa Jơi hành chính cấp tỉnh

~~m==n"==s== Địa giới hành chính sân huyện

Hình 4.1: Vùng ngoại thành và định hướng lên quận của các huyện của thành phố Ha Noi đến năm 2030

Nguồn: Tác gia xây dựng Quy hoạch tông thê quốc gia thời ky 2021 - 2030, tam nhìn đến năm 2050 đã định hướng phát triên vùng đô thị Hà Nội là một trong 3 vùng đô thị lớn của quốc gia

Dự kiến Hà Nội có 2 thành phổ trực thuộc và phân đô thị lõi, Trong đó, thánh phó Bắc sông Hồng (bao gồm các huyện Mê Linh - Séc Sơn - Đông Anh) tập trung phát triển dịch vụ chất lượng cao về giáo dục, y tế, đu lịch, hội tháo Thành phô phía Tây (Hòa Lae - Xuan Mai) phái triển tập trung vào lĩnh vực KHCN và giáo đục đào tạo Đông thời, thành phổ phát triển các đô thị vệ tình như đồ thị công nghiệp và là nơi trung chuyển hang hoa tai huyện Phủ Xuyên; phát triển đô thị du lịch nghị dưỡng, văn hóa lịch sử trên địa bản thị xã Sơn Tây, Một số huyện sẽ trở thành quận đến năm 2025 có huyện Hoài Đức, Đan Phượng, Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì và trở thánh quận đến 2030 là

Thường Tín, Thành Cai, Mê Tinh, Ngoài ra, Hà Nội dự kiến có thêm một sân bay quốc tế đáp ửng yêu cầu phát triển ving Thủ đô và chuyến một số sân bay thành lưỡng dụng dé phục vụ như cầu trước mắt và lâu dài cho Thủ đô,

Quá trình ĐTH của thành phố diễn ra nhanh, một số huyện lên quận đến năm 2030, sinh kệ của người dân khu vực ngoại thành (màu xanh) có nhiều thay đôi sau khi một số huyện trở thành quận Khi đó sinh kế trong nông nghiệp cũng bị ảnh hưởng rõ rệt do quỹ đất nông nghiệp giảm đi rõ rệt Diên tích đất nông nghiệp đến năm 2030 dự kiến là 173.170 ha, chiếm 51,5% tổng diện tích tự nhiên; giảm 24.910 ha so với năm

2920 Trong khi điện tích đất nông nghiệp bó hoang của Hà Nội hàng năm khoang 4.000 ha và một diện tích lớn là các vùng đất quy mô nhỏ, nông dân sân xuất cằm chừng, hiệu quả thân

Chỉ tính trong giai đoạn 2018-2022, diện tích đất nông nghiệp chuyên mục địch sử dụng sang lĩnh vực khác khoảng 18 nghìn ha [62] Nếu tính binh quân có 10 lao động làm việc trên 1 ha thì tương ứng đã có tới 180 nghìn người không có đất nông nghiện để canh tác, can phải chuyên đổi sinh kế, Nếu không có giải pháp phát triển sinh kể phủ hợp cho số lao động nay là áp lực cá khu vực ngoại thành và nội thành (do xu hướng người lao động di cư đến trung tâm nội thị để kiểm viếc làm) Vì vậy, đến năm 2030, phát triển ở ngoại thành Hà Nội rất cẩn phát triển sinh kế theo hướng bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp

Theo dự báo số lao động làm việc và điện tích đất canh tác trong lĩnh vực nông nghiệp đến năm 2030 như bảng đưới đây:

Bảng 4.2: Dự báo đất nông nghiệp và lao động đôi dư từ khu vực nỗng nghiệp vùng ngoại thành Hà Nội đến năm 2030

Huyện Đân số, 1.000 ! Đất néng | Bat NN/aguii, Du lao động, người nghiện, ha m° 1,000 người

Các huyện sẽ trở thành quận đến 1.480 24.903 8.210 73

> Dan Phirong 183 3,534 1925 1] hen oon ta nee 3.043 102.718 42.224 280

* Ghi chủ: năm 2030 dục 260 nghìn lao động từ khu vực nông nghiệp (chiếm khoang 20- 21% tổng lao động có khả năng làm việc ở khu vực nông thôn) phối bộ trí việc lâm phi Hóng nghiện,

Nguồn: Sở Kệ hoạch và Đâu tư (201 9) [61] va So Néng nghiệp và Phát triên nông thôn

4.1.2 Định hướng phát triển sinh ké theo hướng bền vững trong lĩnh "ực nông nghiệp ngoại thành Hà Nội đến năm 2030

4.1.2.1 Định hướng chung phát triển sinh kế theo hưởng bên vững trong lĩnh vực nồng nghiện ở ngoại thành Hà Nội đến năm 2030

Phát trién sinh kế trong nông nghiệp phải phủ hợp với các chú trương, chính sách, chiến lược, quy hoạch của quốc gia, của vùng ĐBSH nói chung và của Hà Nội nói riêng, Tuy ngành nông nghiệp chỉ chiếm tý trọng nhỏ trong cơ cầu kính tế nhưng là bệ đỡ cho niên kinh tế khi cô những bắt ôn, thiên tại, dịch bệnh: là sinh ké quan trọng của một bộ phận lớn người lao động trên địa bàn Thú độ, Do đó, cần tập trung váo một số định hướng sau để phát triển ngành nông nghiệp và sinh kế người dân trong ngành này bên vững hơn,

Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng tạo ra lượng nông sản quy mô lớn tập trung ở những địa phương có lợi thế, khuyến khich phát triển nông nghiệp thông tinh, nông nghiệp hữu cơ, để đảm bào chất lượng cạnh tranh theo tiêu chuẩn trong Vã ngoài nước,

Phảt triển nông nghiệp thủ đô tiên phong trong việc áp dụng KHCN hiện đại để đạt hiệu quả cao và bên vững, sản xuất thân thiên với môi trường, có mức phát thải các- bon thập và thích ứng với BĐRKH, gộp phan phái triển sinh kế người dân bên vững hơn

Phát triển các sinh kế trong nông nghiệp đa đạng trong môi trường xây đựng

NIM xanh, sạch, đẹp và hiện đại; các giá trị văn hóa, lịch sử truyền thông dan tộc được bảo tồn và phát huy; người dân văn mình, từ đỏ thúc day phát triển sinh kế du lịch nông nghiệp, du lich sinh thai ở ngoại thành Hà Nội

Bang 4.6: Dự báo một số chỉ tiêu hiệu qua cia sinh kế trong lĩnh vực chăn nuôi và

Bang 4.6: Dự báo một số chỉ tiêu hiệu qua cia sinh kế trong lĩnh vực chăn nuôi và thủy sản năm 2030, giá hiện hành

Chỉ tiêu chủ yếu vị trung Chan Chan Chan Nuỗi nuôi via tính | bình | nudilen | andi bo cam ` 6 ca

1 Tho shap binh quan xà ae 4 i0°d | 967 78,4 114,8 101.2 97,9 dau người

2, Năng suất lao động | 10°d | 888 §6,3 97,9 924 87,5 3 Vốn đầu tư/lao động con giống, chuồng

(con giống chuông | 896 | 998 1032 | 867 | 928 trại, thức ấn, thuộc trừ bệnh)

4 Tỷ suất lợi o v 5.36 + 5.09 ˆ 5.99 am 599 ree = S38 ”™ nhuận/đoanh thu ° ` ° Š, Số lao động có việc | 10? = 243,6 97,2 101,9 83,7 lam do MHSKBV neg

6 Ty 1é nép ngân sách nha nước trên đoanh | %s 1,58 1,64 1.97 1,60 L48 thu

Neuen: Tinh todn ena tae giả

4.2 Giai pháp gia tăng phát triển sinh kế theo hướng bền vững trung lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành phố Hà Nội đến năm 2630

4.3.1 Các căn cứ đề xuất giải phần Đề nhận biết rõ về giải pháp được để xuất và dé dé theo di, tác giả khái quát các căn cử chính bao gồm: (1) Căn cứ vào các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển sinh kế bên vững trong lĩnh vực nông nghiệp Hà Nội; (2) Căn cử từ kính nghiệm phát triển sinh kể trong lĩnh vực nông nghiệp của các thành phố khác; (3) Căn cứ từ những kết quá đại được và sự hạn chế của phát triển sinh kế trong nông nghiệp thời gian qua ở ngoại thành thành phố Hà Nội; (4) Căn cứ từ dink hưởng phát triển kính tế - xã hội và phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp theo hướng bên vững ở ngoại thành Hà Nội,

4.2.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển sinh kế theo hướng bẵn vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội

Tác giả cho rằng cần thực hiện đẳng bộ một số giải pháp cơ bản sau để phat triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội:

4.2.2.1 Ra sodt và nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nỗi chung và phát triển sinh kế trong lình vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội nồi riêng

- Cả lỳ thuyết và thực tiễn chỉ ra rang, năng lực quan trị địa phương giữ vai trỏ quyết định đối với phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển sinh kể trong Hnh vực nông nghiệp nói riêng, Một trong chức hang quan trị địa phương là xây đựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch Thánh phổ cần sớm hoàn thiên quy hoạch Thủ đô

Ha NOi thoi ky 2021 — 2030, tam nhìn đến năm 2056, trong đó chủ ý hơn đối với các quy hoạch ngành và quy hoạch vùng liên huyện như quy định của Tuật quy hoạch 2017, Cân quy hoạch phát triển các lĩnh vực ở ngoại thành, trong đó có ngành nông nghiệp đựa trên tiềm năng, thể mạnh địa phương và phát triển sinh kế của người đân cư tính tới ĐTH và HĐH của thành phố Rà soái, điều chỉnh lại kế hoạch phát triển sinh kế trong linh vực nông nghiệp phát huy điều kiện lợi thể đặc sản của từng khu vực cả trong trung hạn và dài hạn, Trên cơ sở đó, tô chức phát triển các vùng sân xuất tập trung dựa trên lợi thể so sánh của ngoại thánh Hà Nội, Năm 2022 tông GRDP của thành phố Hà Nội đạt khoảng 1.142 nghìn tỷ đẳng giá hiện hành và vào năm 2030 tổng GRDP của thành phô sẽ tăng gấp đôi hiện nay Tý lệ thu ngân sách sách sẽ đạt khoảng 25-26% GRDP, Voi kha nang như vậy thành phỏ có thể đành nhiều vẫn đầu từ ngân sách cho quy hoạch, kế hoạch trong đó có phát triển sinh kế trong nông nghiệp ở ngoại thành,

- Chủ động rả soát các vùng sản xuất theo quy hoạch, xác định vùng sân xuất

\ thể ở từng địa phương, Xây dựng vùng sản xuất quy mô đủ lớn đáp ứng sản lượng và chúng loại theo đơn hàng của nóng nghiệp hàng hỏa chuyên canh theo lợi thể đặc sản cu DN đặt hàng Thành phố triển khai xây dựng 8 khu nông nghiệp công nghệ cao thuộc các lĩnh vực trong trọt (giếng và sản phẩm), chắn muối (giống và sản phẩm, chế phẩm phục vụ chăn nuôi), thủy sản ( giảng vẻ sản phẩm, cá cảnh), công nghệ báo quan sau thu hoạch như Khu nông nghiện ƯDCNC tại xã Hoàng Kim, huyện Mê Linh ( ving bai ven sống Hồng) với điện tích khoảng 105 ha; tại huyện Dong Anh voi điện tích khoang 100 ha; Cần tính toán quy mô trồng lủa chuyển Sang nuôi trồng cây, con khác có hiệu quả cao hơn dựa trên đặc san của địa phương Hướng dẫn quy trinh chuyên đổi từ các loại hình đất màu, lùa khác để chuyên sang các hoạt động sinh kế trong các mô hình kết hợp trong chuyển đổi như lúa - cây ăn quả - chăn nuôi Phát triển sinh kế trong lĩnh vực chan nuôi phải dựa tiêm năng tự nhiên, đẩy mạnh hoạt động sơ, chế biến và đâm bảo tiều thụ nông sản thuận lợi

- Ra soát, điều chính quy hoạch sử đụng đất tạo điều kiện tích tụ và tập trung đất sản xuất hợp lý, tránh tình trạng đầu co Hoan thiện khung pháp lý khuyến khích cho tích tụ, tập trung ruộng đất, đồng thời xây dựng quy định và giảm sát chặt chẽ việc thu hồi đất đai và thực hiện chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp đúng mục tiên dé ra

Trong đó cân sửa đổi chính sách thụ hồi và sử dụng đất nông nghiện như sửa đôi Nghị đình số 47/2014/NĐ-CP của Chính phô ngày 15/3/2014, , theo hướng chặt chẽ để hạn chế và nần 8 cao hiệu quá chuyến đất nông nghiệp sang các mục đích khác, báo đảm giữ ôn định diện tích đất cho phát triển sinh kế và an nình hương thực,

- Quy hoạch phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu của sản xuất lớn và hình thành chuỗi giá trị sản xuất, xem xét tăng thời gian cho ký kế hoạch sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư, giải quyết vấn dé san xuất quy mô nhỏ hiện nay để các DN, cá nhân yên tâm khi tham gia các sinh kế trong nông nghiệp Quy hoạch sử dụng đất tập trưng giải quyết van đề khai thảe có hiệu quá quỹ đất nổng nghiệp cón lại, quỹ đất nông nghiệp chưa chuyên đôi để ứng dụng các mô hình sân xuất cho phủ hợp, phát triển sinh kế trong nông nghiệp trên cơ sở đặc điểm của 3 tiểu vùng sình thái khác nhan: Vùng đổi gỏ, vùng đồng bằng vả vùng đất bãi ven sông, Có các chính sách ơu đại đề chủ thể yên tam đầu tư sản xuất nông nghiệp như cho phép kéo dải thời gian cho thuê quyền sử dụng dat, mién hoặc giảm phí chuyên nhượng đất đại để tập rung quy mô sản xuất lớn trong vung chuyên canh đã được quy hoạch

- Rã soát, thảo gỡ những khó khăn trong thủ tục liên quan đến sử dụng đất, tạo điều kiên và táng thời hạn cho thuê đất, thúc đây tích tụ ruộng đất phát triển trang trại,

HTX quy mô lớn Dây là cơ sở cho việc thực hiện cơ giới hóa, áp dụng KHCN tiên tiến, sản xuất hàng hỏa nông sản quy mô lớn, chất tượng cao, giảm điện tích bỏ ruộng không canh tác đảm bảo sự phát trién sinh kế trong nông nghiệp bên vững

- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch triển khai chuyến đổi số nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội góp phân phát triển sinh kế trong nông nghiệp theo hướng hiện đại, năng suất cao, Thực hiện số hoá cơ sở dữ liệu quốc gia vẻ nông nghiệp, nông thôn và liên thông với hệ thống đữ liệu quốc gia về kinh tế - xã hộ, đân cư, tài nguyên môi trường, hạ tầng sản xuất, công nghệ, làm cơ sở cho phân tích, dự báo, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp và phát triển sinh kế người dân phù hợp với điều kiện sản xuất kính doanh của địa phương

- Các sở, ngành và địa phương tham gia xây dựng, tô chức thực hiện quy hoạch theo chức năng chuyên môn liên quan phát triển sink ké trong ngành nỗng nghiệp ở ngoại thành Hà Nội Trong đỏ, một số sở, ngành và địa phương tập trung vào các nhiệm Vu san:

+ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội: Chủ trị tham mưu thành phố xây đựng chính sách phái triển ngành nông nghiệp; Chủ trị xây dựng, giám sắt các kế hoạch hàng năm và định kỹ bảo cáo UBND thành phố và Bộ Nông nghiệp va Phát triên nông thôn theo quy định và kiến nghị điều chính, bổ sung các kế hoạch khi cân thiết dam bao phát triển sinh kế trong nồng nghiệp ở ngoại thành Hả Nội ngay cảng bên vững

* Sơ Tài nguyên và Môi trường: Chủ trị, phối hợp với các đơn Vị liễn quan xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giúp quản lý, tổ chức triển khai sử đụng đất đáp ửng nhu cầu sản xuất của ngành nông nghiệp thành phố T rong đó, các kế hoạch được Xây dựng theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể đầu tự vào nóng nghiệp; quy định rõ về tích tụ đất, quy định rõ vẻ chuyển đôi đất sang các mục đích khác; giúp người dân an tâm tham gia hoạt động sinh kế trong nông nghiệp

Bang 4.8: Dự báo đào tạo nhân lực cho lĩnh vực nững nghiện

ở ngoại thành Hà Nội Đơn vị: Người

Lao động nông nghiệp ngoại thành 451.520 416,535 350.540

Tÿ lệ so tổng lao động xã hội, % #3 90 6,3

1, Lao động kỹ thuật qua đào tạo 135.960 147 950 180.150 trong đó

- Lao động chuyển đổi số H7 208 385

~ Lao động công nghệ cao 166 355 1,350

Ngudn: Nién gidm thong ké ndm 2022 va tink todn cia tac gia Một số giải pháp nâng cao chất lượng lao động, phát triển sinh kế của người lao động trong nồng nghiệp theo hưởng bên vững như sau:

- Tiếp tục tô chức các kếp đảo tạo, phô biến về những mẻ hình sản xuất nông nghiệp phủ hợp với điều kiện thể nhưỡng, khi hậu và tập quán canh tác, thay đôi tư duy vả phương pháp tả chức sản xuất dura trên cơ sở máy móc, thiết bị tiên tiến Tổ chức đảo tạo lao động trực tiến tại các gia trại, trang trại, HTX vẻ kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi đổi với cây trồng vật nuôi chính mà các mô hình lựa chọn đầu tư, N goài việc chủ trọng hình thành chuyên môn kỹ thuật, tác nghiệp thành thạo cần bỏ sung các kiến thức khác về bảo quản, sơ chế sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm khách hang, mua ban, kf nang tim việc làm, khuyến khích khả nắng sáng tạo trong lao động, đặc biệt là sự thay đối vẻ ý thức nghề nghiệp, ky luật lao động sản xuất theo tác phong lao động công nghiệp, năng động theo cơ chế thị trưởng Thành phố hỗ trợ 100% kinh phi chuyên đối nghề cho những người bị thu hồi dar

- Bồi dưỡng lao động trẻ ở ngoại thành muốn khởi nghiệp các kỹ năng về nông nghiệp, kỹ trắng mới đáp ứng yêu cầu của cuộc CMCNM 4.0 và thực hiện chuyên đổi số, kinh tế số hướng tới “trí thức hỏa nông dân”,

- Tổ chức đảo tạo, bồi dưỡng về quản lý hoạt đồng sản xuất kinh doanh và kiến thức Hẻn quan đến đặc điển! sản xuất, kỳ thuật canh tác cho chủ trang trại, ban quan ly HTX, chu gia tai Dao tao edp chứng chỉ về kỹ thuật va quản lý với thời gian it nhất từ 30 ngày đến 45 ngày/lớp cho chủ trang trại, ban quan ly HTX, cha hộ do Chỉ cục Phát

147 triển nông thôn tô chức lớp học tập trưng, giảng viên được mời tử trường Cán bộ quan lý NN& PTNT hoặc trường Đại học Lâm nghiệp, Học viên Nông nghiệp vẻ giảng dạy

- Tăng cường liên kết với các DN, HTX, khuyến khích sự tham gia các tê chức nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp các nghệ nhân nghẻ thủ công, những người làm nông nghiệp, làm vườn có kinh nghiệm, những nông dân giỏi tham gia vao cong tác đảo tạo nghề,

- Nâng cao trinh độ đội ngũ giáo viên day nghé trong nông nghiệp: nâng cao kiến thức về sản xuất nông nghiệp hiện đại, khả nang van hảnh thiết bị, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, để người lao động có khả năng vận dụng vào công việc đạt hiện quả cao,

- Tiếp tục cập nhật, đổi mới nội dung, chương trình và cách thức đảo fạo nghề phủ hợp, linh hoạt, chủ yêu đạy thực hành và thực hiện tai nơi sản xuất Ưu tiên đảo tạo những ngành nghệ đang và định hướng triển khai phủ hợp đặc điểm vả có điều kiện tiếp cận công nghệ trên địa bản ở ngoại thành và gắn với Chương trinh mục tiên quốc gia về xây dựng NIM Chất lượng nhan lực được nâng lên là điều kiện quan trọng để có thể làm chủ máy móc công nghệ vả thiết bị hiện đại

- Đa dạng hóa hình thức đảo tạo thiết thực với hoạt động sản xuất như triển khai các lớp tập huấn kiến thức vá kỹ thuật chăm sóc cây trồng, vật nuôi, xây đựng mô hình canh tác trình điễn, tô chức tham quan học tập kinh nghiệm thành công của các mô hình điện hình ở các địa phương khác Chỉ cục Bảo vệ thực vật, Chỉ cục Thủ y và Trung tâm

Khuyến nông đảm nhận theo kế hoạch đảo tạo, tập huần hàng năm gắn với các mô hình trình diễn hoặc lồng ghép trong các nhiệm vụ, chương trình dự án phát triển nông nghiệp

- Hoàn thiện hệ thông chính sách dao tạo nghề cho lao động tỉnh đến đặc điểm của ngoại thành Hà Nội là ĐTH nhanh, ngoài sinh kế trong nông nghiệp có sự phát triển mạnh mẽ các sinh Kế trong lĩnh vực phi nông nghiệp Lông phép với các chương trinh tục tiểu quốc gia trong việc bế trí kinh phí trung hạn, hãng năm về đảo tạo nghề gắn với phát triển sinh kế cho lao động nông nghiệp nói riêng và trong các lĩnh vực khác của ở ngoại thành Hà Nội, Huy động mọi nguồn lực và cỏc tụ chức, cỏ nhõn tham gia vào 2 ˆ * a x wn 3 ex yo ằ “ A ` ‘ cong tac dao tạo nghề nông nghiệp gắn với tính hình sản xuất tại địa phương,

- Tả chức hướng dan, dao tạo kỹ năng số, cách thức xây dựng quy trình đóng gói và tác nghiệp trên sản TMĐT cho các HTN, trang trại người nông đân., Đào tạo đội ngũ chuyên gia tin học và phải pha cập kiến thức về TMĐT không những cho các DN, các cán bộ quản lý của nhà nước má cho cả mọi người

- Tầng cường hợp tác quốc tế về đào tạo nghệ cho người lao động gắn với phái triển nông nghiệp Tân dụng các nguôn vốn hỗ trợ, kinh nghiệm từ các tổ chức quốc tế vào công tác đào tạo nghề cho lao động nồng nghiệp Tô chức các diễn đản quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm trong đảo tạo nẵng cao kỹ năng cho lao động ngành nông nghiệp Hợp tác, tô chức các lớp đáo tao về nông nghiệp để cứ cán bộ, người sản xuất trực tiếp đi học tập vá lao động theo điện hợp đồng có thời hạn ở nước ngoài

~ So Lao dong, Thương bình và Xã hội phối hợp với các sở, ngành liên quan và UBND các huyện rà soát, bổ sung và thực hiện chính sách hỗ trợ đảo tạo nghề năng nghiệp gắn với quá trình chuyên địch cơ cấu kinh tế, cơ cầu lao động ở ngoại thành: đảo tạo nghề theo nhu cầu sử dụng lao động của các DN, HTX ; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện đào tạo nghề nông nghiệp, nâng cao chất lượng nhân lực, đặc biết là nhân lực chất lượng cao theo những định hướng phát triển hiện đại của ngành nông nghiệp

Mỡ rộng các hình thức tư vẫn nghề, hang cao năng lực cũng như hiệu quà hoạt động của Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội cho người lao động, nhất lá tầng lớp thanh tiên nông thôn,

KẾT LUẬN (1) Luận án đã lâm rõ nội dụng và bản chất phát triển sinh kể trong lĩnh vực nông

Định hướng đến năm 2030, cần tập trung phát triển các loại hình sinh kế phù hợp theo hưởng sản xuất nông nghiệp UDCNC và gắn với phát triển đu lịch Phát triển

sinh kế nông nghiệp pẵn với hoạt động chế biến nẵng cao chất lượng giá trị nong san va phát triển liên kết sản xuất nông nghiệp theo chuỗi sản phẩm

Tác giả đề xuất 6 giải pháp đề thúc đây phát triển sinh kế nói chung và nâng cao hiệu quả các sinh kế trong lĩnh vực nồng nghiệp ở ngoại thánh Hà Nội

Phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội thuốc về trách nhiệm của Chính quyền thánh phố và trách nhiệm của người đân Trước hết phải kẻ đến vai trỏ của các cấp chính quyền trong việc định hướng, hỗ trợ và có những giải pháp thúc đây phát triển sinh kế nông nghiệp Chính quyền địa phương cần đồng hành cùng các trang trai, HTX, hộ gia đỉnh va thu hút các DN tham gia sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch, nông nghiệp thông minh, đảm bảo cung cấp thực phẩm chất lượng cao, an toàn,

Tác giả để xuất một số kiến nghị với thành phố Hà Nội và cơ quan Trung ương để phát triển sinh kế vùng ngoại thành Hà Nội theo hướng bên vững như sau;

- Chính phú nên có chính sách rõ về ĐTH đối với thành phó Hà Nội, động thời có chỉnh sách cụ thể vẻ vẫn dé di dan tự do vào thành phố một các hợp lý để thành phố có các phương án cụ thể đối với ĐTH Thủ đô và tiếp nhận cũng như để ra các giải pháp ứng phỏ với tình trạng di dân tự do vào thành phó,

- Chính quyên Hà Nội cần ban hành chỉnh sách đặc thủ đề hỗ trợ người dân hiển đất nông nghiệp cho mục đích sử dụng phi nông nghiệp một cách cụ thể, có định lượng đủ sức hấp hắn và hỗ trợ người đân ngoại thành phát triển sinh kế nói chung vá sinh kế trong nóng nghiệp nói riêng

QUAN DEN DE TAI LUAN AN

1 Nguyễn Công Nam (2020), Sinh kế trong lĩnh vực nông nghiện vũng ngoại thành Hả

Nội: Thực trạng và giải pháp, Tạp chỉ Kinh tế vỏ dự bảo số 26 tháng 9/2020

2, Prof.Dr Ngo Thang Loi, MA Nguyen Cong Nam (2021), Livelihood development of Hanoi suburbanites in the process of tưồanisafion, Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ

13 do Trường đại học kinh tế Quốc dân và Khon Kaen niversity (Thái Lan) tổ chức

3 Nguyễn Công Nam (2022), Phát niên tẳng nghiện theo mô hình tăng trưởng xanh nhằm đâm bảo sinh kệ tại vũng ven đó ngoại thành Hà Nội, Hội thảo khoa học Quốc gia do Tạp chí Kinh té va du báo, Bộ Kế hoạch và Đâu tư tổ chức,

4 PhD Candidate Nguyen Cong Nam, Assoc Prof Dr Bui Huy Nhuong (2023), Reducing paverty in Viemam through sustainable livelihood models, HOi thao khoa hoc quốc tế lần thứ 17 do Trường dại học kinh tế Quốc dân và Khoa Ksen University (Thai Lan) tổ chức

5 Nguyễn Công Nam, Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Thu Huyền (2023), “Nâng cao vai trò của chính quyền Hà Nội trong phát triển sinh kế ở lĩnh vực nông nghiệp theo hướng bên vững", Tạp chỉ Kinh tế và Dự báo, Số 34 thang 12/2023(861) — Năm thứ 36, trang 35-38, lL

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Á, Tài Hệu trong nước Dao The Anh va cộng sự (2019), Phát niên nông nghiệp ven đỗ bên vững ở Fiệt Nam, Nha xuat ban néng nghiép,

Nguyén Ha Anh (2020), Mé hinh sinh kả gitip nhà nông giảm nghéo, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc

Dương Thị Ngọc Hích và các cộng sự (2022), Sứ kẻ điên tộc thiêu số ving Rién gidi tinh Dak Lak, Nha xuất bản Khoa học xã hôi

Bo Thong tín và Truyền thông (2020), Huong dén lap ké hoạch kinh tế hộ gia đỉnh, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông, trang 25-29, Nguyễn Văn Quynh Boi (2017), Đánh giá khả ting ton thương sinh kế của Cộng đồng khai thác thúy sản - trường hợp hai thon Ngoc Diém va Tan Dao, xã Ninh Ích, thị xã Ninh Hỏa, tính Khánh Hoa, Tap chi Khoa học - Công nghệ Thuy sản, Số 4,

Tran Bình (2001), Tập quản hoạt động kính tễ của một số dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam, Nha xuat bản Phương Đông, Thánh Phố Hỗ Chí Minh

Nguyễn Thị Phương Châm (2014), Chuyên đối sinh kế trong bổi cảnh đồ thị hỏa hiện nay ở Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội, 7an chí Pần búa dân gian, sd 5, 39-49

Cục thống kê Hà Nội (2015), Aiên giám thẳng kê thành phố Hà Nội năm 2015, Nhà xuất bản thông kế

Cục thông kẻ Hà Nội (2020), Niền giảm thông kê thành phổ Hà Nội năm 2020, Nhà xuất ban thông kẻ,

Cục thong kế Hà Nội (2022), Miềm giám thông kẽ thành phổ Hà Nội năm 2022, Nhá xuất bản thống kê,

D6 Thi Diệp (2020), Nghiên cứu chiến lược sinh kỂ của các hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình trong bối cảnh biến đối khí hậu, Luận ân tiền sỹ Học viên Nông nghiệp

Lai Tien Dinh (2020), Tạo sinh kế giảm nghèo bên vững cho đồng bào dân tộc thiêu số vùng Tây Nam Bộ, 7: ap chi Kink 18 va Du haa, sé 34

Nguyễn Mạnh Đằng (2023), Phát triển sinh kế hộ ca đình ti tình Ha Giang, Luan án tiến sỹ kinh tế chính trị Trường Đại học Kinh tẻ, Đại học Quốc gia Hà Nội lôi

14, Phạm Mỹ Duyên (2020), Sinh kẻ giảm nghèo bên vững ving Dong bằng xông Cửu tong, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh,

15 Lé Anh Duong (2018), Nghiên cứu sinh kế của hộ nông đân ở v ùng vựn thành phố Nam Dinh, Luan an tién sỹ kinh tế, Học viện Nông nghiệp

16 Đặng Định Đáo và cộng sự (2014), Ady dung mô hình sinh kế bên v từng đồng bào dân tộc thiêu số tính Quảng Nam, Nhà xuất bản Lao động — Xã hội

17 Tạ Thị Đoan (2021), Vai trỏ của tạo sinh kế bên vững đối với đẳng bảo dân tộc thiêu số Tây Bắc, Tạp chí Kinh tế và Du bio, số 34

L8 Phạm Xuân Giang, Nguyễn Thị Phương Tháo (2020), Chính xác hóa một khải niệm trong nghiên cứu định hượng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 46 if Vũ Trường Giang (2020), Phát triển mỏ hình sinh kế bên vũ g dựa trên tiệm năng tri thức bản địa các tộc người thiểu số ở vùng Đông Đắc, Tạp chí #ý huận Chính tei, 96 2

20, Đăng Ngọc Hà (2021), Sith kể của cư dân vùng châu thổ xông Hồng từ tiếp cận liên ngành, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

21 Quyên Đình Hà và Mai Thanh Cúc (2020), Giáo trình phát triên nông thôn, Nhà xuất bản Học viện nòng nghiệp,

22 Trần Hồng Hanh va cộng sự (2018), Chuyên đối sinh kê của các chân tộc thiếu sẻ ở vùng biên giới Việt Trung, Nhà xuất bản Khoa học xã hội

23 Trịnh Thị Hạnh (2018), Sinh kế ở ven đô Hà Nội: Cơ hội và thách thức, Tạp chí Giáo chục và Thôi đại, số 20, trang 32-33

24 Trịnh Thị Hạnh (2020), Phát triển bên vung dudi gdée nhìn của khung sinh kế, Hội thâo Phát triển bền vững vùng: ly luận và thực tiễn

25 Trinh Thi Hanh (2022), Định hướng phái triển sink ké bén vững đô thị có Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật,

26 Bui Minh Hao (2017), Hướng tới mô hình sinh kế bên vững ở Nghệ An, Tap chi KHCN Nghệ An, sé 9

2? Bam Thi Hé (2017 1 Sinh kế của hộ "rồng đồn dì cự tự do trên dia ban tình Đắk

Xông, Luận án tiến sỹ kinh tế phát triển

28 Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (20111, Tir didn bách khoa Việt Nam, Nhà xuất bản Từ điền bách khoa,

'Vũ Thủy Hiền (2022), Tae dong cia di dan te do dén phát triển kính té xd hội thành phố Hà Nội, Đề tải khoa học mã số: 01X-10/05-2021-2, Đề Thị Thu Hiển (2023), Ứqi trẻ của tài chính tin đựng đối với sinh kế AG gia đỉnh dân tác thiêu sé trong béi cảnh biển đổi khi hậu tại Tiểu vùng Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội

Nguyễn Đức Mizu (3020), Sinh kệ của người nông dân bị thu hỏi đất nông nghiệp trong quá trình công nghiện bóa ~ hiện đại hóa, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,

Nguyễn Thị Thu Hường (2019), Biển đổi sinh kế của phụ nữ ở vùng chuyên đổi mục đích sứ dụng đất nông nghiệp (Nghiên cứu trưởng hợp xã Đại Mach, luuên Đông dnh, thành phố Hà Nộu, Luận án tiễn sỹ kinh tế, Trường Đại học Kính tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nguyễn Thị Huyền (2023), Chính sách hỗ trợ sinh kê cha hộ nàng dân ở tính Thái Nguyên, Luận án tiễn sỹ kính tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Dang Kim Khôi vả Trân Công Thang (2019), Bức manh sinh kế Hgười nông dia Việt Nam trong thời kỳ hội nhập (1990 - 2015/, Nhà xuất bản nông nghiệp

Ngô Thị Phương Lan (2013), Bắt ồn sinh kế và đi cư lao động của người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Dân tộc học, sổ 4 (1 8&2), 1-21,

Ngo Thi Phương Lan (2014), Sinh kế của các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer ở Bình Phước trong bối cảnh phát triển hiện nay, 7¡ ap chi Phat trién khoa học va cdng nghệ, X2, 38-37

Ngò Thị Phương Lan (2016), Các đạng thức sinh kế của cư đân huyện Cần Giờ, thành phổ Hồ Chỉ Minh: sự tương tác của yêu tổ chính sách, thị trường vá môi truong, Tap chi Phat tiên Khoa học Công nghệ, tập 19 số V3, 95-710

Ngo Thi Phương Lan (2018), Tinh nding động trong sinh kế của người Khmer ở huyện Trả Cú, tính Trả Vinh hiển nay, Tạp chỉ Dân tộc học, số 3 (20 #), BF 2

Ngô Thị Phương Lan va cộng sv (2019), Sink kế tộc HgưỜi trong bối cảnh tiệt

Nam đương đại, Nhà xuất bản Quậc gia thành phố Hồ Chí Minh

Bủi Thị Bích Lan, Nguyen Thi Tam vả cộng sự (20221, Yêêu tổ văn hóa, xã hội tộc người rong đời sông xinh kế của người dân vũng tải định cá thủy điện, Nhà xuất bản Khoa học xã hội,

Ngo Thi Phuong Lan, Lé Thanh Hoa, Phan Thanh Dinh (2022), An nình sinh kế và thích ứng với biến đổi khi hậu đổi với từng ven biên Uiệt Nam, Nhà xuất ban Đại học Quốc gia thành phế Hồ Chỉ Minh

Lẻ Đăng Lăng và cộng sự (20 L9), Hoạch định phat triền mông nghiệp công nghệ cao, Nhà xuất bản Kính tế thành phố Hồ Chí Minh

Trịnh Thị Lẻ, Lê Thị Mỹ Tâm, Hỗ Thị Hằng (2022), Sinh kế của người dân huyện

Con Cuong, tink Nghé An —- Thực trạng và giải pháp, Tạp chỉ Kinh tế và Dự bảo, sé id

Lư Thủy Liên (2022), Sinh kê thích ang cua cu dan tai dink cw & thénk phổ Da

Néng trong quá trình CNH, HĐH, Luận án Tiến sỹ dẫn tộc học, Đại học Huế

Nguyễn Phương Linh (2020), Mông nghiệp với sinh kế bên ving, Nha xuat ban Văn hoá dân tộc

Giang Thanh Long và cộng sự (2018), Tác động của việc thu hồi đất mồng nghiện đền sinh kệ và phúc lợi của các hộ gía đình ở Hà Nội, Đề tài khoa học mã số: 01X- 10/05-202 1-2

Tran Tan Dang Long (2019), Sy bién déi sinh ké cha người Rục ở huyện Minh

Hoa tinh Quang Binh, Tap chi Thủ dầu Xiệt, số 2 (41)

PHU LUC

Phy luc 1: Phiếu khảo sat vé phat trién sinh kế trong lĩnh vực nông nghiện theo hướng bên vững ở ngoại thành Hà Nội (Dành cho cha hd (trong HTX) va chủ trang trai trong mé hình nông nghiệp sạch, nông nghiệp hiều cơ, nông nghiệp ng dụng công nghệ cao, )

Kink chao Quy Ong/ba

Tên tôi là Nguyễn Công Nam-Nghiên cứu sinh tại Viện Chiến lược phái triển, Bộ KH&ĐT Hiện tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Phát niên sinh kế theo hướng Bên vững È ngoại thành Hà Nội” Tôi rãt mong Ong/ba ho tro bang vide trả lời câu hỏi trong phiờu khảo sỏt này Dữ liệu thu thập nhằm đỏnh giỏ một số yờu t6 ảnh hưởng và hiểu qua cua cac mo hinh san xuất trong lĩnh vực nụng nghiệp, từ đỏ kiến nghị nhằm khuyến 2 + ` 4 y x ^` ’ â ˆ aA ` ¿ ˆ ô Zộ ~ - >” x x ae ơ vf ` + v x a kiích phát triển các mô hình sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp phù hợp ởử khu vực ngoại thành Hả Nội trong thời gian tới Thông tin đo quý Ông/bả cũng cần hoàn toán được giữ bí mật và góp nhân rất lớn đối với sự thánh công của Luận án

Xin chan thanh cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của quý Ông/bà,

Cầu 1: Họ và tên của Ông/bà:

Tên mò hình sản xuất của Ông/bà: Điện thoại:

Câu 3: Giới tính của Ông/bả: 1, Nam: 2 Nữ: DI

Câu 3: Ông/hả có trình độ học vấn cao nhất não didi đây? i | THCS trở xuống lã

3 | Trung cấp, cao đẳng Oj

Câu 4: Hoạt động/mô hình sản xuất của Ông/bà là loại hính sản xuất nào dưới đây?

1 HO gia dinh = 2 Trang trai ủ

Câu Š; Hoạt động nông nghiệp chỉnh của Ông/bà là gì (cá thê chọn nhiêu nội dung}?

Lĩnh vực Lựa chọụn ' vật nuôi trằng (ha)

Trồng rau cũ qua tJ

Trông hoa cây cảnh Trông cây khác

2 ¡ Chăn nuôi Chan nudi lon Chân nuôi bỏ (thịt, sữa)

Chăn nuôi gia cảm Nuôi thủy sản Chăn nuôi khác

Câu ?: Hoạt độngmô hình sản xuất nông nghiệp của Ông/bà có thêm đặc điểm sau khong? fed thé chon nhiêu nội tụng) lĩnh vực Cá không

{_¡ Hoạt động nông nghiệp có gắn với hoạt động du lịch c B + | Hoạt động nụng nghiệp cú thờm hoạt động sơ chế, ủ 0

3 | Hoạt động nông nghiệp có tham gia liên kết sản xuất 0 `

— | Về tiêu thụ sản phẩm

Câu 8: Ông/bà đang tiêu thụ nông sản ở đầu (có :hể chọn nhiều câu mã lới

+ | Bán tại khu vực nội thánh Hà Nội CJ ˆ 3 _ | Bản sang tính, thành phố khác H

Câu 9: Ông/bà tham gia bao hiểm nông nghiệp không?

Có Khong ễng/bà cú tham gia bảo hiểm nụng nghiệp khụng 1 ủ

Câu 10: Ông/bả cho biết một số thông tin về mô hình sân xuất của Ông/bà

TT Tên chỉ tiêu Đơn lGiáp‡ |

L | SỐ lao động thường xuyên làm việc tại mô hình Người sản xuất của Ông/bá t2 Số lao động thời vụ làm việc tại mô hình sản Người xuất của Ởng/bà

3 | Thu nhập bình quan Ì người lao động tại mô Triệu đồng/ hình sản xuất của Ông/bà là bao nhiều? tháng

4 | Vễn đầu tư vào sản xuất của Ông/bà là bao nhiên Triệu đồng

3| Doanh thu bình quân 1 năm mà mô hình sản xuất Triệu đồng của Ông/bà tạo ra là bao nhiều?

6 ¡ Lợi nhuận bình quần Ì năm má mô hình sản xuất Triệu của Ông/bà tạo ra là bao nhiêu? déng/nam

7 | M6 hinh san xuat ctia Ong/ba hàng năm nộp thuế ' Triệu dong vào ngân sách Nhà nước l bao nhiêu PHAN 2; NOI DUNG KHAO SAT VE VEU T6 ANH HUONG

Ong/ba danh giá các yếu tế dưới day bang cach chon mot mute điểm phù hợp (Cho diém tir I dén 5, trong dé, 1 Hoén toan không đồng ý; 2 Không đẳng Є 3 Trung lap; 4 Déng wấ, Dong: } huận toàn)

Câu 11: Đánh giá yếu tô nhân lực

Yếu tổ nhân bre - Mức độ đẳng ý - 8 _

I Ông/bà luôn cỏ đủ số lượng lao động để thực hiện Lj, 2,3) 4 san xuat A t2 Ong/ba và những người lao động (cùng làm) đã được đào tạo về lĩnh vực nay

3 Ông/bà và những người lao động (cùng lãm) có kinh nghiệm trong lĩnh VỰC Sản Xuất này

Câu 12: Đánh giá yếu tổ nguồn vễn tài chính

Yếu tổ nguồn vấn tài chính Mức độ đồng ý 1 liên tục Ông/bà có đủ vẫn để duy trí hoạt động sản xuất này 1Ll2) 3 laạ|s

2 ¡ Ông/bà có thé đa đạng nguồn vay 1,2; 3), 4; 5 3 | Ong/ba có thể vay các tô chức tín đụng để dàng J2) 3 |3 j5 nw a * av & a > “~~ &

Cau 13: Đánh giá yếu tổ cơ sở vật chất

Yến tổ cơ sử vật chất Mức độ đồng ý j Ông/bả cô sử dụng máy móc, thiết bị hiện đại vào sản xuat 'IỊ2]J3l41s

2 | Ông/bả có đủ nhà kho, chuồng trại, để sản xuất L2 131I1415

| 3 | Ông/bả cô đủ công cụ, phương tiện để sân xuất L2 13 l4] s

Cau 14: Đánh giá yến tổ cơ sở hạ tầng địa phương

Cơ sử hạ tầng địa phương Mức để đồng ý Ì | Hệ thống giao thông thuận lợi cho sản xuất của Ong/ba 2l 3 la | s

2 | Hệ thông lưới điện thuận lợi cho sản xuất của Ong/ba 21 3 5

| 3 † Hệ thông tưới tiêu thuận lợi cho sân xuất của Ông/bà 213 1 4

Cầu 15: Đảnh giá khả năng tiếp cận khoa học công nghệ

Tiếp cận khoa học công nghệ Mức độ đồng ý 1 | Ong/ba dé dang cap nhật các phương pháp sản xuất mới, hiện đại 2] mm 3 lá] s 2 | Ông/bà để đáng ứng dung máy mộc, vậi dụng mới vao san xuất 213 lạ s

3 | Ong/ba cd kha nang ap dụng sản xuất tuần hoán (như a ^ w ws x >| 3 4 s và - sử dụng phân trong chăn nuôi phục vụ trong trot, }

4 interner (như facebook, } dé dang Ong/ba co kha nang ban nông Sản thông qua mạng 2l 3 la | s

Câu 16: Đánh giá yếu tổ thị trường tiêu thụ

Thị trường tiều thụ Mức độ đẳng ý Ông/hà có khả năng đa dạng kênh bản sản phẩm 2 ¡3 j4

Khoảng cách đến nơi tiêu thụ thuận lợi cho việc bán 21314 san pham ~

Ong/ba dé dang tiếp cập với các nhà phần phối (đại 21314 ly, doanh nghiép) ma

Cau 17: Đánh giá chính sách phát triển

Chính sách phát triển Mức độ đồng ý Ông/bả được hỗ trợ về công nghệ sản xuất 213] 4) 5 Ông/bà được hỗ trợ vẻ vay vẫn ưu đãi 27344 5 Ông/bà được hỗ trợ đào tạo 213] 4| 5 Ông/bà được hễ trợ về các yếu tô đầu vào sản xuất >la3|al s

(giông, thức ần chăn nuôi ) ~

Ong/ba được hỗ trợ kết nổi tiêu thụ nông sản 3 5

Ong/ba durac hé trợ kết nếi với doanh nghiệp, viện 314, §

178 nghiễn cứu Ông/bà được hỗ trợ về thông tín: như 8lá nồng sản 2:31 4 `

Ong/ba được hỗ trợ về xử lý chất thải, rác thai 21:34 4 §

PHAN 3: NOI DUNG KHAO SÁT VẺ HIỆU QUÁ

Câu 18: Đánh giá hiệu quả vẻ kinh té so với trước

One/ba đánh giá hiệu quả hoạt độn chọn một mức điểm phủ hợp (Cho điểm tử ¥ 2 Khong ding ý, 3 Trung lập; mỏ hình này

“ ` ` a + 5 ` > v g mỏ hình sản xuất của Ông/bà bằng cách Ì đền 3, trong đó, 1 Hoàn toàn không đẳng 4 Đông ý, 3 Đông ý hoàn toàn) khi thực hiện hoạt động sản xuấi theo

Hiệu quả về kinh tế Mức độ đồng ý

| | Thu nhập của Ông/bà va những người cùng lắm tăng \ sơ với trước đây 3 la lại s

2_| Hiệu quả sử dụng đất tăng lên so với trước đây Lj 2 31415 3_| Nang suat lao động tầng lên so với trước đầy Lj 243 44; 3

4 j Lợi nhuận tăng lên so với trước đây j 2 3 i 4) §

3 | Hoạt động/mô hình sản xuất của Ông/bả đồng góp 1) 3.30415 nhiêu hơn vào ngân sách Nhà nước so với trước đây 5 Cầu 19: Đánh giá hiệu quả về xã hội sơ với trước khi thực hiện hoạt động sản xuất theo mô hình này

Hiệu quả về xã hội Mức độ đẳng ý ¡ | Hoạt động/mô hình sản xuất của Ông/bà đã tạo t2 13 la1s thêm việc làm cho lao động tại địa phương ma

2 | Hoạt động/mô hình sản xuất của Ông/bả đông góp L2 la lans tích cực vào phong trào của địa phương 7

3 | Hoạt động/mụ hỡnh sản xuất của ễng/bà đồng gúp rè2 3s lalôs

| tích cực vào cảnh quan của địa phương ~ ”

Cau 20: Danh gid hiéu qua vé méi trường

Hiệu quả về môi trườn eu g ẹ Mức độ đồng ý Ỳ 1 | Hoạt độngmỏ hinh sản xuất của òng/ ba đã hạn i 7,3 1416 chế mức phái thải (khí thải, nước thai, rae thai) ” 7 + Hoạt động/mô hình sản xuất của Ông/bả đáp tng rl2i3atals được các tiêu chuân hiện hành ote

Câu 21; Ông/ bả có dự định tiếp tục duy trì hoạt động sản Xuất nay trong hrong lai khong

Câu 22: Ong/ba cho biet mong mudn durge hé tro gi tit chinh quyền các cấp? L ¡Hỗ trợ vốn 179

Khac: Co Ooo fran trong cim on Ong/ba!

Phụ lục 2: Mô hình phần tích Dựa trên các nội đụng tông quan nghiền cửu và những gợi ý của các chuyên gia kinh tế, cản hộ quân lý các cấp trong lĩnh vực nông nghiệp của thành phố Hà Nội, bác giả đã đề xuất mô hình nghiền cứu của luận án Tác giá giá định như sau:

- Biển độc lập: Một số yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu qua phat trién sinh ké theo hướng bên vững (A)

- Biến phụ thuộc: Hiệu qua phat triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp theo hướng bên vững (B)

Vậy mô hình của tác gid khi dé sé 1a (A) ¢ B) Trong do:

- Biến độc lập là 5 yếu tổ ảnh hưởng chính: {L) Chính sách phát triển; (23, Cơ sở hạ tầng của địa phương: (3) Yếu tô tải chỉnh: (4) Yếu tổ con người; (5) Vếu tổ Khoa học công nghệ,

- Biển phụ thuộc là hiện quả của các mô hình sinh ké trong linh vực nông nghiệp theo hướng bên vững, gồm: hiện quả về kinh tế, hiệu quả về xã hội vá hiệu quả vẻ môi trưởng

* Hiệu quả về kính tế thé hiện qua chi tiểu: Doanh thu, số vốn đầu tự, lợi nhuận, NSLD, TNBQ đầu người và nộp ngân sách hàng năm của mô hình sinh kế,

+ Hiệu quả vẻ xã hội thê hiện qua chỉ tiểu: số lao động có việc lâm do sinh kế

+ Hiệu quả về môi trường thể hiện qua các chỉ liều: Hạn chế gây ô nhiễm môi trường: mô hình đáp ứng được các tiểu chuân sản xuất (tăng số lượng tiông sản đạt tiêu chuẩn theo quy định nhw Vietgap, Vi ietgap niin xanh }

- Các biến kiểm soát giới tỉnh, độ môi, lĩnh vực (trồng trọt, chắn nuôi, gắn với phát triển du lick},

Luận án nghiền cửu các sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp phân theo các loại hình sản xuất: hộ gia đình/ trang trại HTX/DN, gồm:

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:23